Như chúng ta đã biết, tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ TIỂU LUẬN Mơn: Tư tưởng Hồ Chí Minh Đề tài: Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài học hệ trẻ từ gương tiếp biến văn hóa Hồ Chí Minh Sinh viên: Nguyễn Nguyệt Anh Mã sinh viên: 2151050006 Lớp tín chỉ: TH01001_K41.10 HÀ NỘI – 2021 MỞ ĐẦU 1: Lý chọn đề tài Nói Bác, Tổng Bí thư Lê Duẩn khẳng định: “ Tư tưởng đạo đức cao Chủ tịch Hồ Chí Minh mãi soi sáng nâng cao tâm hồn Ngọn cờ chói lọi Người mãi lối cho tiến lên phía trước” Như biết, tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, từ giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Với hệ tư tưởng nhân văn mang ý nghĩa quan trọng, tư tưởng Hồ Chí Minh đích thực tài sản tinh thần vô giá Đảng dân tộc ta, thân đường đấu tranh thắng lợi Cách mạng Việt Nam Để hình thành tư tưởng vĩ đại ấy, sở lý luận đóng vai trị vơ quan trọng giúp Người tiếp thu tinh hoa giá trị truyền thống đất nước nhân loại Đặc biệt tiếp cận với chủ nghĩa Mác - Lênin, Người đúc rút tư tưởng giải phóng dân tộc, người giai cấp đắn Bên cạnh đó, thơng qua việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, thấy tiếp biến văn hóa Người thực xứng đáng gương cho hệ trẻ ngày noi theo Trước tiếp thu văn hóa, Hồ Chí Minh ln có tiếp biến, học hỏi cách chọn lọc, khoa học, hợp lý Khơng vậy, Người cịn bổ sung, phát triển, làm phong phú đồng thời gạt bỏ điều lạc hậu, lỗi thời Từ đó, hình thành nên tư tưởng đắn, vừa theo kịp thời đại vừa phù hợp với thực tiễn đất nước ta Quả thật, tư tưởng Hồ Chí Minh tài sản tinh thần vô giá Đảng dân tộc ta, thân đường đấu tranh thắng lợi Cách mạng Việt Nam 2: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Từ nêu lên học hệ trẻ thông qua gương tiếp biến văn hóa Hồ Chí Minh - Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên sở đối tượng nghiên cứu, tiểu luận có nhiệm vụ nghiên cứu rõ nội dung sau: + Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh + Bài học hệ trẻ từ gương tiếp biến văn hóa Hồ Chí Minh 3: Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Tư tưởng Hồ Chí Minh - Phạm vi: Cuối kỉ XIX đến 4: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác - Lê nin, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải dựa giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, giá trị truyền thống tốt đẹp Việt Nam tinh hoa văn hóa nhân loại Trong trình nghiên cứu cần phải kết hợp với việc sử dụng phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê,… nhằm phản ánh chân thực trình hình thành tư tưởng Người 5: Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Ý nghĩa lý luận: Nghiên cứu sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giúp người học nắm vững hệ thống quan điểm lý luận toàn diện, sâu sắc nguồn gốc tư tưởng Người Đồng thời học hỏi gương tiếp biến văn hóa Hồ Chí Minh cơng giải phóng đất nước, từ liên hệ đến thực tế ngày - Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua việc nghiên cứu sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, củng cố cho sinh viên kiến thức vai trị giá trị truyền thống đất nước, tinh hóa văn hóa nhân loại chủ nghĩa Mác - Lênin Từ kiên định với mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, tích cực chủ động đấu tranh phê phán quan điểm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước 6: Kết cấu tiểu luận Tiểu luận bao gồm hai chương: - Chương I: Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh + Một số khái niệm: Tư tưởng gì? Tư tưởng Hồ Chí Minh gì? + Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Tinh hóa văn hóa nhân loại Chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương II: Bài học với hệ trẻ từ gương tiếp biến văn hóa Hồ Chí Minh + Tiếp thu tinh thần chọn lọc, phù hợp, sáng tạo, không rập khuôn, giáo điều + Tiếp thu văn hoá tảng truyền thống văn hoá đất nước; hội nhập mà không đánh sắc dân tộc, giữ tinh thần tuý Việt Nam NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1: Một số khái niệm 1.1.1: Tư tưởng Theo nghĩa chung nhất, tư tưởng “quan điểm ý nghĩ chung người giới tự nhiên xã hội” (Nguyễn Như Ý Đại từ điển Tiếng Việt Nxb Văn hóa-Thơng tin Hà Nội 1999 tr1757) Trong thuật ngữ “Tư tưởng Hồ Chí Minh”, khái niệm “tư tưởng” khơng có nghĩa tinh thần tư tưởng, ý nghĩa tư tưởng cá nhân, cộng đồng, mà có nghĩa hệ thống quan điểm, luận điểm mang giá trị học thuyết xây dựng tảng triết học (thế giới quan phương pháp luận) quán, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng giai cấp, dân tộc, phug hợp với nhu cầu tiến hóa thực tiễn, định, trở lại đạo cải tạo thực tiễn 1.1.2: Tư tưởng Hồ Chí Minh Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2011) nêu khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh” sau: “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; tài sản tinh thần vô to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi”20 Khái niệm rõ ba yếu tố sau: Một là, nêu rõ chất khoa học cách mạng nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Đó hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ phản ánh vấn đề có tính quy luật cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới Để đạt mục tiêu đó, đường phát triển dân tộc Việt Nam độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Mục tiêu đường theo lý luận Mác-Lênin; khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý Nhà nước cách mạng; xác định lực lượng cách mạng toàn thể nhân dân Việt Nam yêu nước, xây dựng người Việt Nam có lực phẩm chất đạo đức cách mạng; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại sở quan hệ quốc tế hịa bình, hợp tác, hữu nghị phát triển; với phương pháp cách mạng phù hợp Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống lớn bao gồm quan điểm, nguyên tắc, phương pháp cách mạng Việt Nam tầm chiến lược Hồ Chí Minh cịn có tư tưởng qn sự, ngoại giao, đối ngoại, phương pháp cách mạng, tư tưởng đổi mới, hội nhập phát triển Hồ Chí Minh cịn có quan niệm dự báo xu thế, triển vọng cách mạng Việt Nam, quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng giới Tư tưởng Hồ Chí Minh cịn thể quan điểm kinh tế trị với văn hóa, xã hội với quản lý xã hội, cấu xã hội sách xã hội hướng tới mục tiêu phát triển đại hóa Việt Nam…Tư tưởng Hồ Chí Minh hướng tới phát triển người từ cá nhân tới cộng đồng, từ dân tộc đến nhân loại, thể sâu sắc không tầm nhìn chiến lược mà cịn chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa nhân văn cao Người Trong tư lý luận hoạt động thực tiễn mình, Hồ Chí Minh cịn có tư tưởng giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ, dùng người hiền tài để chấn hưng dân tộc, v.v.21 Hai là, nêu lên sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mác-Lênin – giá trị trình hình thành phát triển tư tưởng đó; đồng thời tư tưởng Hồ Chí Minh cịn bắt nguồn từ việc Người, Document continues below Discover more from: thông Truyền đại chúng Học viện Báo chí v… 28 documents Go to course 1198 2721 PB - Up lên để tải tà… Truyền thông đại… 100% (1) Bình đẳng giới - bình đẳng giới Truyền thơng đại… 67% (3) 46 de thi toan vao 10 129 37 chon loc Truyền thông đại chúng None Vua Nệm chiến dịch Nệm để yêu… Truyền thông đại chúng None Xác định mục tiêu khfhgjtdijgnrdkjgro Truyền thông đại chúng None Duong Chuyen - Kiet Du thống - sdad phẩm chất cá nhân mình, tiếp thu giá trị truyền tốt đẹp 24225 Truyền thông None đại chúng Ba là, nêu lên ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh, khẳng định tư tưởng dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh tài sản tinh thần vơ to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta Cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phận cấu thành làm nên tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng cách mạng Việt Nam 1.2: Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2.1: Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Thứ nhất, chủ nghĩa yêu nước với ý chí bất khuất đấu tranh dựng nước giữ nước: Chủ nghĩa yêu nước xem động lực, sức mạnh, niềm tự hào nhân tố hàng đầu đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta Bởi vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Chính sức mạnh truyền thống thúc giục Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Đồng thời chi phối suy nghĩ, hành động Người suốt đời hoạt động cách mạng Người khẳng định chủ nghĩa yêu nước sở tư tưởng dẫn dắt Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin: “Lúc đầu, chủ nghĩa yêu nước, chưa phải chủ nghĩa cộng sản đưa tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba” Thứ hai, tinh thần nhân nghĩa, tinh thần đoàn kết, tương thân tương Xuất phát từ hoàn cảnh nhu cầu đối phó với thiên nhiên chống giặc ngoại xâm dân tộc, người Việt Nam sống gắn bó, u thương, đùm bọc lẫn tình làng nghĩa xóm, tắt lửa tối đèn có Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, người vốn quý nhất, nhân tố định thành công cách mạng; dân gốc nước; nước lấy dân làm gốc, gốc có vững bền; xây lầu thắng lợi nhân dân; đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế nguyên tắc chiến lược định thắng lợi cách mạng Việt Nam Truyền thống sâu vào người Việt Nam góp phần vơ quan trọng đấu tranh giải phóng dân tộc Thứ ba, niềm tự hào lịch sử, trân trọng văn hóa, ngơn ngữ, phong tục tập qn truyền thống tốt đẹp khác dân tộc Đó sở hình thành tư tưởng, phẩm chất nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh với quan điểm văn hóa mục tiêu, động lực cách mạng; cần giữ gìn cốt cách văn hóa dân tộc đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng văn hố Việt Nam Chính Hồ Chí Minh biểu tượng đẹp tích hợp tinh hoa văn hóa phương Đơng phương Tây Thứ tư, truyền thống lạc quan, yêu đời, có niềm tin vào sức mạnh thân, nghĩa: truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo sản xuất chiến đấu Trước nghèo, khổ với vơ vàn áp bức, bóc lột, nhân dân Việt Nam đối diện với tinh thần lạc quan, u đời Đó khơng phải chủ quan mà đích thực niềm tin mạnh mẽ, vững vào điều làm, tin tưởng theo, không khuất phục trước số phận hay kẻ thù Đứng trước khó khăn, nhân dân Việt Nam động viên “Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo” Dân tộc Việt Nam hình thành phát triển điều kiện hồn cảnh tự nhiên xã hội khó khăn, khắc nghiệt từ buổi đầu dựng nước giữ nước Để tồn phát triển, người Việt Nam từ hệ đến hệ khác phải lao động chăm chỉ, phải chiến đấu cảm trí thơng minh, sáng tạo Đó truyền thống tốt đẹp góp phần tạo nên sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh kế thừa phát huy truyền thống vơ tồn diện 1.2.2: Tinh hoa văn hóa nhân loại Tinh hoa văn hóa phương Đông: Tiếp thu Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo cách có chọn lọc, Hồ Chí Minh phê phán, gạt bỏ yếu tố tâm, lạc hậu để học hỏi chuyển hóa yếu tố vật, tích cực, phù hợp với điều kiện lịch sử xã hội, người thực tiễn cách mạng Việt Nam Nho giáo: gọi Đạo Nho hay Đạo Khổng hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục triết học trị Khổng Tử đề xướng môn đồ ơng phát triển với mục đích xây dựng xã hội thịnh trị Nho giáo có ảnh hưởng nước châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc Đối với Nho giáo, Hồ Chí Minh phân tích: “Tuy Khổng Tử phong kiến học thuyết Khổng Tử có nhiều điều khơng song điều hay nên học” “Chỉ có người cách mạng chân thu thái điều hiểu biết quý báu đời trước để lại” Lênin dạy vậy"36 Sinh gia đình Nho giáo, Hồ Chí Minh tiếp thu quan điểm tốt đẹp Nho giáo Đó mặt triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời; triết lý nhân sinh, lấy tu thân làm gốc, lấy hành động để lập thân có lý tưởng xã hội bình trị, giới đại đồng Nho giáo đề cao ham học hỏi, đức “khiêm tốn”, tính “hồ nhã”, cách đối nhân xử “có lý, có tình” Bởi vậy, Người đánh giá cao Khổng Tử Ngày 19/5/1966, Người đến thăm Khổng Tử, khắc chữ lên bia đá: “Khổng Tử người thầy vĩ đại nhân loại” Phật giáo: tôn giáo lớn bao gồm loạt truyền thống, tín ngưỡng phương pháp tu luyện dựa lời dạy Thích Ca Mâu Ni Dù cịn có nhiều yếu tố tâm có nhiều mặt tích cực ảnh hưởng sâu sắc tới hình thành nhân cách, tư tưởng trị Hồ Chí Minh Đó tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người; nếp sống đạo đức, sạch, giản dị, hướng thiện; tinh thần bình đẳng, dân chủ chống lại phân biệt đẳng cấp; đề cao lao động, gắn bó với nhân dân, đất nước Những quan điểm tích cực triết lý Phật giáo Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo để đồn kết tồn dân nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh.Trong thư gửi Hội Phật tử năm 1947, Người viết: “Đức Phật đại từ đại bi, cứu khổ cứu nạn, muốn cứu chúng sinh khỏi khổ nạn, Người phải hy sinh tranh đấu, diệt lũ ác ma Nay đồng bào ta đại đoàn kết, hy sinh cải xương máu, kháng chiến đến cùng, để đánh tan thực dân phản động, để cứu quốc dân khỏi khổ nạn, để giữ quyền thống độc lập Tổ quốc Thế làm theo lòng đại từ đại bi Đức Phật Thích Ca, kháng chiến để đưa giống nịi khỏi khổ ải nơ lệ” Hồ Chí Minh ý kế thừa, phát triển tư tưởng nhân bản, đạo đức tích cực Phật giáo vào việc xây dựng xã hội mới, người Việt Nam Người rõ nhiệm vụ: "Đồng bào Phật giáo nước, từ Bắc đến Nam, cố gắng thực lời Phật dạy là: "Lợi lạc quần sinh, vô ngã vị tha""38 Nghĩa là, đồng bào Phật giáo, đồng bào nước thực lời Phật dạy, sống, làm việc với tinh thần "Đem lại lợi ích vui sướng cho người, quên người khác" Điều phù hợp với lối sống xã hội chủ nghĩa "mình người, người mình" Tư tưởng Đạo giáo với thuyết “vơ vi” (nghĩa tiếp thu yếu tố tích cực) ảnh hưởng tới hình thành nhân cách Hồ Chí Minh, sống ln lạc quan, u đời, u thiên nhiên, cỏ cây, sơng núi nét đẹp Hồ Chí Minh, người bình dị mà cao Người kêu gọi nhân dân ta trồng cây, tổ chức “Tết trồng cây” để bảo vệ mơi trường sinh thái cho sống người Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh ý kế thừa phát triển tư tưởng thoát khỏi ràng buộc vòng danh lợi Lão giáo Người khuyên cán bộ, đảng viên lịng tham muốn vật chất, thực cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư; hành động theo đạo lý với ý nghĩa hành động với quy luật tự nhiên, xã hội Mặt khác, Hồ Chí Minh cịn ý kế thừa, phát triển nhiều ý tưởng trường phái khác nhà tư tưởng phương Đông cổ đại khác Mặc Tử, Hàn Phi Tử, Quản Tử, v.v Đồng thời, Người ý tìm hiểu trào lưu tư tưởng tiến thời cận đại Ấn Độ, Trung Quốc chủ nghĩa Găngđi, chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn Hồ Chí Minh phát triển sáng tạo quan điểm dân tộc, dân quyền, dân sinh Tôn Trung Sơn cách mạng dân chủ tư sản thành tư tưởng đấu tranh cho Độc lập - Tự - Hạnh phúc người dân tộc Việt Nam theo đường cách mạng vơ sản Là nhà mácxít sáng tạo, Hồ Chí Minh kế thừa phát triển tinh hoa tư tưởng, văn hóa phương Đơng để giải vấn đề thực tiễn cách mạng Việt Nam thời đại Tinh hoa văn hóa phương Tây: Trong năm 1905-1906, học Trường tiểu học Pháp xứ Vinh (tỉnh Nghệ An), Hồ Chí Minh tiếp xúc với tác phẩm văn hóa phương Tây, quan tâm sâu sắc tới hiệu tiếng Đại Cách mạng Pháp năm 1789: “LIBERTÉ, ÉGALITÉ, FRATERNITÉ” (Tự do, Bình đẳng, Bác ái) Những tư tưởng tiến cách mạng Pháp “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” ảnh hưởng mạnh đến Người yếu tố tác động tới hướng tìm đường cứu nước Người Hồ Chí Minh nhanh chóng tiếp thu vốn tri thức thời đại, nâng cao trình độ sử dụng ngơn ngữ, hiểu biết văn hóa Pháp, Mĩ Đặc biệt, Người nắm bắt giá trị quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ năm 1776, Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp Không dừng lại đấy, Người cịn trực tiếp tìm hiểu tư tưởng dân chủ thông qua, tác phẩm nhà khai sáng tiếng Vônte, Rútxô, Môngtexkiơ,… Từ đó, Người dàn hình thành phong cách hoạt động dân chủ thực tiễn sống Như vậy, trình hình thành phát triển tư tưởng mình, Hồ Chí Minh kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hố phương Đơng phương Tây, nâng lên trình độ sở phương pháp luận Mácxít – Lêninnít 1.2.3: Chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin sở giới quan phương pháp luận tư tưởng trị Hồ Chí Minh với hạt nhân lý luận triết học vật biện chứng vật lịch sử Trên sở Người đánh giá, phân tích học thuyết đương thời tổng kết thực tiễn đúc rút lý luận hình thành nên hệ thống quan điểm cách mạng Việt Nam, hình thành nên tư tưởng trị Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, giai cấp người Từ nhu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam, chủ nghĩa Mác - Lênin đích thực kim nam cho nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc Qua tác phẩm Lênin, Người thấy rõ mối quan hệ thống cách mạng vô sản cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa Nhờ đó, Hồ Chí Minh tìm thấy đường giải phóng dân tộc trở lại tìm hiểu chủ nghĩa Mác sâu Trên sở lực trí tuệ xuất chúng, Hồ Chí Minh tiếp thu học thuyết Mác-Lênin cách chọn lọc, khơng rập khn máy móc, khơng chép giáo điều Người tiếp thu theo phương pháp mácxít, cốt nắm lấy tinh thần, chất vận dụng sáng tạo lập trường, quan điểm, phương pháp chủ nghĩa Mác - Lênin để hoạch định đường lối, chủ trương phù hợp với cách mạng Việt Nam Bởi vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin Hồ Chí Minh coi “cái cẩm nang thần kỳ, kim nam mà ánh sáng mặt trời soi đường đến thắng lợi cuối cùng, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản” Ngay từ cuối năm 20 kỷ XX, Hồ Chí Minh khẳng định: “Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mệnh chủ nghĩa Lênin” Do vận dụng phát triển vơ có chọn lọc tài tình, Hồ Chí Minh giải khủng hoảng đường lối cứu nước người lãnh đạo cách mạng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh trở thành người cộng sản với tầm vóc trí tuệ lớn Lênin mong muốn: “Người ta trở thành người cộng sản biết làm giàu trí óc hiểu biết tất kho tàng tri thức mà nhân loại tạo ra” Tổng kết kinh nghiệm cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định: “Chúng tơi giành thắng lợi nhiều nhân tố, cần phải nhấn mạnh giành thắng lợi trước hết nhờ vũ khí khơng thay chủ nghĩa Mác - Lênin” Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh khơng vận dụng sáng tạo, mà bổ sung, phát triển làm phong phú chủ nghĩa Mác - Lênin thời đại Có thể khẳng định chủ nghĩa Mác – Lênin nguồn gốc lý luận sở chủ yếu hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh bước nhảy vọt lịch sử tư tưởng Việt Nam Chương II: Bài học hệ trẻ từ gương tiếp biến văn hóa Hồ Chí Minh 2.1: Tiếp thu tinh thần chọn lọc, phù hợp, sáng tạo, không rập khn, giáo điều Hồ Chí Minh tượng đa văn hố Các nhà báo nước ngồi tiếp xúc với Hồ Chí Minh nhận xét: “Trong văn hố Hồ Chí Minh có chất "uymua" Anh, chất lịch thiệp, trang nhã Pháp, chất thâm thuý, hàm súc nhà hiền triết phương Đông” Trong tự nhiên xã hội, khơng có tượng mang “nền tảng tinh khiết, khơng pha trộn” Văn hố Chính Hồ Chí Minh sớm khẳng định điều này: “Văn hoá Việt Nam ảnh hưởng lẫn văn hố Đơng phương Tây phương chung đúc lại” Người dặn: “Mình hưởng hay người phải có hay cho người ta hưởng Mình đừng chịu vay mà khơng trả” (Báo Cứu quốc, ngày 910-1945), nghĩa phải biết học tập cách sáng tạo, để có đóng góp xứng đáng vào kho tàng văn hoá nhân loại Đó nguyên tắc phương pháp luận quán Hồ Chí Minh đường tiếp biến giá trị văn hố lồi người Với Người, chủ nghĩa Mác - Lênin “còn mặt trời soi sáng đường tới thắng lợi cuối cùng, tới chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản” (Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.10, tr.128) Tuy nhiên, Người khẳng định: “Lý luận cách mạng giáo điều, kim nam cho hành động cách mạng; lý luận cứng nhắc, đầy tính chất sáng tạo; lý luận luôn cần bổ sung kết luận rút từ thực tiễn sinh động Những người cộng sản nước phải cụ thể hoá chủ nghĩa Mác - Lênin cho thích hợp với điều kiện hồn cảnh lúc nơi” (Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.8, tr.496) Vì vậy, Người khơng vận dụng sáng tạo mà cịn góp phần bổ sung phát triển nội dung khiến cho chủ nghĩa Mác - Lênin thêm phong phú, đa dạng Về vấn đề Đảng, Lênin cho đời Đảng Cộng sản sản phẩm chủ nghĩa Mác kết hợp với phong trào công nhân, Việt Nam đời Đảng Cộng sản sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Về vấn đề giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, chủ nghĩa Mác-Lênin xác định giải phóng giai cấp trước hết, Việt Nam, theo Hồ Chí Minh, muốn giải phóng giai cấp trước hết phải giải phóng dân tộc độc lập dân tộc có ý nghĩa mang lại tự hạnh phúc cho nhân dân… Rõ ràng, lý luận MácLênin Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo vào thực tiễn Việt Nam từ thực tiễn sinh động bổ sung cho lý luận, làm phong phú thêm cho lý luận Nhờ có đường lối cách mạng đắn, sáng tạo để đưa cách mạng Việt Nam giành thắng lợi công đấu tranh giải phóng dân tộc cơng xây dựng xã hội - xã hội chủ nghĩa Trong đăng tạp chí Cộng sản số tháng 5-1921 Đảng Cộng sản Pháp, Nguyễn Ái Quốc nêu vấn đề: “Chế độ cộng sản áp dụng châu Á nói chung Đơng Dương nói riêng khơng?” Lúc giờ, thuyết "Européo-centrisme" cịn thống trị châu Âu, coi châu Âu trung tâm giới, xem thường phương Đông lạc hậu, dân tộc nhược tiểu Các đảng xã hội Quốc tế II chưa quan tâm mức đến vấn đề dân tộc thuộc địa Các đảng cộng sản theo Quốc tế III cho rằng: vấn đề giải phóng dân tộc thuộc địa giải cách mạng vô sản giành thắng lợi quốc Cả Mác, Ăngghen, Lênin chưa nghĩ đến khả dân tộc thuộc địa tự giải phóng vịng vây chủ nghĩa đế quốc Thế mà Nguyễn Ái Quốc lại gan đưa quan điểm trái ngược, “phi kinh điển” so với luận điểm Từ phân tích điều kiện kinh tế- trị- xã hội…của châu Á (chế độ ruộng công, thuyết bình đẳng tài sản, giáo dục lao động cưỡng người lớn, chế độ phúc lợi cho người già, tư tưởng “dân vi quý”, lên án nghiêm khắc thói ăn bám,…), Nguyễn Ái Quốc đưa nhận định: “chủ nghĩa cộng sản thâm nhập dễ dàng vào châu Á, dễ dàng châu Âu”, nghĩa theo Nguyễn Ái Quốc, cách mạng thuộc địa theo đường vơ sản nổ châu Á, “chúng ta có nhiệt tình tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản thực tâm muốn giúp đỡ người lao động lật đổ ách kẻ bóc lột” họ trở thành lực lượng khổng lồ “và thủ tiêu điều kiện tồn chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc” họ “có thể giúp đỡ người anh em phương Tây nhiệm vụ giải phóng hồn tồn” (Hồ Chí Minh: , Nxb Chính trị quốc gia, H.2002, t.1 tr 36.) Đó thật luận điểm táo bạo, mẻ cho thấy tiếp thu, vận dụng đầy sáng tạo Hồ Chí Minh từ chủ nghĩa Mác - Lênin Sau Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc có dịp tiếp xúc với chủ nghĩa Tam Dân Tơn Trung Sơn Qua đó, tiếp thu yếu tố phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam đề mục tiêu "dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" Tôn Trung Sơn đề chủ nghĩa dân tộc theo ơng, Trung Quốc có chủ nghĩa gia tộc, chủ nghĩa tơng tộc mà chưa có chủ nghĩa dân tộc Hiện Trung Quốc nước độc lập bị nước đế quốc áp bức, xâu xé "thứ thuộc địa", phải đề xướng chủ nghĩa dân tộc, chống đế quốc, làm cho Trung Quốc hưng thịnh Việt Nam khác Trung Quốc, chủ nghĩa gia tộc tông tộc không nặng Trung Quốc, trái lại, lập quốc sớm, nên chủ nghĩa yêu nước truyền thống đoàn kết dân tộc phát triển mạnh mẽ Bởi vậy, Hồ Chí Minh khơng nói chủ nghĩa dân tộc mà đề mục tiêu dân tộc độc lập Tiếp đến, Tôn Trung Sơn đề chủ nghĩa dân quyền, theo ông, nước Âu - Mỹ thời quân chủ khơng có tự nên nêu hiệu đấu tranh cho tự do; trái lại, Trung Quốc từ xưa đến sống đầy đủ tự Vì vậy, ông đề nội dung chủ nghĩa dân quyền dân chủ, bình đẳng Hồ Chí Minh khơng nói chủ nghĩa dân quyền Tơn Trung Sơn, mà nói dân quyền tự do, Việt Nam thuộc địa Pháp, quyền độc lập, phải giành lại độc lập có tự do, nhấn mạnh "Khơng có q độc lập, tự do!" Cuối cùng, Tôn Trung Sơn đề chủ nghĩa dân sinh, coi động lực tối cao, trọng tâm hoạt động lịch sử Mục tiêu ơng xố bỏ tình trạng nghèo nàn, làm cho người quân bình mặt tài phú mà khơng cịn đại bần Hồ Chí Minh khơng nói chủ nghĩa dân sinh mà nói dân sinh hạnh phúc, làm cho có cơm ăn, áo mặc, sống đời hạnh phúc Nếu nước độc lập, tự mà dân khơng hưởng hạnh phúc độc lập chẳng có ý nghĩa Tóm lại, Hồ Chí Minh lấy chủ nghĩa Tam Dân Tơn Trung Sơn làm sở, từ mơ phỏng, học hỏi có chọn lọc, biến đổi cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam Qua đó, thấy tiếp biến văn hóa vơ thơng minh, tinh tế Hồ Chí Minh tầm quan trọng cách mạng Việt Nam Ngày nay, thời kỳ hội nhập, hệ trẻ - móng đất nước phải thấm nhuần, học hỏi gương tiếp biến Người: Khơng tiếp thu “cả gói" mà biết lựa chọn hợp lý, cần thiết, tiếp thu tinh thần vận dụng có đổi mới, không rập khuôn, giáo điều Không công xây dựng đất nước mà sống người cần học hỏi, tiếp thu nhiều nguồn văn hóa để làm phong phú kiến thức, hiểu biết Song phải tự nhận thức đúng, sai, thiếu, thừa để học hỏi điều đắn, gạt bỏ thứ sai trái, lỗi thời, không phù hợp với thân, thời đại xã hội ngày 2.2: Tiếp thu văn hoá tảng truyền thống văn hoá đất nước; hội nhập mà không đánh sắc dân tộc, giữ tinh thần tuý Việt Nam Trong hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thành có điều kiện đặt chân đến nhiều nước, biết nhiều ngoại ngữ, làm nhiều nghề, tiếp xúc với nhiều vĩ nhân,…do có hội tiếp xúc với nhiều văn hố, gia nhập nhiều tổ chức (Cơng đồn lao động hải ngoại Anh, Câu lạc Faubourg, Hội Tam điểm,…) để học cách tổ chức, tìm hiểu chế trị – xã hội, …nhằm chắt lọc lấy hay, tốt, thích hợp, phục vụ cho nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc xây dựng nước Việt Nam độc lập tương lai Tại Pháp, Người tiếp thu lý tưởng nhân quyền, dân quyền pháp quyền nhà Khai sáng Pháp vận dụng vào đấu tranh, phê phán chế độ thực dân, đòi quyền cho dân tộc thuộc địa Có thể tìm thấy dấu ấn ảnh hưởng giá trị Cộng hoà Pháp Yêu sách nhân dân An Nam, lời mở đầu Tuyên ngôn độc lập 1945, Hiến pháp 1946,… Đúng Hồ Chí Minh sớm bị hấp dẫn lý tưởng Tự do, Bình đẳng, Bác Đại cách mạng Pháp muốn sang Pháp để tìm hiểu xem ẩn đằng sau ba từ Và Người nhận Cộng hoà Pháp chủ yếu xây dựng quan điểm giá trị người cá nhân, quyền tự do, bình đẳng cá nhân theo tinh thần cách mạng tư sản Pháp; Hồ Chí Minh xuất phát từ vị trí người dân thuộc địa phương Đông, vốn đề cao tinh thần cộng đồng, đặt quốc gia, dân tộc lên cá nhân Với Hồ Chí Minh, Tự trước hết tự toàn dân tộc chưa phải tự cá nhân; Bình đẳng Hồ Chí Minh nâng lên thành quyền bình đẳng dân tộc; Bác (fraternité) – khái niệm rộng, lòng bác Chúa đòi hỏi phải “u kẻ thù mình”, điều khó chấp nhận dân tộc bị áp bức! Hồ Chí Minh hiểu khái niệm theo nghĩa tình hữu ái, tinh thần “tứ hải giai huynh đệ”, nên Người thường quen gọi người lao động, dân tộc bị áp anh em (hỡi anh em thuộc địa!, dân tộc anh em, nước anh em,…) Tóm lại, Hồ Chí Minh nhận thức Tự do, Bình đẳng, Bác qua lăng kính ngươì dân bị áp châu Á không theo tinh thần cách mạng tư sản Pháp, nên coi yếu tố cần chưa đủ Cái giá trị lớn mà Hồ Chí Minh theo đuổi suốt đời là: “Độc lập cho Tổ quốc tơi, tự cho đồng bào tơi, tất tơi muốn, tất tơi hiểu” Điều quan trọng lại khơng có bảng giá trị Cộng hồ Pháp, vậy, thư kêu gọi người Pháp cộng tác bình đẳng, thân thiện với Việt Nam để gây dựng hạnh phúc chung cho hai dân tộc, Người chủ động bổ sung vào hiệu từ nữa: “Người Việt người Pháp tin tưởng vào đạo đức: Tự do, Bình Đẳng, Bác ái, Độc lập” (Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2002, t.4 tr 458) Thêm Độc lập để ràng buộc họ: “Nước Pháp muốn độc lập, lý lại muốn nước Việt Nam khơng độc lập?” Như vậy, đường Hồ Chí Minh tiếp biến giá trị văn hoá nhân loại lựa chọn, tích hợp nhân tố tiến bộ, hợp lý, cải biến cho phù hợp với truyền thống văn hố dân tộc nhu cầu đất nước; tức tiếp thu sở phê phán, tiếp nhận gắn liền với đổi mới, theo tiêu chí: Dân tộc, Dân chủ Nhân văn Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mac-Lênin, hấp thụ giới quan, nhân sinh quan triệt để cách mạng khoa học, vũ khí sắc bén để cải tạo xã hội người Nhưng từ giác độ văn hố phương Đơng, Hồ Chí Minh nhận thấy chủ nghĩa Mác-Lênin chủ yếu hình thành tảng triết lý phương Tây, mang dấu ấn đấu tranh giai cấp phương Tây Để hoàn thiện, Người kiến nghị cần bổ sung sở lịch sử chủ nghĩa Mác dân tộc học phương Đông, phương Tây chưa phải toàn giới ! Xuất phát từ đặc điểm văn hố phương Đơng Việt Nam, hồn cảnh đấu tranh giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh trọng đến đồn kết, thống nhất, đồng thuận dân tộc Hồ Chí Minh khơng tuyệt đối hố đấu tranh giai cấp số người, thấy đấu tranh giai cấp mà không thấy sách lược liên minh, hợp tác giai cấp giai đoạn cụ thể (tất nhiên vừa hợp tác, vừa đấu tranh); khơng thấy vấn đề đồn kết giai cấp đại đồn kết dân tộc; khơng thấy vấn đề liên minh giai cấp mặt trận dân chủ chống phát xít,… Vì vậy, đấu tranh giải phóng dân tộc, với nhận thức “chủ nghĩa dân tộc động lực lớn đất nước” , “người ta khơng thể làm cho người An Nam không dựa động lực vĩ đại đời sống xã hội họ”, Hồ Chí Minh coi trọng đồn kết, thống nội dân tộc, sức củng cố mở rộng mặt trận dân tộc thống Trong kháng chiến chống Pháp, có lần Người phê phán biểu tả khuynh số người: “Nghe người ta nói giai cấp đấu tranh, đề hiệu giai cấp đấu tranh mà khơng xét hồn cảnh nước để làm cho đúng”4 (Sđd, t.5, tr.272.) “trong lúc cân toàn dân đoàn kết mà chủ trương giai cấp đấu tranh môt điều ngu ngốc 5” (XYZ: Trung ương (chưa đưa vào Hồ Chí Minh: , Tài liệu Ban huấn luyện ) Bên cạnh đó, dù lãnh tụ cộng sản, đến nhiều quốc gia, bắt gặp, tiếp thu nhiều văn hóa Người, giữ cốt cách nhà nho - nghĩa khí Hồ Chí Minh khơng thể quan tâm tới vấn đề đạo đức văn từ, quan trọng tự làm gương cách tự giác, kiên trì, có hệ thống Hồ Chí Minh nói: “Thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” Suốt đời, Người chưa biết khuất phục hay lùi bước trước kẻ thù Hồ Chí Minh nói “dân chủ với nhân dân, chuyên với kẻ thù nhân dân”, chống bệnh quan liêu, mệnh lệnh, yêu cầu phải quét chủ nghĩa cá nhân Suốt đời, Người không nhận cho riêng mình, Người khơng màng danh lợi, không ham bia đá, tượng đồng Cuộc đời Người, từ lúc làm thợ ảnh bình thường ngõ hẻm Compoint nước Pháp, “một viên gạch hồng Bác chống lại mùa băng giá” đến làm Chủ tịch nước sống thủ đô Hà Nội, đời bạch, giản dị, tao nhã từ câu nói, tác phong đến vật dùng tư trang hàng ngày, từ ǎn uống đến sở thích sống hồ với nhân dân, từ ngơi nhà sàn Bác suốt 15 năm cuối đời Người, đơn sơ, nho nhỏ, có đồ dùng gần gũi với Bác: Một giường đơn trải chiếu cói, tủ nhỏ, bàn ghế, bàn để đèn, lọ hoa, máy thu thanh, quạt nan, sách cần thiết hàng ngày… Cho đến cuối cùng, người cha già giữ cho nét đẹp vô giản dị, chất phác cốt cách người Việt Nam Lênin nói: “Chỉ người cách mạng chân thu hái hiểu biết quý báu đời trước để lại” Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại cách có chọn lọc vận dụng tinh hoa cách sát hợp vào điều kiện cụ thể đất nước, dân tộc mục đích khơng cho nghiệp giải phóng dân tộc mà cịn góp phần tích cực vào nghiệp dân tộc khác giới Đặc biệt dù học hỏi văn hóa đa dạng song Người ln chọn lọc lấy truyền thống văn hóa đất nước, sắc dân tộc làm tảng cho tiếp nhận văn hóa Đó gương tiếp biến văn hóa tiêu biểu cho hệ trẻ ngày Thế giới hội nhập, nhiều văn hóa xu nhập vào đất nước ta Bên cạnh việc mở rộng, giao lưu văn hóa, người đặc biệt hệ trẻ cần phải nhận thức vấn đề gìn giữ sắc dân tộc Chúng ta tiếp nhận văn hóa đồng thời phải chọn lọc văn hóa phù hợp với truyền thống văn hóa Việt Nam, để văn hóa nước ta vừa thêm phong phú, đa dạng mà giữ cốt cách, cốt lõi ban đầu Nói tóm lại tức hịa nhập khơng hịa tan KẾT LUẬN Từ sở lý luận chắn, sắc bén, Hồ Chí Minh dần hình thành nên tư tưởng vĩ đại góp phần đấu tranh chống bọn thực dân tàn đưa đất nước lên đổi Bên cạnh q trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, Người để lại cho hệ trẻ học kinh nghiệm đầy quý giá tiếp biến văn hóa Có thể nói, lịch sử giới đại, có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều văn hóa dân tộc giới, văn hóa giới sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhưng điều kỳ lạ tất ảnh hưởng quốc tế hịa quyện với gốc văn hóa truyền thống dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách lớn, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đơng, đồng thời mới, đại Người tượng trưng cho kết hợp hài hòa văn hóa để “tỏa văn hóa tương lai” More from: Truyền thơng đại chúng Học viện Báo chí và… 28 documents Go to course 1198 2721 PB - Up lên để tải tài liệu… Truyền thông đại… 100% (1) Bình đẳng giới - bình đẳng giới Truyền thơng đại chúng 67% (3) 46 de thi toan vao 10 129 37 chon loc Truyền thông đại chúng None Vua Nệm chiến dịch Nệm để yêu… Truyền thông đại chúng Recommended for you None Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary 10 FOR UNIT Led hiển thị 100% (2) Trac nghiem reading tieng anh lop 11 unit 1… Học viện An ninh nhân… 100% (1)