Tiểu luận thạc sĩ luật học (Chuyên ngành Lí luận nhà nước và pháp luật) với đề tài Án lệ trên thế giới và định hướng phát triển án lệ ở Việt Nam. Tiểu luận trình bày khái quát các vấn đề lí luận về án lệ và tiền lệ pháp, tham khảo các kinh nghiệm trên thế giới để đưa ra những khuyến nghị để hoàn thiện pháp luật Việt Nam về án lệ trong tương lai.
1 Án lệ giới định hướng phát triển án lệ Việt Nam MỤC LỤC Khái quát chung 2 Các mơ hình án lệ giới 2.1 Lý luận án lệ hai hệ thống pháp luật Common Law Civil Law 2.2 Án lệ bắt buộc, án lệ tham khảo yếu tố liên quan 2.3 Những ưu, nhược điểm mơ hình án lệ 11 Mơ hình án lệ Việt Nam 13 3.1 Bản chất án lệ 13 3.2 Vai trò hiệu lực án lệ 15 3.3 Cấu trúc án lệ 18 3.4 Quy trình cơng bố, thay đổi, hủy bỏ án lệ 20 Định hướng hồn thiện mơ hình án lệ Việt Nam 22 Khái quát chung Trong sống thường ngày, thường xuyên phải đối mặt với vấn đề đòi hỏi phải đưa định nhằm giải chúng Khi tiếp tục gặp phải vấn đề đến lần thứ hai, thứ ba,… có xu hướng xem xét giải pháp đưa phương án tham khảo đầy hợp lý, giải pháp cho thấy hiệu Kết là, có xu hướng nhìn nhận định đưa dẫn đáng tin cậy cho định sau Hành vi gọi áp dụng tiền lệ Phương pháp áp dụng tiền lệ thực từ lâu hoạt động trí óc lồi người, hoạt động xét xử ngoại lệ Trong khoa học pháp lý, phán Tòa án sử dụng tiền lệ gọi án lệ Theo từ điển Black’s Law, “án lệ vụ việc xét xử phán Tịa án, xem cung cấp ví dụ sở để giải vụ việc tương tự phát sinh sau vấn đề pháp lý tương tự”.1 Như vậy, án lệ hiểu án, định Tòa án tuyên trước để giải việc cụ thể thực tế Những phán quyết, án sau ghi nhận tập san án lệ, báo cáo tổng hợp án lệ…, quan trọng để phán quyết, án trở thành khn mẫu, trở thành sở để tòa án sử dụng xét xử nhằm đưa phán vụ việc có tình tiết, vấn đề tương tự sau Tuy nhiên, khơng phải phán quyết, án trở thành án lệ Điều kiện để án, định tòa án trở thành án lệ phải chứa đựng giải pháp pháp lý, có khả áp dụng lại sau để làm sở cho việc xét xử trường hợp chưa có pháp luật điều chỉnh có, không phù hợp với thực tiễn Bryan A GAGNER (ed), Black’s Law Dictionary (9e edn, West Publishing Co 2009) 3 Ý tưởng án lệ không bắt nguồn từ tư duy nghiệm, mà dựa ý niệm sơ khởi xét xử công Ý tưởng án lệ tìm thấy quan điểm Aristotle, triết gia lỗi lạc thời Hy Lạp cổ đại, ông cho “các vụ việc giống cần phải xét xử nhau” (like cases should be treated alike)2 Mặc dù thân nhận định gây nhiều tranh cãi nay3, đồng ý mục đích việc áp dụng án lệ nhằm đảm bảo hệ thống pháp luật thống nhất, ổn định cơng Do đó, nước giới, cho dù thuộc hệ thống pháp luật nào, mức độ khác nhau, việc xét xử tuân theo án lệ sử dụng án trước làm tài liệu tham khảo Có thể phân loại nước giới theo hai trường phái: trường phái án lệ mang tính ràng buộc áp dụng, đại diện nước thuộc hệ thống pháp luật Common Law, trường phái án lệ mang tính tham khảo, đặc trưng nước thuộc hệ thống pháp luật Civil Law Các mơ hình án lệ giới 2.1 Lý luận án lệ hai hệ thống pháp luật Common Law Civil Law (i) Lý luận án lệ hệ thống pháp luật Common Law Hệ thống pháp luật Common Law thuật ngữ chung đề cập đến hệ thống pháp luật bao gồm hệ thống pháp luật nước Anh hệ thống pháp luật chịu ảnh hưởng cách rõ nét pháp luật nước Anh Hoa Kỳ, Canada, Úc New Zealand Các nước thuộc hệ thống Common Law cơng nhận án lệ nguồn luật thức chủ yếu hệ thống pháp luật Mặc dù không ghi nhận văn quy phạm pháp luật quy định phải tuân theo Nguyễn Văn Nam, Lý Luận Thực Tiễn Án Lệ Trong Hệ Thống Pháp Luật Của Các Nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức Những Kiến Nghị Đối Với Việt Nam (NXB Công an nhân dân 2012) 21 David A Strauss, ‘Must Like Cases Be Treated Alike?’ 24 University of Chicago, Public Law Research Paper 2002 4 án lệ, án lệ thừa nhận áp dụng giải thích thực hành tập quán văn hóa pháp lý Việc áp dụng án lệ hệ thống Common Law dựa hai nguyên tắc tảng: nguyên tắc “stare decisis” (tiền lệ phải tuân thủ), nguyên tắc phân biệt “ratio decidendi” (lý dẫn tới định) “obiter dicta” (bình luận thẩm phán) phán Nội dung nguyên tắc “stare decisis” yêu cầu tòa án đưa phán cho vụ án, tòa án cấp bắt buộc phải tuân theo phán xét xử vụ án tương tự Tuy nhiên, nguyên tắc áp dụng cho tòa án cấp dưới, tòa án cấp cấp trên, phán mang tính tham khảo.4 Điều quan trọng nguyên tắc việc xác định vụ án “tương tự” Điều phụ thuộc chủ yếu vào lập luận luật sư bên dẫn chiếu án lệ cách giải thích án lệ thẩm phán Nguyên tắc phân biệt “ratio decidendi” “obiter dicta” nguyên tắc xác định nội dung mang tính bắt buộc nội dung có giá trị tham khảo án “Ratio decidendi” lý dẫn tới định, nội dung bắt buộc trình suy luận để đến phán cuối Tịa án “Ratio decidendi” có tính chất bắt buộc quy tắc pháp lý mà tồ án dựa vào để đưa phán cho vụ việc, “luật” mà án lệ đưa Ngược lại, “obiter dicta” nhận xét, bình luận thẩm phán khơng có giá trị bắt buộc “Obiter dicta” sở trực tiếp chi phối định khơng có tính bắt buộc vụ việc tương tự tương lai Điều quan trọng nguyên tắc thẩm phán phải phân biệt hai phận muốn áp dụng án lệ, nhiên “nói nguyên tắc phân biệt thường dễ dàng phân biệt chúng”5 James Holland and Julian Webb, Learning Legal Rules: A Students’ Guide to Legal Method and Reasoning (Oxford University Press 2016) 158 Neil Duxbury, The Nature and Authority of Precedent (Cambridge University Press 2008) 26 5 (ii) Lý luận án lệ hệ thống pháp luật Civil Law Hệ thống pháp luật Civil Law thuật ngữ hệ thống pháp luật bắt nguồn từ luật La Mã hệ thống pháp luật Pháp, Đức,… hay Châu Âu lục địa nói chung Ở nước thuộc hệ thống pháp luật Civil Law, án lệ dù có vị trí thấp luật thành văn, dần khẳng định vai trò giữ vị trí quan trọng hệ thống pháp luật phương pháp giải thích pháp luật Mặc dù chưa công nhận nguồn luật thức, án lệ nhìn nhận nguồn luật thực tế Khác với nguyên tắc “stare decisis” chủ đạo thống Common Law, nguyên tắc chi phối việc áp dụng án lệ hệ thống Civil Law nguyên tắc “jurisprudence constante” (án lệ quán) Theo nguyên tắc này, tức phán lặp lặp lại nhiều lần vụ án tương tự để tạo nên “chuỗi” án lệ có giá trị tham khảo Số lượng phán tương tự nhiều, tính quán cao, án lệ có giá trị thuyết phục.6 Sở dĩ hệ thống Civil Law phải đặt yêu cầu này, phán Tòa án không tạo quy tắc pháp lý Cụ thể, Điều Bộ luật dân Pháp 1804 quy định “Cấm thẩm phán đặt quy định chung có tính chất pháp quy để tun án với vụ kiện giao xét xử” Điều đồng nghĩa với việc không công nhận định thẩm phán tạo xét xử nguồn luật Tương tự, Bộ luật dân Đức B.G.B chứa đựng nhiều khái niệm chặt chẽ, giới hạn vai trị Tịa án nước Đức việc giải thích pháp luật thay chức phát triển sáng tạo pháp luật Do đó, án lệ có giá trị tham khảo nguồn bổ sung luật hay phương tiện mà thơng qua đó, thẩm phán giải thích pháp luật nhằm áp dụng xét xử Joseph Dainow, ‘The Civil Law and the Common Law: Some Points of Comparison’ (1966) 15 The American Journal of Comparative Law 419 6 2.2 Án lệ bắt buộc, án lệ tham khảo yếu tố liên quan Sự khác hệ thống pháp luật Common Law Civil Law hiệu lực án lệ lựa chọn ngẫu nhiên, mà phải hiểu bối cảnh trị - văn hóa – xã hội hệ thống Sẽ thiếu sót mơ tả án lệ bắt buộc án lệ tham khảo mà không đặt bối cảnh xét đến yếu tố liên quan Có nhiều yếu tố liên quan đến hiệu lực án lệ, số yếu tố coi yếu tố (i) Yếu tố lịch sử Trong thời kỳ đầu hình thành lịch sử pháp luật nước Anh, khơng có dấu ấn quan lập pháp, mà vai trò quan trọng thuộc Tòa án hoàng gia7 Từ thời Vua William I, nhiều thẩm phán Tịa án hồng gia phái xét xử lưu động địa phương Đi đến địa phương nào, thẩm phán áp dụng luật lệ tập quán địa phương để xét xử, có lẽ phần thời điểm chưa tồn luật chung để phán cơng nhận “thấu tình đạt lý” so với văn hóa địa phương Tuy nhiên, vùng miền lại có luật lệ tập quán khác nhau, xảy tình trạng vấn đề pháp lý địa phương lại phải giải theo cách khác Tình trạng khơng gây khó khăn cho thẩm phán mà khiến hệ thống pháp luật trở nên tùy tiện thiếu ổn định Trước tình trạng đó, thẩm phán trao đổi, thảo luận với hình thành hệ thống phán hợp lý, có giá trị thuyết phục cao làm sở để tham khảo áp dụng xét xử vụ án có tình tiết tương tự sau Sau thời gian dài áp dụng, quy tắc pháp luật tập hợp từ phán hình thành nên hệ thống quy định pháp luật áp dụng khắp đất nước Khi Tòa án xét xử vụ việc cụ thể, phán Tịa án khơng có hiệu lực với ibid 7 bên, mà cịn có giá trị tham khảo cho vụ việc tương tự tương lai Các quy tắc pháp luật dược rút từ phán Tịa án hình thành nên hệ thống luật chung/thơng luật (common law), hay cịn biết đến luật thẩm phán (judge-made law) Mỗi có vấn đề pháp lý phát sinh, vụ việc lại đưa Tòa, quy tắc luật chung ngày bổ sung, bồi đắp Cùng với đời nguyên tắc “stare decisis” công nhận nguyên tắc xét xử chung cho toàn thể vùng lãnh thổ nước Anh, án lệ thức có hiệu lực bắt buộc trở thành nguồn luật yếu pháp luật nước Anh, sau nước theo truyền thống Common Law Trong đó, Châu Âu, pháp luật pháp điển hóa từ sớm với Bộ luật Justinianus, hay gọi Corpus Juris Civilis Đến thời phong kiến, thẩm phán trao quyền “sáng tạo luật”, đường lối xét xử nặng tính thiên vị tầng lớp quý tộc khiến họ khơng có ủng hộ thẩm phán Common Law thời Cùng với sóng cách mạng mạnh mẽ mà tiêu biểu Cách mạng tư sản Pháp, học thuyết phân chia quyền lực tiếp nhận rộng rãi Đối với nhánh quyền lực tư pháp, học thuyết nhấn mạnh vai trò Tòa án giải xung đột mang Tịa, khơng phải làm luật lệ hay quy tắc.8 Montesquieu, cha đẻ thuyết tam quyền phân lập, khẳng định nhánh quyền lực tư pháp khơng có quyền lập pháp: “Thẩm phán người phát ngôn luật”.9 Lý tưởng pháp luật cho rằng, điều luật phải viết giải thích để chúng trở thành tiêu chuẩn hợp lý xác, nhằm tránh tùy tiện hay chuyên quyền xảy phòng xử án Thẩm quyền thẩm phán bị hạn chế cách nặng nề, vai trị án lệ hồn tồn bị phủ nhận Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy, thiếu vắng vai trị giải thích bù đắp pháp luật cách linh hoạt án lệ, hệ thống pháp luật trở nên cứng nhắc khó Vincy Fon and Francesco Parisi, ‘Judicial Precedents in Civil Law Systems: A Dynamic Analysis’ (2006) 26 International Review of Law and Economics 519 “Le jude n’est que la bouche de la loi”, Montesquieu 8 áp dụng Trong thực tiễn xét xử mình, Tịa án tư pháp tn theo hệ thống khơng thức tiền lệ xét xử, chuỗi vụ án có vấn đề pháp lý xét xử tương tự, quy tắc pháp lý rút từ chuỗi án coi có hiệu lực thuyết phục nguồn luật Từ án lệ ngày có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật Civil Law phương pháp giải thích pháp luật, tư cách nguồn luật án lệ cịn chưa cơng nhận cách thức, án lệ có giá trị tham khảo Nhìn vào lịch sử, nói đời án lệ gắn với đời hệ thống thơng luật, hình thức pháp luật yếu đặc trưng hệ thống pháp luật Common Law Điều có nghĩa là, án lệ luật, mà luật phải cơng nhận tn thủ cách phổ quát Do đó, hiệu lực bắt buộc án lệ hệ thống pháp luật Common Law xuất phát từ ý nghĩa, vai trị án lệ lịch sử, đời nguồn luật chủ đạo, quan trọng hệ thống pháp luật đặc thù Ngược lại, nước theo hệ thống pháp luật Civil Law với truyền thống pháp điển hóa lâu đời giai đoạn phủ nhận án lệ lịch sử, tất yếu chấp nhận án lệ nguồn bổ sung cho luật thay nguồn luật thức, điều giải thích án lệ hệ thống Civil Law có giá trị tham khảo (ii) Yếu tố tính chất pháp điển hóa Trong hệ thống pháp luật Civil Law, nguồn luật chủ đạo văn quy phạm pháp luật, họ có xu hướng pháp điển hóa lĩnh vực rộng Các luật nét đặc trưng họ pháp luật La Mã, mang đặc điểm khác biệt so với đạo luật, hình thức pháp điển hóa chủ yếu hệ thống Common Law Ví dụ, Bộ luật dân nước theo hệ thống pháp luật Civil Law Bộ luật Napoleon Pháp hay B.G.B Đức cơng trình pháp điển hóa đồ sộ chứa đựng nhiều chế định với phạm vi điều chỉnh rộng nhân thân, tài sản, hợp đồng nghĩa vụ,… Một luật danh sách quy định chi tiết cho trường hợp cụ thể, mà tổng hợp nguyên tắc chung cho toàn quan hệ pháp luật lĩnh vực mà điều chỉnh Bộ luật hình thức pháp điển hóa cao nhất, đạt đến mức độ khái quát hóa cao dựa hệ thống phân loại cách khoa học Mục đích luật điều chỉnh toàn lĩnh vực pháp luật, nguyên tắc chung mà quy định chi tiết, nhằm đưa giải pháp cho hầu hết vấn đề pháp lý phát sinh Pháp luật thành văn nước theo hệ thống Common Law lại theo trường phái khác Các đạo luật thường không chứa đựng nguyên tắc chung mà chủ yếu bao gồm quy định chi tiết nhằm điều chỉnh số trường hợp định Điều giải thích khía cạnh lịch sử, nỗ lực Nghị viện Anh nhằm cân quyền lực với Nhà vua Thời kỳ đầu, Nhà vua Tịa án hồng gia giữ thái độ đối nghịch Nghị viện, cách không coi trọng luật thành văn mà Nghị viện ban hành áp dụng phương pháp giải thích luật cách cứng nhắc dựa câu chữ luật (khác với giải thích luật dựa ý chí nhà làm luật nước Civil Law10) Để đáp trả, công soạn thảo luật trở nên ngày chi tiết nhằm tối đa khả áp dụng luật trường hợp cụ thể11 Điều ảnh hưởng đến hiệu lực án lệ? Trong hệ thống Civil Law, luật thiết kế, soạn thảo nhằm đưa nguyên tắc điều chỉnh khái quát nhất, bao phủ nhiều trường hợp nhất, trường hợp xảy thực tiễn, vấn đề pháp lý phát sinh, thẩm phán tìm quy định có liên quan luật Cơng việc cịn lại giải thích, lập luận để dẫn dắt quy định pháp luật đến với vụ việc cụ thể thụ lý, lúc án lệ đóng vai trị nguồn tham khảo cho thẩm phán, lập luận thẩm phán hình thành án lệ 10 11 Joseph Dainow (n 6) ibid 10 Trường hợp hồn tồn chưa có luật điều chỉnh thực tế hi hữu, kể trường hợp này, án lệ đơn thể quan điểm thẩm phán chưa coi luật Ngược lại, đạo luật riêng rẽ hệ thống Common Law chắn khó mà bao quát lĩnh vực rộng lớn mà phải cần đến hệ thống án lệ đồ sộ điều chỉnh mặt vấn đề phát sinh thực tiễn Nước Pháp, với hai hệ thống xét xử hành tư pháp riêng biệt, ví dụ tiêu biểu cho mối liên hệ tính chất luật thành văn vai trị án lệ Trong lĩnh vực tư pháp (bao gồm dân hình sự) u cầu tính ổn định nên trọng pháp điển hóa từ lâu, lĩnh vực hành vốn rời rạc, tập trung thực tiễn thi hành ln thay đổi theo sách nhu cầu xã hội, việc xây dựng luật hành chung xem bất khả thi Vì vậy, án lệ lĩnh vực tư pháp không xem nguồn luật, lại nguồn luật chủ yếu pháp luật hành (iii) Yếu tố phương pháp luận (legal reasoning) Điểm quan trọng khác biệt pháp luật theo hệ thống Common Law pháp luật theo hệ thống Civil Law phương pháp lập luận Phương pháp lập luật hệ thống pháp luật Common Law phương pháp quy nạp (inductive method) hệ thống pháp luật Civil Law lại thể phương pháp diễn dịch (deductive method) Trong luật gia Châu Âu lục địa thường quy định pháp luật thành văn có sẵn, phương pháp suy diễn đưa kết luận cần thiết cho vụ việc mà họ xem xét, luật gia Anh phải nghiên cứu từ tình tiết xảy ra, so sánh với quy định pháp luật tương ứng mà Tòa đưa vụ 11 án trước án lệ có liên quan, họ phải tìm quy định có tính bắt buộc phải tn theo phương pháp quy nạp.12 Theo quan điểm lí luận phổ biến hệ thống pháp luật lục địa châu Âu, quy phạm pháp luật thẩm phán tạo ra, mà phải sản phẩm tư dựa nghiên cứu thực tiễn tảng lý luận cơng lý, đạo đức, trị hài hoà quan hệ xã hội Nếu quan niệm quy phạm pháp luật định Toà án đưa theo vụ việc cụ thể khó khái qt chúng xây dựng thành luật Mặt khác, giải pháp pháp lí rút từ án lệ giải pháp khơng chắn, bị huỷ bỏ sửa đổi lúc phụ thuộc vào vụ việc Do đó, án lệ khơng có giá trị luật thành văn Ngược lại, học thuyết án lệ bắt buộc hệ thống pháp luật Common Law nhấn mạnh tầm quan trọng kinh nghiệm Người Anh biết đến ưa chuộng kinh nghiệm logic, thiên vị hiệu lực phán lý luận mang tính trừu tượng.13 Bản thân đạo luật thành văn xem kết tổng hợp, khái quát hóa từ tập quán án lệ lâu đời14 2.3 Những ưu, nhược điểm mơ hình án lệ Là thành tố quan trọng hệ thống pháp luật, hiệu loại hiệu lực án lệ thường xem xét lăng kính nhu cầu xã hội pháp luật Một yêu cầu mà xã hội đặt cho pháp luật tính thống nhất, ổn định tính dự đốn trước (predictability) Học thuyết án lệ bắt buộc cho đạt mục đích hạn chế tối đa khả xét xử tùy nghi thẩm phán.15 Vì vậy, người ủng hộ án lệ bắt buộc cho 12 Michael Bogdan, Luật So Sánh (Lê Hồng Hạnh and Dương Thị Hiền trs, Swiss : KLuwer Law and Taxation 2004) 89 13 David Vong, ‘Binding Precedent and English Judicial Law-Making’ (Jura Falconis) 343 accessed July 2018 14 Ernest Bruncken, ‘The Common Law and Statutes’ (1920) 29 The Yale Law Journal 516 15 David Vong (n 13) 343 12 án lệ tham khảo không đặt bắt áp lực lên thẩm phán đó, pháp luật trở nên bất ổn vụ việc mà thẩm phán xử theo cách khác Tuy nhiên, điều khó có khả xảy ra, thẩm phán hệ thống pháp luật xét xử trái với quy phạm pháp luật, án hồn tồn bị kháng cáo lên cấp cao hơn, nơi có nhiệm vụ đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật Các luận điểm ủng hộ phản đối án lệ bắt buộc thường đưa tranh luận học giả hai hệ thống pháp luật án lệ luật thành văn Một luận điểm bật mà hai bên đưa ra, vấn đề tính linh hoạt pháp luật16 Bên ủng hộ án lệ cho xét xử quy phạm pháp luật làm cho hệ thống pháp luật thiếu linh hoạt, khó thay đổi theo xã hội, ngược lại, bên ủng hộ luật thành văn cho việc tuân theo án lệ bắt buộc phương pháp xét xử cách máy móc Tuy nhiên, luận điểm dựa định kiến không thực tế gây hiểu lầm Thực tiễn cho thấy hệ thống trọng luật thành văn, thẩm phán không đơn áp dụng luật mà cịn giải thích tìm cách ứng dụng quy phạm pháp luật vào trường hợp khác nhau, hệ thống trọng án lệ, thẩm phán biết cách lập luận phân biệt để tránh áp dụng án lệ khơng cịn phù hợp Những nhận định cho thấy, so sánh ưu nhược điểm án lệ bắt buộc án lệ tham khảo tách khỏi bối cảnh kết hợp yếu tố liên quan Trải qua thời gian dài phát triển thay đổi, cải cách, án lệ hệ thống pháp luật có vị trí riêng chúng giúp đáp ứng nhu cầu xã hội kết hợp với tính chất luật thành văn, vai trò nhà làm luật, thẩm phán, học giả hay người thực hành pháp luật Tuy nhiên, so với án lệ bắt buộc, án lệ tham khảo bộc lộ ưu điểm số khía cạnh đây: 16 J.G Sauveplane, Codified and Judge Made Law, The Role of Courts and Legislators in Civil and Common Law Systems (North- Holland 1982) 119 13 Thứ nhất, nước Common Law, án lệ Tịa cấp cao có tính ràng buộc Tòa cấp dưới, phán tồi Tòa phúc thẩm tiếp tục ràng buộc Tịa cấp nhiều năm khơng có vụ việc khác có loại tranh chấp kháng cáo lên cấp phúc thẩm Trong đó, thẩm phán nước Civil Law không buộc phải tuân theo phán Tịa án cấp mà hồn tồn xét xử ngược lại Nếu vụ việc tiếp tục lên đến Tòa cấp trên, thẩm phán Tòa hồn tồn xem xét lập luận Tịa cấp để y án hay bác bỏ Bởi vậy, phán có giá trị thuyết phục cao tham khảo án lệ thời gian dài Nói cách khác, án lệ hệ thống Common Law tuân theo đơn giản nguyên tắc, án lệ hệ thống Civil Law tuân theo giá trị lập luận Thứ hai, đồ sộ hệ thống án lệ gây khó khăn cho q trình tra cứu pháp luật Thay tìm kiếm giải pháp văn quy phạm pháp luật, luật sư nước Common Law phải “mò kim” bể phán vô phức tạp17 Luật sư nước Civil Law không buộc phải thực cơng việc này, trừ vụ việc có liên quan đến án lệ tiếng (do có giá trị thuyết phục cao), việc viện dẫn án lệ có tính tham khảo khơng hiệu nghiên cứu quy phạm pháp luật Ngoài ra, phần lớn công dân, tiếp cận quy phạm pháp luật thành văn tất nhiên đơn giản nhiều so với tìm kiếm quy định pháp luật hà sa số án Mơ hình án lệ Việt Nam 3.1 Bản chất án lệ Theo quy định hành, chất, án lệ nguồn hệ thống pháp luật18, áp dụng luật quy định, khơng có tập qn, khơng 17 18 David Vong (n 13) 342 Điều 45, Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 14 thể áp dụng tương tự pháp luật hay nguyên tắc chung pháp luật.19 Như vậy, án lệ Việt Nam mang đặc điểm khác biệt so với mơ hình án lệ dân luật Pháp, xem gần với số quốc gia châu Âu Thụy Sỹ Có thể đưa vài lý giải cho lựa chọn Thứ nhất, tảng quan điểm Karl Marx pháp luật, học thuyết pháp lý chiếm ưu nhất, khoa học pháp lý Việt Nam ngày khơng có khái niệm “nguồn bổ sung” mà thừa nhận nguồn thức.20 Thứ hai, ủng hộ cho việc nguồn luật hóa án lệ, có quan điểm cho việc áp dụng án lệ với tư cách nguồn bổ trợ cho pháp luật không phù hợp luật gia thẩm phán chưa quen thuộc với học thuyết vậy.21 Theo PGS TS Đỗ Văn Đại, Việt Nam cần học tập Thụy Sỹ ghi nhận án lệ với tư cách nguồn thức hệ thống pháp luật Việt Nam, điều tạo cho thẩm phán trách nhiệm tìm xây dựng nên giải pháp cụ thể thống trình giải vụ việc.22 Những cách giải thích tồn điểm thiếu hợp lý chưa thực phù hợp Thứ nhất, thực tế nghiên cứu giảng dạy Việt Nam cho thấy nhiều thay đổi nhận thức khái niệm nguồn pháp luật thời gian gần đây, thơng qua cơng trình nghiên cứu, nhằm thực hóa mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế.23 Thứ hai, cho dù có nét tương đồng hệ thống pháp luật, áp dụng mơ hình Thụy Sỹ thực tế không phù hợp hai khác biệt lớn: (1) hệ thống nguồn luật pháp luật Việt Nam có thiếu rõ ràng khơng hợp lý, (2) thẩm phán Việt Nam bị hạn chế lực chuyên môn thẩm quyền giải thích luật24 19 Châu Hồng Thân, ‘Cấu Trúc Áp Dụng Án Lệ Việt Nam Hiện Nay’ (2016) 22 Tạp chí Kiểm sát 23 Nguyễn Văn Nam (n 2) 341 21 ibid 342 22 Đỗ Văn Đại, ‘Tiếp Thu Kinh Nghiệm Từ Pháp Thụy Sỹ Trong Pháp Điển Hóa Vấn Đề Án Lệ’ (2014) 20(276) Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 24 23 Hoàng Thị Kim Quế (ed), Lý Luận Nhà Nước Pháp Luật (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2015) 324 24 Theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, thẩm phán khơng thuộc chức danh có quyền hạn giải thích luật 20 15 Ghi nhận chất án lệ với tư cách nguồn luật giải pháp thích hợp với đặc tính hệ thống pháp luật Việt Nam Án lệ hình thái đặc biệt án nên cơng cụ giải thích, tìm kiếm, khẳng định nội hàm quy phạm pháp luật quy định luật thành văn giải tranh chấp cụ thể, coi nguồn luật thay đổi mặt từ ngữ Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật tố tụng dân năm 2015.25 Quan điểm đặc trưng cho nhận thức học giả quốc gia theo truyền thống pháp luật châu Âu lục địa, thể phân biệt rõ ràng nguồn thức nguồn bổ sung Bên cạnh đó, cần thiết phải phát triển học thuyết nguồn bổ sung khoa học pháp lý Việt Nam, chấp nhận tồn án lệ với hiệu lực thuyết phục26, lẽ hệ thống pháp luật Việt Nam xây dựng tảng nguyên tắc pháp điển hóa đạo luật, khơng có yếu tố lịch sử Anh Mỹ tập quán coi trọng án lệ.27 3.2 Vai trò hiệu lực án lệ Điều Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP ấn định cách gián tiếp vai trò án lệ hoạt động xét xử Tòa án Việt Nam.28 Dựa vào điều khoản này, nhận định án lệ Việt Nam có ba vai trị chính: (1) giải thích pháp luật khơng rõ ràng có nhiều cách hiểu khác nhau, (2) tạo quy phạm pháp luật chưa quy định (3) hướng dẫn áp dụng pháp luật trường hợp cụ thể Cùng với đó, án lệ có hiệu lực bắt buộc, đặt yêu cầu bắt buộc thẩm phán cấp tuân thủ áp dụng án lệ công bố tịa án tối cao.29 Đây có lẽ kết ảnh hưởng từ tư tưởng ủng hộ việc cấy ghép pháp luật 25 Fusihara Hirota, ‘Một Vài Nhận Định Chế Độ Án Lệ Việt Nam’ (Hội thảo Án lệ Việt Nam – Thực tiễn áp dụng, Hà Nội, 17/3/2017) 26 Nguyễn Văn Nam (n 2) 448 27 ibid 28 Điều 2, Nghị 03/2015/NQ-HĐTP quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ 29 Châu Hoàng Thân, ‘Thách Thức Định Hướng Triển Khai Áp Dụng Án Lệ Việt Nam’ (2016) Tạp chí Nhà nước Pháp luật 11 16 Common Law vào pháp luật Việt Nam, ví dụ quan điểm ủng hộ dựa học thuyết Alan Watson Otto Kahn-Freund cấy ghép pháp luật.30 Ba vai trị nêu án lệ hồn tồn khơng xa lạ với hệ thống pháp luật khác giới, Việt Nam, chúng đặt khả tồn mâu thuẫn: (1) thẩm quyền lập pháp Quốc hội Tòa án, liên quan đến (2) quyền giải thích pháp luật xáo trộn hệ thống nguồn luật Trong mơ hình án lệ Việt Nam nay, án lệ không gây chồng chéo quyền lập pháp Quốc hội Tòa án Mặc dù có quan điểm cho rằng, hệ thống tư pháp Việt Nam không trao quyền sáng tạo pháp luật vấn đề liên quan nhiều đến Hiến pháp, phân chia quyền lực nhà nước khả năng, lực thẩm phán Việt Nam31, thực chất vai trò án lệ Quốc hội minh thị thông qua quy định Bộ luật Dân năm 2015 ngầm thừa nhận Nghị định 03 Việc Quốc hội trao quyền lập pháp cho quan khác gọi lập pháp ủy quyền hay “deligated legislation” Thuật ngữ “deligate” tiếng Anh có nghĩa trao quyền lực, trách nhiệm thẩm quyền cho người quan khác, nên lập pháp ủy quyền hiểu luật tạo lập quan mà Quốc hội giao phó việc làm luật.32 Việc thừa nhận án lệ nguồn pháp luật ngầm định trao quyền giải thích pháp luật cho thẩm phán Việt Nam.33 Tuy nhiên, vấn đề giải thích pháp luật Việt Nam phức tạp Hiến pháp Việt Nam năm 2013 ấn định giải thích pháp luật thẩm quyền Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đặc điểm hệ thống pháp luật Soviet lưu lại Việt Nam34, nên nhiều ý kiến cho thừa 30 Đỗ Thị Mai Hạnh, ‘Translating Common Law Precedents: An Appropriate Solution for Defects of Legislation in Vietnam’ European Scientific Journal 48 31 Fusihara Hirota (n 25) 32 ‘Delegated Legislation Text Book Notes’ (Hardley Law, February 2011) accessed 20 May 2017 33 Châu Hoàng Thân (n 19) 34 Điều 121, Hiến pháp Liên bang Soviet năm 1977: ‘The Presidium of the Supreme Soviet of the USSR shall: interpret the laws of the USSR;’ 17 nhận án lệ ngược lại với quy định Hiến pháp hành.35 Nhưng UBTVQH, Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 lại để mở khả giải thích quan hành pháp tư pháp khác máy nhà nước.36 Thực tế Việt Nam cho thấy, khơng có đạo luật mang thi hành khơng có phương thức giải thích này.37 Vậy nên, việc cho phép Tòa án Nhân dân Tối cao ban hành án lệ khơng tạo mâu thuẫn thẩm quyền giải thích pháp luật Tuy nhiên, án lệ hình thành từ lập luận, giải thích thẩm phán, nên quy định chưa giải điểm cốt lõi vấn đề, dừng lại thẩm quyền giải thích pháp luật Tịa án nhân dân tối cao mà không trao thẩm quyền cho thẩm phán Cần khẳng định rằng, mơ hình án lệ, thẩm phán khơng có thẩm quyền giải thích pháp luật, án lệ chức Theo Bộ luật dân năm 2015, thẩm phán áp dụng án lệ khơng có luật thành văn nguồn khác ưu tiên hơn.38 Nhưng thứ tự bị xáo trộn thẩm phán áp dụng án lệ theo quy định hành Khi tồn quy phạm pháp luật tập quán pháp điều chỉnh quan hệ pháp lý, điều tránh khỏi án lệ giải thích cho điều luật có hiệu lực cao tập quán giải tranh chấp thực tế luật thành văn có hiệu lực cao nghĩa vụ nghiên cứu áp dụng án lệ vào hoạt động xét xử, thẩm phán phải áp ưu tiên án lệ nhằm đảm bảo thống áp dụng pháp luật Ngoài ra, án lệ xâm phạm đến nguyên tắc pháp luật Ví dụ án lệ số 09, Tòa án nhân dân tối cao đưa hướng xử lý khoản phạt vi phạm hợp đồng không 35 Đậu Công Hiệp and Hà Thị Phương Trà, ‘Quy Định Án Lệ Trong Luật Tổ Chức Tịa Án Nhân Dân Năm 2014 – Nhìn Từ Góc Độ Bản Chất Của Án Lệ’ (2016) Tạp chí Nhà nước pháp luật 36 Điều 49, Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 37 Võ Trí Hảo, ‘Vai Trị Giải Thích Pháp Luật Của Tịa Án’ (Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 12 November 2008) accessed 12 March 2017 38 Điều 6, Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 (n 18) 18 phát sinh lãi trả chậm, điều ngược lại với nguyên tắc thiện chí luật dân sự.39 Ví dụ Hàn Quốc vai trị án lệ tham khảo cho Việt Nam Pháp luật Hàn Quốc thuộc hệ thống châu Âu lục địa, vấn đề chất án lệ thực tế nhiều tranh luận.40 Những tranh luận dựa hai học thuyết: thuyết khẳng định thuyết phủ định Thuyết khẳng định cho án lệ nên coi loại nguồn pháp luật, có chức tạo quy phạm mới, khắc phục thiếu sót luật thành văn có giá trị mạnh mẽ với thẩm phán cấp hoạt động xét xử.41 Ngược lại, thuyết phủ định phủ nhận khả vai trò tạo lập quy phạm án lệ, coi án lệ áp dụng pháp luật trường hợp cụ thể nên khơng nên coi luật.42 Luật Tổ chức tòa án năm 2014 Hàn Quốc chấp nhận học thuyết phủ định, trao cho án lệ hiệu lực thuyết phục hiệu lực bắt buộc.43 3.3 Cấu trúc án lệ Khác biệt quan trọng án lệ Việt Nam mơ hình án lệ khác giới án lệ Việt Nam khơng thực án, mà hình thành từ việc lựa chọn tổng hợp bán án chung thẩm cấp liên quan đến vụ việc cụ thể, đặc biệt án giám đốc thẩm TANDTC.44 Mơ hình khơng thể tìm thấy đâu khác Giải thích cho tính đặc trưng này, dẫn số lý giải Nguyên nhân nằm chất lượng án lực thẩm 39 Đỗ Văn Đại, ‘Lãi Chậm Trả Tiền Trong Án Lệ Năm 2016’ (Hội thảo Án lệ Việt Nam – Thực tiễn áp dụng, Hà Nội, 17/3/2017) 40 Yoomin Rah, ‘Án Lệ Hàn Quốc’, Kỷ yếu Hội thảo khoa học chuyên đề (NXB Công an nhân dân 2015) 92 41 ibid 42 ibid 43 Điều 8, Luật Tổ chức Tòa án Hàn Quốc năm 1987 sửa đổi năm 2014: ‘Judgment in the trial of a higher court shall be subordinate to the case concerned’ 44 Đỗ Thanh Trung, ‘Vai Trò Tạo Lập Án Lệ Của Tịa Án’ (2016) 11 Tạp chí Kiểm sát 54 19 phán.45 Thực tế, nhà nước ta thừa nhận phần lớn thẩm phán chưa đáp ứng lực chuyên mơn u cầu hồn cảnh tại.46 Thứ hai, cấu trúc án, từ lâu vấn đề Tòa án nhân dân tối cao quy định văn hướng dẫn47 mà đó, phần “Xét thấy” thể đánh giá, nhận định Hội đồng xét xử tình tiết vụ án, tức bao gồm lập luận vấn đề pháp lý.48 Tuy nhiên, án yếu tố lập luận thiếu, án trở thành án lệ: 10 án lệ đầu tiên, án lệ số 02 04, lập luận thẩm phán thể hiện.49 Ngoài ra, cấu trúc án lệ Việt Nam không rõ ràng cịn nhiều vấn đề, có hai vấn đề chính: (1) khơng có thống cấu trúc án lệ, (2) chưa xác định nội dung cần viện dẫn xét xử.50 Khi so sánh án lệ cơng bố án lệ tiếp theo, nhận thấy khác biệt mặt cấu trúc chúng: án lệ sau bổ sung thêm phần “vị trí nội dung án lệ” thể rõ tình pháp lý giải pháp pháp lý vụ án phần “khái quát nội dung án lệ”.51 Việc thiếu lập luận án lệ gây khó khăn cho việc áp dụng án lệ, bổ sung hay thay đổi chất lượng án, dẫn tới việc án lệ phải rõ tình giải pháp pháp lý vụ việc cụ thể Sự thiếu vắng lập luận dẫn tới vấn đề thứ ba, làm để xác định đâu giá trị viện dẫn Cấu trúc án lệ Việt Nam có 45 Châu Hồng Thân (n 19) Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (Số 49NQ/TW); Le Thi Nam Huong, ‘Case Management in Viet Nam: Striking the Balance between Judicial Accountability and Efficiency’ (2012) Theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao, từ năm 2000 đến năm 2010, số lượng án dân hôn nhân gia đình bị hủy tang từ 82,6% lên 90,7%, tổng số án lĩnh vực tăng mạnh 47 Nguyễn Quang Lộc, ‘Kỹ Năng Viết Bản Án Dân Sự Sơ Thẩm’ (2014) 22 Tạp chí Tịa án nhân dân 41 48 Nguyễn Quang Lộc, ‘Phần Thứ Ba: Kỹ Năng Viết Bản Án Dân Sự Sơ Thẩm- Tiếp Theo Kỳ Trước Hết’ (2014) 23 Tạp chí Tịa án nhân dân 39 49 Châu Hồng Thân (n 19) 50 ibid 51 ibid 46 20 điểm tương đồng với án lệ Anh, mà án đưa qua xử lý chủ thể chuyên nghiệp52, bổ sung phần nhằm thuận tiện cho lưu trữ tra cứu.53 Trong truyền thống Thông luật, nêu án chứa đựng hai phận: (1) ratio decidendi, (2) obiter dietum.54 Hay mơ hình án lệ hệ thống Dân luật, đặc trưng Pháp, mang tính thuyết phục, nên phần lập luận phá án (Motif de censure/motif de cassation) Tịa Phá án phần vơ quan trọng Tuy nhiên, khác với quốc gia kể trên, án lệ Việt Nam có thêm phần “Nội dung án lệ”, tức tóm tắt lại điểm pháp lý mà thẩm phán sử dụng áp dụng vào giải vụ việc cụ thể Ở Việt Nam, phân tích Án lệ số 02, PGS TS Đỗ Văn Đại hai yếu tố bắt buộc án lệ Việt Nam, gồm yếu tố minh thị yếu tố ngầm định.55 Tuy nhiên, nhắc tới phần trên, án lệ 02 04, lập luận án lệ lại khơng có có khơng đủ sức thuyết phục 3.4 Quy trình cơng bố, thay đổi, hủy bỏ án lệ Theo Nghị 03, quy trình cơng bố án lệ Việt Nam phối hợp nhiều chủ thể56 với nhiều giai đoạn phức tạp57 Để trở thành án lệ, án phải đáp ứng 03 tiêu chí: (1) chứa đựng lập luận mà giải vấn đề pháp lý mà luật thành văn chưa quy định quy định chưa rõ ràng, (2) chuẩn mực nội dung hình thức (3) lập luận rõ ràng đủ sức thuyết phục Dựa vào đó, quy trình tuyển chọn án đặt bước cụ thể: Đề xuất án lệ, lấy ý kiến đối 52 The Incorporated Council of Law Reportings, ICLR Mai Thị Mai, ‘Lý Luận Án Lệ Trong Hệ Thống Pháp Luật Các Nước Common Law, Civil Law Những Vấn Đề Đặt Ra Cho Việt Nam’ (2017) Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 56 54 Đào Trí Úc, ‘Án Lệ: Lịch Sử, Hiện Tại Triển Vọng Phát Triển Việt Nam’ (2015) 10 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 16 55 Đỗ Văn Đại, ‘Nhận Diện Giá Trị Của Các Nội Dung Trong Quyết Định Tạo Lập Án Lệ’ (2016) 12 Tạp chí Tịa án nhân dân 44 56 Đỗ Thanh Trung (n 44) 57 ibid 53