1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận án lệ đặc trưng của án lệ án lệ bị bãi bỏ trong các trường hợp

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Án Lệ Đặc Trưng Của Án Lệ Bị Bãi Bỏ Trong Các Trường Hợp
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

C Án Lệ Án lệ có thể hiểu đơn giản là vụ án đã được giải quyết xong, được chọn làm căn cứ để giải quyết, xét xử các vụ án sau, nếu có những sự kiện hoặc vấn đề pháp lý tương tự Tại Việt Nam, trước đây án lệ không được xem là nguồn để giải quyết vụ án, nhưng những năm gần đây án lệ đã dần được đưa vào quá trình xét xử Tại Điều 1 Nghị quyết 04/2019/NQ-HĐTP giải thích án lệ như sau: Án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về một vụ việc cụ thể được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công bố là án lệ để các Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử ĐẶC TRƯNG CỦA ÁN LỆ Án lệ được tạo ra từ hoạt Án lệ được tòa án ban hành động của cơ quan xét xử phải mang tính mới Án lệ tồn tại và hoạt động Án lệ có thể bị thay thế dựa trên yếu tố tương tự hoặc bãi bỏ Án lệ bị bãi bỏ trong các trường hợp: – Bị bãi bỏ đương nhiên trong trường hợp án lệ không còn phù hợp do có sự thay đổi của pháp luật – Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét, quyết định, việc bãi bỏ án lệ khi án lệ không còn phù hợp do chuyển biến tình hình; bản án, quyết định có nội dung được lựa chọn phát triển thành án lệ bị hủy, sửa toàn bộ hoặc phần liên quan đến án lệ ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM Chức năng bổ trợ cho Án lệ không được hệ thống những lỗ hổng pháp lý chặt chẽ như văn bản quy một cách kịp thời Việc tạo phạm pháp luật Ngoài ra, ra án lệ giải quyết một việc trao cho tòa án quyền tranh chấp đang hiện hữu làm luật sẽ giảm vai trò của khiến cho án lệ có tính nghị viện, cơ quan có chức thực tiễn cao năng ban hành pháp luật Án lệ được áp dụng trong hoạt động xét xử Thời gian được Nguyên tắc áp Cơ sở pháp lý về phép áp dụng án lệ dụng án lệ áp dụng án lệ QUY TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ BẢI BỎ ÁN LỆ: Quy trình hình thành án lệ: Quy trình bãi bỏ án lệ Trang điện tử về án lệ của Tòa án nhân dân tối cao (https://anle.toaan.gov.vn/webcenter/portal/anle/home) Theo Trang điện tử về án lệ của Tòa án nhân dân tối cao ( https://anle.toaan.gov.vn/webcenter/portal/anle/home), tính đến ngày 24/02/2023, tổng số án lệ đang có hiệu lực là 63 án lệ, trong đó: – Dân sự: 30 án lệ – Hình sự: 14 án lệ – Hôn nhân và gia đình: 05 án lệ – Kinh doanh, thương mại: 09 án lệ – Lao động: 01 án lệ – Hành chính: 04 án lệ MỘT SỐ ÁN LỆ Án lệ số 14/2017/AL về công nhận điều kiện của hợp Án lệ số 47/2021/AL Về việc xác định tội danh trong đồng tặng cho quyền sử dụng đất mà điều kiện đó không trường hợp bị cáo dùng hung khí nguy hiểm đâm vào được ghi trong hợp đồng vùng trọng yếu của cơ thể bị hại D TẬP QUÁN PHÁP Tập quán được hiểu là một thói quen đã được sinh ra trong đời sống sinh hoạt xã hội, sản xuất và sinh hoạt thường ngày Tập quán được cộng đồng nhất định đấy thừa nhận và thực hiện theo như một quy tắc chung cùa cộng động Trong quá trình quản lý nhà nước, nhà nước có thể sử dụng ngay các tập quán ấy để điều chỉnh các quan hệ xã hội, tập quán pháp ra đời từ đấy Từ đó có thể hiểu rằng, tập quán pháp là quy tắc xử sự chung được hình thành từ tập quán được nhà nước thừa nhận và bảo đảm thực hiện Ưu, nhược điểm của tập quán pháp: ƯU ĐIỂM: NHƯỢC ĐIỂM: Khi nhà nước đã thừa nhận một số tập quán và Sử dụng tập quán pháp có làm khó khăn đôi chút nâng cho nó thành những xử sự chung cho cho thẩm phán trong việc phán xét cộng đồng Điều này giúp giảm chi phí tuyên truyền pháp luật bởi vốn dĩ những thói quen này đã có sẵn và đã là nếp trong đời sống của cộng đồng ấy Ví dụ cho tập quán pháp Vận dụng tập quán pháp vào chuyển giao quyền sở hữu và chuyển giao quyền sử dụng tài sản Đồng bào dân tộc H’Mông (Lai Châu) có phong tục mượn gia súc như trâu, bò để canh tác Mỗi khi mượn, người mượn phải mang một chai rượu ngô hoặc rượu gạo và một chút thức ăn thường ngày đến để cùng uống rượu với chủ sở hữu gia súc với ý nghĩa là hàm ơn và là một nghi thức của tập quán (Điều này được coi là minh chứng cho việc giao dịch thành công dựa trên việc áp dụng tập quán pháp) A là chủ sở hữu của một con trâu đực đã yêu cầu B đang chiếm hữu con trâu đó có nghĩa vụ giao trả con trâu đã mượn B không đáp ứng yêu cầu của A với lý do là A đã bán con trâu đó cho ông 12 tháng rồi Tuy nhiên, không có một bằng chứng nào về việc giao kết hợp đồng mua bán trâu giữa A và B Theo tập quán địa phương, B không có nghĩa vụ phải trả lại trâu cho A vì B không phải thực hiện nghi thức là mang rượu và thức ăn đến nhà A để cùng uống và mượn trâu, cho nên việc mượn trâu là không có Hơn nữa, đồng bào dân tộc H’Mông không có lệ mượn trâu trong thời hạn dài như vậy, mà nếu không thoả thuận về thời hạn mượn thì bên mượn trâu có nghĩa vụ trả lại trâu sau khi mục đích mượn đã đạt được - là cày ruộng xong Nếu mượn trâu thì A đã yêu cầu B trả lại trâu sau khi đã cày xong nương rẫy, không thể để cho B sử dụng trâu lâu như vậy Áp dụng tập quán một cách rõ ràng, B không mượn trâu của A vì không có việc B mang rượu và đồ ăn để uống và mượn trâu (đã thỏa mãn điều kiện giao dịch được đặt ra dưới việc áp dụng tập quán pháp ở địa phương) Sự kiện này chứng tỏ rằng B đã mua con trâu của không có nghĩa vụ trả lại trâu; và B đã là chủ sở hữu của con trâu mua được cách thời điểm tranh chấp 12 tháng

Ngày đăng: 19/03/2024, 06:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w