1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế về quyền con người của Việt Nam

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế về quyền con người của Việt Nam
Tác giả Phạm Quỳnh Hoa Thúy
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Kim Ngân
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Quốc tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ Luật học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 7,39 MB

Nội dung

tế được công bổ trên các tap chí khoa học chuyên ngành pháp luật như: - " Một số vấn dé lý luân va thực tiễn về hệ qua của bảo lưu trải với đôi tương và mục dich cia điều ước quốc tế về

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHẠM QUỲNH HOA THÚY

THUC TIEN BẢO LƯU DIEU ƯỚC QUỐC TẾ VE

QUYỀN CON NGƯỜI CUA VIỆT NAM

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHẠM QUỲNH HOA THÚY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Quốc tế

Mã số 8380108

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Ngân

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cảm đoan Luận văn nay lả công trình nghiên cứu khoa học của

tiếng cá nhân tác giả, dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiên si Nguyễn Thị Kim

Ngân Nội dung luận văn được tác giả nghiên cứu va soan thảo một cách độc lập, không sao chép Các số liệu và thông tin trong Luân văn là hoán todn trung thực, mọi sự tham khảo tải liệu của các tác giả nghiên cứu trước đó déu được

tôi ghi chú va trích dan day đủ

"Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về các cam đoan nêu trên của minh /

TÁC GIÁ

Pham Quỳnh Hoa Thúy.

Trang 4

LỜI CẢM ƠNTrước tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học

Luật Hà Nội cing qui thay cô tham gia giảng day cho lớp Cao học Luật quốc

tế mỡ tại Trường Đại học luật Hà Nội đã giúp đố va tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện để tải Bac biệt là sự hướng dẫn nghiên cửu khoa

học tận tâm, tân lực của TS Nguyễn Thi Kim Ngân đã giúp tôi hoan thánh.Luận văn vả có những kiến thức mới, ba ich trong công trình nghiên cứu khoahọc Cam on các tác giả đã có những công trình nghiên cửu liên quan để tôi cóthể tham khảo trong quả trình thực hiện Ludn văn Cảm ơn tắt cã mọi người đãting hộ và giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành được Luận văn và khóa hoc Cao

học Luật

Trang 5

DANH MỤC VIẾT TẮT

STT | Chica wetayRy Cum từ đấy đã

hiệu

T CHXNCN Công hoa Xã hội Chủ nghĩa

7 CISG Công ước 1980 của Liên hợp quốc về

mua ban hàng hóa quốc tế

3 DUQT Điển tước quốc tế

5 TC Uy ban Pháp luật quốc tế

Trang 6

MỤC LỤC

ST

1 Sự cân thiết của việc nghiên cứu để tai 7

2 Tinh hình nghiên cứu để tài 8

6 Ý nghĩ khoa học và giá tri ứng dụng của để tải ul

7.Két cầu của luân văn "CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VE BẢO LƯU DIEU ƯỚC QUỐC TE

VE QUYEN CON NGƯỜI 12

1 Lý luận cơ bản về bao lưu điều ước quốc tế 121.1 Định nghĩa và đặc điểm của bảo lưu điều ước quốc tế, 12

1.2 Quyền bao lưu va các trường hop han chế bão lưu điều ước quốc té 15 1.3 Chấp thuận va phan đối bao lưu điều ước quốc tế 30

1.4 Thủ tục bảo lưu điều ước quốc tế 3

2 Quyển con người và điều ước quốc tế về quyển con người 3

2.1 Khái niêm quyển con người 3

3.1.1 Dinh nghĩa va đặc điểm của quyền con người 3

2.1.2 Phân loại quyền con người 36

2.2 Điễu ước quốc tế về quyển con người 29

3.3.1 Khai niệm điển ước quốc tế vẻ quyền con người 29

2.2.2 Một số điều ước quốc tế về quyền con người 3L3.2.3 Điểm khác biết trong bao lưu điều ước quốc tế về quyển con người

so với các điều ước quốc tế khác, 32KET LUẬN CHUONG 1 35 CHUONG 2 THỰC TIEN BẢO LƯU DIEU UGC QUOC TE VE

QUYEN CON NGƯỜI CUA MOT SỐ QUOC GIA VÀ VIỆT NAM 36

Trang 7

1 Thực tiễn bão lưu điều ước quốc tế về quyển con người của Hoa Ky 36

1.1 Pháp huật Hoa Kỳ vẻ bão lưu điều ước quốc tế 361.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật để bao lưu điều ước quốc tế vé quyền con

người của Hoa Kỹ 38

2 Thực tiễn bao lưu điển ước quốc tế vé quyển con người tại Công hòa An

Độ 4i

3.1 Pháp luật An Đô về bão lưu điều ước quốc tế 412.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật để bao lưu điều ước quốc tế về quyền con

người của Cộng hòa An Độ 42

3 Thực tiễn bao lưu điển ước quốc tế vẻ quyền con người tai Công hòa Nhân dân Trung Hoa 46

3.1 Pháp luật Công hỏa Nhân dân Trung Hoa về bao lưu điều tước quốc té

46

3.2, Thực tiễn áp dụng pháp luật để bảo lưu điều ước quốc tế về quyền con

người của Công hòa nhân dân Trung Hoa 4

4, Thực tiến bao lưu điều ước quốc tế về quyền con người tại Nhật Ban 48

4.1, Pháp luật Nhật Ban về bao lưu điều tước quốc tế 484.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật để bao lưu điều ước quốc tế về quyền con

người của Nhật Bản 50

5.1 Pháp luật Việt Nam về bảo lưu điều ước quốc tế 52

5.1.1 Hiển pháp Việt Nam năm 2013 52 5.1.2 Luật điển ước quốc tế năm 2016 3 5.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo lưu điều ước quốc tế về quyền con người của Việt Nam 3

5.3.1 Các diéu ước quốc tế đa phương về quyên con người mà Việt Nam

là thành viên 57 5.2.2 Nội dung tuyên bổ bao lưu của Việt Nam đổi với các điều ước quốc

tẾ về quyên con người 59KET LUẬN CHƯƠNG II 66

Trang 8

CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA HOAT ĐỘNG BẢO LƯU DIEU UGC QUỐC TE VE QUYỀN CON NGUGI CUA VIET NAM 67

1 Bài học kinh nghiệm đổi với Việt Nam tir thực tiễn bao lưu điều ước

quốc té về quyển con người của một số quốc gia 671.1 Thấm quyển bao lưu điều ước quốc tế 67

1.2 Nội dung bao lưu điều ước quốc tế về quyền con người 68 1.3 Tính phù hop của bao lưu với đối tương, muc dich của điều ước quốc

tế áp

2 Một số đánh gia về pháp luật va thực tiễn bão lưu điều ước quốc tế về

quyền con người của Việt Nam n

3 Một số kiến nghỉ, để xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lưu điều wc quốc tê về quyển con người của Việt Nam BKET LUAN CHUONG III T1 KET LUẬN T8 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO S0

Trang 9

MỠĐBÀU của việc nghiên cứu dé tài

Với chủ trương "Việt Nam sẵn sảng la bạn, là đổi tác tin cậy của các

phần đầu vi hòa bình, độc lập, hợp tác và phát

triển", Việt Nam luôn mở cửa, sẵn sang giao lưu, mở rộng vòng tay đón bạn bè

nước trong cộng ding quốc t

za gin, tăng cường đổi thoại va hợp tác quốc tế,

người trên cơ sở bình đẳng, xy dựng, tôn trọng vả hiểu biết lẫn nhau Với tinh

cả trong lĩnh vực quyền con

thân đó, Việt Nam đã chủ đông tham gia vào nhiễu lính vực hợp tắc về quyển

con người trong khuôn khổ các diễn dan đa phương cũng như trong quan hệsong phương và đạt được nhiều kết quả tích cực

Tham gia vào các công ước quốc tế về quyển con người là một chủtrương thường xuyên va nhất quán của Việt Nam, thể hiện cam kết cũng nhưquyết tâm của Việt Nam trong việc bảo đâm và thực hiện các tiêu chuẩn pháp

ý quốc tế về quyển con người Việt Nam đã tré thành thành viên của hầu hết

các công tước quốc tế quan trong của Liên hợp quốc về quyển con người Bên canh đó, di kèm với việc tích cực tham gia các công ước quốc té về quyền con người, một trong những vẫn để quan trọng hiên nay chính là bão lưu các điều

tước quốc tế về quyên con người Hoạt đông bao lưu có ý nghĩa hết sức quan

trọng đối với quốc gia tham gia diéu ước quốc tế Bao lưu điêu tước được coi ka

giải pháp vừa dim bão thực hiện nghĩa vu thành viên điều ước quốc tế, vitađâm bao quyên, lợi ích của quốc gia Tuy nhiên, đây cũng là vẫn để tương đối

phức tạp, vừa có sự đan xen giữa yêu tổ pháp lý và yếu tổ chính trị

"Việc hiểu rõ về bao lưu diéu ước quốc tế nói chung va bao lưu điều ước quốc té về quyển con người nói riêng góp phân giúp Việt Nam bao vệ được lợi

ích của quốc gia mình khi tham gia vào các diéu ước quốc té ma vẫn đăm bão

thực hiền nghĩa vu thành viên điều ước Bên canh những kết quả đã đạt được,

Trang 10

trong thời gian qua pháp luật và thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế về quyền.con người của Việt Nam còn nhiều han ché, bat cập can phải đưa ra những giải

pháp kip thời Vi vậy, việc nghiên cứu luận văn “Tiực tién bảo lưu điêu ước quốc tẾ về quyén con người của Việt Nani’ là cn thiết nhằm lâm rõ cơ sỡ lý uên và thực tiễn quy định pháp luật về bảo lưu điều ước quốc tế nói chung vả

‘bao lưu điều ước quốc tế về quyền con người nói riêng để từ đó đưa ra các kiến

nghị, giải pháp phủ hợp

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Bảo lưu điển ước quốc tếnói chung và bao lưu điều ước quốc tê về quyên con người nói riêng là một van 4é quan trong trong quá trình tham gia vào quan

hệ điều ước quốc tế Những van dé vé lý luận và thực tiễn trong hoạt động bao

ưu điều ước quốc tế đã được dé cập nhiêu trong các bài giảng, sách chuyên khảo, các luận văn

Hiện nay, có một số bai viết liên quan đến van dé bao lưu điều ước quốc

tế được công bổ trên các tap chí khoa học chuyên ngành pháp luật như: - " Một

số vấn dé lý luân va thực tiễn về hệ qua của bảo lưu trải với đôi tương và mục

dich cia điều ước quốc tế về quyên con người” của tác giả Lê Thi Anh Đào, đăng trên tap chi Luật học số 5/2015, * Van dé bão lưu trong luật điều ước quốc.

hap nat va thực tiễn Viết Nam vẻ bảo lưu điều ước quốc tế" của tác giã Nguyễn.

‘Thi Thuận, đăng trên Tap chí Luất học, số 12/2015,

tẾ" ola tác giã Nguyễn Thi Thuận, đăng trên tap chí Luật học số 2/1998,

"Ngoài ra, cũng có một số sách tham khảo và luận văn viết vẻ để tải bảo,

ưu điêu ước khác như Sách chuyên khảo “ Luật điều ước quốc tế” của tác giả

Lê Văn Binh, năm 2010, Sách chuyên khảo “ Bao lưu diéu ước quốc té, Khia

canh pháp luất va thực tiễn" của tác giả Nguyễn Thi Kim Ngân, năm 2018,

Luận án tiến sĩ “Hoàn thiên pháp lut Việt Nam vẻ ký kết va thực hiện điều ước.

Trang 11

quốc tế trong điều kiện hội nhập quốc tế - Cơ sở lý luận và thực tiễn” của tác

giã Nguyễn Thi Thuận, 2008,

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu néu trên déu có để cập đền bão

ưu điều ước quốc tế về quyền con người như một phân nghiên cứu của để tài Tuy nhiên, phân lớn tập trung nghiên cửu dưới góc đô của bảo lưu điểu ước

quốc tế nói chung ma chưa chỉ ra được những dic điểm riêng của bảo lưu điềutước quốc tế về quyển con người cũng như chưa đưa ra tổng quan được về “Thực tiễn báo lưu điền ước quốc tế về quyền con người ở Việt Nam” Do đó,

để tai này sẽ hệ thông một cach khoa học vé các cơ sở lý luận thực tiến bao lưuđiểu ước quốc tế về quyền con người tại một số quốc gia cũng như thực tiễntảo lưu điều ước quốc tế về quyền con người tại Việt Nam dé dua ra các để

xuất, giải pháp phủ hợp

3 Mục tiêu nghiên cứu.

Luận văn phân tích, làm rổ các vẫn để liên quan đến bảo lưu điểu ướcquốc té, các diéu ước quốc tế về quyên con người phé biển hiện nay để giúp

người đọc nhận diện va có cái nhìn khái quát vé bão lưu điều ước nói chung và bảo lưu điển ước quốc tế về quyên con người nói riêng Đồng thời, luân văn.

cũng phân tích được về pháp luật và thực tiễn bão lưu điều ước quốc té vé quyềncon người tai một sô quốc gia như Hoa Kỷ, An Đó, Nhật Ban va Trung Quốc,

từ đó đưa ra một số bai học kinh nghiệm cho Việt Nam Bên cạnh đó, thông

qua phân tích, đánh giá vẻ pháp luật cũng như thực tiễn bão lưu diéu ước quốc

tế về quyển con người tại Việt Nam hiện nay, luận văn sẽ nêu lên những điểm.còn bat cập trong quy định của pháp luật va hạn chế để đưa ra các để xuất, kiến

nghị giải pháp phù hợp

4, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

Đồi tương va pham vi nghiên cứu cụ của luận văn:

Trang 12

~ Các vẫn để lý luận vẻ bão lưu điều ước quốc tế, các điều ước quốc tế

vẻ quyền con người va đặc trưng riêng của bảo lưu điều ước quốc tế về quyền

con người so với các bao lưu khác

~ Pháp luật vả thực tiễn bao lưu điều ước quốc tế về quyền con người tại

một số quốc gia, tir đó rút ra bai học kinh nghiệm cho Việt Nam.

~ Pháp luật vả thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế về quyền con người ở'Việt Nam, đánh giá những ưu điểm, han chế va đưa ra kiến nghị giải pháp

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.

~ Luân văn được nghiên cửu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ

nghữa Mác — Lê-nin, tư tưởng Ho Chi Minh, quan điểm của Đảng va Nhà nước,

quy định của Hiển pháp 2013

- Phương pháp phân tích tổng hợp: được str dụng nghiên cứu trong các

phân của luận văn Phương pháp nay cho phép nghiên cứu những van để lý luân.

cửu đánh giá thực

quốc gia va Việt Nam.

‘bdo lưu điểu ước quốc tế về quyên con người tại một số

- Phương pháp so sảnh: được sử dung nhằm tham khảo kinh nghiêm pháp

Tuất và thực tiễn bao lưu điều ước quốc tế về quyên con người của một số nước

trên thể giới, từ đó rút ra những kinh nghiêm cho việc hoàn thiện pháp luật

~ Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dich: được vận dung để triển

khai các vẫn để liên quan đến bảo lưu điều tước quốc tế về quyển con người,

đc biết la các kiến nghỉ hoàn thiện Cụ thé như trên cơ sỡ đưa ra những kiếnnghị mang tinh khái quát, súc tích người viết dùng phương pháp diễn dich đểtriển khai nội dung kiện nghị đó

Trang 13

- Ngoài những phương pháp trên, luân van còn sử dung phương pháp liết

kê, phương pháp khảo sắt,

6 Ý nghĩ khoa học và giá trị ứng dụng của dé tài

Y nghĩa khoa hoc: Việc nghiên cứu dé tai gép phan làm sáng ta thêm.

phương điện lý luận trong khoa học pháp ly vẻ bảo lưu điều ước, lam rõ các

khái niệm, bản chất, hệ quả pháp lý va sự cần thiết của viếc bão lưu điều ước

quốc tế nói chung và bảo lưu điều ước quốc tế về quyển cơn người nói riêng,

Y nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của dé tai chỉ ra những điểm contất cập, hạn chế, thiếu sót trong quy định của Việt Nam cũng như thực tiễn về

bão lưu điển ước quốc té về quyển con người, từ đó giúp người đọc nhận thức

được nhu câu và sự cn thiết trong việc định hướng hoan thién Để tải cũng đua

sa những khuyến nghĩ, giải pháp với mong muồn góp phân hoàn thiện pháp luật

vẻ bao lưu điều ước quốc tế vẻ quyền con người cũng như giúp cho hoạt đông

‘bao lưu diéu ước quốc tế về quyền con người trên thực tế được diễn ra hiệu.quả Bên cạnh đó, luận văn cũng có thể trở thành một nguồn học liệu sử dụng

trong nghiên cứu vả giảng dạy.

7 Kết cấu của luận văn.

Ngoái phan mỡ đầu, kết luận va danh mục tải liệu tham khảo, nội dung luận văn được trình bảy thành 3 chương như sau

Chương 1: Lý luân cơ ban về bao lưu điều ước quốc tế về quyển con

người

Chương 2: Thực tiễn bao lưu điều ước quốc tế về quyển con người của

một số quốc gia và của Việt Nam

Chương 3: Bài học lánh nghiệm cho Việt Nam ~ Một số kiến nghỉ, để

xuất

Trang 14

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VE BẢO LƯU DIEU ƯỚC QUỐC TE

VE QUYỀN CON NGƯỜI

1 Lý luận cơ bản về bảo lưu điều ước quốc tế

1.1 Định nghia và đặc diém của bảo len diéu ước quốc té

Trong thực tiễn hiện nay, có nhiéu định nghĩa khác nhau vé bão lưu điềutước quốc tế Theo G.Fizmanrice, Bao cáo viên thứ nhất của ILC ( Ủy ban phápuất quốc tổ đã đưa ra định nghĩa vé bão lưu điểu ước quốc té như sau: ” BáoTum là một tuyên bô đơn phương kèm theo việc Rý, phê chuẩn hoặc gia nhậpđiều vóc theo a quốc gia tiễn hành bảo lun ngụ ý rằng mình không chin sự.ràng buộc bởi một số phân thực chất nào đó của điền ước hoặc giành quyềnkhông thủ hành hoặc thay đỗi về việc áp dung các phẩn nỏi trên ” Theo luật giaTunkin : “ MỖI quốc gia trong bắt cứ giai đoạn nào của điều wie quốc tế ( iy,phê chuẩn, phê đuyệt, gia nhập) đều có quyền tuyên bố một điều khoán nào đócủa điều wóc đối với họ là không thé chấp nhận được Một tuyên bồ nine vay,trong do mỗi quốc gia muỗn loại bé hoặc thay đối hiệu lực pháp if của những.điều khoán nhất định trong điều wie trong việc áp dung đối với quốc gia minh

được gọi là bảo Trai!

Mặc đủ còn có sự khác nhau nhưng cho đền nay định nghĩa vẻ bảo lưu.

được các quốc gia thửa nhận phổ biển nhất là định nghĩa ghi nhận trong Công

tước Viên năm 1969 vé Luật điểu ước quốc tế Theo Công tước viên năm 1969,

“Bao lưu điểu ước quốc tế là một tuyên bổ đơn phương của một quốc gia, bat

kế cách viết hay tên gọi như thé nào, đưa ra khi ký, phé chuẩn, chap thuân, phê

duyệt hoặc gia nhập điều ước quốc té, qua đó nhằm loại trử hoặc thay đổi hiệu.

Ite của mét hoặc một số điều khoăn cia điều ước trong việc áp dung đổi vớiquốc gia đó” ( Điều 2 điểm 1, mục d Công ước Viên 1969 vẻ Luật điều ước

canh php iit vả thực tấn Sách chuyển khảo,

Trang 15

quốc té) Cac định nghĩa tương tự cũng được ghi nhận trong Công ước Viên

1978 về kế thừa điều ước quốc tế và Công ước Viên 1986 về Luật điều ướcquốc tế ( Điểu 2 điểm 1, mục j Công ước Viên 1978, Điều 2 điểm 1 mục dCông ước Viên 1986) Tuy nhiên, trong định nghĩa về bảo lưu điều ước quốc

tế theo Công ước Viên 1986 thi có quy định bỗ sung thêm tổ chức quốc tế cũng

là chủ thé được phép đưa ra tuyên bổ bảo lưu

Luật điều ước quốc tế của Việt Nam năm 2016 cũng quy định vé bao lưu

như sau “Báo hơi là tuyén bổ cña nước Công hòa xã lôi chit nghĩa Việt Namhoặc bên igs kết nước ngoài kht Rý, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập điềuude quốc té nhiều bên nhằm loại trừ hoặc thay đổi hiệu lực pháp I} của một.hoặc một số quy amh trong điều woe quốc tế.” ( Khoan 15 Điễu 2 Luật điềutước quốc tế 2016)

Nov vậy, có thể thay, khi quốc gia đưa ra một bão lưu đối với một điềuước quốc tế, đó chính là việc quốc gia muồn tạo ra những ngoại lệ cho chính

minh đối với một hoặc một số điều khoản nhất định của điều ước Tuy nhiên,

quyền bao lưu điều tước quốc tế không phải a tuyết đối mã nó bi hạn chế trongnhững trường hợp nhất định dé han chế những trường hợp các chủ thé đưa rabảo lưu vi lợi ích của minh ma có thé lam ảnh hưởng đến lợi ích của chủ thể

khác

Căn cứ vào định nghĩa bão lưu được ghi nhận trong các Công tước cũng

như thực tiễn thực hiện bão lưu trong quan hệ quốc tế có thé thay bão lưu điều'tước quốc t có một số đặc trưng cơ bản sau:

Ve hình thức, bao lưu trước tiên là một tuyên bổ đơn phương, Sự đơn.phương ở đây không chỉ là việc do một bên đưa ra mã nó còn được biểu dưới

góc độ, đó là tuyên bồ bảo lưu được một bên đưa ra

các bên khác trong điều ước quốc.

Trang 16

Tuyên bổ đơn phương này chính là bước đâu tiên trong quy trình tiến

‘hanh bao lưu với tư cách như một thủ tục pháp lý một chiêu nhưng có thé dẫn

tới những hệ quả pháp lý đa chiêu liên quan vé sau Tuyên bổ đơn phương lả

một dạng thức của các hanh vi pháp lý đơn phương — lả những hành vi thể hiện

ý chi độc lập của chủ thể luật quốc tế về một van dé nào đó Hành vi nảy có théđược thể hiện dưới nhiễu hình thức trong đó tuyên bổ là một trong những cáchthức thể (én phổ biển Theo đó, bảo lưu điều ước quốc tế la một tuyên bổ đơn

phương chứ không phải là một thỏa thuên mang tính song phương hay đa

bay tô thái đỗ đối với các tuyên bổ bão lưu được tao ra Vẻ khía cạnh quyền.

đu tiên, quyền được đưa ra tuyến bổ bão lưu được coi lê quyền gốc, quyền

khởi phát của van để và nó gắn liên với các chủ thể đưa ra tuyên bồ đơn phương

"Trong khi đó, khía canh quyền thứ hai, quyền được thể hiện thái độ đối với cáctuyên bd

Nó được sinh ra và có nguồn gốc từ khía cạnh quyển thứ nhất Nêu như không

có quyền thứ nhất thi khía cạnh quyển thứ hai sẽ không thể xuất hiện?

áo lưu đã được tạo ra được xem la quyền thứ phát, quyền phái sinh.

Về chủ thé bdo inn điều tước quốc tế, chủ thé của bảo lưu chính là chủ.thể của luật quốc tế Đương nhiên các chủ thể nảy đông thời phải [a thành viên

của các điều ước quốc tế liên quan Tuyên bồ bão lưu được đưa ra bởi các quốc.

rs hguyễnThị in hgằn, Bảo ưu iều ước quốc tế

ME Lão động, 1723.

*fs hguyễnThị im hgằn, Bảo ưu điều ước quốc tế

íacạnh ph liệt thực tến,sáchchuyền Hảo, canh php iit vả thực tấn Sách chuyển khảo,

Trang 17

gia là một hiện tương khá phổ biến và điển hình Tổ chức quốc tế liên chính.phủ cũng có thé có quyên đưa ra tuyên bổ bao lưu đối với các điều khoản củamột diéu ước ma tổ chức do là thành viên Ngoài ra, một số điều ước quốc tếtrong các lĩnh vực hợp tác chuyên môn cũng ghi nhân quyển bao lưu của cácchủ thể khác của luật quốc tế Việc tham gia với tư cách thảnh viên cũng nhưquyền bao lưu cia các chủ thể nay sẽ tuần theo quy định của các điều ước quốc

tế đó,

Về thời điễm đưa ra tuyên bồ báo ium, tuyên bô bao lưu được đưa ra tạithời điểm quốc gia thực hiện các hảnh vi thể hiện sự rang buộc với một điềuước, cụ thể như ký, phê chuẩn, chap thuận, phê duyét hay gia nhập điều ướcquốc tế Trong một số trường hợp, bao lưu điều ước có thé được thực hiện sớm

hơn, ngay khi đảm phán tai hội nghỉ hoặc khi soạn thảo, thông qua điển ước

quốc tế Trong các trường hợp nảy, bảo lưu thường được ghi nhận trong biên

bản của kỹ hop Những bao lưu như vậy chưa lâm phát sinh hệ quả pháp lý.

Một bao lưu được thành viên đưa ra trước thời điểm thực hiện các hành vi rang

‘bude với điều ước quốc tế sẽ phải được chính thức khẳng định lại khi thành.viên biểu thị đông ý chịu sự ràng buộc của điều ước

TỶ me đích cũa bảo lim, mục đích của thành viên đưa ra tuyên bổ bão

ưu là nhằm thể hiện ý chí của mình về việc loại trix hoặc thay đổi hiệu lực củamột hay mét số điều khoăn của diéu ước trong vẫn dé áp dụng đối với chính

thánh viên đó, Mục đích của bão lưu là "giễi thoát” cho bén ký kết khỏi những nghĩa vụ thực thi cia một số diéu khoăn ma điều ước đã đất ra Bão lưu không nhằm đưa các diéu khoăn bi bảo lưu ra khỏi nội dung của điều ước mà chỉ lam

thay đỗi quan hệ giữa các thành viên của điều ước trong pham vi bảo lưu

12 Quyên bảo lưu và các trường hop hạn chế bão lun điêu trớc quốc

Trang 18

(Quan điểm truyền thống đều cho rằng các bảo lưu đổi với điều ước quốc

tế là không được phép, trử khi bảo lưu được quy định trong điều ước, hoặc

trước khi phê chuẩn „ tất cả các bên của điều ước đã chấp nhân bão lưu.

đó Bang việc quy đính một chế định bao lưu mặc nhiên dé diéu chỉnh các bao

ưu được đưa ra trong trường hop điểu ước quốc tế không cỏ quy định về bão

ước,

lưu, Công ước Viên năm 1969 đã dio ngược hiệu qua quan điểm trên Cụ thể,

theo điều 19 Công ước Viên năm 1969 và Công ước Vien năm 1986 thì các

quốc gia vả tổ chức quốc tế có quyên “ đồ ra những báo lun kht Rý, phô chuẩn,chấp thuận, phê duyét hoặc gia nhập một điều ước

Phù hợp với mục đích của việc ký kết các diéu ước quốc tế va lợi ích củacác thảnh viên, luật quốc tế thừa nhận bảo lưu là quyền của các chủ thể luậtquốc tế nhằm thay đỗi hiệu lực cia các điều khoản nhất định của một điều ước

quốc tế trong su áp dụng nó với chính chủ thé đưa ra bao lưu Thông thường,

yêu cầu bảo lưu do nghị viện hoặc cơ quan lập pháp, đối với tổ chức quốc tế lả

cơ quan được giao thẩm quyển đưa ra khi ký, phê chuẩn, phê duyét hoặc gia.nhập điều ước Nêu một điều ước không quy định cụ thể vé bao lưu thì các quytắc được áp dung sẽ là các điều khoản về bao lưu trong Công ước Viên năm

1969 và Công ước Viên năm 1086 Ngoài ra, bảo lưu điều ước quốc tế chỉ có

thể được thực hiện đối với diéu ước quốc tế đa phương, và chỉ có thể được tiên

‘hanh vào thời điểm quốc gia thực hiện các hanh vị nhằm xác nhận sự rảng buộc.của một diéu ước đổi với quốc gia đó ( thời điểm ký, phê chuẩn, phê duyệt,

chấp thuân va gia nhập điều ước quốc tế) Bao lưu không được dat ra đốt với

các điêu ước quốc tế song phương, vì các thöa thuận trong các điều ước quốc

tế song phương héu như chi liên quan vả có giá tri răng buộc với hai bén chủthể: nhằm sác lập :quýên và neha ou chứ hai ben: Vi vậy; nội mor tring hi

Trang 19

‘bén đưa ra tuyến bổ bảo lưu sé được coi như một dé nghị thöa thuận lại, ký kết

điểu ước mớit

"Mặc dù pháp luật quốc tế đều thừa nhận vẻ bão lưu điều tước quốc tế, tuy

nhiên đây không phải la quyển tuyết đối mà no có những han chế nhất định

Nhằm dé tránh các trường hop các chủ thể đưa ra bão lưu vi lợi ích cia minh

ma ảnh hưởng dén lợi ích cia các chủ thé khác, pháp uật quốc tế đã đưa ra các trường hop quyển bão lưu bi hạn chế Việc hạn chế bão lưu nay được ghỉ nhân tại Điểu 19 Công ước Viên 1969 và Công ước viên 1986, Theo đó, Quyên bảo

"ưu sẽ bị han chế trong các trường hợp sau:

a Điểu ước ngăn cằm việc bảo lưu.

Trên thực tế, có nhiều điều ước quốc tế không cho phép quốc gia thanviên đưa ra bảo lưu Quốc gia nảo muốn trở thành thanh viên của diéu ước đó

thì phải tuân thủ toàn bộ điều ước Nếu quốc gia không có khả năng thực hiện

dù chỉ với một số diéu khoản của điều ước thi cũng không thé la thảnh viên của

điều ước đó được,

Ly do đầu tiên của việc ngăn cẩm này là các điều ước đó thường là các

công ước pháp điển hóa, do vay việc dim bao áp dụng thống nhất các quy định

của diéu ước giữa các quốc gia thành viên là thực sự cân thiết Lý do thứ hai

ia điển wdc, đặc biết khi

của việc cắm bảo lưu là để dam bảo tính tổng ti

'việc áp dụng tổng thể điều ước trong mi quan hệ giữa tat cả các thành viên lađiều kiện cân thiết cho việc thể hiện sự đồng ý chấp nhên chịu sư rằng buộc của

điều ước Những điểu ước như vây được coi là những théa thuân " mang tính

Thi vi gan, Bảo lưu điều ướt quốc ế

MP tao động, 15-46.

canh php iit vả thực tấn Sách chuyển khảo,

Trang 20

tron gói”, hoặc quốc gia tham gia thi nghiêm chỉnh chấp hảnh toàn bộ quy định.

của điều ước, hoặc sẽ không tham gia”

Mốt vi dụ điển hình cho việc điều ước ngăn cắm bão lưu là Công ước về

Luật biển 1982, Điều 309 Công ước này quy đính: " Công ước không cho phép

‘bdo lưu, cũng không chấp nhân các ngoại 1é ngoài những điều đã được các điều.khác cia Công tước cho phép một cách rổ rang” Công ước về Luật biển 19821à một điều ước bao quát toàn bộ những vẫn để pháp lý của biển và đại dương,

quy đính về quyền và nghĩa vụ của tất cả các quốc gia trong khai thác, sử dung

tiển Nếu Công ước nay không cắm bảo lưu thì việc thực hiện quyền bao lưu

sé pha vỡ tính toàn diện của Công ước

Quy chế Rome về Téa hình sự quốc tế ICC năm 1998 là một ví du khác

Tai Diéu 120 Quy chế Rome quy định cu thể : “ Không một bảo lưu nảo đượcđưa ra đối với Công ước này” Quy định này nêu rõ việc cắm bảo lưu Công ước

đổi với các quốc gia thành viên.

'Ð Điểu ước quy định chỉ một số bão lưu được thực hiện

"Trong một sé trường hợp khi đàm phán điều ước quốc té, việc cho phép

các quốc gia không tuân thủ một hoặc một số điều khoăn để đạt được sự đồngthuận ký kết điều ước đôi khi lả rất cân thiết Trong những trường hợp đó điềutước sẽ cho phép một số bao lưu nhất định Khi đó, một quốc gia không thé sửdung quyền bảo lưu để thay đổi hiệu lực của những điều Khoản khác ngoài

những điều khoăn ma điển ước cho phép Việc quy định những trường hợp được phép bảo lưu sẽ tránh những tranh cấi về sau vẻ tinh phù hợp của bao lưu

với đối tượng và mục đích của điều ước nêu quốc gia thảnh viên đưa ra bao

ưu, Hiên nay, các điển ước thường đưa ra một số các bảo lưu như.

“rs hguyễnThị in hgằn, Bảo ưu điều ước quốc tế

HP tao động, 16-87

canh php iit vả thực tấn Sách chuyển khảo,

Trang 21

- Bao lưu nhằm loại trừ một sé đối tượng nhất định ra khỏi phạm vi

điều chỉnh của điều ước.

~ Bao lưu hướng tới một hay một số điều khoản nhất định của điều

wie

- Bao lưu hướng tới một số quyển va nghĩa vu nhất định

~ Bao lưu hạn chế tu cách thành viên điều ước quốc tế

Vi du: Tại Điều 98 Công ước 1980 của Liên hợp quốc vẻ mua bán hing

hóa quốc tế (CISG) quy định: * Không một bao lưu nào được cho phép ngoài

các bao lưu được cho phép bởi Công ước này” Như vậy, khi các quốc gia tham gia Công tước chi được bao lưu trong các trường hợp mà CISG cho phép Cu

thể như tại Khoản 4 Điều 93, Công ước cho phép bảo lưu chi áp dung CISGtrên một phan lãnh thé của quốc gia thành viên Quy định nay nhằm phi hợp

cảnh mỗi quốc gia Hay như quy định tại Điều 96 Công tước về hình thức của hop đồng: theo đó, Công ước Viên 1980 cho phép tự do về hình thức hợp đẳng, tuy nhiên các quốc gia thành viên mà pháp luật đôi hồi phải được lập thành văn.

‘ban có thé bảo lưu quy đính vé hình thức hợp đẳng này.

© Bão lưu không phù hợp với đối tương và mục đích của điều tước, Hiện nay, đây lä vấn dé vấn còn nhiêu tranh luận về sự không rõ rằng

của khái niệm “ đối tượng và mục dich” của điêu ước quốc tế Van dé đặt ra lalâm thé nào dé sác định một bao lưu là phù hợp hay không phù hợp với đổi

tượng và mục đích của điều tước? Đây là một van dé còn bi ba ngõ bối các điều

tước quốc tế vả hiện chưa có điều ước quốc tế nảo đưa ra quy định hay hướng.dẫn cụ thể về van dé nảy Trong thực tiễn, khi một tuyên bổ bao lưu được đưa

a bởi một quốc gia thành viên, chính các quốc gia thành viền khác sẽ lên tiếng

Trang 22

vẻ sự không phù hợp của tuyên bổ bảo lưu với đối tượng và mục đích của điều

tước thông qua tuyên bố phản đổi bão lưu Ngoài ra các cơ quan giảm sắt thựchiện điểu tớc sẽ là thiết chế xc định bao lưu có phù hop hay không với đổitượng và mục dich của điều ước Việc trao thẩm quyển cho cơ quan này sẽ dim

‘bao tốt hơn tính thông nhất về nội dung của các điều ước quốc tế Trong trường.hợp điều ước quốc tế không thiết lập các cơ quan giảm sắt thi viéc xác định bão

ưu có phủ hợp với đổi tượng và muc dich của điều ước quốc tế hay không có

thể thuộc thẩm quyền của có quan tải phán quốc tế đã được các bên đệ trình

giải quyết tranh chấp phát sinh từ vân dé bão lưu nay

‘Vi du: Các tiểu vương quốc A Rập thông nhất đã thực hiện bao lưu một

số điều trong Công ước về xóa b8 moi hình thức phân biệt đổi xử với phụ nit năm 2006 như Biéu 2 (f), Diéu 9, Điển 15 và Đoan 1 Điều 29 của Công ước

Chính phi Áo đã phản đối bao lưu nay vì cho rằng bảo lưu trái với các đổi

tương va mục đích của Công ước là phải xóa bé phân biệt đổi xử với phụ nữ:

trong moi lĩnh vực”

13 Chấp thuận và phản đối bảo leu điều woe quốc té

Trên cơ sở quy định trong Công ước Viên năm 1969 và Công ước Viên.

năm 1986 về bảo lưu điều ước quốc tế trong mối quan hệ với quốc gia đưa rabảo lưu, nghĩa vụ theo điều ước sẽ thay đỗi tùy thuộc vào sự chấp thuận vàphan đổi bảo lưu ma không phụ thuộc vao điều ước quốc tế Van để nay được

quy định tại Điều 20 của Công ước Viên 1969 va Công tước Viên 1980, theo đó

các quốc gia khác không dua ra bão lưu chỉ có thé chấp thuận bao lưu hoặc

Trang 23

Dua trên co sé nguyên tắc tự nguyên thỏa thuận, một quốc gia không thé

‘bi rang buộc với điều ước quốc tế ma không co sự dong ý của quốc gia, vi vay,không bao lưu nào cỏ thể có hiệu lực đối với một quốc gia không chấp thuân

bảo lưu.

Khoản 5 Điêu 20 Công ước Viên 1969 quy định cho phép su chấp nhân

ngằm định đối với một bao lưu được đưa ra Theo đó, một bảo lưu sẽ được coi như a được một quốc gia khác chấp thuên nêu quốc gia không phản đổi bao

ưu trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày nhân được thông báo vẻ bao lưu đó hoặc.ngày quốc gia nay biểu thi sự đồng ý chịu sự ràng buộc của điều ước, néu hành

vi này ay ra sau ngày bao lưu được dé ra ( trừ khi điều ước có quy định khác) Trong trường hợp quy định taiKhoản 5 Điểu 20 Công wae viên 1969, im lăng

sẽ được coi là chấp thuận bão lưu, Quốc gia sau 12 tháng không có quan điểm

16 rang thi sẽ đẳng nghĩa với việc chấp thuận bảo lưu.

Theo quy định của Công tước Viên năm 1969, nếu một quốc gia chấp

thuận bảo lưu của một quốc gia khác, bao lưu đó sẽ làm thay đổi các quy định

có liên quan của diéu ước đổi với cả hai bên Cu thể, một bảo lưu sẽ thay đổi

mỗi quan hệ giữa quốc gia dua ra bão lưu và các quốc gia chấp nhận bảo lưu.

trong chimg mực bảo lưu ( Điều 21 khoăn 1 điểm ab

Đồng thời, tại điểm b khoản 4 điều 20 Công ước Viên 1969 cũng quy

định về việc phân đổi bảo lưu, theo đó : " Việc một gia ký kết khác phan đổi

một bao lưu không cân trỡ việc điểu ước có hiệu lực giữa quốc gia phản đổibảo lưu va quốc gia để ra bao lưu trừ khi quốc gia phản đổi bao lưu bảy tố ý

định ngược lại của mình” Như vậy, khí một quốc gia đưa ra phan đổi bảo lưu

nhưng lại không đưa ra phản đổi vé hiệu lực của điểu ước thi quan hệ diéu ướcgiữa quốc gia tuyên bổ bảo lưu va quốc gia phan đổi bao lưu vẫn diễn ra Trong,trường hop quốc gia tuyên bổ phn đối bão lưu đồng thời phan đối hiệu lực cia

Trang 24

điểu ước thi mỗi quan hệ diéu ước giữa hai bên không diễn ra, do vay khi có tranh chấp xây ra không được ap dung các điều khoản của điều trớc trong quan.

hệ giữa hai bến.

Vi du Khi tham gia Công ước Vien 1969 về Luật điều tước quốc tễ, Việt

Nam đã đưa ra tuyến bồ bao lưu đối với Điều 66 của Công ước vẻ việc giải

quyết tranh chấp bằng trọng tai va hòa giai Trước tuyên bé nay, Công hòa Liên

‘bang Đức đã đưa ra phan đối bảo lưu, tuy nhiên lại không phản đối hiệu lực, do

đó mỗi quan hệ điều ước giữa Việt Nam và Đức về vẫn đề này vẫn có hiệu lực

Tuy nhiên, cũng tại bảo lưu này, Vương quốc Anh cũng đưa ra phản đổi bảo

ưu của Việt Nam, đồng thời cũng tuyên bồ không chap nhận hiệu lực của Công

tước trong mỗi quan hệ giữa Việt Nam và Vương quốc Anh

14 Ti tục bảo lun điều ước quốc tẾ

Tinh hợp pháp của một bảo lưu không chỉ phụ thuộc vào nội dung bao

ưu mà còn phụ thuộc vào việc liệu nó có dap img các điều kiện vẻ thủ tục bão

ưu theo quy định tại Điền 23 Công ước Viên 1969 và hướng dẫn thực hanh về

bao lưu điêu tước quốc té được thông qua bai Ủy ban Luật pháp Quốc té tai

phiên hop 63 năm 2011 hay không Theo đó, thủ tục bao lưu điều ước quốc tế

Trang 25

lưu nay khi quốc gia do biểu thị sự đồng ý chịu sự rang buộc của điều ước

Trong trường hop nay, bao lưu coi như được để ra vào ngày mà bảo lưu đó

được khẳng định

'Vẻ thẩm quyền ra tuyên bé bảo lưu: Trong giới han chức năng và quyền hạn, cũng như phu thuộc vào quy định cu thé của pháp luật mỗi quốc gia, các

cơ quan được coi là đại diện cho quốc gia với mục đích ky kết điều ước quốc

tế cùng như đưa ra các bão lưu ở cấp độ quốc tế gồm”

- Người đứng đâu Nhà nước, đứng đâu Chính phủ vả Bồ trưởng B ô Ngoai

- Người đứng đâu cơ quan đại diện ngoại giao hoặc trưởng phái đoàn đại

điện thường trực của quốc gia tại tổ chức quốc té

Nhin chung, việc xác định một bao lưu có đáp ứng các điều kiên về thủ

tuc hay không thi không phải là một van dé qua khó, bởi vì những điều kiến.

nay được thực hiện va giềm sát bing việc lưu chiéu điều ước quốc tế và không

phụ thuộc vào ý chi của các quốc gia khác,

2 Quyền con người và ốc tế về quyền con người.

3.1 Khái niệm quyén con người

3.11 Định nghĩa và đặc điễm của quyền cơn người

3) Định nghĩa

Trang 26

‘Theo một tải liệu của Liên hợp quốc, tử trước đến nay có dén gần 50 định.

ghia về quyển con người được đưa re®, mỗi định ngiĩa tiếp cận vẫn để từ mộtgóc đô nhất định, chi ra những thuộc tính nhất định, nhưng lại không có địnhnghia nào bao ham được tat cả thuộc tính của quyền con người

‘Van phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con người đã đưa ra định

ghia vé quyển con người như sau: Quyển con người la những bảo đêm pháp

ý toàn câu có tác dung bao vệ các cả nhân va các nhóm chẳng lại những hanđộng hoặc bỏ mặc ma lam tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép vả sự

tự do cơ bên cia con người.

Bên cạnh định nghĩa trên, một định nghĩa khác cũng thưởng được trích.

dẫn, theo đó, quyên con người 1a những sự được phép ma tắt cả thanh viên của

công đông nhân loại, không phân biết giới tính, chủng tộc, tôn giáo, địa vi xã

hội ;, đều có ngay tử khi sinh ra, đơn giãn chi vì ho là cơn người Định nghĩa

này mang đâu ân của học thuyết vẻ các quyển tự nhiên”

Hiện nay, có nhiêu định nghĩa về quyên con người Những định nghĩa

nay cũng không hoàn toản giống nhau, nhưng xét chung, quyển con ngườithường được hiểu là những nhu cẩu, lợi ich tự nhiên, vôn có của con người

được ghi nhân va bảo vệ trong pháp luật quốc gia và thöa thuận pháp lý quốc

tế

Đ)Đặc

‘Theo nhận thức chung của công đồng quốc tế, quyền con người có nhữngđặc điểm cơ ban là: Tính phổ biển, Tính không thể tước bỏ, Tính không thể

phân chia, Tinh liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau

TT Wats, Human Rigs Guestonand Answers Geneva 29981r8

2 ugayin Đăng Đue,Vã ông Gạo Fk Ting (Dg chủ bên;oấotỉnh jab pp kảt về

‘uncon ag t9 tại ạc uất ga hà hội

Trang 27

(1) Tính phổ biến

Tinh phổ biến của quyển con người thể hiện ở chỗ quyển con người là

những gi bam sinh, vấn có của con người và được áp dụng bình đẳng cho tất

cả mọi thành viên trong gia đính nhân loại, không có sự phân biệt đối xử vì bat

cử lý do gi, chẳng han như về chủng tộc, dân tộc, giới tinh, tôn giao, d6 tu

‘than phan xuất thân

Liên quan đến đặc điểm này, cần lưu ý bản chất của sự bình đẳng véquyền con người không có nghĩa là cào bằng mức độ hưởng thụ các quyên, ma

Ja bình đẳng về tư cách chủ thé của quyển con người Ở đây, mọi thảnh viên

của nhân loại đều được công nhận có các quyén con người, song mức độ hưởng thụ quyển phụ thuộc vào năng lực của cả nhân từng người, cũng như vào hoàn cảnh chính tr, kính tế, xã hội, văn hóa mà người đó đang sống,

(2) Tinh không thé tước bỏ

Tính không thể tước bỏ của quyển con người thể hiện ở chỗ các quyềncon người không thé bi tước đoạt hay hạn chế một cách tùy tiên bai bắt cứ chủthể nao, kể cả các cơ quan va quan chức nha nước Tuy nhiên, trong một sốtrường hợp đặc biệt, chẳng hạn như người phạm tội thì có thể bị tước tự do theo

pháp luật, thâm chi bi tước c& quyền sống

(3) Tính không thé phân chia

‘Tinh không thé phân chia của quyền con người bắt nguồn tử nhận thứcrang các quyền con người đều có tâm quan trọng như nhau, nên về nguyên tắc

không có quyển nao được coi là giá tị cao hơn quyền nào Việc tước bô hay

‘han chế bat kỷ quyền con người nao déu tác động tiêu cực đến nhân phẩm, giátrị hay sự phát triển của con người

Trang 28

Tuy nhiên, tính chất không thé phân chia không ham y rằng moi quyển

con người đều cần phải được chủ ý quan tâm với mức đồ giống hệt nhau trong

‘moi hoàn cảnh Trong từng bồi cảnh cụ thể, cn va có thể wu tiền thực hiện một

số quyền nhất định, miễn lả phat dựa trên những yêu câu thực tế của việc đảm.bão quyên do chứ không phải du trên sự đảnh giá về giả trị các quyền đó

(4) Tính liên hệ va phụ thuộc lẫn nhau

‘Tinh liên hệ vả phụ thuộc lẫn nhau của quyền con người thể hiện ở chỗ

việc bão đảm các quyển con người, toàn bộ hoặc một phân, nằm trong mắt liên

hệ phụ thuộc va tác động lẫn nhau Sự vi pham một quyên sẽ trực tiếp hoặc

gián tiếp gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc bảo đảm các quyền khác

"Thực tế cho thấy, dé đâm bão các quyển bau cữ, ứng cử ( các quyển chỉnh

tri cơ ban), cần đồng thời bảo đầm một loạt quyên kinh tế, xã hội, văn hóa khác

có liên quan như quyển được giáo dục, quyển được chăm sóc y tế, quyển có

mức sông thích đáng vì nếu không, các quyển bau cử, ứng cir rat ít có ý nghĩađổi với những người đói khổ, bệnh tật hay mù chữ

2.1.2 Phân loại quyén con người

Do quyển con người có phạm vi và nội dung rất rộng nên thường được chia ra thành các nhóm theo những tiêu chí khác nhau Việc phân loại như vậy

cho pháp nhìn nhận rõ hơn đặc điểm, tính chất va những yêu cầu đặc thù trongviệc bảo đâm mỗi loại quyền con người

3) Phân loại theo nh vực.

Theo các lĩnh vực của đời sống nhân loại, quyền con người được phân thành hai nhóm chính: các quyền dân sự, chính trị và các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa Đây cũng là cách phân loại được sử dung khí soạn thảo hai công ước

quốc tế cơ bản về quyển con người của Liên hợp quốc năm 1966 ( Công ước

Trang 29

chất tương đối, bởi 1é một số quyên có thé được xếp vào nhiễu hơn một nhóm.

'Ð) Phân loại theo chủ thể của quyền

Do chủ thể chính của quyền con người là các cá nhân nên khi nói đến

quyền con người về cơ bên là nói đến các quyển cá nhân Dù vậy, bên cạnh các

cá nhân, chủ thể của quyền con người cũng bao gồm các nhóm x hội nhất định,

bởi vì vậy, biên cạnh các quyển cá nhân, người ta còn dé câp đến quyển của nhóm.

Nếu như quyền cả nhân được hiểu là các quyên thuộc vẻ mỗi cá nhân,

be 0 có hay không là thành viền của bat kỹ một nhóm xã hội nào, va việc hưởng thu các quyên nảy là tùy thuộc vào ý chí của mỗi cá nhân thì ngược lại,

quyền của nhóm được hiểu là những quyển đặc thù, chung của một tập thể haymột nhóm xã hội nhất định, mà để hưởng thu các quyển này cần phải là thành

Trang 30

viên của nhóm, vả đôi khi can phải được thực hiện củng với các thành viễn

khác của nom

©) Phân loại theo một số tiêu chỉ khác

Ngoài cách phân loại quyền con người theo 2 tiêu chí trên, đôi khi cácquyền con người con được phân loại theo một số tiêu chí khác, cụ thể như

~ Quyên cụ thé va quyền ham chứa: Sự phân biệt giữa hai loại quyền naychủ yếu nằm ở khía cạnh pháp điển hóa Quyên cu thé chỉ những quyển đượcquy định rổ bởi Liên hợp quốc, các tổ chức quốc tế khác hay các quốc gia, trongkhi quyển ham chứa chỉ những quyền tuy chưa được nêu rõ, những có thể suy

sa tử nội ham của các quy định pháp lý đã có hoặc tử lý luận và thực tiễn vẻ

quyền

- Quyên thụ động va Quyền chủ đông Sư phân biệt giữa hai quyền nay

chủ yếu dua vào cách thực thử bảo đâm Quyên thụ động đòi hỏi các chủ thể

khác phải kiểm chế không can thiệp vào việc thực thihưỡng thụ quyển của chủ

thể quyên Trong khi đó, quyên chủ động đòi hỗi các chủ thể khác phải có nghĩa

‘vu tương ứng phải hành động để bao dam quyền của chủ thể quyền

- Quyển tuyệt đổi va Quyển có điều kiện Sự phân biệt giữa hai loại quyền nay chủ yêu dua vào điều kiện hưởng thụ quyển Quyển tuyết đổi là những quyển phải được tôn trong và áp dung trong mọi hoàn cảnh và không cẩn điêu kiện gì kèm theo ( ví đụ, quyển sông, quyền không bi tra tấn, nhục

tỉnh, ), trong khi quyên có điều kiện Ja những quyên chỉ được áp dụng nêu.thöa mãn những yêu câu nhất định ( ví du, quyên được kết hôn, quyên bau cit,

° hguyỄn Đăng Dung, vũ công bo, tã khánh Tùng Đồng ch

‘quyén con người Hx Đại học Qube ga HÀ Hội tr@-66

Trang 31

quyển ứng cứ đòi hỏi chủ thể quyền phải đáp ứng các yêu cầu vẻ độ t

năng lực hảnh vi)!"

3.2 Điều ước quốc té về quyên: cơn người

2.2.1 Khái niềm điều óc quốc tế về quyền con người

Điều ước quốc tế là một trong các nguồn chính của luật pháp quốc té va1ä nguồn quan trọng nhất xét vẻ số lượng các quy phạm chứa đựng Điển ướcquốc tế la văn bản pháp lý quốc tế, do các quốc gia va chủ thể khác của luậtquốc tế théa thuận, zây dựng nên, nhằm xác lập, thay đổi hoặc cham đứt quyền

và nghĩa vụ giữa ho với nhau, thông qua các quy pham goi là quy pham điêu

tước Do đó, có thể hiểu điều ước quốc tế về quyền con người là sự thỏa thuận.giữa các quốc gia nhằm xây dựng, xac lâp hoặc chấm đứt quyển và nghĩa vụgiữa các quốc gia trong van dé tồn trong, thúc day va bão vệ quyền con người.Điều ước quốc tế về quyển con người có những đặc điểm như sau:

- Diéu ước quốc tế về quyền con người điều chỉnh mối quan hệ giữa cácchủ thể truyền thống của luật quốc tế ( quốc gia, tổ chức quốc té, ) trong việcghi nhận, bảo vệ và thúc đẩy các quyển con người ở mọi cấp độ quốc gia, khu.vực vả quốc tế Bên cạnh đó, trong một số bồi cảnh, điều ước quốc tế về quyền

con ngươi còn điều chỉnh cả mỗi quan hé giữa các quốc gia va cá nhân công

dân liên quan đến việc bao dam thực thi các tiêu chuẩn quốc tế về quyền conngười trong phạm vi lãnh thổ quốc gia

- Điều ước quốc tế về quyển con người lâm thay đổi quan niệm truyền.thống về tinh bat kha xâm phạm về

gia trong luật quốc tế Trong luật quốc té trước đây, về phương diện đối nội,

thương diện đổi nội của chủ quyền quốc

chủ quyển quốc gia được hiểu la quyển toàn ven và bất khả xâm pham của các

° hguyễn Đăng Dung, vũ công Gao, khánh rùng Đồng ch

‘quyén con người X9 ại học Quốc ga HÀ Hội, Tr 66.67

Trang 32

quốc gia được tự do hành động trong đổi xử với công dân va xử lý các công

việc nội bộ của minh Tuy nhiên, với sự ra đời của các điển ước quốc tế về

quyển con người, quan niệm nay đã vả dang dan thay đổi Hiện nay, mặc dùcác quốc gia vẫn có vai trò dau tiên va quan trong hang đâu trong việc xử lý

các vấn dé nội bộ của nước minh, song trong nhiêu béi cảnh, quyển hành động của các nhả nước với công dân của mình không còn là quyền tuyệt đổi nữa Nói

cách khác, với sự ra đời của các điều ước quốc tế về quyên con người, các quốc

ia đã va đang phải chiu sự rằng buộc và giới han nhất định trong việc đổi xửvới công dân của nước minh, ma thể hiên ở việc phải tôn trong những tiêuchuẩn pháp lý quốc tế về quyền con người ma minh đã tự nguyên tuân thủ ( qua

việc tham gia các điều ước quốc tô,

Trong các điều ước quốc tế về quyền con người thường thanh lập các Uy

‘ban công ước để giảm sát việc thực hiện điểu ước quốc tế như Uy ban công ước

vẻ quyển dân su, chính trị, Ủy ban công ước vé quyên kinh tế, văn húa và xã

hồi,

nữ, Ủy ban quyên trẻ em;

Ủy ban chéng tra tan; Uy ban công ước chồng phân biệt đổi xt với phụ:

quyển của các ủy ban này rất rộng têp trung

chủ yếu vảo việc giám sat thực hiện nghĩa vụ thành viên; đưa ra khuyến nghi,

‘binh luận hướng dẫn thực hiện điều ước, đặc biệt một sổ ủy ban còn có thétiếp nhận khiêu kiên cá nhân hoặc tiến bảnh điều tra trên lãnh thé quốc gia

thành viên

- Điều tước quốc tế về quyền con người cũng duy tri cơ chế báo cáo quốc

ia tinh hình thực hiện điều ước quốc tế trong lãnh thé quốc gia Hiện nay, có

9 Ủy ban thuộc hé thông nhân quyển Liên hợp quốc chịu trách nhiệm giám sắt

việc thực hiện các công ước vẻ nhân quyên của Liên hợp quốc thông qua cơ

chế xây đựng và bao vệ bảo cáo quốc gia Các Ủy ban hop 3 lần một năm, mỗi

kỳ hop kéo dai 3 tuân Các quốc gia thênh viên phải nộp bao cáo cho các Ủy

Trang 33

an trong năm đầu tiên sau khi trở thành thảnh viên của Công ước va sau đókhi nao Ủy ban yêu cầu (trong vòng 3 đến 5 năm) Việc xem xét các bao cáoquốc gia thực chat là một cuộc đối thoại giữa các Ủy ban công ước vả quốc gia

thành viên

32.2 Một số diéu tóc quốc tê về quyén con người

‘Mac dù quyền con người không phải là chủ đề duy nhất cũng như là chủ

để chính của Hiển chương Liên hợp quốc, tuy nhiên, có thé coi day la văn kiện

đã xác lập nên tang cho các điều ước quốc tế về quyền con người Điều này

trước hết böi Hiển chương, có những quy định cụ thể vé việc tôn trong, thúcđẩy và bảo vệ quyên con người Hiển chương đã khẳng định việc thúc đẩy va

ảo vé quyền con người Lé một trong những mục tiêu hoạt động của Liên Hợp

Quốc - tổ chức liên chính phủ lớn va quyền lực nhất thé giới Sau nữa, Hiểnchương đã các lập những nguyên tắc va khuôn khổ thiết ché cơ bản cho một cơchế toàn câu về bao vệ và thúc day các quyển con người

Sau Hiển chương Liên Hợp Quốc thi Bộ luật nhân quyền quốc tế gồm các văn kiện quốc tế xương sông trong ghi nhận các quy định về quyển con người Bộ luật nhân quyền quốc tế à thuật ngữ chi tap hợp ba văn kiên quốc tế

cơ bản trong lĩnh vực nay, đó la Tuyên ngôn toàn thé giới về quyên con người

năm 1948 và hai Công ước quốc tế vẻ các quyên dân sự, chính tri va Công ước.

quốc tế vé các quyền kinh tế, 4 hội, văn hóa (hai công ước này cùng được Đại

hội đông Liên Hop Quốc thông qua năm 1966).

Ngoài Bộ luật nhân quyển quốc tế, một số diéu ước quốc té khác về quyển con người cũng đã được ký kết như Công tước quốc tế vẻ xóa bỏ tắt cả các hình thức phân biết đổi xử vẻ chủng tôc năm 1965, Công tước vẻ xa bỏ tất

A các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979; Công tước vẻ quyền trẻ

em năm 1989, Công ước vẻ quyền của những người khuyết tất năm

Trang 34

2006; B én cạnh đó can có rất nhiễn các văn kiện quốc tế dé cấp đến các vẫn

để cụ thể, riêng biệt liên quan đến quyền con người như các văn kiện dé cập.đến tôi pham chiến tranh, tôi phạm chống nhân loại, tôi diét chủng, các văn

kiện để cập đến việc zúa bỏ chế độ nô lê, các văn kiện để cập đến van dé quốc

tịch, người không quốc tịch, người tìm kiếm quy chế tị nạn vả người ti nạn; các

‘vin kiện dé cập đến quyền về hôn nhân;

3.2.3 Điễm khác biệt trong bảo ium điều ước quốc tế về quyễn con

người so với các điều ước quốc tế khác

Điêu ước quốc tế về quyên con người luôn có những dc trưng nhất định

so với các điểu ước quốc tế thông thường khác Trong bối cảnh quốc tế hộinhập, van dé quyên con người trở thảnh van để ngày cảng quan trọng trong các

mồi quan hệ song phương và đa phương Quyển con người được coi là một

trong những nội dung cốt yếu trong chính sách ngoại giao của mỗi quốc gia

Điều ước quốc tế về con người gắn liên với con người, công dân của mỗi

quốc gia Chính vi vay, nó không chỉ đừng lại ở việc là nhằm bảo về quyền con

người của mỗi cá nhân riêng biệt ma còn la van dé của mỗi quốc gia trong việc

‘bao vệ quyền của công dân nước minh, hay có thé nói quyên con người có mỗiliên hệ chặt chế với chủ quyển của mỗi quốc gia Cũng chính bởi vay, khi tham

gia các diéu ước quốc tế vé quyển con người, các quốc gia luôn cân nhắc va

đưa ra các bao lưu nhằm bão đảm chủ quyển quốc gia của minh

Quyển bão lưu của quốc gia thảnh viền đổi với các quy định của điều.tớc quốc tế vẻ quyển con người bị hạn chế hơn so với các điều tước quốc tế

khác.

+ Điều ước quốc tế về quyên con người thường quy định cụ thể những

trường hợp được hoặc không được bảo lưu điều ước quốc tế và đương nhiên.

quốc gia thành viên chỉ được đưa ra các bảo lưu trong khuôn khổ điều ước quốc

Trang 35

tế cho phép, Điều 2 đoạn 1 Nghị định thư bỗ sung thứ hai Công ước về quyền.

dân sự và chỉnh trị năm 1966 quy định: “Knéng bdo lưu nào được chấp nhậnđỗi với Nghị dinh tine, ngoại trừ bảo iin đưa ra vào thời điễm phê chẩn haygia nhập, quy đmh về việc áp dung hình phat tit hình trong thời chiễn chiễutheo sự kết án về một tội phạm nghiêm trọng có tính chất quân sự phạm phattrong thời chiến

+ Trong trưởng hợp điều ước quốc tế về quyên con người không quy

định cụ thể về bao lưu, các quốc gia thành viên cũng không được đưa ra bảo

ưu tri với muc đích và yêu câu của điều ước, Thông thường các ủy ban được

thảnh lập trên cơ sở các điều ước quốc tế về quyển con người sẽ có thẩm quyền.xác định một bao lưu cụ thể có phủ hợp với muc dich vả yêu câu của điểu ướcquốc tế về quyển cơn người hay không,

‘Vi du: Theo Binh luận chung số 24 của Ủy ban Quyển con người, việc

bão lưu Điều 1 Công ước vé quyền dân sự, chính tri năm 1966 nhằm phi nhân.

quyển quyết định địa vị chính trị va theo đuổi sự phát triển kinh tê, văn hóa, xã

hội của các dân tộc sẽ không phù hợp với mục đích và yêu câu của Công ước

'về quyền dan sự, chính trị Bình luận chung số 5 của Ủy ban về quyền trẻ em.cũng khẳng định: Bao lưu của một số quốc gia cho rng sự tôn trong Công ước

về quyển trẻ em bị giới han bởi Hiển pháp hay pháp luật hiện hanh của quốc

gia là không phù hop với mục đích và yêu câu của Công tước về quyển tré em

và sẽ không được chấp nhân.

- Các điển ước quốc té trong các lĩnh vực khác thường cho phép các quốc.

ia chủ động trong việc thực hiện điều ước quốc tế trong lãnh thổ quốc gia

Nhung đối với ĐUQT vẻ quyển con người không những quy định vẻ nội dung

quyền con người cụ thé, mã còn quy định cả những biện pháp bao dam nhằmtạo ra khuôn khé can thiết để hiện thực hóa các quyên ghi nhận trong điều ước

Trang 36

quốc tế trong hệ thông pháp luật quốc gia cũng như dam bảo các quyền đó trên

thực tế Những biện pháp nay bao gém cả những biên pháp do các thiết chế quốc tế thực hiện và cả những biện pháp lập pháp, hành pháp vả tư pháp ma

mỗi thành viên phải tiến hảnh trong lãnh thé quốc gia mình Với ý nghĩa lanhững dam bao cho việc thực hiện nghĩa vụ thành viên, ĐUQT về quyên con.người không cho phép quốc gia thành viên đưa ra bảo lưu về những biện pháp

nảy.

‘Theo Bình luận chung số 24 của Ủy ban Quyển con người, quốc gia thànhviên không thé đưa ra bao lưu đổi với Điều 2 Công ước về quyền dân sự, chính.trị năm 1966 nhằm mục dich không thực hiện những biện pháp dé bảo vệ các

quyền con người và khắc phục các vi phạm nhân quyển

Trang 37

KET LUAN CHUONG 1

‘Bao lưu điều ước có vai trò quan trong khi tạo điều kiện để các quốc giatham gia vào quan hệ quốc tễ Mục đích bao quát của chế định bão lưu là nhằm

cân bằng giữa tính toàn thể vé thành viên va tính thông nhất về nội dung của điểu ước quốc tế Các điền ước quốc tế vé quyển con người có những đặc trưng nhất định so với các điều ước quốc tế thông khác, do đó việc bao lưu điểu ước quốc tế về quyển con người cũng có những điểm khác biệt ning Với toàn bô

những cơ sở lý luận cơ ban nhất ở Chương I, chúng ta co thể hiểu khai quátphan nao các van dé co ban nhất của bảo lưu các điều ước quốc tế về quyền con.người, điều nay sẽ giúp cho việc hiểu được thực tiễn bao lưu điều ước quốc tế

về quyển con người một cach dé ding hơn ở Chương II Chương II của bai viếttập trung vào khai thác thực tiễn bão lưu điều ước quốc tế vé quyền con ngườicủa một số quốc gia tiêu biểu đó là Hoa Ky, Liên Bang Nga, An Độ, Nhật Ban

và Việt Nam, từ đó đưa ra một số bai học kinh nghiệm trong việc bảo lưu điều

tước quốc tế về quyén con người tai Việt Nam hiện nay

Trang 38

LL Pháp luật Hoa Kj về bao lun điều wie quốc té

Hể thơng pháp luật Hoa Kj cĩ nhiễu cấp, cĩ thé la nhiễu hon hau hết các

quốc gia khác trên thé giới Nguyên nhân một phản lả do cĩ sự phân chia giữa

luật liên bang va luật bang Hiển pháp Hoa Ky được thơng qua năm 1987 đã xác định nhiều ranh giới giữa luật liên bang va luật các bang, Nĩ cũng phân chia quyên lực liên bang thành các quyền lập pháp, hành pháp va tu pháp, tao

ra nguyên tắc “tam quyền phân lập” Trong hệ thống đĩ Hiển pháp quy định.những loại luật mà Nghĩ viên cĩ thể thơng qua Điều 1 Khoản I Hiển pháp Hoa

Ky quy định * Tồn bơ quyền lực lập pháp được thửa nhân tại đây sẽ được trao cho Nghỉ viên Hoa Ky Nghi viên gồm cĩ Thương viên và Ha viên”, điều nay

cĩ nghĩa Hiển pháp Hoa Ky trao quyên lập pháp cho Nghỉ viên Đồng thời, Điều 1 khoăn 1 mục 10 Hiển pháp Hoa Ky cũng quy định “ Khơng một bang

ảo được phép tham gia vào bat cứ một hiệp ước, khối đẳng minh hoặc liên hiệp não ", như vay Hiển pháp Hoa Ky đã quy định rõ vẻ thâm quyền ký kết

các điều ước hoặc đảm phan với các quốc gia nước ngồi thuộc vẻ thẩm quyển.của Chính phi liên bang va Chính phủ các bang khơng cĩ thẩm quyền trong

việc nay?

Ngồi một số quy định mang tính nguyên tắc vé thẩm quyên ký kết điều

tước quốc tế, Hiển pháp và pháp luật Hoa Ky khơng cĩ quy định riêng về bão

ưu điều ước quốc tế Trên thực tế, vẫn để này được thực hiện trên cơ sở chia

sẽ quyển lực giữa Thượng viên và Tổng thống Hoa Ky Điều 2Khộn 2 Mục 2

1s hguyỄnThị tim nga, ảo lưu ước quốc tế, hà cạnh php hật vã thực td, nx Lao động,

Trang 39

ước quốc té đều phải được thực hiện trên cơ sở một Nghĩ quyết của Thương

viện về khuyến nghị và đẳng thuận với phê chuẩn!

Theo Hiển pháp Hoa Ky, một điều ước quốc tế chỉ có hiệu lực sau khiđược Thượng viện chap thuận theo quy định và Tổng thống Hoa Kỷ đã ký văn

‘ban phê chuẩn, phé duyệt hoặc gia nhập thay mắt cho Hoa Kỹ, Tắt nhiên, điều

tước quốc tế đó phải có nội dung không vi phạm Hiền pháp của Hoa Ky và liên

quan đến những vấn dé quốc té ma Hoa Ky quan tâm Từ năm 1975, các Nghịquyết của Thượng viên khuyến nghi va chấp thuận khí phê chuẩn các điều ướcquốc tế thường bao gồm bón van dé: bao lưu điều ước, giải thích, tuyên bổ và

quy định nội luật

Nhu vậy, nếu Thương viện đưa vào trong các Nghĩ quyết về việc phê

chuẩn của mình một bao lưu hoặc giải thích hoặc tuyên bổ về ý ngiĩa thôngthường của điều ước quốc tế và Tổng thống phê chuẩn điều ước trên cơ sởnhững điều kiện đó thì diéu ước nảy sẽ có hiệu lực trong pham vi lãnh thổ quốc

ja thý thuộc tân những điêu kiện đưa! được tó Và 7õ tông rằng: tiểu Thượng

viên đưa ra các khuyên nghĩ vé việc cần phải bão lưu một sé quy đính của điều

tước quốc tế, Tổng thông Hoa Ky sẽ phê chuẩn điều ước quốc tế đó với cáctuyên bd bao lưu theo khuyến nghị của Thượng viện!

Ss hguyỄnThịim nga, ảo lưu điều ước quốc tế, kh cạnh pháp hột vả thục tin, nx 20 động,

“1s Nguyễn Thị tim nga, ảo lưuđều ước quốc tế, hà cạnh php bt vã thực td, nx Lao động,

Trang 40

12 Thực tiễn áp dungpháp luật dé bảo lưu điều ước quốc

quyén con người của Hoa Kj

Theo các quy đính của luật quéc tế thi bao lưu có tì

ký hoặc phê chuẩn điều ước ( giai đoạn các quốc gia thành viên thực hiện hanh

lựa ra ở giai đoạn.

vi xác lập sự răng buộc với điển ước quốc tô) Tuy nhiền, do đặc trưng trong sự

phan chia quyên lực giữa Nghị viện vả Tổng thông nên Hoa Ky thường chỉ đưa

ra bảo lưu khi phê chuẩn Trong thực tiễn bão lưu điều ước quốc tế về quyền

con người, bão lưu của Hoa Ky thưởng liên quan dén những van dé sau:

Han chế hiệu lực áp dung của điều ước quốc tế trong lãnh thé Hoa Ky

Đây là một trong những lý do thường được các quốc gia nói chung và Hoa Kỹ nói riêng đưa ra để bão lưu điều ước quốc tế, Thực tế, trong qua trình áp dung các diéu ước quốc té có thé ay ra xung đột giữa hiển pháp với các điểu ước quốc tế ma quốc gia đã chấp nhận tham gia

Khí gia nhập Công ước vé ngăn ngừa va trừng tri tôi diét chủng năm

1948, Hoa Kỷ đưa ra bão lưu - “ Không có một điều khoản nào trong Công ướccho phép hoặc yên cầu pháp iuật của Hoa Kỳ thực hiện các hành động bị cắmtheo Hién pháp cũa Hoa K} hoặc theo sue giải thích của Hoa Kj Tương tự,

Hoa Kỷ cũng đưa ra tuyến bô như vậy đổi với Công ước chẳng tra tin năm.

1984, Công ước về quyên dân sự chính trị năm 1966, Theo nôi dung tuyên.

'ố, Hoa Kỷ sé không thực hiện quy định của điều ước quốc tế néu như nó bị

cắm theo Hiển pháp hoặc theo sự giải thích của Hoa Ky Với bã lưu nay, một cầu hõi được đặt ra là bao lưu có phù hợp với quy đính của pháp luật quéc tế

‘hay không Xem xét các quy định của Luật quốc tế như Điều 26 vả Điều 27Công ước Viên 1969 thi một quốc gia phải thiện chí thi hảnh điều ước quốc tế

‘ma minh [a thành viên và không thể viện dẫn các quy định của pháp luật trong.nước để lam lý do không thí hành điều ước quốc tế Vậy rõ răng bảo lưu nay

Ngày đăng: 12/04/2024, 23:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w