1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Quy định về thuế tối thiểu toàn cầu và khuyến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật về thuế tối thiểu toàn cầu ở Việt Nam

85 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 13,17 MB

Nội dung

Theo ước tinh, có khoảng 100 tập đoàn, công ty lớn trên thé giới chịu sự điều chỉnh của trụ cột nay, @0 Trụ cột thứ hai dat ra mức thuê thu nhập doanh nghiệp tối thiểu toàn câu 15% đốivớ

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: NGUYẾN THỊ TRÀ MY

MÃ SÓ SINH VIÊN: 453532

QUY ĐỊNH VE THUÊ TOI THIẾU TOAN CAU VA

KHUYEN NGHI HOAN THIEN HE THONG PHAP

LUAT VE THUE TOI THIẾU TOÀN CAU Ở VIỆT NAM

KHOA LUAN TOT NGHIEP

HA NOI - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: NGUYẾN THỊ TRÀ MY

MÃ SÓ SINH VIÊN: 453532

QUY ĐỊNH VE THUÊ TOI THIẾU TOAN CAU VA

KHUYEN NGHI HOAN THIEN HE THONG PHAP

LUAT VE THUE TOI THIẾU TOÀN CAU Ở VIỆT NAM

Chuyén ngành: Luật Tài chính — Ngan hang

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: Th§ N guyén MaiAnh

Hà Nội - 2023

Trang 3

- Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dan

“Xác nhận

của giảng viên hướng dẫn

LOI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công hình nghiên cứu của

riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khoá luận tốt

nghiềp là trung thực, dam bdo dé tin cay./

Tác gid khoá luận tốt nghiệp

(Kỹ ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

STT Từ Kíihiệu

và chuyên dich lợi nhuận

3 |Hiệp định Đầu tư Toàn điện ASEAN

4 |Nhom các nên kinh tê phát triên và moi nội hàng

đầu thê giới

5 | Ngân sách nhà nước

6 | Tập đoàn công ty hoạt dong đa quôc ga

7 | Tô chúc Hop tác và Phát triên kinh tê

8 | Thuê suật thực tê

9 | Thu nhập doanh nghiệp TNDN

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT

MG DAU: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VE ĐÈ TÀI

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Tình hình nghiên cứu de

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

FAD Y Hehe Mia WBC ASF oy Senet aan oa rari Cee ale to

3.2 Ynglita thực tiến 5

4 Mục dich nghiên cứu.

5, Doi tượng và phạm ving n cứu.

6 Phương pháp nghiên cứu «se tstetintiieererieierrrrrkrkerirkee 7

TSH tát KRSSTNGRksoisgisengsgtoautiagisaauattisattsoggiibsddilagostasxsegwel 7CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUE TOI THIEU TOÀN CÀU 8

1.1 Tổng quan về thuê thu nhập doanh nghiép

1.1.1 Khái quát chung về thuế thu nhập doanh nghiệp

1.12 Các yêu tô xác định cơ sở thuê thu nhập doanh nghiép 101.2 Tổng quan về doanh nghiệp von đầu tư trực tiếp nước ngoài cec H1.2.1 Khai niém và đặc điểm đầu tư nước ngoài 11

1.2.2 Vai tro của doanh nghiệp có von đầu tư trực tiếp nước ngoài 121.3 Tổng quan về thuế toi thiểu toàn cau

1.3.1 Swra đời của thuê tôi thiêu toàn câu ie 141.32 Đôi tượng thuộc pham vi áp dung của thuê tối thiểu toàn câu 1Đ

1.3.3 Các nguyên tắc cốt lối của thuê tối thiểu toàn cầu 1.4 Kinh nghiệm quốc tế áp dung thuế toi thiêu toàn cau

1.4.1 Thực tiến chính sách của một s6 quốc gia, ving lãnh thô 23

1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27

Kết luận chương 1 đớn “7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT rVÈ THUẾ T THU NHAP DOANH

Cc .2

2.1 Thực tien chính sách thuế thu _ doanh tại Việt Nam 28

2.1.1 Khái quát về chính sách thuê va ưu đãi thuê của Việt Nam 28

Trang 6

2.1.2 Tinh bình thu hút FDI của Việt Nam

2.1.3 Tinh hình Việt Nam đầu tư ra nước ngoài

„35 38

ae khai Thuế TTTC tại Việt Nam 139

2.1 Thực trạng tình bình triển khai pháp luật tại Việt Nam asset +39

2.2.2 Cơ hội của Việt Nam khi thực thi thuê tối thiêu toàn cau eS:

Đánh giá tác động tới việc thu lút, quản ly dau tư nước ngoài tại Việt Nam 45

Kếtluậnchươn2 47

CHƯƠNG 3: BOI CANH NEN KINH TE VÀ MOT SÓ KHUYEN NGHỊ NHAMXÂY DỰNG PHÁP LUAT VE THUE TOI THIEU TOÀN CAU Ở VIET NAM 4§

3.1 Bồi cảnh kinh tê - xã hội quốc tê và Việt Nam trong thời gian tới và những van dé

dat ra đôi với thu ngân sách nha nước

3.1.1 Bồi cảnh kinh tê - xã hội quốc tê 222522 2SSSSseesesseeeeee đ83.1.2 Bồi cảnh kinh té - xã hội ở Việt Nam occcecececeeec 4Đ,3.2 Các khuyên nghị xây dựng pháp luật về thuê tdi thiểu toàn cau cho Việt Nam: 523.2.1 Các — xây 8g tui luật về thuê tối thiểu toàn câu tại Việt

a 53

KÉT LUẬN _ esha una neem uumemeunnencenuWOD: PHU Luc ia

PHU LUC

Trang 7

MG DAU: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VE DE TÀI

1 Tính cấp thiết của đề tai

Xu hướng mở cửa và hôi nhập quốc tê của nên kinh tế đã mang lại nhiều cơ hộicho sự phát triển của nên kinh té Việt Nam nói chung và ngành Tải chính nói riêng Theo

tô chức OECD, nhiều giao dich hiện nay được thực hiện xuyên quéc gia đang làm xói

mon cơ sở thuê, từ đó dan dén tình trạng gây that thu ngân sách nhà nước từ thuê thunhập doanh nghiệp Để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, dam bảo tính công bằng

của hệ thông thuê giữa các quốc gia và chong that thu thuê, OECD khởi xướng và được

Nhóm các nước G20 thông qua Sáng kiến chồng xi mờn cơ sé thuế và chuyển dịch lợinhuén (BEPS) dé phân chia quyền đánh thuế, thực hiện đánh giá về phân bé lợi nlưuận

va các nguyên tắc phân bé lợi nhuận nhềm dam bảo tat cả các doanh nghiệp hoạt đông

quốc tê phải trả mức thuê tôi thiểu

Thuê tối thiểu toàn cầu được xây dụng trên cơ sở nhằm ngăn chăn “cuộc duaxuống đáy” về thuê suất ưu đấi giữa các quốc gia trong việc thu hút dau tư nước ngoài,đồng thời xóa bö các kế hở trong quản lý không để các doanh nghiép dau tư nước ngoài

trồn thuê, chuyên giá, qua do góp phân tang thu ngân sách cho các quốc gia, đảm bảo

công bang và tránh các “thiên đường thuê" “Thiên đường thuê” là cách gợi bóng bay

của khái niém “Offshore Zone”- được hiệu là một khu vực ma về mat pháp lý mức thuếđược ân đính hoặc rat thập hoặc hoàn toàn được miễn Cam kết thực hiện thuê tôi thiêutoàn câu một phân gây áp lực, nhưng là cơ hội thúc day các quóc gia cải cách, hoàn thiệnkhung pháp lý của hệ thông thuê theo thông lệ và chuẩn mực quốc tê tử đó tao niém tin,tăng cường hội nhập va nâng cao vi thê kinh tê Viét Nam trên thị trường quốc tê

Trang 8

nhận được nhiều sự quan tâm của cả công đồng các nhà đầu tư nước ngoai và các quốcgia nhận dau tư Thuê tối thiểu toàn cầu là chính sách thuê quốc tê nên sé có những ảnhhưởng nhật định đến Viét Nam với tư cách là một quốc gia thu hút và tiép nhận dau tư.Chính vì vậy, Việt Nam được nhân đính sẽ chịu tác đông đáng ké từ việc áp thuế tôithiểu toàn cau, đặc biệt là trong công tác xúc tiên, ưu đãi và hỗ tro các nhà dau tư nước

ngoai.

Trong bối cảnh Viét Nam dang tiên hành xây dung các chính sách nhằm thực tiễn.hoá, trên cơ sở nghiên cứu nội hàm của quy tac thuê tdi thiểu toàn cau, thực tiễn cũngnhy định hướng áp dung của một sô quốc gia là sinh viên ngành Luật, bản thân nhậnthay cân tích cực nghiên cứu, tim hiéu dé từ đó hỗ trợ, đóng góp vào mục tiêu chung củađất nước

Nhận thay đây là dé tai cân thiệt, có ý nghiia đặc biệt quan trọng trong việc đảmbảo nguồn thu cho Ngân sách nha nước, hội nhập quốc tế và đảm bảo cân bang lợi ich

giữa các nhà đầu tư trong bôi cảnh biên nay Voi những lý do trên, em xin lựa chon đềtai: “Quy định về Thuế tối thiểu toàn cẩu và huyền nghĩ hoàn thiện pháp luật về thuếtối thiêu toàn cầu ở Viét Nam“ làm đề tài Khoá luận tốt nghiệp của minh

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Pháp luật vệ thuê tối thiêu toàn cau có vai trò quan trong trong việc tao nên hànhlang pháp lý để tạo môi trường thuận lợi, góp phân thực hién chính sách mé cửa, chủđộng hội nhập kinh tê quốc tê, tuy nhiên do là nội dung mới nên đến nay chưa có đề tàinao di sâu, nghiên cứu về phương pháp xây dựng hệ thông pháp luật về mặt kỹ thuật một

cách day đủ và có hệ thông

Một sô công trình nghiên cứu, bài báo nghiên cứu về thuê tôi thiêu toàn câu trong một

vai khía cạnh nhu sau:

Luận cứ hoàn thiện chính sách uu đất thuế của Liệt Nam, Dé tài nghiên cứu khoa

học cấp bộ của Bộ Tài chính của tác giả Trương Bá Tuân năm 2018 trình bày về thực

Trang 9

trạng chính sách ưu dai thuê hiện tại của Viét Nam và quan điểm của tác gid về việc hoàn

thién chính sách ưu đãi thuê;

Hoàn thiện chính sách TNDN của Miét Nam trong bối cảnh tham gia Trụ cột 2 vềThuế tôi thiêu toàn câu Tạp chi Điện từ Pháp Ip của tác giả Trương Bá Tuân, Nguyễn

Minh Phương năm 2023 mới chỉ phân tích chung tình hình thé gới và Việt Nam trong bối cảnh chuẩn bị áp dụng thuê tốt thiểu toàn cầu mà chưa phân tích rõ các cơ hội, nguy

cơ khi Việt Nam áp dụng thuê tôi thiểu toàn câu và khuyên nghị hoàn thiên hệ thôngpháp luật thuê tối thiêu toàn câu tại Viét Nam;

Chéng xói mòn cơ sở thuế và chuyén địch lợi nhuận: Thách thức toàn cẩu vànhững khuyến nghị đối với Viét Nam năm 2018 của tác giả TS Vũ Như Thăng và THỂ.Nguyễn Đăng Khoa,

Chuyên giá, xói mòn cơ sở thuế và dich chuyên lợi nhuận: Nhìn lại vai trò RDI ởTiết Nam của tác gia Đỗ Thiên Anh Tuân, Đại học FulBright Viét Nam năm 2018 mớiđừng lại ở việc phân tích vai trò của FDI tại Việt Nam mà chưa di sâu phân tích về khunggiải pháp trong tương lai và hướng hoàn thiện pháp luật về chồng xói mòn cơ sở thuê và

chuyển dịch lợi nhuận,

Thuê tối thiên toàn câu: Cơ hội hoàn thiện chính sách, edi cách manh mé mỗitrường đầu tư kinh doanh, Tạp chi Điện tir Pháp |ý của tác giã V ăn Chiên, La Sơn năm

2023 mới chi dé cập sơ lược về cơ hội của Việt Nam trong bôi cảnh chuẩn bị áp dungthuê tối thiểu toàn câu mà chưa di sâu phân tích về nguy cơ và các khuyên nghị hoàn

thiện hệ thông pháp luật về thué tối thiểu toàn câu,

"Những vẫn dé đặt ra trong bỗi cảnh Thué tôi thiểu toàn câu và dự kiến sữa đổi từ

góc độ co quan quan Ij nhà nước, Kỹ yếu hội thảo “Thuế tối thiểu toàn cầu và tác độngđối với chính sách wu đấi đầu tư tại Tiệt Nam”, tháng 4 năm 2023 mới đề cập sơ lượccác quy định chung về thuê tôi thiểu toàn câu mà chưa di sâu phân tích tinh khả thi triểnkhai và các khuyên nghi hoàn thiện hệ thông pháp luật thuê tôi thiêu toàn cầu tại Việt

Nam.

Trang 10

Further investigation of the Global Minimum Tax, Oxford University C entre for

Business Taxation, ngày 01/7/2023 đã nêu ra han chế hiện tại của cơ sở tinh thuê va đềxuất giải pháp áp dụng Trụ cột 2 dé giải quyết hạn chế, đông thời nêu sơ lược về khảnang tình hình đất nước sau khi áp dụng thuê tối thiểu toàn câu, tuy nhiên mới chỉ đừnglại ở bôi cảnh một vai nước phát triển trên thé giới, chưa có cái nhìn bao quát về bôi cảnhchung của thé giới sau khi Trụ cột 2 chính thức có liệu lực.

The global minim tax, Niels Johamaesen, University of Copenhagen, CEBI,

CEPR, Denmark tháng 6/2022 nghiên cứu về ảnh hưởng của thuê tôi thiểu toàn cau đốivới mỗi quốc gia, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng mới là sơ lược, chưa có cơ hội phân tíchđiều kiện và tác đông cụ thé tới khia canh thuê và tác động đầu tư với tung nước trongtương quan chưng với thê giới

Vì vậy, tiếp tục kê thừa thành tựu của những công trình nghiên cứu trước, tác giả

di sâu hơn vào thực trạng quy đính pháp luật về thuê tối thiểu toàn câu và thực tiễn công

tác xây dựng pháp luật trong giai đoạn hiện nay Từ đó, đưa ra các đề xuất, kiên nghịgai pháp hoàn thiện pháp luật về thuê tối thiểu toàn câu tiên tới ôn định thi trường tàichinh và dau tư trong những năm tiệp theo

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.1 Yngtita khoa học

Trên cơ sở phân tích, đánh giá các quy định pháp luật luận hành về thuê tối thiêutoàn câu và thực tiễn hoạt động, khoá luận dua ra những đề xuất hoàn thiện pháp luật vềthuê tối thiểu toàn cau tại Việt Nam phù hợp với yêu câu và bồi cảnh trong giai đoạnhiện nay, cụ thể:

Thứ nhật, khóa luận đã làm 16 một sô van dé lý luận về thuế và thuê tdi thiểu toàncầu với các nội dung Khai niém, đặc điểm, quá trình, ly do bình thành thuê suất tối thiêu

toan câu, các nguyên tắc cốt lồi, đối tượng áp dụng va ý ngiĩa việc áp dụng thuê tôi thiêu

toàn câu.

Trang 11

Thứ hai, khoá luận phân tích và làm rõ các van đề ly luận khoa hoc về thuê tối

thiểu toàn câu của các quốc gia trên thê giới, đặc biệt là pháp luật vệ thuê tối thiêu toàncầu ở Việt Nam

Thứ ba, kết quả nghiên cứu của khóa luận có thé sử đụng làm tài liệu tham khảotrong quá trình nghiên cứu, xây dung và hoàn thiên pháp luật về thuê tôi thiểu toàn cau

của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

32 Ýngiĩa thực nễn

Từ những nghiên cứu, tổng hợp, phân tích và thực tiến công tác về chính sáchthuê tdi thiểu toàn câu, khoá luận đã đề xuất những giải pháp, kiên nghi nhằm hoàn thiệncông tác xây dựng pháp luật về thuê tôi thiểu toàn câu tại Việt Nam trong bôi cảnh dan

đã đến việc thực tiễn hoá pháp luật Nhóm giải phép về ồn định kinh tế thi trường, dam

bảo điều hành chính sách thuê được ôn định, nhóm giải pháp về hoàn thiện các văn bản

hướng dẫn về thuê tdi thiểu toàn câu để dim bảo đồng bô hệ thống văn bản quy pham

pháp luật về thuê

Dé xuất các giả: pháp tăng cường hiệu quả quan lý vệ thuê, bao gôm: phòng chéngthat thu thuê, chuyên giá, thực luận nghiêm túc các hoạt động thanh tra, kiểm tra, giámsát và tăng cường ché tài xử lý vi pham trong lĩnh vực thuê, day manh công tác phô biên,tuyên truyền pháp luật, sử dụng kết hợp các công cụ pháp luật với các công cụ kinh tê

Trang 12

Đánh giá thách thức: Xác định và đánh giá các thách thức ma việc áp dung Quy

tắc thuê tốt thiêu toàn cầu đem lại cho môi trường dau tư tại Việt Nam Phân tích nhữngyêu điểm, han chê và rủi ro mà các nha dau tư nước ngoài có thé gặp phải trong quá trìnhthực hiện quy tắc này

ĐỀ xuất giải pháp cãi thiên môi trường đầu tư Dựa trên những phân tích và đánhgia được thực hiện, đề xuất các gai pháp cải thiện môi trường đầu tư tại Việt Nam nhằm

tận dung cơ hội và đôi phó với thách thức từ Quy tac thuê tối thiểu toàn câu Các giảipháp nay có thé bao gồm điều chỉnh chính sách thuê, tăng cường quản lý va thực thipháp luật, nâng cao hạ tâng và các biện pháp khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cácnha đầu tư

Như vậy, mục tiêu nghiên cứu của đề tải là cung cấp cái nhìn toàn điện về cơ hội

và thách thức khi áp dụng Quy tắc thuê tối thiểu toàn cầu tại Việt Nam và đề xuất cácgai pháp xây dung pháp luật về thuê tối thiêu toàn câu từ đó cải thiện môi trường đầu tư

và chống that thu N gân sách Nhà nước Nghiên cứu này nhằm giúp các quyết định chinhsách và doanh nghiệp có cái nhìn rõ rang về tác động của quy tắc này và đưa ra các biệnpháp hợp lý nhằm tăng cường hap dẫn dau tư nước ngoài và đảm bảo sự cạnh tranh binhdang trong môi trường kinh doanh tại Viét Nam

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đổi tượng nghiên cứu: Đối tượng chính của nghiên cứu là pháp luật vệ thuê tôi

thiểu toàn cầu, thực trạng pháp luật các quốc gia trên thê giới và bồi cảnh triển khai pháp

luật tại Viét Nam.

Trang 13

Về thời gan: Nghiên cứu tập trung vào thực trang áp dung thuê thu nhập doanhnghiép tại Việt Nam, từ đó đề xuất cách áp dung khả thi về thuê thu nhập doanh nghiép

bỗ sưng từ năm 2024 dén năm 2030

6 Phương pháp nghiên cứu

Người viết tiên hành sử dụng kết hợp các phương pháp ng]iên cứu, các phươngpháp nghiên cứu chính được người việt sử dung nhw sau:

Phương pháp tổng hợp: Phương pháp tông hợp được sử dụng dé hệ thông hóathực trạng pháp luật Viét Nam về thuê tôi thiêu toàn câu và đắc biệt là hoạt động xâydung pháp luật về thuê tố: thiêu toàn cầu hiện nay tại Viét Nam

Phương pháp phân tích: Trong nội dung khóa luân, phương pháp phân tích được

sử dụng dé phân tích các quy định về hoạt động xây dựng thuê tối thiểu toàn câu cũngnhy phân tích quy định một sô quốc gia, vùng lãnh thé khác làm kinh nghiệm tham khảo

cho pháp luật Viét Nam.

Phương pháp so sánh luật học: So sánh nên tảng xây dụng pháp luật về thuê tôithiểu toàn câu tại Việt Nam và các quy định về thuê tối thiểu toàn cầu của mét sd quốc

gia trên thé giới, lây nên tang mét số quốc gia khác dé lựa chọn kinh nghiệm phù hợp

góp phan hoàn thiên pháp luật Viét Nam.

Phương pháp đánh giá: Từ việc tông hợp, phân tích, so sánh, người viết đưa ranhững đánh giá về uu điểm, nhược điểm của pháp luật và thực trang thực hiên pháp luật,dua ra các kiên nghi hoàn thiện pháp luật

7 Kết cau khoá luận

Ngoài phan mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận

văn gầm 3 chương

Chương 1 Cơ sở Ip luận về thuế tối Hiểu toàn cần;

Trang 14

Chương 2 Thực trạng pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp tại Liệt Nam trước lửi ápching thuế tối thiêu toàn cầu;

Chương 3 Bồi cảnh nên kinh tế và một số kửuyyễn nghĩ và dé xuất xây đựng pháp Iuật về

thuê tôi thiểu toàn cầu ở Liệt Nam

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE THUE TOI THIEU TOÀN CAU

1.1 Tổng quan về thuế thu nhập doanh nghiệp

1.1.1 Khái quát chung về thuế thu nhập doanh nghiệp

Cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm nào trên thé giới thông nhật về thuế,đứng ở các góc độ khác nhau của mỗi nhà kinh tế lại có một khái niém khác nhau Từđiển Luật học Việt Nam đưa ra định nghĩa thuê là “khoản thu của ngân sách nhà nướckhông hoàn trả và không mang tinh đối giá, đo cơ quan quyên lực nhà nước quy dink”

Theo nha nghiên cứu khác, thuê là một khoản nộp bat buộc ma các thể nhân và pháp

nhân có ng†ĩa vụ phải thực biện đôi với Nha nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp

luật do Nhà nước ban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối

Theo quan điểm của Các Mác: “Thuế là cơ sở kinh té của bộ may nhà nước, làthit đoạn đơn giản dé kho bạc thu được tiền hay tài sản của người đân dé ding vào việc

chỉ tiêu cña nhà nước”” Bằng cách định nghĩa khác, các nhà nghiên cứu kính tế cho

ring “Thuế là một hình thức phân phối thu nhập tài chính của nhà nước dé thực hiện

chức năng của minh, dựa vào quyén lực chính trị, tiến hành phân phối sản phẩm thăng due của xã hội một cách cưỡng chế và không hoàn lại `"

Tai Việt Nam, căn cứ theo Khoản 1 Điêu 3 Luật Quản lý thuê 2019: “Thuế là mộtkhoản nộp ngân sách nhà nước bắt buộc của tô chức, hỗ gia đình hộ kinh doanh canhân theo quy đình của các luật thuế ” Những khái niệm về thuê nêu trên mới nhân

3 Các Mic, Ang ghen Tuyin tip, Tip 2, Neb Sựthệt, Ha Nội, 1961.

* Taxation Law in Australia Geoffrey LaÌeseeet, Cynthia Coleman Butterworths, 1997.

Trang 15

mạnh một chiêu theo quan niêm của tùng góc độ khác nhau, nên chưa day đủ và chínhxác được bản chat của thuê Dén nay, tuy chưa có một định nghĩa vệ thuê thông nhật,nhung mét nội dung vẫn hoàn toàn thông nhất, đều khang dinh thuê gắn liền với nhànước, và quyên thu thuê thuộc về nhà nước, từ đó, gián tiếp khang đính ngiĩa vụ nộpthuê của người dân

Việc xác đính các đặc điểm của thuê giúp nhận điện rõ trong các hình thức thunhập tai chính Thứ nhất, thuê có tinh pháp lý cao Trước hết, thuê là ngiữa vụ cơ bản

của công dân đã được quy định trong hiên pháp - Đạo luật gốc của một quốc gia Thửhai, thuê mang tính bat buộc Nhà nước thực hiện phương thức phân phối và phân phố:lại tông sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân dưới hình thức thuê, mà kết quả của nó

là một bô phận thu nhập của người nộp thuê được chuyên giao bắt buộc cho Nhà nước

ma không kèm theo bat ky một sự cap phát hoặc những quyên lợi nao khác cho ngườinộp thuê Thứ ba, thuê mang tính không hoàn trễ trực tiếp

Dựa vào đối tương chiu thuê và đối tượng nộp thuê có thể phân chia thuê thành

02 loại, gồm có: thuê trực thu và thuê gián thu Thuê trực thu là loại thuê ma người chịuthuê đông thời là người nộp thuê, điều tiết trực tiếp vào thu nhập hoặc tai sẵn của ngườinộp thuê, ví du: thuê thu nhập cá nhân, thuê thu nhập doanh nghiép Thuê gián thu làthuê điều tiết gián tiếp thông qua giá ca hàng hóa dich vụ, người nộp thuê không phải làngười chiu thuê, ví du: thuê giá trị gia tăng thuê tiêu thụ đặc biệt,

Thuê thu nhập doanh nghiép là loại thuế trực thu đánh vào các tổ chức kinh doanh

có thu nhập nhằm đảm bảo sự đóng góp công bằng, hợp lý giữa các tổ chức sản xuất,kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập, gop phân thúc day sản xuất kinh doanh pháttriển và tăng thu cho ngân sách nhà nước

Thuế thu nhập doanh nghiệp tac động của nhiêu nhân tô trong xã hội như phân

phối lại thu nhập, khả nang khai thác thu Init vốn dau tư, việc đi chuyển vốn và có thêlàm thay đổi cơ câu nên kinh tế Do sự tác đông to lớn của thuê thu nhập doanh nghiệp

đôi với các nhân tổ trên, việc hoàn thiện pháp luật thuê thu nhập doanh nghiép là điệu

mà tật cả các nước đều hướng tới

Trang 16

1.1.2 Các yếu to xác định cơ sở thuế thu nhập doanh nghiệp

Cơ sở thuê thu nhập doanh nghiệp được xác đính dựa trên các yêu tổ sau:

Thứ nhất, việc xác đính pham vi đánh thuế Việc xác định phạm vi đánh thuê thểbiện mục dich của mỗi nha nước về việc có điều tiết hay không điều tiết một sắc thuê cuthé đôi với những đối tượng đánh thuê Việc xác định phạm vi đánh thuê ở đây được théhiện thông qua các quy định về người nộp thuê (tô chức nao có nghĩa vụ kê khai, tinhnộp thué), thu nhập chịu thu /không chiu thuê

Thứ hai, mién giảm thuê là một trong những hình thức ưu đãi thuê cụ thé, theo đó

mt phân thu nhập không phảt đưa vào tính thuê Mặc dù đổi tượng miễn thuê cảng réngthi cơ sở thuê cảng hẹp nhưng dé dat được mục tiêu kinh tê xã hội nhật định, các quốcgia van áp dung miễn thuê cho những đôi tượng nhất định trong chính sách thuê thu nhập

doanh nghiép.

Thứ ba xác đình các khoản chi phi được +khâu trừ Ví đụ, các khoản chi phí đượctrừ khi xác định thu nhập chiu thuê có ảnh hưởng trực tiép đến phân thu nhép chịu thuê,

từ đó ảnh hưởng dén thu nhập tính thuê, nguyên tắc xác định thu nhập chịu thuê và các

khoản thu nhập ròng, tức là thu nhập sau khi đã trừ các khoản chi phí tạo ra thu nhập.

Thứ tự lỗ kết chuyên Lẫ kết chuyển cũng là một yếu tô xác định cơ sở thuê Theo

các hệ thông thuê trên thé giới, đây là một cơ ché cho phép doanh nghiệp sử dụng lỗ thuêphát sinh trong năm tài chính để điều chỉnh thuê thu nhập của các năm tài chính trước

hoặc sau đó.

@ Kết chuyển lễ thuê ngược về trước cho phép doanh nghiệp áp dụng lỗ thuê của năm

hiện tại dé hoàn lại các khoản thuế đã trả trong các năm tai chính trước đó Điều này cóngiữa là lỗ thuê của năm biên tei được sử dung dé giảm thuế thu nhập của các năm trước

đó và doanh nghiệp sẽ được hoàn lai số tiên thuê đã trả trong những năm đó

G0 Kết chuyên lỗ thuế tiên về sau cho phép doanh nghiệp sử dụng lỗ thuê của năm hiệntại dé điều chỉnh thuê thu nhập của các năm tài chính sau này Lỗ thuê của năm hiện tại

Trang 17

có thé được kết chuyén sang các năm tài chính sau đó và được sử dụng dé giảm thuê thu

nhập của các năm đó.

1.2 Tổng quan về doanh nghiệp von đầu tư trục tiếp nước ngoài

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm đầu tư nước ngoài

Dau tư trực tiệp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDD là hình thức đầu

tư dai hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sởsản xuất, kinh doanh: Cá nhên hay công ty nước ngoài đó sẽ năm quyên quản lý cơ sởsản xuất kinh doanh này Theo Tô chức thương mại thê giới WTO: Dau tư trực tiép nướcngoài xảy ra khi một nha dau tư từ một nước (nước chủ dau tư) có được một tài sản ởmột nước khác (nước thu hút đầu tu) cùng với quyền quan ly tài sản đó

Tun trung lại, có thé hiểu đầu tư trực tiếp nước ngoài là một khoản đầu tư đòi hỏi

mt méi quan tâm lâu dai và phan ánh lợi ích dai hạn và quyên kiểm soát của một chủthé cư trú ở một nên kinh té (được gọi là chủ đầu tư trực tiếp nước ngoài hoặc doanhnghiệp me) trong một doanh nghiệp cu trú ở một nền kinh tế khác nên kinh tế của chủđầu tư nước ngoài (được gọi là doanh nghiệp FDI hay doanh nghiệp chỉ nhánh hay chỉ

nhanh nước ngoai)

Đầu tư trực tiếp nude ngoài có đặc điểm chủ yêu: Thứ nhất, gin liên với việc di

chuyển vốn đầu tư, tức là tiền và các loại tài sản khác giữa các quốc gia, hệ quả 1a làm

tăng lượng tiên và tài sản của nên kinh té nước tiếp nhận đầu tư và làm giấm lượng tiên

và tài sin nước di đầu tư Thứ hai, được tiên hành thông qua việc bỏ von thành lập cácdoanh nghiệp mới (liên doanh hoặc sở hữu 100% vên), hợp đồng hop tác kinh doanh,mua lại các chi nhánh hoặc doanh nghiệp hiện có, mua cô phiêu ở mức không chế hoặc

tiên hành các hoạt động hợp nhat và chuyên nhượng doanh nghiệp Thứ ba nha đầu tư

nước ngoài là chủ sở hữu hoàn toàn vốn dau tư hoặc cùng sở hữu vên dau tư với một ty

lệ nhật định đủ mức tham gia quản lý trực tiệp hoạt động của doanh nghiệp Thứ he làhoạt động đầu tư của tư nhân, chiu sự điều tiết của các quan hệ thị trường trên quy môtoàn câu, it bị anh hưởng của các mối quan hệ chính trị giữa các nước, các chính phủ và

Trang 18

mục tiêu cơ bản luôn là đạt lợi nhuận cao Thứ năm, nhà dau tư trực tiếp kiểm soát vàđiều hành quá trình vận động của dong vốn dau tư Thứ sáu, FDI bao gồm hoạt động dau

từ từ nước ngoài vào trong nước và dau tư từ trong nước ra nước ngoài, do vay bao gom

cả von ci chuyên vào một nước và dòng vốn di chuyển ra khối nên kinh tế của nước đó.Thứ bay, FDI chủ yêu là do các công ty xuyên quốc gia thực hiện

Đầu tư trực tiệp nước ngoài có vai trỏ quan trọng trong phát triển kinh té ở hau

hết các quốc gia Khi các nhà đầu tư nước ngoài tiên hành dau tư vào Việt Nam sẽ phảinộp thuê theo quy dinh của pháp luật Việt Nam, một trong những loại thuê quan trọng

ma doanh nghiệp nước ngoài phải nộp cho nha nước Việt Nam là thuê thu nhập doanhnghiép, phát sinh từ hoạt đông dau tư nước ngoài của các công ty đa quốc gia đó Chỉ 10năm sau đổi mới, với sự hỗ trợ của nguôn von FDI, tăng trưởng GDP tại Việt Nam bìnhquân đạt 8,2% trong vòng 30 năm qua’ Theo đó, các doanh nghiệp có von FDI đã trởthành nhóm doanh nghiệp phát triển năng động nhật của nên kinh tê Được biết, các

chính sách quần lý, hỗ trợ doanh nghiệp FDI do Nhà nước ban hành cũng đã được điều

chỉnh mà trong đó những chính sách, quy định về thuê là một trong những nội dung quantrọng nhật

1.2.2 Vai trò của doanh nghiệp có von đầu tư trực tiếp nước ngoài

Thứ nhất, doanh nghiệp FDI góp phân thúc đây tăng trưởng kinh tế, nâng cao

hiệu quả sử dung các nguén lực trong nước Theo đó FDI có tác động tích cực tới các

yêu tô quan trong quyết định tốc độ tang trưởng lạnh té: bố sung nguôn von dau tư trong

nước và cải thién cán cân thanh toán quốc tê, tiép nhận chuyên giao công nghệ hiện dai

và phát triển khả năng công nghệ hién đại, phát triển nguôn nhân lực và tạo việc làm,thúc đây xuất nhập khâu và tao liên kết giữa các nganh

Thứ hai, doanh nghiệp FDI góp phân thúc day chuyên dich cơ câu kinh tế theo

hướng công nghiệp hóa - hién đại hóa Do là do FDI thường tập trung vào những ngành

công ngluép cao có sức cạnh tranh với công nghiệp hay thông tin, chính vì vậy sẽ gop

* Chất hong, hiểu qui hợp tác đầutrrtrực tiếp rước ngpài vào Việt Nam và ning vin dé cần cải tên, Bộ tài dur, Ink tury

cip:hits:/mof gov mvvebcenteroartalivclncstcoages r/l/cli:tiet:tzvXIDocName=3đ€OFUCM236522,

Trang 19

phân chuyên dich cơ cầu kinh té theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và địch vu Đôngthời FDI cũng sé gop phân nhật định và việc chuyên dich cơ câu nông nghiệp, đa danghóa sản phẩm, nêng cao giá trị hang hóa nông sản xuất khẩu và tiếp thu một số côngnghệ tiên tiên, giống cây có nang suất chat lượng cao tạo ra một sô phương thức mới có

hiệu quả.

Thứ ba doanh nghiệp FDI giúp giải quyết van dé lao động nâng cao chất lượng

nguôn nhân lực va thay đôi cơ câu lao động Doanh nghiép FDI được xem là tiên phong,trong việc đào tạo tại chỗ và đào tạo bên ngoài, nâng cao trình độ của công nhân, kỹ

thuật viên, cán bộ quản lý, trong đó một bộ phận vươn lên từ năng lực quản lý, trình độ

khoa học, công nghệ đủ sức thay thé các chuyên gia nước ngoài

Thứ tz, doanh nghiệp FDI là kênh chuyên giao công nghệ quan trọng, góp phân

nâng cao trinh độ công nghệ của nên kinh tê Thông thường, khu vực FDI sử dung côngnghé cao hơn hoặc bằng với công nghệ tiên tiên đã có trong nước và thuộc loại phụ cap

trong khu vực Chính vì vậy, thông qua hoạt động đầu tư và qua hợp đông chuyển giao

công nghệ, khu vực FDI sé gop phân thúc day chuyển giao công nghệ tiên tiên trong

quốc gia tiếp nhận đầu tư, nâng cao năng lực công nghệ trong nhiêu lĩnh vực

Thư năm, doanh nghiệp FDI có tác động nâng cao năng lực cạnh tranh ở ba capđộ: quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm Sản phẩm của nền kinh tế trở nên đa dạng hơn

về chủng loại và chất lượng được nâng cao nhờ công nghệ sản xuất tiên tiền hiện đại.

Các doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao hơn, đứng từ hai góc độ: các doanh nghiệp FDI

và chính bản thên các doanh nghiệp nộ: dia Từ đó vị thê và năng lực canh tranh quốc

ga cũng ngày được cải thiện và nâng cao.

Thứ sản, doanh nghiệp FDI gop phần nâng cao năng lực quản lý kinh tế, quản lý

doanh nghiệp, tạo thêm áp lực đổi với việc cải thiện môi trường cạnh tranh Các doanhnghiép FDI hau hệt đều có năng lực quản lý kinh tê, quan lý doanh nghiép tiên tiên hiện

đại Thông qua quá trình tiép nhân đầu tư, nước tiếp nhân có thé từng bước học héi, năm

bắt những yêu tổ nay Điều này buộc chính phủ các nước cân tiếp cân áp dung các tiêu

chuẩn quốc tê một cách phủ hợp với thực tê dat nước, góp phan đây mạnh thu Init FDI

Trang 20

Thứ bay, các doanh nghiệp FDI là chủ thé quan trong, trực tiếp thúc day quá trìnhhội nhập quốc tế của các quốc gia Các doanh nghiệp FDI với mang lưới chi nhánh trênnhiéu quốc gia, thậm chí toàn cầu có tác động manh tới xu hướng mỡ cửa hội nhập quéc

tô Các hoạt động chuyên giao, liên kết, dau tư của doanh nghiép FDI cũng thúc day

mi quốc gia phải thực hiện các điêu chỉnh, chính sách, pháp luật cho phủ hợp dé vừa

tạo điều kiện phát triển kinh tê vừa kiểm soát được các hoạt động của doanh nghiệp FDI

1.3 Tong quan về thuế toi thiêu toàn cau

1.3.1 Sự ra đời của thuế tối thiểu toàn cầu

Cùng với sự mở rông thương mại đầu tư toàn cầu, các hoạt đông đầu tư kinhdoanh ngày càng trở nên phức tạp, trong nhiéu trường hợp đã vượt ra khỏi pham vi cácquy định quan lý hiện hành Các doanh nghiệp, đắc biệt là các tập đoàn đa quốc gia, đã

tận dụng các ké hở quản lý dé tránh các ngbiia vụ thuê thông qua những hành vi gây xói

mòn cơ sở thuê hoặc chuyển địch lợi nhuận từ nơi có thuê suất cao sang nơi có thuê suat

thập Việc cùng cô các quy định hiện hành nhằm đối phó với các hành vi gây xới mon

cơ sở thuê và chuyên dich lợi nhuận (Base erosion and profit shifting - BEPS) là thách

thức đối với nhiều quốc gia, đời hỏi những nỗ lực hợp tác trên quy mô toàn câu Bêncạnh do, sự phát triển không đông đều giữa cac quéc gia và vùng lãnh thé, sự chênh lệch

về trình độ quan ly va sư khac biệt về cac chính sach uu dai thu hut đầu tu nước ngoài,biểu hién qua trao lưu các trước giảm thuê suất thuê thu nhập doanh nghiệp vé mức thậpnhét dé thu hút đầu tư nước ngoài đã tạo cơ hội cho cac doanh nghiệp hoạt động đa quôcgia (MNEs) lợi dung dé tranh việc thực hiện các nghĩa vụ thuê đôi với các hoạt đông sanxuất lánh doanh

Các công ty đa quốc gia thông qua các công cụ niu tài sản vô hình (bản quyền,bang sáng chế, thương hiệu, ) hay các hoạt đông kinh doanh qua nền tang số xuyênquốc gia đã tận dung cơ hội dé tránh nghia vụ thuê thông qua chuyên lợi nhuận từ quốc

gia có thuê suất cao sang quốc gia có thuê suất thâp, thực hiện các hoạt động chuyêngiá Các hoạt động trên đã gây xói mòn nghiêm trong nguôn thu ngân sách của các quốc

Trang 21

gia, dan tới việc nhiêu nước trên thé giới đơn phương áp dụng các loại thuê khác nhau,

từ đó phát sinh bat đông giữa các nước

Việc hinh thành các mức thuê suất khác biệt dé tân đụng lợi thé toàn cầu hóa đượcnhiéu nước thực biện theo nhiều cách khác nhau: (2) Một số nước hạ thuê thu nhập doanhnghiệp xuống mức rat thấp (Barbados 5,5%, Uzbekistan 7,59%, Hungary 9%, Macedonia10%, Ireland 12,5% ); (ii) Các thiên đường thuê dua ra mức thuế suat 0% (CaymanIslands, Bermuda, Bahamas ); (iii) Nhiêu quốc gia, khu vực cũng chiu áp lực từ việc

doanh nghiệp de doa rút von, chuyên trụ sở đăng ký kinh doanh đẫn đền buộc phải giảmthuê (Hoa Ky giảm từ 35% nếm 2017 xuống còn 21% năm 2021, kim vực sử dụng đôngEuro - Eurozone giảm từ 36,8% năm 1995 xuống còn 22,7% nam 2020), khién thuêsuất trung bình của doanh nghiệp trên toàn câu giảm từ 27% năm 2001 xuông còn 20,2%

vào năm 2021”.

Từ thực trang nêu trên, có thé thay thuê suất thuê thu nhập doanh nghiệp đã trở

thành công cu quan trong của các quốc gia trong cuộc canl tranh thu hút và giữ chândoanh nghiệp Nhiêu quốc gia tham gia vào “cuộc đua xuống đáy” nhằm giảm thuê suấtTNDN về mức thập nhật dé thu hut đầu tư nước ngoài Đối tượng được hưởng lợi là cácTập đoàn đa quốc gia, mặc đủ có lợi nhuận cao, nhưng phải nộp thuê TNDN rat thấp,hoặc không bị đánh thuế; bên cạnh đó, vân đề chuyên lợi nhuan (chuyên gia) của cáccông ty đa quốc gia cũng ngày càng trở nên phức tạp, với các công cu và biện pháp tinh

vi.

Trên cơ sở luận điểm biên chúng cho sự tổn tại của thuê TNDN thi có thé đôngnhéat quan niém về thuê TNDN là “Thuê thu nhập doanh nghiệp là thuê tính trên thu nhậpchiu thuê của các doanh nghiệp trong ky tính thuê” Căn cứ theo Thông báo 120/TB-VPCP năm 2023 Kết luận của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái tai cuộc hop về Thuê suattối thiểu toàn câu, tác động và ảnh hưởng đổi với Việt Nam có nêu “Thuê suất tôi thiêutoàn câu là chính sách phát sinh từ bên ngoài có ảnh lưởng, tác động sâu sắc nhiéu mat

0G điển Nghi quy hố tơ đầu trÍ£h vục công nghệ cao của Quốc hồi, Bộ Kế hoxchva Đầu brnlea 2023,

78,9.

Trang 22

đến Việt Nam với tư cách là một quốc gia thu hút, tiếp nhận đầu tu.” “Thuê tôi thiểutoàn cầu” là việc các nước lớn (G20) cùng hợp với nhau và thông nhật ban hành mộtThỏa Thuận mà tat cả các nước đồng ý tham gia sẽ cùng danh mét mức thuê thu nhậpthực tế (Effective Tax Rate) it nhật la 15% voi các tập đoan co doanh thu toan cầu la 750triệu Euro’ Đây là một trong hai trụ cột chính của Chương trình hành động chong xóimon cơ sở thuê và chuyên dich chuyên lợi nhuận BEPS do Tô chức Hợp tác và Phat triển

kinh tế OECD khởi xướng vào tháng 6/2013 Thuê tdi thiểu toàn cau là mat loại thuê do

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD khởi xướng nhằm phân chia quyền danh

thuê, thực hién đánh gia việc phân bổ lợi nhuận của các doanh nghiệp và xây dựng các

nguyên tac phân bỗ lợi nhuận toàn cau; dam bao rằng tất cả các doanh nghiệp hoạt đôngđầu tư quốc tê phai nộp mức thuê tôi thiêu

Tổ chức Hop tác và Phat triển Kinh tê OECD đã xác định ra 02 nhóm van dé quantrong cân được giải quyết:

Thứ nhất, các quy tắc quan lý thuê hién hữu chi cho phép lợi nhuận của một công

ty nước ngoài bị đánh thuê ở nơi ma công ty đó có sự hiện điện vật ly Tuy nhiên, trong

thé giới sô hiện nay, các doanh nghiép có thé thực luận hoạt động kinh doanh quy môlớn ở các quốc gia mà không có hoặc có rat it sự hiện điện vật lý tại những quốc gia này

Thứ hai, hau hệt các quốc gia chỉ đánh thuê đối với thu nhập trong nước của cáctập đoàn đa quốc gia của họ, theo đó không đánh thuê đối với các khoản thu nhập ở nướcngoài Tuy nhiên, hiện nay, các tài sản vô hình như là thương hiệu, bản quyền va bằng

sáng chê cũng như việc các công ty có thé chuyên lợi nhuận sang các quốc gia đánh thuêthấp hoặc không đánh thuê, dan dén lợi nhuan nước ngoài của các tập doan đa quốc giađều không bị đánh thuê hoặc đánh thuê thập

Trong bôi cảnh trên, thang 6/2013, OECD đã khởi xướng và được nguyên thủ các

quéc gia thuộc nhom các nên kinh té phat triển và mới nổi hàng đầu thê giới (G20) thôngqua sang kiên chông xoi mon cơ sơ thuê và chuyển dich loi nhuận voi mục tiêu: Phân

“Thing bio 120/TB- VPCP 2023 kết ain coộc hop về thế suit tối hiểu toàn cầu tic động và ảnh hrồng đối với Việt Nan.

7 BEPS Actions, lnk truy cập lets ///wvwr o: cả œgÄxcjbeps/oeps-actidas/

Trang 23

chia quyền đánh thuê, thực hiện danh gia việc phân bô lợi nhuận của các doanh nghiệp

và xây dựng cac nguyên tắc phân bé lợi nhuận toàn cầu; dam bao rằng tat cả các doanh.

nghiệp hoạt động đầu tư quéc tô phải nộp mức thuê tôi thiêu Diễn dan hợp tac chung

IF đã thông qua gi giai phap của Chương trình cai cach chông xoi mon cơ so thuê vachuyển dich lợi nhuận (BEPS) gồm 15 hành động nhằm thiệt lập một hệ thông thuê quôc

tê hiện đại và công bang toàn câu

Triển khai các hành động của Chương trình BEPS, ngày 09/7/2021, Bộ trươngTài chính và Thông độc N gân hàng trung ương của nhóm G20 thông nhật về nguyén tac

Giải phap 2 Trụ cột nhằm giai quyết cac thach thực về thuê phat sinh trong quá trình sôhóa nên kinh tệ (Thöa thuận thuê tdi thiêu toàn cầu), gồm:

@ Trụ cét thứ nhất cho phép các quốc gia đánh thuê lợi nhuận tử hàng hóa và dich vụcủa các tập đoàn đa quốc gia có doanh thu hơn 20 tỷ EUR/ném (khoảng 20,7 tỷ

USD/nam) và có tỷ suất lợi nhuận trước thué/Téng doanh thu từ 10% trở lên (mie giớihạn doanh thu có thé giảm xuống còn 10 tỷ EUR/năm sau 7 năm ké từ khi BEPS có hiệu

lực chính thức Theo ước tinh, có khoảng 100 tập đoàn, công ty lớn trên thé giới chịu

sự điều chỉnh của trụ cột nay,

@0 Trụ cột thứ hai dat ra mức thuê thu nhập doanh nghiệp tối thiểu toàn câu 15% đốivới các công ty đa quốc gia nhằm ngăn các công ty này chuyên lợi nhuận sang quốc gia

có thuê suất thap đề tránh thuê thu nlhập Ÿ

Theo nguyên tắc áp đụng của thuế tối thiểu toàn câu ma OECD/G20 công bó thicác nước thành viên IF- Không bắt buộc phải áp dung các quy định của thuê tối thiểu

toàn câu, nlưưng nêu lựa chon áp dung các quy định này thi các nước sẽ phải thực hiện

thong nhật theo quy dinh của thuê tối thiéu toàn câu, phù hợp với quy định mẫu và hướng

* Histary of the G20 & BEDS, Ittps/lvwvsroicd œEÂmelbrpsiabovE8Hhstdr

° hinps Jane oxcd arghimcibeps!

Trang 24

dẫn chung của IF, Trong trường hợp một nước không áp dung thì van phải công nhậncác quy định thuê tối thiểu toàn câu được các thành viên IF khác áp dung’?

Như vậy, đối chiều với quy định của pháp luật về thuê thu nhập doanh nghiệp tai

Việt Nam, về bản chất Thuê tdi thiểu toàn cau là thu thu nhập doanh nghiệp bd sungđôi với các trường hợp có mức thuê thực tế thấp hơn mức thuê tối thiểu do OECD đềxuất dé áp đụng trên toàn cau Việc ban hành chính sách thuế TNDN bé sung theo quy

định chống xói mòn cơ sở thuê toàn câu tại Việt Nam là phù hợp với chủ trương đườnglối của Đảng và Nhà nước

Việc thực thi thöa thuận thuê tối thiểu toàn cầu được các quốc ga tham gia ky vong sẽ gop phan

Một là tăng thu ngân sách cho các quốc gia, dong thời châm đứt cạnh tranh tiêu

cực trong giảm thuê suất thuê thu nhập doanh nghiệp Trong do:

Trụ cột 1 dự kiến sẽ phân bé cho các quốc gia nơi phát sinh doanh thu quyền đánh.thuê đôi với khoản lợi nhuận của các công ty đa quốc gia;

Trụ cột thứ hai ước tính bd sung vào nguồn thu ngân sách từ thuê trên toàn câu

khoảng 150 tỷ USD méi năm thông qua việc loai bỏ lợi thé của việc dich chuyên lợinhuận, chuyên giá (trong cuộc dua thu hút dong vên đầu tư nước ngoài hơn 20 nămqua đã có 76 quốc gia giảm thuế, 12 quốc gia giữ nguyên và chỉ có 6 quốc gia tingthuộ 1

Hai là giải quyết mâu thuần giữa các nước liên quan dén việc đánh thuê các công

ty đa quốc gia, ngắn chặn nguy cơ gia tăng căng thang thương mai, đồng thời đấm bảo

tinh ôn định của hệ thông thuê Việc xóa bỏ các loại thuê khác nhau mà nliêu nước đang

đơn phương áp đất dé thay thé bằng một quy tắc đánh thuê chung đối với các công ty daquốc gia cũng sẽ lam tăng tinh ôn dinh và nhét quán của hệ thông thuê quốc tê, đảm bảo

'° Tine Challenges Arising from Digitalisation of the Economy’ — Global Anti-Base Brosion - Model Rules (Pilar Tico)

OECD/G20 Base Erosion and Prof Shifting Project.

“ Cơ hội và thách thứt với ding vin chất lượng cao, Trongtim WTO, hits /tnngtam vito mutin-tc

/25246-cohoi-va-thach-tluxc-voi-dong-gon-chat-hong: cao,

Trang 25

tính thông suốt trong quan lý cơ quan thuê đất nước và khã năng tuân thủ của các công

ty đa quốc gia có doanh thu ở nhiéu nước với các chính sách thuê khác nhau

1.3.2 Đối tượng thuộc phạm vi áp dung của thuế tối thiểu toàn cầu

Có thể hiéu các quy định về thuê tối thiểu toàn câu được dat ra hướng vào cáccông ty với đặc điểm là hoạt động đa quốc gia thực hiện đầu tư vào những nước có mứcthuê suất thập

Thứ nhất, quy định tại Trụ cột 2 đặt ra mute thuê là 15% đối với các công ty đaquốc gia có tổng doanh thu trên 750 triệu EUR (hay 800 triệu USD) trở lên trong? năm

của 4 năm liên kê gân nhật V oi quy tắc GIoBE, mat tập doan, công ty đa quốc gia sé bịđánh thuê 15% đối với các khoản lợi nhuận tạo ra tai các quốc ga (có thuê suat bang0%hoặc thuê suất thấp thông qua cơ chế đánh thuê bô sung, không cho khâu trừ thué, hoặcthuê khâu trừ tại nguén), với mức thuê suất thực tê (Effective Tax Rate - ETR) tôi thiểu.

Trong kỷ tính thuê, nêu ETR của một công ty con thập hơn thuê suất tôi thiểu toàn cầu, thì công ty mẹ phải trả “thuê bỗ sung” trên phiên thu nhập tương ứng của công

ty con bị đánh: thuế thập hơn mức thuê tối thiểu toàn câu, cho quéc gia nơi dat tru sở.

Trong một sô trường hợp nhất định, khoản thuê bô sung sẽ chuyên sang một hoặc nhiềucông ty thành viên khác của tập đoàn, công ty đa quốc gia Do đó, thuê tối thiêu toàn cau

sẽ góp phân tạo ra một hệ thông thuê có su phối hợp của nhiéu quốc gia nhằm đảm bảocác công ty đa quốc gia lớn phải trả mức thuê tôi thiêu đôi với thu nhập phát sinh tại mai

nước/khu vực ma công ty, tập đoàn đó có hoạt động,

Thứ hai, đối với các tap đoàn, công ty đa quốc gia có doanh thu hàng năm thấphơn mức 750 triệu EUR, các nước van có thé lua chon áp dung thuê tối thiểu nêu trụ

sở chính của công ty, tap đoàn mẹ đặt tại quốc gia đó Bên canh đó, các quốc gia nay cóthể áp dung Thuê b6 sung tối thiêu nội địa đạt chuẩn (Qualified domestic minimum top-

up taxes) Việc áp dung quy định QDMTT dam bão một quốc gia có quyền thu thuê bdsung bằng phan chênh lệch giữa mức thuê tôi thiểu trong nước với mức thuê ưu dai danhcho các công ty con của các tập đoàn đa quốc gia trước khi số thuê này bị nộp về cho

Trang 26

chính phủ nơi công ty me đặt trụ sở Sau khi thuê tối thiểu trong nước đáp ứng các điêu

kiện của QDMTT, bat ky khoản thuê theo QDMTT nao do một công ty chi trả sẽ đượckhẩu trừ toàn bô với bat kỷ ngliia vụ thuê nào theo các quy tắc GIoBE Điệu này có nghiia

là quy định thuê bô sung tối thiêu nội địa đạt chuân QDMTT sẽ thay đổi thứ tự mà cáckhu vực tai phán được quyên tính thuê bô sung khi thuế suat thực tê của một đối tượng

bi điều chỉnh bởi quy tắc GIoBE thap hơn mức tôi thiểu toàn câu 15%

Thuê tối thiêu toàn cầu khổng dp ding đôi với các tô chức của Chính phủ nướcngoài, quỹ hưu trí, quỹ đầu tư, các tô chức phi lợi nhuận, hoặc thu nhập từ vận tải quốc

1.3.3 Các nguyên tắc cốt lối của thuế tối thiêu toàn cầu:

Hai quy tắc chính được dat ra trong Trụ cột 2 theo tô chức OECD bao gồm: Quy tắc Chồng xi mòn cơ sở toàn câu (GIoBE) va Quy tắc Quyên đánh thuê của nước nguồn (STTR) Trong việc thực hiện các quy tắc của Tru cột 2, quy tắc STTR được uu tiên áp

dụng trước quy tắc GIoBE, trong đó sô thuê đã nộp theo quy tắc STTR sẽ được tính vào

số thuế của quy tắc GIoBE Trong quy tắc GIoBE, quy tắc IIR được ưu tiên áp dungtrước cho công ty mẹ tối cao tại quốc gia nơi công ty me tôi cao dat tru sở chính Trongtrường hợp không có quy tắc IIR được áp dung thì quy tắc UTPR sẽ được áp dung cho

công ty con.

1.3.3.1 Quy tắc nội luật kết hợp — GloBE

Theo quy dinh của tô chức OECD, quy tắc GIoBE được thiết kế để đảm bão cácMNEs trả mức thuê tôi thiểu đối với thu nhập phát sinh tại mỗi khu vực tài phán ma hohoạt động Các quy tắc tạo ra “thuê bổ sung” đôi với lợi nhuận ở bat kỷ khu vực tai phan

nao bat cử khi nào thuê suất thực tê ŒTR), được xác dinh trên cơ sở tài phán, thập hơn

mức tối thiêu 15% Quy tắc G1oBE bao gom hai quy tac nội dia long vào nhau:

- Ow tắc tông hop chịu thuê thu nhập tối thiểu - IR (Income Inclusion Rule)

Quy tắc nay dat ra cho phép các nước áp dung mức thuê bô sung với các công ty

me nêu thuê suất thực tế trên lợi nhuận của các công ty con ở nước ngoài thap hơn 15%

Trang 27

Quy định nay cho phép quốc gia có công ty mẹ tối cao đặt trụ sở chính được đánh thuê

công ty mẹ tôi cao đối với thu nhập của công ty con ở các quốc gia khác đang chịu thuêthực tê ở đưới mức thuế tối thiêu 15% Mức thực tế là mức thuê tính cho công ty conhoặc nhom các công ty con hoạt động tại một nước nhan đầu tư gộp lại (sau khi bù trừlãi, lỗ giữa các công ty) và được điều chỉnh theo quy định Quy tắc thuê suất tối thiêutoàn câu IIR được ưu tiên áp dụng trước cho công ty me tôi cao tại quéc gia nơi công ty

mẹ tôi cao đặt trụ sở chính Như vậy, thực chất IIR là cơ chế đánh thuê bd sung nham

dua phân thuê bé sung trở lại quốc gia nơi có tru sở của công ty me tối cao

Công thức tính tỷ lệ thuế b sung:

[Tỷ lệ thuê bỗ sung] = [Mức thuê suất tôi thiểu (159)] - [mức thuê suất thực tê đã nôp]

Trong trường hợp quốc gia nơi công ty me tối cao không áp dụng quy tắc IIR thiquốc gia nơi có công ty me trung gian kế tiệp sẽ thực hién quy tắc IIR đôi với công ty

mẹ trung gian này,

—_ Quy tắc lợi nhuận chịu thuế dưới mức tối thiêu - UTPR (Undertaxed Payment

Rule)

Quy tac này áp dung trong trường hợp công ty con đang chịu mức thuê suật thap

hơn mức thuê suất tôi thiêu 1 5% nhung chưa bị đánh thuê bé sung đối với phân thu nhập

của công ty cơn có thuê suất thap hơn mức tôi thiểu thì các quốc gia có công ty con thuộctập đoàn có quyền thu thuê đôi với công ty con ở quốc gia da

Ví du, trong trường hợp quốc gia (gợi là A) nơi có công ty me (gợi là X) và quốc

gia khác (gọi là C) nơi công ty con hoạt động (goi là Z) không áp dung Trụ cột 2, thi

quốc gia khác (gợi là B) nơi có công ty con khác hoạt động (gọi là Y) được áp dung quytắc UTPR dé thu thêm phân thuê b6 sung đổi với công ty Y bang phan thuê đưới mứctối thiểu của công ty Z

'* lumps /ferwvr oecd œgjtrc/bepsfaos-crvuiodeLgldbe-rulss pot

"https /6rwvvr các orgtuc/bepsiiags-crrm odel globe mules pat

Trang 28

-_ Thuế bé sung tối thiểu nội dia đạt chuẩn (QDMTT)

Theo quy định mau của OECD, các nước có mức thuê thu nhập doanh nghiệpthực tế thấp hơn 15% được quyên ban hành quy định pháp luật để thu thuế bổ sung theoQuy dinh QDMTT Việc ban hành các quy định này phải bảo dam “dat tiêu chuẩn" theohướng dẫn của OECD Các nước nhận đầu tư được quyên ưu tiên thu thuê QDMTT trướckhi nước dau tư áp dung thuế tôi thiểu 15% Thuế bổ sung tôi thiêu nội die đạt chuẩn là

loại thuê tối thiểu quy đính tại nội luật của một nước, theo đó: Xác định các khoản thunihập chịu thuê tố: thiêu (sau khi giảm trừ các khoản thu nhập cơ bản gắn với tai sản hữuhình vả lao đông) của các công ty thành viên tại một nước (thu nhập chịu thuê tối thiểunội địa) theo cách tính tương đương với quy định thuê tôi thiêu nội địa

Có thé thay rằng quy tắc GIoBE là giải pháp của các nước lớn có dòng von đầu

tư ra nước ngoài nhằm mục tiêu làm chuyên hướng hoạt động dau tư sản xuất - kinh

doanh của các MNEs quay trở lại quốc gia nơi có trụ sở của công ty mẹ, từ đó hạn chế

việc tránh thuê TNDN của các MNEs và tạo lập lai một sân chơi bình đẳng cho tat cả

các quốc gia.

1.3.3.2 Quy tắc quyền đánh thuế của nước nguồn — The subject to tax rule (STTR)

Quy định này cho phép quốc gia nơi phát sinh thu nhập (lãi tiên vay, tiền bản quyên

và một số khoản thanh toán khác) được quyên đánh thuê ở mức thuê suất tôi thiếu 9%

đôi với các khoản thanh toán thu nhập nêu trên cho bên liên kết chịu thuê ở đưới mức

thuê suất tôi thiêu 9% nay Dé thực hiện quyền nay, các nước phải tham gia ký Hiệp định

đa phương sửa đổi quy định tại các hiép định tránh đánh thuê 2 lần giữa các nước

Các nguyên tắc cốt lõi nêu trên được phối hợp áp dung chat chế nhằm đảm bảo thu

nhập của các công ty đa quốc gia phải chịu mức thuế suất tối thiểu 15% cũng như cho

phép nước có nguGn phát sinh thu nhập (thường là các nước đang phát triển) được quyền

đánh thuê suất tối thiêu 9% đối với một sô khoản thanh toán nhật đính cho bên liên két

1.4 Kinh nghiệm quốc tế áp dung thuế toi thiêu tean cầu

Trang 29

Thuê suất tối thiêu toàn câu là “biện pháp kỹ thuật” di sâu vào khai thác nội hamcủa thuê thu nhập doanh nghiép nhằm bảo vệ quyền thu thuê của nước sở hữu vốn thôngqua việc giảnh lại lợi ích vật chất từ ưu đấi miễn, gam thuê ma các nước nhận dau tưding làm công cụ thu hut von, tao giá trị gia tăng cho các mục tiêu phát triển riêng.

Đối với các doanh nghiệp đa quốc gia, việc áp dung cơ chế thuê tối thiêu toàn câu

chủ yêu tác động nhiêu đối với các doanh nghiệp có hoạt động dau ty, sẵn xuất tại các

nước/lãnh thé đang được ưu đãi về thuê TNDN (như mién, gam thuê hoặc được hưởngxuức thuê suất thap so với thuê suất tối thiểu) Các doanh nghiệp dau tư tại các khu vựckhông có chênh lậch thuê suat thì không bi ảnh hưởng

1.4.1 Thực tien chính sách của một so quốc gia, vùng lánh thô

1.4.1.1 Các quốc gia trong G20và EU:

Dự kiến thuê tôi thiểu toàn cầu chính thức được ap đụng trên toàn cầu vào năm

2024 dé phù hop với lộ trình mục tiêu ap đụng của Diễn dan hợp tác toàn cầu về BEPS(IF) Do đó, các quôc gia trên thé giới đang thúc day việc ap dụng thuê suất tôi thiểu toàncầu bền vững có thé hài hòa với môi trường đầu tư và hệ thông thué/phap lý hiện tại mà

vừa không ảnh hưởng tiêu cực lam giảm tăng trường phát triển kinh té và năng lực canh

tranh quôc gia thông qua nghiên cứu danh giá tổng thé các yêu tô tac động như thu hut

FDI, thu ngân sach

Đôi voi EU, ngày 15/12/2022, cac quốc gia thành viên của Liên minh Châu Âu

đã nhật trí thông qua kê hoạch ap dụng thuê suat tôi thiêu toàn cầu 15%!* Theo đó, các

quốc gia thành viên phải dam bao nội luật hóa Quy tac Thuê tôi thiêu toàn câu trong năm

2023 Quy tắc IRR sẽ được ap dung cho các năm tài chinh bat đầu hoặc sau ngày

31/12/2023 va quy tac UTPR sẽ được ap dung cho các năm tai chinh bat đầu vào hoặc

Trang 30

Bản đã công bó dự thảo Đạo luật sửa đối một phân Dao luật thuê thu nhập đang đượctrình Quốc hội Theo đó đề xuat bat đầu triển khai các quy tắc Trụ cột 2 từ tháng 4 năm

2024.

Tại Hàn Quốc, ngày 23/12/2022, Quốc hội Hàn Quốc đã tổ chức phiên hợp toàn.thé và quyết định thông qua Luật thuê sửa đổi, lây Quy tắc thuế suất tdi thiểu toàn cầulàm tâm điểm Theo đó, Hàn Quốc sé bắt dau thực thi quy tắc này từ ngày 01/01/2024

Các Nghị định thực thi, hướng dẫn cụ thé sé được ban hành sớm)?

Ngày 17/11/2022, Chính pho Thủ tướng Anh đã thông báo dự luật tai chính năm

2023, trong đó dự kiên áp dung thuê tối thiểu toàn cầu đổi với các ky quyết toán kết thúc

kế từ 31/12/2023 Chính phủ Anh không áp đụng nguyên tắc bat hồi tô đối với các khoản

thuê trước khi dự luật du kiên được thông qua vào cuối năm 2023

1.41 2 Các quốc gia trong lửui vực Đông Nam A

Khi nói về các giải pháp của V iệt Nam đối với cơ chế thuê tối thiểu toàn câu cân

quan tâm đến cuộc cạnh tranh giữa một số nước ASEAN để thu hut FDI của TNCs hàng

đầu thé giới, cũng như việc thực hiện Hiệp định Dau tư Toản điện ASEAN (ACIA) được

ky kết tháng 2/2009, có hiệu lực từ 29/3/2012 ACIA được ký kết nhằm tăng cường hợptác trong khu vực Đông Nam A, tao ra môi trường đầu tư thuận lợi thu hút FDI vào các

nước ASEAN phù hợp hơn với tầm nhìn của Cộng đồng kinh tế ASEAN ACIA baogồm 4 nội dung: Tự do hóa dau tu, Bảo hộ dau tư, Thuận lợi hóa dau tư và Xúc tiên đầu

với uu dai thuê TNDN nhằm ngăn chặn tác động tiêu cực đến thu hút FDI, tạo ra tình

'° brps/@oec on /a-review-cf-soth-koreas-Intest-giobe-am enc ents!

Trang 31

trạng cạnh tranh không lành manh giữa các nước thành viên, hướng tới mục tiêu xây

dung Công đông ASEAN bên vững va tự cường

Báo cáo “Hướng tới chỉnh sách thuế bền vững trong khối ASEAN: Trường hop

uu đấi thuế thu nhập doanh nghiệp” do OXFAM (Liên minh quốc tế của 17 tổ chức lamviệc tại 94 quốc gia trên toàn thé gidi) khuyên nghị các nước thành viên ASEAN nên

hợp tác và đồng thuận về cơ chế thuế tối thiểu toàn cau Báo cáo nhận đính: Các nước

thành viên ASEAN đang canh tranh với nhau trong “cuộc đua xuống đáy” bằng cách hạ

thấp mức thuê TNDN và liên tục đưa ra các uu đãi thuê cao đôi với các nha đầu tư Trong,

10 năm qua, thuê suất trung bình thuê TNDN của kim vực đã giảm từ mức trung bình25,1% năm 2010 xuống còn 21,7% năm 2020; ASEAN trở thành một trong những khu.vực có mức thuê TNDN thực nộp sau ưu dai thuê thap nhật trên thê gail

Canh tranh thuê và ưu dai thuê trở thành manh đất maumé cho các hành vi chuyểngiá, trồn thuê Thuê suất thuê TNDN Việt Nam đối với các doanh nghiệp FDI thực nộptrong lĩnh vực sản xuất 1ä 8% trong năm 2016”, các doanh nghiệp trong nước nộp 14,5%,

các doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn nộp 16%.

Ngày 14/2/2023, Pho thủ tường và Bộ trường Bộ Tài chính Singapore xác nhận

kế hoạch ap dung Thuê tôi thiêu toàn cau từ 1/1/2025 thông qua Kê hoạch ngân sach

năm 2023 Khi ap dung thuê tôi thiêu toan cầu, dé dam bao quyên thu thuê, Singapore

sẽ dua thêm cơ chê Thuê tôi thiêu nội địa đạt tiêu chuẩn (Qualified Domestic MinimumTop-up Tax - QDMTT) đề thu b6 sung thuê TNDN đổi với cac tập đoàn đa quéc gia hoạt

đông có biêu qua tai Singapore trên mức thuê suat tôi thiêu 1596!® Cùng với cơ chê thuêtôi thiểu nội địa, Singapore cũng đồng thời 1a soát và sửa đôi bô sung các chính sách về

phat triển cơ sở hạ tầng phat trién công nghiệp vĩ mô song song với việc trién khai thuê

tôi thiểu toàn câu, dé dim bao răng Singapore sẽ van đảm bao canh tranh trong việc duytri và thu hút đầu tư nước ngoài

'9Hướng tới chính sách ta bàn vững rang dar vac ASEAN, Báo điện từ Ding cộng sin Việt Nam, link truy cập:

zh a iukainte chinh-sachthue4 rAdex-vuc-aseer 557815 Đa]

Re a ae melee beeen csc aees x/dhu-tist-tm iDocNam e=MOFUCM155565

te #á@okc Li 1lu-tvo-tracker/

Trang 32

Malaysia dự kiên thực biện thuê tối thiêu toàn cầu từ năm 2024 theo khuyên cáo

ttYOECD Malaysia tiên hành rà soát lại các chê độ uu đãi thuê, trong đó có các công tyđược hưởng thuê suất 0% hoặc thuê suất dưới 15% dé tránh chuyên thuê về các quốc gianơi dat trụ sở của công ty me tối cao!” Malaysia sẽ thực hiện thuê tôi thiêu toàn cầu bằng

3 bước như sau: (1) Ap đụng 2 quy tắc 1a IIR và UTPR; (2) Áp dung cơ che QDMTT,(3 Xem xét điều chỉnh luật pháp và chính sách trong nước dé tạo điều kiện thuận lợi choviệc áp dung nguyên tắc GIoBE

Hiện tại, thuê suất thuê thu nhập doanh nghiép của Indonesia 1a 22%, cao honnhiéu so với mức tdi thiêu toàn câu là 15%, nhưng quốc gia này còn có nhiéu hiệp địnhthương mại với các quốc gia đối tác nên có các doanh nghiệp đa quốc gia được hưởng

tu dai thuê Vi vay, Indonesia đã thay đổi một số chính sách nhằm tạo da cho áp dungthuê tôi thiểu toàn câu

Tháng 12/2022, Chính phủ Indonesia đã ban hành N ghi định Chính phủ sô 55

(GR-55) dé thực hién các sửa đổi Luật Thuê thu nhập theo Luật HPP GR-55 bao gồm 2 chủ

đề thuê quốc té: các biện pháp chồng trốn thuê và các hiệp định thuê quốc tê GR-55cũng thừa nhận khái niém mới về phân bd quyên đánh thuê đã được thiét ké dé traoquyền đánh thuê rộng hơn cho quốc gia nguồn, nơi dat tru sở của công ty me Dự kiên

từ năm 2024 Indonesia sẽ áp dung quy tắc IIR và quy tắc UTPR theo hướng dan từ

OECD để đảm bảo phù hợp với khuôn mẫu chưng của các nước thành viên??,

Trang 33

1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Các quốc gia thành viên Tổ chức Hợp tác va Phát triển Kinh tê (OECD) đang thúcđây việc áp dụng thuê suất tối thiêu toàn câu bên vững có thé hai hòa với môi trường đầu

tư và hệ thông thuê/pháp ly hiên tại ma vừa không ảnh hưởng tiêu cực lam giảm tăngtrưởng phát triển kinh tế và năng lực canh tranh quốc gia thông qua nghiên cứu đánh giátổng thé các yêu tô tác đông như thu hut FDI, thu ngân sách Hiện nay, các quốc gia

trên thé giới rat tích cực, chủ động trước van đề xoay quanh ảnh hưởng của thuê tối thiêutoàn cau Những nước di đầu tưnhưEU, HànQuốc, Anh, Nhật Bản đều đã thông qua

và ráo riết sửa đôi các quy định liên quan dé áp đụng thuê tối thiêu toàn câu nhằm thuthuê bé sung từ năm 2024 Ngược lại, những nước tiếp nhận đầu tư như Thái Lan,Malaysia, Indonesia cũng có các động thái quyết liệt dé tim giải pháp nhằm ứng phó,giữ chân nhà đầu tư trước ảnh hưởng của thuế tôi thiểu toàn câu

Qua kinh nghiệm của các nước, Viét Nam can khan trương hoàn thiện khung pháp ly

về thuê tối thiểu toàn câu, về dau tư trực tiếp nước ngoài Cùng với hoạt động mở réngthương mại, đầu tư toàn cau và sự phát triển của công nghệ thông tin, các hoạt đông kinhdoanh ngày càng đa dang, nên kinh tê Viét Nam cũng can có những quy đính pháp luậtchất chế nhằm đối phó với các hành vi chuyên dich lợi nhuận nêu trên Pháp luật ViệtNam cân khan trương hoàn thiện chính sách wu dai thuê thu nhập doanh nghiệp dé vừathu hút những doanh nghiệp dau tư trực tiếp nước ngoài, vừa đảm bảo chính sách thuêthu nhập doanh nghiép của Viét Nam phù hợp với các thông lệ quốc tê va góp phân tăng

thu ngân sách nhà trước trong giai đoan tới, đặc biệt là khi thuế tối thiểu toàn câu có hiệu

lực từ năm 2024.

Với việc các quốc gia đang nhanh chóng xúc tiên nội luật hoá dé áp đụng thuê tôithiểu toàn câu kế từ năm 2024, Việt Nam cân cân nhắc dén các giải pháp bảo vệ nguônthu ngân sách nhà tước, đông thời có giải pháp tải chính trực tiép và gián tiép mà không

vi phạm cam kết quy tắc về thuê tối thiêu toàn câu của tô chức OECD, đảm bảo được

tính công khai minh bạch giảm thiểu tác động xâu dén hoạt động dau tư

Kết luận chương 1:

Trang 34

Dé tạo môi trường cạnh tranh lành manh, đâm bảo tinh công bằng của hệ thống thuêgiữa các quốc gia và chông that thu thuê, tô chức hop tác và phát trién kinh t OECD đãkhởi xướng và được nhóm các nên kinh té phát triển và moi nổi hang đầu thê giới (G20)thông qua sáng kiên chồng xói mòn cơ sở thuê và chuyên dich lợi nhuận dé phân chiaquyền đánh thuê, thực hién đánh giá về phân bô lợi nhuận và các nguyên tắc phân bé lợinhuén nhằm đảm bảo tat cả các doanh nghiệp hoạt đông quốc tê phải trả một mức thuê

tối thiểu Có thê khẳng định rang quy tắc thuê tối thiểu toàn cầu có vai trò quan trọng

trong việc cân bang sự chênh lệch về quy tắc thuê giữa các nước, va lả một sáng kiên cókhả năng tái thiệt lập các hoạt động hợp tác đa phương Chương 1 đã làm rõ một số van

đề lý luận về thuê thu nhập doanh nghiệp và thuê tối thiêu toàn câu với các nội dungkhái niém, đặc điểm, quá trình lý do hình thành thuế tdi thiểu toàn câu, các nguyên tắccốt lối, đối tượng áp dung và ý nghiia việc áp dung thuế tối thiêu toàn cầu, đồng thời lam

rõ thực tiễn phản ứng các nước trên thé giới đối với chính sách thuê tối thiểu toàn câu,

từ đó cho thay thực tê các nước đã và đang tích cực xây đụng, nội luật hoá các quy định

về thuê tối thiêu toàn cầu để đưa vào thực tiễn sớm nhật từ năm 2024, vì thê Việt Nam

— với tư cách là nước nhận đầu tư nước ngoài cân có những chính sách kịp thời, phù hợp

để đảm bao quyền lợi cho nha dau tư cũng như hai hoà hoá với các quy đính vệ thuế tôi

thiểu toàn câu với tương quan các nước Những van đề lý luận ở chương này là nên tảng

quan trong dé khoá luân đi sâu vào giải quyết các nội dung ở chương sau

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE THUE THU NHAP DOANHNGHIỆP TẠI VIET NAM TRƯỚC KHI ÁP DUNG THUÉ TOI THIÊU TOÀN

CÀU

2.1 Thực tiễn chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam

2.1.1 Khái quát về chính sách thuế và ưu đãi thuế của Việt Nam

Cac chinh sách thuê của Viét Nam sau 30 năm doi mới chủ yêu tập trung vào thuêthu nhập doanh nghiệp, thuê xuét khâu, thuê nhập khâu và các khoan thu về dat, đã có

những sự thay đôi nhật đính được thé hiện qua 4 giai đoạn cai cach như sau:

Trang 35

* Giai đoạn 1 (1986 — cuối những năm 1990): Quôc hội đã xây dựng và thôngqua Luật Đầu tư nước ngoài tại V iệt Nam Theo đó, Luật Đầu tu nước ngoài tại V sật Namđược Quôc hội khoa VIII, ky hop thir? thông qua ngày 29/12/1987, tạo khung pháp lý

cơ ban cho các nha đầu tư nước ngoài đầu tư vao việt nam: dam bao về quyên sở lưu đôivoi vôn và các quyền lợi của tô chức, cá nhân, nước ngoài, quy định pháp lý về các hìnhthức, thủ tục đầu tu

Về thuế TNDN: trong giai đoạn cuôi những năm 1980 doanh nghiệp FDI được apdụng thuê suat phô thông của thué lợi tức ở mức 25% Trong khi các doanh nghiệp kháctrong nước ap dung mức thuê suat lợi tực 30%, 40%, 50% tùy theo nganh Ngoại radoanh nghiệp FDI con được hưởng mức thuê suật ưa đãi 10 —20% cho các dự ân khuyênkhích đầu tư, miễn thuê tôi đa trong 4 năm kế từ khi hoạt đông, giảm 50% thuê tôi đa 4năm tiép theo Nêu sử dụng lợi nhuận thu được dé tai đầu tư thì sẽ được hoàn phân thuê

đã nộp cho phân lợi tức được tai sử dung do

Về thuê xuất khâu, nhập khẩu: Luật thuê xuét khẩu, thuê nhập khẩu 1991 quyđịnh các trường hợp miễn thuê: Tai sản cô định của doanh nghiép FDI nhập khâu, nguyênliêu nhập khâu dé gia công hàng xuất khâu

Về các khoản thu đất đai: ném 1987, Luật Đất đai ra đời, quy định “dat đai thuộc

sở hữu toàn dân, do Nhà nước thong nhất quản ly” theo tink thân Hiền pháp 1980

* Giai đoạn 2 (từ cudi những năm 1990 đến đầu năm 2000): Vist Nam thực hiệncải cach bước 2 trong bôi cảnh mở cửa kính tê và tham gia một sô hiệp định thương mai

tự do.

Vé thuê TNDN: Theo Luật Thuê TNDN 1997 hiệu lực từ 1/1/1999: doanh nghiệp

FDI được áp dụng thuê suât phô thông mirc 25% trong khi các doanh nghiệp trong nước

ap dung mức 32% V ê ưu đất thuê, doanh nghiép FDI được miễn thuê 2 năm, giảm 50%thuê phải nộp 2 năm tiếp theo và co thé lên toi 4 năm néu dat các tiêu chuẩn khuyênkhích đầu tư nhật định Miễn thuê lên tới 8 năm cho trường hợp đặc biệt khuyên khích

đầu tư.

Trang 36

Vé thuê xuất khâu, nhập khẩu: Theo Luật thuê xuat khâu, nhập khâu 2005, khuyên

khích nhập khâu may móc thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu phục vụ sản xuat hơn là hang

thuê TNDN, khuyên khích xuất khẩu hàng đã qua chê biên

Về các khoản thu dat đai: Luật Dat đai ra đời 1993 quy định về việc thu tiên sử

dụng đất, tiên thuê dat, thuê mặt nước được hướng dẫn rõ ràng, danh dâu bước phát triển

quan trọng trong chinh sách tài chinh dat dai

* Giai doan 3 (2001 - 2010):

Vì thuê TNDN: Luật thuê TNDN năm 2003 thông nhật ngifa vụ thuê và ưu đấi

thuê giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI Mức thuê suât TNDN ap dungcho tật cả các loại hinh doanh nghiệp là 28%, được điều chỉnh giảm xuông 25% từ1/1/2009 theo Luật Thuê TNDN sửa đổi năm 2008 Các doanh nghiệp thành lập mớiđược hưởng mức thuê suat ưu đãi 10%, 15% va 20% tùy theo lĩnh vực và địa ban đầu tư.Ngoài ra có thê được hưởng tu đất về thu nhập miễn thuê đôi với một sô khoản thu nhập

từ hợp đồng nghiên cửu khoa học, sản xuat sản pham thử nghiệm

V quản lý thuê: Lần đầu tiên ở Viét Nam một văn bản pháp lý chung về quản lý

thuê được ban hành cùng sure đời của Luật Quan lý thuê 2006, sau do là hàng loạt nhữngthay đôi theo hướng công khai, minh bạch: hiện đại hoa hệ thông quản lý thuê, cải cach

thủ tục hành chính

Về thuê xuất khẩu, nhập khẩu: Miễn thuê nhập khẩu với nguyên vật liệu nhậpkhẩu dé gia công hàng xuat, Giai đoạn nay Việt Nam thực hiện ký kết nhiêu hiép đính

thương mai tự do và trở thanh thành viên chính thức của WTO từ năm 2007 Di cùng

với qua trình do là việc cất giảm thuê nhập khâu và hoàn thiện các chính sach uu đãi

V Ê khoản thu liên quan dén dat dai: Ban hành các nghị định, quy đính về tiền sử

dung đất, tiền thuê dat, thuê mặt nước Trong các nghị đính này, Chính phủ đã quy địnhcac chính sach mién tiền thuê dat, thuê mặt nươc voi cac dự an khuyên khích đầu tư theo

Tĩnh vực hoặc địa bàn dau tư, lĩnh vực xã hội hoa

* Giai đoạn 4 (từ năm 2011 đến na):

Trang 37

Về thuê TNDN: Mức thuê suất thuê TNDN giảm từ 25% xuông 22% (1/1/2014)

và xuống 20% (từ 1/1/2016) Luật sửa đổi, bô sung môt sô điêu của các luật về thuê sô

71/2014/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 đã bô sung thêm một sô lĩnhvực, ngành nghề thuộc điện uu đãi thuê như: Trồng trot, chan nuôi, chế biên nông, lâm,thủy sản (không ap dung ưu đất đổi voi fink vực chế biên lâm san); sản xuât sản phẩm

công nghiệp hỗ trợ, các dự an san xuất co quy mô van lớn và công nghệ cao

VỀ thuê xuất khâu, nhập khâu: kê thừa những quy định về ưu đãi thuê XNK năm

2006 với một sô điều chính Luật đã bô sung thêm doanh nghiép công nghệ cao, doanh

nghiệp khoa học và công nghệ, tô chức khoa học và công nghệ được miễn thuê nhập

khâu đôi với nguyên liêu, vật tư, linh kiện trong nước chưa sản xuât được trong thời han

5 năm ké từ khi bat đầu sản xuất, b6 sung quy định miễn thuê đổi với nguyên liệu, vật

tứ linh kiên nhập khâu trong nước chưa san xuất được dé san xuất, lấp rap trang thiệt bi

y té cân được ưu tiên nghiên cứu, chê tạo

Có thé thay các chính sách thuê mang rất nhiều điểm tích cuc trong ting giai

đoạn Đặc biệt, gai đoạn đầu thời kỳ đôi moi, các chính sách ưu dai này thu hút manh

mé nhiêu nha đầu tư nước ngoài vào Viét Nam với thuê suât cực canh tranh cùng với các

uu đãi về miễn giảm thuê có thời hạn Từ giai đoạn 3 các chính sách thuê đã gop phantạo nên môi trường pháp ly bình đẳng trong sản xuat kinh doanh, cùng cạnh tranh và hợptac phát triển giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI, thu hút von đầu tưtrong và ngoài nước, thúc đây manh mé xuất khâu, tạo cơ sở nên tang vững chắc cho sựtăng trưởng của nên kinh tê

Hiện nay, thuế suất và ưu dai thuê TNDN Việt Nam được thực hiện theo quy dinhtại Luật thuê thu nhập doanh nghiệp và các Nghị định: Nghị định số 218/2013/NĐ-CPngày 26/12/2013 Quy định chi tiệt và hướng dan thi hành Luật thuê thu nhập doanhnghiệp, Nghị đính số 12/2015/NĐ-CP sửa đổi, bố sung một sô điều của các Luật vềThuê, sửa đôi, bô sung một sô điều của các Nghi định vệ thuê Theo đó, thuê suat phôthông là 20%, thuê suat ưu đãi có các mức 10%, 15% và 17% tuy theo lĩnh vực, ngành.nghệ, quy mô và địa ban dau tư N goài ra, theo quy đính tại Quyết định số 29/2021/QĐ-

Trang 38

TTg ngày 6 tháng 10 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ quy định về uu dai đầu tư đặcbiệt, thuế suất ưu dai đặc biệt có các mức 5%, 7%, và 99 Cùng với ưu đãi về thuê suật,pháp luật hiện hành có quy định về việc mién thuê, giảm 50% thuê suat trong thời gianđược miễn, gam.

Việt Nam đang đành nhiéu mức thuê uu dai các dự án nha dau tư nước ngoàiTheo tính toán, thuê thực tế với các doanh: nghiệp đầu tư nước ngoài trong kỳ ưu dai

trung bình là 12,3% So sánh với một sô nước cạnh tranh FDI khác trong ASEAN như

Philippines, Myanmar, Malaysia mức thuê suât TNDN thực tê tại Việt Nam kha thập

Bang 1: Bang so sánh mức thuế suất của Liệt Nam so với các nước trong khu vực

Trang 39

Malaysia 24 15Indonesia

Brunei

Một van dé cấp thiết được Chính phủ và các doanh nghiệp chu trọng là cải thiệnmôi trường kinh doanh, nâng cao năng lực canh tranh của doanh nghiệp, đồng thời thu

hut được đầu tư trong và ngoài nước nhằm mở rộng và thúc day phát triển các lĩnh vực

sẵn xuât trong nước với muc tiêu “Tao lập hệ thống hỗ trợ khởi sự lãnh doanh tạo mdi

trường đầu he, kinh doanh thuận loi, ôn đình, tự do sáng tạo cho doanh nghiệp ” (N ghi

quyét số 19-2017/NQ-CP) Thuê là công cụ cốt lối của Chính phủ dé đâm bảo các khoản

chi và gúp đạt được mục tiêu tăng trưởng.

Các chính sách ưu đãi về thuê thu nhập doanh nghiệp trong thu hút đầu tư củaViệt Nam được đánh giá là hap dan so với các nước trong khu vực Nhờ có chính sách

uu dai thuê cạnh tranh, cùng với các thé mạnh như tình hình lánh tế chính trị ôn định,

nguôn lao động đôi dào dòng von dau tư nước ngoài vào Việt Nam liên tục tăng quacác năm, cụ thể: Năm 2020, Việt Nam lân đầu vào nhóm 20 nước thu hút FDI hàng đầu

thé giới, trong khi dau tư nước ngoài trên toàn câu có xu hướng giảm Năm 2021, dongvén FDI vào Việt Nam tiép tục duy tri su Gn định và vượt mốc 31 tỷ USD, tăng 9,2% sovới cùng ky năm 2020?? Năm 2022, Việt Nam thu hut gan 30 tỷ USD, mặc dù giảm sovới cùng kỳ nhưng cho thay tín hiệu tích cực trong đại dich toàn cầu? Qua thông kê,

hiện nay có khoảng 335 chr án có số von đầu tư đăng ký trên 100 triệu USD hoạt độngđầu tư kinh doanh trong lính vực công nghiệp chế biển, chế tao tại các khu kinh tê vàkhu công nghiệp và đang được hưởng ưu đãi thuê thu nhập doanh nghiệp thap hơn 15%,

trong đó, thường là các doanh nghiép trong lĩnh vực công nghệ cao (niu Sam sung, Intel,

Thiên hẹp thứ 26 Ủy ban timing vụ Quốc hội

'ơ hội và thách thức với ding von chất hong cao, Trung tâm WTO, }Etps /inmgtam vito vrvtlu-traee.diic/25246-co- gi.

wathadythuc-vor-dang var dhat-hing:<ao

Trang 40

LG, Bosch, Sharp, Panasonic, Foxconn, Pegatron ) Theo đó, tổng vén đầu tu đăng kycủa các loại chr án này lại chiếm gan 30% tông vén FDI tại Viét Nam (dat khoảng 131,3

tỷ USD) Đây là những dự án có khả năng sẽ chịu ảnh hưởng của thuê tôi thiểu toàn câu

Tuy nhiên bên cạnh điểm tích cực, các chính sách thuê nay còn bộc lộ một vaiđiểm han chế Thứ nhất, các chính sách thuê co mire độ ưu dai cao, pham vi uu đãi rộng

và dan trải đã ảnh hưởng ít nhiều đến nguồn thu ngân sach nha nước, khiên cho việc dapứng các nhu cầu đầu tư phat trién kinh tế - xã hội gặp nhiêu khó khăn Các chính sách xã

hội bi lồng ghép vào các chính sách ưu dai thuê khiên thêm phức tap, khó quản ly Vi

vay mà các hoạt đông chuyên gia diễn ra thuận lợi hơn, đặc biệt là của các công ty FDI,

khiên Việt Nam lai mật di một nguồn thuê bô sung lớn

Thứ hai, Việt Nam xuất hiện tinh trang canh tranh không bình đẳng giữa các

doanh nghiép nước ngoài và doanh nghiép trong nước, khi ma các doanh nghiệp nước

ngoài được hưởng nhiều uu đãi trong khi các doanh nghiệp trong nước hưởng rat it hoặckhông được hưởng Mặc du co nhiều doanh: nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam từ lâunhung tỉ lệ doanh nghiệp bao 16 rat lớn, tỉ lệ nộp vào ngân sách nhà nước cũng vô cùng

it Trong tông sô 25.171 doanh nghiệp FDI đang đầu tư hoạt động tại Việt Nam năm

2020, có 10.125 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lãi, chiêm 40,29%, trong khi do có tới14.108 doanh nghiệp bao 1ố!' Điều này mâu thuần với việc dù thua lỗ nhưng tổng tàisản của các doanh nghiệp FDI ghi nhận 16 trên bao cáo van đạt 2,91 triệu tỷ đồng tăng8,1% so với năm 2019 Theo các chuyên gia có hai trường hợp, thứ nhật là những doanh

nghiệp FDI 16 thật, trường hop con lại là những doanh nghiệp do đã thực hiện chuyển lãithành lễ, có hành vi chuyển gia thông qua hoạt động kinh doanh nội khôi Việt Nam

đang dành nguồn lực lớn cho khu vực FDI song két quả mang lại không được cao, người

lao động van chỉ được trả lương với gia nhân công rẻ, tỉ lệ doanh nghiệp FDI tăng nhưng

tï 1Ê doanh nghiệp FDI dong thuê và mang lại hiệu qua cực kỉ ít

Sắp tới, khi Việt Nam áp dung Quy định thuê tối thiêu nội địa đạt chuan

(QDMTT), Việt Nam sẽ có quyên đánh thuê bd sung đối với những doanh nghiệp FDI

thn: Kich bin ` Tốtriền miền ‘cia doartunghišp FDL Nguyễn Giang, https /Aapchtaichinh mudluryere

Ngày đăng: 10/11/2024, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w