Tiểu luận cao học luật ngành Lí luận Nhà nước và Pháp luật, có chủ đề Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong bảo vệ kinh doanh gồm 21 trang, trình bày các vấn đề lí luận và thực tiễn về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong kinh doanh.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG TIỂU LUẬN I Những vấn đề lý luận mối quan hệ pháp luật đạo đức bảo vệ kinh doanh Những vấn đề lý luận mối quan hệ pháp luật đạo đức 1.1 Khái niệm pháp luật .3 1.2 Khái niệm đạo đức 1.3 Quan hệ pháp luật đạo đức Những vấn đề chung bảo vệ kinh doanh Mối quan hệ pháp luật đạo đức bảo vệ kinh doanh 10 II Thực trạng mối quan hệ pháp luật đạo đức bảo vệ kinh doanh VN 14 Các thiết chế pháp lý bảo vệ hoạt động kinh doanh Việt Nam 14 Các thiết chế đạo đức bảo vệ hoạt động kinh doanh Việt Nam 17 Hiện trạng mối quan hệ pháp luật đạo đức bảo vệ kinh doanh 17 III Những thành tựu hạn chế, số kiến nghị để hoàn thiện mối quan hệ pháp luật đạo đức bảo vệ kinh doanh VN 19 3.1 Những thành tựu đạt 19 3.2 Những hạn chế tồn 19 3.3 Một số kiến nghị 20 KẾT LUẬN .21 MỞ ĐẦU Bảo vệ kinh doanh phạm trù rộng, trải rộng nhiều lĩnh vực, đồng thời gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế đất nước Quốc gia mà chế sách pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh, Nhà nước cung cấp bảo hộ lớn với kinh doanh, quốc gia có kinh tế phát triển, đời sống nhân dân nâng cao Dưới góc độ lí luận, pháp luật đạo đức hai cơng cụ hàng đầu hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, với đặc điểm gần đối lập với Trong sách nào, có kết hợp nhuần nhuyễn pháp luật đạo đức, phát huy ưu điểm hạn chế khuyết điểm cơng cụ, mang lại hiệu điều chỉnh cao Vì lí đó, chun đề lựa chọn đề tài “Mối quan hệ pháp luật đạo đức lĩnh vực bảo vệ kinh doanh”, để bước đầu làm rõ mối quan hệ hai loại công cụ pháp luật đạo đức điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến lĩnh vực NỘI DUNG TIỂU LUẬN I Những vấn đề lý luận mối quan hệ pháp luật đạo đức bảo vệ kinh doanh Những vấn đề lý luận mối quan hệ pháp luật đạo 1.1 Khái niệm pháp luật đức Pháp luật hệ thống quy tắc xử sự, công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội Nhà nước ban hành bảo vệ, thể ý chí giai cấp cầm quyền thực biện pháp cưỡng chế Nhà nước Pháp luật có chất giai cấp chất xã hội Bản chất giai cấp pháp luật thể chỗ ý chí giai cấp thống trị thể chế hóa thành pháp luật bảo đảm thực nhà nước Nội dung ý chí điều kiện tồn xã hội giai cấp thống trị định Bản chất xã hội pháp luật thể chỗ, trường hợp lợi ích giai cấp thống trị phù hợp với lợi ích dân tộc lợi ích giai cấp khác, xã hội pháp luật phản ánh lợi ích chung số đông chấp nhận Xác định chức chủ yếu pháp luật, chức điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng định; chức bảo vệ quan hệ xã hội nhà nước thừa nhận; chức giáo dục Nhiệm vụ pháp luật chủ yếu bảo vệ lợi ích kinh tế giai cấp cầm quyền, điều hịa lợi ích khác xã hội, tạo môi trường ổn định cho phát triển điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng định 1.2 Khái niệm đạo đức Đạo đức khái niệm phức tạp, mặt ngữ nghĩa, thuật ngữ "đạo đức" tiếng Anh Morality, tiếng Pháp Morale… có gốc từ la tinh Moris, có nghĩa lề thói đạo nghĩa Trong tiếng Hy Lạp, từ đạo đức (Ethicos) có nghĩa lề thói, tập tục Sau này, người phương Tây dùng từ "Ethique" với nghĩa đạo đức học Ở phương Đông, Trung Quốc nơi mà nhà tư tưởng nói đến đạo đức nhiều nhất, điển hình Nho giáo, nói Giáo sư Trần Đình Hượu "Nho giáo học thuyết trị - đạo đức" Trong tiếng Trung Quốc, chữ "đạo đức" có nghĩa Đạo lý Đức hạnh (Hán Việt tự điển Nguyễn Văn Khôn), đường đắn (phép tắc) mà hành vi người phải theo Hiểu cách chung nhất, quan niệm người phương Tây phương Đông coi đạo đức “những chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh hành vi người sở để đánh giá xử người” Trong xã hội, từ cổ điển đến đại, phạm vi tồn giới, đâu có người, có đạo đức Là phương tiện quan trọng hàng đầu để quản lý xã hội, đạo đức thể vai trò bật sau đây: Thứ nhất, đạo đức xã hội hệ thống chuẩn mực để người tự rèn luyện, hình thành nhân cách sống Nhân cách phẩm chất mang tính đặc trưng, tương đối ổn định cá nhân, thể cách ứng xử họ Nhân cách tổng thể đặc tính cá nhân, thể cách ứng xử họ Nhân cách người khơng phải tự nhiên mà có, khơng phải “bản tính” hay “bẩm sinh” Sự hình thành phát triển nhân cách chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, hệ thống thể chế xã hội bao hàm đạo đức đóng vai trò quan trọng Tùy thuộc vào hệ thống chuẩn mực đạo đức xã hội mà người có phẩm chất định đáp ứng u cầu, địi hỏi xã hội Và sở hệ thống chuẩn mực đạo đức mà người có cách khác để tự tu dưỡng tâm hồn, rèn luyện cách sống, thông qua hai đường: đường thứ thông qua thiết chế xã hội, mà cá nhân ý thức chuẩn mực đạo đức riêng cộng đồng mà có hành vi phù hợp Con đường thứ hai thông qua hành vi sống, người tự ý thức có tự nhận xét hành vi thân tự điều chỉnh cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức cộng đồng xã hội Thứ hai, đạo đức công cụ quan trọng để điều chỉnh mối quan hệ xã hội Các cộng đồng xã hội xây dựng dựa tảng định, gia đình xây dựng tảng huyết thống, nhân trì dựa yếu tố tình cảm gia đình Tổ chức xã hội xây dựng dựa mục đích chung người cộng đồng trì mục đích Và để trì cộng đồng ấy, xã hội loài người thường dựa yếu tố đạo đức, có nghĩa xã hội thường tự đặt nghĩa vụ, bổn phận sở chuẩn mực chung xã hội để thành viên tự hành động cách phù hợp cộng đồng Thứ ba, đạo đức công cụ hướng thiện, hướng hành vi người đến nhân đạo, nhân văn “Thiện” tốt lành, tất cách ứng xử “có vai trị tích cực, có tác động thuận lợi đời sống”, mang lại “ích lợi cho người xã hội” Đạo đức khiến cho người làm điều có ích, có lợi cho người khác, cho xã hội, đấu tranh chống lại ác, xấu xa Đạo đức khiến cho người hướng đến công bằng, nhân đạo, khiến cho người yêu thương đùm bọc lẫn Nhờ có đạo đức, người sống với có tình nghĩa, mối quan hệ người với người ngày trở nên nhân đạo, nhân văn Trong xã hội có nhiều chuẩn mực đạo đức khác xét cho cùng, tất hệ thống chuẩn mực mục đích thống nhất, nhằm hướng thiện người, hướng người đến thái độ kiên chống lại xấu xa, ác độc Thứ tư, đạo đức góp phần khiến cho xã hội phát triển lành mạnh, ổn định, bền vững, đảm bảo văn minh tiến xã hội Trong xã hội tồn hành vi vi phạm chuẩn mực chung đời sống Bên cạnh hàn hvi tốt hành vi xấu, bên cạnh chân lúc bất Nói cách khác, xã hội ln tồn mặt trái Đặc biệt bối cảnh xã hội ngày phân hóa trở nên phức tạp xã hội Việt Nam ngày Việc mặt trái xã hội ngày phổ biến ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống người đã, gây nhiều hệ lụy đến đời sống người, gây hệ lụy nghiêm trọng cho xã hội làm đảo lộn giá trị sống Do vậy, chuẩn mực đạo đức trở nên cần thiết phải phát huy hết để đảm bảo trật tự xã hội phát triển lành mạnh Những chuẩn mực đạo đức khiến người ta sống có lương tâm trách nhiệm xã hội Là chốt chặn an toàn cuối để ngăn cản hành vi sai lệch so với chuẩn mực xã hội Nhờ có đạo đức, người hướng đến giá trị chân – thiện – mĩ, giá trị nhân văn sống 1.3 Quan hệ pháp luật đạo đức “Mối quan hệ” từ Hán-Việt, “quan” nối liền, “hệ” buộc lại với nhau, ràng buộc lại với “Quan hệ” khái niệm “sự gắn liền mặt hai hay nhiều vật khác nhau, khiến vật có biến đổi, thay đổi tác động đến vật kia” Mọi vật tượng đời sống xã hội có mối liên hệ với Pháp luật đạo đức vậy, chúng không tồn cách biệt lập Pháp luật đạo đức hai sản phẩm tạo từ tư người có nhiều điểm tương đồng Giữa pháp luật đạo đức tồn mối quan hệ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau; mâu thuẫn, loại trừ lẫn Mối quan hệ pháp luật đạo đức thể cách toàn diện thông qua tác động qua lại chúng với Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức khác theo mốc không gian, thời gian khác Có thời điểm, đạo đức có tác động mạnh mẽ việc xây dựng pháp luật thực pháp luật Ngược lại, pháp luật phủ định, loại trừ, ngăn chặn hình thành số chuẩn mực đạo đức định loại bỏ khỏi đời sống xã hội củng cố, hoàn thiện giá trị đạo đức Như vậy, hiểu mối quan hệ pháp luật đạo đức “Sự gắn bó, tác động qua lại chúng nhau” Nội dung mối quan hệ pháp luật đạo đức toàn tác động qua lại chúng Nói cách vắn tắt, mối quan hệ thể nội dung sau đây: Thứ nhất, Đạo đức tảng cho việc hình thành quy định pháp luật Đạo đức tảng mối quan hệ xã hội, nói xã hội tồn hệ thống chuẩn mực đạo đức định Và hệ thống đạo đức phản ánh hệ thống pháp luật tương ứng Vì xét cho cùng, pháp luật ý chí nhà cầm quyền, ý chí nhà cầm quyền lại dựa tảng đạo đức, nên pháp luật xét cho có chung tảng với tư người chuẩn mực xã hội Thứ hai, đạo đức động tốt để thúc đẩy thực pháp luật Pháp luật phủ sóng rộng rãi có nhiều ưu điểm việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội với quy định mang tính xử chung, tính cưỡng chế Nhà nước Tuy nhiên, việc thực pháp luật phụ thuộc vào ý thức thực pháp luật người dân Qua chuẩn mực đạo đức, cá nhân nâng cao ý thức, tinh thần tự giác trách nhiệm thân hành vi Một luật xây dựng dựa tảng chuẩn mực đạo đức giúp người dân dễ dàng thực quy định pháp luật dù khơng hiểu biết đầy đủ quy định, thực tế, người quen thuộc với chuẩn mực đạo đức thực chuẩn mực hành vi ngày Những chuẩn mực đạo đức cá nhân xã hội coi trọng việc thực quy định pháp luật nghiêm chỉnh Thứ ba, pháp luật công cụ để truyền bá tư tưởng, quan niệm chuẩn mực đạo đức nhà nước Pháp luật công cụ điều chỉnh xã hội hiệu bậc có máy hùng hậu để cưỡng chế thi hành, để đảm bảo tuân thủ chuẩn mực đạo đức, tư tưởng mình, nhà cầm quyền thường thể chế hóa, ghi nhận chuẩn mực thành pháp luật Nhờ có pháp luật, chuẩn mực đạo đức truyền bá cách nhanh chóng thi hành mặt đời sống trở thành chuẩn mực chung toàn xã hội Thứ tư, pháp luật loại bỏ chuẩn mực đạo đức khơng thống, lạc hậu Bên cạnh việc truyền bá chuẩn mực đạo đức mình, nhà nước sử dụng pháp luật để nhằm loại trừ quan điểm, tư tưởng, chuẩn mực đạo đức khơng thống khỏi đời sống xã hội Một mặt, pháp luật quy định biện pháp tuyên truyền, vận động thành viên xã hội không thực hành vi theo chuẩn mực đạo đức mà nhà nước cho không phù hợp, đồng thời quy định biện pháp, chế tài nhằm đảm bảo cá nhân tuân theo chuẩn mực đạo đức đó, có bị trừng phạt cách thích đáng Đồng thời pháp luật khuyến khích cá nhân xã hội cư xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức mà nhà nước cho phù hợp Những vấn đề chung bảo vệ kinh doanh Kinh doanh phạm trù kinh tế học Cụ thể: Kinh doanh định nghĩa hoạt động đầu tư tổ chức cá nhân nhằm tìm kiếm lợi nhuận Bảo vệ hiểu hành vi nhằm mục đích đảm bảo cho hoạt động cụ thể nhiều cá nhân, tổ chức diễn cách bình thường khơng bị xâm hại Như bảo vệ kinh doanh hiểu đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn cách bình thường, ổn định loại bỏ yếu tố xâm hại đến hoạt động kinh doanh Bảo vệ kinh doanh sách nhà nước nhằm phát triển kinh tế, phát triển doanh nghiệp Về mặt pháp luật, bảo vệ kinh doanh thể thành quy định pháp luật sau: Thứ nhất, bảo vệ kinh doanh thể quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan tới chủ thể kinh doanh, cụ thể thương nhân, doanh nghiệp, … Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan tới chủ thể kinh doanh bao gồm: pháp luật doanh nghiệp, pháp luật dân sự, pháp luật tổ chức tín dụng, … Về bản, hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan tới chủ thể kinh doanh đặt vốn để bảo vệ kinh doanh, mục đích ban đầu hệ thống pháp luật nhằm ban đầu quản lý hoạt động kinh doanh thông qua quản lý chủ thể kinh doanh Tuy nhiên, sách bảo vệ kinh doanh đặt ra, để thực sách ấy, nhà nước phải hệ thống hóa lại quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực này, có điều chỉnh phù hợp nhằm khiến cho hoạt động chủ thể diễn cách bình thường, ổn định, hạn chế tối đa can thiệp không cần thiếp nhà nước vào hoạt động chủ thể Đồng thời, nhà nước phải điều chỉnh pháp luật cho việc đăng ký kinh doanh diễn cách thuận lợi mà không gặp nhiều phiền toái Thứ hai, bảo vệ kinh doanh thể quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan tới hành vi kinh doanh, ví dụ hành vi giao kết hợp đồng, vận chuyển hàng hóa, quy định liên quan tới điều kiện kinh doanh, … Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan tới hành vi kinh doanh kể tới pháp luật thương mại, pháp luật dân với chế định hợp đồng, pháp luật tổ chức tín dụng, bảo hiểm, … Việc đặt sách bảo vệ kinh doanh đòi hỏi quy định pháp luật lĩnh vực cần phải thật hợp lý, cân lợi ích bên tham gia quan hệ hợp tác, kinh doanh chế giải tranh chấp hợp lý, hiêu tiết kiệm tối đa chi phí mặt thời gian lẫn tiền bạc Thứ ba, bảo vệ kinh doanh thể quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan tới đối tượng kinh doanh, cụ thể loại tài sản đất đai, cổ phiếu, hàng hóa, … Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan tới đối tượng kinh doanh để thực sách bảo vệ kinh doanh nhà nước cần phải điều chỉnh lại cho chế độ sở hữu tài sản thật hợp lý, việc chuyển dịch tài sản diễn thuận tiện, nhanh chóng, tiết kiệm chi phí bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp thương nhân, doanh nghiệp Trong số trường hợp, pháp luật cần phải có quy định phù hợp nhằm bảo vệ bên tình, trung thực việc sở hữu tài sản Mối quan hệ pháp luật đạo đức bảo vệ kinh doanh Đạo đức pháp luật có mối quan hệ vơ quan trọng việc bảo vệ kinh doanh Pháp luật tảng vận hành xã hội tảng vận hành tổng thể kinh tế Và đạo đức, trình bày trên, chuẩn mực thiếu xã hội thời kỳ Và đặc biệt kinh doanh, đạo đức yếu tố quan trọng xem xét đến, ví dụ điển q trình đàm phán, giao dịch, doanh nhân thường xem xét coi trọng uy tín Trong nhiều cơng cụ khác điều chỉnh lĩnh vực bảo vệ kinh doanh phong tục, tập quán, tôn giáo Nổi bật lên pháp luật với đạo đức hai công cụ quan trọng mà nhà nước sử dụng thường xuyên để thực sách bảo vệ kinh doanh Cũng giống mối quan hệ khác, để thực sách bảo vệ kinh doanh, nhà nước áp dụng nhuần nhuyễn phối hợp hai công cụ với nhau, pháp luật đạo đức có tương tác định để phát huy hiệu tối đa 10 Thứ nhất, đạo đức sở để nhà nước ban hành quy định pháp luật nhằm thực sách bảo vệ kinh doanh Ngay chưa có pháp luật, giao thương xuất thương nghiệp đời, xã hội loài người có cơng cụ riêng để bảo vệ hoạt động kinh doanh, cụ thể như: Tôn giáo, phong tục tập qn cơng cụ quan trọng bậc đạo đức Từ thuở xa xưa, thương nhân tôn trọng đạo đức kinh doanh, mà thường thể trung thực, hay cịn gọi chữ “tín” Trên sở đề cao trung thực, pháp luật nâng quy phạm mặt đạo đức trở thành quy định pháp luật Ngun tắc trung thực, tình, thiện chí trở thành nguyên tắc pháp luật dân điều chỉnh giao dịch đời sống xã hội Và nhờ việc pháp luật lấy đạo đức làm sở, việc thực pháp luật diễn cách thuận lợi Thứ hai, đạo đức động lực thúc đẩy việc thực pháp luật, yếu tố cản trở việc thực thi pháp luật Để pháp luật phụ thuộc vào ý thức thực pháp luật người dân Qua chuẩn mực đạo đức, cá nhân nâng cao ý thức, tinh thần tự giác trách nhiệm thân hành vi thân Nếu quy định pháp luật phù hợp với đạo đức, quy định dễ dàng triển khai hơn, quy định pháp luật trái với chuẩn mực đạo đức, quy định bị xã hội chối từ, nhà nước buộc phải áp dụng biện pháp cưỡng chế mạnh mẽ để pháp luật thực thi Pháp luật bảo vệ hoạt động kinh doanh xây dựng sở chuẩn mực đạo đức Nhờ hoạt động kinh doanh phát triển cách lành mạnh, bền vững Những hành vi kinh doanh không lành mạnh, trái ngược lại chuẩn mực đạo đức xã hội lừa đảo, giấu diếm thông tin đối tác, người tiêu dùng bị pháp luật nghiêm cấm Ngoài ra, để bảo vệ người tiêu dùng, bên yếu nhà nước ban hành hành lang pháp lý lĩnh vực kinh doanh liên 11 quan đến vấn đề bảo vệ người tiêu dùng, vệ sinh an toàn thực phẩm, sở chuẩn mực đạo đức người Việt Nam Các vấn đề liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm dần trở thành khái niệm phạm trù đạo đức người Việt, vấn đề thực phẩm bẩn, hành vi lừa dối, coi thường người tiêu dùng bị lên án mạnh mẽ truyền thông, kênh thông tin người Việt Nhờ việc nhận thức nâng cao ràng buộc chuẩn mực đạo đức mà ý thức tuân thủ pháp luật kinh doanh chủ thể xã hội nâng cao đáng kể, đặc biệt số chế định pháp luật pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm, Khi xâm phạm quan hệ xã hội này, chủ thể vi phạm chịu trừng phạt nghiêm khắc pháp luật mà họ phải chịu lên án xã hội chịu trừng phạt nặng nề mà người dân sử dụng quyền lực tối thượng mình, quyền tẩy chay thương hiệu hàng hóa, dịch vụ chủ thể có liên quan Thứ ba, pháp luật bảo vệ kinh doanh phản ánh những quan điểm, quan niệm, tư tưởng, chuẩn mực đạo đức Để đảm bảo cho chuẩn mực đạo đức, hệ tư tưởng vào thực tế, nhà nước thể chế quan điểm đạo đức thành pháp luật, sử dụng sức mạnh cưỡng chế Nhà nước để pháp luật thực Có thể thấy, pháp luật quốc gia nào, thời kỳ xây dựng dựa tảng đạo đức, triết học định Pháp luật bảo vệ hoạt động kinh doanh quốc gia phản ánh quan điểm quốc gia hoạt động kinh doanh, hoạt động kinh doanh nên khuyến khích hay hạn chế, cấm đốn Việt Nam nước ảnh hưởng nặng nề quan điểm nho giáo với tư tưởng “trọng nông, ức thương”1, nhiều nhà nước phong kiến Việt Nam gọi thương nhân http://www.nxbhanoi.com.vn/chi_tiet_tin/tabid/204/cateID/4/artilceID/14577/language/vi-VN/Default.aspx 12 từ ngữ khinh miệt “con bn”, cho nhóm người không tạo cải vật chất xã hội mà biết mua rẻ, bán đắt, hay ví von “mua gà đầu chợ mà đến cuối chợ bán giá khác”, đến trước năm 86 mà kinh tế Việt Nam chưa mở cửa, quan điểm nhà nước hạn chế kinh doanh, sách ngăn sơng cấm chợ thi hành, nỗ lực kinh doanh thông thường người dân dẫn đến nguy bị nhà nước trừng phạt nghiêm khắc, đặc biệt miền Bắc Thứ tư, pháp luật giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp; tiếp nhận, hình thành chuẩn mực đạo đức tiến bộ; đồng thời loại bỏ chuẩn mực đạo đức lạc hậu, chuẩn mực đạo đức khơng khơng cịn phù hợp với thời Hiện nay, bảo vệ hoạt động kinh doanh trở thành sách quan trọng bậc quốc gia, việc loại bỏ tư tưởng lạc hậu, không phù hợp với thời cần thiết Những tư tưởng “ức thương” loại bỏ khỏi xã hội, thương nhân ngày gọi tên gọi mỹ miều khác doanh nhân Các doanh nghiệp lớn, nhà đầu tư nước nhận lời đề nghị đầu tư với ưu đãi hấp dẫn, khổng lồ Hoạt động kinh doanh, đầu tư đảm bảo trước với đảm bảo bảo vệ quyền sở hữu tài sản nhà nước người dân Quyền tư hữu thừa nhận, khối kinh tế tư nhân ngày xem trọng ngày đóng vai trị đáng kể tổng thể kinh tế Xã hội ngày phát triển, pháp luật phổ biến có vai trị quan trọng việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội Dù vậy, pháp luật khơng phải cơng cụ vạn mà có hạn chế Việc đề cao hay xem nhẹ pháp luật ảnh hưởng tiêu cực đến việc quản lý xã hội, đồng thời không phát huy tối đa vai trò, giá trị pháp luật Cùng với pháp luật, đạo đức có vai trò quan trọng việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội hỗ trợ, bổ sung cho hạn chế pháp luật Do đó, trình 13 điều chỉnh mối quan hệ nhân gia đình cần phải có kết hợp chặt chẽ linh hoạt mối quan hệ pháp luật đạo đức II Thực trạng mối quan hệ pháp luật đạo đức bảo vệ kinh doanh VN Các thiết chế pháp lý bảo vệ hoạt động kinh doanh Việt Nam Thiết chế hiểu hệ thống quy chế, chuẩn mực, quy tắc xử người xã hội cho (được lựa chọn, tổng hợp, nghiên cứu xây dựng thành hệ thống pháp luật), sở để định hướng hành vi người xã hội hệ thống sở vật chất, nguồn lực, người để bảo đảm thực thi Các thiết chế Pháp lý bảo vệ hoạt động kinh doanh Việt Nam chia thành ba (03) nhóm cụ thể bao gồm: (i) Thiết chế pháp luật, bao gồm hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh toàn diện hầu hết quan hệ xã hội phát sinh tiến hành hoạt động kinh doanh, (ii) Thiết chế nhà nước, Hệ thống quan nhà nước có vai trị quản lý, điều hành, ban hành sách ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh (iii) Và cuối thiết chế Tổ chức xã hội, Hệ thống tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – trị, tổ chức xã hội nghề nghiệp hoạt động sở bảo vệ quyền, lợi ích bên tham gia hoạt động kinh doanh cụ thể Về thiết chế (i), hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh Việt Nam bao gồm ba nhóm quy phạm pháp luật, nhóm thứ nhóm văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến chủ thể kinh doanh Có thể điểm qua số văn luật doanh nghiệp 2014, chế định chủ thể pháp luật dân Bộ luật dân 2015, quy định pháp luật quy Các thiết chế bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam vai trò thiết chế truyền thơng báo chí, tạp chí dân chủ pháp luật, năm 2018 Nguồn viết: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=319 14 định điều kiện chủ thể luật thương mại 2005, Đây nhóm văn pháp luật quy định yếu tố liên quan đến chủ thể than gia hoạt động kinh doanh bao gồm thể nhân, pháp nhân, tư cách tham gia giao dịch hàng hóa, dịch vụ, Nhóm quy phạm pháp luật thứ hai nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chủ thể kinh doanh tiến hành hành vi kinh doanh giao kết hợp đồng, vận chuyển hàng hóa hay điều kiện kinh doanh, Đây nhóm quy phạm pháp luật quan trọng nhất, đóng vai trị thiết yếu việc bảo vệ hoạt động kinh doanh Nhóm quy phạm pháp luật cung cấp cho chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh sở pháp lý để giải tranh chấp phát sinh tiến hành hoạt động kinh doanh Có thể ví nhóm quy phạm pháp luật xương sống hoạt động kinh doanh, thiếu nhóm quy phạm bên khơng an tâm mà tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận Tuy nhiên, “Bộ khung pháp lý” mà khơng ổn định, thiếu tính đồng dẫn đến trì trệ, thiếu ổn định hoạt động kinh doanh Nhóm quy phạm pháp luật cuối nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến đối tượng kinh doanh, đất đai, nhà xưởng, cổ phiếu, chứng khoán hay loại tài sản khác Việc xây dựng hành lang pháp lý ổn định cho quan hệ xã hội điều nhà nước phải làm để phát triển hoạt động kinh doanh Đây quan hệ dân thiết yếu gắn liền với chủ thể kinh doanh, nhóm quy phạm điểm qua số chế định pháp luật chế định liên quan đến tài sản, quyền sử dụng đất Việc đảm bảo cho chủ thể xã hội quyền sử dụng đất lâu dài, ổn định tối cần thiết để chủ thể xã hội n tâm kinh doanh yên ổn Các chế định giao đất, thu hồi đất phải xây dựng cách phù hợp để cân lợi ích bên xã hội, tránh việc lợi dụng chế thu hút đầu tư nhằm mượn tay nhà nước thu hồi đất với mục đích tư lợi riêng 15 Về thiết chế (ii), thiết chế pháp lý có mối quan hệ mật thiết với chủ thể kinh doanh, gắn liền với đời hoạt động thương nhân, doanh nghiệp nhà đầu tư, người tiêu dùng, chia nhóm quan thành nhóm, nhóm quan quản lý, nhóm quan xây dựng, ban hành sách nhóm quan hỗ trợ hoạt động chủ thể kinh doanh Nhóm quan quản lý chủ yếu quan hành nhà nước Đây nhóm quan có tác động thường xuyên đến hoạt động chủ thể kinh doanh Từ vấn đề khởi kinh doanh thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh vấn đề lao động, thuế, thay đổi hình thức doanh nghiệp,… Nhóm quan xây dựng, ban hành sách cịn gọi nhóm quan có chức lập pháp, nhóm quan có tính chất đại diện cho thành phần xã hội bao gồm Hội đồng nhân dân cấp Quốc Hội Tuy nhiên, hoạt động quan chưa đạt hiệu cao hoạt động đại biểu hạn chế, năm gần đây, hiệu hoạt động nhóm quan có tiến rõ rệt Và cuối thiết chế (iii), Hệ thống tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – trị, tổ chức xã hội nghề nghiệp, nhóm lại đặc thù riêng tổ chức nhóm thành lập ý chí chung nhóm thương nhân thành lập sở lợi ích nhóm chủ thể hoạt động kinh doanh, thông thường người tiêu dùng Các tổ chức thông thường thành viên Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thể tính đại diện cao nhất, tồn tổ chức phụ thuộc vào đóng góp thành viên Các tổ chức khơng có nhiều biện pháp cưỡng chế hiệu để bảo vệ hoạt động kinh doanh, khiến môi trường kinh doanh trở nên sạch, lành mạnh Nhưng tổ chức lại hiệu việc làm dấy lên phản ứng từ xã hội Và hiệu biện pháp hiệu khiến cho thương nhân, doanh nghiệp tuân thủ chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực pháp luật 16 Các thiết chế đạo đức bảo vệ hoạt động kinh doanh Việt Nam Đạo đức tảng xã hội, sở cho xã hội thực hành vi, có hành vi bảo vệ hoạt động kinh doanh Trong môi trường kinh doanh nay, cộng đồng xã hội thường sử dụng hai thiết chế đạo đức để bảo vệ lành mạnh hoạt động kinh doanh, thiết chế trung thực thiết chế nhân văn Thiết chế trung thực đòi hỏi chủ thể kinh doanh phải trung thực, thành thật, không lừa dối tiến hành giao dịch với đối tác, khách hàng Nhờ trung thực mà hoạt động kinh doanh diễn lành mạnh, có dối lừa, tùy vào mức độ, xã hội có trừng phạt dành cho hành vi gian dối Và thơng thường nhất, xã hội dùng quyền tối thượng để trừng phạt kẻ gian dối, quyền tẩy chay, quyền khơng mua/sử dụng hàng hóa/dịch vụ Đó trừng phạt khắc nghiệt cho tuyệt đại đa số thương nhân xét cho cùng, kinh doanh việc cung cấp hàng hóa dịch vụ Với thiết chế nhân văn, cách mà nhà nước xã hội đòi hỏi chủ thể kinh doanh phải tiến hành hoạt động kinh doanh theo cách nhân văn, nhân đạo Ví dụ việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm người sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm, cách đối xử với khách hàng cách phù hợp với chuẩn mực, không hãm hại khách hàng, đối tác Thiết chế ngày trở nên hiệu đóng vai trị quan trọng, xã hội phát triển, dân trí nâng cao tính nhân văn kinh doanh ngày coi trọng Và để kinh doanh thuận lợi, chủ thể kinh doanh tìm cách để tránh xâm phạm thiết chế Hiện trạng mối quan hệ pháp luật đạo đức bảo vệ kinh doanh Pháp luật bảo vệ hoạt động kinh doanh Việt Nam xuất từ lâu, nhiên, hệ thống pháp luật bảo vệ kinh doanh lấy tảng từ pháp luật 17 năm cải cách, mở cửa thị trường, mà nhà nước Việt Nam đặt vấn đề công nhận tự kinh doanh, xóa bỏ chế độ bao cấp, lưu thơng khơng cịn đơn xoay quanh xí nghiệp, cơng ty quốc doanh, vấn đề bảo vệ kinh doanh bắt đầu thực đặt Trải qua 30 năm phát triển, pháp luật đạo đức có nhiều tương tác, ảnh hưởng lẫn thể rõ quy định pháp luật, vài ví dụ tiêu biểu sau: Thứ nhất, Pháp luật ghi nhận nguyên tắc quan trọng kinh doanh để bảo vệ hoạt động kinh doanh, nguyên tắc trung thực Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, tiến hành giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ, chủ thể phải trung thực, pháp luật bảo vệ bên trung thực, tình, bên khơng trung thực tình vi phạm chuẩn mực đạo đức nên họ không pháp luật bảo vệ Thứ hai, chuẩn mực đạo đức đòi hỏi bên phải thiện chí tiến hành kinh doanh, sở lợi ích thân tơn trọng lợi ích bên khác để bảo vệ hoạt động kinh doanh, giúp cho hoạt động kinh doanh phát triển, pháp luật ghi nhận nguyên tắc thiện chí nguyên tắc pháp luật dân Và nhờ ghi nhận này, pháp luật bảo vệ bên có thiện chí hoạt động kinh doanh Thứ ba, pháp luật đề cao tính nhân văn hoạt động kinh doanh, nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh hoạt động kinh doanh Ví dụ tiêu biểu pháp luật môi trường, quy chuẩn môi trường, pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Đây đạo luật mang tính chất nhân văn, địi hỏi chủ thể kinh doanh phải cương trực, lợi ích chung lợi ích đáng cá nhân, tổ chức khác tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Nhờ vậy, mà xã hội phát triển lành mạnh Thứ tư, pháp luật ghi nhận yếu nhóm cá nhân xã hội có chế định pháp luật bảo vệ họ Điển hình luật bảo vệ quyền lợi người tiêu 18 dùng, pháp luật thừa nhận yếu người tiêu dùng so với thương nhân, doanh nghiệp có nguồn lực vượt trội, nên pháp luật đứng phía họ để đảm bảo cơng tham gia quan hệ pháp luật Thứ năm, Pháp luật bảo vệ số chủ thể tham gia kinh doanh số ngành nghề định với mục đích nhân đạo, mục đích chung xã hội biện pháp ưu đãi sở hạ tầng, ưu đãi thuế III Những thành tựu hạn chế, số kiến nghị để hoàn thiện mối quan hệ pháp luật đạo đức bảo vệ kinh doanh VN 3.1 Những thành tựu đạt Pháp luật loại bỏ số quan điểm đạo đức cổ hủ, lạc hậu xã hội, góp phần phát huy tối đa tiềm lực phát triển kinh tế đất nước Điển hình cho thành tựu nỗ lực thúc đẩy chống phân biệt đối xử tồn qc, bao gồm khơng giới hạn phân biệt giới tính, sắc tộc Nhờ pháp luật sách tuyên truyền, nạn phân biệt đối xử phần xóa bỏgiúp cho chủ thể trước có nguy bị phân biệt tồn tâm tồn lao động kinh doanh, sản xuất Nhờ nỗ lực chống phân biệt đối xử, họ vừa phát triển kinh tế, mà xã hội bớt tệ nạn Pháp luật đạo đức góp phần khiến cho hoạt động kinh doanh phát triển lành mạnh, ổn định 3.2 Những hạn chế tồn Pháp luật chưa ngăn ngừa, xử lý hoạt động kinh doanh vi phạm nghiêm trọng chuẩn mực đạo đức, nhân văn xã hội Việt Nam Có thể nói, xã hội Việt Nam nay, hoạt động kinh doanh vi phạm nghiêm trọng chuẩn mực đạo đức thứ diễn thường xuyên xã hội, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Điển hình nạn thực phẩm “bẩn” nạn buôn bán hàng chất lượng Những tệ nạn gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người tiêu dùng nhà nước 19 chưa có cách quản lý pháp luật chưa có hành lang pháp lý hiệu để ngăn chặn hai tệ nạn đạo đức trở nên vô nghĩa trước lợi ích vật chất Thậm chí, ngành y, có số kẻ tự xưng thầy lang, thầy thuốc bốc cho bệnh nhân vài toa thuốc chất lượng bảo thuốc chữa bệnh cho dù chẳng có tác dụng gì, việc kinh doanh dựa sức khỏe, mạng sống người dần trở nên phổ biến bình thường hết, pháp luật chưa có giải pháp cụ thể cho vấn nạn Đạo đức xuống cấp nguyên nhân khiến cho việc vi phạm pháp luật kinh doanh gia tăng Khi mà đạo đức xuống cấp, pháp luật vô nghĩa trước lợi ích vật chất khiến cho nhiều người sẵn sàng vi phạm pháp luật nhằm tư lợi cá nhân Nhiều người sẵn sàng kiếm tiền sức khỏe, hy vọng người khác Lợi ích vật chất khiến cho người mờ mắt, cộng thêm phận không nhỏ công chức công quyền quan liêu, thiếu trách nhiệm bỏ mặc cho tình trạng vi phạm pháp luật ngày gia tăng Điều bắt nguồn từ việc Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh chóng dẫn tới phận khơng nhỏ cá nhân xã hội chạy theo vật chất mà bỏ quên giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp cha ông 3.3 Một số kiến nghị Trên sở phân tích trên, đề xuất số kiến nghị cho việc hoàn thiện mối quan hệ pháp luật đạo đức bảo vệ kinh doanh: Thứ nhất, cần tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý kinh doanh, theo hướng mở rộng quyền tự kinh doanh, song song với việc đảm bảo tiêu chuẩn môi trường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, hướng đến phát triển bền vững Thứ hai, cần cụ thể hóa tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh trở thành quy tắc nghề nghiệp, quy tắc ứng xử tổ chức kinh doanh, hội nghề nghiệp … Bên cạnh thiết chế pháp lý, cần kết hợp với thiết chế xã hội để hồn thiện cơng cụ điều chỉnh hành vi kinh doanh Thứ ba, cần tăng cường việc tuyên truyền, giáo dục, song song với chế tài xử lí hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh 20