1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm và thực tiễn áp dụng tại thành phố Hà Nội

68 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm và thực tiễn áp dụng tại thành phố Hà Nội
Tác giả Khương Thanh Tung
Người hướng dẫn TS. Vũ Gia Lâm
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Tố tụng hình sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 5,97 MB

Nội dung

thì quyết định trahỗ sơ vụ án để điều tra bỗ sung, "Thực tế những năm qua việc thực hiện hoạt đồng trả hỗ sơ để điều tra ‘v6 sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của Tòa án

Trang 1

BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

KHUONG THANH TUNG

Trang 2

BỘ TƯ PHAP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌI

KHƯƠNG THANH TUNG

K20DCQ098

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT T6 TUNG HÌNH SỰ VIET NAM VỀ TRA HO SO DE DIEU TRA BO SUNG.

TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ SƠ THAM VÀ.

THUC TIEN AP DUNG TAI THANH PHO HA NOI

Chuyên ngành: TỔ tung hình sự.

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHÓA LUẬN:

TS VŨ GIA LÂM

HÀ NỘI ~2025

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cơm doen đấy là công rink nghién cin cũa

ring tôi các kết luân sổ hu trong Hỏa luận tốt

nghiệp là rng thực, đền báo đổ tin cật/

Kée nhận cũa Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Giảng viên hướng

Khương Thanh Ting

Trang 4

VKS Viện Kiễn sit

cost Cơ quan điều tra

Trang 5

MỤC LỤC Trang bìa pin i Tôi cam doan it

Danh trục từ ngitviết tắt itt

Mặc lue iv

LỜI MỞ BAU 1

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài 1

2 Tình hình nghiên cứu đề tài 3

3 Ý nghĩa của khóa luận

3.1 Ynghia ip inan

3.2 Ứ nghĩa thực tiễn:

4 Mục dich nghiên cứu.

s Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

5.1 Đối tượng nghiên cửa

5.2 Phạm vi nghiên củi

6 Phương pháp nghiên cứu

7 Kết cấu của Khóa luận.

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TỐ TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VE TRA HO SƠ DE DIEU TRA BO SUNG TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THAM VỤ AN

HINH SỰ 7

111 Một số van dé lý luận về trả hồ sơ dé điều tra bé sung trong giai đoạn.

xét xử sơ thâm vụ án hình sự 7

1.2 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về trả hồ sơ dé

điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự 18

1.2.1 Khái quát quá trình lập pháp về trả hô sơ dé điều tra bd sung trong giaioan xét xit sơ thém vụ âm hình se 18

Trang 6

1.22 Quy dinh của pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam luện hàmh về trả hỗ.

sơ để điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xứ sơ thẩm vụ dn hình sự a

KET LUẬN CHUONG 1 38 CHƯƠNG 2 THỰC TIEN TRA HO SO DE DIEU TRA BO SUNG TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ KIỀN NGHỊ 39 2.1 Thực tiễn trả hồ sơ dé điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trên địa bàn thành phố Hà Nội 39

2.1.1 Tinh hình trả hồ so a điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử so thẩm

vu án hình sự trên địa bàn thành phd Hà Nội 40

2.1.2 Hạn chỗ, vướng mắc trong quá trình áp dung 4

3.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế trả hồ sơ và nâng cao chất Wrong trả 'hồ sơ đề điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự.40

2.21 Giải pháp lập pháp 4Ð

2.2.2 Giải pháp khác 52

KET LUAN CHUONG 2 56 KẾT LUẬN 5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

LỜIMỞ BAU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Trong hơn 30 năm đỗi mới và thực hiên Cương lĩnh xây dựng đất nước

trong thời kỷ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh năm 1991, bỗ sung,

phát triển năm 2011), công cuộc xây dưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vi Nhân dân dưới sự lãnh dao của Đăng đã đạt được những thành tựu rất quan trọng Nhận thức, lý luận vẻ Nha nước pháp quyển xã hôi chủ nghĩa Việt Nam ngày cảng thông nhất, day

đủ và sâu sắc hơn Hệ thông pháp luật đã được hoàn thiên một bước cơ ban;

vai trỏ của pháp luật và việc thực thi pháp luật được chú trong trong tổ chức,hoạt động của Nha nước va xã hội Cơ chế phân công, phổi hợp và kiểm soátgiữa các cơ quan nhả nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hảnh pháp, tưpháp ngày cảng rõ hơn và có chuyển biển tích cực Theo đó, bộ máy nha nước.từng bước tỉnh gon, hoạt động hiệu lực, hiệu qué! Công tác cải cách hanh

chính, cải cách tu pháp có bude đột phá lớn trên nhiễu phương diện, đặc biết

, bat cập cần được khắc phục kịp thời nhằm nâng cao chất

'yêu cầu cải cách tu pháp va yêu cầu của cuộc đầu tranh phòng chẳng tội pham hiên nay.

Dé giải quyết một vụ án hình sự, cần tréi qua nhiêu giai đoạn khác nhau

từ khởi tổ vụ án, điều tra, truy tổ, sét xử cho đền thi hảnh an Mỗi giai đoạn tổ

tung nói chung đu cỏ một vai trở nhất định Theo đỏ, giai đoạn xét xử của Toa an được coi là tai đoạn trung tâm, đóng vai trỏ quan trong của hoạt động,

TTHS Các hoạt đông như khối tô, điểu tra, truy tổ đều phục vụ oa án ra

"Ngôi Gad số 27-NG/TW vỀ tấp mw xây đựng vi hoện thiện nhì ước phip quyền ố hội đề ngất VEE

Tuntng gai doph mới

Trang 8

phan quyết xét xử cuối cũng Trong quá tình xét xử, để bao dim được khách quan, chính xác, đúng người, đúng tôi, han chế bo Lot tối pham cũng như oan sai, chế định trả hỗ sơ để điều tra bỗ sung đã ra đời nhằm khắc phục những, tồn tại, thiểu sót trong giai đoạn khỏi tô, điểu tra, truy tổ Theo đó, Tòa an (thấm phán, hôi đồng xét a) với tư cách là cơ quan tiền hành TTHS, sau khi nghiên cứu hỗ sơ nêu thay tổn tai, sai sót, thiểu chứng cứ thì quyết định tra

hỗ sơ vụ án để điều tra bỗ sung,

"Thực tế những năm qua việc thực hiện hoạt đồng trả hỗ sơ để điều tra

‘v6 sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của Tòa án cả nước nói

chung cũng như trên dia ban thành phố Hà Nội nói riêng còn những hạn chế

nhất định Khi nghiên cửu quy định trong Bộ luét tố tung hình sự năm 2015

về việc tra hỗ sơ để diéu tra bd sung của Tòa án cho thấy quy định của phápluật van tôn tại một số han chế, bat cập cần phải được tiếp tục sửa đổi, bổsung cho phù hợp để có sự nhân thức thống nhất khi áp dụng pháp luất, tránh

trường hợp tra hỗ sơ không có căn cứ, không cần thiết hoặc các trường hợp hé

sơ vụ án hình sự bị trả di trả lại nhiều lan, ảnh hưởng đến thời hạn giải quyết

vụ án hình sự, ảnh hưởng đến quyển vả lợi ich của người tham gia tổ tụng

Do vậy, tac gia chon để tài "Quy định cửa pháp luật tố tụng hình sự 'Việt Nam về trả hé sơ dé điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thâm.

và thực tiễn áp dụng tại thành phố Hà Nội” lam dé tải khóa luận của mình.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Hiện nay có nhiều công trình nghiên cứu về trả hỗ sơ để diéu tra bổsung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Các nghiên cứu nay đãđược thé hiến trong công trình khoa học được công bó trên sách, bao, tạp chí

chuyên ngành và luân văn thạc đĩ, Theo đó, phan lớn đã tập trung lam rố được các van dé lý luôn vả pháp lý có liên quan

Mất số dé tai nghiên cửu khoa học, luận văn thạc đ, luận an tiến sf,

khóa luận tốt nghiệp: Ngô Đức Quang “Trả hỗ sơ để điều tra bổ sung trong

Trang 9

giai đoạn chuẩn bị xét xử va thực tiễn áp dung tại Lao Cai”, Luận văn thạc sĩLuật học, năm 2019, Lý Thị Hoài "Trả hỗ sơ để điều tra bổ sung trong giaiđoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và thực tiễn tại Tòa án nhân dân

tĩnh Cao Bằng”, Luân văn thạc sĩ Luật học, 2020, Phan Thái Quang “Tra hỗ

sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn chuẩn bi xét xử vả thực tiễn tại Tòa an

nhân dân thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái”, Luân văn thạc # Luật học, 2021,

Nguyễn Manh Hùng “Tra hé sơ để điều tra bd sung trong giai đoạn chuẩn bi

022

xét xử và thực tién tại tinh Điện Biên”, Luôn văn thạc Luật học,

Ngoài ra, còn có một số bài viết đăng trên các tap chí Công an nhãn.

dân, tap chí Tòa án nhân dân, tap chi Dân chủ và pháp luật, tap chí Kiểmsát cũng dé cập đến van dé nay, cụ thể Huynh Trung Trực “Cẩn bö chếđịnh trả hỗ sơ để diéu tra bd sung nhằm dam bảo quyển của người bị buộctội”, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, số 12/2015; Nguyễn Quang Vịnh “Bản vềquan hệ phối hợp của Vụ 4 ~ Viên Kiểm sát nhân dân tối cao và Cơ quan điều

tra vé tôi pham ma tủy ~ Bô Công an khi giải quyết vu án tã lại hỗ sơ điều tra

bổ sung, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, Số 2/2018, Thanh Chung "Bộ luật Tổtụng Hình sự 2015 quy định nghiêm ngặt hơn về viée trả hổ sơ yêu cầu điềutra bỗ sung”, Tạp chi Toa án, 4/2019, Lê Đình Nghĩa “Ban về chế định tr hỗ

sơ thẩm, Tạp chi Tòa án, 12

sơ để điều tra bỗ sung của Tòa án

điểu tra

ý nghĩa,

sơ điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử Tuy nhiên, cũng có công trình ma

sung được ở mức độ khác nhau Có những công trình để cập đến

m quan trọng va nội dung quy định của pháp luật TTHS vẻ trả hỗ

14 không đồng tinh với quy định nảy Cho đến nay, quy định của pháp

luật tổ tụng hình sự Việt Nam về trả hỗ sơ để điều tra bổ sung trong giaiđoạn xét xử sơ thấm vụ án hình sự vả thực tiến áp dung tại thành phó Ha Nội

vẫn chưa có nghiên cửu, khảo sát nào được thực hiện Do vay, khỏa luân tập

áp dụng quy định nay trên địa ban

Trang 10

thành Hà Nội, từ đó có thé đưa ra những giãi pháp nhằm đảm bao thực hiện.

có hiệu quả chế định tả hỗ sơ để điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơthấm vụ án hình sự

3 Ý nghĩa cửa khóa luận

3.1 Ynghta lý ấn

Khóa luận là công trình nghiên cứu độc lập và chuyên sâu về việc tả

hỗ sơ để điều tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong

pháp luật TTHS Việt Nam Khóa luận lêm rõ khái niệm trả hồ sơ để điển tra'°bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, căn cứ va chủ thé áp

dụng, từ đó giúp cho việc thực hiện đúng các quy định pháp luật về trả hỗ sơ

để điêu tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự, không để lọt

tôi pham nhưng cũng không lam oan sai người võ tôi, mỡ ra một giai đoan.

‘TTHS kip thời, chính xác, nghiém minh và đúng pháp luật

3.2 nghĩa thực tiễn:

Trên cơ sở khảo sắt thực tiễn, khóa luân đưa ra một số kiến nghĩ, giãi

pháp khắc phục những vướng mắc, han chế của quy đính pháp luật hiện hành.

đổi với hoạt đông tra hỗ sơ để éu tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm

vu án hình sự ở TP Ha Nội nói néng và trên cả nước nói chung Qua đó, nâng,

ao hiệu quả đầu tranh phòng, chống tôi pham, bão vệ quyền và loi ich hợp

tham khảo khi hoc tập, nghiên cứu vé việc trả hồ sơ để điều tra bd sung trong

giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ở Việt Nam

4 Mục dich nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của khóa luận lä đưa ra những giải pháp gop phẫn

‘bao đâm thực hiện có hiệu quả việc trả hỗ sơ để diéu tra bổ sung trong giaiđoạn xét xử so thẩm vu an hình sự trên địa ban Thành phổ Ha Nội và trên

Trang 11

pham vi c& nước nói chung

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

51 ĐI tương nghiên cứu

Đồi tượng nghiên cứu của khóa luận là những vấn để lý luôn, quy định

của pháp luật TTHS Việt Nam vẻ trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn

xét xữ sơ thẩm vu án hình sự và thực tiễn thi hành các quy định của BLTTHS

về chế định nảy.

5.2 Phạm vi nghiên cia

Pham vi nghiên cửu: Do tinh chất phức tap va rống lớn của để tai, khóa

Tuân sắc định phạm vi nghiên cứu như sau:

Khóa luận tập trung nghiền cứu khái niệm và ý ngiĩa của hoạt động trả

‘hé sơ để diéu tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự, các.quy định vẻ trả hô sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án

hình sự trong BLTTHS năm 2015

Khoa luận chủ yếu xem xét thực tiễn thực hiện hoạt động trả hd sơ đểđiều tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Tòa án nhân

dân thảnh phổ Ha Nội giai đoạn từ năm 2019 đền tháng 8/2023 Qua đó, đưa

a các giải pháp kién nghị về mặt pháp luật cũng như một sé kiến nghỉ khác

nhằm bảo dam thực hiện có hiệu quả hoạt động trả hỗ sơ để điều tra ba sung.trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong thực tiễn

6 Phương pháp nghiên cứu.

Khóa luận được thực hiện nghiên cứu trên cơ sỡ phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, từ tưởng Hé Chí Minh về Nha nước va pháp luật Theo

6 là quan điểm của Bang và Nha nước ta vé xy dựng nhà nước pháp quyền,

chính sách bão về quyền con người, cải cách t pháp cũng như công tac đâu tranh phông chồng tội phạm.

Neoai ra, khóa luận còn sử dung các phương pháp nghiên cứu đặc thù

của pháp luật tô tụng hình sự, cụ thể như sau: Phương pháp phân tích vả ting

Trang 12

hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê Khi sử dụng tổng hợp các

phương nay giúp khái quất được vẻ mất lý luận, đồng thời dim bão tính chuyên sâu của các néi dung Đông thời, có được những đánh giá của hoạt

động trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ

án hình sự qua từng giai đoạn

7 Kết cấu của Khóa luận.

Ngoài phan mỡ đâu, kết luận va danh mục tai liệu tham khảo, nội dung của khóa luận gồm 2 chương,

Chương 1: Một sé van dé lý luên và quy định của pháp luật tổ tung

tình sự Việt Nam về trả hỗ sơ để diéu tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơthẩm vụ án hình su

Chương 2: Thực tiễn trả hỗ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét

xử sơ thẩm vụ án hình sự trên địa bản thành phổ Ha Nội va một số kiến nghỉ

Trang 13

CHUONG1MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT TO TUNG HÌNH SỰ VIET NAM VE TRAHO SO DE DIEU TRABO SUNG TRONGGIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THAM VỤ AN HÌNH SỰ 1.1 Mét số vấn đề lý luận về trả hé sơ dé điều tra bé sung trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự.

LLL Khái niệm tr lô sơ dé điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm

vu ẩn hình ste

Bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp của công dân la quan điểm cơ bản,

xuyên suốt của Đăng và nba nước tir khí thảnh lập cho đến nay Tuy nhiên, khi có hảnh vi xêm pham tới các quan hệ xã hội được nhà nước bao vệ, đi ngược lại với lợi ích của toàn sã hội thì pháp luật Việt Nam nói chung va pháp luật hình sự nói riêng cho phép áp dung các biện pháp mang tính cưỡng

chế để hạn chế quyển va lợi ích của chủ thể thực hiện hành vi đó Diéu nayoán toàn không mầu thuẫn với nguyên tắc bao vệ quyền và lợi ich hợp pháp

của công dân ma trai lại nó còn góp phản bảo vệ được lợi ích của công đồng,

của xã hội, đăm bảo thực hiện tốt nhiệm vu kinh tế - xế hội cia đắt nước Tuynhiên, để giải quyết vụ án hình sự được khách quan, toàn diện, tránh trưởng.hợp b@ lọt tôi phạm hoặc xy ra tinh trang oan sai, chế định trả hổ sơ để điềutra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm đã ra đời va nhận được sự quan

tâm của nhiều nba khoa học TTHS nghiên cứu.

Trước khi đưa ra một khái niệm chính xác vẻ trả hỗ sơ để điều tra bỏsung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, can lam rõ một số kháiniệm khác có liên quan như: Khái niệm xét xử, khái niệm trả hồ sơ để điều tra

‘bd sung, khái niém xét xử sơ thẩm,

+ Khái niêm xét xử:

Quyên lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm

soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành.

Trang 14

pháp, tư pháp” Trong đĩ, quyển tư pháp khơng chỉ thực hiện chức năngkhơng thể thiếu của quyển lực nhà nước ~ chức năng bao vệ pháp luật ma cịn

thực thi chức năng xã hơi thiêng liêng va bao về, duy trì cơng lý, cơng bằng

xã hơi và theo đĩ, Toa án là cơ quan quyền lực nha nước thực hiện quyền tư

pháp thơng qua hoạt động xét xử.

Tir điển Luật học giã thích xét xử là hoạt động xem xét, đênh giá banchất pháp ly của vụ việc nhằm đưa ra một phán xét vẻ tinh chất, mức đơ pháp

lý của vụ viếc, từ đĩ nhân danh Nhà nước đưa ra một phán quyết tương ting với bản chất, mức độ trái hay khơng trái pháp luật của vụ việc (sét xử vụ án

hình sự, dân sự, kinh doanh, thương mai, lao động Từ điển đã chỉ ra đượccác trường hợp cân xét xử nhưng chưa nêu được chủ thể áp dụng hoạt động

xét xử và mục đích của việc xét xử.

Tác giải Trần Trí Dũng cho rằng hoạt đồng sét xử của Tịa án la quatrình áp dụng pháp luật, diễn ra tập trung tại phiên tỏa, được tiễn hành theomột trình tự thủ tục tổ tụng nhất định, để giải quyết các cáo buộc và tranh

chấp pháp lý nhằm bảo vệ pháp luật, bao vệ trật tự hiển pháp va bao vé cơng

ryt

Š xét xử như sau

‘Tac giã Nguyễn Thị Thủy cĩ định nghĩa:

*&t xử là hoạt động đặc trưng của Tịa án, được tiến hảnh theo một trình

tự, thủ tục và những nguyên tắc nhất định nhằm giải quyết các vụ án khácnhau vẻ dân sự, hình sự, hành chính, ma kết quả được thể hiện đưới một bản

án hay quyết định Bản án, quyết định của Tịa án cĩ hiệu lực bắt buộc vớinhững người tham gia tổ tung, những cơ quan, tổ chức cĩ liên quan và được

bảo dm thực hiện chủ yếu bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước”.

Những khái niệm trên đã nêu lên được những khia cạnh của hoạt động

XemSdmHộn 3 Đầu? Hapa 2013

` Nguyễn Đăng Dang 004), Thể hả urphip uongub nước pip quyền, Neb Tvpbáp, Bà Nội,tr22

+ Bên Trí Đồng 070), Bảo vi ơng ý Hong ho động sat cin Tor nhận din 8 Vit Non hn may, Thân vận tin g Tuậthốc, Bung học To Hà Nột E46 h

` Nguyễn Ts Thùy Q02), Bo dim ch độ vat sỳ sơ thim, nh thẳm ưng tế ng hờn chê từ tực tến thị Thất Bish, Lain vinthac s Tuật học, Trường đụ học Last HỆ Nội r7

Trang 15

xét xử va tương đối thống nhất dé cập đền ban chất pháp lý của chúng là hoạt đông đặc trưng của Tòa án, được thực hiện theo một trình tự thủ tục nhất định

để giải quyết các tranh chấp pháp lý Tuy nhiên, nó van chưa day đũ, khoa.học chứa đựng tat cả các đặc điểm của hoạt động xét xử Cu thé đối với khái

niêm sét xử của tác giã Trên Trí Dũng chưa nêu được kết quả của hoạt đồng xét xử là gi Trong khi đó, khải niệm xét xử của tác giả Nguyễn Thị Thủy lại

chưa nêu được một trong những đặc điểm quan trong nhất cia xét xử đó là

hoạt động nay là hoạt đông thực thi quyền lực Nha nước

Dé có một khái niệm hoàn chỉnh về xét xử trong đó bao ham các nộidụng đặc trưng, cơ bản như tính chất, căn cứ, mục đích, thẩm quyển và đổi

tương áp dung, tác giả khóa luận xin đưa ra khái niém xét xử như sau: Xế ví

là hoạt động mang tính quyễn lực nhà nước do các Tòa ám có thẩm quyềnthực hiện theo một trình tục ti tục được pháp luật quy định nhằm giải quyếtcác vụ án, vụ việc Rhác nham vé dan sự hình sự hành chính mà kết quả

ết dinh có hiệu lực bắt buộc với

được thé hiện dưới hình thức bản án hay quy

những người tham gia tô ting những cá nhân, cơ quan tỗ chức có liên quan

và được bão adm thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chỗ của Nhà nước

Ve kaa niệm tra sơ dé điều tra bd sung

Dé có thé dua ra khái niệm chính xac vé trả ho sơ dé điều tra bo sung,trước hết cần timhiểu khai niệm hỗ sơ vụ án hình sự

Hỗ sơ vụ án hình sự lả tập hợp các vn bản, tải liệu do cơ quan có thẩmquyển tiến hành tổ tụng (cơ quan diéu tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiên

hành một 6 hoạt đông điều tra, viện kiểm sát, tòa án) thu thập, lập ra tir giaiđoạn khởi tổ, điều tra, truy tố cho đến xét xử và thông thường được sắp xép

theo trình tự thời gian Các văn ban, tai liêu có mỗi liên hệ mật thiết với nhau,

phân anh một hoặc nhiễu van đề cén lâm rõ trong vụ án cũng như là căn citpháp lý để cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết vu án Ngoài ra, các.quyết định tổ tụng, hành vi tô tụng của Cơ quan, người có thẩm qu;

Trang 16

hành tổ tung trong suốt quá trình giai quyết vụ án cũng được ghi nhận, lưu giữ

trong hổ sơ vụ án Một hô sơ vụ án hình sự bao gồm các tài liệu cụ thé như.sau: Lệnh, quyết định, yêu cau của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát (Quyết

định khỏi tổ vụ án, quyết định khối tổ bi can, lệnh tam giữ, lệnh/quyết định

tam giam, quyết định trưng câu giám đính, ), các biển bản tô tung do Cơ

quan điều tra, Viện kiểm sát lập (biên ban bắt người pham tội qua tang, biến

‘ban hỗi cũng, biên bản lây lời khai của bị hai, ); các chứng cứ, tải liệu liên

quan đến vụ án (kết quả chưng cầu giám định AND, kết quả giám địnhthương tật, ); Các chứng cứ, tải liệu do Viên kiểm sắt, Tòa an thu thập tronggiai đoạn truy tô, xét xử phải đưa vào ho sơ vụ án (lý lịch, anh, dâu vân tay,

chữ ký của bi can, Như vậy, hỗ sơ vụ án hình sự chứa đựng toàn bộ các

thông tin, chứng cứ về tội phạm vả người pham tôi, được các cơ quan tiên

hành tổ tụng dựa vào đó để thực hiện chức năng tổ tụng của mình, đẳng thời'bổ sung, hoản thiện qua từng giai đoạn tổ tung”

Hỗ sơ vụ án hình sự trong những giai đoạn đầu tiên của hoạt động tổ

tung thưởng do Cơ quan điều tra tao lập Sau đó, khi đã có kết luận điều trathì hỗ sơ sẽ được chuyển sang Viên kiểm sát để tiền hanh thủ tục truy tổ Viênkiểm sét căn cứ vào các tai liệu chứng cử trong hỗ sơ do Cơ quan điều tra thu

án, trả hỗ sơ để điều tra bé sung hoặc ra ban cáo trang, quyết định truy tổ bị

can ra trước Téa án Tòa án sau khi nhận hỗ sơ vụ an từ Viện kiểm sát sẽ căn

cử vào các tai liệu chứng cứ trong hé sơ để đưa ra quyết định: tạm đình chỉ vu

án hoặc đính chỉ vụ án, đưa vụ an ra xét xử hoặc trả hồ sơ,

pin 3 Balu 191 BLTTHS 2015 .

(EBs BE Noe Ts Tay C007) Hotn damnit anghàh sự Vậ Neato yaa ccich

gun cập thấp (9 gã

TNGễn anh ing GOT) Tis ed đua bd ng rng gói doen at so hn m in bàn nợ

‘ane tổn tanh Điện Bin, Lain vin tae hộ học, Tung nhọc Luật Hà Nội ơ 9,

Trang 17

‘vu án hình sự theo các căn cứ được quy định trong BLTTHS nhằm mục đích

lâm sáng tö vụ án hình sự, để Tòa án xét xử vụ án một cách công minh, chính

xác, đúng người, đúng tí

oan người vô tôi”

đúng pháp luết, không bỏ Lot tội pham, không làm.

"Tác tia Tiên Thế Vinh lai chú ng tiết bã Hỗ ay SẼ điêu rã bổ angchi được thực hiện khi vu án còn thiểu chứng cứ quan trong ma Viện kiểm sátkhông tự điều tra hoặc Tòa án không thể làm rổ được khi xét xử vụ án, do đómục đích trả hô sơ để điều tra bổ sung sung nhằm đảm bao việc truy tổ, xét xử:

ván hình sự khách quan, toàn diện, xử lý đúng người, đúng tôi va đúng pháp

uật, không bö lọt tôi phạm, không lam oan người vô tôi

Cả hai khái niệm về trả hỗ sơ để điều tra bổ sung nói trên đã nêu đượcmục dich của việc trả hỗ sơ để điều tra bỗ sung, Tuy nhiên, các khái niệm naylại chưa nêu được việc trả hỗ sơ đi tra bổ sung chỉ Ta ở giai đoạn

Neath Ta Bồi Chân G010), Gil deni hồ so ỗ đền na bổ ng rong tổ amghih sr Vt Nem, Diện

‘vinta sf Rhos Luật Bạthọc quit ga Ha Nội t 18

° trần Th Veh 2014), Wang ao chit ương uc hành quyÖn công tổ kiểm sit đầu ra các wu faith sơ, Inch vic wild sơ để đầu ta b ang ga các cơ gum Dên hành tổ tng, Tp child s C2), 13

Trang 18

truy tổ va trong giai đoạn xét xử sơ thẩm! Ngoài ra, đối với khái niệm củatác giả Nguyễn Hải Châu cũng chưa nêu được các trường hợp trả hỗ sơ đểđiểu tra bổ sung Còn đối với khái niệm của tác giả Trần Thể Vịnh thì cònthiếu thẩm quyền quyết định việc trả hồ sơ để điều tra bỗ sung

Theo tác gid khóa luân, việc trả hỗ sơ để diéu tra bổ sung có thể được

định nghĩa như sau: Trả hỗ so để điều tra bd sung là việc Viện kiểm sát trong

giai đoạn truy tổ trả hỗ sơ cho Cơ quan điều tra hoặc Tòa án trong giai đoan

xét xứ sơ thẩm tra HỖ sơ cho Viện kiém sát kit có căn cứ mà Bộ luật tổ ting

"hành sự quy dinh nhằm Udon sảng tổ vụ ám hình sục đỗ việc truy 16, xét vievu ám

được thực hiền công minh, chính xác, ding người, đúng tôi, không bỗ lot tôi

phạm, khong làm oan người vô tội, góp phần nâng cao chất lượng công tác tepháp

* Khdi niệm xét xử sơ th

Hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay phân chia hoạt động tổ tụngthánh nhiéu mang lớn là tổ tụng hình sự, tổ tụng dân sư, tổ tụng hành chính,

tổ tụng kanh tế vả tổ tung lao động Trong đó, td tung hình sự là quá trình giải

m vit ấn hình sue

quyết các vụ án hình sư bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau vả xét xử sơ thẩm

vụ án hình sự là giai đoạn ma theo đó tủa án có thẩm quyển thông qua quá

trình tranh tung tại phiên tòa giải quyết vụ an bằng việc ra một ban án sắc đính bị cáo phạm tội hay không phạm tôi, khung hình phạt cũng như các biên pháp từ pháp (nêu có) hoặc quyết định khác như quyết định định chi, tam din

chi vụ án, Xét xử sơ thẩm vu án hình sự thông thưởng la xét xử lần đâu”? và

do tòa án nhân dân cấp huyện, tòa án quên sự khu vực hoặc tòa án nhân dâncấp tinh va tòa án quân sự cấp quân khu thực hiện theo trình tự, thi tục quy

định tai BLTTHS năm 2015 va các văn ban hướng dẫn thi hành Đây la một

hoạt động mang tinh quyền lực nha nước của Tòa an nhằm bao vệ trật tự xã

ˆ Ngyễn Hii Nat 2008), Sữa đỗi,bỗ sing quy di củ pháp hit vi điều wa bố amg, Tp cí Tất học

Dn

“ike sắt at sot tộc các ting hap thee guy dh tai ĐỀU 356, 391 vi 402 BLTTHS 2015 không

nh h sốt lên đu

Trang 19

hôi, quyền và lợi ích hop pháp của các cả nhân, tổ chức, đồng thời tao sự rin

đe, giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật của công dân cũng như góp phan du tranh phòng chống tội phạm.

‘Theo đó, quá trình xét xử sơ thẩm vụ án hình sự có thé được chia lamhai bước lả chuẩn bị xét scr và sét xử vụ án tại phiên tòa Tại bước chuẩn bixét xử, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa sau quá trình xem xét, nghiên cứu hd sơ

mà phát hiện hổ sơ vụ án còn thiểu những chứng cử quan trọng, có trường hợp bô lọt tôi pham hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trong thủ tục tổ tung

theo quy định tại BLTTHS thì Thẩm phán có thé ra quyết định tra lại hỏ sơ đểđiểu tra bd sung Tương tư đối với bước sét xử tại phiên tủa, nếu HBX nhânthấy không thể bỗ sung ngay các chứng cứ tại phiên tòa cũng như có các căn

cứ theo BLTTHS thì HDXX cũng ra quyết định trả hỏ sơ vụ án cho VKS đểđiều tra bd sung,

Tác giả Trén Văn Biên va Dinh Thể Hưng đưa ra khái niêm về việc tra

‘hé sơ để điêu tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự như

"li “Việt hà Hỗ sử để điên ad Súng tùng gi đan Số xử 3ö tân Vũ đểhình sự là kết quả của quá trình nghiên cứu hỗ sơ của Thẩm phần chi toa

phiên tòa hoặc của HDXX thông qua việc xét hồi, tranh luận công khai tai

phiên tòa mà phat hiện thấy hổ sơ vu án còn thiểu những chứng cứ quan

trong, có hành vi phạm tôi khác, có ding phạm hoặc tội pham khác, có vi pham nghiêm trong hũ tục tổ ung ma không thé loắc phục tại phiền tòa

được, can chuyển lại hổ sơ cho Viện sat lậu tra bỗ sung nhằm tìm ra

su thất khách quan của vụ án, có phán quyết chính zác, tránh bỏ lọt tôi pham.

cũng như làm oan người vô tội".

"Nếu tiếp cân khái niêm trả sung trong giai đoạn xét

xử sơ thẩm vụ án hình sự như quan đi

chưa nêu tra hỗ sơ cho VKS để điều tra bỗ sung ở đây là VKS nao và thiếu

néu trên thi có thể thay khái niệm

"in Vin Bản, Bah Thể Hig (i bila) 2016), Bàn bản oe học Bộ hộ tổ ng hàn sự nấm 2015,

Yb Hằng Đức 32

Trang 20

một trong những mục đích quan trong của việc trả hô sơ để điều tra ba sung

đó là để khắc phục những vi pham trong thủ tục tổ tụng Ngoài ra, việc tra hỗ

sơ điêu tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm phải được thực hiện theo

trình tự, thủ tục pháp luật tổ tụng hình sự quy định.

Tir những phân tích các khái niêm có liên quan ở trên, tác giả xin đưa

Ta khái niệm trả hé sơ để điều tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ

án hình sự như sau: 1rả hồ sơ để điều tra bd sung trong giai đoạn vét xứ sơthẩm vụ án hình sự là việc Thâm phản chi tọa phiên tòa trong giai đoạn

chuẩn bi xét xứ hoặc Hội đồng xét xử khi vết xử vụ ân tại phiên tòa phát hiện

Aid sơ thiễn chứng cứ quan trọng có J' nghữa quyết định đồi với việc gidt quyết

vụ dn về nội dung mà không thé bd sung tại phiên tòa được hoặc can truy tổTiêm người, thêm tôi Hoặc xử I} những vi phạm nghiêm trong thi tục tổ tungniên đã quyết định hoàm iai hỗ sơ vụ án cho Viện Kiểm sát đã truy tổ để điều.tra bỗ sung nhằm dd bảo xét xứ được khách quan, toàn điên, đây đt

1.12 Ý nghĩa của việc quy đimh và thực hiện quy dinh về trả hỗ sơ đỗ điều.tra bỗ sung trong giai đoan xét xử sơ thẩm vụ dn hình sự

trong giai đoạn xét xử sơ t

trên nhiều phương diện Cụ thể

Tint nhất, ý nghĩa chính trị- xã hội

'Việc quy định cho tòa án cấp sơ thẩm quyền trả hỗ sơ dé

sm vụ an hình sự có ý nghĩa vô cùng quan trong

tra bdsung trong giai đoạn chuẩn bị xét xử thể hiện quan điểm tôn trọng va bảo véquyển con người, quyền va lợi ích hợp pháp của người tham gia tổ tung của

Nha nước ta; thé hiện thái độ thân trong của Nhà nước khi zem sét, cân nhắc.

để xử lý người thực hiện hảnh vi phạm tội, bảo đảm việc xử lý khách quan,toàn diện, đẩy di, không bé lọt tôi pham nhưng cũng không lam oan người

không phạm tội.

Hoạt đông xét xử cũa Toa án là hoạt động thực hiện quyền tư pháp

Trang 21

một trong ba nhánh quyên lực của Nha nước Téa án có nhiệm vụ bão về công

lý, bao vệ quyển con người, quyển công dân, bão về chế đồ xã hội chủ nghĩ

‘bdo vệ lợi ich của Nha nước, quyển va lợi ich hop phảp của tổ chức, cả nhân

"rong pháp luật hình sự, Tòa án xem xét đẩy đủ, khách quan, toàn điện các tai Tiêu, chứng cử đã được thu thâp trong quá trình tổ tung, đồng thời căn cứ vao

kết quả tranh tụng tại phiên tòa để ra bản án, quyết định việc có tôi hoặckhông có tội, ap dụng hoặc không áp dung hình phạt, Để thực hiện có hiệuqua các nhiệm vụ nêu trên, quá trình chuẩn bị xét xử vả xét xử tại phiên toa

cho phép Tòa án áp dụng các biên pháp nhằm lâm sảng td vu án và một trong

số đó là trả hỗ sơ để điều tra bd sung Pháp luật Việt Nam nói chung vả pháp.luật TTHS nói riêng với việc quy định cho phép Tòa án trả hỗ sơ để diéu tra'°bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đã thể hiện quan điểm.của Nha nước ta là tôn trọng va bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp

pháp của người tham gia tổ tụng, bão dm mục đích của tô tụng hình sự lả xử

lý vụ án khách quan, toàn điên, đây đủ, không bé lọt tội pham nhưng cũng không lâm oan người không phạm tội.

Tint hai, ý nghĩa thực tiễn

Quy đính và thực hiện quy định về tr hỗ sơ

giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sư nói chung va trong giai đoạn cht

ễ điều tra bd sung trong

ấn bịxét xử sơ thấm nói riêng có ý nghĩa thực tiễn hết sức quan trọng trong td tụng

thực hiện theo quy định của Bộ luật này Không được giải quyết nguồn tin vé tôi pham, kiến nghị khỏi tổ, điều tra, tray tố, xét xử ngoài những căn cử, trình.

Trang 22

tự, thủ tục do Bộ luật nay quy định” Đây chính là tinh than và nội dung cơ

‘ban nhất của nguyên tắc bảo dim pháp chế trong TTHS Theo đó, khi tiến

‘han các hoạt động tô tụng để giải quyết vu an, các cơ quan có thẩm quyền.tiến hành tổ tụng, người có thẩm quyền tiền hành tổ tụng phải thực hiện các

hoạt động thuộc chức năng, nhiém vụ, quyên han cia minh theo đúng các quy định của pháp luật tổ tụng, Hoạt động tô tụng phải được thực hiện theo đúng trình tu, thủ tục ma Bô luật tổ tung hình sự đã quy đính Trong quả tình tổ tụng nếu các cơ quan tiến hành tổ tung trước không thực hiện, thực hiện không đúng và day đủ yêu câu của nguyên tắc nay thi sẽ dấn dén hậu quả kim cho việc giải quyết vụ án của Tòa án trong giai đoạn xét xử sẽ không khách quan, đúng đắn, xâm phạm quyển con người, quyền vả lợi ích hợp pháp của.

cá nhân, cơ quan, tổ chức Khi phát hiện những thiêu sót, vi phạm đó, cinphải có giải pháp sửa chữa, khắc phục kip thời Đây chính 1a lý do đểBLTTHS quy định cho Tòa án ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bd sungtrong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự

Hai là việc quy định và thực hiện quy định về trả hỗ sơ để điều tra bổ

nhưng đẳng thời cũng không để sây ra tinh trang oan sai

'Việc Toa an phan quyết một người là pham tội và phải chấp hanh hình.phat tù lả nhằm mục đích tước bé hoặc han chế những quyển và lợi ich hop

é bảo đâm quyền va lợi ich của mỗi cả nhân

pháp của cá nhân đó Do vậy,

được bao dim vả không bị xâm phạm, các cơ quan có thẩm quyền trong quá.trình tiền hảnh tổ tung can truy tố, xét xử một cách công bang, khách quan,

thực hiện các thủ tục TTHS theo đúng quy định của pháp luật

được điều nảy, BLTTHS đã quy định chế định trả hô sơ để điều tra bỏ sung

Theo đó, trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ an hình sự, Tham phanhoặc HBXX khi thấy hỗ sơ vụ án còn thiếu những chứng cir quan trọng, có

lực hiện

Trang 23

tăng tinh toàn điện, da dạng và đặc biệt là sự sáng td của hé thống nguồn chứng cứ - nên tảng vững chắc bao dim cho hoạt đông chứng minh tội phạm

được khách quan, chính xác và mang tinh thuyết phục,

Ba là, việc quy định va thực hiện quy định về trả hỗ sơ để điều tra bỗsung trong giai đoạn chuẩn bị xét xử góp phan nâng cao tinh thân tráchnhiệm của cơ quan, cá nhân có thẩm quyên tiền hành tổ tung trong giai đoạn

điều tra, truy tổ và xét xử,

Co quan điều tra trong phạm vi, quyển han của minh phãi tiền hảnh áp.dung các biện pháp hop pháp để xác định sự that của vụ án một cách đây đủ,

toan diện va khách quan, làm rõ chứng cứ xác định tội danh của người bi

"buộc tội, các tỉnh tiết tăng năng, giãm nhe trách nhiệm hình sự (nếu c6)"* Đôi

công mình, đúng

ô sơ để điều tra bd sung nhưng đây không phải la

biển pháp mong muốn được thực thi trong quá trình xét xử vụ an bởi 1é mốt

vụ án phải trả hỗ sơ để điều tra

‘voi một số vụ án để có thể đưa ra được những phán quyết

người, đúng tôi thì cân trả

ung thể hiện sự thiểu sót của Cơ quan điều.tra vả Viện kiểm sat trong việc phát hiện va chứng minh tôi pham, đồng thờicũng khiển các cơ quan tiền hảnh tổ tụng bị suy giảm danh dự, uy tin, Chính

vi lẽ đó, việc quy định trả ho sơ để điều tra bổ sung góp phan nâng cao tỉnh

thần trách nhiềm trong quá trinh thực hiện TTHS, han chế tôi da những thiêu

sót khiển hé sơ vụ án bi trả lại để điều tra bỗ sung,

` Ngyễn Rac Le G00), TRS sợ đồn BS ang mat vino in

gupta Vin Dey C019), Bans sod Gute bf seg tong gi doen xt xỹ so êm a inh eo

"Độ nit To emg senses 2015, Tản vin Đục sec, tường doe Lait Nộ 17

"Yam Đi 15 BLTESan 2015

tia, Tp ai Dân

Trang 24

~ Quy định của pháp luật về trả hỗ sơ dé điều tra bd sung trong giai

oan vét xứ sơ ti n vu đn hình sự giai đoạn ti năm 1945 dén năm 1988

Cách mang tháng Tam thảnh công, nước Việt Nam Dân chủ Công hòa

ra đời va theo đó là những cải cách, đổi mới trong tư duy vẻ moi mất Tuy nhí 1, do chính quyển nước ta giai đoạn này còn non trẻ vả với đặc điểm cáchmạng Việt Nam trong thời kỉ nảy, tổ chức Toa án vẫn theo mô hình cũ thờithuộc Pháp và luật pháp vẫn giữ nguyên như cũ trừ những điều khoản trái với

chủ quyển và chính thể dân chủ công hoa của nước Việt Nam” Thủ tục tổ

tụng hình sự theo mô hình tổ tung hình sự của Pháp, bao gồm ba giai đoạn:

điểu tra, kiểm tra va xét xử va không có quy định trả hé sơ để điều tra bổ

sung Cho đến trước năm 1960 thi pháp luật Việt Nam không tổn tai chế định

trả hỗ sơ để điều tra bd sung,

14/7/1960 và thông qua Luật tổ chức Viện kiểm sit nhân dân vào ngày15/7/1960 Theo đó, tổ chức hệ thống Toa án nhân dan và hệ thống Viện kiểm

6 sơ hình sự trước.các Toa án nhân dân địa phương về công tác kiểm tra

khi xét xử, trong đó quy định: “Qua nghiên cứu hỗ sơ,

thiêu sót hoặc chưa rố rằng, hoặc còn có những điểm mâu thuẫn hay bat hop

If trong nội dung đối chiỗu, thì cẩn kiên quyết đặt vẫn đề

Nếu thấp là những thiểu sót vỗ những atém cơ bản thi Toà án hoàn iat hô so

‘Monat ắc nh rổ 51 ngày 17/1946

Trang 25

hình sự (kèm theo Thông từ số 16-TATC ngày 27/0/1974),

Như vậy, có thé thay rằng chế định trả hd sơ để điều tra bổ sung trong

giai đoạn xét xữ sơ thẩm vụ án hình sự chỉ được manh nha hình thánh trong

hệ thống pháp luật TTHS nước ta bắt đầu từ những năm 1960.

~ Quy đmh của pháp iuật về trả hỗ sơ dé điều tra bd sung trong giai đoan

cho Viện k

Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự giai đoạn từ năm 1988 đẫn trước 01/01/2018

BLTTHS năm 1988 ~ BLTTHS dau tiên của nước ta ra đời đánh dầu.

thời điểm chế định trả hồ sơ để điều tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơthấm vụ án hình su chính thức được ghi nhận trong một van bản quy phạm.pháp luật TTHS có hiệu lực cao Cu thể tại các Điển 154 và Điền 173 như

sau

Điều 154 BLTTHS năm 1988 quy đính:

*1- Thẩm phan ra quyết dinh trả hỗ sơ cho Viện kiém sát để điều tra bố

sang trong những trường hop sau dy

a) Khi cần xem xét thêm những chứng cứ quan trong đổi với vụ ám mà:không thé bỗ sung tại phiên toà được,

b) Ki có căn cứ dé cho rằng bị cáo phạm một tội khác hoặc có đồng

yêu cầu điều tra bỗ sung

3- Nếu kết quả điều tra bỗ sung dẫn tot đình chỉ vụ dn thì Viện kiémsắt ra quyết định đình chi vụ an và báo cho Toà án biễt

© tgos/opdhdohesvvin-dư-dit-trgklo-so-di-Butiho-sangft6038.1, ty cập ngyi

800035.

Trang 26

Trong trường hop Viên kiểm sắt không 06 sung được những vẫn dé mà.Toà án yêu cầu bỗ sung và vẫn giữ nguyên quyết đinh truy tổ thi Toà án vẫn

tiễn hành xét xữ”

Khoản 2 Điều 173 BLTTHS năm 1988 cũng quy định: “2- Quyết đinh:

về việc thay dét thành viên của Hội đồng xét wit, kiểm sát viên, người giảm

in vụ dn, yêu cầu điều tra bdsung tam đình chi hoặc đình chỉ vu án và vỗ việc bắt giam hoặc trả tự đo cho

bị cáo phải được thảo luận và thông qua tại phòng nghỉ án và phải được viết Thành văn bẩn "

Bên cạnh đó, để hướng dẫn thi hành các quy định vé trả hỗ sơ để điều.tra bỗ sung, Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 08/12/1988 cũng quyđịnh: “kit Tòa án trả hỗ sơ đỗ VKS điều tra bd sung, thi Toà dn xoá số tin if,

Š sơ, Toà.VKS ghi việc Toà ám trả hỗ sơ vào số thu If của mình Khi nhân lại

ám tin If lai Ngày chuyễn hỗ sơ cho VES và ngày tìm lý lat cũng được đông

về thời han diéu tra b sung, theo đó quyđịnh thời bạn để Viện sát điều tra bổ sung không quả một tháng Trường,

‘hop vụ án có bị can bi tạm giam nhưng đã hết thời hạn tạm giam thi Viện.kiểm sát ra lệnh tạm giam tiếp 30 ngày va việc điểu tra bổ sung phải hoàn.thảnh trong thời gian trên đủ hô sơ vụ án ở Cơ quan diéu tra hoặc ở Viện kiểm

sắt

Ngày 26/11/2003, BLTTHS năm 2003 được Quốc hội thông qua và cóhiệu lực thi hành vào ngày 01/07/2004 thay thé cho BLTTHS năm 1988 nhằm

‘bao đâm phủ hợp với những thay đổi của kinh tế, xã hội và thực tiễn tô tụng

hình sử ở nước ta giai đoan nay Kế thừa và có sự tiếp nối phát triển,

BLTTHS sự năm 2003 đã quy định cơ bản đây đũ vẻ các khia canh của chế

Trang 27

định trả hỗ so dé diéu tra bổ sung ở giai đoạn xét zử sơ thẩm vụ án hình, baogồm: căn cứ và thẩm quyên trả hỗ sơ để diéu tra bổ sung, thời hạn điều tra bỗ.sung, số lân trả và trình tự, thủ tục trả hỗ sơ để diéu tra bé sung ở giai đoạn

xét xữ sơ thẩm vụ án hình sự Một trong những điểm mới của pháp luật TTHS giai đoạn này so với BLTTHS năm 1988 và các văn bản hướng dẫn thi hảnh

1ã việc bổ sung quy đính giới han số lên ma Téa án được trả hỗ sơ để điều tra

bổ sung lả không quả hai lẫn.

Ngoài ra, để hướng dẫn chỉ tiết về chế định nay, Hỏi đồng thẩm phán TANDTC đã ban hành Nghỉ quyết số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004,

theo đó quy định trong trường hop nghiên cứu hỗ sơ chuẩn bị xét xử néu phát

‘hién thay van dé can điều tra bổ sung, thi vẫn phải tiếp tục nghiên cứu toàn bộ

hổ sơ vụ án để xem xét có van dé nao khác cân điều tra bổ sung hay không.Toa án chi ra quyết định trả hỗ sơ để điều tra bổ sung lần thứ hai trong trường,

‘hop những van để yêu câu điều tra bé sung trong quyết định trả hé sơ để điềutra bd sung lan thứ nhất chưa được điều tra bổ sung hoặc tuy đã được điều tra'°bổ sung nhưng chưa dat yêu câu hoặc từ kết qua điều tra bd sung xét thay cần

didu tra bỗ sung vấn để mới” Bên canh đó, VKSNDTC, TANDTC và Bộ

Công an đã phối hợp ban hành Thông tư liên tịch

01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC hướng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật Tổ tung hình sự

về trả hỗ sơ để éu tra bỗ sung, trong đó quy định cụ thé vả chỉ tiết các căn

cử trả hé sơ để diéu tra bd sung, thoi hạn, trình tự thủ tục va sự phối hợp của.các cơ quan tiền hảnh tổ tụng trong việc trả hé sơ để điều tra bổ sung tronggiai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Hiển pháp năm 2013 ra đời, dénh dấu một bước tiền lớn trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyển zã hội chủ nghĩa Việt Nam và với chủ trương

“Xây dưng, hoàn thiên Nhà nước phap quyển sã hội chủ nghĩa phải tiền hanh

đẳng bộ cả lập pháp, hành pháp, từ phap ; gắn với mới linh tế, văn hóa,

` 3øm thêm ln 4 3 Mhoin4 xa Tia Nghị quyết 040009/010-TĐ1TP

Trang 28

xã hôi”?”, Với sự ra đời của Hiển pháp năm 2013, BLTTHS năm 2015 đã

được xây dưng và ban hành thay thé cho BLTTHS năm 2003

1.2.3 Quy dinh của pháp luật 16 tung hình sự Việt Naan hiện hành về trả h

sơ dé điều: tra bỗ sung trong giai đoạn xét xứ sơ thẩm vu dn hình sự

12.2.1 Thẫm quyễn ra quyết dinh trả hd sơ dé điễu tra bỗ sung trong giai oan vét xử sơ thẩm vụ án hình ste

Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, việc trả hỗ sơ để điều

tra bổ sung của được thực hiện tại hai thời điểm: trước khi mỡ phiến tòa

(trong thời han chuẩn bị xét xử theo quy định tại khoăn 1 Điều 277 BLTTHS)hoặc tại phiên tòa xét xử (theo quy định tại điểm c Khoản 6 Điểu 326BLTTHS) Theo đó, thẩm quyên trả hồ sơ đối với giai đoạn chuẩn bị xét xử lả

‘Tham phán chủ tọa phiên tòa và đối với giai đoạn xét xử làHDXX Quy định.nay về co bản không thay đỗi so với BL.TTHS 2003

Tuy nhiên, để han chế việc kéo dai thời gian giải quyết vu án, trả hỗ

sơ dé diéu tra bỗ sung không cần thiết, BLTTHS năm 2015 đã mỡ réng hơn

so với BLTTHS 2003 vẻ thẩm quyển của Tòa án Theo đó, trường hợp xétthay không cân thiết phải trả hồ sơ để

‘hanh xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ bang các phương thức như: Tiếp

lêu tra bé sung, Toa án có quyền tiến

nhận chứng cứ, tài liệu, đỗ vật liên quan đến vụ án do cơ quan, tổ chức, cánhân cung cấp, Yêu câu cơ quan, t6 chức, cá nhân cung cấp tải liệu, đô vatliên quan đến vụ an; Xem xét tại chỗ vật chứng không thé đưa đến phiên toa;Xem xét tại chỗ nơi đã xây ra tôi phạm hoặc địa khác có liên quan đến

vụ án, Trưng cầu giảm định, yêu câu định gia tai sẵn ngoài các trường hợp bắt

‘budc phải trưng câu giám định, cần định giá tai sản, trưng cầu giảm định bố

sung, giảm đính lại, yêu cầu đính giá lại tai sin; Trưởng hợp Tòa an đã yêu

cấu Viên kiểm sắt bổ sung ching cử nhưng Viên kiểm sắt không bỗ sung

° e/Rslovntim đangrœngsen aban cap Tanô:trưng tong dang bodega nese

shot da bee tomtqgạc an ầm số 1596, uy cập ngày 1810/1013

Trang 29

cũng có ý kiến cho ring

việc quy đính như vay cũng có thể dẫn đến việc CQĐT, VKS nghĩ rằng vẫn

xác minh sự thật khách quan của vụ án Tuy nhi

còn một giai đoạn diéu tra, thu thập chứng cứ tại Téa án nên chủ quan trong quá trình tiền hành tổ tụng trước đó và viếc mé rộng quyền han cho Tòa án có

thể dẫn đến sự chẳng chéo về chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn giữa các cơquan tiến hảnh tổ tung, người tiến hành tô tung, không dem lại hiệu quả cao

trong công tác tư pháp.

Tai phiên tòa, chủ thể có thẩm quyền trả hỗ sơ để điều tra bd sung 1aHDXX Bởi lẽ, Tòa án xét xử theo nguyên tắc xét xử tập thể, quyết định theo

đa số và tại phiên tòa, việc trả ho sơ để diéu tra bd sung được thực hiện thông,

qua quá trình nghị án của HBXX Trong trường hợp vụ án được giãi quyết

theo thủ tục rút gọn, thẩm quyển nay thuộc về Tham phan được phân công xét

xử vụ án vi theo quy định tai Điển 24 và Điều 463 BLTTHS 2015 thi vụ án

giải quyết theo thủ tục rút gon chỉ có một thẩm phán tién hành Ngoai ra,

HDXX phải thông báo cho những người có mất tại phiên tòa và những người

tham gia tổ tụng vắng mặt tại phiên tòa về quyết định trả hô sơ để điều tra bổ

sơ cho VKS để điều tra bỗ sung

xử vụ án tai phiến tỏa) ra quyết định trả

‘Hioing Út Lệ G09), Ti hồ sơ GÈu trà bổ amg uong gài dom sát sơ im vụ ín hà sự vi mẹ tổn,

ip nghị tần Bic Ken, v30

Trang 30

khi phát hiện có một trong các căn cứ sau:

_Một là khi thiên chứng cứ dùng để chứng minh một trong những vẫn

để quy định tại Điều 85 của BLTTHS ma không thể bé sung tại phiên tòa

được”

Thông tư liên tịch số

02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP hướng dẫn việc thiểu chứng cứ ding để chứng minh một trong nhữngvấn để quy định tại Điều 85 cia BLTTHS được hiểu như sau: những chứng

cử được được quy định tại Điều 86° và nguén chứng cứ tai Điểu 87BLTTHS** đùng để chứng minh một hoặc nhiều vấn để bắt buộc phi xác

định, làm rõ trong vụ án hình sự quy định tại Diéu 85 BLTTHS (đối với mọi

vụ án hình sự) hoặc Diéu 441 của BLTTHS (đối với vụ án giải quyết theo thũ

tục đặc biệt Ia thủ tục tổ tụng đổi với người dưới 18 tuổi) mà nếu thiếu chứng

cử nảy việc giải quyết vụ án không được khách quan, toàn diện, đúng pháp

luật Theo đó, các trường hợp Thẩm phán chủ toa phiên tòa hoặc Hội đồng xét

xử ra quyết định trả hỗ sơ cho VKS để điều tra bỗ sung gém:

Chứng cứ để chứng minh "có hành vi phạm tôi xy ra hay không” Cơquan có thẩm quyền tiền hanh tổ tụng có trách nhiệm chứng minh có hảnh vitội pham xây ra hay không để lam cơ sở để truy tố, xét xử tội phạm Đây lảmột trong những vẫn dé quan trong bởi lẽ việc chứng minh vấn để nay chophép khẳng định việc khỏi tổ vụ án, khối tổ bi can là đúng người, đúng tối

Cơ quan tiền hảnh tổ tung cin sác định một cách chính xác hảnh vi phạm ti

có sảy ra trên thực tế hay không, có xâm phạm tới khách thé theo quy định tạiBLHS va đủ để câu thảnh tội pham hay là xâm pham tới các khách thé theo

bộ luật dân sự, luật thương mại, , hành vi nay lả nghiêm trọng hay it nghiêm.

-Xomn thêm daa Wein Ì Đâu 380 BLTTHS 2015

‘Balu Số BLTTHS nim 2015 quy din: Chứng ii ning gi co tất, được tụ tip theo tr ng th ae

do Bộ hit may ey dink, được ding in cin c8 xi din cô uy thông có hnh vasa ger Oa

‘ign hành vi ti vi ning ra uit Múc có Yagi ang việc gia gaye wu

"Bi, la wih bey, bu dant, kệt hận gam dh, dinh ga tì âm, bền bin mạng hot ding,

điều re gay tả, at uso any VỆ gu Uae hiện Wy Hc pháp vi hợp tắc hóc khác các tà lâm,

đồnitic

Trang 31

trong hay đặc biết nghiêm trong

Chứng cứ để chứng minh “thời gian, dia điểm va những tinh tiết khác

của hành vi pham tơi” được xác đình la những cử mà theo đĩ nếu cĩ tản tai

"hành vi phạm tơi thì người bi coi là tơi phạm đã thực hiện hành vi do vào thời

gian nào, dia điểm diễn ra là 6 đâu và những phương pháp, thủ đoan, cơng cu,

phương tiễn đã được sử dung để thực hiền hảnh vi pham tơi la gì

- Chứng cứ để chứng minh “ai là người thực hiến hành vi phạm tơi” là chứng cứ giúp cơ quan tiến hành tơ tụng sác định một cách chính xác chi thể pham tơi là ai Chủ thể này là cá nhân hay pháp nhân thương mai.

Chứng cứ để chứng minh “cĩ lỗi hay khơng cĩ lỗi” Day la chứng cứxác định những hành vi cla cá nhân hoặc pháp nhân thương mại là cĩ lỗi hoặckhơng cĩ lỗi theo quy định tại BLHS Trường hợp khơng cĩ lỗi thi sẽ khơng.cầu thành tơi phạm, cịn nếu cĩ lỗi thì cơ quan cĩ thẩm quyển tiến hành tốtụng cần xác định được đây lả lỗi cĩ ý hay lỗi vơ ý, lỗi cĩ ý trực tiếp hay lỗi

cỗ ý gián tiếp hoặc lỗi võ ý do quá tự tin hay lỗi vơ ý do cdu tha để từ đĩ tiền

Chứng cử để chứng minh "cĩ năng lực trách nhiệm hình sự khơng" Pháp luật hình sự Việt Nam xác định người cĩ năng lực TNHS là người dit

tuổi chiu TNHS và khơng thuộc trường hợp khơng cĩ năng lực TNHS Theo

đĩ, khơng cĩ năng lực TNHS được hiểu là tinh trạng của một người khi thựchiền hành vi nguy hiểm cho xã hội đang mắc bệnh tâm than hoặc một bệnh

khác lâm mắt khả năng nhân thức hay nĩi cách khác là họ khơng nhận thức

được hảnh vi ma minh thực hiện lả gây nguy hiểm cho xã hồi hộc khã năngđiều khiển hành vi của mình Đồng thời, khi xem sét những chứng cứ chứngminh van dé nay cần xác định rố trường hợp khơng cĩ năng lực TNHS lả vàothời gian nao vả trong giai đoạn td tung nao của vụ án

Chứng cứ để chứng minh "mục đích, động cơ phạm tội" Tâm lý học

đã chỉ ra rằng động cơ phạm tội là trang thái tâm lí bên trong thúc day hoạt

Trang 32

đông phạm tôi, làm tăng thêm tính tích cực ở chủ thể khi thực hiện hành vi pham tôi Mục đích pham tội là cối ma người phạm tội nhằm đạt được bằng, hành vi pham tôi Việc lựa chon mục đích là do đồng cơ quyết định, động cơ

hướng thai độ của chủ thể vào những mục đích nhất đính” Như vậy, để

chứng mảnh được động cơ va mục đích phạm tội thi chứng cứ đó phải thé hiện được chủ thể thực biên hành vì pham tôi nhằm hướng tới cái gì vả bị

thúc đây bằng những nguyên nhân nào Pháp luật hình sự Việt Nam quy định

mục đích, đông cơ pham tôi được coi là tinh tiết định tội, định khung hình phạt hoặc là tinh tiết tăng néng trách nhiệm hình sự Ví du: Theo Điều 150 BLHS năm 2015, một người dùng vũ lực, đe doa dùng vũ lực, lừa gat hoặc

thủ đoạn nhằm chuyển giao hoặc tiếp nhân người để bóc lột tỉnh dục, cưỡng

‘vite lao động, lầy bộ phân cơ thể của nạn nhân hoặc vì mục đích vô nhân dao

khác thi bị phat tù từ 05 năm đến 10 năm Trong trường hợp nảy, mục đích

chuyển giao hoặc tiếp nhận người để boc lột tình dục, cướng bức lao động,lây bộ phận cơ thể của nạn nhân hoặc vì mục đích võ nhân đạo khác được coi

Ja tình tiết định khung của tội phạm

Chứng cứ để chứng minh “tinh tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách.nhiệm hình sự của bị can, bị cáo” Để có quyết định một mức hình phạtpha hợp tương xứng với tính chat, mức độ nguy hiểm của hanh vi phạm tôicũng như biết bi can, bi cáo được áp dung tinh tiết có lợi hay bắt lợi khi xét

xử thi Tòa án cần căn cử vào các chứng cứ để xác định chính xác tình tiết tăng.nặng”, tình tiết giảm nhẹ?” theo quy định tại BLHS năm 2015 Ngoai ra, cần.phan biệt chứng cứ chứng minh tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS của bị

can, bị co với chứng cử chứng minh dâu hiệu tôi pham, mục đích, đông cơ phạm tối

Chứng cứ để chứng minh “đặc vvé nhân thân của bị can, bi cáo”.

"Đồng Thanh Nẹt, Hod vipa tinh từ góc độ tầm học, Tp chí bite số 2/198,z19

° 38mm thêm Bat 52 BLME im 2015

-Yemn thêm Dab 51 BLHSnăe 2015

Trang 33

Nhân thân của bị can, bị cáo lả tổng hợp những đặc điểm, dau hiệu, những

đặc tính quan trọng của một người cu thé đã bi cơ quan có thẩm quyền khởi tổ

vẻ hình su, phan anh bản chất xã hôi của người đó va được cơ quan điều tra

nghiên cửu, sử dụng phục vu cho công tác điều tra, xét xử vụ án hình sự".

Những chứng cứ chứng minh đặc điểm nhân thân của bi can, bị cáo bao gồm

tên, tuổi, giới tính, lý lịch, , néu bi can, bi cáo là pháp nhân thương mai thì

phải chứng minh tên, địa chỉ vả những van để khác có liên quan đến dia vị

pháp lý và hoạt đông của pháp nhân thương mai,

Chứng cứ để chứng minh “tinh chất và mức độ thiệt hại do hanh vi pham tôi gây ra” Thiệt hai do han vi phạm tôi gây ra quy đính tại các điều

353, 354, 355 và 358 của B6 luật Hình sự lả thiết hại thực tế xảy ra và có mối quan hệ nhân quả với hành vi phạm tội, không bao gdm tiến, tải sin, lợi ich

vật chất khác mâ người phạm tội đã hoặc sẽ chiếm đoạt” Theo đó, để có thể

áp dung mức hình phạt và khung hình phat phủ hop, những chứng cứ dùng để

chứng mình tính chất và mức đô thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra phải là

những chứng cử đánh giá được tính chất, mức độ thiệt hai, hậu qua về vat

chất, phi vật chất do hành vi phạm tôi gây ra

Chứng cứ để chứng minh "nguyên nhân và điều kiện phạm tôi” làchứng cứ xác định nguyên nhân dẫn đến việc chủ thể thực hiện hanh vi phạm

tôi là do chi quan hay khách quan va các điều kiện về tâm lý, cuộc sống, cu

éu kiện phạm

ôi giúp Tòa án đưa ra những phán quyết phủ hợp với từng hành vi phạm tôi

‘va từng chủ thể phạm tôi

Chứng cứ để chứng minh "những tình tiết khác liên quan đến việc loại

trừ trách nhiệm hình sự, miễn trach nhiệm hình sự, miễn hình phạt" BLHS

2015 sác định trong một số trường hop, tuy có hảnh vi gây ra thiệt hại nhưng

chủ thể đó không phải là tôi phạm Những chứng cứ chứng minh

thể nao đã anh hưởng, tác động, Việc lam rõ nguyên nhân và

Blu Kain Điện, Nhân hin anv anit kadinudmald cin, Tp duậthạ sé 670001 15

* Yeunthimoin 9 Điều 3 Nghị ut 03/2020NQ-HD TP

Trang 34

giúp Tòa án xac định đâu được coi là hanh vi phạm tội để có thể xét xử đúng

người, đúng tội, tránh oan sai Ví du: chứng cứ xác định gây thiết hai trong

trường hợp phòng vệ chính đáng, tình thể cấp thiết

Chứng cứ để xác định tuổi của người bị buộc tôi, người bi hại lã người

đưới 18 tuổi để quyết định có truy cửu trách nhiệm hình sự đổi với người bị

‘budc tội hay không hoặc để áp dung đúng quy định về thủ tục tô tung đổi với

các đối tượng pham tôi ở đô tuổi này Theo đó, đổi với chủ thể la cá nhân, BLHS Việt Nam chia là ba mốc đó 1a: người từ đũ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chiu TNHS đổi với tôi pham rat nghiêm trọng, tội pham đặc biệt nghiém trong

tại một số điểu theo quy đính tại BLHS”, người từ đủ 16 tuổi phải chịu

‘TNHS có thé là chủ thể của moi tội phạm trừ một số trưởng hợp quy định chủ

thể của tôi phạm phải la người từ đủ 18 tuổi trở 1énTM

Chứng cứ để chứng minh vị trí, vai trò của từng bị can, bị cáo trong.trường hợp đẳng phạm hoặc phạm tội có tổ chức nhằm cá thể hóa trách nhiệm.hình sử của từng người đồng phạm Mét vụ án có thể có nhiễu bị can, bị cáo,theo đó mỗi bi can, bị cáo có thể thực hiện những hanh vi khác nhau và những

đẳng pham hoặc phạm tôi có

từng cá nhân.

Chứng cứ để xác định trách nhiệm dân sự của bị can, bị cao vả những

chức giúp Tòa án đưa ra bản án phủ hợp với

vấn để khác có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án theo quy định của pháp Tuất

Chứng cứ để chứng minh điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp

nhân thương mai Pháp nhân thương mai duoc xc định là chủ thể cia hành vi phạm tội khi thõa mãn các điều kiện theo Biéu 75 BLHS Đây cũng là một

trong những điểm mới của BLHS 2015, do vậy chứng cứ để chứng minh điều

kiến chiu trách nhiêm hình sự cia pháp nhân thương mại cũng lả một quy

® mnbimbaoin 2 Diba l2

"Sam thim Main 1 Điều 12, Bika 145, 146, 147,325,329 BLHSnăm 201%

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w