1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài cơ sở lý luận hình thành tư tưởng hồ chí minh

43 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Sở Lý Luận Hình Thành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả Đoàn Thị Dung, Đỗ Phương Thùy Dương, Nguyễn Ánh Dương, Nguyễn Thùy Dương, Phùng Hoàng Đạo, Phạm Thành Độ, Nguyễn Mạnh Đức, Nguyễn Hương Giang, Phạm Trà Giang, Nguyễn Thị Hà
Người hướng dẫn Ngô Thị Huyền Trang
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG -  - BÀI THẢO LUẬN MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Giảng viên giảng dạy: Mã lớp học phần: Nhóm thảo luận: Ngơ Thị Huyền Trang 2346HCMI0111 Hà Nội, năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 HỌ VÀ TÊN Đoàn Thị Dung ( Nhóm trưởng) Đỗ Phương Thùy Dương Nguyễn Ánh Dương Nguyễn Thùy Dương Phùng Hoàng Đạo Phạm Thành Độ Nguyễn Mạnh Đức Nguyễn Hương Giang Phạm Trà Giang Nguyễn Thị Hà MÃ SINH VIÊN NHIỆM VỤ 21D180002 Word, mở đầu kết luận 21D180215 21D180110 21D180163 21D180111 21D180217 21D180112 21D180113 21D180114 21D180166 2.1.1 2.1.3(P1) 2.1.2.1(P1) Mục (P2) Thuyết trình Mục 3(P2) Mục 2(P2) 2.1.2.2(P1) Powerpoint Mục (P1) PHẦN I: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ TÀI PHỤ Đề tài 2: Quan điểm Hồ Chí Minh phẩm chất đạo đức cách mạng LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm, tầm quan trọng đạo đức Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh PHẦN II: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CÁC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Quan điểm vai trò sức mạnh đạo đức 1.1 Đạo đức gốc, tảng tinh thần xã hội, người cách mạng 1.2 Đạo đức nhân tố tạo nên sức hấp dẫn CNXH Quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng 2.1 Trung với nước, hiếu với dân 2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư 2.3 Thương u người, sống có tình nghĩa 2.4 Tinh thần quốc tế sáng Quan điểm Hồ Chí Minh nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng 3.1 Nói đơi với làm 3.2 Nêu gương tốt, đấu tranh xấu 3.3 Rèn luyện bền bỉ Mối quan hệ đạo đức cách mạng chủ nghĩa cá nhân tư tưởng Hồ Chí Minh Một số lời dạy Bác Hồ đạo đức, lối sống PHẦN II: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CÁC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Thực trạng đạo đức lối sống xã hội Tầm quan trọng việc học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Nội dung học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Liên hệ thân KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo PHẦN II: TIỂU LUẬN VỀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG .10 HỒ CHÍ MINH .10 Sơ lược bối cảnh hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 10 1.1 Thực tiễn Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 10 1.2 Thực tiễn giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX .11 Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh .12 2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam .12 2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh đúc kết tinh hoa văn hóa nhân loại 13 2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lênin .29 PHẦN II: GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 31 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giới .31 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần mở cho dân tộc thuộc địa đường giải phóng dân tộc gắn liền với tiến xã hội 31 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần tích cực vào đấu tranh độc lập dân tộc, dân chủ, hịa bình, hợp tác phát triển giới 32 Giá trị tư tưởng hồ chí minh cách mạng Việt Nam 33 2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đến thắng lợi bắt đầu xây dựng xã hội đất nước ta .33 2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng kim nam cho cách mạng Việt Nam 35 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh đường xây dựng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 37 3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 37 3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 38 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Document continues below Discover more from: Tư tưởng Hồ Chí Minh TTHCM01 Trường Đại học… 310 documents Go to course 211 12 67 120 14 Kinh tế thương mại đại cương Tư tưởng Hồ Chí… 100% (21) KIẾN THỨC TĨM TẮT CHƯƠNG TRIẾT… Tư tưởng Hồ Chí… 96% (372) Giáo trình Tư Tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí… 95% (566) Tư Tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí… 100% (17) Những điểm đặc sắc tư tưởng Hồ… Tư tưởng Hồ Chí… LỜI NĨI ĐẦU 94% (36) Chương 4,5,6 tthcm Tư tưởng 100% (10) Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 – 1969) “Anh hùng81giảiHồ phóng dân tộc Việt Chí… Nam, Danh nhân văn hóa giới” ( UNESCO – 1987), “một trăm nhân vật ảnh hưởng kỷ XX” (TIME – 2005) Người người ưu tú dân tộc Việt Nam Mỗi thắng lợi bước lên cách mạng Việt Nam gắn liền với công lao to lớn Người, Người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta non sông nước ta Tuy xa Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc nhân loại ta di sản đồ sộ, vô quý giá, hệ tư tưởng có giá trị nhiều mặt Trong phải kể đến sở lý luận hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lenin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, từ giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Với hệ tư tưởng nhân văn mang ý nghĩa quan trọng, sợi đỏ xuyên suốt trình đấu tranh giải phóng Cách mạng dân tộc cần đề cao, biết ơn tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy làm sở để hình thành nên quan điểm tư tưởng khác Việc nghiên cứu Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng tiến hành từ nhiều năm với góp mặt nhà nghiên cứu ngồi nước Trong q trình nghiên cứu, nhà lý luận làm sáng rõ khái niệm, nội dung cụ thể tư tưởng Hồ Chí Minh, có nội dung sở lý luận hình thành lên tư tưởng Điều giúp ta hiểu sâu sắc nguồn gốc, năm nội dung tư tưởng quan trọng người Do thời gian trình độ hạn chế nên luận không tránh thiếu sót Chúng em mong giúp đỡ góp ý từ để thảo luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cám ơn! PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Sơ lược bối cảnh hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1 Thực tiễn Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Giữa kỷ XIX (1858), Việt Nam từ quốc gia phong kiến độc lập bị chủ nghĩa tư Pháp xâm lược, trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Vì vậy, từ năm 1858 đến cuối kỷ XIX, phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp xâm lược liên tục nổ Ở miền Nam, có khởi nghĩa Trương Định, Nguyễn Trung Trực Ở miền Trung, có khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai, Phan Đình Phùng Ở miền Bắc, có khởi nghĩa Nguyễn Thiện Thuật, Phạm Bành Đinh Cơng Tráng, Nguyễn Quang Bích, Hồng Hoa Thám, v.v Các khởi nghĩa, có cờ "Cần Vương" tức giúp vua cứu nước, anh dũng, cuối thất bại Sau hoàn thành việc bình định Việt Nam mặt quân sự, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam cách mạnh mẽ bước biến nước ta từ nước phong kiến thành nước thuộc địa phong kiến dẫn tới có biến đổi cấu giai cấp, tầng lớp xã hội: giai cấp địa chủ bổ sung, củng cố Bên cạnh tầng lớp thợ thủ công, tiểu thương, xã hội Việt Nam xuất giai tầng Đó giai cấp công nhân, giai cấp tư sản tầng lớp tiểu tư sản thành thị Từ đó, liền với mâu thuẫn xã hội phong kiến nông dân với địa chủ phong kiến, xuất mâu thuẫn mới: Mâu thuẫn giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp tư sản, mâu thuẫn toàn thể nhân dân Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc Pháp Cùng với biến đổi trên, đến đầu kỷ XX, trước ảnh hưởng vận động cải cách, cách mạng dân chủ tư sản Trung Quốc gương

Ngày đăng: 20/02/2024, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w