1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thẩm quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia đình của Toà án nhân dân và thực tiễn thực hiện tại các Toà án nhân dân ở tỉnh Phú Thọ

121 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thẩm quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia đình của Tòa án nhân dân và thực tiễn thực hiện tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Phú Thọ
Tác giả Nguyễn Huy Khánh
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 10,73 MB

Nội dung

Trong toàn bộ qua trình lập pháp, thẩm quyền giai quyết tranh chấp HN&GĐ được quy định hau khắp tại các văn bản quy pham về tổ tung dân sự TTDS, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 Luật H

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN HUY KHÁNH

THAM QUYEN GIẢI QUYET TRANH CHAP

HON NHÂN VA GIA BINH CUA TOA AN NHÂN DAN

VA THỰC TIEN THỰC HIEN TAI CAC TOA ÁN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI - NĂM 2023

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan luân văn thạc sĩ này là công trinh nghiên cứu của

riêng tôi, thực hiện trên cơ sỡ các kiến thức lý luận, thực tiễn va tham khảo.các tài liêu liên quan Các số liêu có nguôn trích dẫn dim bão tinh trung

thực, chính xác, luân văn chưa từng được công bé trong công trình nghiên cứu nào khác,

Hà Nội, năm 2023

Tac giả

Nguyễn Huy Khánh.

Trang 4

Uy ban nhân dân.

"Viên kiểm sắt nhân dân.

“Xã hội chủ nghĩa

Trang 5

MỤC LỤC

PHÀN MỞ ĐÀU

1 Tinh cấp tit của để ti

2 Tinh hình nghiền cứu để tài

3 Đội tượng và phạm vi nghiên cứu cũa đ tỉ

4 Mae ich va nhiệm vụ nghiên cứu cũa để tỉ

“5_.Phương pháp luân và phương pháp nghiên cia,

6 Những đóng góp của việc nghiên cứu đồ ti

1 Eit câu cũa hận văn

CHVONG 1 NHỮNG VAN BE CHUNG VE THAM QUYỀN GIẢI QUYẾTTRANH CHAP HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CUA TOA ÁN NHÂN DÂN $

11 Kh niệm, đặc điểm và thâm quyển giải quyét ranh chấp hin nhân và gia inh ciaToà én nhân din 8

111 hả tiệm him quyên git quyét ranh chip hôn nhân và gia din ci Tod én

121 Điền kn bo dim bằng quy ảnh pháp hắt »

1 2 Điều iện bảo im thing qu hoạt động người tiền ảnh tang 201.23 Điền liệnbáo dim thông qua host động giảm sát dm st 21

124 Hoạt đông bổ tr tr pháp 2

13 Thực tang pháp luật Việt Nam hiện hành về thâm quyền gii quyết các tra chấp

về hên nhân và gì nh cia Toa án nhân dân 2

131 Thọ trang pháp Int Việt Nam hiện ảnh về thim quyền gi quyết các tranhchấp về hôn nhân và gia din cin Toà din theo lon việc 21.3.2 Thực tang pháp Init Việt Nam hiện hành và thẫm quyền giãi quyết tanh chip

én nhân và gia đnh cin Toà dn nhân dân theo cấp 38

1313 Thue tng pháp Int Vit Nam hiện hành về thêm quyền theo lnh thổ cũa Toà

án giải quyếtanh chấp hin nhân và gia inh 45

134 Thâm quyên cia Tos én theo nrlim chon của đương sự 8

Trang 6

HANH VỀ THÂM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP HON NHÂN VÀGIÁ DINH TẠI CÁC TOA ÁN NHÂN DAN Ở TINH PHU THỌ VÀ MOT SỐKIÉN NGHỊ 3

21 Th tấn thực hiện pháp It Việt Nam hiện hành về tiẫn quyén git quyét tanhchip hôn nhân và ga Ảnh hủ các Toà ấn nhân dân 2 tinh Phú Thợ 3

311 Những kết qu dat được 321.2 Những hạn chế, ving mắc 5

13 Nguyên nhân cia hạn chỉ, vướng mắc “

22 Mit ad liên ngh hoàn tin pháp hột và nông co in qui xác Ảnh thm quyền gitnyt ede tan chấp hôn nhân và ga inh hỉ các Tod án nhân in nh Phú Tho TÌ

31 Kiến nghị hoàn thn pháp hắt về thm quyén giải yết ranh chip hin nhân

và ga inh cia Tos én 1

222 Kain nghi ning cao hiệu qué xác Ảnh thẫm quyển gii quyết tranh chip hinhân và gia nh cũa Tòa án bai cắpð nh Phú Tho 15KET LUAN CHUNG 81DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

PHU LUC

Trang 7

PHAN MỞ BAU

1, Tính cấp thiết của đề tài

Gia đính la tế bao của sã hội Sinh thời, Chủ tịch Hỗ Chi Minh luôn quantâm đến vai trò của gia đình Bác Hô khẳng định: “Quan tâm đốn gia đình iading vì nhiều gia đình công lat mới thành xã hội, gia đình tốt thi xã hội mới

tốt xã lội tốt thì gia alr

Chính vì vậy, muỗn xdy dung chủ ng]ữa xã hôi là phải chủ § hat nhân cho

tết Quan hệ hôn nhân la khởi nguồn của gia định, tình cảm hạnh phúc của

vợ, chống là hạt nhân tạo nên một gia đính hạnh phúc Gia tri hạnh phúc, bên

chất 1a mục đích cuối cũng của vơ, chẳng Tuy nhiên, trên thực tế có không it

những cuộc hôn nhân không trọn ven, mâu thuẫn nay sinh trong quan hệ hônnhân thường xuất phát từ nhiêu lý do nhưng nêu chủ thể không tim được tiếng.nói chung, những tích tụ ngày một nhiều sẽ dẫn đến sự dé vỡ là điều khó

tránh khôi và phát sinh các tranh chấp trong lĩnh vực Hôn nhân và Gia đính (HN&GE).

Trong toàn bộ qua trình lập pháp, thẩm quyền giai quyết tranh chấp

HN&GĐ được quy định hau khắp tại các văn bản quy pham về tổ tung dân sự (TTDS), Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (Luật HN&GÐ năm 2014) va

Bồ luật Tô tung dân sự năm 2015 (BLTTDS năm 2015) đền cỏ những quyđịnh về thẩm quyền giai quyết tranh chấp HN&GD Các quy đính ngày cảngtrở nên hoàn thiện hon, đây đủ hơn góp phân cũng cố vững chắc một hệ thống

quy định pháp luật Nha nước Việt Nam pháp quyển Xã hội Chủ ngiấa

Tuy nhiên, các quy đính về thim quyển giai quyết tranh chấp HN&GĐ.hiện nay đã bộc lô những vướng mắc và hạn chế Điều đó thể hiện béi một sốquy định thiểu tính thực tế, mang tính chất định tính, khoa học, có phân máymóc, một số quy định chưa tương thích với sự phát triển không ngừng với sự

cảng tốt hơn, hat nhân cũa xã lội là gia dinh

“hanh His G018), “Cho ming Nghị Việt Nam 286 “Gin đâm li io cũ hs, tho tí của quốc" Công Đng tị din n Sẽ ng vv pen Đồng Sen tan) nhện sa ie =cas 3 AANA ietd Cà Mat(ng Way cp: 14172023)

steomtane nlaneactaeiacliumanginvenda ces

Trang 8

thức hoặc sự không thống nhất giữa các quy định trong luật hình thức va luật nội dung dấn tới kha năng áp dụng không phù hop, bất đồng trong việc áp dụng pháp luật, một số các quy đính chưa đảm bao vẻ yêu tổ kỹ thuật lập pháp, không có tính logic, tuỷ nghỉ.

"Trên cơ sở đó, việc nghiên cửu các van dé lý luận và cả các vấn để thực.tiến áp dụng, bảo dam việc hiểu vả áp dụng thông nhất các quy định pháp luật

vẻ thấm quyên của Tod án trong giải quyết các tranh chấp HN&GĐ là vấn để

cẩn thiết và cấp thiết Vi lẽ đó, việc lựa chon để tải nghiên cứu “Tham quyén giải quyết tranh chấp Hôn nhân và gia đình cũa toà án nhân din và thực thực hiện tại các Tòa án nhân dân 6 tinh Phú Tho” sẽ cô giá trì khoa học trong giai đoạn hiện tại

2 Tình hình nghiên cứu đề tài.

Thẩm quyển giải quyết tranh chap HN&GĐ là một trong số các van dé

quan trọng của pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật TTDS ở nước ta nói

riêng Đã có nhiéu nghiên cứu, bài viết khoa học về van dé nay, cụ thể như:

+ Nhóm các luân văn, luận án.

Luận văn thạc sỹ: “Thực tiễn giải quyết iy hôn tại TAND quân Hai BaTrưng, thành phố Hà Nội theo Luật HN&GD năm 2000” của Thạc sỹ Nguyễt

Thanh Tú năm 2012 Tuy nhiên, luận văn thạc sỹ nay tập trung di sâu vào

thực tiễn giải quyết ly hôn nói chung nhưng lại tập trung ở địa bản quận Hai

Ba Trưng, thành phổ Ha Nội theo BLTTDS năm 2004 mà không phải BLTIDS năm 2015 và trên dia bản tỉnh/thánh phổ trực thuộc trừng ương như

các vụ việc HN&GĐ của Téa

án và thực tiễn áp đụng tại các TAND 6 tinh Sơn La” của Thạc sỹ Nguyễn

Tiên Việt năm 2018 Tuy nhiên, Luận van ny tập trung rộng khắp cả về việc

ân sự và tranh chấp dân sự liên quan dén HN&GB (vu va việc) va thực trang tại các TAND 6 tỉnh Som La chứ không phải trên địa ban tỉnh Phú Tho.

Trang 9

Luận văn: “Thẩm quyén giải quyết các tranh chấp Hôn nhân, gia đình

và tiực tiễn tực hiện tại các TAND 6 tinh Lạng Son” của tác gã Hoàng

Hồng Hạnh (năm 2020).

+ Nhóm sách giáo trình, sách chuyên khảo

‘Tac phẩm: “Quy định về iy hôn và thủ tục giải quyết vụ án iy hôn tại Toà

của tác giả Nguyễn

‘Thi Chỉ hệ thống và nghiên cửu những quy định của Luật HN&GĐ năm 2014,

BLTIDS 2015, đưa ra những quan điểm, phân tích về những quy đính pháp

luật về ly hôn và thi tục ly hôn tai TAND Tuy nhiên những phân tích nảy

con bao quát, nội dung về thẩm quyên giải quyết tranh chap HN&GD tại Tòa

án - Luật HN&GD và các văn bản hướng dẫn thực lôi

án còn chưa thực sự cụ thể, chuyên sâu

+ Nhóm các bai viết trên các báo, tap chi

Bai viết “Tranh chấp HN&GD hay dân sự? Xác định thẩm quyền gidt

quyết cũa Toà án?" của đồng tác giã Bích Phương và Ngọc Trém đăng trên Tap chí TAND tối cao (Điện tit) năm 2019 Với bai viết nay, các tác giã đi

vào việc diễn gidi, phân tích dâu vao xác định quan hệ tranh chấp khi Tod ánthụ lý, từ đó sắc định thẩm quyên cũa Toà án trong vu/việc chứ không phải đisâu vào việc xác định thẩm quyên giải quyết tranh chấp của Toa án

Bai viết: “Ban về thẩm quyền xác định quan hệ cha, me, con” của tac giã'V§ Văn Tuần Khanh đăng trên Céng thông tin điện tử VKSND Tắt cao

3 Đối trong, phạm vi và thời gian nghiên cứu của đề tài

3.1 Déi tượng nghiên cứu của dé tài

Luận văn tiếp tục nghiên cứu một số van để lý luận, các quy định củapháp luật về thẩm quyển của Toa án trong giải quyết các tranh chấp vẻHN&GP, thực tiến thực hiện các quy định của pháp luật TTDS vẻ thẩm.quyển giãi quyết các tranh chấp HN&GD tại các Toa án nhân dân (TAND) ở

tĩnh Phú Thọ

Trang 10

Luận văn tập trung nghiên cứu vẻ khái niệm, đặc

giải quyết các vụ an (các tranh chấp) HN&GĐ cia Toa án Các căn cứ, điều

, về thẩm quyển

kiện để xác định vẻ thẩm quyền của Toa án trong khi giải quyết các tranh

chấp về HN&GĐ trên địa ban tỉnh Phú Tho

Luận văn chỉ luận giãi thẩm quyên “sơ thẩm” giải quyết các tranh chấpHN&GĐ của TAND, con thẩm quyển phúc thẩm, giám đốc thẩm, tai thẩm

giải quyết các tranh chấp HN&GÐ của TAND sẽ được nghiên cứu ở các công

trình tiếp theo

Luận văn phân tích, viện dẫn, đánh giá từ đó để cập đến những vấn để

con vướng mắc và bat cập trong BLTTDS năm 2015 va Luật HN&GÐ năm

2014 và kiến nghị những phương án khắc phục.

Luận văn phân tích va nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật vé thẩm.quyền của Toa an, xác định thẩm quyên của Toà án trong các tranh chấp vẻ.HN&GĐ tại các TAND trên dia bản tinh Phú Tho, từ đó chỉ ra các bất cậpcòn tôn tại và hướng khắc phục dé hoàn thiện hơn việc áp dung pháp luậttrong xác định thẩm quyền của Toa án trong phạm vi tỉnh Phú Tho

3.3 Thời gian nghiên cứu của đề tài

Trong pham vi nghiền cửu của luận văn cao học, tác giã nghiên cứu các

vấn dé lý luận trong khoảng thời gian sáu tháng Đôi với van để thực tiến thựchiện việc xác định thẩm quyển tại các Toa án nhân dân ở tỉnh Phú Thọ, tác giả

nghiên cứu trong khoảng thời gian sáu thang Tuy nhiên, không chi giới hạn pham vi nghiên cửu chỉ trong ving sáu thang mã các ban án, thông kê số liệu được tác giả nghiên cửu và sử dụng từ năm 2020, năm 2021, năm 2022 cho

én khi hoàn thiện luận vẫn Việc nghiên cứu trong vấn để thực tiến áp dung

pháp luật để xác định thẩm quyển của Toa án giải quyết tranh chấp HN&GĐ

kéo dai trong các năm (từ năm 2020 đến năm 2022) giúp tác giã có một cái nhìn khải quát, toàn diện trong một qua trình nghiên cửu và có một cái nhìn chi tiét, minh bạch trong từng vu án lâm cho phạm vi nghiên cứu và đổi trong

nghiên cứu được lam sáng tỏ, rõ ràng hơn trong van dé thực tiễn

Trang 11

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài

"Mục dich nghiên cứu dé tai lả nhằm lam sáng ta hơn những vấn dé lý luận và các quy định của pháp luật TTDS Việt Nam, pháp luật HN&GÐ về

thấm quyên giải quyết các tranh chấp vẻ HN&GĐ Qua đó, đánh giá đúngthực trang các quy định pháp nảy cũng như thực tiễn thực hiện chúng, nhậnđiện được những điểm thiểu sót, hạn chế và tìm ra các phương pháp khắc.phục nhằm nâng cao hiệu quả trong việc xác định thẩm quyền giải quyết các

tranh chấp về HN&GD của TAND.

Đổ đạt được mục đích nghiên cứu này, luân văn cẩn thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu chính sau đây:

Thứ nhất, xác định được ban chất, quan điểm về mặt lý luận vé thấm.quyển giải quyết tranh chấp HN&GD của Tòa án, cụ thé hoá vả hoản thiệnkhái niệm pháp lý về tranh chấp trong HN&GP, khái niệm thẩm quyền giảiquyết tranh chap HN&GD, khái quát hoá những đặc điểm cu thé khi xác định.thấm quyền giải quyết tranh chap HN&GD

Thứ hai, Phân tích những quy định của pháp luật hiện hành (cà những

quy định trong luật hình thức va những quy đính trong luật nội dung) vẻ thẩmquyển giải quyết tranh chap HN&GD

Thứ ba, đảnh giá những điểm tích cực và han chế của pháp luật hiệnhành về thấm quyên giải quyết tranh chấp HN&GĐ va đưa ra kiến nghỉ cụ thé

nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật va góp phân nâng cao hiệu quả

thực hiện thẩm quyển giải quyết các tranh chấp HN&GĐ của TAND ở tỉnh

Trang 12

đó tổng hợp để hoàn thiện hơn các quy định của pháp luật nên tác giả đã sử

dụng nhiễu phương pháp nghiên cứu như Phương pháp luận (sử dụng các tuân điểm, lý luận khoa học về thẩm quyên giải quyết tranh chấp về HN&GĐ

để làm căn cứ nghiên cứu chung), pjương pháp tìm thập số liêu (do luận văn

có quá trình nghiên cửu thực tiễn tai Toa án hai cấp trên địa bản tỉnh Phú Tho

niên việc thu thập số liệu thực tiễn về thẩm quyển giải quyết va giải quyết

tranh chấp HN&GD 4 tinh Phủ Tho là cần thiét); phương pháp quan sát

(phương pháp nay tác giả tập trung áp dung để nghiên cứu hổ sơ an văn,nghiên cứu thực tiến thu lý sơ thấm và phiên toa trong giải quyết tranh chấpHN&GP để đánh giá việc áp dụng pháp luật để xác định thẩm quyên tranh

chấp HN&GĐ của Toa án), phương pháp so sánh (với phương pháp này chỉ

ra việc ap dung pháp luật giữa các Toa án với nhau, chỉ ra sự tương đồng hoặc

đổi mới của các quy phạm pháp luật, bộ luật tổ tụng cũ vả bộ luật tổ tụng mớihoặc luật HN&GĐ cũ với luật HN&GĐ mới), từ đó có thể dinh giá những ưuđiểm, nhược điểm và trình ra được các kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp

uật phủ hợp và thực tế hon.

Ngoài ra, luận văn đưa ra nhiều van dé cụ thể can bản luận, nên các.phương pháp lý thuyết như phương pháp phân tích vả tổng hợp, phương phápquy nạp và giải (tổng- phân - hợp) giúp cho luận văn được cu a

rổ rằng, mach lạc hon trong cách lập luân.

6 Những đóng góp của việc nghiên cứu đề tài

Kết quả nghiên cứu để tài “Thẩm quyén giải quyết tranh chấp Hôn nhângia đình và thực tiễn thục hiện tại các Tòa ân nhân dân trên địa bản tỉnh Phi

Tho" góp phần mang dén những đóng gop hữu ích sau:

‘Tuy không phải 1a luận văn dau tiên nói đến van dé thẩm quyển của Toa

án khí giai quyết HN&GB nhưng những phân tích, khái niệm, đặc điểm va

đánh giá cũng như những gidi pháp của tác gia tiếp tục kế thừa va hoản thiện

các khái niệm, đặc điểm vẻ thẩm quyển giải quyết các tranh chấp HN&GĐ

trước đó Không chỉ chung chung ở các vụ việc (bao gồm cả vụ án và việc

Trang 13

thực hiện pháp luật về thẩm quyển giải quyết các tranh chấp HN&GĐ cia Toa an.

Luận văn đưa ra những kiến nghị khoa học cu thể để hoản thiện hơn nữanhững quy định của pháp luật vẻ thẩm quyển giải quyết tranh chip HN&GB

và góp phan nâng cao hơn nữa đối với thẩm quyển giải quyết tranh chấp vẻ

HN&GĐ trên địa ban tỉnh Phú Thọ,

1 Kết cầu của luận văn.

Ngoài phin mỡ đâu, kết luân, danh mục tải liệu tham khảo vả mục lục,

nội dung cụ thé của luận văn được kết cầu thành 2 chương và 7 mục (có théxem cụ thể hơn ở phan mục lục của luận văn), Trong đó

Chương 1: Những vẫn đề chung về tham quyền giải quyết tranh chấp

HN&GD cũa TAND

Chương 2: Thực tiễn thực liên pháp iuật Việt Nam hiện hành về thẩm

quyễn giải quyết tranh chấp HN&GĐ tat các TAND 6 tinh Phi Thọ và một số

kiển nghị

Trang 14

CHƯƠNG 1

NHUNG VAN BE CHUNG VE THAM QUYEN GIẢI QUYẾT

TRANH CHAP HON NHÂN VA GIA BINH CUA TOA ÁN NHÂN DAN

111 Khái niệm, đặc điểm về thâm quyền giải quyết tranh chấp hôn

nhân va gia đình của Toà án nhân din

1.11 Khái niệm thâm quyên giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia

dink của Toà án nhân dân

Để xác định được khái niệm vé thẩm quyển giải quyết tranh chấp

HN&GĐ cia TAND cẩn phân tích rổ khải niệm "tranh chấp HN&:GB”

‘Theo Từ điển tiếng Việt, tranh chấp lá việc giảnh nhau một cách giẳng

co không rổ thuộc vé bên nào "Tranh chấp cũng có nghĩa la đầu tranh giảng

co khi có ý kiến bat đồng, thường la trong van để quyên lợi giữa hai bên”2

Tại quyết định số 02/2009/QĐ-UBND ngày 03/03/2009 của UBND quận 12, TP H@ Chỉ Minh vé ban hành quy định tiép công dân, xử lý đơn và giải quyết khiếu nai, tổ cáo, tranh chấp, dân nguyện trên dia ban Quận 12 đã

đính nghĩa “Tranh chấp là việc giữa hai cá nhân hoặc giữa cá nhân với tổchức hoặc giữa tổ chức với tổ chức có mâu thuẫn về quyển lợi và nghĩa vu

trong quan lý sử dụng nhà, đất, một trong hai bên hoặc cã hai có đơn yêu câu.

cơ quan hành chính nha nước thụ lý giải quyết Š

Theo Luật sw Trin Thu Thuỷ đăng trên Website Công Ty Luật TNHH

Everest, "Tranh chấp về HN&GD là tranh chap giữa cá nhân nảy với cá nhân

khác vé quyển va nghĩa vụ phát sinh trong quan hệ HN&.GB"*

‘Nv vậy, tranh chấp HN&GD được hiểu là tranh chấp quyền, nghĩa vụ

giữa cá nhân với cá nhân phát sinh từ quan hệ HN&GĐ Các tranh chấp được xác định quan hệ tranh chap HN&GĐ khi và chỉ khi quan hệ tranh chap nay

Viện ngàn ngấ học 2003), Tốt ẩn Vit Neb Đã Nẵng, HA Nội g 1034

oi 3, Điều 2 Quyết đh số 0272000/QD-UEND ngiy 0303009 ca UBND quận 12, TP Hồ Chí

kv bến hệ quy đnh tấp công din, x ý đơn và ĐH ryit hôn mi tổ cáo, tru chấp, ANNES

‘pindiabin Quin 12

“ tgạc/tgl.aelMpCZ0 hạủy ty cập: 15872023)

Trang 15

phat sinh tir quan hệ HN®&GĐ bao gồm quan hệ hôn nhân, huyết thống vànuôi dưỡng, Quan hệ HN&GĐ có thé hợp pháp hoặc không hợp pháp nhưngtranh chấp về HN&GĐ nhất thiết phải xuất phát từ quan hệ HN&GD, việcxác định tinh hợp pháp của quan hệ HN&GD chi la việc chủ thể giải quyếthậu quả của tinh pháp lý đối với quan hệ này

ngoài có đến su thay đổi vả chuyển hoa HN&GĐ thường chịu sự tac

đông của các yêu tổ phải kể đền như tôn giáo, xã hội, chính trị, kinh tế, giao duc, pháp luật Khi có sự tác đông dù trực tiếp hay gián tiếp của các yếu tổ

‘bén ngoài nêu trên, những tác động nằm ngoài ý chí cia con người ma con

người không thé thông nhất được thi sé phat sinh mâu thuẫn, ở một thời điểmnhất định khi những mâu thuẫn không thé han gắn, không có sự thông nhất

được về mat bản chất vẫn để hoặc những yếu tổ tác đông bên ngoài không

châm dứt thi những mâu thuẫn đó sẽ là khởi nguyên của tranh chấp Ở luận

văn này, không phân tích vé nguồn căn của tranh chấp HN&GĐ nhưng những,

mâu thuẫn, đối kháng vé quyển và nghĩa vụ luôn luôn la bản chất của tranhchap Như vậy, những tranh chấp về HN&GD là những đối kháng, mâu thuẫn

é ›hát sinh trong quan hệ HN&GD (quan hệ

ôn nhân inyét thống nuôi dưỡng)

Đặc điểm của tranh chấp HN&GB:

- Chủ thể của tranh chap HN&GĐ là các cá nhân có quan hé hôn nhân,huyết thống, nuôi dưỡng Đặc điểm nảy giúp phân biệt tranh chấp HN&GĐ

với tranh chấp dân sự khác Cụ thể, chủ thể trong tranh chấp về kinh doanh thương mai thường là các thương nhân, chủ thể của tranh chấp lao động là

người lao động vả người sử dụng lao đông, còn chủ thể của tranh chấp dân sự

1a các cá nhân, pháp nhân thương mai hoặc pháp nhân phi thương mại.

- Bản chất của tranh chap HN&GĐ là những mâu thuẫn, bat đông, xung,đột phát sinh từ quan hệ pháp luật HN&GĐ Theo đó, những mâu thuẫn, bất

Trang 16

đẳng nay phát sinh tir quan hệ nhân thân va quan hệ tai sản giữa vợ, chẳng, con và thành viên khác trong gia đính Đây là những tranh chấp phát sinh từ quan hệ giữa các thành viên gia đính gin bó trên cơ sở hôn nhân, huyết thông

và nuôi dưỡng Đây lê điểm khác biệt cơ bản của tranh chấp HN&GĐ với

tranh chấp khác Các tranh chấp dân sự phát sinh từ quan hệ pháp luật đân sự

bao gồm các tranh chấp phát sinh từ quan hệ nhân thân vả quan hệ tai sản

Nếu tranh chấp về HN&GĐ cũng gắn với quan hệ nhân thân nhưng phạm vicủa quan hệ nhân thân chỉ trong ba lĩnh vực hôn nhân, huyết thống, nuôi

dưỡng còn phạm vi quan hệ nhân thân trong dân sự còn có cả về quyển hình ảnh, cử trú, đi lai, quyên với họ tên quan hệ tai sản trong HN&GB không

‘mang tinh chất dén bi, ngang giá như trong dân su.

Trong các tranh chap vẻ thương mai thi chỉ cỏ quan hé vẻ tai sản, những,

quan hệ về tai sản trong thương mai luôn gắn liên với mục dich lợi nhuận, còntrong quan hệ dân sự các chủ thể thường không có mục đích lợi nhuận hoặc ítnhật một bên trong quan hệ có mục đích lợi nhuận

Con đổi với các tranh chấp vẻ lao đông thì luôn phát sinh, tôn tai gắn liên với quan hệ lao động hoặc quan hệ liên quan tới quan hệ lao đông, chủ

thể của tranh chấp lao đông thường bao gồm người lao đông và người sửdụng lao động, nội dung của tranh chap lao động chính là các van dé phát sinh

từ việc thực hiện các quyển va ngiữa vụ hoặc lợi ích của các bên trong quan

hệ lao đông hoặc quan hệ liên quan tới quan hệ lao động

- Tranh chấp về HN&GD gm các tranh chấp như: “Ly hôn, tranh chấp

về nuôi con, chia tai sẵn khi ly hồn, chia tài sản sau khi ly hôn, Tranh chấp vẻchia tai sin chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, Tranh chấp về thayđổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, Tranh chấp vẻ sắc định cha, mẹcho con hoặc xác định con cho cha, mẹ, Tranh chap vẻ cap dưỡng, Tranhchap về sinh con bằng kỹ thuật

nhân đạo, Tranh chấp

trợ sinh sản, mang thai hộ vì mục dich nuôi con, chia tải sin của nam, nữ chung sống với

Trang 17

nhau như vợ chẳng mã không đăng ký kết hôn hoặc khi hủy kết hôn trai phápluật, Các tranh chap khác về HN&GD, trừ trường hợp thuộc thẩm quyển giảiquyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật”

- Tranh chấp về HN&GB được giải quyết ở Toa an theo thủ tục TTDShoặc được giải quyết ở cơ quan khác như cơ quan đăng kí hộ tịch

Đôi với van để thẩm quyên giải quyết tranh chấp hôn nhân va gia định

của Toà annhân dân, tác giã luận giãi dưới gúc độ khái niểm như sau:

'Về mặt ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt định nghia: “thẩm quyền là

quyển xem xét để kết luận va định đoạt một van đẻ pháp luật” Tử khải niémnay, giúp ta có thể hiểu rằng việc được xem xét tinh hợp pháp, hợp lý về một

hiểu là t quyển

Trong tư pháp quốc tế định nghĩa liên quan đến “thẩm quyên 1a: Quyển

luân và định đoạt các tranh chấp về dân sự- kinh té- thương

mai- HN&GĐ, lao đồng có yêu tổ nước ngoài” Như vậy, từ khái niệm nay

xem xét để

hiểu rằng thẩm quyền bản chất có ba hành động cu thể hảnh động xem xét

(soi xét các sự kiến, các tinh tiết, bằng chứng, các chứng cứ chứng minh), hành động kết luân (đánh giá các chứng cứ, chứng minh va đưa ra nhân xét kết luôn vẻ tính hợp pháp, hợp lý của các chứng cứ, bằng chứng) và hành

đông định đoạt (hảnh động có giá tri cao nhất trong thẩm quyển lâm phát sinh,thay đôi hoặc châm đứt quyển, nghia vụ của chủ thé),

Trong TTDS đã có nhiêu tác gia nghiên cửu vé vẫn dé “thẩm quyền”; tác

giả Lê Hoài Nam cho rằng: “thẩm quyên ia quyền của một ciui thể nhất định,

a là khả năng mà pháp luật cho pháp được thực hiện một công việc trong

ˆ Đầu 28 Lait HN&0Đ nấm 20H.

‘Vin Ngôn neghọc (2003), Ti đến Tng it,Noo Di Nẵng 933

Tí đến giả ich mát ngữ lu hoc Noo Công an nin in, 1999, 335

Trang 18

cĩ thé hid “thẩm quyên" là quyển hanh của một chủ thé (được trao quyển

bằng quy định) và được pháp luật cho phép chủ thể thực hiện cơng việc luật định trong phạm vi quyền hạn của chủ thể được trao quyền trước đĩ

Co thé thay, khái niệm thẩm quyền trong mỗi Iinh vực pháp luật đều cĩcái nhìn và cách hiểu cĩ phan riêng biệt nhưng tựu chung lại được xem la chủ.thể được trao quyển thực hiện xem ét, kết luân và định đoạt van để trongphạm vi quyền của chủ thể Trong thẩm quyên giải quyết tranh chấp HN&GĐ

@ Việt Nam, cân quan tâm đến những đặc thủ của Nha nước, Nhãn dan va con

người Việt Nam để đưa ra một định nghĩa phù hợp

Nhà nước ta tổ chức theo nguyên tắc quyền lực Nha nước lả thơng nhất.Quyên lực Nha nước được hiểu 1a tồn bộ quyển lực Nha nước thuộc về Nhân

dân, tập trung thống nhất ở Nhân dan chit khơng phải tập trung 6 Quốc hội Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của Dân, do Dân và

vi Dân Theo quy định tai Khoản 2 Điểu 2 Luất tổ chức TAND năm 2014,

i chủ nghĩa Việt Nam xĩt wie các vụ

“Toa án nhân danh nước Cơng hịa xã

án hình sue dân sự HN&GD, kinh doanh, thương mai, lao động hành chính

các việc Khác theo quy đính cũa pháp lut: xem xét đây a

ich quan, tồn điền các tài liêu, chứng cử đã được tìm thập trong quá trù:

16 tung: căn cứ vào két quã tranh tung ra bản án, quyễt định việc cĩ tội hoặc khơng cĩ tơi, áp dung hoặc khơng áp dung hình phat biện pháp te pháp,

quyết định về quyền và ngiữa vụ về tài sản, quyền nhân thân Ban én, quyết

inh cũa Tịa ân nhân dân cơ hiệu lục pháp luật phải được cơ quan, tổ chức

cá nhân tơn trong: cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chink

chấp hành”

"Như vậy, Toa án cĩ quyên nhân danh Nha nước để ban hành phan quyết,quyết định các vụ việc dân sự, hình sự, hảnh chính trong quá trình Toả án

118 Rót Ngh (1997), “Tin quy tít so tba eo pháp lật tổ ng đânự Tệt Nan”, BA Nột,rT

“Khoản 3, Đầu 2 Lot Tổ chức TAND nấm 301%

Trang 19

giải quyết Do các tranh chấp về HN&GĐ là mét trong số các tranh chấp vẻ

dân sự, là lĩnh vực "luật tư" nền các tranh chấp này không nằm ngoài phạm vi

thấm quyền giải quyết của TAND

Theo tác giả Nguyễn Tiền Việt viết trong luận văn thạc sĩ “Thân quyêngiải quyết các vụ việc HN&GD cũa Tòa án và thực tiễn áp dung tại cácTAND 6 tinh Sơn La” đã đưa ra khải niém: “thẩm quyền giải quyét vụ việcHINGD của Tòa án là quyền xem xét, giải quyết các tranh chấp, yên cẩu phátsinh từ các quan hệ pháp luật (hình thành trên ba yếu tỗ hôn nhân, imyétthông, nôi đưỡng) thuộc đối tượng điều chính của pháp luật HN&GD vàquyén ra các quyết định khi xem xét, giải quyết các vụ việc đó theo thủ tuc

TTDS'”* Khái niệm nay của tác giả bao gồm cả các vụ va việc (tranh chấp va

yên cầu dân sự)

‘Theo tác giả Hoang Hồng Hanh trong Luận văn: “Tham quyển giải quyếtcác tranh chấp HN&GĐ va thực tiễn thực hiện tại các TAND ở tinh LangSơn” đã nêu quan điểm về thẩm quyền giải quyết tranh chap HN&GD: “thẩm.quyén giải quyết các tranh chấp HN&GD của Toà ám là việc Hiễn pháp vàBLITDS trao quy cde tranh chấpHN&GD và quyền han ra các quyét định khủ xem xét gidt quyết các tranhchấp HN&GD dé theo thai tue TTDE”.*1

Đổi với các tranh chấp về HN&GD, theo quan điểm của tác gia, kháiniém thẩm quyền giải quyết của Toa án có thể cụ thé hoá là: Quyển thn Ij,

của Toà đn rong việc Xem Xét giã! uy

giải quyết và phám quyết những đối kháng mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ

của chai thé phát sinh trong quan hệ HINGGB.

Khi xem xét, thụ lý va giải quyết tranh chấp vé HN&GD, Toa án cin

xem xét vả tiếp cân tranh chấp dưới ba góc độ để từ đó xác định thẩm quyền,

at

° Nguễn Tên Việt G019), Trấn ngắn giã noted việc EN&GĐ cũ Tha dv te hỗn dp mg tat

de TAND ¿ảnh Son a HANG E

"Hoang Hing Heh C010), “Tin quyẫn giã att các me chấp Hồn nh gia đồ và tực thn thực

"nhe cứ TAND ö đội Tưng Sơn", Hà Nông 12

Trang 20

@ Thẩm quyển cia Tịa án theo quan hệ tranh chấp Khi phát sinh tranhchấp, Toa án cần xem xét loại tranh chấp đĩ cĩ phải la tranh chấp HN&GĐ va

cĩ thuộc thẩm quyển giải quyết cia Toa án theo thủ tục TTDS hay khơng?

Hay nĩi cách khác, Tồ án cẩn xác định quan héfloai tranh chấp cu Toa

(8) Thẩm quyền của Tịa an theo cấp giải quyết tranh chấp về HN&GB

1a thẩm quyền giải quyết tranh chấp HN&GĐ theo từng cấp Toa án, bao gồm.thấm quyển sơ thẩm của TAND giải quyết tranh chấp HN&GD, thẩm quyênphúc thẩm của TAND giải quyết tranh chap HN&GD, thẩm quyển giám đốcthấm hoặc tai thẩm của TAND giải quyết tranh chấp HN&GD Tuy nhiên,trong pham vi của luận văn thi tác giả chỉ nghiên cứu thấm quyển sơ thẩmcủa TAND giải quyết tranh chấp HN&GD

(iii) Thẩm quyển của Tịa án theo lãnh t!

chap về HN&GĐ được hiểu là thẩm quyển của Tịa an cụ thể được tiến

hành xem sét, giải quyết những tranh chấp về HN®&GP theo trình tự, thủ tục luật định

1.12 Đặc diém của thâm quyén giải quyét tranh chấp hơn nhân và gia

dink của To án nhân dan

- Thẩm quyền của Tồ an giải quyết tranh chấp HN&GD pint thuộc

trong giải quyết các tranh

vào ÿ chi hoặc sự lựa chon của đương sw trừ trường hợp pháp luật cĩ quy Ảnh khác

Đặc thù của quan hệ pháp luật dân sự nĩi chung va quan hệ HN&GD nĩi tiêng được hình thành dua trên sư thoả thuận, ý chí của các bên tham gia vào

quan hệ, đĩ là sự tự nguyên, tự do, bình đẳng thộ thuận của chủ thé Do đĩ,

khi phát sinh tranh chấp HN&GĐ thi Toa án phải tơn trọng sự thoả thuân của

đương sự về vân dé thẩm quyển Hay nĩi cách khác, đương sự cĩ quyền định.đoạt về thẩm quyền giải quyết tranh chấp HN&GĐ, Toa án khơng thé áp đặt y

Trang 21

chỉ chủ quan để yêu cẩu đương sự Theo quy đính tại khoản 1, điểu 5

BLTTDS năm 2015, “Đương sự có quyển quyết đinh việc khỏi Hiện,

Đương sự có quyển lựa chọn Toa án hoặc cơ quan Nha nước hoặc tổ

chức hoặc người thứ ba khác giải quyết những mâu thuẫn, tranh chấp về HN&GD Trong trường hợp, đương sự lựa chon Toa án la cơ quan cuối cing

có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về HN&GD thi đương sự vẫn có quyển.lựa chọn các Toa an khác nhau để giãi quyết tranh chấp Như vậy, nhin nhận

Ong ra ngoài sự bao trùm của tổ tụng thì yếu tổ “pias mộc vào ý chí hoặc sw

ưa chon của đương ste” không những bao gồm ở việc đương sự lựa chon Toa

án nhân dân nao để giải quyết tranh chấp mà con việc đương sư lựa chọn Toa

án nhân dân bay cơ quan quản lý Nhà nước khác giải quyết tranh chấp hoặc đương sự tự giêi quyết tranh chấp hay yêu cẩu cơ quan, tỗ chức, người khác

đứng ra giải quyết tranh chấp, về mat nôi dung, còn lá việc đương sự có lựa

chọn làm phát sinh tranh chấp hay không sẽ din ra trước cả vẫn để lựa chon

thấm quyên của Toa an có thẩm quyển giải quyết tranh chấp

‘Vi vậy, thẩm quyên của Toa án giải quyết tranh chấp HN&GD trước tiên

phụ thuộc vào y chí của đương sự, trừ trường hợp pháp luật cỏ quy định khác.

Nhu vậy, về cơ ban đương sự có quyền lựa chọn Toa án có thẩm quyển giảiquyết tranh chap HN&GD va Toa án chỉ xem xét vụ án va đưa ra phán quyết

trong phạm vi đương sự yêu cầu.

Tuy nhiên, để đâm bảo quyển, nghĩa vụ cia đương sự trong TTDS, như:

‘bao dam sựvô tư, khách quan, bão đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm,đâm bão thực hành nguyên tắc Toa an xét xử độc lập va chỉ tuân theo pháp,

luật, đêm bao quyển nhân, biết văn bản tô tụng của đương sự nên trong

nhiễu trường hợp, Nha nước áp đặt ý chí chủ quan vảo việc quy định thẩm

quyển giải quyết tranh chấp HN&GD Việc áp đất ý chi chủ quan theo quan

điểm của tac giả cũng chỉ là áp đặt ý chi ở phản “ngon” Nguyên tắc của

TIDS, Toa an chỉ gidi quyết trong pham vi đương sự yêu câu Tức 1a, đương, Điều 5 Bộ iit TTDSnim 3015

Trang 22

sur chưa yêu cầu thi Toa án chưa giải quyết, đương sự không yêu cẩu thi Toa

án không giải quyết và Toa án chỉ giải quyết đổi với yêu cầu của đương sự,

đương sự yêu cầu tới đâu thi Toà án giải quyết tới đó Khac với tổ tụng hình

su, da phân các tôi danh vả hình phat được áp dụng với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tôi không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của bị cáo và bị hai, việc áp dung mét quy trình tổ tung hình su cống nằm ngoài ý chí chủ

quan của bi cáo, bị bại Pháp luật hình sự có một số quy định bằng phươngpháp liệt kê các tôi danh ma cơ quan tiền hành tổ tụng khối tổ theo yêu cầu

của người bi hại nhưng hầu hết ỡ các loại tôi danh này chỉ là những tôi danh hoặc những tội có khung hình phạt ở mức ít nghiêm trọng, vượt quá giới hạn

nảy thì pháp luật không còn sử dụng ý chí chủ quan của bị hại để miễn tráchnhiệm hình sự cho bi cáo Như vậy, đây chính là cái gốc của van dé, việc ápđặt ý chi Nha nước vao việc xác định thẩm quyển trong một số trường hợpđặc thù không phải vấn để quyết đính, mẫu chốt trong giải quyết tranh chấp

HN&GD mã ý chi của đương sw mới là bản chất va có quyền quyết định, và

đây cũng là điểm khác biệt so với tổ tụng hình sự

Khi Nhà nước áp đặt ý chi vào việc quy định thẩm quyển của Toa án

không chỉ góp phan cũng cố hơn việc cân bằng quyển, nghĩa vụ của đương sự

mà còn đảm bảo tính khách quan, đm bảo quyển và lợi ích hợp pháp cia đương sự trong qua trình giãi quyết tranh chap Các quy định của pháp luật về

thấm quyển của Toa án đôi khi không phụ thuộc vào chính chủ thể lam tôn

tai, phát sinh, chấm đứt quan hệ HN&GĐ mà việc cẩn thiết phải dam bảo

quyển, lợi ích hợp pháp cho “kẻ yếu thé trong xã hội”, sự cân bằng quyền,

nghĩa vụ của nguyên đơn, bi đơn trong vụ án HN&GÐ hoặc đăm bảo sự thuận tiện trong sắc minh, thu thập chứng cứ của Toa án khi giai quyết vụ án

HN&GĐ cũng anh hưởng đền việc sác định thẩm quyền giải quyét tranh chấpHN&GD Vi du: trong một số trường hợp cu thể, mặc đủ đương sự không yêu

cẩu Toa án giải quyết về van để con chung chưa thanh nién hoặc đã thành

niền nhưng mắt khả năng lao đồng nhưng khi xét thấy cần thiết thi Toa án vấn

Trang 23

đưa van dé con chung vao giải quyết trong cùng vu an HN&GĐ dé dam baoquyển va lợi ich hợp pháp của con chung

- Thâm quyền của Toà cen giải quyết tranh chấp HN&GD được xác din

theo quy địh cia pháp luật TTDS

'Việt Nam có ba thủ tục tổ tụng được áp dụng tại TAND: Tổ tung dén sự

(TTDS), tổ tụng hình sự, tổ tụng hảnh chính Cũng giống như các tranh chap

vẻ dân sự, kinh doanh thương mai, lao động thì các tranh chấp về HN&GĐ.

được áp dụng giải quyét theo trình tự, thủ tục TTDS nên vẻ thấm quyển được

áp dụng theo quy định của pháp luật TTDS Trong một số vẫn để liên quan

đến HN&GD và phát sinh bỡi/ tir quan hệ HN&GD (hôn nhân, huyết thông,

nuôi đưỡng) cũng được áp dụng trình tự bởi TTHC và TTHS nhưng thường thì đó không phải những tranh chấp HN&GĐ Trong TTHS, có mét nhóm tôi danh liên quan phát sinh béi/ từ quan hệ HN&GB (hôn nhân, huyết thông, nuôi dưỡng) đó 1a các tôi sâm phạm chế đô HN&GĐ được quy đính tai

Chương XVI- BLHS như: Điều 181, Tội cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc căn

trở hôn nhân tự nguyện, tiên bộ, cân tré ly hôn tự nguyện, Điều 182, Tội vi pham chế độ một vợ, một chồng, Điểu 183, Tội tổ chức to hôn, Điều 184, Tôi loạn luân, Điểu 185, Tôi ngược đấi hoặc hanh ha ông ba, cha me, vợ chẳng, con, cháu hoặc người cd công nuôi dưỡng minh; Điểu 186, Tôi từ chối

hoặc trên tránh nghĩa vụ cắp dưỡng, Biéu 187, Tội tổ chức mang thai hồ vì

mục đích thương mai Các loại tôi phạm này mặc dù phát sinh từi bởi quan hệ

HN&GĐ nhưng không được giễi quyết bởi thủ tục TTDS mà được giải quyếtbởi thủ tục TTHS bôi ỡ các dang tôi danh nay các tranh chấp, mâu thuẫn đềnmức độ tội phạm vả hành vi của chủ thé gây nguy hiểm cho xã hội, cần phải

chiu chế tai bằng hình phat của Nhà nước Ngoài ra, tại Nghỉ định số 32/2020/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm 2020 của Chính phủ quy định quy

định xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực bé trợ từ pháp, hành chính tư

pháp, hônnhân và gia đính; thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiép, hợp tac

xã cũng quy định những trường hợp xữ phat vi pham hành chính trong lĩnh vực HN&GĐ nhưng không phải la thủ tục TTDS tại Toa án

Trang 24

‘Tham quyén giải quyết tranh chap về HN&GD của Toa an lả một nhánh.của thẩm quyển gidi quyết về dân sự cia Tod an Do đó, dưới góc độ khoa

‘hoc pháp lý thì thẩm quyển giải quyết tranh chấp vẻ HN&GD của Toa anmang những nét chung vé thẩm quyên dân sự của Toa án Tuy nhiên, bản chấttranh chap HN&GĐ phát sinh tử/bởi quan hệ HN&GĐ nên khi xác định thẩm.quyển giải quyết của Toa án đối với tranh chap về HN&GÐ có đặc điểm riếngbiệt Đó là, thẩm quyển giải quyết tranh chấp HN&GĐ được zác định dựa vào

quan hệ pháp luật HN&GĐ mã các bên có tranh chấp Quan hệ pháp luật HN&GĐ mã các bên có tranh chấp như quan hệ hôn nhân, con chung, ngiấa

vụ cấp dưỡng, tải sin la đồng sản hay bat động sản Trong những trường hợp cân phải phân định rõ tranh chấp phát sinh là tranh chấp phát sinh từ quan

hệ pháp luật HN&GĐ nhưng tranh chép đó là tranh chấp HNGĐ hay tranh

chấp dân sự Có những tranh chấp phát sinh từ” bởi liên quan quan hệHN&GĐ nhưng lại được xác định là tranh chấp dân sự Ví du: Tranh chấptuyên bé văn bản công chứng thoả thuận chế đô tai sin vợ chồng vô hiệu hoặc

giải quyết đúng thẩm quyên, bảo đâm quyển con người, quyền công dan, gị úp

cho tranh chấp được giải quyết nhanh chóng, chính xác và hiệu quả Do đó,

thấm quyền của Tod án giãi quyết tranh chấp HN&GĐ được sác định theoquy định của pháp luật TTDS la một đặc điểm đặc biệt va có ý nghĩa vô cùng

quan trong,

1.2 Điều kiện đảm bảo thực hiện thẩm quyền giải quyết tranh chấp

về hôn nhân và gia đình của Toà án nhân dân.

Thẩm quyển giải quyết tranh chấp HN&GD được bảo đảm bằng nhiều.điều kiện, nhưng cụ thé hoá bằng các điều kiên bảo đầm như sau

Trang 25

12.1 Điều kiện bảo dam bằng sự rõ ràng, minh bach và hop lý củapháp luật

Pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật TTDS nói riêng quy đính.

những trường hợp, phương thức xác định, cách xác định cụ thể về thẩm quyền.giải quyết tranh chấp HN&GĐ Các quy định vé thẩm quyên giải quyết tranhchấp HN&GD hiện nay la cu thể, chi tiết, gắn lién với yếu tố lịch sử, thực tiễn

vả cuộc sống của người dân Hau hết các tranh chấp về HN&GD được giảiquyết bởi TAND Toa án không chỉ là trùng tâm, là trọng tài ma cin là một

kênh hoa giải hữu hiệu Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Xt xử đing

là tốt nhưng néu không phải xét xử thi càng tốt hơn" Do đó, đôi với hệthống Toa án, không chi la việc phán quyết bằng bản án, quyết định ma việcchủ trong công tác hoa giải đã giải quyết được nhiều tranh chấp HN&GĐ.Việc chỉ định thẩm quyển của Toa án trong giải quyết các tranh chấp vềHN&GĐ có tác động tích cực trong việc xác định thẩm quyền của Toa án, xác

định quan hệ tranh chấp, nguồn pháp luật áp dụng giai quyết Việc pháp luật

TTDS quy định chi tiết vé thẩm quyền giải quyết của Toa án giúp cho Toa ánthực hiện có hiệu quả khi xác định thẩm quyền giả: quyết tranh chấp, các căn

cứ để chuyển vụ án hoặc nhập, tách vụ án tránh trưởng hop thu lý chẳng chéo

gây lãng phí thời gian công sức của đương sự và thâm chi của các cơ quan

tiến hành TTDS, người tiền hảnh TTDS Việc xác định đúng thẩm quyền giải

quyết tranh chấp HN&GĐ góp phan nâng cao hiệu quả gidi quyét tranh chấp, hạn chế tỷ lê án bị huỷ, bi sửa; gop phẩn to lớn vào công cuộc cãi cách tư

pháp, dam bảo quyển con người, quyền công dân, xây dựng Nha nước phápquyển XHCN Việc pháp luật quy định đâm bảo hai cấp xét xử trong TTDS

góp phẩn dim bao phản quyết cia Toa án là trung thực, khách quan và đúng

pháp luật Đổi với đương sự, việc cụ thể hoa, ding pháp luật la công cu đểthực thi thẩm quyển của Toa án giúp cho đương sư thuận lợi hơn khi gidi

` Nguyễn Anh Chung C020), Ẹ je H nốt: Tephip cổ tốt thì ok hội an teak vất đng tân Tp ch

“Điện TAND tế cao gy 1 line

Trang 26

quyết các tranh chap HN&GD, đương sự dé dang hơn trong việc lựa chonthấm quyển, thuận tiện trong qua trình tham gia tổ tụng, bão đầm quyển va lợi

ích hop pháp cho đương sự

122 én bão dim thong qua hoat động người ụng Toa án có thẩm quyển giải quyết các tranh chấp dân sự nói chung và

tranh chấp HN&GD nói nêng Do đó, người tiền hanh tổ tụng (mà cụ thé 1a

‘Tham phán) có trách nhiệm thu lý, giải quyết các tranh chap HN&GD Để xácđịnh đúng thm quyền giải quyết các tranh chấp HN&GĐ thi Người tiên hành

tổ tụng phải cần có điều kiện sau:

“Một là sự độc lập, khách quan cña người tiễn hành 18 tng Người tiên

hành tô tung phải đảm bao nguyên tắc độc lập, khách quan và chỉ tuân theo

pháp luật Người tiến hảnh té tụng chịu những tác động tử yếu tổ chủ quanhoặc khách quan khi xác định thẩm quyển va khi giải quyết tranh chấp

HN&GĐ Vi vậy, việc thực hiện va bảo dim nguyên tắc độc lập, khách quan

‘va chỉ tuân theo pháp luật là vô cùng quan trọng ngay cả khi xác định thẩm.quyển giải quyết tranh chấp HN&GD Trong nhiệm vụ, quyển han được Nhànước trao quyền, người tiền hanh tô tụng đảm bao sự khách quan, độc lập để

thực hiện nhiêm vụ, quyển han; những tác đông tiêu cực tir quan hệ tinh căm,

điều kiện vẻ xã hội, kinh tế có àm hạn chế việc xác định đúng thẩm quyển

giải quyết của TAND đổi với tranh chip HN&GĐ Do đó, người tiền hảnh tô

tung đôc lập, khách quan sẽ dam bao thực hiện hiệu quả thẩm quyên giảiquyết của TAND đối với tranh chấp HN&GD

inh độ chuyên môn, năng lực nghề nghiệp, if năng nghệ nghiệp

cũa người tiễn hành tỔ tung Trinh đô chuyến môn, năng lực nghề nghiệp, kỹ.

năng nghề nghiệp của người tiền hành tổ tụng lä một điều kiện quan trong đểđâm bao thực hiện thẩm quyền giải quyét tranh chấp HN&GĐ tại TAND Cáctranh chap về HN&GD không đơn thudn là những tranh chấp vẻ ly hôn hoặcquyển nuôi con, các tranh chap vẻ tải sản, quyền nhân thân, các tranh chấp cóyêu tổ nước ngoài xuất hiện ngày cảng nhiêu Điều đó đòi hỏi những người

n hinh

Hat là

Trang 27

tiến hành tổ tung phải có trình độ chuyên môn, năng lực nghề nghiệp, kỹ năng

nghề nghiệp, bản lĩnh và sự kiên cường, Moi cơ chế, mọi quy định chỉ được

đâm bảo thực hiện nếu như người thực hiện, người áp dụng các quy định đó

có trình độ chuyên môn, có năng luc, kỹ năng và bản lĩnh nghé nghiệp Cac

quy định về thẩm quyển của TAND trong giải quyết tranh chap vẻ HN&GĐ.chi thực sự có hiệu quả nếu như những người có thẩm quyên tiền hành tổ tunghiểu về nó, an chất vả đưa những quy định vo cuộc sống.

1.2.3 Điều kiện báo dam thông qua hoat động giám sit, kiểm sút

'Việc giảm sát, kiểm sét hoạt động tổ tụng nói chung và giảm sit, kiểm.sat việc sác định thẩm quyển giải quyết tranh chấp HN&GĐ cia TAND đượcthực hiện bằng nhiễu biện pháp, nhiên phương thức khác nhau

Thứ nhất, chính đương sự trong vụ án có quyển giám sát để bảo damviệc xác định đúng thẩm quyền khi giải quyết tranh chấp HN&GĐ

Thể hai, các cơ quan tiễn hành tổ tung, người tiến hành tổ tung được Nha nước trao quyển va trao trách nhiệm trong việc giám sát để bão dam việc

thực hiện thẩm quyền giãi quyết tranh chấp HN&GĐ tại TAND

‘Trt ba thông qua hoạt động giám sát của đại biểu Hội ding nhân dân,Dai biểu Quốc hội

Thứ te chính các cơ quan hữu quan khác như các cơ quan truyền thông,

‘bao chí, các thành phân phân biện xã hội và người dân có quyển giám sát

Thứ năm, hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát Vai trò Viện kiểm sátnhân dân trong TTDS nói chung va trong giải quyết tranh chap HN&GĐ ciaTAND nói riêng có chức năng, nhiệm vụ đặc biết quan trọng là kiểm sắt hoạt

đông tư pháp của người tiến hảnh tổ tụng, cơ quan tién hành tổ tung va người

tham gia tố tung, người tham gia tổ tụng khác, ngoài ra quyển kiến nghị,kháng nghị bản an/ quyết định của Viên kiểm sát la một điều kiên đâm bãoquan trọng trong việc thi hảnh thực hiện thẩm quyển giải quyết tranh chấp

HN&GĐ cia TAND.

Chính những diéu nảy góp phản cũng cổ hơn nữa để bảo đảm việc thi

‘hanh thực hiện thẩm quyên giãi quyết tranh chấp HNđ&GÐ của TAND

Trang 28

Hoạt động bỗ trợ tư pháp góp phan tích cực rất lớn vào việc bảo đầm việc thực hiện thẩm quyển giải quyết tranh chấp HN&GĐ tại các TAND.

Trong hoạt động bổ tro tư pháp cỏ thể kể đến như Luật sư, công chứng, thừaphát lạ Hoạt đông bỗ trợ tu pháp mà mũi nhọn la luật sư va các tổ chức

hành nghề luật sư không những có những tác động to lớn vao việc bao dam

việc thực hiện thẩm quyên giải quyết tranh chap HN&GD tại các TAND ma

con góp phản bao đảm các tranh chấp vé HN&GĐ được giải quyết khách

quan, đúng pháp luật, đảm bão quyền con người, quyền công dân Ngay khiđương s yêu câu luật sư từ van pháp lý, tham gia tố tung hoặc cung cấp dich

vụ pháp ly khác, luật sư đã nghiên cứu hỗ sơ và xác định, tư vẫn cho đương

sự về thẩm quyển của Toa án đổi với vụ việc cụ thể Ngoài ra, luật sư có théhướng dẫn cho đương sự cách thức chuẩn bị hổ sơ, xác định phạm vi khởikiện, tai liệu chứng cứ để chứng minh thấm quyển hoặc các công việc cầnphải làm khi Toà án trả lại đơn khỏi kiện liên quan đến các van để vẻ thẩm.quyền, bão về quyển và lợi ích hợp pháp cho đương sự liền quan đến việc Toa

án chuyển vụ án, nhập hoặc tách vụ án cũng như các van dé khác trong vụ án.HN&GĐ nói chung va van để thẩm quyển trong vụ án HN&GĐ nói riêng

Luật sử trực tiếp tham gia vảo quả trình thu thập tai liệu, chứng cứ không chỉ

để chứng minh yêu câu khởi kiện hoặc phản bác yêu câu khởi kiện ma con để.chứng minh về thẩm quyên của Toa án hoặc phản bác, khiếu nai khi Toa án.giải quyết tranh chấp HN&GD trái thẩm quyên

13 Thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành quyền giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình của Toà án nhân dan

13.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về thâm qrạ

quyét các tranh chấp về hôn nhân và gia đình của Toà án theo loai

Điều 28 BLTTDS năm 2015 sử dung phương pháp liệt kê đổi với quy

định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp HN&GĐ của TAND theo quan hệtranh chấp hay côn goi là theo loại việc Theo đó, những tranh chấp HN&GBsau đây thuộc thẩm quyên giải quyết của Toa án theo thủ tục TTDS

Trang 29

C Mác và Ph.Ang ghen đã lm sáng tỏ vai trò quan trọng của gia định trong.mỗi quan hệ biện chứng với xã hội “Hon nhân nmiỗn có giá trị phat là mộtgiao kéo do hai bên tự nguyên it két và hai là suốt trong thời gian kết hôn vớinham cả hai đều phải có những quyền lợi, nhitng nghĩa vụ nine neat đối vớinau’ Hôn nhân tuân thủ pháp lý một mặt thực hiện sự tự nguyện đến với.nhau của lứa đối, thực hiện trách nhiệm của cả vợ lẫn chong trong việc sinh ra

vả nuôi day thể hệ mới có ich trong xã hội, mặt khác nói lên trách nhiệm cũa

xã hội thông qua chính quyển Nha nước bão vệ hôn nhân tién bộ va những lợi ích chính dang trong quan hệ gia định.

"Như vy, từ quan điểm lý luân của C Mác vẻ HN&GB, thậm chí ly hôn.cho dén nay vẫn còn nguyên gia tri Quan hé hôn nhân là tự nguyên, bìnhđẳng, nêu hạnh phúc trong gia đình thất sự không còn nữa thì việc ly hôn làđiểu tất thể xây đến, không lường tránh được, “a Ic điển

người din ông, người dan bà và cho cả xã lội, là biéu hiện của dao đức và là

Tết cho cải

‘mbt quy tắc trong quem hệ vợ chẳng mới

Ly hôn là một trong các quyển nhân thân trong HN&GĐ được pháp luật

bao vệ Điểu này đã được quy đính ngay tại Điều 36 Hiển pháp nước Công

hoá xế hội chủ nghia Việt Nam năm 2013 hay tại Điều 39 Bộ luật Dân sự năm.

2015 cũng đã quy định quyển ly hôn là quyển nhân thân trong HN&GĐ vaĐiều 51 Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định về “Quy su câu giải quyết

yên cẩm Tòa án giải quyết iy

ÿy hôn 1 Vo, chồng hoặc cả hai người có qn

SC Mic và Pang ghen đi, 31 1>

'Ngyễn Thị it Q018),.Những gh trị ý tản vì thự tốn từ gun dim cia C Mác vì ENSGĐ”, Tp.

i at rn ogay ty cập 2482039)

cha ‘smug Bo

‘vigada DEO imal

si di un ce een

Trang 30

hôn 2 Cha me, người thân thích Rhác cỏ quyền yêu cầu Tòa cn giải qu yhiên “ Như vay, từ đạo luật gốc của Nha nước cho đến các văn bản quy.

phạm pháp luật cũng đã coi quyển ly hôn là quyển nhân thân, đây 1a một

khách thé được pháp luật Việt Nam đặc biệt bao vệ

Đôi với luật hình thức, cin thiết phải quy định một cơ quan có thẩmquyền đứng ra giải quyết để đương sự đạt được quyền nhân thân nảy, đóchính la TAND TAND có quyển nhân danh Nhà nước Công hòa zã hội chủnghĩa Việt Nam để quyết định tiếp tục hay chấm đứt quan hệ hôn nhân Tuy

nhiên, quan hệ hôn nhân phân lớn sé phat sinh các vấn để liên quan đến tai

sản, quyển nuôi con, thậm chí sau khi ly hôn các vẫn để về quyên nuôi conhoặc tai sản vẫn có thé là đổi tượng tranh chấp Nên khi ly hôn, Toa án xem

xét cả các van để về tai sản, con chung phát sinh từ quan hệ HN&GĐ khi các đương sự có yêu cầu.

Trong một vụ án tranh chấp về HN&GĐ phổ biển nhất là tranh chấp vẻ

ly hôn Khi mâu thuẫn hôn nhân đã ở mức đính điểm, “có căn cứ về việc vợ,chẳng có hành vi bao ive gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa

vụ của vợ, chẳng làm cho hôn nhân lâm vào tình trang trém trọng, đời sống

chung không thé káo dài, mục dich của hôn nhân không đạt duoc” thì Toa

án phán quyết cho ly hôn Thay rằng, quan hệ hôn nhân thường gắn liên vớivấn dé tài sản chung của vợ chẳng vả van để con chung

Tuy nhiên, vẻ van để muối con, nêu các bên chỉ yếu cẩu ly hôn không,

yên cầu giải quyết tranh chấp quyền nuôi con chung (con chưa thành niênhoặc con đã thánh niền mat khả năng lao động) thi hiện nay các cơ quan tiền

‘hanh tổ tụng khó khăn trong việc van dụng giải quyết

C6 quan điễm cho rằng, Toà an chi xem sét và giải quyết các nội dung

thuộc phạm vi đơn khối kiện của đương sự ma Toa án thụ lý, những vẫn dé

đương sự không khởi kiện thi Tod án không giải quyết để đảm bo quyền tự

in 51 Thật NED săn 2016

in 56 Lộ NG năm 2018

Trang 31

‘bao giải quyết trệt để vụ án và đâm bảo quyền lợi của con chưa thánh niên.

‘Theo quan điểm của tac giã, trong quan hệ hôn nhân thường phát sinh.các vấn để vẻ tai sản và con chung Đối với van để chia tài sản chung vợ.chồng khi ly hôn, nếu đương sự không yêu cầu Toa án thu lý, giải quyết thi

Toa án không có quyền xem xét hay nói cách khác là vấn dé tải chia sản

chung khi ly hôn nếu đương sự không yêu cau thi Toa án không có thẩm.quyển xem xét trong cing vụ án ly hôn (vì liên quan đến quyền tự định đoạtcủa đương sự, liên quan đền các vẫn để án phí và chỉ phí tổ tung) Tuy nhiên,

vẻ van để con chung trong thời kỳ hôn nhân mặc đủ đương sự (hai bên bồ me)

khi ly hôn không yêu cẩu Toa an giải quyết nhưng Toà án cân đưa vẫn dé nay

giải quyết cing trong vụ án ly hôn; điều này không chỉ bao dam quyển va lợiích hợp pháp của trẻ em mã còn giúp cho vụ án được giải quyết triệt để Bai

lẽ, theo Luật Trẻ em năm 2016: “Tré em có quyển được chăm sóc, miôt

“dưỡng dé phát triển toàn điện'"”, Luật HN&GĐ 2014 quy định: “Sau kit iyhôn, cha mẹ vẫn có quyền, ngiữa vụ trông nom chăm sóc, nuôi đưỡng giáodue con chưa thành niên "°” Như vây, pháp luật Việt Nam đã quy định vềquyển của trẻ em, quy định quyển và nghĩa vụ của cha me, cu thể là khi cha

me ly hôn và sau khi ly hồn Pháp luật quy định cụ thể đây vừa là quyển va

vừa là nghĩa vụ của cha me khi va sau khi ly hôn Do đó, nếu trong vu án

tranh chap HN&GĐ mà đương sự chi yêu câu Toà án giãi quyết cho ly hôn.nhưng không yêu cầu Toa án giải quyét vẻ vẫn để con chung, để dam bảo

Điền 15 Lait TH enim 2016

"Rho 1, Batu Lait ENEGD nm 2014

Trang 32

quyển vả lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, của con đã thảnh niênnhưng mat khả năng lao động, đảm bảo quyên được chăm sóc nuôi dưỡng củatrẽ, dam bảo sự phát triển bình thường, quyền được học tap, được song của tré

em, Toa án có quyền vả trách nhiệm phải giải quyết van dé con chung trong

HN&GĐ vé quan hệ ly hôn Đây là quyển và thẩm.quyển, thâm chi là trách nhiệm của Toa án Tuy nhiên, để phù hợp với quy

định của Luật HN&GÐ năm 2014 thì quy định tại Điều 5 BLTTDS năm 2015

cần có sửa đổi, bỗ sung cho phủ hợp

13.12 Tranh chấp về chia tài sẵn clang của vo ching trong thời kỳ

cũng vụ án tranh

Tôn nhân

Theo Khoản 2 Điều 33, Luật HN&GĐ năm 2014 thi tải sản chung của

vợ chẳng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được ding dé bảo dim nhụ cẩu ciagia định, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chẳng Vợ chồng có quyển thoả

thuận với nhau vé chia một phan hoặc toàn bộ tai sản chung, trường hợp vợ chẳng không thoả thuên được có quyển yêu câu Toa án giải quyết tranh chấp

Đây là thẩm quyên của Toa án khi xác định theo quan hệ tranh chấp

Tại Điều 38 Luật HN&GÐ năm 2014 và khoản 2 Điểu 28 BLTTDS năm

2014 đã quy định tranh chap về chia tai sản chung của vợ chồng trong thời kỷ

"hôn nhân thuộc thấm quyển giải quyết của TAND

é tử thời điểm xác lập quan hệ hôn nhân, các tải sản được hình thánh

phù hợp với quy định tại Điển 33 Luật HN&GB được coi là tai sin chung

Nếu vợ chẳng không thé tự mình thoả thuận về van dé tải sẵn chung thì phápluật cho phép họ có thé mang van dé mâu thuẫn, xung đột nảy đến TAND đểgiải quyết Toa án có thẩm quyển giải quyết dạng tranh chấp nay Tuy phápluật (bao gồm cả luật nội dung vả luật hình thức) đều đã có quy định cụ thénhưng cc tranh chấp chia tải sin chung của vợ chồng trong thời kỹ hôn nhânthường không phổ biển Các đương sự thường chỉ khởi kiện nếu như quan hệ

"hôn nhân đã lâm vả tinh trạng trém trọng trong cùng yêu cẩu xin ly hồn.

Trang 33

13.13 Tranh chấp về thay đỗi người trực tiếp nuôi con sam kht ly hônCùng với việc ly hôn, Toa án sé quyết định việc giao con cho vợ hoặc

chẳng hoặc bên thử ba được quyển trực tiếp nuôi dưỡng, chấm sóc, giáo duc

con chung Tuy nhiên, khi có các căn cứ cho thay can thiết phải thay đổingười trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn mả đương sự không thể tự thoả thuận.được thì tranh chap nảy thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND

Khoản 1, Điều 84 Luật HN&GĐ năm 2014 đã có quy đính: “Trongtrường hợp có yêu cầu cña cha me hoặc cá nhiên, tổ chute được quy dink tạikhoản 5 Điều này, Tòa án có thé quyết định việc thay đỗi người trực tiếp nuôicon’? Như vậy, TAND 1a cơ quan tư pháp có quyển va trách nhiệm xem xét,phan quyết việc thay đỗi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

BLTIDS năm 2015 đã cd quy định: “Nnững ranh c

thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án 3 Tranh chấp về thay đổi người

trực tiếp nuôi con sau Rhủ ly hôn”? Toà án là cơ quan tư pháp, thực hiện.

nhiệm vụ xét xử được Nha nước trao quyền xem xét và đưa ra phán quyết đểquyết định việc có hoặc không thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi hai

vợ chẳng ly hôn Như vay, về thời điểm là khi hai vợ chồng đã ly hôn bằng bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật cia Toa án Đương sự có

quyền dé nghị Toa án giải quyết thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly

hôn từ cha sang me hoặc ngược lại Ngoai ra, theo quy định của pháp luật,

chủ thể yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn không chibao gồm cha, mẹ của trẻ em mã còn bao gồm các chủ thể khác như “Ngườithân thích Cơ quan quản I nhà nước về gia din; Cơ quam quân If nhà nước

về tré em; Hội lién liệp phụ nit’ Khi những chủ thé nay để nghị, Toa án cóthấm quyên xem xét, những chủ thể nay cũng chỉ duy nhất yêu cau TAND.xem xét ma không phải bat kỳ cơ quan, tổ chức hay cá nhân nao khác Pháp.luật nội dung va pháp luật hình thức không quy đính số lẫn được thay đổi

Trang 34

người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn Sau khi ly hôn, nếu có căn cứ theo

luật đính thì các chủ thể được pháp luật cho phép đều có quyển để nghị Toà

án thay đổi người trực tiếp nuôi con cho dén khi con chung trưởng thành va

có kha năng lao động, tự nuôi sông bản thân Day la thẩm quyển của TAND.khi phát sinh tranh chấp về HN&GĐ liên quan đến thay đỗi người trực tiếp

nuôi con sau khi ly hôn

13.14 Tranh chấp về xác ãịnh cha, me cho con hoặc xác dinh con cho

cha me

Điều 101 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “2 Tòa án có thẩm quyềngiải quyết việc xác đình cha me, con trong trường hop có tranh chấp hoặcngười được yêu cầu xác ain là cha me, con đã chốt và trường hợp quy dinh

tại Điễu 92 của Luật này “25

Quan hệ hôn nhân thường phát sinh quan hệ giữa cha, mẹ và cơn Tuy

nhiên, việc sinh sản lả yêu tổ mang tính chất tự nhiên, mang tinh chất sinh

học, là việc trứng vả tỉnh tring gấp nhau, diéu nảy có thể nằm trong hôn nhân

hoặc nằm ngoài hôn nhân Việc xác định cha, me cho con hoặc con cho cha,

mẹ không chỉ giãi quyết triệt để vẫn để vẻ nguồn gốc của cá nhân ma cònmang lại các hệ quả pháp lý làm phát sinh, thay đỗi hoặc châm dứt nhiễu quan

hệ dân sự, hành chính như: cấp dưỡng, thừa kế, các chế độ an sinh x hội Trong trường hop các đương sự cùng thông nhất và thoả thuận được việc

xác định cha, me con với nhau thi Toa an không có thẩm quyên giải quyếtKhi đó, những van dé này thuộc về van để hộ tịch va được giải quyết tại các

cơ quan hữu quan khác (không phải là cơ quan tiền hành tố tung như): Uy ban

nhân dân, Các cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam tại nước ngoài

hi phat sinh sự đổi kháng như không thừa nhân hoặc tranh chấp vé mặtquyển lợi, nghĩa vụ thì TAND mới là cơ quan có thẩm quyền xem xét

“NHững tranh chấp về HN&GD tiuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án: 4

Tranh chấp về xác dmh cha me cho con hoặc xác định con cho cha, me”TM*

"ida 101 Lait EN&GĐ năm 2016

° Khoản ¢, Batu 28 BLTTDSnima 2015

Trang 35

Nhu vay, trong cả luật nội dung và luật hình thức déu quy định TAND.

Ja cơ quan co thẩm quyển giải quyết những tranh chấp vẻ xác định cha, me

cho con hoặc tranh chấp sác định con cho cha, me Như đã phân tích & trên, quan hệ cha, me và con được phát sinh về mất sinh học và khi phát sinh quan

‘hé cha, me vả con có thé lam phát sinh, thay đổi hoặc châm đứt nhiều quan hệkhác Chủ thể khi né tránh nghĩa vụ liên quan đền việc xác định cha, mẹ, con

có thé từ chối hợp tác trong qua trình thực hiện tại các cơ quan hộ tịch hoặc vi

lý do khách quan dẫn đền chủ thể không thể hợp tác trong quá trình giải quyếttại cơ quan đăng ký hộ tịch Do đó, việc trao thẩm quyển cho Toa an là cơquan có thẩm quyên nhân danh Nha nước để định đoạt các van dé tranh chấp

vẻ zác định cha, me cho con hoặc con cho cha, me là phù hop.

Pháp luật HN&GD hiện nay đã giới han một số trường hop đương sự

“có quyền yên cầu Toà dn” trong việc sắc định cha, mẹ con với nhau nhưnglại không có điểu luật cụ thể quy định các trường hợp nào là yêu cầu giảiquyết việc dân sự là chưa hợp lý "Quyển yêu cầu" được xem là ranh giớigiữa “việc dân sy” hoặc “vụ án dan sự" “Trong trưởng hợp có yêu cầu vềviệc xác định cha, me, con mà người có yêu câu chất thi người thân thích củangười nay có quyền yêu cầu Tòa dn xác dink cha mẹ, con cho người yêu câu

đã chết ^ Trong trường hợp này, khi có yêu cau zác định cha, mẹ, con mà

người yêu cầu chết thì người thân thích tiếp tục có quyền yêu câu Toà án zác

định Trên thực tế, néu đã phát sinh van để bản chất là thừa kế quyển yêu cầu

hoặc thửa kế quyền, ngiữa vụ tổ tung nay thì thưởng sẽ phát sinh việc tranh

chấp Một bên dé nghị Toa án xác định cha, me cho con hoặc xác đính concho cha, mẹ, bền đương sự còn lại có thể không hợp tác hoặc không thừa.nhận Việc giới han đây là việc dân sự có thể dẫn đền việc tuỷ nghỉ trong giảiquyết của các cơ quan tiền hanh tổ tung Đã có quy định rõ các trường hợp

tranh chấp trong xác định cha, me cho con vả ngược lại với các trường hợp

yéu cầu sắc định cha, me cho con vả ngược lại "Do đó, cân xác định cụ thể

Điền 3 Lait HN@GD nấm 2014

Trang 36

trường hợp nao la yêu cẩu sác định cha, me, con, trường hop não là tranh

chap xác định cha, me, con và cũng để phân định

rõ rang hơn "2£

quyển giải quyết được

Bên canh đó, nếu các bên muôn yêu cầu xác định cha, mẹ, con không,

có tranh chấp vả déu còn sống thi cơ quan có thẩm quyển giải quyết là cơ

quan hô tịch theo quy định tại Điều 28 và 32 Luật Hô tịch năm 2014 Tuy nhiên, trường hợp xác định cha, me, con do cơ quan hồ tịch thực hiện không,

‘bao gém trường hợp một người nhận con của một người khác lả con va người.đang là cha, me cũng đỏng ý “Bai vì, cơ quan đăng ký hộ tich không thé tước

bỏ quyền đang lam cha, me, con của một người rỗi lại zác đính một người

khác là cha, mẹ, con cho dù tat cả các chủ thé có liên quan đều tự nguyên vàkhông có tranh chấp”?

Ngoài ra, do việc tranh chấp xác định cha, me cho con hoặc ngược lạiphat sinh từ/ bởi quan hệ hôn nhân nên có vẫn để phát sinh liên quan đếnthấm quyển cia TAND như sau: Khi To an giãi quyết việc ly hôn, các bên

đương sự déu thừa nhân và Toa án xác định con lả con của cha, me trong thời

kỳ hôn nhân, Toa an đã quyết định về người trực tiếp nuôi con sau ly hôn và

nghĩa vụ cấp dưỡng Sau khi ly hôn, người cha, người mẹ phát hiện con

không phải 1a con chung của minh nên khởi kiện để nghĩ Toa án sác định cha,

‘me cho con; hoặc người cha, người mẹ vẻ mit sinh học khởi kiện để nghi Toa

án xác định bản thân họ là cha, me của con TAND l cơ quan có thẩm quyềnthụ lý giãi quyết tranh chấp này Tuy nhiên, do ban án hoặc quyết định ly hôn

trước đó, Toà án đã sắc định con là của cha và me theo giấy khai sinh nên.

Toa án hiện nay ma đương sự khởi kiện có thé tử chỗi thụ lý vi cho rằng việc

ai là cha, me của con đã được giai quyết bằng bản an quyết định đã có hiệu

ực pháp luật (bản án ly hôn trước dé đã sác nhân con chung của cha me) ĐểToa an thụ lý và giai quyết mới thì ban an/quyét định trước đó phải được huỷ

` Nggẫn Thụ Tan G017) “Adin gia Liệt ECG vi Là tổ ng tin se Tp ch Tôn án in

din s290007 c4.

'Ngyễn Thị lan 2017), 044 số 9, 42

Trang 37

‘bd bởi thủ tục tái thẩm hoặc giám đốc thẩm (do phát sinh tinh tiết mới lam_thay đơi bản chất của vụ án)

Cĩ thé thấy rằng, ở BLTTDS năm 2015 cịn ghi nhận trong trường hợp

"yêu câu xác định cha mẹ cho con hoặc con cho cha mẹ theo quy định củapháp indt về HN&GD**" cũng thuộc thẩm quyên giải quyết của Tịa án Day

Ja điểm mới ma ở BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bỗ sung năm 2011 khơng quy

định Nĩ được xem là một bước tiên mới của các nha lập pháp trong việc luật hĩa các quan hệ xã hội ma chưa được pháp luật ghỉ nhân Từ đĩ, mỡ rơng

thấm quyền của Toa án trong việc xem xét xác định cha, mẹ, con trong trường.hợp cĩ tranh chấp và khơng cĩ tranh chấp, Tuy nhiên, do là quy định mới nên

cũng gây khơng ít khĩ khẩn cho quá trình áp dung Bởi 1é, BLTTDS năm

2015 là luật chung vẻ tơ tụng, nhưng được ban hanh sau Luật HN&GĐ năm.

2014 dan đến một số quy định chưa được thống nhất Cụ thể, tại Điều 89 va

khoản 2 Điểu 101 Luật HN®GĐ năm 2014 chỉ sắc định cĩ ba trường hợp xác

định cha, me, con thuộc thẩm quyền của Toa an Trong khi đĩ, quy định:

“Yêu cầu vác đình cha, me cho con hoặc con cho cha, me theo uy dinh của

pháp luật về HN&GĐ '?? thuộc thẩm quyền của Tịa án được thực hiện theo

quy định của pháp luật HN&GĐ, nhưng ở Luật HN&GĐ năm 2014 lại khơng.

cĩ quy định nao vẻ yêu câu xác định cha, me, con thuộc thẩm quyên của Tịa

án Từ đĩ, dẫn đến cơ quan tiền hảnh tổ tụng lúng túng trong áp dụng, choniên cĩ tinh trạng một số nơi tự “sáng tao” ra mẫu hoặc áp dụng “

thiểu thống nhất ”

13.15 Tranh chấp về cắp dưỡng

Cấp dưỡng là việc một người cĩ ngiấa vụ đĩng gop tiên, tai sẵn khác để

đáp ứng nhu cầu thiết yêu của người khơng sống chung với mình mã cĩ quan

° Ehộn 10, Đều 39 BL TTDS nấm 3015

° Khoản 10, Batu 29 BLTTDSnim 2015,

°° V6 Vin Thin Eevnh (2020), “Ban thin quyền súc ah quí hệ đa, my, cai", Cổng hổng tới độn Tiện adm se rh đân Tố co toy tra cp 187772023),

neste go wa eng an afb ve i gna dah omc

Em

ond

Trang 38

hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng trong trưởng hợp người đỏ là người chưa thành niên, người đã thành niên ma không có khả năng lao động va không có tai sản để tư nuối mình hoặc người gặp khó khăn, túng thiểu theo

quy định 3!

Tại khoản 2 Điển 82 của Luật HN&GĐ năm 2014 quy định về nghĩa

vụ, quyền của cha, me không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn như sau: “Cha,

mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cắp dưỡng cho con“ Tại Điều 110

của Luật HN&GĐ năm 2014 quy định vé nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, me đối

với con chưa thành niên hoặc con đã thành niên nhưng không có kha năng lao

đông Tại Điểu 111 Luêt HN&GÐ năm 2014 quy định những vẫn để liênquan đến con đã thanh phiên phải cấp đưỡng cho cha, mẹ

"Như vậy, pháp luật nội dung (Luật HN&GB năm 2014) đã quy định vềquyển được cấp đưỡng, nghĩa vụ cấp dưỡng trong HN&GD “ Jgiữa vụ cấp

“ưỡng được thue hiện giữa cha, me và cơn; giữa anh: chi, em với nhan; giữa ông bà nôi, ông bà ngoại và chán; giữa cô, ải chủ câu, bác ruột và chảm

ruột: giữa vợ và chéng theo quy định của Luật nay” Tại khoăn 1 Điều 119của Luật HN&GD năm 2014 quy định người được cấp dưỡng có quyển yêu

cầu Toa an buộc người không từ nguyên cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vu

"Như vậy, nếu người có ngiĩa vu cấp dưỡng không tự chủ động, không tư

nguyện thực hiện ngtifa vụ thi người được cấp dưỡng có quyền khỏi kiện vụ

án đến TAND theo thủ tục TTDS để nghỉ TAND thu lý va buộc người không

tự nguyện thực hiện ngiĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó Pháp luật

nội dung đã trao cho TAND có thẩm quyền xem xét, thu lý va giải quyết tranhchap về cấp dưỡng,

'Như vậy, TAND là cơ quan được Nha nước trao quyền thay mặt vả nhândanh Nha nước để có thắm quyển giãi quyết những tranh chấp vẻ cấp dưỡngCac cơ quan hảnh chính, các cơ quan hộ tịch, tư pháp không có thẩm quyền

"edwin 24, Dida 3 Lait ENGGD nim 2014

hon, Đện 82 Lait ENEGD nim 201

Hhoin 1 Đền 107 Lit ENVŒGP nấm 201,

Trang 39

giải quyết dang tranh chấp nay Nghia vụ về cấp đưỡng cần được bảo dimbằng chế tai thí hảnh của Nhà nước mA nghiêm khắc nhất là chế tai cưỡngchế Vi vậy, cân thiết dang tranh chap vẻ cấp dưỡng nảy phải được giải quyết

bằng ban án hoặc quyết định của TAND thi mới có hiệu lực thi hanh va được bảo đăm bằng cơ chế cưỡng chế thi hành án

13.1 6 Tranh chấp về sinh con bằng if thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai

lựa chọn việc sinh con bằng kỹ thuật

hộ vì mục đích nhân đạo,

Luật HN&GÐ năm 2014 quy định và khải niệm rõ rang viếc sinh con

‘bang kỹ thuật hỗ trợ sinh sin va mang thai hộ vì muc đích nhân đạo là gi để từ

đó có cái nhìn chung nhất về những vẫn để nay.

‘Ban chất việc ap dung kỹ thuật sinh con bang kỹ thuật hỗ trợ sinh sản

và mang thai hộ vì mục đích nhân đạo được thực hiên qua một giao dịch dân

sự Vì vậy, Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định TAND là cơ quan có thẳmquyển trong giải quyết tranh chấp vẻ sinh con bằng Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản,

‘mang thai hộ vì muc dich nhân đạo

Điệu 00 luật HN&GD năm 2014 quy định 1, Téa án Ta cơ quan có

thâm quyền giải quyết tranh chấp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản,

rơ sinh sin (IVF, IUI ), mang thai

‘mang that hộ"”" Không thiêu các trường hợp sau khi mang thai hô, người

‘mang thai hộ không giao con cho vợ chẳng bên nhờ mang thai hô Đứa trẻ vẻ

mặt sinh học 1a con của vợ chồng nhờ mang thai hô nhưng được nuôi dưỡng,

bởi người mang thai hộ nên dé rang phat sinh tinh cảm, sự yêu thương nến

những tranh chấp hoàn toàn có thé xây ra Bản chất việc lựa chon sinh con

rằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sin (IVF, IUI ), mang thai hô vi mục đích nhân

đạo la những thoả thuận, giao dich dân sự và được thực hiện hoản toàn do sự

iin 1, Đền 99 Lait EEGP nấm 201

Trang 40

thoả thuận, lựa chọn của các cặp vợ chẳng Do đĩ, khi phat sinh tranh chấp thi

"TAND [a cơ quan cĩ thẩm quyền xem xét, quyết định

Ngài ra, việc tranh chấp liên quan đến quyên, nghĩa vụ của bên mang

thai hộ và bên nhờ mang thai hộ (tranh chấp vé chi phí khám sức kho, chỉ phi nuơi cấy phơi, xét nghiệm, viên phí ) cũng là đối tương tranh chấp.

Dạng tranh chấp nảy ban chat là tranh chấp (tranh chấp quyền, nghĩa vụ) vềdân sự cĩ liên quan đến hoạt động sinh con bang kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.(IVF, IUI ), mang thai hộ vì mục đích nhân đạo Thay rằng, để sinh con nhờcác kỹ thuật hỗ tro sinh sẵn tốn kém rất lớn vé chỉ phí, kinh tế Do đĩ, các

tranh chấp về các khoản phi, dich vụ liên quan đến vẫn dé nay giữa người sử

dụng dịch vụ và các cơ sở y tế hoặc việc bơi thường thiết hại vé sức kho@, tinhmang khi các cơ sở y tế thực hiện kỹ thuật hốn tộn cĩ thể xảy ra Tuynhiên, theo quan điểm tac giã các van dé nảy thuộc về tranh chap dân sự (mặc

dù liên quan và phát sinh từ bồi quan hệ HN&GĐ) nhưng đây khơng phải là tranh chấp HN&GP nên tác giã nêu ra mã khơng đi sâu, phân tích 6 luận văn nay BLTTDS năm 2015 cũng quy định tai Điểu 28 những tranh chấp về

HN&GD thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa an, trong đĩ cĩ tranh chap vềsinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ vì mục đích nhân đạothuộc thẩm quyển giải quyết của TAND Đồng thời, Luật HN&GĐ cũng quy

định trường hop đặc thù: “ác dinh cha me trong trường hop mang that lộ vi ime dich nhân dao mà dạng tranh chấp liên quan đến sác định cha, mẹ, con

cũng thuộc thẩm quyển giải quyết của TAND nên khơng phải cơ quan hảnhchính hay các tổ chức chính trị- xã hội co thẩm quyển giải quyết dạng tranh

chấp nay TAND 1a cơ quan cĩ thẩm quyền giải quyết tranh chấp các vu án

tranh chấp vé sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sin, mang thai hộ vì mụcđích nhân đạo mà các đương sự khơng thé tự thoả thuân, đây chính là mộtdang tranh chấp HN&GD ma Toa án cĩ thẩm quyền giải quyết Chúng ta biết

sang pháp luật Việt Nam nghiêm cảm mang thai hơ vì muc đích thương mại

(điểm g, Điều 5, Luật HN&GĐ 2014) Tuy nhiên, trên thực tế việc mang thai

Ngày đăng: 29/05/2024, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN