Ngành gạo không chỉ có kim ngạch xuấtkhẩu lớn, mà còn có thị trường xuất khẩu tới nhiều nước trên thế giới như TrungQuốc, Ấn Độ, thị trường EU, châu Phi, các nước khu vực ASEAN… Tham gia
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ
BI THẢO LUẬN HỌC PHN: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Đ" TI: TÌM HIỂU V" HIỆP ĐỊNH CPTPP V TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VO THỊ
TRƯỜNG CÁC NƯỚC THNH VIÊN CPTPP.
Nhóm : 06 Lớp học phần : 231_ITOM2011_01 Giảng viên : Vũ Anh Tuấn
HG Nô I i – Năm 2023
Trang 2DANH SÁCH THNH VIÊN
1 Nguyễn Thị Loan K57E4 NT + Nội dung + TH word
2 Cao Thị Diệu Ly K57EK1 Thuyết trình
3 Đường Thị Thanh Mai K57EK2 Nội dung + PP
5 Nguyễn Đức Mạnh K57EK1 Nội dung
6 Nguyễn Đức Minh K57EK2 Thuyết trình
8 Nguyễn Thanh Nga K57E1 Nội dung
11 Lương Hoàng Ngọc Linh K57E3 Nội dung
Trang 3CHƯƠNG 2 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐẾN NGÀNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT
2.2 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trước khi ký kết Hiệp định CPTPP 16
2.3 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam sau khi có Hiệp định CPTPP 19
2.4 Đánh giá quy mô xuất khẩu gạo của Việt Nam ở một số nước chủ lực trong khuôn khổ
Hiệp định Toàn bộ và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 25
2.5 Tác động của Hiệp định CPTPP đến hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị
2.6 Một số khuyến nghị thúc đẩy gạo của Việt Nam nhằm khai thác tốt hơn lợi ích của
Hiệp định Toàn bộ và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 41
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.2.1: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2015-2018
Bảng 2.2.2: Tỷ trọng cơ cấu gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2015 so với năm 2018Bảng 2.3.1: Sản lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2019-2022
Bảng 2.3.2: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các nước giai đoạn 2022
2020-Bảng 2.4.1.1: Kim ngạch nhập khẩu gạo từ Việt Nam của Singapore năm 2021Bảng 2.4.3.1: Kim ngạch xuất khẩu gạo từ Việt Nam sang Nhật Bản và thế giới giaiđoạn 2018-2021
Bảng 2.4.4.1: Kim ngạch xuất khẩu gạo từ Việt Nam sang Úc và thế giới giai đoạn2018-2021
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1.1: Diện tích, sản lượng lúa giai đoạn 2001-2020
Hình 2.1.2: Năng suất lúa qua các năm giai đoạn 2001-2020
Hình 2.1.3: Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2017-2020Hình 2.1.4: Giá bình quân xuất khẩu gạo giai đoạn 2001-2020
Hình 2.1.5: Cơ cấu chủng loại gạo xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2017-2020Hình 2.1.6: Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam phân theo đối tác giai đoạn2017-2020
Hình 2.1.7: Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam phân theo khu vực thịtrường giai đoạn 2017-2020
Hình 2.2.1: Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam
Hình 2.3.1: Một số loại gạo xuất khẩu của Việt Nam
Hình 2.3.2: Phân giá gạo 5% tấm của Việt Nam với Ấn Độ và Thái Lan
Hình 2.3.3: Biểu thuế xuất nhập khẩu Việt Nam trong CPTPP
Hình 2.4.1.1: Kim ngạch xuất khẩu sang 10 nước thị trường khối CPTPP năm 2021
Trang 5Hình 2.4.3.1: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu gạo từ Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn2018-2021
Hình 2.4.4.1: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam sang Úc giai đoạn 2017-2021
LỜI MỞ ĐẦUHiện nay, toàn cầu hóa là một xu thế ngày càng phổ biến với sự tham gia của đại
đa số các quốc gia trên thế giới Toàn cầu hóa diễn ra ở rất nhiều lĩnh vực từ chính trị,văn hóa, quốc phòng - an ninh, vv Và để nêu tên các lĩnh vực chịu ảnh hưởng của xuthế toàn cầu hóa thì không thể không nhắc đến sự toàn cầu hóa về mặt kinh tế Xuthế toàn cầu hóa với những hiệp định thương mại, hoặc các khối, cộng đồng về kinh
tế đang đóng vai trò là chất xúc tác giúp nền kinh tế của các quốc gia trở nên gần gũi
và phụ thuộc vào nhau hơn rất nhiều so với trước đây Và một trong những ví dụ điểnhình cho xu thế toàn cầu hóa về kinh tế đó là hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộXuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Đây là một hiệp định thương mại tự do thế hệ mớiđược ký kết bởi 11 quốc gia thành viên (bao gồm: Canada, Mexico, Peru, Chile, NewZealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia và Việt Nam) với các cam kết sâurộng về hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, mua sắm chính phủ, thương mạiđiện tử, lao động, môi trường và phát triển bền vững Tại Việt Nam, Hiệp định CPTPP
đã chính thức có hiệu lực vào ngày 14/01/2019 Hiệp định này được kỳ vọng tạo ranhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam trong việc mở rộng thị trường xuất khẩuhàng hóa, thúc đẩy đầu tư cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh Đặc biệt là đối vớingành xuất khẩu gạo, phát triển ngành xuất khẩu gạo luôn là chiến lược phát triểntrong việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam Ngành gạo không chỉ có kim ngạch xuấtkhẩu lớn, mà còn có thị trường xuất khẩu tới nhiều nước trên thế giới như TrungQuốc, Ấn Độ, thị trường EU, châu Phi, các nước khu vực ASEAN… Tham gia vào Hiệpđịnh CPTPP tạo nhiều cơ hội thuận lợi đối với ngành xuất khẩu gạo của Việt Nam nhưđược giảm thuế, miễn thuế …
Tuy nhiên, bên cạnh đó việc Việt Nam tham gia hiệp định CPTPP cũng tạo ranhiều thách thức và áp lực cạnh tranh lên các doanh nghiệp Việt Nam; điều này đòihỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải luôn có sự sáng tạo, đổi mới trong kế hoạch kinhdoanh tại thị trường quốc nội Vì vậy nhóm chúng em đã chọn đề tài “Tìm hiểu vềHiệp định CPTPP và tác động của Hiệp định đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
Trang 6vào thị trường các nước thành viên CPTPP” cụ thể là hoạt động xuất khẩu gạo để tìm
hiểu sâu hơn nữa
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm đã cố gắng tìm hiểu các nguồn thông tin,
tài liệu trên mạng và sách báo có liên quan, kết hợp với các thông tin thu được trong
quá trình học tập Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do những hạn chế về trình độ và
khả năng nghiên cứu, bài thảo luận của nhóm 6 chúng em vẫn còn nhiều thiếu sót,
mong thầy cùng các bạn góp ý bổ sung để bài thảo luận được hoàn thiện hơn
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊNTHÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP)
1.1 Quá trình hình thành và kí kết Hiệp định
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive
and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP), hay còn gọi là
TPP-11 là một hiệp định về nguyên tắc thương mại giữa TPP-11 quốc gia bao gồm Australia,
Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, NewZealand, Peru, Singapore và
Việt Nam
Tiền thân của hiệp định CPTPP là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)
gồm 11 nước kể trên và Hoa Kỳ tham gia đàm phán
Khởi đầu, Hiệp định TPP có 4 nước tham gia là Brunei, Chile, NewZealand,
Singapore và vì vậy được gọi tắt là Hiệp định P4
Năm 2002, ba nước Chile, NewZealand và Singapore khởi xướng và đàm phán
một FTA của Khu vực châu Á – Thái Bình Dương
Ngày 22 tháng 9 năm 2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia vào P4 nhưng đề nghị
không phải trong khuôn khổ Hiệp định P4 cũ, mà các bên sẽ đàm phán một Hiệp định
hoàn toàn mới, gọi là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Ngay sau đó,
các nước Australia và Peru cũng tuyên bố tham gia TPP
Năm 2009, Việt Nam tham gia TPP với tư cách là quan sát viên đặc biệt Sau 3
phiên đàm phán, Việt Nam chính thức tham gia Hiệp định này nhân Hội nghị Cấp cao
APEC tổ chức từ ngày 13 đến ngày 14 tháng 11 năm 2010 tại thành phố Yokohama
(Nhật Bản)
Trang 7Cùng với quá trình đàm phán, TPP đã tiếp nhận thêm các thành viên mới làMalaysia, Mexico, Canada và Nhật Bản, nâng tổng số nước tham gia lên thành 12.Trải qua hơn 30 phiên đàm phán ở cấp kỹ thuật và hơn 10 cuộc đàm phán ở cấp
Bộ trưởng, các nước TPP đã kết thúc cơ bản toàn bộ các nội dung đàm phán tại Hộinghị Bộ trưởng tổ chức tại Atlanta, Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 2015
Ngày 4/2/2016 các nước ký kết TPP tại NewZealand tuy nhiên đến này 30/1/2017Hoa Kỳ đã rút khỏi TPP
Để cứu vãn TPP, 11 quốc gia còn lại đã liên tục có các cuộc gặp mặt các cấp nhưPacific Alliance họp tại Chile tháng 3/2017, Phiên họp cấp trưởng đoàn tại Toronto(Canada) tháng 4/2017, Hội nghị Bộ trưởng tại Hà Nội tháng 5/2017 Đến phiên họpcấp trưởng đoàn tại Nhật Bản tháng 7/2017, lần đầu tiên các nước thống nhất, cụ thểhóa chỉ đạo của các Bộ trưởng về nhanh chóng đưa Hiệp định TPP với hiệu lực, xácđịnh cách thức đàm phán nhằm đạt cân bằng và xây dựng Danh mục tạm hoãn nghĩa
vụ thực thi Sau đó là hàng loạt các phiên họp cấp trưởng đoàn giai đoạn tháng 8-10năm 2017
Tháng 11/2017, Bên lề Hội nghị cấp cao APEC, 11 nước còn lại đã thống nhất đổitên Hiệp định TPP thành Hiệp định CPPP với các nội dung cốt lõi
Ngày 08 tháng 3 năm 2018, các Bộ trưởng của 11 nước tham gia Hiệp định CPTPP
đã chính thức ký kết Hiệp định CPTPP tại thành phố Santiago, Chile
1.2 Nội dung chính của Hiệp định CPTPP
Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều và 01 Phụ lục quy định về mối quan hệ với Hiệpđịnh Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã được 12 nước gồm Australia, Brunei,Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Hoa Kỳ vàViệt Nam ký ngày 04 tháng 2 năm 2016 tại New Zealand; cũng như xử lý các vấn đềkhác liên quan đến tính hiệu lực, rút khỏi hay gia nhập Hiệp định CPTPP
Theo đó, về cơ bản, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung của Hiệp định Đối tácxuyên Thái Bình Dương (TPP) (gồm 30 chương và 9 phụ lục) nhưng cho phép cácnước thành viên tạm hoãn 20 nhóm nghĩa vụ (gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương
Sở hữu trí tuệ, 2 nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm của Chính phủ và 7 nghĩa
vụ còn lại liên quan tới 7 Chương là Quản lý hải quan và Tạo thuận lợi Thương mại,Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thông, Môitrường, Minh bạch hóa và Chống tham nhũng) để bảo đảm sự cân bằng về quyền lợi
Trang 8và nghĩa vụ của các nước thành viên trong bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP.Tuy nhiên, toàn bộ các cam kết về mở cửa thị trường trong Hiệp định TPP vẫn đượcgiữ nguyên trong Hiệp định CPTPP.
Nội dung cam kết chính của Hiệp định CPTPP
Về thương mại hàng hóa: Các bên tham gia CPTPP nhất trí xóa bỏ hoặc cắtgiảm thuế quan và các hàng rào phi thuế quan đối với hàng hóa công nghiệp và xóa
bỏ hoặc cắt giảm thuế quan cũng như các chính sách mang tính hạn chế khác đối vớihàng hóa nông nghiệp
Về cơ bản, các cam kết về xóa bỏ và cắt giảm thuế quan nhập khẩu trong CPTPPđược chia làm ba nhóm chính:
- Nhóm xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay: Thuế nhập khẩu sẽ được xóa bỏ ngay khiHiệp định CPTPP có hiệu lực
- Nhóm xóa bỏ thuế nhập khẩu theo lộ trình: Thuế nhập khẩu sẽ được đưa về 0%sau một khoảng thời gian nhất định (lộ trình) Trong CPTPP, phần lớn là lộ trình 3-
7 năm, tuy nhiên trong m t số trường hợp, lộ trình có thể là trên 10 năm Cá biệt,
có m t số rất ít dòng thuế có lộ trình xóa bỏ thuế nhập khẩu trên 20 năm
- Nhóm áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ): Đối với nhóm hàng hóa này, thuếnhập khẩu chỉ xóa bỏ hoặc cắt giảm với một khối lượng hàng hóa nhất định (gọi
là xóa bỏ/giảm thuế trong hạn ngạch) Với khối lượng nhập khẩu vượt quá lượnghạn ngạch trong biểu cam kết, mức thuế nhập khẩu áp dụng sẽ cao hơn, hoặckhông được hưởng ưu đãi
Cam kết thuế nhập khẩu của các nước CPTPP đối với Việt Nam
Các nước CPTPP cam kết xóa bỏ hoàn toàn từ 97% đến 100% số dòng thuế nhậpkhẩu đối với hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam, tùy theo cam kết của từng nước Gầnnhư toàn bộ hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào các nước CPTPP khác sẽ được xóa
bỏ thuế nhập khẩu hoàn toàn ngay khi Hiệp định có hiệu lực hoặc theo lộ trình
Về quy tắc xuất xứ: 11 nước thành viên CPTPP đã thống nhất về một bộ quytắc xuất xứ chung để xác định một hàng hóa cụ thể “có xuất xứ” và do vậy đượchưởng thuế quan ưu đãi trong CPTPP
Hiệp định CPTPP quy định 3 phương pháp để xác định xuất xứ của một hàng hóa,bao gồm: (i) Hàng hóa có xuất xứ thuần túy; (ii) Hàng hóa được sản xuất từ nguyênliệu trong khu vực CPTPP; (iii) Quy tắc cụ thể đối với từng mặt hàng (PSR)
Trang 9Bên cạnh đó, quy tắc cộng gộp cho phép các nước CPTPP được coi nguyên liệucủa một hoặc nhiều nước CPTPP khác như là nguyên liệu của nước mình khi sử dụngnguyên liệu đó để sản xuất ra một hàng hóa có xuất xứ CPTPP.
Thủ tục chứng nhận xuất xứ:
Với mục tiêu tạo thuận lợi thương mại tối đa, giảm thời gian giao dịch và chi phíxuất nhập khẩu, Hiệp định CPTPP đã cho phép người xuất khẩu, người sản xuất vàngười nhập khẩu được tự chứng nhận xuất xứ Đây là điểm rất mới so với các FTAtruyền thống trước đây mà Việt Nam đã ký kết
Đối với Việt Nam, do hình thức tự chứng nhận xuất xứ còn khá mới mẻ, chưađược triển khai toàn diện và đại trà nên được áp dụng một số thời gian chuyển đổinhằm mục đích tạo cơ hội cho các doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước quendần với hình thức này Một số quy định về thời gian chuyển đổi bao gồm:
- Đối với hàng nhập khẩu: Việt Nam được bảo lưu chỉ áp dụng hình thức nhập khẩu
tự chứng nhận xuất xứ sau 5 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực
- Đối với hàng xuất khẩu: ta được linh hoạt áp dụng song song 2 hình thức: (a) cấpchứng nhận xuất xứ (C/O) theo kiểu truyền thống; và (b) người xuất khẩu đủ điềukiện được tự chứng nhận xuất xứ trong thời gian tối đa 10 năm kể từ khi Hiệpđịnh có hiệu lực Sau thời gian 10 năm này, Việt Nam sẽ áp dụng cơ chế tự chứngnhận xuất xứ hoàn toàn như tất cả các nước CPTPP
Đối với các biện pháp vệ sinh, kiểm dịch động thực vật (SPS), các nước CPTPPnhất trí cho phép công chúng được đóng góp ý kiến vào các dự thảo quy định SPStrong quá trình đưa ra quyết định và ban hành chính sách cũng như để bảo đảm rằngdoanh nghiệp hiểu rõ các quy định mà họ sẽ phải tuân thủ
Đối với hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT), các thành viên CPTPP đãnhất trí về các nguyên tắc minh bạch và không phân biệt đối xử khi xây dựng các quyđịnh, tiêu chuẩn kỹ thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp
Trang 10Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Cam kết của các nước theo nhóm hàng gạo:
Với việc được hưởng thuế suất 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực, gạo sẽ có khảnăng tiếp cận và tăng trưởng tại thị trường Canada Mexico cũng là thị trường mới,xuất khẩu khoảng 70.000 tấn/năm và sẽ được hưởng thuế 0% vào năm thứ 11 kể từkhi Hiệp định có hiệu lực Riêng gạo xuất khẩu sang Nhật Bản vẫn chịu sự điều chỉnhbởi hạn ngạch thuế quan theo cam kết của Nhật Bản trong WTO Tuy nhiên, Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và Bộ Nông nghiệp Nhật Bản đã ký Thỏathuận Hợp tác Phát triển Chuỗi Giá trị Gạo nhằm cải thiện khả năng gạo Việt Namtrúng thầu hạn ngạch thuế quan WTO của Nhật
Về số lượng thành viên và quy mô: Số lượng thành viên trong Hiệp định CPTPPmới còn 11 nước (bao gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia,Mexico, New Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam) với quy mô kinh tế chiếm khoảng13,5% GDP và 15,2% tổng kim ngạch thương mại toàn cầu, thấp hơn khá nhiều so vớiquy mô của TPP khi có Mỹ là 38.2% GDP và 26.5% kim ngạch thương mại toàn cầu
Về nội dung: Hiệp định CPTPP cơ bản giữ nguyên các cam kết chính của Hiệpđịnh TPP, đặc biệt là các cam kết mở cửa thị trường nhưng cho phép các nước tạmhoãn thực thi khoảng 20 nghĩa vụ trong các lĩnh vực quan trọng như sở hữu trí tuệ,đầu tư, mua sắm chính phủ, dịch vụ tài chính v.v
Về hiệu lực: TPP có hiệu lực nếu tỷ lệ GDP của các nước triển khai phải đạt được85% tổng GDP của 12 nước (ký năm 2013) Đối với CPTPP chỉ cần ít nhất 6 quốc giathành viên ký phê chuẩn thì 60 ngày sau, hiệp định sẽ có hiệu lực
Trang 11Về đóng góp vào thương mại và GDP toàn cầu: Giá trị đóng góp vào GDP vàthương mại toàn cầu của Hiệp định TPP tương ứng là 40% và 30% trong khi giá trịđóng góp của Hiệp định CPTPP tương ứng là 15% và 15%.
1.4 Vị trí và vai trò của Việt Nam trong CPTPP
Việt Nam là quốc gia thứ 7 tiếp sau 6 nước đầu tiên phê chuẩn CPTPP có hiệu lực
từ ngày 30-12-2018 là Mexico, Nhật Bản, Singapore, New Zealand, Canada vàAustralia Tham gia kí kết hiệp định CPTPP Việt Nam thể hiện vai trò quan trọng củamình trong việc góp phần hoàn tất các cuộc đàm phán và chứng tỏ vai trò của mìnhtrong việc thúc đẩy thương mại tự do và hội nhập kinh tế trong khu vực Ấn Độ - TháiBình Dương
Đại sứ Australia tại Việt Nam Craig Chittick nhận định “Trào lưu bảo hộ đang nổilên ở nhiều nơi trên thế giới đã đe doạ sẽ đảo ngược nhiều thành tựu kinh tế trongvài thập kỷ qua Đây là lý do tại sao kết quả các cuộc đàm phán về CPTPP tại APEC ởViệt Nam lại rất quan trọng.” Việt Nam đã hoàn thành một nhiệm vụ tuyệt vời trongnăm chủ nhà APEC: thúc đẩy tăng trưởng và công việc; tăng cường hội nhập khu vực;thúc đẩy an ninh lương thực; và phát triển nguồn nhân lực Đây là những vấn đề quantrọng cho tất cả các nền kinh tế, không chỉ riêng những nước đang phát triển mà cònvới các nền kinh tế lớn Do vậy việc Việt Nam tham gia vào CPTPP sẽ mang lại lợi íchkinh tế rất lớn cho tất cả các nước thành viên
Đối với Việt Nam, việc tham gia và sớm phê chuẩn Hiệp định CPTPP giúp Việt Namthể hiện được mạnh mẽ chủ trương chủ động hội nhập quốc tế của Đảng, Nhà nước,khẳng định vai trò và vị thế địa - chính trị quan trọng của Việt Nam trong khu vựcĐông Nam Á cũng như Châu Á - Thái Bình Dương, nâng cao vị thế của Việt Nam trongkhối ASEAN, trong khu vực cũng như trên trường quốc tế
Khẳng định Việt Nam là một tiếng nói mạnh mẽ đóng góp vào CPTPP, theo TSNicholas Chapman, điều này cho thấy niềm tin của Việt Nam vào tự do thương mại,cũng như vai trò của các thỏa thuận tự do thương mại đối với mục tiêu hội nhập, đadạng hóa và phát triển bền vững của Việt Nam Chắc chắn thỏa thuận này sẽ tạo rathuận lợi cho Doanh nghiệp Việt Nam phát triển, cũng như góp phần vào một môitrường thương mại minh bạch và tiềm năng
Dù chỉ có 10 đối tác thương mại nhưng tổng trị giá kim ngạch thương mại giữaViệt Nam và các thành viên CPTPP đạt hơn 67,33 tỷ USD vào năm 2017, chiếm 15,84%tổng trị giá kim ngạch XNK của cả nước trong năm ngoái Tính bình quân, với khoảng
Trang 12200 quốc gia, vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại, năm 2017, nước ta đạt bình quân
kim ngạch trên 2 tỷ USD mỗi thị trường Trong khi đó, nếu tính riêng các thành viên
CPTPP, mức kim ngạch bình quân đạt hơn 6,7 tỷ USD/thị trường, tương đương gần
3,5 lần mức bình quân chung cả nước Dù những dữ liệu, so sánh nêu trên mới ở mức
tương đối và số học, nhưng cũng cho thấy phần nào tầm quan trọng của CPTPP trong
hoạt động kinh tế đối ngoại của nước ta
Trong số 10 thành viên còn lại của Hiệp định CPTPP, Nhật Bản là đối tác thương
mại lớn nhất của Việt Nam và đứng thứ 4 trong tổng số các bạn hàng của nước ta trên
toàn thế giới (sau Trung Quốc, Hàn Quốc và Hoa Kỳ) Năm 2017 ghi nhận kim ngạch
thương mại 2 chiều giữa Việt Nam và Nhật Bản đạt hơn 33,4 tỷ USD Trong đó Việt
Nam đạt được thặng dư thương mại khoảng 250 triệu USD Ngoài Nhật Bản, năm
2017, Việt Nam còn nhiều đối tác “tỷ USD” khác là thành viên CPTPPP như: Malaysia;
Singapore; Australia; Canada; Mexico; Chi Lê
Rõ ràng, đối với nền kinh tế đang chú trọng việc đẩy mạnh hoạt động sản xuất,
xuất khẩu của Việt Nam hiện nay, với những ưu đãi về thuế quan và sự thông thoáng
trong các hàng rào kỹ thuật, CPTPP sẽ mang lại những cơ hội không nhỏ cho các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam (gồm cả cả doanh nghiệp trong nước và
doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài)
CHƯƠNG 2 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐẾN NGÀNH XUẤT KHẨU GẠO CỦAVIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN CPTPP
2.1 Tổng quan về ngành gạo của Việt Nam
Lúa gạo là ngành sản xuất truyền thống và quan trọng của Việt Nam, tạo ra sinh
kế cho hàng chục triệu nông dân trên cả nước Trước năm 1986, Việt Nam phải nhập
khẩu gạo do sản xuất trong nước không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng nội địa
Năm 1986, với những chính sách đổi mới về phát triển kinh tế đất nước nói chung,
trong đó có triển khai những chính sách quan trọng phát triển nông nghiệp nên sản
xuất lúa gạo của Việt Nam phát triển nhanh chóng, tăng cả về sản lượng và năng suất
Đến năm 1989, Việt Nam lần đầu tiên xuất khẩu gạo, chấm dứt thời kỳ thiếu gạo và
chuyển sang xuất khẩu Trải qua hơn 30 năm xuất khẩu gạo, đến nay, gạo Việt Nam
có mặt ở hơn 150 nước, vùng lãnh thổ
Lúa gạo Việt Nam - mặt hàng có khả năng cạnh tranh trên thị trường nông sản
thế giới
Trang 13Việt Nam là quốc gia đang phát triển, có nhiều ưu thế vượt trội so với các quốcgia phát triển nông nghiệp trong khu vực để phát triển mặt hàng lúa gạo, mở rộng thịtrường, gia tăng tích lũy vốn phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Do đó,sản xuất và nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng lúa gạo trên thị trường không chỉ có ýnghĩa kinh tế đơn thuần mà còn luôn gắn liền với sự ổn định kinh tế, chính trị - xã hộitrong suốt quá trình phát triển của đất nước.
Trong trồng trọt, lúa là cây trồng chính trong hệ thống cây trồng ở nước ta Trongtổng số 11 triệu hộ nông dân, có trên 80% số hộ trồng lúa Vì vậy, sản xuất lúa gạo cóảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và đời sống của nông dân nước ta
Diện tích trồng lúa ở nước ta có sự thay đổi đáng kể trong các thời kỳ phát triển.Diện tích gieo cấy lúa năm 2020 đạt 7,278 triệu ha, giảm khoảng 215.000ha so vớinăm 2001 Năng suất lúa năm 2020 đạt 58,7 tạ/ha, tăng 1,1 tạ/ha/năm; sản lượng lúatăng bình quân tăng 0,5 triệu tấn/năm
Những năm qua, diện tích cấy lúa trên cả nước giảm dần, nhưng nhờ có sự tăngnhanh trong sử dụng giống lúa xác nhận kèm quy trình canh tác đa dạng, thích nghivới điều kiện thời tiết nên cho năng suất cao ổn định, đáp ứng yêu cầu thị trường;tăng tỷ trọng các loại gạo có chất lượng cao, có giá trị xuất khẩu lớn Năm 2019, lầnđầu tiên Việt Nam có giống gạo thơm đạt danh hiệu gạo ngon nhất thế giới là gạoST25
HÌNH 2.1.1 DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG LÚA GIAI ĐOẠN 2001-2020
Theo Tổng cục Thống kê, sản xuất lúa liên tục xu hướng tăng tỷ lệ sử dụng giốnglúa chất lượng cao, năm 2020 đạt hơn 74% (năm 2015 con số này là 50%); Tỷ trọnggạo chất lượng cao chiếm hơn 85% gạo xuất khẩu Năm 2021, sản lượng lúa tăng 1,1triệu tấn so với năm 2020, tiếp tục đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, bảo đảm
Trang 22Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan và của Trung tâm Thương mại quốc
tế (ITC), xét theo kim ngạch xuất khẩu, Việt Nam là 1 trong số 3 nước xuất khẩu gạo
lớn nhất thế giới Trong năm 2020, sản lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam chiếm
12,75% thị phần xuất khẩu gạo thế giới, đứng sau Ấn Độ (35,61%) và Thái Lan
(15,1%)
Trong giai đoạn 2020-2022, hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu gạo nóiriêng gặp không ít khó khăn thách thức do tác động phức tạp của đại dịch COVID-19
Tuy nhiên, các số liệu thống kê cho thấy, sản lượng xuất khẩu gạo các năm biến động
không nhiều so với trước đó, trong khi giá trị xuất khẩu tăng rõ rệt
BẢNG 2.3.1 SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2019-2022Sản lượng (Triệu tấn) Giá trị (Tỷ USD)
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, giá gạo xuấtkhẩu năm 2020 tăng mạnh, nên mặc dù sản lượng xuất khẩu giảm 0,121 triệu tấn(giảm xấp xỉ 1,9% so với năm 2019) nhưng giá trị xuất khẩu vẫn tăng 0,366 tỷ USD(tương đương với tỷ lệ tăng 13,3% so với năm 2019)
Thị trường xuất khẩu
BẢNG 2.3.2 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG
CÁC NƯỚC GIAI ĐOẠN 2020-2022
Trang 23Nguồn: Tổng cục Hải Quan năm 2022
Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam khá rộng và đa dạng, cơ cấu thị trường có
xu hướng chuyển dịch sang các thị trường Châu Âu, Châu Phi, giảm tỷ trọng thịtrường Châu Á Năm 2020 Việt Nam xuất khẩu sang 31 thị trường các nước, sang năm
2021 giảm còn 28 thị trường và năm 2022 là 29 thị trường các nước trên thế giới Gạođược xuất khẩu nhiều nhất sang Philippines với giá trị kim ngạch 1.056,28 triệu USD,tiếp theo là Trung Quốc 463,03 triệu USD; Ga Na 282,29 triệu USD; Malaysia 237,32triệu USD; Bờ biển Ngà 207,52 triệu USD…
Trang 24Sau khi gia nhập Hiệp định CPTPP, Việt Nam đã tận dụng cơ hội mở rộng thịtrường xuất khẩu và giảm thuế xuất khẩu để tập trung vào các nước thành viênCPTPP Điều này đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu gạo của ViệtNam ra thị trường quốc tế.
Chủng loại gạo xuất khẩu
HÌNH 2.3.1 MỘT SỐ LOẠI GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM
Năm 2020, giá trị xuất khẩu gạo trắng chiếm 45,1% tổng kim ngạch, đạt 2,76 triệutấn; gạo jasmine và gạo thơm chiếm 26,8%, đạt 1,64 triệu tấn; gạo tấm: chiếm13,65%, đạt 834,4 nghìn tấn; gạo nếp chiếm 8,9% đạt 547,9 nghìn tấn; gạo japonica
và gạo giống Nhật chiếm 4,2%
Ngoài ra, giá gạo 5% tấm của Việt Nam đang ở mức cao hơn so với các đối thủnhư Thái Lan hay Ấn Độ Tuy nhiên để mở rộng thị trường hơn thì gạo Việt Nam phảichuyển hướng nâng cao chất lượng
HÌNH 2.3.2 PHÂN GIÁ GẠO 5% TẤM CỦA VIỆT NAM VỚI ẤN ĐỘ VÀ THÁI LAN
Trang 25Theo bản tin thị trường nông sản tháng 4/2022 của Bộ NN&PTNT, tại Thái Lan,gạo tiêu chuẩn 5% tấm ở mức 410 - 412 USD/tấn, giảm 5 USD/tấn so với tháng trước.Giao dịch chủ yếu với khối lượng thấp, không khí trầm lắng
Tại Ấn Độ, gạo đồ 5% tấm ở mức 361-365 USD/tấn, giảm 10 USD/tấn so với thángtrước Giá gạo Ấn Độ giảm do đồng rupee yếu, song lại giúp làm tăng lợi nhuận củathương nhân từ việc bán hàng ra nước ngoài
Tại Việt Nam, gạo 5% tấm của Việt Nam sau khi tăng lên mức 425 USD/tấn vàogiữa tháng 4/2022, thì giảm trở lại mức 415 USD/tấn, tương đương mức trung bìnhtháng 3/2022 Nguồn cung trong nước dồi dào với nông dân ở Đồng bằng Sông CửuLong đã thu hoạch được khoảng 90% vụ Đông Xuân
Nhận xét: Việc ký kết CPTPP đã giảm hoặc loại bỏ thuế quan và rào cản thươngmại đối với nhiều mặt hàng, bao gồm cả gạo Điều này tạo ra cơ hội tốt hơn cho cácdoanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam để tiếp cận các thị trường quốc tế và cạnhtranh hiệu quả hơn Bên cạnh đó, Việt Nam đã tập trung vào đa dạng hóa thị trườngxuất khẩu gạo sau khi ký kết CPTPP Các thị trường xuất khẩu đã mở rộng và dịchchuyển khỏi các thị trường châu Á, giúp giảm rủi ro khi phụ thuộc vào một số thịtrường cụ thể Mặc dù gặp khó khăn từ tác động của đại dịch COVID-19, sản lượngxuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn sau khi ký kết CPTPP biến động khôngnhiều so với trước đó Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu gạo tăng mạnh, đặc biệt trong năm2020
Tóm lại, ký kết CPTPP đã mang lại nhiều lợi ích cho ngành xuất khẩu gạo của ViệtNam, bao gồm cơ hội tốt hơn để xuất khẩu gạo, đa dạng hóa thị trường, và tăng giátrị gia tăng Mặc dù còn một số thách thức và hạn chế, Việt Nam đã tận dụng cơ hộinày để duy trì và tăng trưởng xuất khẩu gạo trên thị trường quốc tế
Biểu thuế xuất nhập khẩu Việt Nam trong CPTPP:
Với việc được hưởng thuế suất 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực, gạo sẽ có khảnăng tiếp cận và tăng trưởng tại các thị trường khó tính như Ca-na-đa Mê-hi-cô cũng
là thị trường mới, xuất khẩu khoảng 70.000 tấn/năm và sẽ được hưởng thuế 0% vàonăm thứ 11 kể từ khi Hiệp định có hiệu lực Riêng gạo xuất khẩu sang Nhật Bản vẫnchịu sự điều chỉnh bởi hạn ngạch thuế quan theo cam kết của Nhật Bản trong WTO.Tuy nhiên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và Bộ Nông nghiệp NhậtBản đã ký Thỏa thuận Hợp tác Phát triển Chuỗi Giá trị Gạo nhằm cải thiện khả năng
Trang 26gạo Việt Nam trúng thầu hạn ngạch thuế quan WTO của Nhật (680.000 tấn/năm,trong đó gạo hạt dài mà Việt Nam có thế mạnh là 300.000 tấn/năm).
HÌNH 2.3.3 BIỂU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRONG CPTPP
Về thuế xuất khẩu ưu đãi thực hiện Hiệp định CPTPP, Biểu thuế xuất khẩu ưu đãigồm 519 dòng thuế; các mặt hàng không thuộc Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi này sẽ ápdụng thuế xuất khẩu ưu đãi 0% khi xuất khẩu sang lãnh thổ các nước thành viên màHiệp định CPTPP đã có hiệu lực Để được hưởng thuế suất thuế xuất khẩu ưu đãi,hàng hóa xuất khẩu phải có chứng từ vận tải và tờ khai nhập khẩu thể hiện đích đếnthuộc lãnh thổ các nước thành viên mà Hiệp định CPTPP đã có hiệu lực
Về biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt gồm 10.647 dòng thuế theo cấp độ 8 số
và 350 dòng thuế được chi tiết theo cấp độ 10 số và Danh mục hàng hóa và thuếnhập khẩu ưu đãi đặc biệt đối với xe ô tô đã qua sử dụng áp dụng hạn ngạch thuếquan để thực hiện Hiệp định CPTPP
Để được hưởng mức thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định CPTPP, hànghóa nhập khẩu phải đáp ứng đủ các điều kiện là thuộc Biểu thuế nhập khẩu ưu đãiđặc biệt hoặc Danh mục hàng hóa và thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt đối với xe ô tô
đã qua sử dụng