1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 792,58 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp với đề tài Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015. Đề tài luận văn có dung lượng 58 trang, trình bày khái quát các vấn đề lí luận pháp lý và qui định pháp luật dân sự Việt Nam về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm hợp đồng 1.2 Khái niệm hiệu lực hợp đồng 1.3 Khái niệm thời điểm có hiệu lực hợp đồng 11 1.4 Ý nghĩa việc quy định thời điểm có hiệu lực hợp đồng 13 1.4.1 Xác định thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ bên 13 1.4.2 Phân loại hợp đồng 14 1.4.3 Căn để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba 15 1.4.4 Căn để tòa án xác định thời điểm vi phạm hợp đồng có phát sinh tranh chấp 17 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG 18 2.1 Thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm giao kết hợp đồng 19 2.2 Thời điểm có hiệu lực hợp đồng xác định theo thỏa thuận 25 2.3 Thời điểm có hiệu lực thời điểm luật liên quan quy định 26 2.3.1 Trường hợp hợp đồng phải lập thành văn 28 2.3.2 Trường hợp hợp đồng phải công chứng, chứng thực 31 2.3.3 Trường hợp hợp đồng phải thực đăng ký 37 CHƯƠNG THỰC TIỄN THI HÀNH VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG 41 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thời điểm có hiệu lực hợp đồng số trường hợp cụ thể 41 3.1.1 Một số nhận xét chung 41 3.1.2 Một số vụ việc phát sinh bất cập quy định pháp luật thời điểm có hiệu lực hợp đồng 41 3.2 Một số kiến nghị cách xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng nhằm hạn chế bất cập phát sinh 47 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định điều 400 Bộ luật Dân năm 2015 thời điểm giao kết hợp đồng 47 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định điều 401 Bộ luật Dân năm 2015 thời điểm có hiệu lực hợp đồng 51 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Trong đời sống giao lưu dân nay, hợp đồng hình thức giao dịch dân phổ biến thông dụng Cùng với phát triển không ngừng đời sống kinh tế - xã hội, số lượng loại hình hợp đồng dân khơng ngừng gia tăng, phong phú hình thức, đa dạng nội dung, tính chất, v.v… Lẽ dĩ nhiên, lúc bên hợp đồng tuân thủ đầy đủ, xác nghĩa vụ hợp đồng Khi có tranh chấp xảy ra, vấn đề hiệu lực hợp đồng nói chung, vấn đề thời điểm có hiệu lực hợp đồng nói riêng trở nên đặc biệt quan trọng Nếu không xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng khơng có sở để xác định thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ bên có liên quan Trong thực tiễn giao dịch dân sự, xuất số trường hợp bên vi phạm hợp đồng không xác định thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng nên họ không thực thực chậm trễ nghĩa vụ Do đó, câu hỏi đặt để đáp ứng nhu cầu xã hội để thực có hiệu giao dịch dân nói chung hợp đồng dân nói riêng địi hỏi bên hợp đồng cần phải biết kiến thức hợp đồng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia vào hợp đồng dân Bên cạnh, hiểu biết nội dung, hình thức, v.v… hiểu biết thời điểm có hiệu lực hợp đồng nội dung quan trọng để đảm bảo lợi ích bên thực giao dịch dân Trong hợp đồng dân sự, thời điểm có hiệu lực hợp đồng yếu tố pháp lý quan trọng để xác định thời hạn có hiệu lực hợp đồng, từ hợp đồng có hiệu lực quyền nghĩa vụ bên phát sinh hợp đồng có hiệu lực ràng buộc từ Cũng từ hợp đồng có hiệu lực pháp luật tơn trọng bảo vệ trường hợp có tranh chấp phát sinh Tuy nhiên, việc quy định thời điểm có hiệu lực hợp đồng Bộ luật Dân (BLDS) 2015 văn quy phạm pháp luật khác có quy định điều chỉnh lại chưa thật rõ ràng, đồng với Vì dẫn đến nhiều cách áp dụng khác nhau, từ nảy sinh nhiều bất cập q trình thực giao dịch dân có tranh chấp phát sinh Lúc này, gây nhiều lúng túng cho quan có thẩm quyền giải tranh chấp cách áp dụng quy định pháp luật để giải tranh chấp bên hợp đồng Với mong muốn bước đầu nghiên cứu vấn đề lí luận, thực tiễn quy định pháp luật thời điểm có hiệu lực hợp đồng, tác giả lựa chọn đề tài “Thời điểm có hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp cử nhân ngành Luật Chất lượng cao Trường Đại học Luật Hà Nội Tình hình nghiên cứu đề tài Hiệu lực hợp đồng nói chung thời điểm có hiệu lực hợp đồng khơng cịn chủ đề nghiên cứu pháp luật dân Tất giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận pháp luật dân Việt Nam có đề cập đến nội dung thời điểm có hiệu lực hợp đồng Tuy nhiên, riêng vấn đề thời điểm có hiệu lực hợp đồng, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học mang tính chuyên sâu tập trung vào vấn đề Có thể kể số nghiên cứu thời điểm có hiệu lực hợp đồng, “Hiệu lực thời điểm có hiệu lực hợp đồng dân sự” tác giả Đinh Văn Thanh, đăng Tạp chí Luật học số chuyên đề BLDS năm 1996; “Về hình thức thời điểm có hiệu lực hợp đồng” tác giả Đoàn Đức Lương, đăng Tạp chí Kiểm sát số 3/2015; “Bàn thời điểm có hiệu lực hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân năm 2015” tác giả Phạm Văn Lợi, đăng Tạp chí Nghề luật số 06 năm 2018; “Kiến nghị hoàn thiện quy định thời điểm có hiệu lực hợp đồng” tác giả Nguyễn Văn Hợi Nguyễn Tống Bảo Minh, đăng Tạp chí Luật học số năm 2022 Về thời điểm có hiệu lực hợp đồng cụ thể, có viết như: “Bàn hình thức thời điểm có hiệu lực hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất” tác giả Trần Thị Huệ, Trần Thị Giang, đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 7/2013; “Những bất cập quy định hình thức thời điểm có hiệu lực hợp đồng quyền sử dụng đất” tác giả Đoàn Đức Lương, Nguyễn Thị Hồng Trinh, đăng Tạp chí Tồ án nhân dân số 19/2019; “Bàn tài sản chấp thời điểm có hiệu lực hợp đồng chấp” tác giả Tưởng Duy Lượng, đăng Tạp chí Kiểm sát số 8/2020; “Hồn thiện pháp luật thời điểm có hiệu lực hợp đồng tặng cho nhà ở” tác giả Lâm Tố Trang, đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 6/2021 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chun sâu, thực cơng phu nhà khoa học có uy tín ngành luật Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình dừng lại mức báo khoa học tạp chí khoa học ngành luật, bị giới hạn dung lượng theo quy định tạp chí chuyên ngành, nên “lát cắt” nhỏ nghiên cứu vấn đề hiệu lực hợp đồng Mặt khác, có nhiều nghiên cứu thực trước năm 2015, nên chưa cập nhật quy định hành BLDS 2015 luật có liên quan Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, sở nghiên cứu có, tác giả làm rõ hơn, cập nhật quy định BLDS 2015 pháp luật có liên quan, để có thêm đóng góp khoa học cho đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu xem quy định pháp luật có quy định vấn đề Từ đó, tìm khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn đánh giá thực trạng tranh chấp hợp đồng dân có liên quan đến thời điểm có hiệu lực hợp đồng Để qua đó, tìm giải pháp khắc phục hạn chế vấn đề Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, khóa luận tốt nghiệp tập trung nghiên cứu quy định pháp luật thời điểm có hiệu lực hợp đồng dựa quy định Bộ luật Dân năm 2015 các văn quy phạm pháp luật khác có quy định điều chỉnh vấn đề có liên quan đến thời điểm có hiệu lực hợp đồng xem có mâu thuẫn, chồng chéo lên khơng Để qua rút điểm hạn chế, bất cập tồn động thực tế đưa số quan điểm cá nhân tác giả Nhằm tìm giải pháp khắc phục, hạn chế bất cập từ quy định pháp luật vấn đề thời điểm có hiệu lực hợp đồng dân Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu yếu tố quan trọng trình làm luận văn, để hồn thành luận văn với hình thức, nội dung phù hợp với đề tài nghiên cứu việc sử dụng phương pháp nghiên cứu đóng vai trò quan trọng Đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa sở khoa học pháp lý nội dung lý luận luật học nên tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phân tích luật viết nhằm tìm hiểu quy định pháp luật Dân Việt Nam hành Bởi muốn hiểu pháp luật quy định vấn đề ta cần phải phân tích câu chữ, tổng hợp quy định liên quan điều chỉnh lĩnh vực mà nghiên cứu hiểu tinh thần luật - Phương pháp so sánh đối chiếu, tổng hợp thống kê, vận dụng tài liệu nhà nghiên cứu luật học tạp chí chun ngành có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm bổ sung kiến thức mặt lý luận, thực tiễn áp dụng pháp luật Từ tìm vướng mắc việc áp dụng pháp luật lĩnh vực nghiên cứu Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu luật viết khác để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Kết cấu đề tài Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, đề tài khóa luận tốt nghiệp kết cấu gồm 03 chương: Chương Những vấn đề lí luận thời điểm có hiệu lực hợp đồng Chương Quy định pháp luật Việt Nam thời điểm có hiệu lực hợp đồng Chương Thực tiễn thi hành kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thời điểm có hiệu lực hợp đồng NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm hợp đồng Xã hội ngày phát triển, phân công lao động ngày thể rõ rệt, theo người đảm nhận mảng nhỏ công việc xã hội, nhu cầu người vật chất, tinh thần ngày tăng Do đó, nhằm đáp ứng nhu cầu việc bên thiết lập giao dịch trao đổi lợi ích vật chất, tinh thần cho tất yếu đời sống xã hội Trong giao dịch khơng thể thiếu hợp đồng dân sự, xét góc độ sở hình thành hợp đồng dân hình thành từ hai sở sau đây: - Cơ sở khách quan: Với phát triển xã hội nay, để thỏa mãn nhu cầu địi hỏi chủ thể phải có trao đổi với hay cịn gọi có hợp đồng để thỏa mãn nhu cầu thân Và giao dịch nói chung, hợp đồng dân nói riêng phương tiện hữu hiệu để thỏa mãn quyền lợi ích hợp pháp chủ thể - Cơ sở chủ quan: Tham gia hợp đồng dân nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu việc chủ thể tham gia vào hợp đồng dân xuất phát từ ý chí đích thực chủ thể Nhà tư tưởng vĩ đại chủ nghĩa cộng sản Karl Marx viết: “Tự chúng, hàng hóa khơng thể đến thị trường trao đổi với Muốn cho vật trao đổi với nhau, người giữ chúng phải đối xử với người mà ý chí nằm vật đó”1 Cịn theo định nghĩa điều 1, Pháp lệnh Hợp đồng dân năm 1991 thì: “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ bên mua Các Mác, Tư Bản, Quyển 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1973, tr.163 bán, thuê, vay, mượn, tặng, cho tài sản, làm việc không làm việc, dịch vụ thỏa thuận khác mà bên nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dung” Còn theo điều 388 Bộ Luật Dân 2005, hợp đồng dân định nghĩa cách khái quát hơn: “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Như vậy, lưu thông dân việc chuyển giao quyền tài sản người với người khác tự nhiên hình thành mà phải thơng qua thỏa thuận bên Cịn theo điều 385 Bộ luật Dân năm 2015 (hiện hành): “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Khi tham gia vào hợp đồng dân sự, có bên thể ý chí mà khơng bên chấp nhận việc chuyển giao tài sản làm hay không làm việc khơng thực Khi bên phải chuyển giao tài sản làm hay không làm việc họ phải có thống ý chí thống ý chí chủ thể tham giao vào giao dịch dân xem tự nguyện chủ thể Tuy nhiên, ý chí chủ thể cần phải phù hợp với ý chí chung nhà nước pháp luật Tóm lại, theo quy định pháp luật hành khái niệm hợp đồng dân không thoả thuận để bên chuyển giao tài sản, thực công việc cho bên kia, không làm việc mà cịn thoả thuận để thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ dân 1.2 Khái niệm hiệu lực hợp đồng Hiệu lực hợp đồng tồn hợp đồng ví giống “hơi thở” sống người Nếu hợp đồng khơng có hiệu lực đồng nghĩa bên không tồn quan hệ hợp đồng Nhưng việc đưa định nghĩa xác hiệu lực hợp đồng điều không dễ dàng Trong từ điển giải thích thuật ngữ Luật học có giải thích khái niệm hiệu lực hợp đồng dân sau: “Hiệu lực hợp đồng giá trị bắt buộc thi hành chủ thể tham gia giao kết hợp đồng”2 Tuy ngắn gọn, định nghĩa phản ánh phần chất khái niệm hiệu lực hợp đồng Trên phương diện giải thích thuật ngữ đưa khái niệm hiệu lực hợp đồng với dấu hiệu đặc trưng giá trị ràng buộc bên, buộc bên phải thi hành nghiêm túc hợp đồng hợp đồng phát sinh hiệu lực Còn theo điều 1134, Bộ luật Dân Cộng hịa Pháp có quy định: “Hợp đồng giao kết hợp pháp có giá trị luật bên, bị hủy bỏ sở có thỏa thuận chung, theo pháp luật quy định phải thực cách thiện chí” Theo quy định này, hợp đồng có hiệu lực có giá trị luật bên, pháp luật tôn trọng bảo vệ bên buộc phải tuân thủ thực hợp đồng cách nghiêm túc, có thiện chí Các bên khơng hủy hợp đồng khơng có thỏa thuận tất bên khác hợp đồng có phép hủy pháp luật quy định Các BLDS Việt Nam ban hành vào năm 1995, 2005, 2015 không đưa định nghĩa hiệu lực hợp đồng Điều 401 BLDS 2015 (kế thừa điều 405 BLDS 2005) quy định khái quát “Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác” Theo tác giả, quy định chưa thể chất khái niệm hiệu lực hợp đồng giá trị pháp lý ràng buộc bên, mà chủ yếu xác định thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng Trước đây, điều BLDS 2005 có quy định nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận: “cam Đinh Văn Thanh & Phạm Công Lạc, Thuật ngữ Luật Dân sự, Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999 tr 65 10 Quan điểm thứ hai cho rằng: Khơng đồng tình với quan điểm thứ cho cách làm UBND xã với pháp luật vì: Theo quy định khoản Điều 688 Bộ luật Dân năm 2015 có quy định: “Việc chuyển quyền sở hữu bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” Điều 46 Luật đất đai năm 2003 có hiệu lực ngày 01/07/2004 khoản Điều 146 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/11/2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai năm 2003 có quy định: “ Hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, thuê, thuê lại quyền sử dụng đất; hợp đồng văn tặng cho quyền sử dụng đất; hợp đồng chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Thứ tự ưu tiên toán nghĩa vụ liên quan đến quyền sử dụng đất xác định theo thứ tự đăng ký Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.” Như vậy, trường hợp chuyển đổi, chuyển nhượng tặng cho quyền sử dụng đất khơng có tài sản gắn liền với đất, quyền sử dụng đất xác lập cho người nhận chuyển đổi, chuyển nhượng nhận tặng cho quyền sử dụng đất kể từ thời điểm đăng ký Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, nghĩa thời điểm Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tiếp nhận hồ sơ Tuy nhiên, trường hợp nêu trên, hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất chưa chuyển đến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất nên người rút hồ sơ UBND xã giao trả hồ sơ pháp luật Mặt khác, việc người gái thay đổi ý kiến hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, gây ảnh hưởng đến quyền lợi bà K bà K có quyền khởi kiện tranh chấp để Toà án xét xử theo quy định pháp luật Những vụ việc xảy khứ, BLDS 2015 chưa có hiệu lực Nhưng mặt ngun tắc, BLDS 2015 khơng có nhiều thay đổi xác định 44 thời điểm có hiệu lực hợp đồng, nên thấy bất cập, vướng mắc phát sinh tình tương tự Giữa BLDS văn pháp luật khác có quy định điều chỉnh cách xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng, cách xác định văn có quy định khác dẫn đến khơng bất cập, khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật để thực thi hợp đồng Cũng việc áp dụng quy định pháp luật để giải tranh chấp bên bên hợp đồng có phát sinh tranh chấp Ở vụ việc thứ ta thấy việc cụ Lê làm hợp đồng tặng cho nhà đất cho ông Long hợp đồng công chứng ngày 23/01/2001 đến ngày 16/10/2002 ơng Long có đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhiên ông Long lại gửi cho Ủy ban nhân dân thị trấn Gị Dầu nơi khơng có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Mà trước ngày 04/09/2002 cụ Lê có đơn khởi kiện xin hủy hợp đồng tặng cho nhà đất cho ông Long Như vậy, việc ông Long gửi đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau ngày cụ Lê có đơn xin hủy hợp đồng tặng cho việc có chấp nhận hay khơng? Theo cách giải Hội Đồng Thẩm Phán hợp đồng tặng cho nhà đất cụ Lê với ông Long bị hủy bỏ ơng Long gửi đơn yêu cầu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau ngày cụ Lê có yêu cầu hủy hợp đồng tặng hợp đồng tặng cho cụ Lê ơng Long chưa có hiệu lực cụ Lê có quyền yêu cầu hủy hợp đồng Tuy nhiên, việc vào quy định Bộ luật Dân để giải Hội Đồng Thẩm Phán lại mâu thuẫn với Luật Nhà năm 2005 Theo Khoản Điều 93 Luật Nhà 2005: “Quyền sở hữu nhà chuyển cho bên mua, bên nhận tặng cho, bên thuê mua, bên nhận đổi nhà kể từ thời điểm hợp đồng công chứng giao dịch nhà cá nhân với cá nhân” Như vậy, theo quy định luật Nhà 2005 cần hợp đồng cơng chứng có hiệu lực khơng cần phải 45 đăng ký quy định Bộ luật dân Nên chiếu theo quy định Luật Nhà 2005 việc Hội đồng thẩm phán tuyên hủy hợp đồng tặng cho cụ Lê với ông Long không pháp luật Tương tự, vụ việc thứ hai tranh chấp việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất chị T bà K mẹ T việc rút yêu cầu tặng cho quyền sử dụng đất chị T hợp đồng tặng cho chị T bà K chứng thực xã mà chưa chuyển đến huyện để xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lúc chị T đổi ý rút tồn hồ sơ tặng cho lại, có phù hợp với quy định pháp luật không? Trong vụ việc có nhiều quan điểm khác nên gây bất cập trình giải tranh chấp Vì việc mà cần phải giải hợp đồng tặng cho bất động sản thời điểm có hiệu lực xác định nào? Bởi có quy định quán vấn đề hẳn quan có thẩm quyền dễ dàng giải mà không sợ vướng phải bất cập từ quy định luật khác điều chỉnh Từ quy định cách xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng văn quy phạm pháp luật (Bộ luật Dân năm 2005 cũ Luật Nhà 2005 cũ, nghị định khác phủ có quy định vấn đề xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng) cho thấy phần bất cập hướng xử lý tranh chấp liên có quan đến việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng có tranh chấp phát sinh Do đó, việc cần làm phải tìm cách thống quy định pháp luật việc quy định cách xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng Để hạn chế bất cập, vướng mắc phát sinh sau giải tranh chấp có liên quan đến việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng 46 3.2 Một số kiến nghị cách xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng nhằm hạn chế bất cập phát sinh 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định điều 400 Bộ luật Dân năm 2015 thời điểm giao kết hợp đồng Theo quan điểm tác giả, quy định Điều 400 Bộ luật Dân năm 2015 thời điểm giao kết hợp đồng chưa chặt chẽ, quy định dựa hình thức giao kết mà khơng dựa phương thức giao kết hình thức trả lời chấp nhận Quy định chưa theo trình tự từ nguyên tắc chung đến trường hợp cụ thể, tình dự liệu chưa đầy đủ chưa phù hợp với thực tế đời sống Từ đó, theo tác giả cần phải bổ sung, sửa đổi quy định Điều 400 Bộ luật Dân năm 2015 cho phù hợp với thực tế đời sống cần sửa đổi để hợp đồng dân thực phát huy hết hiệu đời sống Thứ nhất, cần quy định theo trình tự từ nguyên tắc chung đến trường hợp cụ thể Khoản Điều 400 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Hợp đồng dân giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết.” Đây trường hợp giao kết hợp đồng vắng mặt, để đảm bảo tính logic cần sửa đổi kết cấu điều luật theo hướng: Nguyên tắc nguyên tắc chung mang tính phổ biến quy định trước, trường hợp cụ thể, ngoại lệ quy định sau Vậy trường hợp phổ biến trường hợp nào? Theo tác giả trường hợp phổ biến trường hợp giao kết hợp đồng trực tiếp lời nói trường hợp phổ biến nên cần xem nguyên tắc chung quy định trước Còn trường hợp giao kết hợp đồng gián tiếp, trả lời giao kết văn bản, hành vi cụ thể… trường hợp phổ biến nên ta quy định sau Vậy Khoản Điều 400 Bộ luật Dân năm 2015 nên sửa đổi sau: “Hợp đồng giao kết thời điểm bên thỏa thuận xong nội dung hợp 47 đồng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận hợp đồng phải giao kết theo hình thức, thủ tục xác định thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm hoàn tất hình thức, thủ tục đó” Với việc sửa đổi khoản định nguyên tắc chung thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên thỏa thuận xong nội dung chủ yếu hợp đồng Bên cạnh đó, với việc quy định điều luật quy định theo hướng mở làm sở để thiết kế điều khoản trừ trường hợp bên hợp đồng có thỏa thuận khác thỏa thuận hình thức, thủ tục, v.v thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm hồn thành hình thức, thủ tục thỏa thuận Ví dụ: Khi bên giao kết hợp đồng thỏa thuận xong nội dung chủ yếu hợp đồng cịn có thỏa thuận khác hợp đồng cần phải lập thành văn có cơng chứng có hiệu lực Thì lúc hợp đồng xem giao kết phát sinh hiệu lực được lập thành văn có công chứng Thứ hai, cần sửa đổi bổ sung quy định thời điểm giao kết hợp đồng bên giao kết hợp đồng văn bản, trả lời giao kết hợp đồng văn Trong thực tế giao kết hợp đồng việc bên hợp đồng lựa chọn hình thức giao kết văn phong phú Vậy văn gì? Văn không văn thông thường tờ giấy mà thể nội dung thỏa thuận bên giao kết hợp đồng, mà giao kết hợp đồng văn luật Việt Nam cịn thực qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu: “Giao dịch dân thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu coi giao dịch văn bản” Ngoài ra, văn luật Việt Nam cịn là: “Các hình thức có giá trị tương đương văn bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp liệu hình thức khác theo quy định pháp luật.” (khoản 15, điều Luật Thương mại năm 2005) 48 Bởi vậy, Khoản Điều 400 Bộ luật Dân 2015 hành quy định thời điểm giao kết hợp đồng hợp đồng giao kết văn thời điểm “bên sau ký vào văn bản” theo tác giả điều khoản cần phân hóa cụ thể việc bên sau ký vào văn tỏ không phù hợp trường hợp mà bên giao kết hợp đồng thơng qua phương tiện điện tử hình thức thông điệp liệu, telex, fax… Nên theo tác giả trường hợp giao kết hợp đồng văn khác thời điểm giao kết hợp đồng khơng giống nhau, khơng nên quy định thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm “bên sau ký vào văn bản”, khoản Điều 400 BLDS 2015 Ngoài cần phải quy định rõ chữ ký hợp lệ nhiều trường hợp ngồi chữ ký, hợp đồng cịn cần phải đóng dấu, hồn thành thủ tục nửa có hiệu lực Theo tác giả khoản Điều 400 BLDS 2015 nên sửa đổi sau: “việc giao kết hợp đồng bên xác lập trực tiếp, văn bản, thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên sau ký vào văn bản; hợp đồng lập thành nhiều văn có nội dung giống nhau, hợp đồng giao kết thời điểm bên ký vào văn bên Văn lập cần bên người đại diện hợp pháp bên ký tên ghi rõ họ tên đủ mà khơng cần phải có thêm thủ tục khác, kể việc phải đóng dấu bên, trừ trường hợp bên thỏa thuận pháp luật có quy định điều này.” Nếu quy định pháp luật ln rõ ràng, cụ thể tránh tranh cãi khơng cần thiết q trình giao kết hợp đồng bên Thứ ba, bổ sung quy định thời điểm giao kết hợp đồng bên đề nghị trả lời chấp nhận giao kết cách thực thực hành vi cụ thể Mặc dù việc trả lời chấp nhận giao kết hành vi cụ thể sử dụng phổ thực tế lại chưa quy định luật theo tác 49 giả cần bổ sung thêm quy định Bởi vì, thực tế việc bên đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng họ chấp nhận lời nói, văn mà họ thể chấp nhận giao kết hành vi cụ thể cần phải ghi nhận trường hợp Ví dụ: Một khách hàng vào cửa hàng bán quần áo may sẵn mua áo, không trả lời người chủ cửa hàng lấy áo tính tiền cho vị khách Hay trường hợp người taxi họ đón taxi, taxi ghé lại họ bảo người tài xế láy taxi đưa họ đến địa điểm mà họ yêu cầu Tuy người tài xế không trả lời hành động cho xe vận hành đến nơi mà khách yêu cầu trường hợp chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng hành vi Hành vi hành vi chở người khách đến nơi mà họ yêu cầu lấy tiền Như vậy, không trả lời với đề nghị giao kết bên hợp đồng giao kết với cách họ thực hành vi cụ thể, thể ý muốn giao kết hợp đồng Việc trả lời chấp nhận giao kết hành vi cụ thể xác định lúc bắt đầu thực hành vi trừ trường hợp pháp luật có quy định khác lời đề nghị giao kết hợp đồng nhà ở, đất đai…Thì ngồi việc thể ý chí giao kết việc thực hành vi bên phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực… hợp đồng phát sinh hiệu lực Tóm lại, theo tác giả trường hợp trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng ngồi việc trả lời chấp nhận hình thức lời nói, văn bản, việc trả lời hành vi thể ý muốn giao kết hợp đồng trường hợp cần pháp luật ghi nhận Nên theo tác giả nên bổ sung khoản khoản điều 400 BLDS 2015 sau: “Hợp đồng dân giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết Trong trường hợp bên đề nghị trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng hành vi cụ thể, hợp đồng giao kết thời điểm bên đề nghị bắt đầu thực hành vi đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” 50 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định điều 401 Bộ luật Dân năm 2015 thời điểm có hiệu lực hợp đồng Điều 401 Bộ Luật Dân Sự hành quy định : “Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác.” Theo tác giả cần phải bổ sung quy định thời điểm có hiệu lực hợp đồng bên thỏa thuận nguyên tắc giao kết hợp đồng bên có quyền thỏa thuận nội dung hợp đồng thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật, đạo đức xã hội Luật quy định bên thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng, nhiên thỏa thuận cụ thể có hiệu lực khơng pháp luật quy định Do đó, có nhiều ý kiến tranh cãi áp dụng quy định thực tiễn xét xử chưa quán Để tránh tranh cãi có qn q trình xét xử có tranh chấp vấn đề này, tác giả cho nên xây dựng quy định cụ thể hoàn chỉnh vấn đề Cần làm rõ vấn đề: Khi pháp luật có quy định thời điểm có hiệu lực số loại hợp đồng trọng thức định việc bên thể thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng trước thời điểm mà pháp luật quy định hay sau thời điểm mà pháp luật quy định có hay khơng? Hay việc thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng trước thời điểm giao kết hợp đồng hay sau thời điểm giao kết hợp đồng loại hợp đồng thơng thường khác trường hợp hợp pháp pháp luật công nhận trường hợp không? Nếu hợp pháp trường hợp không trường hợp nào? Nếu quy định pháp luật luôn rõ ràng cụ thể tránh nhiều trường hợp tranh cãi khơng đáng có nhiều cách hiểu vận dụng pháp luật khác điều luật quy định chung chung chưa rõ ràng Theo tác giả việc thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng cần phân biệt trương hợp cụ thể sau: 51 * Thứ nhất, bên thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng lùi lại sau thời điểm giao kết hợp đồng Trong trường hợp này, theo tác giả nguyên tắc bên làm mà pháp luật khơng cấm mà luật không cấm bên thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng lùi lại sau thời điểm giao kết hợp đồng hay lùi sau thời điểm pháp luật có quy định Cho nên bên hồn tồn thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng trường hợp Thời điểm có hiệu lực mà bên thỏa thuận thời điểm xác định mốc thời gian kiện định, móc thời gian thời gian xảy tương lai, hay thời điểm phát sinh điều kiện hợp đồng có điều kiện… Nói chung, bên thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng lùi lại sau thời điểm giao kết hợp đồng hay lùi lại sau thời điểm có hiệu lực mà pháp luật quy định, thỏa thuận hợp pháp, không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội luật chấp nhận * Thứ hai, bên thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng sớm thời điểm giao kết hợp đồng Ví dụ: A B giao kết hợp đồng thuê xe ô tô hợp đồng giao kết vào ngày 10/10/2014, bên thỏa thuận ngày 01/10/2014 ngày bắt đầu có hiệu lực hợp đồng Trường hợp ví dụ có chấp nhận không? Theo tác giả trường hợp khơng luật cho phép hợp đồng chưa giao kết quyền nghĩa vụ bên chưa xác lập hợp đồng phát sinh hiệu lực Và cho phép bên thỏa thuận hiệu lực hợp đồng xảy trước xác lập hợp đồng dẫn đến nhiều hệ lụy tạo kẻ hở để bên trốn tránh nghĩa vụ như: trốn thuế, rút ngắn thời hiệu khởi kiện, hợp thức hóa tài sản có nguồn gốc bất hợp pháp… * Thứ ba, bên thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng khác với thời điểm luật định 52 - Thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng sớm thời điểm pháp luật quy định: Trong thực tế có nhiều tranh cãi xung quanh vấn đề này, nguyên tắc hợp đồng bên có quyền tự thỏa thuận, pháp luật cho phép bên tự thỏa thuận nội dung hợp đồng, thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng trừ trường hợp thỏa thuận thỏa thuận vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội Nên việc thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng lùi lại sau thời điểm có hiệu lực hợp đồng luật định có chấp nhận không? Theo tác giả, thỏa thuận lùi thời gian có hiệu lực hợp đồng sau thời gian pháp luật định pháp luật khơng nói cấm Nhưng theo tác giả, ta khơng nên cho phép thỏa thuận lùi thời điểm có hiệu lực hợp đồng sớm thời điểm mà pháp luật ấn định cho loại hợp đồng Vì cho phép gây khó khăn cho quan có thẩm quyền cơng chứng, chứng thực hợp đồng, việc kiểm tra tính hợp pháp hợp đồng có thỏa thuận lùi ngày phát sinh hiệu lực trở trước thời điểm công chứng, chứng thực vượt khả nghiệp vụ, làm tăng nặng trách nhiệm nghề nghiệp quan, tổ chức gây hậu pháp lý phức tạp Vì khơng nên cho phép thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng sớm thời điểm mà pháp luật ấn định - Thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng trễ thời điểm pháp luật quy định Trường hợp nguyên tắc được, pháp luật không cấm Thực tiễn pháp lý cho thấy, bên thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng trễ thời điểm có hiệu pháp luật quy định loại hợp đồng mà pháp luật có ấn định thời điểm có hiệu lực Thời điểm cách xác định mốc thời gian, kiện pháp lý xảy tương lai, điều kiện định, trừ trường hợp thỏa thuận vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội 53 Từ phân tích tác giả kiến nghị sửa đổi bổ sung quy định Điều 401 Bộ Luật Dân Sự hành sau:“Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Trong trường hợp bên có thỏa thuận bên thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm xác định, không sớm thời điểm giao kết hợp đồng theo quy định Điều 400 Bộ luật Nếu pháp luật có quy định hợp đồng có hiệu lực thời điểm xác định, bên khơng thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng sớm thời điểm đó.” 54 KẾT LUẬN Từ Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991, Bộ luật Dân năm 1995, Bộ luật Dân năm 2005, đến nay, Bộ luật Dân năm 2015 bước hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng dân nói chung thời điểm có hiệu lực hợp đồng nói riêng Tuy nhiên, quy định cách xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng luật dân văn quy phạm pháp luật khác chưa thực đồng Do đó, gây nhiều bất cập trình giải tranh chấp liên quan đến vấn đề xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng có tranh chấp phát sinh Thời điểm có hiệu lực hợp đồng vấn đề pháp lý quan trọng để xác định thời điểm bắt đầu có hiệu lực hợp đồng Điều 401 Bộ luật Dân năm 2015 quy định theo nguyên tắc: “hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực bên từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác, pháp luật có quy định khác.” Ngoài ra, để xác lập pháp lý cho việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng, Bộ luật Dân năm 2015 quy định chi tiết trình tự giao kết hợp đồng, đặc biệt xác định rõ thời điểm giao kết hợp đồng, dựa hình thức khác hợp đồng Nhưng qua trình nghiên cứu tác giả thấy rằng, thực trạng quy định cịn bộc lộ nhiều thiếu sót, bất cập như: việc xác định thời điểm giao kết hợp đồng dựa yếu tố hình thức hợp đồng chưa khoa học, chưa chặt chẽ, nội dung điều luật chưa dự liệu hết tình thực tiễn đời sống bố cục điều luật chưa hợp lý Quy định thời điểm có hiệu lực hợp đồng theo thỏa thuận bên chưa cụ thể nên gây nhiều cách hiểu khác dẫn đến nhiều tranh cãi, v.v… Thực tiễn xét xử liên quan đến việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng số trường hợp xảy tranh chấp cịn nhiều bất cập chưa có quán quan có thẩm quyền q trình xử lý Từ đó, địi hỏi cần phải xem xét lại nội dung số quy định pháp luật 55 Điều 400 Điều 401 Bộ luật Dân năm 2015 việc xác định thời điểm giao kết thời điểm có hiệu lực hợp đồng Từ nhận thức đó, khóa luận tốt nghiệp xin trình bày số ý kiến đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định Điều 400 Điều 401 Bộ luật Dân năm 2015, với mong muốn từ đóng góp nhỏ bé hy vọng luận văn mang tới giá trị việc kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định thời điểm có hiệu hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015 Để luật ngày hoàn thiện đáp ứng yêu cầu thực tiễn, làm cho hệ thống pháp luật ngày đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý Nhà nước để hợp đồng thực phát huy hiệu đời sống xã hội./ 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 1946; Hiến pháp năm 1959; Hiến pháp năm 1980; Hiến pháp năm 1992; Hiến pháp năm 2013; Bộ luật Dân năm 1995; Bộ luật Dân năm 2005; Bộ luật Dân năm 2015; Luật Đất đai năm 1993; Luật Đất đai năm 2003; 10 Luật Đất đai năm 2013; 11 Bộ luật Lao động năm 2013; 12 Luật Nhả năm 2005; 13 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 2019; 14 Luật chuyển giao công nghệ năm 2006; 15 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015; 16 Luật Công chứng năm 2014 17 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 18 Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991 19 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm; 20 Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/06/2010 hướng dẫn thi hành luật nhà năm 2005; 21 Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm; 57 22 Nghị định 23/2015/NĐ-CP ngày 26/02/2015 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch; 23 Các Mác: Tư bản, 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội, năm 1973; 24 Đinh Văn Thanh & Phạm Công Lạc (1999) Thuật ngữ Luật Dân sự, Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb CAND; 26 Đỗ Văn Đại (2010) Luật hợp đồng Việt Nam án bình luật án, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội; 27 Đỗ Văn Đại (2013) Hình thức bắt buộc hợp đồng pháp luật dân Việt Nam bất cập hướng hồn thiện, Tạp chí Luật Học, Số 2, năm 2013 28 Hồng Thế Liên (2018) Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015, tập I, Nxb Chính trị Quốc Gia; 29 Lê Đình Nghị (2019) Giáo trình luật dân Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, tập 1; 30 Ngô Huy Cương (2008) Khái niệm hiệu lực nghĩa vụ vấn đề thực nghĩa vụ, Nxb Nhà nước Pháp luật; 31 Nguyễn Thùy Dương (1997) Những vấn đề thuật ngữ Bộ luật dân sự, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; 32 Trường Đại Học Luật Hà Nội (2018) Giáo trình Luật Dân Sự Việt Nam, Nxb Công An Nhân Dân; 33 Huỳnh Minh Khánh, Trang Thông tin pháp luật Dân sự: Đã ký hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, có quyền rút hồ sơ khơng? 58

Ngày đăng: 02/07/2023, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w