Pháp luật về hòa giải ở cơ sở tại Việt Nam

49 3 0
Pháp luật về hòa giải ở cơ sở tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Niên luận cao học thạc sỹ ngành luật Pháp luật về hòa giải ở cơ sở tại Việt Nam, có dung lượng gồm 49 trang, trình bày khái quát các vấn đề lí luận, qui định pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về hòa giải ở cơ sở tại Việt Nam.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết niên luận Phương pháp nghiên cứu Kết cấu niên luận NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠNG TÁC HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ 1.1 Khái niệm hòa giải sở 1.2 Đặc điểm cơng tác hịa giải 1.3 Những ưu điểm hạn chế hòa giải 1.3.1 Những ưu điểm 1.3.2 Những hạn chế 11 1.4 Các yếu tố tác động đến cơng tác hịa giải sở 1.5 Q trình phát triển pháp luật hịa giải sở Việt Nam 1.6 Một số mơ hình hịa giải giới 1.6.1 Trung tâm hòa giải cộng đồng Philippin 1.6.2 Ủy ban hòa giải nhân dân Trung Quốc 1.6.3 Trung tâm hòa giải cộng đồng Singapo 1.5.4 Mơ hình hịa giải thương mại Chương THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HỒI GIẢI Ở CƠ SỞ 2.1 Thực trạng quy định pháp luật hòa giải sở 2.2 Thực trạng thực cơng tác hịa giải sở 2.2.1 Các kết đạt cơng tác hịa giải sở 2.2.2 Tình hình vi phạm pháp luật cơng tác hịa giải sở 2.3 Nguyên nhân 2.4 Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động hòa giải sở Chương CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CƠNG TÁC HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hòa giải sở 3.2 Giải pháp nâng cao lực chun mơn cho cán hịa giải sở 3.3 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật hòa giải sở nhằm nâng cao ý thức hòa giải sở 3.4 Tăng cường quan tâm, lãnh đạo, đạo cấp ủy quyền cấp KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết niên luận Trong xu chung hội nhập tồn cầu, Việt Nam có chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền, thực cơng cải cách tồn diện sâu sắc theo quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường Sự thay đổi tạo nên mặt cho kinh tế Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường mâu thuẫn, tranh chấp, xung đột ngày tăng với diện mạo mới, đòi hỏi phải giải phương thức thích hợp Hịa giải sở hình thức giải hữu lựa chọn để giải mâu thuẫn, tranh chấp Hòa giải giải truyền thống, đạo lý tốt đẹp dân tộc Việt Nam, mang đậm tính nhân văn, hoạt động người sở tình người Mục đích cơng tác hịa giải sở nhằm giữ gìn tình làng, nghĩa xóm, tình đồn kết, tương thân, tương cộng đồng để hàn gắn, vun đắp hịa thuận, hạnh phúc cho gia đình Hịa giải mang lại niềm vui cho người, nhà, góp phần giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, nâng cao ý thức pháp luật người dân, giảm bớt vụ việc phải giải Tồ án quan nhà nước có thẩm quyền, tiết kiệm thời gian chi phí cho nhà nước nhân dân, từ góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa to lớn công tác hoà giải sở, Đảng Nhà nước trọng đến công tác Để tiếp tục phát huy vai trị quan trọng hồ giải sở, Điều 127 Hiến pháp 1992 quy định: “Ở sở, thành lập tổ chức thích hợp nhân dân để giải việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân theo quy định pháp luật” Nghị số 49NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ trị Chiến lựơc cải cách tư pháp đến năm 2020 đề nhiệm vụ: “Khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hồ giải, trọng tài…” Cụ thể hoá quy định Hiến pháp, ngày 25/12/1998 Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh số 09/1998/PL-UBTVQH10 tổ chức hoạt động hồ giải sở Ngày 18/10/1999, Chính phủ ban hành Nghị định 160/1999/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Pháp lệnh tổ chức hoạt động hoà giải sở Đây văn quy phạm pháp luật tạo sở pháp lý đầu tiên, quan trọng cho hoạt động hoà giải sở Nhằm nâng cao vị trí, vai trị hoạt động hoà giải sở xã hội, ngày 20 tháng năm 2013, kỳ họp thứ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII thơng qua Luật hồ giải sở, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 Là sở pháp lý quan trọng cho tổ chức hoạt động hoà giải sở Trong điều kiện đẩy mạnh cải cách tư pháp, phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc phát huy tác dụng hoạt động hoà giải sở trở lên có ý nghĩa Mặc dù có nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động hoà giải sở, thực tiễn cơng tác hồ giải sở số địa phương chưa phát huy vai trò, ý nghĩa vốn có nó, chí cịn có số nơi chưa trọng đến hoạt động Thực tiễn cho thấy, nơi làm tốt công tác hịa giải sở tình hình an ninh, trật tự giữ vững, tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân Ngược lại, nơi coi nhẹ công tác hịa giải, tình hình mâu thuẫn, tranh chấp có chiều hướng tăng, dẫn đến trật tự, trị an xã hội Thông thường, mâu thuẫn, va chạm sống, lúc đầu đơn giản, không quan tâm giải kịp thời nhanh chóng trở thành phức tạp, chí nguyên nhân xuất điểm nóng khiếu kiện Do đó, việc nghiên cứu tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác hồ giải sở u cầu cấp thiết Hịa giải nói chung bên cạnh hoạt động hòa giải theo Luật hòa giải sở bao gồm hoạt động hòa giải tòa án, trọng tài, hòa giải thương mại, hòa giải lao động hòa giải Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu niên luận tập trung nghiên cứu hoạt động hòa giải theo quy định Luật hòa giải sở năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu niên luận thực quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể tác giả sử dụng trình nghiên cứu như: Phương pháp lịch sử, phân tích, so sánh, thống kê Kết cấu niên luận Ngoài phần mở đầu kết luận, niên luận gồm có 03 chương: - Chương Những vấn đề lý luận cơng tác hịa giải sở - Chương Thực trạng công tác hòa giải sở - Chương Các giải pháp nhằm nâng cao cơng tác hịa giải sở NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠNG TÁC HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ 1.1 Khái niệm hòa giải sở Trên giới có hai thuật ngữ: trung gian hịa giải (mediation) hòa giải (conciliation) để biện pháp giải tranh chấp ngồi tố tụng có tham gia bên thứ ba độc lập nhằm thúc đẩy, hỗ trợ bên đạt đồng thuận giải mâu thuẫn Đây biện pháp giải tranh chấp, bên thương lượng, tìm kiếm giải pháp cho xung đột họ với hỗ trợ bên thứ ba trung lập Cả hai biện pháp giải tranh chấp đòi hỏi yêu cầu nghiêm túc bảo mật, suốt trình giải tranh chấp bên ln có khả kiểm sốt việc kết Trong phần lớn trường hợp, thuật ngữ trung gian hòa giải (mediation) hòa giải (conciliation) sử dụng thay nhau, không phân biệt [23, 84-85] Tuy nhiên, trung gian hịa giải hịa giải có điểm khác thể vai trò bên thứ ba quy trình tiến hành giải tranh chấp Hiệp hội hòa giải Hoa Kỳ quan niệm hịa giải sau: “Hịa giải q trình, bên thứ ba giúp hai bên tranh chấp ngồi lại với để giải vấn đề họ” [15, 12] Theo quan niệm này, người hịa giải khơng tham gia vào q trình vào việc thỏa thuận giải pháp Vai trò chủ yếu người hòa giải người trung gian giúp cho hai bên tranh chấp tự nguyện ngồi lại với nhau, tạo điều kiện cho họ trì đối thoại thương lượng giải mâu thuẫn, bất đồng - Thuật ngữ “hòa giải nhân dân” đề cập đến Luật hòa giải nhân dân Trung Quốc năm 2010 q trình Ủy ban hịa giải nhân dân thuyết phục bên liên quan đến mâu thuẫn đạt thỏa thuận hòa giải sở thương lượng bình đẳng tự ý chí mang lại kết giải mâu thuẫn bên [4, 2] - Bên cạnh đó, hịa giải hiểu phương pháp để giải tranh chấp, q trình mà hịa giải viên tạo điều kiện giao tiếp đàm phán bên để hỗ trợ họ việc đạt thỏa thuận tự nguyện tranh chấp họ [16, 32] Trong q trình hịa giải, bên tranh chấp trợ giúp bên thứ ba trung lập (gọi hòa giải viên) để tạo điều kiện thuận lợi cho đàm phán họ giải khác biệt họ cách hữu nghị - Theo Từ điển tiếng Việt hịa giải hiểu “hành vi thuyết phục bên đồng ý chấm dứt xung đột xích mích cách ổn thỏa” [17, 1.115] Quan niệm nêu lên phương thức mục đích hịa giải chưa khái quát chất, nội dung yếu tố cấu thành loại hình hịa giải Trên thực tế lý luận thực tiễn, luật gia cho khó đưa khái niệm hòa giải chung cho tất loại hình hịa giải đời sống xã hội, loại hình hịa giải có đối tượng tranh chấp có tính chất, đặc trưng riêng mình; trình tự, thủ tục tiến hành hịa giải, chủ thể tham gia quan hệ hòa giải loại hình hịa giải khác nhau, loại hình hịa giải có số đặc trưng chung (hiểu theo nghĩa rộng) - Theo TS Trần Huy Liệu ThS Lưu Tiến Minh [18, 2], khái niệm hòa giải sở xem xét khía cạnh sau: Về chủ thể thực hòa giải: Tổ hịa giải khơng phải tổ chức quyền mà tổ chức quần chúng nhân dân, nhân dân cử thành lập theo đơn vị dân cư sở: xóm, thơn, làng, bản, ấp, tổ dân phố, cụm dân cư Việc hòa giải, giải vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân tổ viên tổ hịa giải thực Về chất q trình hòa giải: Trong hoạt động hòa giải, bên tranh chấp cần đến bên thứ ba (sau gọi hòa giải viên) làm trung gian, giúp họ đạt thỏa thuận, giải bất đồng Trong q trình hịa giải, hịa giải viên có vai trò trung lập, khách quan, vận dụng pháp luật, đạo đức xã hội phong tục, tập quán tốt đẹp nhân dân ta, để giải thích, hướng dẫn, giúp đỡ thuyết phục bên tranh chấp tự nguyện giải với vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ, xoá bỏ mâu thuẫn, bất đồng đạt thỏa thuận phù hợp với pháp luật đạo đức xã hội, nhằm giữ gìn đồn kết nội nhân dân, góp phần phịng ngừa hạn chế vi phạm pháp luật, giữ gìn an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội cộng đồng dân cư Các thỏa thuận, cam kết từ kết q trình hịa giải khơng có giá trị bắt buộc cưỡng chế thi hành mà phụ thuộc vào thiện chí, tự nguyện bên Về phương pháp hòa giải: Trên sở pháp luật, đạo đức xã hội uy tín mình, hịa giải viên giải thích, thuyết phục, giáo dục, cảm hố, động viên bên tranh chấp tự hòa giải, đến thỏa thuận giải tranh chấp, mâu thuẫn bất đồng với phương châm kiên trì bền bỉ khơng có giới hạn Về trình tự, thủ tục hịa giải: Trình tự, thủ tục hịa giải khơng quy định bắt buộc khơng có khn mẫu thống Trong q trình hịa giải, tuỳ thuộc đối tượng, tính chất vụ việc, điều kiện mâu thuẫn quan hệ gia đình, xã hội bên tranh chấp mà hòa giải viên lựa chọn phương pháp, cách thức, kỹ hòa giải phù hợp Như vậy, qua đặc điểm trên, rút khái niệm hòa giải sở sau: Hòa giải sở việc hòa giải viên vận dụng pháp luật, đạo đức xã hội để giải thích, hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục bên tranh chấp đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với mâu thuẫn tranh chấp nhỏ nhằm giữ gìn đồn kết nội nhân dân, phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, bảo đảm an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội cộng đồng dân cư - Điều Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở năm 1998 quy định: “Hòa giải sở việc hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục bên tranh chấp đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhằm giữ gìn đồn kết nội nhân dân, phịng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội cộng đồng dân cư” - Khoản Điều Nghị định số 160/1999/NĐ-CP ngày 18/10/1999 Chính phủ quy định chi tiết số điều Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở quy định: “Hòa giải sở việc hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục bên tranh chấp đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhằm giữ gìn đồn kết nội nhân dân, củng cố, phát huy tình cảm đạo lý truyền thống tốt đẹp gia đình cộng đồng dân cư, phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội cộng đồng dân cư” - Khoản Điều Luật hòa giải sở năm 2013 quy định: “Hòa giải sở việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ bên đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định Luật này” 1.2 Đặc điểm hòa giải sở [19, 3] - Hoạt động hịa giải ln có tham gia bên thứ ba (bên trung lập) để giúp bên tranh chấp giải xung đột họ Hòa giải viên người độc lập, khách quan, không thiên vị bên tranh chấp việc điều khiển q trình hịa giải Trong hoạt động hòa giải, bên tranh chấp cần đến bên thứ ba làm trung gian hòa giải, giúp bên đạt thỏa thuận, chấm dứt tranh chấp, bất đồng Bên thứ ba hòa giải viên (hoặc cá nhân có uy tín, có sức thuyết phục, cảm hố bên tranh chấp) trực tiếp tham gia quan hệ hịa giải, có vai trị trung lập độc lập với bên tranh chấp Người làm trung gian có quyền giải thích, thuyết phục, cảm hố hai bên tranh chấp thương lượng, thỏa thuận chấm dứt tranh chấp, mâu thuẫn hay xung đột, mà không áp đặt can thiệp vào nội dung thỏa thuận bên, tức khơng có quyền phán - Hòa giải thường biện pháp giải tranh chấp có tính chất tự nguyện trừ số trường hợp hòa giải bắt buộc tùy thuộc dạng tranh chấp quy định pháp luật Đây điểm đặc trưng hịa giải, thể tự nguyện, là: (i) Các bên tranh chấp có quyền lựa chọn khơng lựa chọn giải tranh chấp phương pháp hịa giải, khơng bên dùng biện pháp để ép buộc bên phải tham gia vào phương thức giải này; (ii) Các bên hồn tồn định quy trình hịa giải đề xuất với hòa giải viên thay đổi cần thiết cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh mình, bên tham gia q trình hịa giải xong ngừng tham gia hòa giải thấy việc tham gia không hiệu muốn giải phương thức khác Hòa giải phương thức bắt buộc bên thỏa thuận hợp đồng, hòa giải thủ tục bắt buộc số trường hợp pháp luật có quy định định tòa án, để giải tranh chấp bên trước hết phải hòa giải, cho dù có mong muốn đồng ý hay khơng1 Tuy nhiên, q trình hịa giải bắt buộc, bên có quyền đưa định cho tranh chấp họ Hòa giải bắt buộc thường quy định trường hợp sau: (i) Hòa giải thủ tục mà tòa án phải tiến hành trước xét xử vụ việc theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, thông thường vấn đề quy định Bộ luật tố tụng dân sự, theo trình tự, thủ tục hịa giải quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ thẩm phán, bên, quy trình tiến hành, giá trị văn hòa giải, trách nhiệm bên việc tổ chức thực thỏa thuận đạt 2….; (ii) Hòa giải Một số hệ thống pháp luật khác khơng có quy định bắt buộc này, chí bên thỏa thuận trước vụ tranh chấp phải giải hòa giải trước đem tòa án Trong trường hợp này, số tịa án khơng cơng nhận thỏa thuận hòa giải thỏa thuận bắt buộc, tòa án thụ lý xét xử vụ kiện có bên phản đối bên khơng giải tranh chấp trước hết hịa giải Tuy nhiên quan điểm có lẽ khơng nên khuyến khích Có nhiều nước Ấn Độ, Canada, Việt Nam,… quy định tòa án phải tiến hành hòa giải với tất tranh chấp dân sự, nhân gia đình trước xét xử thức số loại tranh chấp phát sinh lĩnh vực chuyên ngành, theo bên phải thực việc hịa giải trước tịa án quan có thẩm quyền (chẳng hạn quan quản lý hành chính, quyền tổ chức cung cấp dịch vụ công trường học, bệnh viện, hiệp hội: bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; bảo vệ quyền tác giả, tác phẩm;.…) thụ lý giải quyết; (iii) Hòa giải bắt buộc tiến hành trường hợp mà bên khơng thực hiểu hịa giải chưa nhận thức lợi ích mà hịa giải mang lại3 - Các bên tranh chấp tham dự q trình hịa giải để đạt thỏa thuận cho xung đột họ xây dựng định Tùy thuộc mơ hình hịa giải phong cách mà hòa giải viên áp dụng, hịa giải viên cung cấp nhận định, đánh giá nội dung vụ tranh chấp ý kiến tư vấn cách thức giải vụ tranh chấp Tuy nhiên, nhận định ý kiến hịa giải viên có tính chất tham khảo khơng có tính chất ràng buộc bên tranh chấp Hòa giải viên (bên thứ ba) khơng có quyền định vụ việc khơng áp đặt giải pháp mà đơn có vai trò giúp bên giao tiếp, thỏa thuận để tìm giải pháp giải tranh chấp họ cách hiệu nhất, tốn so với phương thức giải tranh chấp khác Trong q trình này, bên có tồn quyền việc kiểm soát việc, loại bỏ vấn đề mà họ không đồng ý, thiết lập giải pháp tạo thêm thỏa thuận phù hợp với họ4 Đặc điểm khác biệt với biện pháp tài phán khác nơi mà bên từ bỏ quyền kiểm soát tranh chấp họ thẩm phán/trọng tài viên người định giải pháp cho tranh chấp - Hịa giải thiết lập mơi trường giao tiếp an tồn, thân thiện bên tranh chấp Theo đó, việc hịa giải khơng phân định sai, kết hịa giải khơng xác định bên thắng, bên thua mà hai bên thắng Hịa giải viên khơng chi tiết, cụ thể vào khứ, mà đặt lợi ích bên, tương lai bên lên hàng đầu tuân theo quy tắc hòa giải Cách giải khiến bên gần gũi, dễ trình bày quan điểm hướng tới tương lai Chính chất khơng có kẻ thua, người thắng mà bên tranh chấp sau hòa giải đối tác kinh doanh, bạn bè, hàng Một số nước Úc, Singapore,… quy định thẩm phán có thẩm quyền xem xét sơ việc thấy cần thiết, thẩm phán có quyền yêu cầu bên hòa giải trung tâm hòa giải trước tòa án giải vụ việc Trong trường hợp bên đạt thỏa thuận, trình hịa giải coi kết thúc biên hòa giải thành (hòa giải viên soạn thảo) định công nhận thỏa thuận bên (do thẩm phán trọng tài ban hành) Trong trường hợp bên hịa giải khơng thành, q trình giải tranh chấp tiếp tục xóm tốt sống Đặc điểm khác với việc giải tranh chấp tịa án, trọng tài thẩm phán/trọng tài viên quan tâm nhiều đến điều luật điều chỉnh mối quan hệ cụ thể, đến hành vi đúng/sai bên Mặt khác, hịa giải góp phần giải có hiệu tranh chấp, xích mích, vi phạm pháp luật, tiết kiệm thời gian, chi phí, công sức nhân dân Nhà nước Thực tiễn cho thấy, thơng qua hịa giải sở, số lượng lớn mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật nhỏ giải kịp thời, nhanh chóng, giảm bớt khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện nhân dân Mỗi năm sở hòa giải thành tức giảm nhiêu vụ việc mà quan có thẩm quyền phải giải Trong trường hợp tranh chấp đưa tịa án, hịa giải thành q trình tố tụng rút ngắn nhiều, chi phí, lệ phí tố tụng mà đương phải chịu giảm đáng kể Ngược lại, tòa án, tranh chấp khơng giải đường hịa giải q trình giải vụ án khó khăn, phức tạp, dai dẳng Thực tế có vụ án dân kéo dài hàng chục năm, trải qua nhiều lần xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm lại quay trở điểm xuất phát (sơ thẩm lại), lợi ích mà bên thắng kiện giành có khơng đủ bù đắp chi phí tố tụng, chưa kể đến cơng việc bị ảnh hưởng, thu nhập bị giảm sút, tâm lý mệt mỏi, căng thẳng phải lo nghĩ đến chuyện kiện tụng, khơng n ổn làm ăn Hịa giải thành hạn chế khó khăn, tốn đó, cịn tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành án Các định tòa án công nhận thoả thuận đương thường thi hành dứt điểm, đương tự nguyện thỏa thuận với giải vụ án nên họ thường tự giác thực cam kết mà khơng cần tác động quan nhà nước Việc khiếu nại, kháng nghị định công nhận thỏa thuận đương xảy Ngay hịa giải khơng thành, tịa án trọng tài có điều kiện nắm vững nội dung tranh chấp, tâm tư, nguyện vọng đương để xác định đường lối giải đắn, phán thấu tình đạt lý - Hịa giải trình độc lập phần thủ tục tòa án 5, thủ tục trọng tài Hịa giải phương thức giải tranh chấp độc lập tiến hành ngồi tịa án, thực thơng qua hoạt động hịa giải viên độc lập hòa Tại Việt Nam, quan niệm cho hòa giải giai đoạn trình giải tranh chấp, ghi nhận Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Theo quan niệm này, hòa giải vừa nguyên tắc, vừa cách thức, vừa thủ tục tố tụng bắt buộc giải tranh chấp pháp luật ghi nhận coi thủ tục giai đoạn “tiền tố tụng” trình giải vụ án dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình Hình thức thể thơng qua trình tự, thủ tục định trình giải tranh chấp liên quan tòa án 10

Ngày đăng: 09/04/2023, 11:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan