Trong khi đó, các công trình nghiên cứu có chứa đây đủ và chi tiết nội dung van chưa được thực hiện nhiêu, cụ thé: Trong Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2020 tại trường Đại học Luật Hà Nội
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TẠ THỊ KIỀU TRINH
450829
PHÁP LUẬT VẺ GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THUONG MẠI TRỰC TUYẾN - KINH NGHIEM CUA MOT SO QUOC
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Ha Nội - 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TẠ THỊ KIỀU TRINH
450829
PHÁP LUẬT VẺ GIẢI QUYÉT TRANH
CHAP THƯƠNG MẠI TRỰC TUYẾN —
KINH NGHIEM CUA MOT SO QUOC
GIA VA GOI MO CHO VIET NAM
Chuyên ngành: Luật hoc
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
ThS PHAM THI HUYEN
Hà Nội - 2023
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kêt luân sô liệu trong khóa luận tot nghiệp là
trưng thực, Gain bao đồ tin cậy./
“Xác nhận của | Tác giả khóa iuân tốt nghiệp
giảng viên hướng dan (Ky và ghi rõ ho tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
Hiệp hội Trọng tài Mỹ Hoi luật sw Hoa Ky
Alternative Dispute Resolution
(gai quyết tranh chap thay thé)
Al Artificial Intelligence (Tri tué
nhan tao) BBB Better Business Bureau (Văn.
phong cai thién kinh doanh)
BLTTDS Bo luật Tô tung dân sự
thương mai quốc tế TrungQuéc
EU Lién minh chau Au
| GZAC Uy ban trong tai Quang Chau
HIAC Trung tâm Trọng tai quốc tê Ha
| Nội
ODR Online Dispute Resolution (Giải
| quyết tranh chap trực tuyên)
OECD To chức Hop tác va Phát triển
| kinh tế
TANDTC Toa án nhân dân Tôi cao
Ủy ban Liên hợp quốc vê luật
thương mai quốc té
Trung tâm Trọng tài quôc tê
Việt Nam
Trung tâm Hòa giải Việt Nam
Tô chức Thương mại thê giới
Trang 5MỤC LỤC
Trang phụ bìa : g2 2Etg8t)05806i0zđiuEoi3tr22E080150g/80.ci2g.520920E07
Tời cam ẩoan : sis sin ii
Danii muc các chit viết tat Se er ee oped
MO DAU ke eseasss-see eens : scot spiel
PHAN NOI DUNG : at
CHUONG 1: KHAI QUÁT VEC GIAI Ar QUYẾT TR TRANH 1 CHAP THUONG
MAITRUC TUYEN VA PHAP LUAT VE GIAI Quyết TRANH CHÁP
11: eet Sane ene ay ors
LLL Khải niệm giải quyết tranh chấp thương mại trực tyễn 7
112 Đặc điểm giải quyết tranh chấp thương mại trực huyễn 1Ũ1.13 Đánh giả phương pháp giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyễn 12
1.2 Khái quát pháp luat về giải quyết tranh chấp thương mại trực ky
đề -14
1.2.1 Khải nié — luật về giải quyết tranh chấp thương mai trực tuyên 14
1.2.2 Đặc điêm pháp iuật về giải quy ết tranh chấp thương mại trực tuyén 15
12.3 Khái quát nội dung cơ ban của pháp luật về giải quyết tranh chấp kế
mại trực tuyén g2.33ESS7H.30285533:0228080g:H0815/01500330107007520515388 16
KET LUẬN CHƯƠNG 1 " 20
CHUONG 2: PHAP LUAT quốc TẾ VẺ G GIẢI LQUYẾT TRANH H CHAP
2:1: Giải quyết tranh chấp thương mi aục ồn heopháy luật Liên minh
châu Âu EU) „21
3.1.1 Thực trang quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại 21
2.12 Một số bắt cập trong quy dinh pháp luật về giải quyết tranh chấp †hươngung se “ng ene sussttinh 28
2 Giải quyết tranh chấp thhơng nại tục ngắn thơ phế hột Trung Góc W8 4i RN esas Saath 29
2.2.1 Giải quyết tranh chấp thương mai trực tuyén bằng phương thức tòa an
30
Trang 62.2.2 Giải quyết tranh chap thương mai trực tuyễn thông qua các phương thie
thay thé ise giới 33
23 Giải quyết tranh chấp thương nại tục ngồn to pháp at Ha Kỹ
KETLUAN CHƯƠNG 2 — Sẽ Al CHUONG 3: THUC TRANG VA KIẾN } NGHI HOAN ¡ THIỆN, 1 NÂNG
CAO HIỆU QUÁ THỰC THI PHÁP LUẬT VẺ GIẢI QUYẾT TRANH
CHAP THƯƠNG MẠI TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM 42
31 Thực trạng về giải quyết saci aoe 1gSx2 Tre
SEL Th hue trang, — luật Việt Nam về giải quyết tranh: chấn meng nai trực
TJ/0i1Stroeunstirtr0SEREIIGEIEGRGHGEIRDBERHSENBIEOERGGEGGEBI 43
3.12 Đảnh the tong vẻ „4 ayer chấp Đương eo trực mê tai
Viet Nam — — " Xã hs 49
3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp hột về gái quyết anh chấp tương mi
trực tuyên ở Việt Nam độ c2
33 Một số giải pháp thúc Chr hong Mậu qui git gue anc
thương mại trực tuyến tại Việt Nam ee, errs)
KET LUẬN CHUONG 3 ¬—
KẾT LUẬN s:::c 26c Gag 2t G000 £ttiaa nuance aeeseueS9 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO eee 60
Trang 7- MO DAU
1 Ly do lựa chọn đề tai
Ngày nay, cuộc cach mang công nghiệp lân thứ tư dang tác động mạnh
mé vả khách quan đền tat cả các lĩnh vực của nên kinh tê - xã hội ở mỗi quốcgia trên thê giới Trong đó, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin
đã mang lại nhiều điều kiện thuận lợi trong các hoạt động trao đôi, giao tiếp
thường ngày giữa moi người với nhau thông qua các phương tiên sử dụng mạng
Internet như thư điện tử hay mạng xã hội, Tuy nhiên chỉ đến khi đại dịchCovid-19 xảy ra vào năm 2019 dan tới các hoạt động di chuyển cả trong nôiđịa và ra ngoải phạm vi quốc gia đều gap phải những khó khăn do các chínhsách đâm bảo an toàn dịch té từ các chính phủ, thì việc tận dụng các công nghệ
nay mới thực sư được đây lên ở một mức độ cao hơn Theo đó, mọi người có
thé thực hiện các cuộc họp trực tuyén thông qua nhiều nên tang công nghệ hiệnđại dé trao đôi thông tin, giải quyết các van đê liên quan tới công việc, học
tập, trong pham vi quốc gia, thâm chí xuyên biên giới mà không cân phải gặp
mặt trực tiếp Với những ưu điểm ma hình thức trực tuyến nay mang lại nhưđược nêu trên, việc đưa công nghệ vào dé giải quyết tranh chap thương maiđược coi la tat yêu va phù hop xu thé phát triển của thời đại
Sự hình thành mới của giải pháp nay đòi hỗi phải có cơ chế dé điều chỉnh.
Tuy nhiên, đến nay, các quy định liên quan đến giải quyết tranh chap trực tuyếnmới chỉ xuất hiện tại một số quốc gia và khu vực phát triển trên thê giới Trongkhi đó, tại nhiều quôc gia bao gồm ca Việt Nam, hình thức giải quyết tranh
chấp trực tuyến mới chỉ là một van dé được quan tâm trong những năm gan
đây
Tại Việt Nam, việc tô chức các phiên tòa trực tuyến đã được Dang vàNha nước ta quan tâm tử sớm, cụ thể Nghị quyết số 48/NQ-TW va Nghị quyết
sô 40/NQ-TW của Bộ Chính trị nhân mạnh: “Đổi zmới việc 16 chức phiên tòa
Xét xữ” và “Tăng cường áp ding công nghệ thông tin vào hoat đông của các
1
Trang 8cơ quan tự pháp ” Ngoài ra, ngày 27/09/2019, Bộ Chính trị cũng đã ban hành
Nghị quyết số 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham giaCách mang công nghiệp lân thứ tư trên cơ sở thúc đây chuyển đôi số quốc giadựa trên nên tảng công nghệ số, Internet và không gian mạng Như vay, đứngtrước sự chuyên biến và đôi mới mạnh mé của thời đại, Dang va Nhà nước ta
đã có những chính sách nhằm nâng cao và thúc đây phát triển công nghệ trongTĩnh vực tư pháp, bao gồm cả giải quyết các tranh chap Từ đó, giải pháp về giảiquyết tranh chap trực tuyên cũng ngày cảng được quan tâm va nghiên cứu hơn
Đặc biệt, trong lĩnh vực thương mại, việc giải quyết tranh chap thường đòi hỏiphải có tính linh hoạt cao, vừa dam bảo quyên va lợi ích hợp pháp cho các bên
vừa dé cao tính tự do théa thuận giữa các cá nhân, tô chức trong tranh chap Do
đó, hình thức giải quyét tranh chap trực tuyên là phù hop hơn hết Tuy nhiên,
do con lả van dé mới m nên hệ thông pháp luật vê giải quyết tranh chap bằng
hình thức này tại Việt Nam van chưa được xây dựng một cách hoan thiện Vớinhững lý do đó, tác gid lựa chon đê tài “Pháp luật về giải quyét tranh chấpthương mại trực tryến — Kinh nghiệm của một sô quôc gia và gợi mở cho
Việt Nam’.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Tại Việt Nam, đã có môt sô nghiên cứu về hình thức giải quyết tranh.chấp trực tuyến, tuy nhiên phân lớn mới đều chỉ được trình bảy dưới các bai
tạp chí vả bải viết ngắn Trong khi đó, các công trình nghiên cứu có chứa đây
đủ và chi tiết nội dung van chưa được thực hiện nhiêu, cụ thé:
Trong Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2020 tại trường Đại học Luật Hà
Nội với dé tài “ Pháp iuật về giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyễn và
thực tiễn tại Viet Nam”, tac giã Nguyễn Hương Ly đã làm rõ khái niệm, đặc
điểm của thương mại trực tuyến, tranh chấp thương mại trực tuyên cũng như
các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến, đồng thời có sự
so sánh giữa các quy định về phương thức giải quyết tranh châp thương mại
Trang 9truyền thông với phương thức trực tuyên tại mét sô quốc gia và khu vực quéc
tế Tác giả cũng dé cập đến thực trạng pháp luật tại Việt Nam vệ giải quyếttranh chấp trực tuyến, từ đó đưa ra các kiến nghị
Dé tài “Giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyén trong xu thé hộinhập quốc tế “ năm 2022, Luan , tác giả Tưởng Thi Thúy Hiển đã khái quát một
sô van dé lý luận cơ bản vê thương mại điện tử, giải quyết tranh chap thươngmại trực tuyến và pháp luật về giải quyết tranh chap thương mại trực tuyếnNgoài ra, bai nghiên cứu cũng chủ yêu tập trung phân tích va đưa ra đánh giá
về các quy định pháp luật của Việt Nam vê giải quyết tranh chap thương maitrực tuyến, va dé xuất định hướng, hoản thiện pháp luật
Dé tai “Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại trực tryễn và thực
tiễn tại Việt Nam” năm 2022, Luan văn thạc sĩ Luật học, trường Đại hoc Luật
Ha Nội, tác giả Vũ Minh Anh chủ yêu nêu ra một số vân dé lý luận liên quantới giải quyết tranh chap thương mại trực tuyến và phân tích quy định pháp luật
va thực tiến thi hành tại Việt Nam, từ đó đưa ra một số kiến nghị hoan thiện
Dé tai “ Giải pháp giải quyết tranh chấp trực tuyén trong linh vực thươngmại quốc té tat Viet Nam” năm 2022, Đề tai sinh viên nghiên cứu khoa hoc,trường Đại học Luật Hà Nội của tac giả Nguyễn Ba Duy Anh, Đố Ngoc Linh
làm rõ một sô van dé lý luận về phương thức giải quyết tranh chấp trực tuyếntrong lĩnh vực thương mại quốc tế, vả đưa ra, phân tích các mô hình giải quyếttranh chap trực tuyên tại một số quốc gia cùng các công cụ pháp ly điều chỉnh
phương thức giải quyết tranh chap này, từ đó rút ra bai hoc kinh nghiệm va đưa
ra mét số giải pháp kiến nghi nâng cao quy định pháp luật
Ngoài ra, trên thé giới cũng có một số bai nghiên cứu nỗi bật vé giảiquyết tranh chap trực tuyên, bao gồm:
Sach “Online Dispute Resoiution: Resoiving Conflicts in Cyberspace”
của tac gia Ethan Katsh va Janet Rifkin được công bô vào năm 2001, là mộttrong những bai nghiên cứu dau tiên k- ODR, trong đó đã đưa ra một cải nhìn
Trang 10tông quan về giải quyết tranh chap trực tuyên bao gôm các phân tích sâu sắc vềkhía canh lich sử, quy trinh cũng như thực tiễn thực hiên hình thức giải quyết
tranh chấp nảy
Công bô “Online Dispute Resoiidion as a Solution for Cross-border disputes: An Introduction to ODR” được phat hành bởi Tô chức Hợp tác vàPhát triển kinh tế (OECD) đã nêu ra va phân tích đây đủ nôi dung liên quan tớigiải quyết tranh chap trực tuyên trong finh vực thương mai trực tuyên xuyên
E-biển giới.
Trên cơ sở lựa chon dé tài “Pháp luật về giải quyết tranh chấp thươngmại trực tuyén — Kinh nghiệm của một số quốc gia và gợi mở cho Việt Nam”,
tác giả nhằm hướng đến các mục tiêu cơ bản sau:
Tine nhất, phân tích và đánh giá những van dé cơ bản liên quan dén giảiquyết tranh chấp thương mại trực tuyến để làm rõ một sô nội dung lý luân liênquan tới hình thức giải quyết tranh chap nảy
Thứ hai, hệ thông, phân tích và đánh giá những quy định pháp luật quốc
tế và một số quôc gia trên thé giới vê giải quyết tranh chấp thương mại trựctuyến nhằm rút ra các kinh nghiệm cho hê thông pháp luật Việt Nam
Thứ ba hệ thông, phân tích va đánh gia thực trạng pháp luật của Việt
Nam và kiến nghị một số giải pháp nâng cao và thúc đây phát triển các quy
định về giải quyết tranh chap thương mai trực tuyến tai Việt Nam
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Vệ đôi tượng nghiên cứu, bai viết tập trung chủ yếu vào việc phân tích
các quy định pháp luật hiện có tại một sô khu vực vả môt số quốc gia trên thégiới, dong thei cũng phân tích các quy định trong hệ thống pháp luật của ViệtNam về giải quyết tranh chap thương mại trực tuyến Từ đó đưa ra một số giải
Trang 11pháp nhằm hoàn thiện pháp luật va củng cô sự phát triển phương thức giải quyết
tranh chap nảy trong tương lai
Về phạm vi nghiên cứu, bài viết đưa ra những phân tích va đánh giá đôi
với các quy định pháp luật trong pham vi Việt Nam và nước ngoài Trong do,
đối với các quy định tại Việt Nam, tác giả chủ yếu nghiên cứu các văn bản pháp
luật đã được ban hành và có hiệu lực như Luật Trong tài thương mai năm 2010,
Luật Thương mại năm 2005,
5 Phương pháp nghiên cứu
Bai viết được thực hiện trên cơ sở ly luận của chủ nghĩa Mac-Lénin vềnha nước và pháp luật, quan điểm của Đăng va Nha nước về phát triển kinh tế
va hội nhập kinh tế quốc tế
Ngoai ra, bai viết cũng được thực hiện dựa trên sự kết hợp của các
phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu tai liêu, so sánh, đánh
giá, phân tích, tông hợp nhằm lam rổ các van dé của dé tai Trong đó, tác giả
sử dụng phương pháp phân tích nhằm thực hiện mục tiêu của dé tải trong việctìm hiểu các quy định liên quan đến hình thức giải quyết này Bên canh đó, tácgiả sử dụng phương pháp so sánh để đôi chiêu, đánh giá sự khác nhau giữa cácquy định pháp luật quốc tế, quốc gia khác với quy định pháp luật tai Việt Namliên quan đến giải quyết tranh chap thương mại trực tuyến Tác giả cũng sửdụng phương pháp tông hợp để rút ra những kinh nghiệm, đánh giá và kết luận
sau khi phân tích.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Vé ý nghĩa khoa hoc, khóa luận hệ thông va lam rõ những nội dung lýluận cơ bản về hình thức giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến và phápluật về giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến Đông thời, bải viết cũng
đưa ra những phân tích, tìm hiểu đôi với quy định về hình thức giải quyết tranhchap nay tại một s6 quốc gia vả khu vực trên thé giới Từ đó, có thể rút ra các
5
Trang 12bai học, kinh nghiệm khi đôi chiếu với thuc trạng pháp luật tại Việt Nam vàđưa ra một sô đê xuất phù hợp cho sự phát triển của hệ thông pháp luật về giảiquyết tranh chap thương mại trực tuyến tại Việt Nam.
Vé ý nghĩa thực tiễn, khóa luận là tải liệu có giá trị tham khảo, là nguồnphục vụ cho các cá nhân, tô chức nghiên cứu về lĩnh vực giải quyết tranh chấp
thương mại Ngoài ra, các kiên nghị nâng cao quy định và áp dụng pháp luật
cũng có giá trị tham khảo đối với các cơ quan nhà nước có thâm quyên, các tôchức được phép cung cấp dịch vụ giải quyết tranh chấp trong việc nghiên cứu
và xây dựng cơ chê điều chỉnh phù hợp đổi với giải pháp giải quyết tranh chấp
thương mại trực tuyển
7 Kết cầu khóa luận
Ngoài trang bìa, mục lục, danh mục các từ viết tắt, mở đâu vả kết luận,
khóa luận được trình bay với nôi dung chính gồm ba chương, cu thé:
Chương 1: Khái quát về giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến và
Chương 2: Pháp luật quốc tế và pháp luật của một số quốc gia về giải quyết
Chương 3: Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giải quyết
Trang 13PHAN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THUONG MẠI TRỰC TUYẾN VÀ PHAP LUẬT VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI TRỰC TUYẾN
1.1 Khái quát giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến
1.1.1 Khái niệm giải quyết tranh chấp thương mai trực tuyén
Trong nhiêu năm qua, sự ra đời của công nghệ và Intemet đã tạo nênnhững ảnh hưởng lớn đến moi mặt của đời sông kinh tế - x4 hội tại nhiêu quốc
gia Trong đỏ, phương thức kinh doanh của các thương nhân trên thế giới cũngchiu những tac động sâu sắc và có sự thay đổi mạnh mẽ Từ việc mua ban, traođổi trực tiếp thông thường, các doanh nghiệp ngày nay đã mở rông vả phát triển
các ứng dụng điên từ vào các hoạt động thương mại, ma thông qua do các giao
dịch trên mạng Internet ngày cảng được thực hiện phô biển Từ đó, góp phânđây mạnh sự phát triển của thương mại trực tuyên giữa doanh nghiệp va người
tiêu dùng trong pham vi quốc gia va cả xuyên biển giới Tuy nhiên, song songvới sự tiễn bộ vượt bậc trong xã hội loi người nay, là những van đê pháp lý
mới phát sinh và cần thiết phải có một cơ chế phủ hợp để đáp ứng, cụ thể làviệc các phương thức giải quyét tranh chấp truyện thong đã không con phát huytính hiệu quả hoặc không còn khả dung dé co thé dim bao tôi đa quyên va lợiích hợp pháp của các bên trong tranh châp thương mại
Trong khi đó, nhờ sự phát triển của công nghệ ma các nên tảng công nghệ
sô và ha tang hỗ trợ phiên họp trực tuyên (teleconference hay video-conference)
như Skype, Microsoft Teams, Google Hangout, Zoom, xuất hiện ngày cảng
nhiều Điều nay đã tao nên sư thuận lợi cho việc truyền dat, trao đổi thông tin,
hợp tác, giao lưu giữa các cá nhân, tô chức trong xã hội với nhau không chỉtrong phạm vi quốc gia ma còn mở rông ra phạm vi quốc tế Với những ưu điểmvượt trội ma công nghé và Intemet dem lai, đông thời kết hợp với sự thúc day
áp dụng mô hình trực tuyến dé đáp ứng các nhu câu khác nhau trong bôi cảnh.đại dịch Covid bùng nỗ như vậy, việc đưa công nghệ vào các hoạt đông tư pháp
7
Trang 14ma bao gôm giải quyết tranh chap đã trở thành một trong những van đê quantrong được các học giả, nhà làm luật, cơ quan nhà nước và các tô chức trongnước cũng như quốc tế quan tâm, đưa vào nghiên cứu Từ đó, sáng kién về giảiquyết tranh chap trực tuyên (ODR) nói chung và giải quyết tranh chap thươngmại trực tuyên nói riêng đã được đưa ra và phát triển tại nhiều quốc gia cũngnhư tại các tô chức quốc té trên thé giới.
Hiện nay, có nhiêu quan điểm khác nhau trên thé giới trong việc đưa rakhái niệm giải quyết tranh chap trực tuyên (ODR) Theo Ủy ban Liên hợp quốc
về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), ODR là "một cơ chế giải quyết cáctranh chấp thông qua việc sử dung các hệ thông truyền tải thông tin điền tử vàcác thông tin khác và công nghệ trao giao tiếp “1 Có thé hiểu, ở khái niệm nay,UNCITRAL chỉ đưa ra yếu tô chung nhất đó là việc giải quyết tranh chap trựctuyến phải được thực hiện thông qua các phương tiện truyền tải thông tin thay
vi gặp mắt trực tiếp giữa các bên liên quan Trong khi đó, tại một sô văn bankhác, ODR lại được định nghĩa một cách cu thể hơn, như ở Quy định số524/2013 về phương thức giải quyết tranh châp thay thế cho người tiêu dùngcủa Liên minh Châu Âu (EU), ODR được hiểu “ia
chấp thay thé ngoài tòa dn, được sử dung dé giải quyết các tranh chấp phát
'phương thức giải quyết tranh
sinh từ các giao dich trực tupén mà trong đó có một bên tham gia tranh chap
là người tiêu dimg” Hay theo Hoi luật sư Hoa Ky (ABA), ODR theo nghĩa
rộng là “phương thức giải quyết tranh chấp theo nghĩa rông bao gồm nhiềudang thức của giải quyết tranh chấp thay the (ADR) và tìm tục toa an két hợpvới việc sirdung Internet website, email (thư điên tit), phương tiện truyền thông
và các công nghệ thông tin khác như một phần quả trình giải quyết tranh chấp.Các bên có thê không gặp mặt trực tiếp ki tham gia quá trình giải quyết bằngODR'2 Có thé thay, với khái niệm của Liên minh Châu Âu, ODR chỉ bao gồm
ba phương thức la thương lượng, hoa giải va trong tai, vả những mâu thuẫn,
“UNCITRAL Tecleical Notes on Online Disprite Resoltđion tắm 2017 tr 4.
* American Bar Association, Report on Mediator Credentialing cod Quality Assiavawe, năm 2003
Trang 15xung đôt về quyền lợi nay chỉ xảy ra trong quan hệ giao dịch trực tuyên ma có
một bên là người tiêu dùng, gồm giữa những người tiêu dùng với nhau và giữa
doanh nghiệp với người tiêu dùng Trong khi đó, Hội luật sư Hoa Ky (ABA)
lại cho rằng ODR không chi bao gôm các phương thức giải quyết tranh chapthay thé (ADR) mà còn có cả thủ tục tòa án được thực hiện thông qua cácphương tiên công nghệ thông tin thay vi gap mặt trực tiếp Theo quan điểm củatác giả, ODR nên được hiểu theo nghĩa rông, tức phải bao gồm tat cả các
phương thức giải quyét tranh chap (thương lượng, hòa giải, trọng tải và tòa án)
Ngoài ra, trên thực tế, các tranh chap xảy ra không chi trong quan hệ có mộtbên là người tiêu dùng mà còn có thể trong quan hệ giữa các doanh nghiệp vớinhau, như các tranh chap về tên miền trong thương mại điện tử
Bên canh do, cũng còn một số khái niệm khác được đưa ra như theo tácgiả Hà Công Anh Bao va Lê Hang Mỹ Hạnh, ODR “đưới góc đô ia một quátrình diễn ra trong môi trường trực tuyên bao gồm những hình thức của ADR
và tỏa dn mà có sử đụng công nghệ thông tin trong một phan hoặc toàn bộ quảtrình giải quyết tranh chấp “3 Cach tiép cận này của hai tác giã cũng giông vớiquan điểm của Hội luật sw Hoa Ky khi cho rằng ODR bao gồm việc giải quyếttranh chap được thực hiện theo thủ tục tổ tung tai tòa án ma không chỉ riêngbằng các phương thức ADR Đồng thời, khái niệm này cũng chỉ ra rằng ODRđược hiểu là có su tham gia của công nghệ trong toàn bộ quá trình giãi quyếttranh chap hoặc chỉ tham gia một phan vả quy trình còn lại được thực hiện mộtcách trực tiếp
Theo quan điểm của tác giả, ODR nên được hiểu theo cách rông hơn, tức
là bao gồm tat cA các phương thức giải quyết tranh chap bao gồm các phươngthức thay thé vả thủ tục tổ tụng tòa án Do nếu chỉ cho rằng ODR bao gồm các
phương thức ADR ma không có tòa án thì vô hình chung việc nay sẽ lam giới
` Hà Công Anh Bio và Lé Thi Mỹ Hanh, Gia quyết tranh chấp trực tiễn - kivã năng ép ang 6 Viết Nem, Tạp chi Kinh tỉ đổi ngoai, số 93, 12/2017,tr 3.
9
Trang 16han khả năng mở rộng và ứng dung hình thức trực tuyên cũng như là áp dụng
mô hình này đôi với việc giải quyết tranh chap trong những lính vực khác
Vì vậy, giải quyết tranh chap thương mại trực tuyến có thé được hiểu: laviệc giải quyét các tranh chấp trong mai bằng toa ám và các phương thitcthay thé được thực hién toàn bộ hoặc một phan thông qua phuong tiện điện
tứ có kết noi mạng Internet nhằm bảo vệ quyén và lợi ich của các cá nhân,
tô chức
1.1.2 Đặc diém giải quyết tranh chap tÌuương mại trực frpên
Về bản chat, giải quyết tranh chap thương mai trực tuyến là sự kết hop
giữa ADR và phương thức toa an với việc sử dung công nghệ vào qua trình giải
quyết tranh chấp, do đó ngoài việc mang đặc điểm của hình thức giải quyết
truyền thông bao gồm: (i) là việc giải quyết những mâu thuẫn về quyền và nghĩa
vụ giữa các bên; (ii) mâu thuẫn được giải quyết phải xuất phát từ hoạt động
thương mại thi hinh thức giải quyết tranh chap nay còn có những đặc trưng
nỗi bat sau
Thứ nhất, giãi quyết tranh chap thương mai trực tuyên là hình thức giảiquyết tranh chap ma trong đó có sự hiện điện của “bên thứ tư” (the fourth
party)? Ngoài bên thứ nhật và bên thứ hai (các bên tranh chấp), và bền thứ ba(người trung gian, hòa giải viên hoặc trong tai viên) tham gia vào giải quyết
tranh chap, còn tôn tại “bên thứ tư” — lả khái niệm chỉ đến các công nghệ được
sử dung trong quá trình giải quyết tranh chap hoặc các nha cung ứng nên tangODR cung cấp ha tầng kỹ thuật cho quy trình giải quyết tranh chap’ Với sựphát triển của trình độ kỹ thuật va công nghệ, các img dung hoặc nên tang đượcxây dựng cho ODR có thé ghi âm, lưu trữ, kiểm tra, chuyển tải, xác thực các
dit liệu giữa các bên hoặc trong mạng nội bộ như điện thoại thông minh, may
tính, với nhau phục vụ cho việc giải quyết tranh chap Có thé thay, bên thứ tư
+E, Kath & J Rifkin, Online Dispute Resolution: Resolving Conflicts in Cyberspace nim 2001
‘Hi Công Anh Bio va Lê Thi My Huh, tld, Tạp chỉ Kinh té đôingoai,số 93, 12/2017, 03.
Trang 17nảy chi chủ yếu tham gia với vai trò trợ giúp chứ không quyết định nội dunggiải quyết cũng như phán quyết đôi với tranh chap do
Thứ hai, giải quyét tranh chap thương mại trực tuyén không bị giới hanbởi biên giới quốc gia Mat trong những ưu điểm của các nên tảng công nghệ
là việc nó có thé kết nôi mọi người từ các vị tri địa lý khác nhau, bat ké la tronghay ngoài lãnh thô quốc gia mình sinh sông Vì vậy, các chủ thể tham gia giảiquyết tranh chap trực tuyến sé không gặp phải trở ngại giới hạn về khoảng cáchđịa lý, cũng như việc giải quyết tranh chap thương mai theo hình thức trực tuyên
có thé được thực hiện tại bat ky nơi nao theo pháp luật quốc gia, lãnh thô, cáchiệp định tương trợ tư pháp song phương, đa phương giữa các quôc gia vớinhau hoặc các điều ước va tập quán quốc té
Thứ ba, việc giải quyết tranh chấp thương mại bằng trực tuyến có tínhminh bạch và tính chính xác cao Việc thực hiện giải quyết tranh chấp trựctuyến đòi hỏi phải sử dụng công nghệ thông tin Trong qua trình trao đôi, diễn
ra quy trình tô tung, các thông tin sẽ được ghi lại dưới dạng số, từ đó có thétruy xuất, kiểm tra chúng một cách dễ đảng tạo thuận lợi cho việc lưu trữ, giámsát hanh vi của các bên tham gia té tung” Ngoài ra, quy trình nảy còn được tự
động hóa cao nên dam bao được tính chính xác khi diễn ra.
Thứ tư, các tô chức cung cấp dịch vụ giải quyết tranh chap thương mại
trực tuyến da dang Các nha cung cấp dịch vụ ODR được chia lam ba loại
chínhŠ: () Các tô chức ADR chuyên nghiệp như hòa giải, trung gian, trọngtài tham gia vào giải quyết tranh chấp khi được các bên tranh chấp hoặc nhà
cung cap dich vu thương mại điện tử dé nghĩ; (ii) Các website cung cap dich
vụ mua bản trực tuyến cho khách hàng với vai trò trung gian thương mai, trong
đó có đưa ra các chỉnh sách, chỉ dẫn thực hiện giải quyết khiêu nại, tranh chấp
SUN General Assembly, Onlow dispute resoleion for cross-border electronic commerce trenwaction Viena
* Phun Thi Thành Thủy, Gidi quyết tranh chap Dương mại trực noén: Nig vấn để pháp lý đặt ra cho Piệt
Nem , Tạp chi Khoa học ĐHQGEN: Luật hoc, Tip 32,50 4 2016),tr #1.
1
Trang 18giữa người bán vả người mua như Shopee, Lazada, , (iii) Các website được
thiết lập bởi chính các thương nhân dé trực tiép cung cấp hang hóa qua internet,bao gồm ca các điều khoản vệ giải quyết tranh chap phát sinh với khách hang
Như vậy, tùy vào tinh chat của từng tranh chap hoặc theo mong muốn của minh
ma các bên trong tranh chap có thể lựa chon các nhà cung cấp dich vụ ODR
phủ hợp
1.1.3 Đánh giá phương pháp giải quyết tranh chấp tÌhuương mại trực tuyén
113.1 Ve un đêm
Thứ nhất giải quyét tranh chap thương mại trực tuyên rút ngắn thời gian
va giảm thiểu chi phí giải quyết tranh chap Day là phương thức được thực hiệntrên môi trường Intemet, có sự hỗ trợ của công nghệ, đặc biết với sự hỗ trợ của
công nghệ Trí tuệ nhân tạo — Artificial Intelligence (AT) giúp qua trình xử lý dữ
liệu nhanh chóng từ khâu kiểm tra, xem xét và đánh giá chứng cứ của các bênŸ,
Ngoài ra, việc các bên tham gia không cân thiết phải di chuyển tới nơi giảiquyết tranh chấp dé gặp mặt trực tiếp và chuẩn bị các tai liệu dưới dạng bancứng như phương thức giải quyết truyền thông cũng giúp tiết kiêm thời gian,chi phí di lại và các khoản phí khác phục vụ cho quá trình giải quyét Do không
bị giới hạn về mặt không gian và thời gian nên các bên có thé dé dang thươnglượng, hòa giải mọi lúc với chi phí thap hơn so với phương thức giải quyếttruyền thông
Thứ hai, giải quyết tranh chap thương mại trực tuyên giúp cũng có va xâydung môi trường linh doanh thương mai điện tử lành manh va phát triển Việcgiải quyết tranh chap thương mại trực tuyến tai các website thương mại điện tử
cũng cung cập công giao tiệp giúp bên mua khiều nại, tô cáo các hành vi gian
lận hang hóa, lửa dao hay các hành vi bat minh khác như hang nhái, hang giả
Tại Việt Nam, các trang thương mại điện tử Tiki, Sendo, Shopee hay Lazada
Ý Nguyễn Thành Minh Chính, Piacong hức giải quyết tranh chấp trực truyền trong thương mại điện tit tea
Điệt Nem, Tap chứ Nghiền cứu lập pháp năm 2022 ngiy truy cập: 05/10/2023
‘Meme htp./Ayvrg Ìapphap wvPagesfintuc hanchitiet aspx tac id=? 10053
Trang 19ngảy cảng quan tâm đến cơ chế giải quyết tranh chap thương mại trực tuyến
hơn!0
Tint ba, về tính công bang trong thủ tục (Procedural faimess) Trong quátrình tham gia tô tung các đương sư không phải hiện diện hình ảnh của mình.Theo do, điêu nay sẽ giúp tránh xây ra sư thiên vị trong quy trình giải quyếtnhư phân biệt giới tính, trang phục, trình độ kinh tế xã hội, nhân khẩu hoc,chủng tộc hoặc tôn giao do những đặc điểm nay sé không được hiên rõ thôngqua nên tăng ODR
hợp pháp của bên trong tranh chap
Ngoài ra, thực trang cách biệt về trình đô kiến thức liên quan tới kỹ thuật,công nghệ và sô hóa cũng anh hưởng đến việc áp dụng phương thức giải quyếttranh chap trực tuyến Theo sau sự phát triển nhanh chóng va ngảy cảng manh
mé của công nghệ là yêu câu vé các kỹ năng liên quan mà con người phải tựtìm hiểu và hoc hỏi Trong quá trình diễn ra giải quyết tranh chap trực tuyên,
việc các bên có mức độ kiến thức va kỹ năng khác nhau là khó tránh khỏi và
dẫn đến việc bên co kỹ năng tốt hơn sẽ có điều kiện thuận lợi hơn so với bênkia! Ngoài ra, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế-zã hội mà mức độ phát triểncông nghệ của từng quốc gia cũng có sư khác biệt Đối với những quốc gia kémphát triển hơn, tình trạng kết nói Intemet kém hoặc không sử dụng được các
0 Nguyễn Thành Minh Chánh, dad, Tạp chi Nghiền cứu lập pháp nim 2022
!! Abbasli Taleh, Coot Online Dispute Resolution Prevail over the Traditional Methods af Resolution, nia
2022,tr 21
13
Trang 20nên tang, ứng dụng công nghệ có thé anh hưởng đền việc giải quyết tranh chap,thậm chí là gây ra sự bat công giữa các bên Do đó sẽ khó có thể hoàn thànhquy trình ODR đang diễn ra một cách công bang và điều nảy vi phạm nguyêntắc quan trong 1a cơ sở cho khái niệm tranh chap trực tuyên”.
1.2 Khái quát pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến
1.2.1 Khái niệm pháp luật về giải quyết tranh chấp flutơng mai trực tuyén
Trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ
trực tuyên đã mang đến những cơ hội cho việc điều chỉnh linh hoạt các phươngthức truyền thông một cách phù hợp Trong đó, ODR được xem la phương thức
giải quyết tranh chap dem lại hiệu qua cao hơn so với các phương thức trước
đây khi dap ứng được nhu câu cải thiện kha năng tiếp cận công lý vả giãm chiphí khi thực hiện quy trình giải quyết tranh chap Tuy nhiên, dé đưa vào ápdụng trên thực tiến cũng như vận dung phương thức nay một cách hiệu quả thican phải xây dung các quy định pháp luật chặt chế, phủ hợp đề điều chỉnh Dotranh chap được giải quyết trên một nên tảng công nghệ điện tử nên pháp luật
về giải quyết tranh chap thương mại không chỉ giới hạn trong phạm vi các quyđịnh liên quan đến tô tụng dân sự, thương mại mà còn phải tuân thủ các quyđịnh vé an toàn va bảo mật công nghệ thông tin, Thông qua các quy định pháp
luật, quyên vả lợi ích hợp pháp của các bên được bão đâm trong toản bô quátrình giải quyết tranh chap trực tuyến
Từ những phân tích trên, có thé đưa ra khái niệm như sau: php Indi vềgiải quyết tranh chấp thương mai true tuyén là tông hop các quy phạm phápluật do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan lệ xã hôi phat sinh trongquá trình giải quyết các tranh chấp thương mai được thực hiện toàn bộ hoặcmột phần thông qua phương tiên điện tử có kết nỗi mang Internet
`? JoeìB Exsen, Are We Readh for Mediation in Cyderspace?, 4 Brigham Young University Law Review 1305,
1336 (1998)
Trang 211.2.2 Đặc điêm pháp luật về giải quyét tranh: chấp tÌutơng mai trực tuyén
Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến bao gôm sự tácđộng của yếu tô công nghệ thông tin nên phương thức này mang những đặc
trưng sau
Tinhất' qua trình ra đời của các quy phạm pháp luật về giải quyết tranhchap thương mai trực tuyên chiu ảnh hưởng của sự phát triển hé thống côngnghệ thông tin hiện đại Sự ra đời và phát triển nhanh chóng của công nghệthông tin vả Intemet đã tao ra những dâu méc quan trọng trong lịch sử phattriển nhân loại, dẫn tới sư thay đôi mạnh mé trong moi lĩnh vực kinh té-x4 hôicủa con người Song song với việc các kỹ thuật công nghệ dân được phát triển
va ứng dụng ở những mức độ cao hơn dé đáp ứng mọi nhu cau xuất hiên trongđời sông, giải quyết tranh chap thương mại trực tuyển được đưa ra như la mộtgiải pháp dé các bat đông phát sinh trong lĩnh vực thương mai được giải quyếthiệu quả mà không phải tôn nhiều thời gian, chi phí cho việc di chuyển và thựchiện các thủ tục cân thiết như ở phương thức truyền thông Việc ứng dung côngnghệ như vậy đã làm thay đôi một sô yêu tô cơ bản quy trình giải quyết tranh
chấp, do đó đòi hỏi phải có các quy định pháp luật liên quan đề điều chỉnh kịp
thời nhằm dam bảo quyên lợi của các bên chủ thé tham gia vao quy trình giảiquyết tranh chap
Thứ hai, đôi tương điều chỉnh của pháp luật về giải quyết tranh chấpthương mai trực tuyển lả một bộ phan của quan hệ pháp luật to tung dân sựPháp luật về giải quyết tranh chap thương mai trực tuyến điều chỉnh các quan
hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết các tranh chấp thương mại được
thực hiện thông qua môi trường điên từ Mặc dù có sự tham gia của bên thứ tư
là hé thông công nghệ thông tin nhưng về mặt ban chat, quan hệ nay van là một
bộ phân của quan hệ pháp luật giải quyết tranh chấp dân sự truyền thông nói
chung và kinh doanh — thương mai nói riêng.
15
Trang 22Tmt ba nội dung của pháp luật về về giải quyết tranh chap thương mạitrực tuyén bao gôm các quy định liên quan tới công nghệ thông tin Do các imgdụng, nền tang công nghệ được sử dung xuyên suốt quá trình diễn ra giải quyếttranh chap trực tuyén, các thông tin, đữ liệu đều được ghi lại, lưu trữ dưới dang
số nên luôn tên tại rủi ro liên quan đến bao mật các thông tin này Vì vay, canthiết có các quy định rố ràng về các van dé liên quan đến hệ thông kỹ thuật,
nghĩa vụ bao mật thông tin của các bên tham gia giải quyết tranh chap va bêncung ứng nên tăng giải quyết tranh chap trực tuyến cung cấp hạ tang kỹ thuật
1.23 Khái quát nội dung cơ bản của pháp luật về giải quyết tranh: chấpfÌnương mại truc tyén
Do quy trình về giải quyết tranh chap thương mại trực tuyến có sự tham giacủa các ứng dung, nên tảng công nghệ và mạng Intemet nên nội dung của phápluật về về giải quyết tranh chap thương mại trực tuyến bên cạnh quy định vềcác van dé chung dam bao tính an toản, hiệu quả va hợp pháp trong việc ápdung mà còn đặt ra những quy định liên quan tới chủ thể tham gia, phươngthức, trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyển và an toàn
bao mật thông tin
Về các phương thức giải quyết tranh chấp thương mat trực tryễn Cùng với
sự phát triển của các quan hệ kinh tế và đưới sự tác đông của quy luật cạnhtranh, tranh chap kinh doanh, thương mại cũng trở nên phong phú hơn về chủngloại, phức tạp hơn về tính chất vả quy mô Vì vậy việc lựa chọn phương thức
giải quyết tranh chap phù hợp, có hiệu qua dé bao vệ quyền va lợi ich hợp phápcủa các bên tranh chap là rat cân thiết Tay thuộc vào từng đặc điểm riêng biệt
mA phương thức giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyên được chia theo
nhiều cách thức khác nhau Trong đó, có thể phân chia thảnh hai nhóm sau:phương thức giải quyết tranh chap bằng tòa án vả phương thức giải quyết tranh.chấp ngoài tòa án (bao gồm thương lương, hòa giải và trọng tải thương mại)
Trang 23- _ Thương lượng trực tuyên là phương thức giải quyết tranh chap thông quaviệc hai bên cùng nhau tự bản bạc, dan xép, tháo gỡ những bat đồng phátsinh để loại bỏ tranh chap ma không cân có su trợ giúp hay phan quyết củabat kỳ bên thứ ba nao trên hình thức trực tuyên Phương thức nay được tiếp
can dưới hai cách thức: thương lượng tự động (Automated negotiation) và
thương lượng hỗ tro (Assisted negotiation) Đây la những cách thức ma
các bên đêu thực hiện thương lượng thông qua một nên tăng công nghệTuy nhiên, về thương lượng tự đông, các bên sẽ lảm việc với nhau thông
qua các lựa chọn được lap trình sẵn và câu tra lời sé chỉ giới han trong cáclựa chọn “chap nhận”, “từ chúi” và “dé xuất phản đôi” # Con với thươnglượng hỗ trợ, đôi với mỗi câu hỏi được đặt ra trước đó thì các bên được sửdung ngôn ngữ của riêng mình để trả lời Có thé thay, so với thương lượng
tu động thì thương lương hỗ trợ đưa ra cho các bền một hệ thông trung gian
giao tiếp hiệu quả hơn, phù hợp với những tranh chấp thương mại có tínhchât phức tạp hơn
- Hòa giải trực tuyến là phương thức giải quyết tranh chap trên nên tang trực
tuyến có sự tham gia của bên thứ ba với vai trò tìm hiểu về van dé của tranh
chap và từ đó dé xuât giải pháp cho các bên giúp các bên vượt qua các rào
can để dat được điểm tương đông và thỏa hiệp Nói cách khác, hòa giải trực
tuyển chỉ la một hình thức trực tuyến của phương thức hòa giải truyềnthông thông qua việc sử dụng công nghệ như các hệ thong hội nghị truyền
hinh'® Tuy nhiên, hòa giải trực tuyến cũng có những ưu điểm nhất định,bao gôm việc ban ghi hình được lưu giữ va có thé xem xét lại, cho phépthực hiên các quy trình liên mạch hơn và có khung tham chiều chung”,
“Faye Fangfei Wang, Online dispute resolution: tecimolog, management œnxi legal practice from an
Duernational perspective nian 2009 ,tr32
` Noam Ebner and Elayne E Greenberg, Strengthening Online Dispute Resolution Justice, Washington University Jounal of Law & Policy, tip 63,nim 2020,tr 73
* Faye Fangfei Wang, 144 năm 2009 ,tr3:
Hi thông hội nghĩ truyền hinh là một
nghị (meeting) từ xa với âm thanh và
thông tn bao gém thiết bị phân cứng hoặc phần mm hố ro
ảnh trong thời gam thục cin trên nền tăng mạng IP Ví du về
Trang 24~ _ Trọng tai thương mai trực tuyên la phương thức mà tại đó quy trình tổ tungtrọng tài được thực hiện theo hình thức trực tuyến Trong đó, quy trình tổtụng trọng tài được thực hiện một phân hoặc toàn bô bằng trực tuyến thôngqua các ứng dụng công nghệ thông tin va truyền thông (Information andcommunications technology - ICT)!Ê Dựa vao vai trò của công nghệ thôngtin trong tổ tung trong tai ma trọng tai trực tuyên có thể được chia làm hailoại: (1) Trọng tải trực tuyến được hỗ trợ bởi công nghệ (/ecimoiogy-
assisted arbitration) và (2) Trong tai trực tuyển dựa vao công nghệ
(technology-based arbitrafion)!® Về trong tài trực tuyến được hỗ trợ bởicông nghệ, các nên tảng công nghệ chỉ tham gia với vai trò dam bảo, hỗ trợcác bên có thé dé dang trao đôi với nhau Đôi với trong tài trực tuyến dựa
vao công nghé, các công cụ và ứng dụng công nghệ được sử dung hoàn toàn
trong việc giải quyết tranh chấp Như vậy, so với trong tải trực tuyển được
hỗ trợ bởi công nghệ, thì trọng tải trực tuyến dưa vảo công nghệ thể hiệnđược tính khác biệt rõ nét nhất với giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
truyén thông
- Toa án trực tuyến 1a phương thức ma trong đó quy trình tổ tụng được thựchiện toàn bộ hoặc mét phân thông qua các phương tiện trao đôi điện th
Uu điểm của việc áp dụng tòa án trực tuyến lả giúp giải quyết tranh chap
được hiệu quả hơn nhờ vảo việc trao adi thông tin, tai liệu nhanh chongthông qua mang Intemet, và giúp đương sự tránh gap phải những trở ngại
về vi tri dia lý và giảm thiểu chi phí đi lại, chuẩn bị các tài liêu đưới dạng
ban cứng phục vụ cho qua trình giải quyét tranh chap Tuy nhiên, khác với
các phương thức ADR trực tuyến có thể được áp dụng nêu như các bên có
‘TS Hussain Nasser Agil, Eiectronc Arbitration: The new mechanism for dispute resolution, The Arbitrator
& Mediator December 2016, tr 70.
°° Hà Công Anh Bio, Trân Thanh Tim, (19) tar tổ naig trong tài trực ngền: Kink nghiệm ctia Etệp hội rong
tài Quảng Chiat Hip hội trong tài Ngn và đề xuất đốt với Việt Naw ,tr 74
“Nicos W Vermays and Karim Beruskhlf, ODR andl the Courts nim 2012,tr 308.
Trang 25théa thuận với nhau, tòa án trực tuyến chỉ được thực hiện khi được phápluật quy dinh
Ve trình he tì tục giải quyết tranh chấp thương mai trực tuyén Việc phápluật về giải quyết tranh chap thương mai trực tuyên quy định về trình tự, thủtục giải quyết tranh chấp lâ một trong những van dé cơ ban và quan trong dédam bảo tính chính xác, thông nhất và hiệu quả trong việc giải quyết tranh chap.Bên cạnh đó, mỗi phương thức giải quyết tranh chap déu có những đặc điểmkhác nhau về tính chat, chủ thé tham gia, nên những quy định nảy sé giúp cácbên có thé tự chủ động tìm hiểu va bao vệ quyền va lợi ích hợp pháp của mình
19
Trang 26KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Với tôc đô phát triển nhanh chóng của Internet và công nghệ thông tin,giải quyết tranh chap trực tuyến được xem là hình thức hiệu qua dé có thé giảiquyết các tranh chap trong lĩnh vực thương mại Chương | đã khái quát cơ bảnđược các van đê lý luận bao gồm khái niêm về giải quyết tranh chấp thươngmại trực tuyến, phân tích ưu điểm và nhược điểm của giải pháp này, khái niệm
về pháp luật giải quyết tranh chap thương mại trực tuyên vả một số nội dung
cơ bản của pháp luật về giải quyết tranh chap thương mại trực tuyên
Trong chương nay, tác gia chủ yêu phân tích về khái niệm của giải quyếttranh chap thương mại trực tuyến Hiện nay, các học giả và một sô tô chức trênthé giới vẫn có những quan điểm khác nhau về khái niệm giải quyết tranh chaptrực tuyến Sau khi tim hiểu và phân tích kỹ lưỡng, tác giả cho rằng giải quyếttranh chap thương mai trực tuyến nên được hiểu theo nghĩa rộng, cụ thể “laviệc giải quyết các tranh: chấp throng mai bằng toa án và các phương thitcthay thế được thực hién toan bộ hoặc một phần thông qua phuong tiện điện
từ có kết noi mang Internet nhằm bảo vệ quyên và lợi ich của các cá nhân,
16 chức” Trong đó, giải quyết tranh chấp thương mai trực tuyên hiểu đơn giãn
là sự kết hợp giữa các phương thức ADR, giải quyết tranh chap bằng tòa án vớicông nghệ Chính yêu tố co sử dung công nghệ đã tạo nên những nét đặc trưngliên quan đền chủ thé, cách thức thực hiên của hình thức giải quyết tranh chapnảy Tuy nhiên, mặc dù việc áp dụng công nghệ vào giải quyết tranh châpthương mai đem đên một sô lợi ich nhất định những điều nảy van có một sốhạn ché nhất định
Trên cơ sở đưa ra các vân dé chung liên quan đến giải quyết tranh chapthương mại trực tuyến trên, tac giả tiếp tuc phân tích một sô quy định của phápluật quốc tế và pháp luật của một số quốc gia về giải quyết tranh chap thươngmại trực tuyến ở chương sau
Trang 27CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT QUỐC TE VE GIAI QUYẾT TRANH
CHAP THUONG MẠI TRỰC TUYẾN
2.1 Giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến theo pháp luật Liên
minh châu Au (EU)
2.1.1 Thực trang quy định pháp luật về giải quyét tranh: chap throng mai
Nhằm tạo cơ sỡ pháp lý cho việc giải quyết tranh chap tiêu dùng xuyênbiên giới, EU đã ban hành hai văn bản vào năm 2013 gơm: Chi thị số
2013/11/EU về phương thức giải quyết tranh chap thay thé cho người tiêu dung,
và Quy định sơ 524/2013 về giãi quyết trực tuyến các tranh chap cho người tiêu
dùng.
2.111 Chi thị 2013/11/EU của Nghi viện châu Âu và Hội đồng châu Au vềphương thức giải quyết tranh chấp thay thé cho người tiêu đừng
Chỉ thị 2013/11/EU được ban hảnh nhằm cung cấp cơ sở pháp luật để
giải quyết tranh chap giữa thương nhân và người tiêu dùng trong phạm vi toan
EU ở tat cả các lĩnh vực thơng qua các phương thức ADR một cách dé dang,tiết kiêm thời gian vả chi phí Trong đĩ bao gơm một sơ nội dung sau:
Thứ nhất, về phạm vi áp dung Chỉ thi nảy áp dụng cho tat cA các quy
trình giải quyết tranh chấp ngồi tịa án giữa thương nhân và người tiêu dùng ở
trong nước hoặc xuyên biên giới thơng qua một thực thé ADR?! Theo đĩ, thựcthé ADR bao gồm “bat kỷ thực thé nao được dẫn hiểu tới, được thành lập theoquy định và cung cấp các phương thức giải quyết tranh chấp theo quy tắc của
ADR, được liệt kê tai Điều 20 (2) Tuy nhiên, Chỉ thi nay cũng đặt ra nhữngloại trừ nhất đính về thủ tục trong pham vi điều chỉnh như (1) thủ tục xử lýkhiếu nại của người tiêu dùng được vận hành bởi chính các sản thương mại
điện tử hoặc các thương nhân kinh doanh thương mai điện tử, (2) thủ tục, quy
trình tự dam phan trực tiếp giữa các bên
3Ì Khộn 1 Điều 2 Chỉ tu 2013/11/EU
» Dumh Khoin 1 Điều ‡ Chỉ tu 2013/11/EU.
21
Trang 28Thứ hai, về van dé tiép cận và sử dụng phương thức ADR Trong chỉ thinay, EU buộc các quốc gia thành viên phải tăng cường thanh lập các trung tam
cung ứng các phương thức ADR cho người tiêu dùng đối với mọi loại tranh
chap ké cả các tranh chap xuyên biên giới Do đó, trong trường hợp một sôquốc gia không có đủ tô chức ADR cung cap dịch vu giải quyết tranh chaphoặc phạm vi giải quyết tranh chap của những tô chức ADR nảy không bao
gôm các loại tranh chap cân được giải quyết, thì người tiêu dùng hoặc thương
nhân có thé lựa chon các tô chức ADR ở quốc gia khác trong khôi EU có phạm
vi hoạt động rộng hơn dé giải quyết Điều này giúp cho các tranh chap củangười tiêu dùng là công dân của các quôc gia thuộc EU được giải quyết mộtcách nhanh chong và kip thời Ngoài ra, EU còn yêu câu vé quy trình ADR phải
có kha năng truy cập trực tuyến, miễn phí hoặc có chi phí thâp cho người tiêu
dùng Trong quan hệ tranh chấp, người tiêu dùng luôn được coi lả bên yếu théhơn bởi nhiêu lý do bao gồm cả khả năng chi trả thập cho các vụ tranh chap
néu xảy ra, vì vậy việc yêu câu như trên sẽ tạo thuận lợi cho người tiêu ding
có thé đưa vụ việc ra các tô chức ADR/ODR, đặc biết la các tô chức cung cấpdich vụ trong tài, hòa giải, từ do đem lai lợi ích cho ho khi có quyên lợi bị xâm
phạm
Thứ ba, về chat lượng của các tô chức ADR Bằng cách đặt ra các tiêuchuẩn chất lượng cốt lối cho các trung tâm ADR/ODR của người tiêu dùng, EUnhằm giải quyết vân dé chất lượng không đông đều giữa các trung tâmADR/ODR của người tiêu dùng trên toàn EU Theo đó, tại Điêu 6 đến Điêu
11 Chỉ thị, các tô chức ADR/ODR phải tuân theo 6 nguyên tac, bao gôm: (i) có
chuyên môn, độc lap và khách quan; (ii) minh bạch, (iii) hiệu qua; (iv) công
bang, (v) tự do ;(vi) hợp pháp Các quốc gia thành viên có vai tro chứng nhâncho các tô chức ADR/ODR dựa trên việc tuân thủ các nguyên tắc trên, và cơ
* Đảo Bá Minh, Thực trạng áp dong phucong thie sit quyết tranh chấp bằng mong tài và hòa giải trực tigen
ở BU, Tap chi Nghề hắt số 07/2021,tr 72.
Trang 29quan chức năng giám sát sé giám sát thường xuyên vê hoạt đông tuân thủ này?!nhằm đảm bảo cho chất lượng của các tô chức ADR/ODR được duy trì liên tục,hiệu qua Ngoài ra, các tô chức ADR/ODR còn được yêu cau phải có khả năngthực hiện quá trình ADR ở cả hinh thức trực tuyến va trực tiếp, vả có khả nănggiải quyết các tranh chap và khiêu nại trong vòng 90 ngày ké từ ngày nhận được
hô sơ khiều nai
Thứ he, về van đề nhận thức của người tiêu dùng va thương nhân EUyêu câu về cung cấp các thông tin của thương nhân, cơ quan chính phủ va cáctrung tâm cung cấp phương thức ADR, qua đó giúp người tiêu dung và thươngnhân biết được các tô chức ADR cỏ kha năng giải quyết khi tranh chap zảy ra.Trong đó, các tô chức ADR/ODR buộc phải cung cấp một website hiên đại giúpcác bên có thé dé dang truy cập thông tin liên quan đến các thủ tục ADR và hỗtrợ người tiêu dùng nộp đơn khiếu nai va các tai liêu đi kèm ở đạng thức trựctuyến"
2.1.1.2 Quy định số 524/2013 của Nghi viên Châu Âu và Hôi đồng Châu Âu
về phương thức giải quyết tranh chấp trực tryễn cho người tiêu dig
Ngay 21/05/2013, Quy định số 524/2013 (sau đây gọi là Quy định ODR)của Nghị viện châu Âu và Hội đông châu Âu về phương thức giải quyết tranh
chấp trực tuyến cho người tiểu dùng được ban hành vả bắt dau có hiệu lực vào
tháng 02/2016, b6 sung cho Chi thị sô 2013/11/EU Mục dich chính của quy
định nay là nhằm nâng cao mức đô bao vệ người tiêu dùng, góp phan tăng tinh
hiệu qua trong hoạt đông của thi trường nôi bộ EU, và đặc biệt là tao ra một
nên tảng ODR, thông qua do tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết tranhchấp trực tuyến giữa người tiêu dùng vả thương nhân trực tuyên được độc lap,khách quan, minh bạch, hiệu quả, nhanh chóng vả công bang Tuy nhiên, Quy
định nảy chỉ áp dung đôi với những tranh chấp liên quan đền các hop đồng dịch
* Điều 55 Chithi 2013/11/EU.
2 Mạc 40 Chithi 2013/11/EỮ.
** Điểm a Khoản 2 Điều 5 Chithi 2013/11/EU.
23
Trang 30vụ hoặc bán hàng trực tuyên giữa người tiêu dùng cư trú trong EU và thươngnhân được thành lập trong EU, do đó những tranh chap không phat sinh từ hoạtđộng thương mại trực tuyến (như hợp dong bằng văn bản giây truyền thông)
hoặc các tranh chap giữa các thương nhân thì sẽ không thuộc phạm vi áp dung
của Quy định trên.
Theo Quy định này, các tranh chap thương mại trực tuyén chỉ được giảiquyết thông qua các phương thức ADR ma không bao gôm phương thức tòa ántrực tuyến Trong khi đó, tại EU, phân lớn các quy định đều đặt ra việc cáctranh chap được thực hiện bằng các phương thức ADR Vì vậy, việc áp dunggiải quyết tranh chấp trực tuyén phải đông thời tuân theo các quy định liên quan
tới ADR tại các văn bản trước nhằm đâm bảo việc ODR vả ADR được vận
hành một cách có hệ thông trên toản châu Âu
Đề phát triển hé thông ODR thi việc tao ra một nên tảng ODR (ODRplatform) là bước đâu cũng la van dé cơ ban cần được thực hiện Theo Điều 5Quy định ODR, Ủy ban châu Âu có trách nhiệm đôi với tat cả các hoạt độngphát triển của nên tang ODR Trong đó, việc phát triển, van hành vả duy tri nêntăng phải đâm bảo tôn trọng quyên riêng tư cho bất kỷ ai truy cập và sử dụngnên tăng nảy
Nên tang ODR có một số chức năng sau?”
1) Cung cap mẫu đơn khiếu nại điện tử,
2) Thông báo cho bên bị Ichiéu nai về việc khiêu nại,
3) Xác định tô chức ADR có tham quyên và chuyển khiếu nại đến tô
chức ADR ma các bên đã dong ý sử dụng,
È Điều 4 Quy dink số 524/2013.
Trang 314) Cung cập miễn phí công cụ quản lý điện tử các vụ việc, cho phép cácbên và t chức ADR tiền hành thủ tục giải quyết tranh chấp trực tuyến thông
qua nên tang ODR;
5) Cung cấp cho các bên và tô chức ADR bản dịch về thông tin cần thiếtcho giải quyết tranh chap và được trao đôi thông qua nên tang ODR;
6) Cung cấp biểu mẫu điện tử dé các tô chức ADR có thể truyền tai thông
tin;
7) Cung cấp hệ thông phan hôi cho phép các bên bay tỏ quan điểm củamình về hoạt đông của nên tang ODR và về tô chức ADR đã xử lý tranh chapcủa họ,
8) Dé công khai những những nôi dung sau:
a Thông tin chung về phương thức ADR
b Thông tin về các tô chức ADR
c Hướng dẫn gửi khiêu nại trực tuyên thông qua nên tang ODR
d Các thông tin, bao gồm: chỉ tiết liên hệ, đầu môi liên lạc ODR
do các quốc gia thành viên chỉ định
e Các đữ liệu thông kê vả kết quả tranh châp được chuyển đến các
tô chức ADR thông qua nên tảng ODR
Như vậy, nên tang ODR 1a một website hai chiêu mà qua đó, các bên cóthể thực hiện các thủ tục khiếu nại và được cung cap các thông tin cân thiết choviệc giải quyết tranh châp điện tử bằng phương thức ADR thông qua phươngtiện điện tử một cách nhanh chóng, dé dang Ngoài ra, nên tăng nay cũng chophép truy cập bằng nhiêu ngôn ngữ vả không mat phí, giúp cho bat kỳ ngườitiêu dùng nao cư trú ở EU hoặc thương nhân thành lập ở EU cũng đều co thétiếp cân nên tang nay mà không gặp phải rao căn về ngôn ngữ và điêu kiên kinh
tế cá nhân
25
Trang 322.1.13 Trình tự tì tuc giải quyết tranh chấp thương mai trực tuyén
Dựa trên mẫu đơn co sẵn, nguyên đơn điển thông tin va thực hiện gửikhiếu nại lên nên tang ODR ma không can phải đăng ký tai khoản Trong do,nguyên đơn cân điền các thông tin của mình, bên bị khiếu nai, và mô tả nôidung cụ thé của khiéu nại Những nội dung trong đơn khiếu nại phải dam baođây đủ, chính xác Nếu các thông tin trong đơn chưa được cung cấp đây đủ thinguyên đơn sẽ được thông báo về việc giải quyết khiêu nai sé không được tiềnhành tiếp, trừ khi nguyên đơn hoản thiên các nôi dung còn thiểu Việc quy địnhchat chế về dam bảo các thông tin can thiết trong đơn khiếu nại giúp cho nêntang ODR có thể loại bỏ những tranh chap không thuộc phạm vi giải quyết, lamgiảm gánh nặng va thời gian giải quyết cho cơ quan tiếp nhận Ngoài ra, điêunay còn giúp bị đơn, tô chức giải quyết tranh chấp năm bắt và hiểu ré tình tiếtcủa vụ việc, nhờ đó tạo điêu kiên tranh chấp được giải quyết một cách nhanh
Sau khi nhân được đơn khiêu nai với day đủ thông tin, thi nên tăng ODR
sẽ ngay lập tức chuyển khiều nai đó đến bên bị khiêu nại Nếu bên bị khiêu nai
chấp nhân thương lượng thì các bên sẽ được nên tang ODR cung cấp công cụ
trực tuyến dé các bên dé dang nói chuyện, nhắn tin trực tiếp để trao đôi thôngtin, hình anh cho nhau Lúc này, nên tang ODR đóng vai trò là phương tiện để
các bên tự thực hiện giải quyết tranh chap môt cách trực tuyến thông quaphương thức dam phan, thương lượng ma không cần đền sự hiện dién của bên
thứ ba
Trong trường hợp bên khiếu nại lựa chon giải quyết tranh chấp thông quabên thứ ba thi nên tảng ODR yêu cầu các bên phải thỏa thuận chọn ra một td
Trang 33chức ADR dé giải quyết tranh chấp Đôi với trường hop bên bi khiếu nại làthương nhân thi trong thời gian 10 ngày kế từ ngây nhận được đơn khiếu nại,thương nhân sẽ phải trả lời về việc ho có cam kết va có nghĩa vụ sử dung một
tô chức ADR để giải quyết tranh chap hay không hoặc nếu thương nhân cónghĩa vụ phải sử dụng tổ chức ADR đó thì họ có sẵn sàng giải quyết tranh chapthông qua tổ chức đỏ hay không Khi các bên đông ý lựa chon được tô chứcADR thì nên tang ODR sé tự động gửi khiếu nại tới tô chức đó Trong trườnghợp các bên không thöa thuận được với nhau trong thời gian 30 ngày kế từ ngàygửi đơn khiếu nại tới tô chức ADR hoặc tổ chức ADR đó từ chối giải quyếttranh chap thì khiêu nại sẽ không được tiếp tục giải quyết thêm
Trong quá trình thực thực hiện quy trình giải quyết tranh châp thươngmai trực tuyến, tô chức ADR phải có các trách nhiệm sau”:
- Khiếu nại phải được giải quyết trong 00 ngày kề từ ngày t chức ADRnhận được hô sơ khiếu nại đây đủ Đôi với các tranh chap có tinh phức
tạp cao, tổ chức ADR tiếp nhận có thể gia hạn thêm 90 ngay theo quyết
định của minh Việc kéo dai thời hạn giải quyết nảy và khoảng thời gian
dự kiến cần thiết dé giải quyết tranh chap phải được thông báo cho cácbên biết,
- Không yêu câu các bên hoặc đại diện của ho phải có mặt trực tiếp, trừkhi thủ tục giải quyết tranh chap của tô chức đó có quy định vả được các
bên đồng ý,
- Không chậm trễ gửi lên nên tang ODR các thông tin về ngay nhận được
hỗ sơ khiếu nại, nội dung tranh chap, ngay ra kết luận, kết quả cuôi củngcủa giải quyết tranh tranh chap đó,
- Không buộc phải thực hiện ADR thông qua nên tang ODR
?* Điều 10 Quy định so 5234/2013.
*° Điều 8 (¢) Chỉthi 2013/11/EU.
Trang 34Như vậy, về cơ ban, các quy định về giải quyết tranh chap thương mạitrực tuyến tại EU đã bao gôm tương đổi day đủ các nôi dung cân thiết Điêunảy nay tạo điều kiện thuận lợi cho các khiếu nại được giải quyết một cáchnhanh chóng, bão vệ kịp thời quyên lợi hợp pháp của bên khiêu nại, đặc biệt làngười tiêu dùng, từ đó góp phân thúc đẩy sự phát triển của các giao dịch điện
tử giữa người tiêu ding và thương nhân.
2.1.2 Một số bat cập trong quy định pháp luật về giải quyét tranh chấp
trong mai frực tuyen
Mặc dù dem lại hiệu quả tích cực, trong đó giúp cho sé lượng các tranhchấp được giải quyết ngày cảng tăng, nhưng trong quá trình áp dụng, các quyđịnh trên van còn tôn tại một sô van dé sau:
Tint niất, quy định về chat lượng của cơ chế ADR/ODR van còn chungdẫn tới những khó khăn trong quá trình giải thích luật Việc không có nhữngyêu cau cu thể đối với cơ ché ADR/ODR đã được chứng nhân có thé khiến chonhững quy định về chất lượng trên được giải thích theo cách hiểu khác nhau
giữa các tổ chức ADR, từ đó có thé gây ra sự không đông đều trong chat lượng
của những chương trình này.
Tint hai, thiêu các quy định liên quan đến quy trình và tiêu chuẩn chung
để đánh giá các tô chức ADR tại EU Các vân dé liên quan đến xem xét và đánhgiá các tô chức ADR của cơ quan có thẩm quyên tại môi quốc gia EU cỏ sựkhác nhau Tùy thuộc vào kha năng hoặc chi phi, hay mức độ linh nghiệm đôivới vân dé thực hiên cơ chế ADR ma mỗi cơ quan có tham quyên tại một sốquốc gia có những yêu cau khác nhau về cách thức đánh giá các tô chức ADR
để cập giây chứng nhận hang năm Trong đỏ, có một số cơ quan chọn đánh giathông qua những thông tin đươc “đánh dau vào 6 trồng” để quy trình được thuchiện một cách nhanh chóng, còn một sô cơ quan khác lại yêu cau những tiêuchí, hoạt đông đánh gia chuyên sâu hơn dé xem xét kỹ lưỡng cách thức hoạtđộng và thủ tục giải quyết của các tô chức ADR Chính sự khác biệt trong cách
Trang 35thức va mức độ giám sát nay của các cơ quan có thâm quyên tại các quốc gia
đã dẫn tới chat lượng không đồng đều giữa các các trung tâm cung cấp dich vụ
ADR trong khu vực EU
Thứ ba, thiêu các tiêu chuẩn chung đôi với công nghệ được sử dung trong quátrình giải quyết tranh chap Việc không quy định các tiêu chuẩn vê công nghệdan tới sự không đông déu trong chat lương của các nên tang, ứng dụng côngnghệ trên các ODR tại các quốc gia Nếu chất lượng không tốt thì các côngnghệ được sử dụng có thé phat sinh một sô rủi ro nhật định bao gồm các hoạtđộng kết nối bị gián đoạn, làm châm quá trình giải quyết tranh chap hoặc cónhững trục trặc về mặt ky thuật lam ảnh hưởng đến việc đưa ra các tai liệu,chứng cứ điện tử khiến cho việc giãi quyết tranh chap không đạt được kết quatốt nhất Đặc biết, trong bôi cảnh Trí tuệ nhân tạo — AI đang phát triển mạnh
mé va được dé xut, ứng dụng trong lĩnh vực pháp lý, bao gồm giải quyết tranh.chấp thương mại trực tuyến, các quy định liên quan đền kỹ thuật la can thiết va
phải dam bao sư chặt chế, tính hiện đại va hiệu qua.
2.2 Giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến theo pháp luật Trung Quốc
Trung Quốc la một trong sô các quốc gia có tỷ lệ người dan sử dungInternet lớn nhất thê giới Tính đến tháng 6/2021, nước nảy có 1,05 tỉ người
dùng Intemet và cũng trong năm này, doanh thu ban lẽ trực tuyển hang tiêu
dùng là 10.800 tỷ Nhân dân tệ (1.497 ty USD), tăng 12% so với cùng ky năm
trước”, Với sự phát triển mạnh mế trong lĩnh vực thương mại điện tử như vây,Trung Quốc bat đầu quan tâm va tập trung phát triển giải quyết trực tuyến đôivới các tranh chap, mà trong đó chủ yếu 1a tranh chap về thương mai Các hình
thức giải quyết tranh chap thương mại điện tử bằng phương thức trực tuyên tại
?° Trmg Quốc công bổ Sách Trắng vi không gin mung, Báo điện từ V TV,,ngày truy cập: 27/11/2023.
Šenv]ftps./fvtv
wmuthe-giitnng.quoc-cong-bo-sach-trng-ve-khong-giam-mumg-20221108052134577 hay text= Theo%20thW%E1%BBWS Ine% 20k % C3% AAM 2C% 200% C3% ADnlt%20
%C1%91%E1%BA% BEh Intemvet% 201% C3% A0%3074924% 35
20
Trang 36Trung Quốc bao gôm: tòa án trực tuyến vả các phương thức ADR trực tuyên(thương lượng trực tuyến, hòa giải trực tuyến và trọng tài trực tuyền)?!.
2.2.1 Giải quyết tranh chấp tluương mại trực tuyén bằng pÌurơng thức toa
an
Trong những năm gan đây, việc đưa giải quyết tranh chap trực tuyển vao
hệ thong tư pháp tại Trung Quốc đang được phát triển một cách nhanh chóng
và mạnh mé Ban đâu, phương thức nay chỉ được áp dụng để giải quyết cáctranh chấp có tính chất đơn giản giữa người ban vả người mua trên các nên tăngthương mại điện tử Tuy nhiên, không lâu sau đó, chính phủ Trung Quốc đã tậptrung dau tư nguôn lực lớn vào việc phát triển ứng dung công nghệ ODR tronggiải quyết tranh chap tại tòa án, từ đó tạo cơ sở cho việc hình thành nên kếhoạch “Xây dựng tòa án thông minh” (Smart Courts Construction)33 Vào cudinăm 2019, quốc gia nay đã thành lập ba toa án trực tuyển tai Hang Châu, BắcKinh va Quang Châu và ban hành Quy định của Toa án nhân dân tôi cao về cácvan đê liên quan tới xét xử các vụ án thông qua tòa án trực tuyến (Provisions
of the Supreme People’s Court on Several Issues Concerning the Trial of Cases
by Intemet Courts) Trong đó, tòa án được quyên giải quyết trực tuyến sơ tham
các vụ án dân sự và hanh chính đôi với các trường hợp sau
- Tranh chap về hợp đông mua hàng trực tuyến;
- Tranh chấp về hợp đông dich vụ mạng,
- Tranh chap về các khoản vay tai chính qua Intemet va các khoản vay
nhỏ,
- Tranh chấp về quyên tác giả và tên miền,
»' tưng Juan Kuan, On Chana Cross-border Online Dispute Settlement Mechcouirm nim 2016.
`? Camie Sm Sung & Wenli Guo, Towards Online Dispute Resolution Led Justice in China, temational
Jowmal af Online Dispute Resohition 2020 (7),tr 119.
`! Chinese Courts coud Internet Judiciery White Paper, Supreme People’s Cowt of People’s Republic of China,
nim 2019.
Trang 37- Tranh chap vê quyên nhân thân, quyên tai sản và các quyên dân sự
khác;
- Tranh châp về trách nhiệm đổi với các sản phẩm bị lỗi được mua qua
các sản thương mại điện tử,
- Các vụ kiện vì lợi ích công công trên Intemet do cơ quan kiểm sat đưa
Ta,
- Cac vụ tranh tung hành chính phát sinh từ hoạt động quan ly dich vu
thông tin Internet, kinh đoanh hang hoa Internet và quan ly các dich vu liên
quan của các cơ quan hành chính.
Nếu bên nảo không tham gia phiên tòa xét xử đúng giờ thì sẽ bị coi là
“từ chối xuat hiện tại phiên toa”, trừ trường hop may ra sự kiện bat kha kháng
hoặc do gap trục trac kỹ thuật Ngoài ra, néu đương sự thoát khỏi phiên tòa tại
thời điểm đang diễn ra mà không có sự cho phép thì sẽ bị coi là “rút khỏi phiên
tòa mà không có sự cho phép”
Trinh tự, thủ tục thực hiện giải quyết tranh chap thương mai trực tuyển
tại quy đính nảy gần như không có sự khác biệt so với phương thức giải quyếttruyền thông Tuy nhiên, do được thực hiện thông qua mạng Internet nên việcxác thực danh tinh và dữ liêu điện tử được xem lả những van dé quan trongtrong quá trình tô tung Đối với việc xác thực danh tính, Điêu 6 của Quy địnhchỉ rõ rằng việc xác thực có thé được thực hiện với nhiêu phương thức khác
nhau như so sánh hinh ảnh hay nhận dạng sinh trắc học, qua đó dam bao rang
vụ việc sẽ được xét xử với đúng người, tránh trường hợp giả mao, gây mắt thời
gian xác thực lại danh tính hoặc nguy cơ cao tiết lộ các thông tin quan trongcủa đương sự Đôi với việc xac thực các dữ liệu điện tử, những dữ liệu điện tử
ma các bên cung cập có thé được chứng minh thông qua một số phương thức
31
Trang 38như xác thực chữ ký điện tử, tem thời gian tin ay*, hoặc các công nghệ khác.
Trong đó, nội dung được xác minh bao gém các nên tang tao dit liệu, phươngtiện vả phương thức lưu trữ, đối tượng trích xuất, quy trình truyền tãi, Có thểthay, việc thực hiện xác thực dir liêu điện tử thông qua các công nghệ hiện daicùng với những nội dung kiểm tra chat chế như trên sé giúp nâng cao hiệu quatrong việc xác minh tải liệu, đồng thời góp phân khắc phục các thiểu sót củaquy định hiện tại về van dé nảy ở Trưng Quốc khi các dữ liệu điện tử chỉ được
xem xét về mặt hình thức với những thủ tuc rườm ra, phức tap, không dam bảotính chính xác và chắc chăn”,
Ngoài ra, tòa án trực tuyến tại Trung Quốc cũng công nhận hiệu lực pháp
lý của việc bao quan, lưu trữ các bằng chứng vụ việc thông qua công nghệBlockchain5 Thực tế, blockchain đã được tòa án trực tuyên áp dung dé thuthập va lưu trữ chứng cứ trực tuyến, bao gém: “Nên tang blockchain tư pháp”(Judicial Blockchain Platform” của tòa án trực tuyên Hang Châu, “TianpingBlockchain” của tòa án trực tuyến Bắc Kinh vả “Nên tang trực tuyến vablockchain” (Online Platforms and Blockchain) của toa án trực tuyến QuangChâu” Theo thống kệ, tính đến thang 10/2019, sô lượng bản ghi chứng cứđược lưu trữ trên “nên tăng blockchain tư pháp” của toa án trực tuyên tại HangChâu là trên 1,98 ti bản Còn “Tianping Blockchain” của tòa an trực tuyển
`! Tem thời gan (Tmestump) lì đế liều diện từ gin thông tin vì ngày, tháng, nãma vi thời gim vio thông điệp
đổ itu, được cưng cáp bởi một tổ chức cũng cấp ‘dich vu cap tem thời gin tin cây có tic dung lim bằng đương
wi xác tp sztôn tai của c& liệu tai một moc thời gun nhất định.
ˆ“ Hu Shuhao, He Fin, Li Chengyum, Tim hiểu và vận địng “Quo dink của Tòa án nhân dân Tối cao về các
tiết XI liến quan tới xết xử các vụ dn thông qua tòa án trực tuyển” GRA !.ikD$% FED: 8 (4
Ye PPS) (908 °7)6/),năm 2018 ngiy truy cập: 27/11/2023.
Mem: https:/árvrv chunacourt org(aaticle/dataj1/20 18/09/33/3489797 sial
'* Blockchain (đôi khôi) là ruột cơ sở đế liệu phân cấp hm trữ thông tin trong các khôi thông tin lock)
được in kết với nhau bàng nối hóa và ms rộng theo thời gam ‘Moikhoi đều chứa thông tn về thoi gian khởi
tạo và được in kết với khỏi trước đó kèm mt mi thời gum vi đỡ iu giao dich Vivày,Mhi một đố Hậu di
được mang broi chấp nhân thi sf không thé thay đổi được nó, qua đó dim bảo tính an toàn, bảo mit trong quá
‘tinh truyền tải dit liệu.
3Ÿ Camie Sm Shàng & Wenli Guo gidd,nim 2020, tr 136.
'* Wenjing Lin, Hàngzhou Siternet Cont: The Total Manber of Svidence on Judicial Blockchain Piayform
Exceeded 900 Million Difficulties of Evidence Collecting coxi Stoning were Cracked, ngày truy cập:
27/11/2023
‘Meme http sews k6 18 crđ/201907A20190712 7513047 mal