1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong nền kinh tế cạnh tranh có quan điểm cho rằng “doanh nghiệp làm từ thiện là đã làm tốt trách nhiệm xã hội” bạn có đồng ý quan đi

31 856 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là vấn đề tất yếu đi liền với kinh doanh, bới nó đem lại cho doanh nghiệp những lợi ích đáng kể: khẳng định thương hiệu trong lòng khách hàng và tăng

Trang 1

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ HUYỀN TRANG

Hà Nội, Tháng 9 - 2017

Trang 2

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

- -ĐỀ TÀIPHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM

XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ CẠNH TRANH CÓ QUAN ĐIỂM CHO RẰNG “DOANH NGHIỆP LÀM TỪ THIỆN LÀ ĐÃ LÀM TỐT TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI” BẠN CÓ ĐỒNG Ý QUAN ĐIỂM TRÊN KHÔNG? PHÂN TÍCH

QUAN ĐIỂM VÀ LẤY VÍ DỤ?

Giảng viên hướng dẫn: Lê Huyền Trang

Nhóm sinh viên thực hiện (Nhóm 6):

Hà Nội, Tháng 9 - 2017

Trang 3

MỤC LỤC

Contents

LỜI MỞ ĐẦU 3

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 4

1 Đạo đức kinh doanh 4

1.1 Khái niệm 4

1.2 Biểu hiện 4

1.3 Vai trò 5

1.4 Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh 6

2 Trách nhiệm xã hội 7

2.1 Khái niệm 7

2.2 Nghĩa vụ trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 7

2.3 Hoạt động trách nhiệm xã hội ở Việt Nam 8

II MỐI QUAN HỆ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 9

1.Phân biệt 9

2 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhau 9

III PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM “DOANH NGHIỆP LÀM TỪ THIỆN LÀ ĐÃ THỰC HIỆN TỐT TRÁCH NHIỆM CỦA XÃ HỘI’’ 12

1 Tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội ở Việt Nam 12

2 Quan điểm “Doanh nghiệp làm từ thiện là đã thực hiện tốt trách nhiệm của xã hội” 12

2.1 Ý kiến đồng tình với quan điểm “Doanh nghiệp làm từ thiện là đã thực hiện tốt trách nhiệm của xã hội” 12

2.2 Ý kiến không đồng tình với quan điểm “Doanh nghiệp làm từ thiện là đã thực hiện tốt trách nhiệm của xã hội” 14

2.3 Quan điểm của cá nhân 15

3 Giải pháp 15

IV LÊN HỆ TẬP ĐOÀN HOA SEN 18

Trang 4

1 Giới thiệu chung về Tập đoàn Hoa Sen 18

bó buộc mà còn có thể là những cơ hội tiềm tàng trong kinh doanh cho những ai nhận ra và đón bắt được

Trong thời đại ngày nay do sự phát triển càng cao về nhận thức con người về những hậu quả khó lường của các tiến bộ kĩ thuật cũng như kinh tế, nhất là sau những thảm họa về môi trường nền công nghiệp gây ra trong vài thập niên gần đây, cácnhà doanh nghiệp ngày càng bị áp lực khi phải giải trình và thuyết minh về các phương pháp sản xuất mà mình sử dụng Vì vậy người tiêu dùng ngày nay đòi hỏi doanh nghiệp phải có ý thứ c trách nhiệm với công dân nhiều hơn

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là vấn đề tất yếu đi liền với kinh doanh, bới nó đem lại cho doanh nghiệp những lợi ích đáng kể: khẳng định thương hiệu trong lòng khách hàng và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội của

doanh nghiệp đóng vai trò người kiến tạo lòng trung thành đến

Trang 5

khách hàng bằng những giá trị đạo đức rất “phong cách”, và nó

sẽ đánh bóng tên tuổi của doanh nghiệp, khẳng định thương hiệu và gây được thiện cảm trong lòng dân chúng, họ sẽ bán hàng được nhiều hơn gấp nhiều lần

Trang 6

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Vậy đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực, có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.

- Đạo đức kinh doanh chính là phạm trù đạo đức được vậndụng vào trong hoạt động kinh doanh

- Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp

1.2 Biểu hiện

Các nguyên tắc và chuẩn mực:

- Tính trung thực:

+ Không dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời

+ Giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh

+ Trung thực trong giao tiếp với bạn hàng và người tiêu dùng

- Tuân thủ luật pháp của nhà nước, không làm ăn phi pháp

- Tôn trọng con người:

+ Đối với cộng sự và dưới quyền: tôn trọng phẩm giá, quyền lợichính đáng, tôn trọng tiềm năng phát triển của nhân viên…

Trang 7

+ Đối với khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lýkhách hàng.

+ Đối với đối thủ cạnh tranh: tôn trọng lợi ích của đối thủ

- Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xãhội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội

+ Thực hiện trợ cấp lao động trong doanh nghiệp

+ Tham gia cứu trợ xã hội

- Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt

- Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

1.3 Vai trò

- Điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh: Các doanh nhânphải luôn luôn tự xem xét và điều chỉnh những hoạt động củamình sao cho phù hợp với những chuẩn mực đạo đức kinhdoanh đã được thừa nhận Khi ở vị trí điều hành doanh nghiệp,

sự điều chỉnh này càng có ý nghĩa quan trọng

- Cải thiện chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp: Một doanhnghiệp quan tâm đến đạo đức kinh doanh sẽ có được sự trungthành của nhân viên, sự tin tưởng hài lòng của khác hàng vàcác nhà đầu tư Khi đó chất lượng sản phẩm sẽ được cải thiện

và có được sự ủng hộ tích cực của cộng đồng Hình ảnh doanhnghiệp được nâng cao hơn, tạo được sự tín nhiệm lâu dài vớimọi người Để cải thiện chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp

có hai yếu tố quan trọng nhất, đó là tính trung thực và sự tôntrọng con người

Trang 8

- Gia tăng sự cam kết và tận tâm của nhân viên: Doanh nghiệplàm nhiều việc thiện và càng quan tâm tới nhân viên thì nhânviên càng tận tâm với doanh nghiệp, họ sẽ làm việc một cáchtích cực chứ không ì ạch lười biếng làm cho có Hơn nữa, bất cứ

ai cũng muốn làm việc cho những doanh nghiệp có hoạt độngkinh doanh minh bạch, trong sáng Họ tin tưởng hơn vào sựphát triển bền vững của công ty Khi làm việc trong một doanhnghiệp hướng tới cộng đồng, hướng tới lợi ích của xã hội thì bảnthân mỗi nhân viên sẽ thấy công việc của mình có giá trị hơn

- Làm hài lòng khách hàng: Tôn trọng luân lý xã hội và đạo đứckinh doanh chính là cách tăng niềm tin của doanh nghiệp đốivới khách hàng và đối tác làm ăn đây chính là chìa khóa đểthành công của một công ty Khi doanh nghiệp khiến cho kháchhàng hài lòng thì họ sẽ quay lại với doanh nghiệp và kéo tới chodoanh nghiệp những khách hàng khác Ngược lại, một kháchhàng không vừa lòng sẽ không bao giờ trở lại và sẽ kéo đinhững khách hàng khác

- Tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp: Một doanh nghiệp khôngthể nuôi dưỡng và phát triển một môi trường tổ chức có đạođức nếu kinh doanh không có lợi nhuận Các doanh nghiệp cónguồn lực lớn hơn, thường có phương tiện để thực thi tráchnhiệm công dân của mình cùng với việc phục vụ khách hàng,tăng giá trị nhân viên, thiết lập lòng tin với cộng đồng

- Góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc gia: Các thể chế xã hộiđặc biệt là các thể chế thúc đẩy tính trung thực là yếu tố quantrọng để phát triển sự phồn vinh về kinh tế của một xã hội Cácnước phát triển ngày càng giàu có hơn vì có một hệ thống thể

Trang 9

chế bao gồm đạo đức kinh doanh để khuyến khích năng suất.Trong khi đó các nước đang phát triển sự phát triển kinh tế bịhạn chế vì vẫn còn hiện tượng tham nhũng độc quyền phúc lợi

xã hội chưa tốt

1.4 Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh

Chủ thể kinh doanh (gồm tất cả những ai là chủ thể của cácquan hệ và hành vi kinh doanh)

- Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh:

+ Điều chỉnh hành vi đạo đức của tất cả các thành viên trongcác tổ chức kinh doanh

+ Sự điều chỉnh chủ yếu thông qua công tác lãnh đạo, quản lítrong mỗi tổ chức

- Khách hàng của doanh nhân: khi là người mua hàng thì hànhđộng của họ đều xuất phát từ lợi ích kinh tế của bản thân, đều

có tâm lý muốn mua rẻ và được phục vụ chu đáo Do vậy, cầntránh tình trạng khách hàng lợi dụng vị thế “thượng đế” để xâmphạm danh dự, nhân phẩm của doanh nhân, làm xói mòn cácchuẩn mực đạo đức

Trang 10

- Nghĩa vụ về kinh tế:

+ Sự tồn tại lâu dài của doanh nghiệp

+ Tối đa hóa lợi nhuận

+ Nâng cao năng lực cạnh tranh

+ Qui mô và hiệu quả kinh doanh

+ Duy trì lòng trung thành của khách hàng

+ Kiểm soát được chi phí rủi ro

+ Tăng cường động lực làm việc cho nhân viên

- Nghĩa vụ về pháp lý:

+ Tuân thủ quy định của pháp luật

+ Hoạt động của các tổ chức và đoàn thể

+ Các chính sách khuyến khích, hỗ trợ của nhà nước

- Nghĩa vụ đạo đức:

+ Đáp ứng yêu cầu của khách hàng

+ Đáp ứng yêu cầu của đối tác

+ Đáp ứng yêu cầu của xã hội

+ Tiêu chuẩn của ngành kinh doanh

- Nghĩa vụ nhân văn:

+ Nâng cao hình ảnh doanh nghiệp

+ Quan hệ tốt với cộng đồng

2.3 Hoạt động trách nhiệm xã hội ở Việt Nam

Trang 11

- Khái niệm trách nhiệm xã hội còn mới với nhiều doanhnghiệp tại Việt nam và năng lực quản lý, kiến thức chuyên môntrong thực hiện CSR ở doanh nghiệp còn hạn chế Các doanhnghiệp chưa quan tâm nhiều tới CSR vì:

+ Do xuất phát điểm của kinh tế Việt Nam còn ở mức thấp nêntiêu chí về lợi nhuận luôn được các doanh nghiệp đặt lên hàngđầu

+ Vì thiếu sự hiểu biết và sự quan tâm của dân chúng

+ Việt Nam mình còn thiếu nhiều yếu tố để cho CSR có thể thựchiện được, không nói đến chất lượng quản trị, có thể kể các tổchức phi chính phủ, các tổ chức đánh giá thái độ của cộng đồng

II MỐI QUAN HỆ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

1.Phân biệt

Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội:

vi trong giới kinh doanh

Trang 12

Ví dụ: Chỉ liên quan đến các chủ thể kinh doanh là chủdoanh nghiệp, nhân viên, khách hàng, đối thủ cạnh tranh.

- Bao gồm các quy định rõ ràng về các phẩm chất đạo đứccủa tổ chức kinh doanh, mà chính những phẩm chất này

sẽ chỉ đạo quá trình đưa ra quyết định của những tổ chứcấy

Ví dụ: Các quy tắc đạo đức tại đàm

ngoài

2 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhau

- Muốn nhận thức được trách nhiệm xã hội thì doanh nghiệpphải biết được mình cần có trách nhiệm đối với những đối tượngnào, khu vực nào, và điều cốt yêu hơn là cả doanh nghiệp phải

có nền tảng đạo đức kinh doanh để thực hiện tốt những tráchnhiệm đặt ra Chỉ khi doanh nghiệp có mối quan tâm về đạođức trong cơ sở các chiến lược kinh doanh của mình thì tráchnhiệm xã hội mới như một quan niệm mới có thể có mặt trongquá trình ra quyết định hàng ngày được

- Xây dựng đạo đức kinh doanh là cơ sở cho việc thực hiệntrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Xây dựng tốt đạo đứckinh doanh chắc chắn trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sẽđược thực hiện một cách đầy đủ và hoàn thiện hơn Vì khi cácdoanh nghiệp luôn coi trọng và quan tâm đến đọa đức kinhdoanh, thiết lập cho mình nền tảng đạo đức trong kinh doanh

Trang 13

sẽ có khả năng đưa ra và thực hiện hiệu quả những quyết địnhmang tính trách nhiệm đạo đức hơn so với các doanh nghiệpkhác, bởi trong cuộc sống có những vấn đề không chỉ được giảiquyết bằng lý mà còn cả bằng tình nữa.

- Khi đạo đức kinh doanh được coi trọng, doanh nghiệp cóthể thúc đẩy quá trình ứng xử trong doanh nghiệp một cách cóđạo đức, tạo được môi trường nhân văn trong doanh nghiệp, cáilàm động lực cho việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp, đồng thời biết cách xử lý xung đột bên trong, bên ngoài

và đưa ra được giải pháp thích hợp để thực hiện tốt trách nhiệm

xã hội đối với những đối tượng liên đới

Trang 14

cứu, giảng dạy, thiết kế Trong tất cả mối quan hệ đó, doanhnghiệp không chỉ thực hiện đúng các cam kết theo Luật Dân sự,Luật Hợp đồng, mà còn phải từ bỏ tham vọng làm giàu nhanhmột cách bất chính bằng cách lừa đảo khách hàng và đối tác.Việc làm của doanh nghiệp không những phải phù hợp với phápluật mà còn phải đảm bảo và tôn trọng lợi ích chính đáng vàhợp pháp của khách hàng và đối tác thể hiện nguyên tắc trungthực trong đạo đức kinh doanh.

thống kinh tế- xã hội, doanh nghiệp phải luôn tìm cáchlàm hài hòa lợi ích của các bên liên đới (đạo đức kinhdoanh) và đòi hỏi mong muốn của xã hội (trách nhiệm xãhội)

phương pháp riêng (đạo đức kinh doanh) và các tráchnhiệm ở phạm vi và mức độ rộng lớn hơn (trách nhiệm xãhội)

Trang 15

III PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM “DOANH NGHIỆP LÀM TỪ THIỆN LÀ ĐÃ THỰC HIỆN TỐT TRÁCH NHIỆM CỦA XÃ HỘI’’

1 Tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội ở Việt Nam

Thực tiễn cho thấy rằng, thực hiện trách nhiệm xã hội củacác doanh nhân Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiệnnay là những đóng góp vô cùng to lớn của các doanh nghiệp,doanh nhân Việt nam Ở những năm gần đây nước ta có một sốdoanh nghiệp chủ động thực hiện trách nhiệm xã hội (CRS) vànhờ đó thương hiệu của họ ngày càng được biết đến như cáctập đoàn: Mai Linh, Tân tạo, Kinh Đô…

Các doanh nghiệp thể hiện trách nhiệm xã hội, thể hiện vănhóa kinh doanh đạo đức kinh doanh bằng việc bằng việc tuânthủ các quy định pháp luật Văn hóa kinh doanh không chấpnhận sự gian lận, không chấp nhận việc gây ô nhiễm môitrường, những hành vi sai trái gây ảnh hưởng tới mọi ngườixung quanh Như vậy có thể thấy trách nhiệm xã hội gắn chặtchẽ với văn hóa kinh doanh và văn hóa doanh nhân trong cáchoạt động sản xuất, kinh doanh trên thương trường

Trang 16

2 Quan điểm “Doanh nghiệp làm từ thiện là đã thực hiện tốt trách nhiệm của xã hội”

2.1 Ý kiến đồng tình với quan điểm “Doanh nghiệp làm

từ thiện là đã thực hiện tốt trách nhiệm của xã hội”

Có thể thấy rằng việc làm từ thiện là một trong những biểuhiện của việc thực hiện trách nhiệm với cộng đồng, nó mang lạinhiều lợi ích cho xã hội, mang tính nhân văn sâu sắc

doanh nghiệp cần sự ủng hộ của chính người tiêu dùng.Bởi vậy giữa doanh nghiệp và cộng đồng cần có sự liên kếtvới nhau Và việc làm thiết thực nhằm thể hiện tính tráchnhiệm với cộng đồng chính là quan tâm và thực hiện côngtác từ thiện đối với người dân có hoàn cảnh khó khăn vànhững công việc quan trọng của đất nước

+ Rất nhiều công ty đã tham gia quyên góp trong chươngtrình góp đá xây Hoàng Sa thể hiện trách nhiệm với tổquốc và cộng đồng (góp phần bảo vệ chủ quyền của Đấtnước)

+ xây nhà tình nghĩa cho những cựu chiến binh có hoàncảnh khó khăn (họ ghi ơn những người đã có công)

tiền và vật chất được quyên góp từ các doanh nghiệp vôcùng lớn Từ những hoạt động từ thiện đó các doanhnghiệp sẽ hỗ trợ cho những người khó khăn cần giúp đỡ

Nó mang lợi ích to lớn cho toàn cộng đồng ‘‘lá lành đùm lárách” là hành động và truyền thống rất tốt đẹp bởi nó

Trang 17

mang tính nhân văn sâu sắc Dù những món quả được gửiđến có giá trị nhỏ nhưng nó chứa đụng tình cảm và sự sẻchia.

2.2 Ý kiến không đồng tình với quan điểm “Doanh nghiệp làm từ thiện là đã thực hiện tốt trách nhiệm của

Trang 18

 Vì vậy trên thực tế đã có không ít doanh nghiệp, một mặt,vẫn tham gia tích cực hoạt động từ thiện, nhân đạo, nhưngmặt khác vẫn lao vào vòng quay của lợi nhuận kinh doanhkhông lành mạnh theo kiểu buôn bán lòng vòng tranh thủcác khe hở của chính sách thị trường do nhà nước banhành để kiếm lời.

để làm hàng giả, hàng nhái và kém chất lượng vẫn còndiễn ra ở các doanh nghiệp đó

nhân mà sử dụng các chất bảo quản độc hại không được

bộ y tế cho phép để đưa vào thực phẩm như: hàn the,nước tương đen chứa 3-MCPD (chất có thể gây ung thư),chất kích thích làm tăng trưởng…

+ Ví dụ minh chứng cho vấn đề này:

chương trình khám, chữa bệnh và phát thuốc miễn phí cho

bà con nghèo ở vùng sâu vùng xa ở Đồng Nai được công tyVedan phối hợp với đoàn y bác sĩ Tổng bệnh viện VinhDân, Đài Tring, Đài Loan (Trung Quốc) – một trong nhữngbệnh viện lớn nhất của Đài Loan cung cấp dịch vụ y tế cóchất lượng cao, đưa đến với bà con nghèo ở tỉnh Đồng Nai

gần đây công ty nay đã bi tẩy chay vì hành động thải cácchất độc hại ra sông Thị Vải

2.3 Quan điểm của cá nhân

Trang 19

- Từ hai ý kiến ta thấy rằng hành động làm từ thiện của

doanh nghiệp là một việc làm tốt thể hiện trách nhiệm xãhội Nhưng không thể nói rằng bất cứ doanh nghiệp nào làm

từ thiện thì đã là thực hiện tốt trách nhiệm, bởi chỉ làm từthiện không vẫn chưa đủ và có nhưng doanh nghiệp chỉ làmtốt một phần của từ thiện còn các hoạt động khác chưa chắcdoanh nghiệp đó đã thực hiện tốt

=> Quan điểm này có ý dúng nhưng chưa đủ

=> Không đồng tình với quan điểm

3 Giải pháp

Đạo đức kinh doanh

lợi ích doanh nghiệp và lợi ích cộng đồng ( cả về trước mắt

và lâu dài) Vì vậy, việc hoạch định chiến lược kinh doanh và

mở rộng kinh doanh phải đảm bảo lợi ích chung của cộngđồng trên cả phương diện lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần,

cả về chất lượng sản phẩm lẫn vấn đề đảm bảo môi trườngsinh thái cho cộng đồng

hiện không chỉ ở nhãn hiệu hàng hóa, mà quan trọng hơn là

ở thương hiệu của doanh nghiệp, của sản phẩm

ở cả thương hiệu hàng hóa và cả uy tín đối với khách hàng

Đó chính là vấn đề xây dựng thương hiệu trong kinh doanh

mà thiếu đạo đức kinh doanh – một trong những chuẩn mựccủa nó là tính trung thực – thì không thể nào có được

Ngày đăng: 11/03/2018, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w