gia Hà Nội 2019, "Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, khảo sắt trên đây cho thay, 6 nước ta đã có một số công trình nghiên cứu cơ bản vé các giải pháp nâng cao chất lượng về tranh tung tại ph
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS MAI THANH HIEU
Ha Nội - 2023
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan dy là công trình nghiên cứu của riêng, tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trưng thực, đẫm bão độ tin cập./
“Xúc nhữn của Tác giả khỏa hi tắt nghiệpgiảng viên hướng dẫn (Ky va ghi rõ ho tên)
Đỗ Phương Linh
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT
Cơ quan tiền hành tổ tụng
Trach nhiệm hình sự
Trang 5CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH CỦA BO LUẬT TO TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VE NGUYÊN
‘TAC TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ UGC BẢO DAM 28
Trang 6dung của uguyên tắc tranh tung trong xét xữ được bảo
2s
2.2 Quy định vd sự thé hiệu cña nguyên tắc trank tung trong xétxứ được báo
“âmtrong giai đoạm xétxữ vụ án lành
KET LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3
‘THY TIỀN THỰC HIỆN NGUYÊN TÁC TRANH TUNG TRONG XÉT
“XỮ ĐƯỢC BẢO DAM TRONG TỔ TUNG HINH SỰ VIỆT NAM VÀ GIẢIPHAP NÂNG CAO HIỆU QUÁ PHÁP LUẠT 393:1 Thực tiẫu flare hiệu nguyên tắc trauk tang trong xét xĩ được bảo đâm.trong tổ tụng lành sự Việt Nam 39
3.1.1 Những kắt quả đạt được 40
3.1.2 Những han chỗ vướng mắc “3.2 Giãi pháp wing cao kiệu qua thục hiệu nguyên tắc tranh tụng trong xét
xi được bảo đâm trong tỗ tụng hình sự Việt Nam _
3.2.1 Giải pháp hoàn hiện uy dink của Bộ luật TẾ ning hình sự 2915 về nguyên
tắc tranh hang trong xát xử được bảo đâm SI
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của dé tài
Mục tiêu sây dựng Nhà nước pháp quyên sã hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân và vi nhân dân đã được thực hiện trong những năm đỗi mới
Trong hoạt động từ pháp, việc bảo vệ quyền con người vả quyền công dân luôn được quan tâm va đặc biệt quan tâm Nhưng tinh hình tôi pham va vi
phạm pháp luật ở nước ta xảy ra nghiêm trong, có diễn biến phức tạp va
ngày cảng có chiéu hướng gia ting Các cơ quan tién hank tổ tụng cùng với
su nỗ luuc của toàn zã hội đã thực hiện nhiễu cổ ging trong công tác tư pháp, đã gdp phần đảng kể trong đầu tranh phòng chống tối pham, vi pham pháp luật giữ vững an ninh - chính trị, trật tư, an toàn xã hội Tuy nhiên, chất
lương công tác tư pháp vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu vả trách nhiệm
ma Đảng va Nhân dan giao phó, còn bộc 16 nhiều yếu kém, dẫn đến việc
nhiêu nơi, nhiễu lúc còn b lọt tôi phạm, làm oan cho những người vô tôi
‘va xâm pham đến các quyển và lơi ich hop pháp của Nhà nước, của 2 hồi
và nbn dân Những điều đó đã làm ảnh hưởng đến dư luân xã hội va làm
suy giảm niém tin vảo công ly xã hội chủ ngiĩa Két quả tranh tung phải là
định và thực hiện trong Hiển pháp và Luật định Có nhiều nguyên nhân.
đến tinh trang đó, tuy nhiên đáng chú ý hơn lã việc các chủ thể tham gia tổ
tụng chưa nhân thức đây dui và chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp
luật về bảo đâm nguyên tắc tranh tụng trong tổ tụng hình sự
Trang 8Hiện nay, khoa học luật tổ tung hình sự trong và ngoài nước đã có nhiều công trình khoa hoc nghiên cửu vé tranh tung tại phiên tòa, nhưng chủ yêu chỉ để cập một cách tổng thể và có hệ thông những khía cạnh lý luận chung nhất vé tranh tung ma chưa có mốt công trình khoa hoc nảo nghiên cứu có
"hệ thông, toàn diện và sâu sắc riêng vẻ tranh tung tại phiên toa trong xét xử' đười góc đô lý luận cũng như thực tiễn áp dung Trước yêu câu của thực tế, dam bảo sự dân chủ, bình đẳng, lây lai niém tin của người đân vào Toa án
và nên công lý xã hội chủ nghĩa Việc tiếp tục nghiên cứu các quy định của pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam hiện hành vé tranh tung trong xét xử'
theo luật Tổ tụng hình sự Việt Nam và thực tiến ap dụng để làm sing ta về
mặt khoa học và đưa ra những giải pháp hoản thiên, nâng cao hiệu quả của
Việc áp dụng những quy định đó Trên day là những li do để em lựa chon đểtai “Nguyên tắc tranh tung trong xét xit đượt bảo đâm trong tô tung hình:
ste” cho khóa luận tốt nghiệp của bản thần.
2 Tình hình nghiên cứu.
Đã có nhiều bai viết, bai nghiên cứu va sách chuyên khảo để cập dén van
để tranh tung tại phiên tòa trong tô tung Hình sự như Việt Nam, khoa họcluật tổ tụng hình sự là một trong những ngành khoa học pháp ly phát triểnnhất so với các ngành khoa học pháp lý khác, do đó, xét riêng vé tranh tungtrong xét xử vụ án hình sự, cho thay có các công trình nghiên cứu tiêu biểu
như sau:
“Nhóm các sách chuyên khảo nlue: Nhiững nội ding mới trong Bộ luật
Tổ tung Hình sựnăm 2015 (PGS.TS Nguyễn Hòa Bình, Nab Chỉnh trị quốcgia, 2015); Quyén con người trong lĩnh vực te pháp hình sự(PGS TS Nguyễn Ngọc Chi, Nzb Hỏng Đức, 2015);Tinh nhiên bản của.Tiến pháp ( G5 TS Nguyễn Đăng Dung, Nab Tư pháp, 2020); Hoạt động
Trang 9tranh tung tại phiên tòa xót vit sơ thẩm vu ân hình sự (Nguyễn Thi Mai, Nab Ci ing an nhân dân, 2
“Nhóm các luậu văn, luận én: Luận văn thạc si Tranh tung trong xát vie
theo luật 18 tung hinh sự Việt Nema (tác giả Phạm Văn Phiém, Khoa LuậtĐại học Quốc gia Ha Nội, 2015) trình bảy những lý luân vé tranh tụng trong,
xét xữ vụ án hình sự Nghiên cửu cơ sở pháp lý va thực trang áp dụng nguyên.
tắc tranh tung trong xét xử các vụ án hình sự Để xuất giải pháp hoàn thiện.'pháp luật tổ tụng hình sự về van dé nay, qua đó khẳng định tam quan trọng
của nguyên tắc tranh tụng trong sét xử.
Luận án tiến đ luật học Bảo đấm nguyên tắc tranh hag trong phiên tòaxét xử sơ thẫm vụ án hình sự theo yêu câu cãi cách pháp 6 Việt Nam (tác
giã Hoàng Văn Thành, Học viên chính trị quốc gia Hỗ Chi Minh, 2015) trình
bày những lý luận về nguyên tắc tranh tung trong phiên tòa xét xử sơ thẩm,
‘vu án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam
nguyên tắc tranh tụng trong tổ tụng, đã có những phân tích vẻ những điểm
mới trong nguyên tắc tranh tung theo BLTTHS năm 2015 Từ đó đã cho ta
những cái nhin sâu hơn về nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo đảm
trong BLTTHS 2015
“Nhóm các bài báo trên tạp chi khoa học: Hỗ Nguyễn Quân “Một số giãi
pháp nhằm nâng cao chất lương tranh tụng tai phiến toa” trong tạp chi Toa
án số 1/2014, ThS Pham Văn Tuyển ~ Tòa an nhân dân tinh Hai Dương.
“Thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử bảo đâm tinh than Hiền pháp
năm 2013", Bai đăng trên Tạp chi Lý luận chính tri số 1-2016, Nguyễn Thị
"Tuyết "Kiểm sắt viên tham gia tranh tung tại phiên toa hình sự theo tinh thắn.
cải cách từ pháp” trong tap chi Tòa án số 04/2010, Phan Kiểu Hanh “Nhân
Trang 10định tâm if của luật sư trong hoạt động tranh tung tat phiên toà xét xử sơ hâm vụ án hình si” tap chi Nghề Luật Học viên Tư pháp, số 3/2022 v.v.
“Nhóm sách giáo trình: Nguyễn Văn Huyén chủ biên Giáo trình Kỹ năngtranh tung cũa Luật sử trong một số vu dn hình sự - Học viên Tư pháp, Nab
Tu pháp (2016), Nguyễn Ngoc Chí va Lê Lan Chỉ đẳng chủ biên Giáo trinh
uật Tổ tung Hình sự Việt Nam - Trường Đai học Luật, Nxb Dai hoc Quốc gia Hà Nội (2019),
"Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, khảo sắt trên đây cho thay, 6 nước ta đã
có một số công trình nghiên cứu cơ bản vé các giải pháp nâng cao chất lượng
về tranh tung tại phiên tòa hình sự còn đối với việc nghiên cứu một cách
toàn diện về tranh tung trong xét xử theo luật Tổ tụng Hình sự Việt Nam thi chưa có công trình nào để cép đến
‘Nhu vay, tinh hình nghiên cửu trên day lại một lần nữa cho phép khẳngđịnh việc nghiên cứu dé tài “guyên tắc tranh tung trong xét wie được bảodam trong tô tung hình sục” là đòi hỏi khách quan, cấp thiết, vừa có tính lýTuận, vừa có tính thực tiết
3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của khóa luận.
3.1 Mục dich nghiên cứu
"Mục đích của bài khóa luân la nghiên cứu các quy định của pháp luật về tranh tung trong xét xử đưới khia cạnh lập pháp tổ tung hình sự và ap dung chúng tring thực tiễn, từ đó bai khóa luận sẽ đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiên các quy định về tranh tung trong xét xử theo luật Tổ tung hình
sự Việt Nam trong thực tiễn áp dụng,
3.2, Nhiệm vụ nghiên cứn
"Từ mục đích nêu trên, bai khóa luận có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
Trang 11- _ Từ cơ sỡ tổng hợp những kết qua các quan điểm của các tác giã trong
‘va ngoài nước về tranh tụng trong xét zữ, khóa luận nghiền cứu làm, sảng tô một số vẫn để vẻ tranh tụng trong xét sc theo Luật Tô tung
tình sự Việt Nam như: Khai niêm tranh tụng, đặc điểm của mô hình.tranh tụng, ưu nhược điểm của mô hình tranh tụng, khái niêm tranh
tụng trong xét xử vụ án Hình sự, nội dung, đặc điểm của tranh tung trong xét xử Hình sự:
~_ Khi quất lịch sử hình thành va phát triển của Luật tổ tụng hình sự
"Việt Nam vé tranh tung trong sét xử ở Việt Nam tir sau Cách mang
tháng Tám năm 1945 cho đến nay dé rút ra những nhận xét, đánh giá
~_ Nghiên cửu những quy định vẻ tranh tung trong xét xử của bộ luật Tổ
tụng hình sự hiện hảnh của Việt Nam, từ do rút ra những tổn đọng,han chế của các quy định về tranh tụng trong xét xử trong Luật Tổtụng hình sự Việt Nam cần khắc phục
-_ Nghiên cứu, đánh giá thực tiết
trong sết xử vụ án hình sự theo
n áp dung các quy định về tranh tụng
3.3 Phạm vinghiêu cứu
Về nội dung: khóa luận nghiên cứu và giải quyết những van để xung
quanh tranh tụng tại phiên tòa theo luật tổ tụng hình sự Việt Nem, kết hợp với việc nghiên cứu đảnh giá tỉnh hình tranh tụng tại phiên tòa trong thực,
tiễn xét xử các vụ án hình sự và những nguyên nhân của những tôn tại, hạn
chế dé kiến nghị những giải pháp hoản thiện luất thực định va nâng cao hiệu
quả tranh tung tại phiên tòa hình sự trong thực tiến Ngoài ra, bai khỏa luậncũng có tham khảo những bai học kinh nghiệm lập pháp một số nước trong
khi nghiên cứu tranh tung trong xét xử.
Về không gian: Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu lý luận về nguyên tắc
tranh tung trong xét xử trên phạm vi cả nước.
Trang 12'V thời gian Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu lý luận của nguyên tắc tranh tung trong xét xử vụ án hình sự của tổ tụng hình sự Việt Nam, tử thời điểm BLTTHS năm 2015 có hiệu lực pháp luật năm 2018 đến năm 2022
4 Phương pháp nghiên cứu.
Để tải được thực hiện trên cơ sở phương pháp luân chủ nghĩa duy vật lich sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác — Lênin va tư tưởng Hồ Chi
Minh về Nhà nước và pháp luật, quan điểm của Đăng va Nha nước ta về xâydựng Nha nước pháp quyên, về van dé cãi cách tư pháp Do vậy, trong quátrình nghiên cứu để tải, tác giả đã sử dụng các phương pháp cụ thể va đặcthù của khoa học luật hình sự như phương pháp phên tich va tổng hop,
phương pháp so sánh hop các trì thức khoa học va luận chứng các
vấn để tương ứng được nghiên cứu trong luận văn
4.1 Phươngpláp lận
Co sỡ lý luận của để tài dựa trên một số cơ sở lí luôn cu thể sau quan.điểm của Dang Công sản Việt Nam, của Nha nước về chính sich xây dựng,
‘bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp doi với mọi công dan; sự điều chỉnh của
Pháp luật Việt Nam đặc biệt lé pháp luật Hình sự, Tô tung hình sự đối với
vấn dé nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bao dam trong tổ tụng hình
sự Căn cứ thực tién của để tải nghiên cứu dựa vào chỉnh quá trinh học têp,nghiên cứu va kam việc tại đơn vị, từ khâu tiếp xúc và giải quyết án Kết hợptheo dõi thông tin 28 hồi thông qua điễn đàn báo chí, truyền thông và các
cập nhật liên quan tới pháp luật trên nhiều phương tiên thông tin đại chúng nhằm dem lại cái nhìn tổng thể, khách quan.
4.3 Phươngpháp nghién cin
Đổ hoản thành các nhiệm vụ nghiên cứu đã đưa ra, bai báo cao thực tập
Trang 13Pincong pháp tông hop: dua trên sự phân tích, tim hiểu cơ sở lý luận vềnguyên tắc tranh tụng trong xét sử: Bai khóa luân sẽ thông nhất các bộ phân.
đã được phân tích lại nhằm nhận thức một cách đúng đến toàn bộ các vẫn
để Từ đó, chỉ ra được những van để thực tiễn, nhằm dé xuất một số giải
pháp nông cao có hiệu qua việc thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét
xử Phương pháp nảy được thể hiện zuyên suốt toàn bô nội dung các Chương,
“Phương pháp phân tích Bằng việc phân chia đôi tượng nhân thức thảnh
nhiều bộ phận, từ đó xem xét cụ thể theo từng bộ phận để chỉ ra mối quan
hệ cdu thành va quan hệ nhân quả giữa chúng Đảng thời đưa ra những đánh giá, nhên xét nhằm lam rõ vấn đề nghiên cứu Bằng việc sử dụng các phương
pháp nói trên, để tai báo cao sẽ đảnh giá được một cách tổng quát về tỉnh.tình thực tiến đang diễn ra về nguyên tắc tranh tung trong xét xử Từ đó, có
phương hướng dé xuất một sé giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả nối dung nêu trên Hạn chế va tránh được tinh trạng vận dụng pháp luật sai lệch,
xâm phạm quyên lợi và nghĩa vụ của những người tham gia tổ tụng trong
quá trình tổ tụng hình sự.
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Bai luận lâm rõ những van dé về nguyên tắc tranh tụng xong xét xử vacác yêu tố bao dam thực hiện nguyên tắc xét xử trong tranh tung được bảođâm trong tổ tụng hình sự Trên cơ sỡ phân tích, đánh giá thực t việc thực
"hiện nguyên tắc trong hoạt động xét xử của Toa án, chỉ ra những hạn chế,
nguyên nhân của những hạn chế, từ đó đưa ra những giải pháp đồng bộ,
khả thi, phù hợp với yêu cẩu của cải cach tư pháp Để tai lam rõ thực
trạng thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm trong tổ
tụng hình sự, làm rố những kết quả, hạn chế và nguyên nhân của chúng,
từ đỏ để xuất một sé giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện nguyén tắc
Trang 14tranh tung trong xét xử được bao đăm trong té tung hình sự Bai khóa Tuân còn góp phẩn bỗ sung lý luận vẻ cải cách từ pháp ma trọng tâm 1a hoạt đông xét ‘bd sung hoàn thiện lý luân về bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong hoạt động xét xử vụ án hình sự của Tòa án nhân dân Bai khóa luên cũng có thé được làm tai liệu giảng day trong các trường đảo tạo Tuất, dao tao nghiệp vụ ngành công an; Viện kiểm sát, Tòa án; nghề luật
sư Ngành tòa án, Viện Kiểm sát, cơ quan điều tra co thể áp dung trong
các trường đảo tạo nghiệp vụ xét xử như Học viện tư pháp, trường đào
tao cán bô ngành tủa án của TAND tối cao, để nâng cao chất lương xét
xử
6 Bố cục của khóa luận.
"Ngoài phẩn Mỡ đâu, Kết luận va Danh mục tai liêu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương.
Chương 1: Một sé van để lí luận vẻ nguyên tắc tranh tung trong xét stđược bao dam trong tổ tung hình sự
Chương 2: Quy đính của Bồ luật Tổ tung hình sự năm 2015 về nguyên.
tắc tranh tụng trong xét xử được bão dam
Chương 3: Thực tiễn thực hiện nguyên tắc tranh tung trong xét xử được
bảo dim trong tổ tụng hình sự Việt Nam và giải pháp nâng cao hiện quả.
Trang 15CHƯƠNG 1
MOT SÓ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VE NGUYEN TAC
TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ ĐƯỢC BẢO ĐẢM TRONG
Theo từ điển tiếng Việt, “nguyên tắc” là diéu cơ ban định ra, nhất thiết
phải tuên theo trong một loại việc làm Trong khoa hoc pháp lý, nguyên tắccủa pháp luật là những nguyên lý, tw tưởng chỉ đạo cơ bản có tính chất xuất
phat điểm, thể hiện tính toàn diện, linh hoạt vả có ý nghĩa bao trùm, quyết
đính nội dung và hiệu lực của pháp luật.
‘Theo nghĩa Hán Việt thi thuật “tranh tung” được ghép tử hai từ "tranh.
Tuan” vả “tổ tụng” Tranh tụng được hiểu là tranh luận trong tổ tung, lả hoạtđông của các bên tham gia xét xử đưa ra các quan điểm của mình va tranh.luận lại để bac bố một phân hoặc toàn bộ quan điểm của phía bên kia Tranhtụng là cơ sở để Tòa án đánh giá toàn bộ nội dung vụ án vả đưa ra phan quyết
cuỗi cùng dém bảo tính khách quan, đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật.
Tuy nhiên, đây lả cách hiểu thông thường, và ở khía cạnh nay, thuật ngĩtranh tụng được dùng để nói chung trong tat các các hình thức tổ tụng như:
dân sự, hình sự, hành chính Tranh tung trong tiếng Anh là từ “A dưersarial"
có nghĩa là đổi kháng, đương đầu Xet về ban chất, tranh tụng là "cuộc đầu”
giữa hai bên trong tổ tụng hình sur (bên buộc tôi và bên bi buộc tôi) ma người
"Hoỳng Phệ(chùbển) 2023), Từ đấu Méng Việt 0 DA Ning, w 604
Bho Duy Ảnh C09), Ti đến Hin Ft, Ne Vin Hóa Tông 477
Trang 16đứng ra phân xử trong cuộc tranh đâu nảy chính là Tòa án Như vậy, vẫn để
tranh tung đã được để cập từ rắt lâu trong lịch sử tư pháp, bản chất của nó la
hoạt động đối đáp liên tục giữa các bên có lợi ích đồi kháng nhau trước người
trọng tải đóng vai trò phân xử để đi tim chân ly? Theo Từ điển Luậthoc: “Tranh tung tại phiên tòa là hoạt đông tổ hưng được tiễn hành tại phiên
18a bõi hai bên tham gia lỗ tưng nhằm bão vệ ÿ kiến, luận điễm của mỗi bên
và bắc bỏ ÿ kiến, luân điễm của bên kia dưới sự điều khiễm, ry
Chủ toa phiên tòa với vai trò trang gian trong tài ” Ban chất của tranh tung
là quá trình điều tra công Rhai và tranh luận giữa các bên dưới sự điều khiểncủa Hội đồng xét xứ dé phân tích, thẩm định, adh gid ching cứ nhằm xác
Ginh sự thật khách quan của vụ dn, giúp Tòa án giải qu
quan, công bằng, đúng pháp luật"
Hiển pháp năm 2013 được ban han, lẫn đầu tiến trong lịch sử lập pháp,
nguyên tắc tranh tụng được thừa nhân Khoản 5 Điều 103 Hiến pháp 2013
quy đình: “Nguyên tic tranh tụng trong xét xử được bảo dim", được cu thểhóa tại Điều 13 Luật Tổ chức Toa án nhân dân năm 2014 và Điều 26 Bộ luật
Tổ tung hình sự năm 2015 Đây là định hướng chỉ đạo cho việc quy địnhnguyên tắc tranh tụng trong BLTTHS
Bên cạnh đó, xét vẻ khía cạnh thuật ngữ pháp lý, tranh tung được hiểutheo ba nội dung khác nhau: thứ nhất được hiểu la một mô hình tổ tụng thirthai được hiểu la mốt nguyên tắc thuộc tổ tung hình sự, thứ ba được hiểu là
phương thức, lé giai đoạn thực hiện vai trò của các chức năng đối lập nhau
‘va có quyền ngang nhau trong tổ tụng hình sự hay còn gọi la hoạt động tranhtụng, Dù hiểu theo nghĩa nao thì tranh tung luôn co bản chất la phương thức
i tim sự thật khách quan của vụ án mã hoạt động tổ tụng hình sự muốn.
“Ips Jhntnr-updiEpasivbkb-ve-ngtyroktecEtgb:site trong bean 2015
+ Viên Nghễn cauldwe học pup ý Bộ Replup uaa"), Te đến Tuất lọc ob Ne Gn bich oe i No.
Trpiáp Ha Noi 7
Trang 17hướng tới Theo nhiễu luật gia, phương thức tranh tụng là phương thức có
‘wu điểm nhất trong việc vita có thể tim ra sự thật khách quan của vụ án via
có thé bảo vệ hữu hiệu quyển con người của người buộc tội và chẳng oan
sai, Đắn nay, chúng ta có thể hiểu khái quát như sau: Theo nghĩa rộng, tranh.tung là một quá trình được bắt đầu từ khi các đương sự thực hiện quyền khối
kiện và kết thúc khi ban án, quyết định của Tòa án Như vậy, hiểu theo nghĩa xông thì quá trình tranh tụng nay sẽ bao gồm toản bô các giai đoạn khối ie
thụ lý vu án, chuẩn bị xét zử xét xử sơ thẩm, phúc thẩm và cả giai đoạn giám.đốc thẩm, tái thẩm Theo nghĩa hep, tranh tung là sự doi dap, dau tranh giữa.các bên đương sự với nhau vẻ chứng cứ, yêu cau va phản đổi yêu câu củamỗi bên để từ đó nhằm chứng minh cho đổi phương va Tòa án rằng yêu cầu
và phan đối yêu cầu cia mình lả có căn cứ và hợp pháp.
Khai niêm "tranh tung” lé phạm tra rồng lớn mã trên cơ sỡ nghiên cứu
lý luận va xuất phát tử thực tiễn tô tung hình sự, chúng ta có thé đưa ra định.nghia khoa học day đủ của khái niém nguyên tắc tranh tụng của luật tổ tụng.hình sự như sau: Tranh tụng với tính chất la một nguyên tắc của luật tổ tung
"hình sự chính là quá tranh luận của các bên tham gia tổ tung tại phiến tòa sau khi đã nghiên cứu day đũ và toàn diên những chứng cứ trên cơ sở dm bảo
su độc lập, bình đẳng với nhau va tách riêng ba chức năng buộc tội, biện hộ
và phán xét vu án để ac định sự thật khách quan nhằm đưa ra bản án (quyết
đính) tương ứng có hiệu lực phép luật, góp phẩn thể hiện bản chất của Tòa
án một cách công minh, có căn cứ va đúng pháp luật, gop phân thể hiện ban
chất nhân đạo và dân chủ, bảo vệ vững chắc các quyển và lợi ích hợp phép của công dân trong hoat động tư pháp hình sự Tóm lại, trong tổ tung hình.
sv, tranh tung lả tranh luận, đối đáp trên cơ sở chứng cứ, tai liệu thu thập
được giữa Điều tra viên, Kiểm sát viên, người có quyền tiền hảnh tổ tung
khác với người bi bất, người bi tạm giữ, bị can, bị cáo, ngườig bảo chữa va người tham gia tổ tụng khác trung tổ tụng hình sự
Trang 18Tranh tung trong TTHS tổn tại một cách khách quan, không phu thuộc vào y muôn chủ quan của nba lam luật.Du là trong mô hình TTHS nao, cũng luôn tổn tại các chức năng buộc tội, chức năng gỡ tội và chức năng tai phần Sur tên tại khách quan cia chức năng buộc tôi lâm suất hiện chức năng gỡ
tội vả nhu câu đối chat, tranh tung giữa hai nhóm chủ thể có quyền vả lợi ích:
đối lap nhau nhằm bao vệ lý 1é cia minh, phủ đính, phân bác lý lế của chủ thể đổi lập Nhà lam luật đù có ghi nhận hay không ghi nhân theo ý muôn
chủ quan của mình thì tranh tung van tôn tai là một thuộc tính khách quan
của TTHS Đây cũng chính là một trong những phương châm có tính định hướng của hoạt động TTHS, béi tranh tụng được coi là một trong những
phương tiện để tim ra sự thật khách quan của vụ án, tái hiện sự thật vụ án
thông qua tranh tung Do tranh tụng tôn tại khách quan va la một trong những
từ tưởng chủ đạo, định hướng, chỉ phối đến quá trình giải quyết vu án hình
sự nên hệ quả tat yếu lả nó tồn tại với tính én định cao
"Trong suốt quả trình tranh tụng, bên buộc tội vả bên bao chữa có thể liêntục trao đổi những lập luận, chứng cứ, lý 1€ để bảo vệ quyền và lợi ích của
‘minh, cũng có khi một bên im lăng lắng nghe đối phương trình bảy rồi mới
tìm ra những bất hợp lý của ho lam cơ sỡ cho những lập luận của minh, Bão
đảm nguyên tắc tranh tụng nhằm bão vệ quyển hạn va trách nhiệm của các
chủ thể tham gia tổ tụng không thể thực hiện được khi chỉ có một bên nao đó
hoặc chi có cơ quan chức năng phát hiện có tôi phạm, bão đảm cho các bên
có thể chủ đồng ding các phương tiện pháp luật cho phép để thu thập va xuất
trình chứng cứ chứng minh cho quan điểm của mình, chủ đông sắc định cácvan dé on tim hiễu, cén phải làm rõ để thuyết phục TA Tranh tung tạo điển
kiên và cơ hội ngang nhau cho các bên trình bay quan điểm, lý 1é va phan tranh luận của mink tai phiên tòa
Nhu vậy, chúng ta co thể hiểu nguyên tắc tranh tụng trong xét xử đượcđảm bao có nôi dung: Hoạt động xét xử phải bảo đầm tranh tụng giữa Kiểm
Trang 19sat viên, bi hai, nguyên đơn dân sự với bị cáo, người bảo chữa, bị đơn dân.
su, giữa các đương sự với nhau và những người này có quyển bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, tải liệu, đỏ vat, yêu cầu, đưa ra các luận điểm,
luận cứ, luôn chứng của minh, bình đẳng trong việc đổi đáp, tranh luôn,chứng minh bác bé quan điểm lẫn nhau Nguyên tắc tranh tung trong TTHS
Ja định hướng cho tắt cả các chủ thể THTT và tham gia tổ tung trong mọi
hoạt động và hành vi tổ tung theo luật định được tranh tung trên cơ sở bình
đẳng bằng lý lẽ dựa trên những chứng cứ, quy đính pháp luật nhằm thực hiệnchức năng buộc tôi hoặc chức năng bảo chữa, là cơ sở để TA giữ vai trò trung,
tâm, độc lập với chức năng tai phán ra phán quyết áp dung pháp luật có hiệu
tực thi hành, kết thúc quá trình giải quyết vụ án hình sự cụ thể
Bao đảm nguyên tắc tranh tụng mỡ ra cơ hội cho các bên tham gia tôtung Bên buộc tội, bên bảo chữa déu có quyển chủ động sác định các vẫn
để cần chứng minh, trên cơ sở đó có thé tự tiền hảnh điều tra, thu thập chứng,
cứ cẩn thiết, triệu tập nhân chứng để phản bác lại quan điểm của phía đốiphương và khẳng định lý lẽ của mảnh trước tòa Moi chứng cứ, lý lẽ đượcthu thập, xuất trình tại phiên tòa theo đúng trình tự pháp lý được TA chấp
nhận sẽ là căn cứ cho phán quyết cuỗi cùng má không phân biệt là do bén nao đưa ra Bao dim nguyên tắc tranh tung tạo diéu kiện cho bên buộc tội
ma chủ yêu là CQĐT và Viên công tô không chi thu thập chứng cứ buộc tội
mã còn có ngiấa vụ thu thập chứng cứ có tính chất gỡ tôi hay giãm nhẹ trách: nhiệm hình sự cho người bị tinh nghĩ, bảo dim việc thu thập chứng cứ phan
‘bac sự buộc tôi, chứng minh vô tôi, giảm nhe tội hoặc trách nhiém hình sự, trách nhiệm bồi thường dân sự trong vụ án hình su của người bị tinh nghĩ do tiên bảo chữa thực hiện Trong trưởng hợp người bi hai tư minh thu thập chứng cử chứng minh kẻ tinh nghỉ đã xâm phạm quyển lợi của minh được pháp luật hình sự bảo vệ thi có thể yêu câu sự trơ giúp từ các cơ quan quyển
lực công, Bảo dim nguyên tắc tranh tung tao điều kiện cho các chủ thể van
Trang 20dụng hết khả năng của mình trước TA để khẳng định việc phải chịu trách.nhiệm hình sự vì dé thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được pháp luật
"hình sự bão vệ cũng như việc phi nhận các cáo buộc, chứng minh vô tội hoặc những tinh tiết giảm nhe tội, trách nhiệm hình sự cho người bị buộc tôi Từ những phân tích nêu trên có thể hiểu Bão đăm nguyên tắc tranh tụng trong xết sử được bão đăm trong tổ tung hình sự là tạo các điều kiện cẩn và di
nhằm bảo dim hiện thực hóa nguyên tắc tranh tụng một cách nghiêm túc,triết để, tạo điều kiện cho các bên tham gia tổ tung đưa ra quan điểm, chứng
cử và tranh luận để làm sáng tö sự that của vụ án trên cơ sỡ những chứng cứkhông thé bác bỏ, nhằm mục đích xác định sự thật khách quan của vụ án,
‘bdo về quyển va lợi ích hợp pháp của người có hảnh vi phạm tôi, người bi
hai và những người tham gia tố tung khác, bao vê pháp chế, pháp luất, giámsát hoat động tư pháp, bảo về công lý, tuyên truyền, phé biển giáo đục pháp
Tuật
'Với ý nghĩa là một nguyên tắc cia Luật tổ tung hình sự, nguyên tắc tranh
‘tung là những từ tưởng chỉ đạo, định hướng cho các chủ thể trong việc thực
"hiện quả trình tranh cối bình đẳng dựa trên chứng cứ, quy định của pháp luật
nhấm thực hiến chức năng buộc tối hoặc chức năng bao chữa, từ đỏ tim ra
sự thật khách quan của vụ án.
‘Tir phân tích trên, ta có thé rút ra khái niêm nguyên tắc tranh tung trongxét xử được bão dam trong tổ tụng hình sự như sau: Nguyén tắc tranh ting,trong xét xử được bdo đãm trong tô tung hình sự là những quy đình phápTmật tổ tung hình sự có ƒ nghữa chỉ dao và thé hiện bản chất, muc đích xác
“đinh tô tang được việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong giai doan
Xót Xứ vụ án hình sục
Trang 21112 Đặc điễm của nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo đảm
trong tổ tung hình swe
Quá trình phát triển của mô hình TTHS nước ta chu ảnh hưởng lớn từ
mô hình TTHS Pháp va X6 Viết (hai mô hình TTHS vén tắt nguôn từ truyền
thống luật châu Âu lục dia) và đã tiếp thu đậm nét những yêu tổ của mô hình
tổ tung thẩm van Hệ thống pháp luất, hệ thống tư pháp của Pháp đã hiện
điện ở nước ta trong gân 100 năm, bên cạnh hệ thông pháp luật và hệ thing
từ pháp phong kiến bản xứ, đã ảnh hưỡng sâu sắc tới truyền thống, tư duy pháp lý ở nước ta Các BLTTHS được ban hảnh va áp dụng trong thời kỹ Pháp thuộc la sự sao chép cơ bản BLTTHS của Pháp thời đó
Sau năm 1945, hệ thông cơ quan tư pháp ở nước ta được hình thành, chịu.
sự ảnh hưởng manh mẽ từ mô hình của Pháp Tử Hiển pháp năm 1959 đản.Hiển pháp năm 1980, mô hình tỗ chức và hoạt động của hệ thống cơ quan tư
pháp va hệ thống luật nước ta chiu ảnh hưởng manh mé cia mô hình X6
Viết Trong lĩnh vực TTHS, su ảnh hưởng nảy được thể hiện đậm nét trongBLTTHS đầu tiên của nước ta ban hành năm 1988 và tiếp tục ảnh hưởng.trong BLTTHS năm 2003 Vi thé, có thé khẳng định mô hình TTHS ở nước
ta về cơ bản la mô hình TTHS thẩm van Tuy nhiên, trong quá trình pháttriển của nó, đã tiếp thu một số hat nhân của mô hình TTHS tranh tụng, phủ
‘hop với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội cu thể của Việt Nam, từ đó rađời BLTTHS năm 2015 Để nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bão
đâm trong hình sự cân chú y các đặc điểm sau đây:
MOt là, các chủ thể thực hiên chức năng td tụng được phân định rõ rang:'Tổ tụng tranh tụng 1a hệ thông tổ tung ma Tòa an 1a cơ quan xét xử vả tiến
‘hanh tô tụng chính, sự tập trung nhất của hệ thống tổ tung Viện kiểm sát,người bị hai la chủ thể thực hiến chức năng buộc tội, còn luật su, người bảochữa, bị cáo la chủ thể thực hiến chức năng gỡ tôi, Hội đồng xét xử thực hiện
vai trở là trong tai — tải phán.
Trang 22Hai là, trong tổ tụng tranh tụng hình thảnh hai bên với những lợi ích đối kháng rõ rệt ~ bên buộc tôi va bên gỡ tội bình đẳng với nhau: Trong tổ tung
tranh tụng , Viện kiểm sát vả người bảo chữa cho bị cáo hoàn toàn bình đẳng
nhau trong hoạt đồng tại phiên tòa, ho được pháp luật trao những quyền tương ứng với chức năng để có thể điều tra độc lập va thu thâp chứng cứ phục vụ cho công việc Viện kiểm sắt đưa ra các chứng cứ để buộc tội bị cáo Còn bên gổ t6i lã bị cáo và người bao chữa cũng dùng các chứng cứ, lập luân được luật pháp cho phép để đối đáp lại Hai bến sé xét hỗi bi cáo, tranh luân.
trực tiếp va trả lời các van để mâu thuẫn nhau công khai tại phiên tòa để làm
16 nũng van dé có trong vụ án
Ba là, Tham phan giữ vai tro của người trong tai: Do tranh trụng chưa
được quy định trong giai đoạn khỏi tổ, diéu tra nên các chứng cử déu do các
‘én trực tiếp đưa ra trong qua trình tranh tụng trong xét xử tại phiên toa giữaKiểm sat viên vả bị cáo, người bao chữa Tại phiên tòa, Thẩm phán chỉ kiểm.tra các chứng cứ hợp pháp trong vụ án, đã được Kiểm sát viên đưa ra để buộc
tôi cho bi cáo va căn cử vào quá trình tranh tụng giữa bền buộc tôi - Viên
kiểm sat và bên gỡ tội - người bảo chữa chp bị cáo ma Thẩm phan ra quyết
định, bản án cho phủ hợp với quy định của pháp luật
12.Nội dung của nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm trong tố tụng hình sự.
Tranh tung lả thành tựu của nền văn minh nhân loại, không chi thể hiện
‘ban chất nhân dao ma còn phản ảnh xu hướng phat triển dn chủ và tiến bôcủa tổ tung hình sự Tranh tung đã được thừa nhận trên phạm vi toản cầu vả.được ghi nhân tại Điều 10 Tuyên ngôn thể giới về nhân quyên của Liên hợpquốc ngay 10/12/1948 với nội dung" “Noi người đồn có quyền hoàn toàngang nhan được phát biễu bình đẳng và công khai trước Téa án độc lập vàkhông thiên vi, nơi quyết ãmh các quyền và nghĩ vụ của mình hoặc về việc
Trang 23bude tội minh có cơ sở trước Téa” Tai Việt Nam, yêu cầu cãi cách tư pháp, hoàn thiên thủ tục td tung nói chung, tranh tụng trong xét xử nói riêng đã được để ra trong nhiễu Nghị quyết của Đăng vé cải cách từ pháp, trong đó đất ra yêu cầu phán quyết của Tòa án phải căn cử chủ yêu vào kết qua tranh tung tai phiên tòa, trên cơ sở xem xét dy đủ, toàn dién các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sắt vi „ người bảo chữa, bi cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bi đơn
quyết
định đúng pháp luật, có sức thuyết phục vả trong thoi hạn pháp luật quy định,
và những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan để ra những ban a
coi đây là một khâu đột phá để nâng cao chất lượng từ pháp
Thứ nhất, khi tiên hành giải quyết vụ án phải đâm bảo quyển bình đẳng,giữa các chủ thể tham gia tổ tụng trong việc đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng
cử và đưa ra các yêu câu để kam rổ sự thật một cach khách quan Do ban chất
của tranh tung la sự lập luận, tranh luận giữa các bên buộc tội vả bên gỡ tối dua trên những tải liệu, chứng cứ thu thập được sẽ làm cơ sở cho việc ra phần
quyết của Tòa án Vì vay, một bên có quyển biết về chứng cử, lập luân củaphía bên kia đồng thời đưa ra những chứng cứ, lập luân để phan bác lại Điểnkiện quan trọng nhất để tranh tung có hiệu qua doi hoi chủ thể buộc tội, chủthể bên gỡ tội gồm người bi buộc tội và người bảo chữa phải bình đẳng với
nhau trong việc thực hiện chức năng của mình, đầy cũng là một nguyên tắc
được xác định trong suốt quả trình giải quyết vụ an Sự bình đẳng giữa cácchủ thể đại điện cho bên buộc tội va bên gỡ tdi thể hiện trong việc họ được
Trong quả trình khỏi tô, điều tra, truy tổ, xét xử, Điêu tra
viên, Kiểm sát viên, người khác có thẩm quyên tiền hanh to tụng, người gỡ'tôi, người bảo chữa và người tham gia tổ tung khác déu có quyên bình đẳng
trong việc đưa ra chứng cứ, đảnh giả chứng cử, đưa ra yêu cẩu để lam rõ sự
thật khách quan của vụ án” Tinh bình đẳng được thể hiện trong việc các chủthé có quyển ngang nhau trong việc đưa ra chứng cứ, danh gia chứng cử cũng,
Trang 24như đưa ra yêu cầu đối với phía bên kia Tòa án thực hiện chức năng xét xử
giữ vai trò lả trọng tải bão đâm cho tranh tụng được bình đẳng, Nghĩa vụ
chứng minh thuộc về bền buộc tôi, bên gỡ tôi có quyển, nhưng họ không
‘bude phải chứng minh minh v6 tội.
Thit hai, dm bao các diéu kiện tiên hành hoạt động tranh tung trong xét
xử phải đẩy đủ, hop pháp, dim bảo sự tham gia đây đủ của các thành phản
tham dự phiên toa trừ các trường hợp khác theo quy định cia pháp luật bên
canh đó Toa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho quá trình tranh tụng diễn radân chủ và công bằng nhất Theo quy định tại điền 26 Bộ luật Tổ tụng hình
sự 2015 “Tài liệu, chứng cứ trong hỗ sơ vụ án do Viện kiểm sắt chuyển đền
Tòa án để sét xử phải đẩy đủ và hop pháp Phiên tòa xét xử vụ án hình sự phải có mặt đây đủ những người theo quy định của Bộ luất nay, trường hop vắng mặt phải vi ly do bat khả kháng hoặc do trở ngại khách quan hoặc trường hợp khác do Bộ luật nay quy định Téa an có trách nhiệm tạo điều
kiện cho Kiểm sát viên, bị cáo, người bảo chữa, những người tham gia tổtụng khác thực hiện đẩy đũ quyền, nghĩa vụ của minh va tranh tụng dân chủ,
‘binh đẳng trước Tòa án” Để bao dim cho nguyên tắc tranh tụng vả tính công,khai chứng cứ diễn ra đúng quy luật thi các bên tranh tung phải có mặt day
đủ tại phiên tòa Téa án có trách nhiệm tạo điểu kiện cho Kiểm sát viên, bị
cáo, người bảo chữa, người tham gia tô tung khác thực hiện đẩy đủ quyển,
nghia vụ của minh và tranh tung dân chủ, bình đẳng trước Tòa án
Thứ ba, các chứng cử, điều, khoăn áp dụng để giải quyết vụ án hình sự
phải được đưa ra xem xét, công khai, minh bach và làm rổ tại phiên tod Theo quy đính tại Điều 26 B 6 luật Tô tụng hình sư “Mọi chứng cứ sắc định có tội, chứng cứ xac định vô tội, tinh tiết tăng năng, tinh tiết giảm nhe trách nhiệm.
tình sự, ap dụng điểm, khoản, điều của Bộ luật Hình sự để xac định tội danh,
quyết định hình phat, mức bôi thường thiệt hai đối với bị cáo, xử lý vat chứng
và những tình tiết khác có ý nghĩa giải quyết vụ án déu phải được trình bay,
Trang 25tranh luôn, làm rổ tại phiên toa”, như vậy trong phiên tòa xét xử vụ án hình
sự thì hoạt động kiểm tra chứng cứ, đánh giá chứng cử, sử dụng chứng cứ
đồng một vi trò hết sức quan trong Nó là cơ sở để chứng minh có hay không
có hành vi phạm tội như cáo trang của Viên kiểm sát đã truy tố hoàn toàn phụ thuộc vảo nhận định khách quan của Hội đẳng xét xử và để đưa ra nhận định khách quan thi mọi chứng cứ cn được công khai tại phiên tòa Thông qua việc công khai chứng cứ, bên buộc tôi và bên gỡ tội sé góp phân làm rõ thêm ban chất của vụ án qua đó, Tòa án sẽ làm rõ được các yêu câu đất ra trong quá trình giải quyết vụ án va áp dung đúng, phù hợp các điều, khoản
được quy định tại Bộ luất tổ tụng hình sự dé xác định tội pham, đúng người,
đúng tội và không bô lọt tôi phạm.
Thie ne, kết qua tranh tụng là cơ sở và căn cứ dé Tòa án dua ra bản án,quyết định của minh, theo quy định tai điều 26 Bồ luật tổ tung hình sự 2015
“Ban án, quyết định của Tòa án phải căn cứ vào kết quả kiểm tra, dénh giá
chứng cử va kết quả tranh tung tai phiên tòa” Tại phiên tòa xét xử, bên buộc
tôi va bên gỡ tội thực hiện chức năng tranh tung của mình như Xet hoi đểlâm rõ những tình tiết trong vụ án, tranh luận để đưa ra quan điểm về vụ án
và đôi đáp thé hiện su phan đối hoặc đẳng ý với quan điểm của phía bên kia.Qua đó, bên buộc tôi và gỡ tôi đều có điều kiện áp dụng các biện pháp cầnthiết do luật định để kiểm tra lại tính hợp pháp vả có căn cứ của các chứng
cứ, kiểm tra, đánh giá chứng cứ vả kiểm tra các quyết định của các cơ quan
có thẩm quyển tổ tung có trong hỗ sơ vụ án nhằm hạn chế các những vi phạm.
tổ tụng, hoặc những sơ xuất, sai lâm không dang có trong quá trình giải quyết
vụ án hình sự Cuỗi cũng Téa án với vai trò lả cơ quan xét xử sẽ a trong tai
kiểm tra đánh giá một cách đây đủ, khách quan vả toản diện các chứng cứ,các tình tiết cia vụ án hình sự, thông qua quan điểm tranh luận, đổi đáp cia
các bên để đưa ra những nhân định khảch quan, lâm rổ bản chất vụ án, đưa 5Đều 36 Bộ tật Tổ ng hà sự2015
Trang 26ra phán quyết nghiêm minh, công bằng, trảnh bé lọt tôi pham và kết án oan người v6 tối.
Vi những nội dung cơ bản trên của nguyên tắc "tranh tung trong xét ar
được dim bảo”, Bộ luật tô tụng hình sự lần đâu tiên đã khẳng định tranh tụng
1ä một phương thức quan trong trong việc xác định sự that khách quan của
quá trình xét xử một vụ án hình sự, thể hiện tính dân chi, công bẳng, tôn
trọng, bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp của con người Mặc dù Bộ luật tổ tụng hình sự 2015 chưa chuyển đỗi hoàn toàn sang mé hình tranh tụng nhưng nguyền tắc tranh tụng đã có những tác động tích cực dén toàn bô quá trình était vu án.
1.3 Ý nghĩa của nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo dim trong
tố tụng hình sự
Nguyên tắc tranh tụng trong Hiển pháp là tiến đề để say đựng va hoán
thiên các quy định vé bảo đảm tranh tung trong các văn bản pháp luật tổ tung Hiển pháp là dao luật gốc, văn bên pháp Lý có hiệu lực cao nhất
Do vay, khi Hiển pháp quy định vẻ nguyên tắc bảo đảm tranh tụng như
vây thi những quy định trong bô luât, luật, các văn bản đưới luật chưa rổ
rang, không thong nhất phải sửa đổi, bổ sung cho phủ hợp, tạo sự thông nhấttrong việc vân dụng pháp luật, đặc biệt đời hdi cin xây dựng quy định cụ thể
về phương thức bão đảm nguyên tắc tranh tung trong xét xử'
13.1 Ÿ nghĩa pháp Ij
Dam bão hoạt động tranh tung trong tổ tụng hình sự sẽ dẫn đến những
nhận thức tích cực hơn về tổ tụng hình sự nói chung, cũng như về mô hình
1g tư pháp và các thủ tục nói riêng Để cho hoạt động tranh
tụng được vận hanh trôi chây đòi hi các nhà lâm luật, các nba lập pháp phat
có cái nhin tổng thể hơn về mô hình tổ chức hệ thông cơ quan tư pháp Dé
tổ chức hệ t
Trang 27im bao được nguyên tắc tranh tung trong xét xử thì đôi hoi phải có sự rảnh
"mạch, rạch rồi vé chức năng của các bên buộc tôi, gỡ tôi và xét xử Vi vay,
vẻ mặt tổ chức phải bão dim sự độc lap của Tòa án, mọi yêu tố làm ảnh hưởng dén tính độc lập của tòa án phãi được loại bd (vi dụ như việc bé nhiệm thấm phán theo nhiệm kỳ, hay việc Tòa án nhân dn tối cao quản lý các tòa
án địa phương vé mặt tổ chức ) Bão đảm nguyên tắc tranh tung trong phiên tòa xét xử vụ án hình sự là thực hiện nguyên tắc cơ ban của BLTTHS, Nghị
quyết số 08 va số 40, Hiển pháp 1992, sửa đổi bỗ sung năm 2013 Đó la bãođâm cân thiết để bị cao khi tham gia tổ tụng có thể chống lại việc buộc tộiđối với minh một cách chủ động, Do lả người bị cơ quan có thẩm quyên buộc
tôi, nến bị cáo tham gia tổ tung một cách thụ đông Vi vay, thực hiến tranh
tung trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự giúp ho đưa ra lý 1é, chứng
cử bác bô sự buộc tội hoặc giảm nhẹ tội cho minh Tuy nhiên, BLTTHS quy định bi cáo có quyền nhưng không buộc phi đưa ra chứng cứ để chứng minh
a mình vô tội Theo tinh thân quy định tại Điều 11 BLTTHS thi nghĩa vụchứng minh thuộc về các CQTHTT Pháp luật TTHS cũng cắm, không được
é kết tội Lời nhận tội
dùng lời nhận tội của bị cáo lam chứng cứ duy nhất
của bị cao chỉ có thể được coi là chứng cứ nếu nó phủ hợp với các chứng cứkhác của vụ an Việc chủ động chống lại sự buộc tội còn thể hiện ở chỗ bị
at định của CQĐT, VKS, TA; khiếunại đối với hoạt động của BTV, KSV Khiéu nai phải được giải quyết trong
thời hạn luật định
cáo; NBC có quyền khiếu nại các quy
‘Vé mất chức năng, quyền han va thi tục tổ tung cần phải có những phân
‘biét thật rảnh mach trong tổ tụng, không thể để lẫn lộn giữa chức năng buộc
tôi với chức năng xét xử (như việc sếp Tòa án va cùng một bên với Viện
kiểm sat và Cơ quan điều tra va được coi 14 cơ quan tiền hành tổ tụng trong
su đổi lập với những người tham gia tổ tung khác, Toa án có quyền trã hỗ sơ
để điêu tra bỗ sung như một Công tổ viên thứ hai
Trang 28Khing định sự tồn tai song song của hai chức năng cơ bản Không thể thiều
trong Bồ luật tố tung hình sư bên cạnh chức năng xét xử, đó là chức năng
‘bude tôi va chức năng bào chữa Hai chức năng nảy không chỉ tén tai song
song mà còn đối lập và ức chế nhau tao nên một cơ chế tranh tụng có hiệu
quả nhất trong hoạt động tô tụng dé xét xử vụ an
13.2 Ynghia chính tri — xã hội
"Nguyên tắc này được Bộ chính trị khẳng định nâng cao chất lương tranh
tung trong quá trình xét zử, coi nguyên tắc nay là khâu đột pha trong ci cách
hệ thông tư pháp, được ghi nhận trong Bộ luật tổ tung hình sự và quy định
tại Hiển pháp khẳng định quyền dan chủ của công dan vả cơ chế tự do dan
” và các cơ chế dim bảo khác đã thể hiện
tung trong xét xử được đêm bai
được tinh dan chủ của nước ta, lấy con người lam gốc va la đồng lực cho sự
Bị cáo có quyển tự bảo chữa cho mình, khi bảo chữa bị cáo có quyển bìnhđẳng với các chủ thể khác, bị cáo có cơ hội dé đưa ra các chứng cứ để minh
oan hoặc giảm nhe tội danh của mình Ngoài ra, nguyên tic nảy con góp phan
Trang 29ảo vệ nên pháp chế Xã hội chủ nghĩa ở nước ta, giúp Toa án ra các bản án đúng người, đúng tội, đủng pháp luật nâng cao uy tín của các cơ quan tiến
‘hanh tổ tụng va củng có lòng tin của người dan
Bam bão tranh tung trong xét xử góp phân vào việc nâng cao việc giáo
dục và ý thức chấp hành pháp luật của bi can, bi cáo, người tiến hành và thamgia té tụng cũng như toàn thé xã hội nói chung, Điều nay có thể hiểu lả muốn.bảo vệ bản thân minh thi người gỡ tội cân phải hiểu rổ pháp luật đã trao chominh những quyển năng tổ tung gì, đó cũng la một trong các cách để nangcao sự hiểu biết về pháp luật cho các chủ thể tham gia Bên cạnh đó việc đảm
‘bao tranh tung trong xét xử còn tác động đến người tham gia tổ tụng để dap
tứng yêu câu ngày cảng cao của việc đảm bao tranh tung thì đời hỏi họ phải
không ngừng nâng cao trình đô chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng những
nu cầu trên.
KET LUẬN CHƯƠNG 1
Bao dim nguyên tắc tranh tung trong TTHS la những tư tưởng, quan
điểm chi đao, định hướng cho toản bô hoạt đồng tổ tung nhằm xác định sự
thật khách quan vé vụ an, đồng thời cũng là phương tiến để đạt được mục
Trang 30đích va các nhiệm vụ đất ra trong qua trình TTHS va bao dim cho các chữ
thểtham gia vào quá trình TTHS có thể thực hiện một cách có hiệu quả nhất
chức năng của minh ở tắt cả các giai đoạn của quá trình tổ tung.
Bao dm nguyên tắc tranh tung trong xét xử bảo đầm trong tổ tung hình
sự không chỉ thể hiện bản chất dân chủ vả nhân đạo của pháp luật TTHS Việt
Nam mà còn góp phân bảo vé quyển con người Nhận thức bảo đầm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử bảo dim trong tổ hình sự theo tinh than Nghỉ quyết số: 08/NQ-TWY la yêu cầu dang đặt ra Do vay nghiên cứu cơ sỡ lý luận
về bao dim nguyên tắc tranh tung trong xét xử bảo đâm trong tổ tung hình
sự, sau khi phân tích khái niêm bão đảm tranh tụng, tranh tung trong TTHS,
để tai đã xây dựng khải niêm bão dam nguyên tắc tranh tung trong TTHS với
các đặc điểm, nội dung, yêu cảu, vai trò, ý nghĩa bao đảm nguyên tắc Đặc
biết, để tài đã chỉ ra những điều kiên bão dim nguyên tắc tranh tung trong xét sử bảo đâm trong tổ tụng hình sự theo yêu cầu cải cách tư phap, kinh
nghiêm bao đảm nguyên tắc tranh tung trong mô hình xét xử của một số nước
và những gợi mỡ cho Viết Nam Đây la những cơ sở lý luôn quan trọng lâm tiêu chi để nhận thức, đánh giả thực trang bao đảm nguyên tắc này trong pháp
luật về hình sự và thực tiến hoạt động áp dụng pháp luật hinh sự ỡ nước ta
hiện nay.
CHƯƠNG 2
Trang 31QUY ĐỊNH CUA BỘ LUAT TO TUNG HÌNH SỰ NĂM2015 'VẺ NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ ĐƯỢC
đẳng trong việc dua ra chứng cit đánh giả chứng cứ đưa ra yêu cầu
đễ làm rõ sự thật khách quan của vụ ám,
Tài liệu, chưng cứtrong hỗ sơ vụ án do Viện kiễm sát chuyễn đến Tòa
in dé vết vit phải đây đi và hop pháp Phiên tòa xét xiữvụ án hình sue phải có mặt đề) ait những người theo quy Äịnh của Bộ luật này, trường.
hop vắng mặt phải vi if do bắt khả kháng hoặc do trở ngại khách quan
hoặc trường hợp khác do Bộ luật này quy định Tòa ân có trách nhiệm
tao điều kiên cho Kiém sát viên, bị cáo người bào chiữa những người.tham gia tổ tung khác thực hiện đầy đủ quyền, nghĩa vụ của minh vàtranh tung dân chủ, bình đẳng trước Tòa an
Moi cining cử xác ãinh có tội, chứng củ vác định vô tội, tinh tăng
nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: áp đụng điểm khoán,điều của Bộ luật hình sự dé xác định tôi danh, quyết dink hình phat.mức bôi thường thiệt hại đối với bi cáo, xử i} vật chứng và những tinhtiết khác có ý nghĩa giải quyét vụ án đều phải được trình bày, tranh
tiên, làm rố lại phiên tòa
Trang 32Ban ám quyết định của Tòa án phải căn cứ vào kết quả kiém tra, đánh:
giá chứng cứ và két quả tranh tung tại phiên tòa.
Theo đó, nội dung nguyên tắc không đứng lại ở xác định tranh tụng xét
xử tại phiên tòa ma còn bao quát trong tat cả quá trình tổ tung tir khởi tổ,điều tra, truy tô cho đến xét xử để bao dam bên buộc tội và bén bảo chữađược quyên bình đẳng trong việc thu thập, đánh giá chứng cứ, tải liệu vả các.tình tiết vu án để làm rổ sự thật khách quan của vu án trước khi vao cuộc
tranh tung Chỉ như vậy thi nguyên tắc tranh tung trong xét xử mới that sự được bảo dam va hiệu quả
Điều 26 BLTTHS năm 2015 với tên gọi “Tranh tung trung xét xử được
bão đâmi" đã mỡ rông pham vi tranh tụng hơn, không chỉ thể hiện trong giaiđoạn xét xử mã thời điểm xuất hiện tranh tung bắt đầu từ giai đoạn khởi tổđến giai đoạn điều tra, truy tô va xét xử Ở mỗi giai đoạn khác nhau thì biểu
hiện của tranh tụng cũng khác nhau, ở các giai đoạn khỏi tô, điều tra, truy tổ
thì tương đổi mờ nhạt và tranh tung được thể hiện đêm nét, rõ rằng nhất ở
giai đoạn xét zữ, đặc biết là trong phan thủ tục tranh luận tại phiên tòa sơ
thấm Do đó, đã có quan điểm đánh đẳng tranh tụng và tranh luận Với việc.quy định các bên “đều có quyền bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, đánh.giá chứng cứ, đưa ra yêu câu để làm rõ sự thật khách quan của vụ án” trongquá trình khởi tổ, diéu tra, truy tổ, xét xử lả một quy định tién bộ tao ra co
sỡ pháp lý định hướng cho các quy định cu thé trong Bộ luật Tổ tung hình
sự năm 2015 nhằm đăm bao cho các bên có điêu kiện để tranh tung hiệu quả
Tai đoạn 2 của điều luật, một nội dung tién bộ khác trong nguyên tắc
được quy định đó la: “ kiểm sát viên, bị cao, người bảo chữa, những người
tham gia tổ tung khác thực hiện đây đủ quyên, nghĩa vụ của minh và tranh
tụng dén chủ, binh đẳng trước Téa án” Nội dung nay cũng được ghi nhân
trong nguyên tắc bảo dam quyền bình ding trước Téa án trong Bộ luật Tô
Trang 33tụng hình sự năm 20035 Để thực hiện được điều nay, Bộ luật Tổ tụng hình.
sự năm 2015 đặt ra yêu câu Tòa án phải có trách nhiêm "tạo điều kiện" Để
tranh tụng có hiệu quả nhằm làm rõ sự thật khách quan của vụ án thi một trong những điều kiến quan trong nhất là các bén buộc tôi và bên gỡ tối phải thất sự bình đẳng với nhau va Tòa án phải đứng ở vị ti trung gian, độc lêp, khách quan, ả trong tai bão dém cho hai bên thực hiện chức năng của minh, Téa án không có ngiĩa vụ chứng minh tôi pham ma chứng minh tôi phạm là
việc của bên buộc tôi Điều luật đã không thể hiện được những nội dung nay
Mất khác, việc liét kế không theo hướng tách bạch và phân định r các chủ
thể tham gia tổ tung tương ứng với bên buộc tội, bên gỡ tôi dan đền quy định.khác rườm ra, không rõ rang Ngoải ra, còn có những điểm không thể hiệnđược là nguyên tắc như Tài liệu, chứng cử trong hỗ sơ vụ án phải chuyển
cho Tòa án day đủ, hợp pháp, phiền tòa phải có đẩy đũ người tham gia tổ tung trừ trường hợp vắng mặt vì lý do bat khả kháng, do trở ngại khách quan hoặc trường hợp khác ma luật quy định
"Nội dung của nguyên tắc tranh tung tại Điều 26 BLTTHS năm 2015 còn.
tiết ting năng, giảm nhe trách nhiêm hình sự, áp dung
Bồ luật Hình su để xác định tôi danh, quyết định hình phạt, mức béi thường
L khoản, điều của
thiệt hai đổi với bị cáo, xử lý vật chứng va các tinh tiết khác có ý nghĩa giải quyết vụ án đều phải được trình bay, tranh luận, làm rổ tại phiên tòa” Điều
nay cũng cho thấy, hoạt động tranh tụng công khai tai phiến toa là sự thể
"hiện tập trung nhất, cơ bản nhất của nguyên tắc tranh tung Bản chất của qua
trình tranh tụng này là việc các bén qua quá trình tranh tung đưa ra những
trình bay, tranh luận dé làm rổ các chứng cứ buộc tội va gỡ tôi tại phiên toa
"Thông qua tranh tụng giữa các bên, Tòa án cỏ thể hiểu rổ hơn các tinh tiết của to&n bộ vu an, tái hiện lại vụ án một cách trung thực, khách quan, trên
* Đầu 19 Bộ hột Tổ ng hàn neni 2003
Trang 34cơ sở đồ van dung chính sắc của quy định cũa pháp luật hình sw và tổ tung
"hình sự để đưa ra một phan quyết đúng đắn nhất Và “bản án, quyết định của
Toa án phải căn cử vào kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ và kết quả tranh
‘tung tại phiên toa” Việc tranh tung chỉ lả hình thức néu kết quả tranh tung
không được thể hiên trong ban án, quyết định của Toa an Đây là mốt trong
những điểm mới, tiến bộ được ghi nhận trong Bô luật Tổ tụng hình sự năm
2015, đã thé chế hóa chủ trương của Dang” ay kết quả tranh tung tại tủa
án lam căn cứ quan trọng dé phán quyết bản án, coi đây lả khâu đột phá để
nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp” Tuy nhiên, điều luật có nội dung
rom rẻ, không điển hình nội dung nguyên tắc tranh tụng, các vấn để đượcliệt kê thực chất là những van dé cần phải chứng minh trong vụ án hình sựđược quy đính tại Điều 85 của BLTTHS năm 2015 ma các cơ quan có thẩm.quyên tiền hành tổ tụng trong tửng giai đoạn tô tụng tương ứng có nghĩa vụ.phải chứng minh để giải quyết vụ án một cách day đủ nhất Ngoài ra, những
vẫn để như Mức béi thường thiét hai đỗi với bị cáo, xử lý vật chứng lại không phải có trong tat cả các vụ án hinh sự, trong khí đỏ yêu câu của một nguyên tắc trong tô tung hình sự phải lả những tư tưởng chủ dao và định
hướng cho hoạt động td tụng hình sự, tổn tại khách quan va chi phối toản bộ
quá trình tổ tung®
Nhu vay, day 1a lẫn đầu tiền nguyên tắc tranh tụng được thể hiện trongBLTTHS, từ do tranh tụng cũng đã được xuất hiện trong một loạt các quy.định khác nhau của Bô luật, với muc dich tăng cường tranh tụng trong tổtụng hình sự, nhằm bao đâm quyền con người, chồng oan sai, nhanh chong
xác định sự thật khách quan của vụ án.
Luật hóa nguyên tắc tranh tụng một trong những bước đột pha tích cực
phủ hợp với tinh thân cải cách tư pháp được khẳng định trong các nghị quyết
‘Tip quất se NQ/TUng 2/5200 cn Bộ Catt suy on học ny dmg on thận hộ thing hip tật Việt Ngn đân im 2010, dh hưởng đẳn sim 2020
Nguyễn Vin Hin C01), PE ác mơnh ng mơng tổ nghành Na, Chin ei Quốc gia — Set,
HNO 1
Trang 35của Đăng, cũng như thể chế hóa kip thời quy định của Hiền pháp năm 2013.Đây là một giai pháp được đảnh giá là sự chuyển biển tích cực trong tiễn
trình tổ tung hình sự của Việt Nam nhằm phù hop với quy luật khách quan vốn có của nó Nguyên tắc tranh tụng nêu trên đã khẳng đính vẻ pham vi,
chủ thể tranh tụng va bước đâu tao lập cơ chế tranh tụng của các chủ thể
Bên cạnh ghi nhân nguyên tắc tranh tung trong xét xử được đảm bão, nhà lâm luật cũng đã có những sữa đổi, bỗ sung kip thời mốt số quy định của Bộ luật Tô tung hình sự năm 2015 nhằm tăng khả năng tranh tụng của các chit
thể để phủ hợp với nguyên tắc nay, tập trung vao một số van để cơ bannur () Tăng cường chức năng bảo chữa trong tổ tung hình sự, (ii) Sữa đồi,
‘bd sung quy định liên quan đến quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham giatranh tung, (il) Quy định cu thể về cơ chế tranh luân tai phiên toa
Nhu vêy iệc luất đính nguyên tắc tranh tung sé tạo ra cơ chế bao đăm
cho các bên thực hiển tranh tung có hiệu quả trong thực tế, cụ thể hóa định
hướng mô hình tổ tung hình su ỡ Việt Nam, góp phan ngăn ngửa tinh trang
oan, sai; bảo đâm quyền con người va tiền tới xây dựng nén tư pháp trong
sach, hiến đại
2.2 Quy định về sự thể hiện của nguyên tắc tranh tung trong xét xử.
được bảo đâm trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự
‘Mac dù đã xuất hiện và được thừa nhận từ rất lâu trong lịch sử tư pháp ởcác nước phát tnén khác, nhưng van để tranh tung cũng như nguyên tắc tranh.tung rét it được nghiên cứu 6 Việt Nam va đặc biết cho đền trước năm 2013
thì nó chưa được thửa nhân trong các văn ban pháp lý chính thức của Nhà nude Su thừa nhân mang tinh sơ khai đầu tiên vẻ tranh tụng ở Việt Nam tronh cắc văn bản chính thức của Đăng đỏ chính là Nghi quyết 08/2002/NQ-
TW cia Bộ Chính trị ngày 02/01/2002 về một
công tac tư pháp trong thời gian tới, xác định ” việc phán quyết của Téa
nhiêm vụ trong tâm của
án phải căn cử chủ yêu vảo kết quả tranh tụng tai phiên tỏa, trên cơ sở xem
Trang 36xết đây đủ, toàn diện các chứng cớ, ý kiến của Kiểm sắt viên, người bảo
chữa, bị cáo để ra những ban án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết
phục và trong thời hạn pháp luật quy định” Tiếp theo đó, van để tranh tung
tiếp tục được Nghị quyết 40-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính tị "Vẻ chiên lược cải cách tư pháp đến năm 2020” thể hiện, theo đó "Nâng cao chất lượng hoạt đồng của các cơ quan tư pháp, chất lượng tranh tụng tại tất cã phiến tòa xét xử, coi đây là hoạt động đột phá của các cơ quan tư phap Nhu vậy, tranh tung được coi là khâu đột phá trong hoạt động xét xử,
chat lượng tranh tung sé góp phan nâng cao chat lượng xét xử, chống oan sai
và bao vệ các quén con người cơ bản của người bị buộc tôi Sự thể hiện củavấn dé tranh tung trong các văn kiện của Đăng là tiên để và là cơ sở để tiễntới hoàn thiện hệ thông pháp luật vé tổ tụng nói chung trong đó điển hình làhoán thiện BLTTHS năm 2003 vẻ nguyên tắc tranh tung
Năm 2013, Hiển pháp mới của Việt Nam được ban hành, ln đầu tiên trong lịch sử lập pháp, nguyên tắc tranh tung được thừa nhận chỉnh thức trong một van ban pháp lý của Nha nước, tại khoản 5 Điểu 103 Hiển pháp
2013 quy đính: "Nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bao đâm” Đây la định hướng chỉ đạo cho việc tiếp tục quy định nguyên tắc tranh tung trong BLTTHS.
'Vào ngày 27/12/2015, BLTTHS đã được Quốc hôi thông qua, nguyên
tắc tranh tụng được thể hiện tại Điều 26 như sau: Trong qua trình khỏi tổ,điểu tra, truy tổ, xét xử, Điển tra viền, Kiểm sắt viên, người bi buộc tội, người
‘bao chữa va những người tham gia tổ tụng khác đều có quyền binh đẳng
trong việc đưa ra chứng cử, đảnh giá chứng cử, dua ra yêu cầu để làm rổ sự thất khách quan của vụ án.
Cac tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án hình sự do Viện kiểm sát chuyển.đến Toa án để xét xử phai đây đũ và hop pháp Phiên tủa sét zử vụ án hình
sư phải có mặt đây đũ những người theo quy định của Bé luật nay, trường
Trang 37hop ving mat phải vi lý do bat khả kháng hoặc do trở ngại khách quan Toa
án có trách nhiệm tao điều kiện cho Kiểm sit viên, bi cáo, người bảo chữa, những người tham gia tổ tung khác thực hiện đây đũ quyên, nghĩa vụ của
‘minh vả tranh tung dân chủ trước Toa án.
‘Moi chứng cứ ác định có tội, chứng cử xác định vô tôi, các tinh tiết tăng năng, giảm nhẹ trách nhiêm hình sự, ap dung điểm, khoản, điều của Bồ luật
"hình sự dé sắc dinh tôi danh, quyết định hình phạt, mức bồi thường thiết hai
đôi với bi cáo, xử lý vat chứng và các tỉnh tiết khác có ý nghĩa giải quyết vụ
án đều phải được trình bây, tranh luận, lảm rổ tại phiên tòa
Ban án, quyết định của Téa án phải căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh
giá chứng cứ vả kết quả tranh tung tại phiên tòa.
Nhu vậy, đây là lẫn đầu tiên nguyên tắc tranh tung được thể hiện trongBLTTHS, đẳng thời từ đó van dé tranh tụng cũng đã được thể hiện trong
một loạt các quy định khác nhau của Bé luật, với mục đích tăng cường, tranh tung trong tổ tung hình sự, nhằm bảo dam quyền con người, chồng
đêm nét, đặc trưng nhất 1a tại phiên tòa (sơ thẩm, phúc thẩm) qua các điềuTuật với các nội dung cụ thể như sau:
Thứ nhất, BLTTHS năm 2015 đã được bỗ sung một điều luật về giải
quyết yêu cầu, để nghĩ trước khí mỡ phiên tòa (Điều 279), trong đó quy định
rổ trách nhiệm của Tòa án đối với việc giễi quyết yêu câu của Kiểm sắt viên,
người tham gia tổ tụng vé viếc cung cấp, bd sung ching cứ, triệu tập người
Jam chứng, người co thẩm quyền tiến hành to tụng, người tham gia to tụng
tụng, các
chứng cứ, tài hiệu, đỏ vật được đưa đền Tòa án để xét xử phải day đủ vả hop
khác dén phiên tòa, bảo dam phiên tòa có đẩy đủ các chủ thị
pháp Quy định nay nbiim nâng cao chất lượng tranh tung tại các phiên tòa
theo tinh thân cai cach tư pháp ma Dang ta đã để ra
Trang 38Thi hai, nhằm khắc phục tinh trang chất lượng tranh tung còn han chế
ở mốt số phiến tòa có đông bi cáo, có nhiêu luật sử tham gia, do chỉ cho phép
tối da hai Kiểm sát viên tham gia (Điều 189 BLTTHS năm 2003), BLTTHSnăm 2015 được sửa đổi theo hướng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dancủng cấp phải có mat dé thực hảnh quyền công tổ, kiểm sat xét xử tại phiên
toa Đối với vụ án có tính chất nghiêm trong, phức tap thì cỏ thể có nhiều
Kiểm sát viên Số lương cu thể Kiểm sát viên do Viện trưởng VKSND cingcấp quyết định, trên cơ sở căn cứ vảo tinh chất, đặc điểm cia từng vụ an
(Điều 289)
Thit ba, để bao dam quyền bảo chữa của bị cáo, déng thời nhân mạnh.đến việc tôn trọng ý chí của bị cáo trong trường hợp bị cáo nhận thay sư vắng.mất cla người bảo chữa không ảnh hưởng đến quyển tư bảo chữa và khắcphục tinh trạng phải hoãn phiên tòa nhiều lẫn do vắng mặt người bảo chữanhư hiến nay, BLTTHS năm 2015 được sửa đỗi quy đính vẻ sự có mất củangười bảo chữa theo hướng trường hợp người bảo chữa vắng mặt lẫn thirnhất và lý do bat khả kháng hoặc do trở ngại khách quan thi Téa án phải hoãn
phiên tòa, trừ trường hợp bị cáo đồng ý xét xử vắng mất người bao chữa
"Nếu người bảo chữa vắng mất không vi lý do bất khả kháng hoặc không do
trỡ ngại khách quan hoặc được triệu tập hop lệ lẫn thứ hai ma vẫn vắng matthì Toa án vẫn mỡ phiên toa xét xử (Điều 291)
Thứ tu, khắc phục tinh trang trong thực tế tại nhiễu phiến toa, bị cáo không nhận tôi và cho rằng việc khai nhận tại Cơ quan diéu tra lả do bi ép,
hức cung, bão dim thống nhất với quy định của Luật tổ chức TAND năm
2014, BLTTHS năm 2015 đã được bỗ sung quy định sự có mặt của Điều traviên tai phiên toa với tu cách lả người đã diéu tra vụ an (Điều 296) dé gop
phân lam rõ những chứng cứ hoặc những vẫn để có liên quan đến vụ án, bảo dam các chứng cử được đưa ra có tinh thuyết phục cao hơn Ngoài ra, Bộ
uật còn bé sung quy định về sự có mat của người giám định, người định giá