1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Quy định của CPTPP về tự do hóa thương mại điện tử và vấn đề kiểm soát dữ liệu điện tử

88 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 12,32 MB

Nội dung

Pacific Partnership ~CPTPP là một trong những minh chứng điển hinh V ới việc cácnước tham gia Hiệp định đồng ý xóa bö cho nhau gan như toàn bộ thuê nhập khẩutheo 16 trình, tu do hóa địch

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐINH BẠT BẢO KIÊN

453018

QUY ĐỊNH CUA CPTPP VE TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TU VA VAN DE KIEM SOÁT DU LIEU ĐIỆN TỬ

Ha Nội - 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐINH BẠT BẢO KIÊN

453018

QUY ĐỊNH CUA CPTPP VE TỰ DO HÓA THƯƠN MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VAN DE KIEM SOÁT DU LIEU

ĐIỆN TỬ

Chuyên ngành: Luật Thương mại quốc rễ

NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHOA HỌC

TS TRÀN THÚY HẰNG

Hà Nội — 2024

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng

tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luân tết nghiệp là

trung thực, dam bao độ tin cay./

Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn

Trang 4

Hiệp định Đôi tác Toàn điện và Tiên bộ xuyên Thái Bình.

Duong (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans — Pacific Partnership)

Hiép dinh chung về Thương mai dich (General Agreement

on Trade in Services)

Hiệp định Thương mai tự do (Free Trade Area)

Thương mại điện tửQuy định Chung vệ Bảo vệ Dữ liệu của Liên minh châu Âu(General Data Protection Regulation)

Uy ban Liên hợp quốc về Luật Thương mai Quốc tế (TheUnited N ations C ommission on International Trade Law)

Tổ chức Thương mại Thế giới (The World TradeOrganization)

Hi nghị của Liên hiệp quốc về thương mai và phát triển

(United Nation C onference on Trade and Development)

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (Organization for

Economic C ooperation and Development)

Hiép dinh về các khía canh thương mại liên quan đến

quyền sở hữu trí tuệ (Trade Related Intellectual Property

Rights)

Dữ liệu cá nhân

Luật bảo vệ thông tin cá nhân (The Act on the Protection of

Personal Information)

Trang 5

1.1 Thương mại điện từvà tu do hoá thương mại điện tử.

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của thương mại điện tử

1.1.2 Tự do hoa thương mại điện ti

1.2 Kiểm soát dữ liệu điện tử

1.2.1 Khái niệm, vai trò của kiểm soát dié liệu điện tử

1.2.2 Ảnh hưởng của việc kiểm soát dit liệu điện tử tới tự do hoá thương

mại điện tử 2)

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA CPTPP VE TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI ĐIỆN

TỪ VÀ KIEM SOÁT DỮ LIEU ĐIỆN TỪ

2.1 Phạm vi cam kết về thương mại điện tử và kiểm soát dữ liệu điện tử

trong CPTPP

2.2 Các cam kết về tự do hoá thương mại điện tử và kiểm soát dit liệu điện

tử trong CPTPP

2.2.1 Không thu thuế nhập khẩu đối với giao địch thương mai điện tử 28

2.2.2 Không phân biệt đối xử sản pham số

2.2.3 Tự do lưu chuyên thông tin qua biên giới bằng phương thức điện tử

2.2.5 Hợp tác an ninh mang

Trang 6

dữ liệu điện tử trong CPTPP 40

2.3.1 Ngoại lệ chung về van đề tự do hoá thương mại điện từ và kiểm soát

dữ liệu điện tử trong CPTPP

2.3.2 Ngoại lệ cụ the về van đề tự do hoá thương mại điện tử và kiểm soát

dit liệu điện tử trong CPTPP

2.4 Đánh giá các quy định của CPTPP về tự do hoá thương mại điện tirva

kiểm soát dữ liệu điện từ ii 144CHU ONG 3: THUC TRẠNG PHAP LUAT VÀ MOT SO KIEN NGHỊ HOÀNTHIỆN PHAP LUAT VIET NAM VE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TU VA KIEMSOÁT DU LIEU ĐIỆN TỬ

soát dữ liệu điện tử.

3.1.1 Các quy định lên quan đến giao dich thương mại điện tử xuyên biên

3.1.2 Quy định về lưu trữ dữ

3.1.4 Quy định về van đê yêu cầu cung cap dữ liệu điện tử của cơ quan nhà Trước +52 3.1.5 Đánh giá các quy định ve thương mại điện tử và van đề kiêm soát dữ liệu điện tử ở Việt Nam

3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thương mại

van đề kiểm soát dữ liệu điện tử

3.2.1 Bảo dam sự phù hợp với các cam trong các điêu ước q

Viet Nam đã tham gia.

3.2.2 Bảo dam sự thong nhất của hệ thong pháp lua

3.2.3 Bảo dam quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng khi tham gia

các giao địch thương mại điện tử xuyên biên giới

Trang 7

3.2.4 Ap dung các ngoaik trong CPTPP trong trường hợp chưa thé thaythế yêu cầu kiểm soát dit liệu hạn chế thương mại điện tử siete SS3.3 Một so kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thương mại điện từ

và vân đề kiểm soát dữ liệu điện tử

KÉT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 8

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Cuộc cách mang công ngluép 40 đã tác động mạnh mẽ đến mọi mat của đời

sống xã hội ở tat cả các quốc gia trên thé giới Sự phát trién nhanh của công nghệ kíthuật số và mang Internet lam thay đổi phương thức kinh doanh từ thương mai truyềnthống sang thương mai điện tử (TMĐT) N gay nay, TMĐT được biết đền như một xuhướng kinh doanh mang tính toàn câu, mang lai nhiêu lợi ích cho người tiêu dùng,doanh nghiép và đóng góp không nhé vào tóc đô tăng trưởng của các nên kinh tế.Theo Allied Market Research, doanh thu thương mai điện tử toàn câu đạt 15,7 nghìn

tỷ USD trong nam 2022, với téc độ tăng trưởng kép dat 22% trong giai đoạn từ 2019

~20221

Tuy nhiên, di cùng với mat tích cực, TMĐT cũng dat ra không ít trở ngại cho

các quốc gia khi hội nhập vào nên kinh tê thé giới Đắc biệt, xu thé toàn cau hóa vàĐổi cảnh cách mang công nghiệp 4.0 đang dién ra manh mé kéo theo luông dit liệuđược lưu chuyên ra ngoài biên giới quốc gia Từ đó đặt van đề về kiểm soát dir liệu.điện tử - moi trăn trở của các Chính phủ Một số quốc gia như Trung Quốc, Án Độ

đã ép dat các biên pháp kiểm soát dit liệu như các yêu câu về lưu trữ và xử lý đứ liệu

nôi địa, hoặc yêu cầu tiết 16 mã nguồn nhưng dường như không thực sự hiệu quả

Điều này cũng dé biểu bởi phạm vi của thương mại điện tử không chỉ bó hẹp trong

tùng quốc gia và hệ thông pháp luật của m6i quốc gia có sự khác nhau Đây là van dékhó bởi dit liệu trong thương mại điện tử mang tính xuyên biên giới đời hỏi phải có

sự chung tay giải quyét của các quốc gia chứ không phải bat ky một quốc gia riêng lẻnao.

Nhận thức được van đề đó, Việt Nam đã rat nỗ lực trong việc tim kiêm giảipháp dé vừa thực hiện tự do hóa thương mại điện tử vừa kiểm soát chat chế dữ liệu.điện tử: Kiểm soát đữ liêu điện tử nhằm mục dich đảm bảo chặt chế thông tin cá nhân

2 Thu Minh (2023), “Maing bánh thương mại điện từngšy cing lớn nhưng doanh nghiệp bưu chính nội doi diện cạnh tranh quyết liệt? Tạp chi điện tữ,betps:(Emeconnay smimieng-banh-thoong-mai-dim-tengay-cang-

lon-numg domh-nghiep-bin-chinh-noi-doi-die-canh-tranh

guyet-Tiết hmmit text= Theo%s 20 Allie d% 20 Market % 20Research% 2.0% 20dommh giai% 20% C4%910%E]%BA%AL

1% 201% E1%BB% ABM% 2020 19% 20% 2D % 202022, truy cập lần cudingay 24/12/2023.

Trang 9

Pacific Partnership ~CPTPP) là một trong những minh chứng điển hinh V ới việc cácnước tham gia Hiệp định đồng ý xóa bö cho nhau gan như toàn bộ thuê nhập khẩu

theo 16 trình, tu do hóa địch vụ và đầu tư trên cơ sở tuân thủ pháp luật của nước sởtại, bảo đảm sự quản ly của Nhà nước, Hiệp định này đã mở ra một bước ngoặt moi

trong tiên trình tự do hóa TMĐT ở nước ta Đông thời, đây cơ hội dé chúng ta hợptác với các quốc gia thành viên trong nỗ lực kiểm soát đữ liệu điện tử Hiệp định đã

quy định về TMĐT tại Chương 14

Co thé thay rằng, TMĐT sẽ không thể thực hiên nêu các luông dit liêu bị hạnchê Vì thé, cân phải phân tích mdi liên hệ giữa quá trình tự do hóa thương mai điện

tử (TMĐT) và quản ly đỡ liệu điện tử để 1am sáng tỏ bản chất của TMĐT và ảnh

thưởng của các biện pháp quân ly dir liệu đối với TMĐT Đó là cơ sở để nắm ving

các quy định của CPTPP về van dé này Đông thời, đôi chiêu pháp luật Việt Nam hién

hành liên quan đến tư do hóa TMĐT và việc quản lý đữ liệu dé tim ra những lỗ hỗng,

bat cập, từ đó dé xuất một số giải pháp phù hợp trong bôi cảnh moi

Chính vì vậy, tác giả đã chon đề tai "Quy đình của CPTPP về tự do hóa thươngmại điện tử và van dé Iném soát dit liệu điện tứ" dé thực hiện nghiên cứu khóa luận.của mình với hy vong sẽ gớp phân đánh giá được mét cách toàn điện van đề nay

2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài

Tìm hiểu, nghiên cứu về thương mại điện tử, dữ liệu điện tử và CPTPP ở Việt

Nam nói riêng và ở pham vi nước ngoài nói chung là van dé được nhiêu tác giả thực

hiện theo nhiêu khía cạnh và góc đô khác nhau Một s6 công trình nghiên cứu tiêu

tiểu nhu sau:

Các công trình được thirc hiệu tại Việt Nam:

Trần Thi Thu Phương, “Thương mại điện từ xuyên biển giới trong khuôn khỗ

của WTO, CPTPP VA ELUETA”, Tap chí nha nước và pháp luật, số 9/2022 Bài viet

đã phân tích quy định về thương mại điện tử xuyên biên giới tại các hiệp định trongkhuén khổ của Tổ chức Thương mai thé giới va hai hiệp định thương mai tự do thé

hệ mới ma Việt Nam tham gia là Hiệp định Đôi tác toàn điện và tiên bộ xuyên Thái

Trang 10

Nguyễn Thi Thu Trang, Phùng Thi Lan Phương, Nguyễn Thi Thùy Dung

Nguyễn Thanh Tra, “Hoạt động xây dựng pháp luật thực thi CPTPP~— Đánh giá hiệu

qua thực hiển và Hàm ý chính sách”, Báo cáo nghiên cứu của VCCI, 2021 Báo cáo

đã) Tổng hợp các kê hoạch xây dựng pháp luật thực thi CPTPP của các cơ quan cóthâm quyên (Quốc hội, Chính phủ, các Bộ ngành); (i) Ra soát chi tiết quá trình soạnthảo, nội dung hiéu quả thực té của các văn ban pháp luật thực thi cam kết CPTPP

đã ban hành hoặc đang soạn thảo trong giai đoạn 2019-2021; (iii) Phân tích, so sánh.

chi tiết các yêu câu của cam kết với các quy định “nội luật hóa” các cam kết trong

các văn bản này.

Huỳnh Thiên Tứ, “Vat quyền dit liệu sd”, Tap chi nghiên cứu lập pháp, Số 14,

07/2022 Bài việt đã phan tích học thuyết pháp lý và các quy pham pháp luật thực

đính dé trả lời cho ba câu hồi: thir nhat, phải chăng đứ liệu số là tài sin theo pháp luật

dân sự hiện nay, thứ hai, cơ chế vật quyên nào 1a plus hợp cho đôi tượng dữ liêu số,thứ ba, làm thé nào giải quyết xung đột giữa cơ chế vật quyên đối với tài sản dữ liệu

số với cơ chế bảo vệ quyên nhân thân của pháp luật dân sự từ góc độ tiên kiểm đểdam bảo công bằng, dân chủ, bảo vệ quyên cơn người trong xã hôi số

Bộ Công Thương Doan dam phán Chính phủ, “Hiệp đình Đốt tác Toàn điển

và Tiến bộ xuyên Thai Bình Dương (CPTPP) — Bình luận của người trong cuộc ”,

Nxb Thanh miên, 2021 Cuôn sách này cưng cap các thông tin cơ bản và đặc biệt là

những phân tích, bình luận và trả lời cho các câu hỏi thường gap của các cán bộ trực

tiếp dam phán về các nôi dung cam kết của Hiệp dinh CPTPP trong tùng lĩnh vực

Trang 11

rủi ro đền từ quá trình hột nhập trong TMĐT.

Bùi Duy Khánh, Trần Minh Phú, Dương Y én Nhị, “Pháp luật ligt Nam về bảo

vệ dit liện cá nhân trong giai đoạn cách mang công nghiệp 4 0— Bài học lạnh nghiềm

của các quốc gia trên thế giới ”, Trường Dai học Luật Hà Nội, 2021 Nhóm tác giả đãnghiên cửa một cách có hệ thông về thực tiễn áp dung pháp luật dân sự và chỉ 16 baihoc kinh nghiệm của các quốc gia trên thê giới trong việc bảo vệ dit liệu cá nhân được

xây dung trong Nghị định bao vệ đữ liệu cá nhân tại Việt Nam luận nay.

Dương Thi Mai Ngọc, “Pháp luật về thương mại điện tir ở Viét Nam - Thue

trang và phương hướng hoàn thiên”, Luận văn Thạc si Luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009 Công trình đã tập trung nghiên cứu những nội dung lí luận cơ bản.

về thuong mai điện tử, phan tích, đánh giá thực trạng pháp luật thương mai điện tử ở

Việt Nam trong bôi cảnh hội nhập kinh tê quốc tê Trên cơ sở đó, xây dưng giải pháphoàn thiện pháp luật vé thuong mại điện tử ở Việt Nam

Các công trinh nghiện cứu được thirc hiện ở werd ugoai:

Margarita ISoraite, Neringa Miniotiené, “Electronic Commerce: Theory and

Practice”, Vilniaus kolegija/The University Applied Sciences Bai việt phân tích kháiniém, những van dé lí luận về thương mại điện tử, chỉ rõ các ưu, nhược điểm của

thương mai điện tử

Abhijit Mukhopadhyay, “E-commerce Trade and Data Localization: A Developing Country Perspective”, International organisations research journal vol.

15 no 3 (2020) Bai viết này khám phá van đề bản địa hóa dữ liệu bằng cách năm bấttat cả các cuộc tranh luận và thảo luận có liên quan xung quanh no; các van đề liênquan đến quân lý, lưu trữ và quyền sở hữu dữ liệu, tiếp theo 14 an toàn va bảo mat đữliệu - mới quan tâm của các nước đang phát triển trong một thé giới kỹ thuật so đang

thay đổi nhanh chóng,

Muhammad Irfan, “Data Flows, Data Localisation, Source Code: Issues,

Regulations and Trade Agreements“, Geneva: CUTS International, Geneva Bai việt

đề cập đền chinh sách điêu chỉnh của một số nước trên thê giới đổi với ba van dé liên.quan đến việc kiểm soát dữ liệu làm hạn chế tự do hoá TMĐT, bao gồm: lưu chuyên

Trang 12

ABE Yoshinori, “Data Localization Measures and International Economic Law: How Do WTO and TPP/CPTPP Disciplines Apply to These Measures?” Policy Research Institute, Ministry of Finance, Japan, Public Policy Review, Vol.16, No.5,

February 2021 Bai việt nay lâp luân rang các biện pháp nội dia hóa dữ liệu nay cóthé câu thành hành vi vi phạm cam kết tiếp cận thi trường hoặc cam kết đôi xử quốcgia theo Thỏa thuận chung về Thương mai Dịch vụ (GATS), trong khi van có khảnang hop lý rang các biện pháp nay được biện minh theo các ngoại lệ chung hoặcngoái lệ về an ninh của GATS Nó cũng cho thay rằng Chương Thương mai điện tửcủa Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương/Hiệp đính Đôi tác Toàn điện và Tiên

bô xuyên Thái Bình Dương (TPP/CPTPP) được áp dung cho việc truyền dir liệuxuyên biên giới của các công ty ở các lĩnh vực phi dịch vụ và có các điều khoản cụ

thể liên quan dén đữ liệu xuyên biên giới chuyển giao và vị trí của các cơ sở máy tinh

Fukunati Kimura, “The Importance and Implications of the e-Commerce Clause in the CPTPP”, Financial cooperation in East Asia, Mar 1, 2019, pp 106-

113 Bài việt đã tập trung phân tích, chỉ ra vai trò, ý nghiia của các điều khoản thuộcChương 14 của Hiệp định CPTPP, trong đó đặc biệt lưu tâm đến van đề sự lưu chuyển

của dong dit liệu.

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Khoa luận góp phân làm sáng tỏ hơn những van đề lí luận chung về thươngmại điện tử, tự hóa thương mai điện tử, đữ liệu điện tử va kiểm soát đữ liệu điện tửĐông thời, tập trung phân tích các quy định của CPTPP về tự do hóa thương mai điện

tử và kiểm soát dir liệu điện tử Trên có sở đó đưa ra những đánh giá về những quyđính này trong mối tương quan với các FTA, FTA thê hệ mới, tính liệu quả của nóđôi với việc hạn chê các biện pháp bản dia hoá đứ liệu nhằm mục đích thúc đây tư dohoá TMĐT và tạo lòng tin cho người tiêu ding trực tuyên Từ đó, đề xuất mat số gaipháp nhằm hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam về van đề nay

Trang 13

Khóa luận hưởng đến thực hiện ba mục đích chink:

Thứ nhất, trinh bày khát quát về thương mại điện tử, tự do hóa thương maiđiện tử và kiểm soát dit liệu điện tử

Thứ hai, phân tích và đánh giá các quy đính của CPTPP về tự do hóa thươngmại điện tử và van dé kiểm soát dữ liệu điện tử

Thứ ba, nghiên cứu, đánh giá các quy đính của pháp luật Việt Nam vệ thươngmai điện tử vả kiểm soát đữ liêu điện tử Từ đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiệnpháp luật về van đề nay

5, Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

§.1 Pham vi nghiên cứu

- VỆ nội dung Nghiên cứu về quy định của CPTPP về tự do hóa thương mai điện tử

và van đề kiém soát dir liệu điện tử

- Về thời gian Nghiên cứu về quy định của CPTPP về tự do hóa thương mại điện tử

và van dé kiểm soát dữ liệu điện tử, pháp luật có liên quan trên thé giới và cả Việt

Nam từ năm 2006, khi Luật Công nghệ thông tin, Luật Giao dịch điện tử của Việt

Nam có hiệu lực, cho đến thời điểm hiện tại

- Về không gian Nghiên cứu tập trung vào các quy định liên quan đến tự do hoáTMDT và kiểm soát dữ liêu điện tử của CPTPP có tác động, ảnh hưởng din Việt

Nam.

§.2 Đối tượng nghiên cứu

Trong khuôn khô khóa luận này, tác giả tập trung nghiên cứu về

Một là, quy dinh của CPTPP về tự do hóa thương mại điện tử mức đô cam

kết, pham vi cam kết và các ngoai lệ.

Hai là, những van đề pháp lý xoay quay việc kiếm soát di liệu điện tử trong

môi trường TMĐT.

Ba là, hệ thông pháp luật Việt Nam về thương mại điện tử và kiểm soát đữ liệu

điện tử trong sự tương thích với các quy định của CPTPP.

Trang 14

Dua trên cơ sở phương pháp luận cơ bản của chủ nghia duy vật biện chứng,

căn cứ vào đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu của khóa luận.bao gồm:

- Phương pháp phân tích và tông hợp: phân tích là phương pháp phân chia cảtoàn bộ van dé ra thành tùng bộ phan để di sâu nhận thức các bộ phận đó; tổng hợp1a phương pháp liên kết, thông nhật các bộ phên đã được phân tích nhằm nhận thứctoàn bộ van dé Đối với dé tai “Quy đính của CPTPP và tự do hóa thương mại điện

tử và van đề kiểm soát đữ liệu điện tử”, tác giả da chia ra từng bộ phận xung quanh

đề tai để đi sâu phân tích Từ do, xu chuỗi các vân dé cơ bản, liên kết chúng lại với

nhau dé hiểu bao trim toàn bộ van đề vệ tự do hóa TMĐT và kiểm soát dữ liệu điện

tử trong CPTPP.

- Phương phép so sánh, đối chứng Được sử dung dé so sánh mức độ cam kết

trong lính vực thương mai điện tử trong CPTPP với các hiép đính khác, từ đó đưa ra

đánh giá về mức độ tự do hóa thương mai điện tử: Ngoài ra, phương pháp so sánh:con ding để tiền hành tìm biểu, nghiên cứu về bản chất của các yêu câu kiểm soát dit

liệu và tác động của chúng, đến việc tự đo hoá TMĐT.

- Phương pháp đánh giá và tông kết kinh nghiệm: Được sử dung dé đánh giáquy đính của CPTPP về tự do hóa thương mai điện tử và van dé kiểm soát dit liệu.điện tử, quy đính pháp luật ở một số quốc gia về kiểm soát dữ liệu điện tử Từ đó,dua ra một số bai học kinh nghiêm và phương hướng hoàn thiện hệ thông pháp luậtViệt Nam liên quan đến van dé nay

- Các phương phép khác: Phương pháp liệt kê, phuong pháp diễn dich, phương

pháp phân loại cũng được sử dung trong khoa luận.

7 Kết câu của khoá luận

Dé tai bao gam Mở đâu, Nội dung và Kết luận, Danh mục tai liệu tham khảo

và Phụ lục, trong do nội dung theo kết cầu của 3 chương bao gém:

Chương 1- Tổng quan về tự do hoá thương mai điện tử và kiểm soát dit liệu

điện tử.

Trang 15

Chương3: Thực trạng pháp luật va mat số kiên nghị hoàn thién pháp luật ViétNam về thương mai điện tử và kiểm soát đữ liệu điện tử

Trang 16

CHU ONG 1: TONG QUAN VE TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ

KIEM SOÁT DU LIEU ĐIỆN TỪ

11 Thuong mai điện từvà tự do hoá thương mai điện tử

1.1.1 Khái niệm, đặc điềm cia trương mai điện tit

111.1 Khải niệm, đặc điểm thương mại điện từ

Sự phát triển mạnh mé của khoa học, công nghệ trong đó có mang máy tinh

và ha tang viễn thông đã tác động sâu sắc tới moi mắt của đời sông xã hội Hoạt động

thương mai đã và dang bi chi phôi và ảnh lưởng hệt sức rõ rét và cũng chính từ đó

Tinh vực thương mai điện tử đã xuất hiện Vi tính thuận lợi cao và hiệu quả, hoạt

động thương mại điện tử ngày cảng trở nên phé biên, khẳng định được vị thé của

mình.

Thương mại điện tử được sử dung với nhiều tên gợi khác nhau nu: "thương

mại trực tuyên” (online trade), “thương mai không giây tờ” (paperless commerce)

hoặc "kinh doanh điện tử” (e - business), nhưng phổ biên nhất vẫn là “thương mại

điện tử” (electronic commerce) Không chỉ tôn tại nhiêu cách goi khác nhau ma kháiniém thương mai điện tử cũng có nhiêu cách hiểu khác nhau dua trên nhiều góc nhìnkhác nhau có thé kế đền như sau:

Theo Tô chức thương mai thê giới (WTO), “TMDT bao gồm việc sản xuất,quảng cáo, bán hàng và phân phối sân phẩm được mua bán và thanh toán trên mang

Internet nhưng được giao nhân một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhân cũng.

nhu những thông tin số hoa qua mang Internet”?

Trong Luật mẫu về thương mai điện tử, UNCITRAL (Ủy ban của LHQ vềthương mai quốc tÕ nêu định nghĩa để các nước tham khảo: “Thương mại điện tử làviệc trao đôi thông tin thương mai thông qua các phương tiên điện tử, không cân phảiinra giây bat cứ công đoạn nao của toàn bộ quá trinh giao dich”?

3 Mare Baccheta, Patrick Low, Aa ditya Mattoo ,Ludger Scluilavecht, Harm Wager, Madelon Welrens (1998),

“Blectronic commerce and the role of the WTO”, University Cumbriige Publishing,tr1.

` Bồ môn Tải chứ kế toán (2013), Giáo trồnh Eưenet và Thương mại điện tứ, Học viện Tài chink, tr 32.

Trang 17

Theo Ủy ban châu Âu: “Thương mại điện tử có thé đính nghĩa chung là sựmua bán, trao doi hang hóa hay dich vụ giữa các doanh nghiệp, gia đính, cá nhên, tôchức tư nhên bằng các giao dich điện tử thông qua mang Internet hay các mang maytính trung gian (thông tin liên lạc trực tuyên) Thuật ngữ bao gồm việc dat hang và

dich vụ thông qua mạng máy tính nhưng thanh toán và quá trình vận chuyển hang

hay dich vụ cuối cùng có thé thực hién trực tuyên hoặc bằng phương pháp thủ công” *

Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế của Liên Hợp quốc (OECD) cho rang

“Thương mai điện tử được đính nghiia sơ bộ là các giao dịch thương mai dua trên

truyền di liêu qua các mang truyền thông như Internet” Š

Co thé thay, trên thé giới có nhiều cách đính nghĩa khác nhau về thương mại

điện tử nhưng tưu chung lại có hai cách tiệp cân cơ ban Theo nghĩa rông, thương mạiđiện tử là các giao dich tai chính và thương mai bằng phương tiện điện tử trao đổi

dirligu điện tử, chuyển tiên điện tử, các hoạt đồng gũi rút tiền bằng thé tín dụng (như

cách hiểu của UNCITRAL và Ủy ban Châu Âu ) Theo ngiĩa hẹp, thương mai điện

tử là các hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mang Internet ma khong

tính đến các phương tiên điện tử khác (như cách hiéu của WTO, OECD )

Ở Việt Nam, khái niệm thương mai điện tử cũng được nhiều nhà nghién cứu,hoc giả đưa ra Theo tác giả Nguyễn Hữu Anh, thương mai điện tử là hình thái sửđụng các phương tiện và phương pháp điện tử để thực biên các hoạt động thương maikhông cân dén giây tờ tai bat ky công đoạn nào của quá trình giao địch (hay còn đượcgoi là thương mai không giây tờ - paperless trade) Còn theo tác giả Nguyễn Phung

Dương, thương mại điện tử được Hiểu là việc thực hiện mét phân hoặc toàn bộ các

quy trình của hoat động thương mại bẻng phương thức thông tin đưới dang thôngđiệp dữ liệu, các thông điệp dữ liêu nay được truyện di với kết nôi Internet, mangviễn thông di đông hoặc các mang mở khác Ế

4 José Edgardo Mimoz Lospez (2005), “Alternanve Dispute Resolution for e-commerce, Master of Law

Disertation” , Liverpool, Engnd,tr25.

* OECD (2005), “The economic coud social impact of electronic commerce”, OECD Publications, Paris tr28

* Nguyễn Plumg Dương (2014) “Hoàn 2ển pháp tật nhầm phát tiền thương mai điện tit ở nước ta”, Luận

văn Thạc sĩ Luật học, Trường Daihoc Luật Ha Nội, tr 13.

Trang 18

Pháp luật Việt Nam đã đưa ra khái niệm về TMĐT trong Nghị dinh số52/2013/NĐ-CP về TMĐT Theo đó, thương mai điện tử là việc tiên hành một phanhoặc toàn bộ quy trình của hoạt đông thương mai bằng phương tiện điện tử có kết nóivới mang Internet, mang viễn thông di động hoặc các mạng mở khác.” Quy định naycủa Việt Nam được lập ra đựa trên Luật mẫu về Thuong mai Điện tử của ƯNCITRAL

và phạm vi của các giao dich Thương mại Điện tử cũng mở rộng hơn so với định.

ng]ĩa trong WTO Ê Điều này có nghĩa là, hoạt động Thương mại Điện tử không chỉ

diénre qua Internet ma còn có thé thực hiện qua các phương tiện điện tử kết nổi mangviễn thông khác, nhu việc sử dung tin nhắn hoặc cuộc gợi qua điện thoại di động,

hoặc thậm chí là gửi fax.

Trong phạm vi bai việt này, tác giả tập trung phân tích về TMDT theo nghĩatông: TMĐT là hình thái hoạt đồng và trao đôi thông tin thương mại có sự tham gia

của hai trong ba chủ thé: doanh nghiệp, khách hàng các cơ quan quản lp nhà nước

với nhau bằng các phương pháp điện tir diễn ra trên mang may tính hoặc các mangmỡ.

1.1.1.2 Các hình thức giao địch trong thương mại điện tir

Tùy thuộc vào hàng hóa, dich vụ mà tô chức của một công ty thương mại điện

tử, doanh nghiệp có thể lựa chọn hoạt đông theo nhiều cách khác nhau trong tổng số

9 hình thức giao dich (tham khảo ở phụ lục 1) Dưới đây là một sô mô hình kinh

doanh phổ biên:

Doanh nghiệp tới người tiêu ding (B2C)

Các công ty thương mai điện tử B2C bán sản phẩm trực tiếp cho người dùngcuối Thay vì phân phôi hàng hóa cho người trung gian, công ty B2C thực hiện giaodich với người tiêu dùng mà cuối cùng ho sẽ sử dung hàng hóa do?

ˆ Khoản 1 Điều 3 Nghị dah số 52/2013 /ND-CP ve thương mại điện tir

* Định nghia của WTO: “Thương mại điện tứ bao gồm việc sớn xuất, qu-ng cáo, bản hàng và phn phốt sản

phẩm được mua bám và theath toán trên mang Internet, rửaơng được giao nhân có thé lữnt hành hoặc giao nhận

qua Bưenst đới dang số hoá”.

? Nguyễn Hồng Quin, Trin Thị Hiển (2022), “Thương mại điện tr B2C: Bio mit, ling th vì ý dinh naw

hing”, Tap chi Khoa học và Công nghệ, số 10.1/2022,tr47-53.

Trang 19

Loại mô hình kinh doanh này có thé được sử dụng dé bán sản phẩm (như trangweb của cửa hàng bán đô thể thao tại địa phương của bar) hoặc dịch vụ (chẳng hạnnhu ứng dung đi đông chăm sóc cỏ dé đặt trước các dich vụ cảnh quan) Đây 1a môhinh kinh doanh phô biên nhật va có 1é là khái riệm ma hau hệt moi người nghĩ đến

khi nghe đến thuật ngữ thương mai điện tử Cac trang web nỗi tiéng của mô hình B2Cnhư Amazon.com, Raovat.com.vn

Doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B)

Tương tự như B2C, doanh nghiệp thương mai điện tử có thé bán hàng trực tiệpcho người ding Tuy nhién, thay vì là người tiêu dùng, người dùng đó có thé là mộtcông ty khác Giao dịch B2B thường đời héi số lượng lớn hơn, thông sô kỹ thuật caohon và thời gian thực hiện dai hơn Công ty đặt hàng cũng có thé có nhu câu thiét lậphang hóa định kỷ nêu việc mua hàng dành cho quy trình sản xuất định ky

Doanh nghiệp với Chính phi (B2G)

Một số thực thé chuyên làm nha thâu chính phủ cung cập hàng hóa hoặc dịch

vụ cho các cơ quan hoặc chính quyền Tương tự như mối quan hệ B2B, doanh nghiệpsẵn xuất các mat hàng có giá trị và chuyển các mặt hàng đó cho một thực thể

Các công ty thương mai điện tử B2G thường phải đáp ứng các yêu cầu đề xuất

của chính phủ, mời thâu cho các du án và dap ứng các tiêu chi sản phẩm hoặc dich

vụ rat cụ thé Ngoài ra, có thé có những nỗ lực chung của chính phủ dé thu hut méthop đồng duy nhất thông qua hợp đồng mua lai toàn chinh phủ l9

Người tiêu dimg với người tiêu ding (C2C)

C2C (Custom er-to-Customer) là mô hình kinh doanh thương mai điện tử cho

phép các cá nhân trực tiếp giao dich và trao đôi hàng hóa, sản phẩm hoặc dich vụ vớinhau thông qua bên thứ ba là các nên tảng bán hàng trực tuyên hoặc các trang webđầu giá trung gian Các nên tảng thương mại điện tử như chợ kỹ thuật số kết nổi ngườitiêu ding với những người tiêu dùng khác, những người có thé liệt kê các sẵn phẩm

của riêng họ và thực hiện việc bán hàng của riêng họ.

‘© Yam thêm vé hop đẳng nw lại toản chính phũ tai Goverment Wide Acquisition Contract (GWAC): How

Ik Wonks (investopedia com), truy cập lần cudingiy 15/01/2024

Trang 20

Các nên tảng C2C này có thé 1a danh sách theo kiểu dau giá (tức là đầu giá trên.eBay!) hoặc có thé đảm bảo thảo luận thêm về mất hang hoặc dich vụ được cung cap(tức là các bai đăng trên Craigslist) Được hỗ trợ bởi công nghệ, nền tang thươngmai điện tử C2C trao quyên cho người tiêu ding mua và bán mà không cân dén công

tệ

Người tiêu dimg với doanh nghiệp (C2B)

Các nên tảng hiện dai đã cho phép người tiêu dùng dé dang tương tác với cáccông ty hơn và cung cấp dịch vụ của ho, đặc biệt liên quan đến các hợp đồng ngắnhan, hợp đông biểu dién hoặc cơ hôi làm nghé tư do Ví đụ về mô hình C2B là cáctrang web dau giá như Upwork Upwork là một nền tang trực tuyển nơi người tiêudùng (thường là các doanh nghiệp hoặc cá nhân có nhu câu về dich vụ) có thể timkiểm và thuê các chuyên gia tư do hoặc các nhóm làm việc để thực hiện các dự án

Người tiêu dùng có thé chào giá hoặc tương tác với các công ty cân thực hiện.các công việc cu thể Bang cách này, nên tảng thương mai điện tử kết nội các doanh.nghiép với những người làm nghé tự do dé mang lại cho người tiêu dùng nhiều quyênlực hơn trong việc đạt được các nlru câu về giá cả, lịch trình va việc lam

Người tiêu dimg với Chính phit (C2G)

Hiện nay, ngày càng ít mỗi quan hệ thương mại điện tử truyền thông hơn,người tiêu dùng có thể tương tác với chính quyên, cơ quan hoặc chính phủ thông quaquan hệ đối tác C2G Những quan hệ đối tác nay thường không nhằm mục đích trao

đôi dich vụ mà là giao dich nghia vu.

Vi dụ: Tải tờ khai thuê lên trang web kỹ thuật số về quản lý thuế là một giaodich thương mai điện tử liên quan dén việc trao đôi thông tin Ngoài ra, có thé thanh

© eBay l nền ting cho pháp cá nin ing bin sin phim cá nhân cla minh vi đất một nsớc git sin, sau đồ

những cá nhân co nữ cuzana sin phim sf đấu git, Người đưa ra nước giá cao nhất sẽ sở hiểu được nha

? Times Online (2008), “Creagatist: chiến thẳng của “giá mỹ dĩ dung”, betp>iIKiesusxvttotlcrtieslie:

chumtlung cua-gin-tri-dithmong 1313964 hai, truy cập lần cudingiy 16/01/2024

Trin Thing Ding vì Trần Mạnh Ha (2021), “Nghiin cứu và phát triển mô hinh thương mai điền từ người đừng din người đừng cô kiến trúc phân tán”, Tạp chi khoa học, Trường Daihoc quốc tì Hồng Bảng, Số 14 —

01/2021.

Trang 21

toán học phí trực tuyên cho trường dai học hoặc có thé gủi đánh giá thuê tai sản cho

1.12 Tự do hoá thương mai điệu tir

1.1.2.1, Khải niệm tự do hoá thương mại điện tir

Theo định ng†ĩa của N gân hang thê giới — World Bank và các nghiên cứu liênquan dén lĩnh vực thương mai quốc tê (Papageorgiou, 1990) thì “Tir do hóa thươngmai được đình nghĩa là bat Ig hành đồng nào có thé làm cho chế dé thương mai trởniên trung lập hơn — gn với hệ thông thương mai không có sự can thiệp của chínhphũ” Theo đó, một chế đô thương mai trung lập là phải có sự bảo hộ ngang nhaugiữa xuất khau và nhập khẩu (Shafaeddin, 1991 a) Còn đối với tác giả Sach & Warner(1995), tự do hóa thương mai hay còn gợi 1a đô mở thương mai là mat chi số cho thay

mdi quan hệ giữa những rao cân đối với thương mại quốc té do chính phủ dat ra, nó

không chỉ bao gồm các hàng rào thuê quan, hạn ngạch, phí thuê quan ma còn các hìnhthức khác như ty giá trên thi trường chợ đen, hệ thông kinh tê xã hôi, thi trường xuấtkhẩu ! Tự do hoá thương mai thường được thực hiện thông qua cách thức gia nhậpcác hiệp định tự do hoá thương mai da biên, đa phương, song phương và khu vực dé

thoả thuận việc áp dung và muc độ áp dụng các rào cản thương mai giữa các nước

thành viên Các quốc gia sẽ có những chính sách mở cửa riêng tuỷ thuộc vào điềukiện cụ thể của từng nước, tùng giai đoạn phát triển l*

Trong lĩnh vực thương mại điện tử, các quốc gia thường ki kết thỏa thuận

thương mai hoặc các hiệp đính đa phương, nham tạo ra một môi trường thương mai

điện tử tự do, công bang và minh bạch Điều này giúp tăng cường tính cạnh tranh,khuyén khích sự đổi mới và phát triển kinh tế toàn cầu Trên phương điện quốc tê,GATS lai có ý nghĩa đặc biệt đổi với TMDT vi các dich vụ viễn thông, Internet cungcấp quyên truy cập vào TMĐT được tuân thủ theo GATS 6

'+ Trần 3ãtân Hing (2022), “Cầu mức du và tăng trưởng kinh tế đưới vai trò ctia tự do hóa thương mat tại

các nước dang phát triển”, Luin in Tiên sĩ Kinh tế, Trường Daihoc Tài chính - Muketing,tr19.

* Nguyễn Thanh Binh va Doin Công Khánh (2020), “Ti do hoá tương maa: Ly luận, kinh nghiệm và giải

pháp cho Wiét Nem”, Tạp chi Cộng sa, bitps:/hmmrtepchicongsan org vnireb

/guestikinh-te/-£2018/817137Au-do-hoa-thmong-mai ly-Inan% 2 C-kinh-nghiem-va-gsai-phap-cho-viet-um aspx, truy cập lần

cudingiy 25/12/2023.

'* Bashar H Makawi (2007), “#-Commerve in Light of Internanonal Trade Agreements: The WTO and the

United States-Jordan Free Trade Agreement”, brtemational Joumal of Law and Infonmation Technology,

Trang 22

Như vậy, tự do hóa TMĐT Electronic C ommerce Liberalization!) là quá trinhgiam bớt các han chế và rào can trong thương mại điện tử giữa các quốc gia Điêunày thường bao gồm việc loai bỏ hoặc giảm thuê quan, quy dinh hai quan phic tạp,

và các rao cần khác như quy định về bao mat đữ liệu và quy định phép lý Tự do hóa

thương mai điện tử nhằm muc tiêu tạo điều kiện thuên lợi hơn cho các doanh nghiệp

và người tiêu dùng tham gia vào hoạt động thương mại trực tuyên Nó cũng giúp thúc

day sư phát triển của kinh tê số va tao ra cơ hội mới cho doanh nghiệp, đặc biệt là các

doanh nghiệp nhỏ và vừa có thé tiép cận thi trường quốc tê một cách dễ dang hơn

1122 Xithễ tự do hoá thương mại điện từ hiện nay

Thương mại điện tử đang ngày cảng khẳng định vi trí quan trong trong nên.kinh té ở hau hết các quốc gia, trong đó có Việt Nam Báo cáo e-Conomy SEA 2023của Google, Temasek va Bain & Company về nên kinh tê số của Đông Nam A năm

2023 cho thay, Việt Nam đứng thứ 3 khu vực Đông Nam A về quy mô nên kinh tế số

với tổng giá trị hang hóa khoảng 30 tỷ USD Con số nay dự báo sẽ tăng đến 43 ty

USD vào năm 2025 Trong đó, thương mại điện tử dang chiêm vai trò chủ lực tạo ra

giá tri kinh té số nằm 2023 với 16/30 ty USD Va du báo sé tiệp tục tăng trưởng hai

con số trong những năm tai.’

Năm 2023, thương mai điện tử tiép tục là một trong những điểm sáng trong

phát triển kinh tế số với tốc độ tăng trưởng cao, quy mô thị trường thương mại điện

tử ước dat 20,5 ty USD, tăng 25% so với năm 2022 Kết quả nay cho thay thương mạiđiện tử ngày cảng khẳng định là cau phên quan trọng của nên kinh tê số tại Việt Nam,

tạo động lực phát triển kinh tế va dẫn dat chuyển đổi só trong doanh nghiệp 19

'©hmt 15, Issue 2,tr, 157, bttps./lacademic oup com/ijlit/aticle-abstract/15/2/153/683011, tray cập lần cuối

ngày 02/01/2024.

! Yam Zhao (2006), “Liberalization of electronic commerce in mainland China axl Hong Kong under the

WTO-CSPA regime” , Liberalization of electronic commerce m mamland China and Hong Kong under the

WTO-CEDA regime: Intentional Review of Law, Computers & Tedmology: Vol 19 , No 2 - Get Access

Gandfonline com), truy cập lần cudingiy 25/12/21

`* VÑ Lê (2023), “10 xa hướng của thương mai điện từ năm 2023 và nhiing nim tới”, Bao Cổng Đương,

hitps-/congtimang wa/10-sou-tmong,cu-tmong- 209i diem-tmam- 2023-va-niumg nam-toi 2860 50 li], truy

cập Bn cuôingày 02/01/2024

© Tô Ngọc (2024), “Quy mỏ thi trưởng thương mại điện từ trớc dat 20,5 tỷ USD, tăng 25%”, 8áo Quin đội

Nhật dân, Ntos/hryvw gdnd vn dcinh-te in-tuc

fgay-mo-thi-truong-thnong-mai-dien-tu-woc-dat-20-5-ty-usd-tạng-2:763177,truy cập lân cuối ngày 0202/2024.

Trang 23

Theo một số chuyên gia thi 10 xu hướng chính của thương mai điện tử những.

năm tới là:

Xi hướng thứ ] là bán hang da kênh - mét hệ thông mang lại trải nghiệm liên

mach cho khách hang thông qua tật ca các loại kênh bán hàng bằng cách kết nói tat

cả chúng với nhau cho dù khách hang đang mua sắm trực tuyển từ thiệt bị di động,máy tính xách tay hay trong một cửa hàng truyền thông email, mạng xã hội, điệnthoại, trang web, giỏ hàng tat cả chúng đều được kết nói trong một hệ thong lưu.trữ đữ liêu chung 5)

-ithướng thứ 2 là thương mai di động - mdt m6 hình kính doanh cho phép các

công ty và cá nhân phân phôi hàng hoá va dịch vụ trực tiếp tới tay người tiêu dùng

thông qua các thiết bị không day cam tay như điện thoại thông minh và máy tính

bang”

Xiu hướng thứ 3 là thương mai điện tử qua mang xã hội (social commerce — bán hang qua mang xã hộ)

Xiu hướng thứ 4 là thương mai điện tử xuyên biên giới (CBE) Thương mai

điện tử xuyên biên giới là sự phát triển mở rộng của thương mai điện tử, trong đóthương mại điện từ được hiểu bao gồm các hoạt đông sẵn xuất, phân phối, tiếp thi,bán, cung cập hang hóa và dich vụ bằng các phương tiện điện te?

Xiu hurong thứ 5 là xu hướng bán hàng kết hợp giải trí (Shoppertainment gồmLive Selling Bán hàng livestream, shoppable Video: Mua sam trực tuyên tại video,

trò chơi điện tử ứng dung hoa).

Xiu hướng thứ 6 là sử dung công nghệ AI (Chatbots, cá nhân hóa chiến dichquảng cáo bằng cách thu thập dit liệu khách hang và đề xuat, dự đoán hanh vi mua;

chat GPT; Copy.ai; ).

2°V6 Tá Trí, Nguyễn Thị Minh Hạnh (2023), “Sin hướng bin hing da kénh cho doarh nghiip bán lễ ở Việt

Nam? Tạp chi Tài chinh, hetps:/hapchitaichinh mvsartmong-ban-hang-da-kenls

cho-doamhnghiep-bar-le-o-‘vietrum lan], truy cập lần cuối ngày 02/01/2024

+! Đình Đại (2022), “Throng mai di đồng: Mu hướng nm sắm mới của người tiêu ding”, Tạp chi điển đền

doanh nghiệp, https /idiendandomlmghiep vn tlmong-nai-di-dong-su-lmong-nmw-sam-moi- cus

nguoictien-chmg-230812 html tray cập lần cuối ngày 0201/2024.

“WTO (1998), Agreement on Electronic Commerce, WTO Doc/WT/GC/WINO, 14/7/1998

Trang 24

Xiu hướng thứ 7 là mua sắm trực tuyển, nhân tại cửa hàng (Buy Online

Pick-tuoInStore — BOPIS).

hi hướng thứ § là UGC — USER Generated C ontent (người ding tạo nội dung

- Người mua hàng chia sẽ dé tăng niém tin với nhẫn hang) User generated contentđược hiểu là nội dung do người ding tao ra xung quanh thương hiéu của doanh

nghiệp 33

Xi hướng thứ 9 là ứng dung công nghệ thực tê ảo (V R/AR) tăng tương tác với

người tiêu dùng.

Xiu hướng thứ 10 1à DTC (Ditect to Consumer) — doanh nghiệp trực tiệp bán

sin phẩm đền khách hàng thông qua những cửa hang chính hing website, fanpage,

các trang thương mại điện tử ma không thông qua bat ky trung gian phân phôi nao

cả3t

1.123 Nỗi dung của tự do hoá thương mại điện tir

Nội dung của tu do hóa thương mại điện tử dé cập dén các biên pháp và chính)

sách khác nhau được các chính phủ thực hiện nhằm mục đích giảm bớt rào cản gianhập, ting cường tiếp cân thi trường và thúc day sư phát triển của thương mai kỹthuật số Dưới đây là môt sô nội dung cơ bản của tự do hóa thương mai điện tử:

Giảm hoặc xóa bỏ thuế quan: Chính phủ có thé giảm hoặc xóa bỗ thuê quanđổi với hàng hóa và dịch vu kỹ thuật số được giao dịch trực tuyên Biện pháp naynham mục đích lam cho các sản pham kỹ thuật số có giá cả phải chăng hơn và dé tiếpcận hơn xuyên biên giới, từ đó khuyên khích các hoạt đông thương mai điện tử xuyên

biên giới.

Loại bỏ hàng rào phi thuê quan: Ngoài thuê quan, các rào can phi thuế quan

nhu yêu câu cấp phép rườm ra, ràng buộc pháp lý và các rao cân pháp lý khác có thé

can trở thương mại điện tử Các nỗ lực tu do hóa liên quan đến việc đơn giản hóa cácquy định và loại bỏ các rào cần không cân thiệt đối với thương mai kỹ thuật số, giúpcác doanh nghiệp hoạt đông trực tuyên dé dang hon

» Đàm Quyết Thing (2023), “User generated content là gì? Vi sao doanh nghiệp cẩn quan tâm đến UGC”, Blog Murketing, hitps:/Avistmoz edu vnÁtser-genaratsd-contzvg-Ìa-g1/, truy cập lần cuốingày 14/01/2024.

*+VÑ Lê (2023), thea chủ thích 14

Trang 25

Cam kết tiếp cân thi trường: Chính phù cam kết cùng cấp khả năng tiếp cậnthị trường công bằng và bình dang cho các doanh nghiệp thương mai điện tử, cả trong

và ngoài nước Điều này có thé liên quan đền việc đảm bao không phân biệt đối xử,

cho phép các công ty nước ngoài canh tranh trên một sân chơi bình đẳng với các

doanh nghiệp dia phương,

Tạo điều liện thuận lợi cho luồng dit liệu: Các biên pháp tự do hóa thúc dayluông dir liêu tự do xuyên biên giới bằng cách giảm thiểu các hạn chế về lưu trữ dữliệu, yêu cau bản dia hóa và các quy định truyền đứ liệu Điều này cho phép các doanh

nghiép truy cập và sử dụng dữ liệu hiệu quả hơn, hé trợ đổi mới và tăng trưởng kinh.

Tiêu chuẩn hóa và hài hòa hóa quy đình: Việc thiệt lâp các tiêu chuan chung

và hai hòa hóa các quy định liên quan dén thương mai điện tử giúp tao ra một môitrường pháp ly minh bạch và có thé dy đoán được Điều nay giúp giảm chi phí tuân

thủ cho doanh nghiệp và thúc day niém tin giữa người tiêu dùng và đối tác thương

mại

Khuyén khích thanh toán lý thuật số: Khuyên khich áp dung hệ thông thanh

toán kỹ thuật số tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch trực tuyên và nang cao sự

tiện loi của thương mai điện tử Các chính phủ có thể hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tâng

thanh toán an toàn và hiệu quả dé thúc day thương mai kỹ thuật số

Hop tác quốc tế: Sự hợp tác giữa các chính phủ, tô chức quốc tê và các bên

liên quan trong ngành 1a điều cân thiết để giải quyết các thách thức thương mai điện

tử xuyên biên giới một cách liệu quả Các sáng kiên hop tác có thê bao gom chia sẽ

thông tin, xây dụng năng lực và đôi thoại chính sách dé thúc day các thực tiễn tốt nhật

và giải quyết các van đề mới nội

1.2 Kiểm soát di liệu điện từ

1.2.1 Khái wiém, vai trò của kiêm soát dit hiệu điệu tí

Dữ liệu là những thông tin được chiết xuất có chon lọc từ các quan hệ kinh tê

- xã hội, được phân loại, hệ thông hóa, lưu trữ vì một số mục tiêu nhất dinh Khi can

thiệt, các đứ liệu này được tra vân, trích xuất va ứng dung dé phục vụ những mục tiêu

Trang 26

khác nhau trong đời sống kinh tê, xã hôi” Từ điển Oxford Advanced Leamer’sDictionary định nghĩa “dir liêu” là “các đứ kiện thực tế hoặc thông tin, đặc biệt khiđược khảo cứu và sử dung dé tim hiểu vé vật hoặc dé ra quyết địnl/thông tin đượclưu trữ bởi một may tinh” Con theo Anahiby Becerril thi đữ liệu thường được coi

là thông tin ở dang kỹ thuật số và được hiểu là đơn vị cơ bản của nên kinh tê kỹ thuật

số cho phép nó hoạt động 37

Ở Việt Nam, pháp luật đã đưa ra định nghĩa về dit liệu điện ti Theo đó, “Dữliệu điện tử là ký hiệu, chữ viết, chữ s6, hình ảnh, âm thanh hoặc dang tương tự được

tao ra, lưu trữ, truyền đ hoặc nhận được bởi phương tiện điện tử Dữ liêu điện tử

được thu thép từ phương tiên điện tử, mang máy tính, mạng viễn thông trên đường

truyền và các nguồn điện tử khác "”Ê Vi dụ, một chiệc thẻ nhớ không thé hiển thi hình.

ảnh âm thanh hoặc chữ việt theo cách trực quan Tuy nhiên, khi thẻ nhớ này được

sử dung trong máy tính và được đọc bằng phén mém thích hợp, chúng ta có thé truy

cập và nhân biết được các thông tin như âm thanh, bình ảnh, chữ việt Ngược lai, nêu

sử dụng phân mém không thích hợp, dù thé nhớ vẫn tôn tại và được cắm vào may

tính, chúng ta vẫn không thé truy cập hoặc nhận biết được các dang dir liêu này

Dữ liệu điện tử có thé được sử dụng trên toàn câu, tái sử dụng sao chép, dichuyên và xử lý với giá rẻ mà không bị khâu hao, dữ liệu sẽ thúc day quy mô và pham

vi kinh doanh trong tương lai Dit liệu điện tử được xem như "nhiên liệu" của thời

đại kỹ thuật số, trong bối cảnh ma các hoạt đông kinl doanh đang dan chuyển hướngsang kỹ thuật so Nó đóng vai trò quan trong trong việc nâng cao hiệu suat hoạt động

kinh tê và xã hôi, cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ, cũng như tối ưu hóa

phương pháp tô chức và thị trường Việc sở hữu dữ liệu có giá trị có thể giúp kiểmsoát thi trường so với các đôi thủ canh tranh Tuy nhiên, nêu dif liệu nay rơi vào taynhững cá nhân hoặc tô chức không trung thực, nó có thé trở thành công cụ cho việc

2 Huỳnh Thiên Tứ (2022), “Vật quyển đt liệt sổ” , Nghiên cứu lập pháp, Viễn nghiền cứu lập pháp thuộc Uy ban Thường vụ quốc hội.

” Theo từ điển Oxford Advanced Leamer'’s Dirtionary,

https /âyvrt oxfordleamersdictionaries cơn/dz£ sv#iarJsngliciv/data.,tray cập lin cuối ngày 02/01/2024.

2 Anahiby Beceril (2020), “Cybersecurity and E-commerce in Free Trade Agreements”, Mexican Law

Review, hữps/hnmwscilo orgm/scielo php tpid=$18 70-05782020000200003.escript=sci_arttext##in23,

truy cập lần cudingiy 02/01/2024.

** Điều 09 Bộ hit Tổ tưng Hành sự năm 2015.

* OECD Q019), “Datain the Digital Age” https Jim oecd ong/digital’ tray cập lăn cudingiy 03/01/2024

Trang 27

lừa đảo, hoạt động tội pham, và thâm chí là tác động tiêu cực đến an ninh quốc gia.Trong môi trường toàn câu đang hướng tới số hóa, quyên sở hữu và kiểm soát đứ liệu

trở nên vô cùng quan trong.

Kiểm soát dữ liệu điện tử là bat kỳ hoạt đông nao hoặc tổng số hoạt động đượcthực hiện trên đữ liệu, bat ké thủ tục được áp dụng, đặc biệt là việc thu thập, ghi chép,đăng ký, phân loại, lưu trữ, sửa đôi, sử dụng, truy van, chuyên giao, tiết lô, dong bộhoa hoặc kết nói, chặn, xóa và hủy dữ liệu, cũng như ngăn can việc sử dụng tiếp theo,chup ảnh, ghi âm hoặc ghi hình 9 Việc kiểm soát đữ liệu điện tử là một phân quantrong của quản lý thông tin và an ninh thông tin, đắc biệt là trong bối cảnh sự phattriển nhanh chóng của công nghệ thông tin và việc trao đôi dữ liệu trực tuyên Việc

kiểm soát dữ liệu bao gồm các hoạt động liên quan đến việc thu thập, lưu trữ, bão

mật, truy xuất và xử lý dit liệu *! Việc kiểm soát đữ liệu điện từ bị chỉ phối khá nhiềubởi ha tang công nghệ thông tin Các quốc gia có cơ sở hạ tang công nghệ thông tinphát triển sẽ có nhiêu lợi thé hơn trong van dé kiểm soát đứ liệu Ngược lại, các quốc

gia có ha tang kĩ thuật số còn nhiêu hạn chế thường có sự kiểm soát nghiêm ngặt hon

vì mục đích an ninh mang hoặc vì giành quyền sở hữu đối với loại tai nguyên moi

của thời đại hiện nay.

Ở nhiều quốc gia, việc kiểm soát đữ liêu là một yêu cầu pháp ly Các tổ chứccũng đã đặt ra các quy đính cân tuân thủ như GDPR (Nghị đính vé Bảo vệ Dữ liệuRiêng Tư Châu Âu) hoặc CCPA (California Consumer Privacy Act) dé đảm bảorang họ xử lý đữ liêu một cách hợp pháp và công bằng Việc kiém soát đữ liệu giúpphát hiện va ngăn chăn các mdi đe doa an ninh mang như tan công hacker, malwarehoặc lừa đảo Điều này giúp giảm thiêu nguy cơ mat đữ liệu và ton thất về kinh tế

hoặc uy tin Mặc dù việc kiểm soát dit liệu có thé tạo ra một số hạn chế về tính linhhoạt trong việc truy cập đữ liệu, nhưng nó cũng giúp tăng tinh bảo mat và sự tin cậycủa hệ thông thông tin Điều này có thể giúp cải thiện liệu suất và độ tin cậy của tổchức.

© IOTA - hua European Orgmisation of Tex Administrations, JOZA Privacy Policy, hittps./Avew tote

tax orgisitesidefeadtpilesidociauents/Poticies/IOTA Privacy Policy pdt Ð:2.

Cong đứ liều quốc gia (2020), “Quin ÿ ait kin và các ngọễn th quấn lý dit liệu tốt,

Iưtps.l/đata gov viViyeb/euestâtews/-fasset putblkhsr/EEkblAs$v13H/cortent/guantydrlisttotrtk, truy cập lần

cuôingày 03/01/2024

Trang 28

1.2.2 Anh Iưởng của việc kiêm soát đít liệu điệu từ tới tie do hod throug mai điệu

tr

Tu do hoa thương mai được xác định là hướng đổi mới quan trong trong chínhsách và cơ ché quan ly thương mai và kinh tê đối ngoại của nước ta ngay từ thời kyđổi mới do Dang ta khởi xướng tại Đại hội Dang VI (nếm 1986); tự do hóa thươngmai điện tử có thé coi là một bộ phân quan trong, sự kê thừa, phát triển, cụ thé và lôtrình hóa chủ trương tự do hóa thương mai trong giai đoan hội nhập quốc tê và pháttriển của nước ta Do đó, những yêu tô ảnh hưởng dén tự do hóa thương mai cũngchính là những yêu tô cơ bản ảnh hưởng đền tư do hóa thương mai điện tử: Bên cạnhnhững kết quả tích cực, thương mai điện tử cũng đối mặt với nhiéu khó khăn, tháchthức như đảm bảo nguồn góc xuat xứ của hang hóa; đảm bảo an toan, an ninh thôngtin cá nhân, ha tang logistics thương mại điện tử còn chưa đáp ứng kịp tốc đô tăngtrưởng của thi trường, niềm tia của người tiêu dùng trong giao dich trực tuyên

Kiểm soát dit liệu có thể được coi là một yêu tô cả về chính sách và kỹ thuật, có

những ảnh hưởng, tác động trực tiếp, nhật dinh đần tự do hóa thương mai điện tử, tạo

nên mat xích quan trong thúc day phát trién thương mai điện tử Có thể nhận điệnmột số tác động cụ thé như

T khía cạnh chính sách: Việc luật hóa các quy đính cụ thé liên quan đến kiểmsoát đữ liệu tạo vừa là chia khóa, vừa là hàng rào bảo vệ cũng như công cụ pháp lycho các tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động thương mai điện tử Trong đó, trước

nhat là công cụ quản lý nhà nước trong việc điều tiết các quan hệ thương mai điện tử,

đồng thời cũng là công cu quản trị của các tổ chức trong tham gia hoạt động thươngmại điện tử.

Vé kia cạnh kƒ thuật kinh tế: Kiểm soát dix liệu doi hỗi phải có sơ sở hạ tâng,

kỹ thuật đủ “mạnh” dé đáp ứng các yêu câu tra cứu, lưu trũ, truy vất, xác thực, yêucầu về tốc độ xử lý đứ liêu Do đó, kiểm soát đứ liệu, bảo vệ thông tin luôn phải di

kèm với chi phí của việc tuân thủ pháp luật dữ liệu Theo báo cáo của Global Scape

về chi phí thực sự của việc tuân thủ các quy đính bảo vệ đữ liệu, việc tuân thủ cácquy định về bão vệ đố liêu cá nhân sẽ tạo ra chỉ phí cho các doanh nghiép Những chiphi nay phát sinh từ việc dau tư vào hệ thông bảo mat (những công nghệ chuyên biệt

Trang 29

giúp ngăn chặn hành vi xâm phạm, xử lý và lưu trữ đữ liệu, ), chi phí tổ chức quảntrị đữ liêu, chi phi đào tạo nhân lực và cap chứng chi (dao tao các cá nhân co đủ năng.lực dé kiểm soát hoặc xử lý đữ liệu, bao gém cả chi phí té chức thi và cấp chứng chi),chi phí tranh tung hoặc các hoat động với cơ quan nhà nước khác liên quan đến viphạm dữ liệu, chi phí bôi thường cho cá nhân bị xâm phạm đữ liệu, đóng tiền phat viphạm cho cơ quan nha nước và các chi phí khác”? Day cũng có thé coi là một ảnh

hưởng các tác đông mạnh mé dén tự do thương mai điện tử, không chi đối với việc

hoạch dinh chính chiến lược kinh doanh cho các doanh nghiệp sử dụng dich vụ mà

còn là một đính hướng dé hành thành, phát triển các mô hình đoanh nghiệp trực tiếphoạt động trên lĩnh vực cung ứng nên tảng kỹ thuật và kiểm soát điện tử

T trải nghiệm khách hàng trải nghiệm công đồng: Kiểm soát đữ liệu điện tử

trước hết mang lại cho khách hàng “niềm tin” bởi các thông tin, đữ liêu được quản

lý, kiểm soát theo quy đính, được su bảo hộ của quy định pháp luật, bên cạnh đó, khi

kết hop với các yêu tó kỹ thuật, khách hang được tréi nghiệm mang tích tích cực hơn

từ sự đa dang thông tin, đa dang sản phẩm, thao tác thân thiện người dùng, trải nghiêm.

san phẩm, thanh toán linh hoạt, thuận tiện, địch vụ giao nhận hàng hóa, chính sách

hỗ trợ, chăm sóc khách hàng Đồng thời, kiểm soát tốt đữ liệu điện tử cũng đem đến

loi ích công đông, xu hướng tiêu ding bên vững, lối sông lành mạnh

Co thé nói, thương mại điện tử là một hình thái cụ thể trơng thương mại đaphương với những nguyên tắc cơ bản đã được đính hình củng với quan điểm chínhsách tự do, mở cửa đang phải đố: mặt với thách thức nay sinh từ quan điểm dan tộc

và chi ng†ĩa bảo hô của một số quốc gia Cân nhắc những tác động, ảnh hưởng tới

tự do thương mại điện tử của kiểm soát đữ liệu để đưa ra chính sách, chiến lược đúng,

trúng chính là chìa khóa thúc day phát triển tự do thương mai điện tử, góp phân thúc

day thương mai điện tử phát triển bên vững

1.2.3 Chính sách, pháp luật về kiểm soát đít lign điệu tit tại một số quốc gia

Bat kế các lập luận ủng hô hay phan đối quy định kiểm soát dữ liệu, một số

`! Tạ Gia Tho (2023), “Cẩn bang trách nhiệm của bên Hiểm soát bên xứ bb ait liệu cá nhấn”, Khoa Luật, trường Kinh tế, Luật vi Quin ly nhà nước, Đại học Kinh Tế TPHCM, https /ithesaigontimes vavcan-bang- tracdhnhiem.cus-ben-kiem-soat-ben-var-ly-cu-lieu-ca-nluav tray cập lin cuối ngày 04/01/2024.

Trang 30

quốc gia trên thé giới đã ban hành nhiéu luật khác nhau dé hạn ché luông dit liêu đướidang này hay dang khác 3Š Một số biện pháp mà các quốc gia hién nay đang áp dung

để kiểm soát đữ liệu điện tử là các yêu câu về bản địa hoá dir liêu, hạn chế việc xuất

dữ liêu ra khỏi lãnh thô hoặc phân biệt đổi xử với nhà cung cap dich vụ kỹ thuật số

không có trụ sé tại địa phương +

Ở Trung Quốc, có ba luật chính: chính về kiểm soát đữliệu, đó là Luật An sinh

mang ("CSL "), Luật bảo vệ thông tin cá nhân (" PIPL ®) và Luật bảo mật dữ liệu

C DSL ") Co nhiều điều luật cụ thé theo ngành có tác đông dén việc bảo vệ dữ liệu,bao gồm nhưng không giới han ở y tế và sức khỏe, viễn thông, thương mại điện tử, 6

tô cũng như linh vực công nghiệp và công nghệ thông tin Vi du, theo Điêu 42 của

PIPL, khi một tổ chức hoặc cá nhân ở nước ngoài tham gia vào các hoạt đông xử lý

thông tin cá nhân xâm phạm quyên và lợi ích thông tin cá nhân của công din Cộng

hòa Nhân dân Trung Hoa hoặc gây nguy hiểm cho an sinh quốc gia và lợi ích công

cộng của Công hòa Nhân dân Trung Hoa, CAC? có thé đưa tổ chức hoặc cá nhân đó

vào danh sách các đối tượng bị hạn chế hoặc cam cung cập thông tin cá nhân, thông

báo như vậy và thực hiện các biện pháp như hạn chê hoặc cam cung cap thông tin cá

nhân cho tổ chức hoặc cá nhân đó 36

Ngoài ra, Luật chống khủng bô mới của Trung Quốc yêu cau các công tyInternet, viễn thông và các nha cung cap “cơ sở hạ tang thông tin quan trong” khác

phải lưu trữ dữ liệu trên các máy chủ Trung Quốc và cung cap khóa mã hóa cho các

cơ quan chính phủ 3? Tương tự như Trung Quốc, Indonesia cũng áp dat yêu cầu lưu

trữ dữ liệu người đùng nôi địa trên máy chủ trong nước, nhất là đối với dich vụ mạng

`' Mgtanmnad ifm (2019), Data Flows, Data Localisation Soace Code: Issues, Regulations œxi Trade

Agreements ,tr.10.

TM Anupam Chander and Uyên P Lê (2015), “Deca Nationalism” , Data Nationalism (emory ech), truy cặp lần

cndingiy 03/01/2024

`* Co quan Quin ly Không gimmang Thing Quốc (“ CAC") chin trích nhiệm đều phối việc bảo vệ thông tin

cá nhân cũng nlur cổng việc quần lý và giám sắt có lồn quan, trong khú các cơ quan khác của Hỏi đẳng Nhà

xước ,chẳng hạn ửu Bộ Công nghiệp vì Công nghệ thông tin (“MIT”) ,cơ quan cổng am và các cơ quan lền

quan khác chan trách nhiệm giảm sắt, quản Eí việc bảo vệ thông tin cá nhân trong lếh vụ trong ứng của minh.

© Suam Ninh, Hin Vũ (2023), “Data Protection Lames amd Regulations China 20232024”,

Inttps Hficlg comm/practice-areas/data-prote ction: lawrs-and-regulstions/china „truy cập lin cudingiy 03/01/2024.

` Mulanwnad Irfan (2019), tdd chú thích 33,tr 11

Trang 31

xã hội va thương mai điện tử 3Š Dao luật Dữ liệu ca nhân của Liên bang Nga cũng bắt

buộc các công ty Nga và trước ngoài lưu trữ thông tin cá nhân của công dân Nga chỉ

trên lãnh thô Liên bang Nga Quy định này áp đụng cả với các công ty nước ngoàikhông hiện điện trên lãnh thô Nga, nhưng có triển khai hoạt động trên lãnh thô

Nga?

Khác với các quốc gia trên, ở Anh, pháp luật về việc lưu chuyên dữ liệu điện

tử chủ yêu dựa trên General Data Protection Regulation (GDPR), hoặc chính sáchriêng của Anh về bảo vệ dit liệu sau Brexit, cũng như một số quy đính phụ thuộc vao

loại đữ liệu và mục đích sử dụng GDPR là một quy định của Liên minh Châu Âu

EU) về bảo vệ đữ liêu, nhung nó vẫn áp dung tại Anh sau Brexit GDPR quy định rõ

rang về việc xử lý, lưu trữ và chuyên dit liệu cá nhân, bao gôm cả đữ liệu điện tử Các

tổ chức phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản như bảo mật đứ liệu, thu thập dir liệu

theo cách hợp pháp, va chỉ chuyển dit liệu điện tử ra ngoài EU khi có cơ sở pháp ly

hoặc sự đồng ý của người tiêu dùng Cụ thé, GDPR của EU không buôc các doanh

nghiệp phải lưu trữ hoặc lắp dat cơ sở ha tang máy tính trong nước nhung nó quy

định về van đề chuyên đữ liệu qua biên giới nhằm bảo vệ thông tin cá nhén 19 Theo

đó, GDPR cho phép chuyển thông tin cá nhân qua nước thử ba ngoài EU nhưng phải

đáp ứng một số điệu kiện nhất dink, chẳng hạn như sự đồng ý của chủ thé thông tinhoặc mức độ bảo mật thông tin cá nhân tương đương !Ì Bên cạnh đó, khi chuyển dirliệu điện tử ra ngoài Anh, các tô chức phải tuân thủ các quy dinh về bảo vệ đữ liệuđặc biệt Điều này có thé bao gồm việc ký kết các hợp dong chuyên dit liệu (data

Goverment Regulation No 82 of 2012 regarding the Provision of Electron System and Transaction Regulation $2 requires “electronic systems operators for public servire”"to set up a data centre and disaster recovery centre in Indonesian territary for the purpose of lay enforcement and data protection

* Trần Quyền (2022), “Nga phạt WhatsApp và chit sở hiểu Snapchat vi vi plạm luật hae trữ aft Hiện”, Ta tức Thing tin xã Việt Nam, hữps/biotntutr vkhoo-hoc-congnghe hige-phut-hatsapp-va-chur-so-lum-

supdut-vi-vi-plum hut-haa-tru-du-liew- 20220728 164832274 him, truy cập lin cuối ngày 03/01/2024

® ABE Yoshinori 2021), “Data Localization Meastwes coxd International Sconomic Law: How Do WTO and

TPP/CPTPP Disciplines Apply to These Meastavs?~ , Policy Research Instinute , Ministry of France oom, Public Policy Review, Vols, No.5, t

ps/Armnrmof go jp lenglshvprifyublication/pp zeviarjpprl6 OS 02pdf, truy cập lin cuối ngiy

04/01/2024.

*! Bộ Kinhté , Thương mạivà Công nghiệp Nhật Bin (2019), Report on Compiieewe by Major Tracking Partners with Trade Agreements: WTO, ZPA/FIA — HA, Pho Xục 2 - Thường mai điện từ, tr $12

Trang 32

transfer agreements), sử dụng các công cụ bảo vệ đữ liệu được chứng nhận hoặc thuthập sự đồng ý từ người tiêu dùng

Tiểu kết Chương 1

Tại chương 1, tác giả đã nghiên cứu một số van đề lí luận liên quan dén thươngmại điện tử, tự do hóa thương mai điện tử và kiểm soát đứa liệu điện tử Cu thé, tácgiải đã di sâu phân tích khái miệm, đắc điểm, các hình thức của thương mai điện tử,ảnh hưởng của việc kiểm soát đứ liêu điện tử đối với quá trình tự do hóa thương maiđiện tử Bên canh do, tác giả con chỉ ra chính sách, pháp luật của mat số quốc giađổi với van đề kiểm soát đữ liệu điện tử Nội dung chương 1 là cơ sở lý luận vingchắc cho việc nghiên cứu các quy định pháp luật của CPTPP tai chương 2 va dé xuấtkiến nghị hoàn thiên pháp luật Việt Nam về thương mại điện tử và kiểm soát dữ liệu

điện tử tại chương 3.

Trang 33

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA CPTPP VỀ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI

ĐIỆN TU VÀ KIỀM SOÁT DU LIEU ĐIỆN TỬ”

2.1 Phạm vi cam kết về thương mại điện từ và kiểm soát di liệu điện tử trong.CPTPP

Hiệp dinh Đối tác Toàn điện và Tiên bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)

được chính thức kí kết vào tháng 3 năm 2018 bởi 11 nước thành viên còn lại của TPP

(không bao gồm Hoa Kỳ) Hiệp định đã đưa ra các cam kết về cất giảm thuê quan,

cam kết về lính vực địch vụ và đầu tư, Tinh động, cam kết về mua sắm Chính phủ.

Trong đó, CPTPP đã dành riêng Chương 14 dé điều chỉnh lĩnh vực Thương mai điện

tử Chương Thương mai điện tử cung cấp các điêu khoản dé đảm bảo rằng thươngmai thông qua các phương tiện điện tử giữa các thành viên CPTPP được tiền hành

mt cách rat hiệu quả và có sự bảo vệ người tiêu dùng phủ hợp Chương này đề cập

đến mat loạt van đề bao gam thuê hai quan, nội dia hoa dit liệu, xác thực điện tử và

chữ ký điện tử, các biện pháp phân biệt đối xử trong thương mai, di chuyển dữ liệu

xuyên biên giới, mã nguôn, an minh mạng, bảo vệ người tiêu dùng và quyên riêng

tư.

Điều 14.2 của CPTPP (Hiệp định Đối tác Toản điện và Tiên bộ xuyên TháiBình Dương) đề cập đến phạm vi bảo vệ của hiệp đính, đông thời nhén mạnh tâm

quan trọng của việc xây dựng các khung pháp lý nhằm tăng cường tiềm tin của người

tiêu dùng vào thi trường điện tử và ngăn chăn sự xuất hiện của các rào căn không cânthiết đôi với việc triển khai và phát triển thị trường điện từ Chương Thương mai điện

tử của CPTPP không đề cập tới tat cả các van đề của thương mai điện tử mà chỉ tập

trung vào 3 nhóm chính: () Nhóm các cam kết liên quan tới chính sách đối với trươngmai điện tử, (i) Nhom các cam kết liên quan tới bảo vệ người tiêu ding, (ii) Nhómcác cam kết về tôn trong tự do của các chủ thé tham gia thương mai điện tử Chương

14 áp dung cho các biện pháp được một quốc gia thành viên thông qua hoặc duy trì

có ảnh hưởng đên các hoạt động thương mai dua trên các phương tiên điện tử nhưng

Trang 34

không co đề xuất cụ thé cho mức độ của các biện pháp kiểm soát đữ liệu của các quốcga?

Các biện pháp gây ảnh hưởng đến hoạt động cung cap và thực hiện dich vubằng hình thức điện tử phải tuân thủ các nghia vụ được đề cập đến trong các điệukhoản liên quan của Chương 9 (Dau tu), Chương 10 (Thương mai dich vụ xuyên biên

gici) và Chương 11 (Dịch vụ tải chính) và phải tuân theo moi ngoại lệ hién hành hoặc

các biện pháp không tương thích (NCM) được quy đính trong Hiệp định Đôi tácxuyên Thái Bình Dương nói chung Điều này có nghiia rằng các nghia vụ của Chương

9, 10, 11 được áp dung cho Chương 14 và được diễn giải kết hợp với các điệu khoản.

liên quan trong Chương 14 nhưng việc áp dung theo chiêu hướng ngược lại là không

thể,

Điều 14.2 của Hiệp định đã quy định rằng Chương Thương mai điện tử không

áp dung đối với hoạt động mua sắm chính phủ, thông tin được bảo quản hoặc xử lýbởi hoặc dai điện cho bên tham gia Hiệp đính, hoặc các biên pháp liên quan đếnnhững thông tin này, kế cả các biên pháp liên quan đến việc thu thập những thông tin

nay (vi du nhy dữ liệu y tê do Chính phủ thu thập ) Việc không đưa mua sắm chính

phủ vào pham vi chương này vì nó cân trao đổi các dữ liệu liên quan dén lĩnh vựcnhay cảm như y tê, anninh, chính trị do Chính phủ thu thập 13 Việc loại trừ hoat độngmua sắm của chính phủ sé thu hẹp việc áp dung chương thương mại điện tử so với

những gi đã được chỉ ra trước đây trong cuộc thảo luận công khai và khỏi những gì

tiện được đề xuất trong các chương thương mai điện tử tương tư trong các hiệp địnhthương mai đa phương khác đang được đàm phần, chẳng han như Hiệp định TISA *

2.2 Các cam kết về tự do hoá thương mại điện từ và kiểm soát dit liệu điện từ

trong CPTPP

+ Casalini, F và J Lopez Gonzilez (2019), “Frade coxd Cross-Border Data Flows”, OECD Trade Policy

Papers, No 220, truy cập lần cudingiy 04/01/2024.

+' Burcu Kilic & Tamir Israel (2015), “The Highlights of the Teaus- Pacific Peatership E-commerce Chapter”, Camadin Intemet Policy & Public Interest Clinic (CIPPIC) at the University of Otawa Faculty of Lav,

Tưtps./Avvnrr citizen orghrp-contentiploads tpp-2conmnerce-chapter-analysispdf, truy cập lần cuối ngiy

05/01/2024.

“ Burcu Kilic & Tamir Israel (2015), “The Hightights of the Trans-Pacific P@bierdldp E-commerce Chapter”, Cemadian Intemt Policy & Public Interest Clinic (CIPPIC) at the University of Otatva Faculty of Law

(israel @c mic c3),tr.L

Trang 35

2.2.1 Không thn thuế nhập khẩu đối với giao địch throng mai điệu tit

Các nước CPTPP cam kết không đánh thué hải quan (thuê nhập khẩu) đối với

các giao dich bằng phương thức điện tử, bao gồm cả nội dung thông tin (sản phẩm

số) trên mang qua biên giới ” Đối tượng dé áp dung cơ chế không đánh thuê nhậpkhẩu là sản phẩm kỹ thuật so", Điều nay phù hợp với các tiêu chuan của WTO đã ápđất lệnh câm vĩnh viễn miễn thuê đổi với truyền tải điện tử và nôi dung của chúng do

Hi nghi Bộ trưởng Nairobi nắm 2015 (WTO Doc.WT/MIN (15)/42(2015).4”

Thuế hai quan không thé được áp dung đối với việc truyền tải điện tử gũangười của bên khác *Ê Điều này không ngăn can các nước CPTPP có quyên áp dungcác loai thuê, phí, lệ phí nội địa đối với các “nội dung được truyền bằng phuong thứcđiện tử”, mién là các loại thuê, lệ phí hoặc khoản thu đó phủ hợp với các quy định

của Hiệp định, không mang tinh phân biệt đối xử (tức là được áp đụng như nhau đối

với các tô chức trong nước va nước ngoài) *°

Việc không thu thuê nhập khâu đối với giao dịch thương mai điện tử tạo ramột môi trường thương mai điện tử tự đo và minh bach Điều nay khuyên khích các

doanh nghiệp tham gia vào thị trường điện tử và mở rộng phạm vi kinh doanh của ho

sang các quốc gia thành viên CPTPP một cách dé dàng hơn Bang cách tạo điều kiện

thuận lợi cho thương mại điện tử, quy định không thuê nhập khẩu trong CPTPP con

có thể thúc đây sự phát triển kinh tế và số hóa trong các quốc gia thành viên Việc

nay giúp tạo ra cơ hội mới cho các doanh nghiệp và thúc day su đổi mới và sáng tạotrong nên kinh tê sô

© Điều 14 3 Hiệp định Đôi tác Thin diện và Tiễn bộ xuyên Thái Binh Dương (CPTPP)

“San pham KẾT Đhiệt:ổ” neha l các sản phẩm nhạy chương tanh máy tah, vin bin, so do, thiết ke, video,

hành ảnh vi bin ghi âm hoặc bắt kỳ sy kết hop nio của chứng, được mii hóa kỹ thuật số và truyền thi điện từ,

+” Jeong Chưn Phuoc (2020), “Siternational norms in regulating e-commerce: The electronic commerce

chapter of the comprehensive trans-pacific peamerslap agreement”, Entemational Jounal of Business and

Society, Vol 21 $1,2020,66-80,t.71

+9 Deborah Ehns (2018), “Comprehensive cad Progressive Agreement for Treois- Pacific Parmership”,

Newzealand foreign affairs & trade ,tr.140

3° Article 14.3 CPTPP, at para 1: “No Party shall impose customs cuties on electronic transmissions, mending

content transmitted electronically, betrreen a person of one Party and a person of another Party.

2 For greater certaztty, paragraph Ì shall not prechade « Party from imposing intemal taxes, fees or other charges on content transmitted electronic ally, proviled that such taxes fees or charges are auposed ina manmer consistent with this Agreement”.

Trang 36

3.2.2 Không phan biệt đối xứ san phẩm số

Sự khác biệt trong hệ thông quản lý trong nước có thể cản trở dong chảy tư do

của thương mại điện tử toàn câu Chương Thương mai điện tử có gắng hai hòa các

tiêu chuẩn quốc gia bang cách đưa re mot số định ngliie và quy định nhằm đưa ra cáctiêu chuẩn quốc tế về các quy định có liên quan Điều quan trọng nhật là ngliia của

“san phẩm kỹ thuật số” phải được hiéu một cách thông nhật Có một sự không chắcchan tai WTO liệu các sản phẩm kỹ thuật so nên được phân loại là thương mai hanghoa hay thương mai dich vụ Dé ngăn chan su không chắc chắn đó, Chương Thương

mại điện tử đính nghĩa “sản phẩm kỹ thuật sổ” như sau: “sin phẩm ký thuật số ngiữa

là các sản phẩm như chương trình may tính văn bản sơ đồ thiết kế, video, hình ảnh

và bản ghi âm hoặc bat Ip} sự kết hợp nào của ching được mã hóa kỹ thuật số vàtruyễn tai điện tứ."

Một lĩnh vực gây tranh cấi khac là liệu các quốc gia có được phép áp thuê đôi

với sản phẩm kỹ thuật số hay không Đặc biệt, các nước đang phát triển sẽ có thé thu

được thu nhập dang kế bằng cách áp thuê đôi với sản phẩm kỹ thuật so Nhiéu lậpluận cho rằng nêu hang hóa xuất nhập khẩu phải chịu thuê thi chắc chắn hàng hóa kythuật số cũng phải bị đánh thuê như nhau “9 Điêu quan trong là phải loại bỏ moi nỗlực nhềm phân biệt giữa thương mai hang hóa vật chất và thương mai hàng hóa kỹthuật số Dé đạt được điêu đó, Chương 14 đã thiết lập hai khái niém cơ bản, khôngphân biệt đối xử được nêu tại Điều 14.4 và tính tương đương về chức năng tại Điều14.9 5! Vé van dé không phân biệt đối xử, Chương Thương mai Điện tử quy định cácnguyên tắc vé truy cập và sử dung Internet cho Thương mại Điện tử Quy định nay

vê cơ bản công nhận quyên của người tiêu dùng được tiếp cân Internet và tự do tiếpcận thông tin trên Internet Liên quan đên tính trung lập về công nghệ, Chương quyđính các nước thành viên không được đối xử kém uu đất hơn với các sản phẩm kỹ

thuật 86 so với các sản phẩm vật chat Các nước thành viên có nghia vụ phải đổi xử

tương tự với các sản phẩm kỹ thuật số Hơn nữa, tại Điều 149, văn bản quan lý

thương mai điện tử phải được coi là tương đương với bản giấy.

Ý° Arthur Cockfield, Walter Hellerstem, Marie (2019), “Quang Giobai Digital Commerce”, Kknyer Law

‘Intenutional B.V, Chapter 1.

* Jeong Chum Phuoc (2020), tldd chút thích 47 ,tr.71.

Trang 37

Điều 14.4 yêu câu mỗi bên không phân biệt đối xử đối với các sản phẩm kỹthuật số Tuy nhién, yêu câu này không áp dụng trong trường hợp nó mau thuần với

các quyên và nghĩa vụ theo Chương Sở hữu trí tuệ (Chương 18) Nghia vụ không

phân biệt đồi xử cũng không áp dụng đối với các khoản trợ cap hoặc các khoản tai

trợ do một bên cung cấp, bao gồm các khoản vay, bảo lãnh, bão hiểm do Chính phủ

hỗ trợ No cũng không áp dung cho phát thanh truyền hình:

2.2.3 Tịt do hưu chuyên thông tin qua biêu giới bằng phương thức điệu tí

Các quốc gia thành viên CPTPP luôn hướng tới đạt được thöa thuận cho phép

tự do lưu chuyển dữ liệu qua biên giới nhằm thúc day sự tu do hóa thương mai điện

tử Tuy nhiên, cam kết này không chỉ giới han ở việc cho phép dir liệu di chuyên tư

do qua biên giới, mà còn nhận ra quyên của mai quốc gia trong việc quản lý và điều.chỉnh các tuông dit liệu này sao cho phủ hợp với thuc té của lương mai điện tử xuyên

tiên giới.

Về van đề chuyển thông tin xuyên biên giới bằng phương tiện điện tử trong

CPTPP, các bên thừa nhận rằng mỗi Bên có quyền đưa ra các yêu cau pháp lý riêngcủa mình liên quan đền việc truyền thông tin bằng phương tiện điện tử Mỗi bên phảicho phép chuyển thông tin xuyên biên giới như vây (bao gồm cả thông tin cá nhân),khi hoạt động này nhằm mục đích tiền hành kinh doanh ? Tuy nhiên, điều gây tranhcấi là nghia vụ cũng mở rộng đến dit liệu cá nhân Trong nhiều thập ky qua, một số

quốc gia da đưa ra luật riêng để bảo vệ đữ liêu cá nhân V oi sự phát triển của thương,

mai điện tử, đữ liệu cá nhân thường xuyên được ghi lại và chuyển qua biên giới quốc

gia, thường dành cho việc mua sản phẩm tiêu ding đơn giản Sự khác biệt trong các

yêu cau tuân thủ quốc gia về dit liệu cá nhân có thé làm tăng chi phí kinh doanh(UNCTAD, 2016) Chỉ thị Bảo vệ Dữ liệu Châu Âu năm 1995 (Chỉ thị EU 95-46-EC)dua ra nghia vụ nghiêm ngắt nhật về van dé này Chi thi yêu câu có sự đồng ý r6 rangbat cứ khi nao đữ liệu cá nhân được gửi và xử lý ở nước ngoài Mat khác, những quyđính nghiêm ngất nlur vậy có thé cân trở luông dit liệu tự do vên là điều bắt buộctrong thương mai điện tử Vi dụ, UNCTAD, trong nghiên cứu về luật bảo vệ dit liệutrên toàn thé giới, nhân manh vào sự cân thiết phải tim re su cân bang tối ưu giữa việc

* Điều 14.11.1 Hiệp định Đôi tác Toản diện và Tin bộ xuyên Thái Bìh: Dương (CPTPP)

Trang 38

tạo điều kiện thuận lợi cho thương mai va các biện pháp an ninh liên quan dén đữ liệu

cá nhân (UNCTAD, 2016) 53

Điều 14.112 đề cập rõ rang đến việc truyền dữ liệu xuyên biên giới Tuy nhién,trong khi điều khoản này áp dat ngiĩa vụ “cho phép chuyển giao thông tin xuyên biêngiới bằng các phương tiện điện tử, bao gồm cả thông tin cá nhân” thì vẫn chưa rõ liệu.các quốc gia thành viên có thé áp dat các điều kiện đối với quyền chuyển giao thôngtin của họ hay không '* Điều này đã đặt ra van đề rằng liệu điều 14.11.2 có bị vi phạm.chỉ khi moi hoạt đông xử lý di liệu được yêu câu thực hiện trong nước và không được

phép truyền dit liệu xuyên biên giới Hay đó cũng là vi phạm Điều 14.112 khi các

quốc gia yêu câu một phân dữ liêu phải được thực hiện trong lãnh thé của họ khi hocho phép truyền dit liệu xuyên biên giới?55

Bên cạnh đó, Điều 14.11 2 cho phép “việc lưu chuyển thông tin xuyên biên

giới bằng các phương tiện điện tử” nhưng không đề cập dén van đề rang quốc gia nào

có liên quan đền việc lưu chuyển này Liệu ng†ĩa vụ này chỉ giới han trong việc lưu

chuyển giữa các quốc gia thành vién CPTPP hay bao gồm cả giữa các quốc gia thành.viên với nước thứ ba Cụ thể hơn, khi mét nha mang Việt Nam sử dung một dich vụ.đám may của Trung Quốc (không phải thành viên CPTPP) đề cung cap dịch vụ choNhật Bản thi có bị hạn chế theo Điều 14.11.2 hay không ? Vì nguyên tắc trung lập

vê công nghệ, Internet được xem nhu một cầu trúc toàn câu và không có biên giới,việc hạn chế lưu chuyển dit liệu giữa các quốc gia thành viên sé đặt gánh nặng đặctiệt lên các quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển, khi ho phải đầu tư

và xây dựng cơ sở ha tang phù hợp dé có thể truyền đữ liệu ma không phải dựa vàomột quốc gia trung gian nào khác Vì ly do nay, Điều 14.11.2 của CPTPP cho phép

việc lưu chuyển thông tin xuyên biên giới giữa các quốc gia thành viênCPTPP và các

* Jeong Chum Phuoc (2020),tÌãd 47,tr.74.

**+ Tsuda, H (2018), “E-Commerce Chapter in Japan's Economic Parmership Agreements: A Case of the TPP

Agreement” ,tr.14

'* Chung, C.(2018), “Data Localization: The Cagei, Bvolving buternational Regimes cord Korean Practices” , Jounal of World Trade , Vol 52,No 2,pp 187-208.

S* Tsuda H (2018), “Chương Thương med điện tứ rong các Hiép dinh Đết tác Kinh tế của Nhật Ban: Mét

Tường Hợp của Hiếp ảnh TPP” (Tổng Nhật - tm dừh, tr i,

<4D6963726F736F6657420576F7264202D2093FA67BS2 CCS COFED CF9$418C67§BA692ES$2C992A892 AFS2E09364SE7 15EA‡9EE699ES§FCDS155450508BA692E992CSE9697E12E646F06379> Gea),

truy cập lần cudingiy 16/02/2024.

Trang 39

quốc gia không phải là thành viên, ngay cả khi việc truyền dữ liệu giữa hai quốc giathành viên CPTPP diễn ra thông qua một quốc gia trung gian.

2.2.4, Không yêu cầu sit dung hoặc đặt trang thiết bị tại urớc sở tại

Điều 14.13.1 công nhận rang các bên trong CPTPP có quyền áp đặt “các yêucầu pháp lý riêng liên quan đến việc sử dụng thiết bị máy tính” nhưng các yêu câupháp ly đường như không liên quan đến yêu cau lắp đặt thiết bi máy tính trong nước

vi điều khoản này chỉ quy định rằng “các yêu câu nhằm đảm bão an ninh và bảo mat

thông tin liên lạc”

Các quy tắc ban địa hóa đữ liêu yêu cầu các công ty nước ngoài lưu trữ đữ liệu

trong lãnh thé của một thành viên đang là chủ đề nóng trong các cuộc thảo luận (Ezell

va công su 2013, Bauer và cộng sự 2014, Chander và Le 2014, Stone và công sư

2015, Leviathan Security Group 2015, Albright Stonebridge Group 2015, Bauer và

cộng sự 2016, Selby 2017) Những yêu cầu này có thé khién các công ty tên rat nhiềuchi phi dé xây dung trung tâm dit liệu của ho ở bat ky thi trường nước ngoài nào ma

ho muốn tiép cận, có khả năng khién ho phai rút hoạt động khỏi các thị trường trong

điểm CPTPP giải quyết rào cần nội địa hóa này bằng cách câm các thành viên thành:

viên yêu cau sử dung hoặc đặt các cơ sở máy tính trong biên giới của họ nÍnư một điệukiện dé kinh doanh *’ Theo CPTPP, các công ty không còn phải thiết lập các may chủtốn kém và không cân thiết ở các thị trường CPTPP Điều này sẽ giúp các công ty tưtin khi đưa ra các quyết định đầu tư quan trọng liên quan đến việc bố trí trung tâm ditliệu Đồng thời, tạo ra một môi trường thuận lợi cho các doanla nghiệp trước ngoài để

cung cấp các dich vụ liên quan đến thương mại điện tử tại các quốc gia thành viên

một cách nhanh chong va dé dang phù hợp với đặc tính và nhu cau của nên kinh tê

dua trên đữ liệu.

Ngoài ra, như tei Điều 14.11, Điều 14.13.2 quy định rằng “pháp nhân được

bảo hộ” không bắt buộc phải sử dung hoặc đặt cơ sở máy tính trong trước Do thuật

ngữ “pháp nhân được bảo hộ” (a covered person) có nội hàm rộng hơn so với “nha

cung cap dich vu" (a service provider) nên phạm vi áp dung của điều khoản nay rộng

© Điều 14.13 2 Hiệp dinh Đôi tác Toản điền và Tiến bộ xuyên Thái Binh Dương (CPTPP).

Trang 40

hơn các điều khoản liên quan của GATS.® Hơn nữa, việc câm các yêu câu lắp dat và

sử dung cơ sở máy tính trong nước bat ké các yêu câu đó có cầu thành sự phân biệtđổi xử giữa các chủ thé trong nước và nước ngoài hay không đã thê hiện sự chặt chếhơn về các biện pháp nội địa hóa dit liệu so với quy định về đôi xử quốc gia theo Điều

XVII của GATS Bởi Điều XVII GATS quy đính rang việc yêu cầu sử dung hoặc lap

dat cơ sở thông nhật trong nước sẽ được cho phép trừ khi nó mang lại sự đối xử bat

lợi cho các nha cung cấp dịch vụ nước ngoài còn Điều 14.13.2 của CPTPP đã loại bo

một cách triệt dé ngay từ dau sự tôn tai của sự phân biệt đối xử

2.2.5 Hop tác am uinh mang

Liên minh viễn thông Quốc tê (ITU) đã đưa ra khái tiệm an ninh mạng trongKhuyến nghi ITU-T X.1209 (12/2019): “An ninh mang [b-ITU-T X.1205]: Tập hợp

các công cu, chính sách, khái niém bảo mật, biện pháp bảo vệ an ninh, hướng dẫn,

phương pháp quân lý rủi ro, hành đông, dao tao, thực tiễn tốt nhật, đảm bảo và công

nghệ có thé được sử dung dé bảo vệ môi trường mang cũng như tài sản của tổ chức

va người dùng”.

Dé khai thác tdi đa các cơ hội trêninternet, doanh nghiép và người tiêu dingcần có một môi trường trực tuyên an toàn Tuy nhiên, an ninh mạng là một trongnhững van dé cép bách nhật khi mang máy tính ngày càng trở thành mục tiêu của tôipham mang và các cuộc tân công mang đang gia tang, Hiểu được tâm quan trọng của

an ninh mang trong việc phát triển nên kinh tế số, CPTPP khuyên khích sự hợp tác

của các bên về các van đề an minh mang thông qua việc sử dung cơ ché hợp tác hiện

có trong việc xác đính và giản thiểu các hành vi xâm nhập độc hại và phổ biên mã

độc hai Điều 14.16 không mang tính ràng buộc và xác định pham vi hoạt động hợptác tương đối hạn ché trong các tình huông “xêm nhập độc hại” hoặc “phổ biên mãđộc” và xây dung năng luc cho các cơ quan chính phủ xử lý sự cô an ninh mang

** “A covered person” mems “a covered investment,” “ant investor of a Party,” or “a service supplier of a

Party.” The concept of “acovered inwestuentTM and “aor inwestor of a Perty” defined in Article 9.1 CPTPP will

inchide companies not only in savice sectors but also mn manufacturing industries Accordingly, unlike the

GATS disciplines, Article 14.11 CPTPP applies to measures related to cross-border data transfer in the mamufactiring industries as well §

'* Điều 14.16 Hiệp dinh Đồi tác Toàn điện vì Tiến bộ xuyên Thái Binh Dương (CPTPP),

Ngày đăng: 08/11/2024, 02:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN