Pháp luật về kỷ luật công chức ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp

67 2 0
Pháp luật về kỷ luật công chức ở Việt Nam  Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp với chủ đề Pháp luật về kỷ luật công chức ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp, có dung lượng 67 trang, trình bày chi tiết các vấn đề lý luận pháp lý về kỷ luật công chức và thực tiễn thực hiện các quy định này ở nước ta. Trên cơ sở chỉ ra những nhược điểm, tồn tại, hạn chế trong quy định của pháp luật hiện hành, luận văn đưa ra những đề xuất hoàn thiện pháp luật về kỉ luật công chức ở Việt Nam.

LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong lịch sử hình thành phát triển Nhà nước Việt Nam kể từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức để đảm bảo thực mục tiêu trị, kinh tế, xã hội ln ưu tiên hàng đầu Bởi lẽ, nhà nước khái niệm trừu tượng, thể hữu hình quan nhà nước cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước Nói cách khác, cơng chức phần hình ảnh nhà nước trước mắt nhân dân Công chức người làm việc quan nhà nước, đại diện cho quyền lực nhà nước, có vai trị quan trọng việc trì trật tự, kỷ cương nhà nước bảo vệ lợi ích quần chúng nhân dân; có trách nhiệm tổ chức thực pháp luật sống, quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội phù hợp với dân chủ xã hội chủ nghĩa Bên cạnh công chức gương mẫu, tận tụy với công việc, thực tế cịn cơng chức coi thường kỷ luật, thực hành vi vi phạm pháp luật Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nhấn mạnh thực trạng đội ngũ cán bộ, Đảng viên nước ta: “Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi ” Trong thời gian gần nhiều vụ tham nhũng lớn phát xử lý mà người chịu trách nhiệm cán bộ, cơng chức giữ vị trí cao quan nhà nước ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín Nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức vụ án liên quan đến nhiều cán bộ, công chức cao cấp Trịnh Xuân Thanh, Đinh La Thăng Trong vụ án nhiều cơng chức quyền bị truy tố, xét xử với cấp Phát vi phạm nhanh chóng, xử lý kỷ luật nghiêm minh, kịp thời biện pháp góp phần nâng cao ý thức kỷ luật, nhăn chặn hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức quan nhà nước Pháp luật xử lý kỷ luật công chức với pháp luật cán bộ, cơng chức nói chung khơng ngàng hồn thiện so với u cầu ngày cao công tác cán bộ, công chức nói chung hay nhu cầu xử lý kỷ luật cơng chức nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu nhằm hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu xử lý kỷ luật công chức vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn Vì lẽ đó, khóa luận lựa chọn đề tài “Pháp luật kỷ luật công chức Việt Nam - thực trạng giải pháp hoàn thiện”, để bước đầu nghiên cứu pháp luật kỷ luật công chức, đánh giá thực trạng thực quy định pháp luật kỷ luật công chứck đưa giải pháp hoàn thiện bất cập pháp luật kỷ luật công chức Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu quan tâm đến vấn đề pháp luật kỷ luật công chức, đánh giá thực trạng việc thực quy định pháp luật kỷ luật công chức, đưa giải pháp hoàn thiện số bất cập pháp luật kỷ luật công chức Trong “Tìm hiểu pháp luật hành thẩm quyền xử lý kỷ luật cơng chức” đăng tạp chí Tổ chức nhà nước số 04/2003, tác giả Ngô Hải Phan bước đầu khái quát vấn đề liên quan đến pháp luật thẩm quyền xử lý kỷ luật công chức, bất cập bàn cách khắc phục TS Trần Thúy Lâm so sánh pháp luật kỷ luật công chức kỷ luật lao động “Sự khác kỷ luật lao động kỷ luật công chức” đăng Nghiên cứu thời hiệu xử lý kỷ luật cơng chức, TS Bùi Thị Đào có “Thời hiệu xử lý kỷ Luật cán bộ, công chức” Tạp chí Luật học năm 2005 Khi Luật cán bộ, công chức đời vào sống đánh dấu bước tiến quan trọng việc hoàn thiện thể chế liên quan đến cán bộ, công chức việc thực thi cơng quyền Đã có nhiều tác giả quan tâm nhiều đến vấn đề kỷ luật, hoàn thiện thể chế quản lý cán bộ, công chức Lương Thanh Cường (2009) có nhận xét “Các quy định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức Luật cán bộ, công chức” Tạp chí Quản lý nhà nước số tháng 10/2009 Bài viết bước đầu khái quát quy định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, đưa số đề xuất có tính khả thi cho việc sửa đổi Lê Đại Nghĩa có viết “Quy trình hồn thiện thể chế quản lý cán bộ, cơng chức vấn đề đặt nay” Trên Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Bộ Tư pháp) năm 2011, Hồng Thị An Khánh có “Một số vấn đề chế độ kỷ luật cán bộ, công chức”; Trần Văn Duy, Nguyễn Thị Hạnh công bố cơng trình “Một số bất cập quy định cán bộ, công chức xử lý kỷ Luật cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Thanh tra năm 2013 Các cơng trình bước đầu vấn đề bất cập lý thuyết thực tiễn thực chế độ kỷ luật công chức, từ đề xuất hướng khắc phục hồn thiện Luật Cán công chức năm 2008 Nghị định 34/2011/NĐ-CP Những cơng trình nghiên cứu kể có ý nghĩa giá trị quan trọng để tác giả kế thừa tham khảo nghiên cứu pháp luật kỷ luật công chức nước ta Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Về đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu khóa luận quy định pháp luật kỷ luật công chức thực tiễn thi hành pháp luật xử lý kỷ luật công chức Việt Nam giai đoạn Trong phạm vi khóa luận này, giới hạn dung lượng, để đảm bảo trình bày sâu sắc, cặn kẽ, đề cập đến việc xử lý kỷ luật công chức làm việc quan nhà nước từ cấp trung ương đến địa phương (tỉnh, huyện, xã) Về phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu về: - Các quy định pháp luật hành xử lý kỷ luật công chức, cụ thể quy định Luật cán bộ, cơng chức năm 2008; Nghị định số 34/2011/NĐ-CP Chính phủ quy định xử lý kỷ luật công chức, văn quy phạm pháp luật có liên quan; - Thực tiễn thực quy định xử lý kỷ luật công chức Việt Nam giai đoạn vừa qua Mục đích việc nghiên cứu đề tài Mục đích khóa luận nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận công chức ; thực trạng quy định pháp luật kỷ luật công chức Qua đó, đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật kỷ luật công chức bảo đảm việc thực tốt quy định thực tiễn, điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Để đạt mục đích nêu trên, khóa luận có nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn kỷ luật công chức - Phân tích thực trạng quy định pháp luật thực pháp luật kỷ luật công chức - Luận giải yêu cầu, quan điểm phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật kỷ luật công chức ; kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật kỷ luật công chức việc tổ chức thực đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước công chức nước ta Phương pháp nghiên cứu đề tài Khóa luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Marx-Lenin (chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử phép biện chứng vật) Về phương pháp nghiên cứu cụ thể, khóa luận sử dụng phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp phân tích tổng hợp Trong trình nghiên cứu, tác giả lý giải vấn đề pháp luật kỷ luật công chức theo quan điểm: hệ thống, lịch sử, thực tiễn mối liên hệ với thực tế đời sống tượng pháp lý khác Ý nghĩa thực tiễn đề tài Là cơng trình nghiên cứu tác giả nên khóa luận có đóng góp mức độ định sau: - Những tổng hợp, phân tích sâu sắc, đánh giá thiết thực giúp cho người đọc hiểu cách toàn diện pháp luật xử lý cơng chức - Đóng góp đề xuất nhằm phát huy thành tựu, hạn chế khiếm khuyết hệ thống văn pháp luật kỷ luật công chức q trình thực cải cách hành q trình hồn thiện pháp luật cơng chức nhà nước nói chung Cơ cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận bao gồm 03 chương: Chương Lý luận chung xử lý kỷ luật công chức Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật kỷ luật công chức nước ta Chương Kiến nghị hoàn thiện pháp luật số giải pháp nâng cao hiệu kỷ luật công chức nước ta MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài .2 Mục đích việc nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa thực tiễn đề tài Cơ cấu khóa luận CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT CÔNG CHỨC 1.1 Khái niệm công chức .8 1.2 Khái niệm kỷ luật công chức 13 1.2.1 Khái niệm kỷ luật, kỷ luật nhà nước 13 1.2.2 Khái niệm kỷ luật công chức 14 1.2.3 Phân biệt kỷ luật công chức với kỷ luật lao động 16 a Về tính chất pháp lý 17 b Về hình thức kỷ luật 17 c Về chủ thể chịu kỳ luật chủ thể xử lý kỷ luật 18 d Về thủ tục kỷ luật 18 1.3 Pháp luật kỷ luật công chức .19 1.3.1 Khái niệm pháp luật xử lý kỷ luật công chức 19 1.3.2 Quá trình hình thành phát triển pháp luật kỷ luật công chức 20 a Giai đoạn trước ban hành Pháp lệnh Cán bộ, công chức 20 b Giai đoạn từ ban hành Luật Cán bộ, công chức đến .22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT CÔNG CHỨC Ở NƯỚC TA 23 2.1 Những nội dung pháp luật kỷ luật công chức .23 2.1.1 Các nguyên tắc kỷ luật công chức 23 2.1.2 Căn xử lý kỷ luật 28 2.1.3 Hình thức kỷ luật 32 a) Hình thức kỷ luật khiển trách 33 b) Hình thức kỷ luật cảnh cáo 34 c) Hình thức kỷ luật hạ bậc lương 35 d) Hình thức kỷ luật giáng chức 36 e) Hình thức kỷ luật cách chức 37 f) Hình thức kỷ luật buộc thơi việc 38 g) Các hệ pháp lý bất lợi công chức chịu kỷ luật 39 2.1.4 Thẩm quyền xử lý kỷ luật công chức 39 2.1.5 Thủ tục xử lý kỷ luật công chức 40 a) Thủ tục xử lý kỷ luật công chức 40 b) Thời hiệu xử lý kỷ luật công chức .45 c) Thời hạn xem xét kỷ luật công chức 45 2.2 Đánh giá quy định pháp luật kỷ luật công chức nước ta 46 2.2.1 Những ưu điểm quy định pháp luật kỷ luật công chức Việt Nam 46 2.2.2 Những hạn chế quy định pháp luật kỷ luật công chức Việt Nam 47 2.3 Thực trạng thực pháp luật kỷ luật công chức 54 2.3.1 Tình hình xử lý kỷ luật công chức Việt Nam giai đoạn 54 2.3.2 Đánh giá tình hình xử lý kỷ luật công chức Việt Nam 56 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ KỶ LUẬT CÔNG CHỨC Ở NƯỚC TA 58 3.1 Những giải pháp mang tính đạo .58 3.2 Những kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành kỷ luật công chức 59 KẾT LUẬN .64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT CÔNG CHỨC 1.1 Khái niệm công chức Công chức (public servant) khái niệm đặc thù, mang tính lịch sử Nội hàm khái niệm có khác biệt lớn quốc gia, chịu ảnh hưởng quan niệm hoạt động cơng vụ, chế độ trị văn hóa hành quốc gia, lại có biến thiên theo giai đoạn lịch sử cụ thể nước Trên giới, công chức thường hiểu người giữ công vụ thường xuyên quan nhà nước, xếp vào ngạch, bậc công chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước Tại Mỹ, công chức tất người bổ nhiệm vào ngạch hành pháp, lập pháp, tư pháp quyền Hoa Kỳ1 Ở Pháp, cơng chức người bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên, xếp vào ngạch hệ thống quan hành nhà nước, tổ chức dịch vụ công đơn vị nghiệp cơng lập trực thuộc quan hành nhà nước2 Ở Đức, công chức định nghĩa người nằm quan hệ công vụ nhà nước sở lời tuyên thệ trung thành với pháp nhân quản lý cơng, hồn thành chức pháp luật cơng theo ủy thác pháp nhân Ở Nhật Bản, công chức bao gồm: (i) người làm công tác chuyên môn nghiệp vụ máy hành Chính phủ; (ii) người làm cơng tác chuyên môn nghiệp vụ, quản lý máy hành địa phương; (iii) người thực thi cơng vụ tổ chức dịch vụ công ngành lập pháp, tư pháp4 Ở Anh, Thái Lan, Singapore, công chức người làm công tác chuyên môn nghiệp vụ máy hành thuộc Chính phủ Như vậy, đối tượng khác làm việc không trực tiếp làm công tác chuyên môn nghiệp vụ theo chức quản lý khơng phải cơng chức theo quan niệm cơng chức người làm việc máy quyền địa phương công chức Ở Nga, Trung Quốc, Ba Lan, Hung-ga-ri, công chức không người thực hoạt động chuyên môn nghiệp vụ quản lý máy hành (trung ương) mà bao gồm người làm công tác chuyên môn nghiệp vụ quản lý máy hành thuộc quyền địa phương Khác với quan niệm nêu trên, số nước xác định phạm vi công chức bao gồm người Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình Luật Hành nước ngồi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011, tr.147 Nguyễn Cửu Việt, sđd, tr.202 Nguyễn Cửu Việt, sđd, tr.250 Phạm Hồng Quang, Công chức, viên chức nhà nước đơn vị nghiệp công lập Nhật Bản kinh nghiệm với Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 01/2012 thực thi công vụ tổ chức cung ứng dịch vụ công ngành lập pháp, tư pháp (Đức, Hà Lan, Tây Ban Nha ) Ở Việt Nam, suốt thời kì phong kiến khơng tồn khái niệm cơng chức, mà có hệ thống quan lại cai trị Những công chức xuất nước ta nhân viên dân ỏi máy cai trị thuộc địa thực dân Pháp, chúng xâm lược nước ta Sau Nhật đảo Pháp tháng 03/1945 dựng lên phủ bù nhìn Trần Trọng Kim, phủ có số cơng chức, giữ vai trị hợp thức hóa định phát xít Nhật Sau Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời ngày 02/09/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 quy định chế độ Công chức - văn pháp luật quy định công chức nhà nước Việt Nam độc lập Tại Điều sắc lệnh quy định: “Công chức công dân Việt Nam quyền nhân dân tuyển để giữ chức vụ thường xuyên quan Chính phủ, hay ngồi nước, cơng chức theo quy chế này, trừ trường hợp riêng biệt Chính phủ quy định” Theo đánh giá nhiều chuyên gia hành - pháp lý, Sắc lệnh xác định rõ khái niệm cơng chức mang tính khoa học phù hợp với công chức đại thực số nước giới lúc Tuy nhiên, hoàn cảnh kháng chiến không cho phép triển khai thực đầy đủ Sắc lệnh Trong suốt thời gian dài, quy định công chức không triển khai đầy đủ Khái niệm cơng chức sử dụng riêng rẽ, mà thay vào khái niệm cán bộ, công nhân viên chức Nhà nước Đây khái niệm đặc trưng cho thời kì bao cấp, mà phần lớn người dân (đặc biệt đô thị, hay ngành công nghiệp, thương nghiệp …) có biên chế nhà nước Khái niệm dùng chung cho tất người làm việc cho Nhà nước, bao gồm công nhân (lao động chân tay), người lao động trí óc người thực hoạt động quản lý, chuyên môn quan Đội ngũ đơng đảo hình thành nhiều đường, bầu, phân công sau tốt nghiệp, tuyển dụng bổ nhiệm Phạm vi công việc họ rộng nên thực tế gây nhiều khó khăn, thiếu thống công tác quản lý đội ngũ công chức Bước vào thời kỳ đổi năm 1986, trước yêu cầu khách quan đòi hỏi phải cải cách hành chuẩn hóa đội ngũ cán cơng chức, khái niệm công chức lại sử dụng Nghị định 169/HĐBT ngày 25/5/1991 Hội đồng Bộ trưởng Công chức Nhà nước Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương, Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005, tr.72 Nghị định 169/HĐBT đưa định nghĩa khái niệm công chức: “Công dân Việt Nam tuyển dụng bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên công sở Nhà nước Trung ương hay địa phương, nước hay nước xếp vào ngạch hưởng lương ngân sách cấp gọi công chức nhà nước” Nghị định tách bạch khái niệm “công chức”, không lẫn lộn với khái niệm “cán bộ” hay “viên chức” thời kỳ trước Năm 1998, Pháp lệnh Cán bộ, công chức đời, đánh dấu bước tiến đáng kể nghiệp hoàn thiện pháp luật công chức Tuy nhiên, Pháp lệnh không đưa định nghĩa “công chức”, Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi năm 2003 khơng đưa định nghĩa Thay vào đó, Pháp lệnh Cán bộ, công chức lại dùng phương pháp liệt kê đối tượng công chức Phương pháp không khoa học, không bao hàm hết đối tượng công chức, bước lùi so với nghị định 169/HĐBT Tiếp đó, ngày 17/11/1998, Chính phủ ban hành Nghị định số 95/1998/NĐ-CP tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng chức Theo Nghị định cơng chức “công dân Việt Nam, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước, bao gồm người tuyển dụng, bổ nhiệm giao giữ công việc thường xuyên, phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, xếp vào ngạch hành chính, nghiệp; người làm việc quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân công an nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chun nghiệp cơng nhân quốc phịng” Để khắc phục mặt hạn chế văn từ truớc đến chưa làm rõ khái niệm cán bộ, công chức, ngày 13/11/2008, kỳ họp thứ Quốc hội khố XII, thơng qua Luật cán bộ, công chức Luật cán công chức năm 2008 quy định rõ ràng việc xác định phạm vi cán bộ, công chức So với Pháp lệnh cán bộ, công chức, Luật cán bộ, công chức mở rộng quy định: Các đối tượng máy lãnh đạo quản lí đơn vị nghiệp cơng lập coi cơng chức Luật có phân chia rõ ràng cán bộ, công chức cấp hệ thống trị (từ cấp Trung ương xuống cấp xã) điều kiện đảm bảo thi hành công vụ, tra công vụ Những điểm giúp cho cơng tác quản lí cán cơng chức cấp hệ thống trị có hiệu nhiều Theo Khoản Điều Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008 “Cơng chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp 10 Thứ nhất, tính khách quan, cơng việc xem xét kỷ luật công chức không đảm bảo Mỗi thành viên Hội đồng kỷ luật có vai trò định việc đánh giá, xem xét tồn diện hành vi vi phạm cơng chức Đơn cử, vắng mặt đại diện ban chấp hành cơng đồn hội đồng kỷ luật việc bảo vệ quyền lợi đáng người lao động (cơng chức) khơng thể Khi đó, tính khách quan, cơng phụ thuộc nhiều vào tích cực trách nhiệm thành viên hội đồng Điều không tương ứng với pháp luật lao động, chủ sử dụng lao động muốn xử lý kỷ luật người lao động, cần phải có ý kiến cơng đồn Thứ hai, quy định tạo mâu thuẫn việc đảm bảo nguyên tắc “Hội đồng kỷ luật kỷ luật kiến nghị áp dụng hình thức kỷ luật thơng qua bỏ phiếu kín” Hội đồng kỷ luật họp có đủ thành viên trở lên tham dự, vậy, 3,4 thành viên họp Hội đồng kỷ luật Trong trường hợp hội đồng có thành viên họp ngun tắc bỏ phiếu kín thực nào? Kéo theo kết cuối hai bên biểu ngang Nghị định số 34/2011/NĐ-CP khơng có quy định để giải trường hợp Theo quy định khoản Điều 19 NĐ 34/2011/NĐ-CP “Trường hợp nhiều cơng chức quan, tổ chức, đơn vị có hành vi vi phạm pháp luật Hội đồng kỷ luật họp để tiến hành xem xét xử lý kỷ luật cơng chức” Quy định cịn chưa rõ ràng dẫn đến cách hiểu áp dụng pháp luật khác nhau, cụ thể, quy định hiểu theo hai hướng, trường hợp thành lập Hội đồng xử lý kỷ luật cho tất trường hợp hay trường hợp thành lập hội đồng riêng? Trong trường hợp nên hiểu theo cách thứ hai có hội đồng riêng cho trường hợp cơng chức vi phạm Vì thành phần Hội đồng kỷ luật phải có người trực tiếp quản lý hành chun mơn, nghiệp vụ công chức bị xem xét kỷ luật, thành lập hội đồng kỷ luật cho tất công chức khó đảm bảo thành phần hội đồng Về hình thức kỷ luật cơng chức: Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008 bỏ hình thức “hạ ngạch” cơng chức ngạch cơng chức phân loại túy mang tính chất chun mơn, nhiên, hình thức kỷ luật cịn có nhiều điểm hữu dụng Ví dụ: Hiện khoản 4, điều 10 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP quy định hình thức kỷ luật cảnh cáo áp dụng trường hợp sử dụng giấy tờ không hợp pháp để tham gia đào tạo, bồi dưỡng; dự thi nâng ngạch công chức Tại trường hợp không bị hạ ngạch mà bị cảnh cáo 43? Thiết nghĩ, với trường hợp áp dụng hình thức kỷ luật hạ ngạch phù hợp cả, vì, 43 Nguyễn Cửu Việt, sđd, tr.558 53 mức độ nghiêm khắc hình thức kỷ luật hạ ngạch tương xứng với mức độ nghiêm trọng hành vi sử dụng giấy tờ không hợp pháp để tham gia đào tạo, bồi dưỡng hay thi nâng ngạch hình thức kỷ luật cảnh cáo, từ đó, răn đe cơng chức 2.3 Thực trạng thực pháp luật kỷ luật cơng chức 2.3.1 Tình hình xử lý kỷ luật công chức Việt Nam giai đoạn Trải qua 10 năm thi hành Luật Cán bộ, công chức năm 2008, quan chức xử lý nhiều trường hợp cơng chức có hành vi vi phạm Đặc biệt, kể từ sau Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam, công tác xử lý vi phạm toàn Đảng, toàn hệ thống trị đẩy mạnh, mà đội ngũ cơng chức không ngoại lệ Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay, có 58 trường hợp cán thuộc diện trung ương quản lý bị xử lý kỷ luật với hình thức khai trừ, cách chức 40 vụ tham nhũng xử lý với 500 bị cáo, 11 án tử hình, 20 án chung thân Số lượng bị cáo hưởng án treo bị cảnh cáo Đi kèm với hình thức xử lý mặt Đảng hình thức xử lý pháp luật nhà nước, có kỷ luật cơng chức Con số công chức bị kỷ luật tăng lên nhiều, tính Trung ương địa phương Vi phạm pháp luật cơng chức nhìn chung trải rộng nhiều lĩnh vực, với nhiều dạng thức, mức độ khác Trên sở pháp luật cán bộ, cơng chức, quan có thẩm quyền thi hành nhiều hình thức kỷ luật tương ứng với mức độ vi phạm, thấy ví dụ cụ thể qua số vụ việc đây: (1) Liên quan đến việc ơng Vũ Đình Duy, Thành viên Hội đồng thành viên Tập đồn Hóa chất Việt Nam xuất cảnh nước ngày 22/10/2016, vắng mặt quan nhiều ngày Bộ Công Thương có Quyết định số 4510/QĐ-BCT ngày 14/11/2016 việc thành lập Hội đồng kỷ luật người quản lý doanh nghiệp để tư vấn cho Bộ trưởng Bộ Công Thương việc áp dụng hình thức kỷ luật ơng Vũ Đình Duy Đồng thời, thời gian chờ Hội đồng kỷ luật làm việc theo quy định, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 4518/QĐ-BCT ngày 15/11/2016 tạm đình cơng tác ơng Duy thời gian từ ngày 15-30/11/2016 Mặc dù ông Duy xuất cảnh, việc định tạm đình công tác cần thiết theo thủ tục Xét thấy: Ơng Vũ Đình Duy vi phạm nghiêm trọng kỷ luật lao động vi phạm quy định quản lý đoàn nước ngoài, Hội đồng kỷ luật thực quy định Nghị định 97/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Chính phủ quy định quản lý người giữ chức danh, chức vụ doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên mà Nhà nước 54 nắm giữ 100% vốn điều lệ có văn đề xuất hình thức kỷ luật Buộc thơi việc ơng Vũ Đình Duy, Thành viên Hội đồng thành viên Tập đồn Hóa chất Trên sở đề xuất Hội đồng kỷ luật, Ban cán đảng Bộ Công Thương thống áp dụng hình thức kỷ luật Buộc thơi việc ơng Vũ Đình Duy Bộ trưởng Bộ Cơng Thương ký định số 4698/QĐ-BCT ngày 01/12/2016 áp dụng hình thức kỷ luật Buộc thơi việc ơng Vũ Đình Duy (2) Trong vịng năm 2014-2017, UBND Thành phố Hà Nội đạo Sở Xây dựng tra, kiểm tra công vụ 30 đội tra xây dựng quận, huyện, thị xã nhằm hướng dẫn, chấn chỉnh việc thực chức năng, nhiệm vụ Thơng qua đó, Sở Xây dựng kiểm tra, xem xét trách nhiệm phận, cá nhân buông lỏng quản lý, thiếu tinh thần trách nhiệm thực thi công vụ, để xảy vi phạm trật tự xây dựng chưa phát hiện, xử lý kịp thời Qua đó, phát hiện, xem xét kỷ luật 51 cán bộ, công chức, lao động hợp đồng thuộc tra xây dựng có vi phạm hình thức: Khiển trách (34 trường hợp), Cảnh cáo (8 trường hợp), Hạ bậc lương (3 trường hợp), Giáng chức (2 trường hợp), Buộc việc (4 trường hợp) Như vậy, tính riêng 30 đội tra xây dựng địa bàn Hà Nội, bình quân năm có 17 trường hợp phải chịu kỷ luật (3) Đối với việc số công chức Trung tâm Hỗ trợ Xuất vi phạm kỷ luật lao động, lễ chùa đầu năm làm việc, ngày 22/02/2017, Bộ trưởng Bộ Công Thương ký Quyết định kỷ luật với hình thức hạ bậc lương ông Bùi Quang Hưng, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Xuất khẩu, Cục Xúc tiến thương mại Trước đó, Hội đồng kỷ luật Bộ Công Thương nhận định hành vi ông Bùi Quang Hưng, với tư cách công chức người đứng đầu Trung tâm Hỗ trợ Xuất vi phạm nghiêm trọng kỷ luật lao động, Luật Cán bộ, công chức đặc biệt Chỉ thị Công điện ngày 02/02/2017 Thủ tướng Chính phủ nên cần xử lý nghiêm Đồng thời, lãnh đạo Bộ Công Thương ủy quyền Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại ký định kỷ luật cảnh cáo cán cấp Phòng Trung tâm khiển trách viên chức người lao động khác với hành vi lễ chùa hành (4) Liên quan đến sai phạm việc để xảy cố môi trường biển công ty Formosa Hà Tĩnh, Bộ Tài nguyên Môi trường thi hành kỷ luật hành hình thức cách chức ơng Lương Duy Hanh, Cục trưởng Cục Kiểm soát hoạt động bảo 55 vệ môi trường, Tổng cục Môi trường điều động ông Lương Duy Hanh sang đơn vị khác làm việc Đồng thời, Bộ Tài nguyên Môi trường thi hành kỷ luật hành hình thức giáng chức, bố trí, điều động sang đơn vị khác làm việc ơng Mai Thanh Dung Ngồi ra, Đảng ủy Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường theo thẩm quyền thi hành kỷ luật đảng hai Trưởng phịng, Phó Trưởng phịng thuộc Tổng cục Mơi trường hình thức khiển trách cảnh cáo; đồng thời, bố trí, điều động sang đơn vị khác làm việc Như vậy, cơng chức nói đồng thời phải chịu kỷ luật mặt Đảng (với tư cách Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam) mặt quyền (với tư cách cơng chức) 2.3.2 Đánh giá tình hình xử lý kỷ luật cơng chức Việt Nam Thơng qua phân tích ví dụ trên, thấy rằng: Với pháp lý Luật Cán bộ, công chức năm 2008, Nghị định số 34/2011/NĐ-CP, công tác xử lý kỷ luật cơng chức có nhiều chuyển biến Các thủ tục, quy trình xử lý kỷ luật đảm bảo, chế độ làm việc Hội đồng kỷ luật gọn nhẹ, tạo điều kiện cho việc xem xét kỷ luật diễn nhanh chóng, pháp luật Thơng qua kỷ luật, công chức nhận thức rõ tính chất hành vi vi phạm, tích cực khắc phục hậu quả, cố gắng phấn đấu để sửa chữa, hoàn thiện thân Dư luận quần chúng nhân dân có phản hồi tốt kịp thời tiến hành xem xét kỷ luật cơng chức, tín nhiệm hiệu làm việc tổ chức Đảng quyền Trung ương địa phương nâng cao Hàng loạt vụ việc liên quan đến người có chức quyền, lãnh đạo sở, ban, ngành đem ánh sáng, phơi bày thời gian qua với xử lý nghiêm minh Qua tạo cơng bằng, tin tưởng nhân dân vào chế độ, tạo ổn định,bền vững máy quyền, chế độ trị Mặt khác, chế tài nghiêm khắc vụ án tạo răn đe, cho thấy nghiêm khắc pháp luật, tạo tâm lý dè chừng thực hành vi, uốn nắn hành vi tiêu cực, loại bỏ sai trái tạo xã hội ngày văn minh, tốt đẹp Khi xem xét, xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm, quan chức ln làm rõ nội dung, tính chất, mức độ, tác hại, động chứng đến đâu kết luận đến đấy, không suy diễn Tuy nhiên, việc xử lý kỉ luật cơng chức cịn nhiều bất cập Quy định phân loại, đánh giá cán bộ, công chức chưa thống nhất, đồng với quy định phân loại, đánh giá Đảng viên Vẫn tình trạng chủ quan, cảm tính, nể nang, chưa phản ánh thực chất 56 Đáng ý quy định liên quan đến kỷ luật cán bộ, công chức Khoản Điều 80 luật Khoản Điều Nghị định số 34/2011 quy định thời hiệu xử lý kỷ luật 24 tháng mà không quy định trường hợp ngoại lệ nên số trường hợp gặp khó khăn xử lý; cần xem xét đến trường hợp đặc biệt để thực việc xử lý kỷ luật cho hợp lý.Khoản Điều 78 luật quy định: “Việc áp dụng hình thức kỷ luật, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật cán thực theo quy định pháp luật, điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức trị - xã hội văn quan, tổ chức có thẩm quyền” Như việc xử lý kỷ luật cán quan Đảng, đoàn thể thuộc thẩm quyền hướng dẫn Ban Bí thư; cán bầu cử quan nhà nước thuộc thẩm quyền hướng dẫn Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội chưa ban hành văn quy định cụ thể việc áp dụng hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật cán theo quy định Luật.Bộ Nội vụ phản ánh, văn quy phạm pháp luật xử lý kỷ luật thiếu (như trường hợp nghỉ hưu, nghỉ việc chuyển công tác, thời hiệu xử lý kỷ luật), chưa thống nhất, áp dụng vào thực tiễn nhiều khoảng trống, ảnh hưởng đến hiệu quản lý cán bộ, công chức Nhiều hành vi vi phạm hoạt động thực tiễn phải bị xử lý kỷ luật, chưa quy định Một phận cơng chức lực cịn hạn chế, tinh thần trách nhiệm chưa cao; giải công việc liên quan đến tổ chức, cơng dân cịn nhũng nhiễu, tiêu cực, gây xúc cán nhân dân Trong công tác đánh giá, kiểm tra cán bộ, công chức năm tượng nể nang Một thực tế có nhiều trường hợp xử lý kỉ luật cơng chức chưa triệt để cịn nể nang, bao che chưa dứt khoát việc định tội Điều tạo “khinh nhờn” pháp luật, tạo tâm lý coi thường, coi nhẹ luật pháp dẫn đến kỉ luật lỏng lẻo, từ mà vi phạm gia tăng Cần sớm giải triệt để vấn đề này,siết chặt, tăng cường giám sát quản lý tạo thống cấp với cấp dưới, xử lý hành vi vi phạm đủ sức răn đe 57 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ KỶ LUẬT CÔNG CHỨC Ở NƯỚC TA Công chức nhà nước người nhân dân trao trọng trách thực thi quyền lực nhà nước, hình ảnh nhà nước mắt nhân dân Nếu cơng chức có thái độ bê trễ công việc, thiếu kỷ luật, không tận tâm với cơng việc, thiếu liêm chính, nhũng nhiễu nhân dân, hình ảnh chế độ bị suy giảm Đặt bối cảnh nay, nước ta lên cơng nghiệp hóa - đại hóa, Chính phủ phấn đấu trở thành Chính phủ kiến tạo Quốc gia khởi nghiệp, thái độ, kỷ luật làm việc công chức lại trở nên cần thiết Mặt khác, hành vi vi phạm pháp luật cơng chức trở nên phức tạp, khó xử lý Pháp luật kỷ luật công chức bên cạnh ưu điểm đạt được, cịn khơng hạn chế, bất cập nêu chương II Những hạn chế cản trở việc thực thi công vụ làm phát sinh nhiều tiêu cực, yếu quản lý công chức Từ vấn đề trên, hoàn cảnh đặt yêu cầu cấp thiết công vụ Việt Nam cần phải đổi mới, hoàn thiện để đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, hội nhập khu vực giới Trong đó, việc hồn thiện đổi đội ngũ công chức, nâng cao kỷ luật coi nòng cốt làm nâng cao hiệu quản lý nhà nước Khi chế độ kỷ luật công chức hoàn thiện mang lại tác dụng to lớn như: giáo dục cơng chức, đồng thời góp phần phịng ngừa, đấu tranh xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật công chức; quản lý công chức theo khuôn pháp lý chặt chẽ, cứng rắn hơn, tạo cơng có thưởng có phạt; chấn chỉnh tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, nâng cao ý thức trách nhiệm hoạt động công vụ công chức Trên sở phân tích trên, đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu xử lý kỷ luật công chức nước ta: 3.1 Những giải pháp mang tính đạo Trước vào giải pháp hoàn thiện pháp luật cụ thể, cần thấy rằng: Pháp luật quy định giấy tờ, việc thực pháp luật thực tiễn phụ thuộc lớn vào nhân tố người Vì vậy, song song với việc hoàn thiện pháp luật xử lý kỷ luật cơng chức, cần có giải pháp mang tính đạo chung, để thúc đẩy việc xử lý kỷ luật hành vi vi phạm công chức thực tiễn 58 Thứ nhất, cấp ủy Đảng, quyền cấp cần đẩy mạnh việc thực xử lý kỷ luật công chức: Thông qua tra, kiểm tra, qua khiếu nại, tố cáo, cần trọng phát hành vi vi phạm pháp luật công chức, kịp thời đôn đốc việc xử lý kỷ luật cơng chức có vi phạm Thứ hai, trình xây dựng đề án vị trí việc làm quan, đơn vị nước, cần chủ trọng gắn cải tổ tiền lương với cải cách chế độ cơng vụ, vị trí việc làm công chức gắn liền với mức lương với trách nhiệm cụ thể Cần xây dựng hồn thiện chế định sách đội ngũ cơng chức, đặc biệt sách tiền lương, đãi ngộ hợp lý, Nếu đời sống công chức ổn định tránh tình trạng vi phạm kỷ luậtm tình trạng tham nhũng Các quan, tổ chức, đơn vị cần ban hành quy định, quy chế bảo vệ, khen thưởng công chức phát hiện, tố cáo sai phạm, tiêu cực công tác quản lý công chức thi đua khen thưởng Thứ ba, cần trọng trì nâng cao kỷ luật, kỷ cương, đạo đức hoạt động công vụ; quy định rõ trách nhiệm cá nhân cán bộ, công chức đặc biệt người đứng đầu hoạt động công vụ Coi việc thực nội dung cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức nhiệm vụ trọng tâm chương trình cơng tác hàng năm quan, đơn vị Việc đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ chung phải tính đến kết thực nhiệm vụ giao thực thi công vụ 3.2 Những kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành kỷ luật cơng chức Về xây dựng hồn thiện pháp luật, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, cần nâng quy định xử lý kỷ luật công chức lên quy định luật, thay nghị định Cụ thể cần đưa nội dung quy định kỷ luật công chức vào Luật Cán bộ, công chức sửa đổi, xây dựng đạo luật riêng vấn đề Đây yêu cầu cấp thiết tình hình thực tế, lẽ việc áp dụng chế tài để xử lý kỷ luật công chức, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật cần thiết phải ghi nhận cấp độ luật, Quốc hội - quan đại diện nhân dân định Xét thấy đa số công chức làm việc bộ, ngành thuộc hệ thống hành pháp, không phù hợp để quy định cụ thể xử lý kỷ luật công chức nằm nghị định Chính phủ soạn thảo Mặt khác, việc đưa quy định xử lý kỷ luật công chức vào luật giúp huy động nguồn lực lớn tài chính, nhân lực, vật lực, trí lực để xây dựng quy định 59 Thủ tục xây dựng sửa đổi luật chặt chẽ so với nghị định, giúp cho quy định xử lý kỷ luật công chức đánh giá toàn diện, đầy đủ Thứ hai, cần bổ sung quy định việc xử lý kỷ luật công chức nghỉ hưu, mà phát sai phạm thời gian công tác Đây nhu cầu cấp thiết, sau xuất hàng loạt vụ sai phạm nghiêm trọng, mà công chức vi phạm nghỉ hưu Điều dẫn đến tượng “hoàng nhiệm kì”, cơng chức vi phạm mà “hạ cánh an tồn” khơng cịn thuộc đối tượng xử lý kỷ luật công chức Nghị Hội nghị Trung ương 7, khóa XII Đảng tiếp tục khẳng định yêu cầu xây dựng quy định thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu công tác cán quản lý cán bộ; xử lý nghiêm người có sai phạm, kể chuyển công tác nghỉ hưu Hiện nay, Bộ Nội vụ đề xuất phương án xử lý kỷ luật với công chức nghỉ hưu, gồm hình thức: (i) khiển trách, (ii) cảnh cáo, (iii) xóa tư cách chức vụ, chức danh đảm nhiệm thời điểm có hành vi vi phạm Quy định cần làm rõ hơn, mặt lí luận lẫn thực tiễn, lẽ sau nghỉ hưu, công chức bị chấm dứt tư cách, cịn cơng dân, liệu chịu trách nhiệm pháp lý kỷ luật hay không? Mặt khác, việc “xóa tư cách chức vụ, chức danh” đảm nhiệm chưa rõ ràng, cần quy định cụ thể Thứ ba, thời hiệu, cần kéo dài thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật lên từ 60-72 tháng, đồng thời có quy định rõ việc xác định thời hiệu trường hợp đặc biệt, thời gian công chức bị khởi tố, điều tra, xét xử khơng tính vào thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật, tính thời hiệu trường hợp hành vi vi phạm diễn thời gian kéo dài Như trình bày trên, thời hiệu xử lý kỷ luật cơng chức có 24 tháng q ngắn, dẫn đến khơng xử lí nhiều trường hợp vi phạm Do vậy, cần phải kéo dài thời hiệu Mặt khác, cần có quy định việc khơng tính thời gian cơng chức bị điều tra, khởi tố, xét xử vào thời hiệu xử lý kỷ luật Nếu hành vi vi phạm kéo dài, ngày tính thời hiệu ngày chấm dứt hành vi vi phạm Thứ tư, cần bổ sung trường hợp miễn trách nhiệm kỷ luật công chức, kiện bất ngờ, tình cấp thiết, phịng vệ đáng, tương ứng với quy định Bộ luật Hình Cụ thể, cần quy định Luật Cán bộ, công chức thêm vấn đề sau: Công chức thực hành vi trái với kỷ luật, pháp luật nhà nước trường hợp thấy trước không buộc phải thấy trước hậu hành vi đó, khơng phải chịu trách nhiệm kỷ luật 60 Cơng chức bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói trên, khơng phải chịu trách nhiệm kỷ luật Cơng chức muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà khơng cịn cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa, khơng phải chịu trách nhiệm kỷ luật Thứ năm, sở xác định công chức người lao động, cần điều chỉnh quy định pháp luật lao động cho phù hợp với pháp luật lao động, đảm bảo tham gia cơng đồn q trình kỷ luật công chức Cụ thể, việc họp kỷ luật công chức cần phải có tham gia đại diện cơng đồn Khi có chế tài xử lý cơng chức nghỉ hưu có vi phạm cịn cơng tác, khơng “treo” việc nghỉ hưu cơng chức để xét kỷ luật Thứ sáu, xử lý kỷ luật, cần cụ thể hóa quy định đạo đức công vụ, làm rõ khái niệm cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Trong văn pháp luật chuyên ngành, cần cụ thể hóa trách nhiệm kỷ luật công chức gắn với hành vi vi phạm cụ thể Làm có ý nghĩa răn đe, gắn hành vi sai phạm cụ thể công chức với mức kỷ luật tương ứng Như phân tích trên, quy định đạo đức công vụ công chức chưa rõ ràng, chưa đủ sở pháp lý để trở thành kỷ luật với công chức Đối với quy định này, cần thấy rằng: Những di sản tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh quý báu, khơng thể phủ nhận Có thể thấy rõ: Tư tưởng Người đức tính cần, kiệm, liêm, người cán cách mạng thời kỳ đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đến ngày sau 70 năm nguyên giá trị Song đưa tư tưởng thành pháp luật Nhà nước, cần có diễn đạt phù hợp Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh vai trò bốn phẩm chất “cần, kiệm, liêm, chính” người cán cách mạng, ví trời đất 44 44 “Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa khơng thành trời Thiếu phương khơng thành đất Thiếu đức khơng thành người” (Hồ Chí Minh) 61 Để mở rộng quy định đạo đức cơng chức cơng vụ, tham khảo 04 báo Chủ tịch Hồ Chí Minh đăng Báo Cứu quốc giải thích rõ nội dung bốn đức tính Cần tức lao động cần cù, siêng năng, chí cố gắng, dẻo dai; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng Cần cịn làm việc cách thơng minh, sáng tạo, có kế hoạch, khoa học Theo Bác, người có đức cần việc gì, dù khó khăn đến mấy, làm Đúng câu tục ngữ kiến tha lâu đầy tổ, nước chảy đá mòn Bác lưu ý, kẻ địch chữ cần lười biếng Bác cho có người, địa phương ngành mà lười biếng khác tồn chuyến xe chạy, mà có bánh trật đường ray Họ làm chậm trễ chuyến xe Vì vậy, người lười biếng có tội với đồng bào, với Tổ quốc Kiệm tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tiền dân, nước, thân; phải tiết kiệm từ lớn đến nhỏ, không phô trương hình thức, khơng xa xỉ, hoang phí Cần kiệm phải đôi với hai chân người Cần mà khơng kiệm gió vào nhà trống nước đổ vào thùng không đáy, làm chừng xào chừng ấy, rốt khơng lại hồn khơng Kiệm mà khơng cần khơng tăng thêm khơng phát triển Bác giải thích, tiết kiệm khơng phải bủn xỉn Khi khơng đáng tiêu xài hạt gạo, đồng xu không nên tiêu, có việc cần làm lợi cho dân, cho nước hao của, tốn cơng vui lòng, kiệm Liêm sạch, ln ln tơn trọng, giữ gìn công, dân, không tham địa vị, không tham tiền tài Không tham sung sướng Không ham người tâng bốc Chỉ có thứ ham ham học, ham làm, ham tiến Vì mà quang minh đại, khơng hủ đóa Bác nhắc lại số ý kiến bậc hiền triết ngày trước: Khổng Tử nói: “Người mà khơng liêm khơng súc vật”; Mạnh Tử cho rằng: “Ai tham lợi nước nguy” Do vậy, Bác yêu cầu người, cán lãnh đạo phải thực tốt chữ liêm, Chữ liêm chữ kiệm phải đôi với chữ kiệm phải đôi với chữ cần Có kiệm có liêm được, xa xỉ sinh tham lam, không giữ liêm Bác rõ ngược lại với chữ liêm tham ô, ăn cắp công làm tư, đục khoét nhân dân, tiêu mà khai nhiều, lợi dụng chung nhà nước làm quỹ riêng cho địa phương Tham trộm cướp, kẻ thù nhân dân Muốn liêm thật phải chống tham Chính khơng tà, nghĩa thẳng thắn, đứng đắn Điều khơng đứng đắn, thẳng thắn, tức tà Nói chính, Bác viết: Một người phải cần, kiệm, liêm cịn phải người hồn hảo Trên đất có hàng mn triệu người sống, số người chia thành 62 hai hạng: Người thiện người ác Trong xã hội, có trăm cơng, nghìn việc, song, cơng việc chia làm hai thứ: Việc việc tà Làm việc người thiện Làm việc tà người tà Cần, kiệm, liêm, gốc rễ Nhưng cần có gốc rễ, lại cần có ngành, lá, hoa, quả, hoàn hảo Một người cần phải cần, kiệm, liêm cịn phải người hồn hảo Chí cơng vơ tư, ham làm việc ích quốc, lợi dân, không ham địa vị, không màng công danh, vinh hoa phú quý; “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ (tiên thiên hạ ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc) Thực hành chí cơng vơ tư nêu cao chủ nghĩa tập thể, nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa cá nhân biết đến mình, muốn “mọi người mình” Nó giặc nội xâm, cịn nguy hiểm giặc ngoại xâm Người mối quan hệ: Cần, kiệm, liêm, tốt dẫn tới chí cơng vơ tư, chí cơng vơ tư, lịng dân, nước định thực cần, kiệm, liêm, Thứ bảy, cần cải thiện chế độ làm việc Hội đồng kỷ luật, quy định việc định trường hợp số ý kiến việc kỷ luật ngang nhau, bổ sung quy định xử lý kỷ luật cơng chức trường hợp có nhiều cơng chức vi phạm Cụ thể, Hội đồng kỷ luật có 04 thành viên dự họp, kết biểu nhau, quy định theo hướng coi ý kiến chủ tịch Hội đồng kỷ luật ý kiến ưu tiên để định kỷ luật với công chức Thứ tám, cần quy định bổ sung hình thức hạ ngạch cơng chức, để có thêm cơng cụ phù hợp để xử lý kỷ luật cơng chức Hình thức hạ ngạch áp dụng trường hợp công chức bị xử lý kỷ luật sử dụng giấy tờ giả, cấp chứng giả để bổ nhiệm chức vụ 63 KẾT LUẬN Xử lý kỷ luật công chức quan hành giải pháp mang tính pháp lý chế tài thiếu trình quản lý nhà nước việc thực thi công vụ công chức Thực tốt công tác giúp công tác quản lý công chức thực thi công vụ ổn định, củng cố lòng tin nhân dân ngày cao vào đội ngũ cơng chức, từ chất lượng nguồn nhân lực phát triển, góp phần thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với ý nghĩa này, xử lý kỷ luật công chức ngày quan tâm xã hội quy định pháp luật khơng ngừng điều chỉnh để giải tình hình phận cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật ( tham nhũng, nhận hối lộ, có thái độ hách dịch giao tiếp với dân, ) tồn quan nhà nước Quy định việc xử lý kỷ luật công chức quy định Luật cán bộ, công chức năm 2008 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP tạo thuận lợi xử lý kỷ luật công chức Tuy nhiên, qua thực tiễn cho thấy, biện pháp chế tài chưa thật áp dụng với mức độ vi phạm pháp luật công chức, điều gây khó khăn việc giáo dục cơng chức, cách xử lý thực tế chưa thực nghiêm Việc thực giải pháp nêu chương III luận văn sở để hoàn thiện quy định pháp luật thực pháp luật kỷ luật công chức điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Với mục đích sâu nghiên cứu, tìm hiểu để đề xuất phương hướng, giải pháp hồn thiện pháp luật kỷ luật cơng chức Việt Nam nay, khóa luận đề cập tới vấn đề sau: Tìm hiểu, phân tích vấn đề lý luận pháp luật kỷ luật công chức Việt Nam như: Khái niệm công chức; khái niệm kỷ luật công chức; khái niệm, nội dung pháp luật kỷ luật công chức; vấn đề thực pháp luật kỷ luật công chức Việt Nam ta Khái quát lại lịch sử phát triển hệ thống văn pháp luật thực pháp luật cơng chức nói chung kỷ luật cơng chức nói riêng Phân tích quan điểm, đưa giải pháp bảo đảm thực pháp luật kỷ luật công chức Việt Nam Các giải pháp cần tiến hành đồng nhằm bảo đảm cho việc thực pháp luật kỷ luật công chức đạt hiệu cao, làm cho quy phạm pháp luật kỷ luật công chức vừa thể mục đích Nhà nước, vừa đáp ứng yêu cầu khách quan xã hội, bảo đảm thắng lợi nghiệp đổi bản, tồn diện chất lượng đội ngũ cơng chức Việt Nam thời kỳ 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật Lao động năm 2012 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2012) Luật cán bộ, công chức năm 2008 Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2013 Sắc lệnh số 76/SL ban hành Quy chế công chức Pháp lệnh cán bộ, công chức (Số 2-L/CTN ngày 26/02/1998) Nghị định số 217-CP Hội đồng Chính phủ ban hành quy định chế độ trách nhiệm, chế độ kỷ luật, chế độ bảo vệ công chế độ phục vụ nhân dân cán bộ, nhân viên quan nhà nước năm 1979 10 Nghị định số 97/1998/NĐ-CP Chính phủ quy định xử lý kỷ luật trách nhiệm vật chất công chức 11 Nghị định số 35/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức 12 công chức 13 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP Chính phủ quy định xử lý kỷ luật Nghị định số 27/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức Danh mục sách, báo, tạp chí 14 Lương Thanh Cường (2009), “Các quy định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức luật cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 10/2009, tr 18-23 15 Trần Văn Duy, Nguyễn Thị Hạnh (2013), “Một số bất cập quy định cán bộ, công chức xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Thanh tra, Số 4/2013, tr 2124 16 Bùi Thị Đào (2007), “Thời hiệu xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 9/2007, tr 45-47 17 Lại Thị Giang (2011), Pháp luật kỷ luật cán bộ, công chức nước ta - Thực trạng giải pháp - Khoá luận tốt nghiệp - Người hướng dẫn: Ths Tạ Quang Ngọc, Hà Nội 65 18 Vũ Hồi Nam (2012), “Tìm hiểu ngạch cán bộ, cơng chức, viên chức quan Nhà nước”, Tạp chí Tư pháp, Hà Nội 19 Hồng Thị An Khánh (2011), “Một số vấn đề chế độ kỷ luật cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 6/2011, tr 36-42 20 Trần Thuý Lâm (2005), “Sự khác kỷ luật lao động kỷ luật cơng chức”, Tạp chí Luật học, Số 3/2005, tr 28-32 21 Ngô Hải Phan (2003), “Tìm hiểu pháp luật hành thẩm quyền xử lý kỷ luật cơng chức”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Số 4/2003, tr 22 - 23 22 Trần Văn Phòng (2018), “Tăng cường kỷ cương, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Số 4/2018, tr 3235 Danh mục trang thông tin điện tử 23 Bảo Ngọc (2019), Kỷ luật 650 Đảng viên tham nhũng năm 2018, https://tuoitre.vn/ky-luat-650-dang-vien-tham-nhung-trong-nam-201820190121153904823.htm, 21/1/2019 24 TS Lê Đại Nghĩa (2010), Q trình hồn thiện thể chế quản lý cán bộ, công chức vấn đề đặt http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kienThanh-tuu-KH-CN/Qua-trinh-hoan-thien-the-che-quan-ly-can-bo-cong-chuc-va-nhung-vande-dat-ra-hien-nay-35398.html, 05/10/2010 25 Thế Kha (2019), Bịt kẽ hở xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, https://dantri.com.vn/xa-hoi/bit-ke-ho-trong-xu-ly-ky-luat-can-bo-cong-chuc20190221174732255.htm, Dân trí, 22/02/2019 26 cải cách TS Trần Văn Tuấn, Triển khai thực Luật cán công chức để tiếp tục chế độ công vụ công chức, http://tcnn.vn/news/detail/5066/ Trien_khai_va_thuc_hien_Luat_can_bo_cong_chuc_de_tiep_tuc_cai_cach_che_do_cong_v u_cong_chucall.html 27 Trách nhiệm kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức quan nhà nước, http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tin-tuc/tin-tuc-ho-tro-boi-duong/item/933-trachnhiem-ky-luat-cua-can-bo-cong-chuc-vien-chuc-cac-co-quan-nha-nuoc, 23/07/2017 28 Ths Văn Thị Thanh Hương (2019) - Trưởng ban Sách Nhà nước Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Để đấu tranh phòng chống tham nhũng hiệu quả, http://tuyengiao.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/de-dau-tranh-phong-va-chong-thamnhung-hieu-qua-119734 66 29 Kết luận số 21-KL/TW, ngày 25/5/2012, Kết luận Hội nghị Trung ương khóa XI tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PCTN 67

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan