Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Tư duy pháp lý trong hành nghề luật và góc nhìn từ các truyền thống Common Law và Civil Law

125 0 0
Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Tư duy pháp lý trong hành nghề luật và góc nhìn từ các truyền thống Common Law và Civil Law

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VIEN LUẬT SO SÁNH

TU DUY PHAP LÝ TRONG HANH NGHE LUAT VÀ GOC NHIN TU CAC TRUYEN THONG COMMON

LAW VA CIVIL LAW

Ha Nội - 2020

Trang 2

44,649 oS)

'CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO KHOA Hoc “Tư duy pháp lý trong hành nghề luật

‘va góc nhìn từ truyền thông Common Law va Civil Law”

Has Nội, nga’ 23 thang 12 năm 2020

“Thời gian Noi dung, "Thực hiện

§h00-8hl5— | Dang ky dai bid Ban Tả chức 8h15-8h20 lới thiệu đại biểu Ban Tổ chức. | 8R20-Rh30 | Phátbiểu khai mạc Hội thảo trường Ban tổ chức.

| Phién 1

| 8ha0-8h40, a Siquan hệ với nghà twat |POSTS Nguyễn Hiển Phaeomg

| Tư lý trong mối quan hệ với nghề lu| | TY duy pháp lý trong mỗi quan hệ với nghề ht | Trọn Dai học Luật Hà Nội Các phương pháp tư duy ong quan hệ voi] NCS Pham Oui Dat | Shả0$B50 | nghệ lạt “Trường Dai hoe Luật Hà No

| 8hs0-9n30 Thao luận

9h30-9h45 "Nghĩ giải lao

Phiên It

ThŠ Nguyễn Thị Quỳnh Trang9h45-9hS5 | Thr duy pháp ý từ góc nhìn của các luật gia Mỹ | Trường Đại học Khoa học Thái

; Tư duy pháp lý từ góc nhìn của các luật gia TS Bao Lé Thu

| 9855-10805" |pục “Trường Đại học Luật Hà Nội

: TS Phi Thanh Chung

10h05-10h20 | Tư duy pháp lý của thẩm phán ở Việt Nam | Tòa án nhân dân thành phố Hà

Tuật sư Nguyền Thị Thanh Hải |

10h20-10h35 | Tư duy pháp lý của luật sư ở Việt Nam “Công ty Luật TNHH Hoàng.

‘Hai Anh và Cộng sự

10435-1125 Thảo luận

11h25 -] 1h30, kết thúc Hội thảo “Trưởng Ban tổ chức

PHÒNG QLKH&TSTC LÃNH ĐẠO VIEN LUẬT SO SÁNH [TRANG TÂM THONG TH THỰ

TRUONG ĐA! HỌC LUAT HÀ NỘI

PHÒNG ĐỌC _ 22_—_

Trang 3

MỤC LUC KỶ YEU

str CHUYÊN ĐÈ aes TRANG

1 | Khái quát về tư duy pháp ly Khoa học pháp lý ~ Bộ Tu Pháp 01

= A PSG TS Nguyễn Hiền Phương,

2 | Tự duy pháp lý trong mỗi quan | Viện Luật so sánh, Trường Dai] 1shệ với nghề luật học Luật Hà Nội

7 THS.NCS Phạm Quý Đạt, Viện.

3 |Các phương pháp tr duy trong |uất so sánh, Trường Đại học | 22

7 `3 > | Ths Phạm Minh Trang, Viện

4 pee La ae vaynghia || vật sọ sánh, Trường Đại học|_ 32

Kiôbkhaab Luật Hà Nội

TS Đào Lệ Thu, Viện Luật so

mg Đại học Luật Hà

Suy luận tương tự dưới góc độ | Man» Trưởng Đại học nộ

5 |mộtphương pháp tư duy Pháp | sự Nouyén Quỳnh Trang lớp| %2

lý và ý nghĩa đối với nghề lưệt | 4954 CLC, Trutmg Đại học Luật

Hà Nội

Fountain TS Nguyễn Toàn Thắng, Viện

Trang bị vàrên luyện ty | Tae vo séuh, Trường Đại học

Pháp lý rong đào tạo luật ở | lã mạ Nat “ae

& | mbt số quốc gia ren th aq | THS NCS Phạm Quý at, Viện siớihoặc hai quốc gia dai điện | uai so sánh, Trường Đại học

cho common law và civillaw | CHẾ nà Nội

«aan oe pe 2 |ThS Đặng Thị Hồng Tuyến,

if | eee nhìn cts | viên Luật so sánh, Trường Đại | 64

ThS NCS Đỗ Thị Ảnh Hồng,

Viện Luật so sánh, Trường Đại

ý _| Tây duy pháp lý từ góc nhìn của | học Luật Hà ”

Trường Đại học Khoa học Thái

Nguyên.

Trang 4

Tu duy pháp lý từ góc nhìn của ThS NCS Hà Thi Út, Viện Luật

® | lá tunes Pháp so sánh, Trường Đại học Luật Hà| 82

TS Dio Lệ Thu, Viện Luật sosánh, Trường Đại học Luật Hà

1o | Tự duy pháp lý từ góc nhìn của | Nội Sỹ

các luật gia Đức SV Nguyễn Công Anh Quốc lớp

4218, Trường Đại học Luật Hà

¡¡ | Tự duy pháp lýcủa thẩm phán | TS Phí Thành Chung ~ Tòa án ig ở Việt Nam nhân dân thành phố Hà Nội

12 | Từ duy pháp lý của luật sưỡ LS Nguyén Thi Thanh Hai, Doan | |.

Trang 5

CHUYÊN DEL

KHÁI QUÁT VỀ TƯ DUY PHÁP LY

TS Trin Thị Quang Hing

Toưởng ban NCPL Dân sự - Kinh af

Yiện Khoa học pháp l, Bộ Tu pháp

Time tite Các công việc chuyén môn về ludt, bao gim xây đựng pháp luật, thi hành:

pháp luật, áp dụng pháp luật được tiễn hành dựa trên logic về mặt pháp lộ Logic này được

đâm bảo bởi một quá trình te choy đặc thù, đó là te đọy pháp lý Từ duy; pháp lý là mật tht

niệm đã được hình thành từ lâu đời trong lịch sử phát triển của pháp luật, và là yéu tố nền

tảng cho sự vận hành của lĩnh vực pháp dat Tuy nhiên, không phải lúc nào nghiên cứu về

te hp pháp lý cũng dành được sự quan tâm dling với vị trí của nó Bài viết này trao đỗ

quan niệm déi với tư duy pháp lý, mục đích của tư duy pháp lý, các loại hình, dang thức.

của te duy pháp ý và các công doan của quả trình tte duy pháp lý Qua những thông tin bày, tác giả mong mudn gép phần tha hit sự quan tâm hơn của các lọc giả và những người lành nghề đến te dịp pháp lý, từ đó góp phân ming cao hiệu quả của các hoạt động nghề nghiệp trong ngành luật

Từ Khod: te duy pháp li suy huận pháp bộ lập luận pháp lý, logic pháp lý.

1 QUAN NIỆM

Khái niệm “Tur duy pháp lý” có thể được sử dụng để đề cập đến nhiều nội dung khác

nhau Nó có thé lề một khái niệm chung dé chỉ nhãn quan pháp lý bay cách thức nhìn nhận ‘van đề của những người có chuyên môn pháp luật Theo cách hiểu này, tư duy pháp lý là những yếu tổ giúp nhìn nhận các khía cạnh pháp lý của một vấn đề, khi ma, bằng một nhãn quan khác, chẳng hạn như đạo đức, hay tâm lý, hay văn hoá, thì ý aghia của vấn dé dé lại

được nhìn nhận theo một cách khác.

Khai niệm “tơ duy pháp lý” trong bai viết này có phạm vi hẹp hơn Không đơn thuần

1ä bắt kỳ sự nhận thức nào dưới nhãn quan pháp lý (legal thinking), tư duy pháp lý ở đây

8 cập đến một quá trình tư duy (thường được biết đến trong tiếng Anh với thuật ngữ legalreasoning) ma thông qua đó, các tình huống pháp lý được xử lý đựa trên logic phập lý, từ lập căn cứ cho kết luận da mỗi tinh huống đặt ra Tư duy pháp

Trang 6

lý theo nghĩa này còn được gọi là suy luận pháp lý, bay lập luận pháp lý Quá trình giải

thích và áp dung các quy định pháp luật là hình thức thường gặp nhất của tư duy pháptheo nghĩa này!

‘Voi ý nghĩa này, tư duy pháp lý cn thiết trong tit cả các hoạt động chuyên môn về

luật, Hoạt động lập pháp sử dụng tư duy pháp lý 48 đưa ra kết luận dưới dang các giải pháp

pháp lý cho các tinh huỗng giả định, thể hiện ra kết quả là các quy tắc pháp lý được ban "hành Hoạt động thi hành pháp luật sử dụng tư duy pháp lý để đưa ra kết luận, kết quả làcác biện pháp pháp lý được áp dụng với các tổ chức, cá nhân liên quan Hoạt động xét xit ira vào tr duy pháp lý để dua ra phần quyết về vụ án Công việc tử vấn pháp luật xem xét -ý nghĩa pháp lý của tình hudng cụ thể để kết luận về khả năng mà thẳm phán hay những người thi hãnh php luật cố thể sử Tý đối với vụ việc Và độ trêu cỡ 36/6, dein đến thơ khách hàng các hướng dẫn, giải thích cũng như cung cấp các dich vụ pháp lý cdn thiết, ching hạn như đàm phán về nội dung hợp đồng, đưa ra phương án giải quyết tranh chấp, hay biện hộ cho khách hang tại toa án?

Nhu vậy, các công đoạn trong quá rình xây dựng và thực thi pháp luật đều di hoi

ý các thông tin theo logic pháp lý để

những người tiến hành nó phãi trải qua quá trình xử

"xác định ý nghĩa pháp lý của các tình hudng xảy ra trong cuộc sống Đó chính là quá trình

‘tr duy pháp lý — một quá trình tr duy đặc thù trong ngành luật.

Không phải tất cả những nguội tham gìa vào các công đoạn ta quyết định rong hệ thống pháp luật đều trải qua quá trình tư duy pháp lý Một số nhà nghiên cứu chỉ ra rằng tư

duy pháp lý phải được phân biệt với các hoạt động tư duy và ra quyết định nói chung, kể

cả khi hoạt động tư duy và ra quyết định đó được gắn vào sự vận hành của hệ thống pháp luật Vi dụ điển hình cho một hoạt động tư duy và ra quyết định nói chung gắn với hoạt

động về luật nhưng không phải lả tr duy pháp lý là quá trình ra quyết định bởi các thành.

viên bồi thẩm đoàn ở các nước có hệ thống bồi thấm đoàn Hay đối với các nghị sĩ quốc.

hội khi ban hành các đạo luật Š Tuy nhiên, kết quá công việc của họ cuối cùng cũng sẽ được

xử lý bởi những chuyên gia pháp lý và dựa trên tư duy pháp lý Đó có thé la thẩm phán đối

CChie J Wallace, The Pelsopy of Legal Reasoning: Democracy, Discourse and Community, trong The Law

‘Teacher, Rsulsle (2018), 526), 260-271,

= Debora A Sehmedemann & Christina L: Kunz, Synthesis : Legal Reading, Reasoning, and Communication,

Wolters Klawer (New York, 2017)

* Barbara A Speman & Frederick Schauer, Legal Reasoning, The Oxford Handbook of Thinking and Reasoning,Keith Holyoak & Robert G Moris ed 2012}, 2-3

Trang 7

12 chuyên gia pháp lý đối với các chính sách. với quyết định của bồi thảm đoàn, và là nhữ

đợc các nghị st để xuất.

'Ý niệm về tư duy pháp lý có thể có sự khác biệt giữa các hệ thắng pháp luật Ở các quốc gia theo hệ thống thông luật như Hoa Kỳ và Anh, nơi luật thường được biết đến thông qua hệ thống án lệ, tr đuy pháp lý thường được gắn với quá trình tư duy mà ở đó các thẩm.

phán đưa ra các kết luận để giải quyết các vụ án Ở các quốc gia như Pháp và Đức, khi

người ta nghĩ đến luật dưới hình chức các bộ luật, tr duy pháp lý thường được hiểu như là một quá trình tư duy dựa trên việc đảm bao các lý lẽ và sự nhất quán của các học thuyết

pháp lý." Có thé thấy, dù có sự khác bigt, tự duy pháp lý đều có điểm chung là quá trình sử dụng các phân tích, lập luận dựa trên các quy tắc pháp lý để xác định ¥ nghĩa pháp lý của

các tình huống thực tế, từ đó đưa ra kết luận cho tình huồng đó.

“Các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tư duy pháp lý phát triển tương ứng với sự phát triển của nghề luật 6 các quốc gia, khi sự phát triển của các nghề luật đưa đền sự hình thành

những truyền thing và giá trị nghề nghiệp riêng Ở đây, các phương thức tư duy pháp ly

gớp phần duy trì và phát triển các truyền thống và giá bị c

này, mối quan hệ mật thiết giữa tư duy pháp lý va các hình thie tr duy khác cần phải được

duy trì để ngành luật có thể duy trì được sự tôn trọng chung của cộng ding?

2 MỤC DICH CUA TƯ DUY PHÁP LÝ

‘Véi ý nghĩa tạo lập căn cứ cho các quyết định pháp lý, tư duy pháp.

trình thiết yếu để đảm bảo chất lượng cho các hoạt động chuyên môn pháp lý, Quá trình nay, nếu chỉ thực hiện một cách qua loa hay dựa trên những nhận ích hời hot chắc chắn sẽ

dn đến những căn cứ không xác đáng và kết quả của nó là những quyết định pháp lý tỗi2 Mặc dù có mục dich chung là thiết lập căn cứ dé đưa ra kết luận xác đáng cho các ‘inh huống pháp lý, quá trình tr duy pháp lý có thể thiết lập các căn cứ này theo các cách

khác nhau và hình thành nên những cách thức tư duy khác nhau Mục đích ma qué trình tr

duy pháp lý đạt đến có thể được thể hiện qua những lập luận hỗ ero cho quyết định

(Contributive reason), lập luận để ra quyết định (decisive reasoning) và lập luận để loại trừ.

(exclusionary reasoning,

ý là một quá

2 Harold J Herman, Legal Reasoning, xem ai Rú25/2uuyw.enoklooselzcomt¿ociLscentesjappiSd-grjsecli-sienges magatineiea-eesoning, cập nhật 30/11/2020

2 Harold J Herman, dựa

> Peer Wablgre: Legal Reasoning: A rispraseatal Mode, Stackholm Insite fr Scanian Law (2009),

Trang 8

Lập luận để hỗ trợ đưa ra những căn cứ để ủng hộ hay chống lại một kết luận, nhưng

có thể không tạo ra căn cứ để đưa ra kết luận đó Lập luận dng hộ cho một kết luận có thé

được xem XÉtrê cơ sở đối kháng với lập luận chống li kết luận đó, và việc có thé dĩ đến

kết luận 46 hay không phụ thuộc vào sự đi trong của.

48 có thể kết luận liệu sự xung đột về trách nhiệm có thể dẫn đến tinh huồng bat khả kháng, (không thể thực hiện một hành vi) hay không, cần phải xem xét tắt cả các trích nhiệm có tính xung đột này và mức độ đối trọng giữa chung Mỗi một trách nhiệm trong đó đều sẽ đồng vai trò là lý do ủng hộ hay chống lại việc thực hiện hành vi được xem xét

Khéc với lập luận 48 hỗ trợ, lập luận 48 ra quyết định thiết lập các căn cứ cần thiết 48 đi đến kết luận Vi dụ về lập luận để ra quyết định có thể thấy trong tỉnh huồng một quy

định pháp luật được áp dụng cho một sự việc, và như vậy hệ quả pháp lý mà quy định đó

đặt ra sẽ được áp dụng cho sự việc Khí một quy định được dp dung, không cần thiết phải

xem xét sự đối trọng Hệ quả pháp lý do quy định đó đặt ra được áp dụng cho vụ việc và

"không có ngoại lệ (không edn phải xem đến các lập luận khác).

Lập luận để loại trừ là những lập luận dùng 48 xem xét ning lập luận khác Chúng biến những tình tiết đang được coi là lập luận trở thành không còn là lập luận nữa (đo bị loại trừ) Ví dụ, nếu một sự việc thuộc phạm vi áp dụng của một quy định pháp luật, day sẽ

không chỉ là lập luận để quy định đó được áp dung, mà còn la lập luận đễ bé qua yêu.

xem xét các chính sách và giá trị làm nền tăng cho quy định được áp dụng, Thông thường,

các chính sách và giá tị nền ting này được sử dụng trong các lập luận hỗ trợ để sự việc được quyết định theo một cách thức nhất định, nhưng nếu như chúng đã được thé chế hoá thành quy định pháp luật thi quy định đó sẽ thé chỗ cho các chính sách và giá trị nén tảng của chính quy định 46 Nếu như sử dụng cả các quy định pháp luật lẫn các chính sách va

giá trị làm nền tăng cho nó, có nghĩa là người ta xem xét các chính sách và các giá tị nên

tảng đó đến hai lần.

3 TƯ DUY PHÁP LÝ HÌNH THỨC VÀ TƯ DUY PHÁP LÝ NỘI ĐUNG

Cée quy định pháp luật đều được ban hành để phục vụ mục đích nhất định Ching

có thể là sự thé hiện của các quy tắc đạo đức, hướng đến thực hiện hoá các giá trị hoặc phan

ánh các chính sách của chính phủ Tư duy pháp lý mang tính pháp lý hình thức ở góc độ là

tur duy đó dựa trên các quy tắc pháp luật và bỏ qua các giátrị đạo đức, giá trị khác hay các chính sách nền tảng của nd, Các quy định pháp luật va án lệ cung cấp các lập luận có tính pháp lý hình thức để phục vụ cho việc đưa ra các quyết định Mặt khác, tr duy pháp lý có.

thể mang tinh pháp lý nội dung ở góc độ là quá trình này dựa vào các quy tắc đạo đức, giá

Trang 9

trị xã hội và chính sách, được xem là nội dung vật chắc của các lập luận phục vụ cho việc

dura ra các quyết định pháp lý Cúc lấp luận về hình thức thường dn chứa những lập luận về

ôi dung, nhưng khi tr duy pháp lý được thực hiện đưới dạng tr duy hình thức, quá trìnhtư duy 46 sẽ coi các quy định pháp luật và án lệ ma quá trình tư duy đó dựa vào như là "những lập luận có tính loại tri, có nghĩa là các lập luận về hình thức được sử dụng chay vì các lập luận về nội dung (bản chấ làm nằm bên trong các quy định và án lệ, Ví dụ, một

thẩm phán dựa vào một quy định trong luật để quyết định một vụ việc và không quan tâm.

tới các chính sách vá giá trị làm nền tang cho các quy định đó Quy định này vừa được coi

là lập luận có tính quyết định để thẩm phán đưa ra kết luận, vừa là lập luận để loại trừ đối với các chính sách và giá trị nền tảng của quy định đó, và, nếu tư duy pháp lý thực sự mang

tính hình thức, thì nó côn loại trừ cả những chính sách và gi trị má nhả [âm luật không cân

nhắc đến Khi bạn hành quy định.

(Céc nhân 6 igo thành tính hình thức trong tư duy pháp lý bao gồm việc dựa vào các

quy tắc pháp lý (bao gồm cả các quy định trong luật va các quy tắc trong các án lệ), sự tồn

tại của các phán quyết và việc sử đụng các quy tắc đặc thù vẻ trình ty, thủ tục, chẳng bạn.

như quy định về thời hiệu và quy định về cơ quan có thắm quyền ei phán Các phương.

pháp diễn giải luật cũng có thể tạo ra mức độ khác biệt về tính pháp lý hình thức này Cụ

thể, khi di theo nghĩa đen của cáo ngôn từ trong đạo luật hay tim hiểu ý đồ của các nhà lập

pháp khí soạn thảo luật, việc diễn giải sẽ được coi là pháp lý hình thức (formal), Khi người. 4p dung tim hiểu va dựa vào các thông tin về mục tiêu và căn cứ để ban hành các quy định,

hoặc tạo ra các diễn giải hướng đến một kết quả nhất định, thì sẽ là cách điển giải mang.

tinh pháp lý nội dung (substantive) Mức độ hình thức cửa chính bản thân các lập luận pháp.

lý hình thức cũng cô các cắp độ khác nhau, Chẳng hạn khả năng áp dụng một quy định có thể loại trừ các lập luận hỗ trợ cho vấn đề đó Một số quy định đề cập đến những chuẩn mục về nội dung, chẳng hen như quy định về trách nhiệm giữ gìn những hing hoá dangđược phong toa giống như trách nhiệm của một người quản gia tốt, đồi hồi sự suy luận về mặt nội dung ở điểm là cần phải xác định như thé nào là mặt người quản gia tốc, nhưng cũng là một sự suy luận về hình thức ở chỗ nó loại trừ việc đưa ra các suy luận có tính hỗ trợ về vin đề nay Điển này cũng tương tự như hiệu lực bắt buộc của các án lệ Ở các q

sía thuộc hệ thống thông luật, nhiều án lệ có hiệu lực bắt buộc, có nghĩa là nếu một án lệ

được áp dụng, tht cả các lập luận liên quan khác đều bị loại trừ Ở các quốc gia theo hệ thống dân luật, án lệ của toà cấp cao có tính chất khuyến nghị, có ngiĩa là chúng tạo ra những lý lề hỗ trợ cho các kết luận liên quan Khả năng hỗ trợ tỷ thuộc vào mite độ thuyết

Trang 10

phục của từng án lệ Một án lệ cĩ tính thuyết phục cao cĩ thể đánh đỗ các lập luận cĩ tính

1d trợ cho một kết luận trái với nĩ, nhưng khơng cĩ khả năng loại trừ các lập luận này giống,

như một án lệ bắt buộc áp dung trong hệ thống thơng luật 4 CÁC DẠNG THỨC TƯ DUY PHÁP LY

‘Tur duy pháp lý khơng chi đơn thuần là việc áp dung quy định theo logic hình thức

mà cịn bao gồm các dang thức bày tỏ khác về mặt pháp lý Việc bày tỏ này cĩ thé là để lập

uận, đưa ra căn cứ cho một kết luận, hoặc để thuyết phục trong quá trình tranh luận, hoặc

để tham gia vào các trao đổi về mat pháp lý Do vậy, các dạng thức của tư duy pháp lý cĩ.

thể là logic pháp lý (legal logic), biện luận pháp lý (legal rhetoric) hoặc trao đổi pháp lý

egal discourse),

Logie pháp lý thé hiện ở việc ur duy pháp lý hướng để

pháp luật với phán quyết được đưa ra Sự nhất quán đĩ an chứa yêu cầu rằng luật phải được.

4p dụng bình đẳng đối với tắt cả các chủ t như nhau phải được quyết định theo cách giống nhau Tinh logic cũng thể hiện ở sự tiếp nối về thời gian, bởi tư duy pháp lý giúp cho một quyết định được đưa ra phải căn cứ vào dựa vào các quy tắc pháp luật

và các tiền lệ pháp Tư duy pháp lý cũng là một quá trình tư duy biện chứng, bởi nĩ được

thực hiện trên cơ sở cân nhắc các ý kiến đối lập nhau, cho dù là thơng qua các tranh luận tại cơ quan lập pháp, hay tranh luận tại toa Tắt cả những đặc tinh này của tư duy pháp lý

đều địi hơi thực hiện bởi một quy trình cĩ tính logic.

Về vấn đề này, cũng cĩ những tranh luận về việc logic pháp lý nên là logic hình thức, được thực hiện theo quy tắc tam đoạn luận hay logie nội dung, Logie pháp lý hình

thức được các luật gia phương Tây phát trién từ thé ky 18 và 19, cọ các quy tắc pháp lý

được các cơ quan lập pháp, tồ án và các học giả thiết lập là những cơ sở lập luận chủ yếu (major premise) và coi các tình tiết thực tế của các vụ việc cụ thể, hay các chỉ tiết của mỗi vấn đề pháp lý, là các cơ sé thứ yêu (minor premise) Quyết định về một vụ việc, hay giải

pháp pháp lý cho một vin đề, được coi là kết quả tắt yếu của quá tinh suy luận đúng đắn

dựa trên các cơ sở chủ yếu và thứ yếu này Chẳng hạn như với một quy phạm định nghĩa

về hành vi ăn trộm, người ta chỉ cần xem liệu một hành vi cĩ rơi vào đúng định nghĩa đĩ khơng để xác định xem cĩ thể áp dụng trách nhiệm pháp ly liên quan cho hành vi đồ hay

khơng Ngược lại, logic pháp lý nội dung địi hỏi phải chú ý đến các chính sách nền tảng, lợi ich của cá nhân và của tồn xã hội dé lập luận chứ khơng chỉ thuần tuý là các quy tắc.

sự nhất quần giữa quy tắc

quan và vụ vi

Jaap Hage, Legal Reasoning, Ch.42, Flea Eneylopodia of Comparative Law, Jane M Smith 4)

Trang 11

“Hình thức phô biến nhất của logic pháp lý là suy luận tong tự Suy luận tương tự đồ có thể là tương tự theo án lệ (analogy of precedents) hoặc tương tự theo học thuyết

(analogy of doctrines) Suy luận tương tự theo án lệ cho phép quyết định vụ việc hay giải

quyết vấn để dựa vào án lệ trong khi suy luận tương tự theo học thuyết cho phép quyết định

‘wu việc hoặc giải quyết vấn để dựa vào luật hoặc các quy tắc pháp lý khác Suy luận tương, tự còn được gọi là “quy nap”, theo cách là các tinh tết sẽ được phân tích trước và các nguyên tắc pháp lý sẽ được rất ra từ đó.

Biện luận pháp lý: biện luận pháp lý ở dy được hiểu là việc đưa ra quan điểm dựa

vào các lý lẽ và do vậy căng là một hình thức của tư duy pháp lý Biện luận pháp lý được.

chân biệt với logic pháp lý ở điểm logic pháp lý sử dụng các tuyên bố có tính xác định, có thể được đánh giá là đúng hoặc sai, còn biện luận pháp lý sử dụng các quan điểm, thái độ,

chuẩn mực và yêu cầu để tác động đến suy nghĩ và hành động Biện luận pháp lý, do vậy

có phạm vi rộng và bao ham trong đó cả fogic pháp lý.

Thảo luận pháp lý: Thảo luận pháp lý không chỉ tác động ai

động giống như biện luận pháp lý mà còn đồng vai trò giữ gin và phát triển các truyền thắng

và gì tr pháp lý của od cộng đồng chính tr - pháp ý cũng như các truyền thống và giá

của chính nghề luật trong những xã hội có sự Š luật Đặc điểm của thảo luận. pháp lý xuất phát chủ yếu từ đặc thủ của thiết chế điễn đàn (hearing), vin là cơ sở của moi hoạt động pháp lý, từ Xét xứ, lập pháp, quan tri đến thương thảo các giao dịch, và các hoạt

'động pháp lý khác Đổi với hoạt động xét xử, việc tạo cơ hội cho các bên đều được lắng,

"nghe giúp phân biệt phán quyết cia od với hành động ti thủ đơn thuần Tương tr, cơ hộiđể tranh luận về một dự Juật phân biệt hoạt động lập pháp với việc ra mệnh lệnh thud

và cơ hội để đề xuất xem xét lại quyết định phân biệt các hảnh vi quân lý chính tắc với hành động quan liêu độc đoán Ngay cả một hành vi pháp lý dom phương là viết di chúc cũng đồi hỏi người viết phải đặt mình vào vị trí của người thứ ba, người mẽ có thể được gọi đến đề diễn giải dĩ chúc khi có tranh chấp vé tinh hợp pháp hoặc ý nghĩa của di chúc Diễn đàn

pháp lý ở những dang này có hai đạc điểm không có ở những diễn đàn khác, đ là các yêu

cfu phải tuân thủ về thể thức vả việc phân loại các chủ thể và đổi tượng tham gia theo tử

cách của họ, chẳng hạn như trong tổ tụng dân sự có nguyên đơn, bị dom, hay trong giao dich cho thuê nhà có người thuê, người cho thuê, nhà cho thuê v.v Điều này giúp thể

suy nghĩ và hành

Harold 1 Herman, eld,

Trang 12

thức hoá cũng như khái quát hoá các quy rình liên quan đến những trao đổi có tính pháp lý này.

5 CÁC CONG DOAN TRONG QUÁ TRÌNH TƯ ĐUY PHÁP LY

Là một quá trình, tư đuy pháp lý phái trải qua các công đoạn, bao gồm.

48, tim kiếm thông tin, tìm kiếm quy định được áp dụng, giải thích quy định, đánh giá và

ra quyết định Các công đoạn này có thể được thực hiện đồng thời và có thể điễn ra lặp di

lặp lại cho đến khi ra được kết luận cuối cùng.

‘Qua trình từ duy pháp lý bắt đầu khi một chuyên gia pháp lý tiếp cận với một vấn đề

"pháp lý Ví dụ khi một khách hồng đến văn phòng luật để gặp luật sư và kế về tình huồng “của mình, hay một công tổ viên truy tố một tội phạm ra toà để thẳm phán xét xử theo thủ ‘ue tổ tụng của tod án, hoặc một luật su của doanh nghiệp nhận được điện thoại của giám

đốc thông tin v một vẫn đề pháp lý phát sinh trong một hợp đằng, hoặc một công chức nhà

nước sáng ra nhận được một yêu câu khác thường do một công dân gửi đến hộp thư củamình.

Thường việc tiếp cận ban dau với các vấn đề pháp lý sẽ không mang lại đủ thông tin để đi đến kết luận Do vậy, người chịu trách nhiệm giải quyết sự việc sẽ phải di tìm thêm thông tin bỗ sung Mức độ quen thuộc với tình huồng phát sinh có thé ảnh hướng đến việc "người chịu trách nhiệm giải quyết vẫn đề phải bô ít hay nhiều công sức và thời gian cho nó.

C6 hai thái cực để bình dung: (i) thứ nhất là người đó nhận ra ngay lập tức tình huỗng được.

mô tả và nhanh chóng đưa ra quyết định ma không cần mắt thêm chút nỗ lực nảo; (i) thứ

hai là người đó không nhận biết được một chút thông tin nào, toàn bộ tình huống và từng Giữa hai thái cực nay, có thể hình dung các trường hopchỉ tiết của nó toát lên sự bí

khác ở các mức độ khác nhau.

Đối với thái cực thứ nhất, thường việc áp dụng pháp luật khá dễ ding Điều này xây, ra đối với những trường hợp mà ở đó bản chất của những tình tiết tiếp theo đó có thê dễ ding đoán định trước và luật pháp rõ ring và ôn định Tình huồng này không hiểm trong

nhiều lĩnh vực pháp luật Chẳng han, bắt kỳ người nào chỉ edn trải nghiệm các hoạt động

kiện yêu cầu th hành nghĩa vụ trả iền của con nợ cho chủ nợ tại một toà án cấp quận ở ‘Thuy Điễn trong thời gian vai thing đều có thể dB dàng chứng nhận rằng gin như không

gặp khó khăn gì rong việc xác định các quy định pháp luật được áp dụng cho trường hợp

này, Việc xác định các tình tiết in quan trong phần lớn các vụ việc kiểu này cũng sẽ gin

như không gặp phải sai lầm nào Điều này cũng đúng với các tinh huống pháp lý thường

Trang 13

xuyên xảy ra, chẳng hạn như trong các trường hợp thừa kể, vi phạm giao thông, nộp thuế,

Viv Việc có những trường hợp có thể áp dụng pháp luật một cách nhanh chống và không.

(đồi hôi quá nhiệu nỗ lực không có nghĩa là cáo nguyên tắc nền ting của tư duy pháp lý

không có mức độ phúc tap Tuy nhiên, tbực # cing tư duy pháp lý có thể được thực hiện

không có khó khăn gì trong nhiều trường hợp cho, 1g có thể khái quát hoá quy trình này, giúp cho việc thực hiện đễ dàng hơn.

Đối với thái cực ngược lại, trong những vụ việc phức tap hơn, người ta phải nỗ lực

48 xác định mức độ liên quan của các tình tiết và xác định các yếu tổ có ý nghĩa về mặt pháp lý, giải quyết bắt kỳ những điểm thiếu chắc chắn còn tồn tại trong vụ việc.

tưởng hợp đồi hoi người chị trích nhiệm giãi quyết va vige phải tim kiếm thêm thông in

“Tu thuộc vào ban chit vụ việc cũng như chất hượng của các thông tin được cung ofp, công

việc này có thé sẽ đòi hỏi phải bỏ thêm ít hoặc nhiều công sức vả cáthời gian Trong mỗi

‘vu Việc, mục đích của những công việc ban đẫu này là để hình thành được một sự mô tả có

ý nghĩa về mat pháp lý đối với vấn đề Công đoạn này có thể được gọi là định hình (identification) Đây là công đoạn được khởi động cùng với công đoạn tìm kiếm các quy

định Người giải quyết vụ việc phải tìm được những mô tả trong văn bản luật phản ánh

đúng tình huồng thực tế, Điều này cũng cho thấy: ý nghĩa của cấu trúc “nếu-thì” trong quy.

định của luật Quy định của luật luôn có thé được mô tã dưới dang cầu điều kiện giá định, trong đó bao gồm về “nếu” — yếu t6 tiền đề hay mô tả tỉnh huồng - và về “thi” ~ là hệ quá

của yếu tổ tiền đề Mô tả về tiền đề phải thể hiện được tinh tiết về sự việc trên thực tế để

cho quy định pháp luật đó có thể được áp dụng Hệ guả pháp lý trong quy định khi đó được

‘chi ra như là là kết quả logic của sự tương tự giữa tình tiết xây ra trên thực tế với tiền đề

được mồ tả trong quy định Điều này có nghĩa là việc áp dụng quy định phải uôn bất đầu "bằng việc so sánh giữa tinh tiết thực tế với các kiến thức về pháp luật Bắt kỳ việc tìm kiếm, cquy định nào cũng sẽ được dẫn đất boi quá trình định hình sự việc dang đồng thời diễn ra

trong tr duy.

'Các tình tiết liên quan đến sự việc giúp người chịu trách nhiệm giải quyết

hình dung ra các phương án pháp lý Các mô tả pháp ly trong một số trường hợp có thé tân

mạn và do vậy, qué trình tìm kiểm quy định có khả năng trở thành một quá trình phức tap và kéo dài, Cũng không có gì ngạc nhiên khi ma kết quá của hoạt động tim kiểm các quy định liên quan có thé đi hỏi phải định hình lại sự việc Đây là một quy trình thông thường trong các vụ việc trong đó, những mô tả về tinh hudng trong các quy định chỉ ra rằng cẩn phải xem xét các tình tiết bổ sung Từ góc độ rộng hon, các hoạt động đầu tiên trong quá

sự việc

Trang 14

trình tư duy pháp lý có thể được nhìn nhận như một công đoạn tìm kiếm với hai nhóm nội dung, Người giải quyết sự việc phải có gắng hình thành mô tả chung về sự việc và điều đó đi hoi phải tìm kiếm các tỉnh tit liên quan Đồng thời, người đó cũng phải tim kiếm một

phương án pháp lý cho phép anh ta xác định quy định pháp luật nào được áp dụng cho

huống cụ thé đó, có nghĩa tìm quy định có chứa đựng những mô tả tương tự với tinh huồng xây ra trên thực tế Mục tiêu của công đoạn này là để áp một tinh huống thực tế vio một mô tả chung của tinh huồng luật định.

'Việc áp một tinh huồng vào một quy định pháp luật không được phép thực hiện một

cách qua loa Do vậy, cần có một quy trình đặt biệt để áp dụng quy tắc Không có một quy

h nào được do ni đồng giày cho một vụ việc cụ thể Các quy định được thiết kế theo cách khái quát để có thé áp dụng cho rất nhiễu vụ việc trên thực tế, Đồi với các án lệ, nội dung của chúng có thé chi phản ánh các tỉnh tiết riêng của vụ vige án lệ va không đề of đến những nguyên tắc chung Điều này đồi hỏi các quy định pháp luật phải được giải thích, “Các yếu tổ cần được xem xét trong công đoạn này không chỉ là những mô tả về những tinh "uỗng hoện chỉnh, mã lồ cả những điều kiện ben dẫu nhú quan niệm, ofc nhận tẾ tham gia;

vấn đề thời gian, các mối quan hệ Một số các yếu tố này có thé được chuyên gia về luật

nhận biết không có khó khăn gỉ, một số khác có thể mới và đồi hỏi phải có việc định nghĩa hoặc diễn giải Việc diễn giải các quan niệm pháp luật chính là một thành tố của công đoạn

giải thích pháp luật.

Một khía cạnh khác của tử duy pháp lý và có ý nghĩa quan trọng đổi với cách thức

giãi thích pháp luật là tác động tiềm ting của những phương án pháp lý dự kiến Công đoạn

siải thích pháp luật cũng như công đoạn định hình có thé dẫn dit người chịu trách nhiệm giải quyết sự việc tìm kiếm các quy định được áp dụng theo các hướng khác nhau, đưa đến

những phương án áp dụng php lu Khác nhau va do vay, kết quả được dự kiến cũng khác

nhau Một số trường hợp, kết quả đó có thé cl hấp nhận được, một số trường hợp khác, kết

‘qui đó có vẽ như không thích hợp và cho thấy rằng tinh huống cần được nhìn nhận theo hướng khác Sự nhận biết này có thé dẫn người giải quyết vụ việc quay trở lại với chu trình định hình, gii thích và tìm kiếm quy định , với mục dich là đi đến một phương án áp dung pháp luật khác với mường tượng ban đầu Việc điều chỉnh qué trình tr duy pháp nà

được gọi là công đoạn đánh giá (evaluation)

“Cuối cùng, sau một số chu trình định hình, gii thích và đánh giá, khi việc áp dụng

uật đã được hoàn tắt, người giải quyết vụ việc phải hình thành quyết định Các hoạt động liên quan đến việc hình thành quyết định, giống như các hoạt động trong công đoạn đánh

10

Trang 15

giá, có thể lại cho thấy cần phải thực hiện thêm công đoạn định hình Việc hình thành.

quyết định cũng có thể được hoàn tất theo những khác nhau tuỳ thuộc từng tình huống.

“Trong tink huồng tr vấn hoặc tinh huéng xét xử, quyết định có thé được hình thành bằng

lời và được đưa ra theo cách thức tranh luận Trong tình huống thiết lập hợp đồng và việc.

trao đổi thông tin được thực hiện qua thư, quyết định được thể hiện thành văn bản Tuy nhiên, di bằng cách nào, tựu chung lại thì đây là công đoạn hình thành quyết định Công,

đoạn này sẽ kết thúc quá trình tư duy bằng việc thể hiện nội dung quyết định Quyết định.

Š lại rở thành nhân tổ của một quy trinh tư duy pháp lý mới.!

hình vấn để (hay xác định vấn đề), tim kiếm quy định liên quan, giải thích quy định, đính giá và ra quyết định Các công đoạn này có thể không được thực hiện theo đường thẳng ma

có thể điều chỉnh, lập đi lập lại cho đều khí ra được quyết định cuỗi cùng để giải quyết vụ

6 KET LUẬN

"Tư duy pháp lý, với ý nghĩa là một quá trình diễn ra trong tư đuy của những người

làm nghề luật nhằm đi đến kết luận về một vấn đề pháp ý, là một quá tình ht yếu in ra

trong tit cả các hoạt động pháp luột và chỉ phối chất lượng của các quyết định pháp lý Diéu này cho thấy tầm quan trọng của việc hiểu được bản chit, đặc điểm, các dạng thức cũng hư các bước thực biện một quy trình tư duy pháp lý, từ đó thiết lập các phương pháp tư

duy Đây chính là việc cn làm để nâng cao chất lượng của các hoạt động nghề nghiệp trong

ngành luật.

Peter Watgren, 44, 203-207,

un

Trang 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Barbara A Spellman & Frederick Schauer, Legal Reasoning, The Oxford Handbook

‘of Thinking and Reasoning, Keith J Holyoak & Robert G Morris ed (2012.

Chloé J Wallace, The Pedagogy of Legal Reasoning: Democracy, Discourse and

Community, trong The Law Teacher, Routledge (2018), 52(3).

Deborah A Schmedemann & Christina L Kunz, Synthesis : Legal Reading,Reasoning, and Communication, Wolters Kluwer (New York, 2017).

Harold J Herman, Legal Reasoning, xem tại

Trang 17

CHUYÊN ĐÈ 2

TƯ DUY PHÁP LÝ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI NGHÈ LUAT

PGS.TS Nguyễn Hiền Phương.

Viện Luật so sánh, Trường ĐH Luật Hà Nội Tôm tắt: Tue duy là sản phẩm cao nhất của vật chất được tổ chức một cách đặc biệt —

166 não con người Từ đp pháp lồ là một dạng đặc biệt của hoạt động trí tuệ, nhằm phân tích, đánh giá các vẫn dé xã hội te góc độ pháp luật, có liên quan đến việc giải quyết các

ấn đề pháp lộ trén cơ sở của các khái niệm, lap luận pháp lý Tự diay pháp lý được hình thành trong quá trình nghiền ci các thiết chế pháp lu, các que định pháp luật và hoạt

dong thực tiễn pháp lý và có mốt quan hệ mật thiắ, không tách rời với nghề luật Bài vide này sẽ phân tích, làm rõ về tư duy pháp lý cũng nine vai tr của tr duy pháp lý trong mối

quan hệ với nghề luật.

Tit khóa: ne duy pháp I, nghề luật, yuan hệ, luật gia.

1 Khái quát về nghề luật

‘Theo Từ điễn tiếng Việt, nghề luật là “công việc chuyên làm theo sw phân công lao

động xã hội" Trong tương quan sự đa dang và phong phú của nghề, nghề luật là một nghề

xuất hiện cùng với sự ra đời của nhà nước và pháp luật và có những đặc điểm riêng.

“Theo đó, ở nghĩa rộng, thuật ngữ “nghề luật” mang tinh tổng hợp, chi nhiều công việc

nhằm tổ chức thực thi và xây dựng pháp luật, bao gồm không chỉ những cá nhân được cấp

chứng chỉ hành nghề pháp luật và hoạt động nghề nghiệp của họ, mà còn cả các công ty luật (law firms), các tổ chức luật sư khác cung cắp các dich vụ pháp lý cho khách hàng, bội

máy tu pháp (judiciary), những người hoạt động xét xử khác (other adjudicators), các Đoàn

Luật sư (bar associations) và các trường luật (law schools)? Với cách hiểu này, những, người hành nghề luật được hiểu là những người mà hoạt động nghề nghiệp của họ liên quân

pháp luật

Te din Ting Viet, NXB Đà Nẵng, 1986,t 694.

2 Quintin Johnstone (2006), “An Overview ofthe Legal Professian inthe United States, How That Profession Recently

Has Boon Changing and ke Fune Prospects”, Quipiae Law Review, (527) 737

1

Trang 18

'Ở nghĩa hẹp, nghề luật được hiểu theo nghĩa là những người hành nghề liên quan đến pháp luật trong lĩnh vực tư pháp Vì thé, chỉ những người hành nghề trong các cơ quan tư pháp và họ được bổ nhiệm lâm các chức danh tư pháp thì mới được coi là hanh nghề luật.

“Chức danh tr pháp là khái niệm chỉ người thực thi nhiệm vụ trong các cơ quan từ pháp

.được đào tạo kỹ năng thực hanh nghề và hành nghề theo một chuyên môn nhất định; có anh xưng, được bỗ nhiệm hoặc thừa nhận theo pháp luật khi đấp ứng đủ các tiêu chuẩn và

điều kiện xác định theo quy định của pháp luật; gián tiếp thực hiện quyền lực Nhà nước;

khi thực hiện quyền lực Nhà nước, họ có các quyền và nghĩa vụ theo luật định.

Các nhóm chức danh tr pháp ở Việt Nam có thể được phân nhóm như sau:

~ Nhóm chức danh điều tra — truy tố - xét xử gdm có thẳm phán, kiểm sát viên, thư ký

“Tòa án, hội thắm, kiểm tra viên và điều tra viên.

= Nhóm chức danh bổ trợ tư pháp gồm luật sư, chuyên viên tư vấn pháp luật, bào chữa

viên nhân dân và chuyên viên trợ giúp pháp lý.

~ Nhóm chức danh hành chính tư pháp gồm có công chứng viên hộ tịch viên và giám.

định viên tr pháp.

~ Nhóm chức danh tư pháp khác gồm có chấp hành viên và trọng tải viên.

“Cũng là hoạt động lao động, tạo ra thu nhập song nghề luật được coi là một trong

những nghề ngoài mục dich tạo thu nhập cho mỗi người hành nghề, nghề luật còn giữ trọng,

trách quan trong cho việc vận hành một quốc gia với những nguyên tắc của nó, Vi vậy, trong tương quan so sánh với các nghề khác, nghề luật có một số đặc trưng sau:

ông việcviệc tuân thủ, thực biện và xây dựng pháp luật Điều này đời hoi mỗi cá nhân hành nghề phải hiểu biết sâu rộng không chỉ ý luận mà cả hệ thống pháp luật thực định, đồng thời, phải c6 khả năng phân ích, đánh giá tinh huồng

thực tế một cách toàn diện, khách quan.

Thứ hai, nghề luật sử dung các quy định pháp luật làm công cụ, phương tiện để giải quyết những vin đề pháp lý phát sinh trong đời sống xã hội, nói cách khác, nhà luật hoạt động dựa trên pháp luật và quy tắc ứng xử nghề nghiệp Đây là đặc điểm để phân biệt nghệ luật với những nghề khác dang tồn tại trong xã hội Tuy nhiên, với mỗi người hành nghề

luật khác nhau, pháp luật được sử dụng, áp dụng trong hoạt động nghề nghiệp ở từng góc.

độ khác nhau Đối với thẩm phán, pháp luật được sử dụng để xác định tính đúng/sai của.

1

Trang 19

có tội bay không có tội Đồi với luật sơ, công chứng viên, pháp luật được sử ‘dung đưa các chủ thể thực biện đúng “hành lang pháp lý” đành cho mình.

Tint ba, đồi hôi người hành nghề có năng lực tư duy độc lập và đánh gi

"Nghề luật là một nghề đồi hỏi tính độc lập rất cao trong hoạt động nghề nghiệp Trong hầu hết các công việc của nghề luật, người hành nghề luật đều phải tự mình suy xét, quyết định.

và chịu trách nhiệm về quyết định của minh Trong nhiều công việc, ngoài kiến thức chuyên môn của ngảnh luật, người hành nghề thường phải vận dụng kiến thức cia nhiều ngành

khoa học khác để có thé phán đoán và xử lý chính xác vấn đề phù hợp với từng bối cảnh Thí be, đồi hỏi kỹ năng nghề nghiệp và bản lĩnh Ngoài những kiến thức, kỹ năng

thuộc nghề luật đồi hỏi những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp đặc thù Chẳng bạn, người thẳm phán phải có kỹ năng phân tích edu thành các tội phạm va logic ccủa các cuộc tranh tụng đễ đưa ra bản án chính xác; điều tra viên phải có kỹ năng nắm bit

tâm lý tôi phạm; công tổ viên phải có kỹ năng đánh giá hỗ sơ, chứng cứ; luật sư phải có kỹ

năng tranh tụng để bảo vệ quyền và lợi ích của thân chủ Những kỹ năng đó là cơ sở để

hình thành bản lĩnh của những người hành nghề luật bởi như đã đề cập, nghề luật đòi hỏi

tư duy độc lập và khả năng tự chịu trách nhiệm rit cao.

2 Yêu cầu về tư duy đối với nghề luật

(Qua tình nhận thức bao gồm 02 giai đoạn: nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính ‘Tur duy là giai đoạn nhận thức lí tính (tư duy trừu tượng), dựa vào những tả liệu thu nhận. được ở giai đoạn nhận thức cảm tính, trong đầu óc con người náy sinh các hoạt động: phẩn

tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, rút ra những thuộc tinh chung, bản.

‘chat của đối tượng phản ánh hình thành sôn khái niệm!

"Như vậy, øc dhy là tình độ cao của quá trình nhận thức, là sự phản ảnh khái quát,

“gián tiếp, ích cực và sng tạo về thé gis

Tu duy pháp lý, một loại tr duy đạc thù của người hành nghề luật, là cách thức suynghĩ đễ tim ra giải pháp cho một vụ tranh chấp phù hợp với luật ệ Trong một vụ tranh chấp, tư duy pháp lý là quá trình suy nghĩ di tìm là tim ra vấn đề pháp lý và giải quyết nó Để tim cách giải quyết vin đề pháp lý, người giải quyết vẫn đã phải đặt ra nhiễu câu hỏi

pháp lý.

Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo nh Loge lọc, NB Công an nhân đặn tị 9-10

15

Trang 20

Bởi cái dich của tr duy pháp lý là tim ra các câu hai pháp lý, trong đó, câu hỏi mắu

chốt là quan trọng nhất Như vậy, tư duy pháp lý là một quá trình phân tích sự kiện nhằm.

tìm ra sự kiện nào quan trọng nhắt, có tính quyết định nhất trong một vụ tranh chấp để tìm ra sự kiện mấu chốt!,

"Để phân tích, người hành nghề luật cần làm 03 việc

“Thứ nhất, phân biệt giữa "suy nghĩ” và “trình bày” hay giữa “nghĩ trong đầu” với

“viễUnồi ra ngoài” Cái trước là tr duy pháp lý, cái sau là trình bay kết quả.

‘Tw duy pháp lý là suy nghĩ, nói ra là phát biểu Đây là 02 giai đoạn khác nhau về thời điểm, cái rước chỉ đành cho bản thân, cái sau đảnh 48 nói cho người khác nghe Khi nghĩ, tư duy pháp lý đôi hỏi người hành nghề luật phải dùng chữ ngắn, gọn, rõ vì khả năng của

trí Ge có giới hạn, nếu nhận nhiều thông tin quá thì khi xử lý sẽ bi “tu hòa nhập ma”, Tuy

nhiên, khi phát biểu, người hành nghề luật phải dùng câu nói thông thường, các từ ngữ quen thuộc để người khác có

“Thứ hai, các chỉ tiết dành đề suy nghĩ phải

Một sự thật không thé bàn cdi đó là bộ não chúng ta không thể tiếp nhận quá nhiều

thông tin khi xử lý so với 6 cứng của máy tính Mặt khác, những thuật ngữ pháp lý người

hành nghề đã quen ding thường trang trọng và dai đồng, Rõ rằng, khi tr day pháp lý, những

"thuật ngữ này sẽ không đảm bảo và đáp ứng yêu clu ngắn gon, rõ rang, Theo đó, để tư duy nhanh chóng, người hành nghề luật cần chuyển những thuật ngữ pháp lý đó về dạng dễ

hiểu, ngắn gon và rõ rằng.

“Chẳng hạn, “hoàn tất nghĩa vụ tài chính” thực ra là “đã trả hết thuế va phí” “tham gia.

vào quan hệ hợp đồng” tức là “ký hợp đồng”, "chuyển nhượng quyền sử dụng đất" nghĩa

là “bán đất”,

Thứ ba, biết phân biệt các t

Một số yêu cầu về phân biệt mà người hành luật cần để tâm:

- Phân biệt các sự kiện theo bản chất (cái rut) và theo tên gọi của chúng (cdi vỏ), khi suy luận cần chú tim vào cái ruột.

- Khi phân biệt sự kiện theo bản chất và tên gọi, chỉ nhìn vào chính sự kiện

‘xem cái nao là bản chất, cái nào là tên gọi Triết hoc Mác xit đã nói rằng khi đã định rõ. ting — gọn — rổ”

tiết khác nhau nằm trong một sự kiện.

` Lê Hoàng Phương Thủy, lân ne cy php cia sin ven nhầm nông cao ch lương ing ân lọc phản Pháp

hột đại cương, <r nhueovn”, (ủy cập ngày 2102020).

16

Trang 21

urge bản chất thì đặt tên cho nó là gi cũng được Ví dụ, đắt dai: đất là bản chất, quyền sử: dụng là tên gọi Ta có thể đổi tên nó thành quyền sử dụng đất.

~ Phân biệt nguyên nhân và hậu quả.

"Bên cạnh đó, tư duy pháp lý yêu câu người hành nghề luật phải tri qua 03 giai đoạn:

“Giới đoạn I: Suy nghĩ trong đầu, gầm bay bước:

~ Bước 1: Người hành nghề luật phải xác định được quan hệ pháp luật, ngành luật điều hinh trong trường hợp này về tư cách chủ thể trang quan bệ pháp hật

~ Bước 2: Xác định câu hỏi kết luận, tức là, xác định câu hôi của tinh huỗng đưa ra - Bước 3: Liệt kê các sự kiện trong vụ việc và xếp chúng theo bản chất (theo thời gian,

không gian, hành động v.v.) để có thể nhìn nhận vụ việc một cách tổng thể

= Bước 4: Loại bả các chỉ tiết không liên quan đến câu hỏi kết luận Mục đích của

bước này nhằm bám sát vào vấn đề cần giải quyết,

~ Bước 5: Khái quát hóa vụ việc Đây là bước quan trọng, dựa trên các sự kiện còn lại

& bước 4, ắp xép theo trình tự hợp lý và phân tich, so sánh, tìm ra sự kiện nào là sự kiện mẫu chốt và sự kiện phụ thuộc.

~ Bước 6: Di tìm câu hỏi mau chất Từ sự kiện mắu chốt ta tìm được ở bước 5 được diễn tả bằng một câu ở thể xác định sau đó chuyển sang thé nghỉ vẫn, ta có câu hỏi mẫu

~ Bước 7: Nêu các câu hoi phụ thuộc.

Giai đoạn 2: Củng cỗ lập luận bằng chứng cứ và điều luật nhất định Sau khi thực

hiện giai đoạn 1, người bành nghề luật có các câu trả lồi cho câu hỏi mu chốt, câu hồi phụ

Giai đoạn 3: Trả lời câu hồi kết uận và dua ra giải pháp Giải đáp được câu hỏi kết

tuận là giải quyết về phần pháp lý của vụ việc được đặt ra và đưa ra các giải pháp.

3, Vai trò của tr duy pháp lý đối với nghề luật

Trong một nền tư pháp dân chủ, khi mà các giá trị quyền con người được tôn vinh và là đích đến của toàn bộ hệ thống tu pháp thi hoạt động của nghé luật với sứ mệnh bảo vệ công lý, công bằng xã hội, được coi là một đại lượng để đánh giá uy tín và chất lượng của

> Nguyễn Ngọc Bích 015), Tự g php của lui sự Nhà xuất bản TE 15216,

Teun Te TH THU Vi

TRUONG ĐẠI HOC bị gà NỘI

PHONG nọc 1

Trang 22

"hoạt động tư pháp, là một tắt yếu cho sự phát triển của đắt nước trong dòng chảy của xu thé toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quắc ế.

'Nghễ luật không giống như những ngành nghề bình thường khác vì ngoài những yêu cẩu về kiến thức và trình độ chuyên môn thì yêu cầu về việc hành nghề còn phải tuân thi theo quy chế dao đức nghề nghiệp Đây là một nét đặc thù riêng của nghề luật và nét đặc thủ này tác động sâu sắc đến kỹ năng hành nghề Về tính chất, hoạt động nghề luật bao gm úp, hướng dẫn và phan biện Xuất phát từ tính chất, đặc thù của nghề luật, ngoài các phẩm chất chung là chân, thiện, mỹ, người hành nghề luật còn phải là người i óc thông minh, tắm lòng trong sáng, dũng cảm, biết lấy pháp luật và đạo dite xã hội

làm cơ sở hoạt động mới xứng đáng với sự tin cậy và tôn vinh của xã hội.

‘Song, tr duy pháp lý là yếu tố đồng vai trò vô cũng quan trọng, không thé thiểu của

người làm luật Đây chính là chia khóa mở cánh cửa công lý, giúp vụ việc được đưa ra ánh

sáng, Bởi lẽ đó, tư duy pháp lý chính là một phương tiện hoạt động nghề nghiệp hiệu quả, ‘sip xác định các căn cứ pháp lý, ting tính thuyết phục cho lập luận Mộc khí người bênh

nghệ luật tr duy pháo lý thân đáo, họ sẽ xác định ding, tring: vấn để cần giải ướt, có

hướng đi rõ rằng, phát hiện ra tỉnh tiết, mồi lién kết mới, trung thực, khả th, bảo đảm quyền.

và lợi ich hợp pháp cho những người liên quan tới vụ việc Suy cho cùng tư duy pháp lý

tức là luôn phãi đặt câu hôi nhằm tìm ra giải pháp cho một vấn đề pháp lý nào đó Bằng

cách áp dụng các bước giai đoạn của tư duy, chúng ta tìm ra các cẩu hồi pháp If mà trong,

46 câu hỏi md chất là quan trọng nhất Tim ra câu hỏi méu chốt dua trên các sự kiện mẫu

chốt, Muốn tim ra sự kiện mu chốt, ta cần: i) phân tích các sự kiện, (ji) am hiểu luật pháp;

và Gi) trình bay quan điểm đúng, gon, rõ.

Ching han, Charles Katz bị buộc tội sử dụng điện thoại công cộng đễ truyền thông tin cá cược bất hợp pháp từ Los Angeles đến Miami và Boston Bing chứng về cuộc trò chuyện của ông Katz đã được nghe lén được bởi các nhân viên Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) ‘khi họ đặt một thiết bị nghe và ghi âm điện từ ở bên ngoài buồng điện thoại! Như vậy, sự kiện mau chốt ở đây đó là ông Katz đã bị các nhân viên FBI nghe lén cuộc trò chuyện của mình Từ đây, câu hỏi mu chốt sẽ được đặt ra dé là: Liệu hành đồng các nhân viên FBT nghe lên cuộc trồ chuyện của ông Katz có vi phạm Hiễn pháp Hoa Kỳ sửa đắt lẦn thứ ne khong? Khi những người hành nghề luật lam rõ cơ sở pháp lý, xác định đúng sự kiện mắu

ˆ United Staves Supreme Cou (1867), Kat Chited Sates, 389 US.

18

Trang 23

chất, câu hỏi mẫu chốt, luận cứ chứng minh rằng ông Katz có bị xâm phạm quyền riêng tư "hay không một cách rỡ rang, thuyết phục sẽ đảm bảo quyền lợi cho ông Katz.

"Ngoài ra, tư duy pháp lý được luật học so sánh thừa nhận là một trong những tiêu chí

‘co bản để so sánh và nhóm các hệ thống pháp luật trên thé giới, từ đó, cho thấy sự khác biệt

tong tư duy pháp lý của những người hành nghề luật thuộc các dòng họ pháp luật khác nhau trên thể giới, Dẫu vậy, các nhà luật học so sánh luôn khẳng định sự khác biệt trong tư.

duy pháp lý của những người hành nghề luật Anh ~ Mỹ (Common Law) so với từ duy pháp,

luật của những người hành nghề luật châu Âu lục địa (Civil Law) chứ chúng ta hiểm khi

chứng kiến sự tranh luập zing tư duy pháp lý của các luật gia Hồi giảo khác với tư duy pháp 1 của các luật gia vùng châu Âu lục địa hoặc khác với tr duy pháp lý của các luật gia theo "hệ thống pháp luật XHCN ! Trên thực tế, ở hệ thống Civil Law, tr duy áp dụng pháp luật 446 là: (1) Tim một điều luật thích hợp từ trong một đạo luật; (2) Lập luận và giải thích để áp dụng điều luật kia vào sự kiện đang xem xét (3) Sau khi xem những giải thích đã có

trước 46 v8 một điều luật có liên quan, thẩm phán sẽ ghếp sự kiện vào điều luật ấy Ở hệ thống Common Law, tư duy pháp lý được thực hiện theo trình tự sau: (1) Đi tìm điều luật

bằng cách phân tích những sự kiện của vụ việc đang Xem xét với những thứ đương tự trong các vụ án đã có trước đây nhằm rút ra một nguyên tắc tổng quát; (2) Từ nguyên tắc đó, đưa ra một điều luật khả đụng với cách sử dụng từ ngữ giống như một điều khoản được ghi trong một bộ luật bên Civil Law; (3) Áp dụng điều luật vừa được tạo ra vào nội dung xét

Nhu vậy, tr duy pháp lý trên thực tế là khá do dang Điều này cũng dễ hiểu bởi mọi thứ thuộc về ý thức và nhận đhức luôn chịu sự quy định của tồn tại xã hội Tư duy của người

"ảnh nghề luật là điều kiện tiên quyết trong hoạt động nhận thức, tuy nhiền, phong cách và phương thức tư duy của họ không giống nhau và chính điều này tạo nên sự đa dạng của ty duy pháp lý.

"Nhằm tăng cường hoạt động tr duy pháp trong nghề luật, ngay từ giai đoạn giáo dục,

nhà trường edn tập trung đảo tạo một cách có hiệu quả để sản sinh ting lớp trí thức có đủ kiến thức, đủ kĩ năng để tiệm cận với việc hành nghề khi ra trường, đồng thời, chú trọng,

[Rene David & John EC Briely (1985), Major L4gal Systems in the World Tadby: An Invoducton to the(Canearaite Study of Law,

suyEn Hoàng Anh, Vũ Công Gia và Nguyễn Minh Tuấn 2016), Tv chợ pp Ly an và tuc

19

Trang 24

„ học viên thể hiện quan điểm.tôn trọng ý kiến của từng cá nhân, khuyến khích sinh vỉ

‘lia họ, nâng cao tỉnh thin tự học va thôi quen tự đặt vấn đề.

Đối với những người hành nghề luật, tư duy của họ cần gắn liễn với quá trình nj cứu, suy luận về các thiết chế pháp luật, các quyền và nghĩa vụ chính đáng của con người cũng như hoạt động áp dụng pháp luật Ngoài ra, tư duy của họ phải di tring vấn đẻ, khong

‘yang vo tam quốc” thông qua việc đi tìm câu trả lời từ chính các câu hối pháp lý Như đã

phân tích, một trong những đặc trưng của nghề luật đó là người hành nghề luật cần có khả năng suy nghĩ độc lập và có tính tự chịu trách nhiệm cao Theo đó, tr duy pháp lý cần mang,

tính phản biện và thuyết phục cao Do đó, người hành nghề luật cn sảng lọc thông tin tiếp nhận một cách thận trong, tim ra nhận định kèm theo lý lẽ và dẫn chứng thuyết phục Để tăng cường tư duy phân biện, họ phải có kĩ năng quan sát và luôn đặt câu hoi chất vấn nhằm xác thực các thông tin đưa ra Một số phương pháp mà người hành nghề luật có thé sử dung

"khi tư duy, lập luận như: Tư duy tam đoạn (nếu tiễn để 1 và 2 đúng thì kết luận 3 phái đúng,

và ngược lại), Tư duy lập luận dựa trên quy tắc (điển hình là phương pháp IRAC: Issue (vin đề) ~ Rules (quy tắc) — Analysis (phân tích) — Conclusion (kết luận), Lập luận bằng

phương pháp bắc cầu (phương pháp nay áp dụng khi các tinh tiết thực tế của một vụ việc

‘iy ra trước đồ tương tự như các tinh tiết của vụ việc hiện tạ)

'Kết luận: Tư duy pháp lý là một hoạt động nhận thức chuyên nghiệp của người hành nghề luật, luôn đặt trong mỗi liên hệ, quan hệ với thực tai xã hội, vận động, bién đổi và phát

triễn không ngừng Trong bối cảnh ngày cảng hội nhập sâu rộng, Việt Nam và các quốc gia

trên thé giới đều có sự tiếp nhận những nội dung tích cực, hợp lý của các trường phái pháp.

luật nhưng không làm mắt di bản sắc đặc trưng, tư duy pháp luật của quốc gia mình Nhận thức điều nay, Việt Nam cdn nghiên cứu chuyên sâu, học hôi đa chiều về các trường phái pháp luật cũng như sự ảnh hướng, tác động đến nhà nước, pháp luật và xã hội, từ đó, hoàn thiện, đổi mới và phát triển tw duy pháp lý ở nước ta trong béi cảnh hiện nay.

20

Trang 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Hoàng Anh, Vũ Công Giao và Nguyễn Minh Tuấn (2016), Tie duy pháp by: Lý.

luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

2 Nguyễn Ngọc Bích (2015), Tir dy pháp lý của luật su, Nhà xuất bản Trẻ.

3 Rene David & John E.C Brierley (1985), Mgjor Legal Systems in the World Today: An

Introduction to the Comparative Study of Law.

44 Quintin Johnstone (2006), “An Overview of the Legal Profession in the United States,‘How That Profession Recently Has Been Changing, and Its Future Prospects”, QuinnipiacLaw Review, (527).

3 Từ điền Tiéng Việt, NXB Đã Nẵng, 1996,

6 Trường Đại học Luật Ha Nội (2016), Giáo trình Logie hoe, NXB Công an nhân dân.

1 Lê Hoàng Phương Thủy, Rén luyện te dy pháp lý của sinh viên nhằm năng cao chất

lương giảng day học phần Pháp luật đại cương, <www.ntu.edu.vn>, (truy cập ngày

8 United States Supreme Court (1967), Kats v United States, 389 US 347.

a

Trang 26

'CHUYÊN DE 3.

CAC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY TRONG QUAN HỆ VỚI NGHÈ LUAT

ThS NCS Phạm Quý ĐạtViện Luật So sánh ~ Trường Đại học Luật Ha Nội

Tóm tắt: “Tu duy pháp lý" dang dần trở thành chủ đề “nóng ”, thu hút được nhiều

sự quan tâm, tim hiểu của những người trong giới nghiên cửa lưật và giảng day luật, kể cả

những người vốn đã hành nghà luật lâu năm Nhu cầu này là có thật và xuất phái từ đội ‘hai khách quan của cuộc sống, nhất là trong điều kiện Việt Nam đang tiền hành cải cách -rpháp, từng bước phát trién án lệ và dẫn ấp thu mô hình tổ tung tranh tụng, Tư dy pháp

1V là gi, có những đặc trưng nào, ding thời có những phương pháp tự di điễn hình nào &

trên thé giới hiện nay mà ta có thé tham khảo, học tập, Đây là vần đề có ý nghĩa rất quan

trong cân phải nghiên cứu, làm rõ và sẽ từng bước được phân tích, gơi mở trong chuyên đề này

Từ khóa: Từ duy pháp lý, phương pháp tư duy pháp lý, đặc trưng tư duy pháp lý: 1 Tw duy pháp lý = một quá trình nhận thức lý tính về công lý, quyển con người và

pháp luật

“Tư duy là quá trinh nhận thức lý tính, phản ánh hiện thực khách quan dưới dạng các

khai niệm, sự phán đoán, luận lý Tư duy là “cách thức suy nghĩ” về một vấn đề nào đó ‘Tw duy pháp lý là một hình thức biểu hiện của từ duy trong một lĩnh vực cụ thể, là

cách thức suy nghĩ đề tim ra giải pháp cho một vẫn đề pháp lý hay một vụ tranh chấp phù

hợp với luật I Đó lã trình tự hợp lý phải di theo.

‘Sin phẩm của tư duy pháp lý đó có thể là các đánh giá, phán đoán, lập luận, hoặc có thể là các quan điểm tiếp cận hay các kết luận, các giải pháp pháp lý trong lĩnh vực pháp

luật cụ thể.

1.1 Tie duy pháp If được hình thành, phat trién gắn với nghề luật và quá trình đầu tranh:

‘bao vệ công lý, quyền lợi chỉnh ding của con người

'Ngành, nghề nào cũng đồi hôi sự tư duy Tuy nhiên điểm đặc thù của tư duy pháp.

lý điều tạo nên bản sắc, chỗ đứng và khác với các dang tư duy của ngành khác là tư duy pháp lý được hình thành trong quá trình nghiên cứu, suy luận về các thiết chế pháp luật, các.

2

Trang 27

quy định pháp luật, các đòi hỏi về quyền lợi chính đáng của con người và hoạt động áp

dụng pháp luật

“Tư duy pháp lý có phạm vi rất rộng, không chỉ và không giản đơn Ia tr duy về luật thực định với những gi đang có, mà cả những vấn dé về quyền con người, về sự công bằng .1.2 Tw duy pháp lý coi trọng việc di “trúng vin dé”

“Tư duy pháp lý không cho phép “vòng vo tam quốc", mà phải đánh trúng vin 48,

Đó là việc đi tim câu trả lời chính xác thông qua các câu hỏi pháp lý Câu hỏi phải đánh

trắng vào vấn đề chính, quan trọng nhất Người hành nghề luật phải di tim cầu hoi nào là

câu hỏi mẫu chốt trước khi đi tim các câu hai phụ thuộc Thông thường với các vụ việc ey

thể, câu hỏi mau chốt thường liên quan đến vấn đề quyền và nghĩa vụ của các bên.

‘Vi dụ 1: Một nhân viên đi giao hàng của công ty mình cho một cửa hằng bán lẻ.

“Trên đường đi ghế vào tiệm sách và bi thương vì xe đụng trên đường từ tiệm sách đến cửa "hàng bán l, Câu hỏi pháp lý ở đây là có áp dụng pháp luật lao động để xử lý cho tình huồng, này không? Câu hỏi mau chốt là bị thương trong trường hợp nào? Sự kiện mau chốt trong tình huống nay là “bị thương vì đụng xe khi di từ tiệm sách đến cửa hang bán lẻ”

VÍ dụ 2: Anh B lái xe dim vào chị B Việc anh A di có đúng luật hay không là sự

kiện méu chốt, các sự kiện khác là sự kiện phụ thuộc (chẳng hạn chiếc xe đó có đăng ky không, chất lượng chiếc xe ra sao, anh A lái xe trong hoàn cảnh nao ) Sự kiện mau chốt

tạo nên câu hỏi mau chót Sự kiện phụ thuộc tạo nên câu hỏi phụ thuộc Và một câu hỏi nữa.

6 là anh A đâm xe vào chị B ta có phải bồi thường không? Đó là câu hỏi kết luận Câu hỏi

kết luận có liên hệ chặt chế với sự kiện mau chốt và câu hỏi méu chốt.

Vi dụ 3: Với một vụ hồi lộ thì câu hỏi pháp lý là qua biểu được đưa trước hay sau

"hi sự việc hoàn thành? Giá trị của món qua là bao nhiêu?

1.3 Tie duy pháp {ý mang tính phân biện và tính thuyết phục cao

'Ngành nghé nào cũng đòi hỏi tính phản biện, tuy nhiên tinh phản biện của nghề luật đồi hỏi cao hơn hin những ngành nghề khác Như một phan xa tự nhiên, khi phải giải quyết bắt kỳ vấn đề gi, bao giờ người hành nghề luật cũng bắt đầu từ những nghỉ vẫn hay những câu hồi từ các góc độ của một vin 48, bước tiếp theo là xác định tính chính xác của các kết

uận về các vấn đề đó, và bước thứ ba lả tim ra các kết luận mới mang tính thuyết phục cao hơn vấn đề đó.

“Tư duy phan biện là không thụ động dung nạp thông tin, mà sing lọc thông tin một

cách thận trọng, tìm ra nhận định kèm theo lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục Đó là việc vận

23

Trang 28

dụng mọi kiến thức, tr thức ta có để phân ích, đánh giá, phản

được để xác nhận tính đúng hay sai của thông tin va qua đó quyết định có thu nạp thông tin

hay không.

"Đề có tư duy phản biện ta phải có kĩ năng quan sát và luôn đặt cầu hồi Chat vvdn thực chất là để kiểm tra xem thông tin đưa ra có đúng không Hỏi để nắm rỡ sự thực vấn đề, hồi đễ ta nự phải suy nghĩ và tìm tôi để trả lời Trong nghề luật, người có tư duy phản biện cần phải tiếp cận hiện trong từ nhiễu quan điểm khác nhan.

"Bậc cao hơn của tư duy phân biện là tư duy lại, phản biện lại chính mình Muốn phản

biện hiệu quả thì không những phải phân tích, nhận định và đánh giá những thông tin hay lập luận đến từ nhiều nguồn khác nhau, mà còn là sự suy nghĩ của cá nhân mình để đưa ra

các kết luận rõ rằng, đáng tin cậy

LA Tue duy pháp lý rét da dạng, có nhiều cấp độ, nhiễu cách tập cận

‘Dé là “cách thức suy nghĩ" thì đương nhiên sẽ rất đa dạng Tư duy pháp lý ở mỗi

một môi trường phái pháp luật, mỗi một dòng họ pháp luật là rất khác nhau Cũng khó có

thể cho rằng cái nào là duy nhất đúng Các cách tư duy về pháp luật đều có thé đúng, đều.

có thể sai, và đều có thể gây ra tranh cãi ở mức độ khác nhau

‘Vi dụ 1: 6 đồng ho Civil law, thì người ta đi từ cái chung đến cái riêng, họ

các giải pháp pháp lý từ các quan điểm cơ bản được quy định trong các quy phạm pháp

luật, từ đó ứng dụng cho các sự kiện da dạng của thực tẾ ngược lại ở Common law, người

ta đi từ cái riêng đến cái chung theolối tư duy truy tìm minh chứng, thông qua ví dụ, dẫn.

chứng cụ thể Các lập luận sẽ đu thiểu sức thuyết phục néu không được thể hiện bằng các

vi dy.

‘Vi dụ 2: Trường phái pháp luật khẳng định pháp luật ty nhiên la tng hợp các quyền

đương nhiên, bất khả xâm phạm mà tất cả moi người có được, pháp luật là giá trĩ phổ quát,

mang yếu 6 lý trí, hop qui luật và công bằng Ngược lại, theo trường phái thực chứng pháp

luật, pháp luật xuất phat từ nhà nước, là các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành, quy

định các quy tắc xử sự, quy tắc hành vi Còn trường phái tâm lý pháp luật ai cho rằng pháp

luật không chỉ là hệ thống quy phạm của nhà nước mà còn bao hảm những cảm xúc của

tâm lý con người v.x Như vậy không có một cách thức tr duy duy nhất về pháp luật

“Tôm lại, từ những phân tích và lập luận nêu trên có thể hiểu: tr duy pháp lý là một

{qué trình nhận thức lý tinh về công ý, về các quyền con người, về pháp luật một cách đúng

trọng tâm, thuyết phục và mang tính phân biện cao.

thông tin ta mới nhận

24

Trang 29

2 Các phương pháp tư duy pháp lý và ứng dụng vaio một số trường hợp cụ thể

Tựa trên kết quả nghiên cứu và công bổ của nhóm tác giả Nguyễn Hoàng Anh ~ Vũ

Công Giao — Nguyễn Minh Tuần, 2016 về tur duy pháp lý cả lý luận va thực tiễn Cá nhân

tác giả tiếp nhận và kế thừa những kết quả nghiên cứu này đồng thời khái quát hóa thành

những phường pháp tư duy pháp lý cụ thể san đây:

2.1 Tue duy tam đoạn luận trong khoa học pháp If

“Tư duy pháp lý thể hiện rõ nét nhất trong việc áp dung quy tắc Tam đoạn luận Đây

là phương pháp quan trọng nhất của khoa học pháp lý 48 đưa ra phương án giải quyết phù.

G công thức trên, C là hệ quả pháp lý, A+B là các điều kiện đặt ra của quy phạm D+E ta vấn đề pháp lý cụ thể, Nếu vấn đề pháp lý cụ thể mà thỏa mãn đầy đủ các điều kiện

của quy phạm, thi tắt yếu sẽ dẫn đến hệ quả pháp lý C

Ví dụ:

‘Ai gây thiệt hai cho người khác một cách có lỗi thì phải bai thường (A+B=C) "Nguyễn Văn X đã gây thiệt hai cho Nguyễn Văn Y một cích có lỗi (D+E=A+B), Nguyễn Văn X phải bồi thường thiệt hại cho Nguyễn Văn Y (D+E=C)

hương pháp tam đoạn luận được vận dụng cho vi dụ trên cho ta một kết luận có giá trị, chặt chẽ, đáng tin cậy Nếu tién đề (1) và (2) là đúng, chân thực, thì kết luận (3) phải đúng và ngược lại Chủ thể áp dụng pháp luật chỉ có thể đưa ra được phương án giải quyết

phù hợp, đúng đắn, khi chủ thé đó đưa ra được cơ sở pháp lÿ (2) va cơ sở thực tế (2) chân.

thục, đáng tin cậy.

Nhu vậy điều quan trọng nhất khi áp dụng phương pháp này là:

. Thứ nhắc cả hai đền đề (1) và @) đều phải chân thực Thứ ai, vin đề pháp lý cụ

thể của tiền để 2, phải thỏa man day đủ các điều kiện của quy phạm thuộc tiền đề J Có như.vậy, kết luận đưa ra mới dm bảo tính chân thực và độ tin cậy.

2

Trang 30

2.2 Tue duy lập luận dựa trên quy tắc (Rule-Based Reasoning), áp dung ding thời cả

phương pháp quy nạp và diễn dich

“Theo học giả Nostronardi (2003), tr duy pháp lý được thể hiện cao độ nhất trong "hoạt động áp dung phấp luật Đây là việc chuyển hóa cái chung (quy phạm pháp luật) vào

cái riêng (tinh huống pháp luật) Cdn phải làm rõ cái riêng tức là tình huống pháp luật đã in ra, sau đó mới thực hiện bước chuyển hóa cái chung (quy phạm pháp luật) dé vận dụng

ào cái riêng.

“Có một phương pháp được vận dụng cả trong hệ thống pháp l

pháp luật lục địa đó là phương pháp lập luật dựa trên quy tắc Yêu cầu nguyên tắc này: ta

phải nắm chắc được qui tắc (có thé là luật thực định hoặc cũng có thé là án 18) và áp dụng

nó cho mot vụ việc thực tế.

ign hình được vận dụng nhiều hiện nay là phương pháp IRAC IRAC là một

phương pháp có nghĩa từ 4 từ viết tắt tiếng Anh (Issue [Van dé]—Rules [Quy tắc]~ Analysis

[Phân tích] — Conclusion [Kết luận).

“Trình tự phương pháp này như sau: Di từ việc trình bày vấn đề cụ thể cần được lim

rõ đến việc trình bây quy pham pháp luật hoặc nguồn pháp luật được áp dụng, tiếp đó là phân tích xem xét quy phạm pháp luật trong thực tế đã được các tòa án trước đó vận dung

ra sao rồi so sánh giữa các tinh tiết của vụ án được chọn để đối chiếu với tinh tit của vụ án

đang giải quyết và bước cuối cùng là đưa ra kết luận về vụ án đang giải quyết.

“Chẳng hạn, ta cùng phân tích các bước cụ thé thông qua ví dụ (Nguyễn Ngọc Bich,

2015) sau:

Janet Lawson là một nghệ sĩ đương cằm nỗi tiếng Cô đang đi mua hang ở siêu thị

(Quality Market thì bị trượt chân và ngã trên nền nhà còn ướt Nền nhà này mới được nhân.

viên siêu thị lau xong, nhưng không để biễn báo cho khách hang là sản còn ướt Do bị ngã,

cô Lawson bị thương ở cánh tay phải và không thể chơi piano trong các buổi hòa nhạc trong

vòng 6 thing tới, Néu như có thể tham dự các buổi hòa nhạc như đã định thì cô có thể sẽ

kiếm được 60.000 USD Cô Lawson bèn thưa kiện siêu thị Quality Market để đòi số tiền

này, và đồi thêm 10.000 USD tiền thuốc thang Cô nói rằng siêu thị đã không thông báo

cho khách hàng là sn ướt, đó là lỗi của siêu thị và siêu thị phải chịu trách nhiệm về thương

tích của cô, Liệu tòa có đồng ý không?

án lệ và hệ thống,

26

Trang 31

Bước 1: Tìm hiểu sự việc

"Điều rằng buộc đối với mọi chủ thể áp dụng pháp luật trước tiên phải là sự thật Cái

gì là sự thật đã diễn ra? Theo quan điểm của Ruther, Fischer, Birk (2011) cho rằng mui phan tích hoặc áp dụng luật, ta iêu rõ về sự việc Ta phải xem đi xem lại để hiểu hết

các vấn dé nội vụ Ta phải nhìn các sự kiện như chúng đã xảy ra.

“Trong vụ trên, nhân thân các bên đã rõ rằng Janet Lawson là người thưa kiện, siêu thị là bị đơn Sự việc dẫn đến kiện tụng là rõ rằng Cô Lawson trượt chân trên sản còn ướt

và bị ngã Vin đề mẫu chốt ở đây là cái sin còn ướt và không có biển báo.

Bude 2: Ta tìm ra các quy tắc tương ứng đang có hiệu lục, áp dung cho vụ việc này

‘Theo quan điểm của Albrecht (2009) thi ta phải di tìm một quy tắc tương ứng dang

có hiệu lực pháp lý để áp dụng cho vụ việc này

“Trong trường hợp này ta tim thấy trong các quy phạm pháp luật hiện hành một quy

inh nêu rõ nguyên tắc trách nhiệm của doanh nghiệp phải hành xử một cách cần thận hợp.

lý (reasonable care) để bảo vệ khách hàng cia mình.

‘Bue 3: Phân tích và lập luận

'Việc xem xét qua lại giữa các tinh huồng pháp lý và các quy phạm pháp luật đóng,

vai trd đặc biệt quan trọng trong việc áp dụng pháp luật Việc áp dụng pháp luật bao si

"một cách tiếp cận có tinh chất số sánh và quyết định giữa thực tế sự kiện đã diễn ra và quy

phạm pháp luật (Sharon Hanson, 2003).

Việc áp dụng quy phạm pháp luật vào một tỉnh huồng pháp lý cụ thể có nghĩa là việc trả lời vấn đề pháp lý đặt ra từ tỉnh huống thực tế đưới góc độ pháp lý.

Ap dụng pháp luật

Cái riêng, hiện tại, đang —¬DiỂndịch(Deduedon)¬ — Cải chưng, tương Iai,

diễn ra — Quy nạo nducdon)® — sấpdiễnra

Làm rõ tinh huống pháp lý trong mối liên Lam rõ hiệu lực và nội dung của quy phạm.

hệ với quy phạm pháp luật = Giải thích tinh pháp luật trong mỗi lên hệ với tinh huống,

huống (Construction) pháp lý = Giải thíh pháp luật

27

Trang 32

‘Vig áp dụng pháp luật la việc chuyển hóa cái chung (quy phạm pháp luật) vào cái riêng (tinh huồng pháp luật) Cần phải làm rõ cái riêng tức là tình huống pháp luật

.đã diễn ra, sau đó mới thực hiện bước chuyển hóa cái chung (quy phạm pháp luật) đễ vận dụng vào cái riêng Quy phạm pháp luật chỉ đi vào đời sống thực tế thông qua cái riêng, tức là các tình hudng pháp luật (Nastronardi, 2003).

“Trở lại tỉnh huồng trên, ta cần phải phải quyết định vấn đề pháp lý nội vụ li gì.

“Tiếp theo ta cần xác định rõ yếu tố lỗi bên nào có lỗi? Vấn đề cơ bản trong vụ vi

là có phải siêu thị không báo cho khách hàng biết là sản còn ướt đã khiến họ bị lỗi bắt cần hay không? Việc khách hing có thé bị ngã trên mmột sing ớt rõ rằng 1A một rủi ro cổ thể thấy trước Nếu không để biển báo sản tưới cho khách hing biết a một sự vĩ phạm xào bổn phận phải cần thận của chủ doanh nghiệp đổi với các khách hàng của siêu thị.

Bước 4: Kết luận

Sau khi xem xét toàn điện các bước trên, ta sẽ đưa ra kết luận, đảm bảo tính logic và thuyết phục Trong vụ việc trên, siêu thị Quality Market phải chịu trách nhiệm với

.cô Lawson về thương tích của cô ấy Siêu thị này đã vi phạm vào các nghĩa vụ phải can

thận hợp lý khiến cho cô Lawson bị thương.

2.3 Lập luận bằng phương pháp bắc cầu (phương pháp suy luận tương tự)

Phuong pháp này được vận dụng khi các tinh tiết thực tế của mot vụ việc xây ra

trước đồ tương tự như các tinh tiết của vụ việc hiện tại, và vì vậy những qui tắc của vụ

Jin trước được áo đụng cho vụ việc hiện tạ (A giống B, vì vậy quy tắc A áp dụng cho

B) Mức độ trùng khít của tình tiết trong quá khứ và hiện tại phải giống nhau đến bao.

nhiêu? Ai sẽ quyết định mức độ tương tự này về tinh tiết của bai vụ việc trong quá khứ

và ở hiện tạ?

những nước có hệ thống án lệ khi phải giải quyết vụ việc, thẳm phán hay luật

sử cần phải xem xét quy định của luật đã được áp dung trên thực tế như thể nào, tức là

uy phạm pháp luật trong trạng thái động “Rule in Action” ở các vụ án có tình tiết tương

tự mà tòa án đã giải quyết trước đó.

Ví dụ L:

Quy tắc một người nuôi giữ một động vật hoang dã, giống như một con hổ, phải

chịu trách nhiệm pháp lý cho bắt kỳ thiệt bại nào gây ra bởi động vật nay.

Quy tắc nay cũng sẽ áp dụng cho chỏ Pit bull, một động vật nguy hiểm không.

khác gì một động vật hoang dã như hỗ Vấn đề ở chỗ: Không có vụ việc nào hoàn toàn

siống vụ việc nào cả Luật sư phải bằng những lý l thuyết phục rằng các tỉnh tiết của

hai vụ việc là tương ty nhau, đủ giống nhau, 48 quy tắc của vụ việc trước đó có thể ấp

cdụng cho vụ việc hiện tại.

Trang 33

Nếu tồn tại một nguyên tắc một người tuyển dụng không phải chịu trách nhiệm đối với những hành động gay thiệt hại cố ý của nhân viên được tuyển dụng, thì theo

phương pháp bắc cẩu, người tuyển dụng đó cũng không đương nhiên phải chịu trách

nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật hình sự cố ý của người nhân viên do mình tuyển dụng gây ra Trách nhiệm có liên quan hay không lúc này đo các cơ quan điều tra hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ chứng minh Vậy ở ví dụ nay, buộc chúng ta là những người hành nghề luật phải tư duy đến 2 trường hợp là: người tuyển.

dung có liên quan hoặc người tuyển dụng không có liên quan.

24 Tw duy phân biệt

Từ duy phân biệt đối nghịch với tư duy bắc cầu Đối với các vụ việc khác nhau,

một người cho rằng các tình tiết của vụ án trước đồ không giống các tinh tiết của vụ việc

hiện ti Do đó quy tắc của vụ việc trước không thé dp đụng đối với vu việc hiện tai Hai tự duy này thực tế khi xem xét một vy việc luôn có sự “đấu tranh” trong chính mỗi thả phán hoặc người có thẩm quyền áp dung pháp luật, đặc biệt là những vụ việc có tình tiết

tương tự nhau ở một mức độ nào đó,

‘Vi dụ 1; Một con chó cảnh (toy poodles) thì không thể được so sánh với một

động vật hoang dã bởi chó cảnh không gây nguy hiểm Do đó quy tắc người chủ của động vật hoang dã phải chịu trãch nhiệm đối với bắt kỹ thiệt hại nào gây ra bởi động vật

hoang đã đó sẽ không áp dụng đối với loại chó cảnh.

iu 2: B đã tờng bị xử phạt về hành vi ăn cấp vặt B là người bán bánh trong “cửa hàng của A A đuổi việc nhân viên B, với lý do là A nghỉ ngờ B đã trộm đồ của cửa hàng do A làm chủ Trong nhiều ngày liên tiếp đã diễn ra biện arong bánh ở trong gian

hàng này bi mắt B nói rằng anh ta không ăn trộm bánh Việc bánh của cửa hàng bị mắt

cổ thể do đồng nghiệp Khác hoặc do khách hàng lÁy.Việc áp dụng pháp luật trong trường, ‘Agp này trước tiên là phải tìm hiểu đúng bản chất sự việc đã diễn ra A có thể đuổi vi

B hay không thì phải phân biệt, làm rõ những vấn đề sau:

Thứ nhát, phai phân biệt giữa nghĩ ngờ và sự thật của vấn dB, Flay nói cách khác A phải làm rõ rằng B đã ăn trộm bánh cite A Muốn vậy A phải có bằng chứng chỉ ra Hing B đã lấy trộm sé bánh đó.

Thứ hai, phải phân biệt được giữa suy nghĩ, mong muốn của A và những quy tắc

cđăng có hiệu lực rằng buộc A Muốn đuôi việc B, A phải chỉ ra được quy phạm pháp lý

ảo ma trong đó xác định rõ: “Khi có nghỉ ngờ người phục vụ làm mắt đồ của cửa hàng,

chủ cửa hàng có thể chấm dứt hợp đồng” Nếu khóng có quy tắc đó, A không thể đuôi

việc B

Trang 34

"Như vậy, ở một khía cạnh nào đó, tr duy phân biệt này làm ta thoát ly việc phy

thuộc vào tư duy cũ, tư duy trước đó (lập luận tương tự) và hoàn toàn tạo ra một lập luận

mới (tư duy mới) dé làm phong phú va đa dạng hơn trong cách tiếp cận và cách tư duy.

‘vu việc ở hiện tại so với vụ việc trong quá khứ.

25 Tự duy phân tích dựa trên tác động xã hội (chính sách)

`Với tự duy đựa trén tác động xã hội (chính sách) và việc áp dung một qui tắc cụ

a ệ đó là tốt đối với xã hội, hay nói

cách khác những tiền lệ cũ hoặc tiền lệ mới hướng đến tạo tác động tất cho xã hội cũng

"hoàn toàn được sử dụng để tư duy và quyết định áp dụng.

Vidu, Bộ luật Dan sự Đức đã dự liệu ở Điều 242, cho phép thim phần có thé căn

cit vào nguyên tắc ngay tinh (Trew und Glauben) 48 “sáng tạo pháp luật” Một vụ án liên

quan đến thuốc chứa him lượng độc tổ gây chết gia cằm ~ Huhnerpestiall (BGHZ 51, 91 ££ = BGHNIW 1969, 269) có nội dung như sau: Một người nông dân kiện một công.

ty sản xuất vác-xin với các buộc rằng công ty này đã sản xuất vác-xin với liễu lượng

độc tố cao khi Ai é

Đứng ra thi người khởi kiện phải chứng minh lỗi thuộc về công ty, thé nhưng điều nay

la rit khó, thậm chí không thể thực hiện được với trình độ, điều kiện của người nông

dan, Tham phán xét xử cho rằng do Bộ luật Dân sự đã không qui định cụ thể về vấn đề

này, nên dựa trên nguyên tắc ngay tinh, đã yêu cầu công ty sẵn xuất vác-xin phải chứng

minh ring công ty mình KHÔNG có lỗi Như vậy phán quyết này đã tạo ra một tiền lệ

và ở Đức họ cho rằng tiền lệ đó là tốt cho cả xã hội Quy định này của Bộ luật dân sự

Đức được coi là điều khoản về sự thiện chí, là một phương pháp được sử dụng để “đạo đức” hóa quan hệ hợp đồng, nhằm làm giảm đi sự thiểu công bằng có thể xây ra nếu áp dung tuyệt đối nguyên tắc tự do hợp đồng, qua đó những giá trị nén tang này được đưa vào như chuẩn mực cho sự ứng xử cao nhất trong luật hợp đồng, rộng hơn nữa là luật

nghĩa vụ và thậm chí toàn bộ luật tr (Bùi Thanh Hằng - Đỗ Giang Nam, 201 1).

3 Kết luận

“Từ những phân tích nêu trên có thể bước đầu rất ra những nhận định khái quát san day:

Thứ nhất: Tư duy pháp lý được hình thành, phát triển gắn với nghề luật và quá

trình đấu tranh bảo vệ công lý, quyền lợi chính đáng của con người.

Thứ hai: Tư duy pháp lý phải di trúng vào vấn đề chính, quan trọng nhất, phải di

tìm câu hôi nào là câu hỏi mau chốt trước khi di tim các câu hỏi phụ thuộc.

Thứ ba: Ngành nghề nào cũng đồi hồi tính phan biện, tuy nhiên tính phản biện, luật đòi hỏi cao hon hẳn những ngành nghề khác Đó là việc.

tính thuyết phục của ng!

Trang 35

không thụ động dung nạp thông tin, mà sing lọc thông tin một cách thận trọng, tim ra

nhận định kèm theo lý lẽ và dẫn chứng thuyết phục.

This ue: Tự duy pháp lý rất da dạng, có nhiều cắp độ, nhiều

nhau, nhiều phương pháp, trong đó có những phương pháp điển hành như phương pháp,

tur duy tam đoạn luận, tr duy lập luận dựa trên quy tắc (Rule-Based Reasoning), tư duy

phân tích bắc cầu, tr duy phân biệt, Tư duy phân tích dựa trên chính sách.

'Với cách tiếp cận đó, cho dit tác giả chưa di quá sâu vào phân tích và cụ thé hóa

những tình huồng, ví dụ cụ thé, chỉ tiết cho từng phương pháp, nhưng tác giả thấy ring

"nghiên cứu, giảng dạy, rên luyện và thực hành tư duy pháp lý thông qua các phương

pháp phù hợp với từng môi trường và từng nghề luật thực sự có ý nghĩa quan trọng trong, thực tiễn Việc nắm được cảng nhiều những nội dung cả vẻ lý thuyết và vận dụng linh

hoạt, sing tạo các phương pháp tr duy pháp lý sẽ góp phần nâng cao chất lượng và chiều

sâu đối với những hành nghề luật, góp phần hướng tới mục tiêu bảo vệ công lý, công

1 và trao những giá tr tốt đẹp cho xã hội, cộng đồng, bio vệ tốt nhất quyền con

người, quyền công dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1 Nguyễn Hoang Anh ~ Vũ Công Giao = Nguyễn Minh Tuấn, Tư duy pháp lý

và thực tiễn ~ NXB ĐHQG Hà Nội, năm 2016 từ trang 105 đến trang 119.

2 Nguyễn Ngọc Bích, Từ duy pháp lý của luật sử, Nxb Trẻ 2015,

3 RuthervEiacheriBirk, Rechtstheorie, 6 Aufl, Munchen, 2011, Rn 704 ff 4, Albrecht, Juristisch denken und argumentieren, Birmingham, 2009, Rn.79.

5 Sharon Hanson (ed.), Legal Method and Reasoning (2 edition), London (2003).

6 Nastronardi, Jusristisches Deken, Eine Einfufrung, 2 Aufl, Haupt, Beme 2003, S.

7 Bài Thanh Hing ~ Đỗ Giang Nam, Sức sống của BLDS Việt Nam tir góc nhìn so

sánh với BLDS Pháp, Đức, Hà Lan, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, 2011, xem chỉ tiết tại: hp/&vww.nelp.ore.vrVban ve du an

luakinh.te-dạn-su/sue-sons-cua-31

Trang 36

CHUYEN ĐÈ 4

PHƯƠNG PHÁP IRAC VÀ Ý NGHĨA DOI VỚI NGHE LUẬT

ThS Phạm Minh TrangViện Luật so sánh ~ Trường BH Luật Hà Nội

Tám tắc Bài vies trình bay về một trong các phương pháp tư diy pháp lý phổ tiễn của giới luật học hiện nay, dé là phương pháp IRAC Cụ thể tác giả phân tích cơ sở Ip thyét của phương pháp này cũng như trình tự tr diy, giải ngắt,

ai viet cũng chỉ ra những biến thé của phương pháp này trong một số hoàn cảnh cụ

thé khác nhau, đồng thời nhắn mạnh ý nghĩa, tam quan trọng của nó trong việc dao tao "uất cũng như hành nghề luật

Từ khoá: tư duy pháp lý, phương pháp IRAC, nghề luật.

TRAC là một phương pháp có tên gọi bắt nguồn từ 4 chữ cái đầu của 4 từ tiếng

‘Anh: Issue (vấn đề) — Rule (quy định) ~ Application (áp dụng) — Conclusion (kết luận).

Đây là một phương pháp được sử dụng rất nhiều và được ứng dụng làm phương pháp,

48 phân tích và giải quyết các tình huồng pháp lý Các trường đảo tạo ngành luật ở Mỹ,

Anh hay Ue đều được đảo tạo phương pháp này dé ứng dụng không chỉ trong giải a

các vấn đề pháp lý ma còn được ứng dung như một kỹ năng tư duy pháp luật, tìm kiế

luật, đưa ra ý kiến pháp lý, bay ứng dụng để nghiên cứu hồ sơ vụ việc.

1 Cơ sử lý thuyết của phương pháp IRAC

Phương pháp IRAC được xây dựng dựa trên nền tảng lý thuyết là chủ nghĩa hình.

thức Chủ nghĩa hình thức (Formalism) hay chủ nghĩa coi trọng logic hình thức xây

đựng một lý thuyết liên quan đến việc thẩm phán nên ra phán quyết như thé nào trên cơ

sở luật, thẩm phán phải áp dụng các nguyên tắc không gây tranh cãi để giải quyết các

‘vy việc thực tế Mục đích của chủ nghĩa hình thức là công thức hoá hay mô hình hoá

cách thức áp dụng pháp luật vào vụ việc cụ thể

"Tư tưởng cốt lõi của chủ nghĩa hình thức là tr duy logic và dựa trên luật Các học.

giả theo chủ nghĩa này cho rằng nếu phát triển phương pháp logic hình thức trong lĩnh

'vực pháp lý sẽ tạo ra sự nhất quán, hệ thống của cả hệ thống luật Giả sử nếu có hai thẩm

phần khác nhau cùng xết xử một vụ việc, một khi họ đã tuân thủ các phương pháp logic

hình thúc, thi kết quả cuối cùng đưa ra phải giống nhau, nếu họ không hiểu sai tỉnh

huống, cũng như hiểu sai luật.!®

Hướng tiếp cận được chủ nghĩa hình thức coi trọng trong lĩnh vực pháp lý làtiếp

cận theo phương pháp suy luận Xuất phát từ những phán đoán đã biết để rút ra những.

" Langdel, 1880, Summary ofthe Law of Contact, Boston,

Trang 37

phán đoán mới Mục đích của suy luận đúng đắn là rút ra kết luận chân thực Điều kiện quan trong bậc nhất dé rút ra kết luận chân thực là phải xuất phát từ những tiền đề chân

thực và quá trình suy luận phải đúng đắn, tức là phải tuân thủ các quy luật tư duy và quy

tắc logic hình thức.!®

IRAC là một trong những phương pháp suy luận đi từ cái chung cho đến cái

riêng, từ cái nhiều hơn đến it hơn Cái gì ma có hiệu lực với tất cã thì cũng có hiệu lực

với một cá thé cụ thể Ap dung pháp luật là việc đưa những quy tắc đã được thửa nhận

chung để áp dụng vào vụ việc cụ thé, từ đó dẫn đến kết luận phù hợp nhất

Học giả tiêu biểu nhất của chủ nghĩa hình thức là Christopher Columbus

Langdell2” người có công lao rất lớn trong việc đổi mới giáo đục pháp luật ở Mỹ thời cận đại Và phương pháp TRAC sau này cũng được áp dung rất nhiều tại các cơ sở đào

tạo luậttại Mỹ cũng như nhiều quốc gia trên thé giới, đặc biệt là những nước theo truyền thống Common Law.

2 Nội dung của phương pháp IRAC

TRAC là tập hợp các chữ cái đầu của 4 từ tiếng Anh: Issue (vấn đề) ~ Rule (quy định) ~ Application (áp dụng) — Conclusion (kết luận) Một số người giải thích

hơi khác, theo đó, IRAC sẽ là Issue — Relevant Law — Argumentation/Analysis —

Conclusion Phương pháp này gồm 4 bước tương ứng: (1) Trình bày vấn để cụ thé;

(2) Trinh bay quy phạm pháp luật được áp dung; (3) Phân tích; (4) Đưa ra kết luận. Phin dưới đây sẽ trình bay nội dung cụ thé của quy trình tr duy pháp lý theo mô thức

TRAC này.

Bước 1: 1— Issue (Vấn đề)

Bude đầu tiên của suy nghĩ

(legal issues/questions of law) từ các bằng chứng, dữ của phan này đó chính la giải quyết được câu hỏi “1

Bing cách xác định các sự kiện có ý nghĩa pháp lý, các tinh chất pháp lý của vụ

việc, các van để cần được giải quyết, các câu hỏi của khách hing đặt ra, chúng ta có thé sxe định được vin đề cần giải quyết Thông thường, câu chuyên được khách hàng truyền tải rất dài, rất nt nhưng luật sư chỉ cần tóm lược được tinh tiết có ý nghĩa

pháp lý Thực tế, việc bắt được "vấn đề pháp lý” không phải dễ ding, luật sự có thé xác định vin đề pháp lý sai nếu như không xem xét hết moi khía cạnh mà khách hàng chuyển

rà lập luận pháp lý là phát hiện ra vấn đề pháp lý của vụ vige (facts) Mục đích

để pháp lý đang được tranh luận

u tỉnh

‘Nana Hoàng Anh, Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tuần, Tidy pháp 1 ud v tực ty, NXB Đại học

Qube gia Hà Nội 2016,tr105119,

Chuistopher Columbus Langda (1826 ~ 1906), i một giáo sr luật người Mỹ, là tưởng khoa Luật Đại bọc

Harvard từ năm 1870 đến nêm 1395

33

Trang 38

tải đến Hậu quả là các bước tiếp theo (R, A C) đều không chính xác Do đó, việc xác định vấn đề pháp lý là rất quan trọng.

Một vụ việc có thể có một hay nhiều van đề pháp lý Trong trường hợp vụ việc có nhiều vấn đề pháp lý khác nhau, có thé sử dụng phương pháp IRAC cho từng:

"Để có thế pt hiện ra vấn đề phíplý nhất hie phải có kiến thức luật đủ rộng đễ có he nhận ra những dấu vết pháp lý trong các bằng chứng, dữ kiện Ít nhất chúng ta phải hình dung được ngành luật nào, chế định nào điều chỉnh vụ việc chúng ta đang xử lý Nói cách khác là quan hệ pháp lý nào tn tại trong vụ việc Chia khóa 48 phát hiện vấn chú ý cin thận đến các sự kiện và xác định những sự kiện nào đặt ra vin đề.

‘Vi dụ nước A hạ đặt một giàn khoan vào vùng biển X ma nước B cho rằng là ‘ving biển của nước mình Hai bên đã cử các tàu quân sự đối đầu nhau xung quanh vị trí

‘ha đặt giàn khoan Vùng biển X nằm cách bờ biển của nước A và B một khoảng lần lượt 120 và 180 hải lý Trong vụ việc này, theo nhận định sơ bộ, có thé có hai ngành luật liên

quan: luật biễn và luật quốc tế về sử dụng vũ lực Hai vẫn đề pháp lý ở đây là: liệu hành “của nước A có vi phạm quyền của nước B trên vùng biển X hay không? Và liệu hành vi của hai nước có đến mức cfu thành hành vi đe doa sử dụng hay sử dụng vũ lực hay

không? Đã phát hiện ra vấn đề pháp lý thì đến bước tiếp theo là tìm ra quy định cụ thể 2!

Bước 2: R—Rule/Relevant Law (Quy định pháp luật liên quan)

Khi đã tìm ra được vấn đề pháp lý (quan hệ pháp ly) của vụ việc, chúng ta cần rà

soát, nghiên cứu quy định của ngành luật liên quan để tim ra chính xác quy định cụ thể

áp dụng, điều chỉnh vụ việc Cin ra soát tắt cả các nguồn luật của ngành luật: điều ước,

tập quén, nguyên tắc chung và cả n lệ liên quan để xem văn bản luật nào quy định cụ thể trường hợp này? Cũng có thé là các án lệ đã được thông qua, để tìm hiểu các vận

dụng luật của quan toà trong tình huống cụ thể đó như thể nào.

G phần này, nhiệm vụ của luật sư là trình bày được những quy định pháp luật liên quan đễ giải quyết vin đề pháp lý Cụ thé cần phải di trả lời các câu hỏi sau:

= Pháp luật dé giải quyết vẫn để trong trường hợp này là gi? Dân sự, hình sự, hành.

chính hay thương mại, v.v

~ Những thành phin của quy định (Chương, Điều, Khoản, Biém )

~ Những ngoại lệ đối với quy định (Ví dụ Pháp luật Việt Nam trong nhiều Luật, 'Bộ Luật thường có những điều khoản mở, hay những điều khoản nhằm mục đích dẫn

chiếu tới LuậUBộ Luật khác, ma d gặp nhất có lẽ là cum từ “Những trường hợp pháp

luật quy định khác”)

2 Tin HDMAR Phuong pấp IR4C Intemational Law & Diplomacy, ites `xieerg2017/095031)5:-teweIRACE.209/€S22A0P420S/EI%4BB»⁄AB*⁄304P.EI24BA*/BEE¿2024EI5B,

lu SBS

Trang 39

~ Trường hợp này có thé áp dụng tập quán hay không?

= Có phân biện nao khác đối với vẫn đề pháp lý hay không?

~ Có những vụ việc não tương tự đã từng được giải quyết hay chưa?

‘Nhu ví dụ trên, ngành luật cn rà soát là luật biển quốc tế Với dữ kiện khoảng, cách vùng bién X xây ra tranh chấp cách 120 và 180 hãi lý so với by biển của A và B,

chúng ta có thể giới hạn lại các quy định liên quan sẽ chỉ thuộc nhóm quy định về vùng

đặc quyền kinh tổ va thằm lục địa, cụ th là Điều 743) và 83(3) của UNCLOS liên quan đến nghĩa vu trong vùng chồng lấn chưa phân định giữa hai nước Nếu rà soát tốt sẽ tim

thấy án lệ liên quan là vy Suriname vs Guyana.

Bước 3: A — Application/Argumentation/Analysis (Ấp dụng/Tranh

Iuận/Phân tích),

Khi đã biết quy định áp dụng rồi thi cần áp dung quy định đó vào vụ việc thực.

é Bước này sẽ yêu edu giải thích quy định liên quan đã được phát hiện ở trên, kết hợp.

với các bằng chứng, dữ kiện của vụ việc Phần này là phần quan trọng nhất trong giải cuyết vấn đề pháp lý, bởi lẽ việc kết nối giữa Iva R chính là A, tức là kết nối vấn đề pháp lý, sự kiện pháp lý với quy định pháp luật liên quan đề đưa ra được những phân

tích cụ thể, Vận đụng luật vào tinh huồng để chứng mình ring vi sao ding điều luật này

mà không vận dụng điều luật khác để giải quyết van đề Có thể ở phần nay sẽ có nhiều.

cách giải quyết tinh huống khác nhau Hãy phân tích cụ thể những điểm mạnh và điểm

quyết tốt nhất mà người sử

‘i nó giải thích các vấn đề.

yếu của từng cách giải quyết Sau đó nên đưa ra cách gì

dung TRAC lựa chọn Đây chính là phần quan trong nhất

được đặt ra ở Bước 1.

Tóm lại, khi trình bay A, chú

- Bua ra bằng chúng và giải thích; và

~ Đưa ra phan biện đối với kết luận của mình.

“Trong một số tải liệu, A cũng có thé là Analysie — Phân tích tỉnh huống nhưng, nội him của nó vẫn là việc vận dụng luật vào tinh huống cn giải quyết Se rat hữu ích

cho người sử dụng phương pháp IRAC nếu ở bước này, họ suy nghĩ như một luật sư,

tranh luận sự thật của vấn đẻ từ cá hai phía trong khi tuân thủ các quy tắc trước khi di

én quyết định.

Ap dung vào vi dụ nêu trên, giải thích quy định trong phần Application này có

thể bao gồm (1) giải thích theo Công ước Viên uật điều ước quốc tế, (2) viện dẫn

các án lệliên quan (nếu có), chỉ ra điểm giống và Khác giữa vụ việc trong án lệ và vu việc hiện có, đánh giá liệu kết luận và lập luận của tòa án trong vụ việc đó có nên hay không nên được áp dụng tương tự trong vụ này, và (3) giải thích của học giã, so sinh

quan điểm của các học giả.

35

Trang 40

"Bước 4: C— Conelusion (Kết luận)

Phan kết luận thường là đưa ra câu trả lời tng kết cho các phần trên, đặc biệt là

phẩn Application Và đặc biệt, không đưa thêm thông tin hay lập luận mới Khi trình bay phẩn kết luận, luật sư sẽ phải trình bày được kết luận của từng vấn đề hoặc đưa ra được kết luận tổng thể, Lưu ý rằng, không có câu trả lời đúng hay sai, chỉ có phân tíchvà tư duy logie căn cứ trên quy định và sự kiện 48 hướng đến một kết luận hợp lý

Diy là phần kết luận cuối cùng giải dép các vấn đề đặt ra ở Bước 1 Phần này nhằm nhắn mạnh quan điểm của người sử dụng IRAC một lần nữa, sẽ lâm cho bố cục bài phân tích chic chắn hơn.

Tám lại, [RAC là phương pháp phổ biển trong ngành luật nhưng không nhất thiết

phải tuân thủ cứng nhắc Tùy từng vụ việc, câu hỏi mà có thể điều chỉnh để câu trả lời,

Tập luận được logic nhất Một bài viết, tiễu luận hay khóa luận có thể có nhiễn hơn một TRAC bên trong, Nếu vin đề đơn giản, chỉ cần xây dựng một kết cầu TRAC Nếu vẫn để

"phức tạp chúa nhiều vin đề pháp lý thì có thể sẽ phải xây dựng nhiều IRAC để xử lý

từng vấn đề pháp lý.

3 Mật số biển thé cia phương pháp IRAC

“Trong thực tế, lý thuyết về phương pháp IRAC có thể được ứng dung một cách Tỉnh hoạt tuỳ vào từng trường hợp cy thể Bởi vậy, có một số dạng thức tư duy pháp lý ‘theo hướng suy luận logic, diễn dich được coi là “biển thé” của phương pháp IRAC như.

tiên của 4 từ tiếng Đức là * NSSS hay N+8S: Day là tập hợp các chữ cái

‘Norm (tim ra quy phạm) ~ Sachverhalt (tinh huống pháp lý) = Subsumtion (phân tích.

mối quan hệ giữa quy phạm và tinh huống pháp lý) — Schluss (kết luận) Nếu như.

phương pháp IRAC tồn tai phổ biển 6 các nước Anh ~ Mỹ thi ở Đức, phương pháp NSSS được sử dung rất rộng rãi?” Cụ thể trình triển hành phương pháp nay như sau:

- Bước 1: Tìm quy phạm liên quan đến tinh huồng phát sinh;

~ Bước 2: Xác định tinh huồng pháp lý;

- Bước 3: Phân tích mối quan hệ giữa quy phạm và tình huồng pháp lý; ~ Bước 4: Kết luận.

Vi dy áp dụng NSSS vào một tinh huồng sau:

(0N): Người nào cổ ý ấy trộm tài sân của người khác sẽ bị phat tiền hoặc phat tù

đến 5 năm (Điều 242 Bộ luật hình sự Đức).

(8): Tình huống thực té: trong một cửa hing, anh A đã cho một chiếc dây chuyển văng vào trong túi của mình và di ra ngoài mà không thanh toán.

= Nguyễn Minh Tul, Nguyễn Hoing Anh, Giáo rink tự chợ pháp lý NXB Đại học Quốc ga Hà NG, 2020,

ss

Ngày đăng: 07/04/2024, 15:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan