1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Cam kết của Việt Nam về mua sắm Chính phủ trong CPTPP và giải pháp thực thi

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 7,87 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

NGUYEN QUYNH CHAU

LUẬN VĂN THAC SĨ LUẬT HOC

(ĐINH HƯỚNG NGHIÊN CỨU)

Ha Nội - 2022

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

NGUYEN QUYNH CHAU

Chuyên ngành: Luật quốc tếMã số 27NC08001

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYẾN NGỌC HA

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giã.Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không

sao chép từ bat kỳ một nguồn nao và đưới bat kỳ hình thức nao Việc tham khảo các nguồn tải liệu (nêu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tải

liệu tham khảo đúng quy định.

Tae giả luận văn

Nguyễn Quỳnh Châu

Trang 4

LỜI CÁM ON

Để hoan thảnh chương trình cao học va viết luận văn nay tôi xin chân

thánh cảm ơn su giảng day nhiệt tinh của các thấy giáo, cổ giáo - Trường Đạihọc Luật Ha Nội, dc biết là các thay cổ giáo giảng day chuyên ngành Luậtquốc tế

khoa hoc: PGS TS Nguyễn Ngoc Hà đã đảnh nhiều thời gian

và tâm huyết, tân tinh hướnggiáo hướng

va động viên tôi trong suốt quả trình nghiên.

aru và hoán thành luận văn.

Tôi xin trên trong cảm ơn gia đính, bạn bè đã luôn ủng hô, động viêntôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cửu va hoán thiên luận van nay.

Cuỗi cũng, tôi xin chân thành cảm ơn các thay cô trong Hôi đồng chấmTuân văn đã cho tôi những đóng góp vô cùng quý báu dé tôi hoàn chỉnh luận

Hoe viên

Nguyễn Quynh Châu.

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BMT: Bên mời thấu

CPTPP: Hiệp đính Đối tác Toàn diện và Tiến bô xuyên Thai Bình Dương

DN: Doanh nghiệp

HSMT Hỏ sơ mới thâu

HSDT Hỗ sơ dự thâuLV ThS: Luận văn Thạc sĩNSNN: Ngân sách Nha nướcQCĐT: Quy chế đầu thâuSDR: Quyển nit vốn đặc biệt

TCĐG: Tiêu chuẩn đánh giá

Trang 6

MỞ ĐẦU,

1 Tính cấp thiết của để tai 1

2.Tinh hình nghiên cứu để tài

2.1 Tin hình nghiên cứu ỡ nước ngoài3.3 Tính hình nghiên cứu trong nước.3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.4 Đôi tượng và pham wi nghiên cửu.4.1 Đổi tượng nghiên cứu.

4.2 Phạm vi nghiên cửu.5 Phương pháp nghiên cửu.

6 Những điểm mới của luận văn.

7 Kêt cầu của luận văn

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VE HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ VE MUA SAM CHÍNH PHU 0 1.1 Khai quát về hiệp định CPTPP 10

1.2 Khái quát về mua sắm chính phủ và pháp luật điều chỉnh mua sắm chính

phủ 121.2.1 Khái quát về mua sắm chính phũ 1

1.2.2 Khái quát về pháp luật mua sắm chính phũ 21

CHUONG 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CUA HIỆP ĐỊNH CPTPP VE MUA SAM CHÍNH PHU VÀ THỰC TRẠNG THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH VE MUA SAM CHÍNH PHU CUA VIỆT NAM 6 3.1 Khai quát nội dung các quy định của Hiệp định CPTPP về mua sắm chỉnhphủ 36

3.1.1 Cầu trúc Chương Mua sắm chính phi trong Hiệp định CPTPP 36

3.12 Các nguyên tắc chung của Chương Mua sắm chính phi trong CPTPP 32

Trang 7

3.13.Yêu cẩu riêng với timg gói thâu trong CPTPP 33

2.1.4.Cac biện pháp trong thời ky chuyển dé 37

2.2 Một số quy định vẻ mua sắm chính phũ của pháp luật Việt Nam hiện

hành 3p

2.2.1 Các chủ thé của hoạt đông đầu thâu mua sắm công 39 2 Các hình thức lựa chon nhà thấu trong đầu théu mua sắm công 41 3 Thủ tục đầu thâu mua sắm công 45

2.2.4 Hoan thiện pháp luật trong nước về đầu thầu mua sm chính phủ theo3.4 Những kết quả đạt được trong hoạt đông mua sắm công của Việt Nam 663.5 Đánh giá thực trang thực thi các cam kết vé đầu thấu mua sắm chính phủở Việt Nam 68 CHƯƠNG 3: MỘT SO GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA CUA HOẠT ĐỘNG MUA SAM CHÍNH PHU CUA VIỆT NAM THEO.

QUY ĐỊNH TRONG HIỆP ĐỊNH CPTPP T6

3.1.Cac thách thức đổi với Việt Nam khi tham gia mỡ cửa thi trường mua sắmchính phũ trong Hiệp định CPTPP T63.2 Một số kiến nghị cho Việt Nam nhằm thực thi hiệu quả các quy định vémua sắm chính phủ trong Hiệp định CPTPP 78

32.1 Ra soát và bỗ sung các quy định vẻ mua sắm chính phũ trong CPTPP

"vào pháp luật đầu thầu Viết Nam 783.2.2 Thành lập một có quan độc lập liên quan đến cơ chế kién nghĩ, khiếu.

nại 30

Trang 8

3.23 Tăng cường hỗ tro kĩ thuật va các biện pháp tăng cường năng lực củacán bộ quản lý hoạt động đầu thấu tại Việt Nam 81

KET LUẬN.

DANH MUC TAILIEU THAM KHAO.

Trang 9

MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của đề tài

‘Mua sim trong lĩnh vực công là một trong những nhiệm vụ quan trongcủa mọi Chính phủ trên thể giới Thông thường, hoạt động mua sắm nàychiếm khoảng 20% ngân sách của Chính phủ Theo Jnstitute for Goverrment

2018, December 2018, thi trường mua sắm công tại Anh (bao gồm cả tải sản vốn) đạt 284 tỷ năm 2017-2018, chiếm khoảng 1/3 tổng chỉ ngân sách

Australia mới trở thành quốc gia thành viên của GPA từ năm 2019 song làmột thi trường có giá trị mua sắm công tăng trưởng cao trong những năm ginđây, đạt mức 71,12 tỷ USD trong năm 2017-2018, tăng 70,18% so với mức 418 tý USD năm 2011-2012

‘Theo báo cáo của Bộ Tài chỉnh, thi trường mua sắm công của Việt Nam.

có xu hướng tăng theo thời gian, năm sau cao hơn năm trước, cụ thể mức chỉ

thường xuyên của năm 2005 ta 101.280 tỷ đẳng, dén năm 2010 thi con số này tăng lên 1a 335.560 ty đồng (tăng gấp 331,32%) so với năm 2005, dén năm 2015 mức chỉ thường xuyên tăng lên lả 767 000 tỷ đổng (ting gắp 757,30% so với năm 2005 và gập 258,57% so với năm 2010), đến năm 2017 con sé nảy

tăng lên 896.280 tỷ đồng (tăng 267,10% so với năm 2010) Như vay tính bình

quân khoảng 5 năm thì mức chi tiêu thường xuyên của Chính phủ la 2,5 lần Ta có thể thay rằng, sự quan têm đâu tư của Chính phủ đối với hoạt đông chỉ

tiêu của Chính phủ là rất lớn và liên tục tăng trong nhiễu năm qua Các lĩnh

vực có tổng chi va sô chỉ mua sắm tải sản, hang hoá nhiều la quốc phòng an sinh, giáo dục đảo tạo, y tế, khoa học công nghệ, văn hoá, thé dục thể thao và

quản lý hành chính Nhà nước Chính vì mua sắm công chiếm một phân lớn

trong tổng chỉ ngân sách Nhả nước nên đây cũng là lĩnh vực để phát sinh

chí chả, The Nguôm Thị Tay Hằng, 35102030 ete ayesha en no bate

gush cong tatu gọn wg 329100.

Trang 10

nhiều van dé thất thoát và sử dụng sai muc dich chỉ ngân sách Nếu quản ly

không tốt, không chất chế thi tình trang tham những, biến "tiên công” thành

của riêng sẽ xây rất nhiễu không thể kiểm soát Việc quan lý như thé nao để có hiệu qua, tránh that thoát ngân sách nha nước dang la một bai toán khó với

các nhà quản lý.

‘Dé có thé đảm bảo tính công khai, minh bạch cho hoạt đông mua sắm nay, Nha nước sử dụng nhiều công cu khác nhau, nỗi bật trong đó, hình thức đầu thầu là công cụ hữu hiệu nhất Đầu thâu sẽ giúp cho việc mua sim thực

hiên một cách công bằng, minh bạch va hiệu quả nhất, tránh thất thoát langphi và cũng đảm bảo được sự cạnh tranh lãnh mạnh giữa các nha thấu Mọi

chủ thé kinh doanh đều có cơ hội được tham gia đầu thấu khiến nên kinh tế sẽ trở nên mình bạch hơn, cũng cổ niém tin cho không chỉ doanh nghiệp trong

rước và còn cả doanh nghiệp nước ngoài

Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam mới tham gia với tư cách lả mộtthánh viên chính thức của hiệp định CPTPP có hiệu lực từ ngày 14/01/2019.

Hiệp định nay cũng dành nguyên một chương để nói về Mua sắm của chính

Nam cũng đã gửi bản chảo cia mình

nước thành viên của hiệp định Đẳng thời, Việt Nam cũng đã triển khai

thấu mua sắm công được khoảng 20 năm Trong quả trình vừa học hỏi, vừa

é hiện các cam kết mở cửa cho các

thực hiền cũng đã có nhiễu tiền bô trong lĩnh vực này, nhiễu luật cùng với cácđã được ban hành, nhiều hình thức đâu thầu được thực.

, các chính sách vẫn còn nhiều bat cập, chưa bao quát hét Bên cạnh.

nước ta Các quy định về mua sắm trong lĩnh vực nảy vẫn còn gặp nhiều

Trang 11

vướng mắc do tính chưa phủ hợp của các quy định vé trình tự hay thủ tục Hon nữa, gia nhập CPTPP là một hiệp định mới, can có nhiêu cập nhật để có thể phù hợp hơn với pháp luật trong nước và với au thé chung của thé giới Để có thé ap dụng một cách phủ hợp, hiệu quả các chính sách của mua sắm công, doi hỏi Việt Nam phai có sự tìm hiểu kỹ lưỡng va bổ sung các quy định.

pháp luật trong nước phủ hợp với các hiệp định quốc tế đã ký kết Chính vì lế

đó, tôi chon để tài: “Cam kết của Việt Nam về mua sắm chính phủ trong CPTPP và giải pháp thực tht” nhằm tìm hiểu sâu sắc hơn các quy định của.

pháp luật hiên hành và trên cơ sở đó đưa ra mét số giải pháp, góp ý vào viênthực thi các cam kết về mua sim chính phũ ở Viết Nam.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

21 Tink hình nghiên cứu ở nước ngoài

Tir sau khi CPTPP có hiệu lực đến nay, đã có nhiễu bai bảo, bai nghiên cứu của nước ngoài để cập đến nội dung nảy Đây cỏ thể coi la một van dé ióng bang không chỉ trên các diỄn dan trong kim vực và cả trên thể giới.

Một trong sô đó, có thể kế đến bài nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Đông Nam A (ISEAS) - của Singapore với tiêu để “Vietnam and the

CPTPP: Achievements and Challenges” Bài viết đã khái quát được lịch sit1a đồi CPTPP, các dong gop, vai trò của Việt Nam với hiệp định nay, đồng

thời cũng chi ra những khó khăn, thách thức ma Việt Nam sẽ phải đối mất khí

1a thành viên cia CPTPP Tuy nhiến, các nội dung nay tương đổi chungchung, nói đến những van dé khái quát, chủ yếu nêu ra các đóng góp của ViệtNam cho sự ra đời của hiệp định cũng như những tác động tích cực đến các nước khác khi muốn gia nhập hiệp định,

pear eae eda gage spQCISEAS Bzspsrir, 3019 41if trạ cập 1006/2022

Trang 12

Theo một bai nghiên cứu của PHE (The Peterson Istitute for

Intemational Economics) ~ Viện kinh tế quốc tế Peterson, 1a một tổ chức tư

van của Mỹ có trụ sỡ tai \Washington,D C, với tiêu dé “Thách countries arein the CPTPP and RCEP trade agreements and which want in?” đã nêu ra

rat nhiễu quốc gia đã là thành viên của RCEP cũng đồng thời là thành viên của CPTPP vi mức độ mỡ cửa của CPTPP rông hơn rất nhiều Đồng thời hiện

nay cũng có nhiêu quốc gia muốn gia nhập CPTPP như lé Trung Quốc đã đệđơn từ tháng 9/2021; Ecuador nộp đơn từ thang 12/2021, đồng thời nhiều

quốc gia cũng bay 16 mong muôn của minh cỏ thể gia nhập CPTPP như Han Quốc hay Thái Lan Từ đó đánh giá được rằng có rất nhiễu quốc gia cũng muốn trở thành thành viên chính thức của hiệp định nay để có thể được hưởng,

các ưu dai như các thành viên khác.

2.2 Tĩnh hình nghiên cứu trong ước

Nhiéu cuộc hội thảo liên quan đến luật déu thầu mua sắm chính phủ đã

được tổ chức với quy mô lớn nhỏ khác nhau: Hội thảo "Cạnh tranh trong mua sắm công” được tổ chức tai Da Nẵng vào ngày 25 thang 5 năm 2010, đo Cục.

quản lý cạnh tranh thuộc Bô Công Thương phổi hợp với Uy ban canh tranh

Thuy Sỹ, Tổ chức CUTS intemational tổ chức Hội thão quốc tế với chủ để ‘Mua sắm công và hợp tác công tử" được tổ chức tai Ha Nội ngày 26 tháng 03

năm 2011 và do Ban chỉ đạo thực hiện Để án 165 vẻ đào tao, bồi dưỡng cán

'bộ, quan lý ở nước ngoài bang ngân sách Nha nước của Ban Tổ chức Trung ương tổ chức, Hội thảo Cam kết về mua sắm chính phủ trong Hiệp định đổi tác xuyên Thai Bình Dương tổ chức tại Ha Nội ngày 14 tháng 06 năm 2016 do Cục quản lý đâu thâu ~ Bộ kế hoạch va đâu từ phổi hợp với cơ quan phát triển quốc tế Hoa Ky (USAID) Các hội thảo nay chủ yêu nêu ra các van dé 'về mua sắm công, ap dụng pháp luật trong nước, chưa nêu ra được các van dé

áp dung cam kết trong CPTPP như thé nào, các quy định mua sắm chính phủ

Trang 13

theo như CPTPP ra sao, Một số nhà khoa học cũng có những nghiên cứu,

những bai viết khoa học liên quan đến đầu thâu, chủ yếu về đâu thầu trong.

Tĩnh vực xây dựng như: Luận án tiến sf Luật học của tác giã Hỏ Hoang Đức

với dé tai “Quan I} nhà nước trên linh vực đầu tư xây dựng trong cơ chế thi trường định hướng xã hội ciủ nghữa" năm 2005 “Van đề chon nhà thầm trong Hoạt động xây đựng" của tác giã Nguyễn Trí Dũng đăng trên Tạp chỉ Luật học số 10/2006, Những tác phẩm ké trên chủ yêu nêu ra van dé lựa chon nha thâu hoặc trong lĩnh vực xây dựng, mà van đê mua sm chính phủ va các cam kết trong CPTPP lai rộng hơn rat nhiêu Tiêu biểu nhất có thể kể đến một bai viết với tua đề "Hoàn thiện pháp luật Việt Nam vỗ nm sắm chính phủ theo quy định của Hiệp ãnh đối tác toàm diện và tiễn bộ xuyên Thái Bình Dương" của

tác giả Tao Thị Huê đăng trên Tạp chí Luật học số 1/2020, số chuyên để

*CPTPP Cam kết va thực thi” bai viết đã phản nao phân tích nội dung của

hiệp định nhưng chủ yếu đi sâu vào nội dung đề suất hoàn thiện pháp luật

'Việt Nam dựa trên các cam kết về mua sắm chính phủ trong hiệp định nảy Tóm lại, nhin chung các tác giả chủ yêu để cập đến các van để liên quan đến khái niệm đầu thâu, giới thiệu các quy định pháp luật về dau thâu va thực tiễn áp dung trong một lĩnh vực cụ thể Nhưng nhìn chung, các tác giã chưa tiếp cén dưới góc độ khoa học pháp lý để nghiên cứu giai quyết các vẫn để về đâu thâu mua sắm chính phủ một cách khái quát nhất trong tính tổng thé

của hoạt đông nảy, Tác giã Tao Thị Huệ cũng đã tiếp cén van dé một cách gin

gũi với hiệp định CPTPP nhưng trong pham vi một bai báo nghiên cứu, vẫn

con bi giới hạn bởi dung lượng bai viết Chính và vậy, trong để tải nay, tôinghiên cứu những vấn để cơ bản của pháp luật mua sắm chính phi trong

CPTPP cũng như trong pháp luật của Việt Nam vả thực tiễn áp dụng tại Việt ‘Nam nhằm từ đó đưa ra một số giải pháp để thực thi các cam kết về mua sắm.

chính phủ trong hiệp định CPTEP.

Trang 14

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

‘Mua sắm chính phủ hiện nay là một van dé phức tap và tương đối nóng,

thu hút được sự quan tâm của nhiễu chủ thể, không chỉ các cơ quan nha nước, các nha thâu trong nước ma còn cả các chủ thé nước ngoài Mục đích của để tải nảy Id tim hiểu khái quát các quy định của các cam kết vẻ mua sắm chính phủ trong CPTPP, các quy định vẻ đâu thấu mua sắm công ở pháp luật trong nước, xem xét thực tiễn thực thi của Việt Nam Trên cơ sở nhân định tồn tại,

"han chế của pháp luật Viet Nam từ đó dé xuất ra một số giải pháp nhằm thực.

thi các cam kết nay sao cho phủ hop với tình hình thực tiễn ở nước ta hiện

Đổ thực hiện mục đích đó, tác giả đất ra những nhiêm vu nghiên cứu

~ Lam rổ khái niệm, đặc điểm của mua sắm chính phi và vai tro của nó

đôi với nên kinh tế,

~ Phân tích các quy định vé mua sắm chính phủ trong CPTPP,

~ Phân tích thực trang thực thí những cam kết về mua sắm Chính phủ của.Việt Nam trong CPTPP,

~ Phân tích các quy định pháp luật về mua sắm chính phủ theo pháp luậtViệt Nam,

- Đánh giá các kết qua đã đạt được cứng như những hạn chế còn tổn tại khi áp dụng pháp luật về mua sắm chính phủ,

~ Bua ra định hướng hoàn thiện cũng như các giải pháp nhằm thực thicác cam kết vé mua sắm chính phủ trong CPTPP cho phù hợp với thực tế củaViệt Nam.

Trang 15

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu. 4.1 Đỗi tượng nghiên cứ

Đồi tương nghiên cứu của dé tai là những quy định về mua sim chính

phi trong CPTPP cũng như những cam kết có liên quan của Việt Nam.

4.2, Phạmvi nghiên cin

Do đổi tượng nghiên cứu khả réng: bên canh Hiệp định CPTPP, Luật đâu thâu còn nhiêu văn bản khác điều chỉnh hoạt động mua sắm chính phủ.

nên tắc giả giới hạn pham vi nghiên cửu như sau:

~ Pham vi nghiên cứu vẻ nội dung các cam kết vé mua sắm chính phittrong CPTPP và thực thi của Việt Nam,

~ Phạm vi nghiên cứu vẻ không gian: trong khuôn khổ hiệp định CPTPP,

Pháp luật Việt Nam va một số nước trên thé giới;

~ Pham vi nghiên cứu vẻ thời gian : cac quy định của pháp luật Việt Nam.vé mua sim chính phủ trước va sau khi gia nhập CPTPP, pháp luật Việt Namtừ năm 2019 khi CPTPP chính thức có hiệu lực đối với Việt Nam.

5 Phương pháp nghiên cứu.

Trong để tải, tác giả đã sử dụng kết hợp nhiêu phương pháp như phương pháp phân tích, tổng hop, thông kê, so sánh Phương pháp phân tích

tải liệu đặc biết hữu ich cho việc đưa ra một cách nhìn nhận logic về hoạtđông mua sắm chính phủ thông qua các cam kết về mua sắm chính phủ trongHiểp định CPTPP cũng như các quy dink hong pháp luật Viet Nam, đồng thtoi về đầu,hiểu được phan nao quy đính cia pháp luật một số nước trên

thấu mua sắm chính phủ Phương pháp tổng hợp cũng được sử dụng để đánh giá mức đô tác đông của quy định này với thực tế và đưa ra một số giải pháp.

Trang 16

để thực thi các cam kết nay Phương pháp thống kê với các số liệu cụ thể kết

hợp với phương pháp phân tích sé giúp chủng ta có cải nhìn khái quất va đánh

giá đúng thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về mua sắm chính phủ trên thực tế Phương pháp so sánh sé gúp chúng ta đánh giá wu nhược điểm của pháp luật mua sắm chính phủ trong nước so với các nước trên thé giới, khác

biệt so với hiệp định CPTPP, đồng thời đánh giá mức đô khả thi, hiệu quả khithực hiện các cam kết này.

6 Những điểm mới của luận van

Vi đây là một hiệp định mới được ký kết và đi vào thực thí, nến chưa cócông tình nghiên cứu nào nghiên cứu chuyên sâu những vấn để lý luôn về

mua sắm chính phủ trong hiệp đính CPTPP nên luận vén có nhiều điểm mới, cụ thé như sau,

~ Luận văn đã đưa ra khái niệm mua sắm chỉnh phủ - một khả: niệm chưa

được cụ thể trong các văn bản pháp luật của Việt Nam.

~ Luân văn đã tiếp cân vẫn để Hiệp đính CPTPP dưới góc đô mua sắm chính phi để nghiên cứu những van để khái quát nhất của nội dung này.

~ Đưa ra những phân tích để tim ra các giải pháp nhằm thực thí hiệp địnhnay ở nội dung mua sắm chính phủ cho phủ hop với điều kiến kinh tế, chínhtrí, văn hoá, sã hội cia nước ta

7 Kết cấu của luận van

Ngoài phén Mé đầu, Kết Luận va Danh mục tai liệu tham khảo, Luận

‘vin gém 3 chương, cụ thể như sau:

~_ Chương 1: Khải quát vé Hiệp định CP TPP và vẻ mua smchính phủ

Trang 17

~ Chương 2: Nội dung các quy định của Hiệp định CPTPP vẻ mua sim

chính phi và thực trang thực thi các quy định vẻ mua sắm chính phủ của Viết

- Chương 3: Mét số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt đông,‘mua sắm chính phủ của Việt Nam theo quy định trong Hiệp định CPTPP,

Trang 18

CHƯƠNG 1: KHÁI QUAT VE HIỆP ĐỊNH CPTPP VA VE MUA SAM CHÍNH PHU

1.1 Khái quát về hiệp định CPTPP.

Hiệp định Đổi tac Toàn diện và Tiền bộ xuyên Thai Bình Dương (gitắt là Hiệp định CPTPP) là một hiệp định thương mai tư do (FTA) thể hệ mới

gồm 11 nước thành viên: Ốt-xtrây-li-a, Bru-nây, Ca-na-da, Chi-lé, Nhật Bản,

Ma-ai xi-a, Mé-hi-c6, Niu Dị lân,-ru, Xinh-ga-po và Việt Nam.- Qué trình hình thành của Hiệp dink

Khởi du, Hiệp định TPP có 4 nước tham gia la Brunei, Chile, NewZealand, Singapore va vi vay được gọi tất là Hiệp định P4

Ngày 22 tháng 9 năm 2008, Hoa Kỷ tuyên bổ tham gia vào P4 nhưng.để nghị không phải trong khuôn khổ Hiệp đính P4 cố, ma các bên sẽ đảm.phan một Hiếp định hoàn toàn mới, gọi la Hiệp định Đồi tác xuyên Thái BinhDương (TPP) Ngay sau đó, cắc nước Australia va Peru cũng tuyến bổ tham.ga TPP

Năm 2009, Việt Nam tham gia TPP với từ cách là quan sit viên đặcbiệt Sau 3 phiên đảm phán, Việt Nam chính thức tham gia Hiếp định nay

nhân Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức từ ngày 13 đến ngày 14 tháng 11 năm.

2010 tại thành phổ Yokohama (Nhật Bản)

Cùng với quả trình đảm phán, TPP đã tiếp nhận thêm các thành viên.

mới là Malaysia, Mexico, Canada và Nhất Bản, nâng tổng số nước tham gia

lên thành 12

Trang 19

Trải qua hon 30 phiên đêm phan ở cấp kỹ thuật va hơn 10 cuộc đêmphan ở cấp Bộ trưởng, các nước TPP đã kết thúc cơ bản toản bô các nội dung

đảm phán tại Hội nghị Bồ trưỡng tổ chúc tại Atlanta, Hoa Kỳ vào thang 10

năm 2015 Ngày 04 tháng 02 năm 2016, Bộ trưởng cia 12 nước tham gia

Hiệp định TPP đã tham dự Lễ ký để xác thực lời văn Hiệp định TPP tại

Auckland, New Zealand.

Tuy nhiên, vao ngày 30 thang 01 năm 2017, Hoa Ky đã chính thức

tuyển bố rút khỏi Hiệp định TPP Trước sư kiện nay, các nước TPP còn lại đã tích cực nghiên cứu, trao đổi nhằm thông nhất được hướng xử lý đối với Hiệp

định TPP trong bối cảnh mới

Tháng 11 năm 2017, tại Ba Nẵng, Việt Nam, 11 nước cén lại đã thống nhất đổi tên Hiệp định TPP thanh Hiệp định CPTPP với những nội dung cốt

Ngày 08 tháng 3 năm 2018, các B6 trưởng cia 11 nước tham gia Hiệpđịnh CPTPP đã chính thức ky kết Hiệp đính CPTPP tại thành phô San-ti-a-gồ,Chile.

Đối với Viết Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm. 30193

- Nội dưng chính của hiệp định CPTPP

Hiệp định CPTPP gém 07 Điều va 01 Phụ lục quy đính vẻ mỗi quan hé

với Hiệp định TPP đã được 12 nước gém Ôt-xtrây-lia, Bru-nây Đa.rút-za-lam,

Ca-na-da, Chỉ-1ê, Hoa Kỷ, Nhật Ban, Ma-iai-si-a, Mê-hỉ-cô, Niu Di lân, Pé-ru,` Tổng quan Hiệp định CPTPP ~ Bộ Công Thương,

a VaEt=ouivùttiteEor, 9040 S6e-cM5-4502 067 band 7ETSA7CO trọ cập

angiy 07072022

Trang 20

“Xinh-ga-po va Việt Nam ký ngày 06 thang 2 năm 2016 tai Niu Di-lan, cũng

như xử lý các van dé khác liên quan đến tính hiệu lực, rút khỏi hay gia nhập

Hiệp định CPTPP.

"Về cơ ban, Hiếp định CPTPP giữ nguyén nội dung của Hiệp định TPP(gồm 30 chương va 9 phụ lục) nhưng cho phép các nước thành viên tạm hoãn.

20 nhóm ngiấa vụ dé bao đâm sự cân bằng vẻ quyển lợi va nghĩa vụ của các

nước thành viên trong bồi cảnh Hoa Ky rút khôi Hiệp định TPP* 20 nhom

ngiữa vu tam hoấn nay bao gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trí

tuê, 2 ngiĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm cia Chính phủ vả 7 ngiãa vụcon lại liên quan tới 7 Chương là Quản lý hãi quan va Tạo thuận lợi Thương

mại, Đầu tư, Thương mai dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tải chính, Viễn.

thông, Môi trường, Minh bạch hóa và Chống tham nhũng Tuy nhiên, toàn bô

các cam kết về mỡ của thi trường trong Hiệp định TPP vẫn được giữ nguyên

trong Hiệp định CPTPP *

1.2 Khái quát về mua sim chính phủ và pháp luật điều chỉnh mua sắm. chính phù

12.1 Khái quát về mua sắm chính phú:

© Khái niệm mua sắm chính phí:

Các cơ quan chỉnh phủ thường có nhu cầu mua hang hóa và dịch vụ

bằng các nguồn lực công va vi mục đích công để thực hiện các chức năng cia minh, Các giao dich mua như vay thường được gọi là mua sẩm chinh phi hoặc mua sắt công

ng quan Hiệp dal CBTPB — Bộ Công Thương,

plies snow gov hư pugt=otirtrectoEerx 12-9040 Sec 36-4502 067-band7ETSA7CO trọ cập

angiy 07072022

"lp ana gov say ago=sterditrStogon: 29040) S6e-cM5-4502.067 bash 1754700, tra cập

ngờ 16072022

Trang 21

‘Mot khái niêm khác về mua sắm công được Sue Arrowsmith đưa ra trong cudn Giới fhiệu quy định về mua sắm công như sau: “Mua sắm công ia “hành động của Chính pÌ trong việc mua sắm hàng hoá và dich vu cẵn thiết cho việc thực hiện các chức năng của Chỉnh phủ” Trong cuỗn Mua sắm công: Nguyên tắc, phân loại và các lành thức, tác giã Jorge Lynch định nghĩa “Mua sắm công là một quá trình bao gỗm mọi hành động lễ từ giai oan nhận diện và lén Rế hoạch cho một nằm câu mua sắm cho tới Khi trao hop đồng” Theo Té chức Thương mại Thể giới (WTO), khái niệm mua sắm công được quy định trong Thon thuận chung về nua sắm Chink phú, theo đó: “Mua sắm Chính pini là hoạt động mua sắm được tiễn hành bỗi cơ quan

nhà nước ở trung ương và dia phương” Như vậy, xét về phương diện lý

thuyết có thé quan niệm mua sắm công là một hoạt đông thường zuyên của

các Chính phủ nhằm hình thánh cơ sở vật chất cho việc thực hiện các chứcnăng, nhiệm vụ của Chỉnh phủ cũng như của các cơ quan nhà nước khác trong

bộ máy nhà nước Luật Mua sắm công của Trung Quốc quy định “Dua sắm Chính phủ qny Äịnh trong luật này là việc mua sắm hàng hóa, dich vụ, dee án được quy dinh trong danh muc mua sắm tập trưng được tập hop theo quy ãtnit của pháp luật, được thực hiện bởi tắt cả các tổ chức nhà nước 6 các cấp chính quyền, bởi các cơ quan, tổ chute mà việc mua sắm được thực hiện tie ngân sách nhà nước ”%

Từ những quan điểm và cách hiểu như trên, tác giả đưa ra khái tiệm mua sắm công như sau “Mua sắm công là hoat động mua sắm do Chính _piũ và các cơ qua sit dung vẫn ngân sich nhà nước thực hiện nhằm mua sắm các loại hing hóa, dich vụ phục vụ hoat động thường xuyên, đầm te phát triển và thực hiện các chức năng của nhà nước” Với cách tiếp cân.

như vay, mua sắm công có vai trò rất quan trong bao dim cho hoạt động của

ˆlEg IAntnr cae niin và đc Z2 cong) trọ cập ngày 8/7033

Trang 22

bộ máy nha nước, cũng như thực hiện triển khai các dự án đầu tư công va duy ‘tri, phát triển hoạt động của các doanh nghiệp nha nước sử dụng von dau tư từ ngân sach để thực hiện các dự an đâu từ Mua sắm công không bao gồm các khoản chỉ tiên lương để thuê lao đông vả trả lương cho các cán bộ, công chức,

mà chỉ bao gém các khoản chỉ mua sắm các loại hàng hóa, dịch vụ phục vụ

đầu tư phát triển, duy trì hoạt động thường xuyên, mua sắm vật tư, trang thiết

én khai thực hiện

‘bi, máy móc, hang hóa hoặc thuê các dich vụ tư van để

các dự án đâu tu công và các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh.nghiệp nhà nước

Nhu vay, ta có thé tam thời đưa ra một kết luân rằng mua sắm chính.

phủ hay còn gọi lé mua sắm công có thể hiểu là chỉ tiêu cho hang hoá va địch

‘vu của chính phủ một quốc gia, bằng tổng chỉ tiêu chính phủ trữ đi các khoăn thanh toán chuyển khoản và trả lãi nợ ” Mua sắm của chính phủ là yêu tổ chính trong việc zác định tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của một quốc gia Mua sắm chính phủ là một thị trường ma người mua gắn lién với Nha nước

như cơ quan nhả nước, doanh nghiệp nha nước Mua sim chính phủ sẽ được.

thực hiện thông qua hình thức dau thâu.

Cũng như Luật đâu thâu, Chương Mua sắm chính phủ của Hiếp định CPTPPđưa ra các quy tắc, quy trình trong quá trình lựa chon nhà thâu, tuy nhiên, ở

mức độ yêu cầu cao hơn vé tính công bang, công khai, minh bạch *

+ - Đặc điểm của mua sắm chính phat

Nov vay về cơ ban thì hoạt động mua sắm công co một số đặc điểm đặc.

trưng cơ bản như sau:

(1) Mua sắm công lả hoạt động được thực hiện bởi 03 chủ thể cơ bản:

Ip Jame dene sain và đạc dma ans cong)tr cập ngày 18/1033

“ie hmv so gov avi het lence ot aoe cholucÖnâ Đuen:Zeh cượp

1357427 al my co ng2207202

Trang 23

@ các cơ quan nhà nước,

(đi) Chủ đâu tư các dự án đầu tư công,(ii) Các doanh nghiệp nha nước,

(2) San phẩm của hoạt đông mua sắm công là các loại hàng hóa, dich vu nhằm phục vụ hoạt đông thường xuyên, hoạt động phát triển và thực

"hiên cdc chức năng của cơ quan nha nước, các loại hang hóa, dich vụ phục

vụ cho việc triển khai thực hiện các du án đầu tư công tử ngân sách nha

nước và các loại hang hóa, dich vụ phục vụ cho hoạt đông sin xuất, kinhdoanh của các doanh nghiệp nhà nước,

(8) Mua sắm công được thực hiện bởi các nguén kinh phí từ ngân sáchnhà nước,

(4) Mua

‘va phải có kế hoạch mua sắm với nội dung, mục tiêu rõ rang.

công phi tuân thủ các quy định nghiêm ngắt của pháp luật

Khi tham gia vảo hoat động mua sắm công, thông qua hoạt động chi tiêu củaChính phũ trong các giao dich mua sắm công, Chính phủ không những mua

được các sản phẩm hang hóa, dich vụ phục vu cho việc thực hiện chức năng,

nhiệm vu cia minh, ma gián tiếp diéu tiết kinh tế vĩ mô, thúc dy hoạt động

sản xuất phát triển, góp phan định hướng thị trường, phân phối lại thu nhập trong x4 hội °

+ _ Đặc điểm của én thầu mua sắm chính phi

Ngoái các đặc điểm chung của hoạt đông đầu thâu, mua sắm chính phủ co những đặc điểm riêng của hoạt động nảy.

- Trong đâu thầu mua sắm chính phủ, mục tiêu, nội dung đâu thấu mua sắm rất rồ rang Hoạt đông đầu thâu mua sắm nhằm thực hiện công việc thuộc

"Tu linmg ĐyšsÖft vyEBba1sues veda inna tong tuy cập 10072023

Trang 24

các dự an được duyệt để đạt được mục tiêu cơ bản vẻ tăng trưởng kinh tế, phat triển kết cầu ha tang kinh tế zã hội, tăng cường mức sông của dân cư theo các kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế hang năm, năm năm hoặc dai

hạn Do vậy, mục tiêu của đầu thâu gắn chất và là một hoạt động không tach

rời với mục tieu của dự an Đồi với từng gói thầu cụ thể, mục tiêu thể hiện qua việc lựa chon nha thâu đáp ứng yêu cầu về năng lực, lanh nghiệm, có giải pháp khả thi để thực hiện việc cung cap hang hoá, dich vu (bao gồm cả dich vụ tư vấn), dịch vụ xây dựng các công trình, déo tao, chuyển giao công nghệ.

"Việc mua sắm hang hoá, xây dựng công trình dim bảo công năng, tinh năng,

‘va hiệu quả sử dung, cung cấp các địch vụ déu được thể hiện rõ trong quyết

định đâu tư, kế hoạch đầu từ của dự án

~ Trong hoạt động đâu thấu mua sắm công, bên mới thâu (bên mua) là

các cơ quan, don vị sử dụng vốn nhà nước Đó chỉ có thể là các tổ chức đại điện cho vốn Nha nước, chứ không thể là các cả nhân.

Có thể rang đối với mỗi nha nước, đâu thầu mua sắm công có vai

trò hết sức to lớn: (i) Là một công cu quan trong giúp các chính phủ quản lýchi tiêu, sử dụng các nguồn vốn cia Nha nước sao cho có hiệu quả và chống

thất thoát lãng phí Đó là những khoản tiễn được dùng cho dau tư phát triển ‘ma có sự tham gia của các tổ chức Nha nước, doanh nghiệp có vốn Nha nước

ở một mức độ nào đó, cũng cho mục tiêu duy tì các hoạt động của bộ may

‘Nha nước, (ii) Cùng với pháp luật vé thực hảnh tiết kiệm chống lãng phi, pháp luật về phỏng chồng tham những tao thành công cụ hữu hiệu để chống,

lại các hành vi gian lận, tham những va lãng phi trong việc chỉ tiêu các ngutiên của Nhà nước, góp phan lam lành mạnh hoá các quan hệ 28 hội nhờ thựchiên các hoạt đồng mua sắm công theo đúng pháp luật của Nhà nước; (ii)

Việc chỉ tiêu, sử dung tiễn của Nhà nước thông qua đầu thấu sẽ giúp các cơ

Trang 25

quan quản lý có điều kiến xem xét quản lý va đảnh gia một cách minh bach các khoản chi tiêu do quá trình đầu thấu phải tuân thủ quy trình chặt chế cùng.

với sự tham gia cia nhiễu bến,

© Vai trò của mua sắm chính phi

‘Mua sắm chỉnh phủ trung bình chiếm 10-15% GDP của một nên kinhtế Nó tao thành một thị trường quan trong vả một khía cạnh quan trong ciathương mại quốc tế Các hoạt đông của WTO về mua sắm chính phủ nhằm.

thúc dy tính minh bạch, liêm chính và canh tranh công bằng trên thi trường.

Nâng cao "giá trị đồng tiên" lá mục tiêu chính của hầu hết các chế đô

mua sắm Nhưng bằng cách nảo? Mua sắm công khai, minh bạch và không,

phân biệt đổi xử thường được coi là công cụ tốt nhất

vã nó tối tru hóa sự cạnh tranh giữa các nha cung cấp Đồng thối, có các mụctiêu chính sách cạnh tranh: nhiễu chính phủ cũng tan dung hoạt động mua sắm.

của chính phủ để đạt được các mục tiêu chính sách trong nước khác, chẳng han như thúc đây các ngành công nghiệp nội dia hoặc các nhóm đổi tượng xã

đạt được muc tiêu nay

Đối xử wu đãi đổi với hàng hóa, dịch vụ và nha cùng cấp trong nướcphân biết đổi xử với các nha cung cấp nước ngoài va do đó đóng vai trò nhưmột rào căn thương mai trong lĩnh vực này Những rào căn này không đượcgiải quyết bởi các quy tắc đa phương của WTO vì mua sắm chính phủ được

tiễn trừ rõ rang khỏi các nguyên tắc chính của cä Hiệp định chung vẻ Thuế quan và Thương mai (GATT - xem Diéu Ill: 8a) và Hiệp định Chung về

‘Thuong mai Dịch vụ (GATS - xem Điều XIIL 1).

—— + `.

Trang 26

Việc tự do hỏa thi trường mua sắm của chính phủ có tiém năng tao ralợi ich cả về hiệu quả mua sm va lợi ich thương mai Do đó, các thành viên

WTO đã lâm việc vé vấn dé nảy trên ba phương diện, do là:

(0 Hiệp din nhiễu bên vẻ Mua sắm Chính phi (GPA);

(Gi) Nhóm công tác vẻ tinh minh bạch trong mua sắm của Chính phủ.

trong Chương trình phát triển Doha (DDA) (hiện không hoạt đông),

(ii) Đảm phán GATS vẻ mua sắm chỉnh phủ.

"Trong số ba lĩnh vực này, công việc vẻ GPA là hoat động tích cực nhất

và đã tạo ra sự tự do hóa thương mai đáng kể Ngày 6 thang 4 năm 2014, GPA 2012 có hiệu lực và đánh dấu một cột mốc quan trong của WTO.

"Ngoài ra, Ban Thư lý WTO đã va đang tiền hành các hoạt động hợp tác

kỹ thuật để hỗ trợ các nước đang phát triển va kém phát triển nhất tham gia có hiệu quả vào công việc của WTO về mua sắm chính phủ."

+ - Phân loại mua sắm chính phi

Vi hoạt động mua sắm chỉnh phủ ở Việt Nam được thực hiện dưới hình

thức đầu thâu, nên việc phn loại cũng cơ ban phân loại giống như phân loại đấu thdu, Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau mà có các cách phân loại đầu

thấu khác nhau.

~_ Cẩm cứ vào đối tượng được mời tham giá đầu thâu chia thành đâu thầu xông rấi (hoặc hạn chế số lượng người tham gia) và đâu thâu hạn chế (chỉ mời

một số nhà thâu)

= Đầu thầu rộng rãi 1a hình thức lựa chọn tạo ra sự cạnh tranh cao nhất, do vay sẽ đưa tới hiệu quả tốt nhất Theo hình thức nay, không hạn chế số

"Ieper mo ggJshgbe) dep elgroc efgroc «hm trọ cập 170772022

Trang 27

lương nha thấu tham dự, trong HSMT không được nêu bất cứ diéu kiến nàonhằm han chế sự tham gia của nha thẩu hoặc nhằm tạo loi thé cho một hoặc

một số nha thầu nào đó

Bau thấu hạn chế đươc áp đụng cho một số gói thâu khi có tính đặc thù

như yêu câu của nhà tải tre, chỉ một số nhất định nhà thấu có khả năng đáp

ving yêu cầu của gói thầu đo gói thâu có yêu cầu cao về kỹ thuật.

Clin cứ vào hình thức mỡ thầu chia thành đâu thầu một túi hỗ sơ và đầu.thấu hai túi hỗ sơ.

= — Đấu thầu một túi hồ so: Để xuất kỹ thuật và tải chính đồng thời để

trong một túi hỗ sơ dự thấu và được mở củng một lúc (xét theo điểm, cả tai

chính va kỹ thuật đều được cho điểm, nha thầu nao dat điểm tổng kết cao hon thủ trúng thâu) 2

Phương thức đâu thâu một giai đoạn một tii hd sơ thường được áp dung đổi

với hình thức đầu thấu rộng rấi và đầu thấu han chế cho gói thấu mua sắm

"hàng hoá, xây lắp, gói thâu EPC Nhà thấu nộp hé sơ dự thấu gầm để xuất kỹthuật va dé xuất vẻ tai chính theo yêu câu của hỗ sơ mời thâu Việc mỡ thấu.được tiến hành một lẫn (Khodn 1 Điều 28 Luật đầu thâu)

= _ Đấu thâu hai tii hô sơ: Ap dụng cho đâu thầu tu van, theo đó, dé xuất kỹ thuật va tai chính để trong hai túi hỗ sơ dự thâu khác nhau, túi kỹ thuật

được mỡ trước, nêu đáp ứng thi mới mỡ túi tai chính Theo phương thức nay,

vấn dé kỹ thuật được đặt lên hang đầu, vượt qua cham thâu về kỹ thuật mới có.

cơ hội để xét tai chính '?

"Dake Dist 2013

Trang 28

~_ Cầm cứ vào phương thức én thâu chia thành đầu thầu một giai đoạn và

đấu thâu hai giai đoạn '*

+ Đâu thdu hai giai đoạn: Phương thức nay áp dụng cho những trườnghợp sau: Các gói thầu mua sắm hing hoá và zây lắp có giá từ SUD tỷ đồng trở

Ất lựa chọn công nghệ thiết bị lên, Các gói thâu mua sắm hang hoa có tinh

toán bô, phức tap về công nghệ và kỹ thuật hoặc gói thâu sây lấp đặc biệt

phức tap, Dự án thực hiện theo Hop đồng chia khoá trao tay Trong phương

thức nay, hai giai đoạn đó là Giai đoạn sơ tuyển lựa chọn nhà thấu và Giai

đoạn dau thâu '”

+ Bau thấu một giai đoạn: Đối với các dự án thông thường, chỉ thực hiện

một giai đoạn trong đâu thau Các bên sẽ không tién hành giai đoan sơ tuyển

Tựa chon nha thâu ma thực hiện mốt giai đoan, đó là giai đoạn đầu thâu.

~ Cầm cirvào đối tượng của hoạt động đấu thầu chia thành đầu thâu mua.

‘ban tai sẵn, đầu thâu cung ứng dịch vụ 16

+ Bau thầu mua bán tài sản lại chia thành đầu thấu mua bán công sản(mua ban tài sản từ nguồn vén nhà nước — hình thức mua sắm của chính phi)‘va mua ban các tải sin khác.

= _ Đầu thấu cung tng dich vụ được chia thảnh các loại dich vụ khác nhau tuỷ theo lĩnh vực dich vụ như xây dung, kiểm toán, giám định tr vấn, nghiên

cứu Dau thấu trong lĩnh vực sây đựng được chia thành dịch vụ tư van, dich

‘vu xây lắp, dich vụ thiết kề, dich vụ giám sát.

“Tat Dawa 2013,

‘Eafe fan 2013

Tnật Daw thts 2013,

Trang 29

+ Căn cvào việc cỏ chia nhö dự án hay không chia thành đâu thầu cả dựán và đâu thấu từng gối

= Đấu thấu trọn gói cả dự án là đầu thầu một lẫn cho toàn bộ dự án.

» _ Đấu thầu từng gói: sẽ chia dự án thảnh nhiều gói thấu vả mỗi gói lại tổ

chức đâu thâu một kin riêng biết

Can cứ vào quốc tịch của người tham gia đắu thâm chia thành đâu thâu trong nước (chi nhà thâu có quốc tịch Việt Nam) và đầu thâu quốc tế (các nhà thâu

có các quốc tịch khác nhau) 1”

1.22 Rhái quái về pháp luật mua sắm chinh phú

Hình thức đầu thầu đã va đang được sử dung rồng rai trong hoạt đồng, có một loạt văn bản hướng dẫn thực hiện B6 Ké hoạch va Đâu tu đã có hai thông tư hướng dẫn thực hiền đó là Thông tư số 04/2000/TT-BKH, Thông tư số 01/2004/TT-BKH, Bộ Tài chính có 02 Thông tu hướng dẫn thực hiên, đó

la Thông tư 121/2000/TT-BTC và Thông tư 94/2001/TT-BTC; Bộ

LDTB &XH có Quyết định số 1037/2000/QĐ-BLĐTB &XH.

Các quy định về đầu thâu được ban hanh là nhằm quan lý việc chỉ tiêu sử dụng các nguồn vốn của Nha nước sao cho có hiệu quả và chống thất thoát, lãng phi Đó là những khoản tiên được chi dùng cho đầu tư phát triển ma có sự tham gia của các tổ chức nha nước, doanh nghiệp có vốn nha nước ở một

Tu Đến thầu 2013

Trang 30

mức đô nảo đỏ, cũng như mục tiêu duy tri các hoạt động của bộ máy Nhà

Cũng lưu ý thêm rằng, ở Việt Nam hiện nay còn nhiễu văn bản pháp

uật khác cũng quy định vẻ đầu thâu, đầu thầu mua sắm công như Luật Xây dựng, Luật Đâu tu, Luật thương mai, Trong đó, Luật Thương mại 2005 là

luật điều chỉnh mọi hoạt động đâu thấu trong mua bán hằng hoa va dich vụ,

trừ hoạt đông mua sắm công Như vậy, mua sắm công hay mua sắm chính phủ

(các dự án bat buộc phải déu thấu) thi áp dung theo trình tự, thủ tục quy định

tại Luật Đầu thấu Những dự án không bất buộc phải đâu thấu thi chủ du tư có thé lựa chọn: néu đấu thâu thi có thé ap dụng Luật Đầu thâu hoặc Luật

Thuong mại, nếu không đâu thấu thi ký hợp đồng với bat kỹ đổi tương nao

thấy phù hợp *

+ _ Nguôn của pháp luật mua sắm chính phi

Nguồn của pháp luật đầu thầu mua sắm chính phủ la những văn banquy pham pháp luật chứa đựng các quy tắc xử sự liên quan đên hoạt động đâu.

thấu mua sắm công Những van dé chủ yêu liên quan đến hoạt đông đâu thầu

mua sắm công hiện nay đều được điều chỉnh bằng Luật Đầu thâu 2013 và các

văn bản hướng dẫn thi han như Nghi định 63/2014/NĐ-CP quy định chỉ tết

thi hành một số điều của Luật Đầu thấu vẻ lựa chọn nhả thấu, Nghị định

95/2020/NĐ-CP hướng dẫn thực hiện về dau thâu mua sim theo Hiệp định.

đổi tác toàn diện va tiền bô xuyên Thái Bình Dương, Nghị định

09/2022/NĐ-CP sửa đôi, bd sung một số điều của Nghị định số 95/2020/NĐ-09/2022/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn thực hiện vẻ đâu thấu mua sắm theo Hiệp định đôi tác toàn điện va tiền bộ xuyên Thai Bình Dương để hưởng, dẫn thực hiện về đầu thâu mua sắm theo Hiệp định đôi tac toàn diện va tiền.

"a mong 2005,

Trang 31

bộ xuyên Thai Bình Dương, Hiệp định thương mai tư do giữa Cộng hoa zã

hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh Châu Âu, Hiệp định thương mai tự do.

giữa Việt nam và Liên hiệp Vương Quốc Anh va Bắc Ai-len, Nghĩ định

25/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Dau thâu vẻ lựa chọn nhà dau tư, Quyết định số 17/2019/QĐ-TTg vẻ một số gói thầu, nội dung mua sắm nhằm duy tri hoạt

đông thường xuyên được áp dụng hình thức lựa chọn nba thẫu trong trườnghợp đặc biệt theo quy định tại Điểu 26 Luật Đầu thầu, Thông tư 12/2022/TT-BKHDT quy định chi tiết vẻ lập hỗ sơ mời thâu mua sắmhang hoa đổi vớigói thâu thuộc phạm vi điều chỉnh cia Hiệp định đổi tắc toàn diện và tién bôxuyên Thai Bình Dương, Hiệp định thương mai tự do giữa Công hoa sã hội

chủ nghĩa Việt Nam va Liên minh Châu Âu, Hiệp định thương mại tự do giữa

Việ nam và Liên hiệp Vương Quốc Anh va Bắc Ailen, Thông tư

58/2016/TT-BTC quy định chỉ tiết vé việc sử dụng nguồn vốn nhà nước để

mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan Nhà nước, đơn vị

thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội ~ nghé nghiệp,

xã hội, tỗ chức xã hội ~ nghề nghiệp Và không thể không kể dén, finh vực ỗ chức

mua sắm công còn chịu sự điều chỉnh của các điều ước quốc tế ma Việt Nam

Ja thành viên như Luật mẫu của UNCITRAL vẻ mua sằm hàng hoá, xây lắp

và dich vu (1995),

+ Nhitng nội dung co bản của pháp luật đâu thầu mua sắm chink phat

"Pháp luật đầu thầu mua sắm chính phủ ở Việt Nam quy định vé các van

để cơ bản trong đâu thâu như: Phạm vi diéu chỉnh, đổi tượng áp dụng, tự cachhợp lệ của nba thâu, điều kiên tham gia dự thầu, các hảnh vi bị cấm trong đấu

thâu, chống khép lún trong dau thâu, wu đãi trong đầu thâu.

Trang 32

Pháp luật quy định về các quy định vẻ các hình thức lựa chọn nha thầu (1 hình thức), quy định vẻ trinh tư thực hiện đầu thâu, huỷ thầu va loại b6 hỗ sơ dự thâu trong dau thâu mua sắm chính phủ Nhằm hạn chế tình trang lạm dụng các hình thức lựa chọn nha thầu kém cạnh tranh như dau thâu han chế, chi định thau, pháp luật quy định rõ phải ap dung đầu thâu rông rấi đối với tất cả các gói thấu thuộc pham vi điều chỉnh của Luật đâu thâu, chi được áp dung các hình thức khác néu có các điều kiện theo quy đính của pháp luật là:

Đâu thấu han chế, chỉ đính thấu, mua sắm trực tiếp, chảo hàng cạnh tranh, tự thực hiện, Iva chon nha thấu trong trường hợp đặc biết 29

Pháp luật đâu thấu quy định về nguyên tắc zây dựng hợp đồng, nộidung hợp đồng, ký kết hợp đồng, điều chỉnh và thanh toán hợp đồng mua sắm

công Đông thời, pháp luật cũng quy định về quyền vả nghĩa vụ của các bên trong đầu thêu mua sắm chỉnh phủ, gồm có trách nhiệm và quyển hạn cia người có thấm quyển, chủ đâu tư, bên mời thâu, tổ chuyên gia đầu thâu, nhà

thấu Theo đó, pham vi quyển và nghĩa vụ của các bên tham gia trong quá

trình lựa chọn nhà thâu được xac định cu thé nhằm lam rố quyền hạn gắn liên với trách nhiệm của từng chủ thể trong quá trình thực hiện.

Pháp luật còn quy định các nội dung quản lý nhà nước vẻ đầu thâu mua

sắm chính phủ, trảch nhiém và quyển han của Chính phi, các Bộ, cơ quanngang Bộ va Uj ban nhân dân các cấp trong quan lý hoạt đông đâu thấu, xử lý

tình huồng trong dau thâu, thanh tra, giải quyết các kién nghị, yêu cầu, thắc mắc trong đầu thầu mua sắm Chính phủ.

Tout Bản hận 013

Trang 33

Kết luận Chương 1:

Đâu thấu mua sắm chính phũ lả hình thức lựa chon nh cũng cắp hing

hoá, dich vụ theo quy trình nhất định do cơ quan, tổ chức được quyển sử dụng vấn nha nước thực hiện để lựa chon nha thâu phủ hợp với tiêu chuẩn đã được để ra Để kiểm soát và dam bão hoạt động đâu thâu mua sắm công đạt được ối da tính hiệu quả kinh té, dim bao những mục tiêu vẻ chính trị, xã hồi, nhà

nước đất ra hệ thống quy phạm pháp luật diéu chỉnh quan hệ phát sinh, phát

triển trong lĩnh vực nay Tuy nhiên, đầu thâu cũng là một hoạt động của nên

kinh tế thị trường, nó tuân theo các quy luật khách quan của thi trường nhưcũng ~ cấu, quy luật giá cả - giá trị Vì vậy, quy phạm pháp luật vé đầu thâumua sắm chính phủ cân được xây đựng trên nguyên tắc dim bao tính cạnh

tranh, công bằng va minh bạch 7?

Để có thể có những cái nhìn khách quan, đánh giá chính xác hơn dé từ đó đưa ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này, các chương tiếp theo của luận văn sé tập trung nghiên cứu, phân tích nội dung các quy

định của CPTPP vẻ mua sắm chính phủ và thực trang thực thi các cam kết đó,

pháp luật hiện hành về dau thâu mua sắm chỉnh phủ của Việt Nam và một số quốc gia trên thể giới Tử trên cơ sở đó để có thể có các kiến nghị cho Việt ‘Nam có thé thi hảnh các quy định về mua sắm chính phủ trong CPTPP.

‘Ngan Tụ Như Deng, 2011, ip hột đẳnthầu nan sia côngnhống vin đồ ý hận vi te tốn, Đại

"học Bật 2s Nội ø 32

Trang 34

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP VE MUA SAM CHÍNH PHU VÀ THỰC TRẠNG THỰC THI CÁC

QUY ĐỊNH VE MUA SAM CHÍNH PHU CUA VIỆT NAM.

21 Kháiquát nội dung các quy định của Hiệp định CPTPP về mua sắm chính phủ.

3.1.1 Câu trúc Chương Mua sắm chính ph trong Hiệp định CPTPP Chương Mua sắm công trong CPTPP bao gồm các quy định vẻ nghĩa vụ bất buộc của Nha nước vả các chủ đầu tu/bén mời thả Tiên quan tới thủtuc, quy trình và điều kiên bất buộc phải tuân thủ trong quá trình tổ chức lựa

chon nhà thâu cho các gói théu mua sắm hàng hóa, dich vụ cia Nhà nước.

Hiệp định CPTPP đưa ra các quy định vẻ mua sắm chính phủ tạiChương 15 Chương 15 ~ Chương Mua sắm của chỉnh phủ bao gồm 2 phanHiệp định và 01 phân phụ luc Hiếp định gồm 24 điều, quy định các nguyên.tắc và nghĩa vụ của nước thảnh viên khi tiễn hành mua sắm chính phủ.

Phan phụ lục (Annex 15-A) là các cam kết cụ thể của 11 nước thánh 'viên về việc mở cửa thi trường trong lĩnh vực mua sắm chính phủ Vé cơ bản, mỗi cam kết nay sẽ được chia thành 10 phân (Section) ~ được gọi là Bản chảo

mỡ cửa thi trường (Schedule) nhằm xc định phạm vi các nghĩa vụ của

nước thành viên theo Hiệp định, cụ thể:

- Phan A: Các thực thể chính quyền trung wong có gói thâu thuộc phạm.

vi điều chỉnh của hiệp định (Central Goverment Entities),

- — Phẩn B: Các thực thể chính quyển đa phương (Sub-Central

Govemment Entities);

Trang 35

- Phẩn C: Các thực thé nha nước khác tiến hành việc mua sắm phủ hợp

với quy định của Hiệp đính nay (Other Entities),

- Phẩn D: Danh mục hang hoa thuộc pham vi điều chỉnh của Hiệp đính.may (Goods);

- Phan E: Danh mục các dich vu cụ thể, trừ các dich vụ xây dựng thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định nay (Services);

- Phan F: Danh mục chỉ tiết các dich vụ xây dựng đưa vào diéu chỉnh.

theo Hiệp định (Construction Services),

- Phan G: Các lưuý chung (General Notes),

- Phan H: Công thức diéu chỉnh ngưỡng mỡ của (Threshold AdjustmentFomula),

- Phẩn L Thông tin đầu thấu (lit kê các báo, các trang điện tử dé đăng

tải thông báo mời thdu, thông tin đầu thu sau thời gian chuyển đổi theo quyđịnh tai khoản 2 Biéu 15.6 của Hiếp đính) (Procurement Information);

- Phẩn J: Các biện pháp trong thời kỳ chuyển dai ( Các biện pháp ma các quốc gia đang phát triển được áp dụng phủ hợp với Điều 15.5 cia Hiệp đính)

(Transitional Measures) ??

3.12 Phạm vi điều chính của Chương Mua sắm chính phú trong Hiệp

định CPTPP

Tuy nhiên, không phải mọi gói thâu sử dung ngân sách Nhà nước déu

sẽ phải tuân thủ các yêu cầu của CPTPP Hơn nữa, khác với pháp luật đầu thấu Viet Nam, CPTPP xác đính các gỏi thầu thuộc điên điểu chỉnh của

Jong 74d haf 5-pt tp ATT og bớia8lVTPP_ hong 1015 pay cập TNĐ5033

Trang 36

CPTPP không theo nguồn gốc vốn sử dung trong gỏi thầu (vốn có phải từ Ngân sách Nhà nước hay không) ma theo chủ thể mua sắm (đơn vị mua sắm.

hang hỏa, dich vu), tính chất của việc mua sắm và loại hàng hỏa, dich vu được. mua sắm

Cu thể, các quy định trong Chương Mua sắm công chi áp dụng đối với

các gói thấu hội tu di các điều kiện

@ Không thuộc một trong các trường hop Ngoại lệ sau:

~ _ Biên pháp can thiết để bảo vệ dao đức, trật tự, an toan xã hội,

- Bién pháp cẩn thiết để bảo vệ tính mang, sức khöe con người, động,

thực vật (bao gồm cả các biến pháp môi trường nhằm mục dich này),hoặc

~ Liên quan tới hing hóa, dịch vu của người khuyết tật, của các tổ chứcph lợi nhuận hoặc nhân đao, hoặc của lao động tủ nhân.

(đi) Không phải là một trong các hoạt đồng sau:

- Hoat đồng liên quan tới mua ban, cho thuê đốt, công trình đang tổn tai,bat đông sản khác, va cdc quyền liên quan,

- Thöa thuân phi hợp đẳng (vi du các théa thuận hop tác, cho vay, mua

ân, bao dam, trợ cấp, ưu đãi tải chính, tai trợ);

- Một số hoạt động liên quan tới chức năng tai chính của Nhà nước (mua

dich vụ lưu ký hoặc tỷ thác tai chính, thanh toán nợ và quan lý đổi với các tổ chức tín dụng, ban, mua lại vả phân bổ nợ công),

- Hop đồng tuyển dụng công chức, viên chức,

"pe Pmt vụhglev3X:Eo 74-3 3y:149175-gy2-y2]1, trợ cập 17060033

Trang 37

cả viên

- Hoat động mua sắm trong khuôn khổ hỗ trợ quốc tế (bao

trợ phát triển), hoạt động mua sắm mà nha tải trợ hoặc đơn vị cấp vốn nước

ngoái đã quy định về quy trình, diéu kiên mua sắm, hoặc thực hiện theo các

thỏa thuận quốc tế riêng, hoặc

- Mưa sắm hang hóa, dich vụ bên ngoài lãnh thổ, để tiêu dùng bên ngoài lãnh thổ (ví du mua sắm của các Cơ quan đại điện ở nước ngoải, để phục vu

hoạt động của chính Cơ quan đồ)

ii) Thuộc Danh mục các gói thầu (mua sắm) mã nước Thanh viên CPTPP cam kết sẽ tuân thủ CPTPP Mỗi nước CPTPP đưa ra một Phụ lục riêng vẻ các Pham vi mỡ của mua sắm công trong CPTPP của mình, trong đó liệt kế cu thể

+ Các Cơ quan mua sắm (chủ đâu tư, bên mời thấu) thuộc điền điều chỉnh.

của CPTPP (trung ương, dia phương),

- _ Các loại hang hóa, dich vụ (bao gồm cả dịch vụ xây dựng) thuộc diện

điều chỉnh, và

- Trị giá mua sắm tối thiểu của gói thâu (còn gọi la “ngưỡng giá gói

thâu”) được tinh theo SDR”*

Một gói thấu chi thuộc phạm vi điều chỉnh của CPTPP nếu đáp ứng dong thời cả 3 điểu kiện về chủ thể, loại hang hoa/dich vụ mua sắm va ngưỡng giá gói thâu nêu trong Phụ lục liên quan *

0B Spec Drang Pig) = Quins vẫn đc bận đơn vitndi quốc do Qf Tên Qube“ME nhất voh punt cho các mc tush văn một ưng tee pan ng gp van ca oto

[DMF ey SDR out lơ vain tg own ton ng oth hit be ng mà đề cong

‘oan Ban đâu SDR được dng co đô vong đương 1 USD ay 0208671 gang Seon 187300 daneih gi po cnc 6 eng uaa (dui hệt pt doin uc Hiệnhuy, SDR đợcin tông) cin Sngot thom De a dang bing At, Ding Bo, Yan Wht a ân dn) ~

Samhita ete ohn Abo Pht Ste 201604 SUS erg Bi:

‘SDE cry dpnghy 180972021)

Trang 38

Ngoài ra, hoạt đông mua sim khi đã dap ứng đẳng thời các điều kiện

nêu trên, còn phải đáp ting diéu kiến là không thuộc các trường hợp bi loại trừkhỏi phạm vi diéu chỉnh của Hiệp định được quy đính tại Khoản 3, Điều 15.2

hoặc được liết kê chỉ tiết tại các Phan trong Bản chào của mỗi nước thánh viên Nhu vây, chi cẩn thiếu mốt trong các điều kiện trên thi hoạt đông mua.

sắm chính phi sẽ không thuộc pham vi điểu chỉnh của Chương 15 - Hiệpđịnh CPTPP.

Trên thực thành viên sẽ căn cứ vào tình hình và việc đâm phánma sẽ dua ra các Bản chảo có nội dung khác nhau về chủ thể, đổi tượng va víngưỡng giá tri mua sắm Diéu nay có ngiữa là, không phải tat cả các góimua sắm chính phủ của các nước thành viên déu áp dụng quy đính ciaChương 15 ~ Hiệp định CPTPP, hay tắt cả các nước thành viên phải cam kết

giống hệt nhau về chủ thé, đổi tượng, ngưỡng gia trị thuộc phạm vi điều chỉnh.

của Hiệp định Vi dụ

tua sắm thuộc phạm vi điều chỉnh của Chương 15 ~ Hiệp

đính CPTPP, trong Bản chảo về mua sắm chính phủ của các nước thành viên của Hiệp định CPTPP, có những thành viên sẽ cam kết vé c& 03 loại chủ thể (bao gồm thực thể mua sắm cấp trung ương, cấp địa phương vả thực thể khác) sẽ thuộc pham vi diéu chỉnh của Hiệp định Phan lớn những thành viên nay 1a nước phát triển, vafhodc đã lả thành viên của Hiệp đính về mua sắm chính

phi (GPA) trong WTO như Australia, Canada, Nhật Bản, New Zealand,Singapore, ngoải ra trong danh sách nay còn có 02 nước là Chile vả Peru.

anno aps du ey het S- pt tp A/T 0 i

anIVTPP_Chnangh2015 pe uy cập 1DASI022

Trang 39

Những thanh viên còn lại thi chỉ cam kết về thực thể mua sắm cấp trung ương.

vva thực thể khác như Việt Nam, Brunei, Malaysia, Mesico “5

~ Về ngưỡng giá trị tôi thiểu thuộc phạm vi điều chỉnh của Chương 15 — Hiệp định CPTPP, phân lớn các nước thành viên sẽ cam kết đối với thực thể trung ương khi mua sắm hang hoá va dich vụ có giá trị bằng hoặc cao hơn

ngưỡng 130,000 SDRs như Australia, Canada, New Zealand, Singapore, hoặc.thấp hơn như Nhật Bản (hang hoá là 100,000 SDRs, zây lắp 1a 4,500,000SDRs) Tuy nhiên, cá biệt có những thành viên mà Hiệp đính CPTPP chophép đưa ra các giá trí gối thấu cao hơn rất nhỉ

từng giai đoạn (hay nói cách khác 1a sự mỡ cửa có lộ trình) như Việt Nam,hư Việt Nam cam kết đối tương với thực

, sau đó mới giảm dan theo

Malaysia, Brunei Cụ tl "ngong khi mua sắm hang hoá và địch vụ có gia bing hoặc cao hon: trong 5từ khi Hiếp định có hiểu lực đổi với Viết Nam: 2.000.000

SDRs, Tit năm thử 6 đến hết năm thứ 10: 1.500.000 SDRs Từ năm thứ 11

năm đầu tiên

đến hết năm thứ 15 1000000 SDRs, Từ năm thứ 16 đến

260.000 SDRs, Từ năm thứ 21 đến hết năm thứ 25: 190.000 SDRs, Từ năm thứ 26 trở di mới la 130.000 SDRs” Có thé nói đây là những ưu đãi ma Chương 15- Hiệp định CPTPP dành cho những thành viên là nước đang phát

triển va mỡ cửa thị trường mua sắm chính phi”?

năm thứ 20

CPT Co iar ký vậnhộch mọc cp Ting, Bồ Trgbdp, rừng Đọc Lat Bà

ôi Diy dha main nhi ong Huấn Để Tp dn CẾT?Ƒ in im Tạmh King, TsTho Taft nay 04707019

Thần) Bc cu Vit Nona nh 15A, Miso tp ca Hp ah CPTEP

"BE Conikvi tne i yeast ose tượng Be Nenu, Sing Desc Tit Bộ

Nội spy đhhvệ main etn ong Huấn Bd Tp iv CF TPP” hư Tons Hing Ts

Tho Tar ney 04072019

Trang 40

2.1.2 Các nguyên tắc chung của Chương Mua sắm chính plu trong

'Về cơ ban, các nguyên tắc đầu thâu trong CPTPP gan như nhắc lại các nguyên tắc được nêu trong Hiệp định vé mua sắm công của WTO (GPA)

Nha nước và bên mời théu của các nước CPTPP khi thực hiển.các gói thầu mma sắm thuộc dién điều chỉnh của CPTPP đã cam kết thi phảituân thủ 05 nguyên tắc chung sau đây:

~_ Minh bạch

‘Theo nguyên tắc này, Nha nước phải ban hảnh và thực thi các quy tắc.‘minh bạch trong các bước của quy trình đầu thâu (ví dụ công bổ các quy trình.đầu thâu, các yêu câu vé thông tin, thông bảo ở timg bước của thủ tục đâuthâu)

- Không phân biệt đối xử và đối xử quốc gia

Các nhà thấu đến từ các nước CPTPP hoặc nhà thầu trong nước có vốn.

đầu tư nước ngoài từ các nước CPTPP phải được đổi xử công bằng với nhau

và với các nha thấu trong nước (vi dụ không được đặt điều kiện vẻ kinh nghiệm kiểu đã từng trúng thấu của chủ đầu tư, hay đã từng làm việc ở Việt Nam) Thậm chi, cùng đối với các nha thâu nội địa, các trường hop nha thâu

Việt Nam sit dụng nguồn cung hàng hóa dich vụ từ các nước CPTPP cũngphải được đối xử công bằng với các nha thấu Việt Nam sử dung hàng hóa,địch vụ trong nước.

- Bat buộc sử dụng hình thức đầu thầu rông rãi đối với tất cả các gói thấu.được áp dungthuộc điên diéu chỉnh trừ các trường hợp đáp ứng điều kiện

thủ tục đầu thâu hạn chế hoặc dau thâu lựa chon,

Ngày đăng: 30/03/2024, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w