1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tthcm về đcsnnvn cơ sở lý luận hình thành tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân , do dân, vì dân

35 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Tthcm Về Đcsnnvn Cơ Sở Lý Luận Hình Thành Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước Của Dân , Do Dân , Vì Dân
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 51,38 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta dành thắng lợi”. Theo Người, Nhân dân có vai trò cực kỳ to lớn trong đời sống chính trị xã hội của nước ta. Quyền lực của dân đứng ở vị trí tối thượng trong hệ thống quyền lực của đất nước. Trong hệ thống cấu trúc quyền lực nhà nước mới của nước ta từ tháng 91945 đến nay đã được ghi vào 05 bản Hiến pháp là: tất cả mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh rằng, nhân dân lao động làm chủ, còn Đảng, Chính phủ cũng như cán bộ, đảng viên, công chức chỉ là công bộc, là đầy tớ của nhân dân. Đây là một vấn đề trở thành nguyên tắc khi xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN của dân, do dân, vì dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng phải đi đôi với xây dựng một xã hội công dân. Có thể nói khát vọng cháy bỏng trong cuộc đời sự nghiệp của chủ tịch Hồ Chí Minh là giành độc lập cho dân tộc, đêm lại sự tự do hạnh phúc cho nhân dân “tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập,dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc,ai cũng được học hành”. Vì thế, để thực hiện vai trò của dân, Người đã đề ra đường lối, chính sách và kiên trì xây dựng một nhà nước thật sự dân chủ nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đối với Người, mọi quyền lợi, quyền hạn chỉ có giá trị khi nó phục vụ nhân dân “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng không có nghĩa lý gì” .Khát vọng và lý tưởng ấy xuyên suốt mọi suy nghĩ, hành động trong suốt cuộc đời cách mạng của người. Ngày 291945 tại quảng trường Ba Đình lịch sử, chủ tịch Hồ Chí Minh đã long trọng đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, mở ra một trang sử mới trong hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Nhân dân ta từ kiếp nô lệ trở thành người làm chủ đất nước,nước ta từ một nước thuộc địa trở thành quốc gia độc lập, có chủ quyền, tự quyết định vận mệnh của mình. Nhà nước ta được xây dựng từ cách mạng tháng 81945 là nhà nước kiểu mới nhà nước pháp quyền của dân do dân vì dân. Với tư cách là người làm chủ đất nước, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã lập nên những chiến công trong đấu tranh giải phóng dân tộc thống nhất đất nước và đưa nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội. Thực hiện công cuộc đổi mới 25 năm qua, chúng ta đã giành được những thành tựu to lớn đưa đất nước từng bước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn,lạc hậu về kinh tế văn hóa xã hội ngày càng phát triển,dân chủ được mở rộng đời sống tinh thần của người dân được cải thiện. Thành công của công cuộc đổi mới càng làm cho chúng ta thấm thía bài học của chủ tịch Hồ Chí Minh “dân là gốc”. Nhận thức được ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân , do dân, vì dân ; với mong muốn tìm hiểu cơ sở lý luận hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả quyết định chọn đề tài “Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân , do dân, vì dân” làm đề tài tiểu luận .

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương NỀN TẢNG HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN , DO DÂN , VÌ DÂN 1.1 Quan điểm Mác-Lênin nhà nước xã hội chủ nghĩa 1.2 Vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin .10 1.3 Bối cảnh thực tiễn nước 13 Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN 17 2.1 Nhà nước dân 18 2.2 Nhà nước dân 21 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; tài sản tinh thần vô to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta dành thắng lợi” Theo Người, Nhân dân có vai trị to lớn đời sống trị - xã hội nước ta Quyền lực dân đứng vị trí tối thượng hệ thống quyền lực đất nước Trong hệ thống cấu trúc quyền lực nhà nước nước ta từ tháng 9/1945 đến ghi vào 05 Hiến pháp là: tất quyền lực thuộc nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh rằng, nhân dân lao động làm chủ, cịn Đảng, Chính phủ cán bộ, đảng viên, công chức công bộc, đầy tớ nhân dân Đây vấn đề trở thành nguyên tắc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN dân, dân, dân, lãnh đạo Đảng phải đôi với xây dựng xã hội cơng dân Có thể nói khát vọng cháy bỏng đời nghiệp chủ tịch Hồ Chí Minh giành độc lập cho dân tộc, đêm lại tự hạnh phúc cho nhân dân “tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập,dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc,ai học hành” Vì thế, để thực vai trị dân, Người đề đường lối, sách kiên trì xây dựng nhà nước thật dân chủ - nhà nước dân, dân, dân Đối với Người, quyền lợi, quyền hạn có giá trị phục vụ nhân dân “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự độc lập khơng có nghĩa lý gì” Khát vọng lý tưởng xuyên suốt suy nghĩ, hành động suốt đời cách mạng người Ngày 2-9-1945 quảng trường Ba Đình lịch sử, chủ tịch Hồ Chí Minh long trọng đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, mở trang sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Nhân dân ta từ kiếp nô lệ trở thành người làm chủ đất nước,nước ta từ nước thuộc địa trở thành quốc gia độc lập, có chủ quyền, tự định vận mệnh Nhà nước ta xây dựng từ cách mạng tháng 8-1945 nhà nước kiểu mới- nhà nước pháp quyền dân dân dân Với tư cách người làm chủ đất nước, nhân dân ta lãnh đạo Đảng lập nên chiến cơng đấu tranh giải phóng dân tộc thống đất nước đưa nước ta lên chủ nghĩa xã hội Thực công đổi 25 năm qua, giành thành tựu to lớn đưa đất nước bước khỏi tình trạng nghèo nàn,lạc hậu kinh tế văn hóa xã hội ngày phát triển,dân chủ mở rộng đời sống tinh thần người dân cải thiện Thành công công đổi làm cho thấm thía học chủ tịch Hồ Chí Minh “dân gốc” Nhận thức ý nghĩa to lớn tầm quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân , dân, dân ; với mong muốn tìm hiểu sở lý luận hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả định chọn đề tài “Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân , dân, dân” làm đề tài tiểu luận Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng : Cơ sở lý luận hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân , dân dân + Phạm vi nghiên cứu: Giai đoạn hình thành phát triển nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân dân dân Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp vật biện chứng, phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp ,điều tra,và đọc tài liệu,… v v Ý nghĩa lý luận thực tiễn: Đề tài tập trung nghiên cứu, làm rõ kiện trị q trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân có ý nghĩa việc giúp người học tiếp nhận lãnh hội nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Qua vận dụng giá trị thời đại mà tư tưởng để lại vào công việc học tập Kết cấu đề tài : Đề tài nghiên cứu gồm chương: Chương 1: NỀN TẢNG HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN , DO DÂN , VÌ DÂN Chương 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN Chương NỀN TẢNG HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN , DO DÂN , VÌ DÂN Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, nhà nước tổ chức trị xã hội, công cụ quyền lực trị xã hội có giai cấp Nhà nước đời q trình phân cơng lao động xã hội, hình thành chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất phân chia xã hội thành giai cấp Là phận quan trọng kiến trúc thượng tầng, nhà nước phản ánh phục vụ quan hệ sản xuất định, lợi ích giai cấp chiếm địa vị thống trị kinh tế xã hội Về mục đích đời nhà nước nhà nước thực chuyên nhằm bảo vệ giai cấp cầm quyền trì trật tự xã hội cơng cụ cưỡng (quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù…) Các nhà nước thực hai chức đối nội đối ngoại, đối ngoại kế tục đối nội Trong lịch sử có nhiều kiểu hình thức nhà nước khác hình thành Tương ứng với hình thái kinh tế xã hội có kiểu nhà nước khác : Nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản nhà nước xã hội chủ nghĩa Trong kiểu nhà nước lại có hình thức khác Nhân tố định hình thức khác kiểu nhà nước tương quan lực lượng giai cấp đặc điểm dân tộc nước Như vậy, nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội với mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị xã hội Có thể khẳng định rằng, với trình tìm đường cứu nước, cứu dân q trình Hồ Chí Minh tiếp xúc với lý luận Nhà nước, tìm kiếm mơ hình nhà nước kiểu phù hợp với dân tộc Việt Nam Bởi vì, vấn đề quyền nhà nước kiểu phù hợp với dân tộc Việt Nam Bởi vì, vấn đề quyền vấn đề cách mạng Sau giành quyền vấn đề thiết kế nhà nước nằm giữ vững , củng cố, phát huy hiệu lực để tổ chức xây dựng sở đặt giai cấp cầm quyền Vì vậy, quan niệm nhà nước kiểu mới, nhà nước pháp quyền dân, dân dân hình thành sở tảng lý luận thực tiễn sâu sắc, đồng thời hình thành sớm suốt trình cứu nước, nước xây dựng đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh 1.1 Quan điểm Mác-Lênin nhà nước xã hội chủ nghĩa Theo lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, đường hình thành kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa thiết tất yếu phải thông qua cách mạng Giai cấp vô sản sử dụng bạo lực giành lấy quyền tay tổ chức thành nhà nước chun vơ sản Nhà nước chun vơ sản thời kỳ đầu cách mạng xã hội chủ nghĩa thực chất bước độ lên xóa bỏ giai cấp đến xã hội khơng có giai cấp, khơng có nhà nước- nhà nước “nửa nhà nước” Trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, C Mác Ph Ăngghen đặt vấn đề xây dựng xã hội mới, nhà nước tổ chức đời sống chung nhân dân, bảo đảm phát triển tự tối đa “phát triển toàn diện người” “Tự do” đặt Tuyên ngôn C Mác quan niệm “Là chỗ biến nhà nước, quan tối cao vào xã hội, thành quan hoàn toàn phụ thuộc vào xã hội” Tự mức độ cao hay thấp hình thức nhà nước xác định mức độ chúng hạn chế “tự nhà nước” Giới hạn xác định pháp luật mà quan nhà nước, viên chức nhà nước phải tuân theo Từ tiêu chí đề cao dân chủ, pháp luật tính nhân văn pháp luật giá trị nhà nước pháp quyền, thấy rằng, C Mác Ph Ăngghen hướng tới nhà nước pháp quyền đích thực xã hội Về mặt nhà nước, C Mác chủ trương xây dựng chế độ dân chủ triệt để, dân chủ nhân dân tự định, bước chuyển từ xã hội thần dân sang xã hội công dân, từ nhân dân nhà nước “sang” nhà nước nhân dân Dân chủ xuất phát từ người pháp luật người, để cuối thay cho xã hội tư sản cũ, với giai cấp đối kháng giai cấp nó, xuất liên hợp, phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người Xã hội tạo điều kiện để giải phóng cá nhân, lẽ, xã hội khơng thể giải phóng cho được, khơng giải phóng cá nhân riêng biệt Và vậy, xã hội phải xây dựng sở pháp luật Sang đầu kỷ XX, điều kiện chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước chủ nghĩa đế quốc, V.I Lênin phát triển lý luận mácxít nhà nước xã hội chủ nghĩa lên tầm cao Trước hết, chất nhà nước chuyên vơ sản, V.I Lênin nhấn mạnh: Chun vơ sản nhà nước kiểu mới, nhà nước dân chủ kiểu (dân chủ người vô sản, nói chung người khơng có của) chun kiểu (chống giai cấp tư sản) chuyên vơ sản việc tổ chức đội tiền phong người bị áp thành giai cấp thống trị đế trấn áp bọn áp Chun vơ sản quyền nhà nước để bảo vệ củng cố thành cách mạng Tuy nhiên, V.I Lênin cho thực chất chun vơ , sản bạo lực bọn bóc lột khơng phải chủ yếu bạo lực (TG nhấn mạnh) mà tính tổ chức kỷ luật giai cấp công nhân người lao động, địa vị làm chủ, vai trò tổ chức xây dựng xã hội Do vậy, chủ nghĩa Mác – Lênin quan niệm nhiệm vụ hàng đầu chun vơ sản tổ chức xây dựng, quản lý đất nước Có thể thấy đây, đặt vấn đề xây dựng xã hội mới, nhà nước kiểu mới, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin kế thừa phát triển giá trị tiến tư tưởng nhà nước pháp quyền Bằng tư triết học sở phê phán triết học pháp quyền Hêghen, C Mác phân tích nhà nước pháp luật hiểu tượng tự thân, phát triển tinh thần nhân loại, mà bắt nguồn từ điều kiện kinh tế tương ứng, giai cấp nắm điều kiện nắm quyền thống trị mặt trị nắm nhà nước pháp quyền Vì vậy, muốn thay đổi nhà nước pháp quyền đó, phải thay đổi quan hệ kinh tế, trước hết quan hệ sở hữu Muốn chuyển nhà nước pháp quyền tư sản thành nhà nước pháp quyền nhân dân lao động phải thay đổi chế độ tư hưu tư chủ nghĩa thành chế độ công hữu xa hội chủ nghĩa Cách tiếp cận vấn đề nhà nước sở kinh tế đưa nội dung giai cấp vào khái niệm nhà nước, pháp quyền làm cho vấn đề nhà nước trở nên thực “Vậy, nhà nước quyền lực từ bên ngồi áp đặt vào xã hội Nó “hiện thực ý niệm đạo đức”, “hình ảnh thực lý tính” Hêghen khẳng định” Tính thực nhà nước đảm bảo trước hết nội dung kinh tế, “pháp quyền khơng cao chế độ kinh tế trình độ phát triển văn hóa xã hội chế độ kinh tế định” Về vấn đề này, nghiên cứu nhà nước trước người cộng sản Nga giành quyền, V.I/ Lênin tiếp thu tư tưởng nhà nước pháp luật C Mác Ph Ăngghen, là: Trong giai đoạn đầu, nấc thang thứ nhất, chủ nghĩa cộng sản chưa thể hồn tồn khỏi tập tục hay tàn tích chủ nghĩa tư Do đó, có tượng đáng ý giới hạn chật hẹp pháp quyền tư sản trì chế độ cộng sản chủ nghĩa, giai đoạn đầu Có thể nói, trước Cách mạng tháng mười Nga thành công, V.I Lênin suy nghĩ việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa nước Nga sở tiếp thu tư tưởng học thuyết tiến nhà nước nhà tư tưởng trước Người viết: “Vậy là, thời gian định, chế độ cộng sản, khơng cịn pháp quyền tư sản, mà nhà nước kiểu tư sản khơng có giai cấp tư sản” Sau cách mạng tháng mười Nga thành công, tư tưởng nhà nước V.I Lênin tiếp thu phát triển trình xây dựng nhà nước kiểu mới, trước hết xác định rõ mục đích quyền Xôviết thu hút người lao động tham gia vào quản lý nhà nước, thực dân chủ rộng rãi nhằm giải phóng người phát triển toàn diện người xã hội Bời vì, V.I Lênin nói: “Khơng có chế độ dân chủ chủ nghĩa xã hội khơng thể thực theo hai ý nghĩa sau đây: 1) giai cấp vơ sản khơng thể hồn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa họ không chuẩn bị cho cách mạng thơng qua đấu tranh cho chế độ dân chủ 2) chủ nghĩa xã hội chiến thắng không giữ thắng lợi khơng dẫn nhân loại đến chỗ chủ tiêu nhà nước, không thực đầy đủ chế độ dân chủ” Về mặt nhà nước, V.I Lênin khẳng định hàng loạt quan điểm xây dựng nhà nước kiểu mới, nhà nước khơng cịn ngun nghĩa, nhà nước “nửa nhà nước”, nhà nước độ để chuyển dần tới chế độ tự quản Muốn vậy, theo V.I Lênin, nhà nước cách mạng bắt đầu vận hành máy phải thực chế độ dân chủ theo hướng sau: - Quyền bầu cử thực mở rộng, bầu cử theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín nguyên tắc tiến nên dân chủ đại Qua đó, người lao động tự lựa chọn người xứng đáng thay mặt giải quản lý cơng việc nhà nước xã hội - Quyền tham gia quản lý nhà nước người lao động Tất công dân, không trừ người tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, thể vai trị làm chủ đóng góp tối đa cơng sức cho xã hội - Quyền bãi miễn quyền có ý nghĩa quan trọng việc thực chế độ dân chủ, thực vấn đề có tính ngun tắc làm tăng thêm trách nhiệm đại biểu cử chi xã hội, tức thực phục tùng thực người bầu nhân dân, nguyên tắc nhằm thực triệt để chế độ dân chủ, bảo đảm quyền lực nhà nước thực thuộc nhân dân” - Về vai trò pháp luật, chủ nghĩa Mác – Lênin cho pháp luật có vai trị vơ quan trọng quản lý xã hội mới, điều kiện để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Trên quan điểm đó, thực tế cách mạng xã hội chủ nghĩa Nga cho thấy, với việc đập tan máy nhà nước tư sản, thiết lập củng cố nhà nước giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, cần phải xóa bỏ hệ thống pháp luật tư sản, xây dựng hệ thống pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội điều kiện phát triển nên dân chủ xã hội chủ nghĩa Theo V.I Lênin “nếu không rơi vào khơng tưởng khơng thể nghĩa sau lật đổ chủ nghĩa tư bản, người ta tự khắc làm việc cho xã hội mà khơng cần phải có tiêu chuẩn pháp quyền cả, nữa, việc xóa bỏ chủ nghĩa tư khơng thể đem lại tiền đề kinh tế cho thay đổi vậy” Tất nhiên, pháp luật xã hội chủ nghĩa có chất khác hẳn với pháp luật kiểu nhà nước trước Pháp luật xã hội chủ nghĩa pháp luật kiểu mới, thể ý chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động – lực lượng chiếm số đông dân cư Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể nội dung mới, có đặc trưng riêng biệt so với kiểu pháp luật xã hội trước đó, đồng thời có kế thừa giá trị văn minh pháp luật nhân loại Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang tính chất nhân đạo, phản ánh giá trị tiến xã hội mang tính chất nhân rộng rãi Pháp luật xã hội chủ nghĩa khẳng định địa vị pháp lý, bảo vệ bảo đảm cho an tồn pháp lý nhân dân lao động Tính dân chủ tính chất kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa Trong chế độ tư bản, dân chủ hình thức V.I Lênin viết: “ Dân chủ túy, dân chủ nói chung, bình đẳng, tự do, tính tồn dân, cơng nhân tất người lao động đói ăn, thiếu mặc… bọn tư bọn đầu tiếp tục nắm giữ “sở hữu” ăn cướp máy quyền nhà nước “y nguyên”, -

Ngày đăng: 11/11/2023, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w