Việcnghiên cứu các cam kết vé Thương mai dịch vụ trong các Hiệp định tư dothương mại có ảnh hưởng trực tiếp đến hoàn thiện pháp luất trong nước, xâydựng khuôn khổ pháp luật điều chinh ho
Trang 1[BỘ GIÁO DỤC VÃ ĐÃO TẠO BOTUPHAP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
HOÀNG VIỆT HÀ
CAM KET GIA NHẬP CPTPP VE THƯƠNG MẠI DỊCH
VU TRONG TƯƠNG QUAN VỚI CÁC DIEU ƯỚC QUOC TE KHAC MÀ VIỆT NAM LA THÀNH VIÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NĂM 202L
Trang 2HOÀNG VIỆT HÀ
CAM KET GIA NHAP CPTPP VE THƯƠNG MẠI DỊCH
VU TRONG TƯƠNG QUAN VỚI CAC DIEU ƯỚC QUOC TE KHAC MÀ VIỆT NAM LA THÀNH VIÊN
LUẬN VĂN THẠC SI LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật quốc tế
Mã số: 8380108
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Như Hà
HÀ NỘI, 202L
Trang 3LỜI CAM DOANTôi xin cam đoan đây là kết quả công trình nghiên ctu của tôi với sự
hỗ trợ vô cùng quý báu của giao viên hướng dan- TS Nguyễn Như Ha Cacnối dung nghiền cứu và kết quả trong dé tai nay lả trung thực, các nhân xét,đánh giá mà tác giả đưa ra lé kết qua của việc thu thập tai liệu có trích dẫnnguồn gốc tải liệu cụ thé Ngoài ra, dé tải có sử dụng một số tải liệu nướcngoải đã qua dich thuật, đồng thời đăm bao yêu câu về trích dẫn tai liệu Nêu như có bất cứ sự gian lân ndo, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Hội đẳng đổi với luận văn của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
TÁC GIÁ
HOÀNG VIỆT HÀ
Trang 4của trường va đấc biệt các thay cô, cán bộ Khoa Sau đại học trường Đại học Luật Hà Nội đã tao mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cửa đến hoàn thành luận văn thạc sĩ
Tôi vô cùng biét ơn và xin git lời cẽm ơn chân thánh nhất đến giáoviên hướng dẫn tôi là TS Nguyễn Như Hà ~ người đã hết lòng nhiệt tinh chỉ
‘bao, tạo moi điều kiên tốt nhất, giúp tôi hoàn thành luận văn nay Trong suốtquá trinh nghiên cứu, théy đã chỉ ra những thiết sót, han chế cia tôi, giúp tôitiếp cận những nguồn tai liệu hữu ích, định hướng tôi giải quyết van để Với
sự tân tinh giúp đỡ và đẩy nhiệt huyết của thay, tôi đã có những đánh.
vẻ van dé nghiên cứu, hoàn thiện tư duy vả hoàn thành luần văn của minh,
Đông thời xin thân gũi lời cảm ơn đến gia đính và những người thân
‘yéu đã luôn bên cạnh động viên va giúp đổ tôi trong quá trình học tập va thực hiện để ta.
Chất cũng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng chẩmiận văn đã cho tôi những đóng góp vô cùng gut bản đễ tôi hoàn chinh luậnVấn cũa vain,
Hà Nội ngày tháng năm 2021
TÁC GIÁ.
HOÀNG VIỆT HÀ
Trang 5PHAN MỞ BAU
Tinh cấp thiết
Tinh hình nghiên cứu để tải
Pham vi nghiên cứu để tải
Phương pháp luận vả phương pháp nghiên cứu dé tài
Mục đích, nhiệm vu của viếc nghiên cứu để tai luân văn.
Những kết quả nghiên cứu mới của luân van
Co cấu của luôn văn
PHAN NỘI DUNG
CHUONG 1 TONG QUAN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ CAM KẾT GIA NHẬP CPTPP VE THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CUA VIỆT NAM 8
111 Khải niêm về Thương mai dich va 8
1111 Dichva 9
112 Đặc đễm của thương mat dich va 14
12 NỘI DUNG CAM KET GIA NHAP CPTPP VE THƯƠNG MẠI DICH VU CUA VIỆT NAM
121 Bồi cảnh Việt Nan gia nhập CPTPP
1.22 Những cam kết về TMDV của Việt Nam trong CPTPP
122.1 Nguyên tắc Đối xử Quốc gia (NT)
1222 Nguyên tắc Đối xửtỗi luệ quốc (Most favoured nation-MFN)
1224 Nguyên tắc Hiện điền thương mai (Local Presence) 38
122.6 Phu lục 10 Bvề Dịch vụ cuyén phát nhanh 31
1227 Pimt lục 10.C về Co chỗ chỉ tiễn không litt đối với biện pháp Rhôngương thích 32
Trang 6TIỂU KET CHƯƠNG 1 36 CHƯƠNG 2 CAM KET GIA NHẬP CPTTP VỚI CÁC ĐIỂU UGC QUỐC TẾ KHÁC MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN VẺ THƯƠNG
MẠI DỊCH VỤ 237
21 SỰ TƯƠNG THÍCH CUA PHÁP LUAT VIỆT NAM VỚI CAMKET VE THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ KHI GIA NHẬP CPTPP 37 2.2 SUTUONG QUAN CUA CAM KET VE THUONG MAI DICH VU TRONG HIỆP ĐỊNH CPTPP VỚI CAC DIEU UGC QUỐC TE KHAC
MA VIỆT NAM LA THÀNH VIÊN 412.1 Tương quan các cam kết về Thương mại dich vụ của Việt Nam trong.CPTPP và GATS (WTO) 481.22 Tương quan các cam kết về Thương mại dich vụ của Việt Nam trongCPTPP và BVFTA 53
TIEU KET CHUONG 2 58 CHUONG 3 ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CAC CAM KẾT VE
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRONG CPTPP CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT
SỐ GIẢI PHÁP, KHUYEN NGHỊ s0 3.1 ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CAC CAM KET VE THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRONG CPTPP CUA VIET NAM _
3.11 Nhìn từ gốc độ doanh nghiệp 59 3.12 Nhin tie gốc độ quản lý nhà nước 62
3.2 MOT SO GIAI PHAP, KHUYEN NGHI HOAN THIEN PHAP LUAT VIỆT NAM VE THƯƠNG MẠI DỊCH VU 63 TIEU KET CHUONG 3 60 KET LUẬN 70 DANH MUC TAILIEU THAM KHAO
Trang 7tế thé giới, cũng dan đền việc hiện tai chỉ có thể đánh giá tác động của những,cam kết về tự do thương mai nói chung va thương mai dich vụ nói riêng trong.CPTPP đến nên kinh tế Việt Nam cũng bi giới hạn bởi môi trường đầu tư bịhan chế do ảnh hưỡng lớn của đại dich COVID-19 Tuy nhiên, việc nghiên cứu những cam kết về thương mai dịch vụ trong CPTPP và so sinh những cam kết nay trong tương quan với những diéu ước quốc tế khác mang đến sựchuẩn bi tốt nhất cho những cá nhân, tổ chức, cơ quan có thé được hưởng lợi
từ việc gia nhập môi trường tự do thương mại lý tưởng, đánh giá những cơ
‘héi và rủi ro có thể nhìn thay được một khi béi cảnh kinh tế thé giới trở lại inđịnh hoặc trỡ nên cân bằng trong tỉnh hình phức tap mới Qua các cam kết vẻthương mai dich vụ trong CPTPP của Việt Nam, việc nghiên cửu và tim sa những giá tri ma những FTA thê hệ mới nói chung, CPTPP nói riêng mang lại không chỉ đổi với nên kinh té, ma còn la những gia trị cốt lối, tạo nên tăngcho sự phát triển lâu dai của nhân loại Với những ý ngiấa đó, tác giả thấyrang việc nghiên cứu dé tài: “Cam kết gia nhập CPTTP về thương mại dich
‘vu trong tương quan với các điễu woe quốc tế khúc mà Việt Nam là thành:ign” là hết sức thiết thực trong hoàn cảnh đắt nước hiện nay, với mong muén
sẽ mang lại dong gop đáng kể góp phan hoàn thiện môi trường dau tư trongHêp nh Đội túc Toàn Gin vì Tên bộ sườn Ti Bi Dương Guo goven) trụ cập lần cỗi ngiy
ng
Trang 82 Tình hình nghiên cứu để tài
Kế từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thể giớiWTO.(11/01/2007), vẫn để pháp luật thương mai dịch vụ được các nha luật học quan tâm và nghiên cứu không chỉ đưới góc độ 1a một vẫn để pháp Lý, ma còn
là một hệ thống các quy định điều chỉnh hoạt động thương mại dich vụ Việcnghiên cứu các cam kết vé Thương mai dịch vụ trong các Hiệp định tư dothương mại có ảnh hưởng trực tiếp đến hoàn thiện pháp luất trong nước, xâydựng khuôn khổ pháp luật điều chinh hoạt động thương mai dịch vụ như là
"một ngành độc lập với thương mai hàng hóa
Các cam kết về thương mai dich vụ của Việt Nam trong Hiệp định đổitác toàn diện và tiến bộ xuyên Thai Bình Dương đã được rất nhiêu tác giảnghiên cửu và tiép cân đưới nhiễu góc độ liên quan Một số kết quả tiêu biểu
‘hoc/Luu Thanh Nguyễn - TS.Bùi Xuân Nhự hướng
- Bộ thương mại (2004), Thương mai Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: kỹ yếu hội thảo khoa hoc quốc gia
- Hiệp định đổi tác toàn dién và tiễn bô xuyên Thái Binh Dương và việc hoàn thiện Pháp luật dịch vu ngân hàng ở Việt Nam, Tap chí luật hoc số 11/2017/Đào Ảnh Tuyết, Tr 57-65;
Trang 9- CPTPP va vấn dé gia nhập thị trường của doanh nghiép- Thực trang
‘va triển vọng, luân văn thạc sỹ luật hoc/Tran Hoang Minh, PGS.TS NguyễnViết Tí hướng
- Tính tương thích của Pháp luật Việt Nam với cam kết trong khuônkhổ CPTPP trong lĩnh vực lao động, Tap chỉ luật học số 01/2020/Đỗ ThuHương, Trên Thu Yên, tr49-62
Tuy nhiên, khi nghiên cửu các cam kết vé Thương mai dich vụ trongCPTPP, tác giả nhận thay các tải liệu về cam kết thương mai dich vụ của ViệtNam còn khả rồi rac trong nhiễu tai liệu khác nhau, vi vây, việc so sảnh cáccam kết đó trong mối tương quan với các Điều ước quốc tế khác ma ViệtNam lẻ thành viên, tiêu biểu như Hiệp định chung vé thương mại dịch vụ(GATS), Hiệp định thương mai tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu(EVFTA) sẽ a tài liệu hữu ích cho các doanh nghiệp, các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý phân ánh được xu hướng mở cửa thi trường dich
‘vu của Việt Nam trung bôi cảnh kinh tế mới.
3 Phạmvinghiên cứu đề tài
Các cam kết của Việt Nam trong một sé Tĩnh vực chính của Hiệp định.CPTPP như Cắt gidm thuế nhập khẩu, Dệt may, Quy tắc xuất zứ, Lao đông,Mỗi trường trong đó, đã dành một chương cho lĩnh vực thương mai địch
vụ Chúng ta déu biết rằng, CPTPP là một F TA thể hệ mới tiêu biểu, trong đócác nội dung cam kết tự do thương mai không chỉ bao gồm các lĩnh vực truyền thống như Thương mai hang hóa, thương mai dich vu, gidi quyết tranhchấp mã còn quy định cụ thể các vấn để phi truyén thông khác như Laođông va môi trường, cạnh tranh, thương mai điên tử, doanh nghiệp nhd vàvừa, minh bạch, chồng tham nhũng Trong phạm vi nghiên cứu của đề tai,người nghiên cứu tập trung vào các cam kết vé thương mai dich vụ- là mộtTĩnh vực truyền thông như các FTA khác dé thấy được những tiến bộ rõ rệt
Trang 10Các cam kết về Thương mai dich vụ của Việt Nam được nghiên cứu.trong tương quan với các Diéu ước quốc tế về tự do thương mai với các quốcgia thành viên CPTPP, các cam kết vẻ thương mại địch vụ trong WTO và EVFTA Tuy nhién, trong diéu kiên nghiên cửu còn hạn chế của luận văn, tacgiả không thé phân tích các dich vụ chuyên môn đã được quy định tại Chươngtiêng của CPTPP như Dich vụ tải chính, Đâu tr, Thương mai điện tử mắc
lên thương mai dich vụ Ý nghĩa của việc đưa các cam kết về Thương mại dịch vụ trong một quá trình mỡ cửa
dù các chương này déu liên quan mật thiết
thị trưởng thương mại dịch vụ của Việt Nam để thấy, thí trường Thương mạidich vụ thay đổi như thé nao, để người nghiên cứu có căn cứ đánh giá xu.hướng thi trường Thương mại dich vu, từ đó chỉ ra được các lợi thể, han chế cho những đổi tượng được hưỡng lợi từ các cam kết này,
4 Phương pháp luận va phương pháp nghiên cứu dé tài
Luận văn được triển khai nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận củachủ nghĩa Mac ~ Lênin vẻ duy vat lịch sit, đẳng thời sử dung các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành Phương pháp phân tích được sử dụng nhằm nghiên cứu sâu hơn va kỹ hơn từng van để từ lý thuyết, khát niệmcan hiểu của dé tai, cho đến ý nghĩa của các cam kết cụ thể về thương maidich vụ trong các Hiệp định thương mai từ do Trên cơ sỡ kết quả phân tích, người nghiên cứu liên kết, thông nhất lại các bô phân, yếu tổ trong méi liên
‘hé tổng hợp, từ đó rút ra những điểm mới trong van dé nghiên cứu Phương,pháp so sinh cũng được sử dụng mét cách phổ biển trong luân văn, mục đíchnằm bật lên những vẫn để mới, những cam kết v thương mai dich vụ đang dẫn hodn thiện qua quá trình các nhà chính sách hoàn thiện pháp luật tự dothương mại khí tham gia các tổ chức quốc tế va ký kết các Hiệp định mới
Trang 11'Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài luận văn.
*Mục đích của việc nghiên cứm đề tài
Quá trình hội nhập Kinh tế toàn cầu điễn ra ngày cảng nhanh và sâu.rong, lĩnh vực đầu tư và thương mai dịch vụ cũng vậy: Việt Nam tham giangày cảng nhiều các Hiệp định tu do thương mại, các cam kết về thương maiđịch vụ cũng có những sự chuyển dịch nhất định qua từng thời kỹ vả được théhiện qua từng Điều ước quốc tế tiêu biểu như GATS, CPTPP, EVFTA Cácdoanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp nước ngoài, cả nhân cung cấp dich vụ nước ngoài và những đối tượng khác quan tâm đến việc mỡ cửa thi trườngdich vụ của Việt Nam nhất định không thể không tim hiểu các cam kết cụ thé,nhằm vận dụng linh hoạt các cam kết nay, hoàn thiện môi trường đầu tư vẻthương mại địch vụ cạnh tranh công bằng, thúc đẩy các giá trị thương mại màđịch vụ đa quốc gia có thể mang lại
*Nhiêm vụ cũa việc nghiên cứu di tài
Nhằm giải quyết những vẫn để đặt ra và đạt được muc tiêu nghiên cứu,tác giả can thiết làm rõ được những cam kết cụ thé về thương mai dich vụ củaViệt Nam trong CPTPP, các nguyên tắc cơ bản và các cam kết riêng vé thương mại dịch vụ Ngoai ra, nhiệm vụ của việc nghiên cứu cân thiết phảiphân tích được các cam kết cu thé của Việt Nam trung lĩnh vực dich vụ vàđầu tư, đặc biệt lả trong CPTPP và làm rõ tương quan với một số điều ướcquốc tế khác như GATS, EVFTA, một số Hiệp định tự do thương mai maViet Nam đã ký kết với các quốc gia thành viên CPTPP
Ngoài ra, khi nghiên cứu dé tải, cần tìm hiểu thực trang việc tuân thủ.các cam ket về TMDV nói trên, đánh giá những thiêu sót, những bat cập khicác cơ quan cấp địa phương thực hiện trực tiếp các hoạt động cấp phép chonha đâu tư, nha cung cấp dich vụ nước ngoài
Trang 12nhận định vả những đóng góp mới đổi với van để nghiên cứu.
6 _ Những kết quả nghiên cứu mới của luậnvăn
Trong quá trình nghiên cứu để tai, tác giả đã tìm hiểu các cam kết cụthể của Việt Nam trong Chương 10 của CPTPP vé thương mai dich vụ, tử đó.đổi chiều với các cam kết về Thương mại dich vụ của Việt Nam khi gia nhập.
Tổ chức Thương mại quốc tế WTO và nhận thấy biên độ mỡ cửa thị trườngthương mi dich vụ của Việt Nam trong bối cảnh kinh tế mới Không chỉ dừng lại ở mức đô như vậy, khi tham gia vao Hiệp định tự do thương mại vớiLiên minh Châu Âu EU, Việt Nam đã có những cam kết tự do trong lĩnh vựcthương mại dịch vụ tương đương với những cam kết trong CPTPP.
Luận văn thể hiên được kết quả sau khi ra soát những điểm hạn chế,mức độ tương thích của pháp luật Việt Nam đổi với những cam kết vé thươngmại dich vụ của Việt Nam trong CPTPP, đối chiều cả sang GATS và EVFTA
để thay được những kết qua đã đạt được trong việc diéu chỉnh pháp luật quốc.gia va cả những điểm hạn ché trong các lĩnh vực dich vụ tiêu biểu, từ đó đưa
a cơ sở hoàn thiên vẫn để
Dù vay, góc tiếp cân vả cam kết trong mỗi Hiệp định tự do thương mai1ã khác nhau, nên khi thực hiện các cam kết về thương mai dich vụ trong cácHiệp định nay có thể dự đoán được những tác đông khác nhau Tác giả mongmuốn đưa các nghiên cứu nay vảo một hệ thông tương quan, để dé tải luậnvăn có ý nghĩa với những doanh nghiệp, những người nghiên cửu, thamvấn có thể áp dụng các cam kết về thương mại địch vụ trong cơ ché thịtrường thương mai địch vu đa quốc gia ngày cảng sôi nỗi va phát triển mạnh
mẽ như hiện nay.
7 Cơcấucùaluậnvăn
Trang 13Luận văn được cơ câu bao gồm Phân mở đầu, Phản kết luận, Phụ lụcluân văn, Danh mục tải liệu tham khảo va Phin nội dung với 03 chương, cụthểlã
+ Chương 1 Tổng quan thương mại dịch vụ theo quy định của GATS
và cam kết gia nhập CPTPP vẻ thương mai dich vụ của Việt Nam
+ Chương 2 Cam kết gia nhập CPTPP với các điều ước quốc tế khác
mà Việt Nam là thành viền về thương mai dich vụ
+ Chương 3 Banh giá việc thực hiện các cam kết về thương mại dich
vụ trong CPTPP và một số khuyên nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thương mại dịch vu
Trang 14TONG QUAN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ CAM KET GIA NHAP
CPTPP VE THUONG MẠI DỊCH VU CUA VIET NAM
Trong sự giao thoa kinh tế ngày nay của các quốc gia, lĩnh vực thương,mại dịch vụ đã đồng vai trò ngày cảng lớn cho sự đa dạng cia thương mạiquốc tế hiểu đúng về Thương mai dich vụ, người nghiên cửu cần timhiểu khái niêm vẻ TMDV tir thời điểm Việt Nam có bước chuyển mình khítham gia WTO để nắm bắt được cách tiếp cận TMDV theo tinh thin Hiệp đính chung vé Thương mai dich vụ GATS, Các Điều tước về tư do thương mai thể hệ mới hấu như không giãi thích khái niệm thé nao là TMDV, ma tiếp cậnTMDV bảng các nguyên tắc chung và những cam kết cu thé để các Quốc gia.thành viên xây dựng va hoàn thiện
CPTPP là một Hiệp định tw do thương mai điển hình có quy mô lớn ma
"Việt Nam tham gia trong thời gian gin đây, trong đó, các cam kết vẻ TMDV
có cách tiếp cân rất khác với các cam kết của Việt Nam trong GATS vàEVFTA Vì vậy, nhằm giải quyết van để nghiên cứu, cẩn thiết tim hiểu mộtcách tổng quan về TMDV theo quy định của GATS và đảnh giá các cam kết
cu thể về TMDV của Việt Nam trong CPTPP Trong chương thứ nhất nảy ,tác giả trước tiên giới thiệu tổng quan vẻ thương mai dich vụ, trên cơ sở kháisiệm về TMDV tìm ra định nghia phủ hợp nhất vẻ lĩnh vực nay Tiếp đó , đilâm rõ nội dung đã dé cập trên, tác giả tiễn hảnh phân tích các cam kết cụ thể
vẻ TMDV của Việt Nam trong CPTPP
11 TONG QUAN VE THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
1.1.1 Khái niệm về Tiưương mai địch vu
Hang hóa va dich vụ déu có vai trò là cơ sỡ cho sửphat triển xế hội.Cảng tối ưu hóa quá trình sản zuất dẫn đến việc chất lượng va số lượng hang
Trang 15hóa, dich vụ sẽ công có những sự thay đỗi quyết định zu hướng phát triển cia
xã hội một cách rổ rang hon Nhất la trong bồi cảnh cách mang công nghiệplân thứ tư đã tác động mạnh mẽ đến tat cả các yếu tô cau thành nên sin xuất,đặc tiệt là yếu tô lực lượng sản xuất (trong đó bao gồm: đối tượng lao động,
tư liêu lao động và người lao đông), việc nghiên cứu vé “dich vu" trong họcthuyết hình thái kanh tế- xã hội có thé dem lại cái nhin trực quan với mi quan
‘hé này, giá trị ma những cam kết cu thé về thương mại dich vụ trong những.Điều ước quốc tế nói chung và những FTA thé hệ mới nói riêng mang lại cho
sự phát triển của xã hội
1111 Dichyu
Nói đến dich vụ, hiện tại chưa có một định ngiĩa thống nhất nào bao quát được toàn bộ và sử dung rộng rối cho tắt cả các cách tiếp cén về dịch vụ Mộttrong những phạm tr đâu tiên mà C.Mác va Ph Angghen nghiên cứu về triét
oc là Chủ nghĩa duy vật lich si, trong đó những học thuyết hình thái kinh
tế-xã hội, cụ thể đổi tượng đầu tiên cân nghiên cứu là “sein xuất vật chất là cơ sởcủa sự tôn tại và phát triển xã hội” Theo cách tiếp cận của kính tế học tân cổ.dién hay kinh té học vi mô, Sàn xuất là quá trình chuyển hóa các yêu tổ đầuvào thành các yêu tổ đâu ra” Tiếp cận theo góc độ kini fố, “Dich vụ trong.quốc té „ được hiểu là những thứ tương tư như hàng hóa nhưng là phi vật chất
Co những sản phẩm thiên về sản phẩm hữu hình và những sin phẩm thiên hẳn
về sản phẩm dich vụ, tuy nhiên đa số là những sản phẩm nằm trong khoảng,giữa sản phẩm hang hóa-dịch vu"?
Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) là Hiệp định toàn diện
về thương mại dich vu, được coi là khung nguyên tắc va cam kết tiêu biểu của.Sạc (Em ciä thi teưRtplaol4d6iùng-C-itimptlabveckaggtmt ty cập lần cối ngày
on/ian021
hmm google coke git ised orghr2s/D%2SEI%2SBBW ISEB, 196 25E1%25EB%2
“SASCise=D Gsore=edors t= 163031 08341000 tung AO Van CSGFOHWIGngASEBCOGIES mạy
‘Gp Hn cuöinghy 120072021
Trang 16các Quốc gia thành viên WTO khi mỡ cửa thi trường nay Đây được coi la bộnguyên tắc chung về mở cửa thị trường TMDV, vì vậy tim hiểu khái niệmđịch vụ và TMDV trong GATS là cách dễ dàng nhất
chung mã tat cả đa số các Quốc gia trên thể giới la thảnh viên của WTO đều
đánh giá quan điểm
công nhân Từ cách phért ioại 12 ngành dich vu trong GATS, có thể thayhướng tiếp cân định nghĩa dịch vụ của Ban thư ký của WTO dựa trên các lĩnh.vực hoạt động tao ra giá tri thăng dư lớn va chủ yêu trung kinh tế hiện dai*'Việc phân loại dich vụ như vậy đã đáp ứng được yêu cầu cụ thể hóa các camkết về dich vu của các quốc gia thành viên của GATS trong béi cảnh thương mại toàn câu hóa, tao ra một méi trường đầu tư về thương mại dịch vụ chocác quốc gia thảnh viên một cách rõ rang và minh bạch chưa từng có tại thờiđiểm GATS chính thức được thông qua Có thé thay, cách tiếp cân định nghĩa
và phân loại dịch vụ như Ban thư ký WTO van có những ưu điểm nhất địnhtrong hoàn cảnh các FTA thể hệ mới ngày cảng có những phương pháp cam kết rông mỡ hơn và mức độ tư do hóa cao hơn GATS
Cac hoạt động tạo ra giá trị thăng dư được hiểu la dich vụ có đặc điểm.chung lả kết quả của nó có thé la san phẩm dưới dang vô hình hoặc hữu hình.Hoat động lâm tăng giá trí của một hoặc nhiều hang hóa có sẵn trở thành mộtsản phẩm có giá trị cao hơn ban đâu được hiểu chính xác lả dịch vụ Hoạtđông tạo ra một sản phẩm có giá trị vô hình như sự thuận tiện, tri thức, sứckhöe, chất lương cuộc sống cũng được hiểu chính aca dich vu
Tuy vậy, khi xem xét đến yêu tô lợi nhuận thực tế trong bồi cảnh hiện.đại, những hoạt đông được hiểu là địch vụ không nhất thiết phải gắn liễn vớilợi nhuận, vi điều đó phụ thuộc vao chủ quan của chủ thể cung cấp dịch vụnói chung và dịch vu xuyên biên giới nói riêng, Vi du như “dich vụ công” là
‘vino, gaits thể tao; Dich va vật và các ch vu hic
Trang 17những tiện ich ma chủ thể cung cấp dich vụ dem lại cho người sử dung dich
vụ, tùy vao những gia tri khác ma chủ thể cung cấp dịch vụ nhận lại được mađịch vụ công có thể được sử dụng bằng hình thức không thu phí, hoặc có thuphi với một khoản chi phí tôi thiểu để duy tri địch vụ Hiện nay, dich vụ
được sử dụng bởi cã cá nhân, pháp nhân trong nước.lẫn cá nhân, pháp nhân mang quốc tịch nước ngoài
Từ những quan điểm trên, tác gã cho rằng dưới góc độ nghiên cứu.công tại Việt Nam có
pháp luật, “địch vụ” có thé iiễu 1a những hoạt động tao ra giá trị mà chaithé cung cấp địch vụ tlưực hiện cho clut thé sứ dụng dich vụ mà sân phẩm:của nó có thé dưới dang vô hành hoặc hizu hành.
1112 Tiương nui dich vu
“Thmong mai dich vụ trong tiếng Anh được goi là Trade in Services.Quan hệ mua ban giữa người tao ra dich vụ va người str dụng dịch vụ diễn radưới hình thức cung ứng dịch vụ Đây là một quá trinh liên hoản bao gồm nhiều khâu có liên quan mắt thiết với nhau Quá trinh nay được gọi chung là
thương mại dich vụ `” Đây là cách tiếp cên định nghĩa Thương mai dich vụtrên gúc để: kink lễ học; Việt định nga như vey có THỂ plop người nghiêncứu phân biệt Thương mai dịch vụ và Dich vụ thương mại, so sánh giữa hai đổi tương nghiên cứu nay từ nội hàm đến ngoại diên cia đối tương Tuy nhiên, việc nghiên cứu khải niêm Thương mại dich vụ trên góc độ luật học,cần tiếp cân tử các tiêu chí gián tiếp thể hiện trong các cam kết cụ thể vẻ.Thương mai dich vụ trong các Điền ước quốc tế ma Việt Nam đã tham gia
Chẳng hạn như, Thương mai dich vụ trong các cam kết của các quốcgia thành viên GATS được hiểu rổ nhất qua việc định nghia các phương titecung cấp địch vụ, bao gôm:
ˆ apse google comes vitae oauang mai öEl và it i services gi an bit vohdicha tongs
2200114110610119 3Ebt:v=Diiroyci=dbsrsfsst=163039:0354260006xs>A0xVwtEjA, ID Ze
‘EDRUETSc my cp Tm cubingty 12093021
Trang 183) Hiện điện thương mai (Commercial presence);
4) Hiện diện thể nhân (Presence of natural person).
Pincong thức 1 - phương thức cùng cắp qua biên giới là phương thức
mà theo đó, dich vụ được cung cấp từ lãnh thé của mét Thanh viên này sang lãnh thé của một Thánh viên khác Ví dụ, vận tải hàng hóa hoặc vận chuyển hành khách từ Trung Quốc vao Việt Nam Đặc điểm nhận biết của phươngthức nay lả hoạt động dich vụ dién ra từ lãnh thé quốc gia nước ngoài vào.Việt Nam, không xét đến các yêu té chủ thé cung cấp dịch vụ vả chủ thể yêu cầu dịch vụ
Phuong thức 2 - phương thức tiêu đìng ngoài lãnh thổ là phương thức
‘Thanh viên khác éu ding địch vụ Ví du, du học sinh của nước ngoài thuênhả tại Việt Nam Đặc điểm của phương thức nay là chủ thể sử dụng dich vutiêu dùng tại lãnh thổ của Thành viên khác, thông thưởng việc cam kếtphương thức này là điều dé dàng, gin như không có han chế gi vi lợi ich trựctiếp mã phương thức nảy dem lai cho các quốc gia thành viên vả hẳu như không có rũi ro.
Phuong thức 3 - piương thức hiện diện thương mại là phương thức màtheo đó nhà cung cấp dich vụ cũa một Thanh viên thiết lập các hình thức hiệndign của mình như Công ty 100% vốn nước ngoài, Công ty liên doanh, Chỉnhánh, Văn phòng đại diện trên lãnh thé của một Thành viên khác để cùng,cấp dich vụ Vi du, Samsung Electronics Co.„ Ltd thành lập Công ty 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam là Công ty TNHH Samsung Electronics ViệtNam (25/03/2008) Nhân biết phương thức này, có thé thấy các cá nhân, phápnhân nước ngoải (nhà đâu tư nước ngoài) thành lập doanh nghiệp hoặc đơn vi
Trang 19trực thuộc của minh tại lãnh thé quốc gia Thanh viên khác dé cung cấp dich
vụ, ma hình thức của nha đầu tư nước ngoài được gọi là hiện diện thươngmại Mức đô cam kết mỡ cửa về dich vụ đối với phương thức nảy được đánhgiá trên tỷ lệ vin ofa nhà đầu từ nước ngoài và việc 16 trình cam kết tỷ lê vncủa nhà đầu tư nước ngoai cũng như hình thức đâu tư có bắt buộc liên doanhhay không Có thể nói, đây là phương thức phổ biển va rất quan trọng trongviệc đánh giá mức độ cam kết của Thanh viên về thương mai dich vụ.
“Phương thức that 4 - phương thức hiện diện thé nhân: là phương thức
mà theo đó, thể nhân cung cấp dịch vu của mét quốc gia Thành viên dichuyển sang lãnh thé của một quốc gia Thành viên khác để cung cấp dịch vụ
‘Vi dụ, các chuyên gia của Mỹ sang Việt Nam để day học Các cam kết của
‘Viet Nam hiện tại đối với phương thức cung cấp dich vụ nảy của thể nhânnước ngoài còn dang rat hạn ché va dé dat, đa số là chưa cam kết, trừ các camkết chung, Từ cách tiếp cân phương thức cung cấp dịch vu, có thé sắc định rổrang được phạm vi những vấn dé pháp lý phat sinh khi các chủ thể cung cấpdich vụ của các quốc gia Thành viên tiền hành hoạt động thương mại trongcác lĩnh vực được coi là dich vụ trên lãnh thé của các quốc gia Thành viênkhác Các van dé pháp lý đó có thé tác động trực tiếp đến các mất: Kinh tế,Văn hóa, Chính tr của quốc gia Thanh viên khi mỡ rộng các cam kết vé Thuong mai dich vu.
Khí nghiên cứu các dich vụ được cung cấp qua biến giới tại ChươngDich vụ của CPTPP, có thể thay các dich vụ được điều chỉnh trong Hiệp địnhnay là những dich vụ được cung cấp:
'Từ lãnh thé của một thành viên qua lãnh thé của thành viên khác,hoặc
+ Tại lãnh thé của một thành viên cho một chủ thể của thảnh viênkhác, hoặc
Trang 20«Bai một chủ thé mang quốc tịch của một thanh viên trên lãnh thổcủa một thành viên khác
Tuy phương pháp cam kết trong WTO va CPTPP khác nhau, nhưng sacđịnh phân loại dich vụ vả phương thức cung cấp dich vụ déu cĩ thể xác địnhđược pham vi ma Thương mai dich vụ cĩ thể tác động đền, từ đĩ cĩ cải nhìn.tổng quát nhất vẻ định nghĩa Thương mại dich vụ Do đĩ, co thể xác định:
*Thương mại dich vụ là tồn bộ các quan lệ phát sinh Khi một chủ thécung cấp Dich vụ cho cut thể khác mà trong quan hệ đĩ cĩ it nhật một yến:
đồ nước ngồi Các yêu tơ nước ngói cĩ thé được xác định là:
~ Dich vụ được tiếu hành từ lãnh thơ quắc gia nay sang lãnh thơquéc gia khúc;
~ Quốc tịch của cluủ thé cung cấp dich vụ hoặc Quốc tịch của chit thé
sử dung dich vụ là Quốc tich nước ngồi;
~ Thành lập hiện điện thương mại trêu lãnh thơ quốc gia khác.”
Trong đĩ, yêu tổ nước ngồi được thể hiện rõ nhất và điển hình nhấtđược thể hiện qua Thanh lập hiện diện thương mại trên lãnh thổ quốc gia khác
để thực hiện hoạt động kinh đoanh dịch vụ, bởi Hiện điện thương mại cĩ thể1ä doanh nghiệp, đơn vi trực thuộc của nha đầu tư nước ngoải nhưng đượcthành lập trên lãnh thổ quốc gia khác, tuân thủ pháp luật quốc gia đĩ và được.hưởng những quy chế pháp lý như của doanh nghiệp nội địa lẫn những tru daiđầu từ nhất định
112 Đặc điểm của throng mai dịch vụ
Thương mai dich vụ được thể hiện dưới hình thức và ngảy cảng đadang hĩa do sự phát triển về khoa học kỹ thuật, nu câu zã hội ngây cảng cao,đời hỏi nhiều dich vụ với yêu cầu vẻ chất lượng, sự tiện lợi vả nhiễu yếu tổmới Đi kèm với thương mai hang hĩa đa quốc gia ngày cơng trở nên phổ biển
"pila 10:1 Chương 10 Hiệp định CPTPP vé thương mại dich vụ sayin’
Trang 21va cin thiết, thì các dich vụ mới hỗ tro, đòi hdi các nên tăng công nghệ,logistics, tư van pháp lý va các dich vụ liên quan cũng phát triển với tốc độ.nhanh chéng Từ đó có thể thấy, tính chất tương đồng, gắn bó giữa thươngmại hàng hóa va thương mai dich vụ Từ tính chất tương tư giữa hang hóa vàdich vu, có thé thay thương mai hang hóa va thương mại dich vụ đều có đặcđiểm la sản phẩn/hoạt động được mang ra trao đổi déu mang giá trị cao hơn.giá tị của sản phẩm/hoạt động ban dau Giá trị có thể hiểu theo nghĩa rộng.không chỉ đơn thuần là trực tiếp kinh doanh, tạo ra lợi nhuân có giá tri nhưtiên, sản phẩm hữu hình ma giá tị ma thương mai dich vụ có thé mang lại
là sự hiện điện, thương hiệu, giá tị thương mai khác Như vậy, đặc điểmđầu tiên của thương mại dịch vụ là thương mại dịch vụ tạo ra các giá trị
"hữu hình hoặc vô hình cho nhà cung cấp dịch vụ, gắn bỏ chất chế va pháttriển tỷ lệ thuận cùng thương mại hảng hóa
Thứ hat, thương mại dich vu có xu hướng phát triển thành ngành.
"kinh tế có tỷ trọng ngày càng lớn trong chuỗi cung ứng toàn cầu Từ việc
cơ cầu thi trường thương mai ngày cảng đa dạng, nhu câu của con người ngàycảng cao trong chất lượng các sản phẩm tiêu ding của minh, các yếu tổ vềhình thức cung ứng dich vụ, thời gian sử dung dich vụ, kể c& các yêu cầu saukhi dich vụ được coi như một hình thức bao hành cũng được đưa ra chonhững nha cung cấp dich vu Theo xu hướng phát triển đó, thương mại dich
‘vu sẽ trở thành một ngành kinh tế hoàn toàn độc lập với những giá tị thươngmại mang lại không thé nhâm lẫn với những ngành kinh tế khác, đóng goptrực tiếp và tạo nên xu hướng nhu câu trao đổi gia trị của con người trong xãhội hiên đại.
Thứ ba, thương mại dich vụ có khả năng gặp phải những rào căn.
thương mại vô hình và khó kiểm soát hơn thương mại hàng hóa Việchình thức cùng cấp dich vụ có yêu tổ nước ngoài đã vốn rất đa dang va khó
Trang 22xây dựng những tiêu chỉ chung để tạo nên một môi trường cạnh tranh hoàntoàn tu do và lành mạnh cho các nha cung cấp dich vụ nước ngoài và nhà cng cấp dich vụ nội địa én khi thực hiển việc cũng cấp các dịch vu đó, các nha cung cấp dich vụ nước ngoải sẽ còn gấp thêm vô số các rảo căn khác,được tạo nến một cách vô tình hoặc cổ tinh khiến việc cung cấp dịch vụkhông thể được thực hiện một cách tự nhiên, gây nên những tổn thất nhìn thayđược trước mắt và những tén thất về sau cho những nha cung cấp dịch vụ.nước ngoài Từ thực trang đó, việc xây dựng những cam kết vẻ thương mại dich vu trong các Hiệp định tự do thương mai ngảy cảng có những góc đô tiếpcân vấn để một cách da dang, dé áp dung phủ hợp trong từng bỗi cảnh kinh tếchung giữa các quốc gia thành viên, hình thành nên một sên chơi thương mai dich vụ chung mà các quốc gia thảnh viên đó cảm thấy phù hop Dù gấp phảinhững rao can thương mại như vay, đây van là những khó khăn có thể nhìnthấy trước, các quốc gia thành viên trong khi tiến hành thương lượng, đàmphán, cân ra soát, tìm hiểu chính sách, pháp luật quốc gia của các thanh viênđổi tác, tir đó yêu cẩu những cam kết tự do thương mai dịch vụ mang tínhcông bang, thể hiện tinh thân hợp tac tự nguyên và bình đẳng.
12 NỘI DUNG CAM KET GIA NHẬP CPTPP VE THƯƠNG MẠI
DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM
‘Mc dù Việt Nam đã tham gia các Điều ước quốc té về thương mai dich
vụ với 07/10 quốc gia thành viên còn lại trong CPTPP, nhưng có nhiễu lý dokhiến các quốc gia déu thông nhất tham gia một Hiệp định mới mang tênCPTPP Bang việc đánh giá mức độ cam kết về TMDV của Việt Nam trong.các FTA song phương đã ký kết với các quc gia thành viên CPTPP, tác giảmuốn lam rõ nội dung nguyên nhân thúc đẩy CPTPP ra đời, bồi cảnh ký kếtCPTPP, trong đó đặc biệt là nội dung vi sao các cam kết vé TMDV trong
Trang 23CPTPP lại là cần thiết va phải chú trọng vào mức d6 cam kết, pham vi cam kết về TMDV như vay.
12.1 Bối cũnh Việt Nam gia nhập CPTPP
Các Hiệp định song phương giữa Viết Nam và những quốc gia thànhviên của CPTPP vẻ cơ bản mới thé hiện những cam kết chung trong lĩnh vực.thương mại nói chung, những nguyên tắc cơ bản trong thương mại quốc tế
BANG DOI CHIEU CÁC FTA GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC QUOC GIA
THÀNH VIÊN CPTPP VE THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ.
T | Hiep dink bao ho [05/037
và thúc đẩy đầu tư | 1991
lẫn nhau Việt Nam
- Australia
Khong để cấp trực bếp den TMDV, co những nội dung chỉ tiép cân đến thúcđẩy dau tư, có quy định liên quan đếnnhập cảnh va cử trủ của các nhân viênMức 46 cam kết vé TMDV: chưa cụ thể
Đã có định nghĩa rõ ràng hơn về Dau tư
và những định nghĩa liên quan, quy định
cụ thể hơn về nước được hưởng quyển
wu đấi, chuyển đầu tư về nước, nhưng.nhìn chung, mức độ cam kết tươngđương Hiệp định bão hộ va thúc đẩyđầu tư lẫn nhau giữa Việt Nam —Australia
Trang 24Tiệp định thương
mai Việt Nam
-Singapore
24/097 1992
Dũ mang tên Hiệp định thương mai nhưng Hiệp định thương mại Viết Nam
~ Singapore chi tap trung vào cam kết đối xử tối hud quốc ở các thủ tục, thuế hải quan và các khoăn thuê khác choviệc trao đổi thương mại nói chung giữahai nước, hoàn toàn không phân định 16 TMDV hay tiếp cận giãn tiếp qua các cam kết về đâu tư hay lao động
Điểm mới hon gữa FTA Viet Nam — New Zealand so với FTA giữa ViệtNam — Singapore 1a Điêu Khoản miễn.trừ vi mục đích lợi ich an ninh, bão về sức khöe, ngăn ngửa dich bệnh và Điều,khoăn vé thanh toán, đông tiên chuyển.đổi Tuy nhiên, các Hiệp định nay đềukhông cam kết về TMDV, dù trực tiép hay giản tip
Tiệp định tránh
đánh thuế 02 lân
Việt Nam - Brunei
33117 2008
Tiệp định đ quy đính về Van chuyển
va Vận tai hang không, tuy vay, cụ thé
là những cam kết về Thuế và lợi nhuận.
từ các ngành địch vụ đặc biệt nay Hiệp định không tiếp cân TMDV như một ngành kinh tế độc lập vả mang lạinhững lợi ich song phương dang để đảm.phan tại thời điểm đó
Trang 25Higp Ginh Viet | OI/I0/] Ra đời sau kia Viet Nam gia nhấp tô Nhất vẻ déi tác | 2009 | chức thương mai thể giới WTO, có lýkanh tế do đề dé hiểu rằng Hiệp định Việt Nhật
về đối tac kinh tế đã có những cam kết
cu thể vé Thương mại dich vụ tạiChương 7 của Hiếp định Tuy vay, những cam kết của FTA nay về TMDV của Việt Nam không rồng cam kết tạiGATS cũng như Biểu cam kết cụ thểcủa Việt Nam về TMDV khi gia nhậpWTO
Tiệp đnh thương | /01/ | Mặc di là một trong những FTA the hệ mại tư do Viet | 2014 | mới, nhưng Hiệp định thương mai tự do Nam - Chile Việt Nam ~ Chile không bao gồm nội
dung cam kết về TMDV Đây là một trong những lĩnh vực đóng vai trở đônglực cho sự phát triển kinh tế quốc tế đaphương, vi vay, Việt Nam cần thiết phải
có những cam kết cụ thể với các quốcgia từ những châu lục khác như Chile,không thé bị giới hạn cục bộ trong các.FTA với các quốc gia ASEAN,
VietNam Cha
Canada có
VietNam — Chưa
Mexico có
Trang 26Khi nghiên cứu cục bô trong các FTA với các quốc gia ASEAN, thương mai tự do Việt Nam - Chile không bao gồm nội dung cam kết vẻ TMDV Đây là một trong những lĩnh vực đóng vai trò động lực cho sw pháttriển kinh tế quốc tế đa phương, vi vt tranh chấp, trưng thu - quốc hữu hóa
và một số vấn để tạo diéu kiện thúc đầy đâu tư Tương tư như Hiệp định giữa'Việt Nam - Malaysia về khuyên khích và bão hộ đầu tư chi bao gồm 11 Điềuvới những cam kết Đôi zử tối hué quốc, quốc hữu hóa, đâu tư, giải quyết tranh chấp, Đến khi Việt Nam va Singapore ký kết Hiệp định thương maisong phương đầu tiên, van để mới được cam kết cu thé hơn những Hiệp địnhtrước đó là việc quy định một số mặt hang được miễn trừ thuế quan khi vào.lãnh thổ của Quốc gia còn lại Năm 1994, Việt Nam- New Zealand ký kếtHiệp định thương mai va hợp tác kinh tế Thương mai tu do Việt Nam ~ Chile không bao gồm nội dung cam kết về TMDV Đây lả một trong những lĩnhvực đóng vai trò quan trọng với một số hoạt động như quảng cáo nhập khẩu,trưng bay, triển lãm có tác động xúc tién thương mại Dén thời điểm năm
2014, Hiệp định thương mai tu do Việt Nam- Chile được ký kết sau khi Việt
‘Nam gia nhập Tổ chức thương mai thé giới WTO Những cam kết cụ thể đãlên đến 14 Chương (trong đó những van đề mới so với những FTA với các quốc gia còn lại trong CPTPP là: Quy tắc xuất zứ, Quản lý hãi quan, Các biệnpháp vệ sinh an toản thực phẩm vả kiểm địch động thực vật, Quy chuẩn kỹthuật, tiêu chuẩn vả quy trình đánh giá sự phủ hợp, Phòng vệ thương mại,Hop tác, Minh bạch hóa và Hành chính) Những cam kết trong 14 Chương,của Hiệp định nảy cơ bản déu không nằm ngoải pham vi cam kết của ViệtNam khi gia nhập WTO, tuy nhiên việc Việt Nam va Chile cùng nhau ký kết
Trang 27một Hiệp đính song phương vé thương mai tự do với những điều khoản cụ thể
để tạo ra một hành lang thương mai vững chắc cho sự giao thương giữa hainước Đây hoàn toàn là một FTA thé hé cũ điển hình, chưa đáp ứng được yêu.cầu cam kết đa lĩnh vực, còn nhiễu vấn để phi truyền thống ma Hiệp định nảychưa điểu chỉnh Với những hạn chế như vậy, việc cam kết một Hiệp định.thương mai tự do toàn diện trong thời kỹ kinh tế quốc tế sô: động hơn bao giữ hết đồi hỏi các Quốc gia phải tham gia đảm phản những nội dung mới hơn, cụthể và sâu rộng hơn để doanh nghiệp có thé tìm kiểm cơ hội với các Quốc giakhu vực và Châu lục khác, thúc đây kinh tế nội địa
Khởi đâu, Hiếp định TPP (tién thân của CPTPP) được đảm phán songsong tai các cuộc đảm phán chương trình phát triển Doha (DDA) bởi 04 quốcgia la: Brunel, Chile, Newzealand, Singapore nên được gọi tit là Hiệp định P4
Hoa Ky tham gia vào P4 ngày 22/09/2008 và dé xuất các bên cùng đêm,phán một Hiệp định mới la Hiệp định Đối tác zuyên Thái Bình Dương (TPP)trên tinh than của P4 Dưới tém anh hưởng không hé nhé của các quốc gia thành viên lúc bay gid trong TPP, Australia vả Peru ngay sau đó đã tuyên bổ tham gia Hiệp định nay Năm 2009, Việt Nam với từ cách là quan sắt viên đặc biệt mong mudn tham gia TPP Sau 3 phiến đảm phán, Việt Nam chính thứctham gia Hiệp định nay nhân Hội nghị Cap cao APEC tổ chức từ ngày 13 đếnngày 14 tháng 11 năm 2010 tai thành phổ Yokohama (Nhat Bản)
TPP đã tiép nhân thêm các thành viên mới la Malaisia, Mexico, Canada
và Nhật Bản trong quá trinh đảm phần, cơ bản thống nhất các nổi dung tạiHội nghĩ Bộ trưỡng tổ chức tai Atlanta, Hoa Kỳ vào thang 10 năm 2015 sukhoảng 30 phiên dam phán cấp kỹ thuật va hơn 10 cuộc đảm phán ở cấp Bộtrưởng Ngày 04/02/2016, Bô trường của 12 nước tham gia Hiệp định TPP đãtham dự Lễ ký để xác thực lời văn Hiệp đính TPP taiAuckand, Newzealand
Trang 28cứu, trao đổi nhằm thống nhất được hướng xử lý đối với Hiệp định TPP trongbối cảnh mới Tháng 11 năm 2017, tai Da Nẵng, Việt Nam, 11 nước còn lại
đã thông nhất dai tên Hiệp định TPP thảnh Hiệp định CPTPP
1.2.2 Những cam kết về TMDV của Việt Nam trong CPTPP
Hiệp dink đối tác xuyên Thai Binh Dương (CPTPP) là Hiệp định thương mai thể hệ mới có quy mô lớn, có phạm vi rông va bao him những cam kết cụ thể u sắc trong nhiễu vấn để nói chung và Thương mại dịch vụ nói riêng Cũng như các quốc gia thanh viên khác của CPTPP, Việt Nam tuân thủ các Nguyên tắc chung của Hiệp định va zây dưng những Ngoại lệ riêng của mình khi đàm phán và cam kết các nội dung về TMDV.
Các nguyên tắc chung về TMDV dành cho Nha cung cấp dich vu từ quốc gia thành viên CPTPP la
+ Nguyên tắc Đối xử Quốc gia (National Treatment - NT);+ Nguyên tắc Đổi xử Téi huệ quốc (Most Favoured Nation
+ Nguyên tắc về Tiếp cận thi trường (Market Access), + Nguyên tắc vé Hiện diện thương mai (Local Presence) Các nguyên tắc này được quy định tai Chương 10 CPTPP- Thương mai dich vu zuyên biên giới Các trường hợp ngoại lê của Việt Nam được quy định tại Các phụ lục 10.A, 10.B kèm theo Chương nảy va Danh muc các biện pháp bao lưu không thương thích với nghĩa vụ chính của chương Dịch vụ và chương Dau tư (gọi tất là danh mục NCM).
12.21 Nguyên tắc Doi xữ Quốc gia (NT)
Tai Chương 10 CPTPP, Điều 10.3 quy định về Đồi xử Quốc gia
Trang 29“1 Mỗi Bồn sẽ dành cho dich vụ và nhà cung cắp dich vụ của một Benkhác, đốt xử không kém tiuân lợi hơn mức Bền đỗ dành trong hoàn cảnhtương he cho địch vụ và nhà cung cấp dich vụ của chính Bên đó.
3 Dé chắc chắn hon, đối xit sé được dành theo đoạn 1 là liên quanđến Chính quyén cấp kim vực, đổi xử không Rém thuận lợi hơn mức đối
xử thuận lợi nhất mà Chính quyền cấp kim vực đỗ dành trong hoàncảnh tương tự cho các nhà cung cắp dich vu của Bên mà Chính quyễn
đó trực thuộc
Đối xử quốc gia là một nguyên tắc trong luật quốc té được áp dungtrong nhiêu điều ước quốc tế liên quan đến thương mại và sở hữu trí tuệNguyên tắc nảy yêu cầu đổi xử bình đẳng giữa cá nhân/pháp nhân nước ngoài
và cả nhân/pháp nhân trong nước Theo đổi xử quốc gia, một quốc gia traocác quyển, lợi ích hoặc đặc quyển cụ thé cho công dén cia mình cũng phảicấp những lợi thé đó cho công dan của các quốc gia khác khi họ ở trong quốcgia đó Trong bỗi cảnh của các điều ước quốc té, một quốc gia phải đối xửtình đẳng với công dân của các quốc gia khác tham gia diéu ước Hang hóanhập khẩu va hang hóa sản xuất trong nước can được đối xử bình đẳng - ítnhất là sau khi hang hóa nước ngoài vào thị trường, Mỡ rộng ra, một dịch vụ.
do nhà cung cấp dich vụ nước ngoài cũng phải được đổi xử bình đẳng với mộtdich vụ được cũng cấp bởi nha cung cấp dich vu trong nước
Mặc di điều nảy thường được coi lả một nguyên tắc mong muốn,nhưng theo thông lê, khi hiểu ngược lại nó có thé có nghia là một nha nước cóthể yêu cầu người nước ngoài thực hiện bat cứ ngiĩa vụ gì mà nhà nước đóyên cầu công dân của mình thực hiện
Nguyên tắc đổi xử quốc gia tại Chương 10 trong CPTPP được hiểu cụthể hơn định nghĩa của Đồi si quốc gia theo đính nghĩa như trên Nguyên tắcĐối xử quốc gia là một phân không thể thiểu của nhiều Điều ước quốc tế về
Trang 30gia thành viên khác được hưởng chế đô dai ngé thương mai (ưu đãi, miễn trừ)như chế độ ma họ áp dung cho nhà cung cấp dịch vụ trong nước
Củng với nguyên tắc tối huệ quốc, nguyên tắc doi xử quốc gia la mộttrong những nên tảng của pháp luật thương mại quốc
Để hiểu về Nguyên tắc quốc gia trong TMDV tại CPTPP, ta có thể sosánh điều kiến đối với nha cung cấp dịch vu quốc gia thành viên muốn cũngcấp dịch vụ tại Việt Nam qua ví dụ: “Xét các Điêu kiện dé ngần hàng nước.ngoài mo chi nhánh tai Việt Nam có giông điêu liện dé ngân hang trongước mở chi nhánh hay không, nếu giỗng nhau là nguyêu tắc NT đã được
ân thủ.” Đây là thé hiện của sự "đối xữ không kém thuận lợi hơn, tronghoàn cảnh tương tự” tại Nguyên tắc Đôi zử quốc gia về TMDV trong CPTPP,
Đối xử quốc gia trong TMDV cia CPTPP cắm phân biệt đổi xử giữa nhả cũng cấp dich vu trong nước và nha cũng cấp dịch vụ nước ngoài Thực hiện nguyên tắc đối xử quốc gia trong Thương mại dich vụ giữa các nướcthành viên CPTPP tao ra sự bình đẳng vé cơ hôi canh tranh giữa những nhacung cấp dich vụ nước ngoài va nhà cùng cấp dich vụ trong nước Mục dich của quy tắc thương mai nay là để ngăn chăn các hoạt động cn trỡ việc cung cấp dich vụ xuyên biên giới/đầu từ của nhà đâu từ nước ngoài hoặc nhữnghành vi đối xử thiêu công bằng đổi với tổ chức kinh tế đã được thành lập hợppháp trên lãnh thổ quốc gia đó Nhà nước Việt Nam áp dụng Đổi xử quốc giatrong thương mai quốc tế nói chung vả trong thương mại dịch vụ, cụ thể trong,cam kết tại Điều 10.3 Chương 10 CPTPP nói riêng, trên cơ sở các nguyên tắc'trình đẳng, có di có lại va cùng có lợi
1222 Nguyên tắc Đối xử tôi huệ quốc (Most favoured
nafion-MEN)
Trang 31Điều 10.4 Chương 10 CPTPP quy định như sau
“Mỗi Bên sẽ démh cho dich vụ và nhà cung cấp dich vụ của một Benkhác đối xit không kém tuân lợi hơn mức Bên đô dành trong hoàn cảnhtương tực cho dich vụ và nhà cung cấp dich vụ của bắt Rỳ Bên hay quốc giakhông phải là Bên nào khác.
Việc xác định “hoàn cảnh tương tr" theo Điều 10.3 (NT) và Điều 10.4(MEN) đều phụ thuôc vào hoàn cảnh tổng thể, bao gồm cả việc đối xử liênquan có phân biệt giữa địch vu hoặc nhà cùng cấp dịch vụ trên cơ sở các mục tiêu phúc lợi công công hop ly hay không
Tổi huệ quốc (MEN) được hiểu trong quan hệ kinh tế và chính trị quốc
tế là một trang thai hoặc mức đô đối xử mà quốc gia này dành cho quốc giakhác trong thương mại quốc tế Quy chế nay mang tinh chất có di có lại Nóicách khác đó là chế độ đổi xử bình đẳng giữa những thực thể được ưu đãi.Tuy nhiên, trong bồi cảnh thương mại hiện đại, quy chế Tôi huê quốc mang ýnghĩa chuẩn mực của sự đối xử uu đãi ma một quốc gia phải dãnh cho các đổitác thương mai của minh”
Thuật ngữ này có nghĩa là quốc gia được hưởng sự đổi xử nay trêndanh nghĩa phải nhận được các lợi thé thương mại bình đẳng với tư cách là
"tôi huệ quốc" bởi quốc gia cho phép đối zử đó (lợi thé thương mại bao gồmthuế quan thấp hoặc hạn ngạch nhập khẩu cao, trong thương mại dịch vụ các.lợi thể nay có thé thể hiện bằng rao cân chính sách thương mại dịch vu, đầu.tư và những lợi thé về thuế thu nhập doanh nghiệp hay hạn chế những truđối đâu tu mà quốc gia thành viên đó đã cam kết Một khi đã công nhân quy chế MEN cho quốc gia khác thì không được đổi xử kém thuên lợi hơn bat kyquốc gia nao khác củng có quy chế MEN bởi quốc gia cam kết trong hoan
"pap JEivŠnggôn gghrb9/TWVEI%/BB%91: hn96E1%4BĐ%S7 qONEIGEENOIe muy cp lần cuỗingày
1ôN92031
Trang 32thuế quan MEN và Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) là những nguyên tắcnén ting của thương mai WTO, củng những nguyên tắc mới trong béi cảnh tự
do thương mại thể hệ mới tạo nên một môi trường tự do thương mai nóichung và thương mai địch vụ nói riêng đây triển vọng và phát triển
Nguyên tắc tôi huệ quốc trong fink vực thương mai dịch vu thườngđược quy định cho phép dich vu được cùng cấp bôi một cá nhân/pháp nhânmang quốc tịch nước ngoài hoặc từ một quốc gia đối tác được hưởng chế độithương mại "Rhông kém va đất hơn chế a3 un đãi nhất" mà quốc gia số tại
“đàmh cho những nhà cưng cắp dich vụ tương tự của bat ip quốc gia nào khác.trong các điểu ước quốc tế về tự do thương mai, luật quốc gia Chế độ đối xửtối hué quốc là một trong những nên tảng cơ ban nhằm “đặt nên móng niềmtin” cho các quốc gia khi tham gia bắt cử một hiệp đính tự do thương mai nào.
Vi vây, trong những cam kết vẻ thương mai dich vụ của CPTPP, nguyên tắc nay cũng được áp dung dua trên nguyên tắc có di có lại, đồi di thiện chi của các quốc gia thành viên
Mục đích của nguyên tắc tối hué quốc nhắm đảm bao sự bình đẳng giữacác quốc gia thành viên va các quốc gia khác có diéu tước tự do thương mai với quốc gia đối tac Quốc gia thành viên phải đầm bao việc cung cấp dich vụ của nha đâu tư nước ngoải được áp dụng những chế độ đãi ngô thương mai(tu đãi, miễn trừ) như chế độ ma họ áp dụng cho những nha cung cap dich vụ.trong nước Các quốc gia khi tham gia những điều khoản về tự do thương mại.dich vụ sẽ được bão đảm rằng quốc gia đối tác thương mại sẽ không dành choquốc gia khác chế độ thương mai ưu dai hơn, đông nghĩa với việc các lợi thécanh tranh tự nhiên của những quốc gia thảnh viên khác va quốc gia thành viên của CPTPP lả như nhau.
Trang 331.2.2.3 Nguyên tắc Tiếp cậu thị trường (Market Access)
Các yễu tô không được hạn chế theo Nguyên tắc Tiếp cân thi trường (Điều
105 CPTPP)
Khai niệm về cách tiếp cận thị trường.
“Tiếp cận thị trường” trong TMDV có thể hiểu là các yếu t6 ảnhhưởng trực tiếp dén việc Chủ thể cung cấp dich vụ Quốc gia thảnh viên cungcấp dich vụ vào lãnh thé của Quốc gia thảnh viên khác trên cả phương diệnđịch vụ xuyên biên giới lẫn dau tư
Các nha đảm phán CPTPP đã tiếp cận và xy dưng Nguyên tắc nay trêncác phương điện cu thé va bao quát, bao gồm: Số lượng nha cung cấp dich vụ,Tổng trị giá các giao dịch hoặc Tài sản, Tổng số lượng các hoạt động dịch vụ.hoặc dich vụ dau ra, Tổng số lượng thể nhân có thể tuyển được trong một lĩnhvực địch vụ cụ thể, hoặc Hình thức của pháp nhân
Nguyên tắc "mỡ cửa thi trường" bản chất là mở cửa thị trường chohàng hóa, dich vụ và đầu tư nước ngoài vảo mà không kém theo các điều kiệncăn trở việc dau tư Trong thương mại đa phương, khi tat cả các bên đều chấpnhận mỡ cửa thi trường của mình thi điều đó đồng nghĩa với việc tao ra một
‘hé thông thương mại toàn câu mở cửa
Trang 34người, quy mô GDP lên tới 10,6 nghin tỷ USD, tương đương 13,3% GDP thégiới?
Việc cam kết Nguyên tắc Tiếp cân thi trường ding nghĩa với việckhông han chế các yéu tô quyết định đến việc Nhà cung cấp dich vu nướcngoải dau tư vao Việt Nam, cũng đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp, cánhân Việt Nam có cơ hội tương tự khí muốn cung cấp dich vụ đến các quốcgia CPTPP Những đổi tượng có thể được hưởng lợi từ nguyên tắc nảy cânnghiên cứu danh mục NCM của Quốc gia thánh viên mà minh dự định đâu tư,tiếp cân thị trường, tim hiểu pháp luật nước sở tại đối với nhà cung cấp dich
‘vu trong nước để có chiến lược, phương thức tiếp cân phủ hợp với mục tiêukinh doanh của mình.
12.2.4 Nguyên tắc Hiện điện thacong mại (Local Presence)
Điều 10.6 Chương 10 CPTPP quy định
“Không Bên nào được yêu cầu nhà cung cấp dich vt
khác phải thiết lập hoặc duy trì văn phòng đại điện hay bat kỳ hinh thứcdoanh nghiệp nào, hoặc phải sinh sông, trên lãnh thô Bên đó nluc một diéu
u ctia một Bên
Kin dé cung cấp dich vụ xuyên biên giới.”
Có thể hiểu, phương thức hiện diện thương mại trong CPTPP lảphương thức mã theo đó, nhà cung cấp dich vụ từ mốt quốc gia thành viênthực hiện việc đâu tư bằng cách thiết lập một hoặc nhiều trong các hình thức hiện diện thương mai: như công ty 100% vốn nước ngoài, công ty liên doanh,chi nhánh, văn phòng đại diện, v.v trên lãnh thổ của một thành viên khác để.cùng cấp dich vu
hm googie cosh] g-gn gov a pags Ye sDavervier 26st gry si%⁄3D9040: 6:
oe sd est= 1503751120000 CegeADY air DEL GGMDARSOSADYOSIN uy củp la,
cabingey 13090031
Trang 35Điều nảy được hiểu lả hoạt đông cung cấp dich vụ thông qua hình thứchiện diện thương mại được các quốc gia thành viên CPTPP đưa vào và trởthành một hình thức hoạt động "Đâu tư”
Hiện điện thương mại tại một Quốc gia khác luôn là mục tiêu của bắt
cứ Nhà cũng cấp dich vụ nào Việc thảnh lập được một chí nhánh, văn phònggiao dich, dia điểm kinh doanh hay mốt doanh nghiệp có vốn đâu tư nướcngoái sẽ tối đa hóa những lợi ich mà nba đầu tư có thé đạt được Bởi khíthành lập được Hiện diện thương mai của minh, nha đầu tư tùy vào quy chếpháp lý ma Quốc gia thành viên CPTPP công nhận, có thể thông qua Hiệndiện thương mai của mình trực tiếp thực hiện việc cung cấp dich vụ, tao ra lợi nhuận và hưởng những ưu đối déu tư theo Pháp luật nội dia Quốc gia ma minh đâu tu vao, Việc các Quốc gia CPTPP công nhân Nguyên tắc Hiện điệnthương mai la một bước phát triển trong công cuộc đảm phán nhằm tạo môitrường thuận lợi cho nha đâu tư nước ngoài thực hiện những quyển canh tranh
cơ bản, loại bö những rào căn đâu từ mà những Hiệp định Thương mai tự do thể hệ cũ không làm được Với phương thức cam kết “chon-bé” về TMDV của Việt Nam trong CPTPP, việc áp dụng Nguyên tắc Hiện diéa thương mạicảng có thé linh động va hữu hiệu hơn Không cẩn quy chiều những rào cânđầu tư về thương mại dịch vu sang những Nguyên tắc cơ bản của pháp luậtquốc tế khác, các Quốc gia CPTPP có thé áp dụng trực tiếp Nguyên tắc naykhi các chủ thể được phép cung cấp dich vụ xuyên bién giới hoặc đầu tư sangQuốc gia thành viên khác gặp những khó khăn trong việc thành lập Hiện diệnthương mai của minh Từ đó, việc giải quyết tranh chấp vé quyên lợi của Nhàđầu tư nước ngoài với Chính phủ Quốc gia thành viên có thé được giải quyếtnhanh chóng và thuận lợi hơn.
“Niân xét cimung: Các Thành viên cam kết sẽ mỡ cửa toàn bô thị trườngcác dich vu theo đúng các nguyên tắc nêu tại Chương 10 (tóm tất ở trên)
Trang 36ngoại trừ các hạn chế đổi với các lĩnh vực dich vụ nêu tại các Danh muc các biên pháp không tương thích, quy định tai Phụ lục I và Phu lục II của CPTPP Các Danh mục nảy thực chất là các ngoại lệVbäo lưu cho phép các nước CPTPP không phải tuân thủ một số các nghĩa vu trong Chương Dich vụ qua biển giới va Đâu tu trong CPTPP.
12.2.5 Plat lục 10.A về Dịch vụ chuyên môn
Các ngành dich vụ được để cập đến trong Phu lục 10 A bao gồm Dịch
vụ kỹ sử và kiến trúc sư (Cấp phép hoặc đăng ký tam thời cho kỹ sư cũng liên quan đến ngành dich vu này), Dịch vụ pháp lý, Dịch vụ chuyên môn (quy định về Nhóm Công tác về Dich vụ chuyên môn)
+ Các quốc gia thành viên sẽ khuyến khích các cơ quan liên quan của minh xem xét các hoat động chuyên môn khi xây dựng các thỏa thuận vẻcông nhân chứng nhân chuyên môn, cấp phép và đăng ký Đối chiếu với cácdịch vụ chuyên môn trong phụ lục 10.4, 10B và cả Phụ lục NCM, có thểthấy các nha lập pháp Việt Nam cân rả soát pháp luật hiện hánh và hoàn thiệntiêu chuẩn chứng nhận chuyên môn, diéu kiện cấp phép và đăng ký đối vớiyên cu đâu tu từ nhả cung cấp dich vụ nước ngoài theo hướng đơn gién hóa
và dé dang ap dụng nhất Trên thực tiễn, việc công nhận chứng nhận chuyên.môn của một quốc gia khác vẫn có những sự áp dụng không đồng nhat giữanhiễu địa phương, việc quy định cảng cu thể va chỉ tiết nêu không được phdcập, tép huấn kỹ lưỡng, sẽ tạo ra tinh trạng những nhiễu, phién hả cho đốitương được hưởng quyền theo cam kết về dich vụ chuyên môn của CPTPP nói riêng, nhà cũng cấp dịch vu nước ngoài theo những Hiệp định thương mai
tự do nói chung
+ Các quốc gia thành viên có thé xem xét, nêu khả thi, việc triển khaithực thi cơ chế đăng ký hoặc cắp phép tam thời hoặc mang tinh dự ân chuyênbiết, căn cứ trên gidy phép đã được một nước cấp cho nha cung cấp dich vụ.
Trang 37và lành mạnh với các dich vụ được cung cấp trung nước va nên tạo têm lý từ người sử dung dich vụ đến những cơ quan chuyên môn quản lý về việc khôngcòn phân biệt điều kiện để nha cung cấp dich vụ nước ngoài Vé cơ chế cạnhtranh, pháp Iuat về cạnh tranh sẽ điều chỉnh và coi quy chế pháp lý của nhà cang cấp dich vu nước ngoài không có sw phân biết với quy chế pháp lý của nhả cung cấp dich vụ trong nước Đó lả mục tiêu cuối cũng của cơ chế thi trường, cũng như mong muén của cơ quan quản lý chuyên môn trong hoạt đông quan lý của mình.
12.2.6 Phụ lục 10.B về Dịch vụ chuyễn phát nhanh
Trang 38quốc gia Thảnh viên được phép đùng biện pháp độc quyền bưu chính nhằmgiúp mốt nha cung cấp deihj vụ bưu chỉnh trong lãnh thé quốc gia đó trởthành nhà cung cấp đặc quyển các dich vụ thu nhân, vận chuyển và phân phát
cu thể Mỗi Bên đuy trì độc quyển bưu chính sẽ xác định phạm vi độc quyển.trên cơ sở các tiêu chí khách quan, bao gồm các tiêu chí định lượng như ngưỡng giá hoặc trong lương, Ngoài ra, CPTPP yêu céu các bên không được phép cho nha cung cấp dich vụ thuộc diện độc quyền bưu chính được trợ cấpchéo cho chính dịch vụ chuyển phát nhanh của mình hoặc của bat kỹ nhàcung cấp cạnh tranh nào bừng nguồn tiên lầy từ dịch vụ bưu chính độc quyền Các nha cung cấp dich vụ thuộc điện độc quyển bưu chính không được phélạm dung vi tri độc quyền để hoạt động trong lãnh thổ của mình một cách.không phù hop với cam kết về Đôi xử quốc gia, Déi xử tối huệ quốc hay Tiếp.cân thị trường,
1.2.2.7 Phụ lục 10.C về Cơ chế chi tiễn không lùi đối với biện pháp
Khong tương thichPhu lục 10.C nhằm giải thích rõ điêu kiện áp dung cơ chế chỉ tiếnkhông lùi của Việt Nam Cụ thể, Việt Nam bảo lưu trong vòng 3 năm kế từkhi Hiếp định có hiệu lực những cam kết về
+ Đối zử quốc gia, đối xử tôi huệ quốc, tiếp cận thi trường, Hiện diệntại nước sở tại không áp dụng cho các sửa đổi đối với các biện pháp khôngtương thích ma mức sửa đối đó không làm giảm sự tương thích của các biệnpháp trên so với thời điểm Hiệp định CPTPP có hiệu lực với Việt Nam,
+ Việt Nam không rút lại quyền hay lợi ích của các nha cung cấp dich
‘vu của quốc gia thành viên khác, khi nhà cung cấp dich vụ nước ngoái đã cócác hoat động triển khai bao gồm việc hướng các nguồn lực và vốn nhằm
Trang 39thánh lập hoặc mỡ réng kinh doanh và nộp đơn xin cấp phép, khi Việt Namsửa đỗi các biên pháp không tương thích mà làm giảm sự tương thích của cácbiện pháp đỏ,
+ Việt Nam sẽ cung cấp chi tiết các sửa đổi ma lam giảm sự tương,thích của các biện pháp đó cho các bên trong thời hạn ít nhất 90 ngày trước
"khi tiến hành sữa đối
12.2.8 PhụlụcT
Phu lục I Biểu cam kết của Việt Nam thể hiện biện pháp không tươngthích được bão lưu (NCM), Các mé phân ngành trong Phụ lục nay được phânloại theo CPC (Loạt tai liệu thông kế M số 77, Vụ Kinh tế quốc tế và các vấn
để xã hội của Liên Hop quốc, New York, năm 1901)”
Vi dụ cụ thể, Tại Phụ lục I (NCM) liên quan đến cam kết của Việt Namtai CPTPP, Việt Nam đưa ra cam kết như sau
` Tổng hợp các nhân nghĩ mi Vit Num quy dink sf bio bm trong Phu lục này Dao gầm: Dich vụ
‘hp ¥ (CPC 861), Dich vụ Xiểm toin (CPC 862), Dh vụ tị y (CPC 932), Deh vụ phân thất Bin tuân,
‘in, qin mui, quyền nhập Wika được coi hồng yin co bin cia Doanh ngiệp how ding theo
‘hp iit Dou nghiệp Vt Nem), Dich vu phn tich vì kểm đụh Lý tit (CPC 8676), Did vụ lên gan
gắn nông nghip, sin bin vi m nghiệp (CPC 881), Dich vụ co bin, Dich vụ git gi ng, Sin mit pam
(€PC 96112), hít hài phen (CPC 96113), Chu phăn (CPC 96121) Dich vụ ngự ain, Dich vụ go dc
‘ic cao (CPC 923), Giáo đụ người lin (CPC 929, Dyh vụ gio đc khác (CPC 920 bea gmc dich vụ đo
‘uo ngosinglp, Dich vụ dai ý hình vì đu hàn to ân ch (CPC 7471), Dich vụ gi tí ao gồm hệ
ức nhac sống vì le) (CPC 9619), Kath đaunh rô choi điện, Vin tả hành khách (CPC 7211), Vin ti
"hàng bôi (CPC 7212), Dich vụ ắp đỡ cổng ten nơ, nghị từ địch vụ ang cấp & các sin buy (CPC 7411), Dich vụ ấu ý tin bản, Công nghiệp ch to máy by (SIC 353), Ché tạ tết bs duy tin dường sẽ Ẩn,
‘duit ity tế løa tê vi ð tổ chế khánh, Pấ trần năng rong, Dich và stp ak, Đo dac vi bin cđồ, Công viễn gi trí, Dich vụ tii chữ: do các tổ chute phi tải cháâh cựng cip,ngoai tir việc cũng cắp ví day gto các thông t ti ánh vì đt tr vốn ải dính, in mất các in poate ,buo gồm cả
se gi và tuốc lí đấu, DEN vu lên qum đến phn phdining lượng (CPC 887), Ehaioáng, Thêm đ, khai
thác Alu wi, Dish g ải sin, Bit đông sin, Dich vu thing em tt, Vận ii hông không bạo gồm ci dich
‘vain tihing không quấ vindi di, Dich gio đụ tễn học, Dida Go đục rưng học
Trang 40Ngành: Dich vụ chuyên môn.
Mô tả: Dich vụ xuyên biên giới và đầu tr
Té chức luật sư nước ngoài và luật sư nước ngoài có thể cung cap dịch
vụ pháp lý ở Viết Nam, đưới các hình thức sau:
(1) Chi nhánh của tổ chức luật sư nước ngoài
(2) Công ty luật TNHH 100% vốn nước ngoài
(3) Công ty luật TNHH dưới hình thức liên doanh.
(4) Công ty luật hợp danh giữa tổ chức luật sư nước ngoài và công tyuất hợp danh Việt Nam
Các loại hình nay không được phép:
(1) Tham gia tổ tụng với tư cách người bảo chữa hay đại diện chokhách hàng của mình trước Toa án Việt Nam
(2) Cung cấp dich vụ giấy tờ pháp lý và công chứng liên quan dén pháp uất Việt Nam
Luật sử nước ngoai hành nghệ 6 Việt Nam không được phép tư vẫn về luật Việt Nam trừ khi họ tốt nghiệp dai học chuyên ngành luật của Việt Nam
và đáp ứng các yêu câu áp dung cho luật sw Việt Nam Họ không được phép bảo chữa hay đại diện cho khách hàng của minh trước toa án Việt Nam.