- Khảo sát thực tiễn thực hiện nguyên tắc bao dam tranh tung trong xét xử vụ án dân sự tại các TAND ở tính Phú Tho - Phát hiện được những bắt cập, vướng mắc trong các quy định của pháp l
Trang 1ĐẶNG PHƯƠNG THẢO
NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM TRANH TỰNG TRONG XÉT XỬ
VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN TẠI CÁC TAND
Ở TINH PHU THỌ
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Hà Nội - 2023
Trang 2ĐẶNG PHƯƠNG THẢO
NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ
VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ THỰC TIẾN THỰC HIỆN TẠI CÁC TAND
Ở TỈNH PHÚ THỌ
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:
TS NGUYÊN CÔNG BÌNH
Hà Nội —- 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam Goan day là công trình nghiên cửu của riêng tôi, các lết luận, số
liệu trong khóa luận tot nghiép là trung thực, đâm bdo độ tin cây./
Xác nhân của - Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dan (Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 5MỤC LỤC
TRANG PHU BÌA
LOI CAM DOAN
DANH MUC CAC TỪ VIẾT TAT ø
ME TT lá scdbsenieifhodiaetgiisiroirbbieniilitcltiddtbialatidnienaustingidiaud v
PHAN MỞ ĐÀU.
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đ
2 Tinh hình nghiên cứu đề tài
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài sec 3
4 _ Đối trợngvà phạm vi nghiên cứu đề tài
5 Phuong pháp nghiên cứu đề tài
6 Ý nghĩa khoa học của khoá luận Sia cates 5
in
7 Kếtcấu của khoá luận
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐÈ L LÝ Ý LUẬN VEN NGUYEN N TAC B, BẢO DAM
TRANH TUNG TRONG XET XỬ VỤ Á ÁN DÂN SỰ.
trong xét xử vụ án dân sự
.2.1 Xuất phát từ yêu cầu bảo
động tô tụng dân sự
1.2.2 Xuất phát từ yêu cầu thực hié a lược cai cách tư pháp
1.2.4 Xuất phát từ hoạt động giải quyết vụ án dân sự
1.3 Các điều kiện bảo đảm thực nh tac tranh tung trong xét xử vụ
án dân sự
Trang 6IBS: — trợ các bên đương sự tham gia tổ tung của các cá nhân, cơ quan, tổ
KET LUAN CHUONG 1 ` 124
Chương 2: THUC TRANG : QUY ĐỊNH CỦA PHÁP P LUẬT VEN NGUYEN TAC BAO DAM TRANH TUNG TRONG XÉT XU VỤ AN DÂN SỰ 25
2.1 Thực trạng quy định về bảo đảm các quyền của mài người tham gia
độc lập
2.1.2 Quy định về quyển thay đẩi, bổ sung, rút yêu cầu của đương sự 272.1.3 Quy định về quyển thoả thuận về việc giải quyết vụ án dân sự „5282.1.4 Quy định về quyên thu thập, cung cấp tài liệu, chúng cứ và chúng minh
2.15 Quy định về quyên được biết chứng cứ do người khác xuất trình
2.16 Quy định về quyển tham gia tranh tụng tai phiên toà
2.2 Thực trạng quy dink về trách nhiệm của Toa an trong dam bao fÌuực
nguyén tac tranh tung trong xét xứ vụ dn dan sự.
KET LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 3: THỰC TIEN THỰC HIỆN N NGUYÊN TẮC BẢO ĐÂM TRANH
TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI CÁC TOÀ ÁN NHÂN
3.1.1 Những kết quả dat được trang thực hiện nguyên tắc bảo đảm tranh tung
trong xét xử vụ án dân sự tai các Toà án nhân dân ở tinh Phú Thọ 42
3.12 Những nhược điển, hạn chế trang thực biện nguyên tic bảo đảm tranh
tụng trong xét xử vụ án dân sự tại các Toà án nhân dân ở tinh Phú Thọ 45
3.1.3 Nguyên nhân của những nhược điển, hạn chế trang thực hiện nguyên tắc
bảo dam tranh tung trang xét xử vụ án dân sự tai các Toà án nhân dân ở tinh
——- 52
Trang 7DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
Trang 8PHAN MỜ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
“Xây dưng nên tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bao
vệ công lý, từng bước hiện dai, phục vụ nhân dân, phụng sư Tô quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa, hoạt đông tư pháp ma trong tâm 1a hoạt đông xét xử được tiên
hành có hiệu quả và hiệu lực cao”! Khi xét xử, các Toà án phải dam bảo mọi
công dan đêu bình dang trước pháp luật Việc phán quyết của Toa án phải căn
cứ chủ yêu dua vào kết quả tranh tung tai phiên toa, trên cơ sở xem xét day đủ,toàn điện các chứng cứ, ÿ kiên của kiểm sát viên, nguyên đơn, bị đơn và những
người có quyền, loi ích liên quan dé ra những ban an, quyết định đúng pháp luật,
có sức thuyết phục”? Dé dam bảo cải cách một nên tư pháp trong sach, vững
mạnh, dân chủ, nghiêm minh thi di đầu la việc lây Toa án nhân dân là cơ quantrong tâm trong việc cải cách, lay tranh tụng lam mục tiêu cải cách dé góp phanbão vệ quyên con người, quyên và loi ich hợp pháp của công dan đang là mộttrong những nhiệm vụ trong tâm mà Dang, Nhà nước ta hướng tới Dé nâng caohiệu quả giải quyết các vu việc dan sự, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Quốc hội
nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Bộ luật tô tụng dân sự
(BLTTDS) mới thay thé cho BLTTDS 2004 trong đó có quy định về nguyên tắcbao dam tranh tung trong xét xử vụ an dân sự Qua khảo sát thực tiễn xét xử các
vụ an dân sự của các Toa án nhân dan (TAND) ở tỉnh Phú Tho cho thây TANDhai cap tinh Phú Tho trong 3 năm đã xét xử hơn 10.000 vụ án dân sự, đã dambão cho các bên đương su thực hiện được quyên tranh tụng trong xét xử vụ andân sự Tuy nhiên, qua đó cũng cho thấy các quy định vẻ bảo đâm quyền tranh
tung trong xét xử vụ án dân sự của BLTTDS 2015 van còn một số hạn chế, bat
cập cân phải được tiếp tuc nghiên cứu hoàn thiên thêm Với lý do nay Em lựa
| Ngư quyết 49-NQUTWagiy 2/6/2005 cia Bộ chsh trivi Chiin tược cải cách tr pháp đến nim 2020
2 Nghị quyết 09-NQ/TW ngày 2/1/2002 của Bộ chinh trị về mst số nhsim vụ trong tim công tác tư pháp trong gian tới đã nhân mạnh định hướng mới trong hoat động của các cơ qua trphup.
* So liệu thong kê tại TAND tinh Phú Tho nim 2022.
Trang 9chon dé tài: “Ngnuyén tắc bảo dam tranh tung trong xét xứ vụ an dan sự vàthực tiễn thực hiện tai các Toà an nhân dan ở tinh Phút Tho” đề nghiên cứu
làm Khoá luận tốt nghiệp
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong thời gian qua đã có nhiều chuyên gia, luật gia, nhà lập pháp, tô chứcquan tâm nghiên cứu nguyên tắc bao đảm tranh tung trong xét xử vu an dân su.Cho đến hiên tại đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học pháp lý liênquan dén nguyên tắc nay đã được công bó, tiêu biểu là các công trình sau đây:
- Về bai viết, tap chi có các bai viết sau
+ Bai viết “Van dé tranh tụng trong tô tung dân su” của TS.Nguyễn Công
Bình, đăng trên Tạp chí Luật học sô 6/2003
+ Bai viết “Về thực hiện nguyên tắc dam bảo tranh tụng theo pháp luật tô
tung dân sự hiện hanh” của tác giả Đăng Thanh Hoa - Đăng Huyền Phương,
đăng trên Tap chi Toa án nhân dan điện tử năm 2021.
+ Bai viết “Các yêu tổ dam bảo tranh tụng trong tô tung dan su” của Th S
Dang Quang Dũng đăng trên Tạp chí công thương điện tử năm 2021
- Về dé tài luận văn thạc sĩ luật học có:
+ Dé tải “Bảo dam tranh tụng trong tô tụng dân sự Việt Nam” của tác giả
Đoàn Thị Xuan Son (2015), Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Dai học Luật Ha Nội.
+ Đề tải “Nguyên tắc tranh tụng trong tô tụng dân sự Việt Nam” của tác giả
Trinh Văn Chung (2016), Luan văn thạc si Luật hoc, Khoa Luật - Đại học quốc
Trang 10+ Dé tai “Bảo đâm quyền tranh tung của đương sự trong Bô luật tô tung dân
sư năm 2015 và thực tiễn tại Toả án nhân dân huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn”
của tác giả Tran Lệnh Hà (2018), Luận văn thạc Luật học, Trường Đại hoc
Luật Ha Nội.
+ Đề tai “Nguyên tắc bảo dam quyền tranh tụng trong td tụng dân sư và thực
tiễn thực hiện tại các Toả án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn” của tác giả Phùng Đức
Chính (2020), Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại hoc Luật Hà Nội.
+ Dé tải “Nguyên tắc bao đảm quyên tranh tung trong tô tung dân sự Việt
Nam” của tác giả Nguyễn Thanh Tâm (2020), Luận văn thạc si Luật học,
Trường Đại hoc Luật Ha Nội.
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu kế trên có đi sâu nghiên cứu, tiếp cân
các quy định của BLTTDS 2015 hoặc nghiên cứu ở góc đô quyên tranh tụng vàdam bảo quyên tranh tung ma chưa có công trình nghiên cứu nao đi sâu vào
phân tích, tìm hiểu thực tiễn thực hiện nguyên tắc bảo đảm tranh tung trong xét
xử vụ án dân sự tại các TAND tại tỉnh Phú Thọ theo quy định của BLTTDS 2015.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu dé tài
Mục đích của việc nghiên cứu dé tải khoá luận là để lam rố hơn những van
dé lý luận về nguyên tắc bao dam tranh tung trong xét xử vụ án dan sự, thựctrang quy định pháp luật TTDS Việt Nam vê nguyên tắc bảo đảm tranh tụngtrong xét xử vu án dan sự vả thực tiễn thực hiện chúng tại các TAND ở tỉnh PhúTho Từ đó, phát hiện những bat cập, vướng mắc trong các quy định va thực tiễnthực hiện chúng dé tim ra những giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật
và nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử vụ
an dân sự tại các TAND ở tinh Phú Tho.
Để dat được các mục đích nghiên cửu nêu trên, việc nghiên cứu dé tai có
các nhiệm vu cu thé sau:
Trang 11- Nghiên cứu những van dé lý luân về nguyên tắc bao dam tranh tung trong
xét xử vụ án dan sự.
- Phân tích các quy định về nguyên tắc bao dam tranh tung trong xét xử vụ án
dân sự.
- Khảo sát thực tiễn thực hiện nguyên tắc bao dam tranh tung trong xét xử vụ
án dân sự tại các TAND ở tính Phú Tho
- Phát hiện được những bắt cập, vướng mắc trong các quy định của pháp luật
tố tụng dân sự Việt Nam về nguyên tắc bảo dam tranh tụng trong xét xử vụ án
dân sự và thực tiễn thực hiện chúng tại các TAND ở tinh Phú Tho đồng thời tim
ra các giải pháp khắc phục
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đôi tương nghiên cứu của dé tai la những van đê lý tuân về nguyên tắc bao
dam tranh tụng trong xét xử vụ an dân sư, các quy định của pháp luật Việt Nam.
về bảo dam tranh tung vả thực tiễn thực hiên nguyên tắc bảo dam tranh tụng tại
các TAND ở tinh Phú Tho.
Pham vi nghiên cứu dé tài rông, trong khuôn khô của khoá luân tốt nghiệpviệc nghiên cứu chỉ tập trung vào những van dé lý luân cơ bản nguyên tắc bảo
đảm quyên tranh tụng trong xét xử vụ án dân sự như khái niệm, đặc điểm, y
nghĩa của nguyên tắc, cơ sở của việc pháp luật quy định nguyên tắc bảo damtranh tung trong xét xử vụ an dân su và các điều kiện đâm bao được việc thựchiện nguyên tắc này, các quy định của BLTTDS 2015 về bảo dam tranh tung
trong xét xử vu án dan sự Toa án cấp sơ thâm vả phúc thẩm và thực tiễn thực
hiện tai các TAND ở tinh Phú Tho” trong 5 năm từ năm 2019 — 2023.
5 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Nghiên cửu khoá luận được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật
biện chứng của chủ nghĩa Mac-Lénin, cơ sở các quan điểm, phương hướng của
Trang 12Dang và Nhà nước ta về thực hiện cải cách tư pháp, tư tưởng Hồ Chí Minh vềcon người, về Nhả nước và pháp luật Trong quá trình nghiên cửu, khoá luận cònđược nghiên cứu bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học như phương pháp
Logic-phap lý, lich sử, phân tích, so sánh, tông hop và một số phương pháp khoa
học phù hợp khác.
6 Ý nghĩa khoa học của khoá luận
Khoa luận có các ý nghĩa khoa hoc ở những điểm sau day:
- Lam rõ hơn những van dé lý luận về nguyên tắc bao dam tranh tung trongxét xử vụ án dân sự, các quy định pháp luật TTDS Việt Nam vê nguyên tắc bảodam tranh tụng trong xét xử vụ án dan sự vả thực tiễn thực hiện chúng tại các
TAND ở tinh Phú Tho
- Dé xuất những giải pháp kiến nghị để hoản thiện quy định pháp luật vềnguyên tắc bảo dam tranh tụng trong xét xử vụ án dân sự vả và nâng cao hiệu
quả thực hiện chúng tại các TAND ở tỉnh Phú Tho.
- Khoa luận là nguồn tài liệu cho việc nghiên cửu, học tập và thực hiện cácquy định của pháp luật to tung dan sự Việt Nam
1 Kết cấu của khoá luận
Ngoài phân mở đầu vả kết luận, nội dung của khoá luận bao gồm 03
chương:
Chương 1: Những van dé lí luận về nguyên tắc bảo dam tranh tung trong
xét xử
Chương 2: Thực trang quy định pháp luật về nguyên tắc bảo đảm tranh
tung trong xét xt vụ an dân sư
Chương 3: Thực tiễn thực hiện nguyên tắc bao dam tranh tụng trong xét xử
vụ ân dan sư tại các Toa an nhân dân ở tỉnh Phu Thọ vả kiên nghĩ
Trang 13Chương 1:
NHUNG VAN BE LÝ LUẬN VE NGUYÊN TAC BẢO DAM TRANH
TUNG TRONG XET XU VU AN DAN SU
1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghia của nguyên tắc bảo đâm tranh tụng
1.1.1 Khái niên nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử vụ án dân sự
Tranh tụng được ra đời cùng với sự xuất hiện của Toà án, là san phẩm củanên tư pháp dân chủ Theo nghiên cứu, loại hình tô tụng nảy xuất hiện sớm nhất
ở châu Âu cùng với sự xuất hiện của Toa an nha nước Đâu tiên được áp dungtại Hy Lạp cô đại, sau đó được đưa vảo La Mã với tên gọi “thủ tục hỏi đáp liêntục"! Nguôn gốc ra đời của tranh tụng là từ thực hiện giải quyết các tranh chaptrong xã hội, các bên đương sự tham gia phiên toả vả có thể tự biên hô hoặc nhờngười khác biện hộ cho mình Từ đó đến nay, tranh tụng tiếp tục được kế thừa
và phát triển và được áp dung hay hết ở các nước thuộc hệ thông luật lục địacũng như hệ thông luật án lê, có thé noi tranh tụng là kết tinh của nên tư pháp
dân chủ Ý
Ở Việt Nam, “tranh tung” lần đâu được xuất hiện tại Nghị quyết số NQ/TW ngay 02/01/2001 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm côngtác tư pháp trong thời gian tới Theo đó, Nghị quyết nay đã dé cập tới tranh tung
08-qua việc xac định, định hướng mới trong hoạt động của các cơ 08-quan tư pháp
“Việc phán quyết của Toa án phải căn cứ chủ yêu vào kết qua tranh tung tạiphiên toa, trên cơ sở xem xét day đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của kiểmsát viên, nguyên đơn, bi đơn va những người có quyên, lợi ích liên quan dé ranhững ban án, quyết đính đúng pháp luật, có sức thuyết phục” Trên cơ sở thực
* Nhà pháp rất Việt - Pháp (2002), Một số nội dong về nguyên tắc tổ tng xét hồi và tra trng, Kinh nghiệm
của Phúp trong việc tuyển chọn | bôi dưỡng) bo nhiệm, quản lý thim phán”, Ha Nội, tr.2
* Trần Lệnh Ha (2018), Bio dim quyền tranh trng của đương sự trang bộ hiật to tung din sự 2015 và tực tiến
tại toa án nhân din luyện Lộc Bàn, tinh Lang Som, hận vin thạc sĩ hật học , Trưởng Đại học Luật Ha Nội, trổ
Trang 14hiện Nghị quyết trên, Bô chính trị đã tiếp tục ban hành Nghị quyết so NQ/TW ngày 24/05/2005 về Chiến lược xây dựng và hoản thiện hệ thông phápluật Việt Nam dén năm 2010, định hướng đến năm 2020 vả ngay sau đó là Nghị
48-quyết số 49-NQ/TW vê Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhân mạnhphải nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên toà zét xử, lây kết quả tranhtung tai toà lâm căn cử quan trong dé phán quyết ban án, coi đây là khâu đột phácủa cai cách tư pháp Thể chế hoá quan điểm trên của Dang ta, Hiến pháp nướcCộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 đã lần đâu tiên quy định nguyên tắc
tranh tụng trong xét xử phải được dam bảo” Sau đó, BLTTDS năm 2015 với
nhiệm vụ cụ thé hoa quy định của Hiền pháp năm 2013 về TTDS, kế thừa va
phát huy tinh thần của BLTTDS năm 2004 đã quy định bảo đảm tranh tungtrong xét xử vụ an là một nguyên tắc của TTDS7
Tuy vậy, đến nay vẫn chưa có một văn bản quy phạm pháp luật hay vănkiện của Dang nao đưa ra định nghĩa cụ thể về khai niêm “tranh tung” Xét vềkhía cạnh ngôn ngữ, theo Đại từ điển tiếng Việt năm 1998 thì tranh tung cỏnghĩa là kiện tung Bên cạnh đó, từ điển Hán — Việt thì tranh tụng có nghĩa la
“ci lẽ, cãi nhau để tranh lấy phải° Tranh tung trong tiếng Anh là từ
“Adversarial: có nghĩa là sư đôi kháng, đương dau giữa hai bên đối lâp nhau?.Như vậy, khi xét về mat ngôn ngữ tranh tụng được dung để nói đến 1a quá trìnhkiện tung bao gôm quá trinh khởi kiện va giải quyết vụ việc, các đương sự đượctranh luận về các yêu câu, các chứng cứ và chứng minh dé bảo vệ quyên và lợiích hợp pháp của mình Theo cách giải thích của tử điển Han — Việt thì tranhtụng đường như giống với tranh luận Tuy nhiên, can phải xác định rõ tranh tụng
và tranh luân là hai khai niệm hoàn toan khác nhau Tranh tụng là ca một qua
trình liên tục từ khi khởi kiện VADS cho đến khi có phan quyết cuối cùng về vu
© Khoản S điều 103 Hiển pháp rước Công hoá số hội chủ nghia Việt Nam năm 2013.
° Điều 24 BLTTDSnim 2015.
* Thiệu Chim (1993), Hán Việt tư đến, Nxb Thánh phố Ho Chi Minh tr 621.
* Oxford concise dictionary, Tử điền Anh ~ Việt (2018), Nhà nat bin Hong Đúc.
Trang 15án đó, còn tranh luận chi là một phân của phiên toa dân, là sư thể hiện tập trung
cao nhất của tranh tụng
Xét về khía cạnh pháp lý, như đã nói ở trên, khái niệm về tranh tụng van
chưa được chính thức giải thích trong các văn bản quy phạm pháp luật nước ta,
vì vậy xung quanh thuật ngữ nay có nhiêu quan điểm khác nhau Có quan điểm
cho rằng tranh tung lả một hình thức, trình tự tổ tụng, mục dich dé giải quyết
tranh chap “7ranh tung được nhìn nhận như là một quả trình tồn tại, vận đôngdau tranh nhằm pini định lẫn nan giữa hai chức năng cơ bản (chức năng budetội và chức năng bào chữa) là hai chức nằng có định hướng ngược chiều nhan,đối trong lẫn nhan, có quyền ngang nhan trong việc bảo vệ ÿ kiến, lập luận iotich của mình và phan bác ƒ kiến, lập luân, lơi ích của phía bên kia mà đĩnh điễmcủa quá trình này dién ra tại phiên toa sơ thâm trước Toà đ có vai trò ia trongtài”? Theo từ điển Luật học, “ranh tưng là hoạt đông tố ting của các bêntham gia lỗ tưng có quyền bình đằng với nhau trong việc thu thập, đưa racứng cứ dé bảo vệ quan điêm và lợi ich của minh” Quan điểm này phần nào
làm sáng tö hơn về hoat đông tranh tung Ja thu thap chứng cứ, tài liệu, là lap
luận để bảo vệ quan điểm nhưng quan điểm nay lại thiểu di chủ thé quan trọng laToa an, chủ thé bao dim hoạt động tranh tung Tuy nhiên, tác gia cho rang tranhtụng trong TTDS về ban chat là đi tim sự thật khách quan của VADS, nghiêncửu đưới nhiêu góc độ khác nhau, khái niệm tranh tung có thé được hiểu nhưsau: “Tranh tung trong tô tung dân sự là một quá trình tiễn hành xác định sựthật khách quan về vụ án, được bắt đầu từ Rhủ có yêu cầu khởi kiện và kết từbằng ban án, quyết định có hiệu lực pháp luật Theo đó các cim thé tham gia tỗtung được đưa ra chứng cứ ij lẽ căn cứ pháp I đề chứng minh, biên luận đềbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của minh trước Toà an theo những trình tựctim tục nhất đĩnh do pháp luật tố tung dân sự qn) đinh”?!
'© Nguyễn Thái Phúc (2008), Vin đề tranh omg và ting cường tranh trng trong TTHS theo yêu cầu của cải cách.
tư pháp, Tap du Nha moc vi pháp huit,tr 58 = ra
!' Bung Đức Chính 2020), Nguyên tắc bảo dim quyền tranh amg trong tổ tmg din sự vi thục tiễn thục hiện tại các Toà án nhân din ở tinh Lang Son, Luin văn thạc sĩ hút học, Throng Đaihọc Luật Hi NGi,tr 9
Trang 16Theo từ điển Hán — Việt, “nguyên tắc” là điều cơ bản đã được quy định đểdùng làm cơ sở cho các môi quan hệ xã hội Có thể hiểu nguyên tắc 1a hệ thongcác quan điểm, tư tưởng xuyên suốt đòi hỏi các tô chức và cá nhân phải tuântheo Nguyên tắc là điều cơ bản định ra, nhất thiết phải tuân theo Theo quanđiểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về Nha nước và pháp luật thì nguyên tắc củapháp luật là những nguyên lý, tư tưởng chỉ đạo xơ bản, thể hiện tính toàn diện,linh hoạt và thầm nhuân toàn bộ nội dung cũng như hình thức của hệ thông pháp
luật Do đó, bat kỳ một hoạt động nảo muốn đi đúng hướng va đạt kết quả thìhoạt động đó phải tuân theo những nguyên tắc nhật định Nguyên tắc trong
TIDS là “nhitng te tướng pháp I} chỉ dao, đình hướng cho việc xây dung và
thực hiện pháp luật tô tụng dan sự và được ghi nhận trong các văn ban phápluật tố tung dân sự Vì vay, tac gia cho rằng “Nguyên tắc tranh tung là he
tưởng chỉ đạo, định hướng cho tat cả các giai doan của quả trình tô ting Đặc
biệt tại phiên toà xét xe Toà an đóng vai trò là trong tài ra phan quyết dựa trênkết quả tranh luận công khai và cơ sở chứng cứ mà các bên chứng minh tại
phiên toà 3
Theo từ điển Tiếng Việt, “bảo dam” 1a làm cho chắc chắn thực hiện được,
giữ gin được, hoặc có đây đủ những gì cân thiết“ Trong TTDS, việc bảo damtranh tung trong xét xử vụ án bao gôm nhiều nội dung khác nhau như bảo dam
pháp lý, bao dam thông qua sự phôi hợp của ca nhân, cơ quan, tổ chức, bảo đảmthông qua sự giám sát của cơ qua có thấm quyên, bảo dam trong việc tô chứcthực hiện quyền tranh tụng của đương sư Trong các biên pháp trên thi bao dam
pháp ly là quan trong nhất, là tiên dé cho việc thực hiện các bảo dam khác Do
đó, co thé hiểu bao dam quyên tranh tung trong xét xử vụ án dân sự la tông hợpcác biện pháp, cách thức để cho các đương sự gồm nguyên đơn, bị đơn và người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thực hiện được trên thực tế quyền tranh tung
1 Tông Đại học Luật Hi Nö42022), Gio tr Luật tổ tr dân sự Việt Nam, Na Công mnhin din, Hà
eae ‘Thanh Nha (2020), Ture hiện nguyên tắc bio dim tranh timg tại Toa án nhân din thành phố Hà Nội,
Luin văn thạc sĩ Mật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.10.
!+ Viên ngân ngữ học (2006), Từ điễn Ting Viit, Nxb Di Nẵng tr39.
Trang 17ma pháp luật quy định dé bão vệ quyên và lợi ích hop pháp của minh trước Toa
án Bao đâm tranh tụng là tạo các điều kiện cân thiết dé các chủ thể được thực
hiện quyền tranh: tung
Như vậy, nguyên tắc bảo dam tranh tung trong xét xử VADS là nguyên tắc
cơ bản và quan trọng của tô tung dân sự được ghi nhận trong Hién pháp, xácđịnh trách nhiệm cña Toà dn trong việc dan bảo các điều Kiên cần thiêu cho cácbên đương sự thực hiện quyền bình đẳng trong việc thu thay, cung cấp chứngcứ: căn cứ pháp i, lap luận, đưa ra i lẽ nhằm bảo vê quyền và lợi ich hợp phápcủa minh và Toà đa căn cứ vào kết quả tranh ting đề đưa ra phan quyết về
theo quy định của luật tô tụng Toa án chính lả cơ quan cuôi củng giải quyết
các xung đột, mâu than, tranh chap phát sinh trong đời song xã hôi Toa án phảidam bao cơ sở vật chat, hạ tầng kĩ thuật cho các chủ thé thực hiện tranh tụng củaminh Trong phiên toa, Toà án phải dam bảo quyền bình dang của các bên chủthể tranh tung Khi đưa ra phán quyết cuôi cùng của Toa án la các bản án, quyết
định có hiệu lực pháp luật thi Toa án phải căn cứ vao kết quả tranh tụng dé đưa
ra phán quyết khách quan, công bằng Các cơ quan, tổ chức, cá nhân phảinghiêm chỉnh chap hành phán quyết cuối cùng của Toa án Do đó, nêu Toa ánkhông vô tư, khách quan, không tuân thủ đúng nhiệm vụ, quyền hạn vả trách
!* Điều 13, Luật Tổ chức Toả án năm 2014.
Trang 18nhiệm trong việc xét xử VADS, không thực hiện đúng trình tự, thủ tục đo pháp
luật quy định thì chắc chắn quyên tranh tụng của đương sự sẽ không được thựchiện trên thực tế
Thứ hai, các bên chủ thé tham gia tranh tung là trung tâm của hoạt động
tranh tung.
Với nguyên tắc này, các bên chủ thể trở thành trung tâm của hoạt động
tranh tụng, quyết định kết quả của quá trình tranh tụng Theo đó, các bên chủ thétham gia tô tụng déu phải tư đưa ra tải liệu, chứng cứ, ly 1é và lập luận của mình
để chứng minh được các yêu câu của minh là khách quan, chính đáng va đúngpháp luật, đồng thời đưa ra quan điểm dé phan bác yêu cau của bên đối diện.Bên canh đó, các bên còn phải chứng minh cho Toa an thay yêu cau của mình làkhách quan, đúng đắn Toa an sé căn cứ vào kết quả tranh luận dé đưa ra phanquyết Mục đích của nguyên tắc nay la dam bảo cho các bên chủ thể tham gia tôtụng có thể bảo về được quyền và lợi ích hợp pháp của mình Chính vì vây, cácbên chủ thể tham gia tranh tung cân phải có sự chuẩn bị chu đáo, kĩ cảng các căn
cứ pháp ly, tài liêu, chứng cứ dé tự bao vê được quyên va lợi ich hợp pháp của
Trang 19Thứ te nguyên tắc này bảo adm tranh tung bắt đầu từ khi bắt đầu đến khi
kết thúc vu dn và được giải quyết đũng pháp luật
Theo đó, nguyên tắc tranh tung được bảo đảm trong suốt quá trình giảiquyết VADS Ngay tu khi bắt dau vụ án, các bên chủ thé đêu được tiếp xúc vớicác tai liêu, chứng cứ của bên đôi điện Các bên đầu có quyển như nhau về việcthu thập, tải liêu chứng cứ, cung cấp tải liệu, chứng cử cho Toa án Khi các bên
có yêu câu được tiếp xúc tải liệu, Toa án phải dam bảo thực hiện quyên của cácbên Việc tranh tụng được thé hiện cao nhất ở việc tranh luận trong các phiên
toà Các bên đưa ra lập luận, lý lẽ nhằm bao vê quyên vả lợi ich của bản thân,
sau đó phân bác lại yêu câu của bên đối diện Việc tranh tụng chỉ kết thúc khi vụ
án dân sư được giải quyết theo đúng pháp luật tố tụng dân sự Và trong suốt quảtrình đó, nguyên tắc tranh tụng trong xét xử déu phải được bảo dam ở mức caonhất
Thứ năm, trong nguyên tắc bảo đâm tranh tung trong xét xứ: Toà dn đóngvai trò là trong tài, trưng gian dé giảm sát việc tranh tung giữa các bên chứkhông tham gia trực tiếp vào qua trình tranh tung
Toa án tạo điêu kiện cho các bên được quyên giao nộp, cung cấp các tải liệu
chứng cứ và được tiếp cA với chứng cứ của phía bên kia, ghi nhận ý kiến của các
bên Trong một sô trường hợp, Toa án có thé đưa ra định hướng dé các bên cóthé thoa thuận với nhau Trên cơ cở các tai liệu, chứng cứ do các bên cung cap
và dua vảo kết quả tranh luận giữa các bên ma Toa án đưa ra phán quyết cuối
cùng bao dam khách quan và đúng quy định của pháp luật
1.1.3 Ý nghĩa của nguyên tic bảo đảm tranh tung trong xé xử vụ án dân sự
113.1 Ý nghĩa về mặt chính trị - xã hội
Thứ nhất, nguyên tắc báo đâm tranh tung trong xét vữ VADS đã bảo đâmthực hiện đân chủ, công bằng công khai mình bạch trong TTDS
Trang 20Một trong những mục tiêu xây dựng Nha nước pháp quyền xã hôi chỉ nghĩa
là xây dựng Nha nước của dan, do dan, vi dân, Dang ta coi phát huy dân chủ xã
hội chủ nghĩa là động lực của công cuộc đổi mới'5, Vì thé thực hiện dân chủtrong các lĩnh vực đời sông xã hội la nhằm phay huy quyên lam chủ của nhândân Trong hoạt động TTDS, thực hiện dan chủ có thé nói chính la thực hiệnnguyên tắc bao đâm tranh tụng, la bảo đâm cho các bên chủ thể tham gia té tụng
có quyên bình đẳng trong suốt quá trình tranh tụng Theo đó, các bên chủ thểtham gia déu được bình dang trong viéc thu thập vả công khai đưa ra các lý 1é,
căn cứ pháp lý, ap luân nhằm bao vệ quyền va lợi ích hợp pháp của mình Bên
cạnh đó, Toa án có trách nhiêm bảo dam các quyên ay cho các chủ thé, đóng vaitrò giám sát quá trình tranh tụng để giải quyết VADS một cách khách quan,
công bang dựa trên kết qua của cuộc tranh luân Bằng việc dam bảo thực hiệnnguyên tắc tranh tụng trong xét xử, góp phan xây dung nha nước thượng tônpháp luật, công bang vả công ly được thực thi, từ đó đảm bảo được quyên conngười, quyền công dan
Thứ hai, nguyên tắc bdo adm tranh tụng trong xét xử chính là hiện thựchoá bảo đâm quyền con người, quyền công dan trong giải quyết VADS tại
TAND
Trước hết, nguyên tắc bảo dam tranh tung lả bao dam các quyền dân su,chính trị theo Công ước quốc tê và quyên dân sự, chính tri năm 1966, bao đảmcác quyên tự do, an toản cá nhân trên cơ sé quyên con người” Bên cạnh đó,việc quy định nguyên tắc bảo đảm tranh tung trong TTDS đã hiện thực hoá tưtưởng bảo dam quyên con người, quyên công dan theo Hiền pháp năm 20131,giúp các chủ thể nhận thức đúng đắn hơn vả tạo ra cơ hôi cho các bên chủ thểtham gia tranh tụng bao vệ quyên vả lợi ich hợp pháp của họ trước Toa án một
!* Ding Công sẵn Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết một số vin dé ý hận — tục tiến qua 20 nim đổi mới, Nx
Chính tị Quốc gà, Bà Nội l
-© Nguyễn Thanh Nhấ (2020), Tre hiện nguyễn tắc bảo dim tranh tung tại Toà án nhân din thành phố Hà Nội,
Luin văn thạc sĩ Mật học, Trường Đại học Luật Hà Nội,tr 13.
!* Khoản 5, Điều 103, Hin pháp nước Cộng hoà xi hoi chủ nghữá Việt Nam năm 2013.
Trang 21khi ma quyền vả lợi ích hợp pháp của ho bị xâm phạm Bởi vi chỉ khi các đương
sự thực hiện quyên tranh tụng thì các tình tiết của vụ án mới được sáng tỏ, Toả
án sẽ có day đủ hơn chứng cứ dé giải quyết VADS một cách chính xác vả đúng
pháp luật
Thứ ba, nguyên tắc bdo dam tranh tung trong xét xử gitip nâng cao ý thứcpháp luật của người dan nói cng và các chi thé tham gia vào tranh tung
trong TTDS nói riêng.
Khi giải quyết tranh chấp để bão dam cho các bên thực hiện được quyêntranh tung, Toa án phải giải thích cho các bên tham gia tranh tụng biết được cácquyên vả nghĩa vụ của ho; quyền va nghĩa vụ của người đại diện cho đương sự,quyển và nghĩa vụ củ người bảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp của các bên khitham gia và TTDS Đây chính la mét cách giáo dục thêm kiến thức pháp luậtcho các đương sự Điều nay không chi góp phan nâng cao ý thức pháp luật chongười dân ma còn củng cô niém tin của nhân dan vào việc xây dung nha nướcpháp quyên của dân, do dân, vi dân
Thứ tư nguyên tắc bảo đâm tranh tụng còn là cơ sở pháp If bdo adn sự
hiên tim pháp luật, tính khách quan, vô tư từ phía các cơ quan người có thẩmquyền tiễn hành tô tụng tiễn tới một nền tự pháp thật sự dda chủ, khách quan
Thực hiên nguyên tắc nay giúp Toa án thực hiện tốt chức năng xét xử Nguyêntắc này giúp khang định được vị thé của người trong tài đứng giữa các bên tranh
tụng tại phiên toà, công minh và khách quan khi giải quyết VADS Trên cơ sở
của nguyên tắc nay, Toa án có thé giải quyết nhanh chóng, kịp thời, hiệu qua dé
từ đó hạn chế vả phòng ngửa những hành vi vi phạm của can bô, công chức làmquyển trong quả trình tô tung nhằm dam bao cao nhất sự công bằng cho các chủ
thể.
113.2 Ýnghĩa về mặt pháp ij
Trang 22Thứ nhất, nguyên tắc báo dam tranh tung trong xét xử tạo cơ hội cho cáccini thê bdo vệ quyên và lợi ich hợp pháp cña mình.
Thực hiện nguyên tắc nay giúp đảm bao cho các chủ thé tham gia tổ tunghiểu biết và trình bảy ý kiến về yêu cau và chứng cứ của người khác đối với
minh, bảo vệ quyên va lợi ich hợp pháp của mình trước Toa Việc dam bao tranh
tung là đảm bao cho các chủ thé tham gia tô tung được trình bảy các tải liêuchứng cử, được đưa ra các căn cứ pháp luật, được trình bay lý 1é, lập luận dé bảo
vệ quyên và lợi ich hợp pháp của mình Như vay, néu không bảo dam tranh tung
sẽ khiên các chủ thé không có quyền được đưa ra căn cứ dé bao về cho minh, vìvậy việc tranh tụng nay cũng buộc các chủ thể tham gia phải thực sự nỗ lực và
cô gắng tích cực hơn trong việc tìm hiểu pháp luật cũng như tham gia tô tungKết quả tranh tung là cơ sỡ, căn cứ dé Toa án quyết định giải quyết vu án nênnếu muôn có một phan quyết khách quan nhất và đúng với pháp luật thì các bêntham gia tranh tụng phải tìm mọi cách để thu thập chứng cứ và tìm ra căn cứpháp lý để chứng minh cho yêu câu của minh và đồng thời bác bö yêu câu của
bên còn lại.
Thứ hai, nguyên tắc bdo adm tranh tung trong xét xử góp phần bdo đảmphan quyết của Toà ám là ding pháp iuật, khách quan và công bằng ia cơ sở đề
bẩn án quyết dinh của Toà đn đã tuyên là có căn cứvà ating pháp luật
Thông qua qua trình thực hiện tranh tụng có thể giúp Toa án xác định được
su thật khách quan của VADS Khi các bên tham gia tô tụng thực hiện day đủcác quyển TTDS của mình như quyên yêu câu Toa án bảo vệ, quyền đưa ra
chứng ctr và chứng minh nhằm bảo vệ quyền lei hợp pháp của mình, quyên
được biết các chứng cứ do bên kia cung cấp hoặc do Toả án thu thập được, thì
các tình tiết mới được sang tö, Từ do, Toa an mới có thể xác định được nhữngyêu cau của các bên là đúng căn cứ pháp luật hay không, các tải liệu chứng cứđược đưa ra có dam bảo khách quan hay không Như vậy, Toa an mới co đây đủ
Trang 23chứng cứ dé có thé đưa ra phán quyết nhằm giải quyết VADS một cách chính
xác, công bang va đúng pháp luật
1.2 Cơ sở của việc pháp luật quy định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng
1.2.1 Xuất phát từ yêu cầu bao vệ quyên con người, quyên công din
trong hoat động tô tung đân sir
Nguyên tắc cơ bản được quán triệt trong việc xây dựng pháp luật TTDS
như nguyên tắc dân chủ, công khai, khách quan đông thời cũng là nguyên tắctrong tô chức và hoạt động của Toa án Muôn đạt dén sự dan chủ, công bang,công khai, khách quan trong TTDS tt yếu sẽ diễn ra bằng con đường tranhtung, chi có thông qua tranh tụng thi các bên đương sự mới có thé bình đẳngdiễn đạt, đối dap dé bão vệ quyên va lợi ích hợp pháp của mình
Quyên con người 1a những quyên tự nhiên mà tạo hóa ban cho con người
và không thé bị tước bỏ bởi bat kỷ ai đưới bat kỳ hình thức nao Tôn trong va
thực hiện quyền con người luôn 1a vân dé trong tâm được tat cả các Nha nước
quan tâm và lây do lam nên tảng để phát triển cũng như để ra các chính sách,chủ trương Vi lế đó, Nha nước - chủ thé mang tinh quyền lực đã trao cho conngười những phương tiện, cách thức cân thiết dé người dân có thé chủ đông bao
vệ quyên va loi ích hop pháp của minh, một trong những phương thức đó là các
đương sự có quyên đâm bảo tranh tung trong TTDS nói riêng và các hình thức
tô tụng tranh tụng khác nói chung Điều nay cũng đã được khẳng định tại Điều
10 Tuyên ngôn quôc tê về nhân quyền năm 1948 “Moi người déu có quyên trình
bảy việc của mình một cách vô tư và công khai với sự bình đẳng hoản toản ”19
Xuét phát từ vai trò của nhân quyền trong thé giới ngày nay như vây nên việc
đặt ra nguyên tắc để bảo đâm quyên tranh tung dé bao vệ quyên con người,
quyên công dan là phù hop với xu thê của thê giới.
!? Viên thông tin Khoa học Xã hội (1998), Quyền cơn người ~ Các vẫn kiện quan trong, Hà Nội, tr.148.
Trang 241.2.2 Xuất phát từ yêu cầu thực hiện chiến lược cai cach tư pháp
Bảo dam tranh tung trong xét xử VADS cũng xuất phat từ yêu câu thựchiện chiến lược cải cách tư pháp của nha nước ta Trước những yêu câu của việcđây mạnh công cuộc đổi mới toàn diện đất nước trên mọi lĩnh vực Để hoản
thiện hệ thong pháp luật nói chung cũng như đổi mới thủ tục tô tung dân sự nói
riêng trong điều kiện xây dựng nha nước pháp quyền xã hôi chủ nghĩa và hội
nhập quôc tế, Bộ chính tri đã ban hành Nghị quyết số 48-NQTW về chiến lượcxây dựng vả hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướngđến năm 2020 Tiếp đó ngay 02/6 2005 Bô Chỉnh trị ban hành Nghị quyết sô 49-
NQTW về chiến lược cai cách tư pháp dén năm 2020 Ca 02 nghị quyết nảy
được xác đính nhiêu định hướng quan trọng, toàn điện cho việc xây dựng hệ
thong pháp luật và chương trình cải cách tư pháp, trong đó trong tâm là đôi mới
tô chức và hoạt động của các cơ quan Tư pháp nhằm dam bảo su bình din của
các chủ thé tham gia tô tụng dân sự, người dân có cơ hội được tự bão vệ quyên,lợi ích hợp pháp của mình thông qua quá trình tranh tụng, góp phân hạn chế cáctranh chap dân su đang ngảy cảng gia tăng
Khi Hiến pháp năm 2013 được thông qua, tại Điều 103 Khoản 5 khẳng
định: "Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được dam bảo" Đây 1a quy địnhmang tính chất bản lễ cho việc xây dựng vả hoàn thiện nguyên tắc bao dam
quyền tranh tụng trong các luật tô tung noi chung và luật tố tụng dân sự nóiriêng Vi vậy, khi BLTTDS năm 2015 được thông qua thi nguyên tắc bão đâm,quyền tranh tụng trong to tung dân sự đã được khẳng định là một trong nhữngnguyên tắc chung nhật của luật to tung dân sư
1.2.3 Xuất phát từ nhụ cầu đâm bảo Toà án phải ra quyết định: ding,
chính xác
Thông thường các đương su trong các vụ việc thường la những người trước
tiên năm rõ nhất các tình tiết của vụ việc, họ hiểu nguyên nhân tại sao xây ra sự việc như vậy cũng như các diễn biển của vụ việc Vì vậy đương sự là người chủ
Trang 25động, trực tiếp tranh tụng đề bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình Phápluật quy định dam bão tranh tụng trong TTDS 1a dé dam bao công bang, khách
quan Tranh tụng nhằm giúp xác định vai trò chủ đạo của các bên đương su,
giúp họ thực hiên quyên và nghĩa vụ của mình đưới sự giám sát của Tòa án.Điều nảy cũng hoàn toàn phù hợp với ngành luật tô tụng khi nguyên tắc tự địnhđoạt của đương sư được để cao Vì liên quan đến lợi ích của chính bản thân
minh nên buộc đương sự phải tích cực, chủ đông thu thập, đưa ra những chứng
cứ để chứng minh là có căn cứ và thuyết phục được Tòa án Điều này giúp choToa án có thé khách quan xem xét, đánh giá vụ việc dé từ đó đưa ra quyết định
đúng đắn, chính xác.
1.2.4 Xuất phát từ hoạt động giải quyét vụ án dan swe
Trước hết, xuất phát từ đặc trưng của TTDS khi giải quyết một vụ án đân
su chính lả giải quyết môi quan hé giữa các đương sư với nhau Chính vi vậy loi
ích trong mối quan hệ nay là lợi ích tư chứ không phải lợi ích công, do đó đểbao vệ lợi ich hop pháp của mình thì các bên đương sự được quyên chứng minh
các lợi ích đó của mình là hợp pháp trước Toả án thông qua nguyên tắc bảo đảm
tranh tung Bên cạnh đó, thực tiễn hoạt động giải quyết vụ án dân su cho thay ty
lệ các VADS bị hủy, sửa xuất hiện rất nhiêu và do nhiêu nguyên nhân khácnhau Trong đó có nguyên nhân 1a do khi tiến hành giải quyết các VADS đã có
hành vi vi phạm nghiêm trong thủ tục tô tung mà đặc biệt là chưa tạo điều kiện
cho các đương sự được quyển trình bảy chứng cứ, lý lễ để làm sáng tỏ sự thật
khách quan của vu án.
Trước yêu câu phát triển kinh tế, xã hôi và xây dựng nha nước pháp quyên
xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong giai đoạn hiên nay, việc nâng cao chat lượngxét xử vụ án ân sự của Tòa án la một doi hỏi cấp bách, cân được đây mạnh
nhanh chong va hiệu quả Vi vây, cân hoản thiên mô hình TTDS ở Việt Namtheo hướng “tô tung xét hỏi kê hợp tranh tung" với mục tiêu đặt ra la: hoạt động
Trang 26giải quyết các vụ việc dân sự được tiến hành có hiệu lực va hiệu quả cao, dé caonguyên tắc bảo dam tranh tụng.
1.3 Các điều kiện bảo đảm thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét
1.3.1 Các quy định của pháp luật về nguyên tắc bảo đâm tranh ting
trong xét xứ vịt an dan sir
Pháp luật co vai trò đặc biệt quan trong trong đời sông xã hội; pháp luật là
công cụ thực hiện quyên lực nha nước, duy tri địa vị và bảo vệ lợi ich của giaicấp thông trị Bên cạnh đó, pháp luật cũng la công cụ, phương tiên để thực hiện
va bao vệ quyên lam chủ của nhân dân Điều nay thé hiện ở chỗ: pháp luật ghinhận, thể chế hóa quyên lam chủ của nhân dân, quy định bảo dam thực hiện
quyên kiểm tra, giám sát, phan biến x4 hội đối với hoạt động của Dang, nhanước, quy định xử lý đối với những vi phạm quyền làm chủ của nhân dân
Xuất phát từ vai trò của pháp luật, do đó để hoạt động tranh tụng trongTTDS đạt hiệu quả thì hoạt động tranh tụng phải được điêu chỉnh bằng các quy
định của pháp luật Pháp luật sẽ đóng vai trò quy định trình tư, thủ tục, nội dung, cách thức thực hiện hoạt động tranh tụng, pháp luật tạo ra hành lang pháp lý xac
định rõ quyên vả nghĩa vụ của các chủ thể tham gia tranh tụng
Pháp luật chính là bao dam pháp ly giữ vai trò quan trọng nhât trong việc
bao vệ, bảo dam quyên tranh tung của đương sự khi tham gia TTDS Điều kiên
dam bao dau tiên cho hoạt động tranh tung trong TTDS chính là sư ghi nhân củapháp luật Bởi lễ, mọi hoạt động tô tụng của các chủ thé đêu đặt đưởi sự điều
chỉnh của pháp luật Hiệu qua của việc tranh tụng có được đâm bảo hay không
một phân được quyết định bởi các trình tự, thủ tục, nội dung, hình thức do phápluật quy định Quy định của pháp luật có chặt chế, đây đủ thì các đương sự hay
người đại dién quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự mới có thé thực hiện các
quyên va nghĩa vụ của mình một cách tron ven và toàn điện Do đó, các quy
định pháp luật chính là hanh lang pháp lý dé xác định quyên cũng như trách
Trang 27nhiệm của các chủ thể trên phương diện tôn trọng, bão vệ và thực hiện quyên
tranh tụng trong TTDS.
1.3.2 Vai trò, trach nhiém của Toà an trong xét xit vu dn dan sw
Trong tô tụng nói chung va TTDS nói riêng, Toa an lâ cơ quan thực hiện
chức năng xét xử Toa án thực hiện chức năng như một trong tài co dia vị độc
lập với các bên để phân xử một cách khách quan, theo pháp luật Trong xét xửVADS, tòa an là người đứng ra phân xử giữa bên khởi kiện va bên bị kiện để ra
phán quyết về vụ án Nói đến vai trò của Toa án thực chat là nói dén vai trò của
Tham phán Tham phan đóng vai trò là người trọng tai để phân xử giữa hai bên
tham gia tranh tụng
Dé bảo dam sự công bang, bão vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương
sự trong xét xử VADS doi hỏi Toa án phải khách quan, thái đô vô tư và công
minh đối với cả hai bên Đương sự có thé thực hiện day đủ các quyền tranh tung
của minh hay không hoàn toàn phụ thuộc vào Tòa án Tòa an phải bao dam cho
đương sự, những người tham gia tô tung khác hiểu biết va đủ điều kiện thựchiện quyên tranh tung của mình theo quy định của pháp luật Moi đương sự déuphải được Tòa án triệu tập một cách hợp lệ dé thực hiện các quyên va nghĩa vụcủa mình Téa án phải bảo dam quyên bình dang cho các đương sự tham gia vaoquá trinh TTDS, điều đó có nghĩa Tòa an phải bao dim cho đương sự được bìnhdang trong việc đưa ra yêu câu, bd sung yêu câu, cung cap chứng cứ, căn cứpháp ly, ly lẽ, được dé nghị Toa án xác minh, thu thập chứng cứ về những tìnhtiết cụ thé ma tự mình không thể thực hiện được hoặc đề nghị Tòa án triệu tap
người làm chứng, được biết chứng cứ, căn cứ pháp li, lý lẽ chứng minh do bên
kia cung cấp hoặc chứng cử do Toa an thu thập va được tranh luận trước Tòa án.
Nói đến vai trò của Tòa án thực chất là nói đến vai trò của Tham phán.Tham phan đóng vai trò là người trọng tải dé phân xử giữa hai bên tham gia
Trang 28tranh tụng” Chức năng chủ yếu của thấm phán là người trong tai “cam câncông lý” để phân xử giữa hai bên tham gia tranh tụng, duy trì trật tự phiên tòa vảquá trình tranh tụng giữa hai bên Tòa án có quyên thấm van các bên hoặc cácnhân chứng trong trường hợp đặc biết cân thiết dé làm rõ thêm lời trinh bay của
họ Như vậy, Toa án Tòa án bảo đảm cho các đương sư thực hiện quyền tranh
tụng trong TTDS một cách bình đẳng, công khai và đúng pháp luật Bản án,
quyết định của Tòa án phải căn cứ vào kết quả tranh tung tại phiên tòa
1.3.3 Cơ chê kiêm soát, giám sat hoat động tranh tung
Tranh tụng là môt hoạt động quan trong trong tô tụng nói chung và TTDS
nói riêng Để hoạt động tranh tụng hiệu qua va tuân thủ đúng quy định của phápluật cân có cơ chế kiểm sát, giảm sát nhằm đảm bao cho hành vi xử sự của cácchủ thê tham gia vao quá trình tranh tung được thực hiện đúng theo quy định củapháp luật, nhằm giải quyết được VADS Mặt khác, những sai sót, vi phạm trongtranh tung luôn có những kha năng hạn chế quyên của đương sự, gây thiệt hai
cho người khác, làm giảm niêm tin của nhân dân vào công lý Chính vi vây, hoạt
động nay cân thiết phải chịu sự kiểm tra, giám sát Mot trong những hình thứccủa cơ chế kiểm tra, giám sát đôi với hoạt động tranh tung lả hoạt động củaVESND Viện Kiểm sat sẽ kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong toàn bộ quatrình tổ tụng nói chung và hoạt động tranh tụng nói riêng Viện Kiểm sat sé thamgia phiên tòa trong một số trường hợp nhất định, kiểm sát hoạt đông tuân thủ
pháp luật trong quá trình giải quyết tranh chấp tai Tòa án, từ đó ngăn chăn kịpthời các hành vi vi phạm pháp luật, dam bao quyên tranh tụng của đương sự
Giám sát hoạt động tranh tụng còn được thực hiện bởi cơ quan quyên lựcnha nước Quốc hôi, các cơ quan đại điện cho nhân dan cùng cap (Hội dong nhândân, Mặt trận tô quéc) thông qua việc nghe báo cáo tại các ky hop của ngànhTòa án Ngoai ra, cơ chế kiểm tra giám sat con được thực hiện thông qua hệ
» ThS Ding Quang Ding (2021), Các yêu tô bão đấm tranh nmg trong to ung din sự, Tạp chỉ Công thương.
điện từ, Hi Nội.
Trang 29thông các cơ quan truyền thông, công luận như bao, dai tham dự phiên tòa,
truyền hình, Qua sự kiểm tra, giảm sát đó sé dam bảo tranh tụng hiệu quả, đúng
pháp luật.
1.3.4 Sự liêu biết pháp luật và khả năng tham gia tô tung của các bên
duong sir
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lénin thì ý thức xã hội là mặt tinh thân
của đời sông xã hôi, nảy sinh từ xã hôi và phan ánh xã hội trong những giai đoạn
phát triển nhật định Y thức pháp luật 1a một hình thái ý thức xã hôi cụ thể tôntại trong xã hội có giai cap và phan ánh đời sông pháp luật xã hôi Ở mỗi giaiđoạn phát triển của mỗi quốc gia, mỗi tang lớp xã hội có những điểm khác nhau
nên nhận thức về pháp luật và thai độ đối với pháp luật của các giai cấp trong x4
hội cũng có sư khác biệt
Trong các vụ án dân sự, yêu tô bắt buộc xây ra la tranh chấp giữa các bênđương sự Thông thường, các bên đương su la người trước tiên biết và nắm rố vềnguyên nhân cũng như tinh tiết vụ việc Họ phải là người trực tiếp tư quyết định
và tự giải quyết tranh chap Nếu phải “nhờ" đến Tòa án thi phán sẽ chỉ tham giavới tư cach la “trọng tải" phân xử dựa trên cơ sở tôn trọng quyền tư định đoạtcủa đương sự Chính vi thé, yêu câu tat yếu dai höi đương sự phải có sự hiểubiết pháp luật nhat định thì mới có thể tham gia tranh tụng hiệu qua Hoạt động
tranh tụng trong TTDS không gi khác là tái hiện lại sự thật khách quan von đã
phát sinh giữa các bên đương sự để bao vệ cho quyền va lợi ích hợp pháp của
ho Tái hiên lai sự thật đã qua đi không thể phủ nhận được vai tro tích cực vaquan trong hang dau của những người hiểu vụ án hơn ai hết Vai trò của đương
su trong tranh tụng quan trong nhất trong hoạt đông to tung và có tính chat quyếtđịnh đến hoạt động tô tung của các chủ thé tiền hành vả tham gia tô tung khác
Vi vai trò tích cực va chủ động của đương sự trong tranh tung nên đòi hai đương
sự phải có su hiểu biết pháp luật nhất đình mới có thể tranh tung như đương sựđưa ra yêu câu gi, cần phải biết thu thập chứng cứ ở đâu, bằng những biện pháp
Trang 30pháp lý nao, cung cap những chứng cứ nao cho Toa án, tranh tung tai phiên tòa
thi đặt các câu hỏi như thé nao với đương sự phía bên kia, chuẩn bị ban luận cứ
để tranh luận, đổi đáp với đương sự phía bên kia, Có như vậy, đương su mới
có thé bao về được quyên và lợi ích hợp pháp của minh, cũng như giúp Tòa án
góp phan quan trọng giup Toa an tim ra sư thật khách quan của vụ án thì đương
su can nhận được sự hỗ trợ, giúp dé từ các cá nhân, cơ quan, tô chức Sự hỗ trợ
nay trước tiên từ người đại điện hợp pháp của đương sự hoặc người bao vệ
quyển va loi ich hợp pháp của đương sự đặc biệt là các luật su Bởi trong nhiều
trường hop, đương sư là người không co kha năng để tự bao vệ quyền và lợi íchhợp pháp của mình hoặc không có hiểu biết pháp luật, kỹ năng tranh tụngkém Do đó, với sự hỗ tro của người đại diện, người bảo vệ sé giúp đương sựbảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình, thực hiện quyên tranh tụng một cáchhiệu qua”)
Ngoài ra, để thực hiện tranh tụng, các bên đương sự phải có đây đủ chứng
cứ Néu các bên không có chứng cứ thi không thể tranh tụng hiệu quả Tuy
nhiên, nhiêu khi chứng cứ không do bản thân các đương sư lưu giữ mà lại do các
đương sự khác, người tham gia tô tụng khác hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức cóthâm quyên năm giữ Chính vì vây, sự giúp đỡ tích cực của các cá nhân, cơquan, tô chức trong việc cung cap chứng cứ cho đương sự khi họ yêu cầu là mộtđiều kiên rat quan trong để đương sự thực hiện tranh tụng
?' Nguyễn Tim Hương (2017), Tranh trong mong Tổ tịng đâm su ở Việt Nem - Những vấn để lý luận và tực tiễn,
Luin văn thạc sỹ hật học, Khoa Luật, Daihoc Quốc gà Hà Nội,tr21
Trang 31pháp luật hiện nay về nguyên tắc bảo dam tranh tụng trong phân tiếp theo của
khoá luân.
Nguyên tắc bảo dam tranh tung trong xét xử VADS có ý nghĩa hết sức
quan trong trong TTDA Việt Nam, giúp cho Toa án tim ra sự thật khách quan
của vụ án một cách nhanh nhất Đây cũng là một phương thức giải quyết vụ ánmột cách dan chủ, thông qua việc thu thập, cung cap chứng cứ, tranh tụng còn
giúp cho các bên tham gia tổ tụng có thêm hiểu biết về pháp luật
Trang 32Chương 2:
THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VẺ NGUYÊN TẮC BẢO
ĐÂM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ
Thực hiện cụ thé hoá quy định tại khoản 5 Điều 103 Hiển pháp 2013 vềnguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm”, cụ thể trong TTDS, Điều 24của BLTTDS 2015 đã có quy định nguyên tắc “Bảo đảm tranh tụng trong xétxử” Nguyên tắc nay ra đời thay thé cho nguyên tắc “Bao đảm quyên tranh luậntrong TTDS” của BLTTDS 2004, sửa đổi bố sung năm 2011, va đồng thời bốsung thêm nhiêu quy định nhằm thực hiện nguyên tắc bão dam tranh tụng xét xử
VADS Những thay đổi này được coi là bước đột phá căn bản trong tiền trình
xây dựng và hoàn thiện pháp luật tô tung dan sư Cụ thé, Điều 24 BLTTDS 2015quy định vẻ nguyên tắc bao dam tranh tung trong xét xử dan sự như sau:
Diéu 24 Bảo đâm tranh: tung trong xét vit
1 Tòa dn có trách nhiêm bảo dam cho đương sự người bảo vệ quyển vàlợi ích hop pháp của đương sự thực hiện quyền tranh tung trong vét xứ sơ thẩm,phúc thâm, giảm đốc thẩm, tai thâm theo quy định của Bô luật nay
2 Đương sự, người bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của duong sự cóquyén tìm thập, giao nộp tài liệu cining cứ Ré từ knit Tòa án thu ly vụ an dan sự
và có nghia vụ thông báo cho nhan các tài liêu, chứng cử đã giao nộp: trinh
bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lâp luận về Adah giả chứng cứ và pháp luật
áp dung đề bảo vệ yêu cẩu, quyền lợi ich hop pháp của minh hoặc bác b6 yêu
cẩm của người khác theo quy định của Bộ luật này
3 Trong quả trình xét xứ: mọi tài liệu, chứng cứ phat được xem xét đây đi
khách quan, toda điện, công khai, trừ trường hop không được công khai theo
guy dinh tại khoản 2 Điều 109 của Bộ luật này Tòa đa điều hành việc tranhtung, hot những vẫn đề chưa rố và căn cứ vào kết quả tranh tưng đề ra bản an
quyết định
Trang 332.1 Thực trạng quy định về bảo đảm các quyền của những người tham
gia tranh tung
2.1.1 Quy định về quyén đưa ra yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phan to, yêucầu độc lập
Theo quy định của pháp luật TTDS, mọi công dan đều được nhà nước bảo
vệ quyền vả lợi ích hợp pháp của mình Một khi các quyên và lợi ích ây bị xâmhại thi công dân có quyên yêu cau cơ quan nha nước bảo vệ minh, va một trong
những phương thức dé các chủ thể ny tự bảo vệ minh do 1a khởi kiện Quyênđược khởi kiên là cơ sở đề đương sự thực hiện quyên tranh tung của minh”
Quyền yêu câu phản tô là một trong những quyên liên quan đến tranh tungtrong xét xử VADS Quyên phản tô của bị đơn được quy định tao khoản 1 điêu
200 BLTTDS 2015, theo đó bi đơn có quyên yêu câu phan tô đối với nguyênđơn Yêu cau được coi lả phan tô của bi đơn doi với nguyên đơn, đôi với người
có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan néu yêu câu đó độc lập, không cùng với yêucau mà nguyên đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu Toa angiải quyết xét trong mối quan hé giữa yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn vớiyêu cau phan tô có thé thay sự đôi kháng nhau về quyên loi, đòi hỏi cần tranhluận dé giải quyết Tuy nhiên, yêu cầu phan tô được thực hiện sau việc khởi kiêncủa nguyên đơn, nên vì thé yêu câu phan tó sẽ không gây khó kahwm cho việc
thực hiện tranh tụng của nguyên đơn và pháp luật cũng đã quy định giới han
quyển phan tô trong một số trường hợp nhất định
Như vậy, dé bao dam quyên tranh tụng của đương sự thi phải bảo đảm cho
bị đơn, người có quyền loi, nghĩa vụ liên quan thực hiện được quyên nay trong
quá trình Toa án giải quyét VADS Theo đó, sau khi thụ ly VADS Toa án phải
tiến hành thông báo ngay cho bị đơn va cá nhân, cơ quan, tô chức có quyên lợi,
2t Pham Thị Ảnh Ngọc (2016), Nguyện tắc bảo dim tranh tng trong to ung din sự Việt Nam, hân văn thạc sĩ
trật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 40.
Trang 34nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết VADS biết được việc Toa án đã thụ lýVADS* Tòa an sau khi thu lý VADS cân thông báo, giải thích cho bị đơn,người liên quan biết rổ bi đơn có quyền đưa ra yêu cầu phân tô đôi với nguyênđơn, người liên quan có yêu cầu độc lập và người liên quan có quyển đưa ra yêu
cau độc lập dé ho thực hiện Trong trường hợp yêu câu phản tô, yêu câu déc lậpdap ứng được các điều kiện do pháp luật quy định thì Toa án phải xem xét giảiquyết trong VADS Toa án chỉ không chấp nhận yêu câu phân tô của bị đơn, yêucầu độc lập của người liên quan để giải quyết trong VADS nêu yêu câu phan tổ,
yêu cau độc lap được đưa ra quả thời han do pháp luật quy định hoặc không thoả
mãn các điều kiện do pháp luật quy định
2.1.2 Quy định về quyên thay đôi, bô sung, rit yêu cầu của đương sir
Trong quá trình giải quyết tranh chap, các đương sự có quyên châm đứt,
thay đôi, bô sung các yêu câu của mình một cách tự nguyện, không vi phạm điêu
cam pháp luật và không trái đạo đức xã hội Quy định này của pháp luật xuấtphat từ quyên tự định đoạt của đương sự Bởi vi khi xuất trinh chứng cứ các bên
sẽ tự mình xem xét các yêu câu, phản yêu câu mà họ đưa ra có hợp lý haykhông? Các chứng cứ, lý lẽ, căn cứ pháp lý ma họ viện dan có đủ sức thuyết
phục hay không? Và trong trưởng hop các đương su thay các chứng cử, lý lẽ,
căn cứ pháp lý ma họ đưa ra không đủ cơ sở dé chứng minh cho yêu câu củaminh thi trong nhiêu trường hợp đương sự sé tự nguyện rút yêu cau va khí đóTòa án có căn cử dé ra quyết định đính chỉ việc giải quyết yêu cau đã rút Tạiphiên toả, Hội đồng xét xử căn cứ vào các quy định tại điêu 244, 245 BLTTDS
2015 để ra quyết định đinh chỉ xét xử môt phân yêu cầu hoặc toàn bộ yêu cau đãrút và co thé xác định lại địa vị tố tung của các đương su
Sự thay đổi, bô sung, rút yêu câu sé lam thay đôi phạm vi tranh tung củacác bên Va do đỏ, mặc du pháp luật tôn trong quyền tự đính đoạt của đương sự
và ghi nhận quyên "Giữ nguyên, thay đôi, bé sung hoặc rút yêu cau ” nhưng dé
> em thim Điều 196, BLTTD S năm 2015
Trang 35quyền thay đơi, bỗ sung nay khơng gây khĩ khăn cho các đương sự trong việcthực hiện tranh tung, thi việc thay đổi, bỗ sung yêu cau của đương sự tại phiêntoa sơ thâm chỉ được Hội đơng xét xử chap nhận nêu việc thay đơi, bơ sung đĩkhơng vượt quá phạm vi yêu câu khởi kiện, yêu câu phản tơ, yêu câu độc lập banđâu Quy định nay là hợp lý và can thiết vì dé xem xét một yêu câu mới phátsinh thi Toa án cần cĩ thời gian xem xét những van dé liên quan liên quan đếnyêu câu mới đơng thời khơng gây ra sự bat lợi cho các đương sự khác nhằm dambão quyền tranh luận giữa các đương sự trong TTDS Vì vay, dé bảo dam chocác đương sự thực hiện được quyên nay bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của họ
thi Toa an cân phải thơng bao, giải thích cho các đương sự biết rõ các quy định
nay ngay sau khi thụ lý VADS.
2.1.3 Quy định về quyén thộ thuận về việc giải quyét vụ án dan sực
Theo quy định tại Điều 5 BLTTDS 2015 thì bên cạnh việc các đương sự cĩ
quyên cham dứt, thay đơi, bd sung các yêu câu của minh thì ho cĩ quyên tự thỏa
thuận với nhau một cách tự nguyện, khơng vi phạm điều cam pháp luật, khơng
trai đạo đức xã hơi Cac tranh chap đã được các bên đương sự thỏa thuận thi sé
khơng cân phải đem ra tranh tung nữa đơng thời sẽ dẫn đến sự thay đơi phạm vi
tranh tụng Do đĩ, khi Toa án giải quyết VADS thì Tịa án phải bao đảm cho các
đương sự thực hiện quyên tự théa thuận hoặc thỏa thuận với nhau về việc giảiquyết VADS khi Tịa án hịa giải Để bao đâm quyên thưa thuận của đương sựtại Điều 10, Điều 205 BLTTDS 2015 quy định Toa án cĩ trách nhiệm hịa giảiVADS để giúp các đương sự thoả thuận với nhau về giải quyết VADS, trừ
những VADS pháp luật quy định khơng được hịa giải hoặc khơng hoa giải
được Khi tiên hành hịa giải, Tịa án phải tuyết đơi tơn trong sự tư nguyện thoảthuận của đương sự, khơng được dùng vũ lực hoặc đe doa dùng vũ lực bắt buộc
các đương sự thoả thuận khơng phù hợp với ý chí của ho Trường hợp qua hoa
giải ma các đương thoả thuận được với nhau giải quyết VADS thị theo Điều
>! Mem thầm khoản 1 điều 218 BLTTDS 2015.
Trang 36211, Điêu 212 BLTTDS 2015 Toa an sẽ lập biên ban hoa giải thành và sau đó ra
quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự, nều nội dung sự thỏa thuận
đó không vi phạm điêu cam pháp luật vả không trái đạo đức xã hôi Trong phiên
hòa giải, thẩm phán chỉ là chủ thể đóng vai trò trung gian, giúp đỡ các đương sựthöa thuận với nhau về việc giải quyết vu án Mặc dù, bản chất của hoạt động
hòa giải là các bên trong vụ án thỏa thuận với nhau nhưng qua hoạt động nay sự
tranh tụng cũng được thể hiện khá rõ bởi dé thöa thuận, hòa giải các bên cũngphải dùng đến lý lễ, quan điểm, bằng chứng để thuyết phục lấn nhau Kết thúcphiên hòa giải, thấm phán phải kết luận những van dé các bên đã hòa giải thành
và những vân dé chưa hòa giải thành để đương sự tiếp tục chuẩn bị các chứng
cứ, căn cứ pháp ly, lý 1é va lập luận để tranh tung tại phiên tòa sơ thâm
Ngoài ra, theo BLTTDS 2015 thi bao dam quyên tự thoả thuận của đương
sư chỉ còn được quy định tại Điều 246 BLTTDS, đó lả tự thỏa thuận tại phiên
toa sơ thâm, còn hậu quả pháp lý khi đương sự tư thöa thuận trong giai đoạnchuẩn bị xét xử sơ thâm đã không còn quy định trong BLTTDS 2015 Bởi vì khicác đương sự tự thỏa thuận trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm thì sau đóđương sự rút đơn hoặc triệu tap họ không đến và Tòa án có căn cir dé ra quyết
Trang 37đương sự thi Toa an cũng phải có đây đủ chứng cử để tiên hanh giải quyết vụán
dân sự khách quan, chính xác va đúng pháp luật Do đó, đương sự có quyển va
nghia vu chủ động thu thập, giao nộp chứng cứ cho Toa án và chứng minh cho
yêu câu của mình là có căn cứ và hợp pháp Đương sự đưa ra yêu câu hay phanđối yêu câu của người khác đôi với minh có quyên và nghĩa vụ cung cap chứng
cứ vả chứng minh cho yêu câu, phản đối yêu cau đó 1a có căn cử và hợp pháp
Tuy nhiên, cũng có những trường hợp các đương sự không phải chứng minh do
sự suy đoán đã được dự liệu sẵn ở trong luật hoặc đương sự được miễn trừ sựdẫn chứng do trách nhiệm dẫn chứng được chuyển qua đối phương và người nảy
phải có trách nhiệm đưa ra bằng chứng chứng minh sự suy doan không đúng sự
thật Ví du tại khoăn 1 điều 90 BLTTDS 2015 quy định đương sự khi khởi kiên
thì ho không có nghĩa vụ phải chứng minh lỗi của tô chức: Người tiê dùng khởikiện không có nghĩa vu chứng minh lỗi của tổ chức, cá nhân kinh doanh hànghoa, dich vụ ma tổ chức, cs nhân kinh doanh hang hoa dich vụ khi bị kiện cónghĩa vụ chứng minh mình không có lỗi hây ra thiệt hại theo quy định của Luật
bảo về quyên lợi người tiêu dùng
Pháp luật TTDS đã quy định các biện pháp thu thập chứng cứ ma đương sự
có thé thực hiên để giúp ho hực hiện được quyên và nghấi vụ thu thập chứng xứcủa mình tại khoăn | điều 97 BLTTDS 2015 Đó là thu thập tai liêu doc được,
nghe được, nhìn được, thông qua đữ liệu điện tử, thu thập vật chứng, Bên cạnh
đó, các đương sự cũng có ngiữa vụ bắt buôc phải giao nộp tat cả chứng cứ mà họ
có cho Toa án, tránh tinh trang ho giữ lại các chứng cứ đến các phiến toà sơthấm hoặc phúc thẩm mới giao nộp sẽ gây khó khăn cho các đương sự kháccũng như quá trình giải quyết vu án của Toả án
Một trong những điểm mới trong BLTTDS 2015 so với BLTTDS 2004 1ä
bổ sung quy định về thời han giao nộp chứng cứ Nếu theo quy định củaBLTTDS 2004 va LSĐB S thi đương sự có quyên cung cấp chứng cứ cho Toa anvao bat cử giai đoạn nao của quả trình xét xử VADS, thì đến BLTTDS 2015 đã
Trang 38có quy định về thời gian giao nép chứng cử Theo do, các đương sự phải cung
cấp chứng cử của vụ án trong thời gian nhật định, hợp ly do thâm phán an định
đủ để các đương sự tìm kiếm, thu thập chứng cứ vả chuẩn bị tô chức việc biên
hộ Việc BLTTDS 2015 quy đính về thời hạn cung cấp chứng cứ đem lại hai y
nghĩa: Một là, bao đâm cho việc giải quyết vụ kiện được nhanh gon, đứt điểm,tránh tình trang xuất trình chứng cứ một cách tùy tiện, bất cứ lúc nảo, bất cứ giai
đoạn nao Hai là, tránh tình trạng các đương sự không cung cấp chứng cứ trong
thời gian thích hop (nhiêu trường hợp đến tận lúc chuẩn bị nghị án mới xuấttrình chứng cứ hoặc giữ lại dé lên đến phúc thâm mới xuất trình) va như vậyđương sự phía bên kia không thé có thời gian chuẩn bi chứng cứ, ly 1é đôi lập.Trong trường hợp nảy thi Tham phán không chấp nhận các chứng cứ đó trửtrường hợp vì những trở ngại khách quan đương sư không thể giao nộp chứng cứ
đúng thời hạn
2.1.5 Quy định về quyén được biết tài liệu, clutng cứ do người khác xuất
trình hoặc do Toà an thu thập
Trong quá trình tô tụng và tại phiên tòa các chứng cứ của vu án phải được
công khai trừ trường hợp không được công khai quy định tại khoăn 2 Điều 109của BLTTDS 2015 liên quan đến bi mật Nhà nước, bi mật kinh doanh, bí mật
đời tư Các tài liệu, chứng cứ được nghiên cứu, đánh giá, sử dụng công khai
cho thây sự minh bạch, bình đẳng, khách quan của pháp luật trong việc tạo nên
tảng pháp lý cho các bên tranh tung Vì vậy, các đương sự được bảo dam quyênđược biết và ghi chép, sao chụp tải liệu, chứng cứ do các đương sự khác xuất
trình hoặc do Tòa án thu thập trừ tải liệu, chứng cứ không được công khai Quy
định nảy của pháp luật là một trong những quyên quan trọng bão đâm cho
đương sự có được đây đủ chứng cứ của đương sự phía bên kia cũng như chứng
cứ do Tòa án đã thu thập dé chuẩn bi cho việc tranh tung tại phiên tòa Đây la
Trang 39một biện pháp để bão đâm quyên biên hô và để vụ kiện diễn ra một cách thắngthắn, công bằng?
Trong BLTTDS 2004 và LSĐBS chưa bảo dam được đây đủ các quyền tiếp
cận chứng cứ của các đương sự trước khi vụ việc được Tòa án xét xử Do vay
trong nhiêu trường hợp, đương sư chỉ biết được chứng cứ, tải liệu của đương sựđối lâp khi ho xuất trình tai phiên toa sơ thấm, phúc thấm Những hạn chế naydẫn tới sư bị đông và khó khăn cho một bên đương sự trong việc bảo vệ quyênlợi của mình tại Tòa án, tính công khai minh bạch trong giải quyết VADS bị hạnchế, quá trình giải quyết vụ án bị kéo dai Trước bat cập trên, BLTTDS 2015 đãquy đính khi đương sự giao nộp tải liệu, chứng cứ cho Tòa án thi dong thời ho
có nghĩa vụ gửi chứng cứ cho Tòa án, đồng thời phải gửi bản sao hoặc thông
báo tài liệu, chứng cứ cho đương sự khác co liên quan trong vu án Quy định nay
của BLTTDS 2015 đã dam bão được quyên tiếp cận chứng cứ của các đương sựđông thời tạo điều kiện cho các bên có đủ điều kiện để thực hiện quyên tranh
tụng của minh.
Bên cạnh đó, dé bảo dam mọi chứng cứ được công khai, các đương sự đêubiết các tải liệu, chứng cứ của vụ án để thực hiện quyên tranh tụng, cho nên
ngoài việc quy định nghĩa vu của đương sự khi giao nộp tài liệu, chứng cứ cho
Toa án thì phải gửi bản sao cho đương sự khác, BLTTDS 2015 còn bỗ sung quyđịnh phải tô chức phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cửtrước khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử
Tom lại, tranh tụng chỉ thực sự có hiệu qua nêu mỗi đương sự biết được
day đủ va toản điện các yêu cầu, chứng cứ va lý lẽ chong lại ho Về mặt logic,người ta chỉ co thể đối dap lại những gì ma họ biết, do đỏ việc đưa ra các tinh
tiết, tim vả cung cấp chứng cứ làm sang tö các tình tiết liên quan đến vụ an la
quyên va nghia vu của mỗi đương su Thực hiện nghĩa vu nay, các đương sự
không chỉ nhằm mục dich bão vệ quyên, lợi ích của chính ho, ma con nhằm thực
?* Nguyễn Minh Bich (1996), Luật tổ a - ưinu ,Nhb Dong Nai,tr79.