Mối quan hệ giữa pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ

13 2 1
Mối quan hệ giữa pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN CUỐI HỌC KÌ Đề tài MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1 Giới thiệu khái quát và Luật sở hữu trí tuệ v[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN CUỐI HỌC KÌ Đề tài: MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Giới thiệu khái quát Luật sở hữu trí tuệ mối quan hệ Luật sở hữu trí tuệ với Luật cạnh tranh……………………… 1.1 Khái niệm pháp luật sở hữu trí tuệ………………4 1.2 Quyền sở hữu trí tuệ…………………… 1.3 Vai trị ý nghĩa sở hữu trí tuệ……………… 1.4 Mối quan hệ pháp luật Sở hữu trí tuệ pháp luật Cạnh tranh……………….6 Vấn đề cạnh tranh không lành mạnh SHTT………6 TẠM KẾT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Xuất phát từ mục đích đối tượng điều chỉnh Luật Cạnh tranh Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) số quan điểm cho rằng, Luật Cạnh tranh Luật SHTT có mâu thuẫn với Bởi Luật Cạnh tranh hướng đến loại bỏ độc quyền thị trường Luật SHTT lại trao cho chủ sở hữu quyền độc quyền tài sản SHTT để nhằm mục đích ghi nhận, khuyến khích thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, sáng tạo Qua thực tế thi hành quan điểm nhà nghiên cứu thừa nhận rằng, Luật Cạnh tranh Luật SHTT có điểm chung, giao thoa hai hệ thống pháp luật có chung mục đích thúc đẩy sáng tạo mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Cạnh tranh sở hữu trí tuệ, pháp luật cạnh tranh pháp luật sở hữu trí tuệ hai lĩnh vực giao thoa với nhau, xung đột đồng thời lại bổ sung cho Tương tự tài sản hữu hình, quyền ngăn cấm chủ thể khác tự sử dụng tài sản trí tuệ không tạo quyền lực thị trường Tức là, thân tồn quyền sở hữu trí tuệ không làm phát sinh vấn đề độc quyền Quyền sở hữu trí tuệ tạo quyền lực thị trường đáng kể trường hợp cụ thể thực quyền sở hữu trí tuệ gây tổn hại đến lợi ích người tiêu dùng Ngược lại, chức pháp luật cạnh tranh trì cạnh tranh hiệu bảo vệ lợi ích người tiêu dùng cách dỡ bỏ rào cản cạnh tranh NỘI DUNG Giới thiệu khái quát Luật sở hữu trí tuệ mối quan hệ Luật sở hữu trí tuệ với Luật cạnh tranh 1.1 Khái niệm pháp luật sở hữu trí tuệ Pháp luật sở hữu trí tuệ ngành luật điều chỉnh quan hệ phát sinh quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng việc bảo hộ quyền - Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ + Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố + Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý + Đối tượng quyền giống trồng vật liệu nhân giống vật liệu thu hoạch 1.2 Quyền sở hữu trí tuệ Theo khoản Điều Luật SHTT sửa đổi, bổ sung 2009, 2019 quy định “Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng” - Quyền tác giả tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Quyền tác giả hiểu quyền cho phép tác giả chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền khai thác tác phẩm, chống lại việc chép bất hợp pháp Đặc điểm quyền tác giả: (1) Quyền tác giả bảo hộ hình thức sáng tạo không bảo hộ nội dung sáng tạo (2) Tác phẩm bảo hộ phải có tính ngun gốc.1 - Quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu cá nhân, tổ chức sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.2 - Quyền giống trồng: quyền tổ chức, cá nhân giống trồng chọn tạo phát phát triển hưởng quyền sở hữu.3 Định nghĩa có phần thiếu sót khơng quy định người đầu tư cho công tác chọn tạo phát phát triển giống Lê Nết (2016), Giáo trình Sở hữu trí tuệ, Nhà xuất ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh Khoản Điều Luật SHTT sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 Khoản Điều Luật SHTT sửa đổi, bổ sung 2009, 2019 trồng chuyển giao quyền giống trồng khơng có quy định Đây thiếu sót định nghĩa 1.3 Vai trị ý nghĩa sở hữu trí tuệ Việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ xuất phát từ hai vai trị lớn: (1) Nâng cao trình độ khoa học – kỹ thuật giới (2) Định hướng phát triển khoa học công nghệ quốc gia.4 Ngày nay, Sở hữu trí tuệ (SHTT) ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, xu hội nhập sâu toàn diện Tạo dựng hệ thống bảo hộ quyền SHTT mạnh hoàn thiện nhân tố khơng thể thiếu chiến lược phát triển kinh tế dài hạn, đồng thời địi hỏi bắt buộc q trình hội nhập kinh tế Việc bảo hộ sở hữu trí tuệ mang lại ý nghĩa lớn giai đoạn nay: - Thu hút đầu tư cơng ty đa quốc gia Một cơng ty bảo mật tốt công nghệ nhãn hiệu hàng hoá tạo tin tưởng nhà đầu tư lớn Hệ thống bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ góp phần khơng nhỏ q trình chuyển giao cơng nghệ, bảo hộ độc quyền có thời hạn Kích thích đầu tư cơng ty đa quốc gia mong muốn khai thác đối tượng quyền sở hữu trí tuệ - Hệ thống sở hữu trí tuệ đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế Tạo dựng hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ mạnh hồn Lê Nết (2016), Giáo trình Sở hữu trí tuệ, Nhà xuất ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh thiện nhân tố khơng thể thiếu chiến lược phát triển kinh tế dài hạn quốc gia Sở hữu trí tuệ phát triển tạo môi trường hành lang pháp lý cho cá nhân, tổ chức yên tâm phát triển ý tưởng sáng tạo, đưa thị trường sản phẩm chất lượng, tính ứng dụng cao Nếu biết khai thác bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thứ tài sản đặc biệt khả kiến tạo sản phẩm trí tuệ cao nguồn động lực phát triển cho quốc gia 1.4 Mối quan hệ pháp luật Sở hữu trí tuệ pháp luật Cạnh tranh Có nhiều quan điểm cho rằng, pháp luật Cạnh tranh pháp Luật Sở hữu trí tuệ ln có mâu thuẫn với Bởi lẽ, pháp luật Cạnh tranh hướng đến mục đích loại bỏ độc quyền thị trường pháp luật Sở hữu trí tuệ lại trao cho chủ sở hữu quyền độc quyền khai thác tài sản sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, qua thực tế thi hành Luật Cạnh tranh Luật Sở hữu trí tuệ quan điểm nhà nghiên cứu thừa nhận Luật Cạnh tranh Luật Sở hữu trí tuệ ln tồn mối tương quan hướng đến mục đích thúc đẩy sáng tạo mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Điều hệ thống Tòa án Hoa Kỳ thừa nhận: “Mặc dù từ tiếp cận, luật cạnh tranh luật SHTT hồn tồn trái ngược thực chất chất mục đích lại tương đồng hai hướng tới mục tiêu khuyến khích sáng tạo, phát triển cơng nghiệp cạnh tranh” Vì vậy, hai hệ thống pháp luật cạnh tranh pháp luật SHTT có quy định mang tính tương quan, kết nối với nhằm hạn chế yếu tố độc quyền có từ quyền SHTT quy định ngoại lệ đảm bảo yếu tố độc quyền Những quy định nhằm hướng đến cân mặt lợi ích chủ sở hữu quyền SHTT với quyền tiếp cận phát minh, sáng chế, quyền SHTT khác cá nhân, tổ chức cộng đồng Vấn đề cạnh tranh không lành mạnh SHTT Luật Cạnh tranh Luật Sở hữu trí tuệ có mối tương quan rõ rang với Đào sâu vấn đề cạnh tranh không lành mạnh SHTT thấy quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền thuộc quyền sở hữu cơng nghiệp pháp luật sở hữu trí tuệ có quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, hành vi cạnh tranh không lành mạnh thuộc điều chỉnh luật sở hữu trí tuệ Ở Luật Cạnh tranh ( Khoản Điều 3; Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018) Luật Sở hữu trí tuệ ( Khoản Điều 4; Điều 130; Khoản Điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ 2005) có quy định cạnh tranh không lành mạnh Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ mở rộng làm rõ so với khái niệm “chỉ dẫn gây nhầm lẫn” (một dạng biểu cụ thể hành vi cạnh tranh khơng lành liên quan đến sở hữu trí tuệ) mà Luật Cạnh tranh đưa trước Đồng thời, để bảo vệ chủ thể bị thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Luật Sở hữu trí tuệ quy định chủ thể có quyền yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp dân biện pháp hành theo pháp luật cạnh tranh Với mục đích bảo hộ hiệu thành sáng tạo, trí tuệ chủ thể kinh doanh, Nhà nước Việt Nam cho phép chủ thể lựa chọn sử dụng biện pháp thực thi bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh họ gặp phải hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Ví dụ, quyền Sở hữu trí tuệ khơng tồn nhãn hiệu mà khơng đăng ký đương nhiên áp dụng quy định hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu bị xâm phạm Trong trường hợp này, pháp luật cạnh tranh mà cụ thể Luật cạnh tranh quy định cạnh tranh không lành mạnh Luật sở hữu trí tuệ sử dụng để bảo vệ doanh nghiệp thành trí tuệ họ chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh với lỗi cố ý từ phía đối thủ cạnh tranh liên quan đến việc dẫn gây nhầm lẫn Cịn trường hợp quyền sở hữu trí tuệ xác lập bị xâm phạm, sở hữu quyền lựa chọn áp dụng biện pháp liên quan đến vi phạm quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh khơng lành mạnh hành vi vi phạm rơi vào hai trường hợp Thậm chí, chủ thể bị xâm phạm lựa chọn hai loại phương thức giải yếu tố vi phạm quyền sở hữu trí tuệ cạnh tranh khơng lành mạnh đối tượng độc lập với Và có chủ sở hữu đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ khiếu kiện để áp dụng biện pháp liên quan đến vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; chủ thể quyền khiếu kiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh lại rộng nên chủ thể có liên quan đến đối tượng khiếu kiện bên nhận đại lý, bên nhân li xăng… khiếu kiện hành vi xâm phạm để bảo vệ tốt tài sản trí tuệ chủ thể kinh doanh Như vậy, điều chứng minh mối quan hệ chống cạnh tranh khơng lành mạnh bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mối quan hệ độc lập lại khăng khít, khơng thể tách rời; giai đoạn mà xu kinh tế giới tập trung vào giá trị trí tuệ tài sản vơ hình Bảo hộ tốt quyền sở hữu trí tuệ để tránh cạnh tranh khơng lành mạnh; kiên chống cạnh tranh không lành mạnh để tạo điều kiện bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kích thích sáng tạo 10 TẠM KẾT Có thể thấy, hai hệ thống pháp luật cạnh tranh pháp luật SHTT có quy định mang tính tương quan, kết nối với nhằm hạn chế yếu tố độc quyền có từ quyền SHTT quy định ngoại lệ đảm bảo yếu tố độc quyền Những quy định nhằm hướng đến cân mặt lợi ích chủ sở hữu quyền SHTT với quyền tiếp cận phát minh, sáng chế, quyền SHTT khác cá nhân, tổ chức cộng đồng Để đảm bảo hiệu thực thi pháp luật Việt Nam thời gian tới, nhằm khuyến khích hoạt động đầu tư, sáng tạo, khả tiếp cận khoa học công nghệ cộng đồng đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, góp phần phát triển kinh tế quốc gia Điều chỉnh pháp luật cạnh tranh phải đảm bảo mục đích đổi mới, nghiên cứu sáng tạo doanh nghiệp phải phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Giới hạn điều chỉnh pháp luật cạnh tranh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ phải xây dựng mối tương quan phát triển khoa học công nghệ đảm bảo môi trường cạnh tranh công dựa tiêu chí: chủ thể thực hiện, phạm vi áp dụng xác định vi phạm Đồng thời, nguyên tắc để xác định tính vi phạm hành vi cụ thể chủ thể nguyên tắc lập luận hợp lý thay vi phạm SHTT công cụ cạnh tranh hữu hiệu cho doanh nghiệp kinh tế quốc gia hội nhập Hiện nay, với quốc gia, doanh nghiệp, 11 lực SHTT lực nội sinh quan trọng hàng đầu để phát triển bền vững Quốc gia, doanh nghiệp có nhiều quyền SHTT lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp cao Với nước phát triển, lực cạnh tranh thường thấp, khả tiếp cận thị trường hạn chế, để phát triển bền vững hội nhập hiệu quả, cần thiết phải đánh giá vị trí quan trọng SHTT Cách tốt phải tiếp cận chuẩn mực quốc tế SHTT nhằm xây dựng hệ thống SHTT có hiệu Điều làm cho hoạt động SHTT xét phạm vi quốc gia ngày có khuynh hướng tiến gần tới chuẩn mực chung giới 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Bùi Thị Hằng Nga, Mối tương quan Luật Canh tranh Luật Sở hữu trí tuệ q trình thực thi quyền sở hữu trí tuệ, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 23 (251) tháng 12/2017 (2) Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 (3) Luật Cạnh tranh 2018 13 ... quát Luật sở hữu trí tuệ mối quan hệ Luật sở hữu trí tuệ với Luật cạnh tranh? ??…………………… 1.1 Khái niệm pháp luật sở hữu trí tuệ? ??……………4 1.2 Quyền sở hữu trí tuệ? ??………………… 1.3 Vai trị ý nghĩa sở hữu trí. .. thác tài sản sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, qua thực tế thi hành Luật Cạnh tranh Luật Sở hữu trí tuệ quan điểm nhà nghiên cứu thừa nhận Luật Cạnh tranh Luật Sở hữu trí tuệ ln tồn mối tương quan hướng... rằng, pháp luật Cạnh tranh pháp Luật Sở hữu trí tuệ ln có mâu thuẫn với Bởi lẽ, pháp luật Cạnh tranh hướng đến mục đích loại bỏ độc quyền thị trường pháp luật Sở hữu trí tuệ lại trao cho chủ sở hữu

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan