Quyền tiếp cận công lý và đảm bảo việc tiếp cận công lý

33 10 0
Quyền tiếp cận công lý và đảm bảo việc tiếp cận công lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận cao học thạc sĩ ngành luật Quyền tiếp cận công lý và đảm bảo việc tiếp cận công lý có dung lượng 33 trang, trình bày các vấn đề lí luận về quyền tiếp cận công lý, và liên hệ với thực tiễn thực hiện quyền tiếp cận công lý của người dân tại Việt Nam

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Khái quát tiếp cận công lý Mơ hình quy trình tiếp cận cơng lý .8 Điều kiệm đảm bảo tiếp cận cơng lý theo mơ hình tiếp cận cơng lý UNDP thực tiễn Việt Nam 10 3.1 Sự bảo vệ pháp lý (khuôn khổ pháp lý) 10 Quy phạm pháp luật thức 11 Quy phạm pháp luật phi thức 14 Vấn đề tích hợp tập quán pháp vào pháp luật thức Việt Nam .15 3.2 Khả cung cấp biện pháp khắc phục 19 Hệ thống tư pháp thức phi thức Việt Nam 21 Một số định hướng cải cách hệ thống tư pháp thức phi thức Việt Nam .25 3.3 Khả yêu cầu biện pháp khắc phục .29 Hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam 30 Phương chung UNDP hướng cải thiện hiểu biết pháp luật người dân hoạt động trợ giúp pháp lý 31 KẾT LUẬN 33 MỞ ĐẦU Tiếp cận công lý vấn đề pháp lý thời đại, xã hội Đạt công bằng, công lý điều kiện tiên để đảm bảo quyền người Vì lẽ đó, vấn đề đảm bảo tiếp cận công lý nhiệm vụ hệ thống tư pháp, rộng nhà nước Tại Việt Nam, chặng đường cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đảm bảo tiếp cận công lý cho người dân yêu cầu cấp bách Đây vấn đề không mới, rộng, trải dài phạm vi nhiều thiết chế cảnh sát, tòa án, kiểm sát, hòa giải, trọng tài, thi hành án … nên ln địi hỏi có nghiên cứu sâu Vì lí đó, chun đề lựa chọn đề tài “Tiếp cận công lý điều kiện đảm bảo tiếp cận công lý” NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Khái quát tiếp cận công lý Tiếp cận công lý (access to justice) với nghĩa quyền, hiểu theo cách đơn giản quyền người u cầu tịa án xét xử vụ việc quyền người bị xâm phạm Ở ý nghĩa đầy đủ hơn, quyền u cầu tịa án xét xử khơng đơn tòa án xét xử, mà việc xét xử phải phù hợp với tiêu chuẩn công lý công bằng1 Ban đầu, quyền xét xử cơng có ngoại diên khơng vượt phạm vi hoạt động tố tụng hình nội hàm bao gồm bảo đảm pháp lý mặt tố tụng2 Nhưng nội hàm tiếp cận công lý mở rộng nhiều Quyền tiếp cận công lý không quyền tiếp cận tố tụng thức đơn mà trở thành quyền toàn diện hơn, tích hợp vào nội hàm khía cạnh thực thi lớn Nói cách khác, tiếp cận cơng lý cần phải có hiệu Tiếp cận cơng lý cách hiệu coi “một quyền xã hội mới” (new social right), biểu hệ thống pháp luật hoạt động trơn tru chìa khóa “nhà nước phúc lợi lý tưởng”3 Ở EU, quyền tiếp cận công lý cách hiệu (effective access to justice) coi quyền cốt lõi người nguyên tắc pháp luật EU4 Sự mở rộng quan niệm tiếp cận công lý, hay tiếp cận công lý cách hiệu thể điểm đây: Thứ nhất, tiếp cận cơng lý khơng bó hẹp lĩnh vực hình tố tụng hình mà mở rộng lĩnh vực khác mặt pháp lý dân hành chính, tất lĩnh vực khác đời sống xã hội5 Trong trình tương tác xã hội, người có khả nảy sinh mâu thuẫn tranh chấp với người khác Những mâu thuẫn tranh chấp dẫn đến thiệt hại cho bên, phá vỡ trạng thái bình đẳng, vi phạm giá trị mà quan niệm chung cho hợp lý công Francesco Francioni, ed., Access to Justice as a Human Right, The Collected Courses of the Academy of European Law (New York: Oxford University Press, 2007), 64 Vũ Công Giao (2018), Quyền tiếp cận công lý vai trò tòa án việc đảm bảo quyền này, sách Công lý quyền tiếp cận công lý: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đào Trí Úc Vũ Cơng Giao (chủ biên), NXB Hồng Đức, 107 Stefan Wrbka et al., eds., Collective Actions: Enhancing Access to Justice and Reconciling Multilayer Interests? (Cambridge: Cambridge University Press, 2012), European Parliament Policy Department for Citizens’ Rights and Constitutional Affairs (2017), Effective access to justice, 22 Vũ Công Giao (2018), Quyền tiếp cận công lý vai trò tòa án việc đảm bảo quyền này, 108 Mức độ hậu hay nghiêm trọng hành vi gây thiệt hại không thiết đến mức phải chịu trách nhiệm hình sự, tức nằm ngồi phạm vi pháp luật hình tố tụng hình Tuy nhiên, công lý với nội hàm công lẽ phải, phù hợp với lợi ích chung, xã hội pháp luật thừa nhận6 bị phá vỡ Quan niệm tiếp cận công lý gắn liền với quan niệm cơng lý, cần bao hàm tất lĩnh vực đời sống xã hội Thứ hai, tiếp cận công lý không câu hỏi thủ tục công hay tố tụng công mà cịn u cầu kết cơng bằng78 Thuật ngữ tiếng Anh “access to justice” bao gồm hai thành tố, “access” bao hàm khía cạnh cũ hơn, mang tính kỹ thuật thủ tục nhiều so với khái niệm tổng thể: vấn đề cho phép người có nhu cầu tìm kiếm địi lại quyền lợi hợp pháp Thành tố “justice” có nghĩa thiên kết hơn: thông qua tiếp cận công hiệu quả, kết quy trình cần phải cơng tạo dựa sở công bằng.9 Yếu tố “những sở cơng bằng” cho thấy dù có thúc đẩy tiếp cận công lý cách hiệu đến đâu, phải thừa nhận thực tế lúc đạt kết đầu công đắn Quan niệm tách biệt công bằng, đắn thủ tục kết đầu việc tìm kiếm cơng lý áp dụng có cách đánh giá công bằng, đắn kết đầu cách độc lập với thủ tục tìm kiếm cơng lý Một thủ tục công chắn cho kết đắn, cịn gọi cơng lý thủ tục hồn hảo, điều gần khơng tưởng10 Thực tế thường thấy đời sống thủ tục công lúc cho kết đắn, người với khiếm khuyết không tránh khỏi, thiết kế quy trình chắn dẫn tới kết dù có tiêu chí đánh giá độc lập kết Nguyễn Minh Tuấn (2018), Ba hướng tiếp cận điển hình vấn đề cơng lý lịch sử, sách Công lý quyền tiếp cận công lý: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn, NXB Hồng Đức, 54 UNDP (2004), Access to Justice – Practice Note, European Parliament Policy Department for Citizens’ Rights and Constitutional Affairs (2017), Effective access to justice, 23 Wrbka et al., Collective Actions, 10 John Rawls, A Theory of Justice, Rev ed (Cambridge, Mass: Belknap Press of Harvard University Press, 1999), 74 Đây gọi công lý thủ tục không hồn hảo 11 Tuy nhiên, đơi lúc người ta khơng thống được, khơng tìm tiêu chí để đánh giá kết cơng đắn, người ta trọng vào việc thiết kế thủ tục cơng Kết đầu có phải công lý hay không phụ thuộc vào việc thực thi cách xác bước thủ tục cơng Rawls gọi cơng lý thủ tục túy (pure procedural justice) 12 Những phân tích cho thấy, để tiếp cận công lý hiệu ln ln địi hỏi thủ tục tìm kiếm cơng lý thiết kế công hợp lý thực thi thực hiệu Những yêu cầu kết q trình tìm kiếm cơng lý xuất có tiêu chí đánh giá kết độc lập với thủ tục phải tùy vào trường hợp cụ thể Đó lý tiếp cận cơng lý thường người ta trọng tới khía cạnh thủ tục nhiều Thứ ba, thiết chế bảo vệ công lý không nhắm tới thiết chế tư pháp thức (formal justice) tịa án, quan điều tra, truy tố, quy phạm pháp luật ban hành quan nhà nước (quốc hội, phủ, án lệ tòa án), mà thiết chế tư pháp phi thức (informal justice) ngồi tịa án hay biện pháp giải tranh chấp truyền thống biện pháp giải tranh chấp thay 131415 Lý dẫn đến nhận thức quyền tiếp cận công lý không giới hạn thiết chế tư pháp thức hạn chế hệ thống UNDP hạn chế hệ thống tư pháp thức từ góc độ người sử dụng sau 16:  Sự trì hỗn kéo dài; chi phí q cao để sử dụng hệ thống tư pháp thức; thiếu đại diện pháp lý đáng tin cậy liêm khả chi trả người dân; lạm dụng quyền lực công dẫn đến hành vi giam giữ trái pháp luật; thiếu hiệu việc thực thi pháp luật;  Có hạn chế nghiêm trọng chế khắc phục thiệt hại pháp luật thực tế; 11 Rawls, 75 12 Rawls, 75 United Nations, Development Programme, and Regional Centre, Programming for Justice: Access for All ; a 13 Practitioner’s Guide to a Human Rights-Based Approach to Access to Justice, http://asiapacific.undp.org/practices/governance/a2j/docs/ProgrammingForJusticeAccessForAll.pdf 14 2005, 5, Rebecca L Sandefur, ed., Access to Justice, Sociology of Crime, Law and Deviance 12 (Bingley: Emerald JAI, 2009), 1–2 15 Francioni, Access to Justice as a Human Right, 69 16 UNDP (2004), Access to Justice – Practice Note,  Định kiến giới rào cản khác pháp luật, dẫn đến không bảo vệ phụ nữ, trẻ em, người nghèo nhóm dễ bị tổn thương khác, bao gồm người khuyết tật người có dân trí thấp;  Thiếu bảo vệ thực tế, đặc biệt cho phụ nữ, trẻ em người sở giam giữ;  Thiếu thông tin quy định pháp luật thiếu nhận thức quyền;  Thiếu hệ thống trợ giúp pháp lý;  Sự tham gia hạn chế cơng chúng vào chương trình cải cách;  Quá nhiều quy định pháp luật đến mức không cần thiết;  Thủ tục pháp lý cứng nhắc đắt đỏ;  Sự dè chừng với pháp luật lý kinh tế, nỗi sợ hãi, lo ngại tính hữu dụng; Những chế phi thức mang tính truyền thống phần giải vấn đề kể hệ thống tư pháp thức Hệ thống phi thức trường hợp định, dễ tiếp cận hơn, nhanh có biện pháp khắc phục thiệt hại/bất cơng có ý nghĩa người nghèo nhóm người dễ bị tổn thương17 Thứ tư, mối quan tâm tiếp cận cơng lý góc nhìn cơng chúng vượt ngồi phạm vi pháp lý hệ thống tư pháp Chẳng hạn vấn UNDP với người Ấn Độ cho thấy người sống khu ổ chuột nghĩ tiếp cận công lý chủ yếu vấn đề kinh tế, người thuộc đẳng cấp thấp bị thiệt thịi xã hội quan tâm khía cạnh xã hội tiếp cận, người địa quan tâm khía cạnh trị18 Hoặc khảo sát khác cảm nhận người dân tiếp cận công lý Canada cho thấy người hỏi cảm nhận tiếp cận công lý đạt sống tốt, ý nghĩa sống tốt gì, chẳng hạn sống tốt đáp ứng nhu cầu tối thiểu lương thực, nhà an ninh 19 Người dân cảm nhận tiếp cận công lý theo nghĩa trùm tất lĩnh vực, khía cạnh đời sống, người lại có quan niệm công lý khác mà không thiết nằm mặt quyền – nghĩa vụ Do vậy, khả chế thức phi thức cung cấp cho người cảm nhận “công lý” tình cụ thể hay khơng, phụ 17 UNDP (2004), 18 United Nations, Development Programme, and Regional Centre, Programming for Justice, 19 Farrow, T (2014), What is access to justice? Osgoode Hall Law Journal, 51(3), 18 thuộc vào hồn cảnh cụ thể với khơng – thời gian đó, phần tranh lớn hơn20 Cảm nhận người dân cơng lý nêu khơng phải cách nhìn nhận phổ biến tiếp cận công lý học giả, tổ chức quốc tế quốc gia sử dụng Vấn đề tiếp cận công lý thường nhìn nhận khía cạnh pháp lý nhiều Tuy nhiên có liên hệ mật thiết với vấn đề nghèo khó, điều nhiều học giả tổ chức quốc tế khẳng định, đặc biệt UNDP212223 Do xem xét vấn đề tiếp cận công lý, người ta đặc biệt ý đến quyền nhóm người yếu thế/nhóm dễ bị tổn thương/nhóm bị phân biệt đối xử UNDP sử dụng cách tiếp cận mở rộng dựa sở quyền người tiếp cận cơng lý Theo đó, tiếp cận cơng lý “khả người tìm kiếm đạt đền bù hay khắc phục thông qua thiết chế tư pháp thức phi thức, phù hợp với tiêu chuẩn nhân quyền” 24 Tuy nhiên, theo Vũ Công Giao, cách tiếp cận UNDP có phiến diện định trọng vào nạn nhân mà khơng có xem xét mức đến người (được cho là) gây bất cơng/thiệt hại 25 Trong quan niệm công lý dù tiếp cận theo hướng đặt mối quan hệ tương tác người với người, lý tưởng công bằng, bình đẳng, hợp lý quyền người với nghĩa vụ người khác 26 Các mối quan hệ xã hội đan xen lẫn nhau, chủ thể bị coi chủ thể gây thiệt hại/ bất cơng cho người coi nạn nhân phải chịu bất công mối quan hệ khác Nếu quan hệ nạn nhân bị đơn/bị cáo có tồn bất cơng cho nạn nhân, quan hệ quan hỗ trợ nạn nhân tìm kiếm cơng lý bị đơn/bị cáo tiềm ẩn bất công dành cho bị đơn/bị cáo Chẳng hạn vụ án hình sự, quyền lực nhà nước với biện pháp cưỡng 20 United Nations, Development Programme, and Regional Centre, Programming for Justice, 21 Ineke van de Meene and B van Rooij, Access to Justice and Legal Empowerment: Making the Poor Central in Legal Development Co-Operation (Amsterdam: Leiden University Press, 2008), 22 23 United Nations, Development Programme, and Regional Centre, Programming for Justice, UNDP (2004), Access to Justice – Practice Note, 24 United Nations, Development Programme, and Regional Centre, Programming for Justice, Nguyên văn: “The ability of people to seek and obtain a remedy through formal or informal institutions of justice, and in conformity with human rights standards.” 25 Vũ Công Giao (2018), Quyền tiếp cận cơng lý vai trị tòa án việc đảm bảo quyền này, 108, note 26 Nguyễn Ngọc Chí (2018) Cơng lý tiếp cận cơng lý tố tụng hình sự, sách Công lý quyền tiếp cận công lý: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn, NXB Hồng Đức, tr 174 chế đặc biệt gây bất công, ảnh hưởng đến quyền bị cáo trình tìm kiếm khắc phục cho nạn nhân hay trừng phạt tội phạm Ngược lại, nạn nhân có khả gặp phải rào cản tìm kiếm biện pháp áp đặt trách nhiệm cho hành vi sai trái biện pháp khắc phục cho mình, ví dụ nhân viên cơng vụ khơng đủ lực, vấn đề tồn động vụ án, tham nhũng, Do vậy, tiếp cận cơng lý cần phải tính đến nạn nhân bị cáo đặc biệt vụ án hình 27 Theo Vũ Cơng Giao, nghĩa rộng đỡ phiến diện hơn, tiếp cận cơng lý hiểu chế để tìm kiếm giải pháp cơng cho tất bên tất tranh chấp xã hội pháp lý, đặc biệt cho nhóm xã hội dễ bị tổn thương28 Mơ hình quy trình tiếp cận cơng lý Liên Hiệp Quốc có nhiều nghiên cứu chương trình tồn diện tiếp cận cơng lý, khuyến khích áp dụng nhiều quốc gia Sau viết xin giới thiệu mơ hình tiếp cận cơng lý UNDP UNDP xây dựng mơ hình tiếp cận cơng lý tương tích với cách tiếp cận vấn đề dựa sở quyền người mình, ba thành tố tiếp cận công lý là: (a) bảo vệ pháp lý (hay bảo vệ mang tính quy phạm – normative protection); (b) khả cung cấp biện pháp khắc phục (capacity to provide justice remedies); (c) khả yêu cầu biện pháp khắc phục (capacity to demand justice remedies) 29 Sự bảo vệ pháp lý bao gồm quy phạm thức phi thức, đề cập đến hai khía cạnh thủ tục khía cạnh nội dung bảo vệ, cung cấp cho tiêu chuẩn bảo vệ biện pháp khắc phục tiêu chuẩn bị xâm phạm, phù hợp với khuôn khổ quyền người30 Khả cung cấp biện pháp khắc phục đề cập đến khả thực tế thiết chế hệ thống tư pháp cung cấp đền bù/khắc phục cho bất công thông qua chế thức phi thức phù hợp với nguyên tắc tiêu chuẩn quyền người Đây khn khổ thể chế để thực thi tìm kiếm công lý dựa tiêu chuẩn biện pháp khắc phục cung cấp từ bảo vệ pháp lý Dựa 27 Meene and Rooij, Access to Justice and Legal Empowerment, 20 28 Vũ Công Giao (2018), Quyền tiếp cận cơng lý vai trị tịa án việc đảm bảo quyền này, 108, note 29 United Nations, Development Programme, and Regional Centre, Programming for Justice, vi 30 United Nations, Development Programme, and Regional Centre, 38 cách tiếp cận vấn đề sở quyền, UNDP đặc biệt quan tâm đến hiệu hệ thống tư pháp người nghèo người yếu khác xã hội 31 Khả yêu cầu biện pháp khắc phục đề cập đến lực người dân việc đòi hỏi theo đuổi q trình tìm kiếm cơng lý Tăng cường khả pháp lý cho người dân thành tố cuối để hồn thiện mơ hình tiếp cận công lý Những người phải chịu bất công/thiệt hại địi hỏi đạt cơng lý họ biết cách sử dụng bảo vệ pháp lý thiết chế tư pháp thức/phi thức Những nỗ lực nhằm tăng cường khả cho người dân gọi chiến lược tăng cường khả pháp lý hay chiến lược trao quyền pháp lý (“legal empowerment” strategies) Thậm chí nỗ lực tăng cường khả cho người dân thành cơng, người dân thu lợi ích khác vượt khỏi tiếp cận công lý, chẳng hạn có khả giám sát nhân viên cơng quyền việc thực thi luật tham gia vào quy trình quản trị32 Ngồi thành tố tiếp cận công lý, rủi ro rào cản lớn quyền tiếp cận công lý cách hiệu Rủi ro bao gồm nhiều loại: rủi ro tổn thất kinh tế, rủi ro mối đe dọa vật lý, rủi ro loại trừ xã hội, v.v Vậy nên ba thành tố kể có đầy đủ, chưa người vướng vào bất cơng muốn tìm kiếm biện pháp khắc phục cho Những rủi ro đặc biệt tác động mạnh đến quyền tiếp cận công lý người nghèo người bị thiệt thòi, họ thường sống hoàn cảnh an sinh UNDP đưa quy trình tiếp cận cơng lý sau, với rủi ro thành tố tiếp cận công lý đầy đủ33: Bước 1: Sự bảo vệ pháp lý Sự bất công/thiệt hại (grievance) ghi nhận hệ thống tư pháp xảy ra34, tạo khả kích hoạt biện pháp khắc phục tương ứng thơng qua chế thức/phi thức Bước 2: Hiểu biết pháp luật Người dân có hiểu biết biện pháp khắc phục có sẵn cần phải u cầu để tìm kiếm biện pháp khắc phục 31 32 United Nations, Development Programme, and Regional Centre, 60 United Nations, Development Programme, and Regional Centre, 136 33 United Nations, Development Programme, and Regional Centre, 34 Sự bất công khơng mang nghĩa tuyệt đối mà tương đối chưa có phán cuối Chính xác có chủ thể cho phải chịu thiệt hại tổn thất gây hành vi hành động không hành động người khác Sự cảm nhận bất công dẫn đến tranh chấp chủ thể 10 Bước 3: Trợ giúp tư vấn pháp lý Người dân theo đuổi quy trình tư pháp để tìm kiếm biện pháp khắc phục Bước 4: Phân xử Người dân nhận định từ hệ thống tư pháp thức/phi thức sau quy trình tư pháp (có thể có kháng cáo không), khẳng định biện pháp khắc phục mà họ đáng hưởng Bước 5: Thực thi giám sát Biện pháp khắc phục thực tranh chấp giải Thiệt hại/bất công khắc phục thông qua hịa giải, hồn lại, bồi thường, thơng qua chế tài hành chính, hình (VD lao động cơng ích hay giam giữ) Năm bước tương ứng với năm sáu lĩnh vực hỗ trợ UNDP tiếp cận cơng lý, ngồi UNDP cịn có chương trình hỗ trợ giám sát xã hội dân quốc hội35 Có thể thấy Liên Hiệp Quốc nhìn nhận vấn đề tiếp cận cơng lý dựa sở quyền người cách quán, từ lý thuyết chương trình hành động Tiếp cận công lý vừa quyền người, vừa phương tiện để thực quyền người khác36 Quan niệm họ tiếp cận cơng lý quy trình tiếp cận cơng lý phía nhắc tới nạn nhân mà không nhắc tới bên bị cho gây tổn thất Vũ Công Giao nhận xét Tuy vậy, dựa sở quyền người, UNDP trọng đến việc bảo vệ quyền bị đơn/bị cáo chương trình tiếp cận cơng lý mình, đặc biệt vụ án hình sự37 Và bị đơn/bị cáo phải chịu tổn thất, họ lại trở thành nạn nhân mối quan hệ khác có quyền theo đuổi cơng lý theo quy trình nêu Điều kiệm đảm bảo tiếp cận cơng lý theo mơ hình tiếp cận cơng lý UNDP thực tiễn Việt Nam 3.1 Sự bảo vệ pháp lý (khuôn khổ pháp lý) Những quy phạm bảo vệ xuất phát từ xã hội, phản ánh xung đột mâu thuẫn xã hội, có hậu tích cực tiêu cực, trì cơng lý bất cơng Nói cách khác, bảo vệ mang tính quy phạm lúc 35 Xem thêm bảng 1, United Nations, Development Programme, and Regional Centre, Programming for Justice, 36 UN Women - Fact Sheet on the importance of women’s access to justice and family law, p1 http://www.unssc.org/sites/unssc.org/files/UNWomenFactSheet.pdf 37 United Nations, Development Programme, and Regional Centre, Programming for Justice, 71 19 đồng dân cư, gắn với quy phạm đạo đức tôn giáo hoàn thiện pháp luật tập quán đặt pháp luật nằm mối quan hệ với yếu tố Thứ ba, công nhận áp dụng tập quán pháp nhằm bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân, công xã hội cho cộng đồng dân tộc thiểu số không trao quyền tự trị bảo vệ lợi ích nhóm người, đặc biệt cần ý đến quyền lợi nhóm yếu khác người nghèo, người khuyết tật, phụ nữ, trẻ em Áp dụng tập quán tạo xung đột nhà nước với nhóm thiểu số, lợi ích chung với lợi ích nhóm, lợi ích nhóm thiểu số Do đó, cần đảm bảo hài hịa lợi ích, ngăn chặn xung đột, phân biệt 63 Áp dụng tập quán cộng đồng, nội dung hình thức, mà khơng trái với lợi ích chung quy định pháp luật khác Nhà nước, góp phần giải tranh chấp cách có hiệu quả, nhanh chóng kịp thời, góp phần giữ gìn đồn kết ổn định đời sống cộng đồng dân cư địa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể liên quan Cũng nhờ đó, người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào tôn giáo hay địa bàn gặp nhiều khó khăn kinh tế - xã hội có khả tiếp cận cơng lý bảo vệ quyền tốt Như vậy, áp dụng tập quán pháp giúp tăng cường việc tiếp cận công lý bảo vệ quyền cho người dân 3.2 Khả cung cấp biện pháp khắc phục Khả cung cấp biện pháp khắc phục UNDP phân tích từ nhiều chủ thể khác nhau, có hai nhóm hệ thống tư pháp thức hệ thống tư pháp phi thức, nhóm phụ hệ thống chuẩn tư pháp (Quasi-judicial institutions) thường bao gồm quan thực chức giám sát, vận động điều tra Ngồi UNDP cịn đề cập đến vai trò Bộ Tư pháp việc đề sách quy trình tác động đến việc quản lý điều hành hệ thống tư pháp quốc gia Trong phạm vi viết đề cập tới hai hệ thống tư pháp thức phi thức Hệ thống tư pháp thức hệ thống tịa án cơng tố/kiểm sát, có vai trị cốt yếu việc đảm bảo cung cấp giải pháp công cho bên tranh chấp Không phải lúc hệ thống tư pháp phi thức thích hợp sử dụng để giải 63 Vụ Hợp tác Quốc tế, Tòa án nhân dân tối cao (2013), Tập quán pháp - thực trạng Việt Nam số đề xuất nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán pháp Việt Nam, 60-61 20 tranh chấp, chẳng hạn vụ án hình nghiêm trọng 64, lúc hệ thống tư pháp thức lựa chọn để giải tranh chấp Đồng thời, chế thức đóng vai trị phương án dự phòng, phương án cuối tranh chấp giải chế phi thức65 Hệ thống tư pháp thức có tính chun nghiệp pháp lý cao có loạt nhược điểm khiến khả cung cấp biện pháp khắc phục bị hạn chế Để sửa chữa nhược điểm cần cải tổ toàn diện hệ thống cấu tổ chức, thủ tục tố tụng, nguồn lực nhân sự,… Hệ thống tư pháp phi thức đề cập đến chế giải tranh chấp ngồi tịa án Nó bao gồm biện pháp Giải tranh chấp thay (ADR – Alternative Dispute Resolution) nhà nước phê chuẩn Hệ thống tư pháp truyền thống địa (TIJS – Traditional and Indigenous Justice Systems) 66 Cơ chế ADR nhà nước lập nên để hỗ trợ giảm bớt gánh nặng cho tòa án giải tranh chấp, thực thể phi nhà nước tổ chức phi phủ hay tổ chức tôn giáo lập nên nhằm cung cấp tiếp cận dễ dàng cho người có nhu cầu Hệ thống tư pháp phi thức giúp giảm bớt gánh nặng cơng việc tịa án, xúc tiến giải tranh chấp nhanh có hiệu kinh tế tốt so với quy trình tố tụng thức Ngược lại, TIJS chế giải tranh chấp tồn sẵn từ trước cộng đồng Nhà nước cần can thiệp vào chế để thúc đẩy mặt tích cực đảm bảo chế hoạt động tương tích với tiêu chuẩn nhân quyền quốc gia quốc tế67 Sử dụng chế để tìm kiếm cơng lý yêu cầu thận trọng nhiều so với ADR tính chất nguồn quy phạm chế đa dạng, bất hợp lý thiếu hiệu nó68 64 United Nations, Development Programme, and Regional Centre, Programming for Justice, 104 65 Vũ Công Giao (2018), Quyền tiếp cận cơng lý vai trị tòa án việc đảm bảo quyền này, 113 66 Về vai trò hai chế đảm bảo tiếp cận công lý, xem thêm: Nguyễn Quang Đức – Vũ Công Giao (2018), Các chế tiếp cận cơng lý phi thức (ngồi tịa án), sách Công lý quyền tiếp cận công lý: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đào Trí Úc Vũ Công Giao (chủ biên), NXB Hồng Đức, 351 – 361; United Nations, Development Programme, and Regional Centre, Programming for Justice, 101 – 102 Tương tự cách tiếp cận phần Hệ thống tư pháp thức, phần đề cập đến biện pháp nhằm cải thiện khả cung cấp biện pháp khắc phục thơng qua hai chế phi thức này, qua đảm bảo tiếp cận cơng lý 67 United Nations, Development Programme, and Regional Centre, Programming for Justice, 97 68 United Nations, Development Programme, and Regional Centre, 102 ... tài ? ?Tiếp cận công lý điều kiện đảm bảo tiếp cận công lý? ?? 3 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Khái quát tiếp cận công lý Tiếp cận công lý (access to justice) với nghĩa quyền, hiểu theo cách đơn giản quyền. .. Vũ Công Giao (2018), Quyền tiếp cận công lý vai trò tòa án việc đảm bảo quyền này, 108, note 26 Nguyễn Ngọc Chí (2018) Cơng lý tiếp cận cơng lý tố tụng hình sự, sách Công lý quyền tiếp cận công. .. Centre, 39 39 Vũ Công Giao (2018), Quyền tiếp cận cơng lý vai trị tịa án việc đảm bảo quyền này, 109 40 Vũ Công Giao (2018), Quyền tiếp cận công lý vai trò tòa án việc đảm bảo quyền này, 107 41

Ngày đăng: 16/03/2023, 08:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan