Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái

15 135 0
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mụ c lục Mục lục Lời nói đầu Chương I: Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến .3 Phép biện chứng phép biện chứng vật a Phép biện chứng b Phép biện chứng vật Phép biện chứng mối quan hệ phổ biến .5 a Khái niệm "Nguyên lý mối quan hệ phổ biến" .5 b Tính chất mối liên hệ c Ý nghĩa phương pháp luận Chương II: Tăng trưởng kinh tế môi trường sinh thái .6 Tăng trưởng kinh tế a Khái niệm b Các nhân tố giúp hình thành tăng trưởng kinh tế c Nhận xét .7 Môi trường sinh thái .8 a Môi trường sinh thái b Tình hình mơi trường sinh thái Việt Nam Chương III: Mối liên hệ phổ biến tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái 10 Thực tế mối liên hệ tăng trưởng kinh tế môi trường 10 Vận dụng mối liên hệ phổ biến vào phân tích 11 a Về mặt biểu .11 b Về tính chất mối quan hệ 11 c Ý nghĩa việc phân tích theo mối quan hệ phổ biến 12 Giải vấn đề môi trường khuôn khổ mối liên hệ phổ biến với tăng trưởng kinh tế 13 Kết luận 14 Tài liệu tham khảo 15 Lời nói đầu Tăng trưởng kinh tế mục tiêu phát triển quốc gia Ngày nay, thịnh vượng quốc gia đo tăng trường kinh tế Tăng trưởng kinh tế ln nhìn góc nhìn tích cực Tuy nhiên, việc mang lại nguồn lợi cho người, tăng trưởng kinh tế có bất cập định mà cụ thể vấn đề môi trường Để có tăng trưởng kinh tế, ngồi việc sử dụng nguồn lực vốn, tư hay nhân lực người phải khai thác tài ngun thiên nhiên Tuy nhiên, khuôn khổ tiểu luận này, em xin đề cập đến vấn đề môi trường tác động kinh tế theo góc nhìn khác, lăng kính triết học Chúng ta biết, triết học khoa học môn khoa học Triết học đúc kết vấn đề tưởng chừng ngẫu nhiên sống thành lí luận chung áp dụng cho vận hành trái đất Điểm hay triết học nhìn mối quan hệ vật tượng tác động qua lại chúng Tăng trưởng kinh tế vấn đề môi trường vừa đề cập không nằm ngoại lệ Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế môi trường coi mối quan hệ phổ biến Và thế, hợp lí ta vận dụng "phép biện chứng mối liên hệ phổ biến" - hai nguyên lý phép biện chứng vật triết học vào phân tích mối quan hệ Đó lí em xin chọn đề tài "Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến vận dụng phân tích mối liên hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái" để nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, bên cạnh mục đích liên kết học thuyết triết học với đời sống thực tế, em muốn góp cơng sức nhỏ bé vào việc cung cấp tri thức liên quan đế hai phạm trù gắn kết mật thiết với đời sống người tìm cách bảo vệ môi trường Do khoảng thời gian nghiên cứu hạn hẹp vốn hiểu biết chưa đủ sâu rộng, tiểu luận chắn nhiều thiếu sót Bởi vậy, em mong có ý kiến cô để khắc phục hạn chế kiến thức giúp cho viết hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn cô! Chương I: Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến Để có nhìn thấu đáo tồn phép biện chứng mối liên hệ phổ biến mối quan hệ tăng trưởng kinh tế việc bảo vệ mơi trường phải hiểu rõ phép biện chứng mối quan hệ phổ biến Chương I tiểu luận đúc kết lại cách ngắn gọn đặc trưng học thuyết kể Phép biện chứng phép biện chứng vật a Phép biện chứng  Khái niệm - Biện chứng khái niệm dùng để mối quan hệ, tác động qua lại vật tượng trình phát triển tự nhiên, xã hội tư - Phép biện chứng phương pháp luận sau xây dựng lại mối quan hệ biện chứng thành hệ thống lý thuyết kho tàng tri thức người  Các hình thức phép biện chứng - Biện chứng thời kì cổ đại mang tính trực quan - Biện chứng tâm theo triết học cổ điển Đức - Biện chứng vật Phép biện chứng mối quan hệ tương quan với phép siêu hình Phép biện chứng phép siêu hình hai cặp phạm trù hoàn toàn trái ngược Chúng thể quan điểm cách nhìn nhận khác người giới mà kết đưa khác nhau, Phương pháp siêu hình nhìn vật tượng tách rời lập, khơng có mối liên hệ với Các vật hện tượng trường phái nhìn chiều hướng đứng im tồn Trong đó, phương pháp biện chứng lại cho nhìn kết toàn diện vật tượng Những người theo đuổi trường phái vừa nhìn thấy cá tính riêng vật tượng, vừa nhìn chúng dười góc nhìn mối quan hệ tác động qua lại lẫn Sự vật tượng đứng im vận động, chúng nhìn nhận thẩm thấu qua tồn hết phát triển diệt vong  b Phép biện chứng vật  Khái niệm tính chất Phép biện chứng vật hình thức phép biện chứng Nó thống hữu lý luận phương pháp Hệ thống quy luật, phạm trù khơng phản ánh đắn giới khách quan mà cách thức để định hướng cho người nhận thức giới cải tạo giới hệ phổ biến nguyên lý phát triển  Những đặc trưng - Phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lenin phép biện chứng xác lập nên tảng giới quan vật học - Trong phép biện chúng vật chủ nghĩa Mác - Lenin có thống nội dung giới quan (duy vật biện chứng) phương pháp luận (biện chứng vật), khơng dừng lại giải thích giới mà cơng cụ để nhận thức giới cải tạo giới  Các nguyên lý - Nguyên lý mối quan hệ phổ biến - Nguyên lý phát triển  Các cặp phạm trù - Cái riêng chung - Nguyên nhân kết - Tất nhiên ngẫu nhiên - Nội dung hình thức - Bản chất tượng - Khả thực  Các quy luật - Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại - Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập - Quy luật phủ định phủ định Phép biện chứng mối quan hệ phổ biến a Khái niệm "Nguyên lý mối quan hệ phổ biến" - Nguyên lý điều cốt lõi nhất, học thuyết Nguyên lý mối liên hệ phổ biến - Mối liên hệ tác động qua lại chuyển hóa lẫn vật, tượng - Mối liên hệ phổ biến dùng để tính phổ biến mối liên hệ vật, tượng Đồng thời dùng để mối liên hệ tồn hầu hết vật, tượng giới b Tính chất mối liên hệ - Tính khách quan mối liên hệ: Sự phổ biến mối liên hệ vật tượng có từ tự nhiên, khơng phải ý chí người - Tính phổ biến mối liên hệ: Các vật, tượng hông tồn tách rời tạo thành hệ thống, tương tác làm biến đổi lẫn - Tính đa dạng, phong phú mối liên hệ: vật tượng khác có mối liên hệ khác c Ý nghĩa phương pháp luận - Quan điểm toàn diện xem xét vật tượng - Quan điểm lịch sử cụ thể xem xét vật tượng Chương II: Tăng trưởng kinh tế môi trường sinh thái Đề tài tiểu luận khơng dừng lại khía cạnh lý thuyết mà dựa vào lý thuyết để phân tích thực tế Thực tế cần giải vấn đề kinh tế môi trường Chương II tiểu luận mang đến thông tin hai khía cạnh kể Tăng trưởng kinh tế a Khái niệm Tăng trưởng kinh tế gia tăng GDP GNP thu nhập bình quân đầu người thời gian định Tăng trưởng kinh tế thể thay đổi lượng kinh tế Tuy số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên thu nhập bình quân đầu người cao nhiều người dân sống tình trạng nghèo khổ Qua khái niệm ta thấy tăng trưởng kinh tế khơng phản ánh xác phúc lợi nhóm dân cư khác xã hội, chênh lệch giàu nghèo tăng lên, chênh lệch nơng thơn thành thị tăng cao bất bình đẳng xã hội tăng Tăng trưởng cao chất lượng sống khơng tăng, mơi trường bị hủy hoại, tài nguyên bị khai thác mức, cạn kiệt, nguồn lực sử dụng khơng hiệu quả, lãng phí b Các nhân tố giúp hình thành tăng trưởng kinh tế - Con người - người lao động: chất lượng đầu vào lao động tức kỹ năng, kiến thức kỷ luật người lao động yếu tố quan trọng góp phần vào tăng trưởng kinh tế Hầu hết yếu tố khác tư bản, nguyên vật liệu, công nghệ mua vay mượn, nguồn nhân lực khơng dễ để thực Các yếu tố máy móc thiết bị, ngun vật liệu hay cơng nghệ sản xuất phát huy tối đa hiệu đội ngũ lao động có trình độ văn hóa, có sức khỏe kỷ luật lao động tốt Thực tế nghiên cứu kinh tế bị tàn phá sau Chiến tranh giới lần thứ II cho thấy hầu hết tư bị phá hủy nước có nguồn nhân lực chất lượng cao phục hồi phát triển kinh tế cách ngoạn mục Một ví dụ nước Đức, "một lượng lớn tư nước Đức bị tàn phá Đại chiến giới lần thứ hai, nhiên vốn nhân lực lực lượng lao động nước Đức tồn Với kỹ này, nước Đức phục hồi nhanh chóng sau năm 1945 Nếu khơng có số vốn nhân lực khơng có thần kỳ nước Đức thời hậu chiến." - Nguồn tài nguyên thiên nhiên: yếu tố sản xuất cổ điển, tài nguyên quan trọng đất đai, khoáng sản, đặc biệt dầu mỏ, rừng nguồn nước Tài ngun thiên nhiên đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế., có nước thiên nhiên ưu đãi trữ lượng dầu mỏ lớn đạt mức thu nhập cao gần hoàn tồn dựa vào Ả rập Xê út Tuy nhiên, nước sản xuất dầu mỏ ngoại lệ quy luật, việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú không định quốc gia có thu nhập cao Nhật Bản nước gần khơng có tài ngun thiên nhiên nhờ tập trung sản xuất sản phẩm có hàm lượng lao động, tư bản, cơng nghệ cao nên có kinh tế đứng thứ hai giới quy mô - Tư - công cụ sản xuất: nhân tố sản xuất Tùy theo mức độ tư mà người lao động sử dụng máy móc, thiết bị nhiều hay (tỷ lệ tư lao động), chất lượng cao hay thấy theo tạo sản lượng cao hay thấp Để có tư bản, phải thực đầu tư nghĩa hy sinh tiêu dùng cho tương lai Điều đặc biệt quan trọng phát triển dài hạn, quốc gia có tỷ lệ đầu tư tính GDP cao thường có tăng trưởng cao bền vững Tuy nhiên, tư không máy móc, thiết bị tư nhân dầu tư cho sản xuất, tư cố định xã hội, thứ tạo tiền đề cho sản xuất thương mại phát triển Tư cố định xã hội thường dự án quy mô lớn, gần chia nhỏ nhiều có lợi suất tăng dần theo quy mơ nên phải phủ thực Ví dụ: hạ tầng sản xuất (đường giao thông, mạng lưới điện quốc gia ), sức khỏe cộng đồng, thủy lợi - Công nghệ: suốt lịch sử loài người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng chép giản đơn, việc đơn tăng thêm lao động tư bản, ngược lại, q trình khơng ngừng thay đổi công nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất cho phép lượng lao động tư tạo sản lượng cao hơn, hay nói cách khác giúp q trình sản xuất có hiệu Cơng nghệ phát triển ngày nhanh chóng ngày công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu có bước tiến vượt bậc góp phần gia tăng hiệu sản xuất Tuy nhiên, thay đổi công nghệ không túy việc tìm tòi, nghiên cứu; cơng nghệ có phát triển ứng dụng cách nhanh chóng nhờ có chế để sáng chế, phát minh bảo vệ trả thù lao xứng đáng c Nhận xét Từ khái niệm yếu tố tạo nên tăng trưởng kinh tế, bước đầu nhận phần tăng trưởng kinh tế gắn liền với tác động liên quan tới môi trường sinh thái xung quanh, từ việc khai thác tài nguyên thiên nhiên quy mô lớn, ý thức bảo vệ môi trường cư dân q trình sinh tồn Mơi trường sinh thái a Môi trường sinh thái  Khái niệm Mơi trường sinh thái tồn điều kiện sống xung quanh người bao gồm bầu trời, khơng khí, đất đai, rừng rậm, sơng ngòi, đại dương, động vật tất loài thực vật trái đất  Mối quan hệ môi trường sinh thái với người Mơi trường sinh thái q vơ tự nhiên ban tặng cho người Con người sống môi trường sinh thái phụ thuộc nhiều vào Ngược lại, mơi trường sinh thái chịu tác động người Vì mà mối quan hệ người môi trường sinh thái chặt chẽ Con người khơng thể sống khơng có mơi trường, môi trường sinh thái tồn khơng có bàn tay vun đắp người Đối với người, môi trường sinh thái cung cấp cho ta điều kiện không gian sống để làm thỏa mãn tất nhu cầu người từ mặt sinh học hô hấp, nhu cầu ăn, ngủ, nghỉ, Hãy lấy ví dụ để thấy người khơng thể sống thiếu hệ sinh thái: biển, phần hệ sinh thái, nơi để người thư giãn hè Nhưng nhu cầu người vô hạn, chắn khơng chịu nhịn đói để bơi Vậy nên ngư dân phải xuống biển chài cá, bắt cua bắt ghẹ phục vụ khách du lịch Nhưng khách du lịch cắm trại qua đê ngồi biển, nên khách sạn, resort lại cho xây dựng, để xây khu nghỉ dưỡng đẹp người ta sử dụng đất đai nhiều nguyên vật liệu khác từ thiên nhiên gỗ, đá, sỏi, Qua ta thấy, môi trường sinh thái không đơn giản bầu khơng khí để thở mà xa thế, hệ sinh thái chu cấp cho người nguồn lương thực, đất đai, khống sản, vơ hạn để khai thác sử dụng Đối với môi trường sinh thái người vừa đối tượng sử dụng, vừa chăm sóc, bảo vệ phát triển Để thỏa mãn nhu cầu nhân nói trên, người buộc lòng phải khơng ngừng khai thác thiên nhiên Tuy nhiên, bên cạnh đó, người có trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên hệ sinh thái Con người trồng rừng, hạn chế hoạt đọng sinh hoạt sản xuất gây hại cho môi trười, bảo vệ động vật hoang dã hay nhân giống lại thảo vật quý Tuy nhiên hành động bảo vệ người bao vệ khỏi thiên tai tiềm tàng từ thiên nhiên b Tình hình mơi trường sinh thái Việt Nam Như nói trên, người ln nỗ lực tìm cách để bảo vệ thiên nhiên Tuy nhiên, phủ nhận sức tàn phá người đối vời môi trường sinh thái vượt xa so với nỗ lực bảo vệ Vì nên thay có phát triển tích cực tình hình tự nhiên nước ta ngày tồi tệ Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động sản xuất nhà máy khu công nghiệp, hoạt động làng nghề sinh hoạt thị lớn Ơ nhiễm mơi trường bao gồm loại là: nhiễm đất, nhiễm nước nhiễm khơng khí Trong ba loại nhiễm nhiễm khơng khí đô thị lớn, khu công nghiệp làng nghề nghiêm trọng nhất, mức độ ô nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép Nhìn chung, hầu hết khu, cụm, điểm công nghiệp nước chưa đáp ứng tiêu chuẩn môi trường theo quy định Thực trạng làm cho mơi trường sinh thái số địa phương bị ô nhiễm nghiêm trọng Cộng đồng dân cư, cộng đồng dân cư lân cận với khu công nghiệp, phải đối mặt với thảm hoạ môi trường Họ phải sống chung với khói bụi, uống nước từ nguồn ô nhiễm chất thải công nghiệp Từ đó, gây bất bình, dẫn đến phản ứng, đấu tranh liệt người dân hoạt động gây ô nhiễm môi trường, có bùng phát thành xung đột xã hội gay gắt Bên cạnh khu công nghiệp làng nghề gây ô nhiễm môi trường, thị lớn, tình trạng nhiễm mức báo động Đó nhiễm nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, khơng khí, tiếng ồn Những năm gần đây, dân số đô thị tăng nhanh khiến hệ thống cấp nước khơng đáp ứng xuống cấp nhanh chóng Nước thải, rác thải sinh hoạt (vơ hữu cơ) đô thị hầu hết trực tiếp xả mơi trường mà khơng có biện pháp xử lí ngồi việc vận chuyển đến bãi chôn lấp Theo thống kê quan chức năng, ngày người dân thành phố lớn thải hàng nghìn rác; sở sản xuất thải hàng trăm nghìn mét khối nước thải độc hại; phương tiện giao thông thải hàng trăm bụi, khí độc Trong tổng số khoảng 34 rác thải rắn y tế ngày, thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh chiếm đến 1/3; bầu khí thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có mức benzen sunfua đioxit đáng báo động Theo kết nghiên cứu công bố năm 2008 Ngân hàng Thế giới (WB), 10 tỉnh thành phố Việt Nam, xếp theo thứ hạng ô nhiễm đất, nước, khơng khí, thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội địa bàn ô nhiễm đất nặng Theo báo cáo Chương trình mơi trường Liên hợp quốc, thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu châu Á mức độ ô nhiễm bụi Chương III: Mối liên hệ phổ biến tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái Chương I chương II cung cấp thông tin cần thiết vấn đề mà ta cần giải Chương III - chương viết trung tâm quan trọng tiểu luận tạo gạch nối hai chương viết để tạo nên tảng đưa vào phân tích mối quan hệ phổ biến tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Thực tế mối quan hệ tăng trưởng kinh tế môi trường Phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường có mối quan hệ tương hỗ mật thiết Chất lượng sống người phụ thuộc gắn liền với môi trường sống (không khí để thở, nướt để uống, rừng để chắn lũ tái tạo xy, sơng hồ để điều hòa khơng khí…), mối quan hệ phụ thuộc người vào môi trường Không thế, chất lượng môi trường sống phản ánh chất lượng sống cộng đồng sinh sống thước đo trình độ phát triển kinh tế cộng đồng Do hoạt động sản xuất phát triển kinh tế cộng đồng nhờ vào, gắn liền với môi trường sống (nguồn nước, tài ngun thiên nhiên, rừng, khơng khí, …), nên qua tác động trực tiếp tới mơi trường Ví dụ: nhà máy/ khu cơng nghiệp thải khí độc nước thải công nghiệp vào môi trường sống gây ô nhiễm khơng khí; hoạt động sản xuất tạo nhiều rác thải sinh học, rác thải y tế rác thải cơng nghiệp mà đơi có lọai rác thải có thời gian phân hủy dài đời người gây tác động xấu khó cải thiện mơi trường sống người, hoạt động khai thác rừng khoáng sản hủy hoại nguồn sinh thái lâu dài cho nhiều hệ… Nói cách khác, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh khai thác để tăng trưởng kinh tế, người có tác động xấu đến mơi trừong sinh thái Nói cách khác nữa, người vay nợ nhiều từ mơi trường nghĩ đến vấn đề trả nợ thích đáng, chậm trả nợ hệ sau phải gánh chịu nhiều nhiêu xuống cấp môi trường làm cạn kiệt nguồn sinh thái 10 Ở chiều ngược lại, chất lượng mơi trường sinh thái có quan hệ phụ thuộc vào hoạt động người, bị ảnh hưởng trình sản xuất tăng trưởng kinh tế xã hội Mơi trường sống tự khơng thể tái tạo được, mà phải nhờ vào hoạt động bảo vệ tái tạo người cách có ý thức trình sống, lao động sản xuất Môi trường sinh thái cải tạo hay bị phá hủy phụ thuộc vào người Vận dụng mối liên hệ phổ biến vào phân tích Xem xét mối quan hệ phát triển kinh tế môi trừờng sinh thái theo “nguyên lý mối liên hệ phổ biến” a Về mặt biểu hiện: “Phát triển kinh tế” “mơi trừờng sinh thái” có mối liên hệ tác động qua lại chuyển hóa lẫn nhau: - Nhờ vào mơi trường (nước, khơng khí, tài ngun khống sản…) mà người thực hoạt động phát triển kinh tế Mơi trường tốt tạo điều kiện tốt cho hoạt động phát triển kinh tế sức khỏe người, đảm bảo chất lượng sống Môi trường xấu hay tài nguyên cạn kiệt hội cho người phát triển kinh tế - Nhưng thông qua lực lượng sản xuất, người tác động làm biến đổi môi trường làm cho môi trường xấu tốt lên Ở khía cạnh này, người tác động xấu (hủy hoại vô ý thức) tác động tốt (duy trì, bảo tồn, bảo vệ) b Về tính chất mối quan hệ Đây mối quan hệ khách quan, lặp lại vô phổ biến hoạt động người, từ giản đơn (xả rác) đến phức tạp (các dự án phá hủy môi trường) + Mối liên hệ “Phát triển kinh tế” “mơi trừờng sinh thái” có tính phổ biến, không tồn tách rời tạo thành hệ thống, tương tác làm biến đổi lẫn nhau: Hoạt động phát triển kinh tế tác động vào môi trường, chẳng hạn làm xấu đi, mơi trường xấu lại làm suy yếu hoạt động phát triển kinh tế, tiếp diễn + Mối liên hệ “Phát triển kinh tế” “mơi trừờng sinh thái” có tính đa dạng, thể hoạt động người từ đơn giản đến phức tạp nhiều hình thức khác nhau, tùy thuộc vào ngành kinh tế (nhành dệt tác động vào nguồn nước khơng khí, ngành thủy điện tác động vào nguồn nước rừng phòng hộ, ngành khống sản tác 11 động vào đất gây ô nhiễm, ngành thủy sản tác động vào cân sinh thái đại dương/biển) c Ý nghĩa việc phân tích theo mối quan hệ phổ biến - Bằng việc xem xét toàn diện, đưa biện pháp phù hợp để giải vấn đề cụ thể Ví dụ xem xét ảnh hưởng Dự án góc độ quy mô để xác định cách thức đối tượng có chức giải vấn đề (vấn đề chi phí cải thiện mơi trường huy động từ nguồn vốn nào, vấn đề tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nên sử dụng biện pháp nào…) - Về quan điểm lịch sử cụ thể xem xét: đặc biệt quan trọng đánh giá đưa cách gỉai vấn đề môi trường để lại khứ (trên quan điểm lịch sử, đánh giá động lý gây ảnh hưởng tới mơi trường, từ có cách tháo gỡ phù hợp với điều kiện 12 Giải vấn đề môi trường khuôn khổ mối liên hệ phổ biến với tăng trưởng kinh tế - Giải vấn đề tồn ngày hôm qua: Với nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái, nước phát triển Việt Nam phải khắc phục tổn thất môi trường hoạt động phát triển kinh tế để lại: nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm nhiều nơi, rừng đầu nguồn bị phát hủy hoạt động khai phá tự bà con, rác thải chưa thể xử lý… Những hoạt động khắc phục cần đến nỗ lực lớn từ cấp quyền chung tay cộng đồng, mà cần đến nguồn kinh phí lớn, đòi hỏi quan tâm mức bền bỉ Bởi thế, người môi trường tương hỗ, có người cải thiện mơi trường sống - Vấn đề hôm ngày mai: Bảo vệ mơi trường q trình phát triển kinh tế: Với mục tiêu phát triển bền vững, đất nước muốn trì nâng cao chất lượng sống, cần triển khai hoạt động phát triển kinh tế song song với hoạt động bảo vệ môi trường Như đề cập, việc bảo vệ môi trường cần thiết hoạt động có ý thức có q trình, trì đặn Các Dự án trình nghiên cứu triển khai nên đánh giá tác động đến mơi trường để giữ mức ảnh hưởng tối thiểu, đồng thời cân nhắc phương án tái tạo môi trường phần bị hủy hoaị từ hoạt động (tái tạo làm nguồn nước thải, khí thải, áp dụng khoa học kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm cho môi trường…) Mặc dù lợi ích việc thuyết phục, thường làm tăng chi phí ảnh hưởng đến khả sinh lời Dự án Đây vấn đề thường gặp nước phát triển cần phải tháo gỡ cấp liên quan tùy theo quy mô Dự án (VD: mức thấp bà nội trợ cần tự ý thức sử dụng túi giấy chất liệu phân hủy sinh học thay cho túi ni lông, dự án quốc gia cần có hỗ trợ phủ vấn đề chi phí trì hoạt động bảo vệ môi trường Ngày nay, với ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sống, nhiều dự án lồng ghép việc bảo vệ môi trường vào trình hoạt động Ở nước phát triển (những nơi 13 chịu sức ép mục tiêu tăng trưởng kinh tế), người ta bắt đầu nhắc đến khái niệm “nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Ở nước này, việc cam kết baỏ vệ môi trường điều kiện để nhận nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA từ nước phát triển tổ chức tài quốc tế (WB, ADB, IMF, JICA…) Kết luận Sau trình tìm kiếm tài liệu hồn thành tiểu luận này, em đưa vài đúc kết cho thân Thứ nhất, triết học, hay cụ thể môn "Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lenin" môn học vô thú vị bổ ích Mơn học khơng đưa lý thuyết suông mà qua lý thuyết ấy, triết gia mong đợi người học tìm tòi, suy nghĩ, tư liên hệ thực tế để tự tìm đúc kết thân nhận mối liên hệ mật thiết vật tượng sống Thứ hai, qua định nghĩa, dẫn chứng phân tích kể em thấy mối liên hệ tăng trưởng kinh tế môi trường sinh thái Mối liên hệ không đơn giản gắn kết ngẫu nhiên mà góc nhìn triết học, cụ thể qua phép biện chứng mối liên hệ phổ biến cho thấy kinh tế mơi trường hai khía cạnh khơng thể tách rời Để có kinh tế ổn định tình hình mơi trường sinh thái phải khả quan Vì vậy, nhiệm vụ thời đại phát triển này, việc trọng vào phát triển kinh tế cần phải đẩy mạnh vấn đề bảo vệ mơi trường Tuy nhiên, q trình bảo vệ, cần phải đặc biệt lưu tâm đến mối quan hệ môi trường với kinh tế dựa vào để triển khai biện pháp bảo vệ, tránh xảy trường hợp lãng phí nguồn nhân lực, cải, vật chất vào hành động thiếu tính hiệu Em xin kết thúc tiểu luận niềm hy vọng với nhận thức đắn mối quan hệ hữu tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường, Đảng Chính phủ 14 Việt Nam đưa chủ trương đường lối sắc đáng để vừa tạo bước nhảy vọt kinh tế, vừa đảm bảo tiêu chuẩn môi trường Em xin cảm ơn cô dành thời gian để đọc tiểu luận này! Tài liệu tham khảo Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lenin _ NXB Chính trị quốc gia _ Hà Nội 2010 2.http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C4%83ng_tr%C6%B0%E1%BB%9Fng_kinh_t%E1%BA %BF Tài liệu biên phòng Việt Nam tình hình mơi trường, tháng 11 năm 2013 15 ... tảng đưa vào phân tích mối quan hệ phổ biến tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Thực tế mối quan hệ tăng trưởng kinh tế môi trường Phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường có mối quan hệ tương... Chương I: Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến Để có nhìn thấu đáo tồn phép biện chứng mối liên hệ phổ biến mối quan hệ tăng trưởng kinh tế việc bảo vệ mơi trường phải hiểu rõ phép biện chứng mối quan... đề tài "Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến vận dụng phân tích mối liên hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái" để nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, bên cạnh mục đích liên kết

Ngày đăng: 09/02/2020, 17:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I và chương II đã cung cấp những thông tin cần thiết về vấn đề mà ta cần giải quyết. Chương III - chương viết trung tâm và quan trọng nhất của cuốn tiểu luận này sẽ tạo một gạch nối giữa hai chương viết trên để tạo nên nền tảng đưa vào phân tích mối quan hệ phổ biến giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường.

  • 1. Thực tế về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan