1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt Nam

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả Trương Ngọc Mật
Người hướng dẫn TS. Mai Thanh Hiểu
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Tổ tụng Hình sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 8,47 MB

Nội dung

Để dm bao sự phát triển của quốc gia với xu thé chung toan thể giới, ba sung thêm các quy định nhằm bảo vệ tot hơn quyền con người nên ngày 24/9/1982, Việt Nam đã gia nhập Công ước quốc

Trang 1

BỘ TUPHAP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

BỘ TUPHAP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS Mai Thanh Hiểu

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

LỚI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đập là công trình nghiên cứu cũa riêng.tôi, các Ket luân số liêu trong khóa luận tốt nghiệp là.Trưng thực, đâm bão độ tin cập /

Xie nhận của giảng Tác giả khóa luận tắt nghiệp

viên hướng dẫn (Ky và ghi rổ họ tén)

Trang 4

MỤC LỤC

MỞĐÀU 1 CHƯƠNG 1 MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYÊN TAC SUV

DOAN VÔ TỘI TRONG TO TUNG HÌNH SỰ 1

1.1 Khái niềm nguyên tắc suy đoán v6 tội trong tổ tụng hình sự 7

12 Điều kiện bao đăm nguyên tắc suy đoán vô tội trong tổ tụng hình sự 101.3 Ý ngiấa của nguyên tắc suy đoán vô tôi trong tổ tung hình sự 1

Kế luận chương 1 16

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TÓ TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VE NGUYEN TAC SUY ĐOÁN VÔ TOI 18

2.1 Quy định của pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam về nội dung của

2.2 Sự thể hiên của nguyên tắc suy đoán vô tôi trong các quy định khác.

cia pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam a2.2.1 Swthé hiện của nguyên tắc suy đoán vô tôi trong các quy ãmh:

2.2 Siethé hiện của nguyên tắc suy dod vô tôi trong các quy Ämh:

về biện pháp ngăn chăn và biện pháp cưỡng chế 252.23 Sự thễ hiện của nguyên tắc suy đoán vô tôi trong các quy ãmh:Trình te thai tue giải quyết vụ da hình sue 26Kết luận chương 2 39

CHUONG 3 THỰC TIEN THỰC HIEN NGUYEN TAC SUY DOAN VO TOITRONG TÓ TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG 40

3.1, Thực tiễn thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tôi trong tổ tung hình sự

Trang 5

3.2.2 Gidt pháp thực hiện pháp Iuật tổ tig hình sự Việt Nam về

nguyên tắc suy đoán vô tôi

Kétludn chương 3

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

5%606161

Trang 6

1 Tính cấp thiết của đề tài

Bao dim quyền con người là một trong những nội dung và cứng la mục.

đích của xây dựng Nha nước pháp quyển xã hôi chủ ngiữa ở nước ta Nghịquy -NQ/TW ngày 09/11/2022 của Ban Chấp hành Trung wong ĐăngCông sin Việt Nam về "Tiếp tục xây dựng và hoàn thiên Nhà nước phápquyên 24 hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới” khẳng định “M6 hinhNha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam không ngừng được hodn

Thiện, vẫn hành theo cơ chế “Đăng lãnh dao, Nhà nước quản If, Nhân dân

làm chủ”, góp phần quan trong vào những thành tu to lên, có ý nghĩa lich

sử cũa sự nghiệp đổi mới, xây đămg và bão vé Tổ quốc "1 Để dm bao sự phát

triển của quốc gia với xu thé chung toan thể giới, ba sung thêm các quy định

nhằm bảo vệ tot hơn quyền con người nên ngày 24/9/1982, Việt Nam đã gia

nhập Công ước quốc tế vẻ các quyền dân sự va chính trị, Sự kiên nay là bướctiến lớn, danh dâu góc nhìn mới của pháp luật Việt Nam vẻ bão về quyền conngười, trong đó có việc áp dụng nguyên tắc suy don vô tôi

Liên quan đến van dé nay, pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam đã ghi nhận nguyên tắc suy đoán vô tôi với từ cách là một nguyên tắc hiển định để

giới han khả năng lam quyển của một số cơ quan có thâm quyền, đặc biệt là

để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thé trong xã hội khi bị nghỉ

có dẫu hiệu phạm tội

Trước đây, Điều 10 Bộ luật Tổ tung hình sự năm 1988 quy định

“Không ai có thé bi cot là cô tội và phải chin hình phat Râu chưa có bẩn án

ết tội cũa Téa án đã có hiệu lực pháp luật” Tương tự như vay, Bộ luật Tô

tung hình sự năm 2003 quy định: “Không at bt coi là có tôi và phải chịu hình

phat lồi chưa cô bein án tắt tội của Tòa ám đã có hiệu lực pháp Iuật” Đông, thời, Điểu 72 Hiển pháp năm 1992 quy định: “Không ai bi cot là có tôi và phải chin hình phạt iia chuea cô bản án tắt tôi cũa Tòa án đi có hiệu lực pháp

uật Người bị bắt, bị giam giữ bi truy tổ, xét xữ gây thiệt hat cho người Kiác

phải bị xử lý nghiêm minh” Có thé thay, việc ght nhận nguyên tắc suy đoán.

vô tội là điểm sáng trong pháp luật tổ tụng hình sự ở nước ta, đây cũng là cơ

sở để các chủ thể bi nghĩ pham tôi có cơ chế để bao vệ minh Tuy nhiên, đến

trước Hiển pháp năm 2013, pháp luật Việt Nam chưa cu thé va chưa bao hamhết nội dung cơ bản của nguyên tắc suy đoán vô tội Cũng với đó, trong Hiền

Vag govt sé 27-NQ/TWVnghy 08-11-2022 của Bạn Chấp his Trưng wong ề “Tip me xây đựng vì hệ

‘tun Nhà mốc phip quyền xã hội hiingha Việt Nua ong ga đam mới”

Trang 7

pháp va Bộ luật Tổ tung hình sự cũng chưa có điều nao có tên gọi “Sty đoán

vô tội 2

“Những luân giải trên cho thấy việc nghiên cứu nguyên tắc suy đoán vô

tôi đưới các phương diện vẻ lý luận, lập pháp, những điểm hạn chế trong thực tiễn áp dụng các quy định có ý ngiĩa rất lớn trong việc hoàn thiện pháp luật tổ

tụng hình sự Tir dé lam cơ sỡ đánh giá những van dé đạt được hay những batcập, han ch trong các quy định vẻ nguyên tắc suy đoán vô tôi được thể hiện

trong Bộ luật Tô tung hình sự năm 2015 Ngoài ra, dé xuất, đưa ra một số giải pháp bảo đảm thực hiện các quy định về suy đoán vô tôi trong thực tiễn là vô

cũng cân thiết hiện nay

Xuất phát từ những căn cứ, lập luận trên, tác giã đã chon để tai

“Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tổ tung hình sự Việt Nera’ làm khóa luận

tốt nghiệp của mình với mong muốn góp phan vào công tác nghiên cứu nhữngvấn để lý luận va thực tiến của nguyên tắc nay

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Từ trước đến nay, nguyên tắc suy đoản vô tôi được coi là một nguyêntắc có ý ngiĩa rất quan trong của khoa học tố tung hình sự nhằm bảo đâmquyên con người Chính vì vậy, nguyên tắc này được dé cập trong các luôn án,luận văn, tải liệu, bài viết nghiên cứu 6 những góc đô khác nhau Một số công

trình nghiên cứu tiêu biểu như sau:

Về luận ám tiễn sĩ luật hoc

Luận án tiến sĩ luật học Nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật tổ ting

"hành sue Việt Nama của tac giã Nguyễn Thành Long, 2010

Luận án này tác giả phân tích làm 16 những van dé lý luận về nguyên

tắc suy đoán võ tôi trong tổ tụng hình sự, sư thể hiện của nguyên tắc suy đoán.

vô tội trong pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam điển hình là Bộ luật Tổ tụng tình sự năm 2003 và thực tiễn áp dung nguyên tắc nay, từ đó đưa ra liền nghị hoan thiện các quy định của pháp luật tổ tụng Việt Nam.

Vé bài viết tạp chí

Bai "Sự thể hiện của nguyên tắc suy đoán vô tôi trong chế định chứng

minh và chứng cứ của luật tổ tung hình sự Việt Nam” của tác giả Đình ThểHung, Tạp chi Nhà nước và pháp luật số 11/2009

Trong bai viết tac giã dé cập đến nguyên tắc suy đoán vô tội - một quy luật của nhên thức trong tô tụng hình sự Sự thể hiện của nguyên tắc suy đoán

° Hing Hing Hi 0018), “Say oán vé ivi kiến nghị hoàn tin quy Ảnh phip hột về ngyên ắc sey

chán vô tội? Tap chế Ngưện cm lập phép, (23) 5

Trang 8

võ tôi trong chế định chứng minh va chứng cứ của luật tổ tung hình sự Việt Nam.

Bai "Yêu câu thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tô trong giai đoạn xétxử" của tác giả Phí Thành Chung, Tạp chứ Tòa án nhân đân sô 12/2017

không ai bi coi là có tội khi chưa có bản án kết tôi của Tòa án có hiệulực pháp luật, nguyên tắc suy đoán vô tội đặt ra các yêu cầu chí phối toản bộhoạt đông xây đựng vả áp dụng pháp luật cia cơ quan tiền hảnh tổ tung,

người tiền hảnh tổ tụng trong đó quan trong nhất là Tòa án - cơ quan xét xử.

Bai viết của tác gia thé hiện những nội dung cơ bản của nguyên tắc suy đoán

vô tội Qua đỏ đặt ra những yêu cầu thực biện nguyên tắc suy đoán vô tôitrong giai đoạn sét xử

Bai “Nguyên tắc suy đoán vô tội — nguyên tắc hiển định quan trọng.

trong Bồ luật Tô tung hình sự năm 2015” của GS TSEH Bao Trí Uc, Tap chi

Kiểm sát số 02/2017.

Trong bai viết của mình tác giã để cập tới những nội dung chủ yêu của

nguyên tắc suy đoán vô tôi trong Bộ luật tổ tung hình sự năm 2015 Từ đó tácgiã làm rõ ban chất pháp lý và ý nghĩa của nguyên tắc suy đoán vô tôi

Bài "Bản về nguyên tắc suy đoán vô tôi” của PGS.TS Đỗ Đức Minh,

Tap chi Toà án nhân đân, số 8/2020

Suy đoán vô tôi la nguyên tắc đặc thủ trong tổ tụng hình sự, thiêu nó thì

chúng ta không thé đạt được nên tư pháp công bang và dân chủ Bai viết làm

rõ khái niêm, nguồn gốc của nguyên tắc suy doan vô tôi, chỉ ra những nộidung cơ ban của nguyên tắc suy đoán vô tội đồng théi làm 16 ý nghĩa chính trị

to lớn của nguyên tắc này

Bai “Thực tiễn bao đầm nguyên tắc suy đoán vô tôi trong giai đoạn xét

xử sơ thẩm vụ án hình sự từ góc nhìn của Kiểm sát viên” của tac giã Mai Đắc Biển và Quách Đình Lực, Tạp chí Nghề luật số 9/2020

Nguyên tắc suy đoán vô tội - thể hiện sw tiếp thu có chon lọc nhữngtinh hoa của nhân loại trong lĩnh vực tổ tung Trong qua tình thực hiện quyển

công tổ va kiểm sát xét xử vụ án hình sự, kiểm sát viên phải tuân thủ va thực.

hiện triết để nguyên tắc nay theo Điều 13 Bộ luật Tổ tụng hình sự va quy chế

nghiệp vụ của ngành kiểm sát Trong bai viết của mình tác gia lam rõ van dé,

khi sét sử công khai tại phiên tòa néu xét không thay đủ và không thể làm

sảng tö căn cứ để buộc tội, kết tôi do Bộ luật quy định thì kiểm sát viên phải rút ra một phân hoặc toàn bô quyết định truy tô va để nghỉ Hội đồng xét xử

tuyên bổ bị cáo không phạm tôi

Bai "Suy đoán vô tội va kiến nghỉ hoán thiện quy định của pháp luật vé

Trang 9

nguyên tắc suy đoán vô tội" của PGS TS Hoàng Hùng Hai, Tạp chỉ Nghiêncửa lập pháp sô 23/2018.

tắc này Bai viết thể hiện quan điểm vê nguyên tắc suy đoán vô tôi, các quy định của pháp luật Việt Nam về nguyên tắc nay Qua do kiến nghị, sửa đối, bd

sung quy định của pháp luật vẻ suy đoán vô tôi

Các công trình nghiên cửu trên đã để cập các khia cạnh khác nhau về

nguyên tắc suy đoán vô tội, nhưng có ít công trình nghiên cửu chuyên sâu và toàn điện về nguyên tắc suy đoán vô tôi theo Bộ luật Tổ tung hình sự năm

2015 Chỉnh vi vậy tác giã lưa chọn “Nguyên tắc suy dodn vô tôi trong tổ tung

hình sự Việt Nam” dé làm khóa luận tốt nghiệp.

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Khia luận là công trình nghiên cứu chuyên sâu về nguyên tắc suy đoán

vô tội Đây 1a công trinh khoa học có hệ thống, kết quả nghiên cứu sẽ làm

sang tỏ cơ sở lý luận va thực tiễn về nguyên tắc suy đoán vô tôi vả các van để liên quan Những yêu câu đặt ra đổi với cơ quan, người có thẩm quyên tiến thành tô tụng trong hoạt động điều tra, truy tổ vả xét xử vụ án hình sự.

Bên cạnh ý ngiĩa vẻ mặt khoa học, khóa luận còn là tài liệu tham kho

trong quá trình xây dung va ban hảnh các văn ban hướng dan thi hành B ộ luật

Tổ tụng hình sự năm 2015

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Khóa luên phân tích, làm rõ những vẫn để lý luận, các quy định liênquan đến nguyên tắc suy đoán vô tôi, đánh giá thực tiễn thi hành để chỉ ranhững vẫn dé vướng mắc, bat cập trong quy đính hiện hảnh và để xuất cácgiải pháp hoàn thiện pháp luật tổ tung hình sự về nguyên tắc suy đoán vô tội

và các giải pháp đâm bao thực thi

5 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là những vấn để lý luận, pháp luật

tổ tung hình sự về nguyên tắc suy đoãn vô tội, thực tiến thi hảnh pháp lut tổtụng hình sự về nguyên tắc suy đoán v6 tội

Xét vẻ pham vi nghiên cứu sẽ bao gồm pham wi vẻ thời gian và phạm.

vi về không gian, cụ thé

Trang 10

“Phạm vi vé thời gian: Khóa luân tập trung nghiên cứu quy định của Bộ uất Tổ tụng hình sự năm 2015 về nguyên tắc suy đoán v6 tội

ham vi về không gian: Nghiên cứu thực trang pháp luật Việt Nam và

thực tiễn thực hiện nguyễn tắc suy đoán vô tội trên phạm vi cả nước từ năm

2018 đến năm 2022

6 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đất ra, tác giã nghiên cứu dé tải dụa

trên phương pháp luân của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vatlich sử thuộc lý luận của chủ nghĩa Mac-Lé nin dé tim ra mỗi quan hệ biênchứng giữa những vẫn dé ly luận về nguyên tắc suy doan vô tội va thực tiễnthực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội hiện nay

Các phương pháp nghiền cửu cụ tl sử dụng bao gồm:

Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp va thứ cấp: Phương pháp này được sử dung chủ yếu ở Chương 1 nhằm lam nguồn dữ liệu tham khảo và bố.

sung thông tin trong bai viết Các tai liêu, công trình nghiên cứu thu thậpđược đã hệ thông hóa một số van để lý luận vé nguyên tắc suy đoán vô tôiTrong các tai liệu đó có những nhân định cụ thể đã được chứng minh trong

thực tế giúp cho việc triển khai và làm căn cứ để hoan chỉnh khóa luận

Phương pháp phân tích, chứng minh: Sử dụng để phân tích các quy pham pháp luật tô tụng hinh sự vé nguyên tắc suy đoán võ tôi và thực tiễn ap

dụng nguyên tắc nảy tại Chương 2 Bằng những nhân định cụ thể để dẫn chiều.các van dé còn hạn chế trong quá trình thực hiển nguyên tắc suy đoán vô tôihiện nay Trên cơ sở đánh gia van dé với lập luận, dẫn chứng một cach thuyếtphục

Phương pháp tổng hop: Tit những lập luân, dẫn chứng cụ thể đã phân

tích, đưa ra những đánh giá khái quất vẻ nguyên tắc suy doan vô tôi, đồngthời phát hiện, đánh giá những bat cập của pháp luật vẻ nguyên tắc suy đoán

vô tội nay Tổng hợp lại tat cả những van dé nghiên cứu để đưa ra một cái nhìn tổng quát liên quan đến nguyên tắc suy đoán vô tôi Phương pháp tổng.

hợp chủ yêu được áp dung tại cuối Chương 2 và phân kết luận

Phương pháp so sánh, đối chiều thông tin: Trong quá trình nghiên cứu, tác giã sử dung phương pháp so sánh, đổi chiếu để chỉ ra sự khác biết trong

các văn bin pháp luật quy định vé nguyên tắc suy doan vô tôi và những vẫn

để liên quan qua từng thời ki từ đó có góc nhìn khách quan hơn vé nguyên tắc

suy đoán vô tội

7 Kết cấu của khóa luận.

Trang 11

Ngoài các phan mỡ đâu, kết uận và danh mục tải liệu tham khảo, nộidung chỉnh của khóa luân được chia làm ba chương:

Chương 1 Mot số vẫn để lý luân vé nguyên tắc suy đoán vô tối trong tổ tunghình sự

Chương 2 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam vẻ nguyên tắcsuy đoán võ tôi

Chương 3 Thực tiễn thực hiện nguyên tắc suy đoán v6 tôi trong td tung hình.

sự Việt Nam va giải pháp nâng cao chat lượng,

Trang 12

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYÊN TAC SUY BOAN VÔ TOI

TRONG TÓ TUNG HÌNH SỰ

111 Khái niệm nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tung hình sự

Cội nguồn của nguyên tắc suy đoán vô tội có từ thời La mã cỗ đại khingười ta cho ring trách nhiệm chứng minh thuộc vé bên tô cáo va chỉ áp dung

trong tổ tụng dân sự? Tư tưởng nay chỉ thất sự tré thành nguyên tắc pháp luật

khi Cách mang tư sản Pháp giảnh thắng loi, suy đoán vô tội lân đâu tiên được

thể hiện va quy đính tại Điêu 9 Tuyến ngôn nhân quyển và dân quyền của Pháp năm 1789: “Moi người đều được coi là vô tội cho dén ki bị tuyên bỗ

_pham tôi “4 và vào năm 1791 được ghi nhân trong Hiển pháp nước Pháp

Trong các văn ban quốc tễ, suy đoán vô tội được thé hiện trong Điển 11

Tuyên ngôn thé giới về quyển con người được Đại hội đẳng Liên hợp quốc

thông qua ngày 10/12/1948: “MỐI bị cáo dit đã bi buộc tôi có quyễn được coi

là vô tôi cho dén kht được chứng minh là phạm tôi theo luật pháp tat một phiền tòa xét xử công Khat với mot đâm bão biên hộ cẩn thiết 5 Một cách

diễn dat ngắn gon hơn của suy đoán vô tôi được ghi nhân trong Công ước

quốc tế về các quyển dân sự và chính trí được Đại hội đồng Liên hợp quốc

thông qua ngày 16/12/1966: “Người br buộc tôi là pham một tội hình sue có

“quyền được coi là vô tôi cho tới khi tội của người đö được ching minh theo

pháp luật “5

Tại Việt Nam, khi Hiển pháp năm 2013 được ban hành, với những,điểm thé hiện tw duy pháp lý mới vé quyển con người, quyên công dân, cácnguyên tắc dân chủ của tư pháp được bé sung, phát triển theo tinh than cảicách tư pháp Điểu 31 Hiến pháp năm 2013 quy đính “Người bt bude tộiđược cot là không có tôi cho din khu được clufng minh theo trình tị tuật định

và có bẵn án kit ôi của tòa án đã có hiệu lực pháp Iuật” Từ đó, Bộ luật Tổtụng hình sự năm 2015 quy định cụ thể hơn nội dung của nguyên tắc nay, cụ

thể, Điêu 13 quy định: “Nguoi bi buộc tôi được coi là không có tội cho đến

hi được chứng minh theo trình tee thi tuc do Bộ luật này guy aia và có bản

án Tốt tôi cũa tòa ân đã có hiêu lực pháp luật” và “ii không dit và KhôngThể làm sáng tö căn cit để buộc tôi, kết tội theo trình tự thủ túc do Bộ luật nàyguy đi thi cơ quan, người có thâm quyền tiễn hành tổ tung phải lết luôn

`NguỄn hái ak G009, tytn th ng doin tậ? Tp oh đà móc và Pipe LD a Tà

am nguễn con gyn con ngrời_ Hoc rên Chih i uắc ga Hỗ Cai Minh, Cá vn Bộn quấ rể

XỀqoễncơnngiời Neb Chih quệc ga, Ha Nội, 1998, 17

“dung từmnghện cận quyền cơ người Hạc viên Chile cuộc ga Hồ Chí MaN, 0a w 6445

‘Tung timaghin cau guyện cơ nghời- Hoc vim Chih uc ga Ho Chỉ Minh 142 158

Trang 13

người bi buộc tội Không có tôi” Theo đỏ, chủ thé của quyên được suy đoán.

võ tôi là người bị buộc tối, còn chủ thể có nghĩa vụ bão dim quyền nay là cơ quan, người có thẩm quyền tiền hành tổ tụng Nguyên tắc nảy khẳng định chỉ

có Tòa án mới có thẩm quyền phán quyết, xac định một người có tội bằng ban

án kết tội có hiệu lực pháp luật Chừng nào chưa có ban án kết tội có hiệu lực pháp luật cia Tòa án thi người bị buộc tôi vẫn là người vô tội Các cơ quan tổ

tung một mat phải đối xử với họ như người thường không có tội, mặt khác,

phải tao mọi điều kiện để người bị buộc tội thực hiện quyền bao chữa và các quyên tổ tụng khác.

Để lam sáng tö khái niệm nguyên tắc suy đoán vô tôi, trước hết, can

làm rõ khái niệm nguyên tắc Thuật ngữ “nguyên đắc” bắt nguồn từ tiếngLatinh là “riejphon” có 3 nghĩa: (1) luận điểm cơ bản, luận điểm gốc củahọc thuyết, (2) niém tin, quan điểm đôi với sự vat, (3) nguyên lý cấu trúc vàhoạt đông của dụng cu, thiết bi Theo Tir điển tiéng Việt, nguyên tắc được

hiểu là “điển cơ bẩn định ra, nhất tiết phat tudn theo trong một loạt việc

làm”” Chính vì vậy, theo tác gid, đưới góc đồ pháp luật, nguyén tắc (của

nghành luật lé tư tưởng chính trị, pháp lý cơ bản được định ra để đình hướng

chung cho toàn bộ các quy định cụ thể điều chỉnh những quan hệ 2 hội nhất định Do đó, nguyên tắc của luật tô tụng hình sư được hiểu là những tư tưởng chính trị, pháp lý cơ ban được định ra dé định hướng chung cho toàn bô các quy định cụ thể điều chỉnh những quan hệ pháp luật t6 tung hình sự.

Dưới góc độ pháp luật, thuật ngữ “sp đoán” bất nguồn từ tiếng Latinh

là “‘praesumptino” được hiểu là sự khẳng định một van để nào đó là đúng chodén khi chưa bi bác bỏ Từ thuật ngữ này, trong tư pháp xuất hiện khái niệm

‘suy đoán vô tôi ”, được hiểu khả phố biển rằng chừng nào chưa có ban án kết

tôi của tòa an đã có hiệu lực pháp luật thì người bi buộc tội phat được coi là

vô tội Cụ thể về bản chat của suy đoán võ tội, quan điểm của nha luật hoc trên thế giới gần như thống nhất, chỉ khác biệt về cach thức diễn đạt

TS Menie Vannostrand người Hoa Ky cho rằng Bat cử sự buộc tôi chồng lại

một người không phải 14 chứng cứ về sự pham tội, trên thực tế, người đó được coi là vô tội va cơ quan công td có nghĩa vụ chứng minh người đó phạm đội? Nha luật học Hoa Ky Jonathan Yardley thi cho rằng bất cứ bị cáo nào.

trong bat cứ vụ án nao cũng có quyển được suy đoán vô tôi Quyền được suyđoán vô tội của người dé sẽ tén tại cho đến khi ndo cơ quan công t chứngminh được người đó phạm tôi Pháp luật không doi hỏi bị cáo phải chứng,

-Vên Ngô ngthe 200), Tan adn Vic No Đì Ng Đang Ned, Hi NE 64

+ Mek Venoared 0007), Leg ơa Svidece = Ded prectices Nasal tina of Canes $

Dinteo Ngyễn Tềb Long CÔ), ngán aẹ đớn tổ mong It tổ nay lòn:aự Pit Nm, Na

Ch gặt ga, Nội 30

Trang 14

mình là mình vô tôi hoặc phải đưa ra chứng ci Dat dưới hai góc đô: góc độ

đồi xử và góc đô chứng mình, suy đoán vô tôi là

Dưới góc độ đối rie: Với việc khẳng định không được coi người buộc tội là có tôi vả đối xử với họ như người có tội, khẳng định trách nhiệm chứng minh thuộc bên buộc tội quyển nay đem đến sự quân bình trong thé và lực giữa bên buộc tội là các cơ quan có thâm quyền tiền bảnh tổ tung hùng manh

được hau thuẫn bằng quyển lực nhà nước và bên kia yêu thé hon la người bi

uc tội

“Dưới góc độ chứng minh: Suy đoán vô tội là một tiểu hiện của phương

pháp chứng minh bằng phan ứng Theo đó, thay vi khẳng định và chứng minhtrực tiếp một người nao có tội, người ta đất ra một giã thiết ngược lai bằngmột giã định vô tôi Khi giả định vô tội nay chưa bi bác bô hoản toan vàthuyết phục thì nó vẫn luôn đúng Chính vì vây, suy đoán vô tôi không nhữngbao về quyên cia người bị buộc tội mà nó còn dem đến một phương pháp

chứng mình tôi phạm hữu hiệu)

Tir những quan điểm trên có thé thay, suy đoán vô tội là sự thể hiện quan điểm của Nha nước trong việc tôn trong nhân phẩm và danh dự của con

người Nhân phẩm va danh du là những giá trị nội tại, vốn có được hình thành

và phát triển cùng với sự phát triển vả hoàn thiện của con người về mặt nhân tính Tôn trọng nhân phẩm, danh dự của mỗi cá nhân con người là sự tôn

trong đổi với chính mình đổi với déng loại Tôn trong nhân phẩm, danh dựcủa cơn người lả tôn trong những giả trị của con người, nhờ đó con người

thực hiện được sự công bằng và bình đẳng, Người bị khối tổ với tư cach la bị

can va bị đưa ra xét xử với tư cách là bi cáo, nhưng nếu đối với người đó chưa

có ban án của Tòa án kết tội đã có hiệu lực pháp luật, thả vị trí người đó trong

xã hội không phải là người pham tội Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự,sau khi đã kiểm tra, đánh giá chứng cứ, điêu nảy các chủ thé thể tiến hành tổtung phải dua ra các quyết định phù hop Pháp luật cho các chủ thể tién hành

tổ tụng có quyển ra các quyết định mang tính buộc tội bị can, bị cáo (quyếtđịnh khối tổ bi can, quyết định truy tổ, quyết định đưa vụ án ra xét xc, bản án),

điều nay chứng 18 pháp luật không buộc các chủ thể đó phải coi bị can bị cáo

không có tối trong ý nghĩa của luật tổ tung hình sự Nhưng điều nay cũng

không vi phạm quyển được suy đoán vô tôi vì trước khi bản án kết tội có hiệu lực pháp luật những người tiên hành tổ tụng không có quyển đổi zử với bi can,

94421151098 dLb: dite sry cap nghy 30112033

Trang 15

bi cáo như người có tôi),

‘Nhe vay, người bị buôc tội trong tô tụng hình sự chỉ được coi là chỗ thể

của quan hệ pháp luật hình sự va phải chịu trách nhiệm hình sự khí người đó

có ban án kết tôi của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, trong trường hợp chưa

có bản án của Téa án đã có hiệu lực pháp luật, thi theo nguyên tắc suy đoán

vô tội đã được thừa nhận chung họ được coi l chưa có tôi Suy đoán vô tôi

gin liên với buộc tội Khởi nguôn của nguyên tắc suy đoán vô tôi được xuất phát từ sự thiểu quân bình giữa thể mạnh và thể yéu của một bên là sự buộc tôi được thực hiện bởi cơ quan nhả nước có thẩm quyển và bên kia là sự bao

chữa của người bi buộc tôi Do đó, người bi buộc tôi một mắt được đảm bảo

quyển báo chữa, quyển không phải chứng minh sự vô tội của mình, mặt khác

được đảm bảo không bi đổi xử như người có tội Điều đó cho thấy, nguyêntắc suy đoán vô tội không chỉ liên quan tới vẫn để chứng minh mà còn liên

quan tới van dé đối xử Chinh vi vậy, trong tổ tung hình sự, quyền được suy đoán vô tội không chỉ thuộc vẻ người bị buộc tôi ma còn là quyền cia những

người bị nghỉ pham tối bi áp dụng những biển pháp han chế quyển và lợi ich

hop pháp 2.

‘Nhe vậy, người bi bất, người bi tam giữ, bi can bi cáo là những người

bi buộc tôi Người bi buộc tội đã bị khỏi tổ, điều tra, truy tô, xét xử va thậm.chi đã có bản án kết tội cia Téa án nhưng bản án đó chưa có hiệu lực phápluật thi vẫn chưa được coi l có tối

Từ sự phân tích ỡ trên có thể đưa ra khái niệm nguyên tắc suy đoán vô tội như sau: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tổ ting hình sự là những te

tưởng chính trị, pháp If cơ bản, bảo đâm người bt buộc tội được cot là hông

cô tội ht tôi của họ chưa được cơ quan có thẩm quyền tiễn hành tổ tung chứng minh theo trình te thủ tục do pháp luật cuy Äịnh và chuea có bẩn án Ket

tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật

1.2 Điều kiện bảo đảm nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tung hình sự.

Nội dung của nguyên tắc suy đoán vô tội, không cho phép các cơ quan điểu tra, truy tô, sét xử nhìn nhận bi can, bị cáo như là người đã được coi là

phạm tội, dù lỗi của họ chưa được chứng minh Trong tâm lý học, thi sự nhìn

nhận sai lâm trên được gọi lả khuynh hướng buộc tôi, còn trong luật học thi gọi đó là “sup đoán có tôi ” Thực tiễn đã chứng minh tat cả các vụ án oan, sai trong tổ tung hình sự, trong thời gian qua chính là xuất phát tử “sup đoán có.

'9 Hoing Thị Son (đủ bn) (1999), NHững ngoền te cơ Dinca Luật TỔ ha hành sự Pit Now, Wb

Cổng nmin din, Bộ Nột 6615)

ˆ Mãi Thạnh Feu 2004), mụn vi thể có quyền được say doin ws tditrongté ng hàn se Vet Nex”, Tip đi Lat ee, (),ø 30

Trang 16

Tôi ” của các cơ quan tiền hành tổ tụng va của những người có thẩm quyển tiến.

hành tổ tung Để thực hiện đúng nội him của nguyên tắc suy đoán vô tội cânphải có những dim bảo sau:

Thứ nhất phải đảm bao nhân thức coi những người bi buộc tội là không có tôi cho đến khí các cơ quan và người có thẩm quyển tiền hành tô

tụng phải chứng minh được tôi mà người bi buộc tôi để phạm phải một cáchkhoa học và chỉnh sắc Nói khác di, đây chính là nguyên tắc “tôi khổng được

chứng minh, đồng nghĩa với sự vô tôi được ching minh” Đây chính là sự

dim bao tao ra sự an toàn pháp ly cho người bi buộc tội trong các giai đoạnhoạt động tổ tung hình sw Sự bảo đảm này cũng hoàn toản phù hợp với khoản

1 Điều 9 Công ước Quốc tế về các Quyên dân sự và Chính trị năm 1966 là

“Mọi người đều có quyền ñưỡng tự do và an toàn cá nhân Không ai bi bat

hoặc bị giam giữ vô có “ huặc theo khoăn 2 Điều 14: “Người bị cáo buộc làphạm tội hình swe có quyên được cot là vô tôi cho tôi Rh hành vi pham tôi của.người d được ching minh theo pháp luật'

Thứ hai, việc chứng minh tôi phạm phải được tiến hành theo một trình

tự, thủ tục do Bộ luật Tô tụng hình sự năm 2015 quy định Tắt cả những hoạtđộng chứng minh tội phạm trong hoạt đông tổ tung phải tuân thủ các thủ tục

pháp lý, bao đâm tinh công khai, minh bạch Đây là dấu hiệu hết sức quan

trong của Nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, chống lại sự truy bức tùy

tiên, đúng với tinh thân của Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính.

trị năm 1966 lễ “hông đi ðị tude quyển te do trừ trường hợp việc tước

quyén đó là có lý do và theo ating những thủ tue mat luật pháp aa qng đụnh 18

hàm chứa nguyên tắc suy đoán vô tôi, bởi lẽ: Nội ham của van dé trên để

khẳng định và thừa nhân, người bi buộc tội không có nghĩa vụ phải chứng

minh sự vô tôi của minh ma trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các

cơ quan tiên hành tổ tụng Nếu các cơ quan tiến hành tổ tụng không chứng

minh được họ pham tội thi không thể kết tội họ.

Thứ ne qua trình chứng minh tội pham được thực hiện từ khi nhânđược tô giác, tin bao về tội phạm, kiến nghị khỡi tổ cũa các cơ quan, tổ chức

và được thuc hiện thông qua các thủ tục khi tổ vụ án, khi tổ bị can, tiên

"hành các hoạt đông điều tra, kết thúc điêu tra dé nghị truy tổ, truy tô bằng bản.

' Khoản 1 Điền 9 Công ước Quốc tÍ các Quyin Din vi Chăn tị 1666)

Trang 17

cáo trang và tiến hành xét xử, điều tra công khai tại phiên tòa Nêu có căn cứ

để kết tội thi Tòa an sé ra ban án kết tôi

Tint năm, trong trường hợp ban án kết tôi có kháng cáo hoặc khang

nghị, thi bản án đó chưa có hiệu lực pháp luất và vụ an bắt buộc phai được xét

xử theo thủ tục phúc thấm Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể tử ngày hội đồng xét xử tuyên an Như vay, một người bị coi là có tội hay không phải

chiu một hình phạt nảo đó, đều phải được quyết định bằng một bản án đã cóhiệu lực pháp luật

Thứ scm, Khi các cơ quan va người có thẩm quyển tiến hành tổ tung thấy không đủ và không thé lam sáng td các căn cứ để buộc tôi, kết tội với

người bị buộc tôi theo đúng trình tơ, thủ tục do Bộ luật Tổ tung hình sự năm

2015 quy định thì cơ quan va người có thẩm quyền tiên hành tô tụng phải kết

luận người bi buộc tôi là không có tội Đây là nội dung quan trong va la trongtâm của nguyên tắc suy đoán vô tôi, phản ánh bản chất nhân đao, dân chủ,pháp quyền của tổ tung hình sự Việt Nam

13 Ý nghĩa của nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự

Suy đoán vô tội trong lich sử pháp luật cia nước ta lẫn đâu tiên được

quy định trong Điều 10 Bộ luật Tổ tung hình sư năm 1988 “Khong at có thé

bị coi là có tôi và phải chịu hình phạt, kit chưa có bản án Ret tột của Téa án

đã cô hiệu lực pháp iuật” Đên Hiên pháp năm 2013, nguyên tắc nay đượcghi nhận và thể hiện rõ hơn trong khoản Điểu 31 như sau: “Người bi buộcTôi được cot là không có tội cho đẫn ki được chứng minh theo trình te luật

nh và có bản án kết tội cũa tòa án đã có hiệu lực pháp iuật” Việc đưa mộtnguyên tắc tổ tung hình sư thành nguyên tắc quan trọng của Hiển pháp nước

ta trong lĩnh vực bảo vệ quyển con người, khẳng định những giá trì nhân loại

"mà nhân dân ta hết sức trên trong,

Về mặt pháp i}, việc thừa nhận nguyên tắc suy đoán vô tội trong tổ tụng.

hình sự là phủ hợp quan điểm xây dựng Nha nước pháp quyển sã hội chủnghĩa mà Viết Nam dang theo đuổi thể hiện rõ nhất trong Hiến pháp năm

2013, Hiển pháp năm 2013 của Việt Nam đã quy định những điểm rét mới

phù hợp với tiêu chuẩn của nba nước pháp quyên như: khẳng định nha nước pháp quyền phải ghi nhân đây đủ và cam kết bao vệ quyển con người trong đó

có quyền con người trong tổ tung hình sự, quy định Tòa án thực hiện quyên tưpháp có nhiệm vụ bao vé công lý, bảo về quyển con người, Việc quy địnhnguyên tắc suy đoán vô tôi là sư cụ thể hóa tinh thân đó ở Hiến pháp năm

2013 trong lĩnh vực tô tung hình sự Bên cạnh đó, nguyên tắc suy đoán vô tội

còn phù hợp với mô hình tổ tung hình sự Việt Nam hiện nay Trên thé giớitrước đây và hiện nay tôn tại nhiều loại mô hình tổ tung khác nhau trong đó

Trang 18

có hai mô hình tổ tung chi yếu lả tổ tung xét hoi và tổ tung tranh tụng Song,

Bộ luật Tổ tụng hình sự Việt Nam năm 2015 đã chuyển sang áp dụng mô hình

tổ tụng hỗn hợp tiếp thu những ưu điểm của tô tụng tranh tụng vả tô tụng xét

hỏi Trong giai đoạn điều tra cân có sự cdi mỡ hơn đảm bao có việc tham gia

tích cực của các chủ thé khác thuộc bên gổ tội, đặc biệt là quyển của người bào chữa trong quá trình khởi tô, điều tra Chi khi có các yếu tổ tranh tung

được tăng cường cho tô tụng hình sự thì mới đảm bão được nguyên tắc suyđoán vô tôi

Nguyên tắc suy đoán vô tội có ý ngiĩa trong định hướng xây dựng vathực thi pháp luật Nguyên tắc suy đoán vô tôi trở thành phương châm, định

thưởng quá trình giải quyết vụ án hình sự ma tất cả các chủ thể của tổ tụng

hình sự phải tuên theo Nguyên tắc tạo điều kiên cho việc phát huy, bao đâmcông bằng quyển cả nhân cho con người Một cá nhân bị cáo buộc về một tộiphạm phải đối mặt với các hau quả 2 hội và cá nhân nghiêm trong, bao gồm

mắt tự do thể chat, chịu đựng sự kỷ thị xã hội va sự tay chay từ cộng đông,

cũng như các tác hại xã hội, tâm lý và kinh tế khác 3fét mức đô nghiêm trongcủa những hậu quả nảy cho thấy sự cần thiết của suy đoán vô tội là rất quantrong Đây là điều cần thiết trong một xã hội cam kết công bằng và công ly sãhội Suy đoán vô tội sác nhận, phan ánh niém tin của chúng ta ring các cá

nhân là những thành viền đứng đắn và tuân thủ pháp luật của cộng đông cho dén khi được chứng minh ngược lại Không chỉ là quyên của người bi bude

tôi và nghĩa vụ của bên buộc tôi Suy đoán vô tội phù hợp với quy luật nhận

thức trong tổ tụng hình sự mốt người luôn vô tội khi cơ quan thi hành pháp

luật không tim ra chứng cứ và chứng mảnh la ho có tội Như là một diéu luật

bảo vệ bên yêu thé, chồng lai sự sâm hai quyển con người từ phía công quyển,

nguyên tắc suy đoán vô tội bão vệ chỉnh sách nhân đạo của pháp luật hình sự

và lợi ich của người bi truy cứu trách nhiệm hình sự, đặt ra yêu cau cao hơncho những người tién hành tổ tụng trong việc chứng minh tội pham: cơ quan

tự pháp, điều tra có trách nhiệm phải tìm được bằng chứng chứng minh vô tộisong song với việc tim bằng chứng chứng minh có tôi Vì vậy, một người bị

tình nghỉ pham tội đang trong qua trình diéu tra, truy tổ, xét xử rất có thé họ

sẽ không phải là người thực hiện tột pham nên không có lý do gì mà cơ quan

có thẩm quyên tiên hảnh tô tụng đã coi ho là tội phạm ở giai đoạn nảy Dé bao

dim tính khách quan của vụ án cần đồi hỏi những người tiến hành tổ tungphải vô tư khi tiên hảnh tô tụng, nêu có định kiến người bị tinh nghĩ chính là

người pham tội thi viếc giãi quyết vụ an sẽ không khách quan dẫn đến làm

oan người vô tôi, quyển con người bị xâm hại

`! Reichel Q99), pháp Hn sw so sd Viện nghễn ch Khoa học pip Bộ TrHiáp,m 78

Trang 19

"Nguyên tắc suy đoán vô tội không chỉ đáp ứng yêu cầu chứng minh ma

con bão vé quyển của người bị buộc tôi Hoạt động tố tung hình sự vừa có

nhiệm vụ bảo vệ sã hội chống lại các hành wi xâm hại tir phía tội pham vừabao vệ quyển của người bị buộc tôi khi bi sâm hại bởi cơ quan công quyền

Có thể thay trong tổ tung hình sự người bị buộc tôi luôn lả người bị yêu thé

hơn so với Nha nước, chính vi thé nguyên tắc suy đoán vô tôi ra đời gop phan

mang lại sự cân bằng trong hoạt động tỏ tụng hình sự Mặt khác, chứng minh.

trong tổ tụng hình sự là hoạt động cực kả phức tap, không chi la những hành

vi khách quan, những hậu quả thực tế ma còn cả những yếu té tâm lý củangười pham tôi Mọi sai lâm trong chứng minh nhiều khi có thể trả giá bằng

cả tính mang của con người, do đó nều chứng minh theo hướng suy đoán có

tôi thì rat dé din đến việc coi tổ tung hình sự chỉ đơn thuận là việc bất người

và ra ban án kết tôi kèm theo những hình phạt cụ thể Việc định kiến người bị

tình nghĩ, bi can, bi cáo là người có tôi kéo theo đó la việc áp dụng các biện

pháp cưỡng chế tổ tụng thiểu căn cử, cha đạp lên quyền con người.

Suy đoán vé tội chỉ áp dụng đổi với người bi buộc tội Quyết định ápdụng pháp luật duy nhất phủ định nguyên tắc nay chi có thé la bản án kết tội

đã có hiệu lực pháp luật do tùa án- cơ quan thực hiện quyển tư pháp tuyên

‘Nhin từ góc đô pháp luật quốc té và pháp luật quốc gia, nguyên tắc này không

đơn thuân chỉ là suy đoán ma đã trở thành nguyễn tắc hiển định, Nha nước.Việt Nam, với tinh than tân tâm và thién chi trong thực hiện các điều ước

quốc tế đã nối luật hóa thành công quy đính của pháp luật quốc tế vào pháp

luật quốc gia Điều đó phù hợp với xu hướng hội nhập vả toản câu hóa hiên.nay, khi các hệ thống từ pháp và pháp luật có zu hướng ngày cảng xich lại

gần nhau hơn"?

Và phương diện chinh trt- xã hôi, suy đoán vô tôi là một nguyên tắc dân.

chủ trong tô tung hình sự nhằm bảo đảm tự do và bat khả xâm phạm vé thânthể của công dân, bao vé cho công dân không bị truy cứu trách nhiệm hình sự

vô căn cử, đảm bao cho bị can, bi cáo thực hiện quyển bảo chữa Gia sử luậtđặt cho bị can, bi cáo trách nhiêm chứng minh sự không có tôi của mình, thikhông chi bi can, bi cáo lâm vào tình trạng khó khăn ma con tạo ra những bản

án không hợp pháp béi vi bi can, bị cáo thường không biết và không thé hoặc khó khăn trong việc tìm được và xuất trình những chứng cứ cẩn thiết để

chứng tô không thực hiên tdi phạm Do đó, suy đoán vô tôi không phải là sự

thể hiện môi quan hệ của cá nhân một người đổi với bị can, bị cáo Suy đoán.

Vô tôi lại cảng không phải la phép suy đoán thông thường, một phép suy đoán

mang tính logic ma la sự thé hiện một quan điểm pháp lý khách quan Quan

'* Ngyễn Te Viễn C0), Các ng ôn ne adn non tổ ng lồn a Fe New, NHh, Tephip, HỆ Nội,vi

Trang 20

điểm pháp lý đó là Nhà nước, xã hội coi một người là công dân với các quyền

và nghĩa vụ do pháp luật quy đính, cho đến khi người đỏ chưa bị Téa án kếttôi bang một ban án có hiệu lực pháp luật

“Nguyên tắc suy đoán vô tôi lä một bảo đảm pháp lý để rang buộc trách

nhiệm cơ quan, người có thẩm quyển tiền hành tô tụng phải khách quan trong quá trình chứng minh tội pham và đồng thời nó cũng la định hướng để đi đến

su thật khách quan của vụ án Nguyên tắc suy doan vô tội xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, người có thẩm quyền tiền hành to

tung đồng thời sắc định rõ tréch nhiệm chứng minh tội pham thuộc vé bên

‘bude tội Suy đoán vô tôi có nội dung quan trọng vả trọng têm là bảo vệ chínhsách nhân đạo của pháp luật hình sự và lợi ích của người bi truy cửa tráchnhiệm hình sự, phần ánh bản chất nhân văn, nhân đạo của pháp luật dân chủ

và phap quyển nhằm bảo vé quyên va lợi ich hợp pháp của cá nhân, loại trừ

việc buộc tội và kết án thiếu căn cứ Nguyên tắc nay đã gop phẫn bao đầm sự

dung hòa giữa lợi ich của xã hội và quyền tự do của cá nhân, bảo đêm sự cânbằng trong hoạt động tổ tụng hình sự giữa một bên la Nha nước với một bên1a người bị buộc tội luôn ở địa vị yếu thé hơn Do vay, trong quả trình tiến

‘hanh tổ tung các cơ quan có thẩm quyền tiền hảnh tổ tụng cũng như người có thấm quyển tiến hành tổ tụng phải nghiêm túc tuân thủ, tôn trọng va chấp hành theo nguyên tắc nay để tránh việc oan sai đổi với những công dân vô tội

Thực chất, việc bao đảm quyển con người trong tổ tung hình sự được coi là

trục xoay của toản bộ hoạt động tổ tụng hình sự: vừa lam thé nao dé trên con đường đi tim sự thất va công lý thì quyền của tắt cả nhưng ai có liên quan đều phải được tôn trọng, bao dim vả bao vệ Việc ghi nhận nguyên tắc nay sẽ 1a

cơ sở pháp lý vững chắc, nó sẽ có giá tri bắt buộc đổi với các cơ quan, người

có thấm quyển tiền hảnh tổ tụng hình sự vả có trách nhiệm hơn trong hoạt

động chứng minh tội pham, bến cạnh đó, khi có những vụ án rơi vào trường,

hợp chứng cứ không đây đủ, thiéu tinh vững chắc thì cơ quan, người có thẩm quyên tiền hảnh td tụng hình sự sẽ dé dàng hon trong việc đưa ra kết luận về

kết quả của vụ án theo nguyên tắc “sp đoán vô rồi” Đồng thời nguyên tắcsuy đoán vô tôi như một lời cảnh bảo đôi với những người thực hiện chức

năng tô tung, gin giữ, bảo dm trất tư an ninh, an toàn xã hồi kèm theo quyên.

sử dụng công lực để thực hiện chức năng ay Ho phải thực hiện nhiệm vụ một cách cần thân, chính xác, chit chế va có trách nhiém Khi một vụ án di vào ngõ cụt, khi ma di đã làm hết các biện pháp ma các cơ quan có thẩm quyền tiên hành tô tụng không thé tim ra chủ thé nao gây ra sư việc đó thi nguyên.

tắc suy đoán vô tội có tác dung giảm bớt tỉnh trang kéo dài thời gian giải

quydt vụ tr do phi điều ba bố sung theo yeu tâu căn Việt kiến st hoặc Téa

Trang 21

án được quy định trong pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam đẳng thời mỡ raTôi thoát cho các vụ án dang đi vào bể tắc.

Nguyên tắc nảy ra đời thể hiện sự phát triển của ki thuật lập pháp, nâng, cao tinh than trách nhiệm cia cơ quan có thẩm quyền tiến hành tổ tung hình

sử và bao về quyén va lợi ích hợp pháp của công dân, có ý nghĩa quan trong

trong việc đầu tranh phòng chồng tội pham Suy doan vô tôi được thể hiện rổ nét nhất tại Bộ luật Tô tung hin sự năm 2015 Đây là dấu mốc quan trong đánh đầu sự phát triển của hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung cũng như

su phát triển của pháp luật tô tụng hình sự nói riêng Nguyên tắc nảy quyết định, chi phối toan bộ tính chất hoạt đông của cơ quan có nhiệm vụ phát hiện,

điều tra sử lý tôi phạm

Khi không truy cứu trách nhiệm hình sự oan một người vô tôi thi sébuộc 24 hội phải nhìn nhân vé tinh công minh của pháp luật và hệ thống tưpháp hình sự Khi đó, suy đoán vô tôi vừa hoản thành sử mệnh cia mộtnguyên tắc hiển định, vừa trở thành một nguyễn tắc nén tăng trong thiết kế

các quy định pháp luật lam cơ sở cho tô chức va hoạt động của hệ thông tư

pháp hình sự Không những thé, nó con là tiên đề để hoàn thiên pháp luật tố

tụng hình sự theo hướng ”xây dung chế đình tổ tung tư pháp lấy xét xứ là

trang tâm, tranh tung là đột phá, bảo đảm tổ tung tự pháp dân chi, công

bằng văn minh, pháp quyén, hiện dai, nghiêm minh, dễ tiếp cân, báo đâm

và bảo vệ quyên con người, quyền công dan’ Đồng thời, còn co ý nghia

trong việc giải thích pháp luật va nâng cao ý thức pháp luật nghề nghiệp củacan bô tư pháp vả ý thức chap hành luật của người dân, tạo điều kiện và khả

năng nhiều hơn cho người dân trong việc tiếp cân công lý Nguyên tắc suy đoán vô tôi ra đời nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phô biên, giáo dục pháp

luật, cũng cổ lòng tin của người dân vào cơ quan tư pháp Nguyên tắc nảy gopphân thể hiện quyên lợi chính đảng của người dân, khiến ho thấy rằng banthân mình luôn được pháp luật bảo vệ từ đó tin trỡng vào pháp luật, cũng cấp

những thông tin, tài liệu cẩn thiết cho vu án khi ban thân có liên quan dén vụ

án, cởi mỡ hơn với cơ quan tư pháp, tử đó vụ án được giải quyết nhanh chóng,

Kết luận chương 1

Nguyên tắc suy đoán võ tôi đã đươc quy định trong pháp luật hầu hết

các nước trên thé giới Tuy nhiên, nội dung của nguyên tắc này được ghi nhân

ở mức đô khác nhau tủy theo từng nước Pháp luật tô tung hình sự ở hau het

các nước trên thé giới chỉ ghi nhân nguyên tắc suy doan vô tối với hai néidung là người bi buộc tôi được coi là không có tối cho tới khi có ban án kết

` Mu quất sổ 37ANQ/TĐ/ ngày 097110022 cin Bm Chấp hàn: Tong wong vd “lấp mead ng và

_hoàn thiện Nhà nước pháp quyển xd hội chữ ngiễa Việt Nem trong giai doan ớt”.

Trang 22

tôi của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật và trách nhiệm chứng minh tôi phạm

thuậc về bên buộc tôi Tại Việt Nam, Điễu 31 Hiển pháp năm 2013 và Điệu

13 Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 đã thể hiện rổ hơn vẻ chủ thể của

nguyên tắc suy đoán vô tội là người buộc tội được coi là không có tội cho đếnkhi được chứng minh theo trình tự luật đính và có bản án kết tội cia Tòa án

đã cỏ hiệu lực pháp luật Quy định “cho đến kit được cứng minh theo trình

the luật dinh’ bảo đầm cho việc quyền suy đoán vô tôi được áp dụng trong tắt

cả các giai đoạn của quá trình tô tung cho đến khi có ban án kết tôi có hiệulực pháp luật Có thể thấy, suy đoán vô tôi, một nguyên tắc dân chủ trong tổtụng hình sự nhằm bao đảm tự do va bat khả xâm phạm vẻ thân thé của côngdân, bao vệ cho công dân không bi truy cứu trách nhiệm hình sự vô căn cứ,bảo dam cho người bị buộc tôi thực hiện quyển bảo chữa Chỉ có bản án củaToa án được quyết định phù hợp với các quy định cia luật, người bị buộc tôi

mới có thé coi là có tôi trong việc thực hiên tôi pham, cũng như chịu hình phat.

Trang 23

CHƯƠNG2

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TÓ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VẺ

NGUYEN TAC SUY BOAN VÔ TOI

2.1 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về nội dung củanguyên tắc suy đoán vô tội

Trước đây, nguyên tắc này được quy định tại Điều 9 Bộ luật Tổ tung

hình sự năm 2003 với nội dung “Kông ai bi cot là có tôi và phải chin hùnhphat Riri chưa có bản án ket tôi của tòa án đã cô hiện lực pháp luật” nhằm.bảo vé quyển và lợi ích chính đáng cia công dân Theo quy định tại khoản 1Điều 31 Hiển pháp năm 2013 thi Người bi buộc tội được coi lả không có tôicho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có ban án kết tôi củatòa án đã cỏ hiệu lực pháp luật Đền Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 củaViệt Nam đã chính thức ghi nhộn nguyên tắc suy đoán vô tội với dy đủ nộidung quy định tại Điều 13: “Người bt buộc tôi được coi là không có tội cho

đắn kt được chứng minh theo trình tực thi tue do Bộ luật néy guy định và có baa án Kat tôi cũa Téa án đã có hiệu lực pháp luật Kni không đĩ và Không

Tế làm sáng 16 căn cit dB buộc tôi, kếttội theo trình te thủ túc do Bộ luật này quy đmh thi cơ quan, người có thẩm quyền tiễn hành tổ tung phải Rết luận

người bt buộc tội Không có tôi ” Toa án là cơ quan xét xữ, quyết định của Toa

án đặc trưng ở tinh đút điểm của nó, bản án của Tòa án zác định một người có

tội hay không có tdi Vân dé nay được thể hiện rõ nét hơn ở khoản 4 Điều 326

Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015: ” Nếu có căn cứ xác định bi cáo Không

có tội thì Hội đồng xét xứ tuyên bỗ bị cáo không có tội

Thư vậy, khi chưa được chứng minh theo trình tự, thũ tục do luật quy.định, chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật thì người bịbuộc tội phải được coi là người không có tội Do không được coi la người có

tội nên các cơ quan có thẩm quyên tiên hanh tổ tụng không được đối xử với

người bị buộc tôi như người có tôi, kể cả trường hợp ho bi áp dụng biên phápngăn chăn nghiêm khắc nhất như tạm giam Vi vậy, Bộ luật Tô tụng hình sự

quy định chế độ tam giữ, tam giam khác với chế độ chấp hành án phat tù

Pháp luật và thực tiễn tổ tụng đêu thửa nhân không phải mọi người bị

‘bude tdi déu là chủ thể của tôi pham Tuy nhiên, khi buộc tội mét người phải

có căn cứ theo quy định của pháp luật Mắt khác, Bộ luật Tổ tụng hình sự quyđịnh nghĩa vụ chứng minh tôi phạm thuộc vé cơ quan có thậm quyển tiếnhành tô tung Khi chứng minh tôi phạm, cơ quan có thẩm quyền tiền hảnh tôtụng phải xác định sự thất vụ án mét cách khách quan, toàn dién và day đãlâm rõ chứng cứ sắc đính có tôi, chứng cứ zác định vô tôi, những tình tiếttăng năng, tinh tiét giãm nhe trách nhiệm hình sự của người bi buộc tôi Trong,

Trang 24

giai đoạn diéu tra nêu không chứng minh được bi can đã thực hiện tội phạm

mà thời hạn điều tra đã hết thi cơ quan điều tra phải ra quyết định đính chỉ điêu tra vụ án Trong giai đoạn xét xử néu không đủ căn cứ để ác định bị cáo

có tôi thi hội đồng xét xử ra bản án tuyên bổ bị cáo không có tội Thực tịgiải quyết vụ án bình sự cũng cho thay khuynh hưởng nhìn nhân người bi

‘bude tội như là người có tội, dù lỗi của họ chưa được chứng minh, Trong tâm.

ý học, khuynh hướng nay được coi là khuynh hướng buộc tôi, còn trong khoahọc pháp lý thì coi đó la "suy đoán có tôi" Nguyên nhân dẫn đến tinh trangoan, sai thường xuất phát từ khuynh hướng này, Suy đoán vô tôi lả một trong

những nguyên tắc điển hình của tổ tụng tranh tung”

Điều 13 B6 luật Tổ tung hình sự năm 2015 quy định nguyên tắc nay

với nội dung được thé hiện cụ thé như sau:

Thứ nhất người bi buộc tội được coi là không có tôi cho đền khi tôi

của họ được chứng minh theo trình tu, thủ tục do Bộ luật Tô tung hình sự quy.định va có ban ân kết tối của Tòa an đã có hiểu lực pháp luật

Tint hai, khi không đủ và không thể lam sáng to căn cứ để buộc tội, kết

tôi theo trình tự, thủ tục luật định thi cơ quan, người có thẩm quyển tiền hành

lô tụng phải kết luận người bị buộc tôi không có tôi

Trong trường hợp cơ quan tiên hành tổ tụng đã áp dụng mọi biện pháp

theo quy định của pháp luật để loại trừ nghỉ ngờ đó những vẫn không chứng

minh được bi cáo, bi can pham tội thì moi nghỉ ngờ trong qua trình tổ tung

đều phải được giải thích theo hướng có lợi cho người bị buộc tội.

"Ngoài ra, giá tn của suy đoán v6 tôi được xem xét ở hai phương diện

Phương diện chứng minh và phương diện đổi xử Ở phương diện chứng minh

cần bat đâu từ van dé cơ bản nhất là bản chất của tô tung hình sự, đó là qua

trình nhận thức vẻ sự that của vụ án Lý thuyết về chứng minh chỉ ra nhiễu

phương pháp chứng mình Bến cạnh phương pháp chứng minh trực tiếp,người ta có thé chứng minh bằng phương pháp phan chứng (reductio ad

absurdhwn) - tiếng La tinh có nghĩa là “thu giảm đến sự vô I” Theo đó, người ta sẽ chứng minh nếu một phát biểu nảo do xảy ra, thi dẫn đến mâu thuẫn vẻ logic, vì vậy phát biểu đó không được xảy ralÊ Mặt khác, suy đoán.

vô tôi không chi đáp ứng nhu câu chứng minh mà còn bao về được quyền của

người bị tình nghị, bị can, bị cáo Hoạt động của tố tụng hình sự bao gồm hai

nhiệm vụ Trước hết, nó lả hoạt động bao vệ 2 hội chẳng lai hảnh vi zim hại

từ phía tội pham Mặt khác không kém phin quan trong là bảo vệ cả nhân

' Nguyễn Hàa Bàn (Ga bin) 016), Nưng nế đong Mới rong Số de Tổ na Hn nấm 2015,

hen Quốc p= Sri, Bá Nội 72

Dah The Hing 2010), “Sự tử ha cia nguyễn te say đoệnvôtội tong chế đnh vÌ wit x của Lats

"nghành se Vit Naan Tp ld Tâm nhật dân (03) 4

Trang 25

người bi buộc tôi chống lại sự zâm hại quyển con người từ phía công quyền.Luật tổ tung hình sự trong nha nước văn minh phải dung hòa được quyển lợi

xã hội va tự do cá nhân Suy đoán vô tôi còn đem đến sự cân bằng trong hoạtđồng tổ tung hình sự giữa một bên là nha nước với bô may diéu tra, truy tổ sét

xử hùng mạnh được hậu thuẫn bằng quyền lực nha nước với một bên yếu thé

hơn là người bị tinh nghỉ, bi can, bi cáo Hơn nữa, chứng minh trong tô tunghình sự là hoạt động cực li phức tap, không chỉ là những hành vi khách quan,những hậu quả thực té ma còn cả những yếu tổ tâm lý (1éi) của người phạm tội

Mới sai lâm trong chứng minh nhiều Khi có thể phải tra giá bằng sinh mệnh

của cơn người Do đỏ, “nến chi chứng minh theo hướng suy đoán có tội thi rất

ổn việc coi t6 tung hình sự chi đơn thuẫn là việc bắt người và ra bản

Gn kit tội kèm theo những hình phạt cu thé", Việc định kiên người bi tình

nghỉ, bị can, bị cáo là người có tối là hết sức nguy hiểm No đồng nhất người

bi tinh nghỉ, bi can, bị cáo là người có tội Kéo theo đó là việc áp dung các biệnpháp cưỡng chế tổ tung tran lan, thiếu căn cứ, cha dap lên quyền con người manhiều trường hợp khí vụ án được xem sét lại thi họ hoàn toàn vô tôi Lúc đó,

có bôi thường oan sai đi chăng nữa thì hậu quả đối với họ không thể nói là đãbbu đấp được toàn bộ

Bên cạnh đó, quá trình tổ tung hình sự là quá trình nhân thức đễ tìm ra

chân lý (su thất) của vụ án Chân lý của vụ án hình sự la toàn bộ sự kiện pham

tôi đã xây ra trên thực tế m cơ quan tiến hanh td tụng xác định được bang

trình tự, thi tục luật định Do đó, Điều 15 Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015

quy định: “Trách nhiệm ching minh tôi phạm thuộc vô cơ quan có ti

quyên tiễn hành tổ hưng Người bt buộc tội có quyền nhưng không buộc phẩtchứng minh mình vô tội Trong phạm vt nhiệm vụ, quyền han cũa minh cơquan có thẫm quyển tiễn hành tổ ng phât áp dung các biên pháp hợp pháp

đỗ xác định sự thật cũa vụ án một cách Rhách quan, toàn điện và déy a làm

Tổ ràng ching cứ xác định cô tội và củng cứ xác định vô tội, tinh tiết tăng

răng và tinh tiết giảm nhe trách nhiệm hình sự ctia người bt buộc tội

Nguyên tắc nảy xuất phat từ thời La Mã, khi người thừa nhân: trách nhhiệm chứng minh thuộc bên khẳng định chứ không phải bên phủ định Trong.

tổ tung hình sự Việt Nam, bên khẳng định một người nao đó có tội chính là cơ quan tiền hanh tổ tung Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toa án và một số cơ quan khác cỏ thẩm quyên thực hiện một sé hoạt đông tô tung, Bai 1é, trách

nhiệm phát hiện xử lý tôi phạm phải thuộc về nhà nước với tư céch là người

nắm giữ quyên lực công và có chức năng duy tr và bảo vé trat tu xã hội Chỉ

có nhà nước với công cụ là quyên lực nhà nước và các điều kiện thuận lợi

khác như con người, phương tiện kỹ thuật, cơ sở pháp lý, mới có thể xác

` Phạm Hồng Hi (1999), Bn Dio pdb ch cũa người bude tấ Nho, Công madi din, HỆ Nội,2

Trang 26

định được sự thất một cách thuận lợi nhất Ngược lại với cơ quan tiền hành tổtụng, người bị buộc tôi không có nghĩa vu (không bắt buộc) phải chứng minh

sư vô tôi của mình Ho có thé chứng minh bằng cách đưa ra chứng cứ, yêu cầu, có thể khai hoặc có thé im lang Đây là quyền chứ không phải nghĩa vụ.

‘Néu ho thành khẩn khai báo thì được xem xét giảm nhẹ trách nhiệm hình sự chứ không được coi đây là tình tiết tăng năng trách nhiềm hình su, cu thể là

"hành vi ngoan có, chối tôi”

‘Yéu cầu phải xác định được sự thất của vụ án nhưng nguyên tắc này

không cho phép các cơ quan tiên hành tô tung zác định sư thật bằng bat kỹ

biện pháp nào ma doi hoi chi được áp dụng các biện pháp hợp pháp Đó chính

là các biên pháp va thủ tục được Bộ luật Tô tung hình sự quy định Ngoai cácbiện pháp điều tra mã Bộ luật Tổ tụng hình sự quy định, cơ quan điều trakhông được áp dung bat cứ biện pháp điều tra nao khác dé điều tra Cùng với

đó, nguyên tắc sác định su thật của vụ án doi hỗi cơ quan có thẩm quyền tiền

hành tổ tung phải xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện

và đây đủ Đó chính Ja sự tôn trong sư thất, sác định tất cả các tinh tiết của vụ

án, không bd qua bat kỹ tinh tiết, chứng cứ nảo có ý nghĩa đối với việc giảiquyết vụ án hình sự

2.2 Sự thể hiện của nguyên tắc suy đoán vô tội trong các quy định kháccủa pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam

2.2.1 St tiễ hiện của nguyên tắc suy đoán vô tôi trong các quy ãmh về

citing cứ và chứng minh

Điều 86 Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 định nghĩa về chứng cứ như

sau: “Chứng cứ là những gi có thật được thu thập theo trành he thủ tue do

BO luật nay qup định, được đăng làm căn cứ đề xác định có hay Không hành

vi phan tội, người thuc hiện hành vi pham tôi và những tinh tiết Khác có ƒ

ngiĩa trong việc giải quyết vu ám” Theo quy định nay thì chứng cứ là phương tiên để chứng minh tội phạm, 1a phương tiên để xac định sự that khách quan

của vụ án Việc nhận thức đúng và đây đủ lý luân vẻ chứng cứ nói chungtrong đó có chứng minh trong vu án hình sự, sẽ bão dam cho hoạt đồng của cơ

quan tiễn hành tô tụng trong các giai đoạn điêu tra, truy tô, xét xử được khách quan, chính xác, không để lọt tôi pham, không làm oan, sai đỗi với người vô

tôi

Ly luân vẻ nhân thức của phép duy vật biển chứng cho ring, cơn người

có khả năng nhân thức thé giới khách quan, qua trình nhân thức từ trực quanđến tu duy trừu tương, từ chưa biết đến biết, tử biết it đền biết nhiều, từ hiện

“Trần Vin Bin Did Tổ Hung (2022), Sov hoa lọc Bộ ade TẾ ng nho nâu 2015 2 Thểgiới ANGLE TY

Trang 27

lâm cho việc giải quyết vụ án hình sự được toàn diện, triệt để “Đổi tương

chứng minh trong vụ ân hình sự là những gi chuea biết nhương cần phái biết đềlàm sảng tö bản chất của vu án, trên cơ số đó, các cơ quan tiền hành tổ tung

7a quyết diah ph hop trong quả trình giải quyết vu án hình si”

Điều 15 Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 hiện hảnh thể hiện nội dung của nguyên tắc suy đoán vô tội khi khẳng định trách nhiêm chứng minh thuộc

về các cơ quan có thẩm quyên tiền hành tổ tụng chứ không phải người bi buộctôi Cơ sở của việc khẳng định nảy xuất phat từ mối quan hệ giữa Nhà nước

và công dân trong tổ tụng hình sự vá trách nhiệm của Nha nước trong việc

đăm bao trat tự xã hội Khang định trách nhiệm chứng minh tôi phạm thuộc

vẻ bên buộc tội đồng ngiễa nhắn manh một trong hai nhiệm vụ của tổ tụnghình sự không chỉ là bỏ lọt tôi pham ma còn phải không làm oan người vô tôiTrách nhiệm chứng minh tôi pham thuộc vé bến buộc tội nên không chứngminh được tôi pham vả người phạm tôi thi phải coi bị can, bi cáo không phạm.tôi Trong Luật Tổ tung hình sự một số nước có sự phân biết giữa “phara đôi

thực tế” và “pham tội pháp If” Phạm tội trên thực tế la có hành vi phạm tôi,

có người pham tôi nhưng trong qué trinh chứng minh vi nhiều lý do như trình

đô, năng lực điều tra yêu không thu thâp đủ chứng cứ, không có người làmchứng khách quan vé tư hoặc quá trình chứng minh tội phạm vi phạm thũ tục

tổ tung thì toàn bộ qué trinh tổ tụng bị coi là vô hiệu và người bị tình nghĩđược coi là không có tội Trường hợp nay vé mat pháp lý bi can, bị cáo đượccoi la không có tôi Củng với việc khẳng định trách nhiệm chứng minh tội

phạm thuộc vé cơ quan có thêm quyển tiền hành tô tung đồng nghĩa với việc

người bi tình nghỉ, bị can, bị cảo có quyển nhưng không buộc phải chứngminh sự vô tội của mình Quyển chứng minh sự vô tội lả một trong những

quyền quan trong của bị can, bi cáo Cơ sở của việc thực hiện quyền này xuất

> Tô Bữa Thông G009), ĐI tượng chứng th rong tổnenghồn:ae Luận vin thạc sỹ vật học, Ehos tậtĐạihọc qhắc gà Ha Nội, 24

Trang 28

phat từ nhiễu lý do như ho không có đủ trình đô, khả năng để chứng minh, vì

quan hệ thân thiết hay gia đình họ không muồn chứng minh Ngay cả những

cơ quan tiền hành té tung với điều kiện tốt nhất vẻ con người, khoa học kỹ:

thuật được hậu thuẫn bằng quyên lực nha nước, trong nhiều trường hợp cứng gặp khó khăn trong việc chứng minh ĐỂ thực hiện quyển chứng minh sự vô

tôi cia mình, người bi buộc tội có quyền sử dung nhiêu quyên khác nhau nhưquyền được im lãng, quyên tự bảo chữa hay nhờ người bao chữa, quyển đưa

ra các chứng cir va yêu cầu, quyển được tranh tụng bình đẳng tại toa án.Nhiệm vụ của cơ quan tiến hành tố tụng là phải đảm bao cho ho thực hiện tốtnhất những quyển nay Việc bi can, bị cao có quyền chứng minh sự vô tội của

‘minh không những đầm bao quyển, lợi ich hợp pháp của ho ma còn xác địnhchính sác vả xử lý đúng người, đúng tôi

Bản thân nội dung nảy đã cho thay chứng cứ có hai giá trị chứng minh:Chứng minh vô tôi và chứng minh có tôi Khoa học luật tô tung hình sự chiachứng cứ làm hai loại là chứng cứ buộc tôi và chứng cử gỡ tôi Chứng cứ

‘bude tôi là chứng cứ có giả tr chứng minh được có hành vi pham tôi xây ra,

có người thực hiền tôi phạm và các tinh tiết khác khẳng định trách nhiệm hình

su của ho Chứng cứ gỡ tội là chứng cứ có giá tị chứng minh không có hành

vi pham tội và người pham tôi hoặc các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình

sự?, Việc phân chia chứng cứ thành hai loại buộc tội va gỡ tôi phải được hiểu

là sự phân loại giá tri chứng minh của chứng cứ Bởi 1é, trong thực tế có mộtchứng cứ có hai giá tri chứng minh: Vừa có gia tri cho sự vô tội của ngườinay, vừa có giá trị buôc tội người khác Nhận thức như vay mới đảm bảođược tính khách quan của chứng cứ đồng thời buộc các cơ quan tiền hảnh tôtụng trong qua tình thu thập chứng cứ phải thu thâp cả chứng cứ buộc tôi va

chứng cứ gỡ ta

Trong quá trình đánh giá chứng cớ, nguyên tắc suy đoán vô tội đồi hồingười tiến hảnh tổ tụng phải có thái độ khách quan, không được có thành kiến

đối với việc có tôi hay không có tội của bi can, bị cáo, Điều 87 Bộ luật Tô

tung hình sự năm 2015 hiện hành quy định các nguồn chứng cứ bao gồm: Vật

chứng, Lời khai, lời trình bay, Dữ liệu điện tử, Két luận giám định, định giá tai sản, Biên ban trong hoạt động khởi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử, thi hành an;

Kết quả thực hiện ủy thác tư pháp và hợp tác quốc tế khác, Các tải liệu, đổ vat

khác Trong các quy định cia Bộ luật Tổ tung hình sư về nguồn chứng cứ thi quy định về lời khai của người bi bat, người bi tạm giữ, bị can, bị cáo thể hiện

16 nhất nguyên tắc suy đoán vô tôi Theo Điều 95 và Điền 98 Bộ luật Tô tung

`3 ưng Đụihọc Lait Hi Nội G019), Giáo minh lột tổ nog Tình it Nm Nà, Công nhăn din,

HANG: 100-200,

© Dah Tad Hing 0010), 2 fda vd gun tc say doin v6 ttrong hit é nụ hàn se Viet Nem?

Tip cht idm sd (3,238

Trang 29

tình sự năm 2015 thì người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị tổ giác,

người bị kiến nghị khỏi tổ, người bi pham tôi tự thú, đâu thú, người bị bắt, bịtam giữ tinh bay những tinh tiết liên quan đến việc ho bị nghỉ thực hiện tôi

phạm Như vay để buộc tội cơ quan có thẩm quyên tiến hành tổ tụng không thể dựa vảo lời khai duy nhất của bị can, bi cáo mà phải phân tích, xem xét kỹ' lưỡng đất nó vao cả quá trình diéu tra tội phạm dé tránh tinh trang người bị

‘bude tội bị ép cũng, bức cung, dùng nhục hình buộc phi nhân tội để Kết thúc

vụ án hoặc vì một lý do nào đó mà người bi buộc tôi phải nhên tội trong khi

họ không gây ra hành vi phạm tôi Quy định nay thể hiện nguyên tắc suy đoán

vô tội ở chỗ trách nhiệm chứng minh tội pham thuộc về cơ quan có thấm

quyên tiền hành tổ tung, người bi buộc tôi vẫn được coi là không có tội cho

đến khi vu án kết thúc, có bên án có hiệu lực pháp luật của Tòa án Sau khi

thu thập chứng cứ, cơ quan có thẩm quyến tiền hành tổ tụng phải kiểm tra tínhxác thực va tinh hợp pháp của chứng cứ Nguyên tắc suy đoán vô tôi yêu câuhoạt động kiểm tra chứng cử phải thật cin trong tránh đưa ra những tai liệu

chứng cứ không đúng sự that hoặc được thu thập một cách bat hợp pháp không liên quan đến vụ án để chứng minh có hay không tội pham aay ra Cụ

thể, những tinh tiết, sự việc có thất nhưng không được thu thập theo trinh tự,

thủ tục của Bộ luật Tổ tung hình sự thi không có giá tri pháp lý va không được đùng làm căn cứ để giải quyết vu án Tùy theo đặc điểm, tính chất của

từng loại chứng cứ mã Bộ luật Tổ tụng hình sư quy định trình tự, thủ tục thuthập khác nhau nhằm bảo đảm tỉnh khách quan và giả tri chứng minh củachứng cứ trong tất cả các giai đoạn tổ tung Quy đình như vay vita rõ rang,

vừa đây di, khắc phục được những biểu hiện tùy tiện tránh được trường hop các cơ quan có thẩm quyên đưa những tai liêu, chứng cứ thu thập được không,

theo trình tw thủ tục quy định của pháp luật làm chứng cứ gây ảnh hưởng đếnquá trình giải quyết vụ an Từ đó dim bảo được các chứng cử buộc tội, chứng

cứ gỡ tôi, tránh được những hanh động xm phạm đến quyển con người làquyên được suy đoán vô tôi của người bị buộc tôi

‘Sau khi thu thập chứng cứ cơ quan có thẩm quyền tiên hảnh tổ tụng tiên

hành dénh giá chứng cứ Đánh giá chứng cử lả biện pháp để kiểm tra chứng

cứ, đánh giá tổng hợp các chứng cứ thu thập được Việc đánh giá chứng cứ

có ÿ nghĩa quan trong trong việc chửng minh tôi phạm, gop phan quan trongtrong việc xác định sự thật khách quan của vụ an Khi nghiền cứu, đánh giá

chứng cứ doi hỏi cơ quan có thẩm quyền tiền hảnh tô tụng khách quan không, định kiến với sự có tội hay không có tội của bi can, bị cáo phải so sánh, đố

chiêu, các chứng cứ trong méi tương quan với nhau dé từ đó đưa ra các kếtluận chính sác

>9 hošn 2 Điều 98 Bộ hit Tổ nng hà sự quy deh: “Liệt cla bi cen B cáo để có nd được cotechăng cứu ph với từng chứng cử tức civ cu Thông được ling Tờ nhật ab san B edoTần chứng ai ag nhất để uấc HEC

Trang 30

2.2.2 Sự thể hiện của nguyên tắc suy đoán vô tội trong các quy dinh về biện pháp ngăn chặn và biện pháp cưỡng chế

Tint nhất nguyên tắc suy đoán vô tội được thể hiện trong việc áp dung

biện pháp giữ người trong trường hop khẩn cấp đặc biệt trong thời gian đượcgiữ người Giữ người trong trường hợp khẩn cấp là biện pháp ngăn chăn mới

được quy định tai Điều 110 Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 và thay thé cho tiện pháp “bat người trong trường hợp khan cấp” trong Bộ luật Tổ tụng hình.

sư năm 2003 Nguyên tắc suy đoán vô tôi đã được đưa vào điêu luật này, thể hiện thông qua thuật ngữ “bắt người" sang “giữ người”, diéu nảy chứng tỏ

tảng hiện nay pháp luật đã quan tâm hơn đến việc bao vé quyển con người

Bộ luật Tổ tụng hình sự hiện hành thay đổi từ thuật ngữ "bất người" sang thuật ngữ “giữ người” đã phan nao thể hiện được sự khách quan hơn của pháp

luật tổ tung hình sự Theo quy định, người bi buộc tội, bị áp dung biện pháp

ngăn chặn được tra tự do khi chưa có di căn cử để giữ, bắt người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp va tạm giữ điều nay được quy định cụ thể tại Điều 110

Bộ luật Tô tụng hình sự năm 2015 - các căn cử để áp dụng biện pháp tạm giữ'

"Nội dung suy đoán vô tội đã được thể hiện trong thời hạn 12 giờ kế tir khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp thì Cơ quan điều tra, Cơ quan được giao

nhiệm vụ tiền hành một số hoạt đông điều tra phải lây lời khai ngay và những

người có thẩm quyền phải ra quyết định tạm giữ, ra lệnh bắt người bị giữ nêu.

có đủ căn cứ hoặc tra tự do ngay cho ho Quy định này bao đảm sự đúng đắn

của chủ thể có thẩm quyền khi ra quyết định áp dụng pháp luật va phù hop với tinh thân suy đoán vô tội của Bộ luật Bối lẽ, moi van để khi không có dit căn cử để buộc tôi thi phải suy đoàn theo hướng có lợi cho người bi buộc tôi.

Trong trường hợp cơ quan có thẩm quyển ra lệnh giữ, bat người bị giữ trong

trường hợp khẩn cấp hoặc tam giữ thì phải được Viện kiểm sat phê chuẩn Khi đó Viện kiểm sát sẽ đưa ra căn cứ để áp dụng biên pháp ngăn chặn, trong.

một số trường hợp để áp dung biện pháp ngăn chăn phù hop cân phai gặp trựctiếp người bị bat giữ, cơ quan điều tra để hdi va xem sét trước khi phế chuẩn

‘Néu không phê chuẩn thì người đã ra lệnh phải trả tự do ngay cho người bigiữ, tạm giữ

Thứ hai, nguyên tắc suy đoán vô tội thể hiện trong việc cơ quan có

thẩm quyền phải bảo dam thu thập day đủ chứng cứ, hoản thiện đẩy đũ hỗ sơ

để áp dụng các biện pháp ngăn chặn đổi với người bị buộc tội Đặc biệt, đối với việc bắt giữ người trong trường hợp khẩn cấp, hỗ sơ dé nghị gũi Viện kiếm sát phải bao gầm Văn bản để nghị Viện kiến sit phê chuẩn lệnh bất

người bi giữ trong trường hop khẩn cập, Lệnh giữ người trong trường hop

khẩn cấp, lệnh bắt người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp, quyết định tam.

Trang 31

giữ, Biển ban giữ người trong trường hợp khẩn cấp, Biên ban ghi lời khai của người bị giữ trong trường hợp khẩn chứng cứ, tai liệu, đô vật liên quan

dén việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp (Khodn 5 Điều 110 Bộ luật Tổ

tụng hình năm năm 2015) Việc bảo dim hỗ sơ trên cho thay việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp ít nhiêu cũng phải có căn cứ nhất định, dù lả nhỏ nhất Nêu không có căn cứ cho rằng một người có hành vi phạm tội, không đủ.

hỗ sơ để nghị phê chuẩn thi Viên kiểm sát sé áp dung nguyên tắc suy đoán vô

tôi để không phê chuẩn quyết định bat giữ người đó Ngoài ra, trong các biệnpháp cưỡng chế thi việc bão đảm thu thập chứng cứ còn được thể hiện qua cácquy định về trình tự thủ tục, nội dung biên bản, thu giữ tải liệu, đỗ vật liênquan đến hảnh vi tôi pham Lời khai, ý kiến, tài liêu, đỏ vat bi tạm giữ phảiđược lập va đưa vào biên bản Khi giao cho cơ quan khác cũng phải lập biên

ân giao nhân, trong đó phải ghi rõ việc bản giao bién ban lấy lời khai, tai liêu,

đỏ vật đã thu thâp được, tinh trang sức khöe của người bi giữ, bị bắt và những

tình tiết xy ra khí giao nhân Hoạt động tuần thủ theo đúng trình tự, thủ tục,

việc giao nhên các van bản tổ tụng là một phan vô củng quan trọng để dim

bảo giá tr pháp lý của chứng cớ, từ đó tao cơ sỡ cho chủ thể tiền hành tổ tung

áp dụng nguyên tắc suy đoán v6 tôi

Tne ba tác quy định pháp luật tố tụng hình sự về hủy bé biện pháp ngăn chan là một trong những biểu hiện của nguyên tắc suy đoán vô tội Cụ thể tại Điều 125 Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 quy định moi biện pháp

ngăn chăn phải được hủy bô khi thuộc một trong các trường hợp như Quyếtđịnh không khối tô vu én hình su, Đình chỉ diéu tra, đính chỉ vụ án, Đình chỉđiểu tra đối với bi can, đính chỉ vụ án đối với bị can, Bị cáo được Tòa án

tuyên không có tôi, miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt, hình phạt

tù nhưng được hưởng án treo hoặc hình phạt cảnh cáo, phạt tién, cải tao

không gam giữ Quy định nay cho thấy khi có các căn cử xác định người bị

‘bude tội không thực hiện hành vi phạm tôi hoặc hảnh vi phạm tối chưa đượcchứng minh thi các biên pháp ngăn chăn được hủy bỏ Mặc dù, việc hủy bỗbiện pháp ngăn chăn không đông nghĩa với việc khẳng định một người không

thực hiện hành vi phạm tối, vô tôi (chẳng han nh đôi với những trường hop

người có tôi được hưởng an treo hoặc hình phat cảnh cáo, phạt tiền, cải taokhông giam giữ) nhưng quy định này cũng it nhiễu cho thay người đó có khảnăng không thực hiện hành vi phạm tôi, đây là một trong những nội dungquan trong cia nguyên tắc suy đoán vô tội

2.2.3, Sự thể hiện của nguyên tắc suy đoán vô tôi trong các quy dinh vê trình he tin tục giải quyết vụ dn hinh sự

Trang 32

Trong nhiễu diéu luật, Bồ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 đã nhân manh:các yêu cầu nghiêm ngặt vé trình tự, thủ tục, coi đó cũng là một nguyên tắccủa tổ tụng hình sự Cụ thé, tại Điều 7 của Bộ luật Tổ tụng hình sự sác định

‘Mot hoạt động tổ ting hình sự phải được thực hiên theo quy định của Bộ luật này Không được giải quyết nguồn tin về tôi phạm khới tô, điều tra, truy

16, xét xử ngoài những căm cứ và trình te tat túc do Bộ luật này quy aah

‘Nhe vậy, việc quy định hoạt động tô tung phải được thực hiện theo trình tự,

thi tục là phù hợp với quy đính về nguyên tắc suy đoán vô tôi va cũng thể

hiện nguyên tắc này Khi yêu câu vẻ trình tơ, thủ tục không được thực hiện sẽ

dn dén nhiêu hệ quả như chứng cứ sẽ vô hiệu, hỗ sơ phãi được tả lại dé điều

tra bỗ sung, ban án bị hủy để điều tra lai hoặc xét xử lại khi xét xử phúc thẩm.

và trong thủ tục giảm đốc thấm nêu phát hiện có vi pham thủ tục tổ tung

Giai don khởi tố an hình sie

Trong khoa hoc luật tổ tung hình sự thì khái niệm "khối tổ vụ án hình

sự" đang được tim hiểu đưới nhiều góc độ khác nhau: (1) La một chế định của

Tuật tổ tụng hình sự, bao gồm tập hợp những quy đính vẻ trinh tự và thi tụckhối tổ vụ án hình sự, (2) La một quyết định tổ tung mỡ đâu cho một vụ án.hình sự, đó là quyết định khối tổ vụ án hình sự, (3) La một giai đoạn độc lap

của quá trình tổ tụng hình sự - đây la cách hiểu thông dụng nhất Khối tô vụ

an hình sự là giai đoan đầu tiên của quả trình tổ tụng hình sự, được thực hiện

từ khi cơ quan có thẩm quyên tiếp nhận va kiểm tra, xác minh những nguồn.

tin vẻ tôi pham của cơ quan, tổ chức, cả nhân, cũng như trường hợp ngườiphạm tôi tự thú hoặc cơ quan có thẩm quyền tién bảnh tổ tụng trực tiếp phat

hiện tôi phạm để ra quyết định khối tổ hoặc không khởi tổ vu án hình sw.

Ở giai đoạn nay các cơ quan có thẩm quyển Khởi tổ chỉ có nhiệm vụ xác định sự việc xảy ra có hay không cỏ dau hiệu tội pham để ra quyết định 'khởi tổ hoặc không khởi tô vụ án hình sự ma chưa được kết luận là ai là người

có tôi Khi phát hiện hanh vi có dầu hiệu tội phạm, thì người có hành vi nay

chưa 1a bị can, bi cáo Khi chưa phải lả bi can, bi cáo thi ho không phải cóghia vụ của bị can, bi cáo đồng thời khi chưa là bị can, bị cáo nêu họ tréntranh thì được ra quyết định truy nã, ap gid va không áp dung bắt kỷ biện

pháp cưỡng chế tổ tụng hình sự nao đối với ho trừ biện pháp giữ khẩn cấp, bắt, tạm giam, khám zét Muồn khởi tổ bi can vả áp dụng biên pháp cưỡng chế tố

tụng hình sự can phải có chứng cứ dy đủ và toàn điện Muôn sác định đượcdầu hiệu của tội pham được dua vào các căn cứ quy định tại Điều 143 Bộ luật

`5 1ã ssn Dục (023), Soin Điện gy deh cia Bộ bật Tome hàn nena 2015 v ấn chỳhỗitổ vn.

bh se Ti chí Đo hee Hiến sát (),=27

Trang 33

Tổ tung hình sự căn cứ khỏi tổ vụ án hình sự “Chỉ được hổi tổ vụ án Rồi đãi

xác định có dấu hiệu tội pham Việc xác định dấu hiệu tôi phạm dựa trên

những căm cức Tổ giác của cá nhân; Tin bảo cita cơ quan, tỗ chúc, cá nhân;

Tin báo trên phương tiên thông tin đại chủng Kiến nghị khôi tổ của cơ quan

nhà nước; Cơ quan có thẩm quyền tiễn hành tổ tụng trực tiếp phát liện đấu

iệu tôi phạm; Người pham tôi tự thí

Tir các quy định trên có thé khẳng định, chỉ được khởi tổ vụ án khi đã

xác định có dấu hiệu tội phạm Quy định như vậy mới đảm bao tính chính záccủa vụ án hình sự, tránh tinh trạng khởi tô trên diện rồng, ảnh hưỡng đếnquyên va lợi ich hop pháp của công dân Trong thời gian qua, từ các thông tinđược phan ánh trên các phương tiện thông tin đại chúng đã cho thay có một số

người đã gửi đơn tô giác, yêu câu khỏi tô hình sư đối với bả Nguyễn Phương

Hãng (ở quân 1, TP Hé Chí Minh) vì cho rằng ba Hang đã vu khống, xúcphạm đến danh dự của họ Nội dung vụ việc cụ thể như sau: Ba NguyễnPhương Hang đã nhiêu lân livestream nói về việc các cá nhân, ca sĩ kêu gọiquyên góp từ thiện cứu tro đồng bao miễn Trung gấp thiên tai, lũ lụt năm

2020 không minh bach trong việc thu chỉ như ca si Thủy Tiên, nghệ sf Trấn

Thành, ca si Đảm Vinh Hưng Các buổi livestream nay thu hút được rất nhiều lượt xem, tạo ra nhiễu ý kiến, tranh luận trái chiêu trên không gian

mang, gây ảnh hưởng đền danh du, uy tín của mét số nghệ sĩ nói trên BO

công an đã chỉ đạo Cục cảnh sát hình sự thụ lý, kiểm tra và xác minh các nguôn tin, và phối hợp với ngân hang rà soát, xäc định tai khoản đã huy động,

từ thiên Sau đó Cục cảnh sat hình sự đã ra thông báo kết quả giải quyết sác

định: Ba Trần Thi Thủy Tiên (ca si Thủy Tiên), ông Huỳnh Minh Hưng (ca sỉDam Vĩnh Hung), ông Huỳnh Trấn Thành (nghệ đ Trân Thành) không có

"hành vi gian déi, không chiêm doat tién từ thiên do người dân đóng góp, ủng

hộ cửu trợ đồng bảo miễn Trung gắp thiên tai, lũ lụt năm 2020, Như vậy,

khi nhên được một số tin tổ giác của cá nhân về một vụ việc đó cơ quan có

thấm quyển khối t vụ án không được khối tổ vụ án ngay mà phải cén cân zác

minh, tìm hiểu, làm rõ hanh vi tổ giác vé vi phạm nay có cơ sỡ hay khôngNếu là những tô giác bia đốt thì không khởi tô vụ an hình sự đồng thời cũngđưa ra những biên pháp xử lý đối với hành vi vu không, bia đất Chính vi vay,

Điều 147 Bộ luật Tổ tung hình sư quy đính “Trong thor hạn 20 ngày Xễ từ ngày nhận được tổ giác, tin báo về tội phạm kiến nghị khởi tố Cơ quan điều

trả, cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra phải

*ểm tra, xác minh và ra một trong các quyết aah: Quyết định khỗi tố vu ánHành sue Quyết định Không khöi tổ vụ ám hình sự; Quyết dah tam đình chỉ

việc giải quyết tổ giác, tin báo về tôi phạm, kiến nght khỏi tổ

sh do Bn come cm th noi ge amg pats nb

tieng hưng 506/09 lơ nạy cap gay 2892023)

Trang 34

Theo đó, sau khi kiểm tra, xác minh néu không có đâu hiệu của tôi pham thi

cơ quan cỏ thâm quyên giải quyết không được khối tô vụ án hình sự Không,

khối tổ vụ án hình sự là mốt nội dung quan trong trong giai đoạn khởi tô vụ

án hình sự, liên quan va ảnh hưởng đền việc hình sự hóa các quan hệ kinh tế,

dân sự và việc bỏ lot tôi pham Các quy định vẻ không khởi tô vụ an hình sw nhằm han ché việc khởi tô sai, lâm oan người vô tôi và gây ra những hệ lụy

trong qua trình giải quyết vụ án hình sự Các căn cứ không khởi tổ vụ án hình

su được quy định tại điều 157 Bộ luật Tô tụng hình sự năm 2015.Trongnhững căn cứ không khởi tô vụ án hình sự, có hai căn cứ thé hiện đượcnguyên tắc suy đoán vô tôi, bao gồm “khổng có sự việc phươm tôi” và “hành

vi không câu thành tôi pham” Cụ thể

Không có sự việc phạm tội có thể hiểu là hoàn toản không có sự việc.

xây ra hoặc có sự việc xây ra nhưng sự việc đó không phải la tôi pham, nghĩa1a có su việc xây ra nhưng sựviệc đó không do hảnh vi nguy hiểm cho 2 hội

Bây ra Chẳng han người chết do bị bệnh hoặc tự tử Sau khi kiếm tra, xác minh phát hiện không có sự việc phạm tội, cơ quan có thẩm quyền ra quyết

định không khỏi tô vụ an hình sự

Hanh vi không cầu thành tôi pham la tổng hop các dâu hiệu cân và dit

của tôi pham được quy định chặt chế trong Bộ luật Hình sự Chỉ những hảnh

vi đẩy đủ các dâu hiệu đó mới bị coi là tội pham Bat cứ một hành vì nao dit

gây ra những thiết hai nhất định nhưng néu không có hoc không có đủ các dầu hiệu cấu thành tôi pham thi cũng không phải là tội pham vả người thực

hiện hành vi đó không bi truy cửu trách nhiệm hình sự Căn cử vào quy địnhtại khoăn 2 Điều 8 Bộ luật Hình sự năm 2015 thi hảnh wi tùy vẻ hình thức códầu hiệu câu thành tôi pham cụ thé nhưng do tính chat, mức đô tinh tiết loạitrừ tính nguy hiểm cho zã hội như sự kiến bat ngờ, phòng vé chính đáng, tinhthé cấp thiết, thì không bị coi là tôi pham Vì vay, khi sắc định hành vikhông cấu thành tôi phạm thi cơ quan cỏ thẩm quyên ra quyết định khôngkhối tô vụ án hình sự

Quy định về không khỏi tổ vu án hình sự và quy định về khối tô vụ án

hình sự có nhiêu điểm giông nhau vé thấm quyên, trình tự, thi tục vì nó đêu là

các hoạt động nằm trong giai đoạn khởi tố vụ án, nhằm mục đích xác định có

hay không có tôi phạm xảy ra Căn cứ để khởi tổ vụ an hình sự va căn cứ không được khỏi tô vụ án hình sự déu là sự hiện diện của dầu hiệu Tuy nhiên,

các dâu hiệu này lại mang tới những hậu quả pháp lý khác nhau Các căn cứ

khối tổ vụ án hình sự là dâu hiệu để xác định tôi phạm, quyết định việc khởi

tổ vụ án, 1a khỏi đầu cho một loại các hoạt động tổ tụng vẻ sau Các căn cit

không được khởi tổ vụ án hình sự lai là dau hiệu cho thay không có tội phạm

Trang 35

hoặc không còn tôi pham, do đó phải quyết định không khỡi tổ vụ án hình sự

và làm châm đứt quá trình tổ tụng,

Giai đoạn điều tra vụ án hình se

Điều tra là một giai đoạn tổ tung hình sự được bat đâu từ khi có quyếtđịnh khỏi tổ vụ án hình sw Sau khi có quyết định khối tổ, cơ quan điều tra

tiên hành các hoạt động điều tra và áp dụng biện pháp cẩn thiết để xác định tôi pham vả người thực hiện hành vi pham tôi để làm cơ sở cho việc giải quyết vụ án hình sự Việc điều tra kết thúc khi cơ quan điều tra ra bản kết luận

điệu tra để nghị truy tô hoặc ra ban kết luận điều tra và quyết đính định chỉđiều tra, Ngoài ra, cơ quan diéu tra còn có nhiệm vụ sắc định nguyên nhân và

điều kiện pham tôi để kiến nghị với các cơ quan, tổ chức có các biện pháp

phòng ngừa, khắc phục

Giai đoạn nay không chỉ thu thập chứng cứ, chứng minh tôi phạm tao

cơ sở cho việc truy tổ người bi buộc tôi và ra bản án kết tội một cách chính

xác ma còn có nhiêm vụ xác minh không có tội pham, người phạm tôi Nêukhông có tôi pham và người phạm tôi thì dứt khoát phải đình chỉ điều tra va

‘minh oan cho người bị buộc tôi Nhiệm vu này phải có sự đòi hỏi của nguyêntắc suy đoán vô tội xuyên suốt trong giai đoạn điều tra Nguyên tắc suy đoán

vô tôi trong luật tổ tụng hình sự khẳng định: Trách nhiệm chứng minh tội

phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyên tiền hảnh tổ tung trong đó co cơ quan điều tra Nêu không chứng minh được một người phạm tội th phải kết luận là

họ không thực hiện tôi pham (vô tôi) và quy trình chứng minh tôi phạm chỉđược thực hiện trong thời han nhất định Tại Biéu 172 Bộ luật Tổ tung hình

sư năm 2015 quy định thời hạn điều tra vụ án hình sự không quả hai tháng đối

với tôi phạm ít nghiêm trong, không qua ba thang đổi với tội pham nghiêm.trong, không quá bổn tháng đối với tôi pham rất nghiêm trong va tội phạm

đặc biệt nghiêm trọng kế từ khi khởi tổ vụ án cho đền khi kết thúc điều tra

"Nếu do tính chất phức tạp của vụ án cần thời gian để diéu tra thi trong thờihan mười ngày trước khi hết hạn diéu tra, cơ quan diéu tra phải lâm văn bản

để nghị Viện kiểm sắt gia han điều tra Quy định chính ác, chất chế phủ hopnhư vậy thi việc đâm bao việc điều tra phải được tién hành nhanh chóng vàphải có thoi hạn Hết thời hạn nay néu không thay có dẫu hiệu tôi phạm thitheo nguyên tắc suy đoán vô tội bị can được coi La vô tôi

'V nghĩa vu chứng minh, trong giai đoan diéu tra nhiệm vụ của cơ quan

điểu tra là ap dụng các biên pháp khác nhau để xác định sự thất khách quan

của vụ an một cách đây đủ, toàn diện lam cơ sỡ cho giải quyết vụ án hay nói

cách khác đó là chứng minh tôi phạm vả người phạm tội Xuất phát từ quy.

Trang 36

định của Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 ta thay có nhiêu biện pháp điềutra được áp dung, bao gồm: Khởi tổ bị can và hỏi cung bi can, Lay lời khai,Thu thập vật chứng, Đôi chất, Nhân dang, Khám xét, thu giữ tai liệu, vất

chứng, Khám nghiệm hiện trường, tử thí, xem xét dâu vết, Thực nghiệm điều tra Trong quá trình áp dung diéu tra tủy từng vu án cụ thé ma các biện pháp được thực hiện toàn bộ hay một phẫn Có những biện pháp luôn luôn bất buộc phải thực hiện (như khỏi tổ bi can, hỏi cũng, lây lời Khai người tham gia tố tung), còn có những biển pháp có thể không bat buộc phải thực hiện theo nhu cẩu điều tra Việc xác định pham vi, giới hạn các biện pháp điều tra có ý

ghia vô cùng quan trong trong việc xac định sự thật khách quan vụ án Trách

nhiệm chứng minh tội pham ở giai đoạn điều tra thuộc vẻ cơ quan có thấm quyển điều tra Việc điều tra theo tư duy chủ quan, không day đủ sẽ lam oan người về tội đồng thời cũng là: cơ sỡ để Viện kiễn sit hay Tòa án trả Hỗ sơn:

án Các cơ quan diéu tra chỉ áp dụng các biên pháp ma Bộ luật Tổ tụng hình

sử quy định côn các biện pháp ngoài Bồ luật Tổ tung hình sự thi không được

áp dụng để điều tra Nguyên tắc suy đoán vô tôi côn đòi hõi việc khối tổ bị

can theo đúng thủ tục như luật định Sau khi khởi tố bị can, cơ quan điều tra

và các cơ quan khác có thể kiến nghị với cơ quan có thẩm quyên quản lý bị can tạm đính chỉ chức vụ mã bi can dang đảm nhiệm để phục vụ điều tra, Bai

vi, lúc nay bị can mới chỉ là người bị tình nghỉ chứ chưa phải la người có tôinén không được đình chỉ chức vụ của bị can ma chỉ được kiến nghỉ tam đìnhchi, Nêu sau khi chứng minh bi can không có tôi thì chức vụ bi can được phụchồi

Dé đầm bao cho việc điểu tra luôn khách quan, toàn diện, dim bảo bị

can có quyển chứng minh sự vô tội cia mình, trong một số trường hop cơquan điêu tra sẽ phải tam đình chỉ điều tra theo quy định tại Điều 220 Bộ luật

Tổ tụng hình sư năm 2015 khi chưa sác định được bi can hoặc không biết rõ

bi can dang ở đâu nhưng đã hết thời hạn diéu tra vụ án, khí có kết luân giám

định tư pháp sác định bị can bị bệnh tâm than hoặc bệnh hiểm nghèo Mặc

dù nhiêm vụ của giai đoạn diéu tra là thu thập chứng cứ sác định tội phạm tao

cơ sở cho hoat động truy tô, xét xử được chính sắc, đúng theo quy định ciapháp luật nhưng không phải lúc nào hoạt động diéu tra cũng đạt được mục

đích đó Nêu trong quả trinh diéu tra, cơ quan điều tra néu đã áp dụng đây đủ các hoạt động điều tra luật đính nhưng khi hết hạn điều tra vẫn không chứng mình được bi can phạm tôi thi cơ quan điều tra ra quyết định đính chỉ điều tra

theo Điều 230 Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015: “1 Cơ quan diéu tra ra

quyét định đình chi điều tra Rìu timộc một trong các trường hợp: a) Có một trong các căn cử quy định tat khoản 2 Điều 155 và Điều 157 của Bộ luật này

Trang 37

hoặc có căn cử quy dinh tại Điều 16 hoặc Điều 29 hoặc khoản 2 Điều 91 của

Bộ luật hình sự, b) Đã hết thời han điều tra vụ án mà không chưứng minh được

bị can đã thực hiện tôi pham ” Nguyên tắc suy đoàn vô tôi được thể hiện ỡ

quy định nay là việc cơ quan điều tra căn cứ kết qua quá tình điều tra xác

định được vu việc thuộc trường hợp không được khối tô vụ án hình sự, hay khi hết thoi hạn diéu tra không chứng minh được bi can đã thực hiện tôi phạm thi phải đính chỉ điều tra Việc quy đính về tam đính chỉ điển tra va

dinh chỉ điều tra có ý nghĩa sâu sắc Đây là chế định nhằm hạn chế khả năng,kéo dai thời gian điều tra khi không cần thiết đồng thời hạn chế khả năng kéodài thời gian điều tra, Ngoài ra quy định nay còn khắc phục hiện tượng tonđọng các vụ án ở khâu điều tra khí có những yếu tổ bat khả kháng, Với quyđịnh về tạm đình chỉ va đính chỉ điều tra buộc cơ quan diéu tra có trách nhiệmphải kip thời, nhanh chóng minh oan cho người bi tỉnh nghỉ khi không chứngminh được họ có hành vi phạm tôi, trong một số trường hợp có thể tránh "ántreo” của bị can ảnh hưởng đến quyền lợi của họ Khi có đẩy đủ chứng cứ,chứng mink là bi can đã thực hiện hành ví phạm tôi thi cơ quan điều tra phải

lâm kết luận điều tra và để nghĩ truy tổ Nguyên tắc suy đoán vô tối yêu câu

đối với kết luận điểu tra trong ban kết luận diéu tra phải có căn cứ chứngminh tôi pham Trong đó chứng cứ phải đẩy đủ, không trái pháp luật lâm cơ

sé cho ban án kết tội của Téa án

Giai đoạn truy tô

Truy tổ là một giai đoạn của tổ tung hình sự, trong đó Viện kiểm sát

tiến hành các hoạt động can thiết nhằm truy tổ bị can trước Téa án bằng ban cáo trạng hoặc ra các quyết định khác về giải quyết vụ án Truy tổ lả hoạt động thực hành quyên công tổ của Viên kiếm sát sau khi kết thúc điều tra

Sau khi nhân được quyết định dé nghĩ truy tô, kết luân điều tra va hỗ sơ vụ áncủa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có trách nhiệm nghiên cửu hỗ sơ trong

thời han va ra một trong các quyết định quy định tại Điêu 240 Bộ luật tổ tụng.

hình sư năm 2015 Trong trường hop cân thiết, Viện trưởng Viện kiểm sát có

thể gia hạn, nhưng không quá mười ngày đổi với tội phạm ít nghiêm trọng va

tôi phạm nghiêm trong, không quá ba mươi ngày đôi với tôi phạm đặc biệt

nghiêm trọng, Đây là thời hạn tối đa để Viện kiểm sát nghiên cứu hỗ sơ, thẳm định tai liều chứng cứ của vụ án để ra các quyết định theo quy định của pháp

luật Quy định vé thời han này thể hiện nôi dung của nguyên tắc suy đoán vô

tội, cụ thể khi không đủ va không thé lam sang tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự, hủ tục luật định thì cơ quan, người có thẩm quyén tiến hảnh tổ

tụng phải kết luận người bi buộc tội không có tội Việc pháp luật tổ tụng hình

sử quy định thời hạn quyết định truy tổ thể hiện sư tôn trọng quyển, lợi ich

Trang 38

hợp pháp của người bi buộc tội, phù hop với các quy đính khác, đăm bao thực

hiện đúng nguyên tắc suy đoán vô tôi”.

Ngoài ra, nguyên tắc suy đoán vô tội còn được thể hiện trong việc Viện kiểm sat trả ho sơ điều tra bổ sung, đình chỉ vụ án hoặc tạm đỉnh chỉ vụ án.

Theo Điều 245 Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 quy định trong các trường

hợp còn thiếu chứng cứ để chứng minh một trong những van dé quy định tại Điều 85 của Bồ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 ma Viện kiểm sắt không thể tự trình bỗ sung được, có căn cứ khỏi tổ bi can về một hay nhiễu tội phạm khác,

có người đồng pham hoặc người phạm tôi khác liên quan đến vụ án nhưngchưa được khởi tổ bị can, có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tổ tung thì Viện

kiểm sét phải ra quyết định trả hỗ sơ vụ án, yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra

‘v6 sung Tương tự, Viện kiểm sát cũng phải ra quyết định định chỉ vụ án nêu.

thuộc các trường hợp tại Điều 248 Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015, Việc

quy đính các trường hop trả hỗ sơ điểu tra bé sung, đỉnh chỉ vụ an hoặc tam.

đính chỉ vụ án là biểu hiện rõ của nguyên tắc suy đoán vô tôi bởi một trong

những nội dung của nguyên tắc suy đoán vô tôi lả khi không đủ và không thé lâm sáng tö căn cứ để buộc tôi, kết tối theo trình tơ, thủ tục luật định thì cơ quan, người có thẩm quyên tiền hành tổ tụng phải kết luận người bị buộc tội.

không có tôi

Giai đoạn xét xiữ vụ án hành sie

Trong tắt cả các giai đoạn của tô tụng hình sự, người bị buộc tội không,

bi coi là có tội Người bi buộc tội mặc dù đã bị đưa vào vòng tổ tung bằng các

quyết định buộc tội nhưng đó chỉ lê sự giã định ma không ai có quyền coi và

đối xử với ho là người có tôi Dũ đứng trước cơ quan và người tiền hành tổ

tụng lé "một kế giết người” thì vẫn phải gia thuyết ring người đó vô tôi cho dén khi người đó bi Toa án kết tội bằng một bản án đã có hiệu lực pháp luật.

Trong suốt quá trình tổ tụng, cơ quan tiến hành tổ tụng phải đấm bao chongười bi buộc tội thực hiện đây di các quyền ma pháp luật đã quy định

Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 đã đưa hai nổi dung của nguyên tắc

suy đoán vô tôi thánh nguyên tắc cơ ban va nó được thể hiện trong những quy định vẻ xét xử của Toa án như sau: Trước hết, nguyên tắc suy doan vô tôi

được thé hiện trong các quy định vé thẩm quyển xét xử theo Điển 170 về vụ.việc Theo đó, Toa an cấp tinh được xét xử những vu án có tinh chất mức đô

nghiêm trong cao hơn Téa án cấp huyện (thể hiện ở khung hình phạt mà bị

cáo bị truy tổ) Mục dich của việc phân đính thẩm quyền nảy lả dim bao cho

‘Dah Thể Hing C010), “uông hợp Viện im strứ quyết dni muy tổ", Tp ch Tôn đi đấn 0),tra

Ngày đăng: 11/07/2024, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w