1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Quy định về việc phân định biến theo Công ước Luật Biển UNCLOS 1982

100 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy định về việc phân định biến theo Công ước Luật Biển UNCLOS 1982
Tác giả Nguyễn Thị Trâm Anh
Người hướng dẫn TS. Đỗ Quí Hoàng
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật quốc tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 15,7 MB

Nội dung

Tuy nhiên như đã đề cập ở trên, giai đoạn trước năm 1958 vấn đề phân định biển chủ yếu được đặt ra với lãnh hải, do đó khi được đề cập đến tại Công ước Giơ-ne-vơ về lãnh hải và vùng tiếp

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Hà Nội - 2023

Trang 2

TRUONG DAI HQC LUAT HA NOI

Hà Nội — 2023

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, đảm bảo độ tìn cậy./

Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

LOI CAM ON

Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thay

giáo TS Đỗ Quí Hoàng, người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành khóa luận này

Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, khoa Pháp luật quốc tế, Bộ môn công pháp quốc tế đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập

Mặc dù em đã có có gắng trong quá trình làm khóa luận, song không thể tránh

khỏi những hạn chế nhất định, rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý và giúp đỡ quý

báu của các thầy, cô giáo để khóa luận được hoàn thiện hơn

Em xin trân trọng cảm ơn!

Trang 5

1 UNCLOS 1982 Công ước Liên hợp quôc về luật biên

năm 1982

2 BEZ Vùng đặc quyên kinh tê

3 ICJ Tòa án Công lý quôc tê

4 CIs Công ước Geneva vé Lanh hai va tiép

giáp lãnh hải nam 1958

5 ccs Công ước Geneva về Thêm lục địa năm

1958

6 cọc, Bộ Quy tặc ứng xử trên biên Đông

Trang 6

Trang phu bia i Loi cam doan ii Loi cam on iii Danh mục các chữ viết tắt IV Mục lục Vv

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .-‹- + ssx<x+++ccsxs 5

6 Kết cầu của khóa luận 6

Chương 1: MOT SO VAN DE CHUNG VE PHAN ĐỊNH BIÊN 7

1.1 Khai niém phan dinh bién a 1.1.1 Dinh nghia phan dinh bién 7

1.1.2 Đặc điểm pháp lý của phân định biển . 2¿z22c52ccz+cccss+ 8

b Điều kiện làm nảy sinh phan dimh bin .ccccccsssseesscsssssesssssssseessesssseeseesssseeeeees 10

c Mục đích và cách thức 11

1.2 Vai trò, ý nghĩa của phân định biền -. -¿-©+z22E++e+tvxzevcrrzerrrree 13 1.3 Sự phát triển của luật quốc tế về phân định biển: . -+ 14 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1958 14 1.3.2:GIái đöạnittiãfi 1956 - ẲÀAÀiii 1982 sssconoigaayggtibisstadqitasssiaVd3trsscsasedi 15 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1982 - nay 17

Chuong 2: TONG QUAN QUY DINH PHAN ĐỊNH BIEN TRONG UNCLOS

1982 VÀ THỰC TIÊN ÁP DỤNG TẠI CÁC QUỐC GIA - - 20 2.1 Nội dung các quy định của UNCLOS 1982 về phân định biễn 20

Trang 7

2.1.5 Cơ chế giải quyết tranh chấp về phân định biền . - - 33

a Khái niệm cơ chế giải quyết tranh chấp về phân định biển 33

b Các biện pháp giải quyết tranh chap về phân định biển . - 34 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định của ƯNCLOS 1982 về phân định biển của các

nước trên thê giới 37

2.2.1 Thực tiễn áp dụng các nguyên tắc về phân định biến . 37

2.2.2 Thực tiễn áp dụng phương pháp phân định biền - - 89 2.2.3 Đánh giá chung thực tién ap dung quy dinh cua UNCLOS 1982 vé phan dinh bién 41

Chương 3 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA UNCLOS 1982 VỀ PHAN DINH BIEN TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SÓ KIÊN NGHỊ GIẢI QUYÉT VAN DE PHAN DINH BIEN GIU'A VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRONG KHU

3.1 Thực tiễn phân định biển giữa Việt Nam và các nước trong khu vực 45

3.1.1 Lập trường của Việt Nam đối với các quy định về phân định biền trong

3.1.5 Hiệp định về vùng nước lịch sử với Campuchia -+ 50

3.1.6 Hiệp định phân định thềm lục địa chồng lắn với Indonesia (2003) 51 3.2 Thực tiễn áp dụng quy định của UNCLOS 1982 vé phan dinh bién tai Viét

Nam, kiên nghị hoàn thiện pháp luật biên Việt Nam - 55 +5+<xcxc+ 51

3.2.3 Biện pháp giải quyết tranh chấp

Trang 9

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Biển và đại dương luôn đóng vai trò quan trọng về nhiều mặt như kinh tế, quân

sự, chính trị Hiện nay, trên thế giới các quốc gia đang có xu hướng tiến ra biền bởi đất liền đang dần cạn kiệt không đáp ứng được tốc độ tăng trưởng dân số, năng lượng khan hiếm, các hệ sinh thái bị suy thoái, môi trường trở nên quá tải, biển và đại dương trở thành miền đất hứa cho tất cả các quốc gia Vì vậy, xem xét sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng của các quốc gia về tài nguyên biển và tiện ích của nó, phải có một

số quy định về hoạt động quản lý liên quan đến thâm quyền nhà nước, nhà nước chủ quyên, quyền và đặc quyền đã ra đời Trong đó, phân định biển là một nguyên tắc

liên quan đến khía cạnh chủ quyền lãnh thổ giữa các quốc gia, có thẻ hữu ích cho giải quyết các tranh chấp lãnh thổ biền quốc tế

Pháp luật biển chủ yếu là điều chỉnh bởi các điều ước quốc tế, tập quán quốc

tế, quyết định, phán quyết của Tòa án quốc tế Các nguồn chính của pháp luật điều chỉnh tông thé phan khúc của luật biển là hợp nhất các tập quán quốc tế, các điều ước quốc tế song phương và đa phương sẵn có mà một trong những văn bản đóng góp vai trò quan trọng chính là Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982) Công ước này gần như là một văn bản toàn diện bao gồm hầu như

tất cả các khía cạnh việc phân định, giải pháp có thể cho các loại khác nhau của các tranh chấp biển giữa các quốc gia Việc phân định biển nhằm mục đích xác định rõ đường biên giới biển phân chia vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia hoặc xác định

đường biên giới phân chia vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia Sau khi Công ước

Luật biển năm 1982 được ban hành, vấn đề phân định biển càng trở nên bức thiết, bởi

nó liên quan đến chủ quyên, quyền chủ quyền, quyền tài phán và các lợi ích kinh tế,

an ninh, quốc phòng của các quốc gia cũng như quyền tự do biển cả của cộng đồng

quốc tế

Biển Đông là một biển lớn được bao quanh bởi 9 nước: Việt Nam, Trung Quốc,

Philippin, Indonesia, Malaysia, Brunei, Singapore, Thái Lan và Campuchia Thực tiễn ở biên Đông có nhiều tranh chấp về chủ quyền và quyên tài phán quốc gia trên biển, trong đó có tranh chấp liên quan đến nhiều nước khác trong khu vực, trên thế

giới, ảnh hưởng tới hòa bình, ồn định và quan hệ hợp tác phát triển quốc tế.

Trang 10

Việt Nam được đánh giá là quốc gia ven biển có các vùng biển giàu có về tài nguyên thiên nhiên, bao gồm tài nguyên sinh vật và tài nguyên khoáng sản, đồng thời chiếm

vị trí chiến lược quan trọng đối với khu vực và trên thế giới Trong năm 2012, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật biển Việt Nam Đây là một cơ sở pháp lý quan trọng, cùng với Luật biên giới quốc gia, đã một lần

nữa khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên Biển Đông Việc thiết lập các

vùng biển của Việt Nam được đánh giá là phù hợp với quy định của UNCLOS 1982; đồng thời Việt Nam là một trong những quốc gia đi đầu trong hoạt động pháp điển hóa luật biển quốc tế Đồng thời, cho thấy tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu vấn đề phân định biển Hiện nay Việt Nam đã phân định biển với một số nước trong khu

vực: phân định giữa Việt Nam và Trung Quốc; Phân định vùng nước biển lịch sử của

Việt Nam và Campuchia; Phân định vùng biển của Việt Nam và Malaysia Từ thực

tiễn cho thấy việc nghiên cứu một cách toàn diện những vấn đề pháp lý về việc phân

định biển của Việt Nam theo quy định của UNCLOS 1982 nhằm tìm ra những giải pháp hữu dụng cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực này trở nên có

ý nghĩa quan trọng

Xuất phát từ những lý do nêu trên, em đã lựa chon dé tai: “Quy dinh về việc

phân định biển theo Công ước Luật biển UNCLOS 1982” làm khoá luận tốt nghiệp

của mình

2 Tình hình nghiên cứu

Liên quan đến vấn đề biển, đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu và bài viết về các

nội dung cơ bản của Công ước Luật biển năm 1982 Trên phương diện lý luận và thực tiễn, việc nghiên cứu về phân định các vùng biển đã được đặt ra từ lâu và luôn là vấn

đề mang tính thời sự vì luôn tồn tại tranh chấp giữa các quốc gia Có thẻ kể đến một

số công trình nghiên cứu của các học giả nước ngoài như:

- Gayl S Westerma, Straight Baselines in International Law: A Call for

Reconsideration, 82 Am Soc’y Int’1 Proc 260, 1988: dua ra quan diém vé van dé đường cơ sở thăng, yếu tố quan trọng, gắn liền mật thiết với hoạt động phân định biển;

- Robert Beckman, Defining EEZ Claims from Islands: A Potential South China Sea Change, International Journal of Marine and Coastal Law, 29, no.2, 2014:

Trang 11

đề liên quan đến đảo tại Biển Đông;

- Naoya Okuwaki, “Obligations of Self-Restraint and Cooperation of Coastal States in Maritime Areas pending Delimitation”, in The Rule of Law in the Seas of Asia: Navigational Chart for Peace and Stability: International Symposium on the Law of the Sea, Tokyo, 2015;

- Malcolm David Evans, “Maritime Boundary Delimitation” in The Oxford handbook of the law of the sea, Oxford, New York: Oxford University Press, 2015; Khóa luận dưới đây là sự tiếp thu các quan điểm từ từng vấn đề nhỏ lẻ như đường cơ sở thắng cùng với lợi ích của các quốc gia khi sử dụng đường cơ sở này hay các yêu sách liên quan đến việc mở rộng vùng đặc quyền kinh tế thông qua đảo hay đảo nhận tạo Qua đó, tiếp tục phát triển đề tài tổng quát về phân định biển cũng

như thê hiện quan điểm cá nhân thông qua khóa luận của mình

Các công trình nghiên cứu của Việt Nam cũng đã đề cập và phân tích về vấn

đề phân định biển Ngoài một vài bài báo có liên quan, vấn đề này được xem xét ở

những khía cạnh khác nhau trong các sách báo về luật biển:

- Nguyễn Hồng Thao, Những điều cân biết và luật biển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1997;

- Bộ Ngoại giao, Giới thiệu một số vấn đề cơ bản của luật biển Việt Nam, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002;

- Nguyễn Bá Diến (chủ biên), Chính sách, pháp luật biển của Việt Nam và

chiến lược phát triển bên vững, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006;

- Nguyễn Bá Diễn (chủ biên), /ợp ác khai thác chung trong luật biển quốc

:é, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2009;

- Bạch Quéc An, Vai tro ctia Asean trong việc giải quyết các tranh chấp về

biên giới, lãnh thô, Tạp chí Luật học, số 9, 2007

Về cơ bản, trên đây là các công trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật của Việt Nam cũng như vai trò của khối liên minh trong khu vực về hoạt động phân định biển Từ kết quả nghiên cứu các công trình trên, kết hợp với quan điểm của sinh viên, khóa luận đã đưa ra thực tiễn của hoạt động phân định biển của Việt Nam với các quốc gia láng giềng đồng thời đưa ra đánh giá và kiến nghị để hoàn thiện hơn nữa

quy định về phân định biển trong hệ thống pháp luật Việt Nam

Trang 12

sâu với nhều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước Tuy nhiên, các công trình này thường tập trung vào khai thác từng khía cạnh nhỏ trong hoạt động biển hoặc liên

hệ giữa một số quốc gia với nhau Do đó, luận văn kế thừa các kiến thức các kết quả

nghiên cứu trước đó và phát triển nội dung một cách bao quát hơn

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Công ước Luật biển năm 1982; các vụ án giải quyết

tranh chấp trên biển trong lịch sử phát triển luật biển; Luật biển Việt Nam và các hiệp định song phương, đa phương giữa Việt Nam với các nước láng giềng cùng các văn bản có liên quan; các thông tin, tài liệu trên truyền hình, báo, đài, các ấn phẩm, bài viết đã được đăng tải trên các kênh thông tin chính thống và các tạp chí chuyên ngành Phạm vỉ nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các quy định của luật quốc

tế và thực tiễn của các quốc gia về phân định các vùng biền, thực tiễn giải quyết tranh

chấp về phân định các vùng biển tại các cơ quan tài phán quốc tế và thực tiễn phân

định các vùng biển của Việt Nam với các nước trong khu vực

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu: Trước vai trò quan trọng và lợi ích mà biển đem lại, các quốc gia trên thế giới đang ngày càng tăng cường các yêu sách để mở rộng quyền lực của mình trên biển, và đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình hình căng thăng thậm chí là bạo lực vũ trang trên nhiều khu vực Trong bối cảnh đó, Việt Nam với vị trí là

một quốc gia ven biển, với khoảng 4000 hon dao va 1 triệu km” diện tích biển, cũng không tránh khỏi một số tranh chấp với các quốc gia láng giềng Do đó, mục đích

nghiên cứu của khóa luận này là nghiên cứu, tìm hiểu và đi sâu vào phân tích các quy

định quốc tế về phân định biển mà cụ thé hơn là tại UNCLOS 1982 Đồng thời phân

tích và so sánh với quy định về hoạt động này trong hệ thống pháp luật Việt Nam

Từ đó, dựa trên cơ sở nghiên cứu, rút ra những bài học kinh nghiệm, những kết quả mà các quốc gia đã đạt được trong quá trình phân định biển, xác định ranh

giới quốc gia trên biển Đặc biệt là kiến nghị được những giải pháp cụ thé để giải quyết các tranh chấp, bất đồng tại Biển Đông theo quy định của pháp luật quốc tế, đảm bảo giữ vững chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông Một trong những mục

tiêu nghiên cứu đó là góp phần tiếp tục đầy mạnh quá trình “học thuật hoá” vấn đề tranh chấp tại Biển Đông đề tận dụng sức mạnh từ lý lẽ chính là phương thức hữu

Trang 13

cứu của Việt Nam Và quan trọng hơn, đề tài nghiên cứu không chỉ ở trong thư viện cùng với những đề tài nghiên cứu khoa học của các viện, trường, phân khoa đại học

uy nghi, mà còn mong mỏi những nội dung này sẽ được truyền tải đến mỗi nhà mỗi người dân Đây cũng chính là đích ngắm cuối cùng hướng đến sự hậu thuẫn từ toàn dân mà khoa học cũng như bản thân người nghiên cứu mong muốn có thể góp phần

làm cầu nối

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Đề tài được thực hiện trên cơ sở vận dụng những quan điểm của Đảng và Nhà nước về chiến lược biên Việt Nam nhằm xây dựng đất nước trở thành quốc gia mạnh

về biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền của quốc

gia trên biển Đề tài vận dụng các nguyên tắc, phương pháp duy vật biện chứng của

chủ nghĩa Mác — Lênin, của Lý luận nhà nước và pháp luật trong điều kiện cụ thể của Việt Nam

Trong đó, luận văn đã sử dụng đa phương pháp nghiên cứu cụ thể như:

- Phương pháp phân tích và tổng hợp;

- Phương pháp nghiên cứu tình huống: Xem xét các vụ tranh chấp đã được cơ quan tài phán quốc tế xét xử Tổng hợp các cơ sở pháp lý, các tuyên bó, kết luận quan trọng của vụ việc và Luật quốc tế về vấn đề phân định biển từ đó có cơ sở đề đánh giá thực tiễn áp dụng quy định về phân định biên trên thế giới và ở Việt Nam;

- Phương pháp lịch sử: Hệ thống lịch sử hình thành và phát triển của quy định

về phân định biển trong pháp luật quốc tế để đánh giá ưu điểm của quy định về phân định biển trong ƯNCLOS 1982 Đồng thời đưa ra kiến nghị để hoàn thiện pháp luật

Việt Nam;

- Phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp: nghiên cứu các văn bản luật, các công trình nghiên cứu có liên quan đến phân định biển trong pháp luật quốc tế nói chung và hoạt động phân định biển trong UNCLOS 1982 nói riêng;

- Phương pháp so sánh: để tìm ra điểm giống và khác nhau giữa quy định về

phân định biển trong các văn bản pháp luật quốc tế cũ với UNCLOS 1982 và giữa UNCLOS 1982 với Luật biển Việt Nam

Trang 14

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của khóa luận gồm 3 chương:

Chương 1: Một số vân đề chung về phân định biển

Chương 2: Tổng quan quy định phân định biển trong UNCLOS 1982 và thực

tiễn áp dụng tại các quốc gia

Chương 3: Thực trạng áp dụng các quy định của UNCLOS 1982 về phân định

biển tại Việt Nam và một số kiến nghị giải quyết vấn đề phân định biễn giữa Việt

Nam và các nước trong khu vực

Trang 15

MOT SO VAN DE CHUNG VE PHAN DINH BIEN 1.1 Khái niệm phan dinh bién

1.1.1 Dinh nghia phan dinh bién

Thuật ngữ “phân định” hay “delimitation” đã được đề cập đến tại Công ước Giơ-ne-vơ về lãnh hải và vùng tiếp giáp năm 1958 Tuy nhiên như đã đề cập ở trên, giai đoạn trước năm 1958 vấn đề phân định biển chủ yếu được đặt ra với lãnh hải, do

đó khi được đề cập đến tại Công ước Giơ-ne-vơ về lãnh hải và vùng tiếp giáp năm

1958, phân định biển chỉ được áp dụng trong trường hợp các quốc gia có bờ biên

nằm đối diện hoặc tiếp liền hay tồn tại vùng chồng lắn buộc hai nước phải cùng nhau

xác định đường ranh giới chung

Quy định trên cũng một lần nữa được nhắc lại và làm mới hơn tại UNCLOS

1982 để phù hợp hơn với quan điểm lúc bấy giờ Theo đó, quy định trên tương ứng với với quy định tại Điều 15 (phân định lãnh hải) cũng như tiếp tục mở rộng với quy định tại Điều 74 (phân định vùng đặc quyền kinh tế) và Điều 83 (phân định thêm lục địa) của Công ước Luật biển năm 1982 Thay vì chỉ áp dụng quy định đối với lãnh

hải thì Công ước luật biển đã đặt ra quy định này cho cả vùng đặc quyền kinh tế và

m= 66,

thềm lục địa và tiếp tục sử dụng thuật ngữ “phân định” với ý nghĩa là việc hoạch định ranh giới thềm lục địa giữa các quốc gia có bờ biển tiếp liên hay đối điện nhau được thực hiện bằng con đường thỏa thuận theo đúng luật pháp quốc tế như đã được nêu

ở Điều 38 của Quy chế tòa án quốc tế, để đi tới một giải pháp công bằng! Tương tự,

phân định lãnh hải và phân định vùng đặc quyền kinh tế cũng được hiều theo ý nghĩa

trên, là việc thỏa thuận giữa các quốc gia nhằm hoạch định ranh giới các bộ phận của

biển trong các trường hợp có bờ biển tiếp liền hoặc đối diện nhau

Ngoài ra một trường hợp khác mà thuật ngữ phân định cũng được nhắc đến là

tại Điều 50 Công ước luật biên Ở phía trong vùng nước quân đảo, quốc gia quân dao

có thể vạch những đường khép kín để hoạch định ranh giới nội thủy của mình theo đúng các Điều 9, 10, và 11” Mặc dù cũng được hiểu với nghĩa là hoạch định ranh giới xong, trong trường hợp này việc phân định lại diễn ra ngay trong phạm vi một

Ì Điều 83 khoản 1 UNCLOS 1982

Trang 16

việc tự xác định ranh giới các vùng biển của các quốc gia quần đảo dựa trên quy định của luật biên quốc tế Theo đó, thuật ngữ phân định delimitation được sử dụng trong Công ước luật biển với 2 ý nghĩa là xác định ranh giới các vùng biền thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền của một quốc gia hoặc có ý nghĩa là xác định đường ranh giới chung trong trường hợp ton tai ving bién chéng lan giữa các quốc gia nằm đối diện hoặc

tiếp liền

Tuy chưa có một khái niệm thực sự cy thé về thuật ngữ phân định biển tại các

điều ước quốc tế, xong phán quyết của Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) trong vụ phân

định thềm lục địa ở Biển Egê (Hy Lạp/Thổ Nhĩ Kỳ) ngày 19/12/1978 đã xác định mục đích của phân định biển là vạch một con đường chính xác hoặc nhiều con đường

chính xác nơi gặp nhau của các vùng không gian tại đó thực hiện chủ quyền và quyên chủ quyên tương ứng của hai quốc gia’ Nhu vậy, theo quan điểm của ICI, phân định

biển được đặt ra trong trường hợp tồn tại vùng biển chồng lắn cần xác định đường

ranh giới giữa các quốc gia ven biển nằm đối diện hoặc tiếp liền

Từ các phân tích trên, có thể hiểu phân định biển là hoạt động giữa hai hay

nhiều quốc gia ven biển xác định nhằm xác định các đường ranh giới pháp lý phân chia các vùng biển chồng lấn giữa các quốc gia trên trên cơ sở thỏa thuận trực tiếp hoặc thông qua bên thứ ba và phù hợp với các quy định của luật quốc tế Tùy thuộc vào khu vực bị chồng lắn là lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế (EEZ)

hay thềm lục địa mà luật biển quốc tế sẽ có những quy định khác nhau Xong, dù được quy định trong Công ước Geneva về Lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải năm 1958

(CTS), Công ước Geneva vé Thém luc dia nam 1958 (CCS) va Công ước Liên hợp

quốc về Luật Biển năm 1982 (gọi tắt là UNCLOS 1982) thì hoạt động phân định biển đều ưu tiên sử dụng biện pháp đàm phán đề đạt được thỏa thuận phân định biển

1.12 Đặc điểm pháp lý của phân định biển

a Chủ thể của phân định biễn

Chủ thể của phân định biển là Quốc gia - chủ thể chính yếu của luật quốc tế Thông thường các giáo trình khi đề cập đến định nghĩa về quốc gia thường bắt đầu bằng Công ước về Quyền và Nghĩa vụ của Quốc gia năm 1933 (gọi tắt là Công

4 Aegean Sea Continental Shelf, Judgment, I.C.J Reports 1978, 85, p 35

Trang 17

chỉ là một điều ước gồm thành viên là 16 quốc gia ở khu vực châu Mỹ, xong, đây hiện là văn bản duy nhất trong hệ thống pháp luật quốc tế có đề cập đến định nghĩa

về “quốc gia” Theo đó:

“Một quốc gia với tư cách là chủ thể của luật pháp quốc tế nên có các tiêu chí sau: a) dân cư thường trú;

b) lãnh thổ xác định;

e) chính quyên;

d) khả năng tham gia vào quan hệ với các quốc gia khác ”.*

Hay quốc gia, với tư cách là chủ thể của pháp luật quốc tế phải đáp ứng đủ 4 điều kiện là: dân cư ồn định, lãnh thô xác định, chính phủ và khả năng tham gia vào các quan hệ quốc tế Các yếu tố trên cũng là điều kiện để quốc gia trở thành chủ thé

duy nhất của phân định biển Quốc gia có đặc trưng là yếu tố cấu thành và thuộc tính chủ quyền Yếu tố cấu thành 1 quốc gia bao gồm cộng đồng dân cư sinh sống lâu dài,

ổn định (thường trú) và cơ sở vật lý quan trọng là lãnh thổ xác định Trong khi đó,

chủ quyền quốc gia sẽ bao gồm 2 nội dung là Quốc gia có quyên tối cao trong phạm

vi lãnh thổ và quyền độc lập tham gia vào các quan hệ quốc tế mà không phụ thuộc vào các quốc gia khác

Như đã nhắc đến ở trên, quan điểm của ICI về phân định biển là hoạt động vạch một con đường chính xác hoặc nhiều con đường chính xác nơi gặp nhau của các vùng không gian tại đó thực hiện chủ quyền và quyền chủ quyên tương ứng của

hai quốc gia.Š Đầu tiên, phân định biển phải được tiền hành trong điều kiện có các

vùng không gian bị chồng lắn, nhằm xác định các danh nghĩa pháp lý tương ứng của mỗi chủ thể của tranh chấp trên các vùng này Điều này đồng nghĩa với việc phân

định biển là hành vi quốc tế mang tính chính trị, pháp lý và kỹ thuật đồng thời gắn

liền với lãnh thổ tức yếu tố cầu thành quốc gia Các tổ chức quốc tế như Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO), Cơ quan quyền lực đáy đại dương (ISA) không thề tham gia vào

* Điều 1 Cong ude Montevideo (ARTICLE 1 The state as a person of international law should possess the following qualifications: a) a permanent population; b) a defined territory; c) government; and d) capacity to enter into relations with the other states)

5 Aegean Sea Continental Shelf, Judgment, I.C.J Reports 1978, 85, p 35

Trang 18

thổ Và điều này là hoàn toàn tương tự đối với trường hợp phân định biển giữa các

bang trong một quốc gia liên bang hay giữa các vùng, miền của một quốc gia với nhau cũng không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế về phân định biển

b Điều kiện làm náy sinh phân định biển

Phân định biển chỉ diễn ra trên cơ sở có sự chồng lấn các vùng biển mà cụ thé

là chồng lắn danh nghĩa

Vùng chồng lấn là một khu vực biển mà hai hay nhiều quốc gia đều có yêu sách hợp pháp theo luật pháp quốc tế Vùng chồng lắn thường xuất hiện giữa các quốc

gia có bờ biển liên kế nhau hoặc đối diện nhau nhưng khoảng cách giữa bờ biển các

nước này không đủ để mỗi nước xác lập chiều rộng tối đa cho các vùng biển của mình

mà không chồng lấn lên nhau Ví dụ như ving chong lấn lãnh hải giữa hai nước có

bờ biển đối diện nhau nhưng khoảng cách giữa các bờ biển dưới 24 hải lý, tạo ra một

khu vực biển nằm giữa hai nước nơi mà yêu sách 12 hải lý lãnh hải của từng nước

chồng lên nhau Đối với các vùng biển rộng lớn hơn như vùng đặc quyền kinh tế va

thêm lục địa, khả năng xuất hiện vùng chồng lắn là rất lớn Điều này có nghĩa là các

quốc gia đều có cơ sở pháp lý để yêu sách các vùng biển của mình

Trong khi đó “chồng lan danh nghĩa” đã được ICJ chi ra trong vy thêm lục địa Libya/Malta năm 1984 rằng vấn đề danh nghĩa và vấn đề phân định là hai vấn

đề không hoàn toàn khác biệt nhau mà ngược lại còn bồ sung cho nhau5 Quan điểm trên của ICI đã đặt ra nguyên tắc cho các bên khi tham gia vào quá trình phân định phải chứng minh danh nghĩa pháp lý đề xác định quyền được phân định giữa các bên hữu quan theo pháp luật quốc tế Điều này có nghĩa, các quốc gia phải chứng minh quyền được tham gia vào các quan hệ về phân định biển dựa trên căn cứ pháp lý và

thực tiễn Đồng thời cho thấy, thực chất của việc phân định biển không phải là xác

định hành vi vi phạm luật quốc tế, mà là xác định tác động của danh nghĩa pháp lý của mỗi quốc gia đến các vùng biển căn cứ vào các quy định của luật biên quốc té Minh chứng cho lập luận trên là quá trình các quốc gia tham gia vào phân định thềm lục địa Do quy định của UNCLOS 1982 đặt ra các cách xác định vùng thềm

lục địa của quốc gia ven biển là bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển bên

1CJ (1958), Continental She If (Libyan Arab Jamahiriya/Malta), Judgment, p.30, pr.27

Trang 19

liền của quốc gia đó cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, hoặc đến cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, khi bờ ngoài của rìa lục địa của quốc gia đó ờ khoảng cách gân hơn” nên hoạt động phân định thềm lục địa giữa các quốc

gia sẽ dễ dẫn đến mâu thuẫn quan điểm do việc mở rộng thẩm quyên của quốc gia ven biển về phía biển cả dẫn đến sự xuất hiện hàng loạt các vùng biển chồng lắn giữa các quốc gia có bờ biền liền kề hoặc đối điện nhau Trong trường hợp này, các quốc

gia có nghĩa vụ chứng minh thềm lục địa chồng lần nằm trên “phần kéo dai tự nhiên

của đất liền ra biển” hoặc tới 200 hải lý, khi thềm lục địa ở khoảng cách gần hơn

e Mục đích và cách thức

Phân định biên là một hành vi pháp lý quốc tế, được tổ chức với mục đích thiết

lập ra đường ranh giới phân chia các vùng biển bị chồng lần giữa các quốc gia Tuy nhiên khác với các hành vi pháp lý đơn phương của một quốc gia để tự thiết lập ranh giới vùng biển của mình với các quốc gia khác, phân định biên phải là

một hành vi pháp lý quốc tế song phương hoặc đa phương UNCLOS 1982 đặt ra các quy định tại các Điều 15, 74 hoặc 83 lần lượt là về phân định biển đối với lãnh hải,

thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế chỉ ra rằng, các quốc gia phải thực hiện phân định trên cơ sở thỏa thuận Trong trường hợp phân định lãnh hải, khi chưa có thỏa thuận, các bên không được đơn phương mở rộng lãnh hải ra quá đường trung tuyến hoặc cách đều của hai quốc gia Đối với trường hợp phân định vùng đặc quyên kinh

tế hoặc thềm lục địa, Công ước còn đưa ra cơ chế giải quyết bằng con đường tài phán nếu các bên không đạt được thỏa thuận trong một thời hạn “hợp lý” Như vậy, trong các trường hợp nêu trên, phân định các vùng biền luôn là hành vi pháp lý quốc tế song phương hoặc đa phương Từ đó, có thể khang dinh chủ thể tham gia vào hoạt

động phân định biên phải là 2 hoặc nhiều quốc gia

Ngoài việc bắt buộc phải có sự tham gia của các nước liên quan đến vùng biển cần phân định, hoạt động phân định biển còn đòi hỏi áp dụng các quy định của luật

quốc tế đề thiết lập một đường ranh giới quốc tế phân chia vùng biển chồng lắn giữa các quốc gia liên quan Tính quốc tế của hoạt động phân định biển đã được IC1 đề cập trong án lệ giải quyết tranh chấp về đánh cá giữa Anh và Nauy năm 1951 và được

Trang 20

luôn có một khía cạnh quốc tế; nó không thé phụ thuộc vào ý chí duy nhất của một quốc gia ven biển như nó được thể hiện trong luật quốc nội Nếu tuyên bố phân định nhất định là một hành vì đơn phương là đúng, bởi vì chỉ có quốc gia ven biển có tư

cách tiến hành điều đó thì ngược lại giá trị của việc phân định đối với các quốc gia thứ ba thuộc về pháp luật quốc tế Š

Tóm lại phân định biển là hành vi pháp lý quốc tế đa phương hoặc song phương, được tiền hành giữa các quốc gia hữu quan và có thể bao gồm các bên quốc

gia thứ 3, được tổ chức với mục đích phân chia các vùng biển chồng lắn giữa các quốc gia, hay còn gọi là thiết lập đường ranh giới quốc tế trên biển

d Nguồn luật điều chỉnh

Hoạt động phân định biển chịu sự điều chỉnh của các nguyên tắc và quy định của pháp luật quốc tế

Đầu tiên phân định biển là hành vi pháp lý quốc tế, do đó, hoạt động này sẽ chịu sự điều chỉnh của các nguồn luật của luật quốc tế, bao gồm các điều ước quốc

tế, tập tập quán quốc tế và nguồn luật bồ trợ Trong đó UNCLOS 1982 hiện là nguồn

luật được sử dụng chủ yếu trong hoạt động phân định biển Có thể nói, ngay từ khi bắt đầu năm 1973, Hội nghị Liên hợp quốc về Luật Biển lần thứ ba chính thức được

tổ chức đã nhắm tới hình thành một quy định pháp luật quốc tế chung điều chỉnh các

hoạt động quản lý biển và đại dương Sau đó 9 năm, dự thảo Công ước luật biển được

thông qua vào 30/4/1982 với 130 phiếu thuận, 4 phiếu chống và 17 phiếu trắng Ngay ngày mở ký chính thức vào 10/12/1982, đã có 117 quốc gia tham gia kí kết Công ước

Công ước luật biên bắt đầu có hiệu lực từ 16/11/1994 và tính đến hiện nay đã có 168

quốc gia thành viên phê chuẩn” Do đó, UNCLOS 1982 hiện đang là khuôn khổ pháp

lý toàn diện và bao quát nhất trong hệ thống pháp luật biên quốc tế Là quy định

chung cho toàn bộ hoạt động quản lý biển và đại dương do đó, UNCLOS 1982 cũng nghiễm nhiên là một trong các quy định điều chỉnh hoạt động phân định biển

a Vy an ngư trường Anh - Nauy ngày 18/12/1951 Tuyển tập các phán quyết, quyết định, các ý kiến tư vấn của Tòa ICJ 1951, tr.132

` Danh sách các quốc gia ký kết và phê chuẩn UNCLOS 1982

https:/www.un, lepts/l Ñ files/UNCLOS%20Status%20table_ENG.pdf

Trang 21

đó, hoạt động này còn chịu ảnh hưởng bởi các Điều ước quốc tế song phương hoặc

đa phương giữa các quốc gia hữu quan Cụ thể trong mối quan hệ giữa các quốc gia

thành viên, UNCLOS 1982 có giá trị hơn các Công ước Giơnevơ năm 1958 về luật biển!? Mặt khác, điều này không đụng chạm đến các điều ước quốc tế được phép hay được duy trì một cách rõ ràng theo các điều khác của Công ước!'! Ngoài ra, trong

trường hợp giữa các quốc gia hữu quan tôn tại các điều ước đang có hiệu lực thì các

vân đề liên quan đến việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế và thêm lục địa sẽ được thực hiện theo đúng điều ước đó

Cuối cùng, nguồn luật quốc tế điều chỉnh phân định biển còn tồn tại dưới hình

thức tập quán quốc tế đã được phát triển thông qua án lệ của tòa án quốc tế và trọng tài quốc tế

1.2 Vai trò, ý nghĩa của phân định biển

Phân định biển có vai trò giải quyết các nguy cơ tiềm ẩn về xung đột vũ trang trong khu vực và trên toàn thế giới

Biển là nguồn tài nguyên vô tận và góp phần rất lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng và không gian chiến lược của các quốc gia Ngay từ những ngày đầu tiên trong công cuộc phát kiến địa lý hay tham gia giao lưu, buôn bán hàng hóa giữa các nước thì giao thông đường thủy đã rất được quan tâm

Về sau này, khi khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển mạnh mẽ, biển cũng dan trở thành mục tiêu khiến các quốc gia nảy sinh nhiều tranh chấp, không chỉ bởi các tài nguyên khoáng sản mà biển đem lại mà còn là ở vị trí địa lý thuận lợi, một số mô hình tiêu biểu có thể thấy ở các quốc gia ven biền là cảng quốc tế hay thiết lập hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tông hợp, đồng bộ về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo phục vụ phát triển kinh tế biển, quốc phòng, an ninh Cũng vì vai trò quan trọng của biển, các quốc gia ven biển ngày càng tăng cường các yêu sách đối với các vùng biển nói chung và đặc biệt là đối với các vùng biển bị chồng lắn Tuy nhiên, đây

cũng chính là nguyên nhân tiềm ân nhiều mối nguy cho hòa bình trên các khu vực và

toàn thế giới Các khu vực biển chưa đạt được thỏa thuận phân định biển thường là

10 Điều 311 UNCLOS 1982

Trang 22

có tranh chấp Thực trạng này dẫn đến tranh chấp tàu thuyền các quốc gia và khó tránh khỏi nguy cơ xung đột vũ trang

Do đó, hoạt động phân định biển được tổ chức, tạo ra đường ranh giới biển quốc tế giữa các quốc gia có vai trò đặc biệt, giải quyết những nguy cơ được xung

đột trên biển, duy trì hòa bình và ồn định khu vực cũng như toàn thế giới Đầu tiên,

việc xác định rõ ràng danh nghĩa pháp lý của các vùng bị chồng lan sẽ giúp xác định

rõ quốc gia có quyền trên từng khu vực, mọi hoạt động liên quan đến khu vực đó phải

do quốc gia được giao quản lý Điều này giúp hạn chế tàu thuyền nước ngoài lợi dụng

kẽ hở và tình hình tranh chấp trong khu vực dé xâm phạm bát hợp pháp, làm tổn hại đến khu vực biển thuộc chủ quyền hoặc quyền chủ quyền của quốc gia khác Ngoài

ra, căn cứ theo pháp luật biển quốc tế, phân định biên là hoạt động được tiến hành trên cơ sở đàm phán thỏa thuận và cùng hướng đến kết quả công bằng Điều này đóng

vai trò chấm dứt quan điểm trái chiều giữa các nước có liên quan đến phân định bién, hướng các nước đến quan điểm thống nhất và giải quyết mâu thuẫn bằng biện pháp

hòa bình Qua đó, hạn chế xung đột cũng như duy trì ồn định nền hòa bình trong khu

vực nói riêng và là tiền đề cho duy trì hòa bình toàn thế giới

1.3 Sự phát triển của luật quốc tế về phân định biến:

Gắn liền với sự hình thành và phát triển của luật biển quốc tế, sự phát triển của quy định về phân định biển cũng được chia thành 3 giai đoạn là trước năm 1958, giai đoạn từ năm 1958 - 1982 và từ năm 1982 đến nay

1.3.1 Giai đoạn trước năm 1958

Nồi bật hơn cả trong giai đoạn này vẫn là các quy phạm tập quán điều chỉnh việc phân định biển Các tập quán này được hình thành rất sớm ở vùng Hy Lạp, La

Mã và Ai Cập ngay từ thời cổ đại

Sau dần, khi khoa học có các bước tiền mới, con người bắt đầu thực hiện các

cuộc khám phá trên biển, sau dần là các cuộc khai phá thuộc địa, tranh giành địa bàn Lúc này giao thông đường thủy là lựa chọn phù hợp nhất đối với các quốc gia phát triển trong công cuộc đánh chiếm thuộc địa, mở rộng quyền lực, do đó, biển cả trở thành đối tượng bị các nước lớn lăm le Cũng từ đây, các học thuyết cũng như quy định phân định biển được hình thành một cách rõ nét hơn Ngày 4/5/1493, Giáo hoàng Alexander VI đã ban hành Sắc chi "Inter caefera" vạch một đường cách phía Tây đảo

Trang 23

500km) 100 lién (1 lién trong duong khoang 182 mét), phan chia dai duong thanh hai khu vực truyền đạo Thiên chúa cho Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha Sau này, hai nước phát triển thành hai khu vực ảnh hưởng của họ

Sự kiện này cũng làm diễn ra cuộc đấu tranh giữa hai nguyên tắc lớn: tự do

biển cả và thiết lập chủ quyền quốc gia trên biển, nguyên tắc “/ do biển cđ” được

nhà luật học người Hà Lan, Hugo Grotius, tác giả cuén “Mare Liberum’ dat ra vào

năm 1609, đưa ra quan điềm về việc biển và đại dương không thể bị chiếm hữu mà

phải được mở tự do đề tàu thuyền tat cả các quốc gia đều có thé qua lại nhằm phản

đối các cường quốc độc chiếm mặt biển mà cụ thể hơn là việc Bồ Đào Nha ngăn

chặn tàu thuyền nước ngoài đi lại ở Ấn Độ Dương Hay vào năm 1635, luật gia người Anh, John Selden đã thể hiện quan điểm đối lap voi Hugo Grotius trong “Mare Clausum”, bang việc đưa ra những sự kiện lịch sử và kết luận việc chiếm hữu một vùng biên thuộc chủ quyền của Anh đã có từ lâu để bảo vệ việc thực hiện chủ quyền trên các vùng biển bao quanh nước Anh của vua Anh

Đứng trước tình hình thực tiễn lúc bấy giờ, đòi hỏi phải có chính sách phân định biển rõ ràng và cụ thể hơn để giải quyết tranh chấp cũng như xác định các vùng biển biển thuộc chủ quyền quốc gia Do đó, Hội nghị pháp điển hoá luật quốc tế đã được tô chức tại La Haye (Hà Lan) vào năm 1930 và đạt được được những kết quả nhất định trong việc công nhận quốc gia ven biển có một vùng lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải Tuy nhiên, các quốc gia vẫn chưa đi đến kết quả thống nhất về vấn đề

chiều rộng lãnh hải, do đó, giai đoạn trước năm 1958, vấn dé phân định biển chủ yếu

được đặt ra với bộ phận lãnh hải

1.3.2 Giai đoạn từ năm 1958 - năm 1982

Trong giai đoạn này, bên cạnh sự ton tại của các quy phạm tập quán, pháp luật

quốc tế và phân định biển chịu ảnh hưởng tích cực từ các hội nghị về Luật biên được

tổ chức từ sau nam 1958 đánh dấu bước phát triển mới của Luật biển về cả hai phương diện nội dung và hình thức, theo hướng đa dạng, mở rộng phạm vi các vấn đề được điều chỉnh bởi quy phạm của Luật biển quốc tế và qua đó chứng tỏ sự thống nhất của cộng đồng quốc tế trong việc thiết lập trật tự pháp lý quốc tế trên biên Hội nghị lần

thứ nhất của Liên hợp quốc về Luật bién tổ chức tại Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) năm 1958

đã thông qua được bốn Công ước quan trọng sau:

Trang 24

48 quốc gia là thành viên);

- Công ước về biên cả (có hiệu lực ngày 30/9/1962, 59 quốc gia là thành viên);

- Công ước về đánh cá và bảo tồn tài nguyên sinh vật của biển cả (có hiệu lực ngày 20/3/1966, 36 quốc gia là thành viên);

- Công ước về thềm lục địa (có hiệu lực ngày 10/6/1964, 54 quốc gia là thành

viên);

Sự ra đời của những điều ước quốc tế nói trên đánh dấu bước phát triển quan trọng trong quá trình pháp điển hóa luật biển quốc tế nói chung, pháp luật về phân

định biển nói riêng Điều này được thể hiện ở một số khía cạnh sau:

- Bên cạnh lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia ven biển được ghỉ

nhận thêm vùng thêm lục địa, bao gồm phân đáy biển và lòng đất dưới đáy “nằm bên

ngoài lãnh hải đến độ sâu 200 mét hoặc sâu hơn nữa tới mức độ cho phép khai thác các tài nguyên thiên nhiên ở đó ”

- Vấn đè phân định được điều chỉnh bởi những quy phạm pháp luật cụ thể, tạo

cơ sở pháp lý rõ ràng để các quốc gia tiễn hành phân định trên thuc té'? Hội nghị của Liên hợp quốc về Luật biển lần thứ nhất đã pháp điển hóa những nguyên tắc tập quán như tự do biển cả, chế độ hàng hải, qua lại không gây hại, quy

chế pháp lý của lãnh hải và đã đưa vào Luật biển quốc tế những khái niệm mới như

thêm lục địa, bảo tổn các nguồn tài nguyên sinh vật biển cả Tuy nhiên, tại hội nghị này, các quốc gia đã thất bại trong việc thống nhất chiều rộng lãnh hải Công ước quy định lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải có bề rộng không quá 12 hải lý Công ước cũng đưa ra một khái niệm mơ hồ về ranh giới của thêm lục địa theo tiêu chuẩn kép:

độ sâu 200m hoặc khả năng khai thác Tiêu chuẩn này có lợi cho các nước có nền

khoa học kĩ thuật hiện đại và các cường quốc trên biển nhưng bắt lợi và làm mâu

thuẫn với các quốc gia đang phát triển Các công ước Giơnevơ về Luật biển đã không thu hút được nhiều quốc gia tham gia vì không đáp ứng được quyền lợi của số đông các quốc gia, nhất là các quốc gia mới giành được độc lập

12 Điều 12 Công ước Giơ-ne-vơ về lãnh hải và vùng tiếp giáp năm 1958, điều 6 Công ước Giơ-ne-vơ về thềm

Trang 25

ngày 17/3 đến ngày 26/4/1960, đặt mục tiêu xem xét chiều rộng lãnh hải và ranh giới của vùng đánh cá Mặc dù có những đề nghị thỏa hiệp như công thức của Mỹ và Canada (6+6 hải lý) cho chiều rộng lãnh hải và chiều rộng vùng đánh cá nhưng Hội nghị đã không đạt được kết quả khả quan vì khoảng thời gian giữa hai hội nghị quá

ngắn để các quốc gia có thể đi đến thỏa thuận

Ngày 16/11/1973, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết 3607 đã quyết định triệu tập Hội nghị của Liên hợp quốc về Luật biển lần thứ III “øằm thông

qua một Công ước giải quyết tắt cả các vấn đề liên quan đến Luật biển 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1982 - nay

Sau 2 lần triệu tập hội nghị của Liện hợp quốc đề thảo luận, thống nhất các quy định nhằm đưa ra quy tắc chung trong hoạt động quản lý biển cộng thêm với 5

nam tru bi (1967 — 1972) va 9 nam thương lượng (1973 - 1982), Hội nghị lần thứ ba

về Luật biển đã thông qua được Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển (Công ước Luật bién nam 1982) tai Montego Bay (Jamaica) ngay 10/12/1982 Công ước có hiệu lực từ ngày 16/11/1994

Công ước Luật biển năm 1982 là một văn kiện tông hợp, toàn diện, đề cập tắt

cả các vấn đề thuộc lĩnh vực pháp lý, kinh tế, khoa hoc kỹ thuật Công ước này đã

đáp ứng nhu cầu và quyền lợi của hầu hết các quốc gia Công ước phản ánh sự nhất trí của các quốc gia đối với những vân đề liên quan đến biển và nhằm xác lập trật tự pháp lý điều chỉnh các hoạt động khai thác và sử dụng biền đồng thời giải quyết được

nhiều vấn đề pháp lý đặt ra trong thực tiễn mà các Hội nghị Luật biển trước đó chưa

thể giải quyết như các vấn đề về chiều rộng lãnh hải, hay đưa ra một số vùng biển

mới Có thể nói, UNCLOS 1982 đã đáp ứng đủ các yêu cầu về tranh chấp biển giữa các quốc gia lúc bấy giừo Và là bộ quy tắc dung hòa lợi ích cho tất cả các quốc gia Đặc biệt, Công ước xây dựng khuôn khổ pháp lý cho việc thiết lập các vùng biên và phân định biển

Theo quy định của Công ước, không ảnh hưởng đến vùng biển được sử dụng chung cho tat ca các quốc gia, mỗi quốc gia ven biển có quyền tuyên bố và xác định các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia, bao

Trang 26

dia!’

Trong đó, cách quy định về lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải đã được quy định

chỉ tiết và chặt chẽ hơn so với CTS trước đó khi đã có quy định cụ thẻ về chiều rộng

lãnh hải Tuy nhiên, vì sự xuất hiện của vùng biển mới là Vùng đặc quyền kinh tế mà vùng tiếp giáp lãnh hải cũng có đôi nét cần lưu ý khi hầu hết trong các trường hợp,

toàn bộ diện tích của vùng tiếp giáp lãnh hải đều nằm trong vùng đặc quyền kinh tế Ngoài ra quy định về Thêm lục địa cũng có nhiều điểm mới hơn thay vì chỉ dừng lại

ở một tiêu chuẩn kép như trong CCS

Công ước đã mở rộng một cách đáng kế thảm quyền của quốc gia ven biển Không chỉ có chủ quyền đối với lãnh hải, quốc gia ven biển còn thực hiện quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với những vùng biên rộng lớn như vùng đặc quyền kinh

tế và thêm lục địa Tuy nhiên, điều đó cũng đồng thời làm xuất hiện thêm các vùng

biển chồng lắn giữa các nước có bờ biển nằm đối diện hoặc tiếp liền Vì vậy, các quốc gia hữu quan có nghĩa vụ tiến hành các biện pháp hòa bình đề giải quyết tranh chấp phát sinh Trong trường hợp không đạt được thỏa thuận, tranh chấp thường giải quyết

thông qua vai trò của các cơ quan tài phán quốc tế

Lịch sử phát triển của Luật biển quốc tế gắn liền với sự phát triển của văn minh nhân loại và là một trong những ngành luật cô điển của hệ thống pháp luật quốc tế

Ngày nay, với tiềm năng vốn có, biển và đại dương vẫn đóng vai trò hết sức quan

trọng đối với sự phát triển bền vững của nhân loại và mỗi quốc gia; ngược lại, những

tác động tiêu cực từ biển đến với các quốc gia cũng hết sức khắc nghiệt Điều đó

khẳng định vai trò và xu hướng phát triển của Luật biển quốc tế trong tương lai Việt Nam là quốc gia có biển, sớm tham gia vào quá trình khai thác, sử dụng

biển Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử, Việt Nam chưa tham gia đầy đủ vào quá trình

xây dựng Luật biển quốc tế nhưng điều này không ngăn cản Việt Nam sớm bắt nhịp với quá trình này thông qua việc vận dụng các nội dung của Hội nghị lần thứ III của

Liên hợp quốc về Luật biển và UNCLOS 1982

!3 Điều § Công ước Luật biển năm 1982

3 Điều 2, 3 Công ước Luật biển năm 1982

iều 33 Công ước Luật biên năm 1982

Trang 27

_ TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ¬

Phân định biên không những là vân đê trung tâm của Luật biên quôc tê hiện đại mà còn là một vấn đề pháp lý có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Việc phân định

biển nhằm mục đích xác định rõ đường biên giới biển phân chia ving bién thuộc chủ

quyền quốc gia hoặc xác định đường biên giới phân chia vùng bién thuộc quyền chủ quyền quốc gia Sau khi Công ước Luật biển năm 1982 được ban hành, vấn đề phân định biển càng trở nên bức thiết, bởi nó liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán và các lợi ích kinh tế, an ninh, quốc phòng của các quốc gia cũng như

quyền tự do biển cả của cộng đồng quốc tế Phân định biển là một van đề quan trọng trong Luật Biền, không chỉ có ý nghĩa với mỗi quốc gia có biển trong xác định biên

giới lãnh thổ quốc gia mà còn có vai trò trong việc xác lập trật tự trên biển Bên cạnh

đó, đây cũng là một vấn đề có tính nhạy cảm vì liên quan trực tiếp đến chủ quyền và

lợi ích quốc gia Chính vì vậy, đề tránh tình trạng xung đột, việc phân định biển phải

được tiền hành một cách hợp lý, tôn trọng pháp luật quốc tế va thực tiễn ở các quốc gia Bởi vậy cho nên, những kết quả nghiên cứu ở chương này cũng sẽ trở thành nền tảng lý luận cho việc tìm hiểu và đánh giá những quy định phân định biển trong UNCLOS 1982 và thực tiễn áp dụng tại các quốc gia Sau cùng, việc xây dựng một

cơ chế pháp lý đầy đủ, công bằng, hợp lý về phân định biển cũng sẽ là tiền dé cho

việc kiến nghị hoàn thiện tại chương cuối của bài nghiên cứu này

Trang 28

TONG QUAN QUY DINH PHAN DINH BIEN TRONG

UNCLOS 1982 VA THUC TIEN AP DUNG TAI CAC

QUOC GIA UNCLOS 1982 hiện đang là văn bản pháp lý có giá trị cao nhất trong pháp

luật biển quốc tế Văn bản này cũng đã đặt ra quy định về các vùng biên cần phân

định bao gồm: lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa lần lượt tương

ứng với Điều 15, Điều 74 và Điều 83 UNCLOS 1982 Quy định cụ thể tai UNCLOS

1982 đối với hoạt động phân định biển như sau:

2.1 Nội dung các quy định của UNCLOS 1982 về phân định biển 2.1.1 Nguyên tắc phân định biển

Căn cứ theo UNCLOS 1982, phân định biển sẽ bao gồm phân định lãnh hải,

phân định vùng đặc quyền kinh tế và phân định thêm lục địa, trong đó: Phân định lãnh hải sẽ được tổ chức trong trường hợp lãnh hải của hai quốc gia

ven biển nằm đói diện hoặc tiếp liền tạo thành vùng chồng lấn Nguyên tắc chung và luôn được ưu tiên trong các hoạt động quốc tế nói chung và phân định lãnh hải nói riêng là thỏa thuận Và trong trường hợp này, các quốc gia cần thỏa thuận đề tiền hành phân định lãnh hải, cũng tức là xác định đường biên giới chung trên biển Trong khi đó, mặc dù vẫn giữ nguyên sự tồn tại của vùng tiếp giáp lãnh hải,

xong khác với các văn bản pháp luật biên quốc tế cũ như CTS, ƯNCLOS 1982 không ghi nhận quy định về phân định vùng tiếp giáp lãnh hải Đối với các vùng biển thuộc

quyền chủ quyền quốc gia, UNCLOS 1982 chỉ đặt ra quy định về phân định vùng đặc quyền kinh tế (Điều 74) và phân định thêm lục địa (Điều 83)

Đối với vùng tiếp giáp lãnh hải, về phạm vi không gian, vùng tiếp giáp lãnh

hải được coi là một phần của vùng đặc quyền kinh tế nên việc phân định vùng tiếp

giáp lãnh hải sẽ phải tuân thủ các nguyên tắc phân định vùng đặc quyền kinh tế được quy định tại Điều 74 UNCLOS 1982 Trên phương diện pháp lý, vùng đặc quyền kinh

tế là một vùng biển mới được xác lập và có bản chất pháp lý cũng như tính chất quyền chủ quyền hoàn toàn khác với thềm lục địa, do đó quy định phân định hai vùng biển này được pháp điền hóa tại hai điều luật khác nhau là Điều 74 và Điều 83 UNCLOS

1982 Tuy nhiên, trên thực tế, trong nhiều trường hợp, vùng đặc quyền kinh tế lại bao trùm cả vùng thềm lục địa (cùng chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở), ngoài ra

Trang 29

và phân định thềm lục địa được các gia tham gia đàm phán và soạn thảo song song dẫn đến quy định tại Điều 74 (về phân định vùng đặc quyền kinh tế) và Điều 83 (về phân định thềm địa) có nội dung hoàn toàn giống nhau Cụ thể:

Việc hoạch định ranh giới thêm lục địa ( vùng đặc quyền kinh tê) giữa các quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện nhau được thực hiện bằng con đường thỏa thuận theo đúng luật pháp quốc tế như đã được nêu ở Điều 38 của Quy chế tòa án quốc tế,

để ẩi tới một giải pháp công bằng!Š

Như vậy, căn cứ theo quy định trên, thỏa thuận vẫn là biện pháp bắt buộc để

tiến hành phân định thềm lục địa (vùng đặc quyền kinh tế) đối với các quốc gia có bờ

biển đối diện hoặc liền kể có thềm lục địa hoặc vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn Từ quy định tại các Điều 15, 74, 83 của UNCLOS 1982, có thể thay nguyén tắc thỏa thuận đã trở thành nguyên tắc mang tính tập quán, được các quốc gia tôn trọng thực

hiện và các cơ quan tài phán quốc tế viện dẫn áp dụng trong quá trình giải quyết tranh chấp về phân định biền Tuy nhiên quy định trên lại không đưa ra phương pháp phân định nào mà chỉ hướng đến kết quả cuối cùng là giđi pháp công bằng Đây là điểm

khác biệt so với quy định về phân định lãnh hải, khi phương pháp được ưu tiên trong phân định lãnh hải là đường cách đều, hoàn cảnh đặc biệt Dưới đây là một số phân tích cụ thể về điểm khác biệt của phân định vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa và phân định lãnh hải, bao gồm: nguyên tắc công bằng và phương pháp phân định vùng

đặc quyền kinh tế, thềm lục địa đối với các quốc gia có đường bờ biển liền kế hoặc đối diện

Khác với quy định về phân định lãnh hải tại Điều 15 UNCLOS 1982, quy định

về phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Công ước này có nhấn mạnh

về tính công bằng và kết quả công bằng cuối cùng của hoạt động phân định các khu vực trên Do đó, các nguyên tắc được đặt ra trong phân định vùng đặc quyền kinh tế, thêm lục địa là nguyên tắc thỏa thuận và nguyên tắc công bằng

Nguyên tắc thỏa thuận

Giống với quy định tại Điều 15 UNCLOS 1982 về phân định lãnh hải, quy

định về phân định vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa cũng đặt nguyên tắc thỏa

!Š Điều 83 Khoản 1 (tương tự Điều 74 Khoản 1) UNCLOS 1982

Trang 30

CTS 1958, sau đó được tiếp thu, kế thừa và tiếp tục sử dụng tại Điều 15, Điều 74 và

Điều 83 UNCLOS 1982 Nội dung nguyên tắc yêu cầu việc hoạch đỉnh ranh giới các vùng biển giữa các quốc gia có đường bờ biễn tiếp liền hoặc đối diện phải được tiến

hành thông qua thỏa thuận giữa các nước hữu quan, căn cứ theo Điều 38 Quy chế Tòa

án quốc tế Trong đó, Điều 38 Quy chế Tòa án quốc tế đã đặt ra quy định về các

nguồn luật mà Tòa án quốc tế áp dụng trong giải quyết các vụ tranh chấp biển được

chuyền lên tòa

Ngoài ra thực tiễn pháp luật quốc tế cũng đề cao nguyên tắc thỏa thuận biểu hiện ở chỗ nguyên tắc này luôn được đặt lên đầu trong hệ thống nguyên tắc phân định thêm lục địa

Hay trong vụ Vịnh Maine, Tòa công lý quốc tế ghi nhận nguyên tắc thỏa thuận như sau phân định thêm lục địa giữa các quốc gia có bờ biển đối diện hoặc tiếp liền không thể được thực hiện bằng hành vi pháp lý đơn phương của một quốc gia Su phân định này phải được mưu cẩu và thực hiện qua một thỏa thuận tiếp theo một

cuộc đàm phán thiện chí với ý định thực tế đạt tới kết quả tích cực!9

Như vậy, các quốc gia tham gia thỏa thuận cần đáp ứng các nghĩa vụ là tiền hành đàm phán một cách tự nguyện, có thiện chí và với những đề nghị thực sự xây dựng nhằm đi đến thỏa thuận mà các bên có thể chấp nhận hay không cho phép các quốc gia hữu quan chỉ tham gia đàm phán một cách hình thức, chiếu lệ, nhằm đưa ra những vấn đề không trực tiếp liên quan, không thể nhân nhượng được, không phù hợp với quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước láng giềng

Ngoài ra, hành vi đơn phương hoạch định ranh giới cho các vùng đang tranh chấp cũng không có ý nghĩa pháp lý và tính ràng buộc đối với các nước hữu quan

khác vì hoạt động phân định không thẻ tiến hành bằng hành vi pháp lý từ môt phía

Quy định này là hoàn toàn phù hợp, khi mà trong một mối quan hệ tranh chấp về biên giới các khu vực biên, các quốc gia hữu quan đều danh nghĩa pháp lý như nhau, không bên nào nắm giữ vai trò cao hơn và có quyền quyết định đối với khu vực chưa đạt được thỏa thuận phân định Nguyên tắc thỏa thuận dành cho các nước hữu quan quyền

19 Delimitation of the maritime boundary in the Gulf of Maine area, Judgment, I.C.J Reports 1984, § 112, p

299

Trang 31

đó phải được thực hiện trên cơ sở tôn trọng các quy định của luật quốc tế và không

ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của các quốc gia khác Nguyên tắc trên giúp tat cả

các quốc gia hữu quan có quyền bày tỏ ý chí, cũng như đảm bảo tính khách quan trong một hành vi pháp lý quốc tế, đảm bảo tính công bằng đồng thời hạn chế xung đột khu vực

Cũng bởi lẽ đó, nguyên tắc thỏa thuận có cơ sở pháp lý vững chắc và là nguyên

tắc có giá trị ràng buộc các quốc gia trong giải quyết tranh chấp về phân định biển Nguyên tắc này được áp dụng cho phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và cả thềm lục địa

cập trong quy định của UNCLOS 1982, sự cần thiết phải tiến hành phân định trên cơ

sở công bằng đã được thể hiện ở nhiều mặt trong phán quyết của các cơ quan tài phán quốc tế Tuy nhiên, điều đáng lưu ý là các phán quyết của Tòa án, Trọng tài quốc tế

đều không đưa ra định nghĩa cụ thé về công bằng Trong mỗi phán quyết của Tòa án quốc tế lại đưa nguyên tắc công bằng khác nhau Ví dụ như:

Trong vụ Maine năm 1984, ICJ đã đặt ra tới 5 tiêu chuẩn công bằng lần lượt

là Đất thống trị biển; Phân chia đồng đều trong trường hợp không có hoàn cảnh đặc

biệt, các vùng chồng lấn (cả vùng biền và đáy biển một cách tương ứng với bờ biển quốc gia láng giềng); Không ngăn trở việc bờ biển của quốc gia chiếu ra biển trên phần biển nằm gần với bờ biển của một trong các quốc gia hữu quan; Cần thiết phải tránh hiệu lực cắt cụt sự chiếu ra biển của bờ biển hoặc một phần bờ biển của một

trong các quốc gia hữu quan; Tính hữu ích rút ra, trong một số điều kiện, những điều

Trang 32

của hai quốc gia trong cùng một khu vực phân định.?0

Tuy nhiên, trong phán quyết tại vụ Phân định thềm lục địa Libi - Malta, ICJ lại đưa ra 5 nguyên tắc công bằng khác là: Không làm lại địa lý như nắn lại các sự không bình đăng của tự nhiên; Không làm cản trở một bên trên sự kéo dài của bên khác mà sự kéo dài tự nhiên này chỉ thể hiện quy tắc mang tính tiêu cực mà theo đó

quốc gia ven biển có các quyền chủ quyền trên thềm lục địa tiếp giáp với bờ biển của

nó trong tat cả các mức độ mà luật quéc tế cho phép theo các hoàn cảnh hữu quan; Nguyên tắc tôn trọng các hoàn cảnh hữu quan; Nguyên tắc theo đó mặc dù tắt cả các

quốc gia đều bình đăng về quyền và có thể yêu cầu sự đối xử ngang bằng, tuy nhiên

công bằng không đồng nghĩa với nhất thiết phải ngang bằng; Nguyên tắc không có

phân bồ pháp lý.?!

Như vậy có thể thấy, khái niệm công bằng được đề cập là chưa cụ thể và tương đối trừu tượng Việc xem xét, cân nhắc các hoàn cảnh hữu quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng để đạt được kết quả phân định công bằng Và đã là hoàn cảnh hữu quan thì không có quy định nào có thẻ thống kê chỉ tiết và chính xác các trường hợp có thê

xảy ra Do đó, muốn đạt được kết quả công bằng cần phải áp dụng nguyên tắc công bằng của luật phân định biển phù hợp với thực tế và hoàn cảnh liên quan của khu vực phân định

2.1.2 Đường cơ sở và vai trò của đường cơ sở trong phân định biển

a Đường cơ sở

UNCLOS 1982 đã đề cập đến hoạt động xác định đường cơ sở là hành vi pháp

lý đơn phương của các quốc gia ven biên Vậy đường cơ sở là gì và nó có vai trò gì trong hoạt động phân định lãnh hải?

Đầu tiên, ranh giới phía ngoài của lãnh hải là một đường mà mỗi điểm ở trên

đường đó cách điểm gan nhất của đường cơ sở một khoảng cách bằng chiều rộng của lãnh hải??, quy định này đặt ra phương pháp xác định ranh giới phía ngoài của

163 (1984), Delimitation of the Maritime Boundary in the Gulf of Maine Area (Canada/ United States of America) Judgment, Hague, p.78-84

21 ICJ (1985), Continental Shelf (Libyan Arab Jamahiriya/Malta), Judgment, The Hague, p.45-53

Trang 33

của lãnh hải và là ranh giới ngoài, phân chia vùng nội thủy và lãnh hải Điều này đồng nghĩa, việc xác định đường cơ sở sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đường biên giới trên biển và ranh giới ngoài của các vùng biển thuộc quyền chủ quyền của quốc gia đó có như tác động đến các quốc gia láng giềng có đường bờ biển nói tiếp hoặc liền kề Cụ thể là đo UNCLOS 1982 quy định đường cơ sở được dùng dé xác định nội thủy (vùng biển nằm phía bên trong đường cơ sở), lãnh hải (12 hải lý tính từ đường cơ sở), vùng

tiếp giáp (24 hải lý tính từ đường cơ sở, vùng đặc quyền về kinh tế (200 hải lý tính từ

đường cơ sở)

Bởi căn cứ theo UNCLOS 1982, sẽ có 2 phương pháp đề xác định đường cơ

sở là đường cơ sở thông thường (Điều 5 UNCLOS 1982) và đường cơ sở thẳng (Điều

7UNCLOS 1982)

Đường cơ sở thông thường sẽ được đừng để tính chiều rộng lãnh hải là ngắn

nước triều thấp nhất dọc theo bờ biển, như được thể hiện trên các hải đô tỷ lệ lớn đã được quốc gia ven biển chính thức công nhận” Việc xác định ngắn nước thủy triều thấp nhất không phải là một quy trình phức tạp Đó là ngắn giao nhau giữa bờ biển với mức thấp nhất của mặt nước biển Tuy nhiên quy định về đường cơ sở thông thường trên lại chỉ đưa ra cách thức xác định đường cơ sở theo ngắn nước thủy triều thấp nhất mà không có thêm nguyên tắc nào về cách xác định mức thủy triều Một

mặt, phương pháp này liên quan trực tiếp đến sự thay đổi của mực nước nước biển,

tới mực 0 trên các hải đồ Mặt khác, mực 0 của các quốc gia lại có phần khác nhau

khiến cho quy định trên không được tiến hành một cách đồng nhất giữa các quốc gia

cũng vì đó, đường cơ sở thông thường thường do các quốc gia tự xác định và công

bồ Các xác định trên có ưu điểm là phản ánh tương đối chính xác đường bờ biên thực

tế của quốc gia ven biển tuy nhiên đối với một số cản trở về mặt địa lý như địa hình lồi lõm, nhiều đảo ven biển thì phương pháp này sẽ trở nên khó khăn hơn Trong các trường hợp mà đường cơ sở thông thường không đảm bảo việc áp dụng một phương pháp khác đề xác định ranh giới giữa vùng nội thủy và lãnh hải của

quốc gia là hoàn toàn phù hợp và phương pháp đó là đường cơ sở thắng Đường cơ

sở thăng là phương pháp ao thành đường cơ sở bằng sự nói liền các điểm thích hợp

Trang 34

theo quy định trên, đường cơ sở thắng sẽ không còn phụ thuộc vào mực nước biền

mà thay vào đó sẽ là một đường ranh giới được nói liền bởi các đường gãy khúc nối liền các điểm thích hợp Tuy nhiên, trong trường hợp này, quy định tại UNCLOS

1982 lại chưa thực sự rõ ràng, tạo điều kiện cho nhiều quốc gia trong việc lấn chiếm

biển, đẩy vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền quốc gia lui ra xa biển UNCLOS 1982 chỉ đưa ra cách thức xác định đường cơ sở là nói liên các điểm thích

hợp có thể sử dụng để kẻ đường cơ sở xong lại chưa triệt đễ đưa ra quy định thế nào

là thích hợp Ngoài ra Điều 7 UNCLOS 1982 cũng đã đặt ra các trường hợp được sử

dụng phương pháp đường cơ sở thăng là những nơi mà bở biển bị khoét sâu và lôi lõm; có một chuỗi đảo nằm sát ngay và chạy dọc theo bờ biển; bờ biển cực kỳ không

ổn định do có một châu thổ và những đặc điểm tự nhiên khác” Tuy nhiên, cũng

tương tự với cách xác định đường cơ sở thẳng, các quy định về điều kiện áp dụng nó cũng chưa thực sự rõ ràng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình phân định biển

Bởi chưa có quy định nào giải thích hay đặt ra tiêu chuẩn cho những hạn chế về mặt địa lý như thế nào là bờ biển &hoé sâu hay !ôi lõm, bề mặt biển không bằng phẳng

hay 1 phần nhỏ trên tổng thể bờ biển bị khoét sâu thì có được xếp vào trường hợp áp dụng phương pháp đường cơ sở thắng hay không Đồng thời, do việc sử dụng đường

cơ sở thắng thường mang đến cho quốc gia ven biền diện tích vùng nội thủy lớn hơn nên không tránh khỏi việc các quốc gia tranh thủ kẽ hở của quy định trên đề đặt ra các yêu sách có lợi cho quốc gia mình

Ngoài đường cơ sở thông thường và đường cơ sở thắng, UNCLOS 1982 còn

đề cập đến đường cơ sở quần đảo - một trường hợp nhỏ của đường cơ sở thắng Đường

cơ sở quần đảo là đường cơ sở thắng nói các điểm ngoài cùng của các đảo xa nhất và các bãi đá nổi xa nhất của quần dao Cu thé mội quốc gia quân đảo có thể vạch các đường cơ sở thẳng của quân đảo nói liền các điểm ngoài cùng của các đảo xa nhất

và các bãi đá lúc chìm lúc nồi của quân đảo, với điều kiện là tuyến các đường cơ sở này bao lấy các đảo chủ yeu và xác lập một khu vực mà tỷ lệ diện tích nước đó với đất, kế cả vành đai san hô, phải ở giữa tỷ lệ số 1/1 và 9/1?5 Nhìn chung đường cơ

?4 Điều 7 Khoản 1 UNCLOS 1982

?Š Điều 7 Khoản 1, Khoản 2 UNCLOS 1982

Trang 35

đường cơ sở này được quy định không vượt quá 100 hải lý, tuy nhiên có thể tối da 3% của tổng só các đường cơ sở bao quanh một quân đảo nào đó có một chiều dài lớn hơn nhưng không quá 125 hải lý”

Dựa trên các phân tích trên mỗi quốc gia cần căn cứ vào vị trí địa lý, cấu trúc

và địa hình bờ biển đề xác định và đưa ra tuyên bố về hệ thông đường cơ sở của mình

Tuy nhiên trên thực tế, mỗi quốc gia lại có cách lý giải và áp dụng UNCLOS 1982 khác nhau, do đó việc xác định đường cơ sở của các quốc gia cũng có sự khác nhau

Và hệ quả là ảnh hưởng đến cách xác định và quy chế pháp lý các vùng biển khác, dẫn đến sự chồng lấn về các vùng biển giữa các quốc gia hữu quan

b Vai trò của đường cơ sở trong phân định biển

Đường cơ sở được xác định nhằm mục đích tạo ra ranh giới, là cơ sở để tính

chiều rộng của các vùng trên biển, cụ thể là vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa và còn làm cơ sở xác định vùng nội thủy

giáp ranh với đất liền Tuy nhiên xác định đường cơ sở lại chỉ là hành vi pháp lý đơn

phương của quốc gia ven biền, trong khi đó, UNCLOS 1982 đã quy định phân định

biển phải là hành vi pháp lý quốc tế đa phương hoặc song phương, do đó, xác định

đường cơ sở có vai trò tương đối hạn chế đối với hoạt động phân định biến

Thực chất, việc xác định đường cơ sở mang ý nghĩa tạo ra ranh giới đối với khu vực nội thủy và lãnh hải, đây là các vùng biển thuộc quyền quốc gia, do đó thâm

quyền xác định đường cơ sở thuộc về quốc gia ven biển Tuy nhiên, cũng chính vì lẽ

đó mà hoạt động trên không nhất định có hiệu lực ràng buộc đối với quốc gia khác

Cũng tức là, đường cơ sở của một quốc gia chỉ có ảnh hưởng đến quốc gia ven biển đối điện hoặc liên tiếp khi mà giữa các quốc gia đó đạt được thỏa thuận chung, thì lúc này, đường cơ sở mới trở thành cột mốc xác định chiều rộng các vùng biển khác và được các quốc gia hữu quan công nhận Ngược lại đối với trường hợp đường cơ sở

do các quốc gia tự vạch ra và không được các nước liên quan chấp thuận và xảy ra tranh chấp trong hoạt động phân định biên thì đường cơ sở đó sẽ không nhất thiết

được xác định như căn cứ đề định hình các vùng biển giữa các quốc gia

Trang 36

Anh và Nauy (18/12/1951), việc phân định các vùng biển luôn luôn có khía cạnh quốc tế; nó không thể phụ thuộc vào ý chí dụy nhất của quốc gia ven biển như được thể hiện trong pháp luật quốc gia Nếu tuyên bó hoạch định là hành vi pháp lý đơn phương vì chỉ quốc gia ven biển mới có tư cách đề tiễn hành thì ngược lại giá trị của

hành vi đó đối với các quốc gia khác sẽ do luật quốc tế điều chỉnh?Š Tuy xác định

đường cơ sở là hoạt động được tiến hành trên ý chí của một quốc gia, xong phân định

biển lại là hành vi pháp lý quốc tế liên quan đến nhiều quốc gia, điều này đã giải thích

cho việc đường cơ sở đóng vai trò rất hạn chế trong hoạt động phân định biển 2.1.3 Phương pháp phân định biển

Căn cứ theo quy định của UNCLOS 1982 kết hợp với thực tiễn hoạt động phân

định biển của các quốc gia trên thế giới, có thể nhận thay hoạt động này được tiến

hành dựa trên con đường thỏa thuận của các bên hữu quan Do đó, phương pháp phân

định biển sẽ do các quốc gia hữu quan thỏa thuận đưa ra Các bên có thể lựa chọn phương thức đàm phán đề tự phân định hoặc lựa chọn một bên thứ ba để làm trung

gian thúc đây phân định Tuy không có quy định bắt buộc chung về phương pháp phân định biển tại UNCLOS 1982, xong vẫn có một só phương pháp thường xuyên được sử dụng:

Phương pháp đường trung tuyến/ hoàn cảnh đặc biệt

Tiếp thu lại gần như hoàn toàn nội dung của khoản 1, Điều 12, Công ước Giơ- ne-vơ về lãnh hải và vùng tiếp giáp năm 1958 đồng thời phát triển quy định này để

phù hợp hơn với hoàn cảnh thé giới lúc bấy giờ, UNCLOS 1982 cũng đã đặt ra công

thức để phân định lãnh hải giữa các quốc gia có bờ biển tiếp liền hoặc đối diện nhau

khi hai quốc gia có bờ biển kê nhau hoặc đối điện nhau, không quốc gia nào được quyền mở rộng lãnh hải ra quá đường trung tuyến mà mọi điểm nằm trên đó cách đều các điểm gân nhất của các đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của mỗi quốc gia, trừ khi có sự thỏa thuận ngược lại Tuy nhiên, quy định này không áp dụng trong trường hợp do có những danh nghĩa lịch sử hoặc có các hoàn cảnh đặc biệt khác can phải hoạch định ranh giới lãnh hải của hai quốc gia một cách khác

28 Fisheries case, Judgment of December 18th, 1951, I-C.J Reports 1951, p 132

Trang 37

phân định biển nói chung và phân định lãnh hải nói riêng (quy định Điều 15 được trích dẫn ở trên) là thỏa thuận giữa các quốc gia hữu quan Ngoài ra, quy định tại Điều

15 UNCLOS 1982 đã đề cập đến 2 khái niệm là đường trung tuyến và danh nghĩa

lịch sử, hoàn cảnh đặc biệt đê xác định phương pháp phân định lãnh hải trong trường hợp không có thỏa thuận Tuy nhiên, phương pháp đường trung tuyến sẽ không được

áp dụng trong phân định lãnh hải khi có danh nghĩa lịch sử hoặc các hoàn cảnh đặc

biệt khác Quy định này đã được cơ quan tài phán quốc tế tóm tắt trong công thức

cách đều - các hoàn cảnh đặc biệt/liên quan (ICJ, Greenland/Jan Mayen năm 1993, Đầu tiên đường frưng tuyến chính là phương pháp được sử dụng đề phân định lãnh hải bị chồng lắn giữa 2 quốc gia trong trường hợp không có sự thỏa thuận Thuật ngữ đường trung tuyến và đường cách đều được đề cập đến trong Công ước năm

1958 về Thêm lục địa nhằm phân biệt việc phân định biển giữa các quốc gia đối diện

và liền kề Tuy nhiên, tất cả các báo cáo của Ủy ban các chuyên gia và các văn bản trong quá trình đàm phán (travaux preparatoires) đều không cho thấy bằng chứng rõ

ràng là hai thuật ngữ này đề cập đến các đường khác nhau Tuy cơ quan dự thảo các quy định về phân định lãnh hải và thềm lục địa là khác nhau, xong về phương diện hình học va trắc địa đường trung tuyến và đường cách đêu đều được hiểu là đường ở giữa Trong đó, đường trưng tuyến được sử dụng trong trường hợp các quốc gia có đường bờ biền đối diện và đường cách đều được dùng cho các quốc gia có đường bờ

biển liền kề Mặc dù đường cách đều là thuật ngữ được sử dụng nhiều hơn, xong trong pháp luật quốc tế, hai thuật ngữ này vẫn thường xuyên được sử dụng thay thế

cho nhau do cùng ý nghĩa

Về mặt địa lý, đường trung tuyến hay đường cách đêu là một đường hình học

gồm nhiều đoạn nói giữa các điểm cách đều đường cơ sở của các quốc gia liên quan, phân chia hai bờ biển bằng nhau cho hai quốc gia đối diện hoặc liền kề Vậy trong

trường hợp lãnh hải của các quốc gia đối diện hoặc liền kề kéo dài chưa tới 12 hải lý

(tính từ đường cơ sở) những có vùng chồng lắn thì lãnh hải của các quốc gia này sẽ

được xác định tối đa là không vượt quá đường trung tuyến đó

Theo quy định của UNCLOS 1982 về phân định lãnh hải, trong trường có đanh nghĩa lịch sử hoặc hoàn cảnh đặc biệt thì phương pháp đường trung tuyến không được áp dụng Trong đó có danh nghĩa lịch sử có nguồn gốc từ thuật ngữ vịnh lịch

Trang 38

nhiều nguồn nước khác như eo biền, các quần đảo, hoặc thậm chí là tắt cả vùng nước

mà có thể gộp vào vùng biển quốc gia Trên lý thuyết, danh nghĩa lịch sử cho phép các quốc gia yêu sách chủ quyền đối với các vùng mà nằm ngoài các ranh giới mà theo như nguyên tắc sẽ là các lãnh hải tối đa của quốc gia đó Nhìn chung, trong luật biển quốc tế, su tồn tại của một danh nghĩa lịch sử phụ thuộc vào ba yếu tố:

- Việc thực hiện quyền lực trong một thời gian dài và phù hợp với danh nghĩa của vùng biển đang được yêu sách;

~ Tính rõ ràng, hiển nhiên và liên tục của việc thực hiện thẩm quyền này;

- Sự mặc nhiên thừa nhận của toàn thể cộng đồng quốc tế

Lấy các điều kiện trên làm căn cứ, không một quốc gia nào được thực thi quyền lực lên khu vực đanh nghĩa lịch sử của quốc gia khác và danh nghĩa lịch sử sẽ có phạm vi ảnh hưởng rộng đến tắt cả các quốc gia chứ không chỉ riêng ảnh hưởng trong

khu vực hay đối với các quốc gia hữu quan Tuy nhiên, với sự ra đời của UNCLOS

1982, khả năng mở rộng tối đa ra lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa

là hiếm xảy ra Xong, về bản chất danh nghĩa lịch sử là một loại đặc quyền, sự tồn tại của danh nghĩa lịch sử loại trừ bất kỳ sự phân định nào ảnh hưởng đến khu vực của nó Mặt khác sự tổn tại của đanh nghĩa lịch sử cho thấy sự ngầm thỏa thuận từ cộng đồng quốc té, về tính pháp lý, khu vực có danh nghĩa lịch sự được công nhận

từ quốc tế, nghiễm nhiên thuộc về một quốc gia, do đó, đường rung tuyến sẽ không

được áp dụng để phân định khu vực trên

Tiếp theo là về thuật ngữ hoàn cảnh đặc biệt (special cireumstances) Trước khi đưa ra những phân tích về thuật ngữ trên, thì căn cứ theo phán quyết của ICJ trong

vụ Greenland/Jan Mayen (1993), bằng việc đồng hóa quy định trong Điều ước quốc

tế với Tập quán quốc tế, ICJ da sir dung Equidistance/Special Circumstances cing ¥ nghĩa v6i Equidistance/Relevant Circumstances Do d6, ta c6 thé dinh nghia special circumstances tuong ty nhu relevant circumstances Trong đó, ICJ từng đề cập đến relevant circumstances trong phan quyét vu Tunisia/Libya 1993 nhu sau all the circumstances of fact and law that a tribunal considered capable of having any kind

of influence on the drawing of a line of delimitation Tuy nhién, UNCLOS 1982 va ngay ca quan điểm trên của ICJ cũng chưa thực sự đưa ra một khái niệm cụ thể cho hoàn cảnh đặc biệt mà chỉ đưa ra giả thuyết chung cho trường hợp có tình tiết thực

Trang 39

hoàn cảnh đặc biệt phải được đặt vào tình huống cụ thể để Tòa án và Tòa trọng tài

quốc tế có thể dua ra phan quyét hợp lý

Tuy nhiên, trong thực tiễn giải quyết tranh chấp về phân định biển tại các cơ quan tài phán quốc tế, đường cách đều lại không có giá trị pháp lý bắt buộc và không đương nhiên được áp dụng Mà xu hướng hiện nay là áp dụng phương pháp này theo tính chất đường phân định tạm thời

Phương pháp đường trung tuyến có điều chỉnh

Khác với phương pháp đường cách đêu ở trên, phương pháp này có tính đến hoàn cảnh đặc thù của các khu vực biển đang tranh chap, qua đó hạn chế và giảm tải tính không công bằng do phương pháp đường cách đều đơn thuần về mặt kỹ thuật dẫn đến Mà cụ thể hơn, phương pháp này cho phép các bên hữu quan thông qua trao

đổi các khu vực có diện tích bằng nhau hoặc tương đối bằng nhau đề điều chỉnh đường cách đều Điều này dẫn đến hoạt động phân định tách rời khỏi đường cách đều xong

việc phân định khu vực biển vẫn xoay quanh trục chính là đường cách đều Tuy nhiên

việc có tiến hành trao đổi hay không vẫn phụ thuộc vào ý chí của các bên

Áp dụng giải pháp tạm thời

Đây là phương pháp được đề cập đến tại Khoản 3 Điều 74 và Khoản 3 Điều

83 nhằm hướng các bên đến việc dừng gia tăng căng thắng trong khu vực do tình hình tranh chấp kéo dài Đây là biện pháp mang tính cấp thiết và tạm thời trong thời gian các bên tiến hành thỏa thuận nhưng chưa đạt được thống nhất

Ngoài các phương pháp trên, pháp luật biển quốc tế và thực tiễn giải quyết tranh chấp về phân định biên còn ghi nhận một số phương pháp phân định biển khác

xong, chưa được quy định cụ thé tai UNCLOS 1982

2.1.4 Các bước phân định biển

Do đề cập đến tính công bằng mà hoạt động phân định biển không có một phương pháp phân định nào là bắt buộc hay được ưu tiên, do đó, trước đó cũng không

tồn tại quy trình bắt buộc nào cho hoạt động phân định biển Trên cơ sở nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế, các quốc gia hữu quan có quyền thỏa thuận lựa chọn phương pháp phù hợp để tiền hành phân định các vùng biển chồng lắn Quy

định mơ hồ và linh hoạt như thế này đã dẫn đến việc trong một giai đoạn khá dài các

án lệ liên quan đến phân định biển không nhất quán nhau mà mang đậm tính vụ việc

Trang 40

một phương pháp, dù vẫn còn chưa cụ thể, nhưng đã bảo đảm cân bằng hơn giữa tinh linh hoat (flexibility) do Điều 74 và §3 tạo ra và tinh có thể dự đoán (predictability)

của luật pháp nói chung Phán quyết của Tòa án Công lý Quốc tế năm 2009 trong J⁄

Phân định biển ở Bién Den (Romania va Ukraine), Toà đã đưa ra phương pháp ba bước áp dụng cho phân định vùng thềm lục địa và thềm lục địa thay thế cho phương pháp đường cách đều/hoàn canh hitu quan (equidistance/relevant circumstances) - phương pháp được ưu tiên sử dụng trong phân định lãnh hải Phương pháp ba bước bao gồm: vẽ đường phân định tạm thời, xem xét hoàn cảnh hữu quan và kiểm tra lại

tính công bằng của kết quả Phương pháp này sau đó đã được các cơ quan tài phán

khác chấp nhận và áp dụng thống nhất trong xem xét các vụ việc sau năm 2009 đến nay Tuy nhiên, dù đây là phương pháp được áp dụng phô biến, xong nó vẫn ton tai

và là sự phát triển của phương pháp đường cách đều/hoàn cảnh hữu quan (equidistance/relevant circumstances) chứ không hoàn toàn phủ nhận phương pháp trên Tuy nhiên thay vì áp dụng công thức đường cách đêu/ hoàn cảnh đặc biệt theo

một thẻ thống nhất thì phương pháp ba bước lại tách công thức trên thành 2 yếu tố tách biệt Tuy nhiên cũng từ đó mà có thê khẳng định phương pháp đường cách đều

không hề đi ngược lại với nguyên tắc công bằng trong phân định vùng đặc quyền kinh

tế và thềm lục địa Mà đường như, đối với thêm lục địa cũng như đối với vùng đặc quyên kinh tế, một cách thích đáng là tiền hành quá trình phân định bằng một đường cách đều được vạch ra với danh nghĩa tạm thời

Quy trình của phương pháp ba bước lần lượt là:

- Vẽ đường phân định tạm thời: Đây là bước I trong phương pháp ba bước, tại đây, đường phân định tạm thời sẽ được vạch dựa vào các điểm trên bờ biển liên quan chỉ dựa trên các tiêu chí thuần tuý hình học và trên cơ sở thông tin khách quan Cũng tức là trong giai đoạn này, Tòa sẽ không xem xét các hoàn cảnh hữu quan mà chỉ vạch ra một đường ranh giới tạm thời bằng phương pháp đường cách đều (như đã

phân tích ở phần phân định lãnh hải) Đây sẽ là cơ sở để tiếp tục xem xét trước khi đưa ra kết luận cuối cùng về phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa

29 Maritime delimitation in the area between Greenland and Jan Mayen, Judgment, I.C.J Reports 1993, § 56,

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:20