1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tiễn pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp dân sự ngoài tòa án

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 509,86 KB

Nội dung

Báo cáo nghiên cứu Thực tiễn pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp dân sự ngoài Tòa án (Alternative Dispute Resolution ADR) có dung lượng 32 trang, trình bày khái quát các vấn đề lí luận, và tập trung vào nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp dân sự ngoài Tòa án.

Rà soát, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật hợp đồng giải tranh chấp dân ngồi Tịa án MỤC LỤC Về pháp luật hợp đồng 1.1 Sự thiếu thống quy định pháp luật 1.1.1 Về ngun tắc mua bán th mua nhà, cơng trình xây dựng 1.1.2 Về quy định công chứng, chứng thực hợp đồng kinh doanh bất động sản thời điểm có hiệu lực hợp đồng 1.2 Sự bất hợp lý số quy định pháp luật 1.2.1 Về thời hạn sở hữu nhà người nước 1.2.2 Thiếu quy định xác định tranh chấp đất đai ảnh hưởng đến quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất, góp vốn quyền sử dụng đất 1.2.3 Về quy định bắt buộc phải có điều khoản phạt hợp đồng mua bán, cho thuê, cho th mua nhà, cơng trình xây dựng 1.2.4 Về quy định bắt buộc bảo lãnh hợp đồng bán, cho thuê mua nhà hình thành tương lai phương thức tốn có bảo lãnh 10 1.2.5 Về phương thức toán hợp đồng mua bán tài sản hình thành tương lai có bảo lãnh 11 1.2.6 Thiếu quy định hợp đồng ký quỹ giao dịch bất động sản hình thành tương lai 12 1.2.7 Về việc chuyển nhượng dự án bất động sản 14 Về biện pháp giải tranh chấp ngồi Tịa án (ADR) 16 2.1 Thương lượng 16 Thiếu chế công nhận kết thương lượng thành 17 2.2 Hòa giải 18 2.2.1 Cơ chế đảm bảo thi hành kết hòa giải thành bên cịn gặp khó khăn thực tế 19 2.2.2 Sự hạn chế mặt lực trình độ hịa giải viên.20 2.2.3 Có mâu thuẫn quy định pháp luật hòa giải sở thực quy định thực tế 20 2.2.4 Việc phân định ranh giới hình thức hịa giải sở với hình thức giải tranh chấp khác liên quan đến hòa giải chưa cụ thể 21 2.2.5 Cần tăng cường trách nhiệm ngành hỗ trợ cho hòa giải viên thực nhiệm vụ 22 2.2.6 Chế độ đãi ngộ cho hòa giải viên cơng tác hịa giải chưa quan tâm mức 22 2.2.7 Các quy định pháp luật liên quan đến thời hiệu chưa thực rõ ràng thời gian hoà giải 23 2.2.8 Quy định giải tranh chấp đất đai thơng qua hịa giải UBND xã khơng mang tính khả thi thực tế, cản trở quyền tiếp cận công lý người dân 24 2.2.9 Chưa có quy định hướng dẫn chi tiết điều kiện cơng nhận kết hịa giải thành 25 2.3 Trọng tài 25 Thứ kinh phí để giải tranh chấp trọng tài thường lớn, làm giới hạn phạm vi giải vụ tranh chấp 26 Thứ hai quy định pháp luật việc thi hành phán trọng tài cịn có nhiều bất cập, mâu thuẫn 26 Thứ ba, nhiều bất cập việc áp dụng để hủy phán trọng tài thực tế 28 Thứ tư quy định thẩm quyền trọng tài chưa rõ ràng, đặc biệt tranh chấp có đối tượng bất động sản 29 Về pháp luật hợp đồng 1.1 Sự thiếu thống quy định pháp luật 1.1.1 Về nguyên tắc mua bán th mua nhà, cơng trình xây dựng Luật Nhà 2014 cho phép cá nhân nước sở hữu nhà Việt Nam thông qua việc “mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế nhà thương mại bao gồm hộ chung cư nhà riêng lẻ dự án đầu tư xây dựng nhà ở” (Điều 159) Trong đó, Luật Kinh doanh Bất động sản 2014 quy định “việc mua bán nhà, cơng trình xây dựng phải gắn với quyền sử dụng đất” (Điều 19 Điều 31) Tuy nhiên, theo quy định Điều Luật Đất đai 2013, cá nhân nước ngồi khơng liệt kê số đối tượng có quyền sử dụng đất Việt Nam Sự mâu thuẫn ba văn luật nêu liên quan tới việc sở hữu nhà kinh doanh bất động sản Việt Nam đặt câu hỏi: Cá nhân nước sở hữu nhà Việt Nam có quyền sử dụng diện tích đất dùng để xây nhà hay khơng? Nếu khơng có quyền sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai 2013, bán nhà, làm để cá nhân nước ngồi bán nhà gắn với quyền sử dụng đất quy định khoản 1, Điều 19 Luật Kinh doanh Bất động sản 2014? Để khắc phục tình trạng trên, cần thống quy định pháp luật liên quan Về mặt kỹ thuật, có ba hướng sửa đổi để thống nhất: (i) sửa Luật Nhà ở, không cho phép cá nhân nước ngồi có quyền sở hữu nhà thông qua hợp đồng mua, thuê mua, nhận tặng cho, hay nhận thừa kế; (ii) sửa Luật Đất đai, cho phép cá nhân nước ngồi có quyền sử dụng đất Việt Nam; (iii) sửa Luật Kinh doanh bất động sản, đặt ngoại lệ trường hợp cá nhân nước mua bán th mua nhà, cơng trình xây dựng khơng cần gắn với quyền sử dụng đất Việc cho phép cá nhân nước ngồi có quyền sở hữu nhà bước tiến Luật nhà 2014, cần sửa đổi hai luật lại phù hợp với luật Nếu cho phép cá nhân nước ngồi có quyền sử dụng đất Việt Nam quyền sử dụng đất cần giới hạn trường hợp cá nhân nước sở hữu nhà (căn hộ chung cư nhà riêng lẻ) để thống với sách đất đai Nhà nước trước Luật đất đai cởi mở vấn đề Nếu đặt ngoại lệ cho cá nhân nước ngoài, cho phép họ mua bán th mua nhà, cơng trình xây dựng mà khơng cần gắn với quyền sử dụng đất, cần có quy định pháp luật giải vấn đề quyền sử dụng đất gắn với nhà nắm giữ việc khai thác quyền 1.1.2 Về quy định công chứng, chứng thực hợp đồng kinh doanh bất động sản thời điểm có hiệu lực hợp đồng Khoản Điều 122 Luật Nhà 2014 quy định hợp đồng mua bán, tặng cho, đổi, góp vốn, chấp nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà thương mại phải cơng chứng, chứng thực hợp đồng, thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm công chứng, chứng thực hợp đồng Trong Điều 17 Luật Kinh doanh Bất động sản 2014, khoản lại quy định hợp đồng kinh doanh bất động sản, gồm hợp đồng mua bán, thuê, thuê mua nhà, công trình xây dựng cần lập văn bản, cịn việc công chứng, chứng thực hợp đồng bên thỏa thuận, trừ bên hộ gia đình, cá nhân Khoản điều quy định thời điểm có hiệu lực hợp đồng bên thỏa thuận ghi hợp đồng, trường hợp hợp đồng có cơng chứng, chứng thực thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm công chứng, chứng thực; trường hợp bên khơng có thỏa thuận, khơng có cơng chứng, chứng thực thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm bên ký kết hợp đồng Như hai luật không thống điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán nhà ở, kéo theo không thống thời điểm có hiệu lực hợp đồng Điều dễ dẫn đến tranh chấp không bảo vệ hợp đồng, khiến cho môi trường đầu tư kinh doanh không ổn định, bối cảnh bên tham gia giao dịch BĐS hạn chế kiến thức pháp luật, mối quan hệ giữa luật chung luật riêng Trong trường hợp luật Quốc hội ban hành có mâu thuẫn, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 có giải pháp khoản Điều 156 sau: “Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật quan ban hành có quy định khác vấn đề áp dụng quy định văn quy phạm pháp luật ban hành sau.” Tuy nhiên Luật Nhà 2014 Luật Kinh doanh Bất động sản 2014 Quốc hội ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2014 Như cần sửa đổi hai luật để hướng tới thống quy định mâu thuẫn: không cần công chứng, chứng thực hợp đồng mua bán nhà ở; bắt buộc hợp đồng mua bán nhà phải cơng chứng, chứng thực Thiết nghĩ nhà nói riêng bất động sản nói chung tài sản có giá trị lớn, nhà có ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt người, nên sửa đổi theo hướng phù hợp với Luật nhà hợp lý Chúng ta bổ sung thêm ngoại lệ vào khoản Điều 122 Luật Nhà 2014 trường hợp bắt buộc phải công chứng sau: “2 Hợp đồng kinh doanh bất động sản phải lập thành văn Việc công chứng, chứng thực hợp đồng bên thỏa thuận, trừ hợp đồng mua bán, th mua nhà, cơng trình xây dựng, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà bên hộ gia đình, cá nhân quy định khoản Điều 10 Luật này, hợp đồng nhà quy định Điều 122 Luật Nhà phải cơng chứng chứng thực.” [phần chữ in nghiêng phần bổ sung] 1.2 Sự bất hợp lý số quy định pháp luật 1.2.1 Về thời hạn sở hữu nhà người nước Điểm c Khoản Điều 161 Luật Nhà Điều 77 Nghị định 99/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật nhà quy định, cá nhân nước quyền sở hữu nhà với thời hạn tối đa không 50 năm gia hạn lần với thời hạn tối đa không 50 năm Trường hợp bán tặng cho nhà cho tổ chức, cá nhân nước thuộc diện sở hữu nhà Việt Nam bên mua, bên nhận tặng cho sở hữu nhà thời hạn lại Những quy định chưa hợp lý, vừa khơng có tác dụng thực tế việc hạn chế người nước nắm quyền sở hữu nhà lâu dài, vừa không tạo điều kiện phát triển nhu cầu mua nhà người nước Việt Nam Tuy nhiên, pháp luật lại không quy định liệu thời hạn sở hữu nhà người nước nhà cụ thể có bị lưu lại hay không? Chẳng hạn cá nhân nước sau bán nhà cho tổ chức, cá nhân nước (do hết thời hạn sở hữu), có mua lại nhà để sử dụng thêm 50 năm hay khơng Ơng Nguyễn Trọng Ninh, Phó cục trưởng Cục Quản lý Nhà Thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng), thành viên ban soạn thảo dự thảo nghị định khẳng định, theo tinh thần luật thời hạn sở hữu nhà dành cho người nước 50 năm Trong trường hợp người nước mua lại nhà từ người nước khác Việt Nam sở hữu thời gian lại Dĩ nhiên, người mua, tặng nhà từ người nước khác quyền gia hạn, tối đa lần kể từ ngày hết hạn giấy chứng nhận sở hữu cấp cho người mua đầu tiên.1 Như vậy, nhà người nước gia hạn lần, giả dụ tối đa 100 năm, người nước khác gia hạn thêm lần nữa, tối đa thêm 50 năm nữa, chuỗi không chấm dứt, cho thấy nhà sở hữu nhiều cá nhân nước thời hạn lâu dài vượt thời hạn 100 năm tương ứng với 50 năm sở hữu gốc 50 gia hạn Một gia đình phân công cho chồng/vợ/con người sở hữu nhà Hoặc họ lách luật cách bán lại cho người Việt Nam mua lại Quy định thời hạn sở hữu cho người nước ngồi, số lần gia hạn hình thức, có giá trị hạn chế thực tế thấp Các ý kiến Hiệp hội Bất động sản TPHCM cá nhân nước ngồi có nhu cầu sở hữu nhà Việt Nam cho thấy họ muốn có đảm bảo pháp lý tốt hơn, yên tâm việc sở hữu nhà Chúng đề xuất nâng thời hạn sở hữu nhà người nước lên 70-90 năm quy định nhiều quốc gia khác để tạo độ an tâm cho khách hàng nước kèm theo điều kiện gia hạn thêm thời hạn sở hữu Đồng thời cần có thêm quy định chặt chẽ để kiểm sốt việc sở hữu nhà người nước ngồi nhằm ngăn chặn hành vi lách luật, để quy định thời hạn sở hữu nhà nói riêng quy định kiểm soát sở hữu nhà nói chung thực hiệu theo dụng Băn khoăn thời hạn sở hữu nhà cho người nước ngồi, Thời báo Kinh tế Sài Gịn online, www.thesaigontimes.vn/133425/Ban-khoan-thoi-han-so-huu-nha-cho-nguoi-nuoc-ngoai.html truy cập 24/07/2018 ý sách, trước cởi mở quyền sở hữu bất động sản người nước 1.2.2 Thiếu quy định xác định tranh chấp đất đai ảnh hưởng đến quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất, góp vốn quyền sử dụng đất Điểm b khoản Điều 188 Luật đất đai năm 2013 quy định, điều kiện thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp quyền sử dụng đất; góp vốn quyền sử dụng đất đất khơng có tranh chấp Thuật ngữ tranh chấp đất đai sử dụng nhiều lần Luật Đất đai năm 2013 thiếu cụ thể Mặc dù giải thích khoản 24 Điều 3: “Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai” quyền nghĩa vụ gì, cần phải có xác định rõ ràng Chẳng hạn, tranh chấp quyền địa dịch người sử dụng đất với người khác tranh chấp mắc đường dây tải điện, dây internet, ống nước, tranh chấp chừa lối đi,… có coi tranh chấp đất đai hay khơng tranh chấp có làm cản trở quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất hay không? Việc quy định không cụ thể dẫn đến tình trạng khó khăn việc xác định đất khơng có tranh chấp ảnh hưởng lớn đến việc đưa tài sản quyền sử dụng đất vào lưu thông giao dịch dân sự, không bảo vệ quyền làm chủ tài sản người dân 1.2.3 Về quy định bắt buộc phải có điều khoản phạt hợp đồng mua bán, cho th, cho th mua nhà, cơng trình xây dựng Theo quy định khoản Điều 418 BLDS năm 2015 thì: “Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm” Theo quy định Điều 16 Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 việc phạt bồi thường thiệt hại bên mua, bên nhận chuyển nhượng, bên thuê, bên thuê mua chậm tiến độ toán bên bán, bên chuyển nhượng, bên cho thuê, bên cho thuê mua chậm tiến độ bàn giao bất động sản bên thỏa thuận phải ghi rõ hợp đồng Điều 18 Luật Kinh doanh bất động sản quy định nội dung hợp đồng mua bán, cho thuê, cho thuê mua nhà, cơng trình xây dựng phải có, nêu rõ hợp đồng phải có thỏa thuận trách nhiệm vi phạm hợp đồng nói chung thỏa thuận phạt nói riêng, mà vấn đề bồi thường thiệt hại khơng thiết phải có, đồng thời khơng nêu rõ vấn đề thỏa thuận đồng thời chịu hai loại trách nhiệm phạt bồi thường thiệt hại Điều 301 Luật thương mại 2005 quy định mức phạt vi phạm không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Đối chiếu quy định trên, bên hợp đồng mua bán, cho thuê, cho thuê mua nhà, cơng trình xây dựng bắt buộc phải thỏa thuận điều khoản phạt, không bắt buộc phải thỏa thuận đồng thời chịu hai loại trách nhiệm dân sự, dẫn đến khả bên vi phạm chịu phạt mà chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, khoản phạt bị giới hạn mức 8% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm Trong đó, thực tế có nhiều trường hợp thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ gây cho bên có quyền lớn nhiều so với giá trị khoản phạt Việc bên vi phạm thoát nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, nguyên nhân luật định mà xuất phát từ chủ động thỏa thuận bên khiến quan hệ hai bên không công Hơn quy định bắt buộc phải có nội dung phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Kinh doanh bất động sản không phù hợp với nguyên tắc chung luật tư, bình đẳng, tự nguyện, tự thỏa thuận Khoản Điều 148 Bộ luật dân xác định “Phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm.” Sự thỏa thuận chẳng cịn ý nghĩa luật bắt người ta phải thỏa thuận vấn đề Phạt hợp đồng mang tính chất trừng phạt, có tác dụng răn đe phịng ngừa, mục đích để bên ý thức nghiêm chỉnh tuân thủ hợp đồng Trong đó, bồi thường thiệt hại mang tính chất đền bù đắp tổn thất gây ra, nhằm mục đích trả lại cho người người xứng đáng nhận hợp đồng tuân thủ thực nghiêm chỉnh Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bám sát nguyên tắc bình đẳng luật tư Đó lý mà trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh dựa luật định mà khơng thiết có thỏa thuận bên, phạt vi phạm bắt buộc phải có thỏa thuận Có thể thấy Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 luật chuyên ngành mà lại đời trước Bộ luật dân năm 2015, luật chung, hai luật khơng tương thích với Cần bỏ quy định nội dung bắt buộc phải có hợp đồng mua bán, cho th, cho th mua nhà, cơng trình xây dựng phạt vi phạm Vấn đề phạt vi phạm hợp đồng nên để bên tự thỏa thuận 1.2.4 Về quy định bắt buộc bảo lãnh hợp đồng bán, cho thuê mua nhà hình thành tương lai phương thức tốn có bảo lãnh Điều 56 Bảo lãnh bán, cho thuê mua nhà hình thành tương lai Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 đời với mục đích bảo vệ người mua nhà trước rủi ro loại hợp đồng tài sản đặc thù này, nhiên từ mặt chế đến việc thực thi thực tế bất cập Khoản quy định “Chủ đầu tư dự án bất động sản trước bán, cho thuê mua nhà hình thành tương lai phải ngân hàng thương mại có đủ lực thực bảo lãnh nghĩa vụ tài chủ đầu tư khách hàng chủ đầu tư không bàn giao nhà theo tiến độ cam kết với khách hàng.” Quy định yêu cầu chủ đầu tư phải có bảo lãnh trước giao kết hợp đồng bán nhà hình thành tương lai, làm sai lệch chất pháp lý quan hệ bảo lãnh tiềm ẩn nhiều rủi ro kinh tế Về mặt pháp lý, quan hệ bảo lãnh quan hệ ba bên, bao gồm bên bảo lãnh (ngân hàng), bên bảo lãnh (chủ đầu tư) bên nhận bảo lãnh (khách hàng) (Điều 335 Bộ luật dân năm 2015) Hợp đồng bảo lãnh ba bên coi hợp đồng phụ hợp đồng bán/cho thuê mua nhà hình thành tương lai chủ đầu tư khách hàng, nội dung hợp đồng bảo lãnh phụ thuộc nhiều vào hợp đồng Về mặt kinh tế, lãnh đạo pháp chế NHNN cho biết: không ngân hàng dám cam kết nghĩa vụ bảo lãnh mà trị giá hợp đồng tiền làm khơng tính giới hạn cấp tín dụng nhiều vấn đề khác.2 Chủ đầu tư phải bỏ khoản chi phí khơng nhỏ để trì bảo lãnh trước ký hợp đồng mua bán thức với khách Bảo lãnh nhà hình thành tương lai: Hóa giải vướng mắc từ chế, https://vietstock.vn/2016/01/baolanh-nha-o-hinh-thanh-trong-tuong-lai-hoa-giai-vuong-mac-tu-co-che-763-455589.htm truy cập 24/07/2018 10 Sự thỏa thuận thương lượng hòa giải khác mặt hình thức, hịa giải thành có chứng nhận bên thứ ba cịn thương lượng khơng có.9 Để bù đắp cho thiếu hụt thương lượng, thủ tục công nhận thương lượng thành cần chặt chẽ thủ tục cơng nhận hịa giải thành điều kiện chứng minh thương lượng có hiệu lực pháp lý hai bên, thông qua nhiều cách: công chứng, chứng thực, yêu cầu hai bên ký cam kết trực tiếp tịa án muốn cơng nhận thương lượng thành, v.v Như kết thương lượng có đủ điều kiện tương tự kết hòa giải thành ngồi tịa án, kèm thêm thủ tục để chứng minh kết hai bên tranh chấp thương lượng được, kết thương lượng cần phải cơng nhận tịa án Chúng tơi đề nghị bổ sung quy định pháp luật công nhận kết thương lượng theo hướng 2.2 Hịa giải Hịa giải ngồi tố tụng phân chia thành hòa giải cộng đồng (hay hòa giải sở) hòa giải thương mại Cần lưu ý, có thủ tục hịa giải ngồi tố tụng, gắn liền với tố tụng tịa án hòa giải tranh chấp đất đai UBND cấp xã Phương thức hòa giải tranh chấp đất đai bắt buộc trước bên đưa tòa án giải Hòa giải cộng đồng/hòa giải sở việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ bên đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ liên quan tới vấn đề phát sinh từ cộng đồng dân cư định thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố, khu phố, khối phố, v.v Năm 2013, Luật Hòa giải sở Việt Nam ban hành, từ tạo sở pháp lý để tổ chức hoạt động hòa giải sở Một hai bên có đơn u cầu Tịa án cơng nhận Nội dung thỏa thuận hịa giải thành bên hồn tồn tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước người thứ ba Điều 416 Cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án Kết hịa giải vụ việc ngồi Tịa án Tịa án xem xét định cơng nhận kết hòa giải thành vụ việc xảy quan, tổ chức, cá nhân quan, tổ chức, người có thẩm quyền có nhiệm vụ hịa giải hòa giải thành theo quy định pháp luật hòa giải 18 Hòa giải thương mại/hòa giải thương mại độc lập, gọi hòa giải tư để đẩy mạnh tính chuyên nghiệp giải tranh chấp thương mại Dịch vụ hịa giải thương mại có trung tâm hòa giải độc lập trung tâm trọng tài cung cấp Năm 2017, Nghị định 22/2017/NĐ-CP Hòa giải thương mại ban hành khung pháp lý hành cho hoạt động Phương thức hòa giải thực tế số bất cập sau: 2.2.1 Cơ chế đảm bảo thi hành kết hòa giải thành bên gặp khó khăn thực tế Xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng tự nguyện bên, Luật hòa giải sở năm 2013 văn hướng dẫn thi hành khơng có quy định chế tài mặt pháp lý bên khơng thực thỏa thuận hịa giải thành Trong thực tế, có nhiều vụ việc bên đạt thỏa thuận miệng văn bản, sau lại khơng thực cho nội dung thỏa thuận thể biên hòa giải sở bên, chưa mang tính pháp lý khơng có chế buộc thi hành Hiện nay, Bộ luật Tố tụng dân 2015 có quy định cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án, Bộ Tư pháp có Cơng văn số 1503/BTP-PBGDPL hướng dẫn thực thủ tục yêu cầu TAND công nhận kết hòa giải thành sở Đây bước tiến đáng kể tố tụng, tạo chế hữu hiệu, bảo đảm cho kết hòa giải bên thi hành Tuy nhiên, thực tế, từ Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2016, việc TAND cơng nhận kết hịa giải thành sở ít, hịa giải viên, bên tranh chấp chưa biết chưa thấy tầm quan trọng, hiệu TAND công nhận kết hòa giải thành sở 10 Như vậy, cần tăng cường biện pháp khuyến khích bên đương làm thủ tục u cầu tịa án cơng nhận kết hòa giải thành Bồi dưỡng nghiệp vụ cho hịa giải viên để họ khơng giỏi chun mơn hòa giải mà tuyên truyền, giới thiệu, hướng dẫn, giúp bên thực thủ tục đề nghị tòa án công nhận kết 10 Hồng quang (Sở Tư pháp) - Cơng nhận kết hịa giải thành sở - Một thủ tục cần thiết – Báo Bạc Liêu, đăng ngày 06/09/2017 Link: http://www.baobaclieu.vn/phap-luat/cong-nhan-ket-qua-hoa-giai-thanh-oco-so-mot-thu-tuc-can-thiet-46278.html (truy cập: ngày 17/07/2018) 19 hòa giải thành sở nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu thỏa thuận hòa giải thành sở 2.2.2 Sự hạn chế mặt lực trình độ hịa giải viên Luật hòa giải năm 2013, Nghị định hòa giải thương mại 2017 văn khác có quy định điều kiện hịa giải viên cịn chung chung như: Có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín cộng đồng dân cư, hiểu biết pháp luật Thực tế cho thấy, địa bàn miền núi, hòa giải viên thường già làng, trưởng có uy tín cộng đồng dân cư nên họ thường giải vụ theo kinh nghiệm sống, theo luật tục mà chưa dựa quy định pháp luật Thậm chí, số trường hợp hịa giải viên khơng nắm vững quy định nên tiến hành hòa giải vụ việc khơng thuộc phạm vi hịa giải hành vi vi phạm pháp luật mà theo quy định phải bị xử lý mặt hành bị truy cứu trách nhiệm hình Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu hoạt động hịa giải sở, chí xâm phạm, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp 11 Mặc dù Luật Hòa giải sở quy định tiêu chuẩn hịa giải viên “có hiểu biết pháp luật” mức độ đáp ứng thực tế hạn chế Nếu nâng tiêu chí lên cách cụ thể khó thực cơng việc mang tính tự nguyện, chủ yếu người có uy tín cộng đồng dân cư thực Do đó, trước mắt để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, cần thiết tăng cường công tác tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho đội ngũ 2.2.3 Có mâu thuẫn quy định pháp luật hòa giải sở thực quy định thực tế Đối với tranh chấp dân sự, pháp luật tố tụng dân khơng quy định hịa giải sở giai đoạn bắt buộc trình giải vụ án dân sự, có thực tế vụ án ly hơn, Tịa án thường u cầu phải hịa giải sở thụ lý giải Trong đó, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 11 Phương Thảo – Bài viết: "Nhiều bất cập hòa giải sở" – Báo Nghệ An, đăng ngày 03/04/2018 Link: https://baonghean.vn/nhieu-bat-cap-trong-hoa-giai-co-so-191218.html (truy cập: ngày 17/07/2018) 20

Ngày đăng: 15/04/2023, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w