1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án dân sự tại toà án cấp sơ thẩm

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án dân sự tại tòa án cấp sơ thẩm
Người hướng dẫn Pgs.Ts. Bùi Thị Huyền
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 16,27 MB

Nội dung

Y Quan điểm thứ hai cho rang “Quyển quyết đình và tự định đoạt của đươngsự là quyên cha nguyên đơn được tư mình nộp don khỏi kiện, rút don khởi kiện, thay đổi yêu cầu khởi liện, tự mình

Trang 1

NGHIÊN THỊ a

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

— _

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS BÙI THỊ HUYEN

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan day là công trình nghiền cứucủa riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khỏa luận tốtnghiệp là trung thực, đâm bdo độ tin cậy /

“Xác nhận cita Tác giả khóa luận tốt nghiệpGiảng viêu hướng dan (Ki và ghi rố ho tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TATBLDS

bé sung năm 2011

: Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015, sửa đôi

bổ sung năm 2019, 2020

> Tô tung dan sự

: Tòa án nhân dân

: Vụ án dân sự

: Nghị quyết số 04/2017/NQ-HĐTP ngày05/05/2017 hướng dẫn một số quy đính tạiKhoản 1 và Khoản 3 Điều 192 BLTTDSnêm 2015 về trả lei đơn khởi kiện, quyềnnộp đơn khởi kiện lại V ADS

: Nghị quyết số 326/2016UBTVQHI4ngày 30/12/2016 quy định về mức thụ,miễn, giảm, thu, nộp, quản lí và sử dụng

án phí và lê phí Tòa án: Nghị quyết sô 05/2012/NQ-HĐTP ngày

03/12/2012 hướng dẫn thi hành một số quy

đính trong Phân thứ hai “Thủ tục giảquyết vụ án tại Tòa án cập sơ thẩm” của

Bồ luật Tổ tụng dan sự đã được sử đôi, bd

sung theo Luật sửa đổi, bd sung mét sô

điều của Bộ luật Tổ tung dân sự: Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP ngày13/01/2017 ban hành một sô biéu mẫutrong tô tung dân sự

Nghị quyết sô 04/2018/NQ-HĐTP ngày

09/08/2018 ban hành một số biểu mẫu

trong giải quyết việc dân sự

Trang 5

BIA PHU

LOI CAM ĐOAN

DANH MUC CAC CHU VIET TAT MO ĐÀU

1 Tinh cập thiết của đê tài

2 Tình hình nghiên cứu của dé tải

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu của dé tải 3

4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu của đê tải 2 22222 4 5 Kết câu của luận văn, 4

CHUONG 1 NHUNG VAN ne CHUNG VE NGUYEN (TAC GUYỀN QUYẾT ĐỊNH VÀ TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYET VỤ AN DAN SỰ TẠI TÒA ÁN CAP SƠ THẢM Š 1.1 KHÁI NIEM, ĐẶC DIEM VÀ Ý NGHĨA CUA NGUYEN TÁC QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VÀ TỰ ĐỊNH BOAT CUA DUONG SỰ TRONG GIẢI QUYÉT VỤ ÁN DÂN SU TẠI TOA ÁN CAP SƠ THAM age 111 Khải niém ere Se eee sapere JT73Đ0810)EHlToesossyvseobtouksosagnlscbieebeiusssbjstseessassasasefll 113 Ýnghĩa ale 1.2 CO SO CUA VIEC GHI NHAN NGUYEN N TÁC QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VA TỰ ĐỊNH ĐOẠT CUA ĐƯƠNG SU TRONG GIẢI QUYET VỤ ÁNDÂN SU g.Ex:q9% ee „¡15 1.2.1 Cơ sở FP luận SSGIUEGDSIEGBSENAGGINHHELRB seals 12.2 Cơ sở thực tién a 14

1.3 MOI QUAN HE GIỮA NGUYÊN — QUYỀN QUYẾT By ĐỊNH VÀ

TU ĐỊNH BOAT CUA ĐƯƠNG SỰ VỚI CÁC NGUYÊN TÁC KHAC TRONG GIẢI QUYET VỤ ÁN DÂN SU TẠI TOA ÁN CAP SƠ THẲM 16

Trang 6

13.1 Mỗi quan hệ với nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa dn bảo vệ quyén và lợi

Ích hợp pháp sisson lO

1.3.2 Mỗi quan hệ với nguyên tắc bảo dan quyền bdo về quyén và lợi ich hợp

1D GHI CONE SE cess ars sitSAASlbnliôietgasssiaiSbosiietiebaassdsameo lD

13.3 Mỗi quan hệ với nguyên tắc hòa giải se 1B 13.4 Mỗi quan hé với nguyên tắc binh đẳng về quyền và nghĩa vụ của đương

1.4 NOI DUNG NGUYÊN TÁC QUYỀN QUYET ĐỊNH VÀ TỰ ĐỊNH ĐOẠT CUA ĐƯƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYẾT VỤ AN DÂN SU TẠI TOACAN CAR SƠ THAM tho ooooiztouittoitudi2tgiagisssaageaoaea-sLẴD 14.1 Duong sự cô quyền quyết anh việc tham gia té tụng quyết dinh quyền

và lợi ich của họ trong giải quyết vụ án dan sự tại Tòa an cắp sơ thẫm 20

142 Quyền quyết đinh và tự đình doat của đương sự phải tuân thủ các điền

Kiện GO: PGP TAL QUY: HỦI:.ụicsccicaiiastbisdanlcbdgpiasieidigeanslisdoaed2glicaaa.cc59

143 Trách nhiệm của Tòa đn trong việc tôn trong và bdo dan quyền quyét

định và tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ dn đân sự 45

144 Moi quyền quyết dinh và hedinh đoạt của đương sucphai xuất phát tity chí tự nguyén, Riông vi phạm điều cắm của luật va Rhông trái dao đức xã hôi 1 54 KẾT.LUẬN CHUGNG |B seuss asscnnrpsrcnnastiorcuss 2 L0 82g86 cbcnQo 56

CHUONG 2 THUC TIEN THUC HIEN NGUYEN TAC QUYEN QUYẾT ĐỊNH VÀ TU ĐỊNH BOAT CUA BUONG SU TRONG GIẢI

QUYET VỤ ÁN DAN SỰ TẠI TÒA AN CAP SƠ THAM Ở VIỆT NAM

VÀ MỘT SỐ KIEN NGHỊ 57

3.1 THUC TIEN THỰC HIEN NGUYEN TAC QUYỀN QUYET ĐỊNH VA

TỰ ĐỊNH BOAT CUA ĐƯƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYET VU ÁN DAN

SỰ TẠI TOA AN CAP SƠ THAM Ở VIET NAM #7

0) 1:1; Xi Gita độn HE ta 6stiecodAifhllGsaugutiAttltidsbteatbiiesscasac5f

Trang 7

2.1.2 NHững han chế, khó khăn và Vướng mắc trong thực tiễn thực hiên

nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vu

„38

213 Nguyên nhân của những han chê, khó khăn và vướng mac trong thực

GR AGI sự tại TO đi cân sơ THẤM ccs esechriLeHà Ho hà HH che da

tiễn thực hiện nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự

trong giải quyết vu dn dan sự tại Toà dn cấp sơ thẩm — TH,

2.2 MOT SO KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIEN PHAP LUAT VÀ BAO DAM THUC HIEN NGUYEN TÁC QUYỀN QUYET ĐỊNH VÀ TỰ ĐINH ĐOẠT CUA ĐƯƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYẾT VỤ AN DÂN SU TẠI TOA AN CAP SƠ THAM

2.2.1 Một số Mến nght hoàn thiên pháp luật về nguyên tắc quyền quyết đình và tự

đi đoạt của đương sự trong giải quyết vụ ăn đân sự tại Toà an cấp sơ thẩm 69

2.2.2 Một số kién nghị bdo dan thực hiện nguyên tắc quyền quyết dinh và tự đình

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Toàn câu hóa là xu hướng tật yêu của nên kinh tế thê giới và cùng với sự pháttriển đó, các môi quan hệ vệ kinh tê - dén sự trong xã hội ngày càng trở nên đa dang,phong plu song đông thời cũng rất phức tạp, nảy sinh nhiều vân dé mới Hội nhậpsâu vào nên kinh tê thé giới sẽ thúc day giao lưu dân sư nhưng cũng dẫn đền nhieutranh chấp dân sự phát sinh theo chiều hướng gia ting về số lượng và phức tạp vềnội dung tranh chap Chính vì vay, việc gidi quyết tranh chap dan sự có ý ngiấa hếtsức quan trọng, không chỉ nhằm khôi phục lại các quyền và loi ich hợp pháp của cácbên trong quan hệ dân sự mà con nhằm góp phân bình ồn các quan hệ trong xã hộiYêu cau đất ra đối với việc giải quyết tranh châp lả vừa bảo vệ được những quyền

và lợi ích chính đáng của công dân, vừa bảo đảm tính đúng đắn và nghiêm minh củapháp luật Dé thực hiện được các yêu cầu đó cân phải có rat nhiều các yêu to khácnhau và một trong những yêu tô quan trong là doi hỏi các chủ thê tiền hành tô tung

và them gia tô tụng phải tuân thủ đúng các nguyên tắc của Luật Tô tụng dân sự

(Luật TTDS), trong đỏ có nguyên tắc quyên quyết dinh và tự định đoạt của đương

sự Nguyên tắc quyền quyết đính va tự định đoạt của đương sự có nguén gốc từ bản.chat của quan hệ pháp luật nội dung (quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân và gia

đính, kinh doanh, thương mại và lao đông) Các chủ thể của quan hệ phép luật nội

dung nay có quyên tự do, tự nguyện, bình đẳng trong việc thiệt lập các quyền vangliia vụ phục vu cho lợi ich của minh va trong trường hợp có tranh chập xảy ra, hocũng có quyền lua chọn cách thức, biên pháp để giải quyết tranh chap Vì vay,nguyên tắc quyền quyết định va tự định đoạt của đương sự được coi là một trongnhững nguyên tắc cơ bản và đặc trung nhất của Luật TTDS bởi nguyên tắc này

không chỉ chi phối đến các nguyên tắc khác ma còn thể hién 16 nhật bản chất củaquan hệ dân sự - quan hệ được hình thành trên cơ sở thương lượng và thỏa thuận củacác chủ thé tham gia.

Bồ luật Tổ tung dân sự năm 2015 (BLTTDS năm 2015) là một trong nhữngvan bản quan trong, có ý nghĩa hết sức to lớn đối với việc bão đảm quyền va lợiích hợp pháp của đượng sự Bộ luật đã quy định khá đây đủ các cơ chế phép lýgiải quyết tranh chấp giữa các chủ thé khi tham gia quan hệ pháp luật dan sự và

Trang 9

được coi là công cụ pháp lí quan trọng cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức bảo vệ

quyền và lợi ích hop pháp trước Tòa án, bảo đảm cho việc giải quyết vụ án dân

sư được đúng din

Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện, BLTTDS cho thay con có nhiều hanchế, vướng mac va bat cập Một trong những van dé đó là các quy đính của phápluật về nguyên tắc quyền quyét định và tự định đoạt của đương sự trong TTDS vaviệc thực hiện nguyên tắc này trên thực té Do vay, việc tiép tục nghiên cứu làm rõcác quy định của pháp luật và thực tiễn thực liện nguyên tắc quyên quyét định và tự

đính đoạt của đương sự, từ đó dé xuất các phương hướng hoàn thiên pháp luật va

giãi pháp nhằm nâng cao hiệu quả nguyên tắc quyên quyết định va tự dinh đoạt củađương sư trong TTDS 1a một van đề cần thiết

Vì vậy, tôi đã chọn dé tài “Nguyên tắc quyên quyết đình và tự định đoạt chiađương sự trong giải quyết vụ án dan sự tại toà án cấp sơ thẩm ” làm luận văn tốtngluệp của mình với mong muôn góp phan lam sáng tỏ những van đề li luận cũng

như thực tiễn về quyền quyét định và tự dinh đoạt của đương su, để trên cơ sở đó sẽ

gop phân hoàn thiện hệ thông pháp luật TTDS Việt Nam noi chung và pháp luật vềnguyên tắc quyên quyết định và tư dinh đoạt của đương sự nói riêng,

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Quyền quyết định và tu dinh đoạt của đương su là một trong những nguyên tắc

cơ bản của luật TTDS, với nhiều công trình nghiên cứu khoa học pháp lí từ trực tiếp

về nguyên tắc Quyên quyét định và tư dinh đoạt của đương sự dén những công trìnhnghiên cửu có chứa nội dung liên quan đến quyên quyết định và tự định đoạt củađương sự Tiêu biểu trong sô các công trình nghiên cứu khoa học pháp lí đó là:

Y Luan văn thạc sĩ Luật học: “Nguyễn tắc quyên tư định đoạt của đương sự

trong giải quyết vụ dn dan sự” của tác giả Nguyễn Quang Huy, Trường Đại học

Luật Ha Nội năm 2022;

*⁄ Luận văn thạc # Luật học: “Nguyễn tắc quyên tư đình đoạt của đương sư vàthực tiễn thực hiện tại các Tòa án nhẫn dén ở tĩnh Ninh Binh” của tác giả Đăng MaiAnh, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2022,

v/ Luận văn thạc si Luật học: “Nguyễn tắc quyền tự đình đoạt của đương sự

trong tổ tng dan sự - thực tiễn thực luận tại các Tòa án tại tinh Bắc Ninh” của tác

giả Nguyễn Thị Tuyệt, Trường Dai học Luật Hà Nội năm 2019;

Trang 10

V Luân van thạc & Luật học: “Đưm bảo quyền tir đình đoạt của đương sự

trong tổ fing dén sự và thực tiễn thực hiển tai các Tòa dn trên dia bàn thành phố

Ha Noi” của tác gia Pham Thi Minh, Trường Đại học Luật Hà Nôi năm 2017;

Y Luan văn thạc sĩ Luật học: “Quyển tự định đoạt của đương sự và thực tiễn

áp cing tại các Tòa án nhân dan ở tinh Sơn La” của tác gã Bùi Manh Cường, Trường Dai học Luật Hà Nổi năm 2018,

Y Dé tài nghiên cứu khoa hoc cấp trường “Cơ chế bảo đảm quyên tự định

đoạt của đương sự trong tổ tung dan sự đáp ứng tiền trình cải cách tư pháp ở ViệtNam” của Nhóm tác giả do TS Nguyễn Triều Dương lam chủ nhiệm dé tài, Trường

Dai học Luật Hà Nội năm 201 5.

Y Các bai việt tạp chí liên quan trực tiếp đến đề tài gôm: Bui Thị Huyền

(2017), “Quan hệ giữa pháp luật TTDS với pháp luật dân sự và đình hướng hoàn thiện pháp luật TTD5”, Hoàng Thi Quỳnh Chi (2016), “Những nội dimg cơ ban của

BLTTDS năm 2015”, Lê Minh Hai 2009), “T nguyễn tắc quyên tự đình đoạt của

đương sự trong TTDS”: Nguyễn Ngọc Khánh (2005), “Nguyễn tắc quyển tư định

đoạt của đương sự trong BLTTDS Liệt Nam ”- Pham Hữu Nghị (2000), “Nguyễn tắc

quyển he định đoạt của đương sự trong TTDS”

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đê tài

Mục dich của việc nghiên cửu đề tài “Quyển quyết định và tự định đoạt của

đương sự trong giải quyết vụ án dan sự tại toà dn cấp sơ thẩm” là làm sáng tô

những van dé lí luận vả thực tiễn áp dụng nguyên tắc quyền quyết định va tự định

đoạt của đương sự, đánh giá thực trang áp dụng pháp luật biện hành, từ đó đề xuấtmột sô kiên nghị nhằm hoàn thién những quy đính của pháp luật TTDS về nguyêntắc quyên quyết định va tự đính đoạt của đương sự V ới mục dich đó, nhiém vụ chủyêu của luận văn là:

Y Lam 16 mét số vân dé lí luận về nguyên tắc quyền quyết định và tự đính

đoạt của đương sự như Khái niém, đặc điểm và ý ng†ĩa của nguyên tắc quyên quyết

đính va tự định đoạt của đương sự trong TTDS, mi liên hệ giữa nguyên tắc này vớicác nguyên tắc khác của Luật TTDS

Y Phân tích các quy định của pháp luật hién hành về nguyên tắc quyên quyếtđính và tự định đoạt của đương sự trong TTDS Việt Nam

Trang 11

Y Nghiên cửu thực tiễn thực hiên nguyên tắc quyền quyết dinh và tự định đoạt

của đương sự trong hoạt động giải quyết V ADS ở Việt Nam, đồng thời chỉ ra nhữnghan chế, vướng mắc, bat cập và nguyên nhân của những han chế, vướng mắc, bat

cập đó.

v Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật cũng như

nang cao hiệu quả thực tiễn áp dung nguyên tắc quyên quyết định và tự định đoạt

của đương sự trong giải quyết VADS

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Dé tai tập trung nghiên cứu những van đề lí luận và nội dung của nguyên tắcquyên quyết định và tự định đoạt của đương sự trong việc giải quyết các vụ án dân

sự tại Tòa án cấp sơ thâm theo nghia hep gồm: Quyên tự quyệt định trong việc tham.

gia tổ tụng, quyền tự quyết định của đương sự trong việc yêu câu, thay đổi bô sung.rút yêu cầu, quyên tư quyết định thöa thuận, quyền tự quyét đính trong hòa giải vàtrách nhiệm của Tòa án trong việc bảo đảm thực hiện quyên quyết định và tự địnhđoạt của đương sự.

5 Kết cau của luận văn

Ngoài phần mở dau, kết luân và danh mục tải liệu tham khảo, luận văn baogồm 02 chương:

Chương 1: Những vẫn dé chung về nguyên tắc quyền quyết định và tự định

đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án dan sự tai Tòa án cap sơ thẩm

Chương 2: Thực tiấn thực hiện nguyên tắc quyên quyết định và tu đính đoạt

của đương sự trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa én cap sơ thâm ở Việt Nam vamột số kiên nghi

Trang 12

CHƯƠNG 1

NHỮNG VAN DE CHUNG VE NGUYEN TÁC QUYEN QUYÉT ĐỊNH

VÀ TỰ ĐỊNH DOAT CUA DUONG SỰ TRONG GIẢI QUYÉT VỤ AN

DÂN SỰ TẠI TOA AN CAP SƠ THAM

1.1 KHÁI NIEM, DAC DIEM VÀ Ý NGHĨA CUA NGUYÊN TÁC

QUYỀN QUYÉT ĐỊNH VA TỰ ĐỊNH DOAT CUA DUONG SỰ TRONG

GIẢI QUYÉT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TOA ÁN CAP SƠ THAM

1.1.1 Khải tiệm

“Nguyên tắc ” là hệ thông các quan điểm, tư tưởng xuyên suốt toàn bộ hoặc

một giai đoạn nhật định, được coi là một khuôn mẫu chung với mục dich buộc các

chủ thé trong xã hội khi thực hiên bat ky môt hoạt động nao cũng phải tuân theo

“Nguyễn tắc của luật TTDS Viét Nam là những tư tưởng pháp li chỉ dao, định

hướng cho việc xây đựng và thực hiện pháp luật TTDS và ẩược ghi nhận trong các vănbản pháp luật TTDS ˆÌ và một trong những nguyên tắc quan trong nhất của pháp luậtTTDS Việt Nam là “Nguyễn tắc quyển quyét đình và tự định đoạt của đương sir’

Để xây dưng khá niém “Ngyền tắc quyển quyết định và tự định đoạt củađương sự trong giải quyết vụ án đin sự”, cên lâm r6 một số khái niệm nhánh liênquan đến đề tai niu

Thứ nhất, đương sự là một trong những chủ thê không thể thiéu trong quá trình.Tòa án giải quyết vụ án dan sự, đương sự có vai trò đặc biệt quan trọng bởi quyền

và lợi ích của ho chính là nguyên nhân và muc đích của quá trình tổ tụng

Theo từ điển Hán Việt thi “đương sự” là “người có quan hệ trực tiếp với việc

còn theo từ điển Tiêng Việt thì “đương sự” là “người là đối tương trong một

sự việc nào đó được đưa ra giải qu

Trong khoa học pháp li thì “đương sư” có thé hiểu 'Tà cả nhân pháp nhântham gia tô hag đân sự với he cách là nguyên đơn hoặc bị đơn hoặc người có quyén

lợi, nghĩa vụ liên quan được giải quyết trong một việc kliễu nại hoặc một vụ ant

' Trường Đại học Luật Hi Nội (2021), Giáo minh Tổ nang dn sự Việt New, Nab Công an nhân din, tr 36

* Đảo Duy Anh (2013), Hiển Ziệt nie dién ginyếtt Nab Văn hóa - Thông tn, Hà Nội,ư 216.

` Trg tâm Từ điển học (2011), Từ điển Tiếng Việt Nab Đà Ning, Ha Nội, 468.

* Viên nghiên cứu khoa hoc pháp lí (2006), Từ điển Ludt hoc, Neb Tử dain Bách Khoa - Tư pháp , Hà Nội,

tr278-279.

Trang 13

Trong TTDS thì “đương sự trong vụ việc dân sự là người tham gia tổ hing dé

bảo về quyển và lợi ích hop pháp của minh, bảo vệ lợi ich công cộng lot ích Nhà

nước thuộc lĩnh vực mình phu trách do có quyền và nghiia vụ có liên quan đến vuviée dan sự, Theo quy định tại Khoản 1 Điêu 6§ BLTTDS năm 2015 thì “Duong

sự trong vụ án đân sự là cơ quan, tô chức, cá nhân bao gồm nguyén don, bị don,người có quyền loi, nghĩa vụ liên quan”, cụ thé:

*⁄ Nguyên đơn trong V ADS là người khởi kiện, người được cơ quan, tô chức,

cá nhân khác do BLTTDS quy định khối kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết VADSkhi cho rang quyên và lợi ích hợp pháp của người đó bi xâm phạm nhằm bảo vệquyên và lợi ích hop pháp đó

Y Bi don trong V ADS là người bi nguyên đơn khởi kiện hoặc bi cơ quan, tổ chức,

cá nhân khác do BLTTDS quy đính khỏi kiên dé yêu cầu Tòa án giải quyết VADS khicho rằng quyên va lợi ích hợp pháp của nguyên don bị người đó xâm phạm

Người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan trong VADS là người tuy khôngkhởi kiện, không bị kiện nhưng việc giải quyết VADS có liên quan đến quyên lợi,nghiia vụ của ho nên họ được tự minh đề nghi hoặc các đương sự khác đề nghị vàđược Tòa án chấp nhận đưa ho tham gia vào hoạt động tố tụng với tư cách là người

có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Trong trường hợp, nếu việc giải quyết VADS coliên quan đến quyên loi, nghia vụ của một người nào đó mà không có ai dé nghị đưa

ho vào tham gia tố tụng thì Tòa án phải đưa họ vào với tu cách 1a người có quyềnlợi, ngiấa vụ liên quan Va như vậy, người có quyền lợi, ngifa vu liên quan có thétham gia tổ tung khi đứng vệ phía nguyên đơn hoặc bị đơn hay tham gia độc lập

Thứ hai, trong phạm vi nội dung của dé tài gới hạn ở việc giải quyết VADSnên can hiểu khái niệm về V ADS Mặc dù trong BLTTDS nam 2004 và BLTTDSnăm 2015 đều có sự phân biệt giữa V ADS và vụ việc dân sự nhưng đều không đưa

ra đình nghĩa cu thé Dựa trên quy đính tại Điêu 1 BLTTDS năm 2015 về phạm viđiều chỉnh và nhiệm vụ của BLTTDS cùng với thực tiễn xét xử có thé hiểu ADS là

các vụ việc phát sinh tai Tòa dn mà giữa các bên đương sự trong vụ việc đó có

những tranh chấp, mâu thuẫn, bắt hèa về quyền lợi và nghĩa vụ dén sự mà bản thân

ho không thé he giải quyết được nên ho yêu câu Tòa án giải quyết nhằm bảo về

quyển và lợi ích hợp pháp của mình lợi ích công công hay của Nhà nước Sử

Ý Trần Anh Tuân (2016), Binh luận khoa học Bộ luật tổ trang đân su 2015, Nxb T pháp, Bà Nội.

° Phan Trưng Hiền (Chủ biên) (2019), Giáo trinh Luật Tổ amg din sục quyền 1: Những vấn để lí luận ciung

Nob Chính tri Quốc gia Sơ thật, Ha Nội,tr26.

Trang 14

Thứ ba là khái niệm về “tự định đoaf” và “quyển quyét đình và tự đình đoạtcủa đương sự” Theo từ điển Tiêng Việt thì “đinh doat” có nghĩa là “quyết địnhditt khodt, dưa vào quyền hành huyệt đối của minh” còn “quyên” có nghĩa là “điều

mà pháp luật hoặc xã hội công nhân cho được hướng được làm, được đồi hỏi xi

Quyên quyết định và tự dinh đoạt của đương su được hiểu là đương sự được bày to

quan điểm, tu do thể hiên ý chí của minh trong việc quyết định các quyền va lợi ichđược pháp luật ghi nhận va bảo vệ cũng nhu có quyền lựa chọn phương thức bao vệkhi quyên và lợi ich của minh bị xâm phạm Như vậy, dưới góc độ ngôn ngữ học thiquyên quyết đính và tự định doat của đương sự là quyền mà pháp luật TTDS côngnhận cho đương sự được tự mình thực luận một cách tuyệt đối trong việc đưa ranhững quyết định hay định đoạt doi với việc giải quyết tại Tòa an Quyên quyết định

và tự định đoạt của đương sự hướng tới mục đích là để bảo vệ, bảo đâm các quyên,

lợi ich hợp pháp của chính họ

Theo Từ dién Giải thích thuật ngữ Luật học của Trường Dai học Luật Ha Nộtthi “Quyển quyét định và tự định đoạt của đương sự là quyền TTDS của đương sự tự

quyết định việc bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp cha ho tại Tòa án “Ê Tuy nhiên,

thực tiễn tim hiéu cho thay, các nha nghiên cứu luật học cũng đưa ra mét số quan

điểm về khái niêm quyền quyết định va tư đính đoạt của đương sự đưới góc nhìn đó

là một quyền năng pháp lí của đương sự hoặc là một nguyên tắc cơ bản của pháp

luật TTDS, cu thể như sau:

Y Quan điểm thứ nhất cho rằng: “Quyển quyết đình và tư định đoạt của đương

sự là nhỏm quyền tổ hing của đương sự trong việc tự quyết định về việc bdo vềquyển, loi ích của mình thông qua thủ tục tổ amg dân sự tại Tòa an và quyển tự

quyết định về quyên, lợi ích đó thông qua việc tự théa thuận với đương sư khác Nội

ang của quyên quyết đình và tự định đoạt của đương sự bao gồm quyên quyết dinhviệc khởi kiên, yêu cẩu Tòa án có thâm quyển giải quyết vụ việc dan sự, quyền thayđổi, chấm đứt các yêu cầu của mình hoặc théa thuận về viée giải quyết vụ việc dânsu; quyển quyết định việc kháng cáo hay khiêu nai ban án quyết định của Tòa dn để

bảo về quyền, lợi ich hợp pháp của mình"?

` Viễn ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt Nob Đà Nẵng,tr 815.

` Trường Đai học Luật Hi Noi (1999), Từ điển gic thich duit ngất Luật học, Nxb Công mzhin din,t 224

° Ngyễn Triều Dương (2015), Co chế bảo đểm quyển quavét định và tự dink đoạt của đương sic trong tô nog

đâm suc đáp ứng tiền trinh cái cách tu pháp ở Việt Nem, Đề tài nghiền cứu khoa hoc cấp Trường, Trường

Daihoc Luật Ha Nội,tr7

Trang 15

Y Quan điểm thứ hai cho rang “Quyển quyết đình và tự định đoạt của đương

sự là quyên cha nguyên đơn được tư mình nộp don khỏi kiện, rút don khởi kiện, thay

đổi yêu cầu khởi liện, tự mình hòa giải với bi đơn; Bi đơn có quyên chấp nhân hoặc

bác bỏ yêu cầu cẩu của nguyên don, hòa giải với nguyên don”

Y Quan điểm thứ ba cho rằng “Quyền quyết định và tư định đoạt của đương

sự trong quá trình giải quyết VADS là quyền tô hmg được guy đình trong pháp luật

TTDS theo đó thé hiện tự đo ý chi của mình bằng việc tự mình lựa chọn quyết định

các hành vi té hang nhằm bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của minh trong qua

trình giải quyết VAD

v Quan điểm thứ tư cho rang Quyén quyét định và tu đính đoạt của đương sự

có thé hiểu theo nghia réng hoặc nghiia hep Theo ngiữa hep, quyền quyết định và tự

đính đoạt của đương sự được hiểu chỉ bao gồm các quyền năng rõ ràng, trực tiếp tác

đông đến việc thụ lí, giải quyết VADS như quyền quyết định việc khởi kiên VADS;

thay đối, bô sung, rút yêu câu, quyên kháng cáo, quyền khiêu nại, quyên thỏa thuận.gai quyết VADS Theo nghia rông, quyền quyét định và tu định đoạt của đương sựcon bao gồm các quyền tham gia phiên tòa, quyên hồi tai phiên tòa, quyên tranh

luận tại phiên tòa, quyên yêu câu áp dụng biên pháp khẩn cấp tam thời, quyền yêu

cầu Tòa án thu thập tải liêu, chứng cử,

Y Quan điển thứ năm cho rằng “Quyển quyết đình và tự định đoạt của đương

sự là quyền của đương sự trong việc tự quyết định về quyền, loi ích ciia họ và lựa

chon biện pháp pháp li cần thiết để bảo về quyền, lợi ích db"?

Như vậy, mỗi nhà nghiên cứu luật học lai có một quan điểm khác nhau, chưathống nhật về khái niém quyền quyết dinh và tự định đoạt của đương sự trong giảiquyệt VADS nhưng đa phân các nghiên cửu đều nhén đính rằng quyền quyết định

và tự định đoạt của đương su là mét nguyên tắc cơ bản trong TTDS và được thétiện manh mé nhất trong tô tung dân sự Khi so sánh với tổ tụng hình sự thì quyênquyết định và tự định đoạt của đương sự không phải là một nguyên tắc trong tô tụng

hình sự và quyền tự định đoạt đó chỉ được thể biên một phân nhỏ trong các trường

`° Học viện Chính trị quốc gia Ho Chí Minh (1997), Một số ván để về quyển chính tr dân sục Neb Chính trị

| quốc gia, Hà Nội, 38.

!! Nguyễn Thanh Hii (2016), Orpen quyết cin và ne dink đoạt cia ương su trong quá tinh gid quyết vụ.

oi dior sự ở Việt Now, Luin vin Thác sĩ Luật học, Trường Daihoc Luật Hà Nội

`? Trường Đại học Luật Hi Nội (2017), Giáo minh Luật Tổ ang đấm sự Việt Nem, Neb Công an nhân din, Hà

Nội,r47

Trang 16

hop như khởi tô theo yêu câu, quyền tự bào chữa hay nhờ người bao chữa Còn khi

so sánh với tô tụng hành chính thì quyên quyết dinh và ty dinh đoạt của đương sự lạiđược coi là một nguyên tắc trong tô tụng hành chính và rất được coi trong Tuy

nhiên, quyền quyết định và tự định đoạt của đương sư trong quan hệ dân sự nói

chung và giữa các đương sự trong TTDS nói riêng chưa có sự bình đẳng giữa các

chủ thể bởi đương sự là người khởi kiện lai là chủ thé được hưởng quyên nhiêu nhậttrong khi người bị kiện và người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan được hưởngquyên it hơn rất nhiều Mặt khác, về nguyên tắc thi các bên đương sự trong tô tụnghành chính đều bình đẳng trước phép luật, nhung việc thực hiện quyên tự dinh đoạtcủa mỗi đương sự hay của các đương sự với nhau thông qua thủ tục đối thoại vẫn bi

tác đông bởi quan hệ pháp luật hành chính, thủ tục hành chính và trách nhiệm pháp

li trước Nhà nước

Thứ he, nguyên tắc quyền quyét đính và tự định đoạt của đương sự trong giảiquyét VADS là như thé nào? “Nguyên tac“ có thé biểu là những quy tắc chung mà

mọi người phải tuân theo, là “đểu cơ bản đình ra nhất thiết phải huấn theo trong

một loại việc lam‘? Còn “Nguyễn tắc pháp luật là những tư tưởng pháp lí chỉ dao

toàn bộ các guy phạm pháp luật các chế đình pháp luật cing nlur hệ thông các

ngành luật ca thể!

Nguyên tắc quyên quyết định và tự định đoạt của đương sư hướng tới việc đảmbảo cho tat ca các đương sự được tự quyết đính phương thức tô tung trước Tòa án,theo đó, các đương sự có quyên lựa chọn các biện pháp pháp lí cân thiết dé bảo vệquyên lợi ích của mình thông qua những hành vi cụ thé dua trên cơ sở ý chí tựnguyện của chính minh Va khi các tranh chấp xảy ra, việc một bên tranh chap luachon biện pháp khởi kiện ra Tòa án thi các bên còn lại gom bị đơn và những người

có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan cũng có quyền bày tỏ quan điểm chap nhận hayphan đối (phản tô) yêu cầu khởi kiện, đưa ra những yêu cầu có tính chất phản bác,cáo buộc ngươc lại đôi với yêu câu của người khởi kiện với mục đích yêu câu Tòa

an giả: quyết trong cùng một vụ én Trong quá trình giải quyết V ADS, nguyên tắc

quyên quyết đính và tư định đoạt của đương sự có môi liên hệ trực tiếp đến hoạt

đông của Tòa án và cũng có thể bị ảnh hưởng, chỉ phối bởi những quyết định của

Tòa án, do đó, Tòa án cũng phải có nghia vụ tên trong quyền quyết đính và tự địnhđoạt của đương sự nhằm bảo đảm quyền này được thực thi một cách tốt nhật

Ð Viên ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Viết Neb Đà Nẵng,tró94.

'* Pham Trưng Hiền (Chit biện) (2019), Giáo minh Luật Tổ tang din sic quyển I: Niững vấn để i luận chưng.

Neb Chinh trị quốc gia Sưthật, Hà Noi,tr 51.

Trang 17

Quyên quyết định và tự định đoạt của đương sự trong giải quyết VADS không chỉ

bao hàm việc đương sự được tự quyết đính sử dụng các biện pháp to tụng như khởi

kiện hay yêu câu Tòa án có thâm quyên giải quyét đã bảo vệ quyên và lợi ích của minhtei Tòa án ma trong suốt quá trình tham gia tổ tung đương sự còn có quyên thực hiệncác biện pháp khác va được quy đính tai Điều 5 BLTTDS năm 2015 như sau:

“Điều 5 Quyên quyết định và tự định đoạt của đương sự

1 Đương sự có quyển quyết định việc khởi liên, yêu cầu Tòa án có thẩm quyêngiải quyết vụ việc đân sự: Tòa án chi thụ lí giải quyết vụ việc dân sur kit có đơn khỏikiên, đơn yêu cẩu của đương sự và chỉ giải quyết trong pham vi đơn khởi liện, đơnyêu cẩn”

2 Trong quá trình giải quyết vu việc dan sự, đương sự có quyền cham đứt.thay đôi yêu cầu của mình hoặc théa thuận với nhau một cách tự nguyên, không viphạm điều cém của luật và không trái dao đức xã hội”

Quy đính nay của pháp luật nhân manh các quyền năng đặc trưng trong giảiquyệt VADS của đương sự cũng như các quyên năng mà khi thực hiện sẽ có tácđông trực tiép đền việc thụ lí và giải quyết VADS, cụ thé như Quyết định việc khởikiện VADS; đưa ra yêu câu phần tô, yêu câu độc lập, thay doi, bô sung, rút yêu câu,thda thuận giải quyết VADS Nguyên tắc này cho phép đương su có quyên khốikiện dé yêu cau Tòa án bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của minh khi quyên và lợiích đó bị xâm phạm Khi đương sự đã kích hoat quyền khởi kiện vụ án thì nhữnghành vi tô tung tiệp theo hoàn toàn do đương sự quyết định như: quyền đề dat, thayđổi, bô sung yêu câu; rút đơn khối kiện hoặc tự mình hòa giải với nhau, Cũng căn

cứ vào nguyên tắc nay thì Tòa án cũng chỉ giải quyết trong phạm vị những van dé

ma đương sự yêu cầu còn những van đề đương sư không yêu câu thi Tòa án khônggiải quyết Tuy vay, mọi hành vi định đoạt của đương sự cũng phải xuất phat tử ýchí tự nguyên, không vi pham điều câm của luật, không trái với đạo đức xã hội vàphải nằm trong phạm vi mà pháp luật cho phép nên nhiệm vụ của Tòa án là phảigiúp đỡ các đương sư hiểu rõ các quyền lợi chính đáng của minh và hướng dan ho

thực biên Va trong quá trình giải quyết V ADS, néu đương sự thay đổi, bd sung hay

rút yêu câu, hoặc các bên đương sự hòa giải, tự thöa thuận được với nhau và việc do

không trái với quy đính của pháp luật, không đ ngược với dao đức xã hội thi sẽ

được Tòa án xem xét chấp nhận.

Trang 18

Tom lại, với những phân tích nêu trên có thé hiểu “Quyển quyết định và tự

“ảnh đoạt của đương sự trong VADS là quyển cña đương sự được pháp luật TTDÿ

guy đỉnh theo đó đương sự được tự mình lựa chon và thực hiển các quyền năng tế

hứng làm cơ sở dé Tòa án thụ li, giải quyết VADS nhằm bảo vệ quyển và lợi ích hoppháp của mình” và “Nguyên tắc quyển quyết đình và tự định đoạt của đương sựtrong IADS là tư tưởng pháp li chi dao xuyên suốt trong quá trình xây dung và thựchiện các quy phạm pháp luật TTDS có giá trị bắt buộc đối với cơ quan tiễn hành tố

hg người tiến hành té ang và người tham gia té ting ở các cấp xét xứ: được thé

liện đưới dang các quy phạm pháp luật và ghỉ nhận trong văn ban pháp luật TTDS,

bảo đâm cho đương sự được toàn quyén lựa chọn và quyết đình thục hiện các quyênnăng tô tung của minh nhằm bảo vệ quyên, lợi ích hop pháp của minh trong quatrình giải quyết VADS bao gồm: quyền khởi liện quyên đưa ra yêu cẩu: bỗ stmg

thay đổi hoặc rút yên cẩu; tự théa thuận hòa giải với các đương sự “

1.1.2 Đặc điểm

Một là, nguyên tắc quyền quyết định va tư định đoạt của đương sự là cơ sở

phát sinh thay đổi hay châm đứt quá trình giải quyết VADS Với tư cách là mộtnguyên tắc của pháp luật TTDS, quyên quyét định và tự định đoạt của đương sự

được bảo dim thực hiện xuyên suốt trong các giai đoạn của hoạt động tổ tung từ khi

bat đầu đến khi kết thúc vụ án Đương sự có quyền lựa chọn, quyết định thực hién

các quyên năng tô tung của minh đề thực hiên khởi kiện vu án - là cơ sở dé Tòa án.thụ lí, gai quyết VADS và trong quá trình giải quyết V ADS, đương sự có thé sửađổi, bỗ sung yêu cầu, tham gia hòa giải hay rút yêu câu để cham đứt vụ an

Hai là, nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong giảiquyét VADS chỉ rõ giới hạn xem xét, giải quyết của cơ quan tiên hành tô tụng tay

thuộc vào phạm vi yêu câu của đương sự trong VADS Sau khi nhân được đơn khởi

kiện thi Tòa án không được từ chối (trừ trường hợp vu án thuộc thêm quyền của cơquan, tô chức khác theo quy đính của pháp luập và buôc phải giải quyết theo yêu.cầu của đương sự, đông thời Toa án cũng chỉ giải quyết những van dé theo nội dungyêu cầu của đương sự mà không được xét xử thêm những van đề khác mà đương sựkhông có yêu cầu đủ van dé đó có lợi cho đương sư

Ba là, nguyên tắc quyên quyết định và tự định đoạt của đương sự trong giải

quyết V ADS quy định nhiệm vụ, quyền hen của cơ quan tiên hành tó tụng và người

tiên hành tổ tụng trong quá trình giải quyết VADS vệ thụ lí vụ án, giải quyét vụ án

và ban hành các quyết đỉnh phù hop với quy định của pháp luật

Trang 19

1.1.3 nghĩa

Quyên quyết đính và tu định đoạt của đương sự là một nguyên tắc cơ bản vàquan trong trong pháp luật TTDS, trong tất cả các giai đoạn giải quyết VADS thinguyên tắc nay luôn được bảo đảm thực hiện nhằm giúp cho các đương su bảo vệ

quyền và lợi ích của minh một cách tốt nhất N guyên tắc này xuất phát từ quyền con

người - thé hiện sự ghi nhận, tôn trọng bảo đảm quyên con người trong việc tựquyết định liên quan dén quyên va loi ích của minh, bảo về lợi ich công cộng và lợiích của Nhà nước Bên canh đó, việc quy định quyền quyết đính va tự định đoạt củađương sự sẽ tạo nên mét cơ chế giúp các đương sự được tự do thể hiện ý chi củaminh trong khuôn khô pháp luật cho phép để giải quyết những tranh chap hay mâu

thuần phát sinh nhưng vẫn bão đảm day đủ quyên và lợi ích hop pháp của ho.

Đôi với Tòa án thì nguyên tắc quyên quyết định và tự định đoạt của đương sựgop phân nâng cao trách nhiém của Tòa án trong việc đêm bảo quyền quyét định và

tự đính đoạt của đương sự Cụ thé, theo Điêu 5 BLTTDS năm 2015 quy định rõ về

việc Tòa án chỉ thụ lí giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn khởi kiện hoặc đơn yêu.

cầu của đương su và chỉ được giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện và đơn yêu

cầu đó Vé bản chất, các tranh chép dân sự của đương sự khi yêu cầu Tòa án giải

quyết là các tranh chap mang tinh chất “tu”, việc lựa chọn phương pháp nào dé giải

quyết tranh chap đều phu thuộc hoàn toan vao ý chí của các đương sự Chính vi vay,

việc có mặt của một chủ thé “công” trong quan hệ pháp luật “tu” sẽ chỉ xuất hiệnkhi một trong các đương sự có yêu câu Nguyên tắc quyên quyét dinh và tự địnhđoạt của đương sư trong TTDS được quy định nhằm đảm bảo Tòa án sẽ thực hiện

đúng tinh thân của nguyên tắc này và theo đó, Tòa án sé chỉ tham gia vào việc giải

quyệt các mâu thuan giữa đương sự khi một trong các đương sư có yêu cau và cũng

chỉ giải quyết trong pham vi nội dung mà các đương sự yêu cầu Căn cử dé xác định

Tòa án có thêm quyên giải quyết các tranh chap dân sự chính là đơn khởi kiện, đơn

yêu câu của đương sự Phạm vị, trách nhiệm của Tòa án sẽ được thê hiện trong

chính nội dung đơn khởi kiện, đơn yêu câu phản tổ hoặc đơn yêu cầu độc lập củađương sự, dong thời, khí đương sự thực hiện quyền tự định đoạt thì cũng giúp Tòa

án nhanh chóng giả: quyết vụ việc dan sự

Ngoài ra, nguyên tắc quyên quyết định va tự đính đoạt của đương sự cũng gopphan giúp én định trật tự xã hội, dim bão pháp chế xã hội chủ ngiấa và nhé co hoạt

Trang 20

đông của các đương sự trong việc thực liên quyền tự định doat khi quyết dinkthương lượng, thỏa thuận, hòa giải theo quy trình tô tung đã giúp cho các cơ quan

tiên hanh tổ tung gidm tải áp lực và việc giải quyết tranh chap được nhanh chóng,

tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tiên bạc và công sức của các bên

12 CƠ SỞ CUA VIỆC GHI NHAN NGUYÊN TÁC QUYEN QUYÉT

ĐỊNH VÀ TỰ ĐỊNH ĐOẠT CUA ĐƯƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYET VỤ ÁN

DÂN SỰ

1.2.1 Cơ sở lý nan

Quyên tự định đoạt của đương sự trong tô tung dân sự luôn có môi quan hệmật thiết với quyền tự định đoạt của các chủ thê trong quan hệ pháp luật dân sự, là

sự phản ánh quyền tự định đoạt của các chủ thể trong quan hệ dân sự Trong giao

lưu dân sự, các chủ thê xác lâp, thực hiên châm đút quyền, nghĩa vu dân sư củamình trên cơ sở tự do, tư nguyện cam kết, thỏa thuận và moi cam kết, thỏa thuậnhợp pháp đều có liệu lực thực hiện đối với các bên và phải được các chủ thê kháctôn trong Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự và nếunhu nguyên tắc này không được tiệp tục ghi nhận trong pháp luật tô tụng dân su thi

y chỉ tự nguyên, đích thực của các đương sư sẽ không được đảm bảo thực hiện lammật di bản chất của các quan hệ dan sư Trong TTDS, nguyên tắc quyền tự đính

đoạt thể hiện ở khả năng đương sư tự định đoạt các quyền dan sự của mình và các

quyền về phương tiện tổ tụng dé bảo vê quyên, lợi ich khi bị xâm hại Như vậy, có

thể thây ghi nhận quyền tự định đoạt của đương sự trong tô tụng dân sự có nguén

goc và được hình thành từ quyên tự do, tự nguyên, cam kết, thỏa thuận trong giao

lưu dân su do pháp luật nội dung quy định.

Trong các quan hệ dân sự thì chính các chủ thé là người có quyền, lợi ích chonên khi có tranh chấp, họ được tùy ý lua chon cách ung xử của mình Đương sự cóthé tự thương lượng với chủ thé tranh chấp, giải quyết tranh: chap bang trong tải hay

tự mình quyết định them gia tô tụng thông qua việc khởi kiện tại Toa én để bảo vệ

quyên lợi ích của minh Khi đã trao cho các chủ thé quyền chủ đông đưa ra yêu câuvới cơ quan xét xử là Tòa án thi kéo theo đó, trên cơ sé nguyên tắc tư do, tự nguyêncam kết, thỏa thuận của các chủ thé trong quan hệ dân sư đương sư sẽ được tu do ý

chí trong việc thay đổi, b6 sung, rút yêu câu, tự thỏa thuận và hòa giải trong các

giai đoạn tổ tụng tại Tòa án

Trang 21

Đương sự không được thực hiện quyền tự định đoạt một cách tùy tiện, mà phải

thực hiện trong phạm vi cho phép của pháp luật Quyền tu đính đoạt của đương sự

trong TTDS phải luôn gắn liền với các quyên, lợi ích được pháp luật nội dung ghi

nhan và bảo đảm thực hién Theo đó, các đương sự chỉ có thé đính đoạt trong phạm

vi những quyên, lợi ich đá được pháp luật nội dung ghi nhận ma không thé đính đoạtnhững quyên lợi mà mình không có Đồng thời, việc đính đoạt của đương sự cũngphải plrù hợp với pháp luật, không được xâm phạm đền quyên, lợi ích của chủ thékhác Cu thé như việc thay đối, bỏ sung yêu câu của đương sự tei phiên toa chiđược HĐXX chấp nhận khi không vượt quả pham vi yêu cầu ban đầu, việc thöathuận, hoa giải phải tự nguyên, không được vi pham điêu cam của pháp luật va trái

đao đức xã hội, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan chi được đưa ra yêu

cầu phan tô, yêu cầu độc lập trước thời điểm mở phiên hop kiểm tra, giao nộp, tiệp

cận và công khai chúng cứ.

Xuất phát từ những cơ sở nêu trên, theo đúng bản chất của pháp luật nội dung

về dân sự, có thé thay việc pháp luật TTDS ghi nhận quyên tự đính đoạt của đương

sự trong giải quyết V ADS là phù hợp và rat cân thiết

1.2.2 Cơ sở thựcc tiễu

Trong các quan hệ pháp luật ma người dân tham gia thi quan hệ pháp luật dân.

sự là pho biên rộng rãi, thiét tlưyc và gắn bó sâu sắc với cuôc sông thường nhật củangười dân Những năm gan đây, cùng với sư phát triển nên kinh tế thị trường theođịnh hướng xã hội chủ ngiữa, Việt Nam đã ngày cảng hội nhập vào nên kinh tê thêgiới, các mỗi quan hệ dan sư ngày càng trở nên phong phú, đa dạng, điều nay tat yêukéo theo những mâu thuần, tranh chap phát sinh cũng ngày một nhiéu Xét về bảnchất thì những tranh chấp, mâu thuần trong đời sông dân sự không phải là nhữnghành vi nguy hiểm cho xã hội, không phải là tội phạm được pháp luật hình sự điều

chỉnh Trách nhiệm lĩnh sự là trách nhiệm giữa công dân với Nha nước, trách nhiên dan sự là trách nhiệm giữa các công dân với nhau, vì vậy pháp luật quy định và bảo

đảm cho đương su có quyền tự định đoạt trong việc giải quyết các tranh chap, mâuthuần do Khi xảy ra tranh chép các đương sự có thé lựa chọn nhiéu phương thứcgai quyét khác nhau và một trong những phương thức đó là việc khởi kiên yêu câuToa án giải quyết Khi đã nhân được đơn yêu cầu của đương sự thì Tòa án phải tiền

hành xem xét và giải quyết VADS theo nội dung yêu cầu của đương sự dé dim bão

cho quyên va lợi ích bi xâm phạm của ho

Trang 22

Trong thực tê vì rất nhiều lý do như quyền lợi có tranh chấp không đáng kê,

do không đủ chúng cứ chứng minh hay để duy trì những mối quan hệ tốt đẹp voncó mà chủ thé có quyên, lợi ích bị xâm phạm chấp nhận chịu thiệt thời không khởikiện yêu câu Toa án giải quyết thi Tòa án cũng không có thêm quyền giải quyét.Pháp luật hay bat cử một chủ thé nào khác cũng không có quyên bat buộc họ phải

khối kiện ra trước Tòa án

Khi khởi kiên vì nhiều lý do khác nhau ma đương sự dua ra yêu câu chưa phùhop, clưưa day đủ thậm chi là không co căn cứ thi trong quá trình giải quyết vụ ánnhu cau thay đôi, bô sung rút yêu câu là tat yêu Tòa án cân tôn trong và tạo điềukiện cho các đương sự thực hiện quyền nay Giả sử néu không có quy định về việc

đương sự có quyên thay đổi, bỗ sung yêu câu thì dé bảo vệ quyền và lợi ich của bản.

thân đương su buộc phải khởi kiện yêu câu của mình trong một vu án khác, điều naylam cho việc giải quyết vụ án trở nên máy móc, thiêu tính linh hoạt Trường hợpđương sự rút yêu cau ma Tòa án vẫn tiên hành xét xử thi có nghĩa là Tòa án đã ra

bản án trái với nguyên vọng của đương sự không đúng với ý chi của đương sự.

Thêm vào đó, nêu như không ghi nhận quyền tự định đoạt trong việc rút đơn khởi

kiện thi số lượng vụ án mà Tòa án giải quyết sẽ rất nhiều, dẫn đền tình trang quá tải

về công việc

Trường hợp các đương sv tự théa thuận được với nhau về giải quyết V ADS thi

Toa án cũng phải tôn trọng quyết định của họ Nêu Tòa án không công nhân ma vẫntiến hành xét xử đông nghila với việc quyền tư do, tự nguyên cam kết, tu thỏa thuận

đã được ghi nhận trong pháp luật nội dung về đên sự không được tôn trong và bảodam thực hiện, con đường giải quyết tranh chấp ngăn nhật, ít tổn kém nhất va đơngian nhật đã không được thực hiện

Về phía Toa án, vẫn con tôn tại sai sót khi tiên hành thu lý VADS, giải quyétcác yêu câu của đương sự Có trường hợp đương sự gửi đơn yêu cầu nhưng Tòa ánlại không tiên hành gidi quyết, giải quyết chưa đây đủ yêu câu thậm chí là vượt quaphạm vi yêu cầu của đương sự hoặc không chap nhân việc đương su thay đổi, bôsung rút yêu cầu, không công nhận kết quả mà đương sự tự thỏa thuận, hòa giải

được với nhau

Như vậy, từ những yêu câu từ thực tién khách quan co thé khẳng định việc quy đính nguyên tắc quyền quyết đính va tự đính đoạt của đương sự trong giải quyết

VADS là can thiệt nhằm đảm bảo tdi đa quyên và lợi ích hop pháp của đương sự,

đông thời nâng cao trách nhiệm của Toa án trong hoạt động xét xử.

Trang 23

13 MÓI QUAN HE GIỮA NGUYÊN TÁC QUYỀN QUYÉT ĐỊNH VA

TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ VỚI CÁC NGUYÊN TÁC KHÁC

TRONG GIẢI QUYÉT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TOA ÁN CAP SƠ THAM

1.3.1 Moi quan hệ với ugnyén tắc quyều yên can Tòa du bảo vệ quyền và lợi

ích hop pháp

Nguyên tắc quyên quyết đính và tu định đoạt của đương su và nguyên tắc yêu.cầu Tòa án bão vệ quyền va lợi ich hợp pháp có mới quan hệ mật thiệt với nlhau,nguyên tắc này hỗ tro nguyên tắc kia và ngược lại Trong quy định của pháp luật

hiện hành, ngoài việc quy định các quyền va ngiữa vụ của đương sự còn quy định

nhiing cơ chế bảo vệ khi các quyên và lợi ích đỏ bị xâm pham Nhằm bảo đâm một

cách tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức trong các quan hệ

dân su thì Nhà nước đã trao quyên lực cho một chủ thé dé thay mình thực hiện việc

bão vệ trật tự phép luật, bảo vệ quyên va lợi ich hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong

xã hội Khi cá nhân, tổ chức than ga vào các quan hệ dan sự, kinh doanh thương,

mại, lao động, hôn nhân gia đính mà có tranh chap xảy ra thi cá nhân, tổ chức do

được toàn quyên quyết đính lựa chon giải quyết tranh chap bằng các hình thức khácnhau như tự thương lương thỏa thuận, hoa giải hoặc yêu cầu một cơ quan Nhà nước

có thêm quyền giải quyết Va việc trao cho đương sự quyền lựa chon một phương

thức giải quyết tranh chấp thôi chưa đủ, pháp luật cần có cơ chế bảo dam rẻng

phương thức đương su đã lựa chon phải thực sự hữu liệu bằng cách quy định đương

sự có quyền yêu câu một cơ quan mang quyên lực nha nước thực hiện việc bảo vêcông li, quyên con người, quyên công dan, các quyên va lợi ích hợp pháp của cácchủ thể trong TTDS

Theo quy định tai Điêu 4 BLTTDS năm 2015 về quyền yêu: cẩu Tòa án báo vệquyển và lợi ích hợp pháp thi cơ quan, tô chức, cá nhân có thé tự mình hoặc thôngqua người đại diện hợp pháp dé khởi kiện VADS tại Toa án có thêm quyền dé bão

vệ công lí, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,quyên và lợi ích hợp pháp của minh hoặc của người khác Tòa án có thêm quyềnphải có trách nhiệm bảo đảm cho việc khởi kiện của đương sự và néu không co căn

cứ pháp lí cụ thé thi không được tùy tiện trả đơn, không tiếp nhận hoặc gây phiên hà

cho đương sự.

Trang 24

Có thể nói, nguyên tắc quyên quyết đính và tự định đoạt của đương sự chính là

mục đích của hoạt đông tô tung con nguyên tắc yêu câu Tòa án bão vệ quyên và loiich hợp pháp lại lả phương tiên dé thuc hiện mục đích đó Ngược lại, dé thực hiệnđược quyền yêu câu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của minh thi đương sựphải có quyền tư quyết định tham gia vào hoạt đông tô tung nơi có Tòa án thực hiệnchức năng bảo vệ công lí, bảo vệ quyền vả lợi ích đang bị xâm pham Như vậy, nếunguyên tắc quyền yêu câu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp được bảo dam

tốt thi cũng chính là nguyên tắc quyền quyết đính và tự định đoạt của đương sự đang

được bảo đêm và ngược lại, nêu nguyên tắc quyên quyết đính và tư dinh đoạt củađương sự được bảo dam tốt thì nguyên tắc quyền yêu câu Tòa án bảo vệ quyên và

lợi ich hợp pháp được thực thi hiệu quả hơn.

1.3.2 Mối quan hệ với nguyêu tắc bảo dam quyều bảo vệ quyền và lợi ich

hop pháp của đương sự

Nguyên tắc quyên quyết đính và tự định đoạt của đương sự chính là tiên dé, là

cơ sở dé thực hiện những nguyên tắc và quy định khác của pháp luật TTDS, nguyêntắc nay có mỗi quan hệ mật thiết vei nguyên tắc bảo dim quyền bảo vệ quyên và lợi

ích hợp pháp của đương sự, theo do:

- Đương sự có quyền tự bảo vệ, yêu cầu luật sư đại điện hoặc thông qua

người ủy quyên có đủ điều kiện theo quy định của BLTTDS để bảo vệ quyên và loiich hợp pháp của minh.

- Tòa án có trách nhiệm bảo dim cho đương sự thực hiện quyền bảo Vệ của họ.

- Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm trợ giúp pháp lí cho các đôi tượng theo

quy đính của pháp luật để họ được thực hiện quyên bảo vệ quyên và loi ích hợp

pháp trước Tòa an.

- Không ai được han ché quyên bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự

Nguyên tắc bão đâm quyên bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp có được thực

hién hay không sẽ phụ thuôc vào quyền quyết định va tự định đoạt của đương sự bởinội dung của nguyên tắc quyên tự đính đoạt đã được thé hiện 16 nét thông quanguyên tắc bảo dam quyên bảo vệ của đương sự Hay nói cách khác, nguyên tắc bảodam quyên bảo vệ của đương sự đã thé hiện một khía cạnh trong nôi dung củanguyên tắc quyên tự đính đoạt khi đương sự có quyền tư quyết định sé tự mình haythông qua ủy quyền hoặc yêu câu luật sư dai diện tham gia vào quá trình tô tung

nhằm bảo vệ quyên và lợi ích cho minh

Trang 25

1.3.3 Moi quan hệ với ugnyén tắc hòa giải

Hòa giải là mét trong những đắc trưng biểu hiện giá trị nhân văn của tư

pháp dân sự bởi đây 1a một cách thức giải quyết các tranh chap hiệu quả nhất, tốt

nhật và tối ưu nhật Hòa giải cũng là một thủ tục bắt buộc khi giải quyết VADS

bởi khi giải quyết tranh chấp bằng hòa giải sẽ giúp giữ gìn và cùng có tình cam

gia định, tinh làng nghia xóm, quan hé hợp tác kinh doanh, tạo sự đồng thuận,thông nhất cao trong xã hội, tiết kiêm được thời gian, chi phi, công sức va giảmtai tối đa áp lực cho Tòa án

Trong quá trình giải quyết VADS tại Tòa án cập sơ thêm thì thủ tục hòa giải sé

do Tòa án cấp sơ thâm trực tiếp tiên hành tạo điều kiện thuận loi để các đương sự

thỏa thuận, thương lượng với nhau về việc giải quyết VADS Tham phán đã được

phân công gidi quyét V ADS sẽ đóng vai trò là bên thứ ba độc lập, không phải với tư

cách là mét bên tham gia hòa giải ma là người tổ chức, giúp dé dé các bên tranh

chap tư thương lượng, théa thuận cách giải quyét tranh chap ma không cân dén phánquyết của Toa an Các bên có quyên lựa chon them gia hòa giải, kết quả hòa giải sẽđược ghi nhận trong biên bản hòa giải Quyết đính công nhận các bên hòa giải thành

sẽ được thâm phán ban hành và các thỏa thuận giữa các đương sư sé có giá trị thựchiện như một bản án có hiệu lực pháp luật Trong trường hop Toa án không thựcbiện nguyên tắc hòa giải nay thi sé vi phạm nghiêm trong thủ tục tố tung và là cơ sở

dé Tòa án cấp trên ra quyết đính “hig dời”

Nguyên tắc hòa giải và nguyên tắc quyên quyết đính và tự đính đoạt của đương

sự cũng có sự độc lập nhật định bởi bản chat của hòa giải là phải có môt sô yêu tônhw có tranh chap xảy ra, có sự tham gia của bên thứ ba, có mục đích giải quyếttranh chấp, đông thời thẩm phán phải có trách nhiệm tổ chức phiên hòa giải, tạođiều kiện thuận lợi về cơ sở vật chat, về không gian, địa điểm hay chính là sự tôntrong và công nhận kết quả thỏa thuận thành của các bên

“Nẫu như tranh chấp bị xem như những biểu hiện tiêu cực là sự phá vỡ sự

hòa thudn và bình yên của công đồng thì hòa giải lại được xem nlur mặt tích cực, là

sự gìn giữ cũng cổ trật he công cộng" sf

Duong Quỳnh Hoa (2008), “Hoa gid trong tổ trang đân cụ ciia Viết Nem và Nhật Bản niền từ sóc độ so

sánh”, Tạp chứ Nhà nước và Pháp hắt, (2), 28.

Trang 26

Co thé nói, nguyên tắc quyền tự định đoạt và nguyên tắc hòa giải có mối quan

hệ chất chế với nhau, đều có đểm chung là tôn trọng sự tự nguyện, tư do lựa chon

quyết định của các đương sự, cu thé nhw sau:

6) Quyén tu định đoạt là cơ sở để các đương sự thực hiện việc hòa giải: Hòa

giải chỉ có thể thành công khi các các chủ thể tham gia hòa giải bình dang thiên chi

với nhau, tự nguyên thỏa thuận và thống nhất với nhau cách gidi quyết các tranhchấp, mâu thuần, hiéu lâm va rang buộc với nhau bởi kết quả hòa giải đó Nêu mộtbên đương sự bị hen chê hoặc không có quyên tự định đoạt thi không thé đi đến mộtkết quả hòa giải có giá trị giải quyết V ADS, bởi vậy, quyên quyết định và tự địnhđoạt của đương sự sẽ là yêu tổ then chót bảo đảm cho kết quả hòa giải

Q) Việc tôn trong quyền được hòa giải giữa các đương sự đã thể biên rõ nétnéi dụng của quyên quyết định và tự định đoạt của đương sự Chủ thé chính của hòa

giải là các đương sự, các đương sự đều bình đẳng, độc lập, tự do ý chí và tư nguyên

cam kết, thỏa thuận ma không bi ép buộc hay đe doa Két quả hòa giải thành 1a sựthống nhất của các đương sư sẽ được công nhận và có hiệu lực rang buộc các bênnêu nội dung không vi phạm điều cầm của pháp luật và đao đức xã hội

1.3.4 Mối quan hệ với nguyêu tắc bình đăng về quyều và ughĩa vụ của

đương sir

Theo quy dinh tại Điều § BLTTDS năm 2015 về bình đẳng về quyển và nghĩa

vụ thi mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt din tộc, giới tính,tin ngưỡng, tôn giáo, thành phân xã hội, trình độ văn hóa, nghé nghiệp, địa vi xãhôi; mọi cơ quan, tô chức, cá nhân đều bình đẳng trong việc thực luận quyền vangiữa vụ tô tung trước Tòa án Dựa trên quy đính trên có thé thay, nguyên tắc bìnhđẳng về quyên và nghĩa vụ chính là cơ sở bảo đảm để đương sự thực hiện quyền.quyết đính và tự định đoạt của mình và ngược lại nguyên tắc quyên quyét định và tựđính đoạt của đương sự có vai trò bổ tro làm 16 cho đương sự biết rang họ bình đẳngvới nhau và phải có trách nhiém tôn trong quyên tư định đoạt của các đương sựkhác Như vậy, có thé nói quyên quyết định và tu định đoạt của đương sự có môiliên hệ bỗ trợ qua lai lẫn nhau với nguyên tắc bình đẳng về quyên và nghĩa vụ của

đương sư.

Trang 27

1.4 NOI DUNG NGUYEN TÁC QUYEN QUYET ĐỊNH VÀ TỰ ĐỊNH

ĐOẠT CUA DUONG SỰ TRONG GIẢI QUYET VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TOA

ÁN CAP SƠ THAM

1.4.1 Đương sir có quyền quyét định việc tham gia tố tung, quyết dink quyều

và lợi ích của họ trong giải quyết vụ dn đâu sự tại Tòa án cấp sơ thẩuu

1411 Quyền khởi kiện vu án dan sự

Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự được thể hiên trước hệt ởquyên khởi kiên VADS, đây chính là những quyên đầu tiên và cơ bản có ý nghĩaquan trong đổi với việc bảo vệ quyền và lợi ích của đương su bởi một khi đã kích

hoạt quyên này thi sẽ là tiền dé cho việc thực hiện các quyên tô tụng tiếp theo.

Mặc dù, quyên khởi kiện vụ án dân sự là một trong những quyên đầu tiên va

cơ bản của đương sự khi tham gia vào quá trình giải quyết VADS nhưng để đương

sự được tự mình quyết định việc khởi kiện thi theo quy định của pháp luật về TTDScân phải thỏa man các điêu kiên sau

Thất nhất, nguyêu đơn, bị don, người có quyén lợi, nghĩa vụ liêu quan trongVADS phải có quyều và lợi ích bị xâm phạm

Điều 14 Hiền pháp 2013 quy định: “Ở nước Công hòa xã hỏi chủ nghĩa Liệt

Nam, các quyền con \gười, quyền công dan về chính trị dan su, lĩnh tế, văn hóa.

xã hội được công nhân, tôn trong bảo về, bảo đâm theo Hiển pháp và pháp luật”

và khi các quyên nay bị xâm pham bởi bat ky mét chủ thê nao khác hoặc có tranhchap buộc Nhà nước phải có những quy định để giải quyét các tranh chấp donhằm bảo vệ quyền va lợi ích của công dân dang bi xâm phạm Pháp luật hiện

hành cho phép mọi công dân sẽ được thực hiện việc yêu câu, khởi kiện ra Toa án

có thâm quyên dé bảo vệ các quyên và lợi ích hợp pháp của minh khi ho cho rangquyền và lợi ích hợp pháp do đang bị xâm pham Nguyên đơn trong VADS làngười tham gia tổ tụng thực hiện khởi kiện V ADS để bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp của minh, lợi ích công cộng, loi ích của Nha nước thuộc lĩnh vực phụ trách

hoặc được người khác khởi kiện yêu câu Tòa án bảo vệ quyên, lợi ích hop pháp

của họ Nguyên đơn được chủ động hơn so với các đương sư khác và có vai trò

rat quan trọng bởi hoạt động tổ tung của nguyên đơn có thé dan dén việc làmphát sinh, thay đổi hay đính chỉ tô tung

Trang 28

Vi dụ, ông A cho ông B vay tiền có khé ước nhân nơ với thời gian vay nợ là 12tháng Sau khi kết thúc thời hạn vay, ông B không thực hién ngiữa vụ trả nợ thì ôngAco quyền khởi kiện yêu cầu ông B thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo khé ước nhận no

đã ký giữa ông A và ôngB

Quyền khởi kiên của nguyên đơn được pháp luật TTDS bảo đảm thực luậnthông qua quy định tai Điêu 186 BLTTDS nam 2015 như sau: “Cơ quem, tổ chức,

cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại điện hop pháp khỏi kiên vụ án(sau day gọi chưng là người khỏi kiện) tại Tòa án có thẩm quyền đề yêu cẩu bảo vệquyển và lợi ích hợp pháp của mình” Theo đó, quyền khởi kiện V ADS thuộc về cơquan, tổ chức, cá nhân co quyền, lợi ích bị xâm phạm hay tranh chap và đương sự lànguyên đơn co toàn quyên trong việc quyết định có khởi kiện hay không phạm vikhởi kiên đền mức nào, tự mình khởi kiện hoặc thông qua người đại diện hợp phápkhởi kiện Nguyên đơn cũng có quyền khởi kiện một hoặc nhiéu bi đơn ra Tòa án,yêu cau về một quan hệ pháp luật hay nhiều quan hệ pháp luật có liên quan đếnnhau dé giải quyết trong cùng một vụ án

Co thể thay rang, pháp luật TTDS hiện hành đã tao moi điều kiện cho tat cả

các cơ quan tổ chức, cá nhân trong xã hội đều có quyên bình ding trong việc yêu

cầu Tòa én giải quyết tranh chap, bão vệ quyền va lợi ích hop pháp của minh, kể cả

đổi với các chủ thé không có hoặc bị hạn chế năng lực hành vi TTDS cũng không

hen chế quyên khởi kiên của ho Đối với trường hop đương sự không đủ năng lựchành vi tố tụng dân sự thì pháp luật vẫn đâm bảo điều kiên thuận lợi cho họ đượcthực hiên quyên khởi kiện bang cách thông qua người đại diện hop pháp thay mặtmình trực tiệp làm đơn khởi kiên (Điều 2 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày03/12/2012 trước đây) Thực tê khi những chủ thể không có hoặc bi hạn chế nénglực hành vi TTDS ty minh làm đơn khởi kiện thi sẽ không tránh khỏi những thiêusót về mat hình thức cũng như nội dung don khởi kiên, không đủ tai liệu chứng cứ

chứng minh hay xác định sai Tòa an co thêm quyên giải quyết nên việc người dai

điện hợp pháp thực hiện quyên tô tung thay cho chủ thé bi xâm pham hay có tranh

chấp sẽ dé dang và thuận tiện hơn.

Còn những trường hợp đương sự không biết chữ, không nhìn được, không thé

tự minh làm đơn khởi kiện, không thé tư mình ký tên hoặc điểm chỉ thì pháp luậtcũng cho phép đương sự “nhờ người khác làm hỗ đơn khởi kiên vụ dn” dé có thé

Trang 29

phản ảnh day đủ những nội dung ma đương sự muôn đề nghị Tòa án giải quyết, giúpTòa án xác đính được rõ rang phạm vi và van dé ma đương sự khởi kiện, từ đó làm

cơ sở cho việc thực hiện các bước tiệp theo trong quá trình tô tụng Trong trường

hop nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiên cho minh thi tại mục tên, địa chỉ của

người khỏi kiện phải ghi đây đủ họ tên, dia chi của đương sư hoặc người đại diện

hop phép của đương sự, ký tên hoặc điểm chỉ ở phần cuối đơn

Bên canh đó, Điều 187 BLTTDS nam 2015 cũng chú trong đến việc bảo vệ

quyên và lợi ích hợp pháp của nhóm người yếu thé trong xã hội, hay các lợi ích

công cộng hoặc các loi ích của nhà nước Thực tê, nhóm người yếu thé như tré em,phu nữ, người lao động nghèo, người tiêu ding thường bị xâm phạm đến quyền

và lợi ích mà bản thân họ không hay biết hoặc không có khả năng tự bảo vệ mìnhTiên các cơ quan, tổ chức như cơ quan quan lí nhà nước về trẻ em, Hội liên hiệp phụ

nữ, đại điện tập thé người lao động, các tổ chức xã hội khác sẽ đứng ra thực hiệnquyên khởi kiên thay ho với muc đích bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhóm

người yếu thé đó.

Co thể thay rằng, du là chính bản thân đương sự hay người đại diện hợp phápcủa đương sự hoặc trực tiếp nhờ người khác lam hô đơn khởi kiện thì ý chí của ho

cũng van được thé hién trong don, qua do nhân manh quyền quyết đính và tự dinh

đoạt của đương sư trong việc khởi kiện VADS

Thut hai, tranh chấp chia được giải quyết bằng tuột ban án, quyết dink củaTòa ám có hiệu lực pháp luật hoặc quyết dink cha cơ quan nhà unde có thẩmquyều có hiệu lực pháp luật trừ trường hợp có quy dink khác

VỆ nguyên tắc, nêu một vụ án đã được Tòa án giải quyết bằng mét bản án hoặcquyét định đã có hiệu lực pháp luật thì đương sự không được quyền khởi kiện hayyêu cầu giải quyết vụ án đó nữa nhằm:

Bảo dam sự công bằng cho các bên đương sư trong việc giải quyết tranhchap tại Tòa án, họ không phải them gia tổ tụng tại Tòa án trong các vụ kiện ma cócùng các bên đương sự với cùng một nội dung tranh chap

Y Bảo đảm tinh ôn định, cuối cùng, có giá trị thực thi trên thực tế các quyết

đính của Tòa án.

Y Tạo điều kiện cham đứt tranh chấp giữa các bên, hạn chế việc lam dung thủtục tô tung dé chèn ép, gây thiệt hei về kinh tê, uy tin của nhau cũng như lãng phinguồn lực nhân sự và tai chinh của Tòa án

Trang 30

Do đó, khi đương sự thực hiện quyên khởi kiện, Tham phán được phân công

có trách nhiệm căn cứ vào những tài liệu do đương su cung cập dé xác định vu việc

mà đương sự đề cập dén đã được giải quyết hay chưa dé đưa ra quyết định trả lại

đơn khởi kiện hay thụ lí đơn khởi kiện.

Mặc đủ vậy, pháp luật TTDS cũng quy định trong một sô trường hợp đặc biệt,

dé bảo dam tốt nhật quyên và loi ích hợp pháp của minh thì đương su vẫn có quyênkhởi kiện lại đối với những tranh chap đã được giải quyết bằng một bản án, quyếtđính có hiệu lực pháp luật, cu thể như

Y Bản án, quyết định của Tòa án bác đơn xin li hôn,

* Yêu cau xin thay đổi nuôi con, thay đổi mức cấp dưỡng, mức bôi thườngthiệt hai, yêu cau thay đổi người quan lí tải sản, thay đổi người quản lí di sản, thay

đổi người giám hô,

Vu án đời tài sản, đòi tài sin cho thuê, cho mượn, đòi nhà, đòi quyền sử

dung dat cho thuê, cho mượn, cho ở nhở mà trước đó Tòa án chưa chap nhận yêu

cầu do chưa đủ điều kiện khởi kiện

Y Các trường hop khác do pháp luật quy định như trường hợp Tòa án quyếtđính đính chỉ giải quyết vụ án theo quy định tại Điểm c,e,g Khoản 1 Điều 192

BLTTDS nam 2015 bao gồm: Người khởi kiện rút đơn khởi kiện, nguyên don được

triệu tập hợp lệ lân thứ hai ma van vắng mat không vì lí do bat khả kháng,

Co thé nói, khi phân tích, đánh giá về các quy đính của pháp luật TTDS hiệnhành về điều kiện khối kiện thì vẫn còn những han chê nhất dinh không có một quyđính cụ thé nào về điệu kiện khởi kiện và cách hiéu lại chỉ được phân tích dua trên.những trường hợp loại trừ tại Điều 192 BLTTDS năm 2015 về những trường hợp trảlei đơn khởi kiên gây khó khăn cho chủ thé cũng nhu Tòa án khi đánh giá đơn khởi

kiện có đủ điều kiện dé thụ lí hay không?

Thứ ba, tranh chấp phải thuộc thẩm quyều theo loại việc ca Tòa au

Tham quyền xem xét va giải quyết vụ án của Tòa án là quyền hạn đưa ra các

quyét đính theo thủ tục TTDS Việc quy định về thâm quyên giải quyết V ADS của

Tòa án nhằm tránh sự chông chéo trong việc thực hiện nhiệm vụ giải quyết yêu câu

tranh chap, yêu câu dân sw giữa các Toa án với nhau hoặc giữa Tòa án với cơ quan

nha nước có thêm: quyền

Trang 31

Dé có thé giải quyết tốt VADS thi Tòa án có trách nhiệm hưởng dẫn, giúp đỡ

các chủ thê muốn khởi kiên thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, trong đó có

yêu cầu về việc phải đúng thẩm quyền xét xử về dan sự của Tòa án.

Tham quyền giải quyết vụ án dan sự tại Tòa án được phân thành ba loại thêm

quyền gồm: Thẩm quyên theo loại vụ việc được quy định từ Điều 26 đến Điều 34

BLTTDS năm 2015; thâm quyền theo cấp Tòa án được quy dinh từ Điêu 35 đến

Điều 38 BLTTDS năm 2015, tham quyên theo lãnh thé được quy định tại Điều 39

BLTTDS năm 2015 Bên cạnh đó, đối với những vụ án tranh châp về quyền sử dụngđất hay tranh chap về lao động thì pháp luật cũng quy dinh phải yêu cầu cơ quankhác giải quyết trước khí chủ thé khởi kiện và chỉ được khởi kiện vụ án khi các cơ

quan đó đã giải quyết nhưng ho không đồng ý với kết quả giải quyết Dựa trên

nguyên tắc bảo đảm việc bảo vệ quyên và lợi ích chính đáng của đương sự, việc quy

đính thâm quyền giải quyết theo loại việc của Toa án là cần thiệt bởi không phải

tranh chap nào cũng thuộc thâm quyên giải quyết của Tòa án, quy định này giúp các

chủ thể không phải thụ động trong việc chờ kết quả thu lí, tránh kéo dai thời gian

gai quyét vụ việc Việc phân định thâm quyền theo cap xét xử nhằm trán: các

trường hep vượt cap xét xử hay thu li nham vụ việc Quy đính về thâm quyền theo

lãnh thé vừa bảo đảm việc sẽ giao cho Tòa án thuận lợi nhất cho đương sự có thé

tham gia tô tung cũng vừa dim bảo cho việc giải quyết tranh chap được nhenh

chong, đúng đắn và hiệu quả

Khi tiếp nhận đơn khởi kiện thì thâm phán được phân công phải có trách

nhiệm xem xét đơn khởi kiện có thuộc thâm quyên của Toa án theo quy định hay

không và nêu thuộc thâm quyên theo loại việc thi mới xét dén tiêu chi thêm quyềntheo cap xét xử Trong trường hợp đơn khởi kiện không đúng thêm quyên giải quyếtcủa Tòa án thì phải có trách nhiệm hướng dan và giúp đỡ các chủ thể thực hiénquyên khối kiện theo đúng với quy định của pháp luật

Thẩm quyên giải quyết vu việc dan sự của Tòa án đã được đổi mới hơn tại

BLTTDS năm 2015 khi quy định: “Tòa dn không được fir chối giải quyết vụ việc

đâm sự vì lí do chưa có điều luật dé áp đụng "16 Quy đính nay cho thay, quyên con

người, quyên công dân đã được pháp luật Việt Nam bảo hộ một cách tốt nhật, bảo.đảm quyên tiếp cân công lí của mọi người dân Bên cạnh đó, trong BLTTDS năm

'* Khoản 2, Điều 4 BLTTD S năm 2015.

Trang 32

2015, nha làm luật đã đưa một điều khoản dự luật vào cuối điều luật quy định vềthâm quyên theo loại việc đó là: “Các tranh chấp khác về dan sư trừ trường hợpthuộc thẩm quyển giải quyết của cơ quem, tổ chức khác theo qu đình của pháphuật” ” Những quy định này đông nghĩa với việc Tòa án không được phép từ chốicác yêu cau của đương sự với li do chưa có điêu luật dé áp dụng mà chỉ được từ chốtquyên yêu câu giải quyết vụ việc dân su khi sư việc đó thuộc thâm quyên của một

cơ quan, tô chức khác Việc quy đính một điều khoản dự luật là hoàn toàn hợp lí bởi

khi ban hành mốt văn bản pháp luật sẽ chỉ có thê phù hợp với thực trạng quan hệ xãhội trong một thời gian nhất định, sau đó các mới quan hệ xã hội sẽ ngày càng pháttriển, đa dạng và phức tap hơn dẫn đến buộc phép luật cũng phải đổi mới dé có thétheo kip với những biên đổi đó Vi vay, các điều khoản dự luật đóng vai tro rat quantrọng bao quát các trường hợp tranh chap, mâu thuần mà văn bản phép luật hiện

hành chưa kip quy định.

141.2 Quyền đưa ra yêu cầu phân tố yêu câu độc lap

+* Quyều quyết định và te định đoạt trong việc đra ra yêu can phan tỗ của

bị đơu

Bị don trong VADS là đương sự bị kiện, bi bắt buộc phải tham gia té tung đểtrả lời việc kiện do bị nguyên đơn hoặc người khác khởi kiện theo quy đính của pháp luật Mặc du việc tham gia vào VADS của bị đơn mang tính thu đông nhung

hoạt động của bi đơn cũng có thé làm thay đổ: quá trình gidi quyét VADS khi bị đơn

đưa ra được yêu cau phản tổ đối với nguyên đơn hoặc đề nghi đối trừ với nghĩa vụcủa nguyên đơn.

Đôi lập với quyên khởi kiên của nguyên đơn là quyên phản tô của bi đơn bởikhi nguyên đơn thực hiện quyền khối kiện bang cách trình bay các yêu cầu của minhtrong đơn khởi kiện thì dé bảo đảm công bằng giữa các đương sự tham gia tô tụng,pháp luật cũng quy đính việc bị đơn có quyên dua ra ý kiến về việc bác bỏ yêu câu

đó của nguyên đơn đông thời cũng có quyên đưa ra yêu câu phần tô

Trước đây, theo Điều 12 Nghị quyết 05/2012/NQ-HĐTP thì yêu câu của bịđơn được coi là yêu câu phản tô đối với nguyên đơn hay đối với yêu cau độc lập củangười có quyền lợi, nghia vụ liên quan khi yêu câu đó độc lập, không trùng với nội

dụng yêu câu Tòa án giải quyết của nguyên đơn hay người có quyền lợi, nghiia vụ

!? Khoin 14, Điều 26 BLTTD Snim 2015

Trang 33

liên quan Trường hợp yêu câu của bị đơn trùng với yêu câu của nguyên đơn, người

có quyên lợi, nghia vu liên quan thi chi được coi là ý kiên của bi đơn mà không phải

là yêu câu phản t6

Đôi với yêu cầu phản tô thì bi đơn sẽ có quyền và nghĩa vụ của nguyên don

quy định tại Điều 71 BLTTDS năm 2015 Bản chất của việc phan tô của bị đơn

chính là bi đơn kiện ngược lại người đã kiện minh hay kiện ngược lai đổi với yêu

cầu độc lập của người có quyên và nghia vụ liên quan nhưng được xem xét, giải

quyệt cùng với đơn khởi kiên của nguyên đơn trong cùng một vụ án bởi việc việcgiải quyét yêu cầu của các bên có quan hệ chất chế với nhau Y âu cầu phản tổ của bidon chỉ phát sinh khi có việc nguyên đơn khởi kiện và Tòa án có thâm quyên thu lí

vụ án, giải quyết yêu câu khởi kiên, bị đơn cho rằng quyền và lợi ích của minh bixêm phạm và có đơn yêu câu Tòa én giải quyết những van dé có liên quan đền yêucầu khởi kiện của nguyên đơn, yêu cầu độc lập của người có quyên lợi, nghĩa vuliên quan trong cùag một VADS Trường hợp, yêu cầu phản tô của bị đơn không

được Toa án chấp nhận dé giải quyết trong củng một vụ án theo đơn khởi kiện của

nguyên don thì bị đơn có quyền khởi kiện thành một vụ án khác

+ Quyền quyết dink và te dink đoạt trong việc đưa ra yên can độc lập của

người có quyều lợi, nghĩa vụ Nêu quan

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong VADS là người them gia tố tung

vào một V ADS đã phát sinh giữa nguyên đơn và bi don dé bảo vệ quyền và lợi íchhop pháp của mình Theo quy dinh tại Điều 201 BLTTDS năm 2015 thì người cóquyên lợi, ngiữa vụ liên quan không tham gia tô tụng với bên nguyên đơn hoặc với

bên bị đơn mà sẽ tham gia tô tung độc lập bởi họ không khởi kiên như nguyên đơn,

không bị kiên nhw bị đơn ma là người tham gia tó tụng khi vụ án đã xuất hiện giữanguyên don và bị đơn dé bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của minh

Người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan mang trong minh những quyên vả lợiích độc lập với cả nguyên đơn và bi đơn khi tham gia vào quá trình tổ tung bởi thực

tế yêu cầu độc lập của ho cũng giông như yêu cầu khởi kiên của nguyên đơn Sở đngười có quyền lợi, ngiĩa vụ liên quan được trao quyên được đưa ra yêu câu độc lập

là bởi vì họ tham gia tô tung hoàn toàn độc lập, không tham gia về phía nguyên đơnhay bị đơn (chồng lai nguyên đơn, bi don) và họ có đủ điều kiện pháp lí để khối

kiện một VADS, nhưng do VADS đã xuất hiện giữa nguyên đơn và bi đơn nên ho

Trang 34

tham gia vào vụ kiện của người khác sẽ có nhiêu lợi thê đối với họ hơn, tránh đượcnhững khó khan nêu như khởi kiện déc lập nlhư về thời gian hay các van đề đã đượcgai quyết ở vụ án trước sẽ không được giải quyết lại.

Trường hop người có quyên lợi và ngÌữa vụ liên quan không có yêu cầu độclập thì có thé đứng về phía nguyên đơn hoặc bị đơn và việc tham gia tô tụng của ho

sẽ phụ thuộc vào nguyên đơn hoặc bị đơn Họ không có quyên tự minh thöa thuận,quyên thửa nhận một phân hay chap nhận toàn bộ yêu câu của bên đương sự kia néu

không có sự đồng ý của nguyên đơn hay bi đơn ma họ phụ thuộc

1.413 Quyên thay đối, bd sưng rit yéu cẩu của đương sự

Pháp luật về TTDS đã trao cho đương sư quyền được quyết định trong việcđưa ra yêu cầu khởi kiện, yêu câu phản tố, yêu cầu độc lập thì cũng trao cho họquyên được thay đổi, bô sung hay rút yêu câu do và việc thực hiện hành vi tô tung

này là một trong những cách đương sự thể hiện quyên quyết định và tự định đoạt

của mình Mặc di, quyền quyết định và tự đính đoạt của đương sự được thé hién vàghi nhân trong suột quá trình giải quyết VADS nhưng đôi khi việc đương sự đượcphép thực hién hiện quyền thay đổi, bé sung hay rút yêu câu không đông ngiĩa vớiviệc Tòa án bắt buộc phải chấp nhận và ở méi giai đoạn tô tụng khác nhau thì muc

độ được thực luiện quyền này cũng khác nhau.

1.414 Quyên tham gia hòa giải hoặc tự théa thuận

“Hòa giải vụ án dân sự là hoat động tô hing do tòa dn tiễn hành nhằm git đố

các đương sự théa thuận với nhan về giải quyết vụ ẩn din sự 98

Hòa giải là một thủ tục tổ tụng bất buộc nhằm mục đích giúp các đương sự có

cơ hội ngôi lại với nhau, cùng thỏa thuận về việc giải quyết mâu thuần trước khi đưa

vu én ra xét xử tai Tòa án Đây không chi là một thủ tục để các đương sự thể hiện ý

chí, quyên tự dinh đoạt của minh ma con thé hién rõ vai trò, trách nhiém của Tòa an.

trong việc giúp các đương sự giải quyét tranh chap một cách nhanh chóng, có liệuquả, tiết kiêm thời gian và chỉ phí “Hòa giải không chi là một nguyên tắc, một thịttúc mà còn là trách nhiệm của Tòa án trong quá trình gidi quyết vụ án dân sự“ vàtại Điều 10 BLTTDS năm 2015 cũng quy đính việc tiên hành hòa giải và tạo điều

kiên cho các đương sự có cơ hội được thỏa thuận với nhau giải quyết vụ án dân sư là

trách nhiệm của Toa án.

° Temps imo} gpv.vavcttirta(Pagysnghie-cưuetrao-doiaspxEeiID=1771.

° Hoàng Thị Việt Anh (2014), Chế dh hòa gi vụ án đấm su mong Bộ luật TỔ nog đân sue nấm 2004 sửa

Gi bộ simg năm 2011 ~ Mét sổ nội mg cẩn trao đôi, Tạp chinghé iit, số 5/2014

Trang 35

Xuất phát từ bản chật của quan hệ pháp luật dân sự là những quan hệ hìnhthành từ sự tự nguyên, tư do thé hiện ý chi của các chủ thé nên “hỏa gid” được quyđính là một thủ tục bat buộc trong TTDS và tinh bat buộc ở đây là đối với Tòa ánclưứ không phải là bat buộc đối với đương sự, theo đó, trước khi mở phiên tòa xét xử

sơ thêm thi Tòa án buộc phải mở phién hop hòa giải theo đúng quy định về trinh tự

và thủ tục tổ tung

Mặc du mục đích khởi kiện của đương sự là yêu cầu Tòa án phải có trách

nhiệm đứng ra giải quyết các tranh chap riêng giữa các đương sự nhưng trong bat cứ

một giai đoạn nao của quá trình giải quyệt VADS thi Tòa án vẫn phải có nghĩa vụ

tôn trong sư thỏa thuận của các đương sư nêu sự thỏa thuận đó xuất phát từ ý chí tựnguyện của đương sự, không vi phạm điều câm của pháp luật và không trái với dao

đức xã hội.

1.4.2 Quyền quyết định và tr định đoạt cha đương sự phải tuâm thi các

điều kiện do pháp luật quy dink

Theo quy đính tại Điều 5 BLTTDS năm 2015 thì quyên quyết định và tự định

đoạt của đương sự là việc đương sự được tư do thê luận ý chi của minh trong việc

quyét đính có them gia tô tụng hay không, tự quyết định về quyền và lợi ích củaminh Tuy nhiên, để được Tòa án chấp nhận quyền quyết định và tự đính đoạt củađương sự thì quyền quyết định và tư định đoạt của đương sự phải xuất phát tử ý chi

tự nguyên, không vi phem điều câm của pháp luật, không trái với đạo đức xã hôi,

đồng thời phải tuân theo các điều kiên do pháp luật quy định, cu thể nhu sau:

1.42.1 Đối với quyền khởi liên VADS của đương sự

Khi đương sự thực hiện quyên khởi kiện VADS, ngoải việc phải đáp ứng day

đủ các điêu kiện về chủ thể, thêm quyên loai việc và vụ việc yêu cau chưa được giảiquyết bang bản án, quyết định có hiệu lực thì đương sự cũng cân phải đáp ung các

điệu kiện khác như:

Đương sự phải là chit thé có uăng lực hành vi tố tug đâm sie

“Nang lực hành vi dan sự của cá nhân là khả năng của ca nhân bằng hành vi của minh xác lập, thực hiện quyền nghia vu dan su?

“Năng lực pháp luật tô ting dan sự là khả năng có các quyên, nglita vụ trong

tổ ting dan sự do pháp luật guy định Moi cơ quan tổ chức, cá nhân có năng lựcpháp luật tô ting dan sự như nhau trong việc yêu cầu Tòa cn bảo về quyển và lợi

ich hợp pháp của minh“!

* Điều 19 BLDS 2015.

*' Khoản 2 Đều 69 BLTTDS năm: 2015

Trang 36

“Năng lực hành vi tổ ting đân sư là khả năng tự mình thục hiển quyển nghĩa

vụ tổ nog dan sự hoặc iy quyên cho người đại điện tham gia tô trng dan su

Khí đương sư tham gia vào quan hệ TTDS thì phải bảo dam có đủ nang lựchành vi tổ tung dan sự và năng lực pháp luật tô tụng dân sự Người có đây đủ nănglực hành vi dân sự phải đáp ứng đủ hai điêu kiên là người thành niên (từ đủ 18 tuổitrở lên) và là người không bị Tòa án tuyên bó mật năng lực hành vi dan sự hoặc bihạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị tuyên bô là người có khó khăn trong nhậnthức, làm chủ hành vi Những người có đủ năng lực hành vi dân sự sẽ có đây đủ tưcách chủ thé, được toàn quyên tham gia vào quan hệ dan sự với tư cách là chủ théđôc lập va tự chiu trách nhiêm về những hành vi do minh thực hiện Va như vay,một cá nhên được coi 1a có năng lực hành vi TTDS khi đã đủ 18 tuổi trở lên và

không bị mat/han chế năng lực hènh vi dân sự Pháp luật cho phép họ có quyên tự

khởi kiện dé bảo vệ quyên, lợi ích chính đáng của minh hoặc ủy quyền cho ngườidai điện thực hién việc khởi kiện Còn đổi với những người chưa đủ 18 tuổi hoặc bimât/hạn ché năng lực hành vi dan sự thì việc bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của

ho sé do người đại diện hợp pháp thực hiên Ngoài ra, tại Khoản 6 Điều 69

BLTTDS năm 2025 cũng quy định trường hợp những cá nhân từ đủ 15 tuổi đếndưới 18 tuổi có tham gia lao động theo hợp đông lao động hoặc giao dịch dân sự mà

tự chịu trách nhiệm bang tai sản riêng của minh thì được phép tư minh tham gia tôtụng dân sự trong phạm vi những việc liên quan đến chính quan hệ lao đông hoặc

quan hệ dân sự đó

Hiện nay, pháp luật về dân sự không có khéi niệm cụ thể về “pháp rửưễn”nlưng qua các điêu kiện dé được công nhận là pháp nhan được quy định tại Điêu 74

BLDS 2015 thì có thể hiểu “Pháp nhân là một tổ chức - một chủ thé pháp luật có tư

cách pháp li độc lắp, có thé tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính tri, xã hôi.theo quy đình của pháp luật”, theo đỏ, dé được công nhận là pháp nhân thì tổ chứcphải đáp ung đủ các điều kiên sau:

+ Tổ chức phải được thành lập theo đúng quy đính của pháp luật

+ Tổ chức phải có cơ câu tô chức chặt chẽ.

+ Tổ chức phải có tài sản độc lập với cá nhên, pháp nhân khác và tự chiu tráchnhiệm bằng tài sản của mình

Trang 37

+ Tổ chức có thé nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập

và đôi với các chủ thé là pháp nhân thi việc khởi kiện sẽ do người đại điện theopháp luật của họ thực luận.

v Đương sự phải có đơn khởi

Khi các cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiên quyền khởi kiên của mình bằngcách nộp đơn khởi kiện tai Tòa án thi dong nghiia với viéc phát sinh mét VADS ma

Toa án có trách nhiệm phải giải quyết Vì vậy, đơn khởi kiên cũng phải đáp ứng các

điều kiện về nội dung và hình thức

VỀ nguyên tắc thì đơn khởi kiện phải rõ rang mach lạc, day đủ những nộidung theo quy định tại Khoản 4 Điều 189 và Khoản 2 Điều 362 BLTTDS năm 2015.Theo đó, nội dung đơn khởi kiên phải nêu rõ quyên và lợi ích hợp pháp bị xâmphạm, trình bay z6 những yêu cầu cu thé và lí do đưa ra yêu cầu đó, ký tên hoặc

điểm chỉ ở cuỗi đơn trừ các trường hợp quy định tại Điểm b, Điểm c Khoản 2 Điều

189 BLTTDS năm 2015 Hình thức đơn khởi kiện phải được trình bay theo Mẫu số

23-DS ban hành kém theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP, mẫu đơn này cùng

với hướng dan sử dụng được Tòa án niém yết công khai tại trụ sở của Toa án nhằm

đảm bảo cho việc làm đơn khởi kiện, đơn yêu câu của các chủ thé được chính xác và

thống nhật.

*⁄ Đương sự phải nộp tien du phí, lệ phí

én, đơn yên can Tòa án giải quyết

Khi đương sự yêu cầu Tòa án giải quyết VADS thì ngoài việc đáp ứng đủ các

điêu kiện về nội dung, hình thức, phạm vi khởi kiện thi thông thường người khỏi

kiện phải nộp một khoản tiền ứng trước nhằm mục đích rang buộc trách nhiém cho

ho khi dua ra yêu cau khởi kiện và khoản tiên đó được gọi là “tam ứng án phi sơ

thẩm ° Trong quá trình them gia TTDS, dé bảo dim quyên bình đẳng giữa các bên

đương sự thì nghiia vu nộp tạm ứng án phí của các đương sự là như nhau bởi: Nguoi

khởi kiện phải nộp tạm ứng án phí sơ thâm cho yêu câu của minh, bị đơn đưa ra yêu

cầu phần tô phải nộp tam ứng án phí so thẩm cho yêu câu phản tô của minh; người

có quyên loi, nghiia vụ liên quan có yêu câu độc lập phéi nộp tạm ứng án phí sơ

thẩm cho yêu cầu độc lập của mình Như vậy, tam tng án phi sơ thâm được hiểu là

số tiên ma đương sự có yêu cau phải tam thời nộp vào Ngan sách nha ước cho mộtVADS ma họ tham gia vào trước khi Tòa án thụ lí VADS và số tiền này sẽ đượcTòa án xử lí trong quá trình giải quyết V ADS

Trang 38

Theo quy định tại Điều 146 BLTTDS năm 2015; Điều 25 Nghị quyết số

326/2016/UBTVQH aug định về mức thu, miễn, giảm, thu nộp, quản li và sử dng

án phí và lệ phi Tòa án thì người có ngliia vụ nộp tiền tam ứng án phi sơ thẩm trong

vu án dân sự là nguyên don, bị đơn có yêu câu phản tổ, người có quyên lợi và ngiĩa

vụ liên quan có yêu câu độc lập Ngoài ra, mức tiền tam ứng án phi sơ thẩm cũng

được quy đính tại Điều 7 Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH, theo đó: “Mức tamứng án phú dân sự sơ thẩm trong vụ án dan sự không có giả ngạch bằng mức án phúđin sự sơ thẩm không có giá ngạch Mức tạm ứng án phi dân sự sơ thẩm trong vụ

án dân sự cô giá ngạch bằng 50% mức án phí dân sự sơ thẩm có giá ngạch mà Tòa

án dur tính theo giả tri tài sản có tranh chấp do đương sự yêu cầu giải quyết nhưng

tôi thiểu không thắp hon mức án phi đân sự sơ thâm trong vụ dn dân sự không có

gid ngạch” Riêng doi với yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thöa thuận nuôi

con, chia tải sản khi li hôn thi vợ, chồng có thé thỏa thuận với nhau về việc nộp tiền

tam ứng án phí (trừ trường hợp được miễn hoặc không phê: nộp tam ứng án phi theo

quy định của pháp luật hoặc mỗi người sẽ nộp một nửa tiên tạm ứng án phi đó nếukhông thöa thuận được với nhau.

Theo quy định tại Điều 195 BLTTDS năm 2015 thì thời hạn nguyên đơn phải

nộp án phi sơ thẩm là 07 ngày ké từ ngày nhận được giây báo của Tòa án vệ việcnộp tiên tạm ứng án phí và phải nộp biên lai đỏ cho Toa án trừ trường hợp đượcmién hoặc không phải nộp tiên tam ứng án phi Nêu hệt thời hạn trên mà người khởikiên không nộp biên lai thu tiền tam ứng án phí cho Toa án trử trường hợp đượcmiễn hoặc không phai nộp tiên tam ung én phí hoặc có trở ngại khách quan hay sựkiện bất kha kháng thì Thêm phán sẽ trả lei đơn khởi kiện kèm theo tài liêu, chứng

cứ đã nộp cho nguyên đơn.

Việc thu tiên nộp tam ứng án phí vừa phản ánh đúng bản chat của VADSvừa có ý nghĩa lớn đối với việc giải quyết VADS, góp phân bao dam thực hiệnchính sách của Nhà nước bởi khi nguyên đơn, bị đơn hay người có quyên lợi vanghia vụ liên quan tham gia vào VADS với mục đích vì quyền và lợi ích riêng

của minh thi ho buộc phải chiu mét phân chi phí tổ tụng để có thể bù đấp một

phân chỉ phí của Nhà nước phải bỏ ra cho công tác xét xử Thêm vào đó, nghĩa

vụ nộp tam ứng án phí liên quan trực tiếp đền tài chính của đương sư nên cũng cótác dụng buộc các đương sự phải suy nghĩ thật kỹ cảng, cân than trước khi có

Trang 39

quyết định khởi kiên, đưa ra yêu câu phản tô hay yêu cầu độc lập Qua đó cũng

ngắn ngừa, hạn chế được việc khởi kiện, đưa ra yêu câu không có cắn cứ, khôngthực hiện hoặc thực hiên không đúng các quyền và nghĩa vụ TTDS gây khó khăn

cho quá trình giải quyết V ADS

Y Đương sự phải nộp tài liệu, chứng cit kèm theo dou khoi kiệu, dou yên can

VỆ nguyên tắc, khi gửi đơn khởi kiện, đơn yêu câu cho Tòa án thì người khốikiện, người yêu câu phải gũi kèm theo các tài liệu, chứng cứ dé chứng minh họ làngười có quyên khởi kiện, quyền yêu cau va những yêu câu của họ 1a có căn cứ vàhop pháp Pháp luật về TTDS cũng quy đính về nguyên tắc trên tại Khoản 5 Điều

189 BLTTDS năm 2015 như sau: “Kem theo đơn khởi kén phải có tài liễu chứng

cứ chứng mình quyền lợi ích hop pháp của người khởi laện bị xâm phạm Trườnghop vì lí do khách quan mà người khởi kiện không thé nộp day đủ tài liễu, chứng cứkèm theo đơn khởi kiện thì họ phải nép tài liệu, chứng cứ hiện có dé chứng mìnhquyển, loi ích hợp pháp của người khởi kién bị xâm phạm Người khởi kiện bố sung

hoặc giao nộp bỗ sung tài liêu, chứng cứ khác theo yêu câu của Téa án trong quả

trình giải quyết vụ ám”

Tuy nhiên, trong một số trường hợp vì lí do khách quan mà họ không thể nộp

ngay day đủ các tai liệu, chứng cứ thì ho buộc phải nộp các tài liệu, chứng cứ “hiện

có” để chứng minh cho việc khởi kiện, việc yêu cau là có căn cứ và hợp pháp Viécsửa đổi quy đính từ tài liệu ban đầu thành tài liệu biện có phần nao bảo đảm choviệc thực hiện quyền khởi kiện, quyền yêu câu của các đương sự trong thực tế, tránhviệc tùy tiên trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu câu của Tòa án Còn đối với các tai liệu,ching cứ khác thì người khởi kiện, người yêu câu phải tư mình bô sung hoặc bdsung theo yêu câu của Tòa án trong quá trình giải quyết vụ án

Vi dụ Khi gửi đơn khởi kiện cho Tòa án yêu câu giải quyết ly hôn, mudi cơn vàchia tai sẵn thi về nguyên tắc, người khởi kiện phải gũi kèm theo đây đủ các tài liệu,chung cứ về quan hệ hôn nhân, thông tin về con cái và tài sản chung của vo chong,néu trong trường hợp họ chưa thé gũi day đủ các tai liêu, chúng cứ nay thi họ trướchết họ phai gửi ban sao giây đăng ký kết hôn, bản sao giây khai sinh của cơn

Có thể nói, các tài liệu, chứng cứ ban đầu rất quan trọng, nó quyết định việc

Toa án có thụ lí đơn khởi kiện, đơn yêu câu của chủ thé có quyền hay không bởi néu cung cấp không day đủ hoặc không cung cập các chứng cứ sẽ có thể dan dén việc

Tòa án không thê xác định được các chủ thé này có quyền hay không có quyền khốikiện dé thụ lí hay không thu lí vụ án

Trang 40

142.2 Đối với quyền đưa ra yêu cau phan tô, yên cầu độc lập

Để tham gia vào cùng một V ADS thì nguyên don, bi đơn, người có quyên lợi,ngiữa vụ liên quan phải có quyền và lợi ích bi xâm phạm Theo đó, nguyên đơn làngười có quyên khởi kiện đối với bị đơn có hành vi xâm phạm đền quyền và lợi ich

hop pháp của minh Bi don có quyền yêu cầu phản t6 đối với nguyên đơn, người có

quyên loi, nghĩa vụ liên quan khi cho rằng đơn khởi kiện, yêu câu độc lập đó xâm

phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình nên yêu câu Toa án giải quyết trong

cùng một vụ án Người có quyên lợi, ngiữa vu liên quan có quyên yêu câu độc lậpkhi việc giải quyết vụ án giữa nguyên đơn va bi đơn có xâm phạm đến quyên và lợiích của họ Như vậy, nguyên đơn, bị đơn, người có quyên lợi và nghĩa vụ liên quantrong cling một vụ án có môi quan hệ mat thiết với nhau, cùng tham gia vào vụ ánnhằm mục đích bão vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình

Các yêu câu phản tô của bị đơn, yêu câu độc lập của người có quyên lợi, nghĩa

vụ liên quan sẽ xảy ra sau khi Tòa án đã thụ lí yêu cầu khởi kiên của nguyên đơn

nên khi nhân được các yêu cầu này thì Toa án phải xác định lai ngày thu lí vụ án để

làm căn cứ tính thời hạn chuẩn bị xét xử, cụ thể như sau:

- Trường hop bi đơn hoặc người có quyên lợi, ng†ĩa vụ liên quan được mién hoặc

không phải nộp tiền tam ứng án phi thì ngày thụ lí vụ án là ngày Tòa án nhận được đơn

yêu cầu phản tô hoặc đơn yêu cầu độc lap cùng tai liêu, chứng cứ kèm theo

- Trường hợp bi đơn hoặc người có quyền lợi, nghia vụ liên quan phải nộp tiên

tạm ứng án phí thì ngày thụ lí vụ án là ngày bị đơn hoặc người có quyền lợi, nghĩa

vu liên quan nộp biên lai tạm ứng án phí cho Tòa an

- Trường hợp trong vụ án có nhiều bị đơn có yêu cầu phản tô hoặc nhiều người

có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập thi ngày thụ lí vụ án được xác

đính như sau:

+ Ngày Tòa án nhận được đơn về yêu câu phản tó hoặc đơn yêu cầu độc lập cuốicùng nêu họ thuộc trường hợp được miễn hoặc khéng phải nộp tiên tam ting án phi

+ Ngày người cuối cùng nộp biên lai tạm ứng án phí cho Tòa án.

Mặt khác, dé yêu cầu phản tô của bị đơn, yêu cầu độc lập của người có quyền

lợi và nghĩa vụ liên quan được Tòa án chap thuận thì can đáp ung những điều kiện

đo pháp luật quy định như sau:

Y Đãi với yêu can phan tô cna bị don

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w