Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu dé tài Mục dich của việc nghiên cứu để tai khoá luận là để làm rõ hơn những vẫn để lý luận về nguyên tắc bảo đâm tranh tụng trong xét xử vụ an dân sự, thự
Trang 1ĐẶNG PHƯƠNG THẢO
NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ
vu ÁN DÂN SỰ VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN TẠI CÁC TAND.
Ở TỈNH PHÚ THỌ
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Ha Nội - 2023
Trang 2ĐẶNG PHƯƠNG THẢO
NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ
vu ÁN DÂN SỰ VA THỰC TIEN THỰC HIỆN TẠI CÁC TAND.
Ở TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS NGUYÊN CÔNG BÌNH
Trang 3LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan day là công trình nghiên cử của riêng tôi, các kết luân, số
liệu trong khóa luận tắt nghiệp là trùng thực, đâm bảo đô tin cấp /
“Xác nhận của _ Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghỉ rổ họ tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT
BLTTDS Bộ luật tô tung dân sự
BLTTDS 2004 Bộ luật tổ tụng dân sự năm 2004.
BLTTDS 2015 Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015
Trang 5TRANG PHỤ BÌA.
LỜI CAM BOAN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.
MỤC LỤC
Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Tinh hình nghiên cứu đề tài.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tai
inn RRO HE Se BE
Chương 1: NHUNG VAN BE LY LUẬN VE NGUYEN TAC BẢO DAM
TRANH TUNG TRONG XÉT XU VỤ AN DAN SỰ 6
1.1 Khai niệm, đặc điểm và ý nghĩa của nguyên tắc bảo đảm tranh tụng
trong xét xử vụ án dan sự 6
LLL Khái niện nguyên tic bao dim tranh tung trang xét xử vụ án dân sự 6
1.12 Đặc diém của nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trang xét xử vụ án dân sự
10
LL Ý nghấn của nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trang xét xử vụ án dân sự 12
1.2 Cơ sở của việc pháp luật quy định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng
trong xét xử vụ án dân sự 16
12.1 Xuất phát từ yêu cầu báo vệ q0) công dân trong hoạt
phát từ yêu cầu thực hiện chiến lược cái cách te pháp
it phát từ nhu cầu đảm bảo Toà án phải ra quyé dink đúng, chính xác
1 1.2.4 Xuất phát từ haat động giải quyết vu án dân sự 8
1.3 Các điều kiện bao đảm thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ.
án dân sự at)
13.1 Các quy định của pháp luật về nguyên tic bảo đảm tranh tụng trang xét
xử vụ án dân sự - 19
Trang 613.2 Vai trò, trách nhiệm của Toà án trang xét xử vụ án dân sự.
13.3 Cơ chế kiển soát, giám sát hoat động tranh tụng
13⁄4 Sự hiển biết pháp luật và khả năng tham gia tổ tụng của các bên đương
2.1 Thực trạng quy định về bảo đảm các quyền của những người tham gia
tranh tung
2111 Quy as vẻ gyda đơn yêu ha khát yên câu phản
2.12 Quy định sanh thay déi, bỗ sung, rút yêu cầu của đương su
2.1.3 Quy định về quyên thoả thuận về việc giải quyé vụ án dân sự
2.14 Quy định về quyền thu thập, cung cấp tài liệu, chúng cứ và chứng mink
"ong t tng dân
nguyén tắc tranlt tụng trong xét vit vụ an dan sự.
KET LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 3: THỰC TIEN THỰC HIỆN NGUYÊN TAC BẢO DAM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI CÁC TOÀ ÁN NHÂN
DAN Ở TĨNH PHU THỌ VÀ KIEN NGHỊ 42
3.1 Thục tiễn thục hiện nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử vụ án
dân sự tại các Toà án nhân dan ở tỉnh Phú Tho 42
3.1.1 Những kế quả dat được trong thực hiện nguyên tic bảo đâm tranh tung
trong xứ xử vụ án dân sự tại các Tot án nhân dân ở tỉnh Phú Th
3.1.2 Những nhược điển, hạn chế trong thực hiện nguyên tắc bảo đảm tranh
‘tung trang xét xử vụ án dân sự tại các Tod án nhân dân ở tỉnh Phú Thụ 5s
3.13 Nguyên nhân của những nhược điền, hạn chế trong thực hiện nguyên
Phi Tho
Trang 73.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực
tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử vụ án đân sự tại các Toà án nhân dân
ở tỉnh Phú Thọ 55 3.2.1 Kiết nghị hoàn thiện Phin ust vé nguyên tắc bảo đảm (ranh tạng trang xét xử dân sự 55
3.2.2 Kiển nghị nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc bảo đảm tranh tung
trong xét xử vụ án dân sự tại các Toà án nhân dân ở tỉnh Phú Th 58
KET LUẬN CHƯƠNG IIIT a KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
Trang 8PHAN MO BAU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài
“May dưng nên tư pháp trong sạch, vững manh, dân chủ, nghiềm minh, bao
vệ công lý, từng bước hiện dai, phục vụ nhân dân, phụng sư Tổ quốc Việt Nam.
xã hội chủ nghĩa; hoạt đông tur pháp ma trong tâm la hoạt đồng xét xử được tiền
hành có hiệu quả và hiệu lực cao", Khi sét xử, các Toa án phải đấm bao mọi
tông tin dan tình tổng trước: pháp luật Việc phan diyệcủi Tea an hết tâm;
cứ chủ yếu dua vảo kết quả tranh tụng tai phiên toà, trên cơ sỡ xem xét đây di,
toan diền các chứng cứ, ý kiến của kiểm sắt viên, nguyên đơn, bị đơn và những,
người có quyền, lợi ích liên quan để ra những bản án, quyết định đúng pháp huật,
có sức thuyết phục'2 Để dim bao cải cách mốt nên tư pháp trong sach, vững
manh, dân chi, nghiém minh thì đi đầu là việc lây Toa án nhân dân là cơ quan.
trong tâm trong việc cải cách, lay tranh tụng làm mục tiêu cải cảch dé gép phan
bao vệ quyển con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đang lä một
trong những nhiệm vụ trong tâm ma Dang, Nha nước ta hướng tới Để nâng caohiệu quả giải quyết các vu việc dân sự, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Quốc hội
nước Công hòa zã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Bộ luật tổ tụng dân sự
(BLTTDS) mới thay thé cho BLTTDS 2004 trong đó có quy định về nguyên tic
‘bao dam tranh tung trong xét xử vu án dân sự Qua khảo sát thực tiễn xét xử các
vụ án dân sự của các Toa án nhân dân (TAND) ở tình Phú Tho cho thay TAND.
bao cho các bên đương sự thực hiên được quyên tranh tung trong xét xử vụ an
dân sự Tuy nhiên, qua đó cũng cho thay các quy định về bảo đảm quyền tranh.tụng trong xét xử vụ án dân sự của BLTTDS 2015 vẫn còn một sé hạn chế, bat
cập cần phải được tip tục nghiên cứu hoàn thiện thêm Với lý do này Em lựa
° Ngủ quất 49.NG/TiUngử 2/7005 ấu Bộ chê wv? Chin học ci ít pp Sn sin 2020
2 Nón quit OS NQ/TWagay 2/200 cin Bộ chế vì mộ di rong tins ông ác hp ong
‘hor gn toi nhân mạnh dah hướng mớt wong ow độn cũ Ce cơ gu DED
` SỐ Muthdng ua TAND thh it he nm 2022
Trang 9chon dé tai: “Nguyên tic bảo đâm tranh tung trong xét xứ vụ ám dan sự và
Thực n tại các Toà án nhân dan ở tink Phú: Tho” dé nghiên cứu lâm Khoá luận tốt nghiệp
2 Tinh hình nghiên cứu đề tài
Trong thời gian qua đã có nhiễu chuyên gia, luật gia, nha lập pháp, tổ chức quan tâm nghiền cứu nguyén tắc bảo đảm tranh tung trong xét xử vụ án dân sự Cho đến hiển tại đã có rat nhiều công trình nghiên cứu khoa học pháp lý liên
quan đến nguyên tắc này đã được công bô, tiêu biểu là các cổng trình sau đây
- VỀ bài viết, tap chi có các bai viết sau:
+ Bài viết “Vấn để tranh tụng trong tổ tung dan su” của TS Nguyén Công
Bình, đăng trên Tap chí Luật học số 6/2003.
+ Bài viết “Về thực hiện nguyên tắc đảm bão tranh tụng theo pháp luật tổtụng dân sự hiện hanh” của tác giả Đăng Thanh Hoa - Đăng Huyén Phương,
đăng trên Tạp chỉ Toả án nhân dân điện tử năm 2021
+ Bài viết “Các yếu tổ dam bảo tranh tụng trong tổ tung dan su” của ThS
Đăng Quang Dũng đăng trên Tap chí công thương điện tử năm 2021
- Về để tài luận văn thạc sĩ luật học có:
+ Để tải “Bao đảm tranh tung trong tổ tụng dân sự Việt Nam” của tác giả
Doan Thi Xuân Son (2015), Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội
+ Dé tai “Nguyên tắc tranh tụng trong tổ tung dân sw Viết Nam” của tác giả Trinh Văn Chung (2016), Luận văn thạc # Luật học, Khoa Luật = Đại học quốc gia Hà Nội.
Inn vả thực tiễn" của tác giã Nguyễn Thu Hương (2017), Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 10+ Để tai “Bao dim quyền tranh tung cia đương sự trong Bé luật tô tung dân
sự năm 2015 và thực tiễn tại Toa án nhân dân huyện Lộc Bình, tinh Lạng Son”
của tác giã Trần Lénh Hà (2018), Luân văn thạc đ Luật hoc, Trường Đại hoc Luật Ha Nội
+ Đề tai “Nguyên tắc bảo dam quyền tranh tụng trong tổ tụng dân su và thực.tiễn thực hiện tại các Tod án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn” của tác giả Phùng Đức
Chính (2020), Luân văn thạc Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội.
+ Để tải “Nguyên tắc bao đảm quyển tranh tung rong tổ tụng dân sự ViếtNami” của tác giả Nguyễn Thanh Tâm (21
Trường Đại học Luật Ha Nội
0), Luân văn thạc # Luật học,
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu kể trên có đi sau nghiền cứu, tiếp cân
các quy định của BLTTDS 2015 hoặc nghiên cứu ở góc đồ quyền tranh tung va đăm bảo quyển tranh tụng ma chưa có cổng trình nghiên cứu nảo di sẽu vào
phan tích, tìm hiểu thực tiễn thực hiện nguyên tắc bảo dam tranh tung trong xét
xử vụ án dân sự tại các TAND tai tỉnh Phú Thọ theo quy định của BLTTDS 2015
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu dé tài
Mục dich của việc nghiên cứu để tai khoá luận là để làm rõ hơn những vẫn
để lý luận về nguyên tắc bảo đâm tranh tụng trong xét xử vụ an dân sự, thực trang quy đính pháp luật TTDS Việt Nam về nguyên tắc bão đảm tranh tụng
trong sét xử vu án dân sự vả thực tiến thực hiện chúng tại các TAND ở tinh Phú.Tho Từ đó, phát hiện những bat cập, vướng mắc trong các quy định va thực tiễnthực hiên chúng để tim ra những giải pháp kién nghị nhằm hoàn thiện pháp luật
và nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc bao đêm tranh tung trong xét xử vụ
án dén sự tại các TAND ở tinh Phú Tho
Để dat được các mục đích nghiên cửu nêu trên, việc nghiên cứu để tải cócác nhiệm vụ cụ thé sau:
Trang 11- Nghiên cứu những van dé lý luân vé nguyên tắc bao đảm tranh tung trong
xét xử vụ án dân sự
- Phân tích các quy định về nguyên tắc bao đảm tranh tung trong xét xử vụ án dân sự
- Khăo sat thực tiễn thực hiện nguyên tắc bảo dm tranh tung trong xét xử vu
án dân sự tại các TAND ở tỉnh Phú Tho
- Phát hiện được những bat cp, vướng mắc trong các quy định của pháp luật
tổ tụng dân sự Việt Nam về nguyên tắc bảo dim tranh tung trong xét xt vụ án
dân sự và thực tiễn thực hiên chúng tai các TAND ở tinh Phú Tho đồng thời tim
ra các giải pháp khắc phục
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu của dé tài lá những vẫn dé lý luân vé nguyên tắc bảo
dm tranh tung trong sét zữ vụ an dân sư, các quy định của pháp luật Việt Nam
về bảo dam tranh tung vả thực tiễn thực hiện nguyên tắc bảo dim tranh tung tại
các TAND ở tinh Phú Tho
đăm quyển tranh tụng trong sét xử vụ án dân sự như khái niệm, đặc điểm, ý
nghĩa của nguyên tắc, cơ sở của việc pháp luật quy định nguyên tắc bão đảm
tranh tung trong xét xử vụ án dân sự và các điều kiên đầm bão được việc thực
hiên nguyên tắc này, các quy đỉnh của BLTTDS 2015 vẻ bao dim tranh tungtrong xét xử vụ án dân su Toa án cấp sơ thẩm vả phúc thẩm va thực tiễn thực
hiện tại các TAND ở tỉnh Phú Tho” trong 5 năm từ năm 2019 ~ 2023
5 Phương pháp nghiên cứu đề
Nghiên cửu khoá luận được thực hiện trên cơ sỡ phương pháp luận duy vat
biên chứng của chủ nghĩa Mac-Lénin, cơ sở các quan điểm, phương hướng của
Trang 12Đăng và Nhà nước ta vẻ thực hiện cải cách tư pháp, tư tưởng Hỗ Chi Minh vẻ
con người, về Nhà nước va pháp luật Trong quá trình nghiền cửu, khoá luận côn được nghiền cứu bằng các phương pháp nghiên cửu khoa học như phương pháp.
Logic-phap lý, lich sử, phân tích, so sánh, tổng hop va mốt số phương pháp khoa
học phù hợp khác.
6 Ý nghĩa khoa học của khoá luận
Khoá luận có các ý nghĩa khoa học ở những điểm sau đây:
- Lâm rõ hơn những van để lý luôn vẻ nguyên tắc bao dim tranh tung trong
xxét xử vụ án dân sự, các quy định pháp luật TTDS Việt Nam vẻ nguyên tắc bản
đâm tranh tụng trong xét xử vụ án dân sự vả thực tiễn thực hiện chúng tại các
TAND ở tinh Phú Tho.
- Để xuất những giải pháp kiến nghị để hoản thiện quy định pháp luật vềnguyên tắc bao dém tranh tụng trong xét xử vu an dân sự vả và nâng cao hiệu
quả thực hiện chúng tại các TAND ở tinh Phú Tho
- Khoá luận là nguồn tai liệu cho việc nghiên cửu, hoc tập va thực hiện các quy định của pháp luật tổ tung dân sự Việt Nam.
7 Kết cấu của khoá luận.
Ngoài phan mỡ đâu và kết luận, nội dung của khoá luôn bao gồm 03 chương
Chương 1: Những vẫn dé lí luận về nguyên tắc bảo đăm tranh tung trong
xét xử
Chương 2: Thực trang quy định pháp luật vé nguyên tắc bão đâm tranh tụng trong xét sử vụ án dn sự
Chương 3: Thực tiễn thực hiến nguyên tắc bao đầm tranh tung trung xét xử
‘yuan dân sự tại các Toa an nhân dân ở tình Phú Thọ va kiến nghỉ
Trang 13NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYÊN TAC BẢO DAM TRANH
TUNG TRONG XÉT XỬ VỤ AN DÂN SU 1.1 Khai niệm, đặc điểm và ý nghĩa của nguyên tắc bảo đảm tranh tụng.
trong xét xử vụ án dn sự
LLL Khái niện nguyên tắc bảo dim tranh tung trang xé xử vụ án dân sự.
Tranh tung được ra đời cùng với sự xuất hiện của Toa án, là sẵn phẩm củanên tư pháp dân chủ Theo nghiên cứu, loại hình tổ tụng nảy zuất hiện sớm nhất
ở châu Âu cùng với sự xuất hiện của Toa án nha nước Đâu tiên được áp dụngtại Hy Lap cỗ dai, sau đó được đưa vào La Mã với tên gọi "thủ tục hồi đáp liên
tuc"* Nguồn gốc ra đời của tranh tụng là từ thực hiện giãi quyết các tranh chấp
trong xã hội, các bên đương sự tham gia phiên toa vả có thé tự biên hô hoặc nhongười khác biện hộ cho mình Từ đó đến nay, tranh tụng tiép tục được kế thừa
và phát triển và được áp dung hay hết ở các nước thuộc hệ thống luật lục địacũng như hệ thống luật án lê, có thé noi tranh tụng là kết tinh của nên tư pháp
dan chs
6 Việt Nam, “tranh tung” lần dau được xuất hiện tại Nghị quyết số
08-NQITW ngày 02/01/2001 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trong tâm công tac từ pháp trong thời gian tới Theo đó, Nghỉ quyết nảy đã dé cập tới tranh tụng qua việc xác định, định hướng mới trong hoat động của các cơ quan tư pháp
*Việc phán quyết của Toa án phải căn cứ chủ yến vào kết quả tranh hơng tại
phiên toa, trên cơ sở xem xét day đủ, toàn dién các chứng cứ, ý kiến của kiểm.sát viên, nguyên đơn, bị đơn vả những người có quyền, lợi ích liên quan để ra
những bản án, quyết đính đúng pháp luật, có sức thuyết phục” Trên cơ sé thực
* Nhà pip bật Việt - Bhp 2002), Mat sé nội đựng về nghyn tie tổ ng sí hồi vì anh ung, Ke nghm,
của hap tong việc nyôa chon, bôi dng, bo nh, quân ý tản tán” A Nit 2
“pin ish Hs O18), Bo đạn quyền ong cia đương artrang bê hit tng din 2015 vi tc tổn,
‘itot án nhân di huyện Lộc Binh, th Tạng Sonn vin ac sThit học, Ting Đạ học Luật Ha Nội trổ
Trang 14hiện Nghỉ quyết trên, Bô chính tị đã tiếp tục ban hanh Nghỉ quyết số NQ/TW ngày 24/05/2005 về Chiến lược xây dựng va hoãn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng dén năm 2020 vả ngay sau đó là Nghỉ quyết số 49-NQ/TW về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhấn mạnh.
48-phải nâng cao chất lượng tranh tung tại các phiên toà xét xử, lấy kết quả tranhtụng tại toa lâm căn cứ quan trong để phán quyết bản án, coi đây là khâu đột phácủa cải cách tư pháp Thể chế hoá quan điểm trên cia Đăng ta, Hiển pháp nước
Công hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 đã lan đâu tiến quy định nguyên tắc
tranh tụng trong xét xử phải được dim bao’ Sau đó, BLTTDS năm 2015 với
nhiêm vụ cu thể hoá quy định của Hiển pháp năm 2013 về TTDS, kế thừa vàphát huy tinh than cia BLTTDS năm 2004 đã quy định bảo dim tranh tung
Tuy vậy, đến nay vẫn chưa có một văn bản quy phạm pháp luật hay vankiên cia Đăng nao đưa ra định nghĩa cụ thể vẻ khải niêm "tranh tụng" Xét vềkhía cạnh ngôn ngữ, theo Đại từ điển tiếng Việt năm 1998 thì tranh tụng cónghĩa là kiến tung Bên cạnh đó, từ điển Hán — Việt thì tranh tung có nghĩa la
“cãi lẽ, cãi nhau để tranh lấy phải” Tranh tung trong tiếng Anh là từ
“Adversarial: có ngiĩa là sư đổi kháng, đương đầu giữa hai bên đổi lập nhau?
Nour vậy, khi xét về mất ngôn ngữ tranh tụng được đùng để nói đến la qua trình
kiện tung bao gồm quá trình khỏi kiện và giãi quyết vụ việc, các đương sự được tranh luận về các yêu cầu, các chứng cứ và chứng minh để bao vệ quyển và lợi
ích hợp pháp của mình Theo cách giải thích của từ điển Han - Việt thi tranh.tụng dưỡng như giống với tranh luận Tuy nhiến, cần phải xác định rổ tranh tụng
và tranh luân 1a hai khát niệm hoan toàn khác nhau Tranh tụng là cả một quả
trình liên tục từ khi khối kiện VADS cho đến khi co phán quyết cuối cùng về vụ
‘ein 5 điền 103 in pip rước Công hoi ố hội chả ngất Vit Nami 2013,
Điền 34 BLTTD năm 3015
* Phu Ciữn (1093), Hin Vật tr Sửa, he Thùnhphổ Hỗ Chỉ Min 621
»Osfordconciee dictionary, Từ điễn Anh - Việt C018), Ns mit ăn Hồng Đức,
Trang 15án đó, còn tranh luận chỉ là một phẫn của phiền toà dân, là sư thể hiện tập trung cao nhất của tranh tụng,
Xết vé khía cạnh pháp lý, như đã nói ở trên, khái niệm vé tranh tụng vẫn
chưa được chính thức giải thích trong các văn ban quy pham pháp luất nước ta,
vì vậy xung quanh thuật ngữ nảy có nhiều quan điểm khác nhau Có quan điểm.cho rằng tranh tung lả một hình thức, trình tự td tụng, mục dich để giải quyếttranh chấp “Tranh tung được nhin nhận nine là một quả trình tôn tại, vận đồng.đầu tranh nhằm pini định lẫn nham giữa hai chute năng cơ ban (chute năng buộcTôi và chức năng bào chia) là hai chức năng có định hướng ngược chiều nhan,đối trọng lẫn nhau, có quyền ngang nham trong việc bdo vệ ý kiến, lập luận, liÍch của minh và phân bác ý kiến, lập luận, lợi ich của phía bền kia mà đình điểm
cũa qué trình này diễn ra tại phiên toà sơ thẩm trước Toà án có vai trò là trong
iài “19 Theo từ điển Luật học, “tranh tung là hoạt đông 16 hung của các bêntham gia tô tung cô quyền bình đằng với nha trong việc thn thập, đưa raching cứ để bảo vệ quan điểm và lợi ích của mình” Quan điểm nay phần nao
lâm sing tô hơn vẻ hoat đồng tranh tung la thu thập chứng cứ, tải liêu, là lap
luận để bao vệ quan điểm nhưng quan điểm nảy lại thiểu di chủ thể quan trọng láToa án, chủ thé bao đêm hoạt động tranh tung Tuy nhiên, tác giả cho rằng tranh
tụng trong TTDS về bản chất là đi tim sự thất khách quan cia VADS, nghiên
cứu đưới nhiều góc độ khác nhau, khái niệm tranh tụng có thể được hiểu nhưsau yanh tung trong tổ tung dân sự id một quá trình tiễn hành xác định sựthật khách quan về vụ án, được bắt đầu từ kt có yêu cầu khối kiện và Rết thúcbằng bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật Theo đó các chủ thé tham gia tổ
hing được đưa ra chứng cit If 18, căn cứ pháp If đỗ chứng minh biên luận để
bdo vệ quyén và lợi ích hop pháp của minh trước Toà án theo những trù
tình tục nhất ih do pháp luật tổ tung dân sự qny anh!
'9 Nguyễn Thất Pac (2008), Vin đồ wank tng và ng chẳng tank ng tong TTHS theo yêu cầu củ ccích
“rgháp, Tp chỉ Nh tước vi Búp Mộ S8, @ &
"Bing Đức Chú 2030),Ngryêntc bảo dâm quia tank ng tong tổ ng din sự thục tến uc hộn trí các Tod £nnÖn dân § ôi Lang Sơn, Luận văn ạc sf it học, Truong Đạihọc Lait Hi Nông 9
Trang 16‘Theo từ điển Hán ~ Việt, “nguyên tắc” 1a điều cơ ban đã được quy định để
dùng làm cơ sỡ cho các mối quan hệ xã hội Có thể hiểu nguyên tắc lã hệ thing các quan điểm, từ tưởng xuyên suốt đòi hỏi các tổ chức và cá nhân phải tuân theo Nguyên tắc là điều cơ bản định ra, nhất thiết phải tuên theo Theo quan
điểm của Chủ nghĩa Mac-Lénin vẻ Nha nước và pháp luật thi nguyên tắc của
pháp luật là những nguyên lý, tư tưởng chỉ dao xơ bản, thể hiện tính toàn diệ: linh hoạt va thấm nhuan toàn bộ nội dung cũng như hình thức của hệ thông pháp luật Do đó, bat kỳ một hoạt đông nào muốn đi đúng hướng vả đạt kết quả thì
hoạt động đó phải tuân theo những nguyên tắc nhất dink Nguyên tắc trong
TTDS là “những te tưởng pháp ý chỉ dao, định hướng cho việc xây cheng và
Thực hiện pháp luật 18 ring dan sự và được ghi nhận trong các văn bẩn phápidk 18 lùi dan siV vây, tặc gã cin tầng "Ngiÿền te Wank howe là RỂtưởng chi dao, dinh hướng cho tat cả các giai đoạn của quá trình tổ tưng ĐặcSiệt tại phiên toà xét xứ: Toà án đông vai trẻ là trong tài ra phán quyết dựa trênTết quả tranh luận công khai và cơ số chứng cit mà các bên chứng minh tại
phiên toa
o dim” là làm cho chắc chấn thực hiện được,
giữ gin được, hoặc có đẩy đủ những gì cin thiết“ Trong TTDS, việc bảo đăm
Theo từ điển Tiếng Việt,
tranh tụng trong xét xử vụ án bao gồm nhiễu nội dung khác nhau như bảo đảm.
pháp lý, bão dim thông qua sự phéi hợp của cả nhân, cơ quan, tổ chức, bảo đảm
chức
thông qua sự gam sat của cơ qua có thẩm quyền, bảo dam trong việc
thực hiện quyển tranh tung của đương sư Trong các biên pháp trên thi bao dam
pháp ly là quan trong nhất, là tiên để cho việc thực hiện các bão dim khác Do
đó, co thể hiểu bảo dim quyền tranh tung trong xét xử vu án dan sự la tổng hợpcác biện pháp, cách thức để cho các đương sự gồm nguyên đơn, bị đơn vả người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thực hiện được trên thực tế quyền tranh tụng
'2 sông Đạihọc Lait Hi NGiQ2022), Gao math Lait tổ tng dẫn sr Việt Nam, Nn Công mobn din, Hà
Trang 17‘ma pháp luật quy đính để bảo về quyển và lợi ích hop pháp của minh trước Toa
án Bảo đâm tranh tụng là tạo các điều kiên cẩn thiết để các chủ thể được thực
hiện quyên tranh tung
Nine vậy, nguyên tắc bảo đâm tranh tung trong xét xứ VADS là nguyên tắc
cơ bản và quan trọng của tổ ting dân sự được ghi nhận trong Hiễn pháp, xácđịnh trách nhiệm của Toà án trong việc đảm báo các điều kién cần thiểu cho cácbên đương sự thực hién quyền bình đẳng trong việc tìm thập, cung cắp chứngcit căn cứ pháp lý, lấp luận, đưa ra lý lẽ nhằm bão vệ quyén và lợi ich hop phápcủa mình và Toà án căn cứ vào kết quả tranh tung dé đưa ra phán quyết về
VADS.
1.12 Đặc diém của nguyên
danse
bão dim tranh: tung trong xét xử vụ an
Thứ nhất ngw an tắc bảo đâm tranh ting trong xét wit VADS là nguyên tắc gắn liền với tỗ chức và hoại động cũa Toà án nhân dân
Xét xử 1a đặc điểm quan trọng nhất của Toa án, Toa án là chủ thé dam bão
thực hiện nguyên tắc này Nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo dim.
Toa án có trách nhiệm bão đảm cho những người tham gia tổ tung thực hiệnquyên tranh tụng trong xét xử Việt thực hiện nguyên tắc tranh tung trong xét xử
các xung đột, mâu thấn, tranh chap phát sinh trong đời sống x hội Toa án phãiđâm bảo cơ sở vật chat, hạ tang kĩ thuật cho các chủ thể thực hiện tranh tụng của.minh, Trong phiến toa, Toa an phải dim bảo quyển bình đẳng của các bên chủthể tranh tụng Khi đưa ra phán quyết cuối cùng của Toa an la các ban án, quyếtđịnh có hiệu lực pháp luật thi Toa án phãi căn cứ vao kết qua tranh tung để đưa
ra phán quyết khách quan, công bằng Các cơ quan, tổ chức, cá nhân phải
nghiêm chỉnh chấp hảnh phán quyết cuối cùng của Toa án Do đó, nếu Toà án không vô tư, khách quan, không tuân thủ đúng nhiêm vụ, quyền hạn va trách.
‘Bila 13, Luật TẾ đức Tod anim 2014
Trang 18nhiệm trong việc xét xử VADS, không thực hiên đúng trình tự, thũ tục do pháp
luật quy đính thì chắc chấn quyền tranh tung của đương sự sẽ không được thựchiện trên thực tế
Thứ hai, các bên chủ thé tham gia tranh tung là trung tâm của hoạt động, tranh tung.
Với nguyên tắc nảy, các bên chủ thể trở thành trung tâm của hoạt động.tranh tụng, quyết định kết quả của quá trinh tranh tụng Theo đó, các bên chủ thể
tham gia tổ tung déu phải tw đưa ra tài liệu, chứng cớ, lý lế va lập luận của minh
để chứng minh được các yêu câu của minh la khách quan, chính đáng và đúngpháp luật, đồng thời đưa ra quan điểm để phan bác yêu cẩu của bên đổi diện.Bên canh đó, các bên con phải chứng minh cho Toa án thay yêu cầu của mình lakhách quan, đúng đắn Toa án sẽ căn cử vào kết quả tranh luận để đưa ra phánquyết Mục dich của nguyên tắc này là đăm bão cho các bên chủ thể tham gia tôtụng có thé bao về được quyển va lợi ích hợp pháp của minh Chính vi vay, các
‘vén chủ thể tham gia tranh tung cẩn phải có sự chuẩn bị chu đáo, kĩ cảng các căn
cử pháp lý, tài liêu, chứng cứ để tự bao vé được quyền va lợi ich hợp pháp của
mình
Thứ ba, các bên chủ
nhan
tham gia trong quả trình tranh tung bình đẳng với
Môt trong những cơ sở lý luên quan trong dé hình thảnh nguyên tắc baođăm tranh tung trong xét xử chính là nguyên tắc bảo dim quyền bình đẳng của
công dân trước pháp luật Do đó, nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử
đòi hi sự bình đẳng giữa các chủ thể tham gia trong xuyên suốt qua trinh tranhtụng từ khi bất đầu cho đến khi Toa an có phan quyết cudi cing Đặc biết la bình
đẳng trong giai đoan thu thâp, cung cấp tải liêu, chứng cử, trinh bay, đối đáp, lập
Tuân dé tranh luận, đảnh gia chứng cứ và pháp luật áp dung để bao vệ yêu cầu,
quyển và lợi ích hợp pháp của minh hay lả đưa ra chứng minh để bac ba yếu cầu của phía đổi diện
Trang 19Thứ he nguyên tắc này báo đâm tranh tung bắt đầu từ khi bắt đầu đẫn khi
Tết thúc vụ ân và được giải quyết đăng pháp luật.
Theo đó, nguyên tắc tranh tung được bao đảm trong suốt quá trình giảiquyết VADS Ngay từ khi bat đầu vụ án, các bên chủ thể déu được tiếp xúc vớicác tải liệu, chứng cứ của bên đổi diện Các bên dau có quyên như nhau về việc
thu thâp, tai liêu chứng cử, cung cấp tai liều, chứng cử cho Toà án Khi các bên.
có yêu câu được tiếp xúc tải liêu, Toa án phải dm bảo thực hiện quyển của cáctiên Việc tranh tụng được thể hiện cao nhất ở việc tranh luận trong các phiên
toà Các bén đưa ra lập luân, lý lế nhằm bao về quyển vả lợi ich của bản thân, sau đó phan bác lại yêu câu của bên đổi diện Việc tranh tung chỉ kết thúc khi vụ
án dân sự được giải quyết theo đúng pháp luật tổ tụng dân sự Vả trong suốt quá
trình đó, nguyên tắc tranh tụng trong xét xử déu phải được bao đảm ở mức cao
nhất
Thứ năm, trong nguyên lắc bảo đâm tranh tung trong xét xứ Toà án đóng.vai trò là trong tài, trưng gian dé giảm sát việc tranh ting giữa các bền chứkhông tham gia trực tiếp vào quá trình tranh tung
Toa án tạo diéu kiên cho các bên được quyển giao nộp, cung cấp các tải liêu chứng cử và được tiếp cả với chứng cứ của phía bên kia, ghi nhận y kién của các
tiên Trong một số trường hợp, Toa án có thé đưa ra định hướng để các bên cóthể thoả thuận với nhau Trên cơ cỡ các tài li „ chứng cứ do các biên cung cấp
và dựa vào kết qua tranh luận giữa các bên ma Toa án đưa ra phản quyết cuối cũng bao dim khách quan và đúng quy định của pháp luật
1.13 Ý nghĩa của nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trang xét xử vụ án dân sự.1.13.1 Ý nghĩa về mặt chính trị - xã hội
Tint nhất, nguyên tắc bảo đấm tranh tung trong xét xứ VADS đã báo đâmThực hién dân chủ, công bằng công kh, minh bạch trong TTDS
Trang 20Một trong những mục tiêu xây dựng Nha nước pháp quyển sã hội chỉ nghĩ
là xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vi dân, Bang ta coi phát huy dân chủ.
hội chủ ngiấa là động lực của công cuộc đổi mới!5, Vì thể thực hiện dân chủ
trong các lĩnh vực đời sống xã hội lả nim pháy huy quyền lâm chủ của nhân
dân Trong hoạt động TTDS, thực hiện dân chủ có thể nói chính là thực hiệnnguyên tắc bao dam tranh tung, la bảo đầm cho các bên chủ thể tham gia tổ tung
có quyển bình đẳng trong suốt quá trình tranh tung Theo đó, các bên chủ thétham gia déu được bình đẳng trong việc thu thêp va công khai đưa ra các lý lcăn cử pháp lý, lập luân nhằm bao về quyển va lợi ích hợp pháp của mình Bên.canh đó, Toa án có trách nhiém bảo dim các quyển dy cho các chủ thể, đóng vai{rd giám sát quá trình tranh tụng để giai quyết VADS một cách khách quan,công bằng dua trên kết qua của cuộc tranh luôn Bằng việc đâm bao thực hiện
nguyên tắc tranh tung trong xét xử, gúp phan xây đưng nhà nước thượng tôn.
pháp luật, công bang va công lý được thực thi, từ đó dm bảo được quyển conngười, quyền công dân
Thứ hai, nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử chính là hiện thựchoá bảo đãm quyền con người quyền công đân trong giải quyết VADS tat
TAND
Trước hết, nguyên tắc bảo đảm tranh tung la bao dim các quyền dân sự,chính tri theo Công ước quốc tế và quyển dân sự, chỉnh tri năm 1966, bảo dim
các quyển tự do, an toàn cá nhân trên cơ sỡ quyền con người” Bên cạnh đó,
việc quy định nguyên tắc bao đảm tranh tung trong TTDS đã hiện thực hoá tư
tưởng bảo đâm quyển con người, quyển công dân theo Hiển pháp năm 201315,
giúp các chủ thé nhận thức đúng dn hơn vả tạo ra cơ hội cho các bên chủ thểtham gia tranh tung bảo vệ quyén vả lợi ích hợp pháp của họ trước Toa án một
'° Đăng Công sin Vit Ne 2005), Bio cio tổng vắt một s vấn hn — me tấn qua 20 năm Bima
cab Quốc ea, Bì Nột
'” Nguyễn Thanh Nhã 2020), Thục hiện nguyễn tắc bảo dina tranh tạng tại Toa íanhân din thành phố Hi Nội, Tuân vên tục sỹ hậthạc, Trưởng Đạ học bust Ha Nội trT3
"hein 5,Đều 103,iển tháp rước Cộng hơi số bội hủ nh Việt Numan 2013,
Trang 21khi mả quyển va lợi ich hợp pháp của ho bi xm phạm Bởi vi chỉ khi các đương
su thực hiển quyển tranh tụng thì các tình tiết của vụ án mới được sáng td, Toa
án sẽ có day đủ hơn chứng cứ để giải quyết VADS một cảch chính xác và đúng,
pháp luật
Thứ ba, nguyên tắc bảo đăm tranh: tung trong xét xứ giúp nâng cao ý tức pháp luật cũa người đân nói chung và các chủ thé tham gia vào tranh ting trong TTDS nói riềng
Khi giải quyết tranh chấp để bão dim cho các bên thực hiện được quyển
tranh tung, Toa án phải gidi thích cho các bên tham gia tranh tụng biết được các
quyển va nghĩa vụ của họ, quyển và nghĩa vu của người đại diện cho đương sự,quyển va ngiấa vụ cũ người bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp của các bên khi
tham gia và TTDS Đây chính lả một cach giáo dục thêm kiến thức pháp luật cho các đương sự Điều này không chỉ góp phẩn nang cao ý thức pháp luật cho
người dân ma còn cũng cổ niềm tin của nhân dân vào việc xây dựng nha nước
pháp quyền của dân, do dân, vi dân.
Thứ te nguyên tắc bảo đâm tranh tung còn là cơ số pháp If bão đâm sie
iân thũ pháp luật, tinh khách quan, v6 he từ phía các cơ quan người có thẩm
quyén tiễn hành tố tung, tiễn tới một nền tư pháp thật sự dân ciui, khách quan
Thực hiện nguyên tắc nay giúp Toa án thực hiện tốt chức năng xét xử Nguyên
tắc này giúp khẳng định được vị thé của người trọng tai đứng giữa các bên tranh
tụng tại phiên toa, công minh và khách quan khi giải quyết VADS Trên cơ sở
của nguyên tắc nay, Toa án có thể giải quyết nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả để
từ đó hạn chế va phông ngừa những hành vi vì phạm của cản bồ, công chức lam
quyển trong quả trình tổ tung nhằm đảm bảo cao nhất sự công bằng cho các chitthể
1.1.3.2 Ý nghĩa về mặt pháp i
Trang 22Thứ nhất, nguyên tắc bảo dam tranh tung trong xét xử tao cơ lội cho các
chit thé bảo vệ quyén và lợi ich hợp pháp của minh
Thực hiện nguyên tắc nay giúp đảm bảo cho các chủ thể tham gia tổ tunghiểu biết và trình bảy ý kiến về yêu cầu và chứng cứ của người khác đổi với
minh, bão vệ quyển và lợi ích hợp pháp của mình trước Toa Việc đăm bảo tranh tụng là đảm bao cho các chủ thể tham gia tổ tụng được trình bay các tai liệu
chứng cứ, được đưa ra các căn cứ pháp luật, được tình bay lý lẽ, lập luận để bao
vệ quyển và lợi ich hợp pháp của mình Như vay, néu không bao đăm tranh tụng
sẽ khiển các chủ thể không có quyền được đưa ra căn cứ để bảo vệ cho mình, vì
‘vay việc tranh tụng nay cũng buộc các chủ thể tham gia phải thực sự nỗ lực va
cô gắng tích cực hơn trong việc tim hiểu pháp luật cũng như tham gia tổ tụng,Kết quả tranh tụng la cơ sở, căn cứ để Toà án quyết định giải quyết vụ án nền.tiểu muốn có một phán quyết khách quan nhất và đúng với pháp luật thi các bến.tham gia tranh tụng phi tim mọi cách để thu thập chứng cứ và tim ra căn cứpháp lý để chứng minh cho yêu cầu cia minh và đồng thời bác bố yêu cầu của
én còn lại
Thứ hai, nguyên tắc bảo ddim tranh tung trong xét xứ góp phần bảo đảm.phan quyết của Toà án là ding pháp luật, khách quan và công bằng, là cơ sở đểbẩn de quyết Äịmh của Toà án đã tuyên là có căn cứ và dling pháp luật
"Thông qua quá trình thực hiện tranh tung có thể giúp Toa án zác định được
su thét khách quan của VADS Khi các bên tham gia tổ tung thực hiện đẩy đủ các quyển TTDS của minh như quyền yêu câu Toa án bảo vệ, quyển đưa ra chứng cứ và chứng minh nhằm bảo vé quyển lợi hop pháp của mình, quyển được biết các chứng cứ do bên kia cung cấp hoặc do Toa án thu thập được, thì
các tinh tiết mới được sing tö, Từ đó, Toa án mới có thé xác định được những
yêu cầu của các bên là đúng căn cứ pháp luật hay không, các tai liều chứng cứ
được đưa ra có dim bảo khách quan hay không Như vay, Toa an mới có đẩy đủ
Trang 23chứng cứ để cĩ thể đưa ra phán quyết nhằm giải quyết VADS một cách chỉnh
Quyên con người là những quyền tự nhiên ma tạo hỏa ban cho con người
và khơng thể bị tước bỗ bởi bắt kỳ ai dưới bất kỳ hình thức nao, Tơn trọng va
thực hiện quyền con người luơn là vẫn để trọng tâm được tat cả các Nha nước
quan tâm và lấy do lam nên tang để phát triển cũng như dé ra các chính sách,
chủ trương Vi lẽ đĩ, Nha nước - chủ thé mang tinh quyển lực đã trao cho con
người những phương tiện, cách thức cân thiết để người dan cĩ thể chủ động bao
vệ quyển và lợi ich hop pháp của minh, một trong những phương thức đĩ là các đương sự cĩ quyền đảm bảo tranh tung trong TTDS nĩi riêng và các hình thức
tổ tụng tranh tụng khác nĩi chung Điều nay cũng đã được khẳng định tại Điều
10 Tuyên ngơn quốc té về nhân quyền năm 1948 “Moi người đều cĩ quyền trình.
bay việc của minh một cách vơ từ va cơng khai với sự bình đẳng hộn tôn "1?
“Xuất phát từ vai tro của nhân quyển trong thé giới ngày nay như vây nên việc đặt ra nguyên tắc để bảo đảm quyên tranh tung dé bảo về quyền con người, quyên cơng đân là phù hop với mu thé của thé giới
` Viên thẳngtă hoa học hổi (1899), Quin cong ~ Cúc văn in quan trong, Hà Nội 148.
Trang 24n lược cũi cách ti pháp
12.2 Xuất phát từ yêu cầm tlưực hiệu cÌ
Bảo đảm tranh tung trong xét xử VADS cũng xuất phát từ yêu cầu thực hiện chiến lược cải cách từ pháp của nha nước ta Trước những yêu cầu của việc
đẩy manh công cuộc đổi mới toàn điện đất nước trên mọi lĩnh vực Để hoanthiên hệ thống pháp luật nói chung cũng như đổi mới thũ tục tổ tung dân sự nói
tiếng trung điều kiện xây dựng nha nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Bô chính tri đã ban hành Nghỉ quyết số 48-NQTW vẻ chiến lược xây dựng va hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam dén năm 2010, định hướng đến năm 2020 Tiếp đó ngày 02/6 2005 Bộ Chính trị ban hành Nghỉ quyết sô 49-
NQTW về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Cả 02 nghị quyết nay
được ắc định nhiêu định hướng quan trong, toàn diện cho việc xây dựng hệ
thống pháp luật va chương trình cãi cach tư pháp, trong đó trong tâm là đổi mới
tổ chức va hoạt động của céc cơ quan Tư pháp nhằm đăm bão sự bình đẫn củacác chủ thể tham gia tổ tung dan sự, người dân có cơ hội được tự bão vệ quyền,
loi ich hợp pháp của mình thông qua quá trinh tranh tung, góp phản hạn chế các tranh chấp dân sự dang ngày cảng gia ting
Khi Hiến pháp năm 2013 được thông qua, tại Biéu 103 Khoản 5 khẳng
định: "Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được đảm bao" Đây là quy đỉnh
‘mang tính chất bản 1é cho việc xây dựng va hoàn thiện nguyên tắc bảo đâm
quyển tranh tụng trong các luật tổ tụng nói chung va luật tô tụng dân sự nóitiếng, Vi vay, khí BLTTDS năm 2015 được thông qua thi nguyên tắc bão đảm,quyển tranh tụng trong tổ tung dan su đã được khẳng định 1a một trong những,
nguyền tắc chung nhất của luật tổ tung dân sự.
1.3.3 Xuất phat từ như cầu đâm bảo Toà án phải ra quyết định đúng,
chính xác
"Thông thường các đương su trong các vụ việc thưởng là những người trước
tiên năm rõ nhất các tình tiết của vụ việc, họ hiểu nguyên nhân tại sao xảy ra sựviệc như vay cũng như các diễn biến của vụ việc Vì vậy đương sự là người chủ
Trang 25đông, trực tiếp tranh tung để bao vệ quyền va lợi ich hợp pháp của mình Pháp luật quy định đầm bao tranh tụng trong TTDS là để dim bao công bằng, khách quan Tranh tụng nhằm giúp xác định vai trò chủ đạo của các bên đương su, giúp ho thực hiện quyển va ngiĩa vụ của mình đưới sự giám sắt của Tòa án Điều nảy cũng hoàn toàn phù hợp với ngành luật tổ tụng khí nguyên tắc tự định
đuạt của đường sự được để cao Vi liên quan đến lợi ich của chỉnh bản thân
minh nên bude đương sử phải tích cực, chủ đông thu thâp, đưa ra những chứng
cứ dé chứng minh 1a có căn cứ và thuyết phục được Tòa án Điều này giúp cho
Toa án có thể khách quan xem xét, đánh giá vụ việc dé từ đó đưa ra quyết định
đúng đẫn, chính xe
1.2.4 Xuất phát từ hogt động giải quyết vu án dan sự
Trước hết, xuất phát từ đắc trưng của TTDS khi giải quyết một vụ án đân
sur chính la giải quyết mỗi quan hé giữa các đương sự với nhau Chính vi vay lợi
ích trong mối quan hệ nay là lợi ích tư chứ không phải lợi ích công, đo đỏ đểbao vệ lợi ich hop pháp của mình thi các bến đương sư được quyền chứng minh
các lợi ich đó cia mình là hợp pháp trước Toa an thông qua nguyên tắc bảo đăm
tranh tung Bên cạnh đó, thực tiễn hoạt đông giải quyết vụ án dân su cho thấy tỷ
lệ các VADS bị hủy, sửa xuất hiện rất nhiêu và do nhiều nguyên nhân khác nhau Trong đó có nguyên nhân 1a do khi tiền hành giãi quyết các VADS đã có
"hành vi vi pham nghiém trong thi tuc tổ tung mà đặc biết là chưa tao điều kiệncho các đương sự được quyền trình bay chứng cứ, lý lẽ để làm sáng tô sự thật
khách quan của vụ án.
"Trước yêu cầu phát triển kinh té, xã hồi vả xây đựng nha nước pháp quyển
xã hôi chủ nghĩa ở nước ta trong giai đoạn hiên nay, viếc nâng cao chất lượng
xét xử vụ án ân sự của Toa án la một đòi hỏi cấp bách, cin được đây manh
nhanh chéng vả hiệu quả Vi vay, cin hoàn thiện mồ hình TTDS ở Việt Nam theo hướng "tổ tung xét hdi kế hợp tranh tung" với nmc tiêu đặt ra la: hoạt đông
Trang 26giải tuyết các vụ viếc dân sự được tiền hành có hiệu lực và hiểu quả cao, để cao nguyên tắc bao dim tranh tụng,
143 Các điều kiện bảo đảm thực hiện nguyên tắc tranh tung trong xét
xử vụ án dn sự
13.1 Các quy định của pháp luật về nguyên tắt
rong xét xữ vụ án dan sie
bão dim tranh ning
Pháp luật cỏ vai trò đặc biết quan trọng trong đời sông xã hội, pháp luật là công cụ thực hiện quyền lực nha nước, duy trì địa vi va bảo về lợi ich của giai
cấp thông trị B én cạnh đó, pháp luật cũng lả công cu, phương tiên để thực hiện
và bão vệ quyền làm chủ của nhân dân Điều này thể hiện ở chỗ: pháp luật ghinhận, thể ché hóa quyển lâm chủ của nhân dân, quy định bảo đầm thực hiệnquyển kiểm tra, giám sát, phản biên xã hội đối với hoạt đông của Đăng, aha
nước, quy định xử lý đối với những vi pham quyền làm chủ của nhân dân.
“Xuất phát từ vai trò của pháp luật, do đó để hoạt động tranh tung trong
'TTDS đạt hiệu qua thì hoạt đông tranh tụng phải được diéu chỉnh bằng các quy định của pháp luật Pháp luật sé đóng vai trò quy định trình tự, thủ tuc, nôi dung, cách thức thực hiện hoạt động tranh tung, pháp luật tạo ra hành lang pháp lý zác
định rõ quyển vả nghĩa vụ của các chủ thể tham gia tranh tụng
Pháp luật chính là bảo dim pháp lý giữ vai trỏ quan trọng nhất trong việc bao về, bao dam quyên tranh tung cia đương sự khi tham gia TTDS Điều kiện đăm bao đầu tiên cho hoạt động tranh tụng trong TTDS chính la sự ghỉ nhên của
pháp luật Bai lẽ, mọi hoạt động tổ tụng của các chủ thể déu đặt dưới sự điều
chỉnh của pháp luật Hiệu quả của việc tranh tung có được dam bảo hay không một phân được quyết định bai các trình tự, thủ tục, néi dung, hình thức do pháp luật quy định Quy định của pháp luật có chất chế, đây đủ thì các đương sự hay
người đại điện quyên va lợi ích hợp pháp của đương sự mới có thé thực hiện các
quyển và nghĩa vụ của mình một cách tron ven va toan điện Do đó, các quy
định pháp luật chính là hảnh lang pháp lý để xác định quyển cũng như trách
Trang 27nhiệm của các chủ thể trên phương dién tôn trọng, bao vệ và thực hiện quyền
tranh tung trong TTDS.
13.2 Vai trò, trách nhiệm của Toà án trong xét xử vụ án dan ste
Trong tổ tụng nói chung và TTDS nói riêng, Tòa án lả cơ quan thực hiện chức năng xét xử Téa án thực hiện chức năng như một trọng tài có dia vị độc
lập với các tiên dé phân xử một cách khách quan, theo pháp luật Trong xét xử'VADS, tòa an lả người đứng ra phân xử giữa bên khởi kiện và bên bị kiện để ra
phán quyết về vụ án Nói dén vai trò của Téa án thực chất là nói dén vai trở của
Thẩm phán Tham phán đóng vai trò 1a người trọng tai để phân xử giữa hai bên
tham gia tranh tụng
Để bao đâm sự công bằng, bo vệ quyền va lợi ich hop pháp của các đương
sử trong xét xữ VADS đôi hỏi Tòa án phải khách quan, thái đô vô tư va công
minh đối với cả hai bên Đương sự có thể thực hiện đây đũ các quyền tranh tung
của mình hay không hoàn toàn phụ thuộc vao Tòa án Tòa án phải bao đâm cho
đương sự, những người tham gia tổ tụng khác hiểu biết va đủ điều kiện thực
hiện quyền tranh tụng của mình theo quy định của pháp luật Moi đương sự đều phải được Toa án triệu tập một cách hợp lê để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của minh, Téa án phải bão đầm quyển bình đẳng cho các đương sự tham gia vào quá trình TTDS, điều đó có nghĩa Tòa án phải bo đảm cho đương sv được bình đẳng trong việc đưa ra yêu cẩu, bd sung yêu cầu, cũng cấp chứng cứ, căn cứ pháp lý, lý lẽ, được để nghi Téa án xác minh, thu thập chứng cứ về những tinh
tiết cu thé ma tự minh không thể thực hiện được hoặc dé nghị Tòa án triệu tập
người làm chứng, được biết chứng at, căn cứ pháp li, lý 12 chứng minh do bên kia cung cấp hoặc chứng cử do Tòa ân thu thập va được tranh luân trước Téa án.
Nói đến vai trò của Tòa án thực chất là nói đến vai trò của Thẩm phán.Thẩm phán đóng vai trò là người trong tải để phân xử giữa hai bên tham gia
Trang 28tranh tung” Chức năng chủ yếu của thẩm phán là người trong tải “cảm cân.
công lý" để phân xử giữa hai bên tham gia tranh tụng, duy tỉ trật tự phiên tòa va
quá trình tranh tụng giữa hai bên Téa án có quyền thẩm vấn các bên hoặc các
nhân chứng trong trường hợp đặc biết can thiết để làm rõ thêm lời trình bay của
ho Như vay, Toa án Tòa án bảo đảm cho các đương sử thực hiện quyên tranh tung trong TTDS một cach bình đẳng, công khai và đúng pháp luật Bản án, quyết định của Tòa án phải căn cit vào kết quả tranh tụng tai phiên toa
1.3.3 Cơ chễ kiêm soát, giám sút hoạt động tranh tung
"Tranh tụng lä một hoạt động quan trong trong tổ tung nói chung và TTDS
nói riêng Để hoạt động tranh tụng hiệu quả và tuân thủ đúng quy định của phápTuật cần có cơ chế kiểm sát, giám sát nhằm đâm bảo cho hành vi xử sự của cácchủ thể tham gia vào quá trình tranh tụng được thực hiền đúng theo quy định của
pháp luật, nhằm giải quyết được VADS, Mat khác, những sai sot, vi pham trong tranh tung luôn có những khả năng hạn chế quyển cia đương sự, gây thiết hai cho người khác, làm giảm niém tin cũa nhân dén vào công lý Chính vì vây, hoạt động này cân thiết phải chíu sự kiểm tra, giám sắt Mét trong những hình thức
của cơ chế kiểm tra, giám sát đối với hoạt đông tranh tung la hoat động củaVKSND Viện Kiểm sát sẽ kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong toản bộ quátrình tổ tụng nói chung và hoạt động tranh tụng nói riêng Viện Kiểm sát sẽ tham.gia phiến tòa trong một số trường hợp nhất định, kiểm sát hoạt đông tuân thủpháp luật trong quả trinh giải quyết tranh chấp tai Tòa án, từ đó ngăn chăn kipthời các hành vi vi phạm pháp luất, dim bảo quyển tranh tung cia đương sự
Giám sắt hoạt đồng tranh tụng còn được thực hiện bởi cơ quan quyền lực
nhà nước Quốc hội, các cơ quan đại diện cho nhân dân cùng cấp (Hội đẳng nhândân, Mặt trận tO quốc) thông qua việc nghe báo cao tại các kỷ hop của ngành.Tòa án Ngoái ra, cơ chế kiểm tra giám sắt còn được thực hiện thông qua hệ
5 ThS Đăng Queng Ding 202D, Cứ yntổ bie ăn truử tứngreng tổ ng din sr, Tp chỉ Công tương
diện tổ Hà Nội
Trang 29thông các cơ quan truyén thông, công luận như báo, đải tham dự phiên toa, truyền hình, Qua sư kiểm tra, giám sát đỏ sẽ dam bảo tranh tung hiểu quả, đúng pháp luật
1.3.4 Sự hiểu biết pháp luật và khả năng tham gia tô tung của các bên
đương sie
‘Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lénin thì ý thức xã hội là mất tinh thân của đời sông xã hồi, này sinh từ xã hội va phản ánh zã hội trong những giai đoạn
phát triển nhất định Ý thức pháp luật là một hình thái ý thức xã hôi cụ t
tại trong xã hội có giai cấp va phan ánh đời sống pháp luật xã hội Ở mỗi giai
ôn
đoạn phát triển của mỗi quốc gia, mỗi tang lớp x4 hội có những điểm khác nhau
nén nhận thức vẻ pháp luật và thái độ đối với pháp luật của các giai cấp trong x8 hội cũng có sự khác biệt
Trong các vu án dân sự, yêu tổ bắt buộc xây ra lả tranh chấp giữa các bên
đương sự Thông thường, các bên đương sử là người trước tiên biết và nắm rõ về nguyên nhân cũng như tinh tiết vụ việc Họ phải là người trực tiép tư quyết định
và tự giãi quyết tranh chấp Nêu phải "nhờ" đến Tòa án thì phán sẽ chỉ tham gia với tư cách la "trọng tai" phân xử dua trên cơ sỡ tôn trong quyển tư định đoạt
của đương sự Chính vì thể, yêu cầu tất yêu đôi hôi đương sự phải có sự hiểu
biết pháp luật nhất định thì mới có thể tham gia tranh tụng hiệu quả Hoạt động tranh tung trong TTDS không gi khác là tái hiện lai sư thật khách quan vốn đã phát sinh giữa các bên đương sự để bão vệ cho quyền và lợi ích hợp pháp của
họ Tải hiện lại sự thật đã qua di không thể phủ nhận được vai trở tích cực va quan trong hàng đầu của những người hiểu vụ án hơn ai hết Vai trò của đương
su trong tranh tụng quan trọng nhất trong hoạt đông tổ tung va có tính chất quyếtđịnh đến hoạt động tổ tung của các chủ thể tiền hành va tham gia tổ tung khác
Vi vai tro tích cực va chủ động của đương sự trong tranh tung nên doi hỏi đương
sự phải có sự hiểu biết pháp luật nhất định mới có thể tranh tụng như đương sựđưa ra yêu cầu gi, cần phải biết thu thập chứng cứ ở đâu, bằng những biện pháp
Trang 30pháp lý nào, cung cấp những chứng cử nào cho Tòa án, tranh tụng tai phiên tòa thì dat các câu hõi như thé nào với đương sự phía bên kia, chuẩn bi bản luận cứ
để tranh luận, đổi đáp với đương sự phía bên kia, Có như vay, đương sự mới
có thể bao vẽ được quyển và lợi ích hợp pháp cia minh, cũng như giúp Toa án
ra phán quyết đúng đắn, chính xác và đúng pháp luật.
#
quan, 16 chức
St hỗ trợ các bên đương sự tham gia tô tung của các cá nhân, co
Đương sự có vai trò quan trọng nhất để thực hiện việc tranh tụng Đểđương sự có điều kiện tốt nhất dé bao vệ quyên và lợi ích của mình cũng như
gop phan quan trong giúp Tòa án tìm ra sử thật khách quan của vụ án thi đương
sư can nhân được sự hỗ tro, giúp đỡ từ các cá nhân, cơ quan, tổ chức Sự hỗ trợ này trước tiên tử người đại diện hợp pháp của đương sự hoặc người bảo về quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự đặc biết là các luật sư Bi trong nhiều
trường hơp, đương sử là người không cỏ khả năng để tự bão vệ quyền và lợi íchhợp pháp của mình hoặc không có hiển biết pháp luật, kỹ năng tranh tụngkém Do đó, với sự hỗ tre của người đại diện, người bão vệ sẽ giúp đương sự
bao về quyên va loi ich hop pháp của mình, thực hiến quyên tranh tung một cach
hiệu quả”,
Ngoài ra, dé thực hiên tranh tung, các bến đương sự phải có đây đủ chứng
cứ Nếu các bên không có chứng cứ thi không thể tranh tung hiểu quả Tuy nhiên, nhiều khi chứng cử không do ban thân các đương sư lưu giữ mã lai do các
đương sự khác, người tham gia tổ tụng khác hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức cóthấm quyền nắm giữ: Chính vi vay, sự giúp đỡ tích cực của các cá nhân, cơquan, tổ chức trong việc cung cấp chứng cứ cho đương sự khi họ yêu cầu là mộtđiều kiên rất quan trong để đương sự thực hiện tranh tụng
© Ng Ta Heng G017), nh: ong rong TỔ angen iG Tide Na © Ning tấn ý nà tục tến, vin săn tục sỹ toc hon Lộ, Đụ bọc Quis ga Bà Nột #21
Trang 31KET LUẬN CHƯƠNG 1
Nguyên tắc bao đảm tranh tụng trong xét xử VADS 1a nguyên tắc trongtắm, quan: trọng trong tổ bung dân sự Việt Nam: ‘Thong que:chueng’1, có théthấy rõ được khái niêm nguyên tắc bảo đảm tranh tung cũng lá một khái niệm
phức tap, chứa dung nhiêu ý ngiĩa hết sức quan trong Tác giả khoá luận đã
phân tích được các đặc điểm va ý nghĩa của nguyên tắc bão dim tranh tung
trong xét xử VADS Đông thời phân tích được những cơ sở của việc pháp luật
quy định nguyên tắc bảo dim tranh tụng va đưa ra được các điêu kiện để dim
bảo thực hiện nguyên tắc tranh tung trong xét xử VADS Đây la những tiên để lý
luận quan trọng để giúp tác khoá luận tiếp tục phân tích thực trạng các quy định.pháp luật hiện nay về nguyên tắc bão đăm tranh tụng trong phân tiếp theo của
khoá luận.
Nguyên tắc bão dim tranh tung trong xét xử VADS có ý nghĩa hết sức quan trong trong TTDA Viết Nam, giúp cho Toà án tim ra sự that khách quan của vụ án một cảch nhanh nhất Đây cũng là một phương thức giễi quyết vụ án một cách dn chủ, thông qua việc thu thâp, cung cấp chứng cứ, tranh tụng còn
giúp cho các bên tham gia tổ tụng có thêm hiểu biết về pháp luật
Trang 32THUC TRẠNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VE NGUYÊN TAC BẢO
DAM TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ.
Thực hiện cụ thể hoa quy định tại khoản 5 Điều 103 Hiển pháp 2013 vẻnguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo dam”, cu thé trong TTDS, Điều 24
của BLTTDS 2015 đã co quy định nguyên tắc “Bao đảm tranh tung trong xét
xử" Nguyên tắc này ra đời thay thé cho nguyên tắc "Bão dm quyén tranh luậntrong TTDS” của BLTTDS 2004, sửa đổi bd sung năm 2011, va déng thời bỗ
sung thêm nhiễu quy định nhằm thực hiện nguyên tắc bao đăm tranh tụng xét xử
VADS Những thay đổi nay được coi là bước đột phá căn bin trong tiến tìnhxây dựng va hoàn thiện pháp luật tổ tung dân sư Cụ thé, Điều 24 BLTTDS 2015quy định về nguyên tắc bảo dam tranh tụng trong xét xử dân sự như sau:
Diéu 24 Bảo đâm tranh tung trong xét xi:
1 Tòa án cô trách nhiềm bảo đâm cho đương sue người bdo về quyên và
lợi ich hop pháp cũa đương sự thực hiện quyển tranh tung trong xét xử sơ thẩm,phúc thẩm, giám đốc thẩm, tải thẩm theo quy định của Bộ luật nay
2 Duong sự, người bdo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của đương sự cóquyén tìm thập, giao nộp tat liệu, ching cứ Rễ từ kit Tòa án tìm Ì} vụ dn dân sự
và có nghia vụ thông báo cho như các tài liêu, chứng cử đã giao nộp; trinh
bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận về đánh giá chứng cứ và pháp inet
áp dung để bảo vệ yêu cẩu, quyền lợi ích hop pháp của mình hoặc bác bô yêucầm của người khác theo quy định của Bộ iuật này
3 Trong quả trinh xát xứ: mọi tài liêu, chứng cử phải được xem xét đây đi khách quan, toàn diện, công khai, trừ trường hop không được công khai theo
4n Ảnh tại khoản 2 Điều 109 cũa BS luật này Tòa án điền hành việc tranhtung, hôi những vẫn dé chưa rỡ và căn cứ vào kết quả tranh tung dé ra bẩn cnquyết đmii
Trang 332.1 Thực trạng quy định về bao đảm các quyền của những người tham.
gia tranh tụng
3.1.1 Quy định về quyên dua ra yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phân tổ, yêucâu độc lập
‘Theo quy định của pháp luật TTDS, mọi công dân déu được nhà nước bản
vệ quyển và loi ich hợp pháp của mình Một Khi các quyên và lợi ich ay bi âm.
những phương thức để các chủ thé ny tự bảo vé mình dé là khởi kiên Quyền.được khối kiến là cơ sở để đương sự thực hiện quyên tranh tung của mình”
Quyển yêu cầu phản té là một trong những quyên liên quan đến tranh tung trong xét xử VADS Quyên phan tô của bi đơn được quy định tao Khoản 1 điều
200 BLTTDS 2015, theo dé bi đơn có quyển yêu cầu phan tổ đối với nguyên don Yêu câu được coi là phan tô của bi đơn đối với nguyên đơn, đổi với người
có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan nếu yêu cầu đó độc lép, Không cùng với yêu
cầu mà nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vu liên quan có yêu câu Toa án giải quyết xét trong mối quan hệ giữa yêu cẩu khởi kiến của nguyên đơn với yêu cầu phản tổ có thể thay sự đôi kháng nhau vẻ quyển loi, đồi hõi cẩn tranh luận để giải quyết Tuy nhiên, yêu câu phân tổ được thực hiện sau việc khối kiện của nguyên đơn, nên vi thé yêu câu phản tố sẽ không gây kho kahwm cho việc thực hiện tranh tung của nguyên đơn va pháp luật cũng đã quy định giới han
quyển phan tô trong một số trường hợp nhất định
Nhu vậy, dé bão dim quyền tranh tung cia đương sw thi phải bảo đảm cho
bi đơn, người có quyển loi, nghĩa vụ liên quan thực hiện được quyển nay trong quá trinh Toa án giải quyết VADS Theo đó, sau khi thu lý VADS Toa án phải
tiền hành thông báo ngay cho bị đơn va cá nhãn, cơ quan, tổ chức có quyền lợi,
aan Thị nh Ngpe G019) gaint bio đầm nh mg tong tổ ng din sự Vit Non, invite of
"rảchọc, Tường Đụ học Luit Hà Nội tr40
Trang 34nghĩa vụ liên quan dén việc giải quyết VADS biết được việc Toa án đã thụ lý
VADS” Tủa an sau khi thu lý VADS cẩn thông báo, giải thích cho bi đơn,
người liên quan biết rổ bi đơn có quyển đưa ra yêu câu phân tô đổi với nguyên đơn, người liên quan có yêu cẩu độc lập và người liên quan có quyền đưa ra yêu
cẩu độc lập để ho thực hiện Trong trường hợp yêu cầu phan tô, yêu cầu độc lập
đáp ứng được các diéu kiên do pháp luật quy định thì Toa án phải xem xét giải quyết trong VADS Toa an chỉ không chấp nhân yêu cầu phân tô của bi đơn, yêu cầu độc lập của người liên quan để giãi quyết trong VADS nêu yêu cẩu phản tổ, yéu cẩu độc lập được dua ra quả thời han do pháp luật quy đính hoặc không thoả
mn các điều kiên do pháp luật quy định.
3.12 Quy định về quyên thay đôi, bô sung, rit yêu cầu của đương sự
Trong qua trình giải quyết tranh chấp, các đương sự có quyển chấm đứt, thay đổi, bd sung các yêu cầu của mình một cách tư nguyên, không vi pham điều cảm pháp luật và không trái đạo đức xã hội Quy định này của pháp luật xuất phát từ quyền tư định đoạt của đương sự B di vi khi xuất trình chứng cứ các bên
sẽ tự mình xem sét các yêu cầu, phản yêu cẩu ma họ đưa ra có hop lý hay
không? Các chứng cứ, lý lẽ, căn cử pháp lÿ ma họ viện dẫn có đủ sức thuyếtphục hay không? Va trong trưởng hợp các đương sự thấy các chứng cứ, ly lẽ,căn cử pháp lý mà ho đưa ra không di cơ sở để chứng minh cho yêu cầu củaminh thi trong nhiều trường hop đương sự sẽ tự nguyện rút yêu cầu vả khí đóToa án có căn cử để ra quyết định đính chi việc giải quyết yêu cầu đã rút Tại
phiên toa, Hỏi đồng xét xử căn cứ vào các quy định tai điều 244, 245 BLTTDS
2015 để ra quyết định đính chỉ xét xử một phan yêu câu hoặc toàn bộ yêu cầu đãrút va có thể xac định lại dia vị tổ tung của các đương sự
Sự thay đổi, bỗ sung, rút yêu cau sé làm thay đổi phạm vi tranh tung của
các bên Va do đỏ, mặc dit pháp luất tôn trong quyền tự đính đoạt của đương sự
và ghi nhận quyền "Giữ nguyên, thay đổi, bổ sung hoặc rút yêu câu ” nhưng để
Xem thim Điều 196, BLTTD Sui 2015
Trang 35quyền thay đổi, bé sung nảy khơng gây khĩ khăn cho các đương sự trong việc.thực hiện tranh tụng, thì việc thay đổi, bd sung yêu cầu của đương sự tại phiên.toa sơ thẩm chi được Hội đơng xét xử chấp nhận néu việc thay đổi, bd sung đĩ
khơng vượt quá pham vi yêu cầu khởi kiên, yêu câu phản tổ, yêu cầu độc lập ban
dau Quy định này là hop lý và cần thiết vi để xem xét một yêu cầu mới phát
sinh thi Toa án cân cĩ thời gian xem xét những van để liên quan liền quan đến
yên cầu mới đồng thời khơng gây ra sự bất lợi cho các đương sự khác nhằm đầm bao quyển tranh luận giữa các đương sự trong TTDS Vì vậy, dé bao dam cho các đương sự thực hiện được quyền nảy bão vệ quyển, lợi ích hợp pháp cia ho thì Toả án cẩn phải thơng báo, giải thích cho các đương sự biết rõ các quy định tây ngay sau khi thụ lý VADS
2.1.3 Quy định về quyén thộ thuận về việc giải quyét vu én dan sự
Theo quy định tại Điều 5 BLTTDS 2015 thi bên cạnh việc các đương sự cĩ
quyển cham dút, thay đổi, bỏ sung các yêu cầu của minh thi họ cĩ quyền tự thỏa
thuận với nhau một cách tư nguyên, khơng vi phạm điển câm pháp luật, khơng trái đạo đức 24 hội Các tranh chấp đã được các bên đương sự thỏa thuận thì sẽ
khơng cần phải đem ra tranh tung nữa đồng thời sẽ dẫn đến sự thay đổi phạm vi
tranh tung Do đĩ, khí Téa án giãi quyết VADS thì Téa án phải bao dim cho các đương sự thực hiện quyển tu théa thuân hoặc thỏa thuận với nhau về việc giải
quyết VADS khi Tịa án hịa giải Để bảo dam quyền théa thuận của đương sự
tai Điều 10, Điều 205 BLTTDS 2015 quy định Toa án cĩ trách nhiêm hoa giải
VADS để giúp các đương sự thoa thuận với nhau về giải quyết VADS, trừ
những VADS pháp luật quy định khơng được hịa giải hoặc khơng hoa giãi được Khi tiễn hành hỏa giải, Téa án phai tuyết đối tơn trong sự tw nguyên thoả thuận của đương sự, khơng được dùng vũ lực hoặc de doa dùng vũ lực bất buộc các đương sự thod thuận khơng phù hop với ý chi của ho Trường hợp qua hoa giải mã các đương thoả thuận được với nhau giải quyết VADS thi theo Điều
Xem tàn thộn 1 du 218 BLTTDS 2015.
Trang 36211, Điều 212 BLTTDS 2015 Toà an sẽ lập biên ban hoa giải thanh và sau đó ra quyết định công nhận sự théa thuận của đương su, nếu nội dung sự thỏa thuân
đó không vi phạm điều cầm pháp luật va không trái dao đức: hội Trong phiên
‘hoa giải, thẩm phán chỉ là chủ thể dong vai trò trung gian, giúp đỡ các đương sự
thöa thuên với nhau về việc gidi quyết vu án Mặc dù, ban chất của hoạt động hòa giải là các bên trong vụ án thỏa thuận với nhau nhưng qua hoạt đông này sự tranh tung cũng được thể hiện khá rõ bối để thöa thuên, hòa giãi các bên cũng
phải ding đến lý lẽ, quan điểm, bằng chứng để thuyết phục lẫn nhau Kết thúc
phiên hoa giải, thẩm phan phải kết Indn những van để các bên đã hòa giải thành.
và những van dé chưa hòa giải thành để đương sự tiếp tục chuẩn bi các chứng
cứ, căn cứ pháp lý, lý 1é va lập luận để tranh tung tại phiên tòa sơ thẩm
Ngoài ra, theo BLTTDS 2015 thi bao đảm quyền tư thoả thuận của đương
su chỉ còn được quy định tại Điểu 246 BLTTDS, dé là ty théa thuận tai phiên
tòa sơ thẩm, còn hậu quả pháp lý khi đương sự tư thöa thuận trong giai đoạnchuẩn bị xét xử sơ thẩm đã không còn quy định trong BLTTDS 2015 Bởi vì khicác đương sự tự thỏa thuận trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm thi sau đó.đương sự rút đơn hoặc triệu tập họ không đến va Téa án có căn cứ để ra quyết
định đính chỉ giãi quyết vụ án
2.1.4 Quy định vê quyén thu thập, cung cấp tài liệu, cluing cứ và chứng.minh trong 16 tung dan sir
Trong TTDS, quan hệ lợi ích cén được giãi quyết trong các vu án dân sự là
quan hệ giữa các đương sự, do đó để bao về quyền va lợi ích hợp pháp của minh trước Toa án thì các đương sự có quyển và ngiấa vụ chứng minh cho Toa án va
những người tham gia tô tung khác thay được sự đúng đắn trong yêu cầu của
‘minhm đồng thời phải chứng minh réng bi đơn phi có nghấi vụ với yêu cầu của
minh, Ngược lại bi đơn cũng có quyển và nghãi vụ cung cấp chứng cit va chứng
minh sự phản đổi yêu cầu của minh đối với bên nguyên đơn là có căn cứ và hợp pháp Ngoài ra, với quyển và nghã vụ cùng cáp chứng cứ chứng minh của các
Trang 37đương sự thi Toa án cũng phải có đây đủ chứng cứ để tiền hành giải quyết vụ andân sự khách quan, chính xác va đúng pháp luật Do đó, đương sự có quyển va
nghĩa vụ chủ động thu thập, giao nộp chứng cử cho Toà án và chứng minh cho
yên cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp Đương sự đưa ra yêu cầu hay phan
đổi yêu câu cia người khác đổi với mình có quyển và nghĩa vụ cung cấp chứng
cứ vả chứng minh cho yêu cầu, phan đổi yêu cầu đó lả có căn cử và hợp pháp Tuy nhiên, cũng có những trường hợp các đương sự không phải chứng minh do
sự suy đoán đã được đự liệu sẵn ở trong luật hoặc đương sự được miễn trừ sựdẫn chứng do trách nhiệm dẫn chứng được chuyển qua đối phương vả người nảy
phải có trách nhiêm đưa ra bằng chứng chứng minh sự suy đoán không đúng sự
thật Ví du tại khoản 1 điều 90 BLTTDS 2015 quy định đương sự khi khởi kiện.thì ho không có nghĩa vụ phải chứng mình lối của tổ chức: Người tiê dùng khốikiện không có nghĩa vụ chứng minh lỗi của tổ chức, cá nhân kinh đoanh hang
hoá, dich vụ ma tổ chức, cs nhân kinh doanh hang hoá dich vụ khí bị kiên có
nghĩa vụ chứng minh mình không có lỗi hay ra thiệt hai theo quy đính của Luật
ảo về quyền lợi người tiêu ding
Pháp luật TTDS đã quy định các biện pháp thu thập chứng cứ mà đương sự
có thể thực hiện để giúp họ hực hiện được quyền va nghấi vụ thu thập chứng xứ
của mình tại khoản 1 điểu 97 BLTTDS 2015 Đó là thu thập tai liêu đọc được, nghe được, nhìn được, thông qua đữ liên điên tử, thu thập vat chứng, Bên cạnh.
đó, các đương sự cũng có ngiữa vụ bất buộc phải giao nộp tắt cả chứng cứ mà ho
có cho Toa an, tránh tinh trang họ giữ lại các chứng cứ đến các phiến toa sơthấm hoặc phúc thẩm mới giao nộp sẽ gây khó khăn cho các đương sự kháccũng như quá trình giải quyết vu án của Toa án
Một trong những điểm mới trong BLTTDS 2015 so với BLTTDS 2004 la
bỗ sung quy đính vẻ thời han giao nốp chứng cứ Nếu theo quy dinh của
BLTT
Vào bat cử giai đoan nao của quả trinh xét xử VADS, thi đến BLTTDS 2015 đã
5 2004 va LSĐBS thi đương sự có quyền cùng cắp chimg cứ cho Toa án
Trang 38có quy định về thời gian giao nộp chứng cứ Theo đó, các đương sử phải cung
cấp chứng cử của vụ án trong thời gian nhất định, hợp lý do thẩm phán én định
đũ để các đương sự tìm kiếm, thu thập chứng cử vả chuẩn bi tổ chức việc biện
hộ Việc BLTTDS 2015 quy định vẻ thời hạn cung cấp chứng cứ đem lại hai ýnghĩa: Một la, bão dam cho việc giải quyết vụ kiện được nhanh gon, đứt điểm,
tránh tinh trang xuất trình chứng cử một cách tùy ti
đoạn nảo Hai la, tránh tinh trang các đương sư không cung cấp chứng cử trong
thất cứ lúc nao, bắt cứ giai
thời gian thích hợp (nhiều trường hợp đến tận lúc chuẩn bị nghị án mới xuấttrình chứng cứ hoặc giữ lai để lên đến phúc thẩm mới zuất trình) vả như vậyđương sự phía bên kia không thể có thởi gian chuẩn bi chứng cứ, lý lế đối lập.Trong trường hợp nay thi Thẩm phán không chấp nhận các chứng cứ đó trừtrường hợp vì những trở ngại khách quan đương sử không thể giao nộp chứng cứ
đúng thời hạn.
2.1.5 Quy định vê quyên được biết tài liệu, chứng cứ do người khác xuất
trình hoặc do Toà ám thu thập
Trong qua trình tổ tung va tại phiên tòa các chứng cứ của vụ án phải được công khai trừ trường hợp không được công khai quy định tại khoản 2 Điều 109 của BLTTDS 2015 liên quan đến bi mật Nhà nước, bi mật kinh doanh, bi mật đời tư Các tai liêu, chứng cứ được nghiên cứu, đánh giá, sử dung công khai cho thay sự minh bạch, bình đẳng, khách quan của pháp luật trong việc tạo nền tăng pháp lý cho các bên tranh tung Vi vậy, các đương sự được bảo đảm quyền được biết và ghỉ chép, sao chụp tải liêu, chứng cử do các đương sự khác xuất trình hoặc do Téa án thu thập trừ tải liều, chứng cứ không được công khai Quy định nay của pháp luật là một trong những quyển quan trọng bao đầm cho đương sự có được đẩy đủ chúng cứ của đương sự phía bên kia cũng như chứng
cứ do Tòa án đã thu thập để chuẩn bi cho việc tranh tụng tại phiên tòa Day 1a
Trang 39một biện pháp để bảo đâm quyền biện hộ và để vụ kiện diễn ra một cách thing
dn tới sự bi động và khó khăn cho một bên đương sự trong việc bảo vệ quyền
lợi cia mình tại Téa án, tính công khai minh bach trong giãi quyết VADS bị han chế, qua trình giãi quyết vụ án bi kéo dai, Trước bat cập trên, BLTTDS 2015 đã
quy đính khí đương sự giao nộp tai liêu, chứng cứ cho Téa án thi đồng thời ho
có nghĩa vụ gửi chứng cử cho Toa án, đồng thời phải gửi bản sao hoấc thông
áo tài liệu, chứng cứ cho đương sự khác có liên quan trong vu án Quy định này của BLTTDS 2015 đã đảm bảo được quyển tiếp cận chứng cứ của các đương sự
đồng thời tạo diéu kiện cho các bên co đủ diéu kiện để thực hiện quyển tranh
tung của minh
Bên cạnh đó, áo đâm mọi chứng cứ được công khai, các đương sự đều
biết các tải liệu, chứng cứ của vụ án để thực hiên quyền tranh tụng, cho nên
ngoài việc quy đính nghĩa vu của đương sự khi giao nộp tai liệu, chứng cứ cho
Tòa án thi phải gũi ban sao cho đương sự khác, BLTTDS 2015 còn bỗ sung quyđịnh phải tổ chức phiến họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cử
trước khí có quyết định đưa vụ án ra sét xử
Tom lai, tranh tung chỉ thực sự có hiệu quả néu mỗi đương sự biết được
đủ và toàn diện các yêu cấu, chứng cứ va lý lẽ chống lai ho Về mit logic, người ta chỉ có thể đối dap lại những gi ma ho biết, do đỏ việc đưa ra các tinh
tiết, tim vả cung cấp chứng cứ Jam sang tỏ các tinh tiết liên quan đến vụ an laquyển vả nghĩa vụ của mỗi đương sư Thực hiện nghĩa vụ nay, các đương sự
không chỉ nhằm mục dich bão vệ quyền, lợi ích cia chính ho, ma còn nhằm thực.
© Nggẫn Mạnh Bích 1096) Du tng din ar Vit Ne gi học nh Đẳng Nai, 7.