1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Tự do hoá thương mại dịch vụ trong Cộng đồng kinh tế ASEAN và thực tiễn thực hiện của Việt Nam

131 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KHOA PHÁP LUẬT QUOC TE TRƯỜNG ĐẠI HOC LUẬT HA NỘI

KỶ YEU HOI THẢO KHOA HỌC

TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤTRONG CONG ĐÔNG KINH TE ASEANVA THỰC TIEN THỰC HIỆN CUA VIỆT NAM

Trang 2

1233,10V) MỤC LỤC

STT TÊN BÀI VIẾT TRANG 1 | Một số vấn đề lý luận về tự do hoá thương mại dịch vụ

trong Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) #

ThŠ Nguyễn Thị Nhung, Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ Tư pháp

2 | Nội dung pháp lý vé tự do hoá thương mại dịch vụ trong

ThS Trần Thu Yến, Khoa Pháp luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội

6 3 |Di chuyển thể nhân trong Cộng đồng kinh tế ASEAN

Thể Đoàn Quỳnh Thương, Khoa Pháp luật quốc tế Trường.

Dai học Luật Hà Nội _

là 4 | Thoả thuận công nhận lẫn nhau trong các ngành nghề

dich vụ của ASEAN - Tính đa dang về phương thức công.

nhận lẫn nhau và một số khó khăn trong thực hiện 39

ThS Nguyễn Thu) Dương, Khoa Pháp luật quốc tế, Trường

Bai học Luật Hà Nội "

5, |Thực tiễn thực hiện gói cam kết chung số mười về thương.

mại dich vụ ASEAN của Việt Nam

§ Thể La Minh Trang, Khoa Pháp luật quốc tế, Trường Đại

học Luật Hà Nội

-6 | Dịch vụ phân phối bán lẻ - cơ hội và thách thức đối với

Việt Nam trong tiến trình hội nhập Cộng đồng kinh tế

ASEAN (AEC)

ấn Sơn Tà Ine Đại or

Thế NCS Nguyễn Sơn Tùng, Trường Đại học Ngoại Thuong

| TRS Đoàn Quỳnh Thương, Khoa Pháp luật quốc tế, Trường.

Dai học Luật Hà Nội

550

Trang 3

‘Vit Nam và việc thực thi gói cam kết thứ 7 về địch vụ tài |

chính theo AFAS

2, \84

ThS Tào Thi Huệ, Khoa Pháp luật thương mại quốc tế,

Trường Đại học Luật Hà Nội

Việt Nam thực thi gói cam kết dịch vụ logistics trong ASEAN và một số phương hướng phát triển ngành dịch | 94

vụ logisties Việt Nam

Thể Vũ Ngọc Dương, Khoa Pháp luật quốc tế, Trường Đại học Luật Ha Nội

.| Thực tiễn thực hiện thoả thuận công nhận lẫn nhau về

Ty do hoá dịch vụ vận tải hàng không trong ASEAN và | 109

thực tiễn thực hiện của Việt Nam.

Thể, Nguyễn Quỳnh Anh & ThS Hà Thanh Hoà, Khoa Pháp thuật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội

nghề du lịch của Việt Nam.

TS Lê Minh Tiên & ThS Hoàng Thanh Phương, Khoa Pháp luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội

18

Trang 4

MOT SỐ NỘI DUNG CƠ BAN VẺ TỰ DO HOÁ THUONG MẠI DỊCH VỤ 'TRONG CONG DONG KINH TẾ ASEAN (AEC)

Thế Nguyễn Thị Nhung! Tôm tắt: Hai thập ki đầu của thể kj XXI, các quốc gia trên khắp thé giới đã và dang xúc đến đầm phán các cam Kết đo hỏa thương mại da phương và song "phương để tim kiểm cơ hội mở rộng và tiện cận tị trường của nhau, đánh dẫu bude

‘ne do hoá mạnh mẽ trong thương mại toan cau Trong đó, thương mại dich vụ làmột link vee không thé thiu và ngày càng được thúc đây tự do hóa ở mức độ sâuvà rộng hơn

Từ năm 2001, các quốc gia thành viên của TẾ chức thương mại thé giáivấn tiếp tue nỗ lực đàm phản đa phương về thương mại và phát triển theo mục te

của Chương tình Phát triển Doha, Cùng với iến trình này, rắt nhiều các hiệp định

hương mại tự do, Khu vực, song phương và đa phương đã và đang được đàm phản, 1) Hết Bai với thương mại nội Khối ASEAN, Hiệp định khung ASEAN về địch vụ

“được coi là một trong những trụ cột quan trong trong các khuôn khổ pháp lý mà

ASEAN xây dựng để hiện thực hodmuc tiêu hình thànheông đồng kinh tế ASEAN (gọi ắt là ABC).

Bai vết này tim hidw một số vẫn để ý luận, trong khuôn khổ cácnghiên cứu

vane bức tranh chung, rông lớn hơn liện quan 1 tự do hoá thương mại dich và

trong công đồng linh tế ASEAN Bai viết được chia làm ba phân, thie nhất là các

vấn đề tổng quan chung về thương mại dich vu và các hình (hức cung cắp dich và;

thứ hai là Mang pháp Tý chung very do hoá Đương mọi dich vụ rong ASEAN và

thi bạ là tác động của te do hoá thương mại dịch vụ trong xây dựng Công đẳngkinh tễ ASEAN.

Tie khoá: thương mại dịch vụ, ASEAN, tự do hoá, biểu cam kết Phan I Tổng quan chung về thương mại địch vy

1 Mộtsổ vấn đề chung về thương mại dịch vụ và GATS

"hát tiễn kinh tf của nỗi quốc gia không thé chỉ đựa trên cấc ngành sản xxult hing hóa tuyển thống mà còn cần sự hỖ try của các ngành dịch vụ Sin xuất à xuất khẩu các hàng hóa truyền thống như ngành dét may, nông sin và các ngành

sản xuất khác sẽ không thé vuon tới và cạnh tanh gỉ thị trường nước ngoài nếu

thiếu các dich vuthiết yên như thanh toán, ảo biểm, kẾ toán, công nghệ thông tin và

Vận chuyễn Do dé, ở các thị trường không đủ nguồn cũng, nhập khẩu dich vụ

cũng quan trọng không kém nhập khẩu hàng hóa Việc tự do hóa các lĩnh vực dich

‘yo đi kiện nổ cha hj ng và ng on tah cánh tĩnh cn deh vụ nội đã

với dịch vụ nước ngoài đã dần trở nên thiết yếu, và tác động đến tắt cả các ngành.

"kinh tế của một quốc gia’.

_Nhue vậy, một hộthống dich vụ đồng bộ và hiệu quả là điều kiện iên quyết

cho sự phit en kinh ff thành công, rong đổ phải k ối nh vục tuyển thông,ngân hàng và vận chuyển, bởi chúng có tác động đến các ngành kinh tế khác Tự do.* Vp Pháp uạ que , Bộ Tư pháp.BT: 097800648, cai" hnmgnĐm2j goyyn

ˆups/gshvoviodrgloglitlrdoe serv lets fatten? chim, trợ cập ngày 452019)

Ft

Trang 5

các fin vụ dịch vụ này có thé nổi là ếo ổ hen chốt cho phát viển kinh tế của rấtnhiễu quốc gia Ben canh đó, tép cận dịch vụ theo tiêu chun quốc 18 là cơ hộicho các nhà xuất khâu và nhà sin xuất của các quốc gia đang phát triển nâng cao

mức độ cạnh tranh đối của sin phẩm và dịch vụ mà họ dang cung cấp.VÌ lợi ich của

người tiêu dùng, tự do hóa dich vụ tạo cơ hội cho việc nâng cao chất lượng của các.

dịch vụ và nâng coo sức cạnh tranh hướng tới dich vụ tất hơn và giá thành hợp lýhơn cho khách hing Tiên bộ khoa học ỹ thuật la bước đệm đồng thời cũng là mục

tiêu hướng tới khi mong muễn thức đây tự do hóa thương mại dich vụ ở những linh

vực mới được phétiễn, ví dụ như dịch vụ ti chính mới và nên kinh tổ số dựa trêntiến bộ của công nghệ thông tin Bn cịnh đó, mình bạch hơn và đễ dự doin hơncăng là kỳ vọng đặt ra đôi với bệ hồng các quy phạm điều chỉnh nh vực đỉch vụ48 qo môi trường pháp lý cho ty do ha dịch vụ"

VỀ chủ thể cung cp, dich vụ được cung cấp bởi các nhà cung cấp là cả

hân, tổ chức ở tt of các nh wwe để đp ứng theo nhủ trong xã hội, họcó the à

sắc cơ quan chính phủ hofe tự nhân Tự do hóa lĩnh vực này và sự phát iễn của

Xhoa học, công nghệ chứng kiến ự thay đổi ở cả phạm vi tự do hóa và chủ thé cụng

sắp dich vụ, Theo đó, một số dich vụ vẫn trước đây được cung cấp đề dat bởi nhà

sang cắp tong nước dã được mỗ rộng cho nhà cung cấp nước ngoài va một số địchnh y tế, gio dục có thé trước đây thuộc ch nhiên rồng eb các Chinh nhì

như một loại dịch vụ công đã từng bước được xã hội hóa cho các chủ thể tư nhân”hie với tự do ha ong linh vục hàng hóa, đã được khuyến khích và điềubinh thông đua các vòng dim phn của Hiệp din hing hoa (iết ft là GATT) với

lich sử đâm phn và hoàn thiện tong hơn $0 năm, Dịch vụ là nh vực khá mối mẻXhi mới được đảm phn ừ nữa sau của thé kỳ XX GATS la chữ viết tit của Hiệpđịnh chung vé thương mai dich vụ được ký kết rong khuôn khổ các hiệp định nim1094, cùng thời điểm ký kế hiệp định thin lập Tô chốc thương mại thể iới WTO

Sy ra đời của GATS là một trong những thinh tựu quan trong nhất của Vòng dimphán Uruguay Có hiệu lực vào thing 1 năm 1995, GATS có chúng mục đích vớicác hiệp định khác trong WTO như GATT, được xây dựng nhằm tạo ra một hệ

thống cắc quy tắc thương mại quốc tế dng in cậy và minh bạch, dm bảo hương‘mai công bằng cho tt cả các thành phin tham gia dựa tên nguyễn tắc không phnBiệt đối xi, đồng thời bác đây phát viễn kính tễ thông qua các quy ắc rùng buộcchung và hông qua các quy tắc khuyến khích tu do thương mạ, Hiện nay ttc các

thành viên WTO, với khoảng 140 nền kính tẾ là hình viên của GATS, với những

cam kết rong các ngành và lĩnh vie địch vụ cụ thể”2 Noidung cơ bin cia GATS

2.1 Khe nim dich vụ

GATS không có định nghĩa chính thức về dich vụ, Thông thường, người ta

hân biệt dich vụ với hing hoá ở đặc toh "vô hinh” và "không nhịn thấy được” củadịch vụ (tong khí đồ hing hoá lại "hữu hinh” và "có thé nin ấy”), GATS cũngkhông có quy định chính thức về cách thúc phân lo dich vụ Tuy nhiên, Ben Thựký của WTO đã chia các hoạt động dich vụ thành 12 ngành va với 155 phân ngành.

‘nsf mi oEhglavssta eer dạ telfSiot2 chNm, ty cập này 450019"wpe viosrsisgloklelas hen: gas lodlicien2 efi, ry cập ngày 452019ˆMpe/wwvdgergiandiildlga ghen ga hún

2

Trang 6

(on6i ngành bao gim nhiều phân ngành) như: kinh doanh, thông tn; xây dụng; phân

hối, giáo dye môi trường; tải cính yt; du lịch văn ha, gải tr và th tho; vận

tải và các dich vụ khác!.

GATS áp đụng cho tắt cả các ngành dịch vụ trữ bai ngoi lệ Điều I 8) của

GATS đã loại trừ dịch vụ được cung cấp bời các Chính phủ đà trên cơ sở thương

trại boặc trên cơ sử cạnh tranh hương mại tự do, một số loại hình dịch vụ như an

ninh hột tự, giáo đục và y 16, được cũng cấp không đựa trên các nguyên the thị

thường, Ngoài ra phụ ive về dịch vụ hing không cũng bị loại khỏi các biện pháp

cchiu tác động và các dich vụ liên quan trực tiếp đến hoạt động này.

2.2 Các nghĩa vụ cơ bản theo GATS:

'Khi tham gia WTO, trong lĩnh vực địch vụ, các nước thành viên phải tuân.thủ 02 nhóm nghĩa vụ sau:

a Chenghta vu chung

GATS quy định mộttập hợp các nghĩa vụ (nguyên the) áp đụng bắt buộc và trục tiếp cho tt ci các thành viên cũng như tt cả ác ngành địch vụ mà tất cả các

“quốc gia thành viÊn phải tuân thủ:

6) Nghĩa vu đối xử tối bug quốc (MEN) theo Điều II của Hiệp định

GATS: Nguyên tie này đồi hỏi mỗi thành viên không được phan biệt đối xử giữa

cde dich vụ và các nhà cung cắp dịch vụ đến từ các nước thành viên khác nhau, Tuy

nhiên, nguyên tác MEN cổ một số ngoại lệ sau: Thứ nhát là ngoại lệ theo cam kết

riêng của tùng nước trong WTO Dây là trường hợp nước gia nhập, đặc biệt là các.

ước kém và đang phát iễnđã thành công tong dim phần miễn thự hiện neha vụ

trong một số địch vụ hoặc được hưởng ân hạn khi không thực hiện nghĩa vụ cam

KẾ wong một số năm; Thể hp là ngu lệ theo các Hiệp inh nh lập khu vựcnu dich ty do hoặc các Hiệp định thương mại ty do, theo đó cc cam kết trong

những Hiệp định này có thé ở mức độ cao hơn (vi chỉ áp đụng cho các nước thình

Viên những Hiệp định này, kể cả tu đãi ử mie cao hon so với các nude thành viên

WTO khác không tham gia các Hiệp định này).

(i) Nghĩa vụ minh bạch hóa theo Điều III của Hiệp định GATS quy định.

mỗi nước hành viên phải công Khai các duy định của minh trong lĩnh vực dich vụ

và phải thiết lập ác Điễm hỏi đáp để cung cấp thông tn liên quan cho các nước

thành viên khác công như các doanh nghiệp của các nước đó Các nước thành viên

WTO cũng phả thự hiện việc rà soát định kỳ các chính sách the động đến thương,

rai dich vụ và hing năm gửi thông báo về các chính sich mới ban hinh tới Uy ban

nh vụ

(ii) _ Các nghĩn vụ liên quan đến doanh nghiệp địch vụ độc quyền tại Điều VHileủa GATS guy định các nước thành viên phải thiết lập các thủ tục hành chính

‘va các nguyện the 1b tụng minh bạch, khách quan đối với hoat động của các doanh

nghiệp dich vụ độc quyền (48 đảm bảo rằng các doanh nghiệp này không lạm dụng, vit độc quyền),

bì Cáccam lếtcw thế

ˆ Nude zr bang lad leslie hoa OO at

a

Trang 7

MBi nước Thành viên có các cam kết iệng v tùng ngành dich vụ thể hiện

‘wong Điều cam kết của nước mình Biểu cam kết bao gm cam kết nền và cam kết

xiêng cho từng ngành dich vụ Theo đó:

|), Cam két riêng của mỗi muớc về thương mại dich vụ tường bao gầmcam lết VỀ 02 vấn để sau độ:

Thứ nhất, mở cửa thị trường cho dich vụ và các nhà cung cắp dịch vụ nước

goi Theo đó "MG cửa thi trường được iễu la vige ho phép địch vụ và cle nhà

cung cấp dich vụ của các nước thành viên khác được tiếp cận thị trường nội địa ở

hững mức độ nhất định, Với mỗi nước, cam kết mở cửa thị tường được thực hiện

đối với từng phân ngành địch vụ với mức độ mở của khác nhau tỳ thuộc vào kết

quả dim phân khí gia nhập WTO Thực chit nội dụng mỗi cam kết mở của tị

trường trong từng phân nginh dịch vụ bao gm các điu iện cổ tinh rg buộc, bạn chế đối với các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài ở mức độ khác nhau Cam kết mời

cửa một ngành hay phân ngành dịch vụ thường bao gém một hoặc một số điều kiện.

về: Số lượng các nhà cung cp dich vụ; Giá t của cúc hot động dich vụ được thực hiện; Số lượng các hoạt động dịch vụ được thực biện; SỐ lượng nhân viên, Hình

thức pháp lý của nhà cung cấp địch vụ (ví dụ chỉ được tham gia thị trường đưới

"hình thức công ty cổ phần ); Mức độ góp vốn trong liên doanh.

Thứ lại, mức độ đối xử quốc ga đối với dịch vụ và các nhà cũng cấp dịchva nước ngoài

Cam kết về i xt quốc gia Trong WTO, nghĩa vụ đối xử quốc gia đồi hồi

một nước thành vin phải có chính sách, guy định đổi với cde dịch vụ, các nhà cungcắp dich vụ từ các nước thành viên khác it nhất ngang bằng các chính sách, quy

định áp dụng cho dich vụ và doanh nghiệp dịch vụ nội địa của mình Vì vậy,

Xết về đối xử quốc gia trong mỗi phin ngình dịch vụ thục chit la tập hợp cde điều

kiện, hạn chế ma nước thin viên áp đụng đối với nhà cung cp dich vụ và địch vụ

ước ngoài (heo cách kém ưu đi hơn, không bình ding với nhà cung cấp dich vụ

và dich vụ trong nước), các cam kết logi này cũng được hiễn là các cam kết về goi lệ đối với nguyên te đối xử quốc gia

Cin cứ vào các nghĩa vụ chung và các cam kết cụ thể này, các thành viên sẽ

bạn hin các quy định nội địa cụ thé cho ting ngành/phân ngành dịch vụ đã cam St, Với những ngành chưa có cam kế thi các Thành viên được tự do đưa ra quý

định về bắt kỳ hạn chế hay điều kiện nào, miễn là Thành viên vẫn phải đâm bảoguyên tắc đối xử tối hug quốc đôi xử với các nhà cung cắp đến từ tắt ả các nướcthành viên WTO theo một cách như nhau) Nội dung của nguyên tắc đối xử quốc.gia (đỗi xử với các đối tượng nước ngoài như đối xử với ác đối tượng của nướcmình — national treatment ~ NT) không khác biệt giữa thương mại hàng hoá vàthương mại địch vụ, Tuy nhiên, cam kết dạt được giữa các nước thnh viên WTO vềmức độ thực hiện nguyên tắc này thì khác nhau gia hai nhóm Trong thương mạihing hoá, các nước thành viên WTO đi đạt được thoả thuận NT cho hu hết cácJogi hàng hoá về thuế, phí, các quy định, điền kiện thương mi Vi vậy, nguyện tắc“NT trong hương mại bảng hoá được tực hiện hầu như ở mức huyệt đối Đồi với

thương mại dich vụ mức độ cam kết mổ của côn đềdạt và có nhiễu han chế tong

từng ngành, phân ngành dịch vụ đối với từng nước thành viên Vì vậy, nguyên tắc

Trang 8

[NT ấp dung ft hạn chế, phân biệt đối xử giữa nhà cũng cấp địch vụ nước ngoài với "hà cung cấp địch vụ trong nude còn tồn tại ở nhiều mức độ khác nhau.

(i) Cúc phương thức cung cấp dich vu trong Biểu cam két cụ thể

"Biểu cam kết dịch vụ gm 4 cột, bao gầm Cột mô tả nginbiphén ngành; Cột nêu các cam kết mang tính hạn chế về tiếp cận thị trường; Cột néu các cam kết

mang tinh han chế về đối xử quốc gia và Cột cam kết bổ sung, Cột mô th

"nginh/phân ngành Liệt kê các lại dich vụ cụ thé được đưa vào cam kết Theo danh mục phân loại ngành địch vụ của Ban Thư ký WTO, có tt cả 12 ngành (được chia thé thành 135 phân ngành dich vụ) được các Thành viên WTO tiến bành dim phán ‘Vigt Nam cam kết mỡ cửa ]1 ngành và 110 phan ngành Cot hạn chế về tip cận thị

trường Liệt k8 các điều kiện mang tính hạn chế đổi với các nhà cụng cấp dich vụ nước ngoài; Công có nhiều biện pháp!điệu kiện được liệt kê rong cột này thi mức độ mở cửa thị trường cho các nhà cung cắp dich vụ nước ngoài càng hạn chế,

Trong Biểu cam kết, để tránh phải nhắc lại cho mỗi dịch vụ, các phương

thức cung cấp dich vụ được đánh theo số thứ tự như sau: (1) “Cung cấp dịch vụ qua

biên giới” (Phương thức 1); (2) "Tiêu dùng dich vụ ở nước ngoài” (Phương thức 2);

(G) “Hiện điện thương mại cie nhà cung cấp dich vụ nước ngoài (Phương thức 3;

(4) "Hiện diện của thể nhân” (Phương thức 4) Theo đó;

Phương thúc 1: Là phương thức theo đó dich vụ được cung cấp từ lãnh thd cia một nước thành viên này sang lãnh thổ của một nước thành viên khác (vi đụ,

‘vn tải hàng hoá hoặc bành khách từ Trung Quốc sang Việt Nam)

Phương thức 2: Là phương thức theo đó người tiêu dùng cña một nude

thành viên di chuyén sang lãnh thé của một nước thành viên khác để tiêu dùng dich

vu (ví dụ khách du lich nước ngoài đến Việt Nam tham quan và mua sim).

Phuong thúc 3: Là phương thức theo đó nhà cung cấp dịch vụ của một nước thành viên thiết lập các hình thức hiện dign như công ty 100% vốn nước ngoài, công ty liên đoanh, chỉ nhánh v.v trén lãnh thé của một thành viên khác để cung cấp ‘dich vụ (ví du ngân hàng Hoa KY (hành lập chỉ nhánh đẻ kinh doanh tại Việt Nam, doanh nghiệp phân phối EU thiết lập siêu thị tại Việt Nam 48 phân phối hàng

"Phương thức 4: La phương thức theo đó th nhân cung cấp dịch vụ của một ‘Thanh viên đi chuyển sang lãnh thd của một nước thành viên khác dé cung cấp dich

YW (vi đụ, các nghệ sĩ, chuyên gia nước ngoài sang Việt Nam hoạt động) Trong

từng inh vụ ý nghĩa củn các eam Xết như sau:

'Các cam kết trong từng dich vụ, từng phương thức cung cắp của dich vụ có nội dung khác nhao, VỀ cơ bản, các cam xt thường có nội dụng rơi vào một trong 04 loại sau: Cam kết toàn bộ; Cam kết kèm theo những hạn chế; Không cam kết,

hoặc Không cam kế vì không có tính kh thí kỹ tật, Théo đó:

Cam kết toàn bộ; La cam kết không áp dang các biện pháp hạn chế mở của thi trường hoặc đối xử quốc gia (tr do hơi hoàn toan;

‘Cam kết kèm theo bạn chế: Là cam kết với một số điều kiện vỀ mở cửa thị trường và đối xử quốc gia Với dạng cam Xết này, nước thành viên sẽ chỉ áp đụng

các biện phip được liệt kệ, ngoài ra sẽ không áp dựng các biện pháp mở cửa th

trườngHôi sử quốc gia khác

Trang 9

Không chưa cam kết Là trường hợp nước hình viên có thể áp dụng bắt kỳ điều kiện nào đối với việc mỡ củ thị tường hay đi xử quố gia

Không cam kết vì không cổ tinh khả thi kỹ thuậ 1ã trường hợp nước thành

Viên không đưa a cam kết đối với một sổ địch vụ do không thé được cụng cấp theo một số phương thứ (vida không thể cung cậ dịch vụ xây dựng qua biên gid)

Phần Hl Một số nội dung về tự do hoá thương mại dịch vụ trong

1 Tổng quan về AEAS

Ngày 15/12/1995, các nước ASEAN ký Hiệp định Khung về Dịch vụ của.

ASEAN (AFAS) Hiệp định AFAS với các nội dụng tong tự Hiệp định chung về

‘Thuong mại Dịch vụ của WTO làm tiền đề cho các vòng đảm phán từng bước tự do.Bố thung mũ d wy gia ce nude ASEAN Ng 29700, các nu ASEAN

ký tụi dink thu sửa đôi Hiệp định khung ASEAN về thương mại dich vụ Từ năm

1996 dén năm 2019: Các nude ASEAN đã tiến hành dim phần và đưa ra 10 Góicam kết chung về dich vụ, Gói cam kết vé dich vụ ải chính và 9 Gối cam kết vềdich vụ vận tải hàng không?.

2 Nguyên tắc, phạm vi và hình thức dim phán

Newén lắc dim phần: Đàm phân địch vụ tong khuôn khổ AFAS được

thực hiện theo hình thúc Chọn ~ Cho giống WTO, tức là tt cả các nginblinh veccó cam kết mở cửa thì sẽ được đưa vio trong cúc Gói cam kế, còn trường hợpXhông đưa vào là không cam kết

Pham vi cam kế: Các Gối cam kết về mờ của dịch vụ trong khuôn kgHiệp định AFAS không bao gm Phương thức cung cấp địch vụ 4 ~ Hiện diện thểnhân, mà củi bao gém 3 Phương thức cong cấp dich vụ I- Cung cấp dich vụ qua

biện giới), 2- Tê ding ở nước ngoài vi 3 ~ Hiện dig thương mạ Các cam kết về"Hiện điện thể nhân bay còn gọi là Di chuyển thé nhân được đảm phán riêng trong

"Hiệp định về dị chuyển thể nhân ASEAN năm 2012.

"Ngoài ra inh vực dich vụ Tải chính và Vận ti hông không cũng được dim

phán sing, không nằm trong các Gồi cam kết chung,3 Các cam két cụ thể

i) VỀ cam kết dịch vụ

“Từ năm 1996 đến 2006, các nước ASEAN đã tền hành 4 vòng đầm phán về indi vòng cách nhan 3 năm Các vòng đảm phán quy định lộ tỉnh cắt giảm

ác tảo cin đối với dich vụ giữa các nước ASEAN Kết quả sau 4 vòng dim

phản, các nước đã đưa ra 6 Gói cam kế: về dich vụ, Gói sau có cam kết cao hơn Gối

trước và là một phần của Hiệp định AFAS,Từ năm 2007 đến nay, các nước ASEANKhông tiên hình các vòng dim phán nữa mà thục hiện tự do héa dich vụ dya trên

các mục tiêu và lộ tỉnh trong Kế boạch tổng thể xây dụng AEC (ABC Blueprint

“put rugs upload esx Alp ihe 0% 0G

“hp: /investasanaesnorlingexpn/pgeiew/scmfeesrnde are

“sgeechsley/737newgill7lse—a.Tansoihgreeneskeo.aaie; |

Trang 10

2015 và 2025) Các Gái cam kế tiếp tục được dim phi và thục hiện, tính đến thing 11/2018 đã cĩ 10 Gĩi cam kết được đưa ra

Các Gối cam kết này khơng bao gồm dịch vụ Tài chính và Vận lãi hàng hơng (hai ĩnh vục này được dim phần trong các Gĩi cam kế tin)

i) Hiệu bee

"Với mỗi Gĩi cam Xếu, đỂ thực hiện các nước ASEAN sẽ cũng ký vào một

"Nghĩ định thr thực thi Gĩi cam kế 46 Hiệ lực của Gĩi cam kết sẽ phụ thuộc vào

quy định trong Nghị định thư,Chẳng hạn như theo Nghị định thư thực thi Gĩi cam.

Kết thứ 10 về Dịch vụ, Gĩi cam kết này sẽ cĩ hiệu lực sau 90 ngày kẻ từ ngày ký

Nghị định thu”, Trong thời gian 90 ngày đĩ, các nước Thành viên sẽ tiến hành các.

thủ tụ nội bộ đề phê chun Gi cam kết này, sau khi hồn hình sẽ thơng bảo bằng

vấn bin cho Ban Thy ký ASEAN?, Néu một nước Thành viên khơng thé hồn thành

ph chun trong ving 90 ngủy 4, thi đến khi nào hồn thình và thơng bảo cho Ban

“Thư ký thì các quyên và nghĩa vụ của mide đĩ rong Gới thi 10 mới bất đầu.

ii) Mức độ cam kết

Các Gĩi cam kết trong AFAS nhữn chung cĩ phạm vi cam kết rộng và mức

độ cam kết sâu hơn so với các cam kết trong WTO của mỗi nước thành viên Các

Gĩi cam kết sưu cĩ mức độ cam tết eao hơn các Géi cam kết trước nhằm tiến đến thực hiện các mục iêu về sự do héa dich vụ đặt ra rong AEC Blueprint

il) Mức độ cam kết của Việt Nam:

+ Trong 10 Gĩi cam Xết rên, các Gĩi cam Xết 1-7 ca Vigt Nam cĩ mức độ

mở của dich vụ chỉ thip hơn bofe bing so với mức độ mớ của dịch vụ của Việt

Nam tong WTO Nhưng bắt đền từ Gĩi thứ 8 tở đ, một số cam kết ofa Viet Nam

trong một số phân ngnh để bất đầ cao hon mức độ mớ cửa trong WTO và bồ sung thêm cam kết cho một số phân ngành mi.

Ví dụ, một số cam kết dịch vụ cđa Viết Nam trong gối cam kết thứ 9 cia

AFAS đã cao hơn mức cam kết tong WTO, cụ thể như sau: VỀ dich vụ quan If bắt

động sản trên cơ sở một khoản phí hoặc hợp đồng: Việt Nam mở của cả 3 Phương,thúc dich vụ (tong WTO khơng cĩ cam Kl); Dich vụ nghiên cứ và phát triển

hoa học xã hội và nhân văn và Dịch vụ nghiền cứu và phát triển liên ngành: mỡ

“cửa cho phép ty lệ g6p vốn của nhà cung cấp địch vụ nước ngồi thuộc ASEAN lên

tới 70% trong liên đoanh (trong WTO khơng, cĩ cam kết), Dich vụ quản lý bắt động.

sản rên cơ sử một ộn phí loặc hợp dang: Việ Nam mờ của cả 3 Phương thức

dich vụ (tong WTO khơng cĩ can Ke); Cốc dich vụ Bệnh riện na Hoa và tám bệnh:Mo, của hồn tồn cả 3 phương, thức cung cấp địch vụ (trong WTO vẫn cĩ.

yên cần về vẫn đầu tt thê đẻ thành lập cơ sử cung cấp dich vụ; Các địch vy

1á, vật tị ệu và cứu tợ lễ chưa cam kd rong WTO, tong Gối 9 Việt Namcam kết md cửa hồn tồn 3 phương thc cung cập dich vụ, ch vự cổng viên vui

hot git (heme par): ong WTO Việt Nam khơng cổ cam kế gì đội với địch

vụ này, Trong Gĩi 9 của AFAS, Việt Nam cho phép các nhà cơng cấp dịch vụ nước

ˆAps/gefternerglsras82016TBỊAECBP 2035: EINAL pdf và

ˆWdpe/hssasasgldorago2012/09/AFAS.10 248, BogˆBgpe/hssanazuartgo20105/AFAS-10 pf Dogn 6.7 vA 8

7

Trang 11

"9goài thành lập iên doanh để cũng cắp dich vụ này nhưng phần vốn gop không

được vượt quá 70% vẫn điều lệ của công ty, đồng thi Việt Nam vẫn git quyên

pin biệt đối xử giữa các nhà cưng cấp dich vu rong nước và nước ngoài rong nh‘vue nay’.

48) Các Gái cam kế về dich vụ Vận tải hằng không

“Tính đến thing 12/2018, các nước ASEAN đã dim phần và đưa ra 9 Gốicam kết về dich vụ Vận tải hàng không, Gối mới nhất Gói 9 được ký vào ngày6/11/201Stai Malaysia Đáng chú ý, bắt đầu tư gói thứ 8 của Việt Nam về vận tảihang không, các fin vục dich vụ số cam lết cao hơn 50 với WTO bao gồm

~ Dich vụ bản va tấp thị dich vụ vận tải hòng không: mở của đổi với cả 3phương thức, không bắt buộc phải có đại lý hoặc văn phòng bin về ại Việt Namnhư tong WTO.

~ Dich vụ dat, git chỗ bằng máy tính: mờ của đối với cả 3 phương thúc,

không yêu clu phải sử dụng mạng viễn hông công cộng đưới sự quân lý của nhachức bách viễn thông Việt Nam

~ Dịch vụ cho thuê máy bay kèm/không kèm đội bay, dịch vụ giao nhận“hàng héa vận chuyên hằng đường lòng không: chưa ob cam kết tong WTO, rong

Gói 8 Việt Nam cam kết không hạ chế đối với cả 3 phương thúc cũng cắp dịch vụ= Djoh vu cung cẮp bia an lrên máy bay: chưa có cam kết rong WTO,tong Gói 8 Việt Nam cam kết chỉ duy bì hạn chế vốn gp của các nhà eang cấpdịch vụ nước ngoài thuộc ASEAN trong liên doanh không quá 49%’,

"Ngoài Hiệp định AFAS, các nước ASEAN còn có các cam kết liên quan

đến vận ti hàng không trung cúc thỏa thuận khác của ASEAN, vi dụ hư Biên bản ghi nhớ ASEAN về dich vụ vận tải hing không, ký ngày 19/9/2002 tai Jakarta,

Indonesia và Nghị định thư sửa đổi ký ngày 82/2007 tai Bangkok, Thái Lan, HiệpSh da bin ASEAN VE Dich vụ làn Miệng ký ngự 205009 kí Mani,Philippines; Hiệp định đa biên ASEAN về ty do hóa hoàn toàn dịch vụ vận tải hang

hóa hàng không, ký ngày 20/9/2009 tại Manila, Philippines; Hiệp địh da bien

ASEAN về tự do hóa hoàn toàn dich vụ vận tải hành khách hang không, kj ngày,

12/11/2010 tai Bandae Seri Begsvan, Brune Khuôn kh thực tỉ thị rường hằngkhông đơn nhất ASEAN (ASAM), thông qua ngày 15/12/2011 tai Phnom Pen,Campuchia".

) Cle Gói cam kế về dịch ve Tài cính

“Tính đến thing 122018 các nước ASEAN đãiến hành đầm phán va đư ra7 Gối cam kế về dịch vụ di chính, Gói nới nhất ~ Gói 7 được ký ngày 23/6/2016tại Singapore’ Tuy nhiên, do lĩnh vực tải chính là một trong những lĩnh vục nhạy"m—.¬ de7178- ben diph Whungasen-vedichoneal

ˆl0p/Jvan tyrgangte nhpleaVfleuta/L2-de-ty.ke131-senn 3eg201-i-dong ie

Trang 12

cảm không chỉ đối với Việt Nam mã đối với nhiễu nude ASEAN, nén các căm kết

Trở cửa địch vụ ti chính ong cíc Gối cam kết ti cính của AFAS vấn còn tương

đối hạn chế, hưởng thập hơn hoặc ngang bing cam kết rong WTO, v9) Dĩ chyến thé nn

Phuong thie 4 trong 4 phương thie cùng cấp địch vụ là Di chuyển thé

nhân, là sự di chuyén của cá nhân tir nước này qua nước khác dé cung cấp một dich vụ trong một khoảng thời gian nhất định, Trong ASEAN, phương thức cung cấp

dich vụ này ban đầu được dim phân trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại Dich

vụ ASEAN (AFAS), nhưng sau đó được tích riêng ra để đầm phán trong một Hiệp định riêng là Hiệp định ASEAN về Di chuyển thể nhân (MNP) năm 2012.

Tiệp định này áp dụng đối với các quy định ảnh hướng tới việc di chuyển tạm thời qua biên giới của thể nhân của một nude ASEAN sang lãnh thd của nước.

ASEAN khác tong các trường hợp: (1) Khách kinh doanh (business visitors),

(2) Người di chuyên rong nội bộ doanh nghiệp; (3) Người cùng cấp dịch vụ theo hp đng; (0 Mats mông ho ức đụ hệ rong Bê tình cam et

‘Di chuyên thé nhân của mỗi nude đính kém theo Hiệp định này,

Tiệp định không áp dạng đối với ác quy định cia một nước ASEAN liên «quan tới vệ hạn chế tgp cận thị trường lao động của người lo động co nước ASEAN kiác Việc mở của hi tường la động cla mỗi nước chỉ áp dụng cho ef "ngành nghề được quy định cụ thé trong Biễu lộ tình cam kết của nước đó và thuộc

một trong 4 trường hợp rên Các cam của Việt Nam trong MNP phù hợp với ede‘eam kết của Việt Nam trong WTO và các quy định pháp luật nội địa của Việt Nam

vi) Thôn tuận thừa nhận lẫn nhau

`Ngoài ra, để tạo thuận lợi hon cho sự di chuyển của lao động có tay nghề

sits các nước ASEAN, các nước đ ký kết các Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trọng

một sẻ nh vue ngành nghề nhằm công nhận lẫn nhau về bing cấp và tinh độ của lao động có kỹ năng trong khu vụo Cho tới thời điểm thing 12/2015, các nước [ASEAN đã ký 8 Thỏa thuận thừa nhận lin nhau (MRA) tong 8 lĩnh vực địch vụ là:

Kiến tric, Tư vấn kỹ thuật Điều đường, Hành nghề y, Nha sỹ, Du lich, KẾ toán

kiểm toán, và Khảo st

Phin HT Tác động của tự do hóa thương mại dịch vy trong AEC

1 Thực trang tăng trường dich vụ trong ASEAN

“Trong thập kỷ qua, medi với mộ sự suy giám nhẹ trong năm 2009 do cuộc

Xhủng hodng tà chính toin cầu năm 2008, những năm qua xuất khẩu và nhập khẩn dich vụ ASEAN ASEAN ting trưởng đáng kể so với thập ky trước, thậm chi ấn tượng hơn mé hình phát tra của sin lượng kinh tế tổng thẻ(GDP), Tổng xuất khâu

và nhập khẩu dich vu của ASEAN năm 2016 ước tinh la 327,8 ty USD và 316,6 ty

USD Mức xuất khẩu này gắp khoảng ha lần mối so với số iệu của một thập kỳ trước (được ghi nhận ở mức 133,5 ỷ USD), tong khi mức nhập khẩu gp khoảng

bai lin so với ố Hu của một thập kỳ rude Gage ghi nhận ở mức US $158.9 tỷ

USD), Sự phá tiển như vậy đi bien đồi ie anh thương mại toàn kh vụ, từ nhà hp khẩ dịch vụ đến xuất khầu dịch vụ"

Rapsisensnldornge20I205/ASEAN-Sevieo:Eeeot207-Pinl pd tang 12

Ũ

Trang 13

Sự tăng trưởng của xuất khẩu và nhập khẩu địch vụ đường như theo sát

hau, gin nh bình ding trong các quốc gia thành viên ASEAN tại các thời

điểm.Hẳu hết các quốc gia thành viên ASEAN là nhà nhập khẩu dịch vụ truyền thống, ngoại rừ Campuchie, CHDCND Lio và Philippines Mặc dù vậy, sự tăng

trường đáng kể của thương mại dich vụ ASEAN trong thập kỳ qua đã khiến thâmhụt tẾp tục được thu hep Thái Lan và Myanmar đã chuyển đổi thành nước xuất

Khẩu dich vụ rồng trong thập kỷ qua"

Thương mại địch vụ nồi khối ASEAN cũng tiếp tục phát trién, mặc dù có sự sụt giảm nhẹ tong 2014-2015, Tăng trưởng thương mại nội khối ASEAN cing

có xu hướng châm honsy tăng trường của thương mại dich vụ ASEAN nói chung,

một mic độ nào đó, điều này chỉ ra xu hướng các công ty ASEAN mở rộng hoạt

động thương mại ca họ nhiều hơn với các bộ phận kháocla thể giới so với tong

khu vực Từ năm 2012, xuất khẩu nội khối ASEAN vànhập khẩu địch vụ đã vượt qué mức 50 tỷ USD?

“Tương ty như mé hình ở nhiều phn của các nước dang phát triển, thương

mại dịch vụ của ASEAN ngày cảng có ý nghĩa hơn so với thương mại hing hóa.

“Tổng thương mại hàng hóa ASEAN đã tiép tye rất thành công khi tăng trường ở

mức hơn 50% trong thập kỷ qua, Tuy nhiên, ông thương mại dich vụ của ASEAN

đã tăng trưởng ở mức đáng nhiều hơn gấp đôi Theo đó, xuất khẩu và nhập khẩu dich vụ ASEAN vẫn còn tương đối nhỏ so với xuất khẩu và nhập khâu hàng hóa

‘Tuy nhiên, khoảng cách đang được thu hep Năm 2016, xuất khẩu dịch vụ là 14,7%

hoi lượng xuất khẩu hàng hóa, tăng đáng KE tir mức 9,50% so với thập kỹ trước

“Trong khi đó, nhập khẩu dich vụ là 27,7%4cùa khối lượng nhập khẩu hàng hóa trong

năm 2016, cũng ting đáng kể từ mức 21.2% so với thập ky trước, Điều này cho

thấy, một lẫn nữa, sự tăng trưởng nhanh chóng của thương mại dịch vụ trong

2 Ty do hán thương mại dich vy va Ké hoạch tang thé xây dựng AEC Các số liệu thống ke nêu trên cho thầy, không có gì đáng ngạo nhiên trước

những bước tiến nêu trên, khi khung pháp lý tạo cơ sở cho tự do hóa thương mạidich va đang ngày cảng được hoàn thiện, với iệc các quốc gia thành viên in tụcđầm phác các Goi cam kết với mức độ cam két sâu hơn

Để tiếp tục xây dựng thành công AEG, dịch vụ là một trong những lĩnh vực

then chốt và cần phải đạt được mức độ ty do hóa nhanh hon, hiệu quả hơn Điều

ny lý giải việc ASEAN luôn đặt ra các mục tiêu cho tự do hóa thương mại dịch vụni khối Trong kế hoạch tổng thé xây dựng AEC đến năm 2015 (ASEAN Blueprint

‘nim 2015), đã đặt ra các mục tiêu đối với các Phương thúc cung cấp địch vụ 12.3,

cụ thế như:

+ ĐỐI với Phương thức 1 và 2: Không có hạn chế nào, ngoại trừ các trường

"hợp có lý do hợp lý (như bảo vệ cộng đồng) và được sự đồng ý ca tất c& các Thành:

viên ASEAN trong timg trường hợp cụ he.

`dpsUasam ghyalunge30I2/05JASBAN-Seviex.Reos©207-Fiml pf, tăng 1-14`Ydo©Uassatengatonge2012/0SIASBAN-Scxiee:Eeporr207-Fipl af, tan 12-14ˆMlpsUissananghtopgeD012/0SJASEAN:SorieeeRena2017-Eiel p rang 12-14

am

Trang 14

+ Đắi với Phương thức 3: Cho phép tỷ lê g6p vba của các nhà đầu từ nước ngoài thuộc khu vực ASEAN trong các doanh nghiệp lên tới 70% vào năm 2015 đối "với tất cả các lĩnh vực và từng bước loại bỏ các rio cản khác'.

"Ngoài na, ối với một số mye tiêu kháo, ASEAN Blueprint nêu rõ

+ Đối với công nhận lẫn nhau: hoàn thành các thòa thuận công nhận lẫn

nhau tối năm 2015

với dịch vụ tài cính: Toni bd đăng kễ hạn chế cho bảo hiểm, Ngân

"hàng và thị trường vốn, cá trong các lĩnh vite phân ngành năm 2015 như được xác

định bởi Các nước thành viên trong Phụ lục 1 Năm 2017, thắng nhất được danh

sich cde chinh sich lĩnh hoạt ma các quốc in được phép duy tử năm 2020; Loại bồ hoàn toàn hạn chế về thương mi dich vụ cho tắt cả ngành còn lại vào năm

“KẾ hoạch tổng thé xây đụng AEC 2025 (AEC Blueprint 2025) tgp we đặt 1 of mục tiên tiêu tr do hóa trong khuôn khổ AFAS, cụ thé 18 các mục tiêu mở

Tông hon nữa và tăng cường hội nhập trong lĩnh vực ịch vụ tong ASEAN.

"ASEAN hội nhập vào chuỖi cung ứng toàn cfu trong cả bá Tinh vực hing 16a và địch va h, và nông cao khả ning cạnh tranh của các quốc gia hành viễn [ASEAN trong các dich vụ, Một ngành dich vụ mạnh tạo điều kiện cho sự ph wién sông nghiệp đổi mới, va hiệu qui Kết quả cuỗi cùng là tối đa hóa tiêm năng đồng ốp của ngành dịch vu cho sự phát tiển và tng trưởng kính tế

“Thông qua các vòng dim phin ip theo trong ASEAN Hiệp định khung về

dịch vụ (AFAS), ASEAN sẽ tip tuemé rộng phạm vi và giảm các bọn chế trong

tiếp cận thi trường và đối xử qude gia trên các lĩnh vục ịch vụ, vượt xa những nỗ

Ive lương tự tại WTO Chương tình nghị sự iế theo là đ tạo điều kiện cho các

suộc dim phần và thục hiện Hiệp định thương mại dich vụ ASEAN (AISA) là

Sông cụ phấp ý để hội nhập shu hơn nữa ác inh vực dịch vụ trong khu vực,

Lĩnh vue dịch vụ sẽ được hội nhập hơn nữa thông qua việc thực hiện của

[ATISA và tiếp tục nỗ lực đ:(), Xem lính nh hoại, giới han, ngưỡng và ngoại

lệ, khi thích hop; Gi), Ting cường cơ chế thụ hit đầu tr trực tiếp nước ngoài

(FDNtrong các lĩnh vue địch vụ, bao g6m nhưng không giới hạ ở von nước ngoài

tham gia hỗ tr các hoạt động của GV; (i), Khim phá các phương pháp thay thể

đỗ te do hóa hơn nữa các dịch vụ (i), Thit lập các quy tắc có thể về các duy định

trong nước để đảm bảo năng Ine cạnh ranh của ngành dich vụ, có tinh đến các mục

tiêu ph kinh lễ hoặc phat trién hoặc quy định khác; (), Xem xét sự phát tiên của

ngành; và (vi), Tầng cường hợp tác kỹ thuật trong inh vực địch vụ cho phát uiễn guômbân lực (HRD), các hoạt động xúc in chung để thụ hit FDI tong nh vực

địch vụ và to Abi thực tiễn tốt nh Kế luận

Tit cúc vấn đề tổng quan nêu trên, có thé khẳng định Hiệp định Khung, ASEAN về dịch vụ (AFAS), một ong các tr cột của khuôn Kid php lý xây dưng,

AEC được soạn thảo trên nén ting cam kd của các quốc gia thành vién ASEAN

"rong Hiệp định chung vé thương mai dich vụ của WTO (GATS) AFAS nhắc lại các

nguyên tắc và ngha vụ cơ bản của GATS, hai Hiệp định này cũng có những điểm

a

Trang 15

ương đằng trong cách thie kết cd trúc, lời văn, các ng vụ, phạm ví điều chỉnh và các phương thú cung cắp ch vụ

Sue khác biệt giữa APAS và GATS nim ở các Biểu cam kết cụ thé, theo đó APAS và cúc Nghỉ định Thự sửa đỗi các Gói cam tết cụ thể đưa m mức cam kết sâu

fhom và rộng hơn so với cam kết của cúc quốc gia thành viên ASEAN trong GATS.

Sie khác biệt nêu trên xuất phát từ mức độ hội nhập ngày cng sâu rộng của

ASEAN, cũng như như cầu nội tại của việc mổ rộng và đây cao các mức cam Kết nói

chung và cam két trong thương mại dịch vụ nỗi riêng để từng bước hiện thực hóa

việc xây đựng Cộng động kink tổ ASEAN Có thé nói, mục tiêu xây dung AEC sẽkhông thé thực hiện nắt các quéc gia ASEAN chuea dat được mục tiêu te do hóaoàn toàn thị trường thương mại dịch vụ nội Mi.

Tài liệu tham khảo:

1 hdpsfwwwewtoorgnglihlrmlop siserr cpnts Retidion2 chim,

Trang 16

NOLDUNG PHAP LY Vi TỰ DO HOA THƯƠNG MẠI.

DICH VU TRONG ASEAN

Thế Trần Thu Yen"

Tom tất Tục do hoa thương mai dich vụ có vai tồ quan trong tong việc góp

hin thúc đây ting trưởng kinh tế tại các quốc gia thành viên Hiệp lội các quắc gia Đông Nam A (ASEAN) Chính vì vậy, qua quả trình phát triển, ASEAN đã có “nhiều nỗ lực thie dy tự do hod thương mọi trong nội bộ kd, Bài vất phân ích ba

nội dung pháp lý như sau: () Cơ sở của te do hoá Hương mại dich vụ trongASEAN; (il) Tự do hoá thương mại dich vụ rong ASEAN và (it) Hop tác và phát

trién về do hoá thương mại địch vụ của ASEAN.

át tự do hoá, thương mại dich vụ, ASEAN, ABC, GATS cộng,

‘The Legal Content of Service TradeLiberalizationin ASEANAbstract:

Service trade liberalization plays a particulary critical olen the ASEANMembers's eoonomic growth, Therefore, the ASEAN members have put great effortto liberalize the sevice sector within the region in the development process Thearticle focuses on the following three aspects (i) The basis oflibealization of tradein service inASEAN; (ii) Liberalization of trade in service in ASEAN and (iii) Thecooperation and development of liberalization of te trade in servicein ASEAN,

Keywords: Liberalization, trade in services, ASEAN, AEC, GATS Phs,

1.Cơ sở cia tự do hoá thương mại địch vụ trong ASEAN11 Cơ sử lý hận

“Tw do hoá thương mại được kiễ là một quá tỉnh cải cách nhằm xoá bổ din i sản tở đối với thương mại quốc tẾ, bao gdm thu quan và phi thué quan,

được tiền hành trong mối liên hệ với các chính sách khác trong hệ thong chính sách "kinh tế của chính phi’

`Ý tưởng về tự do hoá thương mại xuất hiện ừ rất sém ngay từ thé kỉ XV-ZXYIM ở Châu Âu, như cức họ: huyết về chủ nghĩa trọng thương, bọc thuyết về lợi thế yệt đối của Adam Smith? hay học huyết về lợi thé sơ sinh cha Davi

Ricardo, Song cũng có những học giả cho rằng: “Thương mai ty do không phải là

“Cig vin Khoa Pháp bút hương mi quiet, Trường Bl ọc Liệt HÀ Nội ĐT: 0858288007, ems

ˆ Ngoyễn Hồng Nhung T d ho hương mại ong ASEAN, Neb Khoa bọ xã hội, Hệ Nội 200, 40

2 Theo Ada Soi, [số một que is nước ngoi cht cug cp cha chứng thing Hol hon ca chứngta, th nên nu ed ng bos độc chứng li } Xem liếm Adam Sith An nguy atte Ngực

‘nd Cautes of the Went of Nations, 1776 (Copy (1) 2, 9,9, (S), Eeahtriml Võ 1, Vol 2) 776.

"MtpslauwaibloangllUMilV3mibA,oalNdiomc pn, uy cập he eb ky 7 tog S năm 2019.> Hig thyét eo tng gut ga rên tp rng sân xuất và xuất Ky những nha ml minh cổ w a ho,đăng thời ship Khu những ng ho mà mình Hing oy 1 ong hương an sin vớ ke cube gla

khác em tiên: On the Principe of Policl Economy and Tortion, by David Ricard Complete, flySearchable text at the Libary of Beonomics xao

tps econ oper Ricrdlg hoy cập ầncỗinghy 7 táng S năm 2019

rey

Trang 17

i giải pháp lỗi uu về mặt inh 12, Chủ nghĩa bảo hộ và thực hành thương mei

hông công bằng được xem là đơn lạ những lợi ch làn lồn hơn cho một uc

gia” Đến ngày nay, các quốc gia lựa chọn con đường ủng hộ tự do hoá thương, mai’ Thực tién, con đường tự do hod thương mại của các quốc gia gắn lin với quá

trình hội nhập kinh tổ quốc tế, vA ngược lại không thể có hội nhập kinh tế quốc tế

nà không có tự do hoá thương mại

“Trong Tinh vực thương mại dich vụ, hoạt động tự do hoá gặp phải những khó

khăn nhất định bởi một số những lý do nhur sau: (1) do dịch vụ phụ thuộc vào thị trường không hoàn hảo như các yếu tố về nhân công, vốn và công nghệ - là những.

thị trường cân có sự can thiệp của Nhà nước; (2) do dich vụ ở bầu hết các lĩnh vục

có chức năng chiến lược đối với nén kinh tế (các ngành như giáo dục, y tế, viễn "hông, năng lượng, vận tả ) khiến cho nó (hường trở thình đối trợng chịu sự chỉ

phối độc quyển Bởi vậy, từ trước đến nay, dịch vụ luôn là một lĩnh vực “Ehép kin”

đối với thương mại quốc tế, Mãi ới giữa thập niên 1980, tự do hoá thương mại địch

Vụ mới bắt đâu được tiến bành bởi các quốc gia phít tên, chủ yếu thông qua cácthoả ước thương mại song phương (CUSTA’, ANZCERTA’) và khu vục (EC’

NAFTA) Trong khuôn khổ đa phương, thương mại hàng hoá được ghi nhận tỉ

nim 1947 trong Hiệp định chung về thuê quan và thương mại (GATT), thi thương,

mai dich vụ chỉ được ghi nhận sau gần 50 năm trong khuôn khé WTO, bởi Hiệp

định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS) được ký kết năm 1994 và có hiệu lục

vào 01/01/1995, Đến nay, trong khuôn khổ WTO, nhiều cuộc đảm phần đa phương

theo GATS đã được khỏi động từ tháng 11/2001 theo Chương trình Nghị sự Phát

triển Doha (DA) Ngoài racác hiệp định quốc tế đẩy mạnh tự do hóa thương maiđịch vụ ra đồi ngày một nhiễu tạ các vùng khác nhau trên thé giới, ở mức độ songphương, khu vực hoặc đa phương Theo đó, ính đến tháng 5/2019, đã có 158 hiệpđịnh thương mại khu vục (RTA) thành lập theo Điền V GATS (điều khoản về hộinhập kinh tẾ) được thông báo cho WTO và đã có hiệu lực”

'Nhận thức được vai trỏ của thương mai dịch vụ đối với sự phát iể, ngay từbude tạo dựng khung pháp lý ban đầu, các quốc gia thành viên ASEAN đã chínhThức phất động nỗ lục chưng nhầm hướng tới do boá hương mi dich vụ rongXhu vục thông qua Hiệp định khung ASEAN về dich vụ (AFAS) Hiệp định đãthừa nhận phù hợp với các uy định của GATS và thừa nhận nguyên the “GATS

"india Car, Intenatsral Trade Law, Cavendish Publishing, 2005, saa

Hhaoi Law Unive, Text Book Intense Trade sad Basse Law, Youth Publishing Hour, 217, tr

Hiệp doh thương mại ty Go goa Hoe Kv Canad, kí ắt i 1988 được thay th i Hiệp dah Hw vực

do tương mạ Ble Mỹ (NAT)

“Hiệp dish Hạp i inh et chế giữa Nutali và New Zealand được ấm 1983, Chương hương ng

eh vụ được KỈ năm 1988.

ˆ Công động châu Ân

“Điệp đnh kho yet do thương mại Bắc Mỹ (NAETA) gia Han Ki,

"tsa oniUMrBlesonrertebis spe, tuy ep cỗ ngày 7 táng Ss 2019,

‘Xe thên tion onsale postasean seamen areomen-omsrvies"ha mở đầu và Khodn L Điều V AFAS

sada và Mexico được kí Kế năm,

u

Trang 18

1⁄2 Cơ sở thực

“Trên thực Ế, do các nude có tinh độ phát tiễn, vị tí địa lý bay tiểm ning tải “nguyên khác nhau nên các nước có nhiều khác biệt vé mô hình sản xuất vith trường ao động, Song, các nhà inh tẾ đã xác định được một số khía cạnh chung, nhất là khi thu nhập gia tăng, đó là vai trò mạnh mé và ngây cảng ting của dich vụ.

‘Yeu cầu phát tiện dịch vụ có ý nghĩa to lớn, không cht trụ tiếp tạo động lực phát

trién mà còn tạ lập và củng cổ sự liên ic ngành công

-"nông nghiệp và tác động lan tỏa tới mọi lĩnh vực trong nên kinh,

Tce que in ASEAN cing khôn ing pol thể sa, đồ tong

eơ cầu kinh lế, dich vụ ngày cing the hiện vai tr là yế 16 đồng g6p quan trong

trong tăng trưởng kinh tế khu vực Điễn này thé hiện qua t trong cia khu vực dich

vụ tong Tổng sin phẩm quốc nộ (GDP) của nên kink tế ce nước ASEAN; giá tỉ at khâu và nhập khâu dịch vụ cha ASEAN và dòng chảy đầu tr trục tiếp nước

‘got (PDI) vào khu vue ASEAN tong lĩnh vụ địch vụ Cụ thé như sau:

Thứ nhất, dich vy là mật khu vục kinh tế có quy mô va liên tụ tăng trưởng

trong GDP của nền kinh tế các nước ASEAN

Biểu đồ 1: Tỉ trọng của khu vực địch vụ trong GDP, 2016

(Nguén: ASEANStats, 2015)

(Qua biểu đồ ten cho thy rong năm 2016, mỗi quốc gia thnh viên ASEAN thy về 37%-74% GDP từ khu vực dịch vụ, trong đó thấp nhất là Myanmar và cao.

nhất là Singapore Từ biểu đồ trên cho thấy, tính trung bình chung các nước.

ASEAN, rng ob tw vụ ich vụ rong GDP diễn xp x 509 Như vậy, tng giống như cơ cầu nề kính 16 th gi nối chung), trong khu vục ASEAN, dich vụ

“Tổng quan ác vấn để v8 da ai thương i ich vụ, UY bạn ge gót v pc ki ắc, Hà Nội

Ö bản tức quốc giận th giới đị biệt g nhềm msde phát in deh vệ được định gi l Kha vựctrọng dm cho se phá tid Linh hông Hường địch ry động gp ừ T030% Tổng sân phim que ni

(GDP) Xem thm TAS Nguyễn Thị Kol, TAS hạm Thuỷ Doon, Pấttiển sinh ch vụ trong nh

chuyển đội mô in tăng tg, Tạp cM Tài linh Kỹ 2 hông 12017, up

1

Trang 19

ngày cing chiếm vị rỉ tong yếu và có đồng gốp rt lồn cho sự tăng trưởng knh tế

Thứ hai về giá trị xuất khẩu và nhập khẩu dịch vụ của ASEAN [iu đồ 2: Xuất khẩu và nhập khẩu địch vụ của ASEAN

Billion uss

2005 2006 2007 2008 2003 2010 2011 2012 2013 2014

te = = import(Wguén: ASEAN Stats, 2016)

(ua biểu đồ tên có thể thấy tong gái đoạn từ nlm 2005 đến năm 2015,

xuất khẩu địch vụ của ASEAN tăng từ 113/4 tỷ đổ la Mỹ vào năm 2005 đến 305/9

tỷ đô la Mỹ trong năm 2015, tương đương với mức tăng trưởng 11,6% mỗi năm.

Đi với nhập Kh địch vu che ASEAN, tong cng gi oan 4, ng từ 408%

lên 311,6%, tương đương với ting 9,2% mỗi năm Như vậy, trong giai đoạn nàyined hi te động la ing hong oi toàn câu họng xăm 2002409, song

Tổ rằng ở cả chỉ số xuất khẩu và nhập khẩn dich vụ của ASEAN đều có mức tăng

"rưởng khá ấn tượng: hai chỉ s ting đều trong sut giai đoạn, chỉ giảm trong năm.2008 ~ 2009, nhưng mức tăng trưởng là đương xap xi 10% qua mỗi năm.

Ben cạnh đó, dựa trên biểu đỗ 3 và biểu dé 4 về xuất khẩu và nhập khẩu dich Vụ của ASEAN heo ngành dưới độ cô thé abba tly: dole, vận t và những

{ich vụ nh dan khi là khu vụe dich vạ đăng kệ nhất được ASEAN xot khẩu

vk nhập khẩu Trong đô, xult Kak Ging k nh đổi với dich vụ deh và nhập

khẩu đáng kế nhất là địch vụ vận tải.

Digu đồ 3: Xuất khẩu dịch vy của ASEAN theo ngành

16

Trang 20

“Thứ ba, dong chảy đầu tr rực tiếp nước ngoài (FDI) vào khu vực ASEAN

trong lĩnh vực dich vụ đã tăng trưởng nhanh hơn trong nh vực hing hoá trong

những năm gầney Qua biểu đồ 5 có thê nhận thấy, khu vực dich vụ cũng thu hút "một lượng đồng kế các khoản đầu tu trụ tiếp nước ngoài (FDI) trong thập kỷ vừa

‘qua, đạt khoảng 50% tổng FDI được đưa vào ASEAN từ năm 2010 đến nay.

"Biển đồ 5 Dòng chây FDI vào ASEAN theo khu vực

ÚD ĐẤU |

Trang 21

USS itionxassBE alll2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

services BNon-Services

(Nguằn: ASEANSa2 Tự do hóa thương mại dịch vụ trongASEAN

Rio cân thương mại dịch vụ bao gồm hai loại các biện pháp bạn chế tếp cậnthị trường và các biện "pháp phân biệt doi xử Do đó, 48 thực hiện tự do hoá thương,

mại dịch vụ sẽ phải hạn chế hoặc tiến tới xoá bỏ bai loại rào cản nay.

“Trong khuôn khổ ASEAN, ở bước tạo dựng khung pháp lý ban đầu về tự do.hod thương mại địch vụ, AFAS lại bò đắng kế các bạn ch đối với thương mại địch

vụ giữa các quốc gia thành viên nhằm nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh

sủa cde nhà cũng cấp dich vụ ASEAN thông qua việc tgp cận thị trường và dim

bio đối xử bn đẳng với các nhà cung cấp dich vụ tong ASEAN’ Nhu đã phân tích ở trên, tất cả các quy tắc của AFAS đền phù hợp với các quy the quốc tế về

thương mại địch vụ theo quy định của GATS trong khuôn khô WTO" Đồng tdi, tự

do bóa (hương mại địch vụ theo AFAS sẽ được hướng tới việc đạt được các cam kết‘naga ngoài các cam kết của các quốc gia thành viên theo GATS, hay còn gọi là

nguyên tắc “GATSc6ngTM.

“Trong khuôn khé ASEAN, cơdịch vụ được thực hiện như sau":

~ AFAS đưa ra khung pháp í chung cho tiến trình hạn chế và xoá bổ các rào

an thương mi;

= Các văn bản pháp lý về hội nhập các ngành ưu tiên (y t, du lịch, hàng

không, e-A SEAN va dịch vụ hậu cẩn logistic) đưa ra phạm vi va lộ trình cụ thể,

- Trên cơ sở và để tiễn khai cụ thé AFAS, các quốc gia thành viên sẽ tiếnhhinh các vòng đầm phần đễ đưa ra các gồi cam kết theo hướng ngày cảng mổ rộng

phạm ví các lính vục dich vụ được tw do hoá đồng thời mức độ tự do hoá của tìng

lĩnh vực dịch vụ sẽ ngày được nông cao.

Ê han chế và xoá bỏ cic ào cân thương mai

“Thân nó đầu AFASnaa is

` Kho Điển EV AFAS

“Rường Dạ bạc Lat Hà Nội, Giáo nh Php uật Cộng đồng ASEAN, Nxb Côg an nh ci, Hà Nội,

18

Trang 22

Điều I(c) AFAS quy định các quốc gia thành viên tr do hoá thương mại dich

w bằng cách mỡ rộng chiên sâu và phạm vi tự do hoá vượt trên các cam kết ma các

“Quốc gia Thành viên đã cam kết tại GATS với mục dich thục hiện một khu vực

thương mại tự do về dịch vp Cụ thé, các quốc gia thành viên sẽ thực hiện tự do hoá

thương mai dich vụ trong một số ding kể các lĩnh vực trong một khoảng ti gian "hợp lý bằng cách!

= Xoi bỏ đáng kế các biện pháp phân biệt đối xử và các hạn chế iếp cận thị

trường hiện ti giữa các quốc gia Thành viên, và

~ Cu các biện pháp phân biệt đối xử và các bạn chế tiếp cận thị trường mới "hoặc có tính chất hạn chế và phân biệt đối xử hơn.

Đồng thi, các quốc gia thành viên sẽ tiến hành dim phán về các biện pháp

gây ảnh hưởng đến thương mại rong các lĩnh vực cụ thé, Các cuộc đàm phán như ấy sẽ bướng tối mục tiêu đạt được các cam kết vượt trên các cam kết đã được đưa ‘vio danh myc cam kết cụ thé theo GATS của mỗi quốc gia thành viên, và các quốc

gia thành viên sẽ dinh cho nhau đối xử wa dai đối với các cam kết đó trên cơ sở

nguyen tác đối xử tối huệ quốc” (MEN)"

Nhu vậy, có thể nhận thấy ba điểm khác bit về ny do hoá thương mại địch vy trong khuôn khổ GATS/WTO và AFAS/ASEAN như sau:

Thử nhắc AFAS không ty minh đưa ra danh mục riêng những ngành/ phân

"dành thuộc phạm vi đều chỉnh của Hiệp định mã thừa nhận áp dụng tự do hóa

thương mại d6i với những ngành và phân ngành dich va của WTO, được nên trong

GATS Song,GATS điền chỉnh hoạt động thương mại trong tt cả ác loại địch vụ

được trao đôi trên thể giới" Tuy nhiên, theo các văn bản pháp lí hiện nay của "ASEAN, cho đến nay ASEAN cũng mới chỉ thục hiện tr do hóa thương mại dich

vy trong một số lĩnh vục địch vụ.

Thứ lai, nu như trong khuôn khổ WTO, ngay từ khi là thảnh viên của WTO, các quốc gia đã đưa ra các gối cam kết gồm cam kết về tiếp cận thi trường (Điều XVI của GATS), các cam kết về đối xử quốc gia (Diễn XVII của GATS) và

ce cam kết bổ sung (Điễn XVIII trong GATS) -]A những cam kết về những biện pháp ảnh hưởng đến thương mại địch vụ không nằm trong phạm vi hai cam kết nói trên thi trong Khuôn khổ ASEAN, ên cỡ sở và đề triển khai AFAS, các quốc gia

"iu IT AFAS

Khen 1 idl (GATS) ay định đố vi kì iện php mio Buộc pm i dd enh ein GATS, mối

‘ho lên A uy tv i co eh cng eh yn hạn‘i Kio, sự l xử khing sm hon lí ơn sự đi xk th vie 8 ih do ich vụ và cíc thà

“ong ep deh va tong ty ca Blt nee no thác

°pibetv APAS

“vig định GATS guy ah baa trim to nh we ih vụ nos te re dic v được cong c bồi

gác cơ qua cha phủ el ig pp nh Bring đến gyn amv ie vụ rọng nh vực ng ôngFAS không đơ a dạnh tục ngành hân gn rien thuộc phar vỉ đền chi ch mish hi nhận

Dash mạc được gh nha heo GATS, Những sin ct hội sập khích gian, lì th cạnh anh,

Tish we v các đặc th của nda nh t ASEAN, ASEAN đ xc ih được PhữngTnh vụ tênđồ hry đo lien ng thông ASEAN Và dich vụ hn logic,

19

Trang 23

thành viên cũng sẽ tiến hành các vòng đầm phấn để đưa ra các gối cam kết theo

"hướng ngày càng mở rộng phạm vi các lĩnh vực dich vụ được tự do hóa!.

Thứ ba, GATS/WTO mang tinh chất mổ, quyền chủ động vẫn thuộc về các nước thành viền bằng cách quy định một cách chung chung về các phương pháp tự

đo hóa thương mại dich vy trong phạm vi tổ chic, thi AFAS đã có bude tiến mới

Xhi quy định cụ thể hơn cách thức tự do hóa thương mại dich vụ đối với từng quốc

gia thành viên, giúp cho việc thực hiện mục tiệu tự do hóa được thực hiện một cáchhiệu qua và phù hợp với điều kiện của từng quốc gia thành viên hơn.

Sau khi ky kết AFAS, các các quốc gia hành viên ASEAN đã bit đầu dim phán để đạt được mục tiêu của AFAS với mục đích thương mại địch vụ tr do hơn trong khu vac, Điều này được thục hiện thông qua nhiễu vòng đầm phán, mỗi vòng din đến các gói cam kết của từng quốc gia thành viên ASEAN trong từng ngảnh/phân ngành và phương thức cung ứng địch vụ.

Hiện tai, ASEAN đã ký kết mười gối cam kế theo AFAS do Hộ trưởngKinh tế ASEAN (AEM) đã ký thông qua năm vòng dim phán ké từ ngày 1 thắng 1

năm 1996, Cá gối này cung ấp chi tết về các cam kế của tùng quốc gia thành viên ASEAN trong các lĩnh vue dich vụ và nhà thầu phụ khác nhau" Ngoài ra, cũng

"Vi dy wl mỗi G cam kế te ig ce nước ASEAN ế công hj vào mộ Nghị int ety thi Gối

arm kde Higa lụ la Gi ear kế sẽ hạ thuc vio guy đph tong Ngài dish th Chẳng lạ hư theoNghị i tng tet Gói cơn tứ 9 Deh vụ, Gới cân Kt này có Hiệu lực a 180 py kệ ngà.1g Ned dah, Tron ti ga 180 ng đ cle tue Thành viết tên hnh cc hủ ụcnội bộ để thếhula GI cm Key Khi hoàn thnk sẽ bóng bo ng văn bản cho Ban Th kỷ ASEAN Néx mộfue Thành iến không tệ be ảnh pt chuễn tong ving S0 ngày đ th đến kh nà hon hh vàthông báo eho Bài Th ý Bỉ các guy Và BA vụ ca ode đồ ong Gi ứ9 mộ bi

Các võng đầm phán vce gối cam kế dich vụ tong luôn thổ AFAS

ong (996 = 1998)

+ G6 hay gy 14997 ti Kuala Lamps, Malia

+ Gối hự3, ký ngy 161121098 5 Hà Nộ, VE Nam,

+ Gi hr, ký nly 2.2009 gi Che am Than+ G6i thir, ký ng 20102010 ại HANG, Vet Nom,* Gi hi, ký nly 20/1/2015 ại Maka City, Piipines

+ Gi h 10, ký ngy 29742018 i Singapore

Xem đêm gỉ hip/sounersenr-conomie-commusiyseoea bodies

under-hepurviwof-sumvervice/ngreements-desantion my fp ln eu ngày 2752018

> Với mũ Gi cam kếu th iện các sóc ASEAN s cng kj vio mt Ngh ish dh tye ti Gối cam.

Hig lực ta Goi eam tp he vo quy dah tong Nghị định th Chẳng han wh beo Nabiinh ge thi Gối cam kth 9 v Deh vụ Got com Kt ay có hệu lực sau EO ngày Hwy kỹNghị inh ths Trong th glan 180 ngày 66, ci nước Tịnh viens êa nh let en bộ đ phê

chyẫn Gi em kt ủy, aK bon hh ẽ Đông báo bản via bản cho Bạn Th hj ASEAN Mẫu một

ước Tình viên hông Mon tinh phê hon ong ving 18 ngly độ, dì đến kh ao lon th vàthông bi cho Ban Th ký DI cá qa va ghla vp cba nước đô tong Gh Be 9 mới bt ds, Xen thêm,

20

Trang 24

đã có thêm sâu gôi cam kết trong các dich vụ tài chính theo APAS được ký bởi Hội nghị các Bộ trưởng ti chính ASEAN (AFMM) (Gói Cam kết thứ hai, thi ba, thứ

tu, thi năm, thự sâu và ths bấy của Dịch vụ tải chinh theo APAS) và sấu gối bỗ

sung các cam kết trong vận ải bùng Không” theo AFAS được ký bồi các Bộ trưởng vận tải ASEAN GON (Gói Cam kết thứ tơ, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, thứ tim,

thứ chin và thir mười về Dịch vụ vận tải hàng không theo AEAS),

Mỗi gi được hoàn thành đồng góp từng bước trong việc lâm sâu sắc hon

xúc độ và mỡ rong phạm vi cam kết của các quốc gia thành viên ASEAN, ti đó loại bỏ đáng ké những han chế đối với hương mai dich vụ giữa các quốc gia Cụ the, cúc Gói cam kết rong AFAS nhìn chung có phạm vì cam kết rộng và mức độ

cam kết sâu hơn so với các cam kết trong WTO của mỗi nước thành viên Các Gói cam kết sau có mức độ cam kết cao hơn các Gói cam kết trước?

Yới mục tiêu xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN, trong đồ có nội dụng về

khu vực tự do hoá thương mại địch vụ, Kế hoạch tổng thể xây dựng Công dong

kinh ASEAN (AEC) ếp tụ ghỉ nhận những lộ rinh e th cho hoạt độn tự do

hoá thương msi cin ASEAN KE hoạch được thông qua ti Hội nghị

in hệ ne hp Anaglansae viEhayet-4e7178-ie-di].3öupsaset-tYin cuối ety 28212013,

"om them tt TY À .

fimn/agreemens-esaratin ty cp ln evi ngày 282018.

Yom emt Jhsgwtcriter concee-communitasean ransport-isser meting:

vi dy hư am kế củ Vit Nam rong haba WBS WTO, hia tị 9 cam kế đã được Việt Nam hể yet(gội 9 được Chính ph phế dye i Nghị aay B4.NQ-CP VE vo phệ ayes Neb định tư pe in

pil cam kắ dịch v ht 9 tong Hon hd 5p Ảnh khong ASEAN vò Dịch vụ) Trong ede 9 Gối cam kết

tr các Gối cm Kt? ea Vi Nam cá mắc độ mổ cò dịch vụ Mi tắp ơn age bi so với me độ miadh vy của Việt Nan tong WTO Nhơng it đt Gái he 8 rỡ đc một ỗ cam ết cô Việt Namtong mi apn ngành đi bộ đu cao ơn mức độ mô ca røsg WTO v b sung thêm cam kế cho mộtsố phân ng mới Cụ th, Gối crm Kế tử 9 và dịch wy tong AFAS oo nh vục Việt Nam cam Ketáo hơn vì ở ig tiêm tá a cam kệ so với WTO as dk vụ b độn ăn dich vụ nahin cứu và phết

‘ie, dc vy lc vụ viễn thông địch và da ch, ch vụ vận.

‘em ht bạ b8pilvxaetnngtoto cbeet-de712-iep nh hong sua ve Tgk vi-gg, ny sập

lửa cỗi ngày 2872019,

“ABC Bluepin bao him cc ế hoạch nh động sau đấy co việt do hồn Đương mui địch v

1 Log bổ đíng kề cả các hạn cv (hương mại [ch vụ vn địch vụ đổi với tổn tt các nh ve:

Tang không, ASEAN, chăm sốc sc he vd lịch vo năm 2010, và le ngn địch vụ wi th năm,

eh vụ 1âo ận vào năm 201,

2 Lo bỏ dng kt cả các hn chế vé hương mại dch vụ cho c eng ch v tác vào nắn 2015,3 Thục hận tự do ôn thing qọ các ông 7 nn lên tp cho đổ nim 2015, đồ là năm 2008, 2010, 202,

anus, 30L5

`4 Mặc tit đồ sắp xếp sổ ngồi hid ca eke ngành mới cho nỗi vong 10 phn ngành trong nắm 2008,

15 tong nen 2010 20 năm 2012, 20 lin 2014, và wong 2015, đụ rên nh ih phn lo 120 địch.

‘yea GATS W0

wg cam k ch nỗi vg heo ce thông số

isinga A al pot 4 265 hp go và do ay [he ngtổng, bi tượng dé hon vin on tt chee tình in ên từng wag hopes

= Cha ghép cho mi ng (ASEAN) tha gi cỗ phÌ ea King hơn 1% vio năm 2008, và 7% vận

"in 2010 cho ấn nh vc miện eh vụ kông hơ 40% vo na 2008, 51% vào năm 2010, và 70%

‘od 013 he el địch vụ lào vị và thông thon 49% via ăn 200, 51% vows 2010, v8 70% vo

80.2019 i vớicl gin địch va Kise

Ting bu li bỏ cc nc eo phưng thú 3v i td vo an 2015.

ahs ty ep

=

Trang 25

ASEAN lần thứ 13 ngày 20/11/2007 tại Singapore Sau Cộng đồng ASEAN vào

năm 2015, các nhà lãnh đạo ASEAN đã thông qua KẾ hoạch tổng thể cộng đồng

inh tế ASEAN năm 2025 rong Hội nghị thượng định ASEAN lần hứ 27 vào ngày

22 tháng 11 năm 2015 ti Kuala Lumpur Malaysia, Trong lĩnh vực thương mại dịch‘w, KẾ hoạch cộng đồng kinh tế ASEAN 2025 khẳng định ý định của ASEAN nhằm

mé rộng và tăng cường hội nhập dịch vụ, hội nhập ASEAN vào chuỗi cung ứng

toàn cầu trong cá hàng hóa và dịch vụ và ning cao khả năng cạnh tranh của các

quốc gia thành viên ASEAN Nó cũng guy định ing chương trình nghị sự tip theocủa ASEAN là dim phản và thực hiện Hiệp định hương mại dịch vụ ASEAN(ATISA) với tu cách là công cụ pháp lý để hội nhập hơn nữa ác tinh vue dich vụtrong khu vực!

Ngoài ra, nhằm đẫy nhanh quá tình tự do hoá tương mai địch vụ đốt vớiPhương thức 4, vào tháng 11 năm 2012, các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) đãký Hiệp định ASEAN vé Di chuyển th nhân (MNP)*tgi Phnom Pen, CamptchiaCac cam kết theo Thỏa thuận MNP thay thé các cam kết bằng phương thức 4 trong

các gói cam kết AFAS trước đó Thỏa thuận MNP có hiệu lực vào ngày 14 thing 6 sim 2016 sau khi tt cả các quốc gia thành viên ASEAN hoàn thành ph chuẳn

Đồng thời, ASEAN đã thực biện một vải chương trình hành động để thúc

dy tính cơ động của những nguôi liên quan đến các duy định xuyên biên gii về

địch vụ Nó bat đầu với Thỏa thuận Thừa nhận Lin nhan (MRA)’, sau đó 1a Hiệp.L6 Thiết ly các hông s ah đa ồn các hạn chế đồi sử quốc ga, hương thúc 4, va hạn chế wong cá cam,

ee gang sho mỗi vồng nước tâm 2019

7 Bila can kết heo ác ông số đã đồng cho những hạ c đồi xi gue ga, phương th 4, và bn et

đong các con ết gang ti pong năm 202,

$,Hoàn tành việc bia som nội dan mục cóc ảo cân đổi với che ch vụ rước tháng 8/2008,

9, Cho pháp ỉnh hot ng, trong đồ bo gồm cepa ngảnk hoàn len lo hờ ob oo phn2 ảnh ong đó khổng phế t sẻ các thông số hẳn Ti vỗ da Ma ede phượng hộc cụng cấp được

ng, ong ch i ee ca kế ự do ba Leh bh ence am kế ự do ha one mỗi vàn sỲ được đt‘ty hots:

Rog ition ly so we ing LL nn ip ing gin‘le cam Kt dt cho ed ving trước Cho pip 8 thay tb eho ce anh de động ý đồ được do

‘tong một vòng alg med mộ ae hàn vida Wig cô kh xăng thực hig ct Kế với ce nahh ngoài

la cóc phn sành đ đừng

Tw đa hóa thông gaa ASEANLX (cng this ch ppm nhầm hỗ eens tình viện ASEAN để thục

ug tia bộ nhanh Ron ong hội nhập hư vực mi không đi ồi ay then g cs các tàn viên ko)10 Thực tio kh rương ee thos huậ cổ nhận lấn nhan (MRA) theo quy dah cỉa từng MRA trơn,

1, Xe nh và phí in MRA co ee ch vụ tuyên nghập Khe vo nn 2012, bo hình vo nắn,

Trang 26

định ASEAN veMNP và nhiều chương tình gin diy về Khung Tham chiếu Tình

độ ASEAN(AQRF)', Cụ thé:

Các thỏa thuận công nhận lẫn nhau (MRA) là mt lĩnh vực quan trọng tong

tiến tỉnh hội nhập của ASEAN về thương mại dịch vụ MRA đang cho phép các công cụ công nhận lẫn nhau về trình độ của các nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp của các quốc gia thành viên ASEAN đã ký kết để tạo thuận lợi cho việc di chuyển của các nhà cũng cấp dich vụ chuyên nghiệp trong khu vực.

‘ign tại, ASEAN đã hoàn thành MRA trong 8 (tám) dịch vụ chuyên nghiệp”:

+ MRA vé Dịch vụ Kỹ thuật được ký ngày 9 tháng 12 năm 2005 tại KualaLumpur, Malaysi:

+ MRA về Dịch vụ Điều dưỡng được ký vào ngày 8 tháng 12 năm 2006 tạiCebu, Philippines;

o Ban sia đối cơ quan điều dưỡng chuyên nghiệp của Campuchia ‘0 Bản sửa đổi cơ quan điều dưỡng chuyên nghiệp của Malaysia

+ MRA về Dịch vụ Kiến trúc và Hiệp định khung về công nhận lẫn nhau

Chúng chỉ Khio sát, cả bai được ký kết vào ngày 19 thẳng 11 năm 2007 tat

+ MRA về Hành nghề Y được kí vào ngày 26 thing 2 năm 2009 tại Cha-am,

Thái Lan

Lo Bản sửa đối cơ quan hành nghề y chuyên nghiệp THÍ Lan

+ MRA về Hành nghề nha khoa được ký ngày 26 thing 2 năm 2009 ti

Cha-am, Thi Lan.

o Bản sửa đổi ov quan hàng nghề nha kha chuyên nghiệp của Philipines 6 Bin sửa đổi cơ quan hành nghệ nha khoa chuyến nghi của Thái Lan + MRA về Dịch vụ KẾ toán được ký ngày 13 thing 11 năm 2014 tại Nay Pyi

Taw, Myanmar.

+ MRA về nghề Du lich được ký ngày 9 thing 11 năm 2012 tại Bing Cổc,

Tdi Lan

Các MRA biện dang trong các giai đoạn tiền triển khác nhau và được các

quốc giathành viên ASEAN toh cựctriên tai

`Về khung Tham chiếu Trình độ ASEAN (AORF), AORP được ký bởi các

Bộ trường Kinh ASEAN vào thing 8/2014, được ký bởi ce Bộ trưởng Giáo đục

"xem đêm tụi

Mbe/etsmow/erssmieubplasi420I7HDVEDA42-ASBAN-QadliielincRefree-.eeeuodc any 2018 aye fin củ ngày 282019

Ð Xem đêm Nguyễn Thi Thuỷ Dương, Những vía đ° pha lÍ và Ủực tấn vỗ tai

sp ASEAN/2018, 34-50

‘Youigni FUKUNAGA, Assessing the Popres of ASEAN MBAs on Profesional Services, conamic‘Reseach Inne for ASEAN snd East Asa Mts orERIA-DP-2015-2.p, 32018 ty sập

tn ea ely 28/5200.

"m——- 11.

neces ew/73Tieweid 368ml econatn-aiagenents try fp nỗi nghy 282019

23

Trang 27

ASEAN vào thing 9/2014 và được ký sơ bộ bởi các Bộ tường Lao động ASEANtrong th4ngS/2015.AQRF là một liệu tham khảo chung cho phép so sinh tình độning lục ở các quốc gia thành viên ASEAN, bao trim toàn bộ ngành giáo đục vàđào tạo Nó bao gồm 8 cấp độ phíc tạp của kết quả giáo đục dựa rên (a) kiến thúcva kỹ năng và(b) áp dụng và trách nhiệm Qua AQRF, quốc ga tình viên ASEAN

có thể tiến hanh tham chiến, một quá trình để to lập mi quan hệ giữa tám cấp độ

trong AQRF với những cắp độ của NQF (Khung tình độ quốc gia) hoặc hệ thôngnăng lực cồn mình.

3 Hợp tác và phát triển vé tự do hoá thương mại địch vụ của ASEAN‘rong khuôn khổ ASEAN, ngày 23/2019, các Bộ trưởng Kinh tổ ASEANđã ký Hiệp định Thương mại Dich vụ ASEAN (ATISA)' Văn kiện quan trọng nayđược ký kết trong khuôn khổ Hội nghị hep các Bộ trưởng Kinh t€ ASEAN (AEM.

Retreat) lần thứ 25 điễn ra rong 2 ngày 22-23/4/2019 tại Phuket, Thấ Lan, Vin bin

là sự ké tha va củng cổ những hiệp định ASEAN về dich vụ, không chỉ AFAS mà

còn những hiệp định khác được ký kết với những đối tác của ASEAN’.

"Bên cạnh đỏ, cũng phải ké đến những nỗ lực của ASEAN mở rộng tự do hoá

thương mại dịch vụ với nỗ lực hưởng ra ngoài khu vực của mình để chủ động tham.vào các cuộc đảm phần về các Hiệp định thương mại ty do (FTA) vkhoác cáciệp định đối tác kính 28 toàn din (CEP) với các đối te ngày một tăng, trong đồ sựtự do hóa các ngành dịch vụ luôn luôn là một yếu tổ quan trong của những cuộcđảm phín Ví dụ thư:

„ "Hiệp định về Thương mại Dịch vụ theo Hiệp định Khung về Hợp tác Kinh

tế Toàn điện giữa ASEAN và Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa’: ASEAN và

‘Trung Quốc ký Hiệp định khung về Hợp tí kinh tế toàn điệ thing 11/2002, Trên

sơ sở Hiệp định khung, hai bên tp tục đầm phán và ký kết Hiệp định vẻ Thương,trại Dịch vo (66 hiệ lự từ tháng 7/2001) Theo đó, cam kết ip cận tị trường,

của các Bên ong Hiệp định này được chứa đụng trong Goi thé nhất về Biểu Camkết kèm theo Hiệp định Gói cam kết th ai theo FTA này đã được hoàn thành và

ký bởi các Bộ trưởng vào 16/11/2011 tại Bali, In-do-ne-xia.Tháng 11/2015,ASEAN và Trung Quốc ký Nghị định thu sửa đội Hiệp định khung va các Hiệyđịnh liên quan, tong để có hiền nội dung cam kết mới về Hing hóa, Dịch vụ và

"Đầu tr Nghị dinh này có hiệu lực từ tháng 5/2016,

„ _ - Hiệp định về Thương mại Dịch vụ theo Higp định Khung về Hợp tắc Kinh

1 Toàn điện giữa Chính phủ các Quốc gia Thành viên ASEAN và Dai Hàn Dân

Quốc”: ASEAN và Hn Quốc ky kết Hiệp định khung về Hợp tác Kinh té Toàn diện"hgps/2ris.aeeeöôl§ ap Newiroon/Prest Eelesev/fhes-Rdlosc De

‘edi BECATCH9S29S4ADAAAU7DICISEZE9GT ahs, uy cp ln rỗi gy 2152019

"ut news ching vee! Tre nvesinenagrenons twee: ASEAN anions

Trang 28

sim 2005 Tiên cơ sở Hiệp đnh khung, ba ben tgp tức ký kết Hiệp đnh về “Thương mại Dịch vo" só hiệu lực từ tháng 5/2009) cũng với Hiệp định về thương,

mại hàng hoá, đầu tư nhầm hình thành Khu vục thương mại ty do ASEAN ~ Hàn

“Quốc” Hiệp dịnh bao gồm một Phụ lục về Dịch vụ Ti chính và Tân Ghỉ nhớ làm

ð nội dung một số đoạn rong Hiệp định Biễu cam kết cụ th cho gối cam kết thứ

nhất được đưa vào phn phụ lục của Higp định.

= Hiệp định Thành lập Khu vục Thương mại Tự do giữa ASEAN-Ue- Niv-Dislin': ASEAN, Australia và New Zeland ký kết Hiệp định thành lập Khu wwe

thương mại tự do ASEAN: Australia-New Zealand (AANZFTA) ngày 27/2/2009, có

Bi nà ty U0, Dy tá huy hưng tưng đổi toàn điện, bao

rất nhiều cam kết về hàng hóa, địch vụ (gém cả địch vụ tài chính và viễn Thôn), đầu r, hương mại dig t, di chuyện thé nhân, sở hữ tí mộ, chinh sách

cạnh anh và hợp tic kinh tế Trong lin vực thương mại dịch vụ, Hiệp định cũng

chứa những chương bỗ sung về Di chuyên Thể nhên (INP) và cde pha Ic về các

dich vụ tải chính va vgn thông”, Có 2 biểu cam kế tiếng biện một Về những cam Xết dịch vụ cụ thế và một vẻ Di chuyển Thể nhân (MNP”

- Hiệp định về Thương mại Dịch vụ theo Hiệp định Khung về về Hop tác

Xinh té Toàn điện giữa ASEAN và Cộng hòa An Độc ASEAN và An Độ ký kết

"Hiệp định Khung về Hợp tác kinh tế toàn điện ngày 8/10/2003 Trên cơ sở Hiệp định

khung, ha bên ip tục ký két Hiệp định về Dịch vụ (có hiệu lực 1/7/2015) cùng với

THiệp dink về hing hod và đầu tr nhằm hình thành Khu vục thương mại tự do

ASEAN - Ấn Độ.

~ ASEAN và Nhật Bản ký kết Hiệp định Đắi tác Kin tế Toàn diện (AJCEP) vio tháng 42008 và Hiệp định này bất đầu có hiệu lực từ ngày 1/12/2008" AJCEP

bao gồm các cam kết về thương mại hing hóa, dich vụ, đu ty và hợp tác kinh tế,

Theo độ, AICED phi nin mỗi bens ve, phì họp vất hộc án gy ih vĩ

chính sich của mình, tiếp tục phát iễn thương mai dich vụ giữa các bên phi hợp

với Hiệp định GATS?

= Hiệp định Thương mại gr do (AHKFTA) giữa ASEAN và Hồng Kông (rung Quốc)đã chính thức ký kết ngày 12/11/2017, Trong đồ nội dung về tự do

dang icy.

sy ra nnnnnnnnnnnnnnnu:"ra cp lần cưới ng 255019

ĐXem —— thêm - Mlrdfeseztengamlvlavadovalostló)1VUndesladinÖ2002920ASBANS-%20KqreiS29FTA núi, ty pln củi nay 282/201

Trang 29

hoá thương mại địch vụ được quy định tại Chương 8 của Hiệp định!, trong đó baogồm Phụ lục 8-1 là lộ tình cam kết đặc bit của các quốc gia thành viên ASEAN

với Hồng Kông (Trung Quốc)

- Hiệp định về Thương mại Dịch vụ theo Hiệp định Khung về về Hợp tácXinh tổ Toàn điện giữa ASEAN và Cộng hòa Ấn Độđược kỹ vào 13/11/2014 tại‘Nay Pyi Tay, My-au-ma Hiệp định chứa Phụ lục về Di chuyên Thể nhân (MNPY.Biểu cam kết cụ thể về dich vụ của các quốc gia thành viên ASEAN và Ấn Độ đượcđưa vào phụ lục của Hiệp định này

- Hiệp định Đối tác Kinh tẾ Toàn diện Khu vục (RCEP) giữa ASEAN và 6đổi tác đã có FTA với ASEAN là Trang Quốc, Hin Quốc, Nhật Bin, Ấn Độ,

Australia và New Zealand bit đầu dim phần từ ngày 9/5/2013 Hiện tai Hiệp định

này vẫn dang trong quá trình dim phân,

Nhu vậy, từ bước phát tiển ban đầu, xuất phát từ ý tưởng AFAS 1995,ASEAN đã đi qua một chẳng đường dai với nỗ lực tr do ho thương mai dịch vụ"Những kết quả đạt được cho thấy sy tiến bộ đáng kệ trong chính sich nh tế của

các quốc gia thành viên ASEAN và phản ảnh nỗ lực to lớn của mỗi quốc gia và toàn

Xu vục,Bước phát tiễn tếp theo vỀ tự do ho thương mại dich vụ, trong khuôn

khô ASEAN, trước tiên là yêu cầu một số quốc gia thành viên hoàn thiện một số

hành động và myc tiêu trong Blueprint AEC 2015).Mặt khác, ASEAN cũng cần tiến về phía trước và đặt ra lộ tình hội nhập kinh tổ ASEAN vượt ra ngoài AEC

2015 Ma trước tiên là những thích thức trong ATISA với những quy định mi kế

thừa và công cố những higp định ASEAN về dich vụ (không chỉ AFAS ma còn

những hiệp định khác được ký kết giữa ASEAN với những đối táccủa ASEAN),hơn thể nữa là những chủ để mới liên quan đến thương mại dịchvụ bao him trong

Song bành với bude phát tiễn nêu uöên, ty do hoá thương mại rong khuônkhổ ASEAN không thể không nhắc đến sự hop tác của ASEAN với các đôi ácthương mại Tốc độ ngày cing gia tăng ela các cuộc dim phần và th hinh các

FTA/CEP của ASEAN với đối tác của ASEAN trong thương mại nổi chung và

thương mại địch vụ nói tiêng phản ánh tốc độ hội nhập cao của các na kinh tẾASEAN vào hệ théng thương mai toàn cầu Qua đó ASEAN sẽ tgp te bội nhập và

hợp tác cao hơn trong Tih vực thương mại dịch vụ giữa các quốc gia hành viên

thông qua hợp ác thương mại dich vụ của toàn khối với các đối tác thương mại.

TÀI LIỆU THAM KHAO

1 ABC Blueprint 2025 Analysis,

© Xen thé pw ngtanate vos 4d Ae Be 800i.

2 Xe tiêm lMo/wwwngtemstoxtllondf0lstlv121 1y44V92asst an-de311-i-lun:

Neos, Adare: Srie nắp to ipa Si gy 3882009 me

"aéve iê tự de fm chyn deh vy wong Cộng dng kh tế ASEAN (AEC) Treng Blunt ARC 2015 dp

ng ching hức ASEAN -X công bức co php tt hôm nh cle aude hành va ASEAN c hie

ấn bo hank hơn ong bội np êu vực nd không bis thân la ea ele tình viên tác Song tổ

ng mei do he hương wi được đị ra vs tt el eke que ga tong kh bởi vậy dt mến củ

bt bute ga Hành Viên ods tiện mội sẽ hình động và mục lên ong Blin AEC 2018

26

Trang 30

litps//gnww.eariaseanorglABC_ Blueprint 2025 Analvsi9AI

Paper22.pdf, truy cập lần cuối ngày 28/5/2019

2 Indira Cam, International Trade Lr, Cavendish Publishing, 2005, t.

3 Nguyễn Thị Thuỷ Dương, Nhõng vin đề pháp iva dye tiễn về thot

(luận công nhân in nhau trong các ngành nghề dich vụ của ASEAN, Tạp chí Luật học, Số Đặc san ASEAN/2018 34 < 30

4 Hanoi Law Univenity, Text Book Intemational Trade and Business

Lavi, Youth Publishing House, 2017

dã, Nguyễn Hồng Nhung, Tie do hod Đương mai trong ASEAN, Nxb

Khoa hoc xã hội, Hà Nội, 2003, tr40

6 David Ricardo, On the Principles of Political Economy and Taxation,

fally-searchable text at the Library of Economics and Liberty, 1871,

"Mtp/Jwwnw.eeonliborg/fbrary/RieardohieP html, truy cập lần cuối ngày 7 thing 3

‘nim 2019.

7 Adam Smith, An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of|Nations, 1796 (Copy (1), 2), (3), (9, (5), French trans - Vol 1, Vol 2), 1776.

bupsulhwsew ibiblio.org/mi/ibrifsSmithA WealthNations p pdf, tray cập lin cuối

ngày 7 thing 5 năm 2019.

8 “Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật Cộng đồng.

ASEAN, Nxb Công an nhân dao, Hà Nội, 2016, tr213

‘Uy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Tổng quan các vin đề về

tr do hod thương mại địch vy, Hà Nội, 2006,

10, Thể Nguyễn Thị Xuân, TAS Phạm Thuy Dương, Phát miễn ngàn,

dịch vụ tong quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng, Tạp chi Tài chính Kỳ 2

tháng 3/2017, ap:/tapchitaichink

yn/nghien-cuu-trao-doifphat-trien-nganh-dich-sstrong-qua-trinh-chuyen-do-mo-hinh-tang-truong-123970 himl, tuy cập lin cuỗi

gây 28/5/2019,

11 Yoshifumi FUKUNAGA, Assessing the Progress of ASEAN MRAs onProfessional Sarvices, Economic Research Institute for ASEAN and East Asia,

dpigrww.eria org/ERIA-DP.2015-21.pdf, 3/2015 truy cập lần cuối ngày

C Volumel_

2

Trang 31

ĐI CHUYỂN THÊ NHÂN TRONG CONG DONG KINH TẾ ASEAN

ThS Đoàn Quỳnh Thương *

Tôm ắc:

Ngày nay, cng với én hình tự do hod tương mại, di chyễn lao động đã sở nên phê bién, Trong Cộng đồng kink tế ASEAN, tự do di cluyŠn lao động là một trong ban treet của thi tường đơn nhất ASEAN Trong bài vit nữ, trên cơ sở

Hi gua bch nôn ong thương mi ác t (nfhú đúc ci do

ai chuyên lao động tác giả phân ích một số vẫn đề pháp lý về di chuyên thé nhân trong Công đẳng linh tễ ASEAN (AEC) và đánh giá vai rồ củ di chuyên nhân đối với Cong đẳng này

Từ kHáu: Di chuyển thé nhân, Hiệp định ASEAN về Di chuyén thể nhân

năm 2012 (MNP), Cộng đồng kính tế ASEAN (AEC),

1 Khái quát về vấn để dị chuyển thể nhân trong thương mại quốc tế

1, Khái niệm “thé nhân” và “di chuyển thể nhân” theo GATS

“Đi chuyển th nhận” được đề cập trong Điều 1, khoản 2(D) Hiệp định

GATS của WTO là sự hiện diện lạm thời của công đôn một quốc gia này tại nh

thổ quốc gia khác với mụo đích eamg cắp một dich vụ tại quốc gia đó trong khoảng

thời gian nhất định

Di chuyển thé nhân được sốc định là kình thúc thứ 4 rong bốn phương thức để dich vụ có thé được cung cấp trên phạm vi quée tế: (2) Mode 1: Cùng ấp dich vụ

qua biện giới, i) Mode 2: Tiéu dung dich vụ ở nước ngoài, (ii) Mode 3; Hiện diện

thương mại, (iv) Mode 4: tiện diện thể nhân, Di chuyển thể nhân là hin thúc cùng

cắp dich vụ Mode 4 Theo GATS, Mode 4 à hình thức cang cấp dịch vụ bởi một

người cung cắp dich vụ của một nước thành viên thông qua sự hiện diện của the hân của quốc gia thành viên tại Tĩnh thổ quốc gia thành viễn khác.

Trong Phy lục về di chuyén thé nhân của Hiệp định GATS cũng đã đưa ra

the nn là “Nlöng ngời ủng cập ch vụ của mộ th vi, và

những thé nhân được một người cũng cấp dịch vụ của một thình viên uyễn ding, te hiện cũng cắp dịch và” Có thé thấy “bế nhân” theo định nghĩa tại Hiệp định GATS gồm có ba lo

= Những người cung cắp dịch vụ của một nude thành viên ví dụ: một người

tw mình cung cấp dịch vụ trên lính hổ của một nước thành viên khác và trực tiếp

hận hồ lao từ Khách hing

~ Những người làm việ cho các nhà cụng cấp dịch vụ của một nướcthành viên Th nhân này có bai binh thức:

+ Thể nhận cụng edp dich vụ tử inh th quốo gia thành viên khác thông qua

a hiện điện thương ai của pháp nhân rên nh thủ của cột quốc gia hành viện

Trang 32

++ Thể nhân cũng cấp dich vụ tai ãnh thổ quốc gia thành viên khác cho khánh

hàng thông qua hợp đồng được ký ết giữa pháp nhân và khách hing,

Higp định GATS không có quy định về tình độ tay nghề của người cung cấp

dịch vụ Tuy nhiên, tong cam kết của các nước thành viên thường đựa trên những:

tiêu chí về cắp bậc, mục đích di chuyển, trình độ chuyên môn Các cam kết của các

“ước thành viên chia thê nhân hành 5 loại sau:

= Người i chuyển trong nội ộ đoanb nghiệp (ICT): Đây là những người lâm

vite cho doanh nghiệp nước thành viên rên cơ sở hợp đẳng lo động, sau đó đượcdoanh nghiệp cử sang nước thành viên khác để cụng cấp dich vụ cho khách hing

trên cơ sở hợp đồng cung cắp dịch vụ giữa doanh nghiệp và khách hàng

- Doanh nhân thâm d® thị tường (BV): là người dã chuyển sang nước tiếp

hận thông qua các chuyén công tác với mục đích nghiên cứu, điỄu ta nhủ cầu thị

= Người cung cấp dịch vụ nghề nghiệp độc lập (IP): à một cá nhân tự do,Không bị ring buộc bởi hợp đồng lào động với doanh nghiệp nào, di chuyển sang

"ước tếp nhận 48 cung cấp dich vụ tên cơ sở hợp đồng cung cấp địch vụ giữa cá

hân đó với khách hing.

~ Người cũng cấp địch vụ theo hợp đồng giữa hai doanh nghiệp: đây là ngườidang lim việc cho doanh nghiệp của một nước thành viên (tam gọi là nước xuấtXhẩu dich vụ) thông qua hợp đồng lao động, sau đó được cử đến nước thinh viên

Xhác (tam gọi là nước tiếp nhận địch vụ) để cũng cấp dich vụ cho đoanh nghiệp ti

ước nly rên cơ sở hợp đồng ung cấp địch vụ được ký kết gia ai doanh nghiệp- Người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng giữa c& nhân và doanh nghiệp: là cá

hân ty do của một nước thành viên, di chuyên sang nước thành viên khác dé cng

cắp dich vụ cho doanh nghiệp nước ngoài rên cơ sở hợp đồng cùng cấp dich vụgiữa người cung cấp dịch vụ và doanh nghiệp

"Bên cạnh việc quy định các hình thúc thé nhân được tự do dich chuyển, Hiệp

định GATS cũng quy định những trường hợp không áp dụng tr do dịch chuyên: đó

là các biện pháp tác động đến các thể nhân tim kiếm việc làm tại th trường lao động, ca một nước thành viên và những biện pháp liên quan đến quốc tịch, cư trú hoặc

ao động lâu dai, Như vậy, mặc đủ không trực tiếp đưa ra định nghĩa “di chuyển”

nhưng căn cứ vào đối tượng điều chỉnh của quy định về tự do dịch chuyển của GATS, có thể hiểu “ai chuyển” ở đây được hiễu là di chuyển tạm thời dé cong cắp

dịch vụ tại mabe tiếp nhận, không phải là dị chuyển lầu đ hay nhằm mục địch định

V8 vấn dé xác định thé nào lã “di chuyển tạm thời” và phân biệt “tam thời

với “lâu đài hay nhằm mục đích định cu” thì GATS không quy định cụ thể mà dành.

quyền quy định cho các nước thành viên để “to sy nh hoạt, Thực tế cho thay các

qgiắc gia cũng không quy định cụ thể khoảng thời gian xác định là đi chuyển tạmthời” mà dựa trên việc loại trừ khoảng thời gian được quy định là nhập cư dai hạn.hoặc rên cơ sở xác định hợp đồng giữa thé nhân và công ty nước ngoài iếp nhậndịch vụ là hợp đồng dịch vụ hay hợp đồng lao động

L2 Nguyên nhân cửa dĩ chuyển thể nhân

2

Trang 33

Thực iệt any, có mh nguyên thân du da chy cha tế nhấtDui gố độkih nguyên ans dị chuyện thể nhân đã được nghiền cứ hỏinhiên hoe gid như Lewis, Ranistaf Pei, Haris, Torado ong lý thuyết kinh tổ vĩtn tn 0 ida, hoe is For và Males rong ý huy vỀ bị pưông ao động keydai bita Sa va Bloom tong tuyết inh mới vẻ dchoyÖnlạo động, Dusenquan dim la những học gn, áo gã cho ing, tong bl inh lon ch loi vÀMộ nhập Knh 1 Kin woo và th cớ, nguyễn nhu ca chuyên the nhận ng

hợp những quan điểm của các học giả trên:

~ Sự di chuyển của dòng thé nhân có ky năng cao từ các nước phát triển đến

các mud dang pat iễncô th Ij ii bởi sự i chuyén cia dng von vi công nghệ

từ các mode pt tiễn sng các nước dang pa wi, Xuất phát fo đi duy veđồng vốn và công nghệ, các doanh nghiệp, các công ty xuyên quốc gia thành lập cơ.

sở và hoạt động ở nhiễu nơi trên thể giới, di cing với điều đó là việc cử các nhà

Gui ý, uyên giao động ht co độn ca ahd my sông on, di hh

của họ độ quản ý, in hho! động insult à inh doonh Sự di chun cha

những thể nanny được gol di chuyên rong nội bộ công ly Sự đi uyên cha

họ có Vai trồ quan trong tong việc chuyên giao công nghệ, thúc đây sự phát tincủa các nước đang phát triển, tăng sản lượng đầu ra trên toàn cầu

- Sự đi chuyên cña ding thé nhân có kỹ năng từ các nước đang phát tiễn

sang các nước phát triển lại xuất phát từ sự thiếu hụt của một số loại hình lao động,sở kỹ năng lại odo hước phát tiễn, thêm: vdo đó, mức lương cao hơn mà doanh

nghiệp trả cho người lao động tại các nước phát triển, điểu kiện làm việc, chế độ ansinh sã hội, chính sách thu hút "nhân lực có kỹ năng cao" mà các nước phát triển

đặt ra cũng là sức hút mạnh mẽ đối với những lao động có kỹ năng này.

= Sai chu cha đồng bê hin Không có ỹ ning ừ ác nhớ dang pittiễn đổ ce de phat dn xuất hát ừ lý do các hước Gag ph tiền Bông độ

đảo v8 Ino động không cô kỹ lag nhong lại tiểu cóc yout dim bà lem

ong nước, tong hid, tại hiễu nước phất in, nghi dân có xà ng Si

con ấn đến nh trng dân sẽ g Điêu ut lo độn he iu nguon lọ động

tong oe ngành lao động giản đm, không yu cu ao vỗ nh độ ý ng (ohnegành nghề mà lao động bản xứ không làm) Tỉnh rạng này din đến sự di chuyên

của đồng th ain không có kỹ ning ed hước dang pi dnd tha lao động

a làm Việc tong mộ 9 ng ngtẺ mà nước sở gì hông ob 6 an động nhchấm sốc người cao tội giúp việc ong gia dnb, giao hàn Xu bướng nhy sẽ

git bớt sức ấp tong lo động ong hước người ao địng được kì ượng

cao hơn lao động tại quê hương, nha nước tăng thu ngoại tệ gửi từ nước ngoài.

Có thé nối đi chuyển thẻ nn là một hiện thợng nh thường và ngà cảngphổ biển trong thị trường lao động khi nền kinh tế và xu hướng hội nhập lành te

quốc tế ngày cảng phát triển.

13, Lợi ích của di chuyển thd nhân

Dichiyén tế ns mange lich cho cả gabe cổ tế nhân đi dhuyễn quốc

ta Hấp nhận à Lân thêm thể a

- Đối với thể nhân; Di chuyên thể nhân mở rm oo hội cũng cấp dịch vụ tại

nước khác, góp phẩn tăng thu nhập, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ chomi le đá

30

Trang 34

~ Đồi với quốc gia cổ thé nhân di chuyển ra nước ngoài để cũng cấp dịch vụ:

Di chuyến thé nhân là một trong những biệu pháp thúc đấy phát tiền kinh tế và xã

hội với ngào cổ lao động di chin ra nước ngoài đổ cong cụ dich vụ, Thứ nhấ, dị

chuyển thé nhân tạo điều kiện toàn dụng lao động cho nên kinh tế quốc gia, tăng thu nhập quốc gia Thứ bai, di chuyển thé nhân góp phần thúc dy chính phi và các

doanh nghiệp tăng chỉ tiêu cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bởi để có.

thể ra nước ngoài cung cấp dich vụ, người cung cấp dịch vụphải có k¥ năng nghề nghiệp và trình độ ngoại ng ở mức độ nhất định theo yêu edu của nước tip nhận; qua đó gớp phần trụ tiếp nâng ceo chất hượng nguồn nhân lực Thứ ba, di chuyên

{thé nhân góp phần thúc đẩy kim ngạch xuất khdu hing hoá, dịch vụ giữa các quốc

la Trong bối cảnh fy do hos thường mại hàng hoá, địch vụ, đầu tư ngày cảng phat triễn và mở rộng ở cấp độ khu vục và trên toàn thể giới, tự di chuyển thé nhân giữa các quốc gia có tắc động quan trọng đối với nhà đầu tư rong việc lựa chọn phương

ấn duty, sin xuất, kinh doanh và sử dụng lao động cho các hoạt động này Thứ tư,

di chuyện thé nhân g6p phần đưa các tiễn bộ kỹ thuật, khoa họ, công nghệ vio sản

xuất và đời sống; điều này không chỉ xảy ca với nuớc tiếp nhận địch vụ và tại nước xuất khẩu dịch vụ, người cung cấp địch vụ ở nước ngoài khi về nước có thể mang.

theo những kính nghiệm, ti thức tích luỹ được trong qué trình lao động, lam việc ở

"ước ngoÀi.

với quốc gi tiếp nhận dich vụ: Dĩ chuyển thể nhân góp phần ning cao

năng suất lao động xã hội, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, từ đó thúc đầy

tên kính tế quốc gia tăng trưởng nhanh; ngoà ra dĩ ebuyỂn thé nhân còn tăng tinh

cạnh tranh trong thị trường lao động, gdp piẩn năng cao chất lượng lao động của

ước tgp dịch dịch vụ về iu đi.

1.4 Rito cần đối với di chuyển thé nhân

Mic dit mang lại cho quốc gia tiếp nhận dịch vụ nhiều lợi ích, song quốc gia

này cũng gặp phải những ginh nặng v8 chính trị, xã hội như tong trường hợp thé

nhân lạm dung th thực nhập cảnh cung cấp dịch vụ tạm thời đểđịnh cơ, thêm vào đó, néu di chuyển thể nhân không có sự kiêm soit ể gây ảnh hưởng tới thị tường ao động trong nước như làm ting ï ệ thất nghiệp ở quốc gia, Trước những mối lo

ngại này, các nước đều da ra một số ro cân có thé hạn chế di chuyển thé nhân

sư; các biện pháp bạn chế tiếp cận thị trường, các biện pháp phân biệt đối xử

= Quy định của pháp luật về quản lý thị thực nhập cảnh, xuất cônh,

~ Quy định của pháp luật phân biệt đối xử giữa nhà cung cấp dịch vụ trong nước vả.

nhà cung cấp địch vụ nước ngoài

~ Các quy định pháp luật về công nhận chi thức chúng chỉ hành nghề, bằng cấp,

kinh nghiệm của người ao động.

2 Một số vin đề pháp lý về di chuyển thé nhân trong Cộng đồng kinh tế

“Tháng 10 năm 2003, các nhà lãnh đạo ASEAN đã ký Tuyên bố Hoà hop

ASEAN II (Tuyén bố Bali T), trong đồ nhật tí đề ra muc tiêu hình think Cộng

động ASEAN vào năm 2020 với 3 trụ cột chính: Cộng đồng an ninh (ASC), Cộngđồng kinh tế (AEC) và Cộng đồng Văn hod - Xã hội (ASCC) Thing 1 Năm 2007,Tội nghị thượng địnk ASEAN lin thứ 12 tại Cebu Philippines tổ chức vào thắng 1đã ống qua quyết định đây nhanh quá trình hình thành ABC vio năm 2015 thay vi

a

Trang 35

2020, đồng thời hướng tới mức độ hội nhập kinh tế ròng ASEAN sâu rộng hơn so

‘Gi ý tưởng ban đầu, SAu đó, các nhà lãnh đạo ASEAN đã cụ thé con đường hiện

thực hoá AEC thông qua việc ký Tuyên bố Cha-am Hua Hin về Lộ trình xây đựngABC (ASEAN Community Roadmap) và thông qua KẾ hoạch tổng thé xây dựng

‘AEC (AEC Blueprint) đến năm 2015,

“Trong đó, mye iêu của AEC là tạp ra mội thị rường và cơ sở sản xuất thẳngnhất, rong đó sự lưu chuyển của các yến tổ bảng hoá, dịch vụ, vốn và lao động lannghé (06 ty nghÈ) được tự do, tờ đó, nông cao tin cạnh tanh và thúc dy sự thịnhvượng chung cho cả khu vụe, tạo sự bắp dẫn với đầu tư từ bén ngoài DE đạt đượcmục tiêu này, AEC gém có 4 trụ cột nội dung: () một thị trường và cơ sỡ sin xuấtthống hit); (i) một kha vực kinh tẾ cạnh tranh cao; (i) một khu vực phát triểnkinh ế đồng đều; Gv) mộtkhu wre hội nhập hoàn toàn vào nên kính t tàn cầu.

"Nhằm hiện thực hoá các mục tiêu xây dựng mội tị trường và cơ sở sin xuất thống nhất của AEC, các quốc gia thành viên ASEAN di ký kế và thông qua các

điều ước quốc tổ về thực hiện tự do hoá đối với bốn yên tổ hàng hoá, dịch vụ, vonva lao động như: Hiệp định thương mại hing hoá ASEAN năm 2009 (ATIGA);Hiệp định khung về thương mg địch vụ năm 1995 (AFAS); Các thoả thuận công hận lẫn nhan, Hiệp định di chuyển thé nhân ASEAN 2012,

“Trong đó, tự do di chuyển thể nhân có vai tb quan trong và gớp phn tíchcue tong vệ thúc dy dòng chảy của vốn, hing hoá, dich vụ, lao động có chuyên

rn trong khu vực

Trong AEC, “di chuyển thể nhân” ban đầu được đầm phần rong Khuôn KhổHip định Thương mại Dịch vụ ASEAN (AFAS) AFAS đã đặt ra các yêu cầu về tự

đo hod đối với cả 4 phương thức cung cấp dịch vụ là: cung cắp địch vụ qua biển

iới (Mode 1); tiêu dung dịch vụ là nước ngoài (Mode 2); hiện điện thương mại

(Mode 3); hiện điệ thé nhân (Mode 4) Nhưng sau đó, Mode 4 hiện diện thé nhân được tách ra để dam phán trong một Hiệp định dâng là Hiệp định ASEAN về Di

chuyển thể nhân năm 2012 (sau đây gọi tit là MNP 2012) được ký ngày 19/11/2012tại Phnom Penb, Campuchia MNP 2012 chính thức có hiệu lục vào ngày14/6/2016 Mục tiêu của MNP 2012 là đỡ bỏ ding kể các rho ein đối với việc đichuyển lạm thời dua biên giới của các thé nhận tham gia vào thương mại bằng hồa,

dich vụ và đầu tư giữa các nước ASEAN Đồi với các ioả thuận về di chuyển thể

hân tong MNP, ASEAN đã tgp thu và xây đọng các quy định của GATS, theo đó

ce nước thành viên xây dựng bidu cam kết trên nguyên tie chọn cho,

2.1 Phạm vỉ điều chỉnh của Hiệp định

MNP Không điều chỉnh toàn bộ vin đề “ty do đi chuyển thể nhấn” trongASEAN Ngay từ lồi mở đầu, MNP chỉ đặt mục tiêu điễu chỉnh một phần vấn đề trdo di chuyên thé nhân liên quan đến một số thể nhân cụ thể được quy định rong

iệp nh và ch áp dạng đội với các quy dish ảnh buông ôi vệc l ti nhập

sảnh và tạm thời lơ tr của ede thể nhân này từ một nước thành viên ASEAN tại

ước thành viên khác, Như vậy có thể biểu, cũng như GATS, MNP sẽ Không áp

dụng với các biện pháp ảnh hưởng đến các thé nhân im kiếm cơ hội tiếp cận thị

trường việc lim ti một nước (hành viên khác và không áp dụng với các biện phápliên quan đến quốc tch và cư trú lâu dài.Ngoài ra, Hiệp định cũng quy định các

trường hợp noi lệ không áp đụng các thoả thuận về di chuyển thé nhân tại Điều 9

3

Trang 36

và Điều 10 của Hiệp định, đó là ác ngoại lệ chung như: các biện pháp cần thiết để day tr try công cộng, các biện pháp etn thiết để bảo vệ chộc sống hoặc sức khoẺ của con người, động vật, thực vật, để bảo vệ quyền riêng tư hoặc bảo mật của hỗ sơ.

sẽ nhân; các ngoại ệ về bảo mật thông tin lên quan đến an ninh hoặc lợi ích mật

thiết cin quốc gia

2.2 Thé nhân thuộc đt tượng đu chỉnh cña Hiệp định MNP

Các thể nhân thuộc phạm vi điều chỉnh của MNP là

~ Khách kinh doanh (business visitor);

~ Người di chuyỂn trong nội bộ doanh nghệ

~ Người cung cắp dich vụ theo hợp đồng;

~ Một số trường hợp khác quy định eu thé trong Bi lộ rin cam kết về Di

chuyên thể nhân của mỗi nước thành viên đính kèm theo Hiệp định này.

— Đây cũng chính là các đối tượng được nều ong Hiệp địh GATS

‘V8 khái niệm thể nhân tong MNP: Trong phạm vi MNP, có th8 hiểu, thé nhân là

“một người có quốc tch của một nước thành viên ASEAN, Các thé nhân thuộc đối

tượng điều chỉnh của Higp định - được phép di chuyên ừ một nude thin viên vio lãnh thổ của một nước (hành viên khác khí thoả miin một trong các điều kiện sau:”

(i) Thể nhận là Khách kinh doanh (business visitors): Trong MNP, khách

Xinh doanh được định nghĩa là “not thé nhânm kiểm khả năng nhập cảnh hoc Kou

trú tạm thời trong lãnh thổ của một quốc gia thành viên khác, người có các khoản

tiền thủ lao và hỗ trợ ti chính trong suất thời giam chuyéa thâm này có ngun sắc

từ bên ngoài nuớc thành viên khác đó” Đối tượng này có một hoặc một số tr cách

sau: La đại điện hoặc nhân viên của các doanh nghiệp cũng cấp hàng hoá, dịch vụ

hay đầu tr, trong đó mye đích nhập cảnh hoặc lưu tr tạm thời trong lãnh thổ quốc gia thành viên khác đổ là đầm phán, thực hiện các cuộc họp linh doanh, tiết lập

Khoản đầu tư hoặc sự hiệu diện thương mu mà Không liên quan đến việc bán hing ho hoặc cung cắp địch vụ trực tgp cho công chúng,

Gi) Thể nhân là người di chuyển tong nội bộ doanh nghiệp: (tre

Corporate Transferee (ICT) được định nga là “một thé hân là nhân viên ca một

pháp nhân được thình ập rên lãnh thổ của một quốc gia thành viên, tạm ời có

"mặt để cũng cip dịch vụ thông qua sự hiện diện thương mại (Đông dua vin phòng

đại điện , chi nhánh, công ty con hoặc chỉ nhánh) trên lãnh thổ của một quốc

thành viên khác trong một thei gan có thé được quy định trong Biển cam kết và

những người lề () Người điều hành (executive) Gi) Người quả lý (Manager: it)

“Chuyên gia của php nhân.

(Gi) Thể nhân là người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng (contractual sevice

suppliers); Không phi tất cảcức cá nhân muôn cung cỉp dich vu qua biên giới đều

só quyền tự do di chuyển theo quy định của MNP Theo Điễu 3 của Hiệp định, bể

nhân phải thoả mãn điều kiện:

"Xam tiêm ile 9 và Do 10 Hiệp ảnh ASEAN và chyba th hân 2012Xem bên biề Hip nh ASEAN vE đi đuyển nhân 2012

a

Trang 37

+ LA người điều hành, quản lý, chuyên gia hoặc nhân viên của một pháp

hin được thành lập tên lĩnh thd của một quốc gia hình viên (có thẻ phải thoảmãn yêu cầu phải làm việc cho pháp nhân trong khoản thời gian nhất định tuỳ thuộc.Vào Biểu cam kết on thé cña các quốc gia thành viên ASEAN), có mặt ở lãnh thd

“quốc gia thành viên khác để cung cắp địch vụ theo hop đồng giữa pháp nhân (người

sir dung lao động) và người tiêu dùng dich vụ;

„ _ + Bin thin pháp nhân quản lý không có hiện diện thương mại trên lãnh thổquốc gia thành viên nơi địch vụ được cung cắp

+} Phải o6 các bằng cấp giáo đục và chuyên môn phù hợp với dịch vụ được

cùng cấp

(iv) Thể nhân thuộc một số loại thể nhân khác theo quy định cụ thé trong

‘iu cam kết về Di chuyên thé nhân cia mỗi nước thành viên đính kém theo Hiệp

“Ngoài 3 đổi tượng được liệt kê cụ thể trong Hiệp định là khách kinh doanh,gud di chuyển tung nội bộ doanh nghiệp và người cung cẬp dịch vụ theo hợpđồng, MNP cồn cho phép tr do dich chuyển đối với một số loại thể nhân khác.không nim ong 3 đối tượng k rên được quy định cụ thể rong Điễu cam kết của

mỗi quốc gia thành viên Mặc đủ vậy, inh đến nay, chưa có quốc pia thành viên nào

cho phép tự do di chuyển đối với đổi tượng thể nhân nim ngoài 3 hình thức đượcliệt kế cụ thé trong Hiệp đi

“C6 thé thấy, MNP điều chỉnh về dĩ chuyển thể nhân khí những đổi tượng này

tham gia triển khai hoại động thương mại hàng hoá, thương mai dịch vụ và đầu tưgiữa các nước thảnh viên Trong đó, đối với nh vực dich vụ, MNP điền chin vẫn

đề đi chuyên 4 loại hình thé nhân nêu trên rong tt cả các ngành dịch vụ MNP

cũng chỉ cho phép di chayén tạm thời đối với lao động có kỹ năng và đã đưa raning điều kiện cụ thể đối với các nhóm đối tượng thé nhân dược ty đo di chuyểntheo guy định cổa Hiệp định Trong đó cỀn lưu ý à, các cá nhân cung cấp dich vụđơn lẻ không thuộc quản lý của pháp nhân nào sẽ không thuộc đối tượng áp dụngcia MNP Ngoài tm, đối với các đoanh nghiệp cờ nhân viên sang lãnh thổ quốc gia

'khác để cung cấp dịch vụ dưới hình thức hiện diện thương mai hoặc không có hiện

điện thương mại thi chỉ những người có chức vụ quan lý của đoanh nghiệp như

idm đốc điều hành, người quản lý, hoặc những người có tình độ chuyên môn như

chuyên gia hoặc nhận viên có bing cắp và chuyên môn mới được hưởng nhữngquyên tự do di chuyển theo MNP.

2.3 Cit tho thuận về tự do di chuyển thể nhân trong MNP

2.3.1 Quy định về cấp Tạm nhập cảnh (Temporary Entry) hoặc Tạm trú(lemporary Say)

‘Theo Điều 4 của Hiệp định, mỗi quốc gia thành viện, theo Biểu cam kế của

quốc gia sẽ cấp quyỂn tam nhập cảnh hoặc tạm trú cho thé nhân của quốc gia thành

Viên khác khi các thể nhân đã theo các th tục nộp đơn guy định đối với hình thức

nhập cinh đó, đồng thời đáp ứng tt cả các yêu cdu và đủ điều kiện để nhập cảnh

tam thdi hoặc tạm trú theo quy định của pháp luật quốc gia Dé đảm bảo việc xử lý

dm tạm nhận inh ạm trỏ được thụ hiện nhanh chống, Hip định quy định quốcgia thành viên liếp nhân phải xử lý kịp thời và thông báo cho người nộp đơn về:

trình trạng giải quyết đơn đối với các đơn xin đã hoàn thành thủ tục am nhập

Trang 38

cinhtgm trú; trường hợp đơn đíng ky chưa hoàn chỉnh, quốc gia thành viên phải

thông báo cho người nộp don để oan thành don đăng ký, Phí nhập enh hoặc tam trú sẽ do pháp luật quốc gia uy định ĐỂ đâm bảo về an nình vi tuân thủ phép hột,

Higp dịnh cho phép quốc gia iếp nhận có thể từ chối tạm nhập cình hoặc tạm trì

đối với thé nhân của một quốc gia khác nếu không thực hiện đủ các yêu cậu và đáp ứng các điều kiện tam nhập cảnh am tr theo pháp ht qe gia tiép nhận.`

2.3.2 Quy định về cam kd của quốc gi thành viên đổi với tạm nhập cánh/

‘am trú của thé nhân và ộ tình các thoả thud hướng tới tự do hoi hơn nữa v dĩ

‘huge thé nhân trong ASEAN

Mỗi quốc ga thành ign sẽ cam kết về tam nhập cinivam trí tong inh hỗ

quốc gia mình cho thé nhân của các quốc gia hình viên khác, cụ th là các điều ign chung, ác giới hạn, thoi gian lm trú đối với từng lại thể nhân Khỉ MNP có hig lực, cam kết này sẽ thay thé các cam kết theo APAS liên quan đến Mode 4

trước diy

Với mụe tiên by do di chuyển thể nhân hơn nữa ong tương Iai Hiệp định

cũng quy định vềlộ trình ác cuộc dim phần ong tương lat nhằm đạt được những,

thoả thuận cao hon Theo MNP, cuộc thio luận đầu tên để xem xét lại các Biểu

cam kết sẽ được tổ chức sau I năm kẻ ừ ngày Hiệp định cổ hiệu lực và các cuộc

thảo luận sau đó sẽ diễn ra theo thoả thuận của các quốc gia hành viên ASEAN.

Những sửa đội của các Biu cam kết sẽ được đưa vào Hiện dịnh dưới nh thức sữa

đổi, bỗ sung Hiệp định.

2.3.3 Quy dink về đảm bảo sự mình back

ĐỂ đảm bảo sự mình bạch tong tự do di chuyển thé nhân, Hiệp định MNP

quy định nghĩn vụ của các nước thin viên trong việc thự hiện hod thuận này

“Theo Điều 8 MNP, mỗi quốc gia thành viên ASEAN sẽ có nghĩa vụ?

- Công Khai các thủ tục nhập cảnh và các gil ích có liên quan hoặc ảnh

"hưởng đến thod thuận vé tự do đi chuyên thé nhân cia ASEAN;

= Thiết lập hoặc dhy tì các cơ quan liên lạc để hổng dẫn về thủ tục và các

any định ó iên quan đến tạm nhập cd tam tr của thể nhân

= Cho phép khoảng thời gian hợp lý giữa công bổ các quy định mới về tam

nhập eink tạ tú cn thé nhân và ngày có hiệ i, cổ thé công bổ qua phương tiện

điện ti

- Công bổ các th tụ, các quy định cổ liền quan và các gi thích về tam

nhập cinhtam tứ trên website vỀ nhập cr rong khoảng tời gian không qua 6

thing k từ ngày MNP có hiệ lục.

- Khi có bit kỳ sửa đồi, bổ sung nào về sáo quy định nhập ev liên quan đến tam nhập cảnh hoc tạm trú của thd nhân phải công bồ sim nhất tong vòng 90 ngày

từ ngày sin độ, ồ sung có hiệ lực

2.3.4 Quy dink về công nhận lẫn nhaw

Xem tiến Điệu 4 và Bid Hiệp đph ASBAN về i chyba t nhận năm 2012.em hem Đi 6 ip định ASEAN vb duyễn th niên năm 2012

xem tiền Đi 8 Hiệp đnh ASEAN v đi duyễn nhân 2012.

"

Trang 39

Nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động di chuyển thé nhân, MNP quy định mỗi

“quốc gia thành viên (heo tho thuận của cả khối hoặc thoả thuận song phương với

quốc gia thành viên khi) có thé công nhận tinh độ gid dye, kinh nghiệm, giẤy

Tiếp, chíng nhận có được của thể nhận được cấp bởi một aude gia thành viên Khác a8 phục vụ cho việc cắp giấy phép, chúng nhận nhà cưng efp địch vụ của thể nhân

tại quốc gia mình.

24, Các cam Kế về di chuyễN thé nhân cũa các quốc gia thành viêm

(Qua khảo sắt biểu Cam kết tự do dĩ chuyển thé nhân của các quốc gia thành

iên, có thê đưa ra một số nhận xế sau:

~ Về các hình thức thé nhân được phép di chuyển tự do, cam kết của các

quốc gia thành viên ASEAN còn hạn chế: Tắt cả 10 nước thành viên đều đ cam kếtvề di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp Có 7 trên tong gỗ 10 quốc gia thành viên

có cam kế về di chuyỂn cia khách kinh doanh Các quốc gia chưa cam kế v8 di

chuyển khách kinh doanh là Bruinei, Myanmar, Singapore, Đối với tự do di chuyên

của nhóm thé nhân là các nhà cung cấp dich vụ theo hợp đồng, chỉ có 3 quốc gia có.

cam kết là Campuchia, Philippines và Việt Nam Bi với nhôm các loại thé nhân Khác, không có quố: gia nào đưa ra cam kết,

Về số lượng các Tinh vự dịch vụ được cam lết giữa các nước thành viên có

say khác nhau: Trong số 154 phân nhóm ngành dịch vụ thi cam kết nhiề nhất là

Brunei và Campuchia: cam kết 153 phân nhóm ngành; Myanmar cht cam kết 59nhóm ngành.

8 mức độ cam kết:

“Thời gian lưu trú cho phép đối với từng nhóm đối tượng có sự khác nhaugiữa các nước thành viên

+ Thời gian lưu tr tạm thdi cho phép đối với nhóm đối tượng lã khách kinh

doanh được cam kết từ khoảng 30 ngày (Lào và Campuchia) hoặc 60 ngày(ndonssia và Philippines) đến 90 ngày (Malaysia, Thái Lan, Việt Nam).

+ Thời gian lưu trổ tạm thời đối với nhóm đối trọng là thé nhân chuyển

‘rong nội bộ doanh nghiệp 1 từ | tháng (Lào) hoặc 3 năm (Bronei, Việt Nam) đến.10 năm (Malaysia: “không vượt quá 10 năm),

+ Thời gian lu trổ tạm thời đối với người cũng cấp dich vụ theo hợp đồng

(chi có 3 quốc gia có cam kết) là không quá 90 ngày (Việt Nam), không quá 1 năm.(Philippines) đến không qua 2 năm (Campuchia).

Cụ thể cam kết về số lượng các phân ngành dịch vụ và thời gian lưu trổ của các

quốc gia thành viên có thé xem ở bảng dưới đây:

Bang 1: Tóm tit cam kết của các nước thành viên ASEAN theo MNP 2012?

DN the HD

= Khách kink dounh | Dichuyitrongsiibj | Ngườicangcấpđịh vw | Cácạikhác

ˆXem tiên iw 5p ph ASEAN vb i hay ti nhân 2012

‘Bing |: Yoshifumi FUKUNAGA & Hic SHIDO, Vales an linia sĩ the ASEAN Agreement on

‘heMovenent of Natu! Persons, ERIA Discusion Paper Seis, 201,36

Trang 40

| pia [ga [eam [Hân Yalan iu [ou [agin [i] [mm [7

a | nành | hu wc | X62 | sgành | dic | RAP | dehy | gan | cam | nn | ginoKế [ám |dnh | og) | deh 6 foamed? [ha |e lách | Im

6 |e ve et [eecam on th |P9 lan li

thế Kế & | [ke fas Brow oo fo |e [s94 [iss [am [oo [a x fo jo |x

Canpue ona] 153/30 |s+ [iss [2mm (ova fis [2 [o lo [x

“Càng với ty do hoá thương mại hing hoá, dịch vụ và vốn, tw do di chuyển Tao, động là một rong những cấu thình của t trường và sơ sở sản xuất bồng hất Tuy nhiên, với những đặc thù là ổ chức duy nhất rên thé giới có các thành iên đa dang vé thế chế chính tr, khác bột v vận hoá, ã hộ và sự chênh lệch v8 khoảng cách phát trién kin 1 những bắt 6n về chính tị cũng nh những tranh

chip ong khu vực vẫn tip dfn đồi với yê tổ lao động, hiện hay rong quá trình

xây dựng Cộng đồng kinh tế, ASEAN không thực hiện tự do hoá hoàn toàn mà chỉ

đt ra mục i nr do di chuyển đối với lao động lành nghề Hiệp định ASEAN về dị

chuyển thé nhân là một trong những công cụ dé thực hiện mục tiều này của ASEAN

ới vige giới bạn thể nhân thuộc đối tượng diễu chỉnh của Hiệp định ở 4 lại là

khách kinh doanh; người đi chuyển trong nội bộ doanh nghiệp; người cung cấp địch.

vu theo hợp đồng và một số trường hợp khác quy định cụ thể trong Biểu lộ tình

‘cam kết của các quốc gia thành viên Do đó, đối với quá trình xây dựng Cộng đồng Xinh t ASEAN, Hiệp định có va rò quan trọng:

"Tia bên ng 158 phán ngành DY.oven hg sổ 154 phân nh đc vụ°K: Không cam tế,

m

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w