1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội thảo khoa học: Án lệ của CISG trong thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế

86 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHAP LUẬT THƯƠNG MẠI QUOC TE

HỘI THẢO KHOA HỌC

TRNG TÂM TrồnG Tả TAU UỆN|'TRƯỜNG BAI HỌC LUẬT HA NỘI)

Pacem ABE

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO.

ÁN LỆ CUA CISG TRONG THỰC TIEN TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. Địa điểm: Phòng Hội thao A.402, Tầng 4, Nhà A

“ 87 Nguyễn Chí Thanh, Đồng Đa, Hà Nội

Ha Nội, ngày 5 tháng 12 năm 2017

Sử dung án lệ của CISG trong hoạt động giảng dạy Luật thương mại quốc tế

10n00 -10h30 — ti Trường Đại học Luật Hà Nội

TS Nguyễn Thi Thu Hiển

10b30- 1110 Thão luận

o

Trang 3

MỤC LỤC

'CISG và việc giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại một

số Trung tâm trọng tài quốc tế tại châu Á: Thực trạng vả bình

mại quốc té, Trường Đại học Luật Hà Nội

“Ấn lệ của CISG trong thực tiễn gidi quyết tranh chấp tại Uy ban Trọng tài kinh tế và thương mại quốc tế Trung Quốc

TAS Tào Thị Huệ, Giảng viên Khoa Pháp luật ương mại

quốc té, Trường Dai học Luật Hà Nội

‘An lệ giải thích về hàng hoá theo quy định của CISG trong

thực tiễn giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại quốc tế Trần Thu Yến, Giảng viên Khoa Pháp luật thương mai quốc tế

Trường Đại học Luật Hà Nội

Ấn Tệ vẽ Bồi thường thiệ hại theo quy định ti Điễn 75 ota C1SG trong thực tiễn giải quyết tranh chấp tri trong ti thương, mại quốc tế

HS Trần Thu Yon, Giảng viên Khoa Pháp luật tương mại aude lá, Trường Đại học Luật Hà Nội

TẤp dung ấn lệ trong thực tiến giải quyết ranh chấp hợp đồng, Ngô Thị Ngọc Anh, Giảng viên Khoa Pháp luật thương mại quốc 18, Trưng Đại học Luật Hà Nội

"Một số ý kiến đánh giá về khả năng trở thành án lệ của các vụviệc điền hình trong quá trình áp dụng và giải thích CISG.

TAS Phạm Minh Quốc, Giảng viên Khoa Kinh té - Luật,

Trường Đại học Thương mại

4

Trang 4

TAS Đỗ Hồng Quyên, Phố Trưởng Khoa Kink lê- Luật,Trường Đại học Thương mat

Kinh nghiệm giảng day về án lệ của CISG trong thực tiến

trọng tai thương mại quốc tế ở một số trường đại học trên thé

ThS Nguyễn Mai Linh, Giảng viên Khoa Pháp luật thương mại

quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội

Sử dụng án lệ của CISG trong hoạt động giảng day Luật

thương mại quốc tế tại Trường Đại bọc Luật Hà Nội

"| TS Nguyễn Thị Thu Hiền, Phó trưởng Khoa Pháp luật thương

"mới quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội |

‘Nahin cứu so sảnh về việ ấp đụng ấn lệ CISG tạ họng ti thương

rai quốc tẾ vit án

TAS Luật sự Nguyễn Trang Nam, EPLegal

67

Trang 5

CISG VÀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI QUỐC TE, TẠI MỘT SO TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUOC TE TẠI CHAU A:

'THỰC TRẠNG VÀ BÌNH LUẬN

ThS: Hà Thị Phương Trả"

Cong ước Viên của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bin hàng hố quốc tế (CISG) được đề cập tới trong nhiều tranh chấp thương mại quốc tế với te

cách là luật điều chỉnh nội dung hợp đồng mua bán bảng hố kí kết giữa các thương nhân Cĩ thể nĩi, sự phổ biến của CISG trong giao thương quốc tế qua

nhiều thập kj khơng hé thua kém bất kỳ một điều ước quốc tế didu chỉnh Tinh

‘vue tr nào trên thé giới, trước bết xuất phát từ sự linh hoạt của nội dung các quy

định, trong đĩ cĩ quy định về phạm vi áp dụng, kế đĩ là sự tham gia của hơn 80

quốc gia lớn nhỏ dưới tư cách thành viên Cơng ước đã giúp CISG khẳng định (được vị trí rất khĩ thay thé trong bệ thắng pháp luật thương mại quốc tẾ và là nguồn luật đặc biệt quan trọng để giải quyết các tranh chấp hợp đồng, bắt kế đĩ

là tranh chấp giữa các thương nhân tới từ khu vực châu Âu, chau A hay châu Mỹ Hệ thống các Tồ án quốc gia cùng các trung tâm trọng tai quốc tế, theo đĩ, chính là những nơi phản ánh thực chất hiệu quả áp dụng của CISG trong việc

(điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán quốc tế trên thực tế thơng qua các phần “quyết tải phần của mình,

Dưới gĩc độ nghiên cứu, CISG là đề tài đã được giới học thuật qu tẾ và

tại nhiều quốc gia tim hiểu kỹ luỡng trên rất nhiều phương diện liên quan nội dung từng điều khoản và việc áp dụng các quy định của CISG.Nhiéu cơng.

trình tâm huyết cĩ giá tr tham khảo cao, cĩ tính cập nhật về CISG cũng đã ra đựvã được phổ biến rộng rãi tới cơng chúng “VỀ thực tiến giải quyết banh chấp, số liệu vé các vụ việc được Tồ án từng quốc gia cũng như các Trung tim

‘Ging vgn Kho Pháp si hương msi qué , Trường Pa oe Lat Hà Nội

Ì Duh sich ele quic ia thiah Viên CSG sẽ HẾ ứm Hy HỈ

‘nip: ancinlergneteewtnsiol teseisle goo42/98ICISG_shvucbtml, cấp abit wisely

* bepJhoewneiueLe.gjedPeogliahloafCISG,Dịgcœ 2016 a

1

Trang 6

trọng tài quốc tế giải quyết có áp dụng CISG có thể được khái quát sơ lược trên

chuyên trang của UNCITRAL nhưng đây không phải là các số liệu phản ánh đẩy đủ nhất Do đó, thực trạng và những bình luận trong bai vi

yếu nhằm phản ánh, bàn luận các vấn đề có tính khái quát về việc giải quyết

tranh chấp có liên quan đến CISG tại các Trung tâm trong tài quốc tế

(TTTTQT) ở châu A?

1 CISG và các Trung tâm trọng tài quốc tế

‘Tinh riêng khu vực châu Á,' nhiều tranh chấp thương mai quốc tế cần thiết phải áp dụng CISG đã được giải quyết tại các Trung tâm trọng tài nỗi đống, ví dụ như Trung tâm trọng tài quốc tẾ Singapore (SIAC) - một trong

dưới đây chủ

i châu A

những Trung tâm trong i giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế có uy tín cao trên thé giới hoặc Uy ban Trọng tài thương mai và kinh tế quốc tế Trung, “Quốc (CIETAC) Các Trung tâm trong tài quốc tế đặt tại các quốc gia mới là

thành viên của CISG, ví dụ như Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC)

cũng ghỉ nhận một số it vụ việc áp dung CISG để giải quyết tranh chấp vào thời

điểm trước khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của CISG Với những ưu điểm dễ dàng nhận thấy trong việc áp dụng CISG để giải quyết tranh chấp, thương mai,’ các thương nhân chắc chắn không mong muốn có những trở ngại nhất định cân trở việc áp dụng CISG để giải quyết các tranh chip liên quan khỉ Tựa chọn phương thức giải quyết tranh chap là trọng tài TMQT Tuy nhiên, thực.

tế có một số vấn đề đáng quan tâm tại khu vực nảy khi áp dụng CISG tại các ‘Trung tâm trong tai quốc tế ở châu A:

Thông in pt của cóc hanh chấp gi quyết về CISG t các ước hân là tàn viên ca CSG due dâmaoe ngiẫn đu dạng chuyện rang cbs UNCITRAL; Unies; rag về ppl Singapore vì chyn tang

củi Toda dỗ cao Trang Qube và đặc it rag c các tưởng di học ở Ferg vi New York (Pace) ơi cố

ya hân guy ISG da pind de ih sang Tog Anh

‘a cia A, các quốc i l hà vide ca CISG tao gồm: Trang Que, Nhột Bis, a Qube, Siaapee, Vit

Nam Và Ming

5 C1SG chớ de cc đu kbon cổ a ink op cas huyền khí tn ugg do civ ân ai tịtảng bode của tye Hi dt x8 ce hối que hd a để ho ech gi heh nay cảng ương og ida

hing ni khác nhai vỗ ệc dp dong ee dia khin c bể của CISG cho ee quanh hợp đẳng Hương mưi

gác

Trang 7

+ Vé tu cách thành viên chính thức CISG có ảnh hướng đến việc áp

dụng đương nhiên CISG vào giải quyết tranh chấp,

Điều 1.1.a của CISG là điều khoản về việc áp dung “tự động” CISG đối với các bên trong quan hệ hợp đồng quốc tế có trụ sở đặt tại các nước khác nhau, là Thành viên của Công ước Tuy nbién, với tính chất đặc biệt về mặt lịch sử,

kinh tế và chính trị giữa Trung Quốc đại lục và Hồng Kong, Macao nên việc áp

dang CISG theo điều 1.1.a đối với trường hợp một bên có trụ sở kỉnh doanh đặt

tại Hồng Kong hoặc Macao có thể có quan điểm khác nhau giữa các cơ quan XÉt

xử khác nhau: Bên liên quan có trụ sở đặt tại các nước đó có thé được xác định

1à thoả mãn tiêu chi về việc có tru sở kinh doanh đặt tại “nước thành viên của.

Công ước" hoặc không Thực tế, Toà án Trung Quốc đã có các công bố phán quyết liên quan đến vấn đề này xuất phát từ sự phức tạp trong quan hệ kinh tế thương mại giữa Trung Quốc và Hồng Kong, Macao."

+ Ảnh hưởng của việc bảo lưu điều 95 CISG của Trung Quốc,Singapore và Nhật Bản

“Trong trường hợp một hoặc cả bai quốc gia nơi đặt trụ sở thương mại của các

bên chủ thể hợp đồng đều đã tuyên bổ bảo lưu điều 95 thi CISG vẫn có thể được

dp dụng cho tranh chấp này trên cơ sở Điều 1.1.27 Việt Nam là số ít các quốc gia châu A đã tham gia vào CISG không bảo lưu quy định tại Điều 1.I.b CISG

(Hoa Kỳ cũng bảo lưu quy định nay),

+ Về việc ưu tiên áp dụng pháp luật quốc gia so với CISG trong trường hợp CISG không đương nhiên đượcáp dụng dé giải quyết tranh chấp.

Có thể nhìn nhận công tác xét xử có sử dung CISG vẫn chưa được phổ biến tạ châu A như tại các khu vục khác trên thé giới do nhiều nguyên hânnhư: Số lượng các quốc gia châu A là thảnh viên của CISG không nhiễ

Ví đụ Xem pin quyết sÖ9 của Tod dn Tnh Chế Giang, Trang Quắc ngày 13122010 vẻ vụ anh cấp có

in ab “HongKong Yogchon Developmen: Co iv Zhgjang Zhang Tecnogy Inport Co, Led" 9 ac

woe cout goven

"em ee pin quyết tong ti Số CISG/20002 ei Uy ban Trg di Thuong mại và Ki f Quc Trang‘Que CSG200701; phn quyết rọng i Số CIS0/200902 cia Uy en rong Thương mai và Kinh # Que16 Trang Quắc ay 5/122003 gi đ chi wore aw cee

a

Trang 8

(chỉ có 06 quốc gia châu Á trên tổng số 88 quốc gia thành viên CISG); quan trọng hơn cả, CISG chưa thực sự phô biến với ca thương nhân lẫn các cơ quan

38t si: Số Mong Các chuyên giá VỀ CTSG Chưa nhiệt và chênh lệch giữa các a

vực: giữa Singapore, Trung Quốc với các quốc gia châu Á khác là thành viên của CISG Thực té này (cùng với việc phán quyết trọng tải về nguyên tắc

thường đồi hỏi đảm bảo tính bí mật dẫn tới việc tìm hiểu chuyên sâu các án lệ

CISG do các Trung tâm trọng tài quốc tế ở khu vực châu A đã giải quyết có phin gặp nhiều khó khăn hơn việc tìm hiểu vấn đề này tại các khu vực châu Au hoặc châu Mỹ *Theo đồ, tranh chấp giải quyết tại các tod án quốc gia hoặc các

trung tâm trọng tài quốc tế về cơ bản thường áp dụng pháp luật quốc gia thay vi

CISG nếu co quan xét xử cần lựa chọn luật áp dụng, nhất là khi một số nội dung.

quan trọng của hợp đồng CISG cũng bỏ ngỏ cho quy định của từng nước nên iệc áp dụng pháp luật quốc gia vẫn quen thuộc, tiện lợi.

2 Áp dụng CISG 48 giải quyết tranh chấp tại các Trung tâm trọng tài quốc.

Ế ỡ châu A: 1 số án lệ và bình luận

2.1 Tranh chấp về việc tuyên bố ha phân quyết trọng

“xác định luật áp dụng cho hợp đồng, giải quyết tại Singapore.

+ _ Tranh chấp: Quarella SpA v Scelta Marble Australia Pty Ltd”

'Tranh chấp difa ra giữa một công ty của Ý sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm đã nhân tạo và một công ty của Uc về hợp đồng phân phối các sản phẩm.

của công ty Ý tại Úc Nội dung tranh chấp liên quan đến yêu cầucủa Ý với Tod tối cao của Singapore về việc huỷ phán quyết trọng tài do cho rằng Trọng tài đã.

Hiên quan đến

tes Kỳ oặc châu Âu nơi phổ bide Common Law với gi, CISG là mộ pha qua rong củ bộ hồngPip hộ tong ước nn cle Todd quốc ga (Gà cũ các Trang âm won et) đồn tớ ích cực trọng

việc gi yết ác tanh chấp blag CISG thầm to hệ bồng ác a về CSG ph én tong Kha vực Tiong

Bi độ ai chau A, nhiễu qe i tho ộ tông háo Cai Law na ab cha xy dmg bộ hổng lệ thông

i bit bog ca iệ thi Mab pp lav ede vin bin pip at quốc ía mi 4 nguồn cơ bản, rọng as

a công te xt xử Trung Quốc oth co l điềm rng ở chân A tong vite pb tần CISG mặc ae nàykháng ph là uốc a theo thông ghép hột CommonLaw Trên pam ion ch, To rụng quốc ICCđược cho là Trang âm wong ti quc có số loợngcứ phí qyt wong tv CISG đổ công Kai id iệđồ cổ tinh hệ bồng cac

"01a SGHC 165, có hề aye ni đị ch singepoeean sy.

Trang 9

sai khi áp dụng Luật Ý là luật để giải quyết tranh chấp Toà tối cao của Singapore đã kết luận việc áp dụng không đúng luật áp dụng cho hợp đồng của.

trọng tải không khiến cho trong tai bị huỷ trên cơ sở quy định tổ tung ấp đụng

cho tranh chấp SIAC đã đề cập đến phán quyết này như một ví dụ về việc bio ‘dam việc xét xử tai SIAC khi Toà tối cao Singapore có nhiều phán quyết nhằm khuyến khích việc áp dụng giải quyết tranh chấp bằng trọng tai (ví dụ như SIAC

tại Singapore) Hay nói cách khác, giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại SIAC cho phép hy vọng có cơ sở về sự hỗ trợ tích cực cũng như mối quan hệ mật thiết giữa SIAC và Toà án quốc gia tại Singapore.

+ Kết luận:

«SIAC khẳng định có sự hỗ tro của Tod án trong việc thực hiện các

phán quyết trong tài, trong đó có nhiều phán quyết trọng tải liên quan

tới CISG; theo đó, phán quyết của trong tai có thể không bị huỷ bỏ dù

có những sai sót về luật hoặc sự kiện, thể hiện sự đặc biệt ưu tiên giải “quyết tranh chấp kinh tế thương mại và CISG theo phương thức trọng tài tại Singapore.” Nhấn mạnh, CISG được nha nước Singapore Xác

định là một đạo luật của Singapore (Sales of Goods (United Nations

Convention) Act) Do đó, Toà án ở Singapore áp dung CISG giống

như việc áp dụng các quy định trong nước của nước này nên CISG có

vai tr đặc biệt quan trọng trong thực tiễn xét xử tai Singapore.

© Việc giải quyết án lệ trên cũng có ý nghĩa trong việc bd sung căn cứ: cho việc huỷ bỏ phán quyết trong tài của Toà án do Luật Mẫu của 'UNCTTRAL cũng không có nhiễu quy định rõ tàng về vin đề này, qua

"i em số bông lạt các phí ruổ hắc được STAC đồ cặp nhẫm King i ý kiếp cà nh phận uất-A/%.A/TDDIG]4 SER 649; phn gust sigma Technolog) Co Lv Atom Tecnology Led [2005] 3 SLR

(0) 936 6c try pa i ch sngnporelawse

pewssn re sfe/2013.09-8-0157-202015-09-22-0027-Marile 98 signpost hua

srtieton isin

C6 nd xen thêm phấn guy ia Tod nti cao Singapore tong wy 4ý Care SRL» Xi Group (Gas)

co a gỉ ia ti pes camene de.

yun erg/doc UNDOCIGENV5149)06PDFIV1504905plPtOpetlement

Trang 10

đó góp phin hoàn thiện các tiêu chuẩn pháp lý trong quan hệ hợp đồng.

quốc tế vốn đã được đề cập đến trong CISG.

3.2 Tranh chấp giải quyết tại Up ban Trọng tài Thương mại và kinh tế quốc

tế Trung Quốc

~ _ Việc giải quyết tranh chấp liên quan tới CISG tại CIETAC.

‘Theo thống kê hiện tại của UNCITRAL, Uy ban Trọng tài thương mại và

kinh tế Trung Quốc (CIETAC, bao gồm trong đó cả Trung tâm trọng tài Hồng.

Kong như là một nhánh của CIETAC) dường như nổi bật trong việc xét xử các "ranh chấp về CISG khi đa số các phán quyết trọng tai về CISG tại Trung Quốc.

Tà do CIBTA xét xử (81/94 vụ việc về CISG do Toà án và Trọng ti Trung Quốc, giải quyétda được công bố trên trang của UNCITRAL).” Các nội dung xuất

hiện trong các phán quyết của Uỷ ban này dé cập đến việc giải thích CISG 692 điều khoản, bên cạnh về phạm vi áp dụng CISG (từ điều 1 đến điều 6) như đã

nêucòn có những nội dung khác, ví dụ như:

(4) _ Liên quan đến việc loại trừ hiệu lực của CISG theo Điều 6 và các quy định chung của CISG: Theo phán quyết trọng tài của CIETAC, nếu các bên đã thực hiện tố tụng chỉ trên cơ sở của pháp luật trong nước thì trọng tài sẽ không áp dụng CISG để giải quyết tranh chấp đó.

(ii) V8 cơ bản, các phán quyết của CIETAC liên quan đến những quy định chung của CISG (từ điều 7 đến điều 13) chủ yếu có ý nghĩa nhấn

mệnh sự ting bộ của Trứng Quốc đối với việc xét xã dim tên tính thần

‘chung của các điều khoản CISG là mang tính linh hoạt, tôn trong tự do ¥ chi của các bên,"

(i) Liên quan iến việc Hình thành, giáo Bev thực hiện hợp đồng có các tranh chấp liên quan đến: Tính ép buộc và gian

hig hoặc điều khoản phi cạnh tranh trong hợp đồng” hoặc tính hợp

"pnw univ oattousearc op 2t-en2ScloutDocunest couseyref 3h

° Phến yết rọng i CISGN00617 cửa CIETAC, ob thề trợ pt đachỉ wa ig nv.pce

° Xem them pin qyếtcủa CIETAC tên CLOUT số 1118 ngày 0911/2002

`Y Xen pin gy C18G/2005/03 cin CTETAC cổ Đổ uy cp Wi dia ch www củ lan pace ta,

6

Trang 11

pháp của hợp đồng mà có sự tham gia của bên đại lý hoặc việc chuyển quyền sở hữu đối với hing hoá hoặc tính hợp pháp (và phạm vi) của điều khoản phạt vi phạm hợp đồng Đây đều là những vấn đề mà CISG bỏ ngõ cho pháp luật của quốc gia giải quyết trên thực tế và CIETAC đã có những phán quyết trong tài để cụ thé hoá, thống nhất cách diễn gidiode vin đề này tại nước này, vi dụ như việc xác định một

chấp nhận chảo hing thông qua hành vi là những hành vi nao" hoặc

việc xác định hành vi được coi là người mua đã thực hiện nghĩa vụ

thông báo theo Điều 39.1 CISG trên thực tẾ trong tổ tụng trọng

tài.'"Đồng thời, các phán quyết của CIETAC đã được công khai cũng, đường như hướng tới trách nhiệm của ắt cả các bên trong việc cụ thể

‘hod từng điều khoản hợp đồng khi thoả thuận giao kết hợp đồng hoặc khi thực hiện hợp ding để phục vụ việc xét xử (nếu có)?"

(iv) _ Liên quan đến trách nhiệm các bên khi vi phạm hợp đồng: Nhiều tranh chap CIETAC đã công bó tập trung ở điều 77 CISG có nội dung nhằm.

hạn chế tổn thất cho các bên ngay cả khi có vi phạm, các van để liên ‘quan đến việc huỷ hợp đẳng của các bên cũng như đặc biệt là về trích

nhiệm bồi thường thiệt hai.” Đặc điểm chung của các phán quyết đều.

là nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của cả bên bán và bên mua,

Xem các phi quất CHSG200908 và phấn qué CISG200302 có Hổ may cặp Gl địt chỉ

worn cis lam pace.

xem anh chp CLOUT số 119 giả quất CIETAC ngy 09117005 tạnh chip CLOUT số 715 pit

unde CIBTAC ngà 151299.

"xem pha quyết rag ca CIETAC sgk 2/I02005ó tia hy twang wwe lw pee ta

xem phên quyết trong ii cba CIBTAC ngày 21091997 về rách nig m cụ ti ng hal và hông te

kiệt bạp đồng bods các phấn qué lên quan i Dida 19 và đu 29 (CISG) đề dupe CIETAC cổng kh, 6

rang wince aw pace củ,

Xem bảng lst các phân qhyẾt tog t cia CIETAC lio quan dfa Bila 75 CISG nha: Phin quyết ngày

1022000; pin qu nay 01/04/1995 (pin yết eng gộ 75 nex hing fon các pin gE én

gun đến Đền 76 CISG cin CETAC, kc ttm thấy ta a chỉ wow eg aw pce ada Liên quanđến tich hiệm di đường shit bi cc cn cũ ắc ih wong Oi bod on sv ht hl yedye ada không c bing hie vi thing thc hE a chứng cứ be eh im i cơ cho

‘ies inh bi thug th bl hop eg ha.

Trang 12

không có xu hướng đặc biệt quan tâm đến quyền lợi của chỉ bên bán

hoặc bền mua.

Đáng chú ý, có số lượng áp đảo các phán quyết trọng tài đã công bố của.

Uy ban này tập trung ở Điều 1.1.a (Phạm vi áp dụng CISG); Diéu 25 (Vi phạm.

cơ bản Hợp đồng) và Điễu 75 (Bồi thường thiệt hai) của CISG.Nhận định khát quát, Điều 25 và Điều 75 CISG là những nội dung mang tính nguyên tắc nhưng.

ảnh hướng trực tiếp tới trách nhiệm của các bên khi có dấu hiệu vi phạm nghĩa

vụ theo như thoả thuận hoặc hợp đồng nên số lượng các tranh chấp vẻ nội dung này trên thực tế cao hoàn toàn có cơ sở Và việc công bố các phán quyết này.

cũng giáp cho các thương nhân dự đoán được hệ quả pháp lý nếu thực hiện

chưa ding, chưa đầy đủ nghĩa vụ CIETAC có xu hướng xét xử các vấn đề nay

tập trung vào việc đánh giá tranh chấp dưới góc độ “thương mại” (mục tiêu lợi

nhuận bị ảnh hưởng ở mức độ nào) hoặc "thiệt bại thực tẾ” gây ra bỏïhành vi có

‘déu hiệu vi phạm ra sao.Vi dụ đơn giản, liên quan đến việc kiểm tra hàng hoá của người mua theo điều 38(2) CISG khi hợp đồng được giao kết là “C&F

‘Thuong Hai”, người mua không cần kiểm hàng ở Thượng Hải ma có thể dựa vio chứng nhận kiểm tra được cấp tai điểm cuối bởi lẽ, CIETAC nhắn mạnh “Việc kiểm hang tại đây (Thượng Hải) là không thực tế và lăng phi”

- Kết luận:

© CIBTAC thửa nhận tinh hợp lý của việc tôn trọng tự do ý chi trong

‘quan hệ hợp đồng TMQT; trách nhiệm cũng có sự cần bằng hợp lý

giữa các bên của quan hộ này.

© CIETAC khẳng định việc áp dụng pháp luật Trung Quốc điều chỉnh

một số vin đề ma CISG bỏ ngỏ hoặc cần thiết phải lâm rõ;

+ CIETAC hướng tới việc xét xử tranh chấp thương mai dựa trên bằng

ˆ® Xe phán quyết CLOUT số 988 và phán quyết CLOUT số S87 đo CIETAC git quyết bth vu cập gỉ đc

chi wanes pace

xem phán quy CLOUT sh 94 ca CIETAC nly 41/202 dia ch www cng om pace

Trang 13

chấp với mục tiêu thương mại (lợi nhuận) các bên cùng hướng đến

trên thực tế,

C6 thể suy đoán nhiều ii do để Trung Quốc có xu hướng ngày cing phổ

biến rộng rãi việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài quốc tế đặt tại Trung.

Quốc: Phin đấu xây dựng Uỷ ban trọng tài này mang tim cỡ khu vực và quốc.

tẾ, qua đồ gin tăng sức hút của thị trường Trung Quốc với các nhà đầu tr nước ngoài vốn vẫn có những lo ngại khi việc kinh doanh với các đối tác có trụ sở thương mại đặt tại Trung Quốc; cải thiện tính dự báo của quy định pháp luật về kinh đoanh thương mại quốc tế tại Trung Quốc; phòng tránh rủi ro cho các

thương nhân Trung Quốc liên quan tới các giao dịch hợp đồng quốc tế - nh.

vực Trung Quốc có mong muốn làm chủ cuộc chơi của thé giới Rõ rằng, việc công khai rõ ring những phán quyết trọng tài cho cộng đồng quốc tf cũng thé biện mong muốn đóng góp của Trung Quốc vảoviệc hai hoà hoá pháp luật về hợp đồng TMQT thông qua hải hoà hoá cách giải thích các điều khoản CISG — một trong những điều ước quốc é

tăng cho việc thống nhất các tiêu chuin quốc té va luật áp dụng chung cho quan hệ hop đồng TMQT Đáng chú ý, những phán quyết trong tai cia Trung Quốc đã được công khai đa phần liên quan đến sự tham gia trực tiếp của pháp luật

‘Trung Quốc vào quan hệ hợp đồng có thé đã có thoả thuận áp dụng CISG (ở các.

vấn đề CISG bỏ ngõ hoặc chưa cụ thé mi Trmg Quốc thấy cần thiết phải lâm

rõ) Rất nhiều phán quyết của các cơ quan xét xử Trung Quốc về CISG đã

được tập hợp lại một cách hệ thống cùng với phán quyết của các cơ quan xét xử chủ yếu về CISG trên thế giới như ICC, các toà án của Đức, Pháp, Bỉ, Áo, Serbia, Hoa Kỳ, Vi vậy, tương ứng với việc giải thích từng điều khoản của.

CISG trong các tập hợp có tính phổ biến này sẽ không chỉ có các thực tiễn xét

xử ở châu Âu, châu Mỹ mà còn có cả những ví dụ cụ thể của các cơ quan xét xử ‘Trung Quốc về cách diễn giải các điều khoản CISG, đối với trong tài là cách áp.

dung CISG của CIETAC.

đặt nền Ế quan trọng của thương mại

ˆ Đn hấu các pn guy cla hệ thing ác Tod ấn ác cấp củ Trung Qué có lên quan đến CS cng cỡ

thể để đăng tế cận rang chả của Tak án dối co Trg Quốc (anon.

°

Trang 14

"Tại các quốc gia châu A khác là thành viên của CISG, số lượng các phán

quyết liên quan đến CISG được công khai là rất hạn chế (Không có thống kê

của Nhật Bản, Việt Nam hay Mongolia về giải quyết tranh chấp CISƠ én

chuyên trang của UNCITRAL) và nếu có đều Ja các phán quyết của Toà án

quốc gia (Nhật Bản,” Hàn Quéc,”* Việt Nam”) chứ không phải là của các Trung tâm trọng tai quốc tế.

Tóm lược và gợi ma:

'Thực tế, ngoài các toà án quốc gia vả các trung tâm trọng tài quốc tế, gin

đây tại khu vực châu Á đã bắt đầu triển khai các mô hình giải quyết tranh chấp.

thương mại quốc tế đặc biệt như Toà Thương mại quốc tế Singapore (SICC) hay Trung tâm Trung gian quốc tẾ Singapore (Singapore Intemational Mediation

Centre) hay mô hình kết hợp cả Trung gian và Trọng tài hương mại Do đó, có cơ sỡ để tin rằng việc áp dụng CISG trong tương lai gắn ở khu vực này sẽ phd

biển hơn bất chấp những khó khăn trong việc áp dụng CISG đã nêu bởi lẽ, CISG được cho là khá phù hợp với những mô hình giải quyết tranh chấp để cao.

tính linh hoại, tiện lợi, hiệu quả và nhanh chóng trơng tự đặc điểm việc điều

chỉnh trong CISG đối với các vấn đẻ :huộc quan hệ hợp đồng mua bán quốc tế.

‘Tuy nhiên, tìm hiểu việc giải quyết về CISG tại các Trung tâm trọng tải quốc tế

ở châu A cho thấy, hiện chỉ có SIAC và CIETAC là tô ra tích cực, đặc biệt là CTETAC nếu tính riêng về giải quyết tranh chấp liên quan tới CISG Nhìn nhận

` Nhật Bán có rất các pata quyết v8 C180 các cơ quan nt Nhữ Dán công bổ Hiện ay, ch 6 1 achhp vẽ CISC bay được ích dẫn đồ là pain gus td ấn cp gn Toyo ngày 1101998 có dễu để “Chino“Siosndo" liên quan din Đầu 95 CISG về vie bảo hrs điễo 1.1 ISG, có thể dn tly tí đa chỉ

onesie pce.

Tico thing KẾ củ UNCHRAL The tacit tsi Unilex (iach

wp: anilex infldynsite fn: éaid-25768dunid-133S4) of 10 tah chấp vẻCISG đi do To in i cao

‘ise dia phương Hin Quốc git guy keg bỂ

theo o gu không hin đức, VIAC dang pa O anh chip có en quan đố CIS; 6 1 vụ do Tad ba

Vigt Nam đi gội qurdt có liếm quan đến CISG được thing HE tty Udler i di cht

prawn inflease td id 350doreae

0

Trang 15

câu chuyện này dưới góc độ hài hoà hoá pháp luật về hợp đồng TMOT trên phạm vi toàn cầu (thể hiện thông qua quy định về giải thích CISG tại Điều 7) có thể thấy việc giả thích CISG trong nhiều điều khoản đạt được tính thống nhất ‘cao nếu chỉ do các quốc gia lớn đồng góp là rất đáng lo ngại một khi CISG

khẳng định được vị trí của mình trong việc điều chỉnh hẳu hết các giao dich hop đồng mua bán trên toàn thé giới với nr cách là “luật mua bán của thé giới” Các quốc gia bị động trong việc sử dụng CISG chắc chắn sẽ tiềm antheo đó các rồi

xo cho thương nhân cao hơn các quốc gia mà tại đó CISG được đặc biệt quan

tâm và triển khai mạnh mẽ trong công tắc xét xử: Sự phát triển của việc giải

quyết tranh chấp TMQT trong đó có CISG thông qua CIETAC có thể thấy quyết tâm của Trung Quốc trong việc định hình pháp luật thương mại quốc tế về

hợp đồng mua bán có đấu ấn của nước này (pháp luật Trung Quốc trở thành một 'kênh tham khảo cho các quy định mà CISG chưa nêu rõ hoặc cụ thể) — lĩnh vực.

cũng với đầu te hước ngoài có ý nghĩa đặc biệt quan trong cho sợ phát triển của

‘Trung Quốc Vì lẽ đó, các cơ quan xét xử (Toà án, Trọng tà) đặt tại các quốc, gia châu A khác (vi dụ như Việt Nam, Nhật Ban) cần thiết phải tập trung xác định CISG, cũng như các vin 48 thuộc về luật thương mại quốc tế nr Khác có.

phải là một trong những wu tiên, trong tâm phát triển của quốc gia mình hay

không để có những hướng di phù hợp: hoặc tương tự như Singapore (giống các

nước common law khác trên thể giới), hoặc trơng tự như Trung Quốc hoặc là I

"hướng đi khác đáp ứng những mục tiêu thương mại nhất định của quốc gia Fin Quốc có ẽ đã ựa chọn được hướng đi cho mình khi thời gian gần đây, các phẩm

quyết về CISG tại Hàn Quốc đã bắt đầu ngày cảng phổ biển hơn với công đồng

nghiên cứu luật thương mại quốc te,

Trang 16

ÁN LỆ CUA CISG TRỌNG THỰC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP.

TAI ỦY BAN TRONG TÀI KINH TE VÀ THƯƠNG MẠI QUOC TE

'TRUNG QUỐC (CIETAC)

ThS: Tảo Thị Hug

1 Tổng quan về giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

theo CISG tại CIETAC

CISG có hiệu lực với Trung Quốc từ ngày 01/1/1988."*Theo nhận định của nhiều nhà phân tích thi CISG đã phát huy vai trò rất tích cực để thức diy hoạt động ngoại thương của Trung Quốc Vai trò này được thể hiện rõ nhất trong giai đoạn những năm 90 của thể kỷ trước, thời kỳ phát triển mạnh mẽ hoạt động ngoại thương của Trung Quốc Một mặt, các nhà kinh doanh Trung Quốc.

có một nguồn luật đã được chấp nhận rộng rãi rên toàn thể giới để áp dụng vào

hop đồng ký với đối tác nước ngoài Mặt khác, các đối tác nước ngoài cũng tin

tưởng và yên tâm hơn khí làm ăn với các doanh nghiệp Trung Quốc vì Công tước này đã được chap nhận ở Trung Quốc Số lượng các hợp đồng trong đó các "bên lựa chọn CISG là luật 4p dụng ngày cảng gia ting” Đồng thời, CISG còn.

được tòa án và trọng tài Trung Quốc sử dung rộng rãi để giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực ngoại thương một cách nhanh chóng và hợp lý Các phán

“quyết của trong tà liên quan đến CISG được biết đến chủ yếu là phán quyết của

Uy ban Trọng tải kinh tế và thương mại quốc tế Trung Quốc (China

International Economie and Trade Arbitration Commission - CIETAC),

* Công bố các án lệ về CISG của CIETAC

Hau hết các trung tâm trọng tài trên thé giới thường không công khai hoặc

hiếm khi công khai các phán quyết Nhưng, CIETAC lại công bố rộng rãi các

ˆ Găng viền Khoa Pháp ớt đương mai qui , Trường Đại oe Lat Hà Nội

* CÊn ci yh my, Công we Viên 1980 ch được ci là có in lục a Hồng Kông và Ma Cao CISG,

‘Tble of Contacing SttegChina (PRC), Xen tử: M/hoereisglnvmeceialisgoanhiecnie.

China ta (uy cp ny 20112017)

Ding Ding China n0é CSG, xen pt cig law pane definyhilindingốing bly cpa

28112010,

Trang 17

phán quyết giải quyết tranh chấp của mình Tuy nhiên, họ vẫn tuân thủ nguyên.

tắc bảo mật, trước khi công bố, tắt cả các phán quyết của CIETAC đều được chinh sửa, tránh việc người đọc có thể tự xác định được danh tính các bên tranh.

chấp Đồng thời, như một quy tắc chung, những phán quyết đã ban hành được đủ ba năm, thì CIETAC mới cho phép công bố Có thể nói,"CIETAC là một

trong những trung tâm trọng tài di đầu về việc minh bạch các phán quyết, theo

nghĩa, CIETAC đã chia sẻ với cộng đồng thương mại thế giới những văn bản đầy đủ của phán quyết liên quan đến luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thống nhất, nhiều hon bắt kỳ một tổ chức trọng tài nào khác”.`”

“Trên trang hip:/icisgw3.Jaw-pace.edu/, số phán quyết của CIETAC liên

quan đến CISG đã được tập hợp và thống kê lên đến 321 phán quyết." Tuy

nhiên, không phải toàn bộ những phán quyết này đều được coi là án lệ của.

Ban thư ky của Uy ban Luật thương mại quốc tố cua Liên hop quốc (UNCITRAL) đã xây dựng một hệ thống lưu trữ và phổ biến thông tin vé các.

phin quyết của toà án và trọng tả liên quan đến CISG nói riêng và các Công, tước, Luật mẫu do UNCITRAL soạn thảo nói chung, Các phán quyết của toà án ‘va trọng tài liên quan đến CISG được tập hợp trong hệ thống này được coi là án 1 của CISG (CLOUT) “Mục tiêu chính của hệ thống lưu trữ này là tạo điều

kiện cho việc giải thích và áp dụng thống nhất các quy định của CISG.””Theo.

thống kê của Ban thư ký UNCITRAL, trong tổng số 94 án lệ về CISG của cả

tòa án và trọng tài Trung Quốc, CIETAC đã ban hành được 81 án lệ, liên quan 92 điều khoản trong CISG.*

` See Kener, Alber (200) ‘Application sid Iuexet.ie of the CISG la the PR of Cha - ropes in the

Rule of Law ia Chia’ is (40) Uniform Commerc Code Law Journal 22126110268.

2 CHEIAC Arhitation Awards, Fist HƠI CISG Cue Translations, xem

pin Jaw pce edutisghex/CIETAC awards ml ( cập ngy 26112017) Lm ý: Đây Mig pionl hia ắc, bi thông pn pan quyết nào cũng dupe tụng di công

® UNCITRAL, Cate Law oa UNCTTRAL Tens (CLOUT) xem:

‘pte snginiteluxitatieuesse lau iiDI-8098lag-snfruy cp ngây 2112017)

` Hệ hồn om a này được mồ và giả tien rong lậu ACN SER C/GUJDE/L/Rev2 ca UNCTTRAL.5 Xen: UNCTTRAL,

Trang 18

* Các vấn dé tranh chip và điều khoản chủ yếu được sử dụng dé tranh

Co điều khoản được sử dụng 48 giấi quyết banh chấp nằm wai Hệ tử

‘Dieu | đến Điều 96 CISG Song, tập trung vào những điều khoản sau:"”

~ Điều 1 (10 case(s)), Điều 1.1.2 (20 case(s)) vé phạm vi áp dung CISG; ~ Điều 8 (12 case(s)) về giải thích hợp đồng;

- Điều 35 (16 case(s)) về nghĩa vụ giao hàng đúng số lượng, chất lượng

của bên bán;

~ Điều 38 (12 case(s)) về nghĩa vụ kiểm tra hàng hóa của bên mua;

= Điều 45 (10 case(s)) về quyển ápdụng các biện pháp khắc phục vi phạm hop đồng của bên mua;

= Điền 53 (15 ease(s)) về nghĩa vụ thanh toán tiền hàng và nhận hàng của

bên mua;

= Điều 74 (57 case(s)) về xác định tiền bỗi thường thiệt bại;

= Điều 75 (23 case(s)) về yêu cầu bồi (hường phần chênh lệch giữa giá

hop đồng và giá mua thé hay bán lại hing khi hủy hợp đồng;

-Điều 77 (29 case(s)) về nghĩa vụ hạn chế tổn thất do bị vi phạm hop đồng;

~ Điều 78 (41 case(s)) về tiễn lãi tính trên số tiền chậm trả.

2 Nguyên tắc giải thích và áp dụng quy định của CISG trong thực tiễn giải quyết tranh chấp tại CIETAC°“

“Các án lệ của CISG hình thành trong thực tiễn giải quyết tranh chấp tai CIETAC phải tuân theo 3 nguyên tắc về giải thích và áp dụng quy định của

ISG như sau:

Yepiivwwantnlergclootbeacbjgx2fsB,23dauiecuneseozOrivhiosrTdbumlS6n2(3ACBimf%5C+ematiouasSC* EcoaaeSC4SC%4264S+ Trade SC bitrabonSC> Commission iSCH4SC%S

Ees9.21dlaaDosonent<mertny.efD <%3AChin| (ru cập ney 26112017.

ˆ Tắc gi áp af theo thin ce ib lon,

Dong WU, CIEVA(CPraciet onthe CISG xem ạt Mgpilev ce aw pace edleig iw nl

(xy ep này 26112017),

Trang 19

~ Thứ nhất, tuân thủ nguyên tắc thiện chí (Good faith)

'Việc giải thích từng điều khoản CISG phải tuân theo quy định tại Điều 7.1 Điều khoản này yêu cầu: “1 Khi giải thích Cơng ức này, cần chủ trọng

én tính chất quốc tế của nĩ, đến sự cần thiết phải hỗ trợ cho việc áp dung thống nhất Cơng ước và tuân thủ trong thương mại quốc tế” Điều đĩ cĩ nghĩa là, các

bên tranh chấp, hay cơ quan giải quyết tranh chấp cĩ quyền tự giải thích quy.

định của Cơng ước này, nhưng phải lưu ý đến tính chấp quốc tế của CISG, và

phải đảm báo CISG được áp dụng một cách thống nhất Đồng thời, Điều 7.1 cũng yêu cầu các bền phải tuân thủ “nguyên tắc thiện chí” trong thương mại.

quéc tế khi giải thích CISG.”

“Thực tế tại CIETAC, nguyên tắc thiện chi lại chưa được viện dẫn dé giải thích và áp dung CISG, mà việc tuân thủ nguyên tắc này là một yêu cầu đối với

các bên khi thực hiện hợp đồng ""

~ Thứ hai, nhằm bổ sung cho ing” của chính CISG (Gap filling)

CISG khơng quy định chi tiết mọi vấn đề liên quan đến hợp đồng mua.

bin hàng hĩa quốc tế Vì vậy, những vấn 8 này cần được giả thích theo quy định tại Điều 7.2 CISG: Các vấn đề liên quan đến đối tượng điều chỉnh của.

'Cơng uée này mà khơng quy định cụ thé trong Cơng ước, thì sẽ được giải quyết heo các nguyên tắc chung mã từ đĩ Cơng tước được hình thành, hoặc nếu khơng, cĩ các nguyên tắc này, thi căn cứ theo luật áp dung được lựa chọn theo quy tắc.

cca tư pháp quốc tế.

- Thứ ba, căn cứ vào tập quân thương mại quốc tế (Usage and practices)

Điều 9.1 CISG quy định: “Các bên bị rằng buộc bởi tập quán mà họ đã thỏa thuận và bởi các thực tiễn giao dich đã được ho tự thiết lập”, Do đĩ, việc

giải thích để áp dụng CISG cũng cần căn cứ vào tập quán thương mại quốc tế Song, những tập quán được sử dụng phải là: những tập quán cĩ tính chất phổ, biến trong thương mai quốc tế và được các bên áp dung một cách thường xuyên

` etn 0 Honea ela tat according Article 1), gòd uit shold be applied when interpreting be SG.

Se, Jon O Henao, Unform Law for International Sle unde he 1980 He Nations Convention (ik,Kluwer aw leteratona, 199, 9.100,

"award of 11 February 200 [C1SG2000102] (Sđès metal cave.

is

Trang 20

đối với hợp đồng cùng chủng loại trong lĩnh vực buôn bán liên quan để điều chỉnh hợp đồng của mình hoặc điều chỉnh việc ký kết hợp đồng đó (Điều 9.2 'CISG) Thực tế, các tập quán như INCOTERMS va UCP thường được các trong

tài áp đụng.

3 Ấn lệ liên quan đến một số quy định cy thể cña CISG trong thực tiễn giải

quyết tranh chấp tại CIETAC

3.1 Xác định phạm vi áp dụng của CISG theo Điều 1 CISG

“Trong lĩnh vực hợp đồng thương mại quốc tế, quyển tự do thỏa thuận của

các bên luôn được tôn trọng Do đó, CIETAC sẽ tôn trọng quyền lựa chọn luật

áp dung cho hợp đồng của các bên, cho dù thỏa thuận đó được ghỉ trong hop

đồng hoặc sau khi phát sinh tranh chấp Nếu họ chọn CISG là luật điều chỉnh,

thì CIETAC cũng sẽ áp dụng CISG, kể cả khi không rơi vào trường hợp quy định tại Điều 1.1.a CISG.

Vi dụ, trong vụ Polypropylene case, trình chấp phát sinh giữa người bán (Trang Quốc) và người mua (Nhật Bán) năm 1997 Mặc dù, không quy định lựa

chọn luật áp dung trong hợp đồng, nhưng khi giải quyết tranh chấp, cả hai đều.

viện dẫn luật trong nước của Trung Quốc (PRC) và CISG Do đó, CIETAC đã

áp dung PRC và CISG, cho dù Nhật Bản lúc đó chưa là thành viên của CISG.””

Tình huống tương tự lặp lại trong vụ Diocty! phthalate case tranh chấp giữa

người mua (Trung Quốc) và người bán (Hàn Quốc) năm 1996, vào thời điểm.

Hàn Quốc chưa gia nhập CISG.'°

Đặc biệt với trường hợp các thương nhân có trụ sở tại Hồng Kông: trước ngày 01/7/1997, Hồng Kông thuộc quyền kiểm soát của Vương quốc Anh (không phảilà thành viên CISG) Từ ngày 01/7/1997, Hồng Kông được trao trả

cho Trung Quốc, nhưng Hằng Kông vẫn giữ sự tự do nhất định trong việc áp

dung các điều ước quốc tế do Trung Quốc tham gia." Hồng Kông có thé không.

` par of Fly 197 (CISG/199003)(#obprgplenc case).ˆ® Asandef 16 August 1996 [C1SG/199639] (Diy pale cat)

* Ariel 153 paragraph 1 ofthe Basie Law ofthe Hong Kong Special Administrative Region ofthe People's

‘epuble of China ovis ta:

Trang 21

được coi là một khu vực của một nước thành viên CISG Và thực tế giải quyết tranh chấp tại CIETAC, CISG được áp đụng cho các hợp đồng mua bán hing hóa giữa thương nhân tại Trung Quốc đại lục với thương nhân tại Hồng Kông; thậm chi, giữa hai thương nhần đều cố kụ sở ti Hồng Kông nếu các hai bên chon CISG là luật áp dung Ví dụ, trong vụ Antimony ingot case, tranh chấp,

giữa người bán (Trung Quốc đại lục) với người mua (Hồng Kông), CIETACxác định luật áp dụng như sau: Mặc dù các bên không quy định luật áp dụng,

‘trong hợp đồng Nhưng trong đơn kiện gửi trọng tải của nguyên đơn và bản tự "ảo vệ của bị don, CISG được đề cập đến như là cơ sở để khẳng định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, Do đó, trọng tai cho rằng, các bên đã đạt được thoả thuận

về luật áp dụng trong quá trình tổ tung trọng ti, và CISG được áp đụng để xử lý

vụ tranh chấp nay.”

3.2 Tink phù hợp hàng hóa theo Điều 35 CISG

‘Theo Điều 35.1 CISG, người bán có nghĩa vụ giao hàng đúng số lượng,

chit lượng, theo mô tả trong hợp đồng, và đúng yêu cầu của hop đồng về bao bi

hay đóng gói Tại CIETAC, hàng hóa được xác định là phù hợp với quy định

của hợp đồng là:

(1) Nếu hợp đồng quy định một mẫu hàng hoá (a sample of goods) đã

(được chấp nhận và xác nhận bởi các bên, thì hing hod phải có các phẩm chất

của mẫu hàng bóa 46." Trong tường hợp, các bên không thỏa thuận về mẫuhàng hỏa, trong ti sẽ sử dụng các tiêu chí nêu tong Điều 35.2a của

'CISG:“*“Hàng hóa không thích hợp cho các mục đích sử dụng mà các hing hóa cùng loại vẫn thường đáp ứng”.

“The application othe Hong Kong Spc Adsieisoeine Region of intrational aeoneiio which

the People's Republic of China is or becomes a pay shall be decided by the Cental People‘Goverment, in acconance withthe ircumstancs and needs of he Repon, and afer ssking th views‘tthe goverment of the Region."

“Award ofS Feteusr 19% [CISG/I996907] Animony ingot cate“pwr of 18 September 1996 C1SG/199643} Agrctural products cate

“award of 26 October 1996 [CISG/99649] (Coron bath dove! cm), In this case, Bees no semple was

‘sealed up by the pares together, the tbonleveauly found the goods (oon bath tel) aen-cocfoming

‘ont fing for prposes for he gods of the same desertion orinrilyuted acceding to Atle 35.2

rung Tâu trổnG Tw TaN17 [TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬI HÀ NỘI

Trang 22

(2) Khi sử đụng Điều 35.2.a, trọng tài còn có thé căn cứ vào một số tiêu

chuẩn chất lượng nhất định để xác định tính phù hợp của hàng hóa Trong vụ Heliotropin case, tranh chấp giữa người bán Trung Quốc và người mua Hoa Kỳ,

trọng tai cho rằng tính phù hợp của bàng hoá được xác định không chỉ căn cit theo hợp đồng, mà còn phù hợp với tiên chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn ngành được công bố tại nơi xuất xứ của hang hoá, với chất lượng của hàng hóa đã được nhà sản xuất công bổ ”

(3) Không tuân thủ về yêu cầu đóng gói và vận chuyển đặc biệt theo các đặc tính hóa học của hàng hoá dẫn đến giao hàng không phù hợp Trong vụ Jasmine aldehyde case, người bán (Trung Quốc) bin chất tạo mùi heliotropin (jasmine aldehyde) cho bên mua (Hoa Kỳ).Người bán cin đồng gói và bảo quản hàng bóa dưới một nhiệt độ nhất định trong suốt quá trình vận chuyển Bởi, dưới nhiệt độ cao, chất lượng jasmine aldehyde bi thay đổi.Tuy nhiên, người "bán đã không tuân thủ quy định này, dẫn đến chit lượng hàng hoá không đúng cquy định của hop đồng Và trọng tài quyết định rằng người bán đã giao hàng hoá không phù hợp với chất lượng quy định trong hợp đồng *5

(4) Người bán sẽ không chịu trách nhiệm về sự không phù hợp của hang hóa nếu người mua đã biết hoặc không thể không biết về việc hàng không phù.

hợp vào lúc ký kết hợp đồng (Diéu 35.3) Trong vụ Hydraulic press machine

case, người mua (Trung Quốc) kiện người bán (Italia) đã giao bàng là một loại

"mấy ép thủy lựckhông đúng chất lượng quy định trong hop đồng Những, trọng

tài cho rằng, gần một năm trước, người mua đã từng mua của người bán loại

máy này, đã phát hiện ra máy có khuyết điểm về chất hượng tương tự nh chiếc máy vừa mua.Vì vậy, người mua chắc chắn đã biết và phải biết khuyết điểm của hàng hóa khi giao kết hợp đồng đang tranh chấp,Người mua cũng không hé nêu rõ việc người bán phải loại bỏ những khuyết điểm này của hàng hóa trong hợp, ‘dng, điều này đồng nghĩa với việc, người mua đã chấp nhận những khuyết

“Award of 10 hủ 1998 [C1SG/19939)(Haaropin con)

“Award of23 February 1995 (CISGI995°1] Jasmine aed case.

Trang 23

điểm đó của hàng hóa Do đó, theo Điều 35.3 CISG, người bán không bị coi là

‘giao hàng không phù hop.”

3.3 Nghĩa vụ của người mua vé kim tra hàng hóa và thông báo về sự không.phù hợp của hàng héa theo Điễu 38, 39 CISG

"Người mua có nghĩa vụ kiểm tra hàng hoá và thông báo kịp thời sự không phù hợp của hing hoá với người bán theoquy định tại Điều 38 va 39 CISG Cụ

thể theoĐiễu 38.1 CISG, người mua phải kiểm tra hàng hóa hoặc bảo đảm đã có sự kiểm tra hàng hóa trong một thời bạn ngắn nhất mà thực tế có thé làm được

tuỳ tình huống cụ thễ.Thực tế xét xử tại CIETAC, việc thực hiện nghĩa vụ của.

người mua về kiểm tra hàng hóa và thông báo về sự không phù hợp của hàng

hóa được xác địnhnhư sau:

(1) Khi người mua không kiểm tra hàng hóa trong khoảng thời gian theo

Điều 38 và nhận hang, trọng tài cho rằng, người mua đã từ bỏ quyền kiểm tra cia minh Trong vụ Calculator assembly parts case, trọng tài lập luận rằng: nếu.

người mua không tiến hành kiểm tra hàng hoá trong một thời gian hợp lý và

không thông báo cho người bán về sự không phù hợp của hàng hoá, người bán

có lý do để tin rằng, hang hoá đã giao phủ hợp với hợp ding Tương tự như vay,

người bán có lý do để tin rằng hàng hóa không phù hợp(nếu có), thì nguyên

nhân không phải từ phía người bán gây ra Trong những trường hợp này, người

mua không thể yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với người ban.

(2) Xác định khoảng thời gian kiểm tra theo Điều 38.1 CISG Trong vụ.

Gloves case, sau khi kiểm tra hàng hóa,người mua (Đúc) kiện người bán (Trung.

'Quốc) vì giao hàng không đúng chất lượng Nhưng trọng tai cho rằng, người

mua đã thực hiện nghĩa vụ kiếm tra hing hóa không phải trong thời gian ngắn nhất ma thực tế họ cố thé lâm được, Trong trường hợp này, trong tài xem xét

khoảng cách giữa nơi dỡ hàng và nơi kiểm tra là khoảng một ngày đi xe, do đó,

aed of20 Jenssy 1984 [CISG99802|(pdowle ree machine cơ)“Savard of August 1988 [CISG/I98801}(Calelotor assembly parts az).

8

Trang 24

khoảng thời gian hợp lý để thực hiện việc kiểm tra, được trọng tài chấp nhận là trong vòng ba đến bốn ngày, sau khi dỡ hing.”

(G) Với trường hợp, người mua hing bán lại hàng héa ngay cho người

mua khác, mà không cẩn kiểm tra chất lượng hang, trọng tải cho rằng, người

mua đã từ bỏ quyền kiểm tra hàng hoá và đã chấp nhận chất lượng hàng hoá.

Trong vụ Aule sleeves case, người mua (Hoa Kỳ) đã khiếu nại với người bán

(Trung Quốc) về chất lượng của hàng hóa, khi khách hang của họ khiếu nại về

chất lượng hàng hóa Trọng tài lập luận như sau: Theo Điều 38, 39 CISG, bên

"mua phải kiểm tra bàng hoá trong thời hạn quy định trong hợp đồng và thông

áo cho người bán biết, nếu không, người mua mắt quyền khiếu nại về sự không phù hợp của hing hoá Các chứng cứ cho thấy, người mua đã không yêu cầu

kiểm tra sau khi nhận hing Ngược lại, người mua đã bán hàng cho người khác

ngay, trước khi chúng được kiểm tra Bên mua chỉ đòi hỏi về chất lượng hàng, hoá sau khách bảng của mình khiếu nại Do đó, cần phải hiểu rằng người mua không thực hiện, hoặc không có ý định thực hiện các điều khoản kiểm tra hing hóa có liên quan trong hợp đồng Theo tập quán trong thương mại quốc tế, việc

bán bàng hóa của người mua, cho thấy người mua đã chấp nhận chất lượng

hàng hoá Trừ trường hợp có quy định khác trong hợp đồng, người mua đã mit

“quyển khiếu nại v sự không phù bop của hang hoá và cũng mắt quyển đồi bồi

thường 9

"Những nội dung trên cho thấy, khi áp dụng CISG, CIETAC đã đưa ra nhiều lập luận để giải thích nội dung của điều khoản của CISG trong những bối.

cảnh cụ thé Những lập luận giải thích của CIETAC về quy định của CISG

làmlăng khả năng áp dụng CISG một cách linh hoạt trên thực tổ Các phán

quyết của CIETAC đã có những khám phá có lợi và góp phần vào sự đa dạng

của các án lệ của CISG Đồng thời, thực tế giải quyết tranh chấp liên quan đến.

CISG tại CIETAC cũng là những kinh nghiệm quý báu, giúp ích hoạt động xét

‘Award of 28 September 196 [CISGV199648] (Gloves cae,

pando 31 Jy 1997 [CISG/9T24] (Ae sleees case).

Trang 25

xử các tranh chấp về hợp đồng thương mại quốc tế của cáctrọng tai trong tương.

Tuy nhiên, án lệ của CIETAC cũng giống như của các trọng tài thương

mại quốc tế khác, chỉ có giá trị tham khảo Và thậm chí, một số giải thích của.

CIETAC có thể không phủ hợp với đặc tính quốc tế của CISG và gây ra việc áp dụng không thống nhất về CISG tại các cơ quan giải quyết tranh chấp khác.

a

Trang 26

ÁN LỆ GIẢI THÍCH VE HÀNG HÓA THEO QUY ĐỊNH CUA CISG TRONG THỰC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP TẠI

'TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUOC TE

ThS Trần Thu Yến"

1 Tổng quan quy định của CISG về hàng hoá

Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là hàng hóa ~ sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhụ cầu nào đó của con người thông qua

trao đổimua bán, với hai thuộc tính là giá tri và giá trị sử dụng Hàng hóa là đối

tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế bao gồm hàng hóa hữu hình và

tài sin mang tính vôi

vit, là sản phẩm lao động của con người hay là các qu)

hình, không thể đùng giác quan để thấy được cũng như không thể dùng đại lượng để tính toán chúng Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng phải được dich

ehuyễn xuyên biên giới, song cũng có trường hợp hợp đồng mua bán hàng hoá

quốc tế trong cùng một quốc gia những giữa các đặc khu kinh tế, lãnh thô hải

‘quan theo quy định của pháp luật quốc gia, cũng được coi là dich chuyển xuyên.

biên giới Mặt khác, cũng cần lưu rằng, có những hợp đồng thương mại quốc tổ

giữa các thương nhân từ các quốc gia khác nhau liên quan tới việc kinh doanh phân phối hàng hoá, nhưng lại không dich chuyển hing hoá qua biên giới (hợp đồng đại lý phân phối, hợp đồng địch vụ logistics hoặc hợp đồng mua hang nhưng thực tế là cung cấp phần lớn nguyên vật liệu phục vụ cho việc sản xuất ra hàng hod theo một hợp đồng gia công ) thí sẽ không phải là hợp đồng mua bán

hàng hoá quốc tế

Điều 2 CISG quy định:

*CISG không áp dung vào việc mua bản:

“Ging tiến Khoa Php hệtDương mạ uốcế, Trung Đại học Lut Hš Nội

a

Trang 27

a Các hàng hỏa dùng cho cá nhân, gia dink hoặc nội trợ, ngoại trừ khi

người bán, vào bắt cứ lúc nào trong thời gian trước hoặc vào thời điểm ký kết

hợp đẳng, không bidt hoặc không cần phải biét rằng hàng hóa đã được mua dé

sử dụng như thế.

5, Bán đấu giá

.e Dé thi hành luật hoặc văn kiện uỷ thác khác theo luật.

d4 Các cổ phiáu, cổ phần, chứng khoán đầu tư, các chứng từ lưu thông

hoặc tin tệ

e Tau thủy, máy bay và các chạy trên đệm không khí # Điện năng"

‘Nhu vậy, CISG 1980 chỉ loại trừ việc mua bán một số loại hàng hóa như:

chứng khoán; giấy đăm bảo chứng từ và tiền lưu thông; điện năng; phương tiện

vận tải đường thủy, đường không, phương tiện vận tải bằng khinh khí cầu; hang hóa được gia công nhưng phần lớn nguyên liệu phục vụ cho việc gia công hang hóa do người mua cung cấp Do vậy, “hằng hóa” theo cách hiểu của các học giả và các nhà thực hành là những thứ hữu hình chứa phần vô hình tức việc giao

dich mua bán mà phan lớn là bán các quyền sáng chế, bản quyền, thương hiệu ‘hay bí mật kinh doanh sẽ không được điều chỉnh bởi CISG 1980",

Giáo sư LookofRky”' khuyến nghị các nhà thực hành luật nên định nghĩa.

- hóa” theo cách biểu của CISG ở phạm vi rộng Ông nhận định rằng: thuật \gữ “hing hóa” thường đánh đồng với sự vật (hoặc là đối tượng) và đối tượng.

của mua bán hing bóa quốc ế phi là một vật ái chuyễn được, Hay ni một

cách khác: hàng hóa phải là một vật có thể chuyển giao (từ nơi này

khác) bởi người giao bàng hoặc người trung gian khác, mặc di không nhất thiết là bằng phương tiện cơ học Như vậy, các tai sản không có khả năng di chuyển nơi

‘Tigo Lag, Ging vido Tring Đạ be Lư BAN,

aj Päeh: 009), “Conformity of Goods in the 1980 United Nations Convention af Contracts for the

Ieteratonal Sale f Gods, Node Jounal of Commercial Law 101,

*osephLookofsky (200), "The 1980 United Naons Convention on Contact fr the International Sale of

(Goss, nernationalEneycopaetaof Las ~ Contracts

a

Trang 28

được như bí quyết kinh doanh hay thiện chí của một bên sẽ không nằm trong mối liên hệ với khái niệm về hàng hóa nói chung”.

IL Một số phân tích và bình luận các án lệ giải thích về hàng hoá theo

quy định của CISG tại trong tài thương mại quốc tế

Nhu đã phân tích ở trên, bản về thuật ngữ hàng hóa, CISG không có định

nghĩa cụ thé, Qua thực tiễn giải quyết tranh chấp tại trong tai thương mại quốc. tế, có một số cách biểu đối với bằng hoá thuộc phạm vi điều chỉnh của CISG

như sau:

Thứ nhất, hàng hóa là các động sản (chất đốt, gas, thiết bị máy tính, con

chuột máy tính, rau quả, trái cây, hóa cht ) Hàng hóa không phải sáng chế, quyén tác giả, bí quyết thương mại, nhãn higu hing hóa'”; không phải là đất dai,

hay các quyền tai sản như là cổ phần, cổ phiếu, nợ, thanh toán (Điều 2d CISG).

Ngoài ra, thực tế giải thích phần mém máy tính có phải là hing hóa thuộc su

điều chỉnh của CISG hay không đã từng bị tranh chấp” Sở di có tranh cãi này là bởi vì phần mém máy tính không thuộc và không tổn tại đưới dang vật chất

nhất định tại thời điểm mua bán Ví dụ, dia vi tinh, phẩn cứng, pin điện thoại cho dù trên thực tế mua bán phần mém máy tinh người ta thường lưu nó vào.

trong đĩa vi tính hoặc là phần cứng của máy tính Như vậy, lúc này vẻ hình thức.

thể hiện cũng có một số vẫn để liên quan như là (1) mua bán phan mềm? hay là

(2) mua bán đĩa vì tính? hay là (3) mua bán đĩa máy tính chứa phẫn mềm?

Thứ hai, “hang hoá” chỉ áp dụng đối với tài sản di chuyển, CISG 1980

không điều chỉnh hợp đồng quyển mua bán chẳng hạn mua bán bất động sản cũng không điều chỉnh việc bán cổ phần và mua hang của một công ty”” Đặc.

Lous E Dal Dues, Q00) “Selected Topics Under the Convestion on ltenataal Sle of Goods",

106 Dickinson Law Review, 208.253.

` Bio clo Hague 1985 PUL coaveion 2, dopa 32-5, tích ừ John O Honald, Uniform lw fr tneratonl

ales under 1980 United Nation Convention, www isp law pceedulcigiiihonsald Mn, wang SI, cậpsks ngày 30012017

“lim OHomold, Unjorm law for international soler under 1980 United Nation Comnion,

wo clog aw uc eli bibilBoael bn rng 0, pn ney 31/2017

` Hungarian Chamber of Commerce Court of Arbitration, Award dated Dever 20,1993, Vb92 205

Py

Trang 29

biệt, trong thực tiễn giải quyết tranh chấp CISG 1980 tại trọng tài thương mại quốc tế, phạm vi hing hoá đã được xác định rõ rằng” lợi ích hoặc nợ của một

công ty trích nhiệm hữu hạn ** đã được coi là không nằm trong khái niệm “hang

hoá" của Công ước Trong khi đó, việc bán phần cứng của máy tính rõ rằng.

thuộc phạm vi áp dụng của Công uéeTM Song riêng về nội dung này, khí nói đến

phần mém máy tính, một số toà án chỉ coi phẩn mềm tiêu chuẩn (standard software) là hing hoá theo Công tước; toa án khác đã kết luận rằng bất ky loại

phần mềm nào, bao gồm cả phần mềm tuy chỉnh (custom ~ made software) nên.

được coi là “hing hod",

Thứ ba, mua bán hàng hoá khác cung cấp dich vụ hoặc cùng cấp lao

động Theo đó, Điều 3.2 CISG ghi nhận: “Công ước này không áp dung cho

các hợp đằng trong đó phan lớn nghĩa vụ của bên cung cấp hàng hoá là cung

ting lao động hoặc thực hiện các dich vụ khác ”.

“Trong thực tiễn giải quyết tranh chấp, trọng tài thương mại quốc tế đã áp dụng phương pháp định lượng dựa trên giá tị kinh tế để xác định khái niệm

“phan lớn” Điển hình trong một tranh chấp được giải quyết tại Tòa Trọng tải

trực thuộc Phòng thương mại và công nghiệp Budapes(”, bên mua là thương,

nhân Hungary đã cung cấp một số lượng kim loại và phụ tùng cho bên bán là

thương nhân Áo để sản xuất 12 container cho bên mua Số lượng kim loại và

phụ từng này có giá trị 23.000 sA tiền Hungary, như vậy, chia trung bình cho

baal cantonal Valais, Switeran, 2 December 2002,

npg tp, sa eseg021200l Sen, ey ep in eu ey 30112017

Arron Aiton Cour asked to the Hungrian Chamber of Commerce std Indy, Hungary, 20December 1993, tps Jia 1220h1 hay cpt cu ngày 30122017

*Landpeicht Moachen, Gemany, 29 May 1995, pli lw pce eseses 95052921 ăn, tro cập lẫn

ca apy 30012017

Obecandespericte Kola, Germany, 26 August 1984, Cpe nw pce aucaes/4026 banh; truy

sập tle cobi ashy 30712017 lamdgeilt Mnchen, Germany, 8 Febunry 199%

(ili Jaw pce a esed9S02084

“ORelbndsgeicdt Koblenz, Gemmany, 17 September 1993, ty psc ngày 30112017

‘nse nv siassv33091781a0l,try pneu ngly 20012017

“Quế dich số VBĐIDI cin Téa gag i Phông theme mai về cing nghập Badpes,nips nose cid do-cse 18] dso Pallet ay cp in cối ny 3011/2017

2s

Trang 30

mỗi container, bên mua đã cung cấp một có lượng nguyên liệu có giá trị chưa

tới 2000 sA cho việc sản xuất của một đơn vị hàng hóa Trong khi đó, để san

xuất một container, bên bán phải sử dụng một lượng kim loại và phụ ting có giá trị vào khoảng từ 12.000 sA đến 20.000 Do đó, trọng tài đã kết luận việc mà

‘én mua cung cấp cho bên bán một số lượng kim loại nói trên không cấu thành “ phần lớn các nguyên liệu” Kết quả, trong tài vẫn áp dụng CISG để giải quyết tranh chấp giữa các bên Như vậy, trong vụ việc trên, tod trọng tài đã tinh t lệ giữa giá trị của nguyên liệu mà bên mua cung cấp và giá tị tổng của hàng hóa thành phẩm, từ đó có thể kết luận nguyên liệu ma bên mua có chiếm “phẩn lớn các nguyên liệu cần thiết” hay không

Song, liên quan đến mức tỉlệ “phần lớn”, có quan điểm cho ring t lệ cần được ấn định minh thị là 50% và nếu giá trị của số nguyên liệu bên đặt hing!

"bên mua cưng cấp vượt qua tỷ lệ này thì cầu thành “phần lớn các nguyên liệu cần thiết” theo Điều 3.1 CISG Tuy nhiên, các quan điểm chiếm da số lại cho rng trên thực tế, việc xem xét để ấn định một tỷ lệ phù hợp với vụ việc này có thể sẽ không phù bop với vụ việc khác vì hoàn cánh, đối trong hợp đồng,

nguyên liệu được bên đặt hàng/ bên mua cung cấp trong tùng trường hop JA

không giống nhau” Đổng thời, con số 50% rất dễ đạt được Vì vậy, việc ấn.

định 50% để xác định "phần lớn” sẽ có tác động thu hẹp phạm vi áp dụng CISG

và như vây trái với mục đích hình thanh Điều 3 Công uớc Trong bối cảnh kiến nghị về mức tỷ lệ 50% không nhận được đồng thuận, việc xác định tỷ lệ căn cứ

vào từng trường hợp tô ra phủ hợp hon và các cơ quan tài phần cần xáctiêu chí định lượng về giá trị kinh tế dựa trên cơ sở đánh giá tổng thể các tỉnh.

tiết và thông tin có liên quan.

“Tóm lại, trong thực tiễn giải quyết tranh chấp tai trọng tài thương mại cquốc tế van dụng CISG, hàng hoá được giải thích được làm rõ và giải thích một

cách độc lập thông qua các án lệ Khi giải quyết tranh chấp liên quan đến kháiniệm “hang hoá”, các cơ quan giải quyết tranh chấp đã

nguyên tắc quy định tại Điều 7.1 CISG 1980: “Khi giải thich Cổng ước này,` plies aw pace elcisalCISG-AC op til try pln eu nly 3071/2017

26

Trang 31

cần chú trọng đến tính chất quốc tế của nó, đến sự cằn thiết phải hỗ trợ việc áp

dung thống nhất Công ước và tuân thủ trong thương mại quốc tế”

thích hang hoá “cần chú trong đến tính quốc tẾ” của Công ước, và “sự cần thiết

phải hỗ trợ việc áp dụng thống nhất Công ước”, chứ không phải đề cập đến

pháp luật trong nước đối với một định nghĩa,

m

Trang 32

AN LE VE BOI THƯỜNG THIET HAI THEO QUY ĐỊNH TẠI

DIEU 75 CUA CISG TRONG THỰC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP TAI TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUOC TẾ.

ThS: Trần Thu Vến"

1 Tổng quan về Điều 75 CISG

CISG quy định về giá tị tính toán các khoản bồi thường thiệt hại theo

Điều 75 và Điều 76 Theo đó, CISG quy định biện pháp cụ thể xác định thiệt hại được bồi thường bằng cách tham chiều đến giá cả trong giao dịch thay thé (Điều 5) và biện pháp bai thường thiệt hai một cách tru tượng bằng cách tham khảo, giá thị trường biện tại (Điều 76) Điều 76 (1) quy định rằng bên bị vỉ phạm có thể không tính toán thiệt hại nếu bên bị vi phạm có thu xếp một giao địch thay

thé theo Điều 75, Tuy nhiên, nếu mot bên bị vĩ phạm kết thúc giao dich thay thế cho ít hơn so với số lượng hợp đồng, cả Điều 75 và Điều 76 có thể được áp.

Điều 75 CISG quy định: “Khi hop đẳng bị hủy và nu bằng một cách hợp lý và trong một thời han hop lý sau Khi hủy hợp đẳng, người mua đã mua hằng thay thé hay người bản đã bản hàng lại hàng thì bên đòi bôi thường thiệt hai có thé đồi phần chênh Ich giữa giá hợp đồng và giá mua thể hay gid bản lại hang

"ing vin Khoa Pbáp nộ tương mại gốc, Tông Đại bọc Lae Hà Nội

See Arion Co ofthe nterantonal Chamber of Commerce, Sgtenlei 196 (Ai avard N 8579),

nls (no covery under ate 76 heat the apreved pasty bad ected Ito subsite vanactons withinthe meaning of aisle 75) See, Bowevee, CLOUT case No, 227 (Oberandeseict Hm, Gemany, 22Septmber 192] (damages calculated under ace 76 rater ha rele 75 where sggi ke seller sald goods

far one-fourth of contact pea fe ess tha eet markt pie).

CLOUT cate No 130 [Oberlandesprcht Daseldeet, Germany, 14 Janry 1994), Se ls Arbiration Court

ofthe Intros Cham ber of Comsres, Oebe 1996, (Aub avard No 8740) Unies (gaieved buyer

‘who was unable to coi the markt price was nt end to recover under stile 76 and wa eile to

cover wer stile 75 ony othe extent i a made ube purchase); but compare Chin Intestineooomie and Trade Aritaton Commission, Pope's Republic of Cin, 30 October 1981, Enlah

tane-Isto alae onthe Intra at wi ign pace aprived buyer who had made purchases fr onlytof the conuset guany nevrtbeless awarded damages under arele 75 for const quaity ies theference baween he contact prices the ric inthe betta tection),

2

Trang 33

cũng như mọi khoản tiền béi thường thiệt hại khác có thé đồi được chiếu theo Điều 74”.

‘Nhu vậy, Công ước CISG đưa ra phương thức tính toán thiệt hại trong

trường hợp hợp đồng bị hủy Điều 75 Công ước CISG đưa ra cách tính toán thiệt bại trong trường hợp hợp đồng bị hủy và bên bị vi phạm đã ký một hop

đồng thay thé Lúc này bên bị thiệt hai sẽ được bồi thường khoản chênh lệch giữa giá theo hợp đồng và giá của giao dich thay thé Cụ thể, Điều 75 quy định thiệt bại do bên bị vi phạm phải giao kết hợp đồng thay thé cũng được tính vào, phạm vi bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng Bên cạnh đó, nhằm mục đích đảm bảo quyền lợi của bên gây ra thiệt hại, phòng tránh các trường hep

lạm dụng của bên bị thiệt bại nhằm thu lợi từ tiền bai thường, khí soạn thảo "Điều 75 các nhà làm luật đã đưa ra điều kiện về tính “hợp lý” của giao dich thay

thé, bao gồm được thực hiện “một cách hợp lý” va “trong một thời hạn hop lý”.

TL Mật số án lệ của CISG giải thích Điều 75

‘Tir những phân tích nêu trên, có thể nhận thấy điểm mắu chốt đễ giải thích Điều 75 CISG là kim rõ được nội dung như thé nào là giao dịch thay thé

được thực hiện “một cách hợp lý” và “rong một thời han hợp lý” Giải thích nội

dung này trong thực tiễn giải quyết tranh chấp của trọng tải thương mại quốc tẾ đã có một vụ tranh chấp điển hình như sau:

‘Vu tranh chấp số 8118/1995 Tại Toà trọng tai ICC, Basel, Thuy Sĩ”

Hing hoá tranh chấp: phân bón hoá học Nguyên đơn: người mua Thuy Sĩ Bị đơn: người bán Áo

Người bán Ao không giao hing theo đúng thời hạn quy định trong hợp

đồng với người nma Thuy Sĩ trong khí việc giao hàng đúng hạn là vấn đề cốt lõi (eơ bản) đối với lợi ích của người mua Do đó, người mua Thuy Sĩ phải mua hàng thay thế với giá cao hơn nhằm thực hiện hợp đồng đã ký với bên thứ ba.

“Người mua khởi kiện tại tod trong tài yêu cầu bỗi thường thiệt hại bao gm giá

Case ICC Aelieetos Case No 8128 of 1995 (Choma friar co)

»

Trang 34

trị các bao bì mà họ đã cùng cấp cũng như khoản thiệt hai do phải mua hing thay thế

Vậy, giá trị bao bì và giá trị của giao dịch mua hang thay thế có thuộc

phạm vị trách nhiệm bồi thường thiệt hai của người bán hay không (căn cứ vio

Điều 74 và 75 CISG)

“Trong vụ án trên Tod trọng tải đã đưa ra phán quyết như sau: Căn cứ theo các Didu 49 (1) (a), Điều 74 và 75 của CISG, người mua có quyền được hưởng "khoản tiền bồi thường thiệt hại, bao gồm giá trị các bao bi ho đã cung cấp và giá

trí giao dich thay thể, Liên quan đến giao dịch thay thé, Toà trọng tai nhận định.

ring một giao dịch được thực hiện “một cách hợp lý” (theo quy định tại Điều 75

'CISG) khi người mua hảnh động như một doanh nhân thận trong và cẩn thận, và

điều kiện tiên quyết để khẳng định điều đó chính là hàng hoá được mua thay thé phải cùng loại va cùng chất lượng như hàng hoá không được giao (do người bán, vvi phạm hợp đồng), Những khác biệt nhỏ về chất lượng hàng hoá (cụ thé trong ‘vu tranh chấp này là khác biệt vé độ tinh khiết và nỗng độ trong nước) không.

‘quan trong Giá cả của hing hoá cũng được trọng tải xem là hợp lý bởi lẽ trong.

1 khoảng thời gian ngắn để giao kết một hợp đồng mua phân bón thay thé với người thứ ba, hiễn nhiên người mua phải chấp nhận một mức giá cao hơn mức mà họ có thé dat được trong trường hợp có thêm thời gian đảm phán Thật vậy,

theo Toà trọng tài “ngưới mua thực hiện giao địch mua hàng thay thé không cố

nghĩa vụ phải thực hiện một đánh giá chuyên sâu về các cơ hội mua hàng thay

‘Nhu vậy rõ rằng, tuân thủ Điều 74 CISG, Toà trọng tai xác định khoản

chênh lệch giữa giá trị hợp đằng (đang tranh chấp) với giả hàng thay thé thuộc.

Phạm vi thiệt bại phải bồi thường Tuy nhiên, liệu giá hing thay thé có “đủ tin

cây” để xác định bay không? Muốn trả lời được câu hỏi này, trọng tải phải xác.

định liệu việc giao kết hợp đồng thay thé có được thực hiện “một cách hợp lý”

và “trong một thời bạn hợp lý” quy định tại Điều 75 CISG hay không Vấn đề

nay đã được trong tài ái thích khá thuyết phục bằng cách đưa ra các tiêu chi cụ

thể để xác định tính “hợp lý", bao gồm (i) tính tương đương (với một số khác

Trang 35

biệt nhỏ không quan trọng) về chất lượng va chủng loại hàng hoá, (ii) độ chênh

lệch của giá cả hang hoá thay thé (so với hàng hoá đáng lẽ được giao đúng theo hợp đồng) Tuy nhiên, trong tài chỉ lập luận giá cả hing hoá thay thé là hợp lý.

trong “một khoảng thời gian ngắn” ma không cho biết như vay theo trọng tài,

giao dịch thay thé có được thực hiện “trong một thời gian hợp lý" hay không “Khoảng thời gian ngắn” đó là bao nhiêu ngày và “khoảng thời gian ngắn” có đồng nhất với “thời hạn hợp lý” bay không?

"Ngoài ra, khí bin về mức giá “hợp lý” cho một giao dich thay thé, trọng

tài cho rằng bên bị thiệt bại không có nghĩa vụ thực hiện một đánh giá chuyên,

sâu về các cơ hội mua hing thay thé với mức giá có lợi nhất Nhận định nay hoàn toàn phù hợp trong bối cảnh bên bị thiệt hại phải chịu áp lực về mặt thời

gian Tuy nhiên, trong tải không cho biết rằng bên bị thiệt hai, trong một khoảng

thời gian ngắn như vậy, có thực sự đáng giá nhiều cơ hội (ít nhất là 2 cơ hội dù không chuyên sâu) để mua hàng với mức giá hợp lý nhất có thể hay không Đây

là điều đáng tiếc vì về mặt tinh thần của quy phạm, Điều 75 CISG yêu cầu việc

bán lại hàng phải thực hiện với mức giá cao nhất có thé căn cứ theo hoàn cảnh hoặc ngược lại, việc mua hãng thay thé phải được thực hiện với mức giá thấp

nhất có thé”.

TIL Một số bình luận

'Với tính chất là một văn bản thống nhất luật, Công ước Viên năm 1980 đã thống nhất hoá được nhiều mâu thuẫn giữa các hệ thống pháp luật khác nhau.

trên thé giới, đồng vai trồ quan trong trong việc giải quyết các xung đột pháp

luật trong thương mại quốc tế và thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Vì

vậy, khi Việt Nam gia nhập CISG, Việt Nam cũng sẽ được hưởng những lợi ich

do văn bản thống nhất luật này mang lại, đó là giảm bớt xung đột pháp luật

trong lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, tạo khung pháp luật thống nhất, hiện

đại trong lĩnh vực mua bán hang hóa, một lĩnh vục vẫn luôn chiếm tỷ trọng lớn.

“Xem them Ban thự ký ISG, Commons s le Poet de Conversion sr let cmt de vente interationle

de mchandies,Docunest ACONE 9115, 1441979

Inpsttwow unciva ripeness con 19-crd- pt

a

Trang 36

trong thương mại quốc tế của Việt Nam Ngày 18/12/2005, Việt Nam đã chính.

thức gia nhập Công uớc Viên, trở thành thành viên thứ 84 của Công ước Ngày,

01/01/2017, Công ước Viên đã bất đầu có hiệu lực rằng buộc tại Việt Nam‘ Boi vậy, cần nhận thức rõ ring là việc sửa đổi Luật thương mại nói chung cũng như quy định về bồi thường thiệt bại khi vi phạm hợp đồng cần phải tiếp cận theo hướng, coi CISG và Luật thương mại Việt Nam là hai nguồn luật độc lập cùng điều chỉnh một quan hệ mua bán hàng hoá quốc tế: Một bên chỉ điều chỉnh quan hệ mua bán bằng hoá quốc tế, một bên điều chỉnh cả hợp đồng mua bán

bằng hoá quốc tế và trong nước.

"Đối với thực tiễn áp dung án lệ tại trọng tai thương mại quốc tế giải thích một khía cạnh nhỏ của CISG liên quan đến Điều 75, như đã phân tích có thể

nhận thấy để giải thích rõ ring và áp dụng thống nhất CISG hoàn toàn dựa trên từng vụ việc (case by case basis) Đối với pháp luật Việt Nam, không tim thấy. những quy định tương tự như vậy trong Luật Thương mại Việt Nam mặc di

trong thực tế cách tính toán thiệt hại như trên là khá thông dụng” Vậy, nên

chăng, cần quy định thêm cách tính toán các khoản bỗi thường thiệt hại trong trường hợp hợp đồng bị hủy với hai khả năng là bên bị vi phạm đã ký hợp đồng

thay thé hoặc không như cách tính toán thiệt hại với hai khả năng trên của Công,

tước Viên Cũng có thé xem xét pháp điễn hoá hai nguyên tắc đễ đời bồi thường,

thiệt hai đối với giao dich thay thé đó là: (1) nguyên tắc hạn chế tốn thất theo

đó, bên đòi bồi thường thiệt hại phải áp dụng những biện pháp hợp lý để hạn

chế tổn thất; (2) nguyên tắc các khoản thiệt hại phải được tính toán và chứng, minh một cách hợp lý Dù ring, hai nguyên tắc này đã được ghi nhận trong Luật thương mại 2005 nhưng không rõ là nguyên tắc đối với cách tính toán các.

khoản bồi thường thiệt hai/.

“Quyết dik số 2/20i7/QĐ.CTN ngày 24112015 v8 vie ga nhập Công we của Tiên hap qic v8 Hopđồng mun bên hàng ho ge tf

“Xem iên Thang ám wong ải quốc VIAC Q00), 50 phn go rong quốc chon Ip, HAN, v70.

2

Trang 37

AP DUNG ÁN LE TRONG THỰC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP “HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUOC TẾ TẠI VIAC

Ngo Thị Ngọc Ảnh"

1 Khái quát về Công ước Viên năm 1980 về Hợp đồng mua bán hang

c tế cũa Liên Hợp Quốc (CISG) và sự gia nhập cia Việt Nam.

'Công ước Viên 1980 của Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bin hàng hóa quốc tế (viết tit thee tiếng Anh là CISG - Convention on Contracts for the

International Sale of Goods) được soạn thảo bởi Ủy ban của Liên Hợp Quốc về

Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) Công ước được thông qua năm 1980 vả.

có hiệu lực từ ngày 01/01/1988.Céng ude CISG ta một trong những công tớc

quốc tế quan rọng nhất về thương mại đa phương, Công ước CISG điều chỉnh tới 80% giao dịch thương mại quốc tế” Cho đền thời điểm hiện tai, CISG là một trong các điều ước quốc tế thành công nhất trong lĩnh vực thương mại quốc.

tế, được phổ biển và áp dụng rộng sai nhắc, với trên 80 quốc gia thành viên trên thế giới, trong đó có các cường quốc lớn, bao gồm cả Nhật Bản, Hàn Quốc,

Tring Quốc, Singapore ở châu A.

CISG là văn bản hai hòa hóa pháp luật nhằm thống nhất các quy phạm được áp dung để điều chỉnh các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, dù các bên

của hợp đồng ở quốc gia nào.Nội dung Công ước quy định các vấn để về xác.

lập hợp đồng, quyển và nghĩa vụ của người bán và người mua, vi phạm hợp

đồng và chế tài đối với việc vi phạm hợp đồng Hiện nay, Công tước có 85 quốc.

gia thành viên”, hầu hết các đối tác thương mại lớn của Việt Nam đều là thành.

hóa q

viên của Công ước CISG.

`Ngày 18/12/2015, Việt Nam đã chính thức phê duyệt việc gia nhập Công

ude CISG, Công ước CISG bất đầu cỏ hiệu lực rằng buộc tại Việt Nam kể từ“ing iết Kos Php it hương nique lệTg Dạ bọc Last H8 Nội

psy angtam.v/vandeacbevconeocenvist-m-p-dunsong-we-viee-¥e- hop dong

Sam lang bạn quacdetnm

inh vin thứ 85 là Aszliafm, Asgsien phê đo gn nhập này 03032016 và Công tốc có hệu lục

2

Trang 38

ngày 1/1/2017 Việt Nam là thành viên thứ 84 của Công ước và trong khối

ASEAN Việt Nam là (hành viên thứ 2 sau Singapore gia nhập Công ước quan trọng này.

"Như vậy, kể từ ngày 1/1/2017 (Công ước CISG bắt đầu có hiệu lực ring buộc tại Việt Nam) các cơ quan có thẩm quyền sẽ phải áp dụng CISG Theo 'Điều 1, khoản 1 của CISG: “Công ước này áp dung cho các hợp đẳng mua bán "hàng hóa giãa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau:

a Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công ước; hoặc b Khi theo các quy phạm tư pháp quốc tế thi luật áp dung là luật của một

quốc gia thành viên của Công tước.”

‘Theo đó, có hai trường hợp CISG được áp dung:

Trường hop 1: Khi các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia là

thành viên của CISG (theo Diéu 1.1.a CISG)

Ké từ thời điểm CISG có hiệu lực tại Việt Nam (01/01/2017), những hợp

(đồng mua bán hàng hóa quốc tế được giao kết bởi doanh nghiệp Việt Nam sẽ

.được điều chỉnh bởi CISG trong trường hợp bên còn lại có trụ sở thương mại

tai quốc gia là thành viên của CISG Tuy nhiên, CISG tôn trong quyền tự do lưa

chọn luật của các bên Theo Điều 6 CISG, các bên có thé loại trừ việc áp dung

Cong ước Do vậy, các bên có thé loại trừ việc áp dung CISG nến như trong hợp,

đồng bổ sung một điều khoản chọn luật (không phải là CISG) Điều khoản chọn

luật khi đó được coi là sự từ chối áp đụng CISG hợp lộ Ví dụ: các bên có thé thỏa thuận rõ “Công ước Viên của Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán quốc. tế không được áp dụng để điều chỉnh hợp đồng nay”

Trường hop 2: Khi theo các quy tắc tư pháp quốc té thì luật được áp

dụng là luật của nước thành viên CISG (theo Điều I.1.b CISG)

“Trường hợp này thường xảy ra khi một bên của hợp đồng có trụ sở tại một quốc gia thành viên trong khi bên còn lại có trụ sở tại một quốc gia chưa.

phải là thành viên CISG.

"Ngoài ra, còn có 2 trường hợp CISG được áp dung:

Trang 39

~ Khi các bên lựa chọn CISG là luật áp dụng cho hợp đồng của mình Dựa trên nguyên tắc tự do lựa chon luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa.

quốc tế, nếu đối tác của DNVN có trụ sở tại một quốc gia chưa phải là thành viên CISG, các bên của hợp đồng vẫn có quyền lựa chọn CISG như là luật áp

dụng của mình.

~ Khi cơ quan giải quyết tranh chấp lựa chọn CISG làm luật áp dụng Cơ

quan giải quyết tranh chấp có thé là toà án Việt Nam, toa án nước ngoai, trong tải Việt Nam hay trọng tải nước ngoài Thẩm phán hay trọng tài viên có thé lựa chon CISGlàm luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khi các "bên của hợp đồng không lựa chọn luật điều chỉnh hợp đồng”.

IL Áp dụng án lệ cũa CISG tại VIAC - Một số phân tích và bình luận ‘CA nước hiện có bảy trung tâm trọng tài, chủ yếu tập trung tại Hà Nội và.

‘Thanh phố Hồ Chí Minh, cụ thể là: Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên

cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam - VIAC; Trung tâm Trọng tài

Thương mại TP Hồ Chí Minh - TRACENT; Trung tâm Trọng tài Quốc tế Thái Bình Dương PIAC; Trang tâm Trọng tải Thương mại Quốc tế A Châu

-ACIAC; Trung tâm Trọng tài Thương mại Hà Nội - HCAC; Trung tâm Trọng,

tài Thương mại Cần Thơ CCAC và Trung tâm Trọng tài Viễn Đông

“Trong các trung tim trong tài đó thi VIAC li trùng tâm trọng tai có uy tin nhất

VIAC được thành lập theo Quyết định số 204/TTg ngày 28 tháng 4 năm.

1993 của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trên

co sở hợp nhất Hội đồng Trọng tải Ngoại thương (thành lập năm 1963) và Hội đồng Trọng tài Hang hai (tbảnh lập năm 1964) Trải qua trên 50 năm hoạt động,

trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp thương mại, VIAC đã giải quyết hing

"gìn vụ tranh chắp liên quan đến tắt cả Tĩnh vực thương mai như mua bán hàng, hóa, vận tôi, bảo hiểm, xây dựng tôi chính, gân hằng, đều tr, với các bên.

tranh chấp đến từ 60 quốc gia, vùng lãnh thé trên thé giới Trong năm 2016 vừa.

7 Xen thêm: wig ac mm ốicigjap dụng lap 2ig-hanlqường bợp sp địng cúg 0B”

.

Trang 40

qua, VIAC đã tiếp nhận 155 vụ tranh chấp, trong số đó, 41% là tranh chấp trong Tĩnh vực mua bán, xuất nhập khẩu; 15% là tranh chấp trong lĩnh vực xây dựng”.

"rong giải quyết các vụ tranh chấp thương mại quốc tế, rước và sau thời

điểm Việt Nam là thành viên của CISG chưa có vu việc nào VIAC áp dụng án

lệ của CISG Tuy nhiên, hệ thống án lệ CISG là hữu ích cho VIAC trong thực tiễn xét xử khi Việt Nam đã là thành viên của CISG, từ ngày 1/1/2017 Xuất phát từ ý tưởng đó, chuyên đề phân tích một án lệ của CISG và dé xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bin

quốc tế tại VIAC.

Hệ thống án lệ CISG trên toàn cầu hiện nay có trên 2.500 án lệ Tuy nhiên, theo PACE, con số thực tế có thé lên đến gắp đôi, vì nhiều án lệ không

được báo cáo rộng rãi Các vụ kiện của CISG được báo cáo trên 2 nguồn chính

Thương mại quốc

sau: www.uncitral ore (website chính thức của Ủy ban Lud

tế của Liên hợp quốc) và www.cisg law pace.edu (website chuyên về CISG - là "hệ thống cơ sở dữ liệu của Đại học Pace, Hoa Ky)" Trong số trên hai nghìn án lệ của CISG, đã có một án lệ liên quan đến Việt Nam về tranh chấp giữa Công.

ty thương mại Tây Ninh - Tanico (Việt Nam) và Công ty Ng Nam Bee

(Singapore), được xét xử tại Toà phúc thẩm - TAND Thành phố Hồ Chí Minh, bin ấn tuyên ngày 4/5/1996 Trong đó toà án đã tham chiếu các Điều 29, Điễn 53, Điều 61.3 và 64.1 của CISG””,

‘Hé thống án lệ CISG, có nhiều án lệ có giá trị tham khảo cho Việt Nam.

Đáng chủ ý án lệ sau: Tranh chấp giữa một công ty Pháp (người mua) và một

công ty Italia (người bán), Do hàng hóa người bán giao không phù hợp với hợp

đẳng, người mua hủy hợp đồng và đồi bồi thường thiệt bại, Hai bên tranh cãi về

số tiền bồi thường Tranh chấp được xét xử tại Tòa Phúc thim tại thành phd

` pie bong elbongke thù baàghquyeitrnhcượ ai xe an©20]16474 ni““#ep/tiledngirxeouluetHgsoteee2016075e-tbeng<scen Sim c-qina-ereoneni

ˆXen nạ sb 74VPPT ngày 45/1996 <p ile nfl cm dd-25 76am 13354

try cập ngày 1911207,

36

Ngày đăng: 17/04/2024, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w