sự, dam bao cho việc giải quyết các vụ án dân sự cia Téa án khách quan, có căn cử, đúng pháp luật - Chỉ ra được những han chế, bat cập trong quy định của pháp luật về nguyên tắc Kiểm sat
Trang 1BỘ TƯ PHAP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HANOI
CHU VĂN THIN
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
CHU VĂN THIN
Hà Nội - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trinh nghiên củi cũa riêng tôi đưới sie
Tướng dẫn khoa học của PGS TS Bi Thì Huyễn ~ Giảng viên Khoa Pháp luật
Dân su; Trường Đại lọc Luật Hà Nội.
Những thông tin, số liệu và trích dẫn trong khóa luân ià hoàn toàntrung thực, có nguồn gốc rố rang và chính xác
Tac giả khoá luận
Chữ Văn Thìn
XÁC NHAN CUA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN
Trang 4DANH MỤC CAC TU VIET TAT
Bồ luật Tổ tung dân sự Ki
Tòa án nhân dân
Trang 5DANH MỤC BANG BIEU
Bang Trang
Bang 31 Thông kế kết quả công ae kiểm sat gi | quyết vụ việc từ năm 2020 đến năm.
Bang 32 Thông kế kết quả công tác kiếm sat bản
án, quyết định của Tòa an của VKSNDTC từ năm 2020 | 45 đến năm 2022
Bảng 13 Thông kế kết quả ban hành Không nghị [~~ của VKSNDTC từ năm 2020 đền năm 2022
Bảng 4 Thông kê kết quả tham gia phiến tọa, phiên | hop của VKSND từ năm 2020 đến năm 2022
Trang 6LỜI MỞ BÀI
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Tĩnh hình nghiên cứu để tài
3 Đối tượng nghiên ctu, pham vi nghiên cửu
5 Cơ sỡ lý luận và phương pháp nghiên cứu.
6 Ý nghĩa khoa học va thực tiến
7 Kết chu của khóa luân.
Chương 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYÊN TAC KEM SAT VIỆC TUAN THEO PHAP LUẬT TRONG T6 TUNG DANSỰ
1.1 Khái niệm vả ý nghĩa của nguyên tắc Kiém sắt việc tuân theo pháp luật
trong Tổ tung dan sự 6
1.1.1 Khái niêm của nguyên tắc Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong Tô
trong Tổ tung dan sự 151.3 Mỗi quan hệ của nguyên tắc Kiểm sát việc tuân theo pháp luật với các
nguyên tắc khác trong Tổ tụng dân sư 71.3.1 Mắt quan hệ voi nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong Tổ tụng dan sự (Điều
Trang 7đương sự (Điều 5) 20 1.34 Mỗi quan hé với nguyên tắc bao dim quyền bảo vé quyén và lợi ích
‘hop pháp của đương sự (Điều 9) 11.3.5 Mỗi quan hệ với nguyên tắc trách nhiệm của cơ quan tién hành tổ
tụng, người tiến hành tổ tụng (Điều 13) ”
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 3
Chương 2 NOI DUNG NGUYEN TAC KIEM SÁT VIỆC TUAN THEO PHAP LUẬT TRONG TO TUNG DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT TO TUNG DAN SỰ HIEN HANH.
2.1 Kiểm sat việc tuân theo pháp luật tai Toa án cấp sơ thẩm 142.1.1 Kiểm sắt hoạt động thụ lý vụ việc dn sự và tả lại đơn khối kiện ”3.1.2 Kiểm sat các hoạt động chuẩn tị xét xử bel3.1.3 Kiểm sát tini tục tiễn hành phiên toa phiên hop sơ thẩm vụ dn đân sueciia
TAND 30
3.2 Kiểm sat các hoạt động tai tòa án cấp phúc thẩm va thủ tục giảm đốc thẩm,
ti thẩm 333.3.1 Kiểm sát thông qua việc kháng nghị phúc thẩm và tham gia phiến tòa,
phiên hop phúc thẩm 343.3.2 Kiểm sát thông qua vibe khang nght và tham gia phién tòa giám đốc thẩm tát
2.4.2 Thực hiện quyền kiến nghị 4
Chương 3 THUC TIEN THỰC HIỆN NGUYÊN TAC KIEM SAT VIỆC TUAN THEO PHÁP LUẬT TRONG TO TUNG DAN SỰ VÀ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN 4
Trang 8'Tổ tung dân sw 43.1.1 Những kết quả đạt được 43.1.2 Một sổ tôn tại, vướng mắc trong hoạt động Kiểm sát việc tuân theo
pháp luật đổi với vụ án dân sự 48
3.1.3 Nguyên nhân dẫn đền tôn tại, vướng mắc trên 52
3.2 Mét số kién nghị nhằm hoàn thiện pháp luật va bao dim thực hiện có
"hiệu quả nguyên tắc Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong Tổ
tụng dân sự 54
3.3.1 Một số kiên nghị hoàn thiện pháp luật về Kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong Tổ tung dân sự 543.2.2 Các kiến nghị bảo đâm td chức thực hiện nguyên tắc Kiểm sát việc
tuân theo pháp luật trong Tổ tụng dân sự 56KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 58
KET LUẬN CHUNG 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 91 Lý do chọn đề
Những năm qua, Đảng và Nhà nước ta không ngừng đổi mới, phát triển
kinh tế, văn hóa, xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyển zã hội chủ nghĩ phân đầu vi sự nghiệp dân giảu, nước mạnh, x hội công bing, dân chủ, văn
minh, Để thực hiên mục tiêu đó, Bang va Nha nước ta luôn quan tâm đến việccải cách tổ chức vả nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp,trong đó có Viên kiểm sắt nhân dân (VKSND) VKSND được thành lập để
đại diện cho Nhà nước trong lĩnh vực duy tri va bao về sự nghiêm minh của pháp luật trên cả hai khía cạnh: Một lả, bao dim cho các quy định của pháp
luật được chấp hảnh nghiêm minh; Hai 1a bảo đấm cho các quyền của công.dân do pháp luật quy định phải được tôn trọng Co thé khẳng định, VKSND
có vai trò quan trọng trong việc bao dim pháp chế thống nhất, góp phân thựchiện tốt nhiệm vụ chính tri của Đăng va Nha nước trong mỗi giai đoạn cách
mang của đắt nước
VKSND Việt Nam được thành lập từ năm 1960, cho đến nay đã trải
nhiệm vụ quan trong, Trai qua các giai đoạn phat tn
trò của Viện kiểm sát (VKS) trong TTDS được ghi nhận ở những mức độ
khác nhau, tir việc quy định những quyển han của VKS trong TIDS rai rác ở
các văn bản pháp luật va các văn bản hướng dẫn thi hành đến việc khẳngđính, ghi nhận Kiểm sát việc tuân theo pháp luết trong TTDS là một trongnhững nguyên tắc cơ bản của TTDS va la cơ sở để quy định trách nhiệm,thấm quyên cụ thể của VKSND trong TTDS
‘Tw ngây được thành lập đến nay, đắt nước ngày cảng phát triển và mỡ
của đất nước, vi tr, vai
rng hôi nhập quốc tế nên pháp luật cũng đã có nhiều thay đổi Theo đó, chức
nang, nhiém vụ, quyển han của ngành kiểm sát cũng thay đổi theo cho phù
‘hop với tiền độ cải cách tư pháp của Đảng va Nha nước Để khắc phục những
Trang 10hạn chế, bat cập của Bộ luật TTDS năm 2004, tai ky hop thứ 9 Quốc hội khỏa XII, Uy ban thường vụ Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bé sung một số
điểu của BLTTDS năm 2004, theo hướng mỡ rồng thẩm quyền của VKSND
trong TTDS Tuy nhiên, những quy định trong BLTTDS sửa đổi, bd sung
năm 2011 về vai trò của VS, xét cả trên phương diện lý luận và thực tiễn
vẫn còn bộc 16 những hạn chế nhất định, chưa đáp ứng được yêu cầu va tao điều kiện để VKSND thực hiện tốt hon chức năng Kiểm sit việc tuân theo
pháp luật trong TIDS Vi vậy, việc sửa đổi BLTTDS năm 2015 là nhằm thể
chế hóa các chủ trương, đường lối của Bang về cải cách tư pháp, cu thể hóa
các quy định của Hiền pháp năm 2013, Luật Tổ chức TAND và Luật Tổ chức'VKS nhân dân; bão đảm tính đồng bô, thông nhất trong hệ thống pháp luật,khắc phục những vướng mắc, bat cập của các BLTTDS trước đây từ thực tiến
công tác giải quyết các vụ việc dân sử.
Trong giai đoạn hiện nay, khi ma Đảng và Nhà nước ta dang day manh
công cuộc cải cách từ pháp, với yêu cầu VKSND phải thực hiện có hiệu quả và
tốt hơn chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp, thi việc nghiên cứu để làm
18 cơ sở lý luận, cơ sở thực tiến, nội dung của VKS trung giải quyết vụ án dân
sư và thực tiễn thực hiện, trên sơ sở đó để xuất các kiến nghĩ tiép tục hoàn thiện
pháp luật và bảo dam thực hiện có hiệu quả cia VKS trong giãi quyết vụ an
dân sự là rất cần thiết L có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận va thực tiễn
‘Vi những lý do trên, tôi xin mạnh dạn trình bay dé tải “Ngnyén đắckiêm sút việc tuân theo pháp luật trong tô
nhân của mình.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Dưới góc độ nghiên cứu luật học, đã có nhiễu bai viết vả công tình
yng din sie” làm khỏa luận cit
nghiên cứu về vai trò, chức năng cũng như sự tham gia tổ tụng của VKSNDtrong TTDS đăng trên các tạp chỉ vả trong các luận văn, tiêu biểu phải kể đến
sát nhân dân”
là: Bai vid “Về việc tham gia phiên tòa dân sự của Viện
của Tiến sf Trần Văn Trung đăng trên tap chỉ Luật học số 8 năm 2005, bai
Trang 11viết “Quyên kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân sự của Viện kiểm sátnhân dân" của Thạc si Nguyễn Thi Thu Ha đăng trên tạp chỉ Luật hoc số 11
nm 2009, bai viết “Viện kiểm sát nhân dân trong hoạt đông tổ tung dân sự vả
thực tiễn" của tác giả Trần Xuân Hach đăng trên tạp chi TAND số 19 năm.
301 tải viết “Mau thuẫn trong một số quy định của Bộ luật Tổ tung dân sự
về việc Viện kiểm sat nhân dân tham gia td tung va một số kiến nghị” của
Thạc đ Nguyễn Quang Lộc đăng trên tap chí TAND số 12 năm 2013, dé tai
“Sự tham gia tổ tụng của Viện kiểm sát nhân dân trong Tổ tụng dân sự Việt
Nam" của tác giả Võ Thị Phượng (Luân văn thạc s Luật học, trường Đại học
Luật Ha Nội, năm 2011), dé tài “Sự tham gia của Viện kiểm sát nhân dantrong Tổ tụng dân sự Việt Nam va thực tiễn thực hiện tại thành phổ Hai
Phong” của tác giả Bùi Thi Phương (Luân văn thạc sf Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2015)
Qua nghiên cứu những công trình, bài viết của các nha nghiên cứu
trong thời gian qua cho thấy nhìn chung các tác gia đã tập trung nghiên cứu
các vẫn để chung vẻ chức năng, nhiệm vụ, mô hình tổ chức bộ máy vả một sốquyển hạn của VKS trong TTDS nhưng chưa nghiên cứu một cách hệ thống,
vẻ nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tổ tụng dân sự Vì vậy,
tác giả mạnh dan chon Jam khóa luân cit nhân của minh, với mong muốn.
nghiên cứu bước đâu, cơ bản, từ đỏ đưa ra những kiến nghỉ nhằm hoản thiện
pháp luật va bảo đâm thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ của VKS trong giải quyết các vụ án dân su.
3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
~ Đắi tượng nghiên cit: Những vẫn để lý luận, các quy định của pháp
Tuật và thực tị
dân sự.
về nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tổ tung
~ Phạm vi nghiên cia
+ Về thời gian: Thực tiễn thực hiện nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong tổ tụng dân sư từ năm 2020 đến năm 2023
Trang 12+ Về không gian: Tại các Viện kiểm sát nhân dan ở Việt Nam.
4 Mục tiêu nghiên cứu.
- Nghiên cứu lâm rõ những vẫn để vẻ lý luận như khải niềm, ý ngiấ.
cơ sở của nguyên tắc Kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong TTDS và mỗi quan hệ giữa nguyên tắc nay với các nguyên tắc cơ bản khác của TTDS
- Nghiên cứu làm rõ nội dung nguyên tắc Kiểm sát việc tuân theo pháp
luật trong TTDS, các quy định của pháp luật TTDS cu thé hoá nguyên tắc này, so sánh những quy định của BLTTDS mới và BLTTDS trước day và chỉ
ra những hạn chế, bất cập của pháp luật quy định vé nguyên tắc nêu có.
~ Nghiên cứu thực tiễn thực hiện nguyên tắc kiểm sat việc tuân theo phápluật trong tổ tụng dân sự, từ đó chi ra những han ché, khó khẩn, vướng me
- Trên cơ sỡ những hạn chế, bat cập của pháp luật va những hạn chế, khó
khăn, vướng mắc trong thực tiễn, để xuất những phương hướng, giải pháp cơ
‘ban nhằm tiếp tục hoàn thiên pháp luật và thực hiện có hiệu quả thực hiện
nguyên tắc kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong tổ tung dân sự Qua dé phat
‘huy vai trò của VKS trong kiểm sát vụ án dân sư trong thời gian tới, bão đảm.cho viếc giải quyết các vụ án dân sự của Tòa án có căn cứ, đúng pháp luật, bảo'vệ quyển vả lợi ich hop pháp của Nha nước, tổ chức,
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Co số If Inde: Luân văn được hoàn thánh trên cơ sở lý luận va phương
hội và công dân.
pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lên¡n, tư tưởng Hé Chi Minh về Nha nước
pháp luật, đường lồi quan điểm của Đảng va Nha nước ta vẻ xây dựng Nha
nước pháp quyên x hội chi nghĩacủa nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
“Phương pháp nghiên củ: Dựa trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng va chủ nghĩa duy vat lich sử của triết hoc Mác - Lênin,
các khoa học chuyên ngành khác đặc biét la khoa học vẻ Lý luận lịch sử nhànước vả pháp luật, chú trọng đến phương pháp phân tích, tổng hợp, thong kê,
so sảnh, kết hợp lý luân vả thực tiễn
Trang 136 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Góp phan lam sáng tö vẻ lý luận, thực trang pháp luật cũng như thực
tiễn qua trình tiếp tục đỗi mới vi tí, vai trò va việc hoàn thiện mô hình hoạt
đông của Viện kiểm sát nhân dân trong giải quyết vu án dân sự.
- Nâng cao chất lương công tác kiểm sát việc giãi quyết các vu án dân.
sự, dam bao cho việc giải quyết các vụ án dân sự cia Téa án khách quan, có căn cử, đúng pháp luật
- Chỉ ra được những han chế, bat cập trong quy định của pháp luật về
nguyên tắc Kiểm sat việc tuần theo pháp luật trong TTDS, những kết qua đạtđược và hạn ché, vướng mắc, khó khăn trong thực tiễn thực hiện nguyên tắc
- Để xuất được những kiến nghị zây đựng, hoàn thiện pháp luật vả tổ chứcthực hiện có hiệu quả nguyên tắc Kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong TTDS,
7 Kết cấu của khóa luận.
Ngoài phan mở đầu, kết luận vả danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của khóa luôn gồm 3 chương.
Chương 1: Những van đê lý luận về nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong tổ tung dân sự
Chương 2: Nội dung nguyên tắc
é tung dân sự theo quy định của pháp luật hiện hảnh
Chương 3: Thực tiễn thực hiện nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp
uất trong tổ tụng dân sự và kiến nghị
sat việc tuân theo pháp luật trong
Trang 14Chương 1
NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYÊN TAC KIEM SÁT VIỆC
TUAN THEO PHAP LUẬT TRONG TO TUNG DÂN SỰ
1.1 Khái niệm va ý nghĩa của nguyên tắc Kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong Tổ tụng dân sự
trong Tố tung din ste
Theo cách hiểu chung nhất, nguyên tắc la một thuật ngữ được dùng đểchỉ "điều cơ bản đã định ra, nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc kam”!
Bat kj hoạt đông có mục đích ndo muốn đạt được kết quả cũng đồi hỏi những người tham gia hoạt đông dé phải xác định được các nguyên tắc hoạt đông và
tuân thủ triệt để nó Như vay, nguyên tắc được hiểu với nghĩa là tư tưởng chỉ
đạo, quy tắc cơ ban cia một hoạt đông nào đó Hoạt động xây dựng va thực
hiện pháp luật la những hoạt động thực tiễn có tính khoa học, nên cũng phảituân theo các nguyên tắc pháp luật nhất định Đó là những tư tưỡng chỉ đạo cơ
‘ban, là đính hướng xuyên suốt nhất thiết phải tuân theo trong toàn bộ hoạt
đông xy dựng va thực hiện pháp luật
TTDS là toản bộ hoạt động của cơ quan tiền hảnh tổ tụng, người tiên
‘hanh tô tụng, người tham gia tó tụng va cá nhân, cơ quan nha nước, tổ chức
khác nhằm giải quyết vụ việc dân sự nhanh chóng, kip thời và đúng pháp luật,
qua đó bảo vệ lợi ich của nhà nước, tap thể, quyền vả lợi ích hợp pháp của cảnhân, tổ chức Quả trình TTDS la quá trình hoạt động thực hiện pháp luật
(quả tình giải quyết vụ việc dân su) luôn phải tuân theo nguyên tắc, tinh tự, thủ tục do pháp luật TTDS quy định
Luật TTDS là một trong những ngành luật độc lập trong hé thông pháp luật của Nha nước ta Hoạt đông sây dựng và thực hiện Luật TTDS một mat cũng phải tuân theo những nguyên tắc chung của pháp luật, nhưng mất khác
to)
Trang 15chu sự chỉ phối, chỉ đạo bởi các nguyên tắc đặc thủ chuyên ngành phù hợp
với tính chất, đặc điểm các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của nó
Để thực hiện được mục đích giai quyết vụ việc dân sự nhanh chóng, kịp thời,đúng pháp luật, đảm bảo lợi ich của nha nước, tập thể, các quyển va lợi íchhop pháp của cá nhân, tổ chức thi cần phải có những định hướng trong việcxây dựng va thực hiện pháp luật TTDS Những định hướng nay thể hiện quanđiểm, đường lỗi vả chính sách của Nhà nước ta trong qua trình tổ tụng giải
quyết các vụ việc dân sự, được quy định trong luật và được goi là nguyên tắc
cơ ban của Luật TIDS,
Khai niêm "nguyên tắc cơ bản" của Luật TTDS Việt Nam là một khái
niêm réng bao ham nhiễu mất khác nhau vả phải đứng trên quan điểm toànđiện để nhân thức nó Theo Giáo trình Luật TTDS của trường Đại học Luật HaNội thì: "Nguyên tắc của luật TTDS là những tư tưởng pháp lí chỉ dao, dni
Tướng cho vide xâp dung và tiuec hiện pháp luật TTDS và được ghi nhận trong
các văn bản pháp luật TTDS"2 Tác giã Nguyễn Văn Cung trong luật văn thạc
đã “Các nguyên tắc cơ bản của Luật Tổ tung dân sự Việt Nam” đã dua ra khái
niệm các nguyên tắc cơ bản của Luật TTDS Việt Nam một cách khá toàn diện như sau: “Các nguyên tắc cơ bản của TTDS Việt Neon là những tư tưởng pháp 1í chỉ đao mang tinh xuất phát điễm, phần ánh đường lỗi chính sách của Đăng
và Nhà nước, bản chất và những đặc tring cơ bản của TTDS được quán triệt
TTDS quy ãmh tết cấu cũa toàn bô quy trình TTDS và thê hiện phương ining và cách thức thực hiện trong nội dung của các chỗ ẩm: qny pham pháp i
me dich và nhiệm vụ của TTDS Việt Nam’3
Nhu vây, các nguyên tắc cơ bản của Luật TTDS la những quy pham chỉ đạo, mang tinh chất cơ sỡ, nén ting cho toàn bộ quy trình TTDS Nội dung của các quy pham nay phải được quán triệt trong toàn bộ các quy pham của
Trang 16pháp luật TTDS và cũng chính vi vây các nguyên tắc cơ bản của Ludt TTDS quyết định toàn bộ kết cầu cũa quy trình TTDS
Các nguyên tắc cơ bản trong luật TTDS vừa mang tính chất chủ quanđẳng thời lại là sự phn ánh những quy luật khách quan Các nguyên tắc thể
hiện tính chủ quan béi đó 1a những tư tưởng do con người đất ra, làm cơ sở
cho việc ban hành, zây đựng và thực hiện pháp luật Trong mỗi thời kỷ, mỗi.Nhà nước, mỗi giai cấp lại thiết lap hoặc thừa nhân những nguyên tắc khácnhau phụ thuộc vào ý chí của Nha nước, giai cấp do Mặt khác, các nguyên.tắc trong TTDS cũng phản anh những quy luật chung của đời sing xã hội.Các điều kiện vé lanh tế, xã hội sẽ quyết định sự hình thành và phát triển các
nguyên tắc pháp luật nói chung, trong đó có các nguyên tắc trong TTDS
Các nguyên tắc cơ bản của TTDS có tính én định trong từng thời kỹnhất định, nhưng sự én định đó chỉ mang tinh chất tương đối Do nội dung các
nguyên tắc bi chỉ phối bởi các điều kiên kinh tế - xã hội va những điều kiện
đó lai rat phong phủ, năng động, không ngừng phát triển nén các nguyên tắc
cơ ban của TTDS phải luôn được xem zét, nghiên cứu, kip thời loại bé những
nội dung không phủ hợp, bỗ sung những nội dung mới
Các nguyên tắc cơ bản của Luật TTDS từ trước đến nay đều được ghỉnhận trong BLTTDS thành một chế định néng biệt (tại Chương II) Tổng
công, BLTTDS năm 2015 quy định 23 nguyên tắc cơ bản của Luật TTDS Việt Nam, từ Diéu 3 đến Điểu 25 Trong số 23 nguyên tắc cơ bản, nguyên tắc
Kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong TTDS được quy định tại Điển 21BLTTDS Quy định nay đã khẳng định VKSND la cơ quan chịu trách nhiémKiểm sit việc tuân theo pháp luật trong TTDS, các hoạt động TTDS của
những người tiên hành TTDS và những người tham gia TTDS là đôi tượng
của hoạt động kiểm sát của VKSND Cu thể hóa nguyên tắc nay, BLTTDS.cũng đã có những quy định cụ thể vé trách nhiệm, thẩm quyền của VKSND
trong TTDS
Trang 17'Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS là giám sát, kiểm tra tính.
‘hop pháp, tính có căn cứ đối với hảnh vi của các chủ thể tiến hành và tham
ia tổ tung, đối với văn bản áp dụng pháp luật giãi quyét vụ việc dân sự của
chủ thể tiên hảnh tổ tụng và đó 1a hinh thức thực hiện quyển lực Nha nước,một trong những hoạt đông thực hiến chức năng kiểm sát các hoạt động tưpháp của VKSND Mục dich của hoạt động Kiểm sát việc tuân theo pháp luậttrong TTDS là nhằm bảo dim cho các hảnh vi xử sự của các chủ thể tiến
‘hanh, tham gia tổ tung và văn bản áp dung pháp luật giải quyết vụ việc dân sự:được thực hiện theo quy định của pháp luật Nội dung hoạt động Kiểm sắt
việc tuân theo pháp luật trong TTDS là việc VKSND sử dụng các biến pháp,
quyển năng pháp lý do BLTTDS quy định để kịp thời phát hiện va loại bỏ vi
phạm, tiêu cực của cơ quan, người tiên hảnh tổ tụng và những người tham gia
tổ tụng, nhằm bao đăm cho pháp luật được chấp hảnh nghiêm chỉnh va thing nhất, bao về lợi ích cia nha nước, loi ích công công, quyển va lợi ích hop pháp của các đương su.
‘Voi những phan tích trên đây, có thé đưa ra định nghĩa vé nguyên tắcKiém sat việc tuân theo pháp luật trong TTDS như sau:
Neu
chỉ đạo, xuyên suỗt trong quá trình xdy đựng và tue hiền pháp luật TTDS là
ên tắc Kiém sát việc tuân theo pháp luật trong TIDS là tr tưởng
cơ chỗ pháp I (Mẫm tra, giảm sát) do chủ thé duy nhất là VESND thuec hiên
thông qua việc sử dung các biên pháp, quyền năng pháp If do pháp luật
TIDS qnp dinh đỗ ngăn ngừa, phát hiện và loại b6 vì phạm, tiêu cực của cơ
n bảo quan, người tiễn hành tỗ tung và những người tham gia tố tung nỉ
dim cho việc giải quyét vụ việc dân sự nhanh chỏng, kịp thôi và ding py
ainh cũa pháp luật, bdo vệ lợi ích cũa nhà nước, lợi ich công công quyền và
lot ích hop pháp của các đương ste
Từ định nghĩa nảy, có thể rút ra năm đặc điểm của nguyên tắc Kiểm sát
việc tuân theo pháp luật trong TTDS:
Trang 18(Qua trình tổ tụng kéo dai từ khi toà án thụ lý vụ việc dân sự cho đến khi
có phan quyết giải quyết hoặc chấm dứt tranh chấp Quá tình nay đòi hỏiphải có cơ chế pháp lý (kiểm tra, giám sát) bảo đảm cho việc giải quyết vụ.việc dân sự nhanh chóng, kịp thời, đúng pháp luật Vì vậy, nguyên tắc Kiểm
sát việc tuên theo pháp luật trong TTDS lả một trong những nguyên tắc chỉ
đạo cho hau hết các giai đoạn, hành vi tổ tụng, được zây dựng dựa trên chức
lễm sat hoạt động tư pháp” của VKSND trong TTDS
~ Được ghi niận và tiể h
'Khi xây dựng pháp luật, nhất la việc soạn thảo dự án luật, những nguyên.tắc cơ bản như lả những rường cột hoạch định khung cầu trúc của cả dự án luật'Việc xác định rõ những nguyên tắc cũng là bước đầu tiên của hoạt động xây
năng "
in thông qua các qnp phon của pháp luật TTDS.
sắt việc tuân theo
dựng, soan thảo pháp luật Như vay, từ nguyên tắc Kié
pháp luật trong TTDS, nhà lam luật sẽ tiễn hành zây dựng những chế định và
điều khoản để cụ thé hóa nguyên tắc nay, để việc Kiểm sát việc tuân theo pháp
luật được thể hiện uyên suốt qua tình giãi quyết các vụ việc dân sự Những
quy đính của phân nội dung cụ thé hoặc những văn ban hướng dẫn có hiệu lực
pháp luật thấp hơn không được trái với nguyên tắc này Nếu trai thi những văn
‘ban đó sẽ bị bai b6 hoặc Tòa án mặc nhiên không áp dung.
~ là cơ ché pháp if (Mễm tra, giám sát trong TTDS) do ch thé đhy
nhất là VKSND tìue hiện
'VKSND la cơ quan duy nhất thực hiện chức năng kiểm tra, giảm sát
trong quả trinh giải quyết vụ việc dân sự Chức năng nay được Nhà nước trao quyền cho VKSND thực hiện và ghi nhận trong các ban Hiển pháp, các Luật
Tổ chức VKSND đồng thời được cụ thể hóa trong BLTTDS Nếu như trong
tổ tung hình sự là khí có sự tham gia của Nha nước, với mỗi quan hệ một bên.
Ja Nha nước, một bên là công dân, vai tro của VKS lả thực hảnh quyền công
tổ ngiĩa là thực hiên việc buộc tôi của Nha nước đổi với người phạm tội, thì
trong TTDS không thực hiện quyên công tô mả chỉ thực hiện chức năng kiểm
sat hoạt động tư pháp Mặc dù, dân sự la việc của đôi bên nhưng việc tự định đoạt của đối bén hoặc khi đi bên không tự théa thuận được mà phải do Tòa
10
Trang 19án giải quyết đều phải đúng với đường lồi, chính sách và pháp luật, phủ hop
với phong tục, truyền thống va đạo đức xã hội Vì thể, việc Kiểm sắt việc tuântheo pháp luật trong giải quyét các vụ việc dân sự lả tắt yêu khách quan, nhằm
dam bảo pháp chế thông nhất, nhẩm kip thời phát hiện, xử lý vi pham trong
quá trình giải quyết vu việc dan sự để dam bảo lợi ích của hợp pháp của các
"bên trong quan hệ dân sự
= Nội dung là việc sử đụng các biên pháp, quyên năng pháp lý do
BLITDS quy dinh đỗ ngăn ngừa, phát hiện và loại bé vi phạm tiêu cực của
co quan, người tiễn hành tố tung và những người tham gia tổ tung
Khi thực hiện chức năng Kiểm sắt việc tuên theo pháp luật trong hoạt
đông giải quyết vụ việc dân sư của TAND, VKSND có nhiệm vụ, quyền han
kiểm sát thông bão, quyết định và các văn bản có liên quan đến việc giảiquyết vụ việc dân sự của Tòa án; kiểm sát việc chuyển giao các loại văn bản
trên của Tòa án có đúng quy định của BLTTDS hay không Qua đó góp phân hoan thiện, hạn chế những tiêu cực, sai sót trong quá trình giải quyết các
‘vu việc dan sự của Tòa án, đồng thời gúp phan nêng cao tỉnh thân trách nhiệm của những người tiến hành tổ tung khi giải quyết các vụ việc dân sự
~ Mic đích là nhằm báo đấm việc giải quyết vụ việc dân sự ding phápluật, bảo đâm công bằng và bảo về lợi ích của nhà nước, lợi ích công công
quyễn và lợi ich hop pháp cia các đương sue
'Kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong giải quyết vụ án dân sự giúp phát
hiện ra các vi phạm, sai lâm trong tổ tụng, các phán quyết của Tòa án từ đó kiến
nghi, kháng nghị để giúp Tòa án nhận ra các sai lắm mắc phải va khắc phục các.sai lm đó Việc kiểm tra, giám sát lam cho Tòa án phãi có ý thức thực hiện đúng,
theo quy đính của pháp luật, từ đó bảo vệ được quyển va lợi ich hợp pháp của các đương sự, giúp việc thực thi pháp luật được chính zác,
1.12 Ý nghĩa của nguyên tắc Kiém sút việc tuân theo pháp luật trong
Tô tung din su
Việc ghi nhận Kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong TTDS la mộttrong những nguyên tắc cơ bản của TTDS có ý nghĩa rét quan trong, thể hiện
Trang 20ở các nồi dung sau đây,
- Bao vệ tinh thương tôn của pháp luật, bảo đảm pháp luật được thực hiên nghiêm chỉnh va thống nhất Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật va 'VKS có nhiém vụ giảm sát việc thực thi pháp luật của cơ quan tư pháp, đảm.
hành tổ
ảo pháp luật được tôn trong trong các hoạt động của cơ quan
tụng va của những người tham gia tổ tung
- Hạn chế những tiêu cực, sai sút trong quá trình giải quyết các vụ việc
dân sự, chồng sự lạm quyền của TAND Nguyên tắc nay khẳng định vai trò
của VKS trong quá hình giải quyết các vu việc dân sự, từ đó dim bảo giải quyết vụ việc dân sự ỡ Tòa án các cấp được nhanh chóng, khách quan, toan điên, đẩy đủ vả kip thời, bao dim mọi bản án, quyết định của Téa án có căn
cử, đúng pháp luật và khí có hiệu lực thi được thi hảnh đúng pháp luật
BLTTDS quy định Thẩm phản và Hội thẩm nhân dân xét xử phải độc
lập va chỉ tuân theo pháp luật, bên cạnh đó lại quy định quyển quyết định và
tự định đoạt của đương sự Muốn dim bao được những điều đó thi nhất thiếtphải có sự kiểm sát của VKSND, bởi hoạt động to tung của người tiền hành tổtung do nhiều nguyên nhân khác nhau có thể không được khách quan Nhiềukhi vi lý do lịch sử để lại, không phải người tiền han tổ tung nao cũng nhân.thức vấn để giống nhau, do đó cin sự giám sát của VKSND để đảm bão cho
hoạt động tổ tung đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy định.
Cuối cùng, nguyên tắc Kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong TTDS bảo
vệ quyển và lợi ich hợp pháp, đặc biệt la quyền con người, quyền công dân của các đương sự, bao dm giải quyết vu việc nhanh chóng, đúng pháp luật
1.2 Cơ sở của việc quy định nguyên tắc Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự.
1.2.1 Cơ sở Bf luận của nguyên tắc Kiém sút việc tuân theo pháp luậttrong tô tung dan sir
Việc ghi nhận nguyên tắc Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong
‘TIDS xuất phát từ những cơ sỡ lý luận sau đây:
Trang 21Thứ nhất, xuất phát từ nhu cầu cụ thể hóa quy định của Hiển pháp vaquan điểm, chủ trương, đường lỗi của Dang vé xây dựng, hoàn thiện bộ máy
nhả nước và cải cách tư pháp.
Hiển pháp 1959 ban hành đánh dầu sự ra đời của một loại hình cơ quan
Nha nước mới trong bô máy Nha nước, đó lã cơ quan VESND Qua các bản.
Hiển pháp năm 1980, 1992 va 2013 tuy co những bổ sung, thay đổi về tổchức, hoạt động của VKSND nhưng chức năng kiểm sát các hoạt động tưpháp vẫn luôn được giao cho VKSND
Nghĩ quyết số 40-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị vẻ chiếnlược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã khẳng định: “Trước mắt, VKSND giftnguyên chức năng nine hiện nay là thực hành quyền công tổ và kiểm sát hoatđông tr pháp " Trang kết luôn 79-KLITW ngày 28/7/2010 vé đổi mới tổ
chức va hoạt động cia TAND, VKSND vả Cơ quan điển ta có yêu
cầu “VESND có chức năng thec hành quyền công tổ và kiém sát hoạt đông te
pháp niue hiện nay” Ngày 9/11/2022, BCHTW Đăng khóa XIII ban ảnh Nghị quyết Số 27-NQ/TW, vẻ tiếp tục xây dưng và hoản thiện nha nước pháp
quyên XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới, trong đó yêu cầu tiếp tục "Hodathiện thé chễ dé VKSND thực hiện tốt chức năng thực hành quyền công tô và
*ểm sát hoạt đông he pháp; hoàn thiên co ché tăng cường trách nhiệm công
16 trong hoạt động điễu tra, tăng cường kiểm soát bên trong việc thực hành quyển công tố iném sát hoạt động xét xứ phit hop với nguyên tắc thẩm phản Tôi thẫm xét wit độc lập và chỉ huân theo pháp luật " Báo cáo chính trì của
BCHTW Đảng khóa XI cũng chỉ rổ “VESND tỉực hành quyén công tổ và kễm
sát hoạt động tư pháp: được 16 chức phù hợp với hệ thống tỗ chức của Tòa
án; tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra”: Báo cáo chính
tị của BCHTW Bang khóa XII yêu cầu "Tiếp tục đổi mới 16 chức, nâng caochất lượng hiệu lực, hiền quả hoat đông và nụ tín của TAND, VESND, cơquan điều tra cơ quan thi hành ám và các cơ quan, 16 chức tham gia vào quátrình tổ tung tư pháp; giải quyết kịp thời, dimg pháp iuật các ioqi tranh chấp,
Trang 22khiêu Riên theo luật định " Tóm lại, các văn ban này đều khẳng định mộtcách nhất quán yêu câu cia Bang, Quốc hội phải tăng cường hơn nữa vai trỏ,trách nhiệm của VKSND trong Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trên tất cả
các ĩnh vực tư pháp,
‘Thithai, xuất phát từ nhu câu phai có hoạt động kiểm tra, giám sát đổi với
các cơ quan nhả nước trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao
(Qua trình xây dựng và phát triển của Nha nước ta từ năm 1945 đến nay,
cơ chế kiểm tra, giám sat hoạt động của các cơ quan Nha nước luôn lả yêu tố.không thể thiêu được để các cơ quan Nha nước hoạt động theo đúng các quyđịnh của Hiển pháp và pháp luật Bắt kỷ cơ quan nhà nước nào cũng đều tổn tại
bộ phân thực hiển chức năng kiểm tra, giám sát của cơ quan đó mã chúng tathường gọi là cơ chế tự kiểm tra, giám sat từ bên trong của hệ thông! Tuynhiên, cơ chế tự kiểm tra, giám sát từ bên trong của chủ thể thực hiện quyển lực.nha nước (cơ quan nha nước cụ thể) bao giờ cũng cỏ những yếu tổ chủ quan,khó kiểm soát được hoạt động của chính minh nên đã dẫn đền sự lam quyền, viphạm pháp luật Để khắc phục tinh trang nảy, cin thiết phải có một cơ chếkiểm tra, giám sắt từ bên ngoài do một cơ quan chuyên trách thực hiện
Hoạt động TTDS giai quyết các vụ việc dân sự của TAND là một trong những hoạt động từ pháp thực hiện quyển lực Nhà nước và hoạt động nay có
ảnh hưởng trực tiếp đến quyền va lợi ich của tổ chức, cá nhân Những sai sót,
vi pham trong hoạt động gidi quyết các vụ việc dân sự luôn có khả năng han
chế quyển của các đương su, gây thiét hai cho người khác, làm giảm niềm tin
của nhân dân vào công ly Chính vì vay, để hoạt động giải quyết các vụ việc dân sự có hiệu quả va đúng pháp luật, thì hoạt đông nay cẩn thiết phải chịu sw
kiểm tra, giám sát của nhiều cơ chế khác nhau, bao gồm cả cơ chế tự kiểm trabên trong và cơ chế kiểm tra, giảm sát từ bén ngoài Đặc biệt phải thiết lậpcho được cơ chế giám sắt trực tiếp, thưởng xuyên, có tính chuyên nghiệp cao
Spo]
14
Trang 23Trong diéu kiện cụ thể của nước ta, cơ chế đó chính là hoạt động Kiểm sát
việc tuân theo pháp luật trong TTDS của VKSND.
Thứ ba xuất phát từ đặc điểm chế độ chính trị va nguyên tắc tổ chứcthực hiện quyền lực nhả nước ở nước ta
Vé chế độ chính trị, Bang Công sản Viết Nam là lực lượng đuy nhất
lãnh đạo nha nước va xế hội Bồ máy Nha nước ta được tổ chức theo nguyên.tắc tập quyền, không theo nguyên tắc tam quyển phân lập Theo nguyên tắctập quyền, thì quyển lực nha nước lả thống nhất, chủ thể duy nhất của quyền
lực nhà nước là nhân dân, nhân dân thực hiến quyển lực nha nước thông qua Quốc hội Theo quy định của Hiển pháp, Quốc hội là cơ quan quyền lực Nha
nước cao nhất có quyển lập hiển, thực hiện quyển lêp pháp va phên côngquyền lực Nhà nước Quốc hội có quyên giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt
động của các co quan thực hiền quyền lực Nha nước Tuy nhiên, Quốc hội chỉ
trực tiếp thực hiện quyền giám sát của minh trong những phạm vi ma Quốc.hội thấy cần thiết nhất, quan trong nhất (như hoạt động của Chủ tích nước, Uy
ban Thường vụ Quốc hội, Chính phi, Thủ tướng Chính phủ, các thành viên
khác của Chính phủ, TAND tôi cao, VKSND tối cao trong việc ban hảnh văn
‘ban quy pham pháp luật )
122 Cơ sở thực
Init trong Tô tụng dâm sw
n của nguyên tắc Kiểm sút việc muâm theo pháp
Ngoài cơ sở lý luận trên, việc quy định nguyên tắc Kiểm sat việc tuân.theo pháp luất trong TTDS còn xuất phát tử những cơ sở thực tiễn sau
Thien xuất phát từ thực tiễn kinh tế - xã hội cu thé của nước ta
Nến kinh tế nước ta có xuất phát điểm chủ yêu là nên kinh tế nông
nghiệp lac hậu, khoảng 62,7% dân số nước ta sống ở nông thôn, điều kiện
kinh tế, sã hội khó khăn, mất bing dân trí thap, đặc biệt 6 khm vực miễn núi,
ving cao, dân tộc thiểu s6 nén người dân còn gấp nhiễu khó khăn trong việc
tự chứng minh để bao vé quyền va lợi ich hợp pháp của mình trước Téa án
Mất khác với thu nhập của đa sé người dân còn thấp nến họ không có diéu
Trang 24kiến mới Luat sử bảo về quyển lợi cho minh khí có tranh chấp Không chỉ
vậy, hệ thống bổ trợ tư pháp chưa thực sự phát triển, chưa trở thành công cu
hỗ trợ cho người dân khi phát sinh va giải quyết tranh chấp (số lượng Luật sw
ở nước ta hiện nay chưa đáp ứng được yêu câu tham gia tất cả các phiên tòa,
so với nhu câu về dịch vụ pháp lý hiện nays) Vi thé, trong điều kiện như hiện
nay van can phải có cơ chế kiểm tra, giám sat bản án, quyết định của Tòa án.một cách có hiệu quả để bảo đảm cho việc giải quyết các vụ việc dân sựnhanh chóng, kịp thời, đúng pháp luật, nhằm góp phan bao vệ quyển vả lợiich hợp pháp của đương sự, đặc biệt la những người yếu thé Một trong những
cơ chế hữu hiên, đó chính là hoạt động Kiểm sắt việc tuên theo pháp luật
trong TTDS của VKS,
Thứ hai, xuất phát từ nhụ câu kế thừa và phát huy thành tựu đã đạt được của VIS qua hơn nữa thé kỹ xây dựng vả trưởng thánh.
'VKSND 1a cơ quan có vai tro rất quan trong trong việc bao vệ công lý và
trật tự chung trong 24 hội Trong những năm qua, VKSND luôn chủ động triển
khai thực hiên tốt những nhiệm vụ do Quốc hội giao, gop phan thiết lập kỹ
cương, kỹ luật, bảo vệ quyên và loi ích hợp pháp của nhân dân, bão vệ pháp.chế Xã hội chủ ngiữa, bảo đầm pháp luật được thực thi nghiêm minh va thốngnhất Mục tiêu của hoạt đông Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS la
bảo vệ quyển sở hữu hợp pháp về tai sin, bảo về lợi ich cia nhà nước, lợi ich
công công, quyển vả lợi ich hợp pháp của cá nhân và tổ chức trong các quan hệ
dân sự, hôn nhân va gia đình, kinh doanh thương mai, lao đông
Tint ba, xuất phát từ thực tiễn xu hướng các vụ việc tranh chấp dân sự
ngày cảng gia tăng về số lượng và đô phức tap, trong khi đó việc giãi quyết
của Tòa án còn nhiều sai sót cân phải có cơ chế giám sát, kiểm sát
Đất nước ta dang thực hiện công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế, nênkinh tế đang chuyển đổi, các tranh chap dân sự phát sinh ngày cảng nhiều với
"ban Thường yu Quốc hội 2011), “Báo cáo gid tinh Sắp tn, chink ý thio Luật sta đỗ: bề sung mat 6 điền của BLTTDS”, ngày 14/3011 „
© #pJRetny vàcnd hechiminbeity co rad, Ngành Kiểm sát nhân din - một nidm tự hào, Phạm Văn Khải Trên Thị Lam - VESND Quin?
16
Trang 25tính chất ngày cảng phức tap hơn, thi vấn để bao vệ quyên va lợi ích hợp phápcủa cá nhân, tổ chức, bão dam việc giải quyết các vụ việc dân sự nhanhchóng, kip thời và đúng pháp luật 1a yêu cầu quan trong trong quá trình thực
"hiên công cuộc cải cách từ pháp, đặc biệt la việc bao vệ lợi ích Nha nước, lợi
ích công công, những người yếu thế Thực tiễn cho thay trong thời gian qua
tỷ lê bản án, quyết định dân sư của Toa án bi hủy, bi sửa do có sai sót hang
năm không giam’ Điều nay chứng tỏ sai 1am trong việc giải quyết các vụ án.dân sự vẫn còn tổn tại Vi vay, doi hỏi phải có cơ chế kiểm tra, giám sát ban
án, quyết định của Tòa án một cách có hiệu quả Trong khi hiệu quả giám sát
từ phía cơ quan nha nước, tổ chức xã hội còn hạn ché, trình độ hiểu biết pháp
luật của người dân chưa cao (đặc biệt lả một bộ phân người dân như người
chưa thành niên, người có nhược điểm về thé chat, tâm thân luôn bị thua thiệt
khi tham gia tổ tung) niên sự tham gia vào quả trinh tô tụng của VK trong TTDS la cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
113 Mối quan hệ của nguyên tắc Kiểm sát việc tuân theo pháp luật các nguyên tắc khác trong tố tụng dân sự.
13.1 Mối quan hệ với nguyên tắc tuân thit pháp lật trong 16 tung
dan sự (Điễu 3)
Đây chính là nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong
TTDS trong BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 Ở BLTTDS năm 2015
nguyên tắc này không chỉ được diễn đạt một cach dé hiểu với người dân hơn.
mà còn bỗ sung thêm một đổi tương phải tuân theo các quy đính của BLTTDS đó 1a cơ quan tiến hành tổ tung, theo đó thi: "Mọi hoạt đông
TIDS cña cơ quan tiễn hành tổ ting, người tiễn hành tổ tụng, người tham gia
tổ tụng, của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải tuân theo các quy:
định của Bộ luật này.”
Nguyên tắc này được hiểu là việc thường xuyên, nhất quản tuân thủ và
chấp hành các quy định của hiển pháp, của các đạo luật và các văn bản quy
Ty ban Thông yu Quốc Bội QUIN), “Báo cao gi Hình pth, côn lý thio Lat
Trang 26phạm pháp luật khác của tất cả các cơ quan nha nước và các tổ chức xã hội,của những người có chức vụ, quyên han, của moi công dân Ở khía cạnh apdụng pháp luật, nguyên tắc này đi hỏi các cơ quan tiến hành TTDS, nhữngngười tiến hành TTDS vả những người tham gia TTDS phải tuân thủ triết để,
nghiêm chỉnh và thống nhất các quy định của Bộ luật TTDS trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự Trong trường hợp có sự vi phạm pháp luật, các cơ
quan có trách nhiệm phải áp dụng biện pháp để khắc phục vi phạm đó
Để dim bảo tính pháp chế zã hội chủ ngiữa trong toàn bô quá trình tổtụng và thể hiện sự can thiệp của Nhà nước vao các quan hệ dân sự, VKSNDtham gia vào quá trình giải quyết các vu việc dân sự nhằm Kiểm sát việc tuân
theo pháp luật trong toàn bô quá trình tổ tụng VESND là cơ quan duy nhất
trong bộ my nha nước thực hiện chức năng Kiểm sát việc tuân theo pháp luậtgóp phan đảng kể vào công cuộc bao vệ nên pháp chế xã hội chủ nghĩa vì
mục tiêu dan giảu, nước manh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Vì vay
mà nguyên tắc tuần thủ pháp luất trong TTDS có mối liên hệ khăng khít với
nguyên tắc Kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong TTDS, được thể hiện ở hainội dung sau: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS lả một cơ chếkiểm tra, giảm sát bao đảm cho nguyên tắc tuân thủ pháp luất trong TTDS
được thực hiện, Bên cạnh đỏ, chính hoat động Kiểm sắt việc tuân theo pháp uất trong TTDS của VKSND cũng phải tuên thủ triệt để va thực thi đẩy đủ quy định của pháp luật.
1.3.2 Mỗi quan hệ ví
ù lợi ích hợp pháp (Điêu 4)
Trong công cuộc đổi mới đắt nước hiện nay, Đảng và Nhà nước ta chủ
nguyên tắc quyên yêu cầu Toà án bio vệ quyén
trương đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyển Việt Nam xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân vả vì nhân dân Vi vay, quyển yêu cẩu Tòa
án bảo vé quyển vả loi ich hợp pháp của các chủ thé được quy định là một
nguyên tắc của TTDS tại Điểu 4 BLTTDS năm 2015
18
Trang 27“1 Co quan tổ chức, cả nhân do Bộ luật này guy định cĩ quyên KhốiKien vụ dn dân sục yên cầu giải quyét việc dân sự tại Tịa đn cĩ thẩm quyên để:
‘you cân Téa án bảo vệ cơng Ij, bão vệ quyén con người, quyén cơng dân, bảo vơ
Ti ich của Nhà nước, quyên và lợi ích hop pháp của minh hoặc của người khác
2 Tịa án khơng được từ chỗi giải quyết vụ việc dân sự vì If đo chưa cĩ
điều Inật dé áp dung Việc giải quyết vụ việc dân sư quy đmh tại khoản này
“được thue hiện theo các nguyên tắc do Bộ huật dân su và Bộ luật này quy dah
Một trong những mục dich quan trọng nhất của TTDS là phải dm bảo
cho mọi đối tượng trong xã hội cĩ quyển tiếp cân cơng lý, tiếp cân Toa án một cách khơng hạn chế và cơng bằng, Quy định tại Điều 4 BLTTDS đã phản.
nao phản ánh mục đích ấy Với quy định nay, thì các cá nhân, cơ quan, tổ
chức do BLTTDS quy định cĩ quyền bao về quyển vả lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác thơng qua cơn đường Tồ án Bên cạnh đĩ,
BLTIDS năm 2015 cịn quy định “Téa án khơng được từ chỗi giãi quyết vụ
việc dân sự vì lý do chưa cỏ điều luật để áp dụng" Trước đây, việc tir chối của Téa án là hop pháp, nhưng khơng hợp lý va khơng phủ hợp với tinh than
của Hiển pháp năm 2013 Ỡ nước ta, các quyên con người, quyền cơng dân vẻ
chính trị, dân sự, kinh tế, văn hĩa, xã hội được cổng nhận, tơn trong, bảo vệ,
bảo đâm theo Hiển pháp và pháp luật Việc bỗ sung quy đính nay là cân thiết,
phù hợp với Hiển pháp năm 2013 và phù hợp với nên kinh tế - xã hội hiển nay của Việt Nam
Trong quả trình Tịa án tiến hành các hoạt động TTDS để giải quyết yêucầu của đương sư (yêu cau bao vệ), Téa án sẽ ra phản quyết chấp nhận hoặckhơng chấp nhận yêu câu của chủ thể vả do nhiễu nguyên nhân khác nhau hoạtđộng giải quyết vụ việc dân sự để bảo vệ quyền, lợi ích của đương sự cĩ thể
nhanh chéng hộc chém thực hi
pháp luất Trường hop Tịa án châm giải quyết yêu câu của chủ thể và việc giảiquyết thiểu cơng minh, khơng đúng pháp luật sẽ dẫn đến hệ quả 1a quyền, lợi
ích hợp pháp của các đương sư hoặc một bên đương sự bi xâm pham khơng
1, cĩ thể đúng pháp luật hoặc khơng đúng
Trang 28được Toa án đáp ứng bảo vệ Trong trường hợp đó, hoạt động Kiểm sit việc
tuân theo pháp luật trong TTDS của VKSND (bằng việc thực hiến các quyển yéu cấu, kiến nghĩ, kháng nghĩ ) là cơ chế bảo dim thực hiến quyển yêu cầu.
Toa án bao về quyển, lợi ích hợp pháp của các chủ thể
Như vậy, mỗi quan hệ giữa nguyên tắc Kiểm sát việc tuần theo pháp
uất trong TTDS và nguyên tắc quyển yêu cẩu Tòa án bão vệ quyền, lợi ich
‘hop pháp thể hiện ở chỗ: Nguyên tắc Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong.TTDS là cơ chế bao dim để nguyên tắc quyển yêu cẩu Tòa án bao về quyền,lợi ich hợp pháp được thực hiện trên thực tế, bão dim cho các chủ thể thực
hiện quyển tiếp cân Tòa án trong moi trường hợp kể cả khi chua có điều luật
áp dụng, đặc biệt la người yêu thé, người hiểu biết về pháp luật kém
13.3 Mỗi quan hệ với nguyên tắc quyên quyết định và tự định đoạt
của đương sự (Điều 5)
Khác với pháp luật tô tung hình sw giải quyết quan hé giữa một bên la Nha nước, dai diện cho lợi ích công và một bên là người pham tôi, pháp luật TIDS giải quyết những tranh chấp các lợi ich từ giữa các đương sự Mục dich
trực tiếp của pháp luật TTDS la bảo vệ loi ich tu của các đương sự nên một
trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật TTDS la trao quyển tự quyết cho đương sự - chi thé cia các lợi ich Các chủ thể tién hành tổ tung chỉ thực
"hiên cắc nhiêm vụ lâm sảng tỏ vụ vide dé giải quyết trên cơ sỡ pháp luật chit không thay mặt cho đương sư quyết định những lợi ích của chính ho.
Vi vậy, Điều 5 BLTTDS năm 2015 quy định vẻ quyển quyết định va tự định đoat của đương sự dười những nội dung chủ yêu sau:
Thứ nhất moi cả nhân có quyền tư mình lựa chọn những phương thức
giải quyết tranh chap dân sự mign sao không trái pháp luật và đạo đức xã hồi
Những việc pháp giải quyết tranh chấp thay thé như hỏa giải (ngoải tổ tung),
thương lượng, trong tai déu được khuyến khích Trong trường hợp khôngthỏa mãn với những giải pháp đó, các chủ thể có quyền yêu cầu Tòa án giảiquyết theo trình tự TTDS để bao vệ quyên va lợi ích hợp pháp của mình
Trang 29Thứ hai, trong suốt quá trình tổ tụng kể từ khi khỏi kiện đến trước khikết thúc phiên tòa, các đương sự có quyên thay đổi, bỗ sung, rút bớt hay bãi
bỏ yêu cầu của mình Tuy nhiên, việc thực hiện nguyên tắc nảy cũng có
những ngoại lệ nhất định Nhằm đâm bao cho quá trình tổ tụng được điễn ra
theo thời hạn luật định va nhằm bảo vệ lợi ích cia đương sự khác, pháp luật cũng có những quy định ngăn ngửa sự lam dụng quyển tự quyết định va định
đoạt của đương su Đó là trường hợp đương su không thể tự ý thay đổi, bổsung yêu cầu nếu việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đó dién ra tai phiên toa ma
.vượt qua giới hạn đã khối kiện ban đầu.
Thứ ba, Tòa ăn có trách nhiệm phải đăm bão quyển tự quyết định và
định đoạt của đương sự Cụ thể, Tòa án phải thụ lý vụ án để giải quyết nếu
không có căn cứ trả đơn, Téa án chỉ giải quyết trong pham vi ma đương sự
yên cầu, Téa an phải chấp nhân yêu cầu của đương sự nhờ luật sư hay người
khác khi đũ điều kiên làm người bao về quyền va lợi ích hợp pháp của họ
Trong quá trình kiểm sát, VKSND có trách nhiệm áp dung các biênpháp do BLTTDS quy định để loại bö yêu tổ vi phạm pháp luật của các chitthể tham gia vào quá trình TTDS giải quyết vụ việc dan sự, trong đó có việc
căn trở, hạn chế đương sự thực hiện quyền quyết định và tự đính đoạt Ngay
cả khí quyển quyết định va tự định đoạt của các đương sư thực hiện trái pháp
uất, trai dao đức 2 hội, xêm pham đến lợi ích xẽ hôi hoặc của người khác thìhoạt động kiểm sat cũng can thiệp để loại tri
Như vậy, trong mỗi quan hệ với nguyên tắc quyển quyết định va tựđịnh đoạt của đương sự, thi nguyên tắc Kiểm sắt việc tuân theo pháp luật
trong TTDS 1a cơ chế bao dam thực hiện nguyên tắc quyển quyết đính và tự định đoạt của đương sự và bao đăm sự kết hợp hai hòa giữa quyền quyết định
và tự định đoạt của các đương sự với vai trò tích cực va kiểm soát, can thiệp
từ phía Nha nước.
1.3.4 Môi quan hệ với nguyên:
ch hop pháp của đương sự (Điều 9)
bảo đâm quyên bảo vệ quyén và lợi
Trang 30trong những biểu hiện của dân chủ trong TTDS, là sự bao đầm quan trọng cho
hoạt đơng xét xử được tiến hành một cách khách quan va thảnh cơng, điều nay được ghỉ nhân tại Điều 9 BLTTDS như sau "I Đương sử cĩ quyển he
bão vệ hoặc nhờ luật sự hạp người khác cơ aii điều kiện theo quy đinh của Bộluật này bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của minh; 2 Tịa án cơ tráchnhiệm bảo ddim cho đương sự thực hiện quyền bão vê của ho: 3 Nhà nước cĩtrách nhiệm bảo đãm trợ gtúp pháp I cho các đối tương theo quy đựh củapháp Iuật đỗ ho thực hiện quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trước Tịa.dn: 4 Khơng ai ãược han chỗ quyền bảo về quyền và lợi ich hop pháp của
đương sự trong TTDS
"Nội dung của nguyên tắc nảy xác định phải đảm bảo cho các đương sự
tự thực hiện các quyển, nghĩa vụ tổ tụng của ho; béo đảm cho đương sự thực hiện được việc ủy quyển hộc nhờ người khác bão vệ quyển và lợi ích hop pháp của ho, Tịa an cĩ trach nhiệm bão dim cho đương sự thực hiện quyền
bảo về của họ, nếu lá những đổi tượng theo luật định thì được bao dim trợ giúp
pháp lý Tịa án phải chấp nhận yêu cầu của đương sự nhớ luật sư hay người khác khi di điều kiện làm người bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp cho họ.
13.5 Mỗi quan hệ với nguyên tắc trách nhiệm của cơ quan tiễn hanh
16 tung, người tiễn hành tơ tụng (Điều 13)
Các cơ quan tiến hảnh TTDS và những người tiến hành TTDS cĩ
nhiệm vụ, quyển hạn giải quyết vụ việc dân sự Két quả giải quyết vụ việc dân
sư phụ thuộc rat lớn vảo việc cơ quan, người tiền hành TTDS cĩ dé cao trách
nhiệm của minh trong thực hiện nhiệm vu, quyển han hay khơng Vi vậy, việc
để cao trách nhiệm của cơ quan tiến hành tổ tung, người tiến hành tổ tung la
một nguyên tắc cơ bản của TTDS, được quy định tại Diéu 13 BLTTDS.
Điểm đáng chú ý trong Điều 13 BLTTDS năm 2015 la đã bổ sung thêm.khoăn 2 đễ quy định rõ trách nhiệm của hai cơ quan tiền hành tổ tụng là Tịa
án và VES trong giải quyết vụ án, vụ việc dân sự, theo đĩ: “VES cĩ nhiệm vụ
bảo vệ pháp luật bảo vệ quyền con người, quyễn cơng dân, bảo vệ chế đồ xãTơi chủ nghĩa bảo vệ lợi ich của Nhà nước, quyễn và lợi ich hợp pháp của tổ
Trang 31chức, cá nhân, góp phẩn bảo đâm pháp luật được chấp hành nghiêm chinh vathông nhất ” Như vay, hoạt động Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của
'VSND, Viên trưởng va KSV phải chu sự giám sát của Nhân dân (thông qua
cơ quan, tổ chức đại điện) va 1a chủ thể phải tuân thủ triệt để, chấp hành đây
đủ nguyên tắc va hoàn thành tốt nhiệm vụ ma Nha nước vả nhân dân giao phó.với tư cách là cơ quan tiền hảnh tổ tung Mặt khác, hoạt động Kiểm sát việctuân theo pháp luật của VKSND nhằm bao dim cho các chủ thể tiến hanh tổtụng khác (Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án) thực.hiện dy đủ trách nhiệm của minh trong quá trình giải quyết vụ việc dan sựtheo đúng nguyên tắc trách nhiệm của cơ quan tién hảnh tổ tụng, người tiên
hành tổ tụng
KET LUẬN CHƯƠNG L
Tại Chương 1, tac giã đã tap trung phân tích, luân giải một số vẫn để lýluân về nguyên tắc Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS như kháiniệm, ý nghĩa, cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc quy định Kiểm sátviệc tun theo pháp luật trong TTDS va mỗi quan hệ giữa nguyên tắc nay vớimột số nguyên tắc khác Việc phân tích, luân giải này đã gop phan khẳng định
sự can thiết và ý nghĩa quan trong của việc ghi nhận vả cu thé hoa nguyên tắc
‘Kiém sat việc tuân theo pháp luật trong TTDS
Ngoài ra, việc luân giải mối quan hệ của nguyên tắc Kiém sắt việc tuân
theo pháp luật trong TTDS với một số nguyên tắc của TTDS, gop phân làm toàn diện va sâu sắc hơn khi nghiên cửu pháp luật hiện hành về nguyên tắc
‘Kiém sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS
Trang 32Chương 2
NỘI DUNG NGUYÊN TAC KIỂM SÁT VIỆC TUAN THEO PHÁP LUAT TRONG TTDS THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT HIỆN HANH
Trong phạm vi nghiên cứu của Chương này, khóa luân s đi sâu phân
tích và luận giãi về những nội dung cơ bản của nguyên tắc Kiểm sát việc tuần.theo pháp luật trong tô tụng dân sự được cu thé hoa trong BLTTDS, bao gồm.các quy định cu thể vé việc Kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong quá trình.Toa án giải quyết vụ việc dân sự tại Toa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm, thủ tục.giám đốc thẩm, tái thẩm, thủ tục rút gọn tại Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm,
thực biện quyền yêu câu, kiến nghỉ
2.1 Viện kiểm sát thực hiện quyền kiểm sát việc tuân theo pháp
Init của Toà án cấp sơ thâm
2.11 Kiễm sút hoại động thụ vụ v
Quyền khối kiện vu án dân sự hay yêu cầu giải quyết việc dân sự la quyền tổ tung quan trong của các chũ thé để bão vệ quyên và lợi ich hop pháp của mình trước Toa án Từ việc thực hiện quyển này của các chủ thể sẽ dẫn đến việc Tòa án có thấm quyển nhân được hỗ sơ vụ viée dân sự Tuy nhié điểu 46 chưa có ngiấa 1a vụ việc dân sự đã phát sinh tại Tòa án Để vụ việc dân sự nay thực sự thuộc trách nhiệm giải quyết của Téa án thi Tòa án phải
tiến hành một loại hoạt động, được gọi là thu lý vụ việc dân sự
Thụ lý vụ việc dan sư là hoạt đông TTDS do TAND tiền bảnh nhằm xác định các điều kiện cân thiết của việc khối kiên, yêu cầu (đơn khối kiện vụ
án dân sư, đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự) dé vào số thụ lý vụ việc dan sự theo quy định của pháp luật Nếu không có hoạt động thụ lý vụ việc dan sự của Tòa án thì sẽ không có các hoạt đông tổ tung tiếp theo của qua trình tổ
tụng Việc thụ lý vụ việc dân sự có ý nghĩa rat quan trong, thể hiện ở chỗ.Thời điểm thụ lý vụ việc dân sự là thời điểm tính các thời hạn tổ tung, bảo.đâm việc bao vệ kịp thời quyển và loi ích hợp pháp của các chủ thể
Trang 33Theo quy định tại khoản 1 Điều 174 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm
2011, th trong thời hạn ba ngày lâm việc kể từ ngày thụ lý vu án, Toa án phải
thông báo bằng văn bản cho bi đơn, cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi,ngiữa vụ liên quan đến việc giải quyết vụ án, cho VES cùng cắp về việc Toa
đán đã tìm If vụ án Theo đó, moi trường hợp thụ lý vụ án dân sự, Téa án phải
thông báo cho VKSND cùng cấp để kiểm sat việc thu lý Luật Tổ chứcVKSND năm 2014 khẳng định một trong những nhiệm vu, quyển hạn củaVKSND khi kiểm sat vụ việc dân sự, đó lả: “Kiểm sát việc thu lý, giải quyết
vụ án, vụ việc "8
Kiểm sát thụ lý vụ vie dân sự của Tòa án là hoạt đông đâu tiên củaKiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong TTDS BLTTDS năm 2015 quy định
thủ tục thụ lý vu việc dân sự bao gồm: Nhân đơn (Điểu 195), yêu cầu sữa
bổ sung đơn (Điều 193); xác định tiễn tạm ứng án phí (hoặc lệ phí) va
thông báo cho người khối kiên, người yêu cầu (khoăn 2 Điều 195), thực hiện việc thụ lý bằng cách vào sé thụ lý (khoăn 3 Điều 196) Sau khi nhận được thông bảo thụ lý vụ án hoặc văn ban trả lại đơn khởi kiến của Tòa án, KSV,
cán bô phải vào sé thụ lý theo dối, kiểm tra văn bản thông báo thu lý theonhững nội dung được quy định tại Điều 196 BLTTDS sửa đổi, bd sung năm
2011, lập phiếu kiểm sát theo dõi vi pham để tổng hợp kiến nghỉ với Toà an
các vi phạm vẻ thời hạn gửi thông báo, nôi dung, hình thức thông bao; theo đối quyết định chuyển vụ án của Toa án, xem sét kiến nghị với Chánh án Toa
án vé việc tả lại đơn khởi kiện theo quy định tại Điều 194 BLTTDS năm.
2015 Trường hợp Toa an không gửi, châm gửi thông báo thụ lý hoặc văn bản trả lại đơn khối kiện vụ án dân sự cho VS hoặc nội dung, hình thức thông bảo không đúng quy định của pháp luật thì VKS có quyển yêu cầu hoặc kiến nghị với Toa án khắc phục vi phạm.
Hoat động thu lý vu việc dân sự của Tòa án được tiến hành béi nhiễu thủ tục, trong đó có việc trả lại đơn Căn cử pháp lý trong trường hop trả lại
Trang 34đơn khối kiên được quy định tại Khoản 1 Biéu 192 BLTTDS năm 2015 Khi trả lại đơn khởi kiên va tài liệu, chứng cử kèm theo cho người khởi kiện,
Thẩm phán phi có văn bản nêu rõ lý do trả lại đơn khối kiến, đồng thời gũicho Viện kiểm sát cùng cấp Don khởi kiện va tai liệu, chứng cứ ma Thẩm.phán tả lại cho người khởi kiên phải được sao chụp và lưu tại Tòa án để làm
cơ sở giải quyết khiếu nại, kiển nghị khi có yêu cầu
Điều 194 BLTTDS năm 2015 còn quy định trong thời han 10 ngày, kể
từ ngày nhân được văn bản trả lại đơn khỏi kiên, người khỏi kiên có quyển
khiếu nại, Viên kiểm sat có quyển kiến nghỉ với Tòa án đã trả lại đơn khởikiên Ngay sau khi nhận được khiểu nại, kién nghị về việc trả lại đơn khởikiên, Chánh án Tòa án phải phân công một Thẩm phán khác xem xét, giải
quyết khiêu nai, kiến nghị
3 Trong thời hạn 05 ngày lam việc, kể từ ngày được phân công, Thamphán phải mỡ phiên hop xem sét, giải quyết khiéu nai, kién nghỉ Phiên hop
xem xét, giải quyết khiếu nai, kiến nghỉ có sự tham gia của đại diện Viên.
kiểm sat cùng cấp va đương sự có khiêu nại, trường hợp đương sự vắng mặtthủ Thẩm phan vẫn tiền hanh phiên họp
Theo Khoản 2 Điền 192 BLTTDS năm 2015 thi: “Kh trả lại đơn khối
iện và tài liêu, chứng cứ kèm theo cho người khi kiên, Thẫm phán phải có
văn bản nêu rỡ If do trả lat đơn khỏi kiện, đồng thời gửi cho VKS cimg cấp Bon khi kiện và tài
z
nghĩ kit có.
ne chứng cứ mà Thien phản trả lai cho người khối hiên được sao chup và iat tại Tòa ám dé làm cơ sỡ giải quyết khiễu nai, kiến
1 cẳu” Việc sao chụp là lưu tại Tòa án đơn khối kiên va tải
liệu, chứng cứ mả Tham phán trả lai cho người khởi kiện sẽ giúp cho VKS dédang hơn trong việc kiểm sắt căn cứ trả lai đơn của Téa án, kịp thời phát hiện
vĩ pham va thực hiện quyển yêu câu hoặc kiến nghỉ khắc phục vi pham (nêucó) nhằm bao vệ quyên va lợi ích hợp pháp của người khỏi kiên, người yêu
cầu, mat khác đảm bảo việc thụ lý, giải quyết của Tòa an đúng quy định của pháp luật Bên cạnh đó BL.TTDS nẽm 2015 đã kéo dai thời hạn VKS có
Trang 35quyền kiến nghĩ với Téa án đã trả lại đơn khởi kiện là 10 ngày làm việc (rước
đây quy định la 03 ngây lam việc) Ngay sau khi nhận được khiếu nại, kiếnnghị về việc trả lại đơn khỏi kiện, Chánh án Tòa án phải phân công một Thẩm.phan khác xem xét, giải quyết khiếu nai, kiến nghĩ Và trong thời hạn 05 ngàylâm việc, kể từ ngày được phân công, Tham phán phải mở phiên hop xem xét,
giải quyết khiểu nai, kiến nghĩ Phiên hop xem xét, giải quyết khiểu nai, kiến
nghỉ có sự tham gia của đại diện VKS cing cấp” Trong thời hạn 10 ngày
(rước đây quy định là 07 ngày làm việc), ké từ ngày nhân được quyết định trả
lời kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiên của Thẩm phán,VKS có quyền kiến
nghỉ với Chánh án Téa án trên một cấp trực tiếp xem xét, giải quyết Bộ luật
mới còn bỗ sung quy định sau: Trường hợp có căn cứ xác định quyết định gi
quyết của Chanh án Téa án trên một cấp trực tiếp quy định có vi phạm pháp luật thi trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhân được quyết định, đương sự có
quyển khiếu nai, VKS có quyền kiến nghị với Chanh án TAND cấp cao nếu
quyết định bị khiểu nại, kiến nghị la của Chánh án TAND cấp tỉnh hoặc với
Chánh án TAND tối cao nếu quyết định bị khiêu nại, kiến nghị là cia Chánh
án TAND cấp cao
Nhu vậy, kiểm sát việc thụ lý vu việc dân sự la thẩm quyển và trách
nhiệm của VKS Việc Toa án phải thông báo bằng văn ban cho VKS cùng cấp
về việc thụ lý vụ việc dân sự để kiểm sát việc thu lý là nghĩa vụ của Téa án
Kiểm sắt việc thụ lý có ý nghĩa rất quan trong trong việc đăm bao cho hoạt
động của Tòa án được chính sác vả sắc định đúng thẩm quyền giải quyết củaToa an; là diéu kiện để KSV năm bắt kịp thời nội dung, tinh tiết, chứng cử ban
đầu cia vu việc dân sự, ngăn chăn kip thời, hạn chế vi pham, sai sót có thể xảy
ra ngay tit đầu của qua trình TTDS giai quyết vụ việc dân sự.
3.12 Kiém sát các hoạt động chuẩn bị xét xứ sơ thẫm vụ
Sau khi thụ lý vu việc dân sự, Tòa án sẽ tiền hành các hoạt động chuẩn
‘bi xét xử Nhiệm vụ của VKSND trong giai đoạn nay là tiền hành kiểm sát
ệc dan sae
Trang 36các hoạt động tổ tung của Toa án, bao gôm kiểm sát các quyết định của Tòa.
án trong thời hạn chuẩn bị xét xử vả kiểm sát việc lập hổ sơ vụ việc dân sự
Kiém sát các quyết định của Tòa ám
Dé đảm bảo việc ra quyết định của Tòa án trong trong thời gian chuẩn
bị sét sử có căn cứ và đúng pháp luật, BLTTDS quy định các văn bản nay
phải được gửi kịp thời cho VKS để thực hiện chức năng Kiểm sát việc tuân.theo pháp luật, bao gồm: (1) Quyết định nhập hoặc tách vụ án dân sự phảiđược gửi ngay cho VKS cùng cắp VKSND có trách nhiệm kiểm sit tính cócăn cứ và tính hợp pháp của quyết định tách hoặc nhập vuán (1) Quyết định
áp dung, thay đổi, hủy bé biện pháp khẩn cap tam thời gửi ngay cho VKS saukhi ra quyết đính” (3) Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sựphải gửi cho VKS cùng cấp trong thời han 05 ngay lam việc, kể tir ngày ra
quyết định (4) Quyết định tam đính chỉ và đính chỉ giải quyết vu án dân sự
BLTTDS năm 2015 quy định, quyết định tam đính chi, đính chỉ phải được gửi
cho VES cũng cấp trong thời hạn 03 ngày lam viée, kể từ ngày ra quyết định (6) Quyết định đưa vụ án ra sét xử phải được gũi cho VES cing cấp ngay sau
khi ra quyết định BLTTDS năm 2015 quy trong thời hạn 03 ngày lâm việc kể
tu ngay ra quyết định, Toa án phãi gửi cho VKS cùng cấp
“Kiểm sát việc lập hô sơ vụ việc dan sir
Nhiệm vụ của VKSND trong giai đoạn chuẩn bị xét xử là tiến hảnh
kiểm sắt các hoạt động tổ tụng của Téa án vé lập hỗ sơ vụ án trên cơ sỡ các
tải liêu mã Toa án tập hop được trong hồ sơ bao gồm: các biên bản hoạt động của Tòa án, các chứng cử của vụ án đã được thu thập và các tải liệu khác có
liên quan Mục đích của việc kiểm sát lập hé sơ của VKS nhằm bảo đảm việc
xác mình, thu thâp chứng cứ của Tòa án được day đủ, chính sác và khách quan, lam cơ sở cho việc giải quyết đúng đắn vụ án dân su.
Hein Đồn 12 BLTTDSväm 3015
Hon Điệu 139 BLTTD sim 2015
‘Hin 1 Điệu 312 BLTTDS aims 2015
Trang 37Thông tư liên lịch số 02/2016/TTLT-VESNDTC-TANDTC ngày
31/08/2016 về Quy định việc phối hợp giữa VESND và TAND trong việc thí
‘hanh một số quy định của Bộ luật TTDS Tại Điều 4, 5, 6 đã hướng dẫn rõ vềviệc chuyển hỗ sơ vụ việc dân sự “Téa đi chuyến hổ sơ vụ việc dân sự choVKS cùng cấp để VKS tham gia phiên tòa phiên hop theo guy amh của.BLITDS trừ trường hợp VKS cùng cấp với Tòa án có thẩm quyền xét xử phúcthẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thâm đã kháng nghủ theo tim tục piúc thẩm,giám đốc thâm hoặc tái thẩm ” Khi nhận được hô sơ vụ án do Tòa án chuyển.đến, KSV tham gia phiên tòa phải trực tiếp nghiền cứu ho sơ dé nằm bat đây đủ
nội dung vụ án, các quy định pháp luật có liên quan theo trình tự sau
Tint nhất, làm rõ và biểu được nội dung vụ án, xác định các van để nhưyên cầu khối kiên của nguyên don, tinh chat va nội dung tranh chấp
Thứ hai, Kiểm sat việc tuân theo pháp luật tổ tụng của thẩm phán,người tham gia tổ tụng Thông qua các tai liệu tập hợp trong hé sơ do Toa án
chuyển đến KSV phải nghiên cứu từng văn bản tô tụng như: thông bao thụ lý,
quyết định phân công thẩm phán, giấy triéu tập người tham gia to tụng, quyết
định áp dung biên pháp thu thập chứng cứ của Téa an, biên ban lầy lời khai, biên bản hoa giải, quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm, quyết định ap dung
biện pháp khẩn cấp tạm thoi Từ đó, trước hết KSV phải kiểm tra xem việc
phân công Thẩm phán đã đúng quy đính theo Điều 197 BL.TTDS năm 2015
không, Tham phan do có thuộc trường hợp phải tir chối tién hảnh tổ tụng hoặc
bi thay đổi trong những trường hop quy định tại Điểu 52 đến 62 BLTTDS
năm 2015 không Sau đó, KSV xem xét các van để vẻ thời han, thời hiệu tố tụng, việc áp dụng các biện pháp thu thập chứng cứ, việc áp dụng các biện
pháp khẩn cấp tam thời đã tuân thủ đúng luật định chưa
Thứ ba, kiễm tra tính hợp pháp của các chứng cứ có trong hé sơ Chứng
cứ trong hỗ sơ phải là những tải liệu, bằng chứng hợp pháp có trong hé sơ Nhiệm vụ của VESND trong giai đoan nay la giám sát quả tình xác minh, thú
Trang 38của Téa án phát hiện những vi phạm, thiểu sót trong quá trình áp dụng các biện
pháp thu thập chứng cứ, kiểm sát các hoạt động khác liên quan đến hoạt động
lập hỗ sơ của Toa án, dm bảo việc xác minh, thu thập chứng cứ và lập hé sơ được thực hiện đúng tỉnh tự, thủ tục quy định của pháp lut
2.13 Kiém sit thủ tục tién lành phiên tòa sơ thâm vụ án din sự,phiên hop sơ thâm việc dan sự của Tòa án nhân din
Đây là một trong những hình thức, biện pháp pháp lý quan trọng để'VESND thực hiên nguyên tắc Kiểm sát việc tuân theo pháp luật đổi với việc
giải quyết vụ việc dân sự
c giải quyết vụ án dan sự tai ph
XMing vụ án dân sự phải có đại điện cha VKS: Để thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn của minh trong công tác Kiểm sát việc tuân theo pháp luật
trong quả trình giải quyết vụ án dân sự, VKS có trách nhiêm phải tham gia
phiên tòa sơ thẩm giải quyết vụ án dân sự sau: (1) Những vụ án dan sự do Toa
án tiền hành thu thập chứng cứ (2) Những vụ án dân sự cỏ đổi tương tranh.
chấp là tải sản công, lợi ích công công, (3) Những vụ an dân sự cỏ đổi tượng
tranh chấp là quyển sử dụng đắt, nha ở (4) Những vu án dên sự co một bên
đương sự là người chưa thành niénTM, người mắt năng lực hành vi dân sự",người bi hạn chế năng lực hành vi dân sự`5, người có khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi” (5) VKS tham gia phiên tòa sơ thẳm đối với trường
hợp Tòa án không được từ chỗi giai quyết vụ việc dân sự vi ly do chưa có điều luật để áp dụng,
*Hoạt động của VES tại phiên tòa sơ thẩm: Khi tham gia phiên tòa sơthẩm, chức năng kiểm sát của VKSND thể hiện qua các nhiệm vụ, quyển hạn sau:
~ Trước Rhi mé phiên tòa, trường hợp VESND phải tham gia phiên tòa
sơ thẩm thi trong thời hạn 10 ngày lam việc, kể từ khi nhận được văn bản của.Toa án cắp sơ thẩm thông báo việc thụ lý vụ án dân sự, VKS phải gửi cho Tòa
Trang 39án văn bản phân công KSV, KSV dự khuyết (nêu có) tham gia phiên tòa Văn bản phân công KSV phải nêu rõ họ tên KSV vả KSV dự khuyết néu có được
'Viện trưởng phân công tham gia phiên tòa Đối với phiên tủa sơ thẩm, phúc.thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, việc chuyển hồ sơ vụ án dân sự cho Viện kiểm.sat được thực hiện theo quy định tai khoăn 2 Điều 220, Điều 292, khoản 3Điều 318, khoản 2 Điển 323, khoản 2 Điễu 336, Điển 357 BLTTDS 2015.Như vậy, khi nhận được hồ sơ nghiên cứu để tham gia phiên tòa, VKS có
nhiệm vu xem xét các trình tự, thủ tục giãi quyết vụ án dân sự cũng như nội
dung vụ án trong ho sơ Nêu thỏa mãn điều kiện tham gia phiên toa, KSV langười được Viên trưởng VKSND cấp sơ thẩm phân công nhiệm vụ tham gia
phiên tòa bằng "Quyết định phân công KSV tham gia phiên tòa” Khoản 2 Điều 232 BLTTDS năm 2015 quy định trong trường hợp KSV chính thức không thé tiếp tục tham gia phiên tòa vi lý do nào đó hoặc bi thay đỗi mà có
KSV dự khuyết có mặt tại phiên tỏa ngay từ dau thi KSV dự khuyết thay thể
và phiến töa được tiếp tục Bên cạnh đó, trong những trường hợp cần thiết nhữ vụ án phức tap, vụ án lớn dự định phải xét xử nhiễu ngày thi ngoài KSV
chính thức, Viện trưởng VKS còn có thé oir KSV dự khuyết để có thé thay thé
KSV chính thức khi người nay vì lý do não đó mà không thể tiếp tục tham gia
phién tòa hoặc bị thay đổi
~ Tai phiên tòa VKS mà đại điện tham gia phiên tòa là KSV có nhiệm
vụ Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Tham phan, Hội đồng xét xử va
những người tham gia tô tung tir khi bất đều cho đến khi kết thúc phiên tòa KSV để nghỉ hoãn phiên tòa khi có căn cứ do BLTTDS quy định Nếu phát
hiện có sự vi pham về thủ tục tổ tụng tại phiên toa thi yêu cầu Hội đẳng xét
Trang 40xử hdi nhưng do han chế vẻ trình độ, kiến thức pháp luật nến đôi khi đương,
sự không thể biết hết được tình tiết nào cần lam ré và phải hỏi cách nao để thunhận được những thông tin hữu ích nhất để bao vệ tối ưu quyền và lợi ích hop
pháp Vi thể, pháp luật TTDS mỡ ra cơ chế tham gia giám sắt của VKS trong thủ tục hôi tại phiên tòa để bảo đảm thực hiện được các quyển của đương sự
trong điều kiện tối ưu Thẩm quyển hôi của KSV được quy định tại các Điều
249, 257, BLTTDS năm 2015
“Phát biễu cũa KSV tại phiên tòa sơ thẩm là một thủ tục bat buộc Pháttiểu của KSV tại phiên tòa giải quyết các vụ an dân sự la kết quả của hoạtđông Kiểm sat việc tuân theo pháp luật của VKS trong viée giải quyết các vụ
án dân sự từ khí thụ lý vụ án đến trước khi nghĩ án Vi vậy, ai phiên tỏa, phát
tiểu của KSV chính là hình ảnh, là tiếng nói thể hiện quyển năng của VKSkhi thực hiện chức năng kiểm sát hoạt đông tư pháp
*Äiễm sát lắt quả (bản dn quyết din) của phiên tòa sơ ti
~ Ban án sơ thấm phải được gửi cho VS cùng cấp trong thời hạn 10
ngày, kế từ ngày tuyên án}, Ban án cũa Tòa án là văn bản áp dung pháp luết
phản ảnh kết quả gidi quyết vụ án dân sự của Tòa án Dũ có tham gia hay
không tham gia phiên tòa sơ thẩm thi Tòa án vẫn phải gửi bản an sơ thẩm choVKS VKS có trách nhiệm kiểm sat để bảo dam tính có căn cứ va hợp pháp
của bản ân
- Quyết định sta chữa, bd sung ban án phải được gửi ngay cho VKS
cũng cấp theo quy định tại Khoản 2 Điều 268 BL.TTDS năm 2015
Kiém sit v c giải quyết việc đầu sự tại phiên hợp sơ thim
BLTIDS phân biệt các vụ việc dân sự nói chung thuộc thẩm quyển giãijaye t6 Toa hư gầm bn ei ian ata Tey emp Gế qe và
ghia vu của các bên đương su) va việc dân sự Việc dân sua việc cá nhân,
cơ quan, tổ chức không có tranh chap vẻ quyên, nghĩa vụ, nhưng có yêu cau
Tòa án công nhận hoặc không công nhận mét sự kiện pháp lý là căn cứ lam
phat sinh, thay đổi, cham đứt quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân va gia đình,
"Elwin ? Điệu 241 BLTIDSsta db, bé smgnim 2011 và Khoản 2 Điều 169 BLTTDS năm: 2015,
32