Một số giải pháp nâng cao hiệu quả vận dụng quan điểm ...11 toàn diện nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19 đối với đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nayKẾT LUẬN...
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BỘ MÔN TRIẾT HỌC
ĐỀ TÀI
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀ VẤN ĐỀ
ĐẶT RA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Mã lớp học phần : 231_MLNP0221_25
Bộ môn : Triết học Mác – Lê-nin
Giảng viên : Đặng Minh Tiến
Nhóm thực hiện : Nhóm 9
Hà Nội, 2023
Nhóm tự xếp Đánh giá của
Trang 2TT Họ và tên Nhiệm vụ loại giảng viên
1 Trần Đức Trung
Nhóm trưởngI.1.1 II.2.1
2 Nguyễn Anh Hưng Vũ Powerpoint
3 Trịnh Thị Vinh Powerpoint
4 Vũ Thành Trung Word
5 Nguyễn Thị Tuyết Word
6 Phan Thị Tú Vy Thuyết trình
7 Nguyễn Duy Hoàng Vũ Thuyết trình
8 Nguyễn Đức Việt I.1.1
I.1.3
9 Bùi Huệ Trúc II.2.2
10 Trần Thị Hải Yến II.2.3
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
MỤC LỤC
Trang 3MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 3
1.1 Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến 3
1.2 Các tính chất của mối liên hệ 4
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận 5
II VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN ĐỂ PHÂN TÍCH 7
NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đối với đời sống 7
xã hội ở Việt Nam hiện nay 2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19 9
đối với đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay 2.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả vận dụng quan điểm 11
toàn diện nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19 đối với đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay KẾT LUẬN 14
DANH MỤC THAM KHẢO 15
Trang 4MỞ ĐẦU
Chủ nghĩa Mác-Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học củaC.Mác, Ph.Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin; là sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại; là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động
và giải phóng con người; là thế giới quan và phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác -Lêningiúp chúng ta từng bước xây dựng và hình thành thế giới quan khoa học, có phương pháp tiếp thu một cách hiệu quả lý luận mới, những thành tựu khoa học - công nghệ của nhân loại, có niềm tin vào sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân,
có cơ sở khoa học chống lại tư tưởng lạc hậu, phản động
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trên nhiều mặt, nhiều mối quan hệ của nó Thực hiện điều này sẽ giúp cho chúng ta tránh được hoặc hạn chế được sự phiến diện, siêu hình, máy móc, một chiều trong nhận thức cũng như trong việc giải quyết các tình huống thực tiễn Với tư cách là những nguyên tắc phương pháp luận, quan điểm toàn diện, là một cách tiếp cận hoặc phương pháp xem xét một vấn đề, tình huống hoặc sự việc từ nhiều góc độ khác nhau và tính đến tất cả các yếu tố liên quan Nó bao gồm việc xem xét các khía cạnh kỹ thuật, kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường để có cái nhìn tổng thể
và chi tiết về vấn đề được nghiên cứu Quan điểm toàn diện giúp ta hiểu rõ hơn về
sự phức tạp của một vấn đề và tránh việc thiếu sót thông tin quan trọng Nó cho phép ta suy nghĩ rộng hơn và có cái nhìn tổng thể để ra quyết định hay giải quyết các tranh chấp hiệu quả Khi áp dụng quan điểm toàn diện, ta không chỉ dựa vào một góc nhìn duy nhất hay lập luận theo ý kiến cá nhân Thay vào đó, ta khám phácác yếu tố liên quan từ nhiều nguồn thông tin khác nhau để có cái nhìn tổng thể vàcông bằng hơn Từ đó, ta phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương tiện khác nhau để tác động vào sự vật nhằm đem lại hiểu quả cao nhất
Sau khi tìm hiểu và phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện, chúng
em đã vận dụng vào để phân tích những ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến đờisống xã hội ở Việt Nam hiện nay Quan điểm này đã cung cấp cho chúng em tri thức, cái nhìn đúng đắn, khách quan về thực trạng của đại dịch, những ảnh hưởng của nó lên các lĩnh vực xã hội cùng với đó là những giá trị mà vấn đề mang lại
Từ đó, chỉ ra được những nguyên nhân dẫn đến vận dụng sai, vận dụng không hiệu quả quan điểm trên đồng thời đưa ra những giải pháp, phương hướng khắc phục những hạn chế và tiếp tục thúc đẩy thực tiễn phát triển theo hướng mang lại giá trị tích cực cho con người
Trang 5Bài tiểu luận này được viết nhằm phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàndiện và vận dụng quan điểm này đề phân tích những ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến các vấn đề của đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay Trong quá trình thực hiện, do trình độ, kiến thức và thời gian có hạn nên bài tiểu luận này còn nhiều sai sót Nhóm em rất mong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ, tạo điều kiệncủa thầy giáo để phần tìm hiểu của chúng em được hoàn thiện hơn và đạt kết quả cao.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
2
NỘI DUNG
Trang 6I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
1.1 Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
Trong đời sống xã hội, xung quanh ta luôn tồn tại và hiện hữu những liên kết những quan hệ mà chúng ta gọi chung là liên hệ Liên hệ là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi.Mối liên hệ là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua lại, quy định, chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố, các bộ phận của một
sự vật, hiện tượng trong thế giới
Ví dụ: Mối liên hệ giữa con người với tự nhiên, con người với con người hay con người với xã hội, doanh nghiệp với người tiêu dùng,
Trong phép biện chứng, khái niệm “mối liên hệ” dùng để chỉ: sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu
tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới Trong khi cùng tồn tại, các đối tượng luôn tương tác với nhau, qua đó thể hiện các thuộc tính và bộc lộ bản chất bên trong, khẳng định mình là những đối tượng thực tồn Sự thay đổi của các tương tác thất yếu làm đối tượng, các thuộc tính của nó thay đổi, và trong một số trường hợp
có thể còn làm nó biến mất, chuyển hóa thành đối tượng khác.Trong triết học, mối liên hệ: là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định
và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau
“Mối liên hệ phổ biến” là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối liên hệtồn tại ở nhiều sự vật và hiện tượng của thế giới Mối liên hê ” phổ biến nhất tồn tại ởmọi sự vâ ”t, mọi hiê ”n tượng của thế giới Mối liên hê ” phổ biến nhất là đối tượngnghiên cứu của phép biê ”n chứng.Khái niệm mối liên hệ phổ biến được sử dụng vớihai hàm nghĩa:
+ Dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ (ví dụ như: khi khẳng định rằngmối liên hệ là cái vốn có của tất thảy mọi sự vật hiện tượng trong thế giới, khôngloại trừ sự vật, hiện tượng nào, lĩnh vực nào)
3+ Đồng thời, khái niệm này cũng dùng để chỉ: những liên hệ tồn tại (được thể hiện)
Trang 7Triết học
Mác-… 100% (13)
20
Phân tích cơ sở lýluận của quan điểm…
14
Trang 8ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới (tức là dùng để phân biệt với khái niệm cácmối liên hệ đặc thù chỉ biểu hiện ở một hay một số các sự vật, hiện tượng, hay lĩnhvực nhất định).
Ví dụ, mối liên hệ giữa cung và cầu là mối liên hệ phổ biến, tức cũng là mốiliên hệ chung, nhưng mối liên hệ đó được thể hiện cụ thể khác nhau, có tính chấtđặc thù tuỳ theo từng loại thị trường hàng hoá, tuỳ theo thời điểm thực hiện Mối liên hệ phổ biến có nguyên lý làm điều kiện, tiền đề để các sự vật tác động qua lại và chuyển hóa lẫn nhau Có thể nói tất cả mọi sự vật hiện tượng cũng như thế giới, bao giờ cũng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến quy định ràng buộc lẫnnhau, không có sự vật hiện tượng nào tồn tại cô lập, riêng lẻ, không liên hệ Như vậy, giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới vừa tồn tại những mối liên hệ đặc thù, vừa tồn tại những mối liên hệ phổ biến ở những phạm vi nhất định Đồng thời, cũngtồn tại những mối liên hệ phổ biến nhất, trong đó những mối liên hệ đặc thù là sự thể hiện những mối liên hệ phổ biến trong những điều kiện nhất định Toàn bộ những mối liên hệ đặc thù và phổ biến đó tạo nên tính thống nhất trong tính đa của các mối liên hệ trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy
1.2 Các tính chất của mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến.
- Tính chất của mối liên hệ phổ biến Phép biện chứng duy vật khẳng định tính khách quan của các mối liên hệ, tác động trong thế giới Có mối liên hệ, tác động giữa các sự vật, hiện tượng vật chất với nhau Có các mối liên hệ như:
+Sự vật, hiện tượng vật chất với hiện tượng tinh thần
+Giữa những hiện tượng tinh thần với nhau
Các mối liên hệ này đều là sự quy định, tác động qua lại, chuyển hóa và phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng
Tính phổ biến của các mối liên hệ thể hiện ở chỗ, bất kì ở đâu, trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều có vô vàn các mối liên hệ đa dạng, chúng giữ vai trò và vị trí khác nhau trong sự vận động, chuyển hóa của các sự vật, hiện tượng Các mối liên
hệ qua lại không những diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy,
mà còn diễn ra giữa các mặt, các yêu của của mỗi sự vật, hiện tượng Mối liên hệ phổ biến có tính đa dạng, phong phú Có các mối liên hệ về:
4+ Không gian, thời gian giữa các sự vật, hiện tượng
Triết họcMác-Lênin 100% (1)
Bài thi triết (Nhi) 004
-Triết họcMác-Lênin None
7
Trang 9+ Mối liên hệ chung tác động lên toàn bộ hay những lĩnh vực rộng lớn của thế giới+ Mối liên hệ riêng tác động từng lĩnh vực cụ thể
+ Mối liên hệ trực tiếp giữa nhiều sự vật, hiện tượng
+ Mối liên hệ gián tiếp
+ Mối liên hệ tất nhiên, ngẫu nhiên
Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ, tác động qua lại với nhau
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận
Ý nghĩa phương pháp luận theo triết học:
Thứ nhất, nếu bất cứ một cái chung nào cũng chỉ tồn tại trong cái riêng, nhưmột thuộc tính chung của một số cái riêng, nằm trong mối liên hệ chặt chẽ với cáiđơn nhất và mối liên hệ đó đem lại cho cái chung một hình thức riêng biệt, thì cácphương pháp thực tiễn dựa trên việc vận dụng một quy luật chung nào đó là đềukhông thể như nhau với mọi sự vật, hiện tượng có liên hệ với cái chung đó.Thứ hai, nếu bất kỳ một phương pháp nào cũng bao hàm cả cái chung lẫn cáiđơn nhất thì khi sử dụng một kinh nghiệm nào đó trong điều kiện khác không nên
sử dụng hình thức hiện có của nó, mà chỉ nên rút ra những mặt chung đối vớitrường hợp đó, chỉ rút ra những cái thích hợp với điều kiện nhất định đó
Thứ ba, trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định
“cái đơn nhất” có thể biến thành “cái chung” và ngược lại “cái chung” có thể biếnthành “cái đơn nhất”, nên trong hoạt động thực tiễn có thể và cần phải tạo điều kiệnthuận lợi để “cái đơn nhất” có lợi cho con người trở thành “cái chung” và “cáichung” bất lợi trở thành “cái đơn nhất”
Ý nghĩa phương pháp luận trong mối quan hệ giữa khách quan và chủ quan:
Thứ nhất, nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa khách quan và chủ quan,
có thể thấy rằng: Khách quan là nhân tố giữ vai trò quyết định chủ quan Do đó, khi
áp dụng trong lý luận và thực tiễn, cần phải nắm vững nguyên tắc khách quantrước Nguyên tắc này là một vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận đã được các triếtgia nghiên cứu nhiều thế kỷ trước Vì vậy, khi tư duy hay hành động phải luôn tôntrọng
5
Trang 10khách quan, xuất phát từ thực tế khách quan Đồng thời, các chủ thể cũng phải biếtphát huy tính năng động, sáng tạo chủ quan trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.Thứ hai, khi nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn, cần phải lấy thực tế kháchquan làm căn cứ, cần phải tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan Cùng với đó, chủ thể phải tôn trọng sự thật, tránh thái độ chủ quan, nóng vội, định kiến,thiếu trung thực Nhận thức đúng đắn khách quan là tiền đề xác định mục tiêu,phương hướng, nội dung, biện pháp phù hợp làm cơ sở cho hoạt động thực tiễn củachủ thể từng bước cải biến khách quan theo mục đích đặt ra.
Thứ ba, trong mối quan hệ biện chứng giữa khách quan và chủ quan, nhân tốchủ quan luôn đóng vai trò mang tính chủ động, sáng tạo Do đó, trong nhận thức
và thực tiễn, chủ thể phải biết dựa trên cơ sở tôn trọng khách quan để phát huy cao
độ tính năng động chủ quan Khi tư duy và hoạt động thực tiễn cần biết phát huytính năng động chủ quan và đồng thời bao hàm việc phê phán, đấu tranh khắc phục
tư tưởng thụ động, ỷ lại, bó tay, phó mặc trước khó khăn của hiện thực cuộc sống
Ý nghĩa phương pháp luận theo quan điểm toàn diện:
Khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể cần đặt nó trong chỉnh thể thống nhất củatất cả các mặt, các bộ phận, yếu tố, các thuộc tính và mối liên hệ của chỉnh thểđó.Chủ thể phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của đối tượng đó vànhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại.Cần xem xét đối tượng nàytrong mối liên hệ với đối tượng khác và với môi trường xung quanh, kể cả các mặtcủa các mối liên hệ trung gian, gián tiếp Cần tránh quan điển phiến diện, siêu hình
và chiết trung, ngụy biện
Tổng kết: Có thể nói “phương pháp luận” có ý nghĩa như cách để xác định
hướng đi cho tiến trình nghiên cứu và tìm ra cấu trúc logic để giải quyết các vấn đề xung quanh ta, được ví như một “kim chỉ nam”.Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải luôn đề cao luôn đề cao vai trò của phương pháp luận Tuy nhiên chúng ta không được xem thường hoặc tuyệt đối hóa phương pháp luận Nếu không đề cao vai trò của phương pháp luận sẽ rơi vào tình trạng mò mẫm, dễ mất phương hướng, thiếu chủ động và sáng tạo trong quá trình nghiên cứu và hoạt động thực tiễn Ngược lại nếu tuyệt đối hóa vai trò của phương pháp luận sẽ sa vào chủ nghĩa giáo điều và dễ bị vấp váp, thất bại
6
Trang 11II VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN ĐỂ PHÂN TÍCH NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Những ảnh hưởng của đại dịch Covid - 19 đối với đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay.
- Hiện nay, đại dịch Covid-19 đã có những ảnh hưởng rất lớn đến đời sống xã hội ở thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Dưới đây là một số ảnh hưởng chính:
+ Kinh tế: Đại dịch Covid-19 đã gây ra sự suy giảm mạnh mẽ của nền kinh tế Việt
Nam Nhiều doanh nghiệp đã phải đóng cửa hoặc giảm quy mô sản xuất bởi vì dịchbệnh làm suy giảm sản xuất và xuất khẩu của nhiều ngành công nghiệp(du lịch, dệt may, điện tử, ô tô,…), dẫn đến việc giảm đầu tư nước ngoài nên người lao động cũng sẽ phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp và giảm thu nhập
Liên hệ thực tế: các mắt xích trung tâm chuỗi là các quốc gia lớn có nền kinh tế mang tầm ảnh hưởng thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…(thị trưởng xuất khẩu khá tiềm năng của Việt Nam) bị ảnh hưởng bởi đại dịch dẫn đến việc gần như các hoạt động đầu tư, thương mại ở Việt Nam bị suy giảm đáng kể 70% trong hơn 21000 doanh nghiệp đã phải đóng cửa, gần 15000 doanh nghiệp phải tạm dừng sản xuất và kinh doanh do dịch(69%), 16% cố gắng duy trì sản xuất.(Theo báo VNexpress)
+ Giáo dục: Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng đến hoạt động giảng dạy và học tập
tại các trường học Nhiều trường học đã phải tạm dừng hoạt động hoặc chuyển sanghọc trực tuyến, gây khó khăn cho sinh viên và học sinh
VD: học sinh tại các vùng thiểu số, vùng sâu vùng xa không có đủ điều kiện để mua các phương tiện hỗ trợ việc học(máy tính, điện thoại) hoặc nằm trong các khu vực không có internet phủ sóng nên không thể tiếp tục việc học
+ Du lịch: Ngành du lịch là một trong những ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi
đại dịch Covid-19 Việc giới hạn đi lại và đóng cửa biên giới đã làm giảm đáng kể
7