1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Cơ chế báo cáo quốc gia thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên

175 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Chế Báo Cáo Quốc Gia Thực Hiện Các Điều Ước Quốc Tế Về Quyền Con Người Mà Việt Nam Là Thành Viên
Tác giả S. Nguyễn Thị Kim Ngân, S. Nguyễn Thị Thanh Hải, PGS.TS. Nguyễn Thị Thuận, TS. Lê Thị Anh Đào, TS. Chu Mạnh Hùng, PGS.TS. Tô Văn Hoà, S. Nguyễn Toàn Thắng, TS. Nguyễn Thị Hong Vễn, TS. Hoàng Thị Thanh Nga, ThS. Nguyễn Thị Vân, CVCC. Nguyễn Thanh Cam, CGCC. Vũ Ngọc Bình, ThS. Nguyễn Linh Kha, GS.TS. Nguyễn Ngọc Anh, TS. Nguyễn Thị Kim Ngân
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật quốc tế
Thể loại kỷ yếu hội thảo
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 45,52 MB

Nội dung

Nhiều quyền quan trong củangười lao động di trú lần đầu tiên được ghi nhận vào bảo đảm thực hiện trên cơ sở cácquy định của Công ước.- Công ước về bảo vệ những người bị cưỡng bức mắt tíc

Trang 1

BỘTUPHÁP _

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

KỶ YÊU

HỘI THẢO KHOA HOC CAP TRUONG

CO CHE BAO CAO QUOC GIA THUC HIEN

CAC DIEU UOC QUOC TE VE QUYEN CON NGUOI

MA VIET NAM LA THANH VIEN

HA NOL, NGAY 14 THANG 11 NAM 2019

Trang 2

MỤC LỤC KỶ YÊU HỘI THẢO

Tổng quan về hệ thong các văn kiện quốc tê vê quyên con người của

Liên hợp quốc và nghĩa vụ báo cáo quốc gia

1S Nguyễn Thị Kim NgânTruong Đại học Luật Ha NộiHội đông nhân quyền Liên hợp quốc: Cơ hội và thách thức

1S Nguyễn Thị Thanh HảiHọc viện Chính tri quốc gia Hồ Chí Minh

Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về bảo đảm

các quyền cơ bản của con người

TS Chu Mạnh Hùng Trường Đại học Luật Hà Nội

37

Hién pháp năm 2013 và sự phát trién trong tư tưởng nhà nước pháp

quyền về coi trọng quyền con người

PGS.TS Tô Văn Hoà Trưởng Đại học Luật Hà Nội

64

Cơ chế rà soát định kỳ phố quát về quyên con người (UPR) của Hội

đồng nhân quyên Liên hợp quốc và sự tham gia của Việt Nam

TS Hoàng Thị Thanh Nga

Trang 3

Báo cáo quốc gia của Việt Nam thực hiện Công ước về xoá bỏ mọi

hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ - Một số khó khăn và giải pháp

CVCC Nguyễn Thanh CamHội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam

103

10. Báo cáo quốc gia của Việt Nam thực hiện Công ước về quyên trẻ em

(CRC) — Thực tiễn và kinh nghiệm

CGCC Vit Ngọc Bình Viện Dân só, Gia đình và Trẻ em

114

11. Báo cáo quốc gia cua Việt Nam thực hiện Công ước quốc tế vê các

quyền dân sự, chính trị (ICCPR)

ThS Nguyễn Linh Kha

Bộ Tư pháp

150

12. Báo cáo quốc gia của Việt Nam thực hiện Công ước chống tra tan và trừng

phạt hoặc đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo làm mat pham gia (CAT)

GS.TS Trung tróng Nguyễn Ngọc Anh

Bộ Công an

164

Trang 4

TONG QUAN VE HỆ THONG CÁC VĂN KIEN QUOC TE

VE QUYEN CON NGƯỜI CUA LIEN HOP QUOC

VA NGHIA VU BAO CAO QUOC GIA

TS Nguyễn Thi Kim NgânKhoa Pháp luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội

Tóm tắt: Từ khi Liên hợp quốc được thành lập năm 1945 đến nay, nhiều văn kiệnquốc tế về quyên con người đã được ký kết, thu nit sự tham gia đông đảo của các quốcgia Các văn kiện quốc tế về quyên con người không chỉ thể hiện nỗ lực của Liên hợpquốc mà còn của các quốc gia thành viên trong xây dựng chuẩn mực pháp lý quốc tế vềquyên con người trên tat cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Các văn kiệnnay cũng xác lập một số nghĩa vụ bắt buộc đối với các quốc gia thành viên, trong đó cónghĩa vụ xây dựng và bảo vệ báo cáo quốc gia tình hình bảo đảm và thúc đẩy quyên conngười trên chính lãnh thổ quốc gia

Từ khóa: Liên hợp quốc; Công ước; báo cáo; quyên con người

I SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BAN CUA CÁC VĂN KIEN QUOC TE

VE QUYEN CON NGƯỜI CUA LIÊN HỢP QUOC

Mặc dù được ghi nhận khá sớm trong pháp luật quốc gia, quyền con người chỉthực sự được tiếp cận dưới góc độ pháp luật quốc tế từ những năm đầu của thế kỷ XIXcùng với cuộc dau tranh nhăm xóa bỏ chế độ nô lệ, cải thiện điều kiện sống cho ngườilao động và bảo vệ nạn nhân trong các cuộc xung đột vũ trang trên thế giới Cùng với

sự ra đời của một số tổ chức quốc tế như Tổ chức Chữ thập đỏ quốc tế năm 1863, Hộiquốc liên và ILO năm 1919, quyền con người đã bắt đầu trở thành một vấn đề mang tínhquốc tế

Khi Chiến tranh thế giới lần thứ II kết thúc, cộng đồng quốc tế và các lực lượngtiến bộ đã cùng nhau ký kết Hiến chương thành lập nên Liên hợp quốc với mục đích

“thực hiện sự hợp tác quốc t trong việc khuyến khích phát triển và sự tôn trọng nhânquyên và những quyên tự do cơ bản cho tat cả mọi người, không phân biệt chủng tộc,

Trang 5

khỏi thảm hoạ chiến tranh đã gây cho nhân loại những dau thương không kế xiết”,

“ tin tưởng vào những quyên con người cơ bản, vào nhân phẩm và giá trị của conngười, vào các quyên bình đẳng giữa nam và nữ và giữa các quốc gia lớn và nhỏ ” vàbày tỏ quyết tâm của các dân tộc nhằm “ thiic day sự tiến bộ xã hội và nâng cao điềukiện sống trong một nên tự do rộng rãi hon”?

Ngoài việc xác định rõ mục đích bảo đảm và thúc đây quyền con người, Hiếnchương Liên hợp quốc còn xem xét các quyền và tự do cơ bản của con người theo nhiềugóc độ và tương ứng với từng góc độ có các cơ chế khác nhau để bảo đảm và thúc đâyquyên con người ở từng quốc gia Ngay sau đó, năm 1948, Đại hội đồng Liên hợp quốc

đã thông qua Tuyên ngôn thé giới về nhân quyền mở ra một kỷ nguyên mới cho nhữngcam kết và hành động quốc tế trong việc đảm bảo các quyền tự do cơ bản của con người

Đó là lần đầu tiên, quyền con người được chính thức ghi nhận trong một văn kiện quốc

tế Mặc dù về tính chất không phải là một điều ước quốc tế nhưng Tuyên ngôn thế giới

về nhân quyền có ý nghĩa rat lớn: “7à mục tiêu chung cho tất cả các dan tộc và các quốcgia phan dau dat toi’? cũng như dé sử dụng trong việc đánh giá sự tôn trọng và thựchiện các quyền con người Hiện nay, các quy định trong Tuyên ngôn thé giới về nhânquyền được coi là các tập quán quốc tế có hiệu lực ràng buộc với các quốc gia trên thếĐIỚI.

Ké từ khi Tuyên ngôn thé giới về nhân quyền được thông qua cho đến nay, đã có

27 điều ước quốc tế về quyền con người được ký kết trong khuôn khổ Liên hợp quốc,trong đó bao gồm các công ước quốc tế và nghị định thư bố sung Dựa vào nội dungcác quyền con người được dé cập, có thé chia các văn kiện quốc tế này làm hai nhóm:Nhóm văn kiện về các quyền con người cơ bản và Nhóm văm kiện về các quyền conngười chuyên biệt

1 Nhóm văn kiện về các quyền con người cơ bản

Trong lĩnh vực quyền con người, các văn kiện quốc tế về các quyền cơ bản củacon người có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nó xác định cụ thé những khái niệm, chuẩnmực và tiêu chuẩn pháp lý quốc tế về các quyền cơ bản của con người Trong khuôn khổLiên Hợp Quốc, ngoài Tuyên ngôn thế giới về nhân quyên, đã có hai công ước quốc tế

về các quyền cơ bản của con người được ký kết là Công ước về quyền dân sự và chínhtrị (ICCPR), Công ước về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR) Hai công ước

2 Các văn bản công pháp quốc tế và văn bản pháp luật Việt Nam có liên quan (2006), tldd, tr 9.

3 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền con người (1998), Các văn kiện quốc tế

về quyên con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.63

k United Nations Treaty Collection — Chapter IV: Human Rights, nguồn

http://treaties.un.org/Pages/Treaties.aspx?id=4 &subid=A &lang=en, truy cập ngày 26/9/2019.

2

Trang 6

này cùng được thông qua bởi Nghị quyết 2200A (XXI) ngày 16/12/1966 của Đại hộiđồng Liên hợp quốc Hai Công ước được xây dựng trên cơ sở những nguyên tắc đượcghi nhận trong Hiến chương Liên hợp quốc về việc công nhận phẩm giá vốn có và nhữngquyền bình dang của mọi thành viên trong xã hội Hai công ước bao quát về nội dungcác quyên và tự do chủ yếu của con người, đồng thời, xác định nghĩa vụ cho các quốcgia thành viên phải thúc day sự tôn trọng và bảo đảm các quyền và tự do trong lĩnhvực dan su, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của con người Ngoài hai công ước,Đại hội đồng Liên hợp quốc còn thông qua các nghị định thư tùy chọn bồ sung:

- Nghị định thư tùy chọn thứ nhất của Công ước về quyên dân sự và chính trị đềcập đến các khiếu nại của cá nhân về hành vi vi phạm quyền dân sự, chính trị Nghị địnhthư được thông qua bởi Nghị quyết 2200A (XXI) ngày 16/12/1966 của Đại hội đồngLiên hợp quốc

- Nghị định thư tùy chọn thứ hai của Công ước về quyền dân sự và chính trị đềcập đến việc xóa bỏ án tử hình Nghị định thư được thông qua bởi Nghị quyết số 44/128ngày 15/12/1989 của Đại hội đồng Liên hợp quốc

- Nghị định thư tùy chọn của Công ước về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đềcập đến các khiếu nại của cá nhân về hành vi vi phạm quyền kinh tế, xã hội và văn hóa.Nghị định thư được thông qua bởi Nghị quyết số 63/117 ngày 10/12/2008 của Đại hộiđồng Liên hợp quốc

2 Nhóm văn kiện về các quyền con người chuyên biệt

Đây là các văn kiện quốc tế ghi nhận các quyền của những đối tượng đặc thùtrong xã hội, dễ bị tốn thương và cần được bảo vệ như phụ nữ, trẻ em, người tàn tật, laođộng nhập cư hoặc các văn kiện đề cập đến những biện pháp nhằm ngăn chặn nhữnghành vi đặc biệt nghiêm trọng xâm hại đến một số quyền cụ thé của con người như diệtchủng, phân biệt chủng tộc, tra tan, đối xử tàn bạo hạ nhục Trong khuôn khô Liên hợpquốc, các văn kiện quốc tế co bản về van dé này bao gồm 11 công ước cùng các nghịđịnh thư bồ sung của các công ước

- Công ước về ngăn ngừa và trừng trị tội điệt chủng năm 1948 (CPCG): Công ướckhẳng định “diệt chủng”, dù trong thời bình hay thời chiến, đều là tội ác vi phạm nghiêmtrọng pháp luật quốc tế Công ước xác lập nghĩa vụ đối với các quốc gia thành viên phảingăn ngừa và nghiêm khắc trừng trị những kẻ phạm tội diệt chủng, bất kế họ là nhữngnhà lãnh đạo, các quan chức trong xã hội hay các dân thường.

- Công ước về xóa bỏ các hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965 (ICERD):Công ước lên án nạn phân biệt chủng tộc và xác lập nghĩa vụ cho các quốc gia thànhviên phải áp dụng mọi biện pháp cân thiệt và không trì hoãn các chính sách nhăm loại

Trang 7

trừ các hình thức phân biệt dựa trên chủng tộc, màu da, dòng dõi, dân tộc hoặc gốc ngườithiểu số.

- Công ước không áp dụng những hạn chế luật định đối với tội phạm chiến tranh

và tội phạm chống loài người năm 1968 (CWC): Các quốc gia thành viên Công ước camkết thông qua mọi biện pháp cần thiết dé đảm bảo rang các hạn chế luật định hay cáchạn chế khác sẽ không áp dụng đối với việc truy tố hay trừng trị tội phạm chiến tranh,tội phạm chống loài người và ở nơi mà kẻ phạm tội đang sống các hạn chế như vậy sẽ

bị xóa bỏ.

- Công ước về ngăn ngừa và trừng trị tội Apacthai năm 1973 (ICSPCA): Côngước có nội dung lên án nạn phân biệt chủng tộc va tội ác Apacthai Các quốc gia thànhviên cam kết ngăn ngừa, cam và xóa bỏ tận gốc các hành động có tính chất phân biệtnày trên lãnh thổ thuộc quyền tài phán quốc gia

- Công ước về xóa bỏ các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979(CEDAW) và Nghị định thư tùy chọn của Công ước năm 1999: Nội dung Công ướckhông xác lập các quyền con người mới cho phụ nữ mà đưa ra các biện pháp nhằm loạitrừ sự phân biệt đối xử với phụ nữ trong việc thụ hưởng các quyên con người của họ đãđược ghi nhận trong các điều ước quốc tế về quyền con người

- Công ước về chống tra tan và các hình thức trừng phạt, đối xử tàn bạo, vô nhânđạo hay hạ nhục khác năm 1984 (CAT) và Nghị định thư tùy chọn của Công ước năm2002: Công ước thể hiện ý chí của nhân loại yêu chuộng hòa bình, tiễn bộ trên thế giớimong muốn sớm loại bỏ các hành vi đối xử hoặc hình phạt tàn bạo, vô nhân đạo ra khỏiđời sống xã hội

- Công ước về chống Apacthai trong thể thao năm 1985: Công ước có nội dunglên án nạn phân biệt chủng tộc và tội ác Apacthai trong các hoạt động thể thao

- Công ước về quyền trẻ em năm 1989 (CRC) và hai nghị định thư tùy chon năm

2000 là Nghị định thư về sự tham gia của trẻ em trong xung đột vũ trang và Nghị địnhthư về buôn bán trẻ em, mại đâm và khiêu dâm trẻ em: Công ước xác lập tập hợp cácquyền trẻ em mà có nhiều quyền trước đó chưa được ghi nhận trong pháp luật quốc tế.Công ước được ký kết nhằm bảo đảm cho trẻ em được bảo vệ, chăm sóc một cách cóhiệu quả và được phát triển toàn diện cả về thê chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức và xã hội.Công ước còn đề cập đến việc bảo vệ những nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khókhăn như trẻ em tan tật, trẻ em mại dâm, trẻ em bị mat môi trường gia đình, trẻ em trongxung đột vũ trang.

- Công ước về bảo vệ quyền của người lao động di trú và các thành viên trong giađình họ năm 1990 (ICRMW): Công ước quy định hệ thống các quyền của người laođộng di trú khá toàn diện và cụ thé, đóng vai trò là nền tảng pháp ly cho việc bảo vệ các

4

Trang 8

quyền và lợi ích của người lao động di trú trên thực tế Nhiều quyền quan trong củangười lao động di trú lần đầu tiên được ghi nhận vào bảo đảm thực hiện trên cơ sở cácquy định của Công ước.

- Công ước về bảo vệ những người bị cưỡng bức mắt tích năm 2006 (CPED): Nộidung Công ước xác lập nghĩa vụ đối với các quốc gia thành viên phải có các biện phápthích hợp dé điều tra và đưa ra xét xử các hành vi bắt giữ, cầm tù, bắt cóc hoặc bat kỳhình thức tước đoạt tự do cá nhân khác.

- Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2006 (CRPD) và Nghị định thưtùy chọn của Công ước năm 2006: Nội dung Công ước xác lập một cách chỉ tiết cácquyền của những người khuyết tật và những quy tắc cho việc hiện thực hóa các quyền

đó Theo Công ước, người khuyết tật sẽ được bảo vệ một cách hiệu quả khỏi mọi hìnhthức phân biệt đối xử

Mặc dù khác nhau về phạm vi điều chỉnh nhưng nội dung của tất cả các văn kiệnquốc tế về quyền con người được ký kết trong khuôn khổ Liên hợp quốc đều phản ánhtinh thần của Hiến chương Liên hợp quốc và Tuyên ngôn thế giới về nhân quyên Cácvăn kiện quốc tế về quyền con người được xây dựng và phát trién dựa trên các nguyêntắc cơ bản của hệ thống pháp luật quốc tế và các nguyên tắc chuyên biệt của Luật Nhânquyền quốc tế như nguyên tắc dân tộc tự quyết, nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụhợp tác, nguyên tắc Pacta sunt servanda, nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ tôn trọngcác quyền cơ bản của con người, nguyên tắc bình đắng và không phân biệt đối xử Trên

cơ sở những nguyên tắc đó, các văn kiện quốc tế về quyền con người khang định tínhphổ biến của các quyền con người, công nhận việc bảo dam và thúc đây quyền con người

là mục tiêu chung của nhân loại, xác định tính toàn diện của quyền con người trên tất cảcác lĩnh vực dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa

Các văn kiện quốc tế về quyền con người cũng quy định nghĩa vụ cho các quốcgia đối với việc bảo vệ và phát triển quyền con người không bị giới hạn bởi yếu tố lãnhthổ hay sự khác biệt về điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội Bên cạnh đó, trong các vănkiện quốc tế về quyền con người luôn tồn tại những bảo đảm pháp lý cơ bản dé các hoạtđộng thực thi và bảo vệ quyền con người không xâm hại đến lợi ích hợp pháp của từngquốc gia hay lợi ích chung của cộng đồng quốc tế Sự ra đời của các văn kiện quốc tế vềquyền con người của Liên hợp quốc có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ vàthúc đây quyền con người Đây là hệ thống văn kiện quốc tế ghi nhận kết quả đấu tranhcho quyền con người cũng như các quyền dân tộc cơ bản của các quốc gia và là cơ sởpháp lý chủ yếu để các quốc gia vận dụng trong quá trình hợp tác quốc tế giải quyết cácvân đề nảy sinh trong quan hệ giữa các bên Với những nội dung tiên bộ, các văn kiện

Trang 9

quôc tê về quyên con người của Liên hợp quôc đã thu hút được nhiêu quôc gia tham

gia”:

So lượng quôc gia thành viên của một sô công ước quôc tê về quyên con người

ICERD | ICCPR | ICESCR | CEDAW | CAT | CRC | ICRMW | CPED | CRPD

181 173 170 189 167 196 55 62 180

Il NGHĨA VU BAO CAO QUOC GIA THEO QUY ĐỊNH CUA CÁC VAN

KIEN QUOC TE VE QUYEN CON NGUOI CUA LIEN HOP QUOC

1 Khái quát về nghĩa vụ của các quốc gia theo quy định của các văn kiệnquốc tế về quyền con người của Liên hợp quốc

Dựa trên các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế cũng như yêu cầu của các vănkiện quốc tế về quyền con người, quốc gia thành viên phải tận tâm, thiện chí thực hiệncác nghĩa vụ đã được ghi nhận trong các văn kiện quốc tế Các nghĩa vụ này bao gồm:

- Nghĩa vụ xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia: Với tư cách làthành viên của các văn kiện quốc tế về quyền con người, quốc gia phải xây dựng vàhoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia phù hợp với yêu cầu của các văn kiện đó Đây làmột trong những nghĩa vụ bắt buộc của quốc gia thành viên vì những chuẩn mực quốc

tế về quyền con người không thé nằm ngoài khuôn khổ của pháp luật quốc gia Nhiềuvăn kiện quốc tế về quyền con người đã xác định cụ thé nghĩa vụ này đối với các quốcgia thành viên Khoản 2 Điều 2 Công ước về quyền dân sự và chính trị năm 1966 quyđịnh: “ mỗi quéc gia thành viên Công ước cam kết sẽ tiễn hành các biện pháp canthiết phù hợp với quy trình nêu trong Hién pháp của mình và những quy định của Côngước dé ban hành pháp luật và những biện pháp can thiết khác, nhằm mục đích thực hiện

có hiệu quả các quyền được công nhận trong Công ước ”9 Các quy định tương tự cũngđược đề cập trong Công ước về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966; Công ước

về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979; Công ước về quyền trẻ

em năm 1989

- Nghia vụ tổ chức thực hiện pháp luật để đảm bảo sự tôn trọng, bảo vệ và thựchiện quyên con người trong lãnh thé quốc gia: Nghĩa vụ này được thực hiện thông quahoạt động chủ yếu của hệ thống cơ quan hành pháp và tư pháp của quốc gia Khác vớinghĩa vụ xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, nghĩa vụ tô chức thực hiện phápluật dé đảm bảo sự tôn trọng, bảo vệ và thực hiện quyền con người liên quan đến nhiềuchủ thể và nhiều hoạt động khác nhau Các cơ quan hành pháp và tư pháp được quốc giaxây dựng dé triển khai thực hiện nghĩa vụ thành viên cũng rat đa dạng Trong phạm vi

> Multilateral Treaties Deposited with the Secretary-General.

Nguồn https://treaties.un.org/Pages/Treaties.aspx?id=4 &subid=A &clang=_en, truy cập ngày 26/9/2019

5 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chi Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền con người (1998), tlđd, tr 177.

6

Trang 10

nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các cơ quan này có trách nhiệm trong việc đề ra kế hoạch

cụ thê và các biện pháp đảm bảo khả thi các quyền và tự do cơ bản của con người

- Nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ báo cáo quốc gia: Bên cạnh các nghĩa vụ tronglĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp, các văn kiện quốc tế về quyền con người cònxác lập nghĩa vụ đối với quốc gia thành viên phải xây dựng và bảo vệ báo cáo quốc gia.Nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ báo cáo quốc gia triển khai theo một chu kỳ thời gian cụthé được quy định trong các văn kiện quốc tế có liên quan

Với tư cách là thành viên của các văn kiện quốc tế về quyền con người, việc xâydựng, hoàn thiện pháp luật quốc gia; tiến hành các biện pháp mang tính hành pháp, tưpháp và định kỳ báo cáo tình hình bảo đảm và thúc đây quyền con người luôn là nghĩa

vụ bắt buộc của các quốc gia Bên cạnh đó, quốc gia thành viên còn có những nghĩa vụmang tính khuyến nghị nhưng rất cần thiết như hợp tác quốc tế trong bảo đảm và thúcđây quyền con người; tuyên truyền, giáo dục hiểu biết trong cộng đồng các kiến thứckhoa học và pháp lý về quyền con người

Về nguyên tắc, các nghĩa vụ của các quốc gia thành viên văn kiện quốc tế vềquyền con người phải được thực hiện một cách tận tâm, thiện chí Tuy nhiên, trong

trường hợp khan cấp, de doa sự tôn tại của quốc gia hoặc để bảo vệ trật tự công cộng,

bảo vệ sức khoẻ hoặc đạo đức của công chúng, tôn trọng và bảo vệ các quyền hoặc uytín của người khác, quốc gia thành viên có thể thực hiện một số biện pháp nhất địnhnhằm hạn chế một số quyền và tự do cơ bản của cá nhân Những hành vi này không bịcoi là vi phạm nghĩa vụ thành viên bởi nó đã được chính các văn kiện cho phép Hơnnữa, các quy định này nhằm bảo đảm khi cá nhân thực hiện các quyền và tự do của mìnhkhông xâm hại đến quyền và tự do của cá nhân khác, đặc biệt là không xâm hại đến lợiích chung của cộng đồng dân cư và của quốc gia Đây chính là sự dung hòa giữa hoạtđộng thực thi và bảo vệ quyền con người với hoạt động bảo vệ lợi ích hợp pháp của mỗiquốc gia

2 Nghĩa vụ báo cáo quốc gia theo cơ chế của các uỷ ban công ước và Hội

đồng nhân quyền Liên hợp quốc

a Nghia vụ báo cáo quốc gia theo cơ chế của các uy ban công ước

Nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ báo cáo quốc gia theo cơ chế của các uỷ ban côngước triển khai theo một chu kỳ thời gian cụ thé được quy định trong các văn kiện quốc

tế có liên quan Hiện nay, trong số các công ước quốc tế cơ bản về quyền con ngườiđược ký kết trong khuôn khổ Liên hợp quốc, đã có 9 công ước thành lập các ủy bancông ước và thiết lập cơ chế xây dựng và bảo vệ báo cáo của các quốc gia thành viên vềtình hình thực hiện công ước.

Trang 11

Hau hết các ủy ban nói trên đều giống nhau về cơ cấu tô chức và quyền hạn chủyếu Trên cơ sở sự đề cử của các quốc gia thành viên, các thành viên của các ủy ban làcác chuyên gia độc lập sẽ được bầu ra theo quy tắc và số lượng do từng công ước quyđịnh Thông thường, mỗi ủy ban bao gồm từ 10 đến 30 chuyên gia do các quốc gia thànhviên đề cử, có nhiệm kỳ 4 năm và cứ 2 năm bầu lại 1/2 số thành viên ủy ban Tiêu chuẩnbầu chọn thành viên ủy ban căn cứ vào năng lực cá nhân, có uy tín về đạo đức và côngbang, tương quan vi trí địa lý và đại điện cho các hệ thống pháp luật trên thế giới Cáctiêu chuẩn này nhằm đảm bảo cho ủy ban có thê hoạt động một cách độc lập trong việcxem xét các báo cáo quôc gia cũng như trong việc tiêp nhận và xem xét các khiêu nai cá nhân.

Các ủy ban thành lập trên cơ sở các công ước quốc tế về quyền con người

của Liên hợp quốc”

Stt Tên ủy ban Năm Số Cơ sở pháp lý

thành lập ủy viên

1 | UB xóa bỏ phân biệt chủng tộc 1969 18 Điều 8 ICERD

2 | UB quyền con người 1976 18 Điều 28 ICCPR

3 |UB xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ 1981 23 Điều 17 CEDAW

4 | UB quyên kinh tế, xã hội, văn hóa 1985 I§ Nghị quyết ECOSOC

1985/17

5 | UB quyền của trẻ em 1990 18 Điều 43 CRC

6 | UB quyền người lao động di trú 2003 14 |Điều72ICRMW

7 | UB chống tra tan 2006 10 Điều 17 CAT

8 | UB quyền của người khuyết tật 2008 18 Điều 34 CRPD

9 | UB cưỡng bức mat tích 2010 10 Điều 26 CPED

Các ủy ban được các quốc gia thành viên văn kiện quốc tế về quyền con ngườithỏa thuận thành lập và thực hiện các chức năng quy định trong văn kiện đó Riêng Ủyban về quyên kinh tế, xã hội và văn hóa có nét đặc thù riêng Ủy ban được thành lập bởiHội đồng Kinh tế Xã hội của Liên hợp quốc (ECOSOC) Về mặt hình thức, Ủy ban thựchiện chức năng tư vấn cho Hội đồng liên quan đến việc thực hiện Công ước về quyềnkinh tế, xã hội và văn hóa nhưng trên thực tế Ủy ban lại thay mặt Hội đồng thực hiệnhầu như tất cả các chức năng liên quan mà Hội đồng được giao theo quy định của côngước Giữa các ủy ban công ước không có một thứ bậc quy định chính thức, mặc dù Ủy

7 Monitoring the core international human rights treaties, nguồn

https://www.ohchr.org/EN/HRBodies/Pages/Overview.aspx, truy cập ngày 26/9/2019

8

Trang 12

ban quyền con người dường như có được những lợi thế về nguồn lực và sự hỗ trợ củaBan Thư ký Liên hợp quốc.

Các ủy ban công ước thực hiện một số chức năng theo quy định của các văn kiệnquốc tế đã thành lập nên chúng Các chức năng đó chủ yêu bao gồm:

Thứ nhất, đưa ra các bình luận, khuyến nghị giải thích, hướng dẫn thực hiện côngước Các ủy ban công ước có thẩm quyền đưa ra những bình luận/khuyến nghị chung dégiải thích nội dung các quyền và hướng dẫn các biện pháp thực hiện công ước mà ủyban giám sát Các bình luận/khuyến nghị chung là những tài liệu quan trọng dé bảo đảmcác quyền nêu trong các công ước kê trên được hiểu đúng nghĩa và qua đó đánh giá mức

độ tuân thủ công ước của các quốc gia

Thứ hai, giám sat các quốc gia trong việc tuân thủ nghĩa vụ thành viên bang cáchtiếp nhận và xem xét các báo cáo quốc gia Thông thường, các quốc gia thành viên côngước sẽ phải đệ trình báo cáo ban đầu sau 1 hoặc 2 năm kể từ khi công ước có hiệu lựcvới quốc gia đó Sau đó, các quốc gia sẽ tiếp tục phải nộp báo cáo theo định kỳ (4 hoặc

5 năm một lần)

Thứ ba, xem xét các khiếu kiện liên quốc gia và khiếu nại cá nhân về những viphạm nhân quyền Hiện tại có 8 ủy ban công ước có thé nhận các khiếu kiện liên quốcgia và khiếu kiện cá nhân bao gồm: Uỷ ban ICCPR, Uỷ ban ICESCR, Uỷ ban CEDAW,

Uỷ ban CAT, Uỷ ban ICERD, Uỷ ban ICRPD, Uỷ ban ICED và Uỷ ban CRC Riêng

Uy ban ICRMW chưa có cơ chế tiếp nhận khiếu kiện cá nhânŠ

Chu kỳ báo cáo quốc gia theo quy định của các công ước quốc tế

về quyên con người của Liên hợp quốc”

TT |Côngước| Báo cáo Báo cáo tiếp theo

lần đầu

1.| CAT 1 năm 4 năm/1 lần hoặc khi có yêu cầu của UB công ước

2 |CEDAW 1 năm 4 năm/1 lần hoặc khi có yêu cầu của UB công ước

3 | CPED 2 nam Khi có yêu cầu của UB công ước

4.| CRC 2 nam 5 năm/1 lần

5 | CRPD 2 nam 4 năm/1 lần hoặc khi có yêu cầu của UB công ước

6 | ICCPR 1 năm Khi có yêu cầu của UB công ước

7 | ICERD 1 năm 2 năm/1 lần hoặc khi có yêu cầu của UB công ước

8 | ICESCR 2năm | 5 nam/I lần

9 |ICRMW 1 năm 5 năm hoặc khi có yêu cầu của UB Công ước

a Human Rights Bodies - Complaints Procedures, nguon

https://www.ohchr.org/EN/HRBodies/TBPetitions/Pages/HRTBPetitions.aspx#interstate, truy cập ngày 27/9/2019

? Monitoring the core international human rights treaties, Tldd.

9

Trang 13

b Nghia vụ bdo cáo quốc gia theo cơ chế của Hội đồng nhân quyên Liên hợp quốcNgoài các ủy ban công ước, các quốc gia thành viên Liên hợp quốc còn xây dựng

và bảo vệ báo cáo quốc gia tình hình bảo đảm và thúc đây quyền con người theo Cơ chếkiểm điểm định ky (UPR) của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (UNHRC) UPR là

cơ chế duy nhất theo đó tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc có trách nhiệmkiểm điểm tình hình thực hiện quyền con người trên lãnh thổ quốc gia UPR tạo cơ hộicho quốc gia tuyên bố về những hành động mà quốc gia đã thực hiện dé cải thiện hìnhhình nhân quyền trong nước và hoàn thành việc thực hiện các nghĩa vụ thành viên vănkiện quốc tế về quyền con người Là một cơ chế chính của UNHRC, UPR được hìnhthành dé đảm bảo việc đánh giá một cách công bang về tình hình nhân quyền ở mỗi quốcgia thành viên.

UPR được thành lập theo Nghị quyết 5/1 năm 2007 của UNHRC về xây dựng thểchế cho UNHRC va là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà các quốc gia phải tiễnhành trước UNHRC Đây là quá trình duy nhất nhăm rà soát toàn bộ các vấn dé nhânquyền của 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc Cơ chế này được thực hiện trên cơ

sở các quy định của Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên ngôn thé giới về quyền con người,các văn kiện quốc tế về quyền con người mà quốc gia tham gia kiêm điểm là thành viên,các cam kết tự nguyện về quyền con người, Luật nhân đạo quốc tế

UPR sẽ được thực hiện dựa trên các nguyên tắc như: thúc đây tính phô quát, phụthuộc lẫn nhau, không thể phân chia và mối liên hệ của tất cả các quyền con người; đảmbảo bao trùm và đối xử bình đắng với tất cả các quốc gia; có sự tham gia của quốc giađược kiểm điểm; bổ sung và không trùng lặp với các cơ chế nhân quyền khác; kháchquan, minh bạch, không đối đầu và không chính trị hóa; đảm bảo sự tham gia của tất cảcác bên có liên quan, bao gồm các tô chức phi chính phủ và các tổ chức nhân quyềnquốc gia

Mục tiêu chính của UPR là cải thiện tình hình nhân quyền ở tất cả các quốc gia

và giải quyết những vi phạm nhân quyền diễn ra ở bat cứ đâu; tăng cường hợp tác giữacác quốc gia và hỗ trợ quốc gia đang kiểm điểm dé thúc đây và bảo vệ nhân quyền;khuyến khích hợp tác toàn diện và gắn kết giữa các nhà nước và các tổ chức phi chínhphủ với UNHRC

Khác với các ủy ban công ước chỉ xem xét việc thực hiện nghĩa vụ thành viên

của quốc gia gắn với một văn kiện quốc tế về quyền con người cụ thé, UPR của UNHRCxem xét việc thực hiện nghĩa vụ thành viên của quốc gia đối với tat cả các văn kiện quốc

tế về quyền con người mà quốc gia tham gia Do đó, UPR của UNHRC mang tính toàndiện hơn so với cơ chế của các ủy ban công ước được thành lập theo quy định của cácvăn kiện quôc tê vê quyên con người Tuy nhiên, gân đây các cơ quan của Liên hợp

10

Trang 14

quốc bắt đầu xem xét về mối quan hệ giữa các ủy ban công ước, mỗi quan hệ giữa các

uỷ ban công ước và UNHRC cũng như nhu cầu phải có những biện pháp nhằm tăngcường phối hợp tốt hơn, đồng thời giảm bớt tình trạng chồng chéo và hợp lý hóa nhữngnghĩa vụ đối với các quốc gia là thành viên của nhiều văn kiện quốc tế về quyền conngười.

Xây dựng và bảo vệ báo cáo quốc gia về quyền con người thực chất là quá trìnhđối thoại giữa các thiết chế quốc tế như UNHRC, các ủy ban công ước với các quốcgia về những vấn đề nhân quyền mà các bên cùng quan tâm Quá trình này hướng tớimục tiêu đảm bảo dé quốc gia đưa ra được đánh giá toàn diện về khung pháp luật, công

bố những biện pháp lập pháp, hành pháp, tư pháp mà quốc gia đã thực hiện dé cải thiệntình hình nhân quyền trong nước; qua đó xem xét, đánh giá những bước phát trién tíchcực và thách thức mà các quốc gia phải đối mặt trong quá trình triển khai thực hiện vănkiện quốc tế về quyền con người trong phạm vi lãnh thé quốc gia Qua quá trình tiếnhành xây dựng và bảo vệ báo cáo, các quốc gia còn có thé chia sẻ kinh nghiệm va hợptác hỗ trợ trong việc thúc đây và bảo vệ quyền con người

Tóm lại, các văn kiện quốc tế về quyền con người được ký kết trong khuôn khổLiên hợp quốc là một bộ phận cấu thành của Luật Nhân quyền quốc tế Ý nghĩa của cácvăn kiện quốc tế không chỉ dừng lại là một trong các nguồn của Luật Nhân quyền quốc

tế mà còn thể hiện ở vai trò xây dựng những chuẩn mực pháp lý quốc tế về quyền conngười, đồng thời xác định rõ nghĩa vụ của các quốc gia trong việc đảm bảo và thúc đâycác quyền con người trên thực tế Vai trò của Liên hợp quốc trong quá trình xây dựngnội dung và cơ chế quốc tế đảm bảo thực hiện các văn kiện quốc tế về quyền con người

là không thê phủ nhận Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các văn kiện, các quốc giathành viên mới là chủ thê giữ vai trò quyết định bởi chính quốc gia sẽ trực tiếp thực hiệnnhững hành vi nhằm đảm bảo hiện thực hóa các quyền con người đã được ghi nhận trongcác văn kiện quốc tế Việc bảo vệ và phát triển các quyền và tự do co bản của con ngườikhông chỉ dừng lại ở hành động ký kết các điều ước quốc tế về quyền con người của chủthê luật quốc tế Điều quan trọng hơn cả là quốc gia nói riêng cũng như cộng đồng quốc

tế nói chung phải xây dựng cơ chế thực hiện điều ước quốc tế về quyền con người khoahọc, hiệu quả vừa đảm bảo chủ quyền quốc gia vừa bảo vệ và phát triển các quyền cơbản của con người./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Các văn bản công pháp quốc té và văn bản pháp luật Việt Nam có liên quan(2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

11

Trang 15

2 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2009), Giáo trinh Lý luận và Pháp luật vêquyên con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền con người(1998), Các văn kiện quốc tế về quyén con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

4 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhândân, Hà Nội.

5 Human Rights Bodies - Complaints Procedures, Nguồnhttps://www.ohchr.org/EN/HRBodies/TBPetitions/Pages/HRTBPetitions.aspx#intersta

te, truy cap ngay 27/9/2019

6 Monitoring the core international human rights treaties Nguồnhttps://www.ohchr.org/EN/HRBodies/Pages/Overview.aspx, truy cap ngay 26/9/2019

7 Multilateral Treaties Deposited with the Secretary-General Nguồnhttps://treaties.un.org/Pages/Treaties.aspx?id=4&subid=A&clang= en, truy cap ngày 26/9/2019.

8 United Nations Treaty Collection — Chapter IV: Human Rights Nguồnhttp://treaties.un.org/Pages/Treaties.aspx?id=4&subid=A&lang=en, truy cap ngày 26/9/2019.

12

Trang 16

HOI DONG NHÂN QUYEN LIÊN HỢP QUOC: CƠ HOI VÀ THÁCH THỨC

1S Nguyễn Thị Thanh HảiViện Quyên con người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Tóm tắt: Bài viết tìm hiểu về một thiết chế thuộc cơ chế bảo vệ quyền conngười dựa trên Hiến chương là Hội đồng nhân quyển Trên cơ sở phân tích về nhiệm

vụ, chức năng và hoạt động của Hội đồng nhân quyền, bài viết đưa ra đánh giá về một

số kết quả đạt được, thách thức đặt ra và dé xuất một số khuyến nghị nhằm thúc day

va bảo vệ quyén con người hiện nay Bai viết cũng dé cập đến sự tham gia của ViệtNam vào Hội đồng nhân quyên với tư cách là quốc gia thành viên Liên hợp quốc và làthành viên Hội đồng nhân quyên nhiệm kỳ 2014 - 2016

Từ khóa: Hội đông nhân quyên, bdo cáo, khuyến nghị

Mục tiêu cơ bản và xuyên suốt mà Liên hợp quốc theo đuổi ngay từ khi thànhlập là duy trì hoà bình, an ninh, phát triển thông qua việc thúc day quan hệ hop tácgiữa các quốc gia và khuyến khích việc tôn trọng quyền con người và tự do cơ bản.Nham bảo đảm việc thực thi hiệu quả các chuẩn mực về quyền con người, cơ chế bảođảm quyên con người của Liên hợp quốc đã được hình thành Cơ chế này được xâydựng nên nhằm mục đích hỗ trợ các chính phủ áp dụng chuẩn mực quốc tế vào hệthống pháp luật quốc gia, đưa ra các cơ chế nghĩa vụ để chính phủ thúc đây và thựchiện chuẩn mực quốc tế về quyền con người; và có sự hỗ trợ kịp thời đối với các nạnnhân khi xảy ra vi phạm quyền con người l

Hiện nay bộ máy thúc đây và bảo vệ quyền con người của Liên hợp quốc đượchình thành và hoạt động trên cơ sở hai cơ chế: Cơ chế dựa trên công ước (treaty-basedbodies) và cơ chế dựa trên hiến chương (charter-based bodies) Trong số các cơ quanđược thành lập dựa trên Hiến chương thì Hội đồng nhân quyên là một thiết chế mớiđược thành lập nhưng đã có nhiều đóng góp đáng ké vào quá tình xây dựng chuẩn mực

về quyền con người, tham gia giám sát tình hình quyền con người của tất cả các quốcgia thành viên Liên hợp quốc Bài viết này đưa ra một số phân tích, đánh giá đối vớihoạt động của Hội đồng nhân quyền đồng thời nhận diện một số thách thức, triển vọng

của cơ quan này đôi trong bôi cảnh quôc tê và Việt Nam vê quyên con người hiện nay.

! Manuel Guzman Bert Verstappen, What is monitoring, 2003, Nxb HURIDOCS, Thuy Sỹ, tr 14.

13

Trang 17

1 Khái quát về Cơ chế bảo vệ quyền con người dựa trên hiến chương

Ngay sau khi được thành lập năm 1945, trên cở sở Hiến chương, các cơ quan cóchức năng thúc đây và bảo vệ quyền con người Liên hợp quốc đã thành lập Các cơquan chính trị có chức năng, nhiệm vụ thúc đây nhận thức, giải quyết các vi phạm vềquyền con người bao gồm: Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Toà án công lý quốc tế,

Cơ quan thư ký của LHQ, Hội đồng kinh tế-xã hội và Hội đồng quản thác (cơ quannày đã chấm dứt hoạt động từ năm 1994) Đại hội đồng là cơ quan đại diện tối cao củaLiên hợp quốc, gồm đại diện của tất cả các quốc gia thành viên (193 nước) Đại hộiđồng họp thường niên dé thảo luận nhiều vấn đề chính trị, xã hội, kinh tế, trong đó có

cả van dé quyên con người Đại hội đồng đóng vai trò quan trọng đối với van đề quyềncon người theo nhiều cách khác nhau bao gồm việc ra quyết định về biện pháp xử lýđối với các vi phạm quyền con người ở các quốc gia, bỏ phiếu thông qua các điều ước

về quyên con người trước khi mở dé ký cho quốc gia thành viên

Hội đông Bảo an là cơ quan gồm năm thành viên thường trực và 10 thành viênkhông thường trực được bầu theo nhiệm kỳ hai năm Chức năng của Hội đồng bảo annhư đã được quy định tại Điều 24 của Hiến chương là duy trì hoà bình và an ninh quốc

tế Theo đó, Hội đồng bảo an sẽ có thâm quyền can thiệp khi có tình trạng “đe doạ hoàbình và an ninh quốc tế.” Cụ thé, Hội đồng bảo an có thẩm quyền thông qua nghịquyết đối với những vi phạm nghiêm trọng về quyền con người mà đe dọa hòa bình và

an ninh quốc tế theo quy định tại Điều 39 Hiến chương và thông qua những biện phápcưỡng chế nếu cần thiết; Giải quyết các vi phạm quyền con người có liên quan đếnxung đột bằng cách sử dụng lực lượng gìn giữ hoà bình, sử dụng can thiệp bằng vũ lựcv.v ; Thành lập các tòa án hình sự quốc tế lâm thời để xét xử những vi phạm nghiêmtrọng luật nhân đạo quốc tế Hội đồng bảo an còn có thâm quyền chuyền các vụ án liênquan đến bốn tội phạm nghiêm trọng nhất là tội diệt chủng, tội chiến tranh, tội chốngnhân loại để Toà án hình sự quốc tế thực hiện điều tra

Hội dong Kinh tế-Xã hội là cơ quan gồm 54 quốc gia thành viên có chức năng

và thâm quyên trực tiếp liên quan đến thúc đây và bảo vệ quyền con người Một trongnhững chức năng cơ bản của Hội đồng kinh tế xã hội là “đưa ra những kiến nghị nhằmkhuyến khích sự tôn trọng các quyền và những tự do cơ bản của con người” Hội đồngkinh tế xã hội cũng có thâm quyền thông qua các nghị quyết về quyền con người mà

có liên quan đến chức năng, thâm quyền của mình Trong hoạt động giám sát, Hộiđồng KTXH đã thiết lập và điều hành việc thực hiện những thủ tục giám sát quantrọng về quyền con người theo các Nghị quyết 728 F (XXVIII), 227 (X), 474 A (XV),

607 (XXI), 1235 (XLII) va 1503 (XLCII) Ngoài ra Hội đồng kinh tế xã hội cũng là

cơ quan chịu trách nhiệm điều phối, phân công và ở một mức độ nhất định, hoạch

14

Trang 18

định các chương trình cho các hoạt động của Liên hợp quốc và tô chức chuyên môncủa Liên hợp quốc thông qua các cơ quan, chương trình phát triển kinh tế, xã hội trựctiếp liên quan đến quyên con người như: Văn phòng Cao uỷ Liên hợp quốc về người tynạn (UNHCR), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Quỹ Nhi đồng Liênhợp quốc (UNICEF), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Tổ chức Nông nghiệp vàLương thực Liên hợp quốc (FAO), Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục Liên hợpquốc (UNESCO), Tổ chức Y tế thé giới (WHO).

Toà án công lý quốc tế là cơ quan có tham quyền xét xử các tranh chấp pháp lýliên quan đến Hiến chương Liên hợp quốc và các điều ước quốc tế do Liên hợp quốcban hành Về nguyên tắc, Toà án công lý quốc tế cũng có chức năng xem xét, xử lýcác tranh chấp về quyền con người Tuy nhiên, khác với các cơ chế khác, chủ thê đưacác tranh chấp về quyền con người ra giải quyết ở Toà án công lý quốc tế phải là cácquốc gia thành viên Liên hợp quốc Đóng góp của Toà án công lý quốc tế về quyềncon người thường liên quan đến các van đề như quyền tự quyết (chang hạn như liênquan đến xung đột ở khu vực lãnh thé Palestin) và các phán quyết liên quan đến tộiphạm chiến tranh, tội diệt chủng, tính hợp pháp của việc sử dụng vũ khí nguyên tử v.v

Ban Thư ký Liên hợp quốc là cơ quan hành chính của Liên hợp quốc với ngườiđứng đầu là Tổng Thư ký Liên hợp quốc Tổng thư ký có thể đưa ra những địnhhướng cho các hoạt động quyền con người của Liên hợp quốc, tham gia và điều hànhcác cuộc hội nghị, hội thảo hoặc các cuộc họp của các cơ quan Liên hợp quốc vềquyền con người, chỉ định các đại diện đặc biệt để xem xét, nghiên cứu tình hìnhquyền con người ở một quốc gia, khu vực Ban thư ký của LHQ cũng có các bộ phậnchuyên trách dé điều phối các hoạt động hoạt động trên lĩnh vực quyền con người như

là là Văn phòng Cao uỷ Liên hợp quốc về quyền con người và Bộ phận vì sự tiến bộcủa phụ nữ của Cục Phát triển xã hội va các van đề nhân đạo Các cơ quan nay cungcấp những dịch vụ văn phòng và điều phối các chương trình hoạt động về quyền conngười trong cả hệ thống Liên hợp quốc Ban thư ký cũng có thâm quyền bé nhiệm cácđại điện đặc biệt — là vị trí chuyên gia trên các lĩnh vực khác nhau hoặc về tình hìnhquyền con người của một quốc gia để thực hiện báo cáo về các vi phạm quyền conngười cho Tổng thư ký

2 Hội đồng nhân quyền

Trong số các cơ quan chuyên trách về quyền con người dựa trên hiến chương,thì cơ quan chuyên trách quan trọng nhất là Hội đồng nhân quyền Hội đồng nhânquyền là cơ quan liên chính phủ của Liên hợp quốc có chức năng thúc đây va bảo vệquyền con người Hội đồng quyền con người là cơ quan chính trị do Đại hội đồng bau

ra gồm đại diện của 47 quốc gia thành viên (Châu Á: 13; Châu Phi 13; Châu Mỹ La

Tinh: 9; Tay Âu: 8; Đông Âu: 7) Các thành viên này được bau chọn trực tiếp bang

15

Trang 19

cách bỏ phiếu kín Sau khi được bầu thì các quốc gia sẽ có tư cách thành viên vớinhiệm kỳ 3 năm và chỉ được bầu lại sau hai nhiệm kỳ kế tiếp.

Hội đồng nhân quyền chính là sản phẩm của quá trình cải tổ Liên hợp quốc, đặcbiệt là cải tô bộ máy việc thúc day và thực hiện quyền con người Trước đó, Uỷ banquyền con người — một cơ quan thuộc cơ chế dựa trên Hiến chương đã từng bị chỉtrích là hoạt động không hiệu quả trong việc cải thiện tình hình và xử lý những viphạm nghiêm trọng về quyền con người diễn ra ở nhiều khu vực và quốc gia trên thégiới Cụ thể hơn sự thiếu chuyên nghiệp của cơ quan này thường được cho là do hainguyên nhân co bản: Thứ nhất, đây là cơ quan bị chính trị hoá nặng né dẫn tới tìnhtrạng sử dụng chuẩn mực kép, cau kết khu vực hay phân biệt đối xử trong việc lựachọn vấn đề cần xử lý Thứ hai, hoạt động của cơ quan này chỉ mới chủ yếu dừng lại ởviệc đưa ra nhiều khuyến nghị và nghị quyết mà chưa thực hiện được chức năng theodõi, giám sát việc thực hiện.? Hội đồng nhân quyên là diễn đàn để các quốc gia cùngthảo luận về cách thức thúc đây thực thi các chuân mực quốc tế về quyền con ngườitrên toàn thế giới Hội đồng nhân quyền có một số chức năng cơ bản sau:

- Thúc đây hoạt động giáo dục, nghiên cứu, hỗ trợ dịch vụ tư vấn, trợ giúp kỹthuật và xây dựng năng lực về quyền con người ở các quốc gia;

- Thúc day việc thực thi nghĩa vụ quốc gia về quyền con người;

- Là một diễn đàn dé đối thoại về quyền con người;

- Đưa ra khuyến nghị về xây dung pháp luật quốc tế về quyền con người;

- Đánh giá việc việc tuân thủ nghĩa vụ và cam kết về quyền con người của cácquốc gia;

- Góp phần ngăn ngừa vi phạm quyền con người và có hành động kịp thời vớinhững tình huống khẩn cấp về quyền con người;

- Hợp tác chặt chẽ với các chính phủ, các t6 chức khu vực, các cơ quan quyềncon nguodi quốc gia, Các tô chức xã hội dân sự trong hoạt động về quyền con người;`

Đề thực hiện các chức năng này, Hội đồng nhân quyền có bốn nhiệm vụ chínhlà: rà soát định kỳ tình hình quyền con người của tất cả các quốc gia thành viên Liênhợp quốc, đưa ra tư vấn về quyền con người, tiếp nhận khiếu nại cá nhân, giải quyếtcác vi phạm nghiêm trọng về quyền con người Hoạt động cụ thé dé thực hiện cácnhiệm vụ này như sau:

Ra soát định kỳ phố quát (Universal Periodic Review — UPR): Day là cơ chếđánh giá mới của bộ máy quyền con người Liên hợp quốc với phạm vi áp dụng cho cảmọi quốc gia, và có nội dung đề cập đến mọi lĩnh vực của quyền con người đã được

ghi nhận trong cam kết, các văn kiện của LHQ Đây cũng là một nhiệm vụ có tính bắt

? Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyên con người, Nxb Lý luận chính trị, tr 344.

3 Theo Nghị quyết số 60/251 của Đại hội đồng Liên hợp quốc.

16

Trang 20

buộc đối với mọi quốc gia thành viên của LHQ Cứ định kỳ 4,5 năm một lần các quốcgia đều phải nộp báo cáo về tình hình thúc day, thực hiện quyền con người của quốcgia mình lên Hội đồng quyền con người.

Tiến trình UPR gôm bốn bước cụ thể sau:

1) Chuẩn bị thông tin: Đây là bước Hội đồng quyền con người tiến hành thuthập các thông tin cần thiết về tình hình quyền con người của từng quốc gia Các thôngtin sẽ được tập hợp từ ba nguôn tài liệu: i) Ban báo cáo tổng hợp của Văn phòng cao

uỷ LHQ về quyền con người về tình hình ở quốc gia được xem xét đánh giá Báo cáonày bao gồm thông tin thu thập từ các báo cáo viên đặc biệt, uỷ ban điều ước và từ các

cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc như: UNDP, UNICEF v.vv ; ii) Bản báo cáotong hợp (10 trang) của các bên liên quan khác, thường là của các tổ chức phi chínhphủ hoặc cơ quan nghiên cứu, cơ quan quyền con người quốc gia; iii) Báo cáo củachính của quốc gia được xem xét thường được gọi là “báo cáo quốc gia”

2) Tiến hành xem xét đánh giá: Sau khi nộp báo cáo lên Hội đồng quyền conngười, quốc gia sẽ có phần báo cáo chính thức băng hình thức đối thoại trực tiếpvớiNhóm công tác về Báo cáo đánh giá định kỳ toàn cầu, các quốc gia thành viên vàquan sát viên của Hội đồng quyền con người Trong vòng ba giờ, quốc gia báo cáo sẽtrình bày về tình hình quyền con người của quốc gia mình, sau đó tiếp nhận câu hỏi,nhận xét từ các thành viên tham dự phiên đối thoại và từ đại diện các quốc gia khác.Cần lưu ý rằng, phiên đối thoại với Hội đồng quyền con người không nhàm mục đích

dé chỉ trích, phê phán mà trên tinh thần đối thoại mang tính xây dựng dé cải thiện tìnhhình quyền con người của quốc gia báo cao

3) Kết luận, đưa ra khuyến nghị: Kết thúc phiên đối thoại: Nhóm công tác vềBáo cáo đánh giá định kỳ toàn cầu sẽ thông qua văn bản kết luận tóm tắt các xem xét,đánh giá của các quốc gia liên quan và các kết luận, khuyến nghị đối với quốc gia đánhgiá và trình lên Hội đồng quyền con người dé thông qua báo cáo kết luận này

4) Thực hiện khuyến nghị: Sau khi nhận được bản khuyến nghị của Hội đồngquyền con người Quốc gia được đánh giá sẽ xem xét việc chấp nhận các khuyến nghị

và lên kế hoạch dé thực hiện các khuyến nghị này

Thủ tục đặc biệt

Hội đồng nhân quyền cũng có thâm quyền thông qua cơ chế giám sát và báocáo có tên gọi là Thu tuc đặc biệt Thủ tục này được thực hiện thông qua hình thức bốnhiệm các cá nhân hoặc nhóm dé thực hiện nghiên cứu, tìm hiểu các van đề cần quantâm về quyền con người theo từng chủ thé hoặc về tình hình quyền con người ở mộtquốc gia cụ thể trên cơ sở đó có thể đưa ra các khuyến nghị cho từng quốc gia hay vềtừng van đề quyền con người cụ thé Hiện nay, cơ chế giám sát thông qua thủ tục đặcbiệt này được thực hiện dưới các hình thức sau:

17

Trang 21

- Báo cáo viên đặc biệt: là vị trí bỗ nhiệm cho cá nhân nhằm thực hiện nhiệm vụđánh giá, điều tra tình hình quyền con người ở một quốc gia cụ thể hoặc một vấn đềquyên con người cần quan tâm.

- Chuyên gia độc lập: có chức năng nhiệm, vụ giống như báo cáo viên độclập nhưng chủ yếu tập trung vào hoạt động nghiên cứu hơn là thực hiện các chuyênviếng thăm

- Nhóm công tác: được thành lập gồm năm chuyên gia đại điện theo từng khuvực địa lý với nhiệm vụ thực hiện báo cáo về những vấn đề quan tâm quốc tế về quyềncon người chắng hạn như vẫn đề cưỡng bức mất tích, giam giữ vô cớ, sử dụng línhđánh thuê, vi phạm quyền con người tập đoàn xuyên quốc gia v.v

Về cơ bản tất cả các vị trí bố nhiệm theo thủ tục đặc biệt này đều hoạt độngtheo nguyên tắc độc lập Tính chất độc lập của cơ chế thủ tục đặc biệt này làm tăngtính khách quan cho các nghiên cứu, báo cáo Tuy nhiên, trong một số trường hợp dokhông phải là cơ chế đại diện cho các quốc gia nên thường rất khó được các quốc giacần thực hiện đánh giá, điều tra chấp nhận dé nghi

Thi: tục khiếu nại kin

Trên cơ sở kế thừa thủ tục khiếu nại theo Nghị quyết 1503, Hội đồng quyền conngười cũng có chức năng tiếp nhận các kiếu nại kín đối với các vi phạm quyền conngười nghiêm trọng và có tính hệ thống Cần lưu ý rằng Hội đồng quyền con ngườikhông có chức năng điều tra các vi phạm quyên con người có tính cá nhân Đặc điểmnôi bật nhất của thủ tục này là toàn bộ tiễn trình tiếp nhận, điều tra đều được thực hiệnkin và các thông tin thu thập được sẽ không được công bố công khai

Đơn khiếu nại lên Hội đồng theo thủ tục kín chỉ được xem xét khi nội dungkhiếu nại không mang động cơ chính trị và phải phù hợp với Hiến chương Liên hợpquốc, UDHR và các văn kiện quốc tế khác về quyền con người; Có băng chứng về sự

vi phạm quyên con người; Ngôn ngữ không được lạm dụng; Được gửi bởi một cá nhân

hoặc một nhóm người được coi là nạn nhân của vi phạm, hoặc bởi bất kỳ người hoặc

nhóm người, ké cả các tô chức phi chính phủ tuân thủ các nguyên tắc của quyền conngười và; Không được phép chỉ dựa vào thông tin trên các phương tiện truyền thông;

Không được đưa ra vụ việc đã được giải quyết bởi các thủ tục đặc biệt, cơ quan giám

sát công ước hoặc cơ quan khác của Liên hợp quốc hoặc cơ chế khu vực về quyền conngười; Đã áp dụng hết các thủ tục giải quyết vụ việc ở trong nước nhưng không đạt kếtquả, hoặc quá trình giải quyết bị trì hoãn, kéo dai một cách vô ly*

4 Giáo trình Ly Luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Lý luận chính tri, 2018.

18

Trang 22

Uỷ ban tư vấn

Theo nghị quyết số 5/1 (khổ 64-84) của Hội đồng quyền con người, Uy ban tưvan được thành lập vào năm 2008 với chức năng là cơ quan tư vấn chuyên môn choHội đồng Đây là cơ quan có chức năng nhiệm vụ tương tự với mô hình Tiểu ban thúcđây và bảo vệ quyền con người của Uy ban quyền con người trước đây

Về thành phan, Uy ban gồm 18 chuyên gia được Hội đồng bau ra bang cách bỏphiếu kín từ danh sách những ứng cử viên mà các quốc gia thành viên đề cử Về cơcau, các chuyên gia là những người đại diện cho các châu lục khác nhau (châu A: 05;Đông Au: 02; châu Mỹ La tinh và Caribê: 03; Tây Âu và các quốc gia ở khu vực khác:03) Tuy nhiên, sau khi được bầu, các chuyên gia thành viên của Ủy ban hoạt động với

tư cách cá nhân Nhiệm kỳ của mỗi chuyên gia là 3 năm, chỉ được bầu lại một lần

Về chức năng, nhiệm vụ, Uy ban tư van của Hội đồng quyền con người chịutrách nhiệm cung cấp các tư vẫn về chuyên môn thông qua hoạt động nghiên cứu, đưarat ư van về định hướng nghiên cứu, chủ đề nghiên cứu trong khuôn khổ chức năngcủa Hội đồng là thúc đây và bảo vệ quyền con người Cần lưu ý rằng, Uỷ ban tư vấnnày không có thâm quyên thông quan nghị quyết hay quyết định

3 Hội đồng nhân quyền và sự tham gia của Việt Nam

Là một quốc gia thành viên của Liên hợp quốc, Việt Nam đã chủ động thựchiện cá nghĩa vụ theo yêu cầu cụ thé của Hội đồng nhân quyên Sự tham gia của ViệtNam với cơ chế này được thể hiện ở hai loại nghĩa vụ là nghĩa vụ với tư cách là với tưcách là thành viên của Hội đồng nhân quyền và quốc gia thành viên của Liên hợp

Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã chủ động tham gia nhiều hơn vào cơchế của Liên hợp quốc về quyền con người, bao gồm cả cơ chế dựa trên điều ước và

cơ chế dựa trên Hiến chương Việt Nam là thành viên của Hội đồng nhân quyền Liênhợp quốc từ 2014 - 2016 Trong thời gian là này Việt Nam đã tham gia một số hoạtđộng của Hội đồng như đề xuất và bảo trợ, đồng bảo trợ, bảo trợ thêm cho các nghịquyết của Hội đồng về các van đề quan tâm về quyên con người, thảo luận và bỏ phiếuthông qua các nghị quyết về quyền con người Chang hạn, Việt Nam là quốc gia bảotrợ chính cho sự ra đời của nghị quyết của Hội đồng về quyền con người và biết đôikhí hậu.

Với tư cách là quốc gia thành viên của Liên hợp quốc, Việt Nam ủng hộ và coitrọng tiễn trình UPR và đã tham gia thực hiện ba chu kỳ rà soát định kỳ Sau cácphiên đối thoại, đánh giá cao khuyến nghị của nhiều quốc gia đã đưa ra cho Việt Nam

Tính đến hết chu kỳ rà soát lần thứ ba, Việt Nam đã nhận được tổng số 428 khuyến

Š Hội đồng quyền con người, Uy ban tư van, Tài liệu truy cập tại:

http://www.lan.ohchr.org/EN/HRBodies/HRC/AdvisoryCommittee/Pages/AboutAC.aspx

19

Trang 23

nghị từ 109 quốc gia trong đó Việt Nam tuyên bố chấp nhận 314 khuyến nghị Cáckhuyến nghị cho Việt Nam thường tập trung vào nhiều nhóm chủ đề khác nhau, trong

đó một số chủ đề Việt Nam thường nhận được nhiều khuyến nghị từ các quốc gia baogồm: phê chuẩn các điều ước quốc tế và tham gia các cơ chế quốc tế về quyền conngười, tự do biểu đạt, ngưng áp dụng án tử hình, tiếp cận công lý, quyền trẻ em, quyền

dân tộc thiểu số, quyền phụ nữ v.v Sau khi nhận được các khuyến nghị, Việt Nam đã

xây dựng kế hoạch hành động thực hiện khuyến nghị của Hội đồng nhân quyền do Thủtướng chính phủ phê duyệt có nhiều hoạt động cụ thé dé triển khai thực hiện khuyênnghị của Hội đồng nhân quyền Kế hoạch hành động nêu rõ các nhiệm vụ, giải pháp cụ

thể, cơ quan chủ trì thực hiện, cơ quan phối hợp và thời gian thực hiện

4 Một số đánh giá về hoạt động của Hội đồng nhân quyền

Ké từ khi thành lập năm 2006 đến nay Hội đồng nhân quyền đã trở thành một

cơ chế quan trọng về thúc đây quyền con người và ngăn ngừa và giám sát tình hình viphạm và lạm dụng cũng như hỗ trợ các quốc gia thực hiện cam kết và nghĩa vụ vềquyền con người Hội đồng nhân quyền đã trở thành cơ quan đầu mối quan trọng trongviệc đề xuất, kêu gọi sự quan tâm của các quốc gia đối với những vấn đề nhân quyềnquốc tế, và những van đề nhân quyền quốc gia cần có sự quan tâm giải quyết của cộngđồng quốc tế

Đóng góp có ý nghĩa quan trọng mà Hội đồng nhân quyền đã thực hiện là tạo

ra được một diễn đàn đối thoại tương đối cởi mở về quyền con người giữa các quốcgia Trai qua 28 kỳ họp với 3 chu kỳ rà soát định kỳ, Hội đồng nhân quyền đã đưa rađược khối lượng lớn khoảng gần 65 nghìn khuyến nghị cho các quốc gia Nhiềukhuyến nghị đã được các quốc gia thực hiện nghiêm túc và hiệu quả

Hội đồng cũng đã kip thời thực hiện các nhiệm vụ tìm kiếm sự thật ( finding) và điều tra đối với các vi phạm nhân quyền nghiêm trong ở một số quốc gia.Chắng hạn, trong năm 2019, Nhóm tìm kiến sự thật và Uy ban điều tra của Hội đồngnhân quyền đã thực hiện nhiệm vụ ở một số quốc gia: Mymana, Syria, Yemen’

fact-Hội đồng cũng đã thông qua hàng trăm nghị quyết, quyết định, tuyên bố về tìnhhình quyền con người ở các quốc gia cũng như các van đề quyền con người quốc tế.Chang hạn, Hội đồng nhân quyền đã thông qua 62 nghị quyết trong năm 2018; 26 nghịquyết trong năm 2019.8

6 UPR infor, Statistics of Recommendations, https://www.upr-info.org/database/statistics/index.php, truy cập 6/11/2019.

7 Human rights Council, international Commissions of Inquiry, Commissions on Human Rights, Fact-Finding misions and other Investigations, https://www.ohchr.org/EN/HRBodies/HRC/Pages/COls.aspx, truy cập 9/11/2019.

8 Human rights council, Document and Resolution.

https://www.ohchr.org/EN/HRBodies/HRC/Pages/Documents.aspx, truy cập 5/11/2019.

20

Trang 24

Hội đồng nhân quyền đã có đóng góp trực tiếp đối với việc đưa ra báo cáo,khuyến nghị cho những vấn dé mới hoặc cần quan tâm về quyền con người thông quacác nghiên cứu, báo cáo của thủ tục đặc biệt Tính đến thang 8 năm 2017, Hội đồngquyền con người đã thực hiện 44 thủ tục đặc biệt theo chủ đề và 12 thủ tục đặc biệt vềquốc gia°.Chẳng hạn, trong những năm gan đây, các báo cáo viên đặc biệt, chuyên gia,nhóm công tác của Liên hợp quốc đã công bố nhiều báo cáo về các van dé quan tâmhiện nay như quyền con người và biến đổi khí hậu, quyền riêng tư, quyền con người vàtrách nhiệm của các doanh nghiệp v.v

Mặc dù vậy, để bảo đảm việc thực hiện có hiệu quả chức năng thúc đây và bảo

vệ quyền con người trên toàn thé giới, góp phần ngăn ngừa tình trạng vi phạm nghiêmtrọng về quyền, Hội đồng nhân quyền van cần tiếp tục nỗ lực để giải quyết một số trởngại và thách thức sau:

Thứ nhất, do tinh chat là một t6 chức liên chính phủ, Hội đồng nhân quyền làmột cơ quan mang tính chính trị cao Do vậy, các phiên đối thoại giữa các quốc giathường mang tính ngoại giao Trong nhiều trường hop, vì lý do ngoại giao, Hội đồngnhân quyền chưa đưa ra khuyến nghị kịp thời đối với các vi phạm quyền con người ởmột số quốc gia Dé bảo đảm tính khách quan, Hội đồng nhân quyền cần nâng cao tínhđộc lập, khách quan.

Thứ hai, tính kết nỗi và hợp tác giữa các hoạt động trong khuôn khô chức năngcủa Hội đồng nhân quyền như: Thủ tục đặc biệt, UPR, nhiệm vụ tìm kiếm sự thật, điềutra v.v cũng như với các thiết chế khác như Cao Uy Liên hợp quốc, các uy ban côngnước còn chưa cao Chính vì vậy, cơ quan này cần tăng cường hơn nữa sự phối hợpvới các cơ quan chính trị và chuyên môn của Liên hợp quốc về quyền con người

Thứ ba, theo quy định tại đoạn 7 của Nghị quyết 60/251 của Đại hội đồng, việc

bầu chọn thành viên của sẽ được tiễn hành theo hình thức bỏ phiếu kín với số phiếu đa

số và được phân bổ theo khu vực dia lý từng châu lục.!? Dé được bau là thành viên củaHội đồng nhân quyền các quốc gia cần đáp ứng ba điều kiện: (1) có cam kết và tựnguyện tham gia (2) nỗ lực và có trách nhiệm thúc đây và bảo vệ quyền con người (3)không gây nên vi phạm nghiêm trọng quyền con người Mặc dau vậy, trong một sốtrường hợp, điều kiện thứ 3 là không trực tiếp gây nên vi phạm nghiêm trọng và hàngloạt quyền con người không được tuân thủ một cách triệt dé, điều này dẫn tới quanngại vê vai trò và vi thê của Hội đông nhân quyên.

? Human rights council, Document and Resolution.

https://www.ohchr.org/EN/HRBodies/HRC/Pages/Documents.aspx, truy cap 5/11/2019.

'0 General Essembley, Human Rights Council Elections,

https://www.un.org/en/ga/73/meetings/elections/hre.shtml, truy cập 07/11/2019.

21

Trang 25

Thư tu, mức độ thực thi các khuyến nghị, nghị quyết, tuyên bố của Hội đồng

nhân quyên còn chưa cao Do tính chất chính trị và không ràng buộc pháp lý của cáckhuyến nghị UPR cũng như của các nghị quyết của Hội đồng nhân quyền, nhiều quốc

gia đã không thé hiện được cam kết mạnh mẽ nhằm thực hiện các khuyến nghị UPR và

nghị quyết của Đại hội đồng Chính vì vậy, dé tăng cường tinh hiệu quả cua việc thựchiện các khuyến nghị, lời kêu gọi của Liên hợp quốc trong thời gian tới Một mặt Hội

đồng nhân quyền cần có giải pháp dé tạo áp lực mạnh mẽ hơn về mặt chính trị đối vớicác quốc gia trong việc cam kết thúc day va bảo vệ quyên con người Mặt khác, Hộiđồng nhân quyền cũng cần phải đảm bảo để các khuyến nghị, nghị quyết đưa ra đều cụthể, tính khả thi dé thực hiện, phù hợp về mặt thời gian và điều kiện kinh tế, xã hội, vănhoá của từng quốc gia

Có thể nói, Hội đồng nhân quyền chính là một diễn đàn đa phương đề thảo luận

về các van dé liên quan đến quyền con người Đây là cơ chế về quyền con người hiệnnay có sự tham gia của tất cả các quốc gia thành viên Liên liên hợp quốc thông quanhiều hoạt động thương tác trực tiếp, theo đó các quốc gia đều có cơ hội tham gia thảo

luận, đề xuất, đàm phán, bỏ phiếu, bình luận và thực hiện các vấn đề quyền con nguoi.

Mặc dù là co chế mới được hình thành được 13 năm, Hội đồng nhân quyền đã khắc phụcđược một số hạn chế của cơ chế dựa trên Hiến chương trước đây về quyền con người

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Philip Alston, Teconceiving the un human rights regime: Challenges confronting the new Un human rights council, Melbourne Journal of International Law, vol 7, 2006.

2 Theodor Rathgebe, Performance and Challenges of the UN Human Rights Council An NGOs’ View, 2013, https://library.fes.de/pdf-files/iez/global/09680.pdf

3 Manuel Guzman Bert Verstappen, What is monitoring, 2003, Nxb HURIDOCS, Thuy Sỹ

4 Giáo trình Ly luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Ly luận chính trị, 2017

5 UPR infor, Statistics of | Recommendations, info.org/database/statistics/index.php

htfps://WwWW.Upr-6 Human rights Council, International Commissions of Inquiry, Commissions

on Human Rights, Fact-Finding missions and _ other Investigations,

https://www.ohchr.org/EN/HRBodies/HRC/Pages/COIs.aspx

7 Human rights council, Document and Resolution.

https://www.ohchr.org/EN/HRBodies/HRC/Pages/Documents.aspx

22

Trang 26

CƠ CHE GIÁM SÁT VIỆC THỰC THI QUYEN CON NGƯỜI

CUA CÁC ỦY BAN CÔNG UOC - MOT SO VAN DE PHÁP LY VÀ THỰC TIEN

PGS.TS Nguyễn Thị Thuận & TS Lê Thi Anh ĐàoKhoa Pháp luật quốc té, Ti ruong Dai hoc Luật Ha Nội

Tóm tắt: Các điều ước quốc tế về quyên con người được ký kết với sự bảo trợcủa UN thiết lập ra các cơ quan điều ước (gọi là các Ủy ban) để giám sát việc cácquốc gia thành viên thực hiện các nghĩa vụ theo diéu ước Các Ủy ban thực hiện nhiều

phương thức giám sát khác nhau, trong đó có phương thức xem xét Báo cáo của các

quốc gia thành viên Do có nhiễu ủy ban cùng giám sát thực thi điều ước quốc tế vêquyên con người và số lượng các tủy ban này có xu hướng sẽ tăng nên các quốc gia sẽphải thực hiện nhiều báo cáo hơn và các ủy ban cũng sẽ bị quả tải Thực tế này đòi hỏicác uy ban phải hop lý hóa các thủ tục bao cáo, hai hòa hóa các phương pháp làmviệc, xử lý vấn dé tài chính và các van đề khác liên quan đến công việc của ủy ban

Từ khóa: ủy ban, quyên con người, báo cáo quốc gia, giám sát thực thi

1 Cơ sở pháp lý và mục đích thành lập các Ủy ban giám sat thực thi điềuước quốc tế về quyền con người

Các điều ước quốc tế về quyền con người đặt ra nghĩa vụ cho các quốc giathành viên phải “tân tậm, thiện chí” thực hiện và thiết lập cơ chế để giám sát các quốcgia thực hiện những nghĩa vụ đó Cơ chế quốc tế giám sát việc thực thi quyền conngười bao gồm cơ chế dựa trên Hiến chương Liên hợp quốc (UN) và cơ chế dựa trêncác điều ước quốc tế về quyền con người Các điều ước quốc tế về quyền con ngườiđược ký kết với sự bảo trợ của UN thiết lập ra các cơ quan điều ước (gọi là các Ủyban) Hiện nay, có 10 cơ quan điều ước quốc tế về quyền con người, trong đó Ủy banquyền kinh tế, xã hội, văn hóa được thành lập trên cơ sở Nghị quyết 1985/17 củaECOSOC, các Ủy ban khác được thành lập trên cơ sở quy định của điều ước quốc tế

mà các Ủy ban đó giám sát việc thực hiện

Mục đích của việc thành lập các Ủy ban điều ước quốc tế về quyền con người làgiám sát việc các quốc gia thành viên thực hiện các nghĩa vụ theo điều ước 9 trong số

10 Ủy ban hiện nay giám sát việc thực thi các điều ước quốc tế cốt lõi về quyền conngười Riêng Tiểu ban chống tra tấn (được thành lập theo Nghị định thư không bắtbuộc của Công ước chống tra tan- OP-CAT) giám sát nơi giam giữ tại các quốc gia

Trang 27

thành viên của Nghị định thư Vì vậy, Tiểu ban chống tra tấn khác với các cơ quan

giám sát thực hiện điều ước khác của Liên hợp quốc, bởi vì Tiểu ban hoạt động trực

tiếp tại các quốc gia thành viên và với các chính phủ dé ngăn chặn tra tan và ngược đãi

ở những nơi giam giữ thông qua việc giám sát và tư vấn

Thành viên của các Ủy ban là những chuyên gia độc lập, làm việc theo nhiệm

kỳ (có thể được tái nhiệm) và do các quốc gia thành viên của điều ước bầu Trong Ủyban không có hai thành viên có cùng quốc tịch và có tính đến sự phân bổ theo khu vựcđịa lý, đại diện cho các hình thức văn minh và hệ thống pháp lý chính Mỗi thành viêncủa Ủy ban phải là công dân của một quốc gia thành viên của điều ước, có tư cách đạođức và có năng lực được công nhận trong lĩnh vực pháp luật quốc tế về quyền conngười Có thê khái quát chung thông tin về các Ủy ban này trong bảng sau đây:

Thông tin chung về các Ủy ban được thành lập trên cơ sở

các điêu ước quốc tê của Liên hợp quôc về quyên con người

TT | Tên ủy bannăm | Cơ sở pháp Ủy viên Số quốc Số lượng và thời

thành lập lý gia thành | gian các phiên họp

viên!

Ủy ban quyên | Điều 28 18; (Diéu 28 & | 173 3 phién/nam (thang

con người | ICCPR 31 ICCPR) 3, 7 &10);(HRC), 1976 Atuan/phién

Uy ban quyén | Nghi quyét | 18; (Diéu 28, 32 | 170 2 phiên/năm (thang

kinh tế, xã hội, | 1985/17 ICESCR) 5 &11); 3

van hoa | cua tuan/phién

(CESCR), 1985 | ECOSOC?.

Uy ban về xóa | Điều 8 18; (Điêu 8 181 2 phiên/năm (tháng

bỏ phân biệt | ICERD ICERD) 2 &8); 3

chung tộc tuần/phiên; 1 tuần

(CERD), 1969 cho nhóm làm việc

trù bị để chuẩn bịdanh sách các vấn

đề và câu hỏi chophiên sau

Uy ban xóa bỏ | Điêu 17 23; (Điều 17, 189 3 phiên/năm (thángphân biệt đối xử | CEDAW 19) 2, 6 &10); 3với phụ nữ tuần/phiên; 1 tuần

! Tính đến tháng 10/2019.

? ESOCOC Resolution 1985/17, Review of the Composition, Organization and Administrative Arrangements of the Sessional Working Group of Governmental Experts on the Implementation of the International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights, 28 May 1985.

Trang 28

(CEDAW), 1981 cho nhóm làm việc

trù bị để chuẩn bịdanh sách các vấn

đề và câu hỏi chophiên sau

Ủy ban Chống | Điều 17 10; (Điều 17) 168 2 phiên/năm (thángtra tấn (CAT), | CAT 5 va II); 4

cho nhóm làm việctrù bị để chuẩn bịdanh sách các vấn

dé và câu hỏi chophiên sau

Ủy ban quyên | Điêu 72 14; (Điều 72) 55 2 phiênnăm; (2người lao động | ICRMW tuần cho phiên

di trú (ICRMW), tháng 4 va 01 tuần

2003 cho phiên tháng 9)

Ủy ban Quyên | Điêu 34 18; (CRPD) 180 2 phiên/năm, phiêncủa Người | CRPD đầu tiên trong 3,5-

khuyết tật 4 tuần và phiên thứ

(CRPD), 2008 hai trong 3 tuần; 1

tuần cho nhóm làmviệệ trù bị đểchuẩn bị danh sáchcác vấn đề và câuhỏi cho phiên sau

Ủy ban vê các | Điêu 26 10; (CPED) 62 2 phiên/năm (tháng

vụ mất tích bị | CPED 3 và 9); 2cưỡng chế tuần/phiên;

(CED), 2010

Trang 29

2 Phương thức làm việc và thẩm quyền của các Ủy ban giám sát thực thiđiều ước quốc tế về quyền con người

Các Ủy ban hoạt động trên cơ sở bán thời gian và đưa ra quyết định trong cácphiên họp, thường được tô chức hai đến ba lần mỗi năm}, tại Geneva (Thụy Si)* Mỗi

phiên toàn thê thường kéo dài ba tuần, không kế một tuần họp của một nhóm công tác

dé chuẩn bị cho phiên toàn thể Riêng Tiểu ban chống tra tan họp 3 lần/năm, trong đó

có ít nhất 1 phiên họp đồng thời với Ủy ban chống tra tan Theo Điều 16 của OP-CAT,Tiểu ban phòng chống tra tan trình bay báo cáo thường niên cho Ủy ban chống tra tan

Thâm quyền của mỗi Ủy ban được xác định trong điều ước quốc tế về quyềncon người hoặc nghị định thư của điều ước mà Ủy ban đó được ủy quyền giám sát việcthực hiện Dé thực hiện mục đích của mình, các Uy ban có thẩm quyền:

Thứ nhất, xem xét Báo cáo của các quốc gia thành viên: Mỗi Ủy ban (ngoại trừTiểu ban chống tra tan) có thâm quyền xem xét và đưa ra nhận xét kết luận dựa trên cơ

sở đánh giá về từng báo cáo của quốc gia thành viên liên quan đến việc thực thi cácđiều khoản của điều ước quốc tế về quyền con người

Thông thường, các quốc gia phải nộp Báo cáo đầu tiên (sau khi điều ước bắtđầu có hiệu lực) và Báo cáo định kỳ Trước đây, việc đánh giá Báo cáo định kỳ đượcthực theo các bước sau:

- Quốc gia đệ trình báo báo cáo (trong đó đề cập đến những tiễn bộ được thựchiện ké từ chu kỳ báo cáo trước);

- Uy ban điều ước sẽ thông qua một danh sách các van dé dé xác định các chủ

đề mà Ủy ban mong muốn thảo luận nhất trong một cuộc đối thoại mang tính xâydựng với quốc gia

- Uy ban chuẩn bi các kết luận nhận xét trên cơ sở các báo cáo và trả lời vềdanh sách các van đề do quốc gia và xã hội dân sự đệ trình

Tuy nhiên, gần đây, các Ủy ban (ví dụ, Ủy ban quyên con người (HRC), Ủy banCAT5, Ủy ban CMW°, CRPD”) đã thực hiện những thay đổi nhằm đơn giản hóa thủtục báo cáo bằng cách lập “danh sách các van đề trước khi báo cáo” Tháng 4 năm

2014, sau hai năm đàm phán giữa các quốc gia thành viên, Đại hội đồng đã thông qua

3 Ủy ban CEDAW thường tô chức một phiên họp thường niên kéo dai không quá hai tuần.

4 Riêng Ủy ban nhân quyền có thê họp tại New York (Hoa Kỳ).

5 Kế từ tháng 5/2007, CAT cũng đã áp dụng một quy trình báo cáo tùy chọn, bao gồm chuẩn bị Danh sách các van đề trước khi báo cáo, được gửi tới mỗi quốc gia trước khi nộp báo cáo định kỳ (Xem: CAT, Báo cáo của Uy ban chống tra tan: Phiên thứ 37 (6 — 24/11/2006) Phiên thứ ba (30/4 — 18/5/2007), A / 62/44, đoạn 23 - 24.

5 Xem OHCHR, Tuyên bố khai mạc của Đại diện Tổng thư ký tại Hội nghị các quốc gia thành viên lần thứ sáu

về CMV, ngày 30/5/2013.

7 Báo cáo của Cao ủy Liên Hợp quốc về quyền con người về việc củng cố các cơ quan điều ước về quyền con người, cải cách Liên hợp quốc: các biện pháp và đề xuất, UN Doc A / 66/860, ngày 26/6/2012.

Trang 30

nghị quyết 68/268 về việc tăng cường hệ thống cơ quan điều ước nhân quyền Nghịquyết đã giới thiệu Quy trình báo cáo đơn giản hóa Thay vì gửi báo cáo định kỳ, cácquốc gia thành viên có thể chọn nhận câu hỏi từ các cơ quan điều ước (dựa trên các Ýkiến kết luận từ đánh giá trước cũng như các phát triển mới) Trả lời của các quốc giacho những câu hỏi đó sẽ tạo thành báo cáo của quốc gia thành viên Do đó, quy trìnhbáo cáo được giảm từ hai bước (báo cáo của quốc gia và trả lời danh sách các van dé)xuống một bước Các cơ quan điều ước đang dan dan giới thiệu thủ tục báo cáo mới này.

Quy trình thủ tục rút gọn được thực hiện như sau:

- Uy ban chuẩn bị danh sách các van dé trước khi quốc gia đệ trình báo cáo địnhky’ Căn cứ vào thủ tục này, báo cáo định kỳ của quốc gia chỉ phải trả lời các câu hỏi

mà Ủy ban đưa ra trong danh sách các vấn đề của Ủy ban, thay vì phải làm rõ việcthực hiện của quốc gia đối với mỗi điều khoản của điều ước? Nhu vậy, danh sách cácvan dé trước khi báo cáo cho phép các báo cáo của quốc gia thành viên tập trung honvào các van đề ưu tiên bang cách đặt các câu hỏi phù hợp và quan trọng xung quanhcác vấn đề mà Ủy ban quan tâm Quy trình báo cáo đơn giản hóa này cũng giúp giảmgánh nặng hành chính cho Ủy ban và cho phép thảo luận tập trung với mỗi quốc gia vềcác mối quan tâm ưu tiên Tuy nhiên, Ủy ban vẫn có thể yêu cầu một báo cáo đầy đủ,

“đặc biệt, khi có một sự thay đổi cơ bản đã xảy ra trong cách tiếp cận chính trị hoặcpháp lý của quốc gia thành viên” dé đảm bảo việc hưởng các quyền theo Công ước!9,Quốc gia được xem xét cũng có thể quyết định sử dụng phương pháp báo cáo truyềnthống Đối với báo cáo đầy đủ, hiện nay Tổng thư ký UN cũng đã chuẩn bị một Bảnhướng dẫn về hình thức và nội dung báo cáo được đệ trình bởi các quốc gia thành viêncủa các điều ước nhân quyền quốc té!!

Cho dù danh sách các vấn đề được thông qua trước hay sau khi quốc gia nộp

báo cáo, Lực lượng chuyên trách về Báo cáo quốc gia (gồm từ bốn đến sáu thành viên)

chịu trách nhiệm chính trong việc lập danh sách Một thành viên của Lực lượngchuyên trách được chỉ định làm Báo cáo viên của quốc gia sẽ chịu trách nhiệm giámsát việc soạn thảo danh sách các vấn đề và sau đó các thành viên của Lực lượngchuyên trách chịu trách nhiệm dẫn dat các câu hỏi cụ thé

- Quoc gia đệ trình báo cáo quôc gia:

8 Xem: Ủy ban Nhân quyền, Hướng dẫn về Tài liệu dành riêng cho điều ước cụ thé sẽ được các Quốc gia đệ trình theo Điều 40 của ICCPR, CCPR/C/2009/1, ngày 20/11/2010, đoạn 14-15; CAT, Báo cáo của Ủy ban chống tra tan: Phiên thứ ba mươi bảy (6 — 24/11/2006) Phiên thứ ba mươi tám (30/4 — 18/5/2007), A / 62/44, đoạn 23 — 24.

° Đề biết thêm thông tin về thủ tục báo cáo đơn giản hóa, xem báo cáo của Cao ủy Liên hợp quốc về Nhân quyền

về tăng cường các cơ quan điều ước nhân quyên, cải cách Liên hợp quốc: các biện pháp và đề xuất, UN Doc A /

66/860, ngày 26/6/2012.

10 Tlđđ, đoạn 15.

!' Compilation of Guidelines on the Form and Content of Reports to be Submitted by State Parties to the International Human Rights Treaties, HRI/GEN/2/Rev 6, 3 June 2009.

Trang 31

Hệ thống báo cáo yêu cầu mỗi quốc gia thành viên nộp (1) tài liệu cốt lõichung, liệt kê thông tin chung về quốc gia báo cáo, khung bảo vệ quyền con người vàthông tin về không phân biệt đối xử và bình dang, và (2) một tài liệu điều ước cụ thé,

có chứa các thông tin cụ thê liên quan đến việc thực hiện và bất kỳ luật pháp hoặcchính sách quốc gia nào được triển khai dé thực hiện điều ước Dé được hướng dẫn cụthê hơn về hình thức và nội dung của các báo cáo, Tổng thư ký UN đã công bố mộtBan tổng hợp các hướng dẫn về hình thức va nội dung của các báo cáo được đệ trìnhbởi các quốc gia tham gia điều ước nhân quyên quốc tế

- Ủy ban xem xét báo cáo thông qua một nhóm làm việc chuyên nghiệp Nhómnay gặp nhau trước khi báo cáo được xem xét bởi toàn thé Ủy ban dé lập danh sáchcác vấn đề và câu hỏi mà toàn Ủy ban sẽ xem xét tại phiên họp toàn thê Vì vậy, cácquốc gia thành viên sẽ có sự chuẩn bị dé tra lời danh sách các van đề và b6 sung thôngtin trước khi tham gia vào một cuộc đối thoại mang tính xây dựng tại phiên họp của

Ủy ban

- Uy ban tiễn hành cuộc đối thoại trực tiếp mang tính xây dựng với đại diện củaquốc gia thành viên về danh sách các vấn đề và nội dung của các báo cáo của quốc gia

và xã hội dân sự Các thành viên cua Lực lượng chuyên trách chịu trách nhiệm chuẩn

bị danh sách các vấn đề thường được ưu tiên khi đặt câu hỏi cho đại diện quốc gia.Các cuộc đối thoại mang tính xây dựng này được tô chức trong các phiên họp của Ủyban và thường được phát trực tiếp trên trang web của cơ quan điều ước UN

- Ủy ban tiễn hành thảo luận riêng, soạn thảo và thông qua (trên cơ sở đồngthuận) về các ý kiến kết luận

Ý kiến kết luận là một tài liệu bao gồm: giới thiệu, các khía cạnh tích cực, cácyếu tô và khó khăn cản trở việc triển khai điều ước, các chủ đề quan tâm chính và các

đề xuất và khuyến nghị Trong các ý kiến kết luận, Ủy ban cũng đưa ra yêu cầu cụ thêcho một quốc gia thành viên phải cung cấp thêm thông tin bổ sung hoặc dữ liệu thống

kê về các điểm cụ thể trước ngày đến hạn của báo cáo định kỳ tiếp theo của quốc giathành viênvà ngày đến hạn theo đối với báo cáo định kỳ tiếp theo của quốc gia Nếucần, Ủy ban có thể đề xuất quốc gia thành viên chấp nhận một phái đoàn hỗ trợ kỹthuật bao gồm một hoặc hai thành viên Ủy ban

Ủy ban cũng giữ một danh sách các ý kiến kết luận hiện tại và thực hiện quytrình theo sát hai đến bốn khuyến nghị trong các ý kiến kết luận của Ủy ban được thực

hiện ngay lập tức trong vòng một hoặc hai năm” Một hoặc hai Báo cáo viên đặc biệt

!2 Xem các hoạt động khác của các Cơ quan điều ước về quyền con người và sự tham gia của các bên liên quan trong Quy trình của Cơ quan điều ước về quyền con người, UN Doc HRI/MC/2013/3, 22/4/2013, đoạn 2 - 8.

Trang 32

được chỉ định dé theo dõi và báo cáo về sự tiến triển trong việc thực hiện ý kiến kếtluận Danh sách các ý kiến kết luận có thể được tìm thấy trên trang web của Vănphòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con người.

Thứ hai, thăm quốc gia

Trước hết, thăm quốc gia là một trong các hoạt động dé tiến hành điều tra kín

về vi phạm nghiêm trọng hoặc có hệ thống đối với điều ước (nếu quốc gia có liên quanđồng ý thủ tục này) Tuy nhiên, đối với Tiểu ban chống tra tấn thì thăm quốc gia làphương thức giám sát chủ yếu Tiểu ban chống tra tan thực hiện chức năng giám sát(bao gồm việc đến thăm tất cả các nơi giam giữ các quốc gia thành viên) và chức năng

tư van (bao gồm tư van cho các quốc gia thành viên và cho các Cơ chế phòng ngừaquốc gia, tức là các cơ quan độc lập do Tiểu ban thành lập ở cấp quốc gia để ngăn chặntra tan và ngược đãi)

Thay vì yêu cầu các quốc gia nộp báo cáo, Tiểu ban đảm trách các phái đoànquốc gia và cử các đoàn đến quốc gia dé kiểm tra các điều kiện giam giữ và các khuvực khác có thể liên quan đến hành vi ngược đãi và tra tan Mỗi chuyến thăm đượcthực hiện bởi ít nhất hai thành viên của Tiểu ban và có thể đi cùng với các chuyên gia

có kinh nghiệm và kiến thức về lĩnh vực được lựa chọn từ một danh sách được chuẩn

bị bởi các quốc gia thành viên, Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con người

và Trung tâm phòng chống tội phạm quốc tế của Liên hợp quốc Tiểu ban đã công bốquy trình của các chuyến thăm của mình trong Hướng dẫn của Tiểu ban về phòngchống tra tấn và các hình phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp Sauchuyến thăm, Tiểu ban sau đó sẽ soạn thảo một báo cáo kín cho quốc gia và / hoặc Cơchế phòng ngừa quốc gia Một danh sách các chuyên thăm có thé được tìm thấy trêntrang web của Tiêu ban

Thứ ba, xem xét khiếu nại cá nhân (còn gọi là thông tin cá nhân)

Hiện tại, 8 trong số 10 co quan điều ước của UN cũng có thé nhận và quyếtđịnh các khiếu nại cá nhân về các vi phạm được cho là của các quốc gia Các quốc gia

có thể tham gia cơ chế khiếu nại cá nhân băng cách ký nghị định thư bổ sung của điềuước hoặc gửi tuyên bố chấp nhận cơ chế khiếu nại cá nhân theo quy định của điều ước

đó Ủy ban đưa ra quyết định liên quan đến từng khiếu nại cá nhân Mặc dù các quyếtđịnh này không có giá trị pháp lý ràng buộc đối với các quốc gia nhưng chúng thể hiện

sự giải thích hợp lý về điều ước có liên quan mà các quốc gia thành viên đã đồng ýràng buộc về mặt pháp lý

Để gửi khiếu nại cá nhân, mẫu đơn khiếu nai mẫu có thé được sử dụng dé cungcấp: (1) thông tin cơ bản, (2) quốc gia bị khiếu nại (3) danh sách theo thứ tự thời gian

Trang 33

về sự kiện và tài liệu mà khiếu nại đặt ra (4) các quyền được quy định trong điều ước

đã bị cáo buộc là vi phạm và (5) bất kỳ biện pháp khắc phục nào mà người khiếu nạimuốn có được nếu Ủy ban đồng ý rằng đã có vi phạm điều ước Tất cả các khiếu nại cánhân phải được gửi đến Phòng Kiến nghị và Yêu cầu của Văn phòng Cao ủy Liên hợpquốc về quyền con người tai Geneva (Thuy Si)! hoặc bằng email

Nhằm tránh thiệt hại không thể khắc phục cho nạn nhân, một SỐ Ủy ban (ví dụ

Uy ban CEDAW") có thé quyết định các biện pháp tạm thời trước khi đưa ra quyếtđịnh về nội dung khiếu nại

Thứ tư, nhận khiếu nại liên quốc gia

Khi các quốc gia liên quan đều đưa ra tuyên bố chấp nhận thủ tục khiếu nại, mộtquốc gia có thé khiếu nại lên Ủy ban cáo buộc rằng quốc gia khác đã vi phạm điều ước

Thie nam, xem xét các yêu cẩu hành động khẩn cấp hoặc các thủ tục cảnh bảo sớmThủ tục này nhằm mục đích ngăn chặn hoặc dừng các vi phạm nghiêm trọngđiều ước có liên quan

Điều kiện dé tiến hành thủ tục cảnh báo sớm do mỗi điều ước quy định, có thébao gồm: pháp luật quốc gia thiếu căn cứ đầy đủ để xác định và cắm hành vi vi phạmcác quyền được điều ước bảo vệ hoặc cơ chế thực thi không day đủ

Khi quyết định thực hiện một thủ tục cảnh báo sớm hoặc một thủ tục khẩn cấp,

Ủy ban có thé yêu cầu quốc gia có liên quan cung cấp thông tin, yêu cầu Ban Thư kýthu thập thông tin và đưa ra khuyến nghị hành động

Thứ sau, khởi động các diéu tra bi mật

Khi Ủy ban nhận được thông tin liên quan đến vi phạm nghiêm trọng hoặc có

hệ thống đối với điều ước (quốc gia có liên quan phải đồng ý thủ tục này)

Thủ tục điều tra là bí mật và cần sự hợp tác của quốc gia thành viên được ở tất

cả các giai đoạn Nhìn chung, thủ tục điều tra được tiễn hành với năm bước:

- Ủy ban nhận được thông tin rằng các quyền trong điều ước đang bị vi phạmmột cách có hệ thống bởi các quốc gia thành viên;

- Ủy ban mời các quốc gia thành viên trình các ý kiến liên quan;

- Dựa trên các đệ trình và ý kiến liên quan, Ủy ban có thể chỉ định một hoặcnhiêu thành viên của mình đê tiên hành một cuộc điêu tra và sau đó gửi báo cáo khân

l3 Thông tin thêm về thủ tục khiếu nại cá nhân có thê được tìm thay trong: Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về

quyền con người, 23 Câu hỏi thường gặp về quy trình Khiếu nại của điều ước về quy trình và Thủ tục khiếu nại của cá nhân theo điều ước về quyền con người trong trang web của điều ước.

'4 Quy tắc 63 của Quy tắc thủ tục của Uy ban CEDAW.

Trang 34

cấp cho Uy ban Với sự đồng ý của quốc gia thành viên, cuộc điều tra ban đầu có théliên quan đến chuyến thăm lãnh thổ của quốc gia thành viên.

- Uy ban xem xét báo cáo và chuyền các phát hiện, các ý kiến và khuyến nghịcho quốc gia thành viên

- Quốc gia thành viên gửi các ý kiến của riêng mình và bất kỳ biện pháp nào

được thực hiện liên quan đến các phát hiện, nhận xét và khuyến nghị của Ủy ban trong

một khoảng thời gian xác định.

Thứ bảy, công bố những Bình luận chung liên quan đến các diéu ước mà các

Ủy ban đó giám sát

Hiện nay, 9/10 Ủy ban (ngoại trừ Tiểu ban chống tra tấn) được ủy quyền đểcông bố những bình luận chung (còn gọi là khuyến nghị chung) giải thích phạm vi củatừng điều khoản của điều ước quốc tế về quyền con người hoặc cung cấp hướng dẫn vềcác van dé liên quan đến nhiệm vu của Ủy ban cũng như quan điểm của Uy ban về cácnghĩa vụ mỗi quốc gia theo điều ước Mỗi Bình luận chung được đưa vào trong danhsách các ý kiến chung của Uỷ ban đã được soạn thảo hoặc thông qua

Thứ tam, Thư ngỏ và Tuyên bố

8/10 Ủy ban hiện nay (trừ Tiểu ban chống tra tan (OP-CAT) va Ủy ban về xóa

bỏ phân biệt chủng tộc (CERD)) cũng có thẩm quyền đưa ra những tuyên bố (tương tựnhư tuyên bố hoặc thông cáo báo chí) liên quan đến thực tiễn quốc gia khi triển khaiCông ước hoặc bình luận để làm rõ quan điểm của Ủy ban về những phát triển trong

hệ thống nhân quyền của Liên hợp quốc

Thứ chín, thảo luận chuyên đề và hội nghị

Các Ủy ban đều tô chức các cuộc thảo luận chung hoặc theo chủ đề, tập trungvào một quyền hoặc khía cạnh cu thé của mỗi điều ước Thảo luận chung này là cáccuộc họp không chính thức nhằm thu thập thông tin từ các cơ quan khác của Liên hợpquốc, các thiết chế quyền con người của quốc gia, các tổ chức phi chính phủ (NGO) vàcác bên liên quan xã hội dân sự về các chủ đề quan tâm Các cuộc thảo luận chunggiúp nâng cao nhận thức về các van dé có liên quan đến quyền con người, khuyếnkhích các bên tập trung vào các van đề chung và chuẩn bị cho việc xây dựng nhữngbình luận chung của Ủy ban Cụ thê về phương thức làm việc và thâm quyền của mỗi

Ủy ban được trình bày trong bảng dưới đây:

Phương thức làm việc và thẩm quyên của các Ủy ban được thành lập trên cơ sở

các diéu ưóc quốc tê cua Liên hợp quôc về quyên con người

Phương thức làm việc và thẩm quyền

Trang 35

TT TénUyban | Báo | Thăm | Khiếu | Khiếu | Can | Khiếu | Bình | Thư |Thảo(Cơ sở thành cáo quốc | nại cá | nại thiệp | nại vi | luận | ngỏ và |luận

lập) quốc gia nhân liên khẩn | phạm | chung | Tuyên chuyên

gia quôc cap có hệ bo lđề và

'S Báo cáo đầu tiên: Một năm sau khi ICCPR bắt đầu có hiệu lực; Báo cáo định ky: 4 năm/lần (nhưng HRC có

thé thay đôi chu kỳ theo quy trình theo dõi của HRC); Xem Ủy ban Nhân quyền, /zớng dan về Tài liệu dành

riêng cho điều ước cụ thé sẽ được các Quốc gia đệ trình theo Diéu 40 của ICCPR, CCPR / C / 2009/1, ngày

20/11/2010, đoạn 14-15.

'6 Điều 1-5 Nghị định thư không bắt buộc thứ nhất của ICCCPR Đến tháng 6/2014, 115 quốc gia là thành viên

của Nghị định thư này.

! Điều 41 ICCPR Tuy nhiên, thủ tục này chưa bao giờ được sử dụng.

'8 Các biện pháp cảnh báo sớm được sử dụng vào những năm 1990 khi Uy ban Nhân quyền yêu cầu một số nước

(Bosnia và Herzegovina, Croatia, Cộng hòa Liên bang Nam Tu, Burundi, Angola, Haiti, Rwanda, va Nigeria),

hoặc trình bay báo cáo quá han của ho không chậm trễ hoặc chuẩn bị báo cáo ad hoc về các vấn đề cụ thể Văn

phòng của Ủy ban Nhân quyền đã thảo luận về khả năng phục hồi cơ chế thủ tục khẩn cấp vào tháng 3/2004

nhưng vẫn chưa làm như vậy tính đến năm 2013.

'9 Đến tháng 2/2014, Uy ban Nhân quyền chỉ tổ chức một cuộc thảo luận chung, vào tháng 10/2012, dé chuẩn bị

soạn thảo Nhận xét chung về Điều 9 (Tự do và An ninh con người) của ICCPR.

20 Báo cáo đầu tiên: 2 năm sau khi gia nhập ICESCR Báo cáo định kỳ 5 năm/lần.

?! Xem: Điều 1-4 Nghị định thư không bắt buộc của ICESCR (được thông qua ngày 10/12/2008; có hiệu lực từ

ngày 05/5/2013) Đến tháng 6/2014, quốc gia đã phê chuân Nghị định thư này.

2 Điều 10 Nghị định thư không bắt buộc của ICESCR Tuy nhiên, thủ tục này khiếu nại liên quốc gia chưa bao

giờ được Ủy ban ICESCR sử dụng.

?3 Xem, Điều 11 Nghị định thư tùy chọn của ICESCR.

? Báo cáo đầu tiên: | năm sau khi gia nhập ICERD Báo cáo định kỳ 2 năm/lần (nhưng nhìn chung trong thực tế

4 năm/lần như là kết hợp hai báo cáo định kỳ).

25 Điều 14 ICERD Đến tháng 6/2014, 55 quốc gia đã chấp nhận cơ chế khiếu nại của CERD.

26 Điều 11-13 ICERD (giải quyết tranh chấp thông qua việc thành lập Ủy ban Hòa giải ad hoc) Tuy nhiên, quy

trình này chưa bao giờ được sử dụng; Điều 22 ICERD (giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia liên quan đến

việc giải thích áp dụng Công ước trước hết bằng thương lượng và nêu không thành công thì tranh chấp được giải

quyết bằng trọng tài Nếu các bên không đồng ý với thủ tục trọng tài trong vòng sáu tháng thì một trong các quốc

gia có thể chuyên tranh chấp lên Tòa án công lý quốc tế, trừ khi quốc gia từ chối thủ tục bằng cách tuyên bồ tại

thời điểm phê chuẩn hoặc gia nhập ICERD).

Trang 36

Ủy ban xóa bo | x7 Xx x8 x? |Không| x? X Xx

phân biệt đối

xử với phụ nữ

(CEDAW).

Ủy ban Chong] x?! Xx x x3 |Không| x4 Xã Xx

tra tan (CAT)

Tiéu ban | Không X Không | Không | Không | Không x Không

Uy ban quyén| x? | Khong] x' x"! | Không | Không Xx x

27 Báo cáo đầu tiên: 1 năm sau khi gia nhập CEDAW Báo cáo định ky 4 năm/lần hoặc bat cứ khi nào Uy ban

yêu cầu Điều 18 CEDAW; Xem Ủy ban về xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, Tổng quan về các phương pháp

làm việc hiện tai của Ủy ban, CEDAW/C/2004/1⁄4/ Add.1, ngày 07/11/2003).

28 Nếu quốc gia là thành viên của Nghị định thư không bắt buộc của CEDAW Đến tháng 6/2014, 104 quốc gia

là thành viên của Nghị định thư (được thông qua ngày 6 tháng 10 năm 1999; có hiệu lực từ ngày 22/12/2000).

29 Điều 29 CEDAW Thủ tục này cho phép các tranh chap được giải quyết trước hết bằng thương lượng và nếu

không thành công thì giải quyết bằng trọng tài Nếu các không đồng ý với thủ tục trọng tài trong vòng 6 tháng thì

một trong các quốc gia có thể chuyền tranh chấp lên Tòa án công lý quốc tế, trừ khi quốc gia từ chối thủ tục này

bang cách tuyên bó tại thời điểm phê chuẩn hoặc gia nhập Công ước

30 Điều 8 Nghị định thư tùy chọn của CEDAW.

3! Báo cáo đầu tiên: 1 năm sau khi gia nhập CAT Báo cáo định kỳ 4 năm/lần (nhưng thay đổi ngày đến hạn cho

báo cáo định kỳ tiếp theo) Trong báo cáo, cần có thông tin liên quan đến việc thực hiện các điều từ 1 đến 16 của

Công ước và bat kỳ luật pháp hoặc chính sách quốc gia nào được thực hiện dé thực hiện Công ước, (2) bat kỳ

thông tin nào được CAT yêu cầu và (3) các biện pháp được thực hiện đề tuân thủ các kết luận và khuyến nghị mà

CAT đã đề cập trước đó.

32 Điều 22 CAT Đến tháng 2/2014, 65 quốc gia đã chấp nhận cơ chế khiếu nại của CAT.

33 Điều 21 CAT Tuy nhiên, thủ tục này chưa bao giờ được sử dụng The Điều 30 CAT, tranh chấp giữa các quốc

gia liên quan đến việc giải thích áp dụng Công ước được giải quyết trước hết bằng thương lượng và nếu không

thành công thì bằng trọng tài Nếu các bên sau đó không đồng ý với thủ tục trọng tài trong vòng 6 tháng thì một

trong các quốc gia có thể chuyền tranh chấp lên Tòa án công lý quốc tế, trừ khi quốc gia từ chối thủ tục này bằng

cách tuyên bố tai thời điểm phê chuẩn hoặc gia nhập Công ước.

3 Điều 20 & 28 CAT.

35 Tiêu ban không đưa ra ý kiến chung về OP-CAT mà đưa ra cách giải thích hoặc hiểu của mình về nghĩa vụ của

quốc gia đối với các van dé cụ thể trong các báo cáo hàng năm được trình bày mỗi năm cho Uy ban chống tra

tân.

3 Báo cáo đầu tiên: 2 năm sau khi gia nhập CRC Báo cáo định kỳ 5 năm/lần Các Báo cáo theo Nghị định thư

tùy chọn (CRC-OPSC và CRC-OPACE): 5 năm/lần hoặc được tích hợp vào báo cáo CRC tiếp theo Xem, Ủy

ban về Quyền trẻ em, Hướng dẫn cụ thé về Hiệp ước về hình thức và nội dung của các báo cáo định kỳ được đệ

trình bởi các quốc gia thành viên theo Điều 44, khoản 1 (b) của Công ước về quyền trẻ em, CRC/C/58/Rev.2,

ngày 23/11/2010.

37 Nghị định thư này (OP-CRC-IC) được thông qua và mở đề ký, phê chuẩn và gia nhập theo nghị quyết của Đại

hội đồng A / RES / 66/138 ngày 19/12/2011, có hiệu lực từ ngày 14/4/2014 Đến tháng 6/2014, 11 quốc gia đã

tham gia Nghị định thư này.

38 Điều 13, Nghị định thư không bắt buộc của CRC.

3 Báo cáo đầu tiên: 1 năm sau khi gia nhập CMW Báo cáo định kỳ 5 năm/lần và bất cứ khi nào CMW yêu cầu.

Xem CMW, Hướng dẫn về Báo cáo định kỳ được gửi bởi các quốc gia thành viên theo Điều 73 của Công ước,

CMW/C/2008/1, 22/5/2008.

Trang 37

cụ thê mà điều ước bảo vệ đã dẫn đến một gánh nặng báo cáo đối với các quốc gia.Phương pháp làm việc khác nhau và sự phối hợp rất hạn chế giữa các ủy ban đã gâykhó khăn cho các quốc gia và những chủ thé khác tham gia vào hệ thống giám sát Vềphía các ủy ban cũng sẽ bị quả tải, bởi vì sô lượng báo cáo phải xem xét rât lớn khi sô

40 Điều 77 CMW Tuy nhiên, CMW sẽ chỉ được nhận các khiếu nại cá nhân sau khi 10 quốc gia thành viên đã đưa ra tuyên bố chấp nhận thủ tục khiếu nại cá nhân Đến tháng 8/2015, chỉ có ba quốc gia đưa ra tuyên bố liên quan theo Điều 77 dé nhận và xem xét các khiếu nai cá nhân nên thủ tục này vẫn chưa có hiệu lực.

*! Điều 74 CMW Tuy nhiên, thủ tục khiếu nại liên quốc gia chưa bao giờ được sử dụng Điều 92 CMW cũng quy định cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia liên quan đến việc giải thích việc áp dụng Công ước Thủ tục này cho phép các tranh chấp được giải quyết trước hết bằng thương lượng và nếu không thành, tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài Nếu các bên không đồng ý với thủ tục trọng tài trong vòng sáu tháng, thì một trong các quốc gia có thé chuyền tranh chấp lên Tòa án công lý quốc tế trừ khi quốc gia từ chối thủ tục này bằng cách tuyên bồ tại thời điểm phê chuẩn hoặc gia nhập Công ước.

* Báo cáo đầu tiên: 2 năm sau khi tham gia CRPD Báo cáo định kỳ 4 năm/lần Xem CRPD, Hướng dẫn về Tài liệu dành riêng cho điều ước được đệ trình bởi các quốc gia thành viên theo Điều 35, khoản 1, Công ước về quyền của người khuyết tật, CRPD/C/2/3, 18/11/2009; CRPD, Phương thức làm việc của Ủy ban CRPD được thông

qua tại Phiên họp thứ năm (11-15 tháng 4 năm 201 1), UN Doc CRPD/C/5⁄4, ngày 02/9/2011, đoạn 10 -11.

* Đến tháng 12/2016, 92 quốc gia là thành viên của Nghị định thư không bắt buộc của CRPD.

“4 Điều 6, Nghị định thư tùy chọn.

45 Báo cáo đầu tiên: 2 năm sau khi tham gia CED Báo cáo định kỳ: không có quy định Xem CED, Hướng dẫn

về hình thức và nội dung của các báo cáo theo Điều 29 để được các quốc gia thành viên đệ trình Công ước, được

Uy ban thông qua tại phiên hop thứ hai (26-30 thang 3 năm 2012), UN Doc CED/C/2, ngày 08/6/2012.

46 Điều 31 CED Đến tháng 2 năm 2014, 17 quốc gia đã chấp nhận thủ tục khiếu nại.

47 Điều 32 CED Tuy nhiên, thủ tục này chưa bao giờ được sử dụng.

48 Điều 30 CED.

4 Điều 33-34 CED.

Trang 38

lượng quốc gia thành viên và số lượng điều ước đều tăng lên Tình trạng “Không báocáo” và báo cáo muộn làm giảm nghiêm trọng hiệu quả công việc của các cơ quan điềuước, làm hạn chế các nỗ lực giám sát việc thực hiện nghĩa vụ về quyền con người củacác quốc gia Ngoài ra, các ủy ban cũng phải đối diện với những thách thức do sựkhông đồng đều về chuyên môn và tính không day đủ về đại điện địa lý cũng như sựđộc lập của các thành viên ủy ban với các quốc gia, sự không cân bằng về giới tính,việc sử dụng không thường xuyên hệ thống khiếu nại cá nhân, điều tra và thủ tục khiếunại liên quốc gia”° Thực tế này đòi hỏi các ủy ban phải hợp lý hóa các thủ tục báocáo, hài hòa hóa các phương pháp làm việc, xử lý vấn đề tài chính và các vấn đề khácliên quan đến công việc của ủy ban.

Qua nghiên cứu, những dé xuất sau đây cần được xem xét dé nâng cao hiệu quảhoạt động của các cơ quan điều ước quốc tế về quyền con người:

- Tiêu chuẩn hóa các yêu cầu báo cáo đối với tất cả các cơ quan điều ước Việcphối hợp và tiêu chuẩn hóa báo cáo sẽ làm cho các báo cáo quốc gia được thực hiệntheo một “tai liệu cốt lõi chung” dé có thé gửi tới tat cả các cơ quan điều ước, đượckèm theo bởi một tài liệu điều ước cụ thé nhưng ngắn hơn được nộp theo từng điềuước Trên thực tế, Ban thư ký đã phát triển một bộ “hướng dẫn hài hòa” đối với cácbáo cáo quốc gia và xây dựng “các thủ tục báo cáo đơn giản hóa”

- Tăng cường năng lực và phối hợp giữa các ủy ban với nhau và với các tô chứcphi chính phủ, xã hội dân sự.

Đề xuất về một cơ quan điều ước thống nhất đã được đưa ra, bởi vì một cơ quannhư vậy sẽ phản ánh bản chất giao thoa của các vi phạm quyền con người và sẽ chophép chu trình báo cáo riêng lẻ giám sát tất cả các nghĩa vụ của quốc gia về quyền conngười”! Tuy nhiên, đề xuất này không giải quyết được những thách thức chính ảnhhưởng đến công việc của các cơ quan điều ước, đặc biệt là làm thé nào dé cải thiện báocáo quốc gia một cách kịp thời và làm thế nào dé tăng cường thực hiện các ý kiến kếtluận Việc thành lập một cơ quan điều ước thống nhất và thường trực cũng sẽ kéo theonhiều vấn đề mới phức tạp, ví dụ như khả năng của chệch hướng khỏi trọng tâm củamỗi cơ quan điều ước hoặc van đề giám sát bảo vệ các nhóm dễ bị tôn thương nhấtđịnh Với những vấn đề trên, việc tăng cường năng lực và phối hợp giữa các ủy banvới nhau có thể là giải pháp hợp lý nhất trong giai đoạn hiện nay

- Chất lượng công việc của các ủy ban phụ thuộc vào chất lượng của từng thành

3° Concept Paper on the High Commissioner’s Proposal for a Unified Standing Treaty Body, HRI/MC/2006/2,

22 March 2006.

>! Concept Paper on the High Commissioner’s Proposal for a Unified Standing Treaty Body, HRI/MC/2006/2,

22 March 2006.

Trang 39

viên ủy ban Hiện nay, chủ tịch các ủy ban đã đưa ra Hướng dẫn Addis Ababa nhằmgiải quyết vấn đề này nhưng Hướng dẫn đó cần phải được thực hiện đầy đủ hơn nữa.Các ủy ban mới được thành lập (bao gồm SPT, CRPD và CED) có quy định giới hạnhai nhiệm kỳ đối với thành viên Tuy nhiên, hầu hết các ủy ban không giới hạn nhiệm

kỳ trong trường hợp bầu lại các thành viên ủy ban nên một số thành viên ủy ban vẫnđược giữ lai trong thời gian dài Điều này có thé là quan ngại đặc biệt nêu các thànhviên tái nhiệm không đủ chuyên môn, không độc lập hoặc không còn làm việc hiệu quả với tư cách là thành viên ủy ban Vì vậy, nâng cao năng lực của các thành viên ủyban là điều cần thiết đối với tất cả các ủy ban

- Mở rộng việc áp dụng Quy trình báo cáo đơn giản hóa theo Nghị quyết 68/268của Đại hội đồng UN về việc tăng cường hệ thống cơ quan điều ước vè quyền conngười”? Nghị quyết này cũng thiết lập Chương trình xây dựng năng lực của co quanđiều ước trong OHCHR dé hỗ trợ các quốc gia thành viên xây dựng năng lực thực hiệnnghĩa vụ Chương trình nhằm mục đích chuyên đôi báo cáo từ một nghĩa vụ thành lợiich cụ thé cho các quốc gia và chủ sở hữu quyền Chương trình tổ chức ít nhất haikhóa “đào tạo huấn luyện viên” khu vực cho các quan chức Nhà nước có kinh nghiệm

về báo cáo hàng năm, thành lập một đội ngũ giảng viên trong số các quan chức Nhànước được đào tạo và cung cấp các dịch vụ đào tạo và tư vấn ở cấp quốc gia Vì vậy,các quốc gia cần phối hợp và tận dụng Chương trình này trong quá trình xây dựng báocáo quốc gia

Để tăng cường hiệu quả công việc của các ủy ban điều ước và từ đó đảm bảothực hiện nghĩa vụ về quyền con người của các quốc gia thành viên, những đề xuấttrên cần được giải quyết thông qua cải cách các cơ quan điều ước Cải cách hệ thống

cơ quan điều ước của Liên hợp quốc về quyền con người là một quá trình liên tục, liênquan đến tất cả các bên và ở nhiều cấp độ Vì vậy, quá trình này cũng cần tham khảo ý

kiên của các quốc gia và tô chức phi chính phủ vê các dé xuât cải cách”3./.

3 General Assembly Resolution A/RES/68/268.

°3 High Commissioner’s report on treaty body strengthening www2.ohchr.org/

english/bodies/HRTD/docs/HCreportonTBstrengthening2 10612.doc.

Trang 40

QUAN DIEM, CHÍNH SÁCH CUA DANG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

VE BAO DAM CÁC QUYEN CƠ BAN CUA CON NGƯỜI

TS Chu Manh Hing Truong Dai hoc Luat Ha Noi

Tóm tat: Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn thé hiện quan điểm nhất quản rangquyên con người là giá trị chung của nhân loại, có tính giai cấp sâu sắc, tinh pho biếnnhững cũng đặc thù Quyên con người gan với độc lập dân tộc và chủ quyên quốc gia;được pháp luật bảo vệ và luôn gắn liền với nghĩa vụ của công dân cũng như lịch sử,truyền thong và phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, văn hóa của đất nước Quanđiểm này được thể hiện cụ thể qua các chính sách của Nhà nước về quyên con ngườinhằm bảo vệ quyên con người và chủ quyên quốc gia, nâng cao đời sống nhân dân

Từ khóa: chính sách, quyên con người, văn kiện.

1 Quan điềm của Dang va Nhà nước Việt Nam về quyên con người

Kế thừa va phát huy giá trị của chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh

và truyền thống văn hóa dân tộc, quan điểm nhất quán và xuyên suốt về quyền con

người của Đảng và Nhà nước Việt Nam là giải phóng con người khỏi áp bức, bóc lột,đem lại tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Đảng và Nhà nước Việt Nam khăng

định, con người và quyền con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của Cách mạngViệt Nam Mục tiêu là xây dựng một nước Việt Nam XHCN dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh, đóng góp vào cuộc đấu tranh chung vì mục tiêu hòabình và tiễn bộ xã hội của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới Các quan điểm

cụ thể của Đảng và Nhà nước Việt Nam về quyền con người được thể hiện trong các Nghịquyết và văn kiện quan trọng của Dang và Nhà nước Đây chính là cơ sở dé xây dựng vàhoàn thiện cơ chế bảo đảm và thúc đây quyền con người trên lãnh thô Việt Nam

Tháng 12/1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã quyết định đường lối đổimới, mở ra thời kỳ có tính bước ngoặt cả về lý luận và thực tiễn đối với sự nghiệp xâydựng đất nước theo định hướng XHCN Những quan điểm đổi mới của Đại hội rấttoàn diện, bao gồm cả nhận thức về con người và quyền con người Nghị quyết Đại

hội khăng định phương hướng: “Thực hiện dân chủ XHCN, tôn trọng và bảo đảmquyên công dân”, đông thời lân đâu tiên khâu hiệu “dân biệt, dân bàn, dân làm, dân

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w