hợp đồng mua bản hing hóa mà cả việc một trong hai bên không thực hiện ngiĩavụ nao đó của ho phát sinh từ chính quy định của côn ước này, tử các tập quan màcác bên đã thỏa thuận và từ cá
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2NGUYEN THANH THÂNH.CHÚC
MÃ SINH VIÊN: 452010
QUY ĐỊNH CUA CISG VE VI PHAM CƠ BẢN HỢP DONG VÀ MOT SO LIÊN HỆ TỚI PHAP LUAT VIỆT
NAM
Chuyén ngành: Pháp luật Thương mại hàng hóa và dich vụ quốc tế
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
ThS Lê Đình Quyết
Trang 3Lời cam đoan va 6 xác nhận của giảng viên hướng dan
Xác nhậm của giảng viên
hướng dẫn
LOI CAM DOAN
đôi xin cam doan day là công trình nghiên cứu
của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa
indin tốt nghiệp ia trung thực, đâm báo dé tincays
Tác giả khóa luân tốt nghiệp
(K và ght r họ tên)
Trang 4DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Uy ban trong tài thương mại và kinh tế quốc tế Trung
Quốc (China International Economic and Trade Arbitration
Commission)
Công ước Viên 1980 của Liên hợp quốc về hop dong muabán hàng hóa quốc tê
Hop đông mua bán hàng hóa quốc tế
Luật Thương mai
Mua bán hàng hoa quốc têNhững nguyên tắc Luật hop đông châu Âu (Principles of
European C ontract Law)
Những nguyên tắc hợp dong thương mai quốc tế của
UNIDROIT (Principles of International Commercial Contract)
Ủy ban về luật thương mại quốc tê của Liên hợp quốc
(United Nations Commission ơn International Trade Law)
Viện Thông nhật Tư pháp Quốc tê (Insitut International
pour ‘Unification des Droits Privé)
Trang 5MỤC LUC
Trang
Trang phu bia i
Tời cam đoan ii
Danh mục kí hiệu hoặc các chit viết tắt iii
Mức luc v
MỞ DAU 1CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE VI PHAM CƠ BẢNHOP DONG MUA BAN HÀNG HÓA QUÓC TE 6
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của CISG 6
12 Một sd vân đề lý luận chung về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 9
121 Khái niệm về hợp đồng mua bản hang hóa quốc tê 9
1.2.2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế "1
13 Khế quat vé vi pham cơ bản hợp đồng mua bán hang hóa quốc tê 1213.1 Khếi niệm vi phạm hợp dong thương mai 1213.2 Đặc điểm của vi phạm hop đồng thương mai 1313.3 Tính cơ bản của vi phạm hợp dong mua bản hàng hóa quốc tế 14
KET LUẬN CHƯƠNG 1 15
CHU ONG 2: NHỮNG CAU THÀNH CƠ BAN CUA VI PHAM HOP DONG
THEO CONG ƯỚC 16
2 Vi phạm cơ bản hop đông theo Công ước Viên 1 và pháp luật Việt Nam — 16
22 Yêutốxác dinh tinh cơ ban của vi phạm hợp đông theo Công ước Viên 17
221 Hanh vi vi pham phải gây thiệt hai đáng ké cho bên bị vi phạm 17
2.2.2 Bên bị vi phạm bị tước di một cách đáng ké những gì có quyên ky vọng
từ hợp đẳng 2
2.23 Bênvi phạm có thể tiên liệu thiệt hai đó do hành vi vi phạm gâyra 29
KÉT LUẬN CHƯƠNG II 34
Trang 6CHƯƠNG II: CHE TÀI DO VI PHAM CƠ BẢN HOP DONG TRONGCÔNG ƯỚC VIÊN 353.1 Khả quát chung về chê tai do vi phem cơ bản hợp đông trong CISG 353.2 Áp dung các biện pháp ché tải do vi phạm cơ bản hợp dong theo Công ước
Viên và so sánh với Pháp luật Viét Nam 36
321 Hủy hop đồng 36
322 Buộc thực hiện đúng hợp đông 4a
KET LUẬN CHUONG III 45CHU ONG IV: MOT S6 DE XUAT, GIẢI PHAP NHAM THỰC THI HIỆUQUA CÁC QUY ĐỊNH VE VI PHAM CƠ BAN HOP DONG 46
41 Việt Nam áp dụng Công ước Viên về Hop dong mua ban hàng hóa quốc tê
46
42 Sửa đổi, bd sung những bat cập về vi pham cơ bản hop đồng trong Pháp
luật V iệt Nam 47
4.2.1 Áp dụng thuật ngữ “ví phạm cơ bản” hợp đồng 4742.2 Sửa déi khoản 13 Điều 3 Luật Thương mại Việt Nam về vi phạm cơ bản
48
423 Sủa đổi bat cập trong việc áp đụng chế tải do vi phạm cơ bản hợp đồng
5042.4 Bổ sung Điều luật khi có vi pham co bản hợp đồng dự đoán trước
55
43 Định hướng hoàn thiện pháp luật Viét Nam về vi pham cơ ban hop đông 56KÉT LUẬN CHƯƠNG IV 57KET LUẬN 58DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Công ước viên của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoa quốc tế
(CISG) được soạn thảo bởi Uy ban của Liên hợp quéc về Luật thương mai quốc tê
(UNCITRAL) nhằm hướng tới việc thông nhất nguén luật áp dung cho hop đồngmua bán hàng hóa quốc tê Việt Nam là thành viên thứ 84 của công ước nay vào
ngày 18/12/2015 và CISG chính thức có hiệu lực tại Việt Nam từ 01/01/2017.
Việc gia nhập vào CISG đã tao tiên đề quan trong trong việc tăng cường hội nhậpcủa Việt Nam với các nên kinh tê thé giới, và mé ra cách tiép cân công bang và antoàn với một khung pháp lý chung!
Tuy nhiên, Việt Nam con nhiều vướng mắc trong việc tiếp cân và ung dung
các quy định của CISG Bộ luật Thương mại 2005, tuy đã có nhiêu điểm cải tiến.
so với Luật Thương mai 1997, song van tôn tại nhũng bat cập, thiêu những quy
định có tinh hướng dan cụ thé Một trong số những hen chế ây được thể hiện ở van
đề “vi pham cơ ban” hợp đông với ý nghĩa là căn cứ dé áp dụng một so chê tai do
vi phạm hợp đồng thương mai?
Bên canh đó, van đề “vi phạm cơ bản” hợp đồng trong Công ước viên rất phứctạp, cần có sư nghiên cứu mét cách kỹ lưỡng Trên thực tê, có nhiêu án 1é tai cácquốc gia phát triển, là thành viên CISG đã giải quyét các các vụ tranh chấp liên
quan đến vi pham cơ bản hop hợp đồng MBHHOT rất thành công Từ đó, Việt
Nam có thé học hỏi và van dung cách giải quyết của các quốc gia đó dé sửa đổi vàhoàn thiện quy định pháp luật về vi pham cơ bản hợp đông) Qua đó, em xin chon
đề tài: “Quy định của CISG về vi pham cơ ban hợp đồng va một số liên hệ tới
pháp luật Viét Nam”
2 Tong quan tình hình nghiên cứu đề tài
tụ Ề
truy cập 12/03/2024
)s/6mo] x„/UstrControls/AevwrsápFozmaÐrat aspx?UrlListProcess=! JLsts/N; nC TraoD
oi istld=7 5aScf79-2725-4£05-9592-517£443c 276k S#e1đ=b 1 1f9e
79-d405-430F-98e6-‡b491236sdc9&TtenoID=19196Sb:BootID=b71e67e4-9350-4747-96đ6-64c9cb69ccf3, truy cập ngiy
12/03/2024.
s://quochoi: anno a/c ontent Mnuliew/L ists/Tuliew/ Atta chunents/1 1/Ba0% 20¢20% 2 20ho
p% Joker 20qua% 2nghien’e 20cvmt#20 Cong®%20uoc%¿20Vien% 201980%20đata)) pd, truy cập ngày
12/03/2024.
Trang 8Nghiên cứu về CISG cũng như “vi phạm cơ ban” ở Việt Nam chưa nhiều, doihỏi sự nghiên cứu chuyên sâu Dưới đây là một số công trình nghién cứu trong và
ngoai nước.
Tình hình nghiên cứu ở trong nước:
Co thé điểm qua mat só công trình tiêu biểu trong nước như
Bai viết “Vi phạm cơ bản hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định củaCISG 1980 và pháp luật Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Khánh và Pham TúNam đăng tai trên tạp chí Khoa học Kiểm sát số chuyên đề 01-2021 Bài việt đãtập trung phân tích những điểm tương đồng và sự khác biệt về vi pham cơ bảntrong hợp đồng mua bán hang hóa, từ đó đúc nit ra những kinh nghiém cho Việt
Nam
Bài viết “Vi pham cơ ban hợp đồng ” của tác giả Đỗ Van Đại đăng trên Tạp
chi Nghiên cứu lập pháp, số 9/2004, bai việt da giải thích cu thé các thuật ngữ “cơbản” cũng như “vi phạm cơ bản” Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra mét số nguồn.luật như PICC, PECL để dan chứng, tác giả nhân manh răng không nên sử dung
những thuật ngữ cũ, hoặc không rõ ràng, gây khó khăn trong việc áp đụng
Bài viết “So sánh các quy đính về trách nhiệm do vi pham hợp đồng trong
Luật Thương mại Việt Nam 2005 và CISG 1980” đăng trên Tạp chí khoa học
ĐHQGHN, Tâp 30, số 3 (2014) 50-60, bai việt tập trang so sánh những quy dinh
của luật Thương mai 2005 và CISG vé trách nhiệm do vi phạm hợp đồng để làm
rõ những điểm tương đồng và sự khác biệt của hai văn bản nay Từ do rút ra
những nhận định nhằm giúp cho người đọc trong van đề chon luật áp dụng phù
hợp khi ký kết và thực hiên hop đông, giả: quyết tranh châp
Sách chuyên khảo của nhóm tác giả Nguyễn Bá Binh “Hop đồng mua bánhang hóa quốc tê theo CISG: Quy định và án lệ” là sách chuyên khảo được phát
triển từ việc nghiên cứu thuộc khuôn khổ đề án của Chính phủ, cuén sách mang
đến cái nhìn tng quan về các quy đính của CISG va việc dung các quy định nay
thông qua án lê Tuy nhiên quyền sách nay chưa thực sự đào sâu vào van dé “viphạm co bản” trong CISG.
Tuyển tập 36 án lệ về Công ước của liên hợp quốc về Hợp đồng mua bản hang
hóa Quốc tê (CISG) của Bộ Công thương, Vu Pháp chế, cuốn sách đã giới thiệu
Trang 9các quy định của Công ước, có so sánh với Pháp luật Việt Nam qua đó giúp người
đọc năm được nội dung tiêu biểu chính của Công ước và các van dé lưu ý trongthực tiễn giao dich với đối tác ước ngoài
Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Ở nước ngoài cũng có những công trình nghiên cứu về van đề vi phạm cơ bản
trong CISG Tiêu biểu trong số đó là:
Bài việt “Fundamental Breach under the CISG” của tác giả Alexander Lorerz”được đăng tải lên thư viên sỐ của trường Đại học Luật Hà Nội, tác giả đã giải thích.một cách chỉ tiết các yêu tổ dé cầu thành vi phạm cơ bản Vé mất nội dung tác giảcho rang tinh chất cơ bản của vi phạm cơ bản sé phụ thuộc vào sự tước di đáng kếlợi ích của bên bị vi pham, và trên thực tế, mức độ này sẽ được cơ quan giả: quyết
xem xét va quyết định
Bài việt “Fundamental breach of contract under the UN sales convention — 25
years article 25 CISG” của tác giả Franco FERRARI trên tạp chi 25) L & Com
489 (năm 2006), đã phân tích khái niém vi pham co bản hop đông theo CISG dưới
góc đô xem xét mức độ của nó với những điều kiện tiên quyết để xác đính sự vị
phạm cơ bản của hợp đồng và các tình huồng cụ thể về hành vi vi pham cơ bản
Bài viết cũng đánh giá trên các tình huồng cụ thể như giao hàng châm, giao hang
có khiêm khuyêt, giao chứng tix châm hoặc không phù hợp với hợp đồng
Bai viết “The concept of fundamental Breach of Contract under the United
Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG)” của
tác giả Robert Koch dang trong cuốn sách “Review of the Convention onContracts for the International Sale of Goods (CISG)” 1998 Bài việt đã đưa racách giả thích khái niém “wi pham co bản hợp đồng" do tòa án tdi cao Đức ápdung, dua trên thuật ngữ và kết hợp chặt chế với việc trả lời câu hỏi nham xácđịnh rõ mục dich của hợp đông có bị mat di do hành vi vi pham hay không đôngthời xác đính bên bị vi pham có cân áp dụng chê tài hủy hợp đông hoặc giao hàngthay thê không
Bên canh đó, Uy ban Luật Thương mai quốc té của Liên hợp quốc
(UNCITRAL) cũng xuất bản tác phẩm “Digest of Case Law of the United NationsConvention on the Contracts for the International Sale of Goods” trong do phiên
Trang 10bản 2016 là mai nhật, cuốn sách đưa ra gai thích và bình luận cu thể về các điều
khoản của CISG, trong đó có vi pham cơ bản hợp đồng với những cách giải thích:
nội dung thông qua các án lệ.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cửu của dé tài là phân tích những van dé lý luận và thực tiễn
về vi phạm cơ bản hop đông trong Công ước viên và tính phù hợp với Pháp luậtViệt Nam Từ đó đưa ra các đề xuất và định hướng hoàn thiện quy dinh Pháp luậtViệt Nam về van dé vi pham cơ ban hợp đông để từ đó có thể áp đụng các quyđịnh về vi pham cơ bản hợp đông một cách hiệu qua, đặc biệt là trong lĩnh vựcmua bán hang hóa quốc tê
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Bài viết đề ra các nhiém vu sau:
¢ Khai quat ve HDMBHHOT va vi phạm cơ ban hợp đông MBHHQT
© Phan tích quy định và câu thành vi pham co bản theo CISG, so sánh với
Việt Nam
© Phan tích các chế tai của CISG đôi với vi pham cơ bản va so sánh vớiPháp luật Việt Nam và thực trạng van đụng các ché tài trên
© Phan tích các bat cập vé vi pham cơ bản trong Pháp luật V iật Nam
e Dé xuất định hướng và giải pháp thích hợp cho Pháp luật Viét Nam
4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là van đề vi phạm cơ bản trong Công ước viên, Phápluật Việt Nam và các ché tai áp dụng khi có vi phạm cơ bản
4.2 Pham vinghiên cứu:
Về nội dung: đề tải thực hiện phân tích việc áp dung các quy định của CISG
về vi phạm cơ ban đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trên cơ sở so sénhvới quy định Pháp luật Việt Nam và đưa ra một sô giải pháp hoàn thiên pháp luật
Trang 11VỀ không gian: bai việt phân tích những thực tiến và án lệ toa án, trong tải ởmột số quốc gia trên thé giới dé áp dụng CISG dé giải quyết các tranh chấp về vi
phạm cơ bản.
Về thời gian: Khi phân tích những van đề phát sinh từ thực trấn áp dung Côngtrớc viên, lây số liệu từ năm 1988, năm công ước viên có hiệu lực cho đến nay
5 Phương pháp nghiên cứu
Dé dat được các mục tiêu da dé ra, bai việt đã sử dung các phương pháp sau:
¢ Phuong pháp phân tích, bình luân được sử dụng nhằm sang tỏ các van đề
lý luận cơ bản vé van dé vi pham cơ bản hợp dong theo CISG, đồng thời lam sáng
tö những phán quyết từ thực tiễn giải quyết tranh chap Qua do phân tích việc áp
dụng luật, cũng như bình luận án lê nhằm đánh giá việc áp dụng trong thực tiến
e Phương pháp so sénh được sử dụng nhằm phát hiện và lý giải các điểm
tương đông và khác biệt giữa quy định của pháp luật Việt Nam và quy đính của
CISG về vi phạm hợp đông mua bán hang hóa
© Phương pháp quy nạp, tổng hop sử dung dé rút ra những kết luận có tinh
khái quát về vân dé vi pham cơ bản trên cả hai phương điện lý luận và thực tiến.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Vé khoa học, bài viết hướng đền thực tiễn áp dung các quy định của CISG vềkhía cạnh vi phạm cơ bản hợp đông dé các nhà lập pháp, các cơ quan có thâm
quyền, các cán bộ nghiên cứu, các nhà kinh doanh vận dung trong quá trình thực
hiện, giải quyết tranh chấp hay xây đựng hoàn thiện pháp luật
Về thực tiễn, việc phân tích thực tiễn ap dung các quy định của CISG về vi
phạm cơ bản trong các án lệ thực tiễn có giá trị tham khảo cho các nha lập pháp,
cơ quan có thâm quyên trong việc hoản thiện quy đính pháp luật Việt Nam vệ viphạm cơ bản hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê cũng như có giá trị tham khảocho những chủ thể áp dụng pháp luật như tòa án, trọng tài, và đặc biệt là các doanh.nghiệp Viét Nam khi tham gia xử lý tranh chấp liên quan đến hợp đông mua bánhàng hóa quốc tê có van đề vi phạm cơ bản
7 Kết câu của đề tài
Trang 12Dé tai gom phan mở đầu, nội dung, két luận, danh mục tài liệu tham khảo và
phụ lục Trong phân nội dung, bai việt bao gồm 4 chương
Chương 1: Mat số van đề ly luận chung về vi pham cơ bản hợp déng mua bánhàng hóa quốc tê
Chương 2: Những câu thành cơ bản của vi phạm hợp dong theo Công ước
Viên
Chương 3: Chê tài do vi phạm cơ bản hợp đồng trong C ông ước Viên
Chương 4: Một so đề xuất, giải pháp nhhềm thực thi hiệu quả các quy định về
vi pham cơ bản hợp đồng
CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE VI PHAM CƠ
BẢN HỢP BONG MUA BAN HÀNG HÓA QUOC TE1.1 Khái quátvề CISG
1.11 Lịch sử hình thànhvà phát triển của CISG
1.1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành Công ước
Công ước Viên 1980 của Liên Hợp Quốc về hop đồng mua bán hàng hóa quốc
tê (CISG) được soạn thảo bởi Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật thương mai
quốc tế (UNCITRAL) trong một nỗ lực hướng tới việc thống nhat nguồn luật áp
dung cho hợp đồng mua bán hang hoá quốc tế.
Trên thực tê, nỗ lực thông nhất nguồn luật áp dung cho hop đồng mua bánhàng hóa quốc tê đã được khởi xướng từ những nếm 30 của thé ky 20 bởi Unidroit(Vién nghiên cứu quốc tê về thống nhật luật tư) Unidroit đã cho ra đời hai Công
ước La Haye năm 1964: một Công ước có tên là “Luật thông nhất về thiết lập hợp
đồng mua bản quốc tế các động sản hữn: hình", Công ước thử hei là về “Luậtthông nhất cho mua bản quốc tế các động sản hữm hình" Công ước thứ nhất điệuchỉnh việc hinh thanh hợp đông (chao hàng, chép nhân chao hàng) Công ước thứhai dé cập đến quyên và nghĩa vụ của người bán, người mua và các biện phápđược áp dung khi một/các bên vi phạm hợp đông
Năm 1968, trên cơ sở yêu câu của đa số các thành viên Liên Hop Quốc về mộtkhuôn khổ mới với “'sự mở rộng ra các nước có nên pháp lý, kinh tê chính trị khácnhau”, UNCITRAL đã khởi xướng việc soan thảo một Công ước thông nhật vềpháp luật nội dung áp dung cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê nhằm thay
Trang 13thé cho hai Công ước La Haye năm 1964 Được soạn thảo đựa trên các điều khoản.của hai Công ước La Haye, song Công ước Viên 1980 có những điểm doi mới vàhoàn thiện cơ bản Công ước này được thông qua tại Viên (Áo) ngày 11 tháng 04năm 1980 tại Hội nghị của Ủy ban của Liên hợp quốc về Luật thương mai quốc tê
với sự có mặt của đại diện của khoảng 60 quốc gia và 8 tổ chức quốc tế CISG có
hiệu lực từ ngày 01/01/1988 (khi có 10 quốc gia phê chuẩn, theo Điều 99 của
Công ước) †
1.1.1.2 Tình hình thực thi Công ước
Hiên nay, CISG là mét trong những công ước quốc tê về thương mại được phêchuẩn va áp dung rồng rãi nhật, với 83 thành viên (tính đền ngày 20/04/2020)5 vàhon 2500 án 1ê, ước tinh điệu chỉnh khoảng 2/3 tổng giao dich thương mai quốc tê
Sư thành công của Công ước Viên 1980 được khẳng định trong thực tiến với
hon 3000 vụ tranh chap® Điểm cần nhân mạnh là 3000 vụ việc nay không chỉ phátsinh tại các quốc gia thành viên Tại các quốc gia chưa phải là thành viên Côngtước van được áp dụng, hoặc do các bên trong hợp đông lựa chon Công ước Viên
1980 như là luật áp dung cho hợp đồng, hoặc do các tòa én, trọng tai dan chiều dén
để giải quyết tranh chap?
Ngày 24/11/2015, Việt Nam gia nhập CISG và CISG chính thức có hiệu lực
đối với Việt Nam từ 01/01/2017 Việt Nam bảo lưu quy định hình thức của hợp
đồng theo Điêu 12 và Điêu 96 CISG, điều này tạo cơ hội cho cả nhà nước lấn
doanh nghiệp V iệt Nam Ê
VỀ việc áp dụng CISG, trong môi tương quan với luật Thương mai 2005, trong
trường hợp các quy định của CISG không phù hợp với các quy đính của luật
Thương mai 2005, các quy địnhcủa CISG sẽ được ưu tiên áp dụng Do đó, nêumột hợp đồng mua bán hàng hóa có sự tham gia của một bên Việt Nam và các bên
của hop đông không thỏa thuận loại trừ CISG một cách 16 ràng thi CISG sẽ được
*ftps./#rmgtasnnrto vaVcisayer-de/1147-so- ọc- lich: su: cong-woc-vien- 1980-cisg truycậpngáy 19/03/2024 5ˆ pm backan gov vnVindexpbp1langvage=vitsw=nerrsŒơp= Thang-tin-tuyen-trayen/D anh-sach- -gia-thanh-vien- của- Eong-uoc-3332, truy cap ngày 050202024
19/03/2014
ˆ Rps J#rtetftabbrto xmchuayende/1133-thanl-cong-cus-cong-uoc-vien- 1980 truy cập ngiy 19/03/2014
* Nguyễn Bá Binh (2021), “Hop đồng anu bán hing hoa Quốc tế theo CTSG”,trường Daihoc Luật Hà Nội.
Trang 14áp dụng Một điểm quan trong ma Việt Nam hiện tại cân phải cân nhac đó là nên.loại trừ hay áp dung các điều khoản của CISG trong các hợp đông mua bán hànghoa quốc tê Ngoài ra, trong trường hop lua chon áp dụng CISG, các bên của hợpđồng cũng nên suy xét về việc lựa chon bản dich CISG phù hợp vì CISG có nhiều
bản dich chính thức khác nhau °
1.12 Những nộidung cơ bản của CISG
CISG gồm 101 Điều, được chia thành 4 phên với các nôi dung chính sau:
Phân 1: Pham vi áp đụng và các quy định chung (từ điều 1 đến điều 13), Phânnày quy định trường hop nào CISG được áp dung (từ Điều 1 đến Điều 6), đồngthời nêu rõ nguyên tắc trong việc áp dụng CISG, nguyên tắc diễn giải các tuyên
bổ, hành vi và xử sự của các bên, nguyên tắc tự do về hình thức của hợp đông.CISG cũng nhân mạnh đền giá trị của tập quán trong các giao dich mua bán hànghóa quốc tê
Phân 2: Giao kết hợp đông (Điêu 14 -24), Phan này Công ước quy định cácvân đề pháp lý cơ bản trong quá trình giao kết HĐMBHHQT như chảo hàng lời
mời chảo hang, chấp nhân chao hàng, hoàn gia chào, thời điểm giao kết hop đông.
Phân 3: Mua bán hang hóa (từ đều 25 đến điều 88), Phần nay được chia thanh
5 chương với những nội dung cơ bản như sau: Chương I: Những quy định chung,
Chương II: Nghia vụ của người bán, Chương III: Nghia vụ của người mua;Chương IV: Chuyển rủi ro, Chương V: Các điều khoản chung cho ngiĩa vụ của
người bán và người mua Chương có số lượng điều khoản lớn nhật, cũng là
chương chứa đựng những quy phạm hiện đại, tạo nên ưu việt của CISG Ngiữa vụ
của người bán, người mua được quy đính chi tiết ở hai chương riêng, giúp việc đọc
và tra cửu của các thương nhân trở nên dé dang
Phân 4: Các quy định cuối cùng (từ điều 89- 101), quy định các thủ tục dé ký
kết, phê chuẩn, gia nhập, bảo lưu, thời điểm có hiệu lực và một số van dé thủ tục
khi tham gia hay từ bö CISG như ký kết, phê duyệt, phê chuẩn, gia nhập, bảo lưu,
rút khỏi Công ước 10
‘Nguyen Ba Binh (2021), “Hop đồng nmáa bán hing hoa Quốc té theo CISG”, trường Đai học Luật Hi
Noi
Trang 151.2 Mật số van đề lý luận chung về Hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế
12.1 Khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Về mặt thuật ngữ, “hợp đồng mua bán hang hóa quốc té” được hiểu là “hợpđông mua bán hàng hoa” có "yêu tổ quốc tê
Về mặt pháp lý, HĐMBHHQT được quy đính khá khác nhau trong hệ thôngvăn ban pháp lý ở một số quốc gia và văn bản pháp lý quốc tê về “tính chất quốctÊ” Pháp luật các nước trên thé giới tùy thuôc vào hoàn cảnh, điều kiện chính trị,kinh tê-xã hội của minh sẽ có những quy định khác nhau về van dé này
Theo công ước Lahaye nim 1964 về mua bán quốc tế các đông sản hữu hình:
“HDMBHHOT là hợp dong mua bán hàng hóa, các bên ký két hop đồng có tru sởthương mại ở các nước khác nhau Hàng hóa được chuyên từ này sang nước kháchoặc việc trao đối ÿ chí ký két hop đồng giữa các bên ký kết được thiét lập ở cácnước khác nhau” l2, Tinh chất quốc tế được thé hiện ở các yêu tô như các bên giaokết trong hợp đồng có trụ sở thương mai ở các quốc gia khác nhau và hang hóa,đổi tương của hợp đông, được chuyên qua biên giới một nước, hoặc việc trao đổi ýchi giao kết hợp dong của các bên được thực hiện ở các quốc gia khác nhau Trongtrường hợp nêu các bên không có tru sở thương mai thi sẽ dựa vào nơi cư trúthường xuyên của các bên Yêu tổ quốc tịch của các bên không có ý ngiĩa trongviệc xác định yêu tổ nước ngoài của HĐMBHHQT.!
Tai Điều 1 của Công ước Viên 1980 (CISG 1980) cho thay, tính chat quốc tếtrong HĐMBHHQT được xác định bởi một tiêu chí duy nhật, đó là các bên giaokết hop dong có trụ sở thương mai tại các quốc gia khác nhau, khi ma các nướcnày là thành viên của Công ước, hoặc khi ma quy pham tư pháp quốc tê dẫn chiềuđến việc áp dụng luật của một nước thành viên của công ước Như vậy yêu tổ quốctịch hay tính chất thương mai hay dân sự của các bên trong hợp đồng không làmảnh hưởng việc xác định tính quốc té của hợp đông mua bán hàng hóa theo quy
đính Công ước.
'' V6 Minh Trí (2013), Điều kiin về hinh thức của Hợp đồng naw bin hing hoa Quốc tỉ, nguén
Hl sauPagesitintuc hnnchitiet aspx tinnicid=207451, truy cập ngày 14/03/2024.
“Dau L } Công ước Lahaye năm 1964
„ Nguyễn Vân Luyện, Lé Thi Bich Thọ, Dương Anh Sơn (2009), “Giáo tinh lait hợp dong thương maiquốc te”, NXB Daihoc quốc gia TP HCM ,tr 17.
Trang 16Ở Hoa Kỳ, Bô luật thương mại thống nhất Hoa Ky năm 1952 (UCC 1952)không trực tiệp đưa ra khái niém về hợp dong MBHHQT, ma đưa ra định nghĩa vềgiao địch quốc tê tại Điều 1-301, theo đó giao dich quốc tê là giao dich có mdiquan hệ hợp lý với quốc gia khác Bồ luật thương mai thông nhật của Hoa Ky, tuykhông trực tiệp đưa ra tiêu chi để xác định hop đồng MBHHQT nhưng việc địnhngiĩa giao dich quốc tê đã thé luận tiêu chi “trụ sở thương mai” ở các nước khác
nhau #
Ở Việt Nam, LTM 2005 không đưa ra các tiêu chí để xác định “tính chật quốctế” của HDMBHHOT mà liệt kê những hoạt động MBHHQT Tại Điêu 27 củaLuật Thương mại 2005 quy định mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện dưới
các hình thức: xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và
chuyển khâu hàng hóa tai Điêu 28, 29 và 30 Từ những khái niêm trên, ta có théthay hàng hóa phải là động sản và có thé di chuyển qua biên giới, việc mua bán batđộng sẵn với người nước ngoài không thể được cơi là mua bán hàng hóa quốc tê.Việc mua bán hàng hóa quốc tế cần thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bảnhoặc các hình thức có giá trị pháp lý tương đương Các quy định trên đã gián tiếpkhẳng định việc không coi dầu liệu quốc tích hay phạm vi lãnh thé quốc gia là can
cứ pháp lý xác dinh HDMBHHOT Quy đính nay phi hợp với thực tiến hiện nay,đặc biệt là việc phát triển các đặc khu kinh tế, khu kinh tế mở, khu chế xuất
Bên cạnh đó, tại Điều 4 Luật Thương mại quy định “hoạt động thương mai
không được quy đính trong Luật Thương mai và các luật khác thi áp dung quy
định của BLDS” mà theo Điều 758, Bộ luật dân sự có nêu các yêu tổ đề xác định
“yêu tổ nước ngoài”: (i) Ít nhật một trong các bên tham gia mua bán hang hóa là
cơ quan, tô chức, cá nhân nước ngoài; (ii) Các bên tham gia quan hệ mua bản hànghóa là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, châm đútquan hệ nay 1a theo pháp luật nước ngoài, (iii) Hàng hóa - đối tương mua bán ở
trước ngoài.
Trong khí đó, LTM 2005 chi căn cử vào yêu tô hang hóa được vận chuyên quabiên giới để làm căn cứ cho HĐMBHH, vì vây ta cân áp dụng cả hai bộ luật trên
'* Pham Duy Nghĩa (2001), “Tim hiểu pháp nit Hoa Kỳ trong điều kiện Việt Num hội nhập kinh tế kim
Vực vì thể git”, NXB Chih ti quắc ga, 7
* Bai Thi Thu (2010), “Giáo tinh hut tư pháp quốc ti”, NXB Giáo Duc, tr 244.
Trang 17Từ đó các phân tích trên, có thé đưa ra khái niêm về HDMBHHOT như sau:
“Hợp dong mua bán hàng hóa quốc té là hop dong có yêu tô quốc tê hay yêu tônước ngoài Trong đó một bên gợi là Bên xuất khẩu (bên bán) có nghiia vụ giaohang, chứng từ liên quan đến hàng hóa, chuyên quyên sở hữu hang hóa cho Bên
nhập khẩu (bên mua) và nhận thanh toán; Bên mua có nghia vụ nhận hàng và trả
tiên hàng,
1.2.2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Thứ nhất, về bản chật của hop đông là sự thỏa thuận ý chí của các bên ký kết.Đây là đặc trưng rất cơ bản của hợp đông nói chung và hop đồng mua bán hàng
hoa nói riêng,
Thứ hai, chủ thé của hợp dong, bên xuât khâu và bên nhập khẩu, là các thươngnhân có trụ sở kinh doanh đặt tại các quốc gia khác nhau Nêu các bên không có
trụ sở kinh doanh thi sẽ dua vào nơi thường xuyên cư trú của họ và sẽ không xem
xét đến yêu tô quốc tịch trong việc xác đính yêu tổ quốc tê
Thứ ba, đôi tượng của hop đông là hàng hóa di qua biên giới hai quan của mét
nước Biên giới hai quan được hiểu là các cửa khâu, văn phòng hãi quan nơi hàng
hóa phải được tiên hành các thủ tục héi quan xuất nhập khẩu theo các cơ chế của
Chính phủ.
Thứ he đồng tiền ding để thanh toán giữa người bán và người mua có thể là
ngoai tệ hoặc nội té.
Thứ năm, về nguồn luật điêu chỉnh hợp đẳng đa dang và phức tap, không chỉ
là luật quốc gia ma còn bao hàm cả các điều ước quốc tế về thương mại, nguồnluật trước ngoài hay tập quán thương mai quốc tê
Thứ sản về cơ quan giải quyết tranh chap là các tòa án hay trong tài thươngmai có thâm quyên giải quyết các tranh chép trong finh vực kinh tê đối ngoại, là cơ
quan nước ngoài đôi với ít nhật mat trong các chủ thể
Thứ bay ngôn ngữ thường ký hiéu bằng ngôn ngữ nước ngoài, hay là tiếng
anh.
Thứ tám, về điều kiên có hiệu lực của hợp đông, chủ thé của hợp đông phải có
tu cách pháp lý trong các hoạt động mua bán hang hóa quốc tê
Trang 18Thứ chín, muc dich của các bên gắn liên với mục đích mua hang dé sinh lợi l6
13 Khái quátvÈvipham cơ bản hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
13.1 Kháiniệmviphạm hợp đồng thương mại
Theo Từ điển Black'Law: “vi phạm hợp đồng là vi pham các nghĩa vụ hợp
đồng bằng việc không thực hiện lời hứa của ai do, từ chối thực hiện hoặc ngăn cảnviệc thực hiện của bên kia."
Điều 1-201(6)(17) Bộ luật thương mai thông nhất Hoa Ky năm 1952 khôngđưa ra khái niệm vi phạm nhưng quy đính “lỗi là khiêm khuyết, vi pham hay hành.động sai trái hoặc không lam day đủ" Theo quy đính này có thể hiểu vi phạm làlỗi, là sự kiêm khuyêt hay hành động sai trái hay không lam đây đủ
Trên thé giới, khái niém về vi phạm hợp đồng cũng được đưa ra bởi nhiều học
giả Chẳng han, theo giáo su David Kelly cho rang “Vi pham hợp đông xảy ra khi
một trong các bên tham gia hop đông không thực hiện hoàn toàn hoặc thỏa đángnghĩa vụ hợp đồng Một vi phạm hợp đồng có thể xảy ra đưới ba dang: () Khi mét
bên, trước thời hen thực hiện hợp đông tuyên bồ ho sẽ không thực hiện ngiấa vụhợp đồng, G Khi một bên không thực hiện nghĩa vu hợp dong, (iii) Khi một bên
thực hiện không đúng nghiia vw"
Theo Khoản 12 Điều 3 LTM 2005 đưa ra định nghĩa: “Vi phạm hợp đồng là
việc bên không thực hiện, thực hiện không day đủ hoặc thực hiện không đúng
nghĩa vụ theo thỏa thuận giữa các bên hoặc theo quy định của luật này” Tuy
nhiên, theo Khoản 1 Điêu 302 Bộ luật dân sự không sử dung thuật ngữ “vi phạm
hợp đông" ma dé cập đến “trách nhiệm dan sự do vi phạm nghĩa vu dân sự”, trong
đó đề cập đền “không thực hién” hoặc “thực hiên không đúng” ng†ĩa vu của người
có nghia vụ.
CISG không tiếp cân các hành vi vi pham hợp đông thương mai quốc tế duatrên su phân loa: nghĩa vụ mà tiếp cân trên góc nhìn chung nhất về vi pham hợpđồng Theo đó, “vi phạm hợp đông được hiéu là việc không thực hiện nghĩa vụ,
bao gém cả việc không thực hién những nghĩa vụ đá được quy định 16 rang trong
i i Tưnh Mai (2017), “Ly hiận vả thực tến về min trừ trách nhöệm trong hop đồng nau bản hing hóa
2”, Trường đai học Luật Hà Nội
TẤN điển Bade Lar (009,tr 213).
** David Kelly (2002), Business Law, Cavendish Publishing, UK,tr182
Trang 19hợp đồng mua bản hing hóa mà cả việc một trong hai bên không thực hiện ngiĩa
vụ nao đó của ho phát sinh từ chính quy định của côn ước này, tử các tập quan màcác bên đã thỏa thuận và từ cách thực hiện đã được các bên thiệt lập trong mdiquan hệ tương trợ giữa hợ”.!9
Dựa trên các phân tích ở trên, ta có thé rút ra khái niệm “vi phạm hợp đồngthương mại” như sau: “Vi pham hợp dong là hành vị không thực hiên đúng hợp
đồng của các bên có ng]ĩa vụ, bao gồm thành vi không thực hiện một phân, không
thực hiện toàn bô, chân thực hiện hay có khiêm khuyét trong việc thực hiện hợpđông ma các bên đã thỏa thuận, theo thói quen trong thương mai giữa các bên,pháp luật điệu chỉnh hợp đông hoặc tập quán thương mai quy định”,
13.2 Đặc điểm của vipham hợp đồng thương mại
(1) Vĩ phạm hop đồng throug mai là vỉ phạm nghĩa vụ giữa các bén
Việc thỏa thuận trong hợp đồng giữa các bên tạo ra quyền và ngiĩa vụ rangbuộc các bên, và các bên phải thực hiện quyên và ngiĩa vụ đó gióng như cácquyền va ngiấa vu luật định Mặc đù các bên không phải là người tao ra luật nh
các nhà lập pháp nhưng lại có thể théa thuận với nhau dé làm phát sinh quyền và
nghĩa vụ của nhau trong hợp đông Do đó, bên nao có hành vị vi pham ngliia vụ sé
coi như hành vi trái luật và có thé phải chịu những hậu quả pháp lý thích hợp 3
(2) Hành vỉ vỉ phạm hợp đồng có thé là vỉ phạm địt đoáu trước hoặc vỉ
phạm thie tế
Các bên có thé thöa thuận về việc thực hiện ngliia vụ tei mét khoảng thời giannhật dinh Tuy nhiên khí đền hạn thực hiện hợp đồng, một bên có thé không thựchiện hoặc thực hién không đúng ngiĩa vụ của mình (vi phạm thực tô) Ngược lại,mét bên tuy chưa đến hen thực luận hợp dong nhưng đã có đủ cơ sở và căn cửrang bên này chắc chan sẽ vi phạm hop đông, đây là vi phạm trong tương lai màbên bị vi phạm có thể đự đoán trước?
° Trần Thi Ngoc Anh 2019), “Các hành vi vi plum và biện pháp xử lý vi pham hợp ding thương mai
quốc tế”, Trường Daihoc Luật Hà Nội.
2 Vũ Văn Miu (1963), Việt Nam Dân hút - lược khảo, Quyền I “Nghia vụ và Mhước”", Phin thứ nhất; Nguồn gốc của nghia vụ, Nab Bộ QGGD, Sii Gòn T 256.
2! Corme Rerwutli Brahztly (2002), Đại cương về phip huit hop đồng, Nsb Vin hóa - Thông tin, Hà Nội,
trí.
Trang 20(3) Xác địuh trách nhiệm cña bén vỉ pham căm cit vào hank vỉ vỉ phạm
Trach nhiệm sẽ phát sinh trên cơ sở nghĩa vụ các bên xác lập với nhau thông qua thöa thuận, thói quan thương mai, tập quán hoặc luật quy định Việc vi phạm
hop đồng sẽ kéo theo trách nhiệm của bên vi phạm Va khi có vi pham, các chế tai
có thé được áp dụng 32
13.3 Tính cơ bản của vipham hep đồng mua bán hàng hóa quốc té
Vi phạm cơ bản hợp đồng là vi pham hop đồng nhưng không phải vi phạm
hợp đông nao cũng là vi phạm cơ bản Y âu tổ tạo nên sự khác biệt giữa các loại vi
phạm hợp đồng va vi phạm cơ ban hợp đồng là tính “cơ bản” của hành vi
Vé mặt thuật ngữ “cơ ban” trong tiếng việt có nghĩa là “trong yêu nhật 23, cóthé sử dung như tính từ hoặc danh từ Điêu khoản cơ bản có thé được hiéu là điềukhoăn cốt lõi của hợp đồng
Khi xem xét về hậu quả của hành vi vi pham, có nhũng hành vi tuy không viphạm điều khoản cốt lối hay cơ bản của hợp đồng nhưng lại gây ra hau quả rat lớncho bên bị vi phạm, và ngược lai khi hành vi vi phạm các điều khoản cơ bản, côtlõi của hợp đông nhung không gây ra thiệt hei đáng ké cho bên bi vi phạm thi có
bi coi là vi pham co bản hợp đồng không?
Khoản 3 Điều 13 Luật Thương mai Việt Nam 2005 quy định “Vi phạm cơbản là sự vi pham hop đồng của một bên gây thiệt hei cho bên kia đến mức lâmcho bên kia không dat được mục đích của việc giao kết hợp đông” Định nghiia về
vi pham cơ ban này chú trọng tới tính nghiêm trọng của hành vi vi phạm bằng việcxác định môi tương quan giữa thiệt hai do hành vi vị phạm gây ra và sự tốn thấtmục đích của việc giao kết hop dang của bên bị vi phạm Hay nói cách khác, vi
phạm cơ bản hợp đồng là hành vi vi pham hop đồng của một bên, lây di đáng kể
lợi ich mong muốn từ hợp dong của bên kia
Ở pham vi quốc tế, Công ước Viên là văn bản pháp lý quốc tê duy nhất có
định ngiấa về vi phạm cơ bản hợp đông tại Điều 25 Công ước Viên, theo đó vi
pham hợp đông do một bên gây ra là cơ bản nêu vi phạm đó gây tôn hei cho bên
kia đến mức tước di đáng kế những gi bên kia có quyên ky vọng từ hop dong trừ
+ Sanmmnel 2001), Geoffrey, Law of Obligations and legal Remedies, Ind ed Cavendish,London Tr 116
> Hoàng Phê (1996), Từ dim tổng Việt, NXB Da Nẵng tr 1211
Trang 21khi bên vi pham không tiên liệu được và một người có lý tri cũng không tiên liệu
được hậu quả đó néu họ ở vào dia vi và hoàn cảnh tương tư Điêu 25 Công ướcViên cho thay Công ước Viên tiép cận theo cách dua trên tính nghiêm trong củahậu quả do hành vi vi phạm gây ra trên cơ sở so sánh, đôi chiêu với những gì bên
bị vi phạm có quyền ky vọng từ hop đồng,
Như vậy có thé thay pháp luật Việt Nam hay văn bản pháp ly quốc tê đều quy
định tính cơ bản của vi pham sẽ được căn cứ dựa trên mức ảnh hưởng đáng kể,
nghiêm trong của hau quả do hành vi gây ra mà không nhac đền việc liệu hành vi
vi phạm có là điêu khoản cót lõi thöa thuận trong hợp đông hay không Nó phảiảnh hưởng đáng kế đến lợi ích kinh tê, mục đích hay ky vong ở hợp đông!
Từ các phân tích trên về tính chật của vi pham cơ bản hep đông, có thé đưa rakét luân vé vi phạm cơ bản hợp đồng MBHHQT như sau: “Vi phạm cơ bản hợpđông MBHHQT là vi phạm hợp đông của một bên lây di đáng kể lợi ích mongmuôn từ hợp đông của bên kia”
KET LUẬN CHƯƠNG 1(1 Chương 1 đã nêu ra khát niệm CISG về lich sử hình thành và những nộidung chủ yêu của Công ước, nêu za khái quát quy định của CISG
(2) Lam 16 hợp đồng mua bán hang hóa quốc tê là hợp đồng có yếu tô quốc têhay yêu tô nước ngoài Trong đó một bên goi là Bên xuất khâu (bên ban) có ng†ĩa
vụ giao hang, chứng từ liên quan dén hàng hóa, chuyên quyền sở hữu hang hóacho Bên nhập khâu (bên mua) và nhận thanh toán, Bên mua có nghia vụ nhậnhang và trả tiên hang
(3) Đưa ra kết luận rằng vi phạm hợp dong là hành vi không thực hiện đúnghop đồng của các bên có ngliia vụ, bao gồm hảnh vi không thực biện một phân,không thực hiện toàn bộ, chậm thực hiện hay có khiém khuyết trong việc thực hiệnhợp đông mà các bên đã thỏa thuận, theo thói quen trong thương mai giữa các bên,pháp luật điều chỉnh hợp đông hoặc tập quán thương mai quy dinh Vi pham cơbản hợp đồng MBHHOT là vi pham hợp đông của một bên lay di đáng kể lợi ich
mong muôn tu hợp đông của bên kia
3+ Trần Thị Phương Thảo (2019), “Ví phạm cơ bin do hing hóa không phủ hợp theo Công ước Viên 1980
về hợp đồng nama bán hàng hóa quốc té và khuyên nghị cho Việt Nam”, Trường đại học Ngoại Thương.
Trang 22CHU ONG 2: NHUNG CAU THÀNH CƠ BAN CUA VI PHAM HOP DONG
THEO CONG ƯỚC2.1 Vipham cơ bản hep đồng theo Công ước Viên và pháp luật Việt Nam
Tại Hôi nghị Viên trên cơ sở tham khảo giải thích của ban thư ký
UNCITRAL, đều 25 CISG quy định như sau: “Một sự vi phạm hợp đồng do mét
bên gây ra là vi phạm cơ bản néu vi phạm đó làm cho bên bi vi phạm bi thiệt hai
đến mức tước di một cách đáng kế cái mà bên bị vi phạm có quyển Ip} vong từ hợpđồng trừ phi bên vi phạm không tiên liệu được hậu quả đó và một người bìnhthường tương tự cũng không thé tiên liệu được nễu họ cing không thể tiên liệuđược hậu quả đó nêu họ ở vào hoàn cảnh tương tư 5
Co thé nói, quy định về vi pham cơ bản tại Điều 25 CISG đã giữ được tính
khách quan đéng ké của các tốn thất nhờ “quyền ky vọng” từ bên bị vi pham va sựkhách quan trong việc xem xét kha nang nhận thức được hậu quả của hành vi vi
phạm bằng yêu tô một người bình thường ở hoàn cảnh tương tự cũng như tính dén
ky vọng từ hợp đông của bên bị vi phạm dé đưa ra kết luận vi phạm cơ bản
So với CISG, Luật Thương mại Việt Nam 2005 tại khoản 13 Điều 3 cũng cócách dién đạt như sau: “Ti phạm cơ bản là sự vi pham hop đồng của một bên gâythiệt hai cho bên kia đến mức làm cho bên kia không đạt được mue đích của việcgiao kết hợp đồng”
Mặc dù diễn đạt khác nhau về phương điện thuật ngữ, CISG và LTM 2005 có
một số điểm tương đồng do là vi phạm cơ bản hợp đồng của một bên phải gây
thiệt hại đáng kể cho bên kia Điều 25 CISG ding cụm từ “đến mức đáng kế
những gì bên kia co quyền ky vong từ hợp đông”, tuy nhiên Luật Thương mai
2005 ding cum từ “bên kia không dat được mục đích của việc giao kết hợp đồng”
dé do lường tính nghiêm trong của hành vi bên vi pham gây ra cho bên bị vi pham.Bên cạnh đó, CISG cho phép loại trừ tinh cơ bản của vi pham hop đông, từ đóngăn can hành vi hủy hop đông của bên bị vi pham nêu bên vi phạm chứng minh
** Nguyễn Bá Binh, Hop đồng nmu bin hàng hóa quốc ti theo CISG trường daihoc Luật Hà Nội.
Chuyên ngữ từ: ““A breach of contract committed by one of the parties is fundamental if it Teätlts in such
detriment to the other paw as substantially to deprive kim of what he is entitled to expect toxier the contract, wiless the party in breach did not foresee and a reasonable person of the same kind in the same circranstances would not have foreseen stich aresult”.”
Trang 23được “bên vi phạm không tiên liêu được hậu quả đó và mét người bình thường
tương tự cũng không thê tiên liệu được nêu họ cũng không thê tiên liêu được hậuquả đó nêu họ ở vào hoàn cảnh tương tu”
22 Yếu tổ xác định tinh cơ bản của viphạm hợp đồng theo Công ước Viên
CISG không liệt kê cụ thể các yêu t cầu thành vi phạm cơ bản hợp đồng,nhưng từ đính nghĩa tạ Điều 25 CISG và căn cứ giải thích của Ban thư kýUNCITRAL về CISG, có thé thay vi pham cơ bản hợp đồng bao gồm ba yêu tố:
@, Hành vi vi pham phải gây thiệt hai đáng kê cho bên bi vi phạm; (1), Thiét haiphải ở mức mà bên bị vi pham bi tước di một cách đáng ké những gì có quyền kyvong từ hợp đông va (iii), Bên vi phạm có thê tiên liệu được thiét hai đó do hanh
vị vi phạm gây ra *ế
2.2.1, Hànhviviphạm phải gây thiệt hại đáng ké cho bên bịviphạm.
Công ước Viên không đưa ra bat ky định nghia nào về thuật ngữ hay ví đụ nảo
về “detriment” (thiệt hai) tương đương trong vi phạm cơ bản Do do, không rõ
rang liệu rằng sự thiệt hại doi hỏi tốn thương, hay mật mát thực tế như thê nào
Ban thư ký UNCITRAL đề cập ring: “Tiếc xác đình tốn thất phải được thực
hiện trong việc xem xét đến hoàn cảnh của trường hop cu thể, vi du giả trí tiền tệ
của hợp đồng thiét hại về tài chính do hành vi vi pham gây ra hoặc mức độ thiệt
hai mà hành vi vi phạm gây cẩn trở các hoạt động khác của bên bi thiệt hai ”.?7
Ban thư ký cũng chưa đưa ra được giải thích về pham vi của “tên that”, ma dé cậpcác tình hugng cụ thé dé giải thích cho các tôn hại nêu dan dén sự không thôngnhật trong CISG: “Khi giải thích CISG, cân chú trong đến tính chat quốc tế của
nó, dén sự cân thiệt phải hỗ trợ việc áp dung thông nhất và tuân thủ trong thươngmai quốc tế” 2S
Về phương diện lý luân, đã có nhiêu tác giả bản luận về thuật ngữ “tên hai” tạiĐiều 25 CISG Tác giả Michael Will cho rằng khi xem xét nội ham của thật ngữ
“tổn hạt” cân tập trung xem xét mục dich của thuật ngữ, nó cho phép bên bị vi
pham hủy hợp đồng hoặc được giao hàng thay thê Vì vay, tổn hại ở đây có thể
*' Robert Kock (1998), The concept of fimdamental breach of contract under the United Nations Convetion
on Contracts for the Intemational Sale of Goods (CISG), t 70.
** Khoản 1 Điều 7 CISG
Trang 24định nghiia là “việc bi lay đi mét cái gi đó ma một bên có quyên năm giữ hoặc làmmột điều gì đó mà một bên không có quyền lam điệu đó” Theo tác giả Graffi, tônhại không đẳng ngiữa với “tồn that” (loss) hay “thiệt hại” (damage) bởi Điều 74Công ước đã quy định một bên có quyên yêu câu bôi thường thiệt hại (tồn thất,
bao gồm cả lợi nhuận bị bỏ 1ð) thậm chí khi không có hành vi vi phạm co bản hợp
Trong thực tiễn có nhiêu tòa án, trong tai tại các quốc gia thành viên áp dungCISG tới các vụ tranh chấp liên quan dén xác định vi phạm cơ bản hợp đông, chothay sự đa dang trong việc vận dung yếu tổ “tên hai đáng kể” dé xác định vi phạm
dung Tuy nhiên, trong khi lô hàng thứ hai đang được vận chuyển, Delchi phát
biện rang mét số lương lớn máy nén của 16 hàng thử nhat có chất lượng không phù
hop với mẫu và tiêu chí kỹ thuật kèm theo, có đến 93% số máy nén điều hòa lam
lạnh yêu và tiêu thu nhiều điện năng hơn so với hàng mẫu cùng chỉ tiết kỹ thuật
kèm theo hang mẫu Tòa phúc thâm cho rằng ty lệ 93% hang hóa có chất lương
không phủ hợp quy định hop đồng so với tổng giá tri hợp đông là tên hại rat đáng
kế va vi pham hợp đồng coi là vi phạm cơ bản hợp đồng
Với mức đô tỷ 1ê hàng hóa không phù hợp ở mức thêp (10-50%) thì khó có thể
dự đoán là vi phạm cơ bản hay không và nó tùy thuộc vào cách giải quyết của tòa
an cũng như mức thiệt hai, trong vụ Christnas trees?! giữa người bán Dan mach
và người mua Pháp, Tòa án tuyên là có sự vị pham cơ bản hợp đông khi tòa án cin
cứ vào tỷ lệ 25%-50% hang hóa không phủ hợp với hợp đông Giữa người bán và
2" Michael Will(1987), int Commentary on the International Sales Lave, The 1980 Fiermc Sales Comention
22.2(C Bianca & M Bonell sỏs ).
`°Vụ Delz]e v Rotorex nguồn truy cấp:
sic] lay pace edwheisgipage /delehi-carrier-spa-v-rotorex-comp-editorialremarks, truy cập ngiy
2002/2024
`! Vụ Christuas trees case ,Dermark 4 November 1998; tha khảo tại
tp //cisg-online orgisearch-for-cases *case1d=7467 ngiy 2002/2024.
Trang 25người mua đã ký hợp đồng bằng một thöa thuận miệng về việc giao cây thông noel
cho người mua Sau đó, người mua đã gửi fax xác nhận những nội dung ma các
bên đã thỏa thuận qua điện thoại trước đó và người mua không đưa ra được bằngchúng nào chúng minh là người mua đã từ chối nội dung của bản fax nay Vi thé,tòa án căn cứ vào nội dung của hợp đông được ký bằng điện thoai, theo đó ngườibán giao 1.000 dén 1.200 cây thông Noel cho người mua, trong đỏ 40% cây thông
có chất lượng tốt nhất, 60% cây thông có chất lượng tốt bậc nhi, cây to không cókhiêm khuyét nghiêm trọng với chiều cao từ 1 7m đến 2 2m, giá 100 DKK/1 cây.Tuy nhiên, người bán lại giao hàng với tỷ lệ có tới 25%-50% s6 cây thông khôngphủ hợp với hợp đông, Trong vụ tranh chập này, tòa án tuyên hành vi vị phạm củangười bán là vi phạm cơ bản hợp đông,
Tuy nhiên, trong vu Etozen bacon® Tòa phúc thâm Hamm lai có quyết địnhtrái ngược khi xác định tỷ lệ phan tram của hàng hóa bi tổn thất Cụ thé, trong vụ.tranh chap nảy, người bán (Italy) đá ký hop đồng với người mua (Đức) giao 200tân thit lợn muối xông khói, hàng được giao thành 10 lần Người bán đã giao 4lânvới tông số 83,4 tân Tuy nhiên, người mua đã từ chối nhân số hang còn lại với lý
do người bán đã vi phạm cơ bản hợp đồng vì người bản, trong 16 hang thứ tư, đãgiao 420 kg trên tông số 22,4 tân thit lon mudi xông khói bị ban Tòa án cho rang
tỷ lệ phân trăm của hang bi ban là quá nhỏ nên không thé coi đó là vi pham cơ bảnhợp đồng và bác bỏ lập luận của người mua
Q) Tòa dn, trọng tài xem lợi uhuận bị mat di, ton hại về uy tín, quyều và loi
ích pháp lý là ton hại khỉ xác định vi phạm cơ ban hợp đồng:
Vụ Ostrozmik sao Š liên quan dén hợp đồng cung cấp hang hóa (thd) giữamột công ty Slovenia (nha cung cap) và một công ty Ý (người mua) Trong khihợp đồng đang được thực hiện, người mua không hải lòng với chất lương hànghóa đã đề nghi nhà cung cap nên áp dung một loại thé di truyền moi (được gọi là
"Grimaud"), sau khi bán số thé còn lại và cung cấp "việc vệ sinh" của trang trai.Nhà cung cap đã tiên hành bán với giá thap hơn giá của sô thé còn lại, nhưng sau
” Va #Y@zen bacon case , Gemmmy 22 Septeniber 1992 Appellate Court Hamm tham khảo tại
-Hesgvr3 lave pace echucases/9 1 han]
Va Ostrosmk servo, Raly, 11 Farmary 2005,
Intps:/fic] lay pace edulcisg/case fitaly-jamuazy-
11-2005-trinmuale-district-cout-ostromik-savo-w-le-faraona-soc-coop-atl, truy cập ngày 20/02/2024
Trang 26đó không thé mua được từ nhà chăn nuôi thuộc giống di truyền "Grimaud" những
con thé mới cho trang trại của minh và do đó không thể thực hiên hợp đồng cungcấp cho người mua Két quả là người mua đã châm đút hợp đồng với lý do nhàcung cập không thực hiên nghĩa vụ Tòa án Ý kết luận rằng nha cung cấp đế vi
pham cơ bản hợp đồng theo Điều 25 CISG vì không cung cấp được "giây phép vệsinh" và nó loại trừ khả năng người mua thu được lợi nhuận.
Hoặc từ việc căn cứ vào chi phí sửa chữa du tính trên tổng giá trị hàng hóađược giao Tranh châp Scaffold fitting giữa người bán Trung Quốc và người mua
Uc về cột chồng dan giáo là một ví dụ Người bán ky hợp đồng bản 80.000 cộtchồng dan giáo cho người mua theo mẫu Tuy nhiên, sô cột chồng dàn giáo nàyhoàn toàn không phủ hop với mẫu Tòa án nhận thay rằng chi phí dự tính dé phânloại côt chồng kém chất lương trong sô cột chéng dan giáo tốt chiếm hơn 1/3 giámua, vì thê tòa tuyên hành vi vi phạm của người bán là vi pham cơ ban với lý do
“phan quan trọng” của 80 000 cột chóng dan giáo không phủ hợp với mẫu
Uy tin kinh doanh bi tên hại cũng được xem là thiệt hại đáng kể, thường liênquan đến vi pham về chất lương hang hóa, gây ra tôn that cho người mua về uy tin
kinh doanh khi người mua bán lại hàng hóa cho khách hang của mình Trong vụ
“Sport Clothing”, người bán Đức đã ký hợp đông cung cập cho người mua Thuy
S¥ quan áo thể thao Tuy nhiên, toàn bộ những bộ thé thao được bán cho khách
hang của người mua sau lân giất đầu tiên đã bị co lai từ 1 đến 2 cố (khoảng từ 10đến 15%) Toa án quận Landshut (Đức) đã kết luận rằng với việc quân áo bi co lại
10 đền 15% sau khi giất, khách hang hoàn toàn có thé trả lai hàng hoặc không muahàng nữa và điều này sẽ gây ra cho người mua những tên hại đáng ké về uy tinChính vì vậy, tòa án đã xác định việc người bán cung cấp hang hóa như vậy là mat
vi pham cơ bản hợp đồng.
(3) Dựa trêu kha uăng khắc phục, sữa chữa vỉ phạm
Khả năng khắc phục, sửa chữa vi phạm cũng là một trong những dau hiéu xác
định yếu tô tổn hại đáng kế theo Điều 25 CISG 1980 Nếu vi phạm có thể được
Va Scaffold fittings case (1994), ICC Arbitration Case No, 7531,
https Jicisg-online org/search-for-cases "case 1d=6520 ,truy cập ngày 25/02/2024.
`° Vụ Sport clothing, Gemmany (1994), Téa in quận Landeut„ Nguén truy cập:
ưto:fhrymy xmilex nfo/cisg/case/124, trích din ngày 25/02/2024
Trang 27sửa chữa nhanh chóng và không gây cho người mua trở ngại lớn nao thì vi phạm
đó có thé được xem xét không là vi phạm cơ bên Trong vụ Marques RoqueJoachimy anin Riviére®® Một người bán người Pháp và một người mua người BồDao Nha đã ký kết hợp đông mua bán va tháo dỡ một nha chứa may bay cũ, trảtiên làm ba đợt Người mua đã trả hei dot đầu tiên nhưng từ chối thanh toán số dư,với ly do một số thành phân kim loai không phủ hợp nên không thé sử dung dé lắp
ráp Người bán sửa chữa các bộ phân bi 161; người mua đã không nhân các bộ phận
đã sửa chữa, cáo buộc rằng người bán đã cam kết cung cap các bộ phân kim loạimới Người mua lại yêu cầu hủy hợp đông, hoàn lại sô tiên đã trả và bôi thườngthiét hại Tòa án cho rằng vì su không tuân thủ chỉ liên quan đến một phân của nhachứa máy bay và người bán đã có thé sửa chữa những phan bị lỗi nên việc khôngtuân thủ không câu thành hành vi vi phạm hợp đông cơ bản (Điều 25 CISG) Theo
đó, hành vi vi phạm không thé biên minh cho việc hủy bỏ hợp đồng (Điều 49
CISG).
Ngược lai, nêu bên bị vi pham không khắc phục được vi phạm thi coi như do
là vi phạm cơ bản hợp đông và bên vi pham có quyên hủy hợp đồng, Trong vụtranh chap Flovature?’, một người ban người Áo và một người mua người Đức đã
ký kết hop đồng mua bán một bộ đô nội thất chat lượng cao mà người mua sau đó
bán lại cho một trong những khách hang của minh Khi khách hàng phan nàn về
chất lượng hang hóa bán ra, người bán đã chap nhận sửa chữa Tuy nluên, ngay cảsau khi sửa chữa, những khiếm khuyết mà khách hàng chỉ ra ban đầu vẫn tôn tại
và bên mua đã tuyên bô hủy bỏ hợp đông Tòa án Oberlsndesgericht Oldenburgcho rằng người mua có quyên tuyên bô hợp đông bi vô hiệu vi việc thiêu tuân thủcầu thành vi phạm cơ bản hợp đồng Theo quan điểm của Toa án, giá của hàng báncao sé đòi héi phải sản xuét chất lượng cao ma trong trường hợp nảy chất lượng lạikhông phù hợp
Từ những phân tích trên có thé rút ra các kết luận:
Nhin chung, co thé nói hành vi vi phạm gây thiệt hại cho bên bi vi phạm cóthể hiểu là hành vi de doa mục dich của hợp đồng dén múc lợi ích của bên liên
` Vụ Marques Roque Joachimy coun Rhière , France (1995), Tòa phúc thẳm Grenoble Nguồn truy cập:
tp : rw amie x nfo/cšsg/case/109,,truy cập ngày 25/02/2024
"Mu trnh chấp Aavance , Gemany (1995), Tòa phúc thim Oldenburg, Ngndn truy cập:
lưtps:/&wvrr vniltx xứo(cisg/case/244 , wich dẫn ngày 35/02/1024
Trang 28quan trong việc thực hiện hợp đồng bi giảm di do hậu quả của sự vi phạm Suviphạm nghia vụ không nhật thiết phải là vi pham nghia vụ chính ma có thể là ng†ĩa
vụ phụ, miễn là bi đe dọa nghiêm trọng Đông thời, hành vi vi phạm này gây rathiệt hai, mà phạm vi “detriment” rồng hơn nhiều so với “damage” (hư hỏng), bao
gồm tất cả hậu quả thực té và hậu quả có thé xảy ra tử bat ky một sự vi phạm nào,
không chỉ có thiệt hại về kinh tÊ ma mở rông ra cả những thiệt hai không thê nhinthay được (“intangible loss”) như mat di khách hang tiềm năng, mật danh tiếng
trên thị trường, giảm khả năng bán lại hàng hóa hay những thiệt hại khác tương
đương Nôi hàm khái niém “detriment” cũng được thể hién ở mục đích của Điều
25 CISG, cho phép bên bị vi phạm có quyên hủy hợp dong hay được giao hangthay thé và những mục dich rõ ràng cân đền một khái niém thuật hai rất rồng, vượt
xa so với việc chi đơn giản là bôi thường thiét hai theo Điêu 74.38
2.2.2 Bên bịvi phạm bị tước đi một cách đáng kể những gì có quyền kỳ
vọng từ hợp đồng
Tiếp theo, khi xác định được hành vi vi phạm hợp đông, cách diễn đạt của
Điều 25 yêu cầu hành vi vi phạm phải dẫn đền việc “gây thiệt hại cho bên kia về
cơ bản đến mức tước đi những gì anh ta có quyền mong đợi từ hợp đẳng”, mới gọi
là cơ bản Để có tính cơ bản, thiệt hại do hành vi vi phạm phéi can trở đáng kế
những kỳ vong hợp đông hợp phép của bên bị thiệt hại 39
Trên thực tế, chưa có câu trả lời nhật dinh cho việc xác định liệu có thể tước đi
những gì có quyền ky vọng từ hợp đông và những gì bên bị vi phạm ky vong từhop dong là gi Theo Ban thư ký UNCITRAL, mong đợi của một bên từ hợp đồngphải được đánh giá dựa trên tùng hop đồng cu thể và việc phân bỗ nii ro dy kiến
từ những điều khoản trong hợp đông theo các tập quán thương mai và các điềukhoản khác của Công ước Trong khí đó, “đáng kể” được hiểu là làm vô hiệu(nullify) hoặc 1am suy giảm chủ yêu (essentially depreciate) mong đợi chính đángđớ!
`! Nguyễn Bá Binh, Hợp đồng umu bán hàng hóa quốc tế theo CISG trường daihoc Luật Hà Nội l
G_E Fisher (1997), Remedies for Breach of Contract: rdermational Sales Convention tr 2: 40, nguon
https ://cisg-onlne org/files/conmentFiles/Fiser 1 MacLR_ 1997 236 pdf truy cập ngày 25/02/2024
** UCITRAL, UNCITRAL Digest of case law on the Unitated Nations Convention on Contracts for the
Intemational Sak of Goods ,p1l+
Trang 29Về yêu tô “tước di đáng kế", trong lịch sử soạn thảo Điêu 25, Ban thư ký cũngđưa ra cách giải thích liên quan đến yêu tô này tại Điêu 23 Dự thảo Công ước năm
1978 Theo đó, việc quyết định xem liêu một thiệt hai có dang ké hay không phảiđược đánh giá dựa trên tùng vu việc, bao gồm giá trị kinh té của hop đông thiệthai kính tế gây ra và mức đô ma vi phạm ảnh hưởng đến các hoạt đông khác củabên bị thiệt hai‘!
VỀ “những gi mà bên bị vi phạm có quyền ky vọng từ hợp đồng”, có thể hiểu
là các bên sẽ đạt được những g mình mong muôn và ky vọng, như bên mua sẽnhận được hàng hóa đúng theo hợp đồng và địa điểm thỏa thuận, bên bán sẽ nhậnđược thanh toán tiền hàng đây đủ theo đúng hạn và đúng phương thức đề ra Tuynhiên, trên thực tê, việc xác định ky vong của các bên rat phức tap, bởi lễ việc xácđịnh kỳ vọng của bên bi vi phạm từ hợp dong không chỉ dua vào giải thích nộidung hợp đông mà còn dura vào thực tiến, tap quán hoặc những quy đính bé sungcủa Công ước Giả sử bên vi phạm trên thực tiễn bị tước đi những gì ma họ mongđợi từ hợp đồng nhưng trong hợp đông ho không đề cập dén van dé do.”
Câu hỏi đặt ra 1a nêu như bên bị vi pham bi tước di đáng ké những gì ma minh
có quyên ky vong từ việc thực hiên ngifa vụ của bên kia nhưng không thể hiên gìtrong hợp đông những gì mà minh ky vọng trong hop đông cho bên kia biết thiliêu có được coi 1a những gì bên đó có quyền ky vọng “từ hop đông”? Theo giáo
su JaÊarzadeh, thuật ngữ “từ hợp dong” (under the contarct) của Điều 25 CISG baogồm tat cả các điều khoản của hop đông (16 rang hay ngắm hiéu) và việc xác dinh
mức độ thiệt hại từ những ky vọng của các bên phải được đánh gia, không chi dua trên ngôn ngữ của hợp dong ma còn dua trên hoàn cảnh khác trong quan hệ hợp
đồng giữa các bên Michael Will cũng bé sung rằng, để đáp ủng được yêu tô “tước
di một cách đáng kể”, ky vọng của bên bị thiệt hại phải có thé nhận thay 16 được
“discernible” từ hợp đông, hay nói cách khác, việc quyết đính mức độ thiệt hại
cũng như ranh giới giữa mức độ thiệt hai đáng kế hay không đáng kể không phụ
© Secretariat Commentary on Art 23 of the 1978 Draft, Comment 3
+ Akzemdtr Lorenz (1998), Fundamental Breach under the CISG, Dinshken, Gemuny/Cantatwy,
Engnd, Pace Essay Submission,
Trang 30thuộc vào sự đánh giá của cơ quan giải quyết tranh chấp cũng như suy nghĩ chủquan của các bên ma phải phụ thuộc vào các điều khoản của hop dong’?
Thực tiễn vận dung của tòa án, trong tài của một số quốc gia thành viên Côngtước Viên cho thay có hai xu hướng khi xác đính những gì bên bị vi pham kỳ vọng
hợp đồng có bi tước di đáng ké hay không # cụ thể
Thứt nhất, lành vi không thực hiệu nghĩa vu hợp đồng của bêu vỉ phạm: danđếu hận qua là uhững gi bêu bị vỉ phạm kỳ vọng từ hop doug bị trớc di đángke:
(1) Người ban không giao hang;
Việc giao hang luôn là một trong những yêu câu quan trong khi giao kết hopđông, trong HDMBHHOT, đây là một trong những nghiia vụ cơ bản của người
bán, vậy nên khi người bán không giao hang thi xem như vi pham ng]ĩa vụ cơ bản
và “tước di đáng ké những gì người mua có quyên ky vọng từ hợp đồng"
Vu palm oil*5, bên mua Trung Quốc và bên bán Singapore đã ký hợp đôngmua bán 3000 tân dâu cọ tinh ché thương liệu Haihuang Sau khi người mua pháthành L/C không hủy ngang cho người bán thì người bán từ chối thực hiện Ho yêucầu thay đổi L/C vì van dé chất lượng của dầu co và giá dầu cọ tăng Sau đó,
người mua thay đổi L/C dựa trên thỏa thuận giữa các bên Tuy nhiên, người bán
không giao được hàng Hội đồng trong tài quyết định rằng người mua đã thực hiệnnghĩa vụ hợp đông bang cách phát hanh L/C và người bán đã vi phạm cơ bản hợpđông (Điều 25CISG) vì hành vi vi pham của bên bán sẽ khiên bên mua không đạtđược những g ho mong muốn từ hợp đông Theo đó, tòa án cho rang hợp đông đã
bị hủy bỏ - Điều 49(1)(a) CISG
() Người báu không giao chứng từ liêu quan đếm hàng hóa cho người
mana;
*' Nguyễn Bá Binh, Hop đồng na bán hàng hóa quốc ti theo CISG, trường daihoc Luật Ha Nội :
*+ Tạp chi điện tử Mật sw Việt Nam, “Vĩ phạm cơ bin hợp dong’ theo quy dinh của Công ước viễn nguồn truy cập
5 svn viVban-Ve-Vš) cc0-ban.] te o-quy-dinh.cua-cong-woc
ien1610986227 lumi ngay27/02/2024.
+ Vụ palm off (1996), ngudn truy cập:
ttps./Hic] lave pace edlcisg/case /china-jammary.22-1996-translation- available ,truy cập ngày 27/02/2024.
Trang 31Vụ Medical eqapment’, Người bán Thuy Si và Người mua Ucraina cam kếtchap nhân và thanh toán cho thiết bị y tê Các tài liệu phải được gửi kem khi thiết
bi gồm: phiêu gũi hàng, giây chứng nhận chất lượng, hợp đồng bảo hiểm, hóa don
và phiêu đóng gói Tuy nhiên sau đó người bán đơn phương thay đổi phương thứcvận tai (vận tải đường biển thay cho vận tải hàng không quy định trong hợp đông)
lâm cho thời gian vận tải dai hơn và người bán không giao chúng từ vận tải đúng
hạn quy đính trong hợp đông (hợp đồng bảo hiểm và chứng nhận chật lượng).Điều nay đã dan dén không thé thông quan hang hoa và người mua không thé nhậnhang ở cảng Odessa theo nlur điệu khoản hợp đồng Vì vay, trong tài Ucraina phanquyết rang người bán đã vi phạm cơ bản hợp đồng
(3) Người una không thanh toán tiều hàng;
Trong vụ vải nhuộm Yan“, người bán Trung Quốc và người mua Hoa Ky đã
ký một hợp đông mua bán 502.000 mét vai nhuộm Yam 100% cotton, trong đó
hợp đồng quy dinh L/C 100% không hủy ngang Sau nhiều lần thương lượng,người mua đã không thực hiện thanh toán tiên hàng ( mở L/C) theo đúng hợpđông Theo fax của người mua ngày 14 tháng 4 năm 1995 và xác nhận của người
bán, người mua có nghia vụ phát hành LC trước ngày 24 tháng 4 năm 1995,
nhưng người mua đã không thực hiện như đã thỏa thuận Sau do, vào ngày 27
tháng 5 và ngày 12 tháng 6 năm 1995, người mua phát hành hai L/C Trong métLỰC, thời gian giao hàng đã qua và trong L/C kia, hang hóa không thé vận chuyển
được trong thời gian giao hàng Tuy nhiên, người bán vẫn cho người mua một thời
gian hợp lý dé phát hành L/C phủ hợp nhưng người mua không phát hành L/C phù
hợp Đây là sư vi pham hop đồng dẫn dén người bản bị tên hại nghiêm trọngnhững gi ho ly vọng Hội đông Trọng tai áp dụng Điều 25 CISG va cho rang việcNgười mua không phát hành L/C dé thanh toán tiên hang là nguyên nhân cơ bảnkhién hợp dong không thé thực hiện được dan đến vi phem cơ bản hợp đông,người bán có quyên hủy hợp dong và yêu cầu các khoản bôi thường thiệt hại
(4) Người una khong nhận hang
4° Vụ Medical equipment, Tuy 5.2005 ,nguằn.
Jhic Line pace echucisg/case fakraine -tửy-5-2005-ranslatiom-available ,truy cập ngày 27/02/2024
}tps/BkcLlng pace echvcisgicase Adame july-$-2005-translation-available
Vu Yau-ded fabric, China Jaly 21, 1997, CIETAC, nguon htmps:/fic lave pace schucisg/case
/china-jaly-21- 1907-translation- available ,truy cập ngày 29/02/2024.
Trang 32Trong vụ Đẩu ngựa 'Š, mét người mua người Pháp và một người bán TrungQuốc đã ký kết hợp đồng mua bán đậu ngựa với điêu kiện giá FOB ThiênTân Người mua đã thông báo cho người bán rằng họ đã ký hợp đồng bán lại dau
ngựa cho Quân đôi Ai Cập Tuy nhiên, người ban đã cho phép thanh tra Ai Cậpkiểm tra lần giao hang đầu tiên (khoang 2/3) số hàng tai nhà kho ở Thiên Tân Hau
hệt hang hóa đã qua kiểm tra, nhưng thanh tra Ai Cập đã vi phạm quy định về khohàng Sau đó, người bán từ chdi nộp sô hàng còn lại cho cơ quan thanh tra AiCập Tuy nhiên, Người mua từ chối nhận hàng ma không có sự kiểm tra của AiCập trước đó và yêu câu bôi thường thiệt hai trong quá trình tó tung trong tài Hộiđông trong tai áp dụng CISG là luật áp dung Hội đông trọng tai lưu ý rằng hanh vicủa người bản cho phép thanh tra viên Ai Cập kiểm tra một phân hàng hóa không
có ngiĩa là chap nhận kiểm tra toàn bộ hàng hóa ma chỉ là hành động hợp tác
@iéu 8 CISG) Hơn nữa, tòa án đã quyết định, việc người bán từ chối cho phépthanh tra Ai Cập kiểm tra không câu thành vi phạm cơ bản hợp đồng tại Điều 25CISG, vì hợp đông chỉ yêu cầu Cục Thanh tra Trung Quốc kiểm tra Ngược lại,
trong tài coi việc người mua không thu xép việc nhận hàng 1a vi pham cơ bản hợp
đồng khién người mua không dat được mong muốn từ hợp đồng
Thit hai, dea vào mnc dich mua hàng dé xác dinh uhững gi người wna cóquyên ki vọng từ hop đồng có bị tước di hay không trong trường hợp người báugiao hàng có chat hrợng khôug phù hop với hợp đồng:
Ta có thê thây trong quan hệ mua bán hàng hóa, mục đích mua hàng luôn làđiều mà người mua và người bán quan tâm đến Trong các vụ tranh chap trên thực
tế, nêu không có sự thỏa thuận của các bên về mục đích mua hang thì toa án, trong
tài trường xem xét ở hai khía cạnh:
() Đối với ma hàng dé bán lại (kia răng throug mai của hang);
Trong vu Used shoes®, Người mua, một công ty có trụ sở tại Uganda, ky hợp
đồng với một người bán ở Đức mua giày cũ ở mức chất lượng đầu tiên và ở mứcchat lượng thứ hai Các bên đã thông nhật C&F FOB Mombasa, Kenya Hàng hóa
+9 Vụ Horsebeans, China March 8, 1996, CIETAC, nguén https //iic] lav pace
echulcisg/case/china-march-$-1996-translation-available-O,truy cập ngày 29/02/2024
4° Vu Used shoes, Landgericht, April 11, 2005, nguồn hups ic] lav pace edulcisg/case 2005-lndgericht-re gional -cowt-germun-case-citations-do-not-Mentfv, truy cập ngày 01/03/2024
Trang 33/gemmany-april-11-đã được người bán chuyển đến Mombasa Van đơn gốc /gemmany-april-11-đã được người bán bảngiao sau khi đã thanh toán xong khoản tiền mua cuối cùng Sau khi người mua gửilại đôi giày đến Kempala/U ganda và kiểm tra, họ đã gửi thông báo về hàng hóakhông phù hợp cho người bán Hơn nữa, Cục Tiêu chuẩn Quốc gia Uganda đã từ
chối cap gây phép nhập khẩu vi tinh trạng giay không tốt và mắt vệ sinh Bên mua
đã thông báo không phù hợp lân thứ 2 và an định thêm thời gian thực hiện Cuốicùng, tuyên bé hủy hợp đông bằng thư Tòa án đã khang định đây là vi pham cơbản hợp dong vì giày không thé ban lại trên thị trường
Nếu hàng hóa khi giao có chật lượng không phù hợp với hợp đông làm mục
dich bán lại hàng hóa không thực hiện được là vi phạm cơ bản hợp đồng Nhưng
ngược lại, khi người mua không chứng minh được việc hang hóa chat lượng khôngphù hợp khién cho họ không thé bán lại thi không được coi là vi phạm cơ bản
Trong vụ Coban sumfat®, một công ty Hà Lan đã ký kết bên thỏa thuận bánhàng riêng biệt dé giao coban sunfat với người mua, mét công ty Đức Hai bên đãđồng ý rằng hang hoa phải có nguồn gốc từ Anh và người bán nên cung cap giâychứng nhận xuat xứ và chat lượng, Sau khi nhận được tài liệu, người mua pháthiện ra rang sunfat đến từ Nam Phi, gay chúng nhận xuất xứ sai và chất lươngkhông đúng với mô tả trong hợp đông nên đã tuyên bó vô hiệu hợp đông Tòa áncho rằng không có vi phạm cơ bản nao biên minh cho việc hủy hợp đồng vì ngườimua không thé chúng minh rang việc bán coban sunfat Nam Phi ở Đức hoặc nướcngoài là không thé thực biện được Việc giao hang không phù hợp với hợp đông vìchat lượng kém hơn hoặc co nguôn góc khác nhau sẽ không cầu thành việc khônggiao hàng Do đó, tuyên bó hủy bö hợp đồng không thể dua trên điều 49(1) (b)
CISG vì nguyên đơn đã thực liện việc giao hàng Do đó, người mua đã không
chứng minh được rằng họ bị tước đoạt đáng ké những gì ho có quyền mong đợitheo hợp đông va cho rang việc không thé khác phục không nhật thiết cầu thành vi
phạm cơ bản.
2) Đối với mna hang uhằm mục đích sit dung (kha năng sit dung của hànghóa
*“Ứq Coben stogfat Oberlcaxies gericht, December 14, 1994 nguồn
Iutps:/ficL law pace ecwwcisg/case
igemmany-december-14-1994-oberlmdesgericht-cowt-appeal-gemun-case-citations-do-not tray cập ngay 01/03/2024
Trang 34Hang hoa sẽ mật chức năng néu người mua mất di mục đích sử dụng vì vậykhí đề cập đến mục đích của hàng hóa, các tòa án, trọng tai sẽ dựa vào các điệukhoản của hợp đồng để xác định liệu người bán có biệt mục dich sử dung của
Tigười mua
Trong vu Women’s sport elastic fitness clothing®!, Nguoi bán ở Séc giao Quan
áo tập gym co giấn cho nữ cho người mua tai Slovakia theo đơn dat hàng, tuynhién người mua lập luận rằng có hơn 40% hàng bị lỗi, có nhiều kích cỡ khác
nhau, có khuyết tat về khớp nói, v.v Người mua cũng cho rằng hang hóa da đượcgiao hai tháng sau ngày giao hàng và do đó Người mua không thé bán lai hàng hóa
và chúng không có tác dung gì đối với Người mua Người mua đã tuyên bô vớiNgười bán rang hợp đông đã bị hủy bỏ Liên quan đến những điều đã đề cập ở trên
và bản chat của các khiêm khuyêt, Tòa án đã lập luận người mua có thê tuyên bóhủy bỏ hợp đồng, trường hợp người bán giao hàng không phù hợp nhv vậy ảnhhưởng đến mục đích sử dung hàng hóa và hành vi của người bán theo hợp đồng
hoặc Công ước này cầu thành vi phạm cơ bản hợp đông
Tuy nhiên, chỉ trong trường hợp hàng hóa có lỗi và không thê sử dụng đượcmới câu thành vi phạm cơ bản Trong vu Inwentory (for a cafe)", công ty Tây BanNha đã mua lại các phụ kiên và thiết bi sản xuất đá từ một người bán Hà Lan dé sửdung cho quán ca phê đá ở Palma de Mallorca Người bán có nghĩa vụ cung cấpcác mat hàng trong điều kiên sẵn sang dé sử dung ở Mallorca theo thời hạn được
ân định trong hợp đồng, sau đó các bên đã đông ý hoãn lại Các phụ kiên choquan ca phê và thiết bi sản xuất kem đã được giao và giá mua đã được thanh toánmột phân, tuy nhién kho hàng để sản xuất kem van chưa được lắp đất Sau khithêm thời gian cho người bán để đưa máy moc vào trạng théi sẵn sang sử dụng,người mua cuối cùng đã tuyên bồ hủy bỏ hợp đồng, cho rằng bị đơn đã giao nhữngmón đô bị lỗi, không đây đủ và không lắp đất thiết bị Các phụ kiên và thiết bịđược cat giữ va cuối cùng bị tịch thu theo lệnh của tòa án và được bán ra dé trang
*L Women's sport elastic fimess clothing, me 27,2007, nguồn httos:lBie1law pace
edulcisg/case/slovak-republic-pme-27-2007-najvyssi-sud-slovenske}-republiky-supreme-cout-trmslation, truy cập ngày
0103/2024
3+ ðnenfory (for acafe), Oberlandesgericht, Jarry 25,2008,nguền
hic lay pace edulcisgicase ~oberlande seericht
-oberlandesgericht-olg-provincial-cout-appeal-gemman- 19, truy cập ngày 01/03/2024.
Trang 35trai chi phí lưu kho Tuy nhiên, tòa án đã lập luận không có vi pham cơ bản theo
Điều 25 CISG, trong trường hợp giao hàng bị lỗi, chúng phải thực sự vô dụng đốivới người mua thì mới cau thành vi phạm cơ bản Nếu hang hóa bị lỗi có thé đượcđưa vào sử dụng - và ngay cả khi chỉ có thé sử dụng hạn chế - thì nhìn chung sékhông có vi pham cơ bản về hợp đông”
Co thé thay rang:
(1) Thông qua việc mua hàng của người mua có thé thay được mục dich và
những ky vong của ho đôi với hợp đông, nó có thể trực tiệp gắn với lợi ích kinh tê
ma họ mong muốn đủ là mua hàng để bén lại hay dé sử dung hay với một mục
dich nao đó vì họ đã phải bỏ ra một khoản tiên dé có được số hàng đó Những gì
ky vong từ hợp đồng chính là những mục đích mà các bên hướng tới khi thỏa
thuận hợp đông Nêu hang hóa cơ bản không thể đáp ứng mong muôn của ngườimua thì họ có thể hủy hợp đồng
(2) Khoản 13 Điều 3 Luật Thuong mai 2005 khí xác định thiét hại không sửdung thuật ngữ “đáng kế", nhưng đưa ra quy định rằng thiệt hại phải “đến mứclam cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao két hop đông” Theo đó
thi mức độ thiệt hai theo Luật Thuong mai 2005 được xác định từ việc liệu mục
dich của việc giao kết hợp dong của một bên có đạt được hay không Tuy nhiêncũng không đưa ra bat ky giải thích cụ thể hơn nao về mục đích của việc giao kết
hợp đồng
2.2.3 Bênviphạm có thé tiên lệu thiệt hại đó do hành vivip hạm gây ra
Bên cạnh yêu tô hành vị vì phạm và thiệt hai như đã phân tích ở trên, một viphạm cơ bản hợp đông theo Điều 25 CISG sẽ được cau thành nêu đáp ứng được
yêu tô cuối cùng đó là bên vi pham có thé “tiên liệu” được thiệt hại do hành vi viphạm do gây ra Khả năng tiên liệu là tiêu chí của vi phạm cơ bản nhưng nó không
lam sáng tỏ nhiều về khái niém vi phạm cơ bản và tiêu chí có thé tiên liệu là mơhô”? Đề lam rõ khái niệm này thì giáo sư Leonardo Graffi cho rang “yêu tổforeseeability chi được coi là một yêu tô mang tính điều kiện, phải được chứngminh dé ngắn ngừa việc hủy hợp đồng, còn yêu tô thiệt hại đáng kể cũng như ky
*) Yeems Eiure Ay (2022), The fundamental breach of contract of sale under the cisg,
Trang 36vọng của một bên từ hop đông van là những yêu tổ cốt lõi để câu thành nên vi
pham co ban’
Khé nang tiên liệu co hai chức năng ( về nội dung khả năng tiên liệu théhiện kiên thức và kha năng nhìn thay trước hậu quả nghiêm trong của hành vi vi
phạm hợp đồng của bên vi phạm, tức là tiên liêu được tổn hại đến mức tước đi
đáng kế những gì bên bi vi phạm có quyên ky vọng từ hợp đồng, (ii) về mặt hìnhthức, khả năng tiên liệu chuyên ngiĩa vụ chứng minh từ bên bi vi phạm sang bên
vi phạm khi bên vi phạm khiêu nại rằng di họ hay một người có ý chi nao khác ởhoàn cảnh tương tự như họ, bao gầm có cùng trình độ, nên tăng kinh tế xã hội, cácgiao dịch, đàm phán, môi trường chính trị, luật pháp, điều kiện thị trường toàn câu
và khu vực được tính dén dé đánh giá củng hoàn cảnh”” Bên cạnh đó, theo Điệu 8CISG: “tuyên bồ và cách xử su khác của mét bên được giải thích theo đúng ý dinhcủa ho nêu bên kia đ biết hoặc không thé không biết ý định ay Nêu không được
áp dung thi tuyên bố cách xử sự khác của mat bên được giải thích theo nghia ma
mt người có lý trí, néu người đỏ được đặt vào vị trí của phía bên kia trong những.
hoàn cảnh tương tự cũng sẽ hiểu như thé Khi xác định ý muôn của một bên hoặccách hiểu của một người có lý trí sẽ hiểu thé nào, cần phải tính dén moi tình tiếtliên quan, kế cả các cuộc dam phán, mai thực tế mà các bên đã có trong môi quan
hệ tương hỗ của ho, các tập quán va mọi hành vi sau do của hai bên "⁄ố
Việc “một người bình thường tương tự cũng không thể tiên liêu được hậu quả
đó nêu họ ở vào hoàn cảnh tương tự” thì người thứ ba nay sẽ được đánh giá duatrên hai khía cạnh” () Khía cạnh người bình thường “tương tự” được hiểu là mộtthương nhân tham gia vào mét ngành nghề kinh doanh tương tư, thực hiện chứcnăng tương tự và không chỉ có các thói quen kinh doanh được tinh đền mà cả trangthái kinh tê, xã hội cũng như tôn giáo, ngôn ngữ tiêu chuẩn nghệ nghiệp cũng sẽ
được xem xét và (ij) Khia cạnh “trong hoàn cảnh tương tự” Theo đó, no am chỉ
“ Leonardo Graffi (2003), “Case Law on the concept of fimdamental breach in the Visa Sales
Convention, Intemational Bussiness Law Jounal”.
‘andrew Babiak (1992), Defining “Fimdamental Breach" under the United Nations Convention on Contracts for the Intemational Sale of Goods.
'* Đầu § CISG.
Trang 37các điều kiện thị trường trong phạm vi khu vực, thê giới, pháp luật, chính trị và tất
cả những giao dich trước đây”.
Dé xác định khả năng tiên liệu, Giáo sư Michael Will đưa ra việc dénh giá liệubên vi pham có thực sự không nhìn thay trước hậu quả đó hay không phéi đượcđánh giá cura theo điều 74 CISG 1a “dựa trên tất cả các sự kiện và van đề ma bên vĩphạm đã biết”, Bên canh đó, bên vi phạm có thé thoát khỏi vi phạm khi chứngminh anh ta không thể tiên liệu được và nêu ở vào hoàn cảnh của anh ta thì người
có lý trí cũng không thê tiên liệu được
Khả năng tiên liệu là các trường hợp các bên đã có những théa thuận, du đoán.
trước trong quá trình giao dich của minh, có thé xem xét các trường hop sau:
(1) Nếu các bên thỏa thuận rõ trong hợp đồng ngliia vu cu thể, phương thứcthực hiện là nổi dung quan trong chủ yêu thi không có lý do để giảm tâm quantrong của các nghĩa vụ đó bang khả năng tiên liêu Luc đó, bên vi phạm sẽ khôngthé lập luận họ không thê tiên liệu bat ky tôn hại nao xảy ra đối với bên bị viphạm Chẳng hạn, nêu hợp đồng mua bán xác định 16 thời hạn giao hàng phươngthức vận chuyên, thì bên bán hàng không thể áp dụng khả năng tiên liệu để miễn.trừ trách nhiệm khi giao hang muộn do ly do nào đó ngoài tam kiểm soát của ho
Œ) Nếu các bên đã thảo luân về tâm quan trọng đặc biệt của nghĩa vụ cụ thénao do và cách thức thực hiện nlumg không quy đính 16 hơn trong hợp đồng vàbên bị vi pham có thé chứng minh được điều nay thì bên vi phạm cũng không théviện dan rằng anh ta không tiên liệu được hậu qua của hành vi vi phạm
Quay lại vu Palm oil®, bên mua Trung Quốc và bên bán Singapore đã ký hợpđồng mua bán 3000 tân dau cọ tinh ché thương hiệu Haihueng Sau khi người muaphát hành L/C không hủy ngang cho người bản thi người bán từ chốt thực hiên Hoyêu câu thay đổi L/C vì vân đề chat lượng của dau co va giá dau cọ tăng Sau đó,
người mua thay đổi L/C dựa trên thỏa thuận giữa các bên Tuy nhiên, người bán
©’ Nguyễn Bá Binh, Hợp đồng na bản hàng hóa quốc tế theo CISG, trường daihoc Luật Hà Nội
3* Michael Will, “‘Artivle 45” CM Bianca and MJ Bonell (eds), Commentary on the Intemational Sales
Law, 1987,p.205 i 3
3° Tạp chỉ điện từ Mật sư Việt Nam, ‘Vipham cơ bản hợp dong’ theo quy dinh của Công tước viên nguồn.
s./flsvn viVbah-ve-vEphann-co-ban -theo-quy-dinh-cua-cong-uo¢-vien16 10986227 kml, truy
cập ngày 02/03/2024.
°° Vụ pabu oil(1996), nguén truy cập https /fiicl layy pace ediulcisg/case
/china-jumary-22-1996-translation-available tray cập ngày 27/02/2024.
Trang 38không giao hàng Tòa án đã đưa ra phân tích về việc “không thé nhìn thay trước
hậu quả của hành vi vi phạm đó và người bình thường ở vào hoàn cảnh tương tự
cũng không thé tiên liệu được” Cu thể, khi thực hiên hành vi không giao hanghóa, mac dù không ghi 16 trong hợp đông bên bán chắc chắn đã ý thức được bênmua không được hưởng khoản chênh lệch giá trong hợp đông với giá trên thịtrường vi ban thân bên bán là đã đề cập đến sư kiện giá dau co tăng sau khi hai bên
ký kết hợp đồng, nhưng đến thời điểm giao hang bên bán van không giao hàng Rõ
rang là bên bán đã thực hiện hành vi vi phạm một cách cô ý và khi thực hiện hành
vi vi phạm hợp đông nảy, bên bán đá biết được thiệt hại bên mua đối với việchưởng chênh lệch giá Ngoài ra, việc giá dau tang hay giảm trên thi trường canđược hiểu là thực tê kinh doanh thông thường, là loại rủi ro thị trường mà các bên
tham gia giao dịch luôn ý thức được và có sự tính toán khi giao dịch”.
(3) Chi khi tâm quan trong của ngiĩa vụ bị vi phạm không được quy định 16
trong hợp đông hoặc không được nêu lên 16 ràng trong các cuộc đàm phán hợp
đồng thi cân xem xét đền khả năng tiên liêu của bên vi pham Lúc nay cân tinh đền
việc người có lý trí ví ở hoàn cảnh tương tự cũng nhận ra được mức đô thiệt hại của hành vi vi phạm.
Chẳng hạn, Trong vụ Software®! Người mua Uc đã cap cho người bán tại Áogiấy phép phân phổi phân mém Tòa án Oberster Gerichtshof nhận đính rằng có
hành vi vi phạm cơ bản hợp đông cu thé 1a người bán phải thay trước tên hại
tương ứng mà một bên có ý chi trong hoàn cảnh tương tự cũng có thé thay trướcđược V ê mắt này, Người bán đã chỉ thị cho người mua phân phôi hàng hóa củaminh tại Ao Nếu biết rõ răng chương trình và các mô- đun tương ứng được thiết
kê dé sử dụng ở Áo thi chắc chan có thé thay trước bat kỳ tôn hei nào do hàng hóakhông được giao vi nó có thé không được sử dung ở Áo trong mai trường hợp
Từ những phân tích trên, có thé kết luận:
(1) Bên vi pham có thé dựa vào khả năng tiên liệu để chứng minh anh takhông thé tiên liệu được hậu quả của hành vi vi pham đến mức tước di những gìbên bi vi phạm có quyền ky vọng từ hợp đông, Khả năng tiên liệu sé phụ thuộc
*' Vụ Software, Austin, me 21, 2005, nguễn hitps:/fiicl lav pace edulcisgicase
hrastria-pmne-21-2005-oberster-gerichtshof-supreme-cowt-austrian-case-citations-do-not ,trưy cập ngày 02/03/2024
Trang 39vào kiên thức về các tính tiết liên quan của các bên, việc khang đính không thétiên liệu cân phải có cả chứng cứ, vì vậy cân chúng minh “một người có lý trí ởhoàn cảnh và địa vị tương tu” cũng không thể tiên liêu được những gi ma bên bị viphạm ky vọng từ hợp đồng bi tước di đáng kế
Q) Việc xác định khả năng tiên liệu được xem xét vào thời điểm nào gâynhiêu tranh cấi Các học giả như Peter Schlechtiem cho rang cân xác định "khả
năng thây trước" kết quả thiệt hai của bên vi pham vào thời điểm giao kết hợp
đông? Các học giả như Honnold dai diện tin rang khả năng thay trước của viphạm cơ bản cần được tinh từ thời điểm vi phạmố3 Ngược lại, em cho rằng khảnăng thay trước hau quả của hành vi vi phạm cơ ban cân được xác định tại thờiđiểm giao kết hợp đông vì những ly do sau:
Thứ nhật, khi các bên giao kết hợp dong mua bán hàng hóa quốc tê, các bên đãthöa thuận rõ rang về quyên, nghĩa vụ của các bên và biết rằng hợp đông đó có giátrị ràng buộc về mặt pháp lý đối với cả hai bên Do đó, các bên nên được coi là sẽ
có thé thay trước hậu quả bat lợi có thê xây ra do vi phạm cơ bản ở thời điểm ky
hợp đồng,
"Thứ hai, nêu bên vi pham chỉ thay trước hậu quả của việc vi pham hop dong
tại thời điểm vi phạm thi khi đó có thé giá thị trường của hàng hóa đó tăng lênđáng kể, số tiền bêi thường sẽ vượt xa số tiên ma các bên ước tinh dựa trên giá thịtrường tại thời điểm giao kết hợp đông và bên vi pham có thé phải chiu tôn that
lớn
Thứ ba, theo quy định Điêu 74 CISG giới han bôi thường thiệt hai, rõ rangmức béi thường thiệt hại của bên vi phạm sé không vượt quá tốn thất mà bên đóđáng lẽ phải có hoặc đã thay trước tại thời điểm giao kết hợp đồng Vi vay điềukhoản về khả năng thay trước trong Điều 25 CISG phải phù hợp, cụ thé “tai thờiđiểm ký kết hợp đông "6t,
© Peter Schlechtriem (2008) UN Lavr on International Sales:The UN Convention ơn the Irterutional
Sales of goods (Gemuany: Springsr-Lehrbuch)
© Jokm O Honmold (1982) Uniform law for imtemational sales under the 1980 United Nations Convention.
Deventer/Boston Khuver, tr 213.
© Yemen Zim (2022), Analysis of the Determniration of Fimdamentel Breach of Article 25 of the United Nations Convention on Contracts for the Intemational Sale of Goods -Analysis of “Sinochem Intemutional (Singupore) Ltd v ThyssenKrupp Metalhrgical Products Ltd Intemational Contract for Sale
and Purchase of Goods
Trang 40(3) Pháp luật Việt Nam, khác với CISG, khải niệm vi phạm cơ bản tại khoản.
13 Điều 3 Luật Thương mại 2005 không quy đính yêu tô này Điều 294 LuậtThương mai 2005 chỉ quy định các trường hợp miễn trách nhiệm để loại trừ trách:nhiém khí có vi phạm hợp đông, đủ là vi phạm cơ bản hay không cơ bản nlur xây
ra sự kiện bat khả kháng, hành vi vi pham của một bên hoàn toàn do lỗi của bên
kia, hành vi vi pham của một bên do thực hiện quyết đính của cơ quan quản lý nhànước có thâm quyên mà các bên không thê biết được vào thời điểm giao kết hợpđông Điều nay tạo ra hạn ché đối với bên vi phạm, bởi chỉ cần bên vi phạm chứngminh được hei điều kiện trên, vi phạm đó được coi là vi phạm cơ bản, bat ké bên
vi pham đó có thé thay trước vào thời điểm giao kết hợp đông hay không Chẳng
hạn, nêu như bên vi phạm không biết trước vào thời điểm giao kết về quan hệthương mai của bên bị vị pham với bên thứ ba, nhưng vẫn phả: chiu những thuậthại có thể xảy ra đối với bên bị vi phạm trong quan hệ với bên thứ ba đó thì điềunày có thé gây ra sự không công bằng cho bên vi phạm trong một số trường hợpnhật định
KÉT LUẬN CHƯƠNG II
Qua phân tích tại Chương 2 có thể thây việc xác đính vi pham cơ bản theo
CISG khi các bên không có thỏa thuận khi giao kết hop đồng có thể dua vào các
yêu tổ: có tổn hại đáng ké của bên bi vi pham; những gì bên vi pham có quyền ky
vong từ hợp đồng bi tước di đáng kể và khả năng tiên liệu được hậu quả do hànhvivi phạm gây ra.
(1) Thứ nhật, hành vi phải gây thiệt hại cho bên bị vi phạm, bao gồm tất cảhậu quả thực tê và hau quả có thể xảy ra từ bat cứ vi pham nao, tiệp theo tòa án sẽ
xem xét đến hành vi của bên vi phạm có gây thiệt hại “đáng kể” cho bên bị vi
phạm hay không dựa trên nhiều cách khác nhau như xém xét tỷ lệ chat lượngkhông phù hợp của hàng hóa, sư mat di uy tin, lợi ích hay lợi nhuận, hoặc khảnăng khắc phục, sửa chữa hậu quả của bên vi phạm Xét về quy định của Pháp
luật Việt Nam, theo phân tích ở trên, quy đính của Pháp luật Việt Nam hẹp hơn.
CISG khi đưa ra quy định để xác đình thiệt hai
** Nguyễn Bí Binh, Hợp đồng na bán hàng hóa quốc tổ theo CISG, trường daihoc Luật Hà Nội