Thực tiễn thực hiện quy định pháp luật về dịch vụ logistics tại công ty vận tải Duy Khoa

27 0 0
Thực tiễn thực hiện quy định pháp luật về dịch vụ logistics tại công ty vận tải Duy Khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập ngành Luật (Trường Đại học Mở Hà Nội), với đề tài Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về dịch vụ Logistics tại Công ty TNHH dịch vụ vận tải Duy Khoa, có dung lượng 27 trang, trình bày khái quát các vấn đề lí luận, quy định pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về logistics tại một doanh nghiệp cụ thể.

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP CHƯƠNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BÁO CÁO THỰC TẬP 1.1 Mục đích, lý chọn đơn vị thực tập 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Những tồn cần phải hoàn thiện 1.4 Bố cục báo cáo thực tập CHƯƠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHÁP LUÂT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP 2.1 Khái quát đơn vị thực tập 2.2 Tổng quan quy định pháp luật Việt Nam dịch vụ logistics 2.2.1 Phạm vi dịch vụ logistics 2.2.2 Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics 2.2.3 Quyền nghĩa vụ bên kinh doanh dịch vụ logistics 12 2.2.4 Miễn trách giới hạn trách nhiệm 13 2.2.5 Cầm giữ hàng hóa 15 2.3 Thực tiễn thực quy định pháp luật logistics Công ty TNHH dịch vụ vận tải Duy Khoa 17 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 19 3.1 Một số nhận xét pháp luật dịch vụ logistics - Nhìn từ thực tiễn doanh nghiệp 19 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics 22 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT LTM Luật Thương mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNMT Tài nguyên Môi trường MỞ ĐẦU Trong kinh tế đại, việc đảm bảo logistics quan trọng Việc vận chuyển, lưu trữ hàng hóa, nguyên vật liệu nhanh chóng kịp thời yếu tố tiên để đảm bảo suất thời đại công nghiệp hóa Có thể khẳng định rằng: logistics mạch máu sản xuất kinh doanh Trên giới, logistics trở thành ngành dịch vụ với giá trị tiềm phát triển cao, Việt Nam khơng ngoại lệ Trên sở đó, pháp luật thương mại Việt Nam có quy định điều chỉnh dịch vụ logistics, việc kinh doanh dịch vụ Sau thời gian học tập Đại học Mở Hà Nội, tham gia học phần thực tập chun mơn, tác giả mong muốn có thêm trải nghiệm thực tế thực tiễn thực dịch vụ logistics cho doanh nghiệp Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Thực tiễn thực quy định pháp luật dịch vụ Logistics Công ty TNHH dịch vụ vận tải Duy Khoa” Đơn vị thực tập lựa chọn Công ty TNHH dịch vụ vận tải Duy Khoa – đơn vị mạnh thực dịch vụ logistics cho doanh nghiệp Trong suốt q trình thực tập Phịng Pháp chế - Kiểm sốt cơng ty, tác giả thu nhiều tri thức kĩ hữu ích, khơng phục vụ việc hoàn thành báo cáo thực tập chuyên mơn, mà cịn giá trị việc hành nghề luật sau trường Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Giám đốc công ty Nguyễn Duy Khoa, trưởng phịng Pháp chế - Kiểm sốt Đinh Đức Giang, tồn thể anh chị cơng ty giúp đỡ tác giả thời gian thực tập Tác giả đặc biệt cảm ơn chị Ngô Thu Trang, chun viên Phịng Pháp chế - Kiểm sốt công ty quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tác giả hồn thành báo cáo thực tập chun mơn Mặc dù vậy, hạn chế khó tránh khỏi tri thức lí luận nhận thức thực tiễn, báo cáo thực tập chun mơn khó tránh khỏi số tồn định Tác giả mong nhận góp ý, để sửa chữa, hoàn thiện thân tương lai, đáp ứng đòi hỏi nghề nghiệp Xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP CHƯƠNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BÁO CÁO THỰC TẬP 1.1 Mục đích, lý chọn đơn vị thực tập Khi bắt tay vào thực đề tài, tác giả lựa chọn đơn vị dịch vụ có uy tín logistics, Cơng ty TNHH dịch vụ vận tải Duy Khoa (Duy Khoa Transerco) Đây cơng ty có lịch sử hoạt động lâu dài lĩnh vực logistics nói chung, đặc biệt vận tải đường dài Bắc - Nam Khi đến thực tập doanh nghiệp, tác giả bố trí vào Phịng Pháp chế - Kiểm sốt, đầu mối tham mưu cho Giám đốc công ty công tác pháp chế Căn vào cấu tổ chức, phân công nhiệm vụ đơn vị thực tập, dựa vào tình hình thực tế, tác giả cố gắng hịa nhập, bắt nhịp với cơng việc Phịng Pháp chế - Kiểm soát Phạm vi thực tập tác giả không giới hạn đề tài báo cáo thực tập, mà tác giả cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, không ngừng nỗ lực tự tìm hiểu, làm giàu kinh nghiệm cho thân 1.2 Tính cấp thiết đề tài Logistics lĩnh vực rộng lớn, bao hàm nhiều khâu, nhiều trình dịch vụ hậu cần hàng hóa Với vị trí hỗ trợ cho việc vận chuyển, lưu thơng hàng hóa, logistics giữ vai trị quan trọng đảm bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Là quốc gia có kinh tế trẻ, phát triển nhanh, Việt Nam cần xây dựng hệ thống logistics mạnh mẽ để hỗ trợ cho sản xuất kinh tế quốc dân Mặt khác, với điều kiện tự nhiên sẵn có cảng biển, vịnh nước sâu, hệ thống đường cao tốc, đường sắt Bắc - Nam, đường hàng không nội địa quốc tế v.v… Việt Nam hồn tồn có đủ điều kiện để phát triển ngành dịch vụ logistics, không phục vụ cho khách hàng nước, mà đảm bảo giao thương quốc tế Ở nước phát triển, dịch vụ logistics nhân tố then chốt chuỗi lưu thơng hàng hóa, tạo giá trị tăng thêm cho hàng hóa nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Tuy nhiên nay, dịch vụ logistics Việt Nam thời kỳ manh nha; doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics dạng bán chuyên nghiệp, đáp ứng 1/4 nhu cầu thực tế; hạ tầng cho logistics nói chung cịn nghèo nàn, quy mơ nhỏ, bố trí chưa hợp lý Trong q trình xây dựng phát triển ngành dịch vụ logistics Việt Nam, việc hoàn thiện thể chế khung khổ pháp lý logistics cần thiết Sau thời gian dài phát triển, dịch vụ logistics thể chế hóa Luật Thương mại 2005 (Sau gọi LTM 2005) Việc ban hành Nghị định số 163/2017/NĐ-CP Chỉ thị 21/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho dịch vụ logistic phát triển Tuy nhiên, sau thời gian ngắn thực hiện, văn pháp lý điều chỉnh dịch vụ logistics bộc lộ bất cập làm hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp, bất cập pháp luật dịch vụ logistics Vì lẽ trên, việc nghiên cứu thực tiễn dịch vụ logistics góc độ pháp chế doanh nghiệp cần thiết Việc hồn thiện pháp luật khơng thể dựa lí luận kinh nghiệm quốc tế, mà cần vào phản hồi doanh nghiệp nước, trực tiếp làm dịch vụ logistics Chỉ đó, pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam hồn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, với tinh thần “Chính phủ kiến tạo” “Quốc gia khởi nghiệp” 1.3 Những tồn cần phải hồn thiện Thơng qua nghiên cứu thực tiễn thực dịch vụ logistics doanh nghiệp vận tải điển hình, báo cáo thực tập phân tích số tồn cần phải hồn thiện quy định pháp luật, là: - Cần hoàn thiện khái niệm dịch vụ logistics theo hướng chuỗi giá trị - Cần bãi bỏ điều kiện kinh doanh bất hợp lý, thống đầu mối quản lý hoạt động logistics để giảm gánh nặng cho doanh nghiệp - Cần qui định cụ thể nội dung quyền nghĩa vụ bên dịch vụ logistics Lương Tuấn Nghĩa, Thực trạng hoạt động nhu cầu hoàn thiện pháp luật logistics địa bàn Thành phố Hà Nội, Tạp chí Công thương - Cần sửa đổi quy định giới hạn trách nhiệm hoạt động logistics 1.4 Bố cục báo cáo thực tập Lựa chọn đề tài “Thực tiễn thực quy định pháp luật dịch vụ Logistics Công ty TNHH dịch vụ vận tải Duy Khoa”, báo cáo thực tập có kết cấu gồm phần Mở đầu, phần Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, chương: Chương 1: Giới thiệu khái quát báo cáo thực tập Chương 2: Tình hình thực pháp luât dịch vụ logistics đơn vị thực tập Chương 3: Một số nhận xét kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics CHƯƠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHÁP LUÂT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP 2.1 Khái quát đơn vị thực tập Đơn vị thực tập mà tác giả lựa chọn Công ty TNHH dịch vụ vận tải Duy Khoa, đơn vị có uy tín hoạt động dịch vụ logistics Được thành lập ngày 28/03/2015, Công ty TNHH dịch vụ vận tải Duy Khoa (tên gọi tiếng Anh Duy Khoa Transerco) cơng ty TNHH thành viên, có địa trụ sở Số 560 đường 5/1, Phường Hùng Vương, Quận Hồng Bàng, Thành phố Hải Phòng Mã số thuế công ty 0201627231, người sáng lập người đại diện theo pháp luật công ty Giám đốc Nguyễn Duy Khoa Với ngành nghề kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ, Duy Khoa Transerco thực nhiều dịch vụ khác đại lý, môi giới, đấu giá; bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí sản phẩm liên quan; kho bãi lưu giữ hàng hóa; hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt đường bộ; bốc xếp hàng hóa, hoạt động dịch vụ hỗ trợ vận tải, hỗ trợ hậu cần khác Về lực vận tải hậu cần, Duy Khoa Transerco sở hữu đội xe hàng chục chiếc, gồm xe đầu kéo container, xe tải hạng nặng, trì nhiều tuyến vận tải trục Bắc - Nam, từ Hải Phòng cảng lớn, thành phố lớn miền Trung miền Nam Việt Nam Duy Khoa Transerco đối tác thường xuyên, lâu dài nhiều khách hàng ngồi nước, với uy tín chất lượng dịch vụ cao Về cấu tổ chức, trực tiếp điều hành hoạt động thường ngày công ty TNHH dịch vụ vận tải Duy Khoa Ban Giám đốc Công ty tổ chức gồm nhiều phịng ban, là: Phịng Tổng hợp - Điều độ, Phịng Hành - Nhân sự, Phịng Tài - Kế tốn, Phịng Pháp chế - Kiểm sốt, đội xe Cơng ty có văn phịng đại diện thành phố Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh Thời điểm thực tập tác giả dịp cuối năm dương lịch, gần Tết Nguyên đán, nên khối lượng công việc lớn, phải đáp ứng nhu cầu vận chuyển khách hàng vào dịp cuối năm Mặt khác, thời điểm kết thúc năm tài khóa, nên cơng ty cần phải củng cố sổ sách, cân đối, thu hồi công nợ v.v… Điều vừa thuận lợi, song vừa khó khăn cho việc thực tập doanh nghiệp tác giả 2.2 Tổng quan quy định pháp luật Việt Nam dịch vụ logistics 2.2.1 Phạm vi dịch vụ logistics Nhìn chung, ngành Logistics có mặt Việt Nam khoảng 30 năm trở lại với tốc độ phát triển vơ ấn tượng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Song pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics chưa thực hồn thiện, cịn tồn bất cập làm hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp; đồng thời chưa điều chỉnh hết nhu cầu phát triển dịch vụ logistics Có nhiều cách định nghĩa xác định nội hàm khái niệm logistics: Sơ đồ cho thấy phạm vi rộng dịch vụ Sơ đồ cho thấy logistics hoạt động đơn lẻ mà chuỗi hoạt động liên tục, có quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau, bao trùm yếu tố tạo nên sản phẩm, từ việc nhập nguyên liệu đầu vào giai đoạn tiêu thụ sản phẩm cuối Các nguồn tài nguyên đầu vào không bao gồm vốn, vật tư, nhân lực mà cịn bao hàm dịch vụ, thơng tin công nghệ Các hoạt động phối kết hợp chiến lược kinh doanh tổng thể doanh nghiệp từ tầm hoạch định đến thực thi tổ chức triển khai đồng từ mua, dự trữ, tồn kho, bảo quản, vận chuyển đến thông tin, bao bì, đóng gói… Nhờ vào kết hợp này, hoạt động kinh doanh hỗ trợ cách tối ưu, nhịp nhàng hiệu quả, tạo thỏa mãn khách hàng mức độ cao hay mang lại cho họ giá trị gia tăng lớn so với đối thủ cạnh tranh Theo nghĩa pháp định, khái niệm logistics qui định điều 233 LTM 2005: “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao Dịch vụ logistics phiên âm theo tiếng Việt dịch vụ lơ-gi-stíc” Cụ thể hóa nội dung này, điều Nghị định 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 Chính phủ quy định kinh doanh dịch vụ logistics quy định dịch vụ logistics cung cấp bao gồm: Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp sân bay Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ phương thức vận tải Dịch vụ chuyển phát Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm dịch vụ thông quan) Dịch vụ khác, bao gồm hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ mơi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu xác định trọng lượng; dịch vụ nhận chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa giao hàng Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển 10 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa 11 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt 12 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường 13 Dịch vụ vận tải hàng không 14 Dịch vụ vận tải đa phương thức 15 Dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật 16 Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác 17 Các dịch vụ khác thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khách hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc Luật thương mại 2.2.2 Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics Nhìn chung, LTM 2005 quy định tương đối giản lược dịch vụ logistics Nội dung quy định điều kiện kinh doanh điều 234 LTM 2005 giao cho Chính phủ quy định chi tiết Nội dung cụ thể hóa điều 4, Nghị định 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 Chính phủ quy định kinh doanh dịch vụ logistics, theo đó: Thương nhân kinh doanh dịch vụ cụ thể thuộc dịch vụ logistics (quy định Điều Nghị định 163/2017/NĐ-CP) phải đáp ứng điều kiện đầu tư, kinh doanh theo quy định pháp luật dịch vụ Thương nhân tiến hành phần tồn hoạt động kinh doanh logistics phương tiện điện tử có kết nối mạng Internet, mạng viễn thơng di động mạng mở khác, việc phải đáp ứng theo quy định pháp luật dịch vụ cụ thể quy định Nghị định 163/2017/NĐ-CP, phải tuân thủ quy định thương mại điện tử Đối với nhà đầu tư nước kinh doanh dịch vụ logistics: Ngoài việc đáp ứng điều kiện, quy định Nghị định 163/2017/NĐ-CP, nhà đầu tư nước thuộc nước, vùng lãnh thổ thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới cung cấp dịch vụ logistics theo điều kiện sau: (i) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển (trừ vận tải nội địa): - Được thành lập công ty vận hành đội tàu treo cờ Việt Nam góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49% Tổng số thuyền viên nước làm việc tàu treo cờ quốc tịch Việt Nam (hoặc đăng ký Việt Nam) thuộc sở hữu công ty Việt Nam không 1/3 định biên tàu Thuyền trưởng thuyền phó thứ phải công dân Việt Nam - Công ty vận tải biển nước thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp (ii) Trường hợp kinh doanh dịch vụ xếp dỡ container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển (có thể dành riêng số khu vực để cung cấp dịch vụ áp dụng thủ tục cấp phép khu vực này), thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 50% Nhà đầu tư nước phép thành lập diện thương mại Việt Nam hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh 10 Ngoài ra, thực việc vận chuyển hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải tuân thủ quy định pháp luật tập quán vận tải Điều 236 quy định quyền nghĩa vụ khách hàng, theo trừ trường hợp có thỏa thuận khác, khách hàng có quyền nghĩa vụ sau đây: (i) Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hợp đồng; (ii) Cung cấp đầy đủ dẫn cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics; (iii) Thông tin chi tiết, đầy đủ, xác kịp thời hàng hố cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics; (iv) Đóng gói, ghi ký mã hiệu hàng hoá theo hợp đồng mua bán hàng hố, trừ trường hợp có thỏa thuận để thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đảm nhận công việc này; (v) Bồi thường thiệt hại, trả chi phí hợp lý phát sinh cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics người thực dẫn trường hợp lỗi gây ra; (vi) Thanh tốn cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khoản tiền đến hạn toán 2.2.4 Miễn trách giới hạn trách nhiệm Theo quy định điều 237 LTM 2005, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics miễn trách nhiệm tổn thất hàng hóa trường hợp miễn trách nhiệm chung (quy định điều 294 LTM 2005) 2, trường hợp riêng biệt đây: (i) Tổn thất lỗi khách hàng người khách hàng uỷ quyền; Điều 294 Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: a) Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; b) Xảy kiện bất khả kháng; c) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên d) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm 13 (ii) Tổn thất phát sinh thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm theo dẫn khách hàng người khách hàng uỷ quyền; (iii) Tổn thất khuyết tật hàng hoá; (iv) Tổn thất phát sinh trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định pháp luật tập quán vận tải thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức vận tải; (v) Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo khiếu nại thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận; (vi) Sau bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo việc bị kiện Trọng tài Tồ án thời hạn chín tháng, kể từ ngày giao hàng Ngoài ra, điều 237 LTM 2005 quy định khoản 2: Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm việc khoản lợi hưởng khách hàng, chậm trễ thực dịch vụ logistics sai địa điểm khơng lỗi Để bảo vệ thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, điều 238 LTM 2005 đưa quy định giới hạn trách nhiệm, theo trừ trường hợp có thoả thuận khác, tồn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không vượt giới hạn trách nhiệm tổn thất tồn hàng hố Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, người có quyền lợi ích liên quan chứng minh mát, hư hỏng giao trả hàng chậm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cố ý hành động không hành động để gây mát, hư hỏng, chậm trễ hành động không hành động cách mạo hiểm biết mát, hư hỏng, chậm trễ chắn xảy Cụ thể hóa nội dung này, điều Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định giới hạn trách nhiệm, theo đó: 14 Giới hạn trách nhiệm hạn mức tối đa mà thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng tổn thất phát sinh trình tổ chức thực dịch vụ logistics theo quy định Nghị định 163/2017/NĐ-CP Trong trường hợp pháp luật liên quan có quy định giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực theo quy định pháp luật liên quan Trường hợp pháp luật liên quan khơng quy định giới hạn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics bên thoả thuận Trường hợp bên khơng có thoả thuận thực sau: (i) Trường hợp khách hàng khơng có thơng báo trước trị giá hàng hóa giới hạn trách nhiệm tối đa 500 triệu đồng yêu cầu bồi thường (ii) Trường hợp khách hàng thông báo trước trị giá hàng hóa thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics xác nhận giới hạn trách nhiệm không vượt trị giá hàng hóa Giới hạn trách nhiệm trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức thực nhiều cơng đoạn có quy định giới hạn trách nhiệm khác giới hạn trách nhiệm cơng đoạn có giới hạn trách nhiệm cao 2.2.5 Cầm giữ hàng hóa Để cung cấp cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, cầm giữ hàng hóa Điều 239 LTM 2005 quy định “Điều 239 Quyền cầm giữ định đoạt hàng hoá Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền cầm giữ số lượng hàng hoá định chứng từ liên quan đến số lượng hàng hố để địi tiền nợ đến hạn khách hàng phải thông báo văn cho khách hàng Sau thời hạn bốn mươi lăm ngày kể từ ngày thơng báo cầm giữ hàng hố chứng từ liên quan đến hàng hố, khách hàng khơng trả tiền nợ thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền định đoạt hàng hố chứng từ theo quy định pháp luật; 15 trường hợp hàng hố có dấu hiệu bị hư hỏng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền định đoạt hàng hố có khoản nợ đến hạn khách hàng Trước định đoạt hàng hố, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải thơng báo cho khách hàng biết việc định đoạt hàng hố Mọi chi phí cầm giữ, định đoạt hàng hoá khách hàng chịu Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics sử dụng số tiền thu từ việc định đoạt hàng hoá để tốn khoản mà khách hàng nợ chi phí có liên quan; số tiền thu từ việc định đoạt vượt giá trị khoản nợ số tiền vượt phải trả lại cho khách hàng Kể từ thời điểm đó, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm hàng hoá chứng từ định đoạt.” Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho khách hàng, LTM 2005 quy định nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cầm giữ hàng hố điều 240, theo đó: Khi chưa thực quyền định đoạt hàng hoá theo quy định Điều 239 LTM 2005, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực quyền cầm giữ hàng hố có nghĩa vụ sau đây: (i) Bảo quản, giữ gìn hàng hố; (ii) Khơng sử dụng hàng hố khơng bên có hàng hố bị cầm giữ đồng ý; (iii) Trả lại hàng hoá điều kiện cầm giữ, định đoạt hàng hoá quy định Điều 239 LTM 2005 khơng cịn; (iv) Bồi thường thiệt hại cho bên có hàng hố bị cầm giữ làm mát hư hỏng hàng hoá cầm giữ Như vậy, thấy LTM 2005 Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định tương đối hoàn chỉnh vấn đề có liên quan thực dịch vụ logistics, chủ yếu hai khía cạnh: (i) điều kiện kinh doanh với dịch vụ logistics, (ii) quy định “khuôn mẫu” quyền nghĩa vụ bên hợp đồng logistics 16 2.3 Thực tiễn thực quy định pháp luật logistics Công ty TNHH dịch vụ vận tải Duy Khoa Nhìn chung: Trong năm vừa qua, tình hình kinh doanh Công ty TNHH dịch vụ vận tải Duy Khoa tương đối phát triển, đặc biệt dịch vụ logistics nói chung, dịch vụ vận tải đường nói riêng Số lượng hợp đồng, khối lượng vận tải doanh thu tăng cao Có thể nhận thấy xu hướng qua bảng thống kê đây: Năm Số lượng Khối lượng vận tải Doanh hợp đồng 2015 (tấn x km) 36 thu Ghi (tỷ đồng) 3.137.625 39,5 Số liệu thống kê tháng sau thành lập công ty 2016 54 4.647.688 62 2017 56 4.991.789 65,2 2018 62 5.801.803 72,4 2019 60 5.565.432 68,1 Số liệu đến hết quý III TỔNG 268 24.144.337 307,2 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp dựa báo cáo tổng kết năm Phịng Tài Kế tốn cơng ty TNHH dịch vụ vận tải Duy Khoa Trong thành cơng chung cơng ty, có đóng góp khơng nhỏ cơng tác pháp chế doanh nghiệp Cụ thể, việc đảm bảo điều kiện kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, tiếp xúc làm việc với quan chức có thẩm quyền tra, thuế vụ, thương lượng soạn thảo hợp đồng với khách hàng, theo dõi tiến độ thực hợp đồng, đốc thúc công nợ v.v… Tuy nhiên, cơng tác Phịng Pháp chế - Kiểm soát, bộc lộ nhiều bất cập pháp luật liên quan đến dịch vụ logistics Trước hết, điều kiện kinh doanh, nay, doanh nghiệp đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics phải tuân thủ lúc hai tầng điều kiện kinh doanh, điều kiện cho ngành riêng lẻ chuỗi hai điều kiện chung 17 chuỗi logistics bị gọi ngành nghề kinh doanh Mỗi hoạt động tương ứng với ngành, nghề kinh doanh điều chỉnh pháp luật chuyên ngành Do vậy, doanh nghiệp phải thỏa mãn điều kiện khai thuế hải quan hay vận tải hàng hóa, đồng thời phải có “mũ” điều kiện ngành Logistics đăng ký kinh doanh theo tên Điều vô lý, vừa không phục vụ mục tiêu quản lý nhà nước, vừa làm tăng chi phí tuân thủ doanh nghiệp Việc đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics nước ta nhiều hạn chế, không tồn “ngành, nghề” dịch vụ logistics độc lập, nên tiếp tục giữ logistics ngành nghề kinh doanh có điều kiện doanh nghiệp bị hạn chế quyền tự kinh doanh Những quy định điều kiện kinh doanh nhà nước tỏ rào cản lớn hoạt động dịch vụ logistics doanh nghiệp Điển hình nhiều tháng gần đây, việc vận chuyển mặt hàng nguy hiểm Duy Khoa Transerco nhiều doanh nghiệp khác bị đình trệ, khơng có giấy phép hợp quy Từ trước đến nay, vận chuyển hàng nguy hiểm ln phải có giấy phép Chính phủ có quy định chia hàng nguy hiểm thành nhóm, giao cho Bộ cấp phép Bộ TNMT phụ trách nhóm Đến năm 2018, Chính phủ đạo mạnh mẽ cắt giảm thủ tục hành chính, Bộ TNMT cắt bỏ thủ tục cấp phép vận chuyển hàng nguy hiểm Thế nhưng, Bộ khơng nói rõ chuyển cho quan khác cấp hay hàng nhóm không cần xin phép Như vậy, với mặt hàng nguy hiểm thuộc nhóm 6, xin giấy phép vận chuyển Bộ TNMT Thế nhưng, nhóm nằm danh mục Chính phủ, tức vận chuyển có giấy phép Nếu khơng có mà vận chuyển bị xử phạt Vì vậy, nhiều tháng nay, hàng hóa nguy hiểm nhóm tồn đọng cảng, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp Đây tượng đáng lo ngại Trong quy định LTM 2005 kinh doanh dịch vụ logistics bộc lộ nhiều bất cập Điển hình quy định quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch 18 vụ Logistics Hiện chưa quy định cụ thể “chi phí hợp lý” “lý đáng” xác định nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lgistics Mặt khác, quy định hợp đồng dịch vụ logistics không tập trung văn pháp lý định mà nằm rải rác nhiều văn khác nhau, gây khó khăn q trình kí kết hai bên Đặc biệt, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics theo chuỗi trình việc hình thành hợp đồng đáp ứng đủ tiêu chuẩn văn khác điều khó, chuỗi dịch vụ vận tải Ngoài ra, hệ thống pháp luật dịch vụ logistics khơng có quy định điều chỉnh thủ tục, chứng từ Đây thiếu sót pháp luật Việt Nam dịch vụ Logistics CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 3.1 Một số nhận xét pháp luật dịch vụ logistics - Nhìn từ thực tiễn doanh nghiệp Về ưu điểm, nhìn chung pháp luật logistics xây dựng tương đối hoàn thiện, bao phủ rộng, điều chỉnh nhiều mặt kinh doanh dịch vụ logistics, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp bên tham gia hợp đồng dịch vụ logistics Tuy nhiên, pháp luật logistics Việt Nam bộc lộ nhiều khuyết điểm, cụ thể sau: Thứ nhất, quy định phạm vi dịch vụ logistics hẹp, chưa phù hợp với thực tế Thực tiễn quy định dịch vụ logistics nước như: Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Singapore… cho thấy nước cho dịch vụ logistics chuỗi cung ứng dịch vụ có mắt xích với Quan điểm Sổ tay logistics USAID Deliver Project cho rằng: “Logistics phận cấu thành chuỗi cung ứng bao gồm việc lên kế hoạch kiểm soát hiệu dịng chảy hàng hóa theo hai chiều từ điểm sản xuất đến điểm tiêu thụ 19 theo yêu cầu khách hàng”3 Như vậy, khái niệm “dịch vụ logistics” điều 233 LTM 2005 Việt Nam chưa thể rõ chất dịch vụ logistics Thứ hai, quy định quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics chưa hoàn thiện Cụ thể là: chưa quy định cụ thể “chi phí hợp lý” “lý đáng” xác định nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lgistics Như phân tích, chủ thể kinh doanh dịch vụ logistics có quyền thỏa thuận với quyền nghĩa vụ Sự thỏa thuận chủ thể pháp luật đặt lên hàng đầu, trường hợp chủ thể khơng thỏa thuận theo quy định họ có quyền nghĩa vụ Điều 235 LTM 2005, quyền hưởng thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác Tuy nhiên, “chi phí hợp lý khác” chi phí chưa có văn hướng dẫn Mặt khác, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải tuân thủ quy định pháp luật nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng, có việc tuân thủ dẫn khách hàng Nếu có lý đáng lợi ích khách hàng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực khác với dẫn khách hàng Song chưa có văn giải thích lý đáng Việc áp dụng chủ yếu dựa vào thỏa thuận bên, bên khơng thỏa thuận khó giải có tranh chấp xảy Thứ ba, quy định trường hợp miễn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổn thất khuyết tật hàng hóa cịn chưa đầy đủ Khuyết tật hàng hóa có loại: thứ lỗi nội tỳ, lỗi hàng hóa mà người ta nhận mắt thường; thứ hai lỗi ẩn tỳ, lỗi mà mắt thường thiết bị đại khó phát Theo đó, lỗi ẩn tỳ việc thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics miễn trách nhiệm tổn thất xảy điều đương nhiên Nhưng lỗi nội tỳ, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có trách nhiệm phải biết hàng hóa xảy tượng đổ vỡ, hỏng hóc từ tình trạng ấy, thương nhân kinh doanh dịch vụ phải USAID deliver project (2011), The logistics Handbook: A practical guide for the supply chain management of health commodities 20

Ngày đăng: 25/04/2023, 14:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan