đã tham gia; xác dinh rõ trách nhiém của cơ quan nhà nước trong việc tôn rong bdođiền, bảo vệ quyền cơn người, quyên công dân Thực hiện tốt nguyên tắc công dânđược làm tat cá những gì ph
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN HỎNG DƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,
ví dụ và trích dẫn trong luận văn dam bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực
Những kết luân khoa học của luận văn chưa từng được ai công bô trong bat
ky công trình nao khác /
TÁC GIÁ LUẬN AN
Nguyễn Hồng Dương
Trang 4MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIET TAT
11.1 Khải niềm quyén tư đình đoạt của is ais lò Băng il quyét vu án dain sự
1:2 Ýngiñữa của qiyễn he dink doat của đương sự trong giải quyết vụ án đân sit] 6
1.2 Cơ sở của việc xây dựng pháp luật về quyền tư định đoạt của đương sự trong
gai quyết vu án dân sự wl’
12.1 Co sở lí ludn của việc xay dene viễn luật về quyền tự đình đoạt của đương
sự trong giải quyết vụ dn dan sir ee saab tenbbstbie ceded
122 Cosonie nin tưới ambite ankaneondamng aenteTIDS: gamed!
1.3, Nội dung quyên tư định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án dân sự 23
1.4Các yêu tổ ảnh hưởng đến wiệc thực liện quyền tư định đoạt của đương sự trong
giải quyết vu án dân sự — ốc.
các Các a đình của pháp luật tố ting dan sự về bảo đâm quyển con người,
142 E XIN eae ee RR?
143 Cổ di vidi Sar hoà die giã quiữ biận dav ee enfisinenen Oe
1.44 Hoạt động bé trợ tư pháp 32
145 Năng lực, trình độ chuyên môn —- vụ và dao đức end ndhite của người
tiễn hành tế ang dân sự 32KET LUẬN CHƯƠNG
Chương 2PHÁP LUAT TÓ TUNG DAN SỰ VIỆT NAM HIEN HANH VEQUYỀN QUYẾT ĐỊNH VA TỰ ĐỊNH ĐOẠT CUA DUONG SỰ TRONGGIẢI QUYÉT VỤ ÁN DÂN SỰ
Trang 5S3: Quyên te đính đoạt của đương sự trong việc khởi kiên vu án dân sự, phản tổ,
211 Quên tự đình đoạt của đương sự trong viễc khởi kiên vu án đân sự 352.1.2 Quyền tự đình đoạt của đương sự (bi đơn) trong việc diva ra yêu câu phản tế
2.13 Quyền tư định đoạt của người có quyên lợi, nghiia vụ liên quan trong việc dita
_— câu độc lap
2 Quyên tự đính đoạt của Ra uae bô sung, rút yêu câu 44
W3i00yb in Kia le trong việc thay đổi, bo sung yêu câu của đương sự 44
2.2.2 Quyên nh đoạt cña đương sự trong việc rút yên cần Hú22tX2N 46
2:3: Quyên tự đính đoạt của đương sự trong việc tự thỏa thuân hoa giải vụ án dân
tu định doat trong việc tham gia hòa giải và quyết đỉnh nội dưng hòa
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3 THỰC TIEN THỰC HIEN QUYEN QUYÉT ĐỊNH VÀ TU ĐỊNHĐOẠT CUA ĐƯƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYET VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ KIEN
NGHỊ 54
3.1 Thực tiên thực hiện quyên tự định doat của đương su trong giải quyét vụ án dân
3.2 Những han chê trong thực tiễn thực hiện pháp luật về quyên tự định đoạt củađương su trong giải quyết vụ án dân sự va nguyên nhân 573.3 Một số kién nghi nhằm hoàn thiện và bảo dam thực luận pháp luật về quyên tựđính đoạt của đương sự trong giải quyết vu án dân sự 7233.1 Kiễn nghị hoàn thiện pháp luật về quyền tự dinh đoạt của đương sư trong
giải quyết vụ án dân sựư ae en:
3.3.2 Kiến nghỉ bảo đâm thực hiện pháp l luật về quyển tư định đoạt của PM
trong giải quyết vụ án đẫn sự cu neeereareeeeee 77KET LUẬN
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO
Trang 6DANH MỤC NHỮNG TỪ VIET TAT
BLDS Bộ luật Dân sự
BLTTDS năm BôluậtTôtụng dân sự năm 2004, sửa đối, bổ sung nếm 2011
2011
BLTTDS năm Bôluật Tố tung dân sự năm 2004, sửa đổi bổ sung nếm 2015
2015
CHXHCN Công hoa Xã hội Chủ nghĩa
HĐTPTANDTC Hội déng tham phán Tòa án nhân dân Tôi cao
HĐXX Hội đẳng xét xử
LTHADS Luật Thi hành án dân sự
LTCTADN Luật tổ clưức tòa án nhân dân
Nxb Nha xuất bản
PLTTGQCVADS Pháp lệnh Thủ tuc giải quyét các vụ án dân sự năm 1989
PTSTDS Phiên tòa sơ thâm dân su
TAND Tòa án nhân dân
TANDTC Tòa án nhân dân tối cao
Trang 7MO DAU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Quyên tu dinh đoạt của đương sự trong TTD nói chung và trong giải quyết VADSnói riêng là van đề trong tâm của TTDS, đá được nliều người quan tâm, nghién cứu
Trong xu hướng hôi nhập toàn câu hiện nay thi bão vệ quyên va loi ich hợp
pháp của các chủ thể khi them gia các quan hệ trong xã hội là van đề ngày cảng
được quan tâm Trong linh vực dân sự, khi cá nhân, co quan, tổ chức có quyền vàlợi ích hợp pháp bi xâm phạm hoặc có tranh chấp thi trách nhiém của Nhà nước làxây dụng các thiết chế dé bão vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, cơquan, tô chức Báo cáo chính trị tại Dai hội Dang toàn quốc lân thứ XI của Đảng
mạnh việc thực hiện Chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020 xây dung hệ thống te pháp trong sạch, vững mạnh, bảo vệcộng sản Việt Nam khang định ”
công lý tôn trong và bdo vệ quyền con người “7 Trong hệ thông các cơ quan từpháp, Dang ta đã xác định “Toa án có vi trí trưng tâm và xét xữ là hoạt động trong
tâm”? Hiện pháp năm 2013 và Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 đã được
Quốc hôi thông qua có những nội dung quan trong cần được tiệp tục cu thé hóatrong các luật tô tung nói chung và tổ tung dân sự nói riêng, Theo Hién pháp năm2013: “Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Công hòa XHCN Viét Nam,
thực hiện quyền tư pháp; có nhiệm vụ bảo về công lý, bảo về quyền con người,quyển công dân, bảo vệ chế dé xã hội chủ nghĩa bảo vệ lot ích của Nhà nước,
quyên và lot ích hợp pháp của tổ chức, cả nhân Š Tiệp đến, ngày 9/11/2022, Nghị
quyệt số 27 của Ban Chap hành Trung Ương Dang Khoá XII về tiếp tục xây dung
và hoàn thiện Nhà nước Pháp quyên KHCN Việt Nam trong giai đoạn mới khẳng
định: “Tiép tue thé ché hóa cu thé hóa Kip thời, day aii quan điểm, chit trương của
Đảng và guy định của Hiến pháp về quyền cơn người, quyên và nghĩa vụ cơ bảncủa công dan: nội luật hóa các điêu ước quốc tế về quyên con người mà Viét Nam
` Đăng Công sin Việt Nam (2011), Văn liện Đại hội đại biểu toàn quá: lấn tt XL NXB Chính trị Quốc gà,
Te Ghi ti G00) New dế 49.NO/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cai cách ne pháp đến năm 2020.
` Điều 102 Hiển pháp năm 2013
Trang 8đã tham gia; xác dinh rõ trách nhiém của cơ quan nhà nước trong việc tôn rong bdođiền, bảo vệ quyền cơn người, quyên công dân Thực hiện tốt nguyên tắc công dânđược làm tat cá những gì pháp luật không cám; quyển công dân không tách rời nghĩa
vu công dam, việc thực hiển quyền con người, quyên công dan không được xâm phạm
lot ích quốc gia - dân tộc, quyên và loi ich hợp pháp của tổ chức, cá nhân" *
Vi vậy, với tư cách 1a cơ quan xét xử, bảo vệ công lý, bảo vê quyền con người,
quyên công dân, Tòa án có trách nhiệm bảo đảm thực hiện quyền tự định đoạt của
đương sự trong TTDS
Dé bảo dam việc bảo vệ các quyên và lợi ich hợp pháp của cá nhân, cơ quan,
tô chức trong các quan hệ dân su, hôn nhân gia đính, kinh doanh - thương mai, laođông, đáp ứng yêu câu phét triển nên kinh té thị trường theo định hướng XHCN, phủhop với xu thê hội nhập quéc tê, kinh tê khu vực va thé giới các quy định của phápluật TTDS nói chung và các quy định về quyên tư đính đoạt của đương sự trong giảiquyết VADS ngày cảng được hoàn thiện Trên cơ sở ké thừa các quy định của
BLTTDS 2011, pháp điển hóa nhiing hướng dan của TANDTC, BLTTDS năn 2015
đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII, ky hop thứ 10 thông quangày 25 tháng 11 năm 2015 và có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2016 BLTTDS năm
2015 đã khắc phục được những hạn chê, vướng mắc, bat cap của BLTTDS nam
2011 về quyên tự đính đoạt của đương sư trong giải quyết V ADS, sửa đôi, bỗ sung
107 điều luật nhằm bảo đảm tính khoa học, đông bộ, phù hợp hơn với thực tiễnpháp luật TTDS nói chung và các quy đính về quyên tự định đoạt của đương sựtrong giải quyết các VADS nói riêng
Tuy nhiên, sau hơn 7 năm có liệu lực thi hành BLTTDS đã bộc lộ một số hanchế, vướng mắc khi áp dung trên thực tê, trong đó có các quy định của về quyền tựđính đoạt của đương sự trong giải quyết VADS như quyền khởi kiện, pham vi thay
đổi, bd sung yêu cầu, trách nhiệm của Tòa án trong việc bảo dam thực hiện quyền tr
đính đoạt của đương sự cân được tiếp tục nghiên cửu làm sóng tỏ Xuất phát từnhững ly do trên đây, tác giả đã lựa chon đề tài “Quyểu quyết định và te dinh đoạt
* Ban Chấp hành Trung Ương Ding Khoá XI, Nghe qroết số 27 ngeyy 9/11/2022, về Tiếp tuc xây đụng và
hoàn thiện Nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nem trong gizả đoạn mới
Trang 9của đương sự trong giải quyết vụ dn đâm sw tại Tòa du cấp sơ tham” cho luận văn
thạc sĩ luật học chuyên ngành Dân sự và TO tụng dân sự.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Quyền tư đính đoạt của đương sự trong TTDS là van đề quan trong của phápluật TTDS nên được nhiều người người nghiên cứu ở các khía cạnh và ở các công
trình khác nhau:
- Các giáo trình Giáo trình Luật TTDS Việt Nam của Trường Đại học Luật HàNội do Nhà xuất ban Tư pháp xuất ban năm 2019; Giáo trinh Luật TTDS của Họcviện tư pháp do Nhà xuất bản Công an nhân dan xuất bản năm 2018; Giáo trìnhLuật TTDS Việt Nam của Viên Dai hoc Mỡ Hà Nội, do nha xuất bản Tư pháp nam
2013; Giáo trình Luật TTDS Việt Nam của Khoa Luật, Dai học Quốc Gia Hà Nội, Nxb Đai học Quốc gia Hà Nội, năm 2014; Giáo trình Xét xử vụ án dân sự Khoa
Luật - Đại hoc Quốc gia Ha Nội, năm 2019 Giáo trình Luật tố tung dan sự ViệtNam, Dai học Huế, Nhà xuất bản Công an nhân dân năm 2014 Các giáo trình
nay đã đề cập đến quyên tự định đoạt của đương su với tư cách là một nguyên tắc
cơ bản của TTDS và nội dung của quyên tự định đoạt ở các thủ tục sơ thâm, phúc
thêm trong việc đưa ra yêu câu, thay đôi, bỗ sung và rút yêu câu khởi kiện.
- Các đề tài nghiên cứu khoa học cap cơ sở: “Cơ chế bảo ẩm quyển tự địnhđoạt của đương sự trong tô tung din sự đáp ứng tiến trình cai cách he pháp ở LiệtNam“ do TS Nguyễn Triệu Dương chủ nhiệm dé tài thực hiện nẽm 2015 Dé tàinay đã phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện cơ chế đảm bãoquyên tự định đoạt của đương sự trong pháp luật TTDS Dé tai: “Cơ chế pháp lybảo đảm quyền con người, quyền công dân trong TTDS” do TS Nguyễn Thi Thu
Hà thực hiện năm 2016.
- Các công trình nghiên cứu bậc Tiên á có: “Báo ddim quyển bảo về củađương sự trong tô tung đân sự Liệt Nam nắm 2006, do tác giả Nguyễn Công Bìnhthực hiện: “Đương sự trong vụ án dân sự - Một số vẫn đề If luận và thực tiễn” năm
2010, do tác ga Nguyễn Triều Dương thực hiện năm 2010 Luận án tiên di luật hoc:
“Quyén tự định đoạt của đương sự trong TTDS Viét Nam” do tiên i Dinh Thị Hằng
Trang 10thực hiên năm 2016, Luan án tiên sĩ luật học; “Bao đảm quyền tổ hang của đương sựtrong tô hing dan sự” do tiên ä Nguyễn Thi Thúy Hang thực hiện năm 2019.
- Các luận văn thạc ấ: Luận văn thạc & “Quyển he định đoạt của đương suv
trong tổ hig đâm sự” do tác giả Nguyễn Tiên Trung thực hién” năm 1997, Luan
văn thạc sỉ “Nguyền tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong tô ting dan sự” dotác ga Nguyễn V ăn Tuyết thực hiện 2011; Luận văn thạc ấ “Quyển tư đình doat
của đương sự trong vu án lạnh doanh, thương mại” do tac ga Nguyễn Thị Thu
Minh thực hiện năm 2013; Luận văn thạc sĩ “Quyên yêu câu thay đổi bd sing và
rút yên câu của đương sự trong 16 ting dan sự Liệt Nam” do tác ga Nguyễn ThiMinh Trang thực luận năm 2015.
Bên cạnh đó, con rất nhiêu các luận an luân văn thạc si luật hoc, một số sáchchuyên khảo nghiên cứu về khởi kiện, thu lý vụ án đân sự chuẩn bị xét xử sơ thâm,hòa giải vụ án dân sự, phiên tòa sơ thâm dân sự, thủ tục phúc thâm dân sự trong đó có
đề cap đền các nội dung liên quan đến quyên ty đính đoạt của đương sự trong TTDS
- VỀ các bài viết đăng trên các tạp chí: Bài viết “Nguyển tắc quyền tư đìnhđoạt của đương sự trong tô hing dân sur Tap chí Nhà nước và pháp luật số 12/2000của tác giả Phạm Hữu Nghi đăng trên, bài viết “Nguyên tắc quyền quyết dinh và tựdinh đoạt của âương sự trong Bộ luật Tế hing đân sự Viét Nam ” Tap chi Nhà nước
và pháp luật số 5/2005 của tác gã Nguyễn Ngoc Khánh, bài việt “Tiệc thay đổi, bổsung và rit yêu cẩu của đương sự tại phiên toà sơ thẩm”, Tap chí Nhà nước vàpháp luật sô 9/2007 của Bui Thị Huyền; bai việt “Ste thod thuận của các đương sựtại phiên toà sơ thẩm dân sự”, Tap chí Luật hoc sô 8/2007 của Bùi Thị Huyền, baiviệt “V2 nguyên tắc quyền he định đoạt của đương sự trong tô amg dan sư” Tạp chíNhà nước và pháp luật tháng 4/2009 của tác giả Lê Minh Hải, bài viết “Một sốquan diém cũng có và phát triển nội ding quyền hư định đoạt của đương sự trong
Bộ luật Tổ tụng dân sự” của Thạc sỹ Lê Minh Hii; bai viết “Nerén tắc quyền tưdinh đoạt và tự định doat của đương sự trong té hing dân sự tô hing hành chỉnh”,Tap chi Nghiên cứu lập pháp của Văn phòng Quốc hội số 17/2013 của NguyễnQuang Hiền, bài việt F2 quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện trong
Trang 11tổ hmg hành chính”, Tap chi Nghề luật của Học viện Tư pháp số 6/2014 của LêViệt Sơn
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận văn
3.1 Mục đích ughién cin cha nan van
~ Lam rõ hơn những van dé lý luận về quyên tự định đoạt của đương su tronggiải quyết VADS như khái niém, đặc điểm, ý ngiữa của quyền tư đính đoạt củađương su trong giải quyết V ADS, cơ sở khoa học của việc xây dựng pháp luật vềquyên tư đính đoạt của đương sự trong giải quyết VADS, các điều kiêm bảo đảmthực hiện quyên tư định đoạt của đương sư trong giải quyết VADS
- Đánh giá thực trạng pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành về quyên tự địnhđoạt của đương sư trong giải quyết V ADS và thực tiễn thực hiện
- Dé xuat một số kiên nghị hoàn thiện và bảo đảm thực hiện pháp luật vềquyên tự định đoạt của đương sự giải quyết V ADS
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của nan van
~ Nghiên cứu những van đề ly luân về quyên tự định đoạt của đương sư tronggai quyết VADS;
- Phân tích đánh giá các quy định của BLTTDS nam 2015 về quyền tự định
đoạt của đương sự, đông thời có so sánh với các quy định của BLTTDS năm 2014
và BLTTDS năm 2011 về van đề nay
- Tim hiểu thực tiến thực hiện quyền tư định đoạt của đương sư tại các Toa an
từ tháng 7/2016 đến nay, chỉ ra những han ché, vướng mac va tim ra nguyên nhân,
~ Dé xuất những kiên nghị nhằm hoàn thiện và bão đêm thực hiện pháp luật vềquyên tự đính đoạt của đương sự trong giải quyết V ADS
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1 Đỗi trong nghiên cứu của hận văn:
Đôi tượng nghién cửa của luận án là những van đề lý luận về quyền tự dinhđoạt của đương sự trong giải quyết VADS; phép tuât TTDS Việt Nam hiện hành về
quyên tư định đoạt của đương sự và thực tiấn thực hiện quyên tự đính đoạt của
đương sư tại các Tòa án Việt Nam từ tháng 7/2016 đến nay
Trang 124.2 Pham vỉ nghiền cứu cia nan van
Quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS bao gồm quyền tự định đoạt của
đương sự trong giải quyết VADS va quyền tự đính đoạt của đương sự trong giải
quyết việc dan sự Bên cạnh đó, hiện nay con có các quan điểm khác nhau về việc
thi hành án dan sự có phải là môt giai đoan của quá trình TTDS hay không Tuynhiên, trong phạm vi nghiên cửu của luận văn, tác gid chỉ nghiên cửu về quyên tưđính đoạt của đương sự trong giải quyết VADS tại Tòa án ma không nghiên cứu vềquyên tư định đoạt của đương sự trong giải quyét việc dân sự, quyên tự dinh đoạt
của đương sự trong giải quyết vụ án dan sự theo thủ tục rút gon và quyền tự định
đoạt của đương sự trong thi hành án dan sự.
Quyền từ định đoạt của đương sự trong giải quyết VADS có thé được hiểudưới nhiều góc độ khác nhau, nhung trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giảnghiên cửa dưới góc đô các quy định của pháp luật về quyên tự định đoạt của đương
sự trong giải quyết VADS và thực tiến thực hién quyên tự định đoạt của đương sự tronggiải quyết VADS tại các Tòa án ở V iệt Nam từ tháng 7/2016 đến nay
5 Phương pháp huận và phương pháp nghiên cứn cha nan van
Dé thực luận được mục đích nghiên cứu của dé tài, việc nghiên cứu được tiênhành dua trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghia Mác - Lêmn Bên cạnh đó,luận văn còn sử dung một số phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành khácnihư phương pháp phân tích, hệ thông, phương pháp tông hợp, phương pháp so sánh,
phương pháp thông kê.
6 Những đóng góp moi cha nan van
- Luan văn hoàn thiện khái niệm quyền tự định đoạt của đương sự trong giảiquyết VADS, xác đính rõ cơ sở khoa học của việc xây dung pháp luật về quyền tựđính đoạt của đương su trong giải quyết VADS; làm rõ hơn các điều kiện bảo đảmthực hiện quyền tự dding) đoạt của đương sự trong giải quyết V ADS
- Phân tích đánh giá dé làm rõ những ưu điểm và hen chế, bat cập của phápluật TTDS hiện hành về quyền tự định đoạt của đương sự trong giải quyết VADS,thông qua việc phân tích đánh giá các quy định của BLTTDS năm 2015 so với các
Trang 13qui định vé van đề nay trong các văn ban pháp luật TTDS trước đây và trong phápluật TTDS của một sô nước thê giới.
- Đánh giá đúng thực tién thực hiện pháp luật TTDS hiện hành về quyền tưđính đoạt của đương sự trong giải quyết VADS từ théng 7/2016 đến nay, chỉ rađược những hạn chế, bat cập và nguyên nhân
~ Dé xuất được một sô kién nghi về việc hoàn thiện và bảo dam thực hiện phápluật TTDS về quyên tự định đoạt của đương sự trong giải quyết VADS tại Tòa án ở
tước ta hiện nay.
7 Cơ cân của hiệu van
Ngoài phân Mở dau và Két luật Luận văn bao gồm 3 chương
Chương 1: Những vẫn dé lý luận về quyên tu định đoạt của đương sư tronggai quyết VADS
Chương 2: Pháp luật tô tung dân sự Việt Nam hiên hành về quyền tự đính đoạtcủa đương sự trong giải quyét vụ án dân sự
Chương 3: Thực tiễn thực hiện quyên tự đính đoạt của đương sự trong giải
quyét vụ án dan sự và kiến nghị
Trang 14Chương 1NHUNG VAN DE LÝ LUAN VE QUYỀN QUYÉT ĐỊNH VÀ TỰ ĐỊNH DOAT
CUA DUONG SỰ TRONG GIẢI QUYÉT VỤ ÁN DÂN SU’
1.1 Khái niệm và ý nghĩa của quyền tự định đoạt của đương sự trong giảiquyết vụ án dân sự
1.1.1 Khái uiệmt quyén tr dinh đoạt cia droug sw trong giải quyết vụ dudan sir
Dé lam rõ khái niệm “quyển tự đình doat của đương sự trong giải quyết vụ án
din sự”, tác giả bat đầu bang việc luân giải môt số khái niém liên quan như: TTDS,
vu án dân sự, đương sự.
- Quen nệm về TTDS:
Theo Từ điển Luật học thi TTDÿ “Tà trình tự hoạt đồng do pháp luật quy
dinh cho việc xem xét giải quyết vụ ám và thủ hành dn dan su > Theo quan điểm của
Trường Dai hoc Luật Hà Nội thi: “Trong khoa học pháp Ìý, hình tự do pháp luậtquy Ảnh cho việc giải quyết vu việc dan sự và thi hành án dân sự được gọi là
TTDS*Ẽ Quan điểm trên được đưa ra dựa trên lâp luận “Có xét xử thi phải có thihành ám, thi hành én dura trên cơ sở của của cổng tác xét xứ: Xét xứ và tht hành an
là hai mặt thông nhất của quả trình bảo vệ lot ích của đương sự Do đó, thi hành an
“thực chất là hoạt động tô tung của tòa án, của các cơ quan tổ chức có thẩm quyềnnhằm bảo dtim cho bản én và quyết đình của tòa án được thi hành một cách chính
xác, kip thời” V ới quan niệm này thi TTDS bao gém cả trình tự, thủ tục giải quyết
vu việc dân sự và thi hành án dan sự.
Quan điểm khác lại cho rằng TTDS chỉ bao gồm trình tự, thủ tục giải quyết vụviệc dân sự tai toà án mà không bao gom thủ tục thi hanh án dân sự Tổ tụng là quátrình tiền hành giải quyết các vu án theo quy định của pháp luật, quá trình này trải quanhiéu giai đoạn nhưng các giai đoạn có liên quan mật thiết với nhau trong thé thông
liên Khoa hoc pháp 3ý (2006), Từ điển Luật học ,Nxb Từ điền Bich khoa và Nxb Trpháp,, Hà Nội, tr765
* Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo tinh Luật TIDS, Neb Công annhin din, Hi Noi,tr.11
Ì Nguyễn Công Binh, ‘May van dé về thi hành im din sự trong việc soạn thảo bộ hật TIDS”, Tạp chi hật học, số 5/1908,tr43,44
Trang 15nhất và xét xử là giai đoạn cuối cùng của quá trình tô tung cho nên bản én, quyết định
của toa án là kết quả cuối cùng đánh dầu su kết thúc của quá trình tổ tụng
Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của luận văn thạc si này, tác giả khong
& sâu về van đề thi hành án dân sự có phải là một giai đoan của TTDS hay không
mà chỉ nghiên cứu về quyên tu định đoạt của đương sự trong quá trình tổ tụng diễn
ra tại Tòa án, bat dau tử khi Tòa án tiệp nhân đơn khởi kiện của cá nhân, cơ quan, tổchức và kết thúc khi Tòa án giải quyết xong vụ án dân sự
- Quan niệm về vu án dan sự:
Ở Việt Nam, trước ngày 01/01/2005 (ngày BLTTDS năm 2004 có hiệu lực thihànl), bên canh thủ tuc giải quyết các vụ án dân sự (theo nghĩa hẹp), các vụ án vềHN&GĐ được quy đính tại Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vu án dân sự năm
1989 (viết tắt là PLTTGQCV ADS), còn có thủ tục giải quyết các vụ án kinh té đượcquy định tại Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế ndm 1994 (việt tat làPLTTGQCV AKT) và thủ tục lao đông giải quyết các vụ án lao động được quy địnhtại Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các tranh chap lao động năm 1996 (việt tất làPLTTGQCTCLĐ) Trong các Pháp lệnh nêu trên không có sự phân biệt thủ tục giảiquyết các tranh chấp và các yêu câu din sự HN & GD, kinh tế, lao động, Như vậy,trong giai đoạn nay vụ án dan sự được hiểu là các tranh chấp, yêu câu dan sự ( theongfiia hep) ma được Tòa án thụ lý, giải quyết
BLTTDS năm 2004 đã nhập các thủ tục giải quyết các vụ việc dan sự, vụ việc
HN&GĐ, vụ việc kinh doanh thương mại, vụ việc lao động thành một thủ tụcchung, gợi là thủ tục TTDS (thủ tục giải quyết các vụ việc dan sự theo nghia rông),bao gam thủ tục giải quyết vụ án dan su và thủ tục giải quyét việc dân sự Theo đó,
kế từ ngày 1/1/2005 dén nay, vụ án dan sự được hiểu là các tranh chấp dan sự ( theonglữa rộng, bao gồm các tranh chấp dan sự theo nghĩa hep, HN & GD, kinh doanh,thương mai va lao động) ma được Toa án thu lý, giải quyết Trong phạm vi nghiêncứu của luận văn này, tác giả nghiên cứu về quyền sự định đoạt của đương sư tronggai quyết vụ án dan sự
* Lệ Math Tam, That beor mdy vấn để Hf huận về oh hành dy Tạp chỉ Luật học ,số 2/2021,t16.
Trang 16~ Quien niém về đương sự trong giải quyết vụ dn dan
su-Duong sự hiểu một cách chung nhật là “đối tương trực tiếp của một việc dang
được giải quếtÊ Trong khoa học pháp lý, đương sự được hiểu là “cá nhân pháp nhân, hé gia dinh, tổ hop tác có quyền loi, ngiữa vụ liên quan đến vu án đân sự tham gia té ting dé bảo vệ quyền lợi của minh”?
Trong lĩnh vực dan sự, khi tham gia vào quan hệ dân sự, các chủ thé là cảnhân, pháp nhân, tổ chức không co tư cách pháp nhân xác lập, thực hiện các quyền
và nghiia vụ dan sự theo thöa thuận hoặc theo quy dinh của pháp luật, khi do ho là
chủ thể của quan hé pháp luật dan sự Trong quá trình thực hiện các quyên và ng†ĩa
vụ dan sự của các chủ thé, tranh chap xảy ra là điều khó tránh khỏi Đề giải quyếttranh chấp, các bên có thé giải quyết bằng các phương thức khác nhau như tự thỏathuận, thương lượng hoặc yêu câu cơ quan, tô chức, tòa án co thâm quyền giảiquyết Tranh chấp pháp lý sẽ không thé xuât hiên, nêu không có yêu cầu khởi kiện
của các bên]
Khởi kiện là hành vi đâu tiên của các cá nhân, cơ quan, tô chức tham gia vào
quan hệ pháp luật TTDS, là cơ sở pháp ly làm phát sinh quan hệ pháp luật TTDS”
Khai kiện tước hết là quyền dan sự của các chủ thể để yêu cau Tòa án gai quyét
tranh cấp dân sơ Toa án sẽ nhận trách nhiém giải quyết tranh chap dan sự của các
cá nhân, tô chức khi việc khởi kiện của họ đáp ứng đúng và đủ các điều kiện dopháp luật quy đính Việc xem xét, thụ lý yêu câu khởi kiện của các cá nhân, cơ
quan, tổ chức chính là sự bão đảm của nhà nước đối với việc thực hiện các quyên
dan sự của các chủ thể đã được pháp luật ghi nhận, Ké từ thời điểm Tòa án thụ lý
tranh chấp dan sự thi sẽ lam phát sinh vụ án dân sự Khi vụ án dân sự được tòa an
thu lý, giải quyết thì các cá nhân, pháp nhân, tô chức đã tham gia quan hệ pháp luật
" Trung tim Tử điện học (2004), Từ điển Tsing Việt, N3XB Di Nẵng, Hi Nội - Di Ning.
`° Từ điện thuật ngữ Luật hoc (1999) (Luat Din sự, Luật HN&GD, Luật TTDS), trường Đại học Luật Hi
Nội, Nxb Công an nhân đân, tr 194
!! Cambridge Studies m Intemational and Conaparative law (2000), On Civil Procedure , J.A Jolowicz; p70.
`? Trường Dai học Luật Hà Nội (2019), Giáo trinh Luật TTDS Việt Nam, Nxb Công an rhần din, Hà Nội, tr
241.
© Nguyễn Công Binh (2006), Bio dim quyền bio vệ của đương sự trong TIDS Việt Nam, Luin án tiền sĩ
Init hoc , Hà Nội; 20.
Trang 17dân sự, có quyền, lợi ích, nghia vu liên quan đến việc giải quyết vụ án dân sự trởthành đương sự trong giải quyết vụ án dân sự Như vậy, đương sự trong vụ án dân
sự là người có quyền lợi, nghia vụ liên quan đến vụ việc dân su được tòa an thụ lý,
gai quyết vụ việc dan sự Thông thường đương sư chính là chủ thé của quan hệpháp luật dan sư mà Tòa án đang xem xét, giải quyết và khi học đưa ra yêu câu khởikiện hoặc được người khác khởi kiện thay thi đương su do được gọi là nguyên donNgười giả thiết đã xâm pham quyên lợi ích hợp pháp hoặc có tranh chấp và bị khởi
kiện được gọi đơn Bên cạnh đó, một sô cá nhân, cơ quan, tổ chức không khơi kiện,
không bị kiên nhưng có quyên, lợi ích và nghĩa vụ dân sự liên quan dén việc giảiquyét vụ án đã phát sinh giữa nguyên đơn và bị đơn cũng được goi là đương sự,
được gọi là người có quyền va nghĩa vụ liên quan Người có quyên và nghĩa vụ liên
quan có thé là người co yêu cầu độc lập hoặc không có yêu câu độc lập
Ngoài ra, co mét số chủ thé không phải là chủ thể của quan hệ pháp luật nội
dung, ho không có quyên, loi ich, nghia vụ liên quan trực tiép tới vu án dân sự ma
Tòa án đang giải quyết Song, do xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tôchức nay thì họ có thêm quyên khởi kiện vụ án dân sự dé bảo vệ loi ích công công,lợi ích nhà nước, lợi ich của những người yêu thé trong xã hội Ban chất việc khởikiện của những chủ thé này là khởi kiên vì loi ich chưng của toàn xã hội và bảo vệlợi ích của những người yếu thé Trong những trường hợp này, pháp luật TTDS củamột số nước và V iệt Nam xác định tư cách tô tung của các chủ thê khởi kiên vì lợi
ích chung là nguyên đơn trong vụ án dân sụt
Như vậy, có thé kết luân, đương sự rong giải quyết vụ án dan sự là ngườitham gia tô amg dé bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình hoặc bảo vệ lợi íchcông công loi ích của nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách, bao gôm nguyên
don, bị don, người có quyền lợi, nghia vụ liên quan.
Theo ngiữa chung nhật thì “đờnh doat” được hiểu là “quyết định đút khoát
dura vào quyên hành tuyệt đối của mình a Trong khoa học pháp ly, có quan điểm
cho rang, “quyển tự định đoạt là các bén đương sư có quyền điều khiển vụ kiện và
“ Khoản 2 Điễu 68 BLTTD S năm 2015.
Trang 18thâm phản phải giữ th trưng lấp 36 Quan điểm khác lại cho rằng quyên tự định
đoạt của đương sự là định đoạt các van đề liên quan đền quyền, lợi ích phát sinh từquan hệ dân sự theo đó “quyển tự đình đoạt của đương sự trong tô hung dan sự là
sự phản ánh của quyển tự định đoạt của các chủ thể trong mối quan hệ dan sụt
Quan niêm khác lại cho rằng quyên tự định đoạt của đương sư trong TTDS bao gầmđính đoạt các van dé liên quan đến loi ích dân sự và đính đoạt về ca các van đề tốtụng liên quan đến bão vệ lợi ich đó, cụ thể “ Quyển tự định đoạt của đương sự là
quyển của đương sự trong việc tự quyết đình về quyền, lot ích của ho và lựa chon biên pháp pháp lý: cân thiét dé bao vệ quyên lợi ích đó" Theo quan điểm này thi
quyên tư đính đoạt của đương sự trong tô tung dân sự là nói đến khả nang củanhững người tham gia tố tụng tư do đính đoạt các quyên dan sự của minh và cácquyên tổ tụng nhằm bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp bị xâm hai Tuy nhién, theo tácgiả quyền tự định đoạt của đương sự và quyền tô tụng của đương su là hai van đề
khác nhau Quyền tự định đoạt của đương sư trong TTDS có các đặc điểm sau:
- Quyên tự định đoạt của đương sự là một trong các quyên tô tung của đương
sự và xuất phát từ chính tính chất của quan hệ pháp luật nội ding dang tranh chấphoặc có yêu cẩu tòa án giải quyết
Quyên “hr định đoạt” của các chủ thé trong quan hệ dân sự được biểu hiện ở
việc các bên tự quyết định về quyên lợi của mình trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chi,
tu nguyện cam kết, thoả thuận giữa các bên trong việc giải quyết tranh chap Phápluật dân sư quy đính cho các chủ thé có quyền tự do, tự nguyên cam kết, thöa thuận.trong việc xác lập, thực hiện, cham dit các giao dich dân sự nên các chủ thé của
quan hệ pháp luật dan sự cũng có quyên tự định đoạt khi có các tranh chap, yêu câu dân sự phát sinh Vì vay, quyên tự định đoạt của đương sự trong TTDS được hình
thành và bắt nguén từ bản chất của các quan hệ dân sự, đó là các quan hệ xã hôi
được xác lập trên cơ sở bình dang, tư do, tư nguyện cam kết và thoả thuận của các
“Nguyễn Ninh Bách, Luật Tổ tưng din sự Việt Nam được giải), Nxb Đẳng Nai 1996, 74.
"Pham Hồu Nghị, Nguyễn tắc (yen tr định đoạt của đương sự trong to tưng dân sư, Tap chi Nha rước và.
pháp hit, số 12/2000 ,ưang36.„
` "Nguyễn Công Binh, Luận in tiến sỹ hật học, Đạihọc Luật Hà Nội,tr49.
Trang 19bên chủ thé trong các quan hệ dân sự Quyền tó tụng là quyền sử dụng các biệnpháp pháp ly dé bảo vệ các quyên dân sự Do đó, không phải bat kỳ quyền tổ tung
nao của đương sự cũng là quyền tự đính đoạt.
Trong TTDS, khi có tranh chap xảy ra các đương sự có quyên tự quyết địnhviệc khởi kiện yêu cầu Toa án giải quyét tranh chap hay không khởi kiện, khởi kiện
ai, kiên về van đề gì Khi Tòa án đã thụ lý đơn khởi kiện các bên đương sự tiệp tục cóquyền thay đổi, b6 sung, rút yêu câu khởi kiên, thda thuận với nhau về việc giải quyết
tranh chap Viéc thay đổi, bd sung nội dung khởi kiên, thoả thuận giải quyét việc kiện
hoan toàn phụ thuôc vào ý chi tự nguyên của các đương sự Không ai được cưỡng ép,
de doa, dùng vũ lực dé buộc các đương sự đính đoạt trái với ý chi của họ Các đương
sự hoàn toan có quyền chủ đông trong việc quyết định các vân đề liên quan dén
quyên, lợi ích hợp pháp của minh V ê nguyên tắc, Toa án chỉ thu lý để giải quyết khiđương sự có đơn yêu cầu nhằm bảo đảm cho đương sự bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của minh theo quy định của pháp luật, trừ các trường hop đặc biệt bat buộc phảigiải quyết các van đề theo quy định của pháp luật
- Quyên tự đinh doat của đương sự trong giải quyết vụ dn dain sự thé hiện sự
tự đo ý chí của đương sự trong giải quyết tranh chấp dân sự nhưng trong khuiôn
khổ do pháp luật qu định
Ý chí của các đương sự quyết đính việc thực hiện quyên tự đính đoạt của
đương sư trong giải quyết vụ án dân sự Quyên tự định đoạt của đương su thé luận
sự tự do ý chí của đương sự trong giải quyết vụ án dân sự nên việc định đoạt củađương sự phải thực sư tự nguyên Moi quyên tư đính đoạt do cưỡng ép, de doa, lừađổi đều không có giá trị pháp lý Việc tôn trong va bão vệ quyên tư dinh đoạt củađương sự trong giải quyét vụ án dân sự là việc bão vệ quyền con người, quyên công
dân, quyên dân sự của đương sự Tuy nhiên, quyên tự đính đoạt của đương su phải
được đất trong môi liên hệ việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chung của xã hội,của công đẳng và của nhà nước Vi vậy, quyên tư định đoạt của đương sự trong giảiquyét vụ án dân sự không được vi pháp điều pháp luật cam va không trái dao đức xã
hội Như vay, quyên tự đính đoạt của đương su trong TTDS là quyên tự quyết định
Trang 20về quyền, lợi ich dân sự nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của minh, lợi ichcủa nhà nước, lợi ích công cộng, lợi ich của người yêu thê khi đương sự có quyền,loi ích hợp pháp bị xâm phạm hoặc tranh chấp
Trước đây, theo khoản 2 Điêu 5 BLTTDS năm 2004 thi quyền tư đính đoạtcủa đương sự trong giải quyét vu án dân sự không được trái pháp luật Quy định nayđược dựa trên cơ sở quy định của BLDS năm 1995 về điều kiện có hiệu lực củagiao dich dân sự là nội dung, mục đích của giao dich dan sự không được trái pháp
luật Tuy nhiên, theo Điều 117 BLDS năm 2015 thì mot trong các điều kiện có hiệu
lực của giao dich dân sự là nội dung, mục đích của giao dich dân sự không vi pham:điều pháp luật cấm nên Điều 5 BLTTDS năm 2015 cũng phải thay đổi cho phù hợp
Co thể thay “không trái pháp luật” có pham vi réng hơn so với “không vi phạm diéu
pháp luật cấm” nên sự thay đôi này đã mở rộng hơn phạm vi quyền tự định đoạt củacác đương sự trong giải quyét vụ án dân sự
- Quyén tự đình doat của đương sự trong giải quyết vụ dn dân sự thé hiện thôngquaviée dinh doat các vấn để liên quan dén lợi ích và nghiia vụ dân sự của mình
Khi tham gia quan hé pháp luật dân sự, các cá nhân, cơ quan, tô chức có quyên
tự do ý chí trong việc xác lập, thực hiện, thay đổi nội dung quan hệ dân su Do đó,
kh có tranh chép dân sự xảy ra các đương sự cũng được tự do lựa chọn phương thứcgiải quyết tranh chấp nh: Thương lượng, hòa giải và khởi kiện đến Tòa án Riêng
đôi với tranh chap kinh doanh, thương mai, các đương sự con có quyền lựa chọn
phương thức giải quyét tranh chap bang con đường trọng tài Như vậy, quyên tưđịnh đoạt của đương su được thể hiện trước tiên ở việc đương sự quyết đính có khởikiện hay không khởi kiện đến Tòa án Nhiéu trường hợp, khí tham gia vào quan hệdân sự, các nhân, cơ quan tô chức bị chủ thé phía bên kia xâm pham lợi ích hoặc cótranh chap nhưng do mỗi quan hệ, khả năng thực hién nghĩa vu của bên giã thiết viphạm, chi phí tô tụng, điều kiện, hoàn cảnh của bên giả thiệt bị vi phạm mà họ đãkhông khởi kiện tranh chap dân sự dén Tòa én Điêu đó hoàn toàn 1a do đương su tưnguyện và cân nhắc, không ai có quyên can thiệp trái pháp luật vào quyền tự định
đoạt của đương su.
Trang 21Khi đã khởi kiện, đương sự có quyền tự quyết định việc khởi kiện ai, về van
đề gì, có quyền thay đổi, bô sung, rút yêu câu khởi kiện, tham gia hòa giải, tư thỏathuận, kháng cáo bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án, khiếunại các bản án, quyết định đã có liệu lực pháp luật của Tòa én Đối với bị don, họcũng có quyền tự đính đoạt trong việc đưa ra yêu câu phản tô, chap nhận hay khôngchap nhận một phan hay toàn bộ yêu cau khởi kiện của nguyên đơn, người có quyên
và nghiia vụ liên quan Đối với người có quyền và nghĩa vụ liên quan, ho cũng cóquyên tự định đoạt trong việc đưa ra yêu cau độc lập, chap nhận hay không chap
nhan một phân hay toàn bộ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, yêu cầu phản té của
bi don.
- Tiệc thực hiển quyên tư đình đoạt của đương sự dẫn đến việc phát sinh thayđổi, chẩm đứt quan hệ pháp luật tế hmg đân sự và quyết đình phạm vi xét xử củaTòa an
Như đã luận giải ở trên, quyên tự dinh đoạt của đương sự trong giải quyết vụ
án dan su được thể hiện và thực hiện ngay từ khi đương sự quyết đính việc khởi
kiện Sau đó, quyên tự định đoạt được thực biên trong suốt quá trình Toà án giảiquyết vụ én dan sự và ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải quyết vụ án dân sự của Toa
án Việc thực hiện quyên tự định đoạt của đương sư trong TTDS có môi liên hệ trựctiếp đên hoạt động của Toà án, quyết định dén việc làm phat sinh, thay đổi, châmđứt quá trình TTDS.
Toa án - cơ quan nhân danh quyên lực Nha nước bão vệ quyên, lợi ích hợppháp của đương sự nên có nghiia vụ tôn trong quyên tự định đoạt của các đương sự
và đâm bảo cho các quyền này được thực thi trên thực tê Do đó, việc khởi kiện của
đương sự là cơ sở, tiên dé làm phát sinh vụ án dan sự tại Tòa én Nêu không có việckhởi kiện của đương sự sẽ không có vụ án dân sự và không có quá trình TTDS phátsinh tại Tòa án, trừ trường hợp cơ quan, tổ chức khởi kiện vì lợi ích công cộng, lợiich nhà nước Tòa án chỉ giải quyết vụ án dân sự trong pham vị yêu cầu khởi kiệncủa đương su Do đó, khi đương sự thay đổi, bô sung va rút yêu câu sẽ ảnh hưởng
đến quá trình Tòa án giải quyết vụ án dân sự Cu thể: Khi đương su thay đổi yêu
Trang 22cầu thi phạm vi xét xử của Tòa án cũng thay đổi theo Khi đương sự rút một phânyêu cau thi phạm vi xét xử của Tòa án sẽ thu hep lai Khi đương sự rút toàn bô yêucầu thì Tòa án sẽ ra quyết đính đình chỉ giải quyét vụ án dân sự và quá trình tô tungchâm đút Trong trường hợp vụ án có yêu câu phẻn tô của bi đơn, yêu cau độc lậpcủa những người có quyền và ng]ĩa vụ liên quan, nêu nguyên don rút toàn bộ yêucầu khởi kiện nhưng bi đơn vẫn gữ nguyên yêu câu phần tố, người có quyền vànghĩa vụ liên quan giữ nguyên yêu cầu độc lập thi Tòa án sẽ ra quyết định đính chi
việc giải quyết yêu cau của nguyên đơn, thay đổi địa vị tổ tụng của các đương sự và
tiếp tục giải quyết yêu cầu phản tô của bị đơn, yêu câu độc lập của những người có
quyên và ngiĩa vụ liên quan
Từ sự phân tích các đặc điểm quyền tự đính đoạt của đương sự trong giảiquyết vụ án dân sự, có thé rút ra kết luận: Quyển fự định đoạt cña đương sự tronggai quyết vụ án dân sự là quyển tổ hing của đương sur thé hiện ý chi của đương sưtrong việc tự quyết định các van đề về quyên, lợi ích dân sự của minh trong khuônkhổ do pháp luật quy định Viée thực hiện quyên tự định đoạt của đương sư dẫn đếnviée phát sinh, thay đối cham đứt quan hệ pháp luật tô tung dân sự và quyết địnhphạm vi xét xử của Tòa án.
1.1.2 Ý nghĩa của quyền tị dinh đoạt của đương sự trong giải quyết + đu
đâm sie
Việc ghi nhận quyền tư định đoạt của đương sư trong giải quyết vụ án dân sw
có nhưng ý ngiía cơ bản sau:
Thứ nhát, Việc ghi nhận quyên tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ
án dân sự là sự cu thé hóa các quy định của pháp luật quốc tế, Hiên pháp năm 2013
về tôn trọng sự tự do ý chí của cá nhân, pháp nhân, cơ quan, tô chức khi tham giacác quan hệ dân sự Quyên tự định đoạt của đương sự trong giải quyét các vu án dân
sự nói riêng va trong TTDS nói chung là một nguyên tắc cơ bản, quan trong trongpháp luật TTDS, được thé hiện và chỉ phối toàn bộ qua trình TTDS Trén có sởnguyên tắc nay, các quy định cụ thé của pháp luật TTDS đã ghi nhận và bảo đảmcho các đương sự có quyên tự quyết dinh các van dé liên quan đến lợi ích của minh
Trang 23và Toa án có trách nhiệm tôn trong quyên tu định đoạt của đương sự Với việc ghinhận này, đương sự có quyền tự uyét đính việc khởi kiện hay không khởi kiên, dangthời trong quá trình giải quyét vụ án đương sự có quyên châm đút, thay đôi các yêucầu của minh hoặc thỏa thuận với nhau mét cách tự nguyện, không vi phạm điêucam của luật và không trái đạo đức xã hôi Như vậy, việc ghi nhận quyên tu định:đoạt của đương su đã có y nghĩa rat quan trong trong việc bảo dam quyên và lợi ichhop pháp của đương sư trong TTDS, pli hợp với ban chất của quan hệ dan sư và ýchi của đương sự.
Thứ hai, quyên tự định đoạt của đương sự trong TTDS 1a một trong nhữngquyên tô tung cơ bản của đương sự trong TTDS Việc ghi nhận và bảo dim quyên
tự định đoạt của đương sự không chi đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự mà còn có ý nghiia trong việc xác định rõ trách nhiệm của Toa án trong việc giảiquyết yêu cầu của đương sự, dim bao quyền tự đính đoạt của đương sự Trên cơ sởquyên tư định đoạt của đương sự, Tòa án chỉ có trách nhiệm xem xét và giải quyếtcác yêu cầu của đương sự khi có đơn khởi kiện Đồng thời Tòa án có trách nhiệmphải giải quyết đúng và day đủ các yêu cầu của đương sự, không được bỏ sót hoặcgai quyết vượt quá phạm vị yêu cầu của đương sự, trừ trường hợp do pháp luật quy.đính Nguyên tắc này là cơ sở xác đính trách niệm và phạm vi xét xử của Tòa ankhi thụ lý, gidi quyết các vu việc dân sự
Thứ ba Quyên tự định đoạt của đương sự là một trong những phương thức để
bao vệ quyên và lợi ich hợp pháp của công dân khi xuất hiên hành vĩ xâm pham của
chủ thể khác Cá nhân, cơ quan, tổ chức được giả thiết bi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp bởi chủ thể khác có quyên lựa chọn các phương thức giải quyết tranh
chap và một trong những phương thức do là đương sự có thé tự định đoạt việc khởi
kiện hay không khởi kiên để yêu cau Toa án bão vệ quyền lợi hợp pháp của mình Việc quy định quyền tự dinh đoạt tao điều kiện để các cá nhân, cơ quan tổ chức có
quyền và lợi ich bị xâm phạm lựa chon cho minh phương thức gidi quyết tranh chapphù hợp nhất
Trang 24Thứ he hoạt động xét xử có vai trò lớn trong việc Gn định trật tự pháp luật, giữvững ky cương xã hội, bao vệ quyên và lợi ích của moi người Tuy nhiên, hoạtđông này chi phát huy tác đụng nêu nó được tiền hành trên cơ sở các nguyên tắc của
Tó tụng dân sự và quyền tư đính đoạt của đương sự Việc quy định quyền tự định
đoạt của đương sư trong TTDS cảng khẳng định quan điểm nhất quán của nha nước
ta đó là đương sự được quyên tự do thê hién ý chi của minh bang việc tu mình lựachon các hành vi tố tụng nhằm bảo vệ quyên va lợi ich hợp phép của mình khi bịngười khác xâm pham Do đó hoat động xét xử sẽ góp phân đảm bảo được tínhđúng dan và khách quan, phát huy được vai trò của mình đôi với việc én định trật tựdat trước và ky cương của xã hội
Vì vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu nội dung của quyền tự định đoạt khôngnhững có ý ng†ĩa quan trong đổi với các cơ quan và các cán bộ làm công tác phápluật mà nó còn rất cân thiết đối với các bên đương sự, bởi quyên tự dinh đoạt là métquyên tô tụng quan trọng và có ý ngiĩa đối với đương sư khi tham gia tô tụngĐương sự chính là người quyết định việc khởi kiện, yêu câu, b6 sung, thay đôi hoặcrút yêu câu của minh trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự Đây cũng chính là
cơ sở để đương sự thực hiện các quyền tiép theo của minh trong quá trình tham gia
tô tụng Do do, pháp luật phải tôn trong bảo vệ quyên và lợi ích hop pháp củađương sự Đối với Tòa án thi việc tim hiểu, nghiên cứu quyên tự định đoạt đã giúpcho họ nhận thức được một cach đúng dan về nhiệm vụ, quyên hạn và trách nhiệmcủa minh trong quá trình xét xử Tử đó hen chế được những sai lâm, thiếu sót dangtiếc không đáng có của minh trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự
1.2 Cơ sở của việc xây dựng pháp luật về quyền tự định đoạt của đương
sự trong giải quyếtvu án dân sự
1.2.1 Cơ sở li hậu của việc xây đựng pháp luật về quyén tị định đoạt của
đương sir trong giải quyết vụ đu đâu se
Cơ sở lí luận của việc xây dung pháp luật về quyên tự định đoạt của đương sựtrong giải quyết vụ án dan sự chính là bản chat của quan hệ pháp luật dân sư cótranh chap và học thuyết về tự do y chí
Trang 25Trong đời sống xã hội thì quan hệ pháp luật dân sự là quan hệ xã hôi phổ biến,gắn bó sâu sắc với đời sóng dân sư của các cả nhân, cơ quan, tổ chức Do vậy, việcghi nhân và bảo đảm các quyền dân sự của cá nhiên, cơ quan, tô chức van dé quan.trọng là bão đảm cho quyên con người, quyền công dân Quyên dân sự của các chủthé được thé hiện ở việc kết thỏa thuận xác lập, thực hiện, thay đổi, cham đứt quan
hệ dân sự Tuy nhiên, việc ghi nhân các các quyền dân sự về nội dung thôi là chưa
đủ mà cân một cơ chế đủ manh để bảo vệ khi có các hành vị xâm phạm, tranh chấp
dân sự được nhà nước bảo vệ Đó là cơ sở để Nhà nước công nhận các quyên về tô
tụng của các chủ thể Một trong những nguyên tắc đặc trưng của quan hệ pháp luật
dân sự là tự do, tự nguyện cam kết, thöa thuận xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm
đứt quan hệ din sự Các quyên dân su này được ghi nhận trong Hiện pháp 2013,BLDS và các văn bản pháp luật nội dung khác có liên quan như : Bộ luật Lao đông,Luật HN & GD, Luật Thương mai, Luật Dat đai Bên canh quyên nhân thân thìquyên sở hữu tai sản của cá nhân, pháp nhân là quyền quan trọng Nội dung củaquyền sở hữu bao gém: Quyên chiêm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt, quyềnđổi với bất động sản liên kê, quyên hưởng dung và quyên bê mặt Khi quyên sở hữucủa chủ sở hữu bị xâm pham, ho có quyền quyết định phuong thức bảo vệ quyền sởhữu của mình, trong đó có phương thức khối kiện tại Tòa án, yêu câu Nhà nước bảo
vê quyền và lợi ích dân sự Vi vậy, khi xây ra tranh chap, các chủ thể có quyên tưđính đoạt lựa chọn phương thức bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp cho minh, trong
đỏ có phương thức khởi kiện dén Tòa án Phương thức khởi kiên đến Tòa án dé bảo
vệ quyền, loi ích hợp pháp của minh được nhiều cá nhân, pháp nhân lựa chon bởiphán quyét của Tòa án là phán quyết nhân danh quyền lực Nhà nước, có giá tri bắtbuộc thi hành Quá trình xem xét nôi dung vu việc, đánh giá chúng cứ, ban hành:
phán quyết được tiền hành công khai theo những nguyên tắc, trình tự, thủ tục chặt
chế nên về cơ bản dam bảo tính chính xác, khách quan Theo nguyên tắc nguyên tắc
tự do, tư nguyện cam kết, thea thuận khi xác lập, thay đối, châm đút quan hệ dân sự
và nguyên tắc quyên tư dinh đoạt của đương sự thi khi đương sư thực hiện quyênkhởi kiện đến Tòa án thì ho cũng có quyền thay đôi, bô sung hay rút yêu câu, đưa rayêu cầu phản tô, yêu câu độc lập với người đã khéi kiên mình
Trang 26Như vây, quyền tư định đoạt của đương sự trong TTDS là một trong nhữngquyền tô tung cơ bản của đương sự trong TTDS nói chung và trong giải quyết vụ andan sự nói riêng, bat nguân từ các nguyên tắc cơ bén của quan hệ dan sự Theo quanđiểm của PGS TS Pham Hữu Nghi thi “quyển fir định doat của đương sự trongTTDS là sự phan ảnh của quyền tự định doat của các chit thé trong mỗi quan hệ đân
sự"?” Theo đó, quyên tự định đoạt của đương sự thé hiện ở khả néng những người
tham gia tô tụng có quyên tự do định đoạt các quyền dân sự của mình Điều đó cóngiấa là quyên tự dinh đoạt của đương sư trong TTDS nói chung và trong giải quyết
vụ án dén sự nói riêng được quy đính trong pháp luật TTDS có cơ sở từ các quyên
dan sự do pháp luật nôi dung quy dinh.
Mặt khác, quyền tự định đoạt của đương sự được đặt ra do yêu câu bảo đảmquyên bảo vệ quyên dân sự của cá nhân, cơ quan, tô chức trong các quan hệ dân sựkhi có tranh chap, yêu câu phát sinh Yêu cầu bão đảm quyên bão vệ quyền dân sưcủa các cá nhân, cơ quan, tô chức cho phép các chủ thể co quyên lua chon biện
pháp pháp lý đã bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp cho minh Theo do, đương su có
quyên khởi kiện yêu cau Tòa án giải quyết tranh chap dan sự khi quyên và lợi ichcủa minh bị xâm phạm Việc khởi kiên dựa trên cơ sở sư tự do ý chí của đương sự,không ai có quyên ép buộc đương sự khởi kiên trái với ý chí của đương sự Khi đãkhởi kiện, đương sư có quyên thay đổi hoặc bô sung, rút yêu cầu, thỏa thuận vớinhau về giải quyết vụ án dan sự
1.2.2 Cơ sở thực tiễu của quyền tr định đoạt cia đương sự troug TTDS
Trong thực tấn, các quan hệ pháp luật dân sự diễn ra pho tiễn, bao trùm trên.
mọi lĩnh vực của đời sông xã hội, liên quan đến hầu hét các cá nhân, pháp nhân, cơquan, tô chức Các quan hệ dan sự dién ra đa dang phức tạp nên tranh châp phátsinh là điều khó tránh khỏi Những tranh chap này liên quan đến quyền và lợi ichcủa các chủ thé trong các giao dich dân sự nên Tòa én chỉ giải quyết khi có yêu câukhởi kiên của chính các chủ thé có quyền, lợi ich hợp pháp bi xâm phạm, tranhchấp, trừ trường hợp liên quan đến lợi ích của nha nước, lợi ich công công hoặc lợi
`Ý Phạm Hồu Nghi (2010), Negron tắc quodn tự inh đoạt của duong sự trong tổ nowg đâm sie, Tạp chỉ Nhà
moc và pháp kết, số 12/2000, trang 38
Trang 27ich của người khác theo quy định của pháp luật Hơn nữa, các quan hệ dân sự là dochính ban thân các đương sư xác lêp nên chính đương sự có quyền tư quyết định.khối kiện ai, khởi kiên vé vân dé gì, thay đổi, gỗ sung rút yêu câu trong quá trìnhgai quyết tranh chap
Khi tranh chấp dân su được giải quyết tei Tòa án, dé bảo đấm quyên tự do ýchi của đương sự thi đời hồi Tòa én chỉ giải quyết các tranh chap trong phạm vi yêucầu của đương sư một cách nhanh chóng, đúng đắn, kip thời nhằm đảm bảo trật tư
xã hôi Việc xác định rõ phạm vi giải quyết vụ án dân sự của Tòa án mot mất nhằm
tôn trọng quyền tự định đoạt của đương sự, mất khác thể hiện sư bảo dam, trách
nhiệm của Nhà nước đối với việc bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự
Để duy trì và cũng có trật tư xã hội, bảo vệ quyên và lợi ich dân sự hop pháp củacác cả nhân, pháp nhân, cơ quan, tổ chức, Nhà nước một mặt ghi nhận các quyên vàlợi ích của các chủ thé, phương thức bảo vệ quyên dân sự, mat khác cũng bảo đảmviệc giai quyết các tranh chap dân sự phù hợp với pháp luật Điều đó có ngiĩaquyên tư định đoạt của đương sư phù hợp với trật tự chung do pháp luật quy đính,
không trái đạo đức xã hội mới được ghi nhân và bảo vệ.
Trên thực tê, không phải cá nhân, pháp nhân, tổ chức nào cũng hiểu rõ quyền,loi ich hợp pháp của mình khi xác lập, thực hiện giao dich dan sự và giải quyết khi
có tranh chấp xảy ra Việc khỏi kiện, thay đôi, bd sung, rút yêu câu khối kiện, thỏathuận với nhau về giải quyết tranh chap không phải khi nào cũng đúng quy đính củapháp luật Hoặc có trường hợp, mặc đủ hiểu rõ quy định của pháp luật nhưng đương
sự cô ý thực hiện quyền tự định đoạt của minh trái pháp luật, lam ảnh hưởng đếnquyên và lợi ich hợp pháp của người khác Do đó, pháp luật cân quy định các điềukiện về khởi kiện, thu lý vụ án dân su, nguyên tắc, pham vi, hậu quả pháp lý của
việc thay đôi, bổ sung, rút yêu câu, thỏa thuận của đương sự.
Mặc dù, các tranh chap dan su, hôn nhân và gia đính, kinh doanh thương mai
và lao động diễn ra ngày cảng tăng và phức tạp, nhưng xét về bản chất, nội dung thicác tranh chap dân sự ( theo nghiia rộng) không phải là những hành vi vi phạm pháp
luật hình sự, những hành vi vi phạm pháp luật đó chưa bị coi là tôi phạm Đối với
Trang 28việc giải quyết vụ án hình sự, thi việc khởi tô, điều tra, truy tê, xét xử do các cơ
quan tiên hành tô tung chủ đông thực hiện, không cân phải có yêu câu của người bịhai (trừ một số trường hợp đặc biệt pháp luật có quy định khác) Bởi việc giải quyết
vụ án hình sự là giải quyết mới quan hệ giữa Nhà nước và người đã thực hiện hành
vi vi pháp pháp luật hình sự, trong đó Nhà nước là bên bude tôi nên Nhà trước cóngliia vụ chúng minh va chủ động thực hiện các hoat động tô tụng Ngược lại, việcgiải quyết tranh chấp dân sự liên quan đến quyên và lợi ích hợp pháp của chính cácchủ thê nên việc giải quyết các van dé liên quan đến lợi ích đó phải do chính cácđương su quyết định Khi xảy ra tranh chấp dân sự, chủ thé nhận thây quyên và lợiich hợp pháp của minh bị xâm phem sé có quyên tự quyết định việc khởi kiện ai, về
van dé gì dé yêu cau Toa án giải quyết tranh chêp dan sự hay không dân su để đảm
bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình Nêu người có quyền và lợi ích bị xâmphạm hoặc người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật không khối kiên yêucầu Tòa án giải quyết thi Tòa án cũng sẽ không có thâm quyên xem xét, giải quyếtViệc khởi kiện của các cá nhân, cơ quan, tổ chức dựa trên sự tư do ý chí, sự tưnguyén của các bên đương su Khu đã nhận được đơn khởi kiện của đương sự, Toa
án sẽ xem xét nôi dung và hình thức của đơn khởi kiên theo quy định của pháp luật
để xác đính có thụ ly hay không thụ ly đơn khởi kiên trong thời han do pháp luật
quy định Khi đã thụ lý đơn khởi kiên, Tòa án có trách nhiém xem xét và giải quyết
vụ án dân sự trong phạm vi yêu câu của đương sự dé đảm bảo quyền tự đính đoạtcủa đương sự, trừ trường hợp đắc biệt do pháp luật quy dinh thi tòa án sẽ giải quyếtvượt quá phạm vi yêu cau của đương sự
Trên thực tế, do trình độ hiểu biết pháp luật, mức độ hỗ trợ của luật sư và trợgiúp pháp ly không phải khi nào cũng kip thời, day đủ nên nhiêu trường hợp việcthực biên quyền tự dinh đoạt của đương sự bị hạn chế Nhiêu trường hợp khi cóquyên va lợi ích hợp pháp bi xâm pham hay có tranh chấp nhưng đương sự khônghiểu rõ tinh tự, thủ tục, điều kiện yêu câu Tòa án bảo vệ cho mình hoặc có trườnghop yêu câu Tòa án giải quyết nhung lại thực hiện không đúng pháp luật nên việc
thực hiện quyền tự định đoạt trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội hoặc có trường
Trang 29hop, đương sự dua ra yêu cau không day đủ, không có căn cứ pháp ly dé Tòa án giải
quyết Do đó, khi xem xét đơn khởi kiện của đượng sự, cán bộ Tòa án phải giải thích.
rõ cho đương sư về quyền tự đính đoạt, yêu cầu đương sự cung cấp các tài liệu,chúng cứ đề chứng minh cho yêu câu khởi kiện của ho Một số trường hợp, việc thay
đổi, bỗ sung rút yêu cầu, thöa thuận giữa các đương sự về giải quyết nôi dung vu én
không có căn cứ pháp lý hoặc việc gidi quyệt các yêu cầu này của Tòa án trong một
số trường hợp cũng không đúng, chưa chính xác hoặc Tòa án giải quyết không đúng,vượt quá phạm vi yêu câu của đương sự Vì vậy mà việc quy định quyền tự đính đoạtcủa đương sự trong TTDS, trong đó ghi nhận trách nhiém của Tòa án trong việc đâmbảo quyên tự dinh đoạt của đương sự phải tự nguyên, không vi phạm điều pháp luậtcam, không trái dao đức xã hôi là cần thiết, góp phần quyên và lợi ích hợp pháp của
đương sự, lợi ich của Nhà nước, lợi ích xã hội, tăng cường pháp chê KHCN.
13 Nội dung quyền tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ ándân sự
Quyên tu định đoạt là một trong các quyên tô tung quan trọng của đương sự vàđược pháp luật của các quốc ga trên thé giới ghi nhân là một nguyên tắc tổ tụng,chi phôi các hoạt động tô tụng của đương sự và các quyết định tổ tung của Tòa án ởcác giai đoạn to tụng khác nhau Việc ghi nhận các nội dung cụ thể của quyên trđính đoạt của đương sự, mức đô và pham vi của quyền tu định đoạt trong pháp luậtTTDS của mai quốc gia phụ thuộc vào điều kiên kinh tê, xã hội, truyền thông luậtpháp, trình đô hiéu biết pháp luật của người dân Ở những nước theo truyền thong
tô tung tranh tụng (Common Law), quyên tự định đoạt của đương sư gan nlyư đượctôn trong tuyệt đôi, các đương sự quyên tự đính đoạt các quyền dân sự cũng như
phương thức bảo vệ quyền dân sự khi có tranh chap, mâu thun Sự can thiệp của
nhà nước vào quyên tự định đoạt của đương sự ở mức đô hạn chê hơn so với cácnước theo truyền thong tổ tụng thêm van Ở những nước theo truyền thông tổ tungthẩm van, vai trỏ của Toa án, Tham phán được đề cao, chủ động hơn phân nào đãlâm hạn chế hơn quyên tự định đoạt của đương sự trong TTDS Mặt khác, đối vớinhững nước có sự tham gia của Viện kiêm sát vào lĩnh vực tổ tụng dân sự dan dén
Trang 30quyền tự định đoạt của đương sự đổi với những trường hợp xâm phạm trật tự pháp
luật, lợi ích Nhà nước, lợi ích xã hội bị xâm phạm hoặc bị ảnh hưởng 3? Mặc đủ, có
những điểm khác biệt nhất định, nhưng qua nghiên cứu pháp luật của các nước chothay, pháp luật của các nước đều điều chỉnh quyên tự định đoạt của đương sự trongTTDS ở các nội dung cơ bản sau:
- Thứ nhất quyển tự dinh đoạt của đương sự thé hién ở việc đương sự có quyển
tư quyết định việc khởi kiên hay không khởi kiện VADS:
Trong lĩnh vực dân sự, các cá nhân, pháp nhân, cơ quan, tổ chức có quyền tư
quyệt đính việc xác lập quan hệ dan sự, nội dung quan hé dân sự (các quyền và
ngliia vu của các bên), quyết định việc thay đổi, bd sung nội dung hợp đồng,
phương thức thực hiện các quyên và ng]ña vu, phương thức giải quyết khi có tranh.chap xảy ra thông qua việc giao kết, thực hiện hop dong Bởi đặc trưng của quan
hệ dan sự là tự do, tự nguyên, cam kết, thỏa thuận Vì vậy, khi có tranh châp phátsinh từ quan hệ dan sự hoặc khi một bên cho rằng quyền và lợi ích của minh bị xâm
phạm, ho hoan toàn có quyền quyét định việc có khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải
quyét tranh chap dân su hay không Nêu không khởi kiện đến Tòa án ho hoàn toàn
có quyên lựa chọn phương thức thương lương, hòa giải hoặc yêu cầu Trọng tài giảiquyết (néu là tranh chap về kinh doanh thương mai) Khi đã lựa chon phương thức
khởi kiện vụ án đân sự đến Toa án, đương sự hoàn toàn có quyền tự quyết định khởi
kiện ai, khởi kiện về van dé gi, phạm vi yêu cau giải quyết đến đâu Duong sưcũng có quyên khởi kiên mét hoặc nhiều người về một quan hệ pháp luật hay nluêuquan hệ pháp luật có liên quan dén nhau dé giải quyết trong một vụ án Xuất phát từbên chất của quan hệ pháp luật dân sự nên về nguyên tắc ai chỉ các cá nhân, cơ quan,
tô chức nao là chủ thé của quan hệ pháp luật dân su, có quyên và lợi ich hop pháp bixâm phạm hay có tranh chấp mới có quyên khởi kiện vụ án dân sx
Tuy nhiên dé bảo vệ lợi ích của Nha nước, loi ích công công, lợi ích của nhữngngười không có năng lực hành vi tổ tạng dan sự ( người chưa thành niên, người mat
39 inttp:J/luathoc.cafeluat comithreads/nhung-nguyen-tac-to-tung-
dan-su-dac-trung-trong-bo-luat-to-tung đạn-su.231550/#b=.4Ea8sNAX
Trang 31năng lực hành vi dan su, người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi,người bi hen chế năng lực hành vi dân sự, pháp luật cho phép Viên kiểm sát cóquyên khối tổ vì lợi ích chung, một số cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khỏi kiện
vì lợi ích của người khác Việc khởi kiện của các chủ thé trong trường hợp này khônglam ảnh hưởng đến quyền ty đính đoạt của đương sự Nôi dung quyền tu định đoạtnay của đương sự nhin chung đều được phép luật của các quốc gia quy dinh Chẳnghan, Điêu 133 BLTTDS của Nhật Bản quy đính: “Mới vụ kiện sé được khối liênbằng việc gửi đơn kiện ra Tòa án” Điều 1 BLTTDS của Công hòa Pháp cũng có
quy dink: “Chi các bên mới có quyển khởi liên trie trường hop pháp luật có quy
dinh khác Các bên đương su được tự do chấm dit tô hing trước khỉ hết han té tụngtheo quyết định của Téa én hoặc theo guy định của pháp luật” Điều 88, 122, 184,
191, 378 - 1, 812 của BLTTDS Cộng hòa Pháp, Viện công tô có thé tự mình khởikiện (khởi tổ) VADS với tư cách là mét bên đương su, đưa yêu cau giải quyết việcdân sư ra trước Toà án, như yêu cầu giải quyết vụ việc dan sự như yêu câu tuyên bốmột người là mat tích hoặc đã chết, yêu câu liên quan dén yêu câu hủy việc kết hôntrái pháp luật, yêu câu Tòa án tước quyền của cha me đôi với con, yêu cau Tòa án
chỉ định người quản lý di sản thừa ké hoặc tham gia tổ tụng với tư cách bi đơn đại
điện cho Nhà nước khi bi kiên.
Điêu 3 BLTTDS Liên bang Nga năm 2002 co quy dink: “Công dân, tô chức cóliên quan theo trình tư thủ tục do pháp luật quy dinh có quyên khởi kiện yêu câuTòa án bão vệ quyền, tự do và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hoặc có tranh chap”Theo Điều 45 BLTTDS Liên bang Nga, VKS Liên bang Nga thực luận khối kiênyêu cau Toa án bảo vệ quyên tự do và lợi ích hợp pháp của công đân, của tập hợpngười không xác định, lợi ích của Liên Bang Nga, chủ thê Liên bang Nga, các tô chức
tu quản dia phương, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của công dan trong trường hợpcông dan đó không thé tự mình khởi kiện được vi lí do sức khỏe, tuổi tác, không cónang lực hành vi hoặc vì những lý do chính đáng khác Khi khởi kiện thi VKS sẽ cóquyên và nghia vụ của người tham gia tô tung tạ Điều 35 BLTTDS Liên Bang Nga
Trong các trường hợp này, VKS Liên bang Nga tham gia TTDS với tư cách là người
Trang 32nhân danh Liên bang Nga và vì loi ích của luật dé bão vé lợi ich Nhà nước, lợi íchcông công, lợi ích xã hội Ngoài ra, theo quy đính của các Điều 273, 278, 283BLTTDS Liên bang Nga, VKS con bắt buộc tham gia đổi với một số phiên tòa theothủ tục tổ tung đặc biệt như yêu câu công nhận nuôi con nuéi, công nhân công dânmat tích, han chê năng lực hành vi dân sự, thừa nhận người không có năng lực hành
vi dân sự, tuyên bô người chưa có năng lực hành vị day đủ
Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989 của Việt Nam trướckia cũng quy định quyền khởi tổ vi lợi ích chung của VKS, cụ thé: “Đối với việc viphạm pháp luật gây thiết hai cho tài sản xã hội chủ nghĩa hoặc quyền lợi của ngườilao đồng trong quan hệ lao động kết hôn trái pháp luật, xác định cha, mẹ chongười con chua thành riền ngoài giá tủ xâm phạm nghiém trọng quyển lơi của
người chưa thành mén hoặc của người cô nhược điểm về thé chất hoặc tâm thân,
néu không có ai khởi kan thì Diên kiểm sát có quyén khỏi tế 2L
Xuất phát từ địa vị binh dang của các bên trong quan hệ dân sự nên khi tranhchap xây ra thì các bên trong quan hệ TTDS cũng bình đẳng về quyền và ngiữa vuTTDS, cũng nlư bình đẳng trong việc thực hiện quyền tự định đoạt của mình Do
đó khi bi đương sự phía bên kia (aguyên don) khởi kiện thi bị đơn cũng có quyềnchap nhân hay không chap nhận yêu cầu khối kiên của nguyên đơn, kiện ngược lạinguyên đơn về mét hay nhiều các yêu cầu khác nhau ( yêu câu phản tô) Người cóquyên lợi nghĩa vụ liên quan cũng có quyên đưa ra yêu câu độc lập đôi với nguyên
đơn, bị đơn.
- Thứ hai, quyên tự định đoạt của đương sự thé hiện trong việc đương sự cô
quyển thay đối, bỗ sing và rtt yêu cẩu khởi kiện:
Quyền tự dinh đoạt của đương sự không chỉ được thé hién ở việc đương sự có
quyên te quyết định trong việc có khởi kiện hay không khởi kiên dé bảo vệ quyên
và lợi ich hợp pháp của mình khi bi xêm pham ma còn được thé hiện ở việc ho cóquyền thay đổi, bé sung rút yêu câu khởi kiện Quan hệ dân sự được hình thành
trên cơ sở quyên tự do cam kết, thỏa thuận của các chủ thể Trong quá trình x ác lập,
* Khoin 1 Điều 28 Pháp lình Thủ tục giải quyết các vụ án din sự năm 1989
Trang 33thực biên quan hệ dân sự, các bên có quyền thương lương thée thuận dé xác lập,thay đôi, châm dứt các quyên và ng‡ĩa vụ dân sự của minh Do đó, khi quyền va lợiích bị xâm pham, có tranh chap các bên cũng sé có quyên tự quyết định việc yêucầu Tòa án bảo vệ quyên và loi ích chính đáng cho minh Tuy nhiên, trong nhiềutrường hợp việc đưa ra yêu cầu khởi kiện ban đầu không phải bao giờ cũng là toi ưunhất, là có căn cứ Trong quá trình Tòa án gidi quyết vụ án, khi đương sự nhân thayyêu cau khối kiện, yêu câu phản tổ, yêu cầu độc lập ban dau của minh là không con
phù hợp nữa thì đương sự hoan toàn có quyên thay đổi, bd sung hoặc rút yêu câu
của họ Hoặc khi đương sự khởi kiện dén Tòa án, đương sự có thể chưa xác định
được mốt cách chính xác các quyên và lợi ích của mình bị xâm phạm hoặc có thể
clue đủ chứng cử dé chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của mình là có căn cứ vàhop pháp nên họ chưa đưa ra yêu cầu khởi kiện, nay trong quá trình tô tụng đương
sự mới thu thập được chúng cứ cũng nlur xác định được chính xác phạm vi quyềnlợi của minh bị xâm phạm nên họ phải có quyên thay doi, bô sung và rút yêu cau
Do đó, trong quá trình TTDS khi đương sự có thay đổi, bỗ sung hoặc rút yêu câu thì
Tòa án can điệu chỉnh phạm vi giải quyết của minh hoặc ban hành bản én, quyếtđính cho phù hợp với việc thay đổi, bỗ sung, rút yêu cầu của đương sự
Việc thay đổi, bô sung yêu câu của đương sư thường được thé hién ở chỗ: Daivới nguyên đơn là sự thay đối bô sung đối tương, nội dung yêu câu khởi kiện (như thay
đổ: yêu câu từ việc kiện doi vật sang yêu câu kiên đòi giá trị của vật, bd sung thêm yêu
cầu chia di sản thừa kế, rút bớt một phân hay toàn bộ yêu câu khởi kiện đã đưara Đối với bị đơn đó là việc thay đôi, bé sung rút yêu câu phản to Đối với người cóquyền lợi và ngliia vụ liên quan là việc thay đối, bd sung và rút yêu cầu độc lập
Tuy nhiên, ở các nước khác nhau, pháp luật quy định về nội dung cụ thé củaquyên thay đổi, bé sung rút yêu câu của đương sự là khác nhau Pháp luật TTDScủa Liên Bang Nga ghi nhận quyền tự dinh đoạt của đương sư gần như tuyệt đối ởcác giai đoạn tô tụng khác nhau Cụ thể Điều 39 BLTTDS Liên Bang Nga năm
2002 cho phép nguyên don có quyền thay đôi căn cứ hoặc đôi tượng khởi kiện, tăng
hoặc giảm mức yêu câu và trong những trường hợp này thời hạn giải quyết vu én
Trang 34được bat đầu tinh từ ngày thực hiện những hành wi tô tung do Ở một số nước khác
quyên tự định đoạt của đương sự bị han chế hơn và chỉ được thực hiện ở giai đoạn.
tổ tung nhật định Chẳng hạn, Điều 244 BLTTDS năm 2015 của Việt Nam quy
đính, việc thay đôi, bố sung yêu câu khởi kiên của nguyên đơn tại phiên tòa sơ thấm
dân sư chỉ được HDXX châp nhân, néu việc thay đổi, bd sung yêu câu đó không
vượt quá phạm vi yêu câu khởi kiện ban đâu?
- Thứ ba quyền tự đình đoạt của đương sự thé hiện ở việc các đương sự có
quyển théa thuận với nhan giải quyết nội ding vụ án lửa tự hòa giải và khi tòa an
tiễn hành hòa giải:
Trong quá trình Tòa án giải quyết vụ án dân sự, nhiều trường hop, các đương
sự có thé có sự thương lượng, théa thuận với nhau về giải quyết một phân hoặc toàn
bô vụ án dân sư nên yêu câu khởi kiên của đương sự đã được giải quyết bằng cơnđường thòa thuân và Toa án không cần đưa vu án ra xét xử nữa, quá trình TTDS có
thể được châm đút Sự thỏa thuận của các đương sự có thể được thể hiện khí các
bên đương sự tư hòa giải với nhau hoặc khi Tòa án mở phiên hòa giải vụ án dân sự.
Sự thỏa thuận của các đương sự là môt trong các nội dung quan trọng thể hiệnquyên tự dinh đoạt của đương sự
Co sở của tư hòa giải hay hòa giải do Tòa án tiên hành cũng bắt nguôn từ bảnchất của quan hệ dân sự Trong TTDS, tu hòa giải là việc các bên đương sự chủ
đông gặp gỡ, thương lượng với nhau ma không co su tham gia của Toa án Hòa giải
là việc Tòa án chủ động tổ chức phiên hòa giải để lam trung gian, giúp đố cácđương sự thỏa thuận với nhau về giả: quyết vụ án dan sự Quan hệ dân sự được hình:
thành trên cơ sở quyền tự do, tự nguyên cam kết, thỏa thuận của các đương sự để
xác lập, thực hién các quan hệ liên quan dén lợi ích tư của các chủ thê nên khi có
tranh chap, vi phạm xảy ra các đương sự cũng có quyên tự đính đoạt để thỏa thuận
với nhau về giải quyết nội dung của tranh chap đó
Việc giải quyét tranh châp thông qua thỏa thuận không chi rút ngắn được quatrình tổ tụng, giúp các bên duy trì được mới quan hệ đã được xác lập ma thông qua
* Điều 244 BL TTĐ S năm 2015
Trang 35đỏ quyên tự định đoạt của đương su cũng được tôn trong Chính vì vậy, trong phápluật TTDS, hòa giải vừa được coi là một nguyên tắc cơ bản của TTDS vừa được cơi
là một nôi dung quan trong của quyền tư định đoạt của đương sự Hòa giải đượcthực hiện đối với hầu hệt các vụ án dân sự trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thâm.Con ở tất cả các giai đoạn tô tung khác, các đương su đều có quyên tự thỏa thuận
với nhau về giải quyết vụ án dan sự Khi hòa giải, hay tự hòa giải các đương sử có
thể thöa thuận với nhau về toàn bộ nội dung vụ án hoặc ruột phân niội dung của vu
an Toa án có trách niuém tổ chức phiên hòa giải, tạo điêu kiên thuận lợi để các
đương sự tư hòa giải với nhau, công nhận nội dung tự thỏa thuận của các đương sư.
Tùy thời điểm các đương sự thỏa thuận được với nhau và tùy hành vi tô tụng củacác đương su (rút đơn khởi kiện) khi thöa thuận được với nhau ma Tòa an sẽ banhanh nhing quyết định tổ tung khác nlhau, làm phát sinh các hau quả pháp lý khácnhau Song du hòa giải thành hay tự hòa giải ở mức độ nào, giai đoạn nao thì hoagai và tự hòa giải cũng luôn có ý ngiữa tích cực Vì vậy, pháp luật của đa số cácquốc gia đều quy đính van dé nay Chẳng hạn như ở Công hòa Pháp, tại Điều 127BLTTDS có quy định: “Trong suốt quá trình tô hing các bên có thé hr hòa giải vớinhau hoặc theo sáng kiến của thẩm phán”
thâm phản ghi nhận sự hòa giải giữa các bên” (Điều 129 BLTTDS Công hòa
Pháp) Điêu 10 BLTTDS năm 2015 Việt Nam thi: “Téa dn có trách nhiễm tiến
hành hòa giải và tạo điều kiến thuận lợi dé các đương sự théa thuận với nhan về
“Các bên đương sự có quyền yên cầu
viễc giải quyết vụ việc đâm sự ”
Tuy nhiên, nội dung thỏa thuận của các đương sự phải tự nguyên, không vi
phạm điều pháp luật câm và không trái dao đức xã hội Những thỏa thuận do bị épbuộc hoặc vi phạm pháp luật hay đạo đức xã hôi sẽ không được Tòa án thừa nhận.Các yêu cầu nêu trên đặt ra đối với su thỏa thuận của các đương sự nhằm đảm bãođược quyên và lợi ich hợp pháp của các bên đương sự, loi ích của Nhà nước, lợi ichchung của toàn xã hôi Yêu câu nay của hòa giải và tự hòa giã được pháp luật củanhiều quéc gia trên thé giới ghi nhén Điệu 130 BLTTDS của Công hòa Pháp có quy
đính: “Noi ding việc thỏa thuận hòa giải, dit mới chỉ thoa thuận một phẩn phái
được ghi nhân trong một biên bản do thẩm phán và các bên đương sự cùng ky tên”
Trang 36- Thứ he, Tòa án có trách nhiém xem xét giải quyết trong phạm vi yêu cẩu khởi
Miễn của đương sự và bảo dan cho quyên hye dinh đoạt của đương sự la tự nguyên.
không vi phạm điều cam của luật và không trái đạo đức xã hội
Quyên tư đính đoạt của đương sự chỉ có ý nghĩa khi được Tòa án bão đảm thực
hiện Theo đó, pháp luật TTDS của các nước đầu có quy đính vệ trách nhiém của Tòa
an trong việc bảo dam thực hiện quyên tự đính đoạt của đương sự Điều 4 BLTTDScủa Công hòa Pháp có quy định: “Đối tượng tranh chấp được xác đình qua các yêu
iu này được xác định trong đơn khởi liên
và trong các văn bản ly giải để bảo vệ quyền lợi của minh Thẩm phán phải xét xử
cẩu của bên này đối với bên kia Các yêu
về tat cả các yêu cầu và chi xét xir trên cơ sở các yên cẩu đó” Điều 5 BLTTDS 2015tại Điều 5 quy &nlx “Đương sự có quyén quyết đnh việc khới kiên, yêu cầu Tòa án cóthâm quyền giải quyết vụ việc dân sự Téa dn chi thu) giải quyết vụ việc dan sự kit
có đơn khối leện, đơn yêu cẩu của đương sự và chi giải quyết trong phạm vi đơn khởikiên donyéu câu đó“
Như vậy, khác với việc giải quyết các vụ án hình sự, trong việc giải quyết vụ
an dân sự, phạm vi xét xử của Tòa án được xác đính thông qua yêu câu của đương
sự Quyên tự đính đoạt của đương sự được thực hiện trong suốt quá trình Tòa én
gai quyệt VADS nên nó có mốt liên hệ trực tiệp dén hoạt đông của Tòa án Tòa an
có nghĩa vu tôn trọng quyên tự định đoạt của các đương sự va tạo điều kiện cho cácđương su được thực hiện mét cách tốt nhật các quyên của mình đã được pháp luậtquy định Tòa án có trách nhiệm tôn trọng quyên tự định đoạt của đương su, xemxét, thu lý, gidi quyết VADS khi có đơn khởi kiện dap img các điều kiện do pháp
luật quy định Tòa án chỉ giải quyết trong phạm vi mà đương sư yêu câu, không
được giải quyết vượt quá phạm vi yêu cau của đương su, trừ các trường hợp dopháp luật quy đính.
Quyên tự đính đoạt của đương sự là quyên tô tung của đương su, thé hién sx
tự do ý chi của đương sự nhưng không vì thê mà đương sự được thực hiện quyềnnay một cách tủy tiện ma phải trong khuôn khô của phép luật nhằm ngăn ngừa sư
lạm dụng quyền tự định đoạt của đương su dong thời dim bảo quyền lợi ích của
Trang 37các đương sự khác Quyên tư đính đoạt của đương su trong TTDS phải luôn gắn vớicác quyên, lợi ích được pháp luật nội dung ghi nhận và bảo vệ, đương sự chỉ có théđính đoạt trong phạm vi những quyên va lợi ích hợp pháp đã được pháp luật nộidung ghi nhân mà không thé tư định đoạt những quyên mà minh không có Tòa énchỉ công nhân quyền tự định đoạt của đương sự khi đó là sự tự nguyên thực củađương sự không vi pham điều cam của pháp luật và không trái đạo đức xã hội
14 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền tự định đoạt củađương sự trong giải quyết vụ án dân sự
1.41 Các quy định của pháp luật tô tung đâu sự về bảo dam quyén con
người, quyều công đâm
Pháp luật tô tụng dân sư là phương tiên pháp lý dé các đương sự bảo vê quyên
và lợi ích hợp pháp của minh dong thời 1a cơ sở pháp lý cho Tòa án tiên hành cáchoạt đông thu lý, giải quyết vu án dan sự dé bão vệ quyền, loi ích hợp pháp của các
cá nhân, cơ quan, tổ chức, bảo vệ lợi ích Nhà nước và lợi ích công cộng Việc bảodam quyên cơn người, quyền công dân và pháp luật tô tung dân sư là hai mat khôngthé tách rời nhau Vi vậy, pháp luật tô tụng dén sự có vai tro vô cùng quan trọngtrong việc bảo đêm quyên con người, quyền công dan trong giải quyết vu én dân sự,
do là:
- Pháp luật tố tung dan sự về bảo đêm quyên con người, quyên công dân day
đủ, công khai, minh bach là cơ sở để đương sự có day đủ các phương tiên pháp lybão vệ quyền và lợi ich hợp pháp của minh trước Tòa án, chồng lại các hành vi viphạm quyên con người, quyên công dân trong hoạt đông giải quyét vụ án dân sự
- Các quy định của pháp luật tô tung dân sự về bão đảm quyền cơn người,quyên công dân đáp ứng tính khả thi, phù hợp sẽ lam cho các quy đính này khôngchỉ có y nghia trên gây tờ ma sẽ phát huy hiéu lực, hiệu quả trên thực tê trong việcbảo đầm quyền cơn người, quyên công dân trong giải quyết vụ án dân sự
~ Phép luật tổ tụng dan sự về bảo đảm quyền con người, quyền công dân đápứng tinh thong nhật, đông bô cũng nlur quy định cụ thé, rõ ràng, có cơ sở khoa học
và không mâu thuần nhau thì Tòa án dễ dang trong giải quyết vụ án dân sự cũng
Trang 38nh đương sự thuận lợi trong việc bảo vệ quyên và lợi ích hop pháp của minh
1.42 Tô chức và hoạt động cha Tòa ám uhâm dan
Tất cả các quốc gia trên thé giới đều thiét lập hệ thông Tòa án đề xét xử các vụviệc phát sinh trong đời sông xã hôi trong đó có các vụ án dân sự dé bảo vê quyềncon người Tuy nhiên để việc giải quyết vu án dan sự khách quan, công bằng bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơn người thì chỉ có hệ thống Tòa án độc lập vàkhách quan, không bi tác động bởi yếu tố bên ngoài mới có thể bão đảm mét cáchhiệu quả việc bao vệ quyên con người Cơ chê pháp lý bảo đảm quyên con người,quyên công dân trong giải quyét vụ án dân tại Toa án co được thực hiện trên thực tếkhông va thực hiện ở mức độ như thé nào là phụ thuộc vào một hệ thông Tòa án độclập Bên cạnh đó, các nguyên tắc hoạt động của Tòa án sẽ là nên tảng cho việc Tòa
án bao vệ quyên con người, quyền công dân trong tô tung dân sự
1.4.3 Cơ chế kiêm sát hoạt động giải quyết vụ ám đâm sr
Hoạt đông giải quyết vụ án dân su tại Tòa án luôn phải tuân thủ nguyên tắcđộc lập xét xử và không chịu bat kì sự can thiệp của cá nhân, cơ quan, tổ chức nảoTuy nhiên, khi tiên hành to tung dân sự, những người tiên hành to tụng vi nhữngnguyên nhân khách quan hoặc chủ quan mà đã không thực hiện đúng nhiệm vụ,quyên han và trách nhiém của minh dan tới không bảo đảm quyên cơn người, quyên.công dân của các đương sự.
1.4.4 Hoạt động bỗ trợ te pháp
Trong TTDS, hoạt động bỗ trợ tư pháp nhắm hỗ trợ Toa án thự chiện tốt honchức năng xét xử các vụ án dan sự Đặc biệt, với sư trợ giúp pháp lý của đội ngũ luật sưcủa đội ngũ luật sư có phẩm chất, đạo đức, có trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ thì việcbảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của các đương sự chắc chắn sẽ được thực hiên trênthục tê cũng như việc gidi quyệt vụ án dan sự của Tòa án sẽ liệu quả hơn
1.4.5 Năng lực, trình độ, chuyên muôu ughiệp vụ và đạo đức ughé nghiệpcña người tiễn hành tô tung đâu sịt
Các quy định của pháp luật tô tung din sự về bảo đảm quyên con người,
quyền công dân có day đủ đền may nhung bản thân những người cầm cân nay mực
Trang 39lei không khách quan, vô tư hoặc trinh độ chuyên môn, nghiệp vu kém, không cóđạo đức nghệ nghiệp thì việc giải quyết vụ án dân sự chắc chắn sẽ không chính xác,không bảo vệ được quyên và lợi ích hợp pháp của các đương sư Do đó, khi giảiquyết vụ án dan sự mà các thâm phán kiểm sát viên đều có trình đô chuyên môn.nghiệp vụ cao, có đạo đức nghề nghiệp, luôn tôn trong sự công bằng và hành động
vô tư dong thời cén cứ vào các quy đính của phép luật dé ra phán quyết thi chắcchắn quyền và lợi ích hop pháp của các đương sự sẽ được bảo vệ trên thực tế
Trang 40KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Quyên tự đính đoạt của đương sự là quyền tổ tụng của đương su, thé hién ý chícủa đương su trong việc tự quyết định các van đề về quyên lợi ích dân sự của minhtrong khuôn khô do pháp luật quy định Việc thực biện quyên tự đính đoạt củađương sự dẫn dén việc phát sinh, thay đổi, cham đút quan hệ pháp luật tô tung dân
suva quyét đính pham wi xét xử của Tòa an Quyền tự đính đoạt của đương sự trong
TTDS noi chung và trong giải quyết vụ én dân su nói riêng được xây dựng trên cơ
sở bản chất của quan hệ pháp luật dân sự là tự do, tự nguyên, cam kết thỏa thuân và
thực tiễn gai quyết các vụ án dân sự tại Tòa án
Quyên tự định đoạt của đương sự được pháp luật của hau hệt các quốc gia trênthé giới đều ghi nhân và được coi là một trong các nguyên tắc cơ bản của TTDS.Việc ghi nhận các nội dung cu thé của quyên tự định đoạt của đương sự, mức độ vàphạm vi của quyền tự định đoạt trong phép luật TTDS của mỗi quốc gia phụ thuộcvào điều kiên kinh tê, xã hội, truyền thông luật pháp, trình độ hiéu biết pháp luật
của người dân Mac di, có những điểm khác biệt nhất định, nhưng qua nghiên cứu.
pháp luật của các nước cho thây, pháp luật của các nước đều điều chỉnh quyên tư
đính đoạt của đương sự trong TTDS ở các các nội dung như Quyên tự định đoạt của đương sự được thực hiện từ khi đương sự khối kiện va trong tất cả các giai đoạn.
của quá trình tổ tụng, Khi đương sự khởi kiện, đương sự có quyên thay đôi, 06 sung
và rút yêu câu khởi kiện, y kháng cáo, thay đôi, bổ sung va rút yêu câu kháng cáo
Tòa án có trách nhiệm xem xét giải quyết trong phạm vi yêu cầu khởi kiện củađương sự và bảo đảm cho quyên tự định đoạt của đương sự là tự nguyên, không viphạm điêu pháp luật cầm và không trái đạo đức xã hôi