Để thực hiên được điều đó cần có nhiêu yêu tổ khác nhau, song một trong những van đề quan trong là đời hỏi các chủ thé tiễn hành tổ tung và chủ thể tham gia tổ tụng phải tuân thủ đúng cá
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI
Vii Hoang Linh Giang
450549
KHOALUAN TOT NGHIEP
Hà Nội - 2023
Trang 2BỘ TƯ PHAP BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HANOI
Vii Hoàng Linh Giang
450549
NGUYEN TAC HÒA GIẢI TRONG TO TUNG DÂN SỰ
Chuyên ngành: Luật Tổ tụng dân sự
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Công Bình
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng em
dưới sự hướng dan khoa học của TS Nguyễn Công Binh Các kết quả nêu trong khóaluận tốt nghiệp chưa được công bó trong bat kỳ công trình nào khác Các sô liệu trongkhóa luận là trung thực, có nguôn gốc rõ rang và được trích dan đúng theo quy định
Em xin chiu trách nhiém về tính chính xác và trung thực của khóa luận này
“Xác nhân của giảng viên hướng dẫn Sink viên
TS Nguyễn Công Bình Vii Hoàng Linh Giang
Trang 4LỜI CẢM ƠNBằng những kiên thức đã được tiếp thu trong quá trình học tập tại Trường Đại
học Luật Hà Nội, cùng với su tham khảo sách, tạp chí, tài liệu mang em đã hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp của minh cùng với dé : “Nguyên tắc hòa giải trong tôtụng Dân su” Em xin té long biết on sâu sắc tới Ban giám hiệu, các thay cô giáoTrường Đại hoc Luật Hà Nội đã tận tinh gang day và truyền đạt kiến thức, kinh
nghiệm quý báu cho em trong bến năm học tập tại trường, Đắc biệt, em xin chân.
thành cảm on thay TS Nguyễn Công Bình đã tận tinh chi dạy, hướng dẫn dé em hoàn
thênh khóa luận.
Do Biểu biết chưa thực sự day đủ nên khóa luận van con những thiêu sót Emmong nhân được sự đánh giá, đóng gop ý kiến của quý thay cô dé khóa luận này được
hoàn thiên hơn.
Sinh viên
'Vũ Hoàng Linh Giang
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
BLTTDS Bộ luật Tô tụng dân sự
Trang 6MỤC LỤC
PHAN MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận
i Bồ cục của khóa luận
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ: CHUNG GVÈ NGUYÊN NTACH HOA GIAI
TRONG TÓ TUNG DAN SỰ
1.1 Những van đề lý luậnvề ree giải trong to ore T
x BE 0 0b Ee
1.1.1 Khái tiệm và ý ughĩa cha ugnyêu tắc hòa giải troug tô tụng đâm
1.1.1.1 Khái mém nguyên tắc hòa giải trong tê tụng dn sự „mm ¿A0
1.1.12 Ýnglĩa của nguyên tắc hoa giải trong tổ tang dân sự
1.1.2 Cơ sở pháp lật quy định nguyêu tắc hòa giải trong tô tung dan sạt 10
PEAS Nà een ey định nguyên tắc hòa giải trong tô ting dân
1.122 Cơ sở thực
dan sự
1.1.3 Moi quan hệ của ugnyén tắc hòa giải trong tố TH ng với các
nguyêu tắc khác cña tô tung đâu sr ers
1122 Mỗi ene nguyên tắc thường: quyển và NgfctonsggE
fung dân sự ÄšSGiGSGGNEUUELEOgEAU ee eee Serer 3
người tiễn hành tô hang
1.2 Nội dung nguyên tắc hòa giải trong te tụng dân sự theo quy định của
pháp luật Việt Nam hiện hành § :
1.2.1 Chit thé có trách uhiệm hòa giải trong tô lê hàng đến sự.
1.2.1.1 Trách nhiệm tiễn hành hòa giải vụ việc déin sự của Téa án
121 2 Trách nhiệm tạo điều kiên thudn loi cho các đương sự thỏa thuận giải
quyết vụ việc dân sự của Tòa an
1.2.2 Pham vi hoa giải trong tô tu đâm sir
Trang 71.2.2.1 Những vụ án dân sự không được hòa giải D6
1.2.2.2 Những vụ án đân sự không tiễn hành hòa giải được 28
1.2.3 Yêu cầm hòa giải trong tô tang đâu sự 301.2.3.1 Nguyên tắc tiền hành hòa giải 5 6555ssesco 3T1.2.3.2 Thành phan phiên hòa giải 3
KET LUẬN CHƯƠNG 1 see 35
CHU ONG 2: THỰC TIEN THỰC HIENN NGUYEN NTAC HOA GIẢI TRONG
2.11 "Những trụ rong ý mg damn
sự Viet Nam - : 36
2.1.2 Những nhược điêm, han chế trong thực hiện uguyén tắc hòa giải trong.
tô tang đâu sw Việt Nam seats a See 39
2.1.3 Nguyên nhâm cña aikitug nhược điềm, han chế trong tlirc hiệu nguyen
tắc hòa giải trong tô tug đâm sịt Việt Nam : : 45
2.1.3.1 Quy dinh của pháp luất về hòa giải trong tô sn sự liệt Nam còn
2.1.3.2 Cae cán bộ Tòa ám Thin pe còn hạn chế về » năng -huên môn,
năng lực, trách nhiệm TT 2,
3133 Cức gon inch tú phíp hưtà Dã l0 tiễn
ng t625503.14G2t5:l2ciBoE.E0S0010210i01000 Sree rere err |
2 Kien nghi hoàn thiện và thực hiện quy định của e pháp luật Việt Nam về
Xe mu hòa giải trong tố tung dân sự z = piacere nk.
2.2.1 Kien ughi hoàm thiệu quy dinh ark Indt Viet Nam về nguyên tắc
hòa giải trong tô tung dan ste specs er s34:
2.2.2 Kiểu mghị thực hiện quy dink cia php hạt Mật Nam về ngnyén tắc
hòa giải trong tô tung dan sie TnG eT ee sua
KẾT LUẬN CHU ONG 3® claw ale 9
KET LUAN CHUNG 60DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 61
Trang 8PHAN MỜ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong tiền trình phát triển hội nhập quốc tế với tốc độ tăng trưởng kinh té xã
hội vượt bậc của nước ta hiện nay, các mồi quan hệ kinh tê - din sự trong xã hôi ngày
cảng trở nên đa dạng, phong phú, sinh động song đông thời cũng hệt sức phức tạp,
nay sinh nhiều van đề mới Điều đó đẫn đến các tranh chấp dan sự van không ngừngtăng lên tỷ lệ thuận với quy mé tăng dân số va tăng trưởng của nên kính té Hiện nayvới những quy định của BLTTDS năm 2015, thâm quyền của Tòa án được mở rộng,làm cho s6 lương các vụ việc ma Tòa án phải thu lý, giải quyết tang nhiều so với cácnăm trước Tinh chat các vụ việc ngày cảng phức tạp, nhiêu vụ án dan sự phải xét xửqua nhiều cập và kéo dai trong nhiều năm Yéu cau dat ra đôi với việc giải quyết tranh.chap là vừa bảo vệ được những quyền va lợi ich chính đáng của công dân, vừa đảmbảo tính đúng đắn, nghiêm minh của pháp luật
Để thực hiên được điều đó cần có nhiêu yêu tổ khác nhau, song một trong
những van đề quan trong là đời hỏi các chủ thé tiễn hành tổ tung và chủ thể tham gia
tổ tụng phải tuân thủ đúng các nguyên tắc của BLTTDS, trong đó, nguyên tắc hoagiãi được coi là một trong những nguyên tắc cơ ban trong pháp luật tổ tung dân su,
nó không chi co quan hệ mật thiết với nguyên tắc quyền tư đính đoạt của đương sự,
mà con chỉ phối đên các nguyên tắc khác, thé hiện vi trí tổ tụng của Tòa án trong van
đề hòa giải vụ việc dân sự V ới cách thức giả: quyết thân thiên, dua trên nguyên tắcđông thuận, chia sẻ, cấm thông “hai bên cùng thing”, việc hòa giải của Toa án đã
gớp phân hàn gan những mâu thuần, ran nút, nâng cao ý thức pháp luật của người
dân, ngăn ngừa các tranh chấp trong tương lai, tạo sự thong nhất, xây dựng khói đoàn
kết trong nhân dân, góp phân đâm bao an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
Tuy nhiên, thực tiến công tác thực hiện nguyên tắc hòa giải tai các TAND hiện.nay cho thay van còn tên tại nhiêu han chê, bat cập Do đó, việc tiép tục nghiên cứu.làm 16 các quy định của phép luật và thực tiễn thực hiên nguyên tắc hòa giai trongTTDS, từ đó đề xuất phương hướng hoàn thién pháp luật nhằm nâng cao higu quathực hiện nguyên tắc là một van dé cân thiết V ới lý do trên, em quyết dinh chon đề
Trang 9tai: “Nguyên tắc hòa giải trong to tung dan sự” đề nghiên cứu, làm đề tài cho khóa
luận tốt nghiệp của mình
2 Tình hình nghiên cứu đề tàiNgưyên tắc hòa giải có ý ngiấa va vai trò vô cùng quan trong trong Tổ tụngdân sự, vân đề này đã và đang được nhiều nhà nghiên cứu lý luận và thực tiến quan.tam Nhiều công trình, bài viết khoa học nghiên cửu về nguyên tắc hòa giải trongTTDS, tiêu biểu phải kế đến các công trình sau:
Vé luận án, luận văn có Luận án Tiên gi Luật học: “Chế định hòa giải trongpháp luật TTDS Iiệt Nam — Cơ sở If luận và thực tiễn” của tác giã Trân V an Quang
bao vệ tại Trường Đạt học Luật Hà Nội năm 2004; Luận văn Thạc si Luật học:
“Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải của Tòa án trong té tung dan sự “ của tác giả Đăng
Quang Huy bão vệ tai Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2018; Luận văn Thạc si Luật
học: “Hòa giải vu viếc dan sự” của tác giả Pham Hãi Yên bảo vệ tai Trường Đại học
Luật Ha Nội năm 2020; Luận văn Thac si Luật học: “Héa gidi vu việc đẩm sự theo
guy dinh của Bồ luật TỔ ting dan sự 2015” của tác giả Ngô Phúc Trong bảo vệ tại
Trường Dai học Luật Hà Nội năm 2021;,
Ngoài ra còn có một số bài việt về hòa giải đăng trên tạp chí chuyên ngànhpháp lý như “Pháp luật về hòa giải ở liệt Nam, một số liễn nghĩ hoàn thiên”, củatác giả Lê Anh Sơn, Tạp chí Toa án nhân dân, số 10/2018; bai “Qty đình về hỏa giảiTADS trong BLTTDS năm 2015 và những nội dung cần làm rố” của tác giả Bui ThiHuyền dang trên Tạp chi dân chủ và pháp luật số 12/2016; bài “Bình luận các sai sót
từ việc hòa giải thành một vu an đẩn sự” của tác ga Nguyễn Thi Hanh va Vi Thị
Huong đăng trên Tap chí Nghé luật số 03/2017; bài “Hoa giải vu án dan sự ở giaiđoạn chuẩn bị xét xir sơ thẩm ” của tác gia Trần Tuyết Trinh, Tap chi Luật sư Việt
Nam, Số 7/2019; b
hòa giải — Những bat cấp từ thực tiễn” của tác giã Lê V ăn Sua, Tạp chí Luật sư ViệtNam, Số 01-02/2019
"hiên hợp kiểm tra giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và
Phân lớn các công trình, bài việt đã công bồ đều nghiên cứu về hòa giải theoquy định của pháp luật TTDS Còn những nghiên cứu trực tiếp và cụ thé về nguyên.tắc hòa giải trong tô tung dân sư van còn hạn ché Vi vậy, khóa luận tốt nghiệp của
2
Trang 10tác giả là công trinh khoa học nghiên cứu một cách day đủ và toàn diện về nguyêntắc hòa giải trong tô tung dan sự Việt Nam.
3 Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục dich nghiên cửu dé tài của khóa luận là tim liêu, làm 16 những van đề lyluận, quy định của pháp luật Việt Nam về nguyên tắc hòa giải trong tổ tung dân sự vàthực tiến thực luận chúng tại các Toa an, đề xuat một số kiên nghị nhằm hoàn thiện
quy định của pháp luật và nâng cao hiệu quả hòa giải các vụ việc dân sự.
Dé đạt được mục đích nghiên cứu đề tải nêu trên, việc nghiên cứu dé tai cócác nhiém vu sau:
- Nghiên cứu làm rõ những van dé lý luận về nguyên tắc hòa giải trong TTDS
như khái niệm, ý nghia, cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, mối quan hệ của nguyên tắc
nay với các nguyên tắc khác của TTDS
- Phân tích lam 16 được nội dung của nguyên tắc hòa giải trong TTDS theo
quy đính của pháp luật TTDS Việt Nam và đánh giá đúng thực trạng của chung.
- Đánh giá thực tiễn thực hiện nguyên tắc hòa giải trong TTDS tại các Tòa án
Việt Nam, phát hiện ra những vướng mac, bat cập trong thực tiễn thực hiện, đông thời
tim ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiên nguyên tắc nay
trong thực tiấn
4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đôi tương nghiên cửu của khóa luận là những van đề lý luận về nguyên tắchòa giải trong tổ tụng dân sx quy định nguyên tắc hòa giải trong tổ tung dân sự củapháp luật Việt Nam và thực tiễn thực hiện nguyên tắc hòa giải trong tô tung dân sự
tại các Toa an Việt Nam.
Trong khuôn khô của một khóa luận tốt nghiệp, tác giải chỉ tập trung nghiêncứu những van đề lý luận cơ bản về nguyên tắc hòa giải trong TTDS, các quy địnhcủa pháp luật Việt Nam hiện hành về nguyên tắc hòa giải trong TTDS và thực tiễnthực biên chúng tai các Toa án Việt Nam trong những năm gân day
Trang 115 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cửu đề tài được tiền hành trên cơ sở phương pháp luân biện
chứng duy vật chủ nghia Mác — Lênin, những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta
về xây dựng Nhà nước pháp quyền, về cải cách tư pháp Đồng thời, tác giả cũng sửdụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể, như phân tích, chứng minh, tông hợp,
đến giải hệ thông hóa, so sánh, đôi chiêu, sử dụng các kết quả thông kê thực tiễn
xét xử của ngành Tòa án.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận
Dé tai đã làm sáng tö những nội dung cơ bản của nguyên tắc hòa giải trong tổ
tụng dân su đặc biệt là những quan điểm tiền bộ, khoa hoc đã được thé hiện trongnguyên tắc này Bên canh đó, việc nghiên cứu cũng làm 16 những bat cập trong việc
ap dung nguyên tắc này trên thực té và những nguyên nhân của nó
Ý ngbiie thực tiễn của việc nghiên cứu dé tài là gop phần vào việc cung cấp
thông tin liên quan đên nguyên tac này, giúp cho việc tim hiểu lam 16 nội dung của
nó để áp dung một cách tốt hơn trong thực tiễn và góp phân vào việc đưa ra nhữngkiến nghị để sửa đôi, bố sung, hoàn thiện chúng
7 Bố cục của khóa luận
Khoa luận ngoài lời mở dau và kết luận được chia lâm 2 chương
Chương 1: Những vận dé chung về nguyên tắc hòa giải trong tổ tung dân sự
Chương2: Thực tiễn thực hiện nguyên tắc hòa giải trong tổ tung dân sự Việt Nam vàkiến nghị hoàn thiện
Trang 12CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VE NGUYÊN TÁC HÒA
GIẢI TRONG TÓ TUNG DÂN SU’
1.1 Những van đề lý luận về nguyên tắc hòa giải trong to tụng dan sự1.1.1 Khải uiệm và ý nghĩa cia uguyêu tắc hòa giải trong tô tung đâu1.1.1.1 Khái niềm nguyên tắc hòa giải trong tê ng dân sư
Bat ky hoạt động có mục dich nao trong cuộc sông cũng đều phải dựa trên cơ
sở nguyên tắc nhật định Đây chính là tư tưởng và định hướng chủ đạo giúp các chủ
thé thực hiện hiệu quả công việc trong một lính vực cu thé Hiểu chung nhất theo
ngiữa tiếng Việt “nguyên tắc ” được hiệu là: “Điều cơ bản đã được đìnhra nhất thiếtphải tuân theo trong một loat việc làm” 1 Theo Từ điền Tiêng Việt, nguyên tắc cònđược hiểu là “những guy đình, phép tắc tiêu chuẩn làm cơ sở, chỗ dựa dé xem xét
làm việc ” * Do vậy, theo ng†ĩa nay, nguyên tắc được tiểu là điều cơ bản, cốt lối được
định ra hoặc được quy dinh mang tính chi đạo và bắt buộc phải tuân theo trong nhữngTính vực hoạt động nhật định của con người Đối với pháp luật, nguyên tắc của maingành luật là những tư tưởng chỉ dao, xuyên suốt trong quá trình xây đụng và áp dung
của ngành luật do.
Xuất phát từ nhận thức nêu trên hầu hết các nhà khoa hoc pháp lý xã hội chủnglữa đều coi ban chat nguyên tắc của pháp luật nói chung và nguyên tắc cơ ban của
TTDS nói riêng là những tư tưởng pháp ly chỉ dao cho việc xây dung và thi hành.
PLTTDS Giáo trình luật TTDS Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội đã địnhnghiia về nguyên tắc của luật TTDS Việt Nam như sau: “Nguyển tắc của luật tố nngđâm sự Hiệt Nam là những tie tưởng pháp lý chỉ đạo, định hướng cho việc xây dựng
và thực hiện pháp luật tô ning dan sự và được ghi nhân trong các văn bản pháp luật
tễ tung đân sự 2
Một trong những nguyên tắc quan trong thé hién tính đặc trưng và riêng biệtcủa TTDS là nguyên tắc hòa giải V ê mặt thuật ngữ thì “hỏa giải” có nhiêu cách hiểu
khác nhau Theo cuốn Từ dién Tiéng Việt “hòa giải là Huyết phục các bên đồng ý.
` Viên ngữn ngữ học (2003), Từ đễn Tổng Tiệt Nxb Da Ningx 694
> Nguyễn Ngar Ý (1998), Đợi từ điển Teng Hệ Neb Văn hóa ~ Thông tin Bì Nội,tr.1217
* Trường Daihoc Luật Hi Noi (2019), Giáo ninth Luật tổ nang đâm tực ật Nom ,Nxb Công mrhán din,
tr36.
Trang 13cham đứt xung đột hoặc xích mích một cách ổn thoa” + Trong Từ điển luật học củaBlack cho rằng hòa giãi là “sự can thiệp; sự làm tring gian hòa giải: hành vi củangười thứ ba làm trưng giam giữa hai bên tranh chấp nhằm thuyết phục dàn xếp hoặctranh chấp giữa ho” * Con theo ThS Tông Công Cường thi “hòa giải là việc Tòa án
hướng dẫn các đương sự tự nguyên thỏa thuận giải quyết vụ ám” Dinh ngbiia trên đã
nêu được bản chat của hòa giải và cũng nêu được hành vi, vai trò trung gian của bên
thứ ba trong hòa giải.
Từ các khái niệm nêu trên, có thé thay hòa giải có ba yêu tô Thứ nhất là phải
có tranh chấp giữa hai bên Thứ hai là co sự thông nhất ý chí giữa các bên để giải
quyết tranh chap thông qua việc mỗi bên nhượng bộ một ít Thứ bà là trong quá trình
hòa giải phải co su tham gia của bên thứ ba trung lập để cho ý kiên tư vân đồng thờicông nhân thủ tục hòa giải thành giữa các bên.
Hòa giai trong TTTDS không chỉ là một thủ tục tổ tung bắt buộc do Tòa éntiên hành trước khi có quyét định giải quyét vụ việc mà còn bao ham cả việc các bên.đều tự hòa giải với nhau về các vân đề cân giải quyết trong vụ việc dân sư và yêu câu.Toa án công nhận sự thỏa thuận do Nếu xét theo nghiia hẹp thì hòa giải trong TTDS1a một thủ tục tổ tung bắt buộc do Tòa án tiên hành trước khi quyét định đưa vụ việc
ra giải quyết bằng một phiên tòa xét xử hoặc một phiên hop theo quy định của pháp
luật Hiện này BLTTDS Việt Nam 2015 chưa quy đính khái niệm hoa giải trong TTDS
mà chỉ dé cập đến hòa giải vụ án dan sư Theo quan điểm của Giáo trình Trường Đại
học Luật Hà Nội thì “Hòa giải vụ án dân sự là hoat động tế hang do Tòa án tiền hành
nhằm giúp đỡ các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án ”“ Quan
điểm nay đã phan nào chỉ rõ hòa giải là một hoạt động trong TTDS, chủ thé tiền hànhhòa giải, mục đích của hoa giải và phần nào bản chat của hòa giải
Bên canh đó, cân phân biệt hòa giải trong TTDS với các loại hình hòa giảitranh chap trên thực tê như: hòa giải cơ sở, hòa giải tại UBND, hòa giải tai bên thứ
4 Viên ngân nghọc (1998), Từ đến Tiếng Việt, Nod Da Nẵng tr.340
* Henry Campbell Black (1990), Black Love Dicfiorway, tr.152 nguyễn vin: “buervention; auerposition; the
act of a third person who interferes between two contending parties with aview to reconcile them or
persuade them to adjust or settle their dispute” 7
* Trường Daihoc Luật Hà Nội (2019), Giáo trùnh Luật tổ nowg dân sục Việt Nem, Neb Công an nhân din,
tr26L
Trang 14ba, Do đều là hòa giải nên giữa hòa giải trong TTDS hay hòa giải ngoài TTDS đềumang bản chất là hình thức giải quyét tranh chap và đều mang đặc điểm chung của
phương thức hòa giải.
Từ những phân tích trên, có thé đưa ra kết luận: “N guyên tắc hoa giải trong tôtụng dân sự là một trong những nguyên tắc cơ bản và đặc trưng trong tổ tụng dân sự,theo đó Toà án có trách nhiệm tiền hành hòa giải va tạo thuận loi để các đương sư
thöa thuận với nhau về Việc giải quyết vu việc dân sự theo quy định của pháp luật.
1.112 Ynghiia của nguyên tắc hòa giải trong tổ ting dân sự
Nguyên tắc hòa giải trong tổ tụng dan sự có ý nghiia vô cùng quan trong Theo
thông kê trong những năm qua, việc hòa giải tại Tòa án đã góp phân giảm tỷ lệ tranhchap xây ra, hạn chế việc đưa vu án ra xét xử, đảm bảo tôi đa quyền và lợi ích hợppháp của các đương sự Qua nghiên cứu cho thay, nguyên tắc hòa giải của Tòa án có
những ý ngiĩa sau đây:
Thit nhất, nguyén tắc hòa giải trong TTDS có ý ngiữa đối với Tòa cnChúng ta không thể phủ nhận vai trỏ quan trong của Tòa án trong quá trìnhgai quyết một vụ việc dân sự, khi ma Tòa án luôn là người đề nghi các bên tham gia
tự thỏa thuận và công nhận quyết đính tự théa thuận của các bên tham gia.
Nguyên tắc hòa giải trong TTDS đã tạo cơ sở pháp ly cho việc Toa án tiễn
hành hoa giải các VVDS Khi tiên hành hoa giải, Toa án phải tuân thủ các bước theoquy định về hòa giải trong BLTTDS nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của cáctên đương sự
Trong trường hợp hỏa giải thành, Tòa án sẽ giảm bớt được nhiêu thời gian,công sức, tranh chấp được giải quyét hiệu quả ma không phải mỡ phiên tòa xét xử,tránh được việc kháng cáo, kháng nghị, khiêu nai, góp phân giảm bớt việc giải quyét
vụ én dân sự bị kéo dai hoặc những phức tạp khi tién hành thủ tuc phúc thâm, tái
thẩm, giám đốc thêm Day được xem là một trong những ưu điểm nổi bật của công
tác hòa giả: trong quá trình giải quyết tranh chap dân sự tại Toa án vì đã giảm bớt một
cách đáng kể thời gian, chi phi, công sức của đương sự cũng như giảm bớt được gánh
năng xét xử, chi phí của Tòa án (lay lời khai, điều tra, thu thập tai liệu, chúng cứ, xemxét thâm đính, chi phi cho người làm chúng, chi phí mở phiên tòa sơ thêm, plc thêm,
Trang 15giám đốc thêm, tái tham, ) Các quyết đính công nhận sự thỏa thuận của đương sự
thường được giải quyết dút đểm Điều này sẽ không chỉ có ÿ ngfiia về kinh té mà còn
có ynghia quan trong trong việc tăng cường uy tin của cơ quan xét xử nói riêng cũng
như cơ quan nhà nước nói chung,
Đôi với công tác thi hành án, hòa giải thành cũng có ý nghĩa vô cùng quantrong nó góp phan giảm tải áp lực, tao điêu kiện thuận lợi cho công tác thi hành án,
tránh được những phức tạp nảy sinh trong qua trình thi hành an dân su Bởi lẽ các
đương sự đã đạt được sự đồng thuận để giải quyết tranh chép, mâu thuần của ho, vivậy, việc thí hành kết quả hoa giải sẽ được các sẽ được các bên tự nguyên tiên hànhmột cách nhanh chong va tự giác Trong khi đó, thực tế cho thây đa số các bản án
phải có sự can thiệp mạnh mẽ, đút khoát của cơ quan thi hành án thì mới được thực
hiện một cách đúng din Rất it những trường hop các bên tư nguyên thi hành bản án
của Toa án.
Trong trường hợp hòa giải không thành thì việc hòa giải cũng giúp cho Toa én
có điều kiện tìm hiểu rõ hơn nội dung của vụ án với những tình tiệt liên quan, năm.được mẫu chốt của van đề tran chấp, hiéu rõ tâm tu, tình cam, mong muôn, nguyệnvong của đương sự cũng như nhũng vướng mắc trong suy nghii của họ, từ đó có théxác định được đường lối giải quyết tranh chập dan sự đúng đến, nâng cao luậu quả
xét xử.
Thit hai, nguyên tắc hòa giải trong TTDS có ÿ ngiữa đối với các đương sự:
Nguyên tắc hòa giải đã tạo khung pháp lý cho các đương sư hiéu rõ được các
quyền và nghiie vụ của mình, đắc biệt là quyên tự định đoạt của đương sự, là cơ hôi
dé các đương su có thé ban bạc, thöa thuận với nhau về các giã quyết tranh chap đã
phát sinh giữa các bên Quyên tự đính đoạt trong giải quyết tranh chap thé biện trước
hệt ở việc các đương sự hoàn toàn được tư do thỏa thuân lựa chọn phương thức phủ
hop dé giải quyét các tranh chap phát sinh trong quan hệ giữa ho Từ đó, việc hòa giảitại Tòa én góp phân nâng cao ý thức pháp luật của các đương su Thông qua việc giảithích pháp luật của Tòa án trong phiên hòa giải, các đương sự sẽ phân nao hiéu được
quy đính của pháp luật về vân dé mà họ đang tranh chap Tử do, các bên có thé hiểu
và tự quyết dinh về việc giải quyết tranh chap, không trái với quy dinh của pháp luật
§
Trang 16Toa án sé tạo điều kiên thuận lợi dé các đương sự thỏa thuận với nhau về việc gai
quyét VVDS
Bên canh đó, các đương sự cũng sẽ hiểu sâu sắc hon rang hòa giả: là biện pháptiết kiêm chi phi, thời gian, công sức của các đương sự cũng như của Nhà nước, xãhội Khi phát sinh tranh chap, thì việc gai quyết tranh chap luôn doi hỏi các đương
sự, Nhà nước, xã hôi phải bỏ ra chi phí, thời gian, sức lực, mà những chi phí đó nhiềukhi rat lớn, do việc giải quyét tranh chap phải huy đông nhiêu cơ quan chức năng, cơquan chuyên món và có thêm quyên, huy đông nhiéu người và phương tiện Những
công việc như thu thập chứng cứ để chứng minh, khai báo tại Tòa án, tô chức các
buổi gặp gỡ tiếp xúc, đối chất giữa các đương sư và những cơ quan, những người có
liên quan.
Hòa giải là quyền tổ tụng của đương su và cũng chỉ đương sự mới có quyềnhòa giải vì đương sự là chủ thé của quan hé pháp luật nội dung nên có quyền tự mình
quyết định những van đề của vu tranh chap Nguyên tắc hòa giải của Tòa án trong
TTDS chính là mét cơ hội dé các đương sự ngôi lai với nhau, làm 16 những tình tiết,
sự kiện trong VVDS, từ đỏ mở ra cơ hôi dé họ có thể thöa thuận được với nhau vềviệc giải quyết vụ việc Khi them gia vào quá trình hòa giải, chi với sự tự nguyên thực
sự, ho mới có thé thực hiện được triệt để nhất quyên tự định đoạt của mình.
Thit ba, nguyên tắc hòa giải trong TTDS có ý nghita đối với lanh tế - xã hỗi
T mặt kinh tổ, thục tiễn cho thay có nhiều vu án kéo dai nhiều năm đã làm
hao phi rat nhiều thời gian, công sức và tiên bac của các đương sự, của xã hội cũng
như của Nha nước Thời gian, kinh phi tổ chức việc xét xử của Tòa án và sự tham giaTTDS của đương su, những người tham gia TTDS là rất lớn, ví du như các khoảndành cho việc thành lập hôi đông xét xử, mời hội thẩm nhan dân, sử dung trang thiết
bị phục vu cho phiên tòa, bổ trị lực lượng bảo vệ phiên toa, do việc giải quyệt tranhchap phải huy đồng nhiều cơ quan chức năng cơ quan chuyên mén và có thâm quyên,huy đông nhiều người và phương tiên Những công việc như Thu thập chứng cứ déchứng minh và khai báo tại Tòa án, tô chức các budi gắp gỡ, tiệp xúc, đối chat giữacác đương sự và những cơ quan, những người có liên quan Trong khi đỏ, đối vớinhững vụ án được giải quyết bằng hòa giai thi thời gian giải quyết vụ việc rất ngắn,
Trang 17néu sự thöa thuận của đương su đạt được ở giai đoạn trước khi đưa vu án ra xét xử
sơ thâm Vi vậy, việc hòa giải thành công không chỉ tiệt kiêm thời gian, chi phí, tiềncủa cho đương sự, mà còn có ý ng†ữa rất lớn đối với Tòa án, góp phân giúp Toa án
có thời gian giải quyết các vụ án khác, bảo vệ quyên lợi cho nhân dân
T mặt xã hội, hòa giãi không chỉ giúp việc giải quyết vụ án nhanh chóng hợptình, hợp lý ma còn củng có niém tin của nhân dân vào cơ quan nhà nước Dé tiên
hành hòa giải có hiệu quả, người Tham phán phải nghiên cứu kỹ hé sơ vụ án, tìm hiểu.
cuộc sống, nhân thân của các đương sự, phải có dao đức nghề nghiệp, và phải co
phương pháp Vi vậy, hòa giải thành còn là tiêu chi để đánh giá năng lực của cán bộ
Tòa án Đông thời, khi tiền hành hòa giải, Tham phán phải giải thích cho các đương
sự về các chính sách của nhà nước, những quy đính của pháp luật, đông viên khuyênkhích họ, giúp đương sư hiểu biết hơn về pháp luật, về quyên và nghia vụ của minh,
từ đỏ họ có cách cư xử phù hợp với các quy định của pháp luật, tránh nhũng hành vi
vi phạm pháp luật Bên canh đó, hòa giải thành sẽ giúp cho các đương sự hiểu biết,
thông cảm cho nhau, ngăn chặn kịp thời những hành vi pham tôi Nhu vay, hòa giải
đã giảm bớt mau thuần, gop phân vào việc gữ gìn an ninh trật tự, công bằng xã hôi,dam bảo cho các quan hé xã hội phát triển lành manh:
1.1.2 Cơ sở pháp lật quy định ugnyén tắc hòa giải trong tô tụng đâu sự1.1211 Cơ sở |ÿ luận pháp luật ny đình nguyên tắc hòa giải trong tô ing
dan sự
Thit uhất, pháp luật guy đình nguyên tắc hòa giải trong tô hing dan sự xuấtphát từ chính bản chất của quam hệ pháp luật tranh chấp hay yêu cẩu của các bền
đương sử.
Các tranh chap về dân sự phân lớn được hình thénh trên cơ sở bình đẳng, thỏa
thuận của chính các chủ thể trong quan hệ đó (khái tiệm tranh chấp dan su được hiểu
theo nghia rông bao gom: các tranh chép phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, hôn
nhân gia đính, kinh doanh thương mai, lao đông) Vi vậy, khi xảy ra tranh chap thi
không ai khác mà chính các chủ thể này phải tiên hành tương lượng để đi đến thông
nhật nhhềm hóa giải các mâu thuần, tranh chap va Tòa án chỉ phải re quyết định giảiquyết các tranh châp một khi các bên không thể thỏa thuân được với nhau Chính vì
10
Trang 181# đó mà hòa giai không được quy định trong pháp luật tô tụng lành sự và tô tunghành chính Trong quan hệ phép luật giải quyết doi với vụ án hình sự là môi quan hệgiữa Nhà nước với bị can, bị cáo, họ không có quyên thöa thuận với cơ quan đại điệncho Nhà nước truy tô tdi danh cũng nhu mức hình phạt ma bị can, bi cáo phải chaphành Đối với to tụng hành chính, méi quan hệ pháp luật cân giải quyết trong vụ én
là mối quan hệ hàn: chính giữa các cá nhân, cơ quan, tô chức bị quản lý với các cơquan Nhà nước thực hiện quyên quản ly Nhà nước có quyết định hành chính, hành vi
hành chính bị kiên BLDS 2015 quy định: “Trong quan hệ dan sự; việc hòa giải giữa
các bên phù hợp với quy định pháp luật được khuyên khich” ” Như vậy có thé thayhòa giải là mét biện pháp giãi quyết tranh chập xuất phát từ việc giải quyết các tranhchap của pháp luật nội dung và được quy định trong BLTTDS
Do đó, việc ghi nhận nguyên tắc hòa giải trong TTDS là hết sức cân thiết Bởivay, BLTTDS 2015 đã quy định đây chính là một trong những nguyên tắc cơ bản củaTTDS Việc quy định này là hoàn toàn phù hợp với thực tiễn khách quan
Thit hai, pháp luật quy đình nguyên tắc hòa giải trong TTDS xuất phát từquyên quyết định và tự định đoạt của đương sự trong quan hé pháp luật dân sự
Đương sự có quyền tự đính đoạt trong việc khối kiện, yêu cầu Tòa án giảiquyét VVDS của minh, đông thời họ có quyền tự định đoạt quyên lợi của mình thông
qua việc thỏa thuận với các đương sự một cách tự nguyên Do do, việc pháp luật
TTDS quy định về nguyên tắc hòa giai được coi là nên móng cho việc hình thành sw
thỏa thuận của các bên đương sự, là công cụ cho các bên đương sự thực hiện quyền
tự định đoạt về phương én giải quyết mâu thuần, xung đột dé di đến thông nhật quanđiểm giải quyết tranh chap
Thut ba, pháp luật guy đình nguyên tắc hòa giải xuất phát từ trách nhiệm cha
Nhà nước trong việc bảo vệ các quyên lợi ích hợp pháp của đương sự với da dang
biện pháp giải quyết VVDS
Trong hoạt đông tô tung dân sự, hòa giải được xác định 1a một trong nhữngbiện pháp quan trọng nhằm giải quyết các vụ án dan sự V ối những lợi ích thiết thực
do hoạt động hoa giải trongTTDS mang lại, các quy đính về hòa giải đã không ngừng
ï Khon? Điểu 7 Bộ luật dân sự năm 2015
Trang 19được hoàn thiện và trở thành một biên pháp giải quyết tranh chap quan trong Hiện
nay hoạt đông hòa giải là một thủ tục bắt buộc trong giai đoạn chuẩn bi xét xử sơ
thấm Quy dinh nay không chỉ bảo đảm quyên tư dinh đoạt của đương sự mà còn xác
định trách nhiệm của Toa án trong việc tô chức tiên hành hoạt động hòa giải dé cácđương sự thöa thuận với nhau về việc giải quyết VADS, dong thời dim bảo hiệu lựccủa quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương su được Nhà nước thi hành Hòa
giãi là “một biện pháp giải quyết tranh chấp, theo đó, với sự gi đỡ của bên thứ ba
độc lập giữ vai trò trưng gian, các bên tranh chấp tự nguyên théa thuân giải quyếttranh chấp cho phù hợp với guy định của pháp luật truyén thông dao đức xã hội ” `Chính vì vậy, việc pháp luật TTDS quy dinh nguyên tắc hòa giải là hoàn toàn phủhợp với yêu câu da dạng biện pháp giải quyết các VVDS trên thực tiễn
Thứ te, pháp luật quy đình nguyễn tắc hòa giải tong TTDX trên cơ sở đườnglỗi của Đảng về cải cách tu pháp ở nước ta
Ngay từ cuộc cải cách tư pháp đầu tiên năm 1950 Nhà nước ta đã xác dinky
“Nhiệm vu chính của cơ quan tu pháp không những là xét xứ mà còn là hòa giải
những vụ xích mich ở địa phương dé bot sự tranh ting’ V ởi tầm quan trọng và ýngiữa của hòa giải về mắt kinh té - xã hội, việc xây dựng quy đính về hòa giải củaToa án trong TTDS là hết sức cần thiết, đáp ting yêu cầu của thực tiễn Chính vì vay
ma Dang và Nhà nước ta trong hơn nửa thé kỷ qua, kế từ khi chính quyền nhân dân.được thiét lập (năm 1945) đã luôn quan tâm đến công tác hòa giải và coi đó là mộttrong những phương hướng có tính chiên lược lâu dai góp phân cũng cô ôn định xãhội bởi những luệu ứng tích cực của hòa giải Việc xây dung các quy định về hoa giảiđược xây dung trên đường lối, chính sách của Đăng được ghi nhận tại Nghị quyết số
49/NQ-TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về Chiên lược cải cách tư pháp đến
năm 2020, trong đó có nội dung “kiugrén khích việc giải quyết một số tranh chấpthông qua thương lương hòa giải, trong tài; Tòa án hỗ tro bằng quyết đinh côngnhận việc giải quyết đó” “ và Nghị quyét số 10-NQ/TW ngày 03/06/2017 của Ban
Chấp hành Trung ương Đăng về phát triển kinh té tư nhân trở thành động lực quan.
* Nguyễn Thi Thúy (2014), Zoàn Điện chế dink hòa giải trong pháp luật TTDS Piệt Nem, Luận văn thạc sử
uật học, Khoa init, Daihoc Quốc gia Hi Nội rộ X
” Đăng Cộng sin Việt Nam (2005), Nein quyết số 49-ND/TW ngàn 02/06/2005 ciia Bộ Chính trị về chiến lược edi cách tư pháp đến néon 2020 Ha Nội,trT
12
Trang 20trọng của nên kinh tế thi trường đính hướng xã hội chủ nghiia cũng nêu nhiệm vu vàgiải pháp: “Nững cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của các thiết chế giải quyết tranh
chấp kinh té, dân sự: trong tâm là các hoạt đồng thương lương hòa giải, trọng tài
thương mại và Tòa an nhân đân các cấp, bảo về các quyển, lợi ích hợp pháp của
người đâm và doanh nghiệp °° 7°
1.122 Cơ sở thực tiễn pháp luật guy định nguyên tắc hòa giải trong tô ang
dan sự
Xuyên suốt lich sử phát triển của xã hội, thực tiễn là tiêu chuẩn thước đo của
lý luận Thực tiến kiểm nghiệm dé khẳng định tinh đúng dan, pha hop quy luật hoặc
bac bé mét luận điểm nào đó lỗi thời không phù hop thực tiễn Mat khác, thực tién
cũng là tam gương phản chiéu dé phát triển lý luân !* Trong đời sông pháp luật, thực
tiễn xét xử đã khẳng định hòa giải là một biện pháp truyền thông quan trong mang
tính phổ biên trong việc giải quyết các VVDS và việc quy đính nguyên tắc trách
nhiém hòa giải của Tòa án là phù hợp với thực tiễn Điều đó được thé hiện ở những
cơ sở sau đây:
Thit nhất, nguyên tắc hòa giải trong TTDS được quy đình dựa trên cơ sởtruyền thông giải quyết tranh chấp của nhân dân ta từ lâu đời
Từ xưa, dân gian đã có câu “vổ phic đảo hmg đình”; song lại có câu “di hòa
vi gu” Vì vậy, hòa giải đã trở thành một truyền thông tốt đẹp, rat đáng khuyên khich
dé giải quyết những mẫu thuần tranh chap trong đời sông xã hội Thông qua hòa giả,
moi người thay được 1é phải, điều hay, giải quyết kip thời không để tranh chấp nhỏ
thành lớn, đơn giản trở thành phức tap Từ thời kỳ Hậu Lê, các quy định về van đề
hòa giải trong hé thông pháp luật chưa nhiều nlung nó da được các nhà lập pháp nha
Hậu Lê hét sức chú trọng cả trong tư tưởng cũng như trong các quy đính liên quan
Ngày 20/7 năm Hồng Đức thứ 7(1476) Lê Thánh Tông đã ban bô lệnh về xét xử việc
anh em ruột tranh giành kiện tụng, cụ thé như sau: “Quan cai trị thường xem nhân
tài giỏi hay kém thì biết đời sống nhân dan sướng hay khổ, muôn cho việc kiện hing
Net qupét số 10-NQ/TW ng: 03/06/2017 cha Ben Chip hành Thong ương Beng
`! Đăng Quang Huy (2018), Nguyễn tắc trách nhiện hòa giải của Toa án trong to tng din sự, Luận vin thac
sĩ hậthọc
Trang 21giảm bớt đều do xã trưởng khuyên giải ”!2 Có thé thay nguyên tắccs hòa giải đã
được hình thành rat sớm trong hệ thông pháp luật thời ky này, nó xuất phát từ chính:yêu cau của cuộc sông gia đính, cũng như truyền thông đạo đức tốt đẹp của dân tộc
ta
Từ chỗ là một hiện tượng mang tính cá biệt, do cá nhân “cao mién, đức trong”thực hiện trong tùng đơn vi tu cư, hòa giải đã trở thành biện tượng mang tính phdbiên, được Nhà nước thừa nhận, được điều chỉnh bằng các quy định của pháp luật
Trong pháp luật tô tụng dân sự, hoa giải đã trở thành hoạt động tô tung có tính bắt
buộc đôi với hau hệt các vụ én dan sự Van bản pháp luật dau tiên quy định về hoagiải là Sắc lệnh só 13 ngày 21/1/1946 về tô chức Tòa án Sau đó, hòa giải tiệp tục
được kế thừa và phát triển trong hàng loạt các văn bản pháp luật sau đó: Sắc lệnh
85/EL ngày 22/5/1950 về cải cách bộ may tư pháp vả luật tô tụng, Luật Tổ chức Tòa
an nhân dân năm 1960; Thông tư số 25-TATC hưởng dẫn việc hòa giải trong TTDS,cho đền Bộ luật TTDS năm 2004 Kê thừa co chon lọc các quy định của Pháp lệnh.thủ tục giải quyét các vụ án dân sự, Bộ luật TTDS nam 2004, không thé phủ nhận vềtính hoàn thiện và sự phát triển đúng đắn của Bồ luật Tô tung dan sự năm 201 5
Từ đó, nguyên tắc hòa giải là một van đề nhất thiết phổi được dat ra trong
TTDS và trở thành một trong những nguyên tắc cơ bản và đặc trưng trong pháp luật
TTDS, điều đó vừa phi hợp với mục tiêu chính trị của Nhà nước, vừa phù hợp vớitruyền thông, đạo đức của dân tộc
Thit hai, pháp luất mg! đình nguyên tắc hòa giải trong TTDS theo yêu cau củapháp luật quốc tế, phù hợp với xu thé clung của thời đại
Pháp luật quốc tế khuyến khích các bên tranh chấp giải quyét tranh chấp bằng,hòa giải thông qua các quy dinh của các công ước quốc tê, các hiệp dinh quốc tế, cácnghi quyết của các tô chức quốc tê, Các công ước quốc tế ma Việt Nam là thànhviên, như Công ước New York về giải quyết các tranh: chap thương mai quốc tê năm
1958, Công ước La Hay về giải quyết các tranh chap về quyên tài sản của các vợ
`? ViÊn khoa học zã hội Việt Nam (2006), Một số văn bản điểu chế và pháp luật Việt Neon từ Để kỳ XV đến thể lý XVIH tấp 1 Nxb Khoa học sã hộitr481
14
Trang 22chong năm 1978, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu
(ŒVFTA), đều khuyên khích các bên tranh chap giả: quyết tranh chap bằng hòa giải
Với xu thể chung của thời đại hiện nay, trên thé giới, đắc biệt là các nước Châu
A như Indonesia, Trung Quốc, Thái Lan nguyên tắc hòa giải đã được Nha nướcđặc biệt chú trong duy tri và phát huy vai trò trong việc giải quyết các tranh chap
trong nội bộ công đông dân cư Trong hoat động của các cơ quan xét xử, hòa giải
được xác dinh là biện pháp quan trọng dé giải quyết các vụ việc dân sự Pháp luậtTTDS Nhật Bản quy định nhiều phương thức thỏa thuận để giải quyết tranh chấp.Một trong những phương thức lâu đời nhật là hòa giải trước khi thu lý vụ án vì theotruyền thông của Nhật Bản, việc giải quyết tranh chap bằng phán quyết của Tòa án làbiện pháp cuối cùng sau khi đã áp dụng các biện pháp khác Hay tai Trung Quốc, hệthống pháp luật nói chung và pháp luật TTDS nói riêng chịu nhiều ảnh hưởng củatruyền thống, đặc biệt là các tư tưởng triệt lý của Nho giáo, do đó, hòa giải được cơi1à một biên pháp có ynghiia quan trong và được ua chuộng trong việc giải quyết tranhchấp tai Toa án
G các nước thuộc hệ thong pháp luật châu Âu lục dia, hòa giải đã hình thành
từ thê ky XVIII, XIX trong hoat đông xét xử của Tòa án, nhưng xét về phương diễnphát trién hòa giải chuyên nghiệp theo xu hướng hiện đại thi các nước nay di sau vàtiếp thu kinh nghiệm của Hoa Ky Nhiêu nước châu Âu những năm gân đây đã chúng
kiên sự phát triển của các cơ chê gai quyết tranh chap thay thé, nhằm đáp ứng nhu
cầu tiếp cận công lý ngày cảng tăng Trong một số lĩnh vực, hòa giải là bat buộc trước
khi vụ án đưuocj dua ra xét xử ? Năm 2008, Nghị viên châu Âu và Hội đồng châu
Au ban hành Chi thi số 2008/52EC về một số khia canh của hòa giải dân sự và thương
mại Chỉ thị đã tao nên một lan sóng phát triển thể chế hòa giãi ở các nước thành viên.
EU, với các quy đính pháp luật quốc gia về hòa giải được ban hành nhằm nội luật hóa
chi thi và thậm chí còn vượt xa so với yêu câu của chi thi Hòa giải ở các nước chau
Âu lục địa thể hiện vai tro khá lớn của Tòa án
`* Oscar Chase & Helen Hershkoff (eds.), Civil Litigation in Comparative Context West Academic
Publishing, Secand Edition, 2017,p.16 2
`* Trường Đại học Luật Ha Nội 2023), Pháp luật tổ tụng đân sự Liên mink châu Âu, Đức và Bột Nam rong
bất canjt liển run; KY yêu hội tháo Khoa học Quốc tế ,tr.240
Trang 23Trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tê diễn ra mạnh mé, giao lưu dân.
sự kinh té ngày càng phát triển đa dạng, đan xen và phức tap, việc giải quyệt các tranh:chap nói chung và các vụ việc dan sự nói riêng bang biên pháp hòa giải đã được nhiêu.nước trên thê giới áp dung dé gai quyết hòa bình, thân thiện các tranh chap, gớp phan
đấm bảo cho các quan hệ dan sự, kinh tế phát triển én định và bên vững,
Thủt ba, nguyên tắc hòa giải trong TTDS được guy định dita vào thực tiễn giảiquyết các VVDS của các Tòa án
Thực tiễn giải quyết VVDS tại Tòa án hàng năm cho thay các Tòa án đã phải
thụ lý giải quyết một số lượng lớn các vụ việc khác nhau thuộc thêm quyên Thôngthường các VVDS mà Tòa án thu lý giải quyết tăng dân theo từng năm chúng tỏ mâuthuần phát sinh trong đời sóng xã hội dân sự ngày cảng nhiều và đa dang Nếu tat cả
các VVDS đều phải đưa ra xét xử thì các Tòa án sẽ không thê giải quyết hết các VDS
đã thụ lý Tuy vay, theo thông kê thi tỷ lê hòa giải thanh các VADS, hôn nhân và gia
đình, kính doanh thương mai, lao động chiêm tỉ lệ khá cao Tỷ lệ hòa giải thành hang
năm đều đạt trên 50% tổng số các vu việc đã giải quyết Cu thé, theo Báo cáo Tang
kết công tác năm 2020 va nhiệm ky 2016-2020 của TANDTC nhu sau: Năm 2016
các Tòa án đã hòa giải thành 157916 vu; năm 2017 là 173.958 vụ, năm 2018 là
184.143 vụ, năm 2019 là 201.995 vụ, năm 2020 là 205.747 vụ!” Gan đây nhật, 6tháng dau năm 2023, Tòa án nhân dan hai cap thành phổ Hà Nội tiép nhận 4.291 đơn
khởi kiện, đơn yêu cầu đủ điều kiện dé giải quyết theo thủ tục hòa giải, đối thoại, đã
gai quyết 3.525 don; trong đó, hoa giải thành, đối thoại thành 1.104 đơn, đạt tỷ lệ
25,73% trên tổng số đơn đã tiép nhận)
Qua các số liệu thông kê nêu trên trong các báo cáo tổng kết công tác của cácToa án các nễm gan đây cho thay việc giải quyết các VVDS thông qua hòa giải tạiTòa án là cần thiết Do đó, việc pháp luật TTDS quy định về nguyên tắc hòa giải làhoàn toàn phù hợp dé nang cao liệu quả giải quyét các VVDS
Trang 241.1.3 Mỗi quan hệ của ugnyén tắc hoa giải trong tô tung đâm sự với các
uguyêu tắc khác của tô tung đâm swe
1.131 Mỗi quan hệ với nguyên tắc quyên quyết đình và tư đình đoạt của
đương sự
Nguyên tắc hòa giải và nguyên tắc quyền ty đính đoạt của đương sự là heinguyên tắc cơ bản của tô tung dân su Hai nguyên tắc nay có mới quan hệ chat chếvới nhau, bộ sung cho nhau, góp phan bảo đảm cho việc giải quyết các vu án dan sựđạt được mục tiêu công bang chính xác, hiệu quả va bão vệ quyên và lợi ich hợppháp của các đương su Mỗi quan hệ giữa hai nguyên tắc nay được thể hiện ở chỗ
Nguyên tắc hoa giải là một biểu én của nguyên tắc quyên tự định doat của
đương sự Hoa giải là qua trình các đương sự tự mình thỏa thuận với nhau về việc
gai quyết vụ an Việc thỏa thuận nay phải xuất phát từ ý chí tự nguyện của các đương
sự không ai có thé cưỡng ép, bat buộc đương sự thỏa thuận trái với ý muôn của họ.Như vây, hòa giải thể biện quyền tự định đoạt của đương sự
Nguyễn tắc quyên tự đình đoạt của đương sự là cơ sở để thực hiện nguyễn tắc
hòa giải Nguyên tắc quyền tự đính đoạt của đương sự là nguyên tắc theo đó đương
sự có quyên quyết định việc khởi kiện, thay đổi, bd sung nit đơn khởi én, yêu câu,
thay đổi, bô sung rút yêu cầu, thay đổi yêu cầu độc lâp, yêu câu phản tổ, yêu cầuphản bác, théa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, tự bảo vệ quyên và lợi ichhợp pháp của minh, quyết định việc kháng cáo, kháng nghị theo quy định của phápluật Vì vậy, Tòa án chỉ có thé hòa giải thành khi các đương sự tự nguyện thöa thuận.với nhau về việc giải quyết vụ én
Dé đêm bảo thực hiện tốt nguyên tắc hòa giải và nguyên tắc quyền tự địnhđoạt của đương sự, cân có sự phối hợp chặt chế giữa Tòa án, các cơ quan, tổ chức có
liên quan và các đương su: Trong đó, Tòa án cần chủ động tao điều kiên thuận lợi dé
các đương sự thöa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án Các đương sư cân tôn
trọng ý chí tư nguyên của nhau trong quá trình hòa giải.
Trang 251.132 Mỗi quan hệ với nguyên tắc bình đẳng về quyền và ngiữa vụ trong tổtrung dan sự
Nguyên tắc hòa giải và nguyên tắc bình dang về quyên và nghĩa vụ trong totụng dan sự là hai nguyên tắc cơ bản của tô tụng dân sự, có môi quan hệ chat chế vớinhau Môi quan hệ giữa hai nguyên tắc này được thé hiện ở chỗ
Nguyên tắc hòa giải góp phan bảo đâm nguyễn tắc bình đẳng về quyển và
nghĩa vụ trong tô ng đân sự Hòa giãi là một thủ tục tổ tụng dân sự mang tinh tựnguyện, không bat buộc Nếu các đương sự thỏa thuận được với nhau về toàn bộ vu
án thì Tòa án sẽ công nhân sự thỏa thuận đó Điều này có ng†ĩa là Tòa án tôn trong
quyền tự định đoạt của các đương sự trong viéc giải quyết vụ án, không phân biệtđương sự nao là nguyên đơn, đương sự nào là bị đơn.
Nguyên tắc bình đăng về quyển và nghĩa vụ trong tô hing dain sự là điều liên
để thực hiện nguyên tắc hòa giải Đã hòa giải đạt được hiệu qua, các đương sx cân
có sự bình dang trong việc trao đổi thông tin, đưa ra ý kiên, thỏa thuận với nhau Nêuđương sư nào đó không được đảm bảo quyền bình dang thì không thé thực hiện được
hòa giải
Dé dam bảo thực hiện tốt nguyên tắc hòa giải và nguyên tắc bình đẳng về
quyền và nghĩa vụ trong tổ tung dân sự, cân có sự phối hợp chất chế giữa Tòa án, các
cơ quan, tô chức có liên quan và các đương sự Trong do, Tòa án cân chủ động tạo
điều kiện thuận lợi dé các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án Cácđương sự cân tôn trọng ý chí tư nguyén của nhau trong quá trình hòa giải
Vi du trong phién hop hòa giải một vụ án dân sư về tranh chấp hợp đồng muaban, nguyên đơn là người có địa vị xã hôi thap hơn bi đơn Nếu Toa án không têntrọng nguyên tắc bình đăng về quyền va nghĩa vụ trong tổ tung dân sự thì có thé dan
đến việc nguyên don bị áp lực, không thé tự do bảy tỏ ý kiến, thöa thuận với bi đơn.
Van đề này chi dat ra trong TTDS bởi lễ trong TTDS, quyên va nghiia vu củacác đương sự trong VVDS là bình đẳng với nhau Các đương sự có quyên bình đẳngtrong việc thương lượng thỏa thuận với các đương sư còn lại về việc giải quyếtVVDS, không chủ thé nao có thé hen ché hay lam bat bình đẳng về quyền và nghĩa
vu giữa các đương sự.
18
Trang 261.133 Mỗi quan hệ với nguyên tắc trách nhiềm của cơ quan tiễn hành tếhing người tiễn hành tô hing
Hòa giải là một thủ tục bất buộc trong TTDS và Tòa án phải tiên hành, nêuToa án không tiên hành là vi pham nghiêm trong thủ tục TTDS va bản án, quyết địnhcủa Tòa án sẽ bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật Hơn nữa, nêu
Toa án có dau liệu ngắn cén các đương sư thỏa thuan về việc giải quyệt VVDS trong
quá trình tổ tung thì Tòa án cũng phải chịu trách nhiệm về việc nay Nêu các đương
sự théa thuận được với nhau về toàn bộ vụ án thì Tòa án sé công nhận sự thỏa thuận
đó Điều nay có nghia là Tòa án đã thực biên tốt trách nhiệm của minh trong việc giảiquyét vụ án đúng pháp luật, kip thời, công minh, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp
của đương sự.
Ngưyên tắc trách nhiệm của cơ quan tiên hành tố tụng người tiên hành tổ tụng
1a điều kiện để thực hiện nguyên tắc hòa giải Nguyên tắc trách nhiệm của cơ quantiên hành tổ tụng, người tiên hành tổ tụng là cơ sở dé xác đính trách nhiệm của Tòa
án nói chung và Thêm phan nói riêng khi không thực hiện hoặc thực hiện không đúngcác nghĩa vụ theo quy định của pháp luật TTDS trong hòa giải VVDS dẫn dén quyên
va lợi ích của các đương sự trong VVDS bị xâm phạm và ảnh hưởng,
Do vậy, nguyên tắc hoa giải trong TTDS có mai quan hệ chặt chế với nguyêntắc trách nhiệm của cơ quan tiên hành tổ tung, người tiên hành tô tụng
1.2 Nội dung nguyên tắc hòa giải trong tô tung dân sự theo quy định của
pháp luật Việt Nam hiện hành
1.2.1 Chữ thé có trách nhiệm hòa giải trong tô tụng đâm sựCăn cứ theo quy định tại Điều 10 BLTTDS năm 2015, hòa gai là thủ tục bắtbuộc trong đó chủ thé có trách nhiệm hòa giải trong quá trình giải quyét các vụ việc
dân sự là Tòa án.
1.2.1.1 Trách nhiệm tiến hành hòa giải vu việc dan sự của Tòa ánTrong tổ tung dân sự, Tòa án có trách nluệm tiên hành hòa giai vụ việc dân sự
17, nói cách khác Toa án bắt buộc phải tiền hành thủ tục hòa giải trong giai đoạn chuẩn
bị xét xử sơ thậm Tính bắt buộc ở chỗ BLTTDS quy đính nêu Tòa án hoặc thấm phan
'? Điều 10 BLTTDS năm 2015
Trang 27được phân công giải quyết vụ án không tiên hành theo đúng quy định của pháp luật,theo đúng trách nhiệm của cơ quan tiền hành tô tụng, người tiên hành tô tụng thi họ
sẽ phải chiu trách nhiệm trước pháp luật, tùy theo mức độ vi phạm bị xử lý theo quy
định của phép luật Vi vậy, trong thời hạn cluuân bị xét xử sơ thâm, Tòa án không tiênhành những VVDS phải tiên hành hòa giải thì được coi là vi pham nghiêm trong thủtục tô tung và sẽ là căn cứ để kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm và thủtục giám đôc thấm Tòa án tham gia vào việc hòa giải với vai trò là chủ thể chủ trì
phiên hòa giải với mục đích là gúp đỡ các đương su thỏa thuận với nhau.
- Đất với vụ án dan sự
Vu án dân sự là “những việc có tranh chấp về quyên và nghĩa vụ giữa các
bên” “° là sự xuất hiện tranh chap về các quan hệ pháp luật nộ: dung đã phát sinh
giữa các chủ thé của quan hệ đó Cơ sở của hòa giải VADS 1a quyền tự dinh đoạt của
các đương sự Đề giải quyết VADS bảo vệ quyên và loi ích hợp phép của đương su,Toa án không chỉ xét xử ma còn hòa giải VADS Như vậy, van đề trách nhiém hòagai của Tòa án được đặt ra dé gop phân giai quyét những tranh chấp nay Bởi 1é, vềmat bản chất, hòa giải là một biên pháp giải quyết tranh chấp, mâu thuần giúp cácđương su thương lượng, thỏa thuận nhằm hàn gắn những mâu thuần Tòa án dong vaitrò như một người trung gian, độc lập với cả hai bên nham tim cách đưa hai bên đềnmột điểm ma ho có thé thỏa thuận với nhau Một điểm ở đây là sự cân bằng về lợi ích
(bao gồm ca về kinh tế và tinh thần) mà hai bên co thé chấp nhan được Quyết định,thỏa thuên đạt được phải là của chính các bên.
Trong pháp luật TTDS Việt Nam, hòa giải là thủ tục bat budc mà Tòa án phảithực hiện trong quá trình giải quyết các vụ án dân sự Khoản 1 Điều 205 BLTTDSnăm 2015 quy định: “Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tién hànhhòa giải đề các đương sư thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vu
án không được hòa giải hoặc không tiễn hành hòa giải được quy đình tại Điều 206
và Điều 207 của Bộ luật nay hoặc vụ án được giải quyết theo thĩ tuc rút gon Quyđịnh này xuất phát từ tâm quan trong của hòa giải Nêu hòa giải thành cũng có ngiĩa
là Tòa án đã hoàn thành việc giai quyết vụ án ma không cần mở phiên tòa Mặc đủ
'? Trường Đại học Luật Hi Nội 2019), Giáo ninh Luật tổ rong dân sục Việt Nam, Nxb Công mmxhận din.
30
Trang 28Tòa án có trách nhiệm tiền hành hòa giải, tuy nhiên không phảt trường hợp nào Toa
án cũng phải tiên hành hòa gidi ma trong một số trường hợp theo quy định của pháp
luật, Tòa án sẽ không phải tiên hành hòa giải, van dé này sẽ được làm rõ hơn tại mục
2.2 về pham vi hòa giải
Song khác với quy định pháp luật TTDS của các nước trên thé giới, BLTTDSnăm 2015 quy đính phiên hòa giải được tổ chức cùng phiên hợp kiểm tra giao nộp,tiệp cân và công khai chứng cử Quy định này có uu điểm là tránh việc Toa án phải
tô chức nhiêu phiên họp, tránh cho các đương sự phải đến Tòa án nhiêu lân Tuy nhiên
câu hồi thực tiễn đặt ra đó là mỗi lần Tòa án tổ chức hòa giải cho các đương sư thì có
phải tiên hành phiên họp kiểm tra giao nộp, tiếp cân và công khai chứng cứ hay
không? Dé trả lời cho câu hỏi nay, tại mục IV về TTDS và thi hành án dân sưGiải
đáp một số van đề nghiép vụ số 01/2017/ GĐ-TANDTC của TANDTC ngày07/04/2017 Theo đó: “Kiểm tra việc giao nộp, iếp cân, công khai chứng cứ và hòagiải là hai vẫn đề khác nhau Mục dich của phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếpcận và công khai chứng chứ là nhằm đâm bảo mọi chứng cứ đều được công khai (rừtrường hop không được phép công khai) trong quá trình té nang: hòa giải là dé cácbên thương lượng théa thuận việc giải quyết tranh chấp
Trường hop Tòa án tiên hành hòa giải nhiều lan thì lần hòa giải dé trên Tòa
án phải tiên hành theo ding trình tự phiên hợp kiêm tra việc giao nộp, tiếp cận côngkhai chứng cứ và hòa giải guy đình tai Điều 210 BLTTDSnăm 2015 Đổi với lan hòagiải tiếp theo, Tòa án chỉ tiên hành kiêm tra việc giao nộp, tiếp cẩn công khai chứng
cứ kia có tài liều, chứng cứ mới và ghi vào biển ban hòa giải ”
Như vậy, việc tiên hành hòa giải là déc lap so với phiên hop kiểm tra giao nộp,tiép cân và công khai chứng cử Chính vì vay trong giai đoạn nay Tòa án sẽ có tráchnhiệm cô gắng tạo điều kiên cho các đương sự gắp nhau dé thỏa thuận bằng cách mởnhiều phiên hòa giải đối với từng van đề hòa giải
Đôi với những vụ án ma Tòa án giải quyết theo thủ tục sơ thậm thủ việc tiên
hành hòa giải vụ án trước khi xét xử sơ thẩm 14 mốt thi tục bat buộc Tuy nhiên, tai
cập phúc thấm thì BLTTDS không quy định Tòa án có trách nhiệm hòa giải tại Toa
án cấp phúc thêm Toa án cap phúc thêm chỉ hỏi xem các đương sự có thỏa thuận
Trang 29được với nhau về việc giải quyết hay không Nếu các đương sư thỏa thuận được vớinhau về việc giải quyết vu án thi thỏa thuận nay phai được ghi vào biên bản phiêntòa, công nhận sự thỏa thuận của các đương su Mặc dù có két quả giống nhau nhưngviệc Tòa án tiên hanh hòa giải sẽ khác với trường hợp các đương sự tự hòa giải, đây1a hai trường hợp khác nhau trong tổ tung dân sự.
- Đối với việc dan sự
Khác với vụ án dân sự, có sự tranh chap giữa các bên về quyền và ngiĩa vụ,bản chất của các việc dan sự là các bên không có tranh chấp về quyền và nghiia vụ màchỉ yêu câu Toa án công nhân cho minh các quyên về dân sự, hôn nhân va gia định,
kinh doanh, thương mai và lao đông, công nhận hoặc không công nhân môt sư kiện
pháp lý làm phát sinh quyên và ngliia vụ dan sự, hôn nhân và ga đính, kinh doanh,
thương mai và lao động Như vay về mat bản chat, việc dân sự không ham chứa mâu
thuẫn giữa các đương sự mà chỉ đơn giản là việc các bên yêu câu Tòa án công nhậnhoặc không công nhận một sư kiên pháp ly nào đó!” Chính vi vậy, đối với hau hếtviệc dân sự, pháp luật TTDS không đất ra van dé hòa giải việc dân sư bởi Tòa ánkhông thé hòa giải để giúp dé các đương sự thỏa thuận với nhau về một sự kiện pháp
lý Tuy nhiên, trong các loai việc dân sự, có một loại việc dân sự có tính đặc thù và
xuất phat từ đặc tinh đó pháp luật quy dinh hoà giải như việc yêu cầu công nhận thuận
tình ly hôn, thoa thuận nuôi con và chia tài sản khi ly hôn Nguyên nhân của thuận.
tình ly hôn là do các đương sự có mâu thuần về quan hé hôn nhân và gia đính nhưng,
cả hai thông nhất phương én giải quyết mâu thuần là thuận tinh ly hôn Do đó, quyđịnh hoa giải trường hợp vợ chồng thuận tinh ly hôn thuận tinh ly hôn mang nhiêu ýngiña Nó không chỉ là những quy định bat buộc của pháp luật mà con mang nhiéu ýngfiia nhân văn giúp những người muốn ly hôn nhìn nhận lai ky cảng hơn về yêu câucủa mình, tránh những trường hợp phải hoi tiệc Vi vậy, việc pháp luật nôi dung vàpháp luật TTDS quy đính áp dung thủ tục hòa giải khi giải quyết quan hệ đặc thủ tạikhoản 2 Điều 29 BLTTDS là hợp lý
Theo quy định tại Điều 54 Luật hôn nhân và gia đính năm 2014: “Sau kin đãthụ lý đơn yêu câu ly hôn Tòa án tiến hành hòa giải theo quy định của pháp luật về
(ung Huy (2018), Nguyên tẮc meichntigm hòa giãi ca Tòa ân trong tỔ trang đân sic Luận vẫn thạc
sĩ hậthọc
2
Trang 3016 tng đân su“ Như vay, khi có đơn yêu câu ly hôn của một bên hoặc cả hai bên,Tòa án phải tiên hành hòa giải Dé đảm bảo tính tương thích với Luật hôn nhân và
ga đính năm 2014, tại Khoản 2 Điều 397 BLTTDS năm 2015 đã quy định “Thamphán phải tiễn hành hòa giải dé vợ chồng đoàn tu: giải thích về quyền và nghĩa vụgiữa vo và chồng giữa cha, me và con, giữa thành viên khác trong gia đình về tráchnhiệm cắp đưỡng và các van đề liên quan đến hôn nhân và gia đình”
So với BLTTDS năm 2004 trước đây, van đề hòa giải thuận tình ly hôn của
BLTTDS năm 2015 chỉ được xem xét dưới góc độ nguyên tac trách nhiệm hòa giải
trong TTDS tại Điêu 10, ngoài Điều nay không có bat ky điều luật nào đề cập đếnvan dé hòa giải doi với thuận tình ly hôn BLTTDS năm 2015 đã có sự bd sung kip
thời và dam bảo tính tương thích với Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014
Như vậy, có thé thay, thủ tục hòa giải cũng được áp đụng trong quả trình giải
quyết việc dan sự Tuy nhiên, những quy định của BLTTDS năm 2015 về hòa giải
việc dân sự nhìn chung vẫn còn rat hạn chê, dẫn tới việc gây khó khăn cho Tòa án áp
dung trên thực tế Hệ quả là sé có nhiéu cách hiểu khác nhau, gây ling ting khó khăn.cho chính các Tòa án trong qua trình giải quyết việc din sx” Dé khắc phục mộtphân vận dé này, BLTTDS năm 2015 đã bd sung thêm một phân rat quan trong tại
Điều 361, theo đó: “Trường hợp phan này không quy đình thi áp dung những quy
dinh khác của Bộ luật dé giải quyết việc dan sự” Tức là nêu Phan thử VI của
BLTTDS nam 2015 không quy định cụ thể về trình tự, thủ tục hòa giải, ra quyết dinh
công nhận sự thỏa thuận của đương sự thì có thé áp dụng tương tự như đổi với phanthủ tục giải quyét VADS
1.2.12 Trách nhiệm tạo điều kiên thuận lợi cho các đương sự thôa thuậngiải quyết vụ việc dan sự của Tòa cn
Theo nguyên tắc hoa giải trong tô tung dan sự tại Điêu 10 BLTTDS năm 201 5,Tòa án không chỉ có trách nhiệm tiên hành hòa giải ma còn có trách nhiém tạo điệu
kiện thuận lợi cho các đương sự thỏa thuận giải quyết vụ việc dân sư.
2° Tin ‘Think (2015), Hoa giã rong việc git cnet các vụ việc về hồn nhiên và gia đồnh theo guy dink của Bộ luật TỔ nog dân sic Vigt Ne, Tap chíkhoa học ĐHQGEN: Luật hoc ,tr 27
Trang 31Cụ thể, Tòa án có trách nhiệm giải thích cho các đương sự về quyên và lợi ích
của họ khi thỏa thuận giải quyết vụ án Tòa án có thể áp dụng các biện pháp khác
nhau dé tạo điều kiên thuận lợi cho các đương sự thỏa thuận, như Phân công hòa giải
viên có kinh nghiệm, am biểu pháp luật dé tiên hành hoa giải, Tô clức các phiên hòagiải trực tiệp giữa các đương sự, Cử người phiên dich, người giám định, người chuyên.môn khác tham gia hòa giải nêu cân thiết, Tạo điều kiện cho các đương sự tiệp cận,
trao đôi thông tin, chúng cứ, Khuyến khích các đương sự tham gia các hoạt động hòa
gai ngoài tổ tung Tòa án cân thực hiện nhiêu hoat động như tuyên truyền pho biénpháp luật về hòa giải, thöa thuận giải quyết vụ việc dân sự để nâng cao nhận thức củacác đương sự về quyền và lợi ích của mình khi tham gia hòa giải Trong quá trình hòagiải, Tòa án cần sử dụng các biên pháp hòa giải phù hợp, tạo điều kiện cho các đương,
sự hiểu r6 van đề tranh chap, tim ra tiếng nói chung thöa thuận giải quyết vu việc
Toa án có trách nhiệm giải thich, hướng dan pháp luật cho các đương sự về quyền và
ngfiia vụ của ho.” Nêu các đương sự thỏa thuận giải quyết vụ việc thì Tòa án có tráchnhiệm công nhận sự thỏa thuận đó néu thỏa thuận đó không vi pham điều câm của
pháp luật, không trái đạo đức xã hội.
Tại phiên tòa, Toa án không co trách nhiệm mở phiên hòa giải cho các đương
sự mà các đương sự chỉ có thé tự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết V VDS Tráchnhiệm của Tòa án theo quy định tại Điều 10 thé biện ở chỗ Tòa án tạo điều kiện tôi
da cho các đương sư thỏa thuận với nhau vệ việc giải quyết V VDS và khuyên khích
các đương sự làm việc nay Bởi khi các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giảiquyết VVDS thì mâu thuẫn của các đương sư được giải quyết triệt để và thi hànhthuận lợi Theo quy định tại Điều 246 BLTTDS năm 2015 thi chủ tọa phiên toa sẽ hoicác đương sư có thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án hay không, nêutrường hợp các đương sự thỏa thuân được với nhau về việc giải quyết vụ án và thỏathuận của ho là tư nguyện, không vi pham điều cấm của luật và không trái đạo đức
xã hôi thi Hội đồng xét xử ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự
về việc giải quyét vụ án
Một quy định mới của BLTTDS năm 2015 được bé sung dam bão tạo điều
kiện tối đa cho các đương sự tự thỏa thuận về việc giải quyết VADS Theo do căn cứ
2" Pham Hii Yên (2020), Hoa gid vụcviếc điển sục Luận vin thạc sỹ Luật học.
24
Trang 32“các đương sự thống nhất đề nghỉ Tòa án tam ngừng phiên tòa để họ bự hòa giải ” là
một căn cứ dé HDXX ra quyết định tạm ngừng phiên tòa theo quy định tại điểm đ
Khoản 1 Điều 259 Như vậy, có thể thay sự bỗ sung này 1a hop lý và phù hợp với tinh
than của nguyên tắc quy định tại Điều 10 BLTTDS năm 2015 đó là tạo điều kiện chocác đương sự thỏa thuận về việc giải quyết VVDS không chỉ ở trong giai đoạn chuan
bi xét xử sơ thấm mà còn trong các giai đoạn tô tung tiép theo của quá trình TTDS
Trên thực tiễn, nguyên tắc này đã được Tòa án áp dung khá liệu quả, góp phân
giải quyết nhiêu vụ én dan sự một cách nhanh chóng, thuận lợi, tiết kiệm chi phí chocác đương sự Tai Tòa án nhân dân Thành phó Hà Nội, Tòa án đã tổ chức các buổituyên truyền, phổ biên pháp luật về hòa giải, thỏa thuận giải quyết vụ việc dân sự tại
các dia phương trên địa ban thành phó Tòa én cũng đã thènh lập các tổ hòa giải, đôingũ hòa giải viên có trình đô chuyên môn, nghiệp vụ, kính nghiệm hòa giải Trong
quá trình giải quyết vụ án, Toa én luôn tích cực hòa gai, tạo điều kiện cho các đương
sự hiểu rõ van đề tranh chấp, tim ra tiếng nói chung, thỏa thuận giải quyết vụ việc ??Tại Tòa án nhân dân huyện Mê Linh, thành phô Hà Nội: Tòa án đã tổ chức các phiênhòa giải trực tuyến, tao điêu kiên thuận loi cho các đương sự tham gia hòa giải, đặc
biệt là các đương sự ở xa Tòa án cũng đã sử dung các phương tiện công nghệ thông
tin để hỗ trợ hòa giải, như hệ thông camera, hệ thông hôi nghĩ trực tuyén, ?
1.2.2 Pham vi hòa giải trong tô tung đâm srPhạm vi hoa giải trong tổ tung dân sự là giới hạn những vụ việc dân sự Tòa énphải tiên hành hòa giải trước khí xét xử sơ thẩm hoặc xét đơn yêu cầu đối với việc
ma đương sự yêu cầu V ê mat nguyên tắc, trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm,phạm vi các VADS ma Tòa án phải tiến hành hòa giải rat rông Cũng giéng như quyđịnh tại BLTTDS nam 2004, sửa đổi bô sung năm 2011, BLTTDS nam 2015 không
liệt kê những VADS phải hòa giải ma thay vào do là quy định theo phương pháp loại
trừ tại Khoản 1 Điêu 205 Bộ luật to tụng dân sự năm 2015 Do là trừ ba loại vụ an
dân sự VADS không được hòa giải, VADS không hòa giải được và VADS được giải
quyết theo thủ tục rút gon Còn lai, khi giải quyết VADS khác ngoai trừ ba loại VADSđược quy định ở trên thì Toa án đều phải có trách nhiệm tiên hành hòa giải
Trang 331.2.2.1 Những vụ dn déin sự không duoc hòa giải
Những vụ án dan sư không được hòa giải là những vụ án ma pháp luật camhòa giải vì việc hòa giải trái với mục đích xét xử của các vụ án này, nêu hoa giải séđông ng†ĩa với việc tạo điều kiên cho các bên vi phạm pháp luật hoặc xâm pham tảisin của Nhà nước ** Đôi với những vụ việc này Tòa án không thông báo hòa giải,không tô chức hòa gidi và trong hồ sơ vụ án không có biên bản hòa giải
Điều 206 BLTTDS năm 2015 quy định những vụ án dân sự không được hòa
theo ý chí chủ quan của mình để thöa thuận bôi thường 3Ý Hơn nữa, tai sản thuộc sở
hữu của Nhà nước là đôi tượng ưu tiên bảo vệ, thu hôi vi vay moi hành vi xâm pham
đến tài sản Nha nước can được ngăn chăn và không thé giải quyết bằng théa thuận
như các đôi tượng sở hữu khác Đông thời việc bỏ qua thủ tục hòa giải con làm rútngắn thời gian giải quyết vụ án, bảo vệ kịp thời tải sản của Nhà nước Thông thườngyêu câu đời bôi thường vì lý do gây thiệt hei đến tai sản Nhà nước được hiểu là yêu
cầu đời bôi thường thiệt hei ngoài hợp đồng,
Người gây thiệt hai không có quyên điều đính, thương lượng thỏa thuận vớiNhà nước về trách nhiệm bôi thường của minh Tuy nhiên, nêu người gây thiệt hai tựnguyện bồi thường và việc bôi thường phù hợp với phép luật thi Tòa án có thé chap
nhận.
Thứ hai, đối với những vụ án phát sinh từ giao dich đân sự vì phạm điều cấmcủa luật hoặc trái đạo đức xã hội.
`* Nguyễn Vin Tuyển ,, Hoa giát vụ én dân sic theo quay dinhciia BLTTDS năm 2015 và thực niễn thực Hiện tại
FD epee Gia TL ĐI: Neb, init Hạc học,
** Quy dinh của BLTTD S năm 2015 về phiền hoa a https (tapclistoamv1'
Trang 34Đôi với loại VADS này, Toa án cũng không được hòa giải vì những vụ án nayphát sinh từ giao dịch trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Theo Điều 123 BLDS năm
2015 quy định, giao dịch dân sự có muc đích, nội dung vi phạm điều cập của luật, trái
đạo đức xã hội thi vô liệu và hậu quả của giao dich dân sự vô hiệu sẽ được giải quyết
theo Điều 131 BLDS năm 2015- “giao dich dan sự vô hiệu không làm phát sinh thay
đổi, cham đứt quyền ngiãa vụ dan sự của các bên kế từ thời điểm xác lap; các bên
khôi phục lại tình trang ban đẫu, hoàn trả lại cho nhau những gì đã nhận” 2° Vì vậy,
các bên tham gia giao dich không thể thöa thuận đề tiếp tục thực hiên hanh vi vi phạmđiều luật câm, trái đạo đức xã hội
Tuy nhiên, đối với trường hợp các bên chỉ co tranh chấp về việc giải quyệt hậu
quả của giao dich dân sự vô liệu do trái pháp luật hoặc trái dao đức xã hôi thì trước
đây, Điều 15 Nghị quyết số 05/2012 hưởng dẫn: Trường hợp các bên chỉ có tranhchấp về việc giải quyết hân quả của giao dich dân sự vô hiệu do trái pháp luật hoặctrái dao đức xã hội thi Tòa án vẫn phải tiễn hành hòa giải để các đương sự thôathuan với nhan về việc giải quyết hậu quả của giao dich võ hiệu đó” Bồi việc tiênhành hòa giải trong trường hop nay là việc thông nhất phương thức khôi phục lại tình.trạng ban đầu của giao dich dân sự hoặc phương án hoàn trả lại tai sản ?? Trong hoàncảnh hiện nay, nhiều giao dich dân sự trái pháp luật có nhũng nguyên nhân khách
quan nên khi giãi quyết vụ én Tòa án phải xem xét than trong để bảo vệ quyền lợi
chính đáng của đương sự 7S
Ngoài ra, khác với BLTTDS nam 2004, BLTTDS năm 2015 đã thay đổi cum
từ “trái pháp luật” thành cum từ “vi phạm điểu cẩn của luật” Điều cam của phápluật là những quy đính pháp luật không cho phép chủ thể thực biện những hành vi
nhật định Việc thay đổi này là phù hợp với BLDS va đảm bão được sự tương thích
đôi với luật hiện hành
3, Điều 131 Bo hat Dân srnim 2015.
Trọng (2021), Hoa giã vụ việc din sự theo guy định cũa Bộ luật tỔ ng dân sự năm 2015, Luận
+ Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo mình Tuật tổ ng đân sự Vidt Nam, Nob Công an nhẫn din,
tr264
Trang 351.2.2.2 Những vụ án dân sự không tiễn hành hòa giải được
Những vụ án không tiên hành hòa giải được 1a những vụ án pháp luật quy định.phải hòa giải nhưng thực tế có những trở ngại khách quan dan dén việc không hoagai được Thực tiến hòa giải xuất hiện những trường hop mặc da đối với trường hop
do phải hòa giải nhưng do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan ma Tòa án.
không thể tiên hành được thủ tục hoa giải Day là những trường hop không tiên hànhhòa giải được Theo quy định tai Điều 207 BLTTDS năm 2015, những vụ án khôngtiễn hành hòa giải được bao gồm:
Thứ nhất, trường hop bị don người có quyền lợi, ngÏãa vu liền quan đã đượcTòa án triệu tập hop lê lần thứ hai mà vẫn có tình vắng mặt
Quyền di liên với nghĩa vụ, đương sự vừa có quyên vừa phải có nglữa vụ thamgia day đủ vào các hoạt động tô tụng bởi no không chi bảo vệ quyên, lợi ich hợp phápcho mình và các đương sư khác ma còn tạo cơ sở cho Tòa án có thể giải quyết matcách nhanh chóng và đúng dan các vụ án dân sự Do đó, việc được Tòa án triệu tập
hợp lệ vừa là quyền nhưng cũng đông thời là nghiia vụ của đương sư trong hoạt đông
hòa giải Đương sự vắng mat khi được Tòa án triệu tập hợp lệ có thê lam cho việcgiải quyết VADS kéo dai, từ đó gây anh hưởng đền việc giải quyết VADS
Trong trường hợp bị đơn đã được Tòa án triệu tập hợp lê dén lân thứ hai ma
van có tình văng mặt thi Tòa án lập biên bản về việc không tiền hành hoe giải được
do bi đơn vắng mat và ra quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục chung bởi bị
đơn thường là chủ thể bi động, bat lợi và có ý thức trén tránh nên chỉ can văng mặt
lân thứ hai, không cân xét đền ly do vắng mất thì pháp luật cho phép Tòa án tiếp tụctiên hành giải quyết vụ án mà không cân hòa giải Trong trường hợp tại phiên tòa bịdon có yêu câu Tòa án hoãn phiên tòa dé tiên hành hòa giải, thì Toa án không chapnhận, nhưng cần tạo điều kiện cho các bên thöa thuận với nhau về việc gai quyét vụ
án
So với BLTTDS năm 2004, BLTTDS năm 2015 đã bỗ sung trường hợp người
có quyền lợi, ngiữa vụ liên quan trong VADS, tuy đối tượng này không khởi kiệnnhưng đa phân họ cũng là chủ thể bị đông, do do khi Tòa án triệu tập hợp lệ lân thứhai ma họ vẫn có tình vắng mat tức là họ không có thiện chí hòa giải, Toa án sẽ lập
28
Trang 36biên bản không hòa giải được và ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Tuy nhiên, quyđịnh này chưa hợp lý vì người có quyền lợi, ngiữa vụ liên quan gôm hai loại: người
có quyên lợi, ngiữa vụ liên quan có yêu cầu độc lập và người có quyên loi, nghĩa vụ.liên quan không có yêu câu độc lập ?° Doi với trường hợp người có quyên lợi, nghĩa
vụ liên quan không có yêu cầu độc lập thi thuộc trường hop vụ án không hòa giải
được là hợp ly Còn đôi với trường hợp người có quyên lợi, ngifa vụ liên quan có yêu
cầu độc lập thi phải xử lý như điểm đ khoản 2 Điều 227 BLTTDS năm 2015, tức là
Tòa án sẽ định chỉ giải quyết đối với yêu cầu độc lập đó, trử trường hop ho có người
dai điện hợp pháp tham gia ?9
Thứ hai, trường hop đương sự không thé tham gia hòa giải được vì I do chínhđăng
Lý do chính đáng là trường hợp bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khácxây ra như do thiên tai, lũ lụt, do êm dau, tai nan phải điều trị tại bệnh viện, một bên
đương sự đang ở trong trại cải tao hoặc ở nước ngoài hoặc do nơi cư trú của các
đương sự ở các nơi có khoảng cách dia lý xa nhau di lai khó khăn, chi phí tên kém khiên cho đương sự không thé có mặt tham gia phiên hòa giải được
Thư ba, trường hop đương sự là vợ hoặc chẳng trong vụ dn ly hỗn là ngườimất năng lực hành vi dan sự:
Trên thực tế, các vụ án hôn nhân và gia dinh đều diễn ra khả phúc tap, bởi lễ,
Tòa án thường phải giải quyét khá nhiêu quan hệ pháp luật nhưu xem xét giải quyết
việc ly hôn, van dé chia tai sản chung van dé nuôi con chưng, nợ chung, Mat khác,
thông thường đổi với vụ án ly hôn, ban đầu Toa án cũng mong muôn có thé han gắnquan hệ giữa hai vợ chồng Do vậy, đối với các vu án ly hôn, việc tiến hành thủ tụchòa giải luôn được Tòa án đặc biệt coi trọng Tuy nhiên, dé có thể tự mình tham giaquan hệ pháp luật TTDS trong vụ án ly hôn, dai hỏi chủ thé tham gia là cá nhén phải
có đây đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi din sự Va Điều 25 BLDSnăm 201 5 quy định quyền nhân thân là quyên dân su gan liên với mỗi cá nhân, khôngthể chuyển giao cho người khác Như vậy, khi giải quyết yêu câu ly hôn mà đương
`! Phạm Hii Yên (2020), Hoa giấể vụ việc điển sục Tuần vin thạc sỹ Luật học.
Trang 37sự trong tình trạng không thé thé hiện được ý chí của minh thi Tòa án không tiên hành
hòa giải mà Toa én sẽ xét xử trên cơ sở chúng cứ của hô sơ
Thứ tự trường hợp một trong các đương sự đề nghi không tiên hành hòa giảiBLTTDS năm 2015 mới bé sung căn cứ này thuộc trường hợp không hòa giảiđược Quy định nay khắc phục sự hạn ché của BLTTDS nẻm 2004, sửa đôi bỗ sungnăm 2011, bảo đảm tốt hơn quyền tự định đoạt của đương sự Trước đây, theo quyđịnh tại Điều 182 BLTTDS năm 2004, Tòa án vẫn phải triệu tập đương su dén lân thứ
hai, siêu họ vắng mắt thì moi được đưa vụ ấnza xét xử sơ thấm dan đến thời gan gai
quyét vu én bi kéo dai
Tuy nhiên, trong vu án có nhiều đương sự, nêu có một đương sự là người có
quyền loi, nghĩa vụ liên quan đề nghị không tiên hành hòa giải thi có thuộc trườnghop VADS không hoa giải được theo quy đính tại Khoản 4 Điều 207 BLTTDS nam
2015 và điều này có ảnh hưởng đến nguyên don và bi đơn trong VADS đó hay
không?!
Van dé này đã được TANDTC hướng dẫn trong Giải đáp mét số van dé nghiệp
vụ số 01/GĐ-TANDTC ngày 05/01/2018 nlư sau: Mặc đủ trường hợp này thuộctrưởng hợp quy đính tại Khoản 4 Điều 207 BLTTDS nắm 2015 tuy nhiên theo quyđịnh tại Khoản 3 Điều 209 BLTTDS năm 2015, nêu trong vụ án có nhiêu đương sự
mã có đương sự vắng mặt, nhưng các đương sự có mặt vẫn đông ý tiên hành hoa giải
và việc tiên hành hòa giải không ảnh hưởng đến quyên, ngiĩa vụ của đương sự vắng
mặt thì Tham phán tiên hành hòa giải giữa các đương sự có mặt Trường hợp thỏa
thuận của ho có ảnh hưởng dén quyền, ngiấa vụ của đương sự vắng mặt thi thỏa thuận
này chỉ có giá trị và được Thâm phán ra quyết đính công nhận nêu được đương sự
vắng mặt tại phiên tòa đông ý bằng văn ban?
1.2.3 Yêu can hòa giải trong tố tuug đâu si
Dé dam bao được mục đích, hiệu quả của hòa giải vụ việc dân sự, nguyên tắc
hoa giải trong tổ tung dan sự yêu câu khi hòa giải vụ việc dân sự phải tuân thủ theo
áp của TAND tôi cao tai Vin bin số 01/2017/GD- TAND TC ngày 05/01/2018 về một số vin đề liền
quan đến Ính vực to tụng din sự, Mac 5.
30
Trang 38đúng quy đính của pháp luật tô tung dân sự Hiện nay, các điều từ Điều 205 đến Điêu.
213 của BLTTDS năm 2015 và một sô điều luật khác đã quy định tương doi day đủcác van dé về nguyên tắc, phạm vi, thành phân va thủ tục hòa giải vụ việc dân sựcũng như thủ tục công nhân sư thỏa thuận của các đương sự Bởi vậy, yêu câu khi hòa
giải vụ việc dân sự phai tuân thủ triệt để các quy đính do.
1.231 Nguyên tắc tiễn hành hòa giải
Nguyên tắc tiên hành hoa gai VADS được quy dink tại khoản 2 Diéu 180BLTTDS sửa đổi năm 2011 và đã được kế thừa tại khoản 2 Điệu 205 BLTTDS năm
2015 với mét số điều chỉnh phù hop, bao gêm các nguyên tắc sau:
Một là tôn trong sự tự nguyên thỏa thuận của các đương sự, không được dung
vũ lực hoặc de doa dùng vũ lực, bat buộc các đương sư phải thöa thuận không phù
hop với ý chí của minh
Hai la nội dung thỏa thuận giữa các đương sự không vi phạm điều câm của
luật, không trai đạo đức xã hội 3
Mục dich của hòa giải VADS 1a nhằm giúp các đương sự thỏa thuận được vớinhau về giải quyết VADS Bản chat thöa thuân của đương sự về giải quyết VADS làmột dang giao dich dan sự nên Điều luật nay quy đính khi hòa giải, Toa án phải tôntrong sự tư nguyện théa thuận của các đương sự không được dùng vũ lực, bắt buộc
các đương sự phải théa thuận không phù hợp với ý chi của minh, nội dung théa thuận
giữa các đương sư không vi phạm điêu cam của luật, không trái đạo đức xã hội Quy
định này nhằm dam bão sự tương thích với quy định về điều kiện có hiệu lực của giao
dich dân sự theo Điều 117 BLDS năm 2015 Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điêu
117 năm 2015, thi một trong những điều kiện dé giao dich dân sự có hiệu lực phápluậtlà: “Muc dich và nội đứng của giao dich không vi phạm điều cấm của luật, khôngtrái đạo đức xã hội ”°* Điều câm của pháp luật là những quy đính của pháp luậtkhông cho phép chủ thé thực hiện những hành vi nhất định Điêu nay một mat sé mởrông các quyên tổ tung của đương su, mặt khác, tạo ra sự phủ hợp giữa pháp luật
TTDS với pháp luật dân sự.
2 Điều 205 BLTTD S năm 2015
** Điều 117 BLDSnăm 2015
Trang 39Ngoài các nguyên tắc nêu trên, dé hòa giải được vụ án, việc hòa giải còn phải
vừa tích cực, vừa kiên trì Tích cực dé có thé giải quyết được nhanh chóng vụ án,
không dé việc hòa giải kéo dài vô ích khi không có khả năng hòa giải nhưng lei phải
kiên trì giải thích cho đương sư hiểu rõ pháp luật áp dụng giải quyết vụ án và ổi sâu
giải quyết các mắc mứu trong tâm tư tình cảm của họ 3“
1.2 3.2 Thành phan phiên hòa giải
Khi tham gia hòa giải, tùy theo địa vị tô tung, mdi chủ thé có vai trò khác nhauđối với hoạt động hòa giải Các chủ thể có quyên và có trách nhiệm tham gia phiênhòa giải sẽ là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ và mục đích ma hoạt động hòa
giải đặt ra.
Khoản 1 Điều 209 BLTTDS năm 2015 quy định thành phân phiên hòa giải bao
gom: Tham phán chủ tri phiên hop; Thư ký Tòa án ghi biên ban phiên hop; Các đương
sự hoặc người đại diện hop pháp của các đương sư, Đại điện tô chức đại điện tap thélao đông đối với vụ án lao động khi có yêu câu của người lao động, trừ vụ án lao động
đã có tổ chức đại điện tập thé lao động là người dai điện, người bão vệ quyên và lợiích hợp pháp cho tập thê người lao động người lao động Trường hợp dei điện tôchức dei điện tập thé lao đông không tham gia hòa giải thì phải có ý kiên bằng văn.ban; Người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự (nêu cd); Nguoi phiên
dich (nêu có) >*
Dé dam bảo sự có mặt của các đương su khi tiến hành hòa giải, Tòa án phải
triệu tập các đương sư hoặc người đại điện của họ tham gia hòa giải Tuy nhiên, trong
những vụ án có nhiéu đương sự, việc triệu tập dé có mat day đủ các đương sự không
phải là van dé đơn giản Vi vậy, việc xử lý đôi với trường hợp có đương sư vắng mặt
là điều cân thiết đảm bão quyền va lợi ich hợp pháp của tật cả các đương sự trong vụ
án đó Nếu các đương sự hoặc người đại điện của ho vắng mất thì tùy từng trường,
hop Toa án phải hoãn phién hòa giải, lập biên bản không hòa giải được và đưa vụ an
ra xét xử sơ thậm hoặc định chi gai quyét vụ én dân su Khoản 3 Điều 209 BLTTDSnăm 2015 quy định: “Trong vụ án có nhiều đương sự mà có đương sự vắng mặt,
Trường Đạihọc Luật Hi Nội 2019), Giáo trình Tuật tổ og đến sự Việt Nem, Nob Công nhận
dầng26.
'* Khoin 1 Điều 209 BLTTD Snăm 2015
2