Quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa ở thành phố hồ chí minh

29 243 2
Quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN NGỌC THƯ QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Chuyên ngành: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Mã số: 62.22.80.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH Phản biện độc lập: PGS, TS…………………… PGS, TS…………………… Phản biện: PGS, TS…………………… PGS, TS…………………… PGS, TS…………………… Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án Tiến Sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Vào lúc … … , ngày … tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiến trình phát triển nhân loại khẳng định, quốc gia dân tộc nào, muốn phát triển xã hội bền vững, phải có phát triển thống nhất, đồng hài hòa mặt, yếu tố, lĩnh vực đời sống xã hội, như: kinh tế, văn hóa, trị, đạo đức, pháp luật yếu tố tinh thần khác Trong đó, kinh tế văn hóa hai yếu tố đóng vai trò quan trọng, xuyên suốt định với người xã hội Phát triển kinh tế để thỏa mãn nhu cầu đời sống vật chất người; phát triển văn hóa để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt hưởng thụ đời sống tinh thần, tạo tảng tinh thần cho xã hội Như vậy, phát triển kinh tế - xã hội, kinh tế văn hóa ln có quan hệ biện chứng khơng tách rời Trong đó, phát triển kinh tế tiền đề, điều kiện sở vật chất định phát triển văn hóa Ngược lại, phát triển văn hóa tảng tinh thần vừa mục tiêu động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Quá trình đổi nước ta nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng q trình thực hóa quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, q trình làm cho kinh tế thành phố trở thành điều kiện, sở vật chất để phát triển văn hóa; đồng thời, phát triển văn hóa thành phố trở thành tảng tinh thần mục tiêu, động lực cho phát triển kinh tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII khẳng định, trình phát triển đất nước, phải “bảo đảm hài hòa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển người, thực tiến bộ, công xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển xã hội bền vững”1 Thành phố Hồ Chí Minh với vị trí, vai trò “một thị đặc biệt, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, giáo dục, - đào tạo, khoa học – công nghệ, đầu mối giao lưu hội nhập quốc tế; đầu tàu, động lực, có sức thu hút lan tỏa lớn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí trị quan trọng nước” Trong giai đoạn đổi Thành phố Hồ Chí Minh đạt thành tựu to lớn, đóng góp tỉ trọng lớn vào kinh tế quốc dân Tuy nhiên, bên cạnh phát triển, tồn nhiều mặt yếu kém, đặc biệt việc giải quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa nhiều hạn chế, bất cập Về kinh tế, phát triển kinh tế 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.104 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ X, tr.56 Thành phố Hồ Chí Minh nhiều tồn cần phải khắc phục “Tăng trưởng kinh tế chưa tương ứng với vị trí, vai trò tiềm Thành phố Cơ cấu nội ngành kinh tế chuyển dịch chậm, chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh chưa cao; tỉ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ có giá trị gia tăng cao thấp, quy mơ, tỷ trọng khu vực kinh tế tập thể nhỏ; kết hợp tác phát triển với địa phương hạn chế” Chính vậy, phát triển kinh tế chưa thực điều kiện, sở vật chất bền vững để phát triển văn hóa Về văn hóa, phát triển văn hóa chưa tương xứng với vai trò, vị trí Thành phố trung tâm văn hóa lớn vùng nước Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế Khoa học - công nghệ chưa thực trở thành động lực thúc đẩy kinh tế - văn hóa - xã hội Một số vấn đề văn hóa - xã hội xúc chậm khắc phục, phát triển giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng thực tiễn đòi hỏi, y tế nhiều mặt yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh người dân Với thực trạng văn hóa chưa thực phát huy vai trò tảng tinh thần xã hội, mục tiêu động lực phát triển kinh tế Như vậy, với thực trạng tồn trên, Thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ, khoa học - cơng nghệ Đơng Nam Á; góp phần quan trọng vào nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nghị 20 Bộ trị đặt Thành phố phải phát triển tồn diện mặt giải đồng quan hệ xã hội, đặc biệt quan tâm đến việc giải tốt quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Đây vấn đề vừa mang tính quy luật vừa mang tính cấp thiết để phát triển Thành phố Hồ Chí Minh bền vững Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề “Quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Quan hệ phát triển kinh tế phát triển văn hóa đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nhiều nhà kinh tế trị nước nước ngồi, hình thức góc độ khác Tựu chung lại cơng trình nghiên cứu theo hướng sau: nước ngoài, trước hết Liên Xơ có cơng trình: “Những vấn đề triết học văn hóa” (1997) Actanopxki, S.N Leningrat; “Tính kế thừa phát triển văn hóa điều kiện chủ nghĩa xã hội” (1997) Cairan V.I Mátxcơva; “Triết học văn hóa” (1975) Migolatep A.A Mátxcơva Thứ hai, phương Tây có Nghị 16 - NQ/TW Bộ trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 (Ban hành ngày 10/08/2012) cơng trình tiêu biểu: “Tạo dựng văn minh trị, sóng thứ ba” (1996) Alvin Toffler Heidi Toffler, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Văn hóa hình thái tồn diện hệ thống thể chế (kinh tế, trị, gia đình, giáo dục, tín ngưỡng giải trí người có chung xã hội)” J.H Fitcher viết - Trần Văn Đĩnh dịch (1972) Thứ ba, châu Á, Trung Quốc có cơng trình nghiên cứu Lưu Đơn (1977), “Thử bàn quy luật đặc thù phát triển văn hóa điều kiện kinh tế thị trường”; “Cải cách thể chế văn hóa” (1996) Khang Thúc Chiêu chủ biên; Hàn Quốc có cơng trình nghiên cứu Kyong Dong Kim (2000) “Văn hóa phát triển tư chủ nghĩa khu vực Đông Á” Việt Nam cơng trình nghiên cứu kinh tế văn hóa có ba hướng Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu kinh tế phát triển kinh tế là: “Kinh tế phát triển” (Nxb Lao động, Hà Nội, 2003) GS.TS Phạm Thúc Huân; “Lựa chọn để tăng trưởng bền vững” (Nxb - Tri thức, 2010) TS Nguyễn Đức Thắng chủ biên; “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Những rào cản phải vượt qua” (Nxb Lý luận trị, 2005) GS TS Nguyễn Văn Thường (chủ biên); “Tốc độ chiến lược tăng trưởng kinh tế Việt Nam” (Nxb Đại học kinh tế quốc dân, 2006) v.v Hướng thứ hai, cơng trình nghiên cứu văn hóa phát triển văn hóa, tiêu biểu như: “Văn hóa - mục tiêu động lực phát triển xã hội” (2000) Trần Bạch Đằng; “Văn hóa người” (Nxb Văn hóa thơng tin, 2006) Nguyễn Trần Đạt; “Bản sắc văn hóa Việt Nam” (Nxb Văn học, 2002) PGS Phan Ngọc; “Sự hình thành hệ thống tư tưởng yêu nước Việt Nam"và "Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” (2000) GS Trần Văn Giàu, v.v Hướng thứ ba, công trình nghiên cứu kinh tế phát triển kinh tế, văn hóa phát triển văn hóa, đặc biệt cơng trình nghiên cứu quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa phát triển chung xã hội, như: “Những vấn đề đạo đức kinh tế thị trường” (Viện thông tin KHXH, Hà Nội, xuất năm 1996); “Văn hóa với phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Lê Quang Thiêm, chủ biên năm 1998; “Văn hóa phát triển kinh tế - xã hội” (2006) TS Lê Thanh Sinh; “Văn hóa - mục tiêu, động lực phát triển xã hội” (2000) Trần Bạch Đằng; “Về số động lực phát triển kinh tế, xã hội nay” (của GS Lê Hữu Tầng chủ biên), v.v Thành phố Hồ Chí Minh, đề cập đến kinh tế phát triển kinh tế, văn hóa phát triển văn hóa, quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, có cơng trình nghiên cứu tác phẩm giá trị phải kể đến: “Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh 300 năm hình thành phát triển 1698 – 1998” Hồ Hữu Nhật chủ biên (1999); “Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh người văn hóa đường phát triển” nhiều tác giả (2002); “Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh kỉ XX vấn đề lịch sử - văn hóa” Nguyễn Thế Nghĩa, Lê Hồng Liêm (chủ biên, 2002), v.v Nhìn chung đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập sâu sắc khía cạnh kinh tế phát triển kinh tế, văn hóa phát triển văn hóa, quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa sở đánh giá thành tựu Đảng, nhân dân ta, Đảng bộ, quyền nhân dân Thành phố đạt xây dựng bảo vệ Tổ quốc nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Đồng thời thực trạng, nguyên nhân dẫn đến yếu đưa số nhiệm vụ, giải pháp khắc phục Đây đóng góp quan trọng, cần thiết, cần kế thừa phát triển đề tài quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài từ góc độ triết học, luận án luận giải cách có hệ thống số vấn đề lý luận thực tiễn quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi Trên sở đó, đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân dẫn đến phát triển khơng hài hòa đồng phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất phương hướng giải pháp mang tính định hướng cho việc giải quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi Nhiệm vụ đề tài: Một là, trình bày, phân tích vấn đề lý luận chung quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, sở bổ sung số sở lý luận khoa học để tiếp tục phát triển, hồn thiện quan hệ Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi Hai là, trình bày, phân tích nội dung thực chất quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa nhân tố tác động đến quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi Ba là, trình bày thực trạng quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới, đề xuất phương hướng giải pháp mang tính định hướng giải quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài luận án tập trung nghiên cứu quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới, từ 1986 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án dựa sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế phát triển văn hóa để nghiên cứu trình bày luận án Đồng thời luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể lơgich lịch sử; phân tích tổng hợp; khái quát hóa, trừu tượng hóa; phương pháp hệ thống - cấu trúc; phương pháp thống kê để nghiên cứu trình bày luận án Những đóng góp khoa học luận án Một là, từ việc làm rõ vấn đề lý luận chung kinh tế văn hóa, quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, luận án nội dung quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi Hai là, sở hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận chung trình bày, phân tích tính đặc thù quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, qua luận án khẳng định quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh tất yếu, có tính quy luật phát triển xã hội từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm giải tốt quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án Về ý nghĩa khoa học, luận án góp phần trình bày, phân tích làm sáng tỏ cách hệ thống vấn đề lý luận kinh tế, phát triển kinh tế văn hóa, phát triển văn hóa, quan hệ tác động qua lại phát triển kinh tế với phát triển văn hóa phát triển xã hội Về ý nghĩa thực tiễn, sở làm rõ nội dung, đặc điểm thực trạng việc giải quan hệ phát triển kinh tế với văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới, luận án đề xuất phương hướng giải pháp mang tính định hướng góp phần giúp cho Đảng quyền Thành phố Hồ Chí Minh, nhà kinh tế, nhà đầu tư đưa nhiệm vụ, giải pháp quản lý, hoạch định sách phát triển bền vững, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương, tiết Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ, VĂN HÓAQUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA 1.1 QUAN ĐIỂM VỀ KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TRONG LỊCH SỬ 1.1.1 Quan điểm kinh tế phát triển kinh tế Quan điểm kinh tế Trong hoạt động người, hoạt động sản xuất vật chất hay hoạt động kinh tế hoạt động đầu tiên, chiếm vị trí quan trọng bậc nhất, trực tiếp định đến tồn phát triển người định đến tất hoạt động khác xã hội Khơng có hoạt động kinh tế khơng có hoạt động khác Bởi, hoạt động kinh tế tạo điều kiện phương tiện cho người sinh sống, tồn phát triển Vì vậy, kinh tế phát triển kinh tế tiêu chuẩn để đánh giá mức sống, thu nhập gia đình, cộng đồng người, quốc gia dân tộc phát triển hay không phát triển, giàu mạnh hay lạc hậu yếu Kinh tế phạm trù kinh tế học đời, tồn phát triển với phát triển người Song xã hội loài người phát triển đến giai đoạn lịch sử định, người đủ tri thức đưa khái niệm chúng “Kinh tế” “phát triển kinh tế” trở thành đề tài mang tính thời thời đại, chế độ xã hội, quốc gia dân tộc, cá nhân gia đình phương Đơng, thuật ngữ “kinh tế” xuất sớm Trong sách cổ Chu dịch Trung Quốc sử dụng hai từ “kinh tế” Thuật ngữ “kinh tế” sau đề cập đến văn đời nhà Tùy, nhà Tống với nguyên nghĩa “kinh bang tế thế”, tức “sửa nước, cứu đời” “kinh thế, tế dân” “trị đời giúp dân” phương Tây, thuật ngữ “kinh tế” xuất sớm tác phẩm Kinh tế luận nhà tư tưởng Hy Lạp Xênophon (430-345 TCN) “quản lý gia đình”, tức quản lý mặt hàng sản xuất sinh hoạt gia đình chủ nô”.1 Aritxtốt (384-322 TCN), đề cập tới thuật ngữ kinh tế, ông cho “của cải thực tế” (của cải tự nhiên) toàn giá trị sử dụng Và tất hoạt động gắn liền với việc tạo giá trị sử dụng hoạt động kinh tế Trong từ điển bách khoa Việt Nam, kinh tế định nghĩa: “Tổng thể hoạt động cộng đồng người, nước liên quan đến toàn trình phần tổng trình sản xuất, trao đổi, phân phối tiêu dùng sản phẩm xã hội” Phạm Thúc Huân (2008), Kinh tế phát triển, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh, tr “Tổng mối quan hệ trình sản xuất hình thái kinh tế - xã hội định tổ chức hoạt động sở hạ tầng xã hội, bao gồm ngành kinh tế, kỹ thuật, loại hình sản xuất tương ứng Nền kinh tế quốc dân nước bao gồm ngành, vùng; lãnh thổ, sở loại hình sản xuất bao gồm khâu sản xuất xã hội (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng) toàn lãnh thổ nước Mỗi phương thức sản xuất có kinh tế riêng Mỗi kinh tế quan hệ sản xuất tính trình độ lực lượng sản xuất quy định”1 Tóm lại, kinh tế phạm trù rộng lớn, dù lý giải cách hay cách khác, theo tác giả: Kinh tế tổng thể giá trị vật chất thiên nhiên trao tặng người toàn giá trị sản phẩm vật chất người sáng tạo lao động sản xuất, nhằm thỏa mãn nhu cầu sống Kinh tế yếu tố định đến tồn phát triển người xã hội, tiềm lực, sức mạnh quốc gia, dân tộc Kinh tế mang tính lịch sử, xã hội rõ rệt Quan điểm phát triển kinh tế Phát triển kinh tế trình tăng trưởng mặt kinh tế, từ số lượng, chất lượng, tiêu hiệu kinh tế đến cấu khả cạnh tranh kinh tế; đồng thời có hồn chỉnh cấu, thể chế kinh tế, chất lượng sống, tạo nên tăng tiến toàn hệ thống xã hội “Phát triển kinh tế gia tăng số lượng chất lượng kinh tế quốc dân thời kỳ định, tiêu kinh tế hiệu kinh tế, hiệu đầu tư, cấu kinh tế, khả cạnh tranh kinh tế so với nước khác khu vực giới”2 “Tăng trưởng kinh tế gia tăng lực cải vật chất đáp ứng nhu cầu hưởng thụ xã hội “Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập sản lượng tính tồn kinh tế thời kỳ định”4 Từ quan niệm thấy, chất tăng trưởng kinh tế thay đổi lượng kinh tế, phát triển kinh tế phản ánh thay đổi chất lượng kinh tế Do vậy, tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế hai khái niệm có quan hệ mật thiết với Tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế điều kiện cần để Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2006), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr 584 Trần Bình Trọng (2010), Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, tr.77 Nguyễn Đức Thành (2010), Lựa chọn để phát triển bền vững, Nxb Tri thức, Hà Nội, tr 30 Nguyễn Văn Nam (2005), Triết lý phát triển Việt Nam, vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 17 13 chế hủy hoại lẫn 14 Chương QÚA TRÌNH, ĐẶC ĐIỂM ĐỔI MỚI VÀ THỰC TRẠNG QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Q trình đổi Thành phố Hồ Chí Minh q trình thực hóa quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, trình làm cho kinh tế Thành phố phát triển trở thành điều kiện, sở vật chất để phát triển văn hóa; ngược lại, phát triển văn hóa Thành phố trở thành tảng tinh thần mục tiêu, động lực cho phát triển kinh tế 2.1 KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN, NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM Q TRÌNH ĐỔI MỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1.1 Các giai đoạn nội dung đổi chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh Các giai đoạn đởi Thành phố Hồ Chí Minh Giai đoạn (1986-1990), đánh dấu bước chuyển quan trọng Thành phố Đây giai đoạn mà Thành phố Hồ Chí Minh nước vừa thực đường lối đổi toàn diện mà Đại hội Đại biểu tồn quốc khóa VI Đảng cộng sản Việt Nam khởi sướng Đồng thời, vừa vận dụng vào tình hình thực tiễn Thành phố, để tìm tòi, xây dựng thử nghiệm mơ hình cho phù hợp phát huy tối đa với vị trí, điều kiện, đặc điểm, mạnh đặc trưng vốn có để ổn định xã hội bước phát triển Thành phố Giai đoạn (1991 - 1995), giai đoạn đổi mà Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục vận dụng cụ thể hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩ xã hội chiền lược ổn định phát triển kinh tế đến năm 2000 mà Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam đề (tháng - 1991) Giai đoạn (1996 - 2000), giai đoạn Thành phố Hồ Chí Minh nước phấn đấu đạt vượt tiêu đề Cương lĩnh ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năn 2000, tạo tiền đề vững đẩy tới bước phát triển cao vào kỷ 21 Giai đoạn (2000 – 2005), giai đoạn Thành phố tâm, “động viên nguồn lực, phát huy mạnh mẽ sức sản xuất, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, bảo đảm đạt tăng trưởng kinh tế cao bền vững; tạo chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế”, “phát triển mạnh khoa học - công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, giải đồng vấn đề xã hội, không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân” Giai đoạn (2005 -2010), giai đoạn này, Thành phố tập trung đánh giá cách khái quát công 20 năm đổi thành tựu đạt hạn chế, tồn cần khắc phục, đồng thời nguyên nhân, rút học kinh nghiệm trình đổi xác định: “Đổi tòan diện mạnh mẽ nữa” Giai đoạn (2010 - 2015), giai đoạn này, Thành phố quán triệt Nghị 20 Bộ trị, tâm phấn đấu xây dựng phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, văn minh, đại với tầm nhìn chiến lược đến năm 2020, là: “Tiếp tục đổi tồn diện mạnh mẽ hơn, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu toàn Đảng bộ” Giai đoạn (2015 tới nay), giai đoạn tâm Đảng bộ, quyền nhân dân Thành phố là, xây dựng Thành 15 phố “sớm trở thành trung tâm lớn kinh tế, tài chính, thương mại, khoa học - công nghệ khu vực Đông Nam Á” Nội dung đởi Thành phố Hồ Chí Minh là: Thứ nhất, đổi mặt trị - xã hội: Trước hết, đổi lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bộ, để người lãnh đạo có đủ trí tuệ, trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi, có kinh nghiệm quản lý có đạo đức cách mạng sáng (trung thực, giản dị, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm), đủ sức, đủ lĩnh để đấu tranh cũ, bảo thủ, trì trệ lạc hậu tiến bộ, hợp quy luật, để đưa Thành phố phát triển Đồng thời, đổi hệ thống trị q trình nâng cao lực tổ chức, quản lý máy quyền Thành phố Bên cạnh đó, đổi hệ thống trị đổi tổ chức phương thức hoạt động tổ chức - trị xã hội nhằm nâng cao vai trò tư vấn, giám sát phản biện xã hội xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân vững mạnh Thứ hai, đổi mặt kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh xem nội dung trọng tâm trình đổi Đổi kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh là: “nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế - khai thác tốt tiềm năng, lợi thế, tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh; giải hài hòa mối quan hệ tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” (2011- 2015), “Phát triển kinh tế nhanh, bền vững, đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng theo hướng phát triển kinh tế tri thức tăng trưởng xanh, nâng cao chất lượng tăng trưởng lục cạng tranh” (2015 - 2020), mục tiêu làm cho người dân Thành phố no ấm, hạnh phúc, tạo nhiều cải vật chất để xây dựng Thành phố trở thành Thành phố văn minh, đại ngang tầm khu vực giới Thứ ba, đổi mặt văn hóa - xã hội: Đổi văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh là: “Phát triển văn hóa theo hướng văn minh, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc giá trị tinh thần mang nét đặc trưng nhân dân thành phố; kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với văn hóa – tảng tinh thần xã hội, với trọng tâm đẩy mạnh vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, vận động “tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa sở” ngày vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả”1; “Xây dựng mơi trường văn hóa để người phát triển toàn diện; nghiên cứu, phát huy đặc trưng, tính cách người Thành phố đặc điểm chung người Việt Nam”2 Thứ tư, đổi quốc phòng - an ninh, giữ vững ổn định trị - xã hội, giữ vững trận lòng dân, nâng cao hiệu đối ngoại Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Đặc điểm q trình đổi ở Thành phố Hồ Chí Minh Từ điều kiện phát triển mang tính đặc thù địa lý - tự nhiên, dân cư Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ IX, tr 55 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ X, tr.38 16 người, đặc điểm trị - xã hội mang tính thống, mở văn hóa mang tính giao thoa, hội tụ tạo nên tính đặc thù riêng Thành phố Hồ Chí Minh q trình đổi Điều làm cho trình đổi Thành phố Hồ Chí Minh mang đặc điểm riêng đặc trưng, khơng có nơi có, là: Thứ nhất, tính động, sáng tạo đặc điểm bật Thành phố Hồ Chí Minh q trình đổi Thành phố Hồ Chí Minh, nhân tố đóng vai trò quan trọng q trình đổi động, sáng tạo toàn Đảng người dân Thành phố động lực trực tiếp trình đổi Thành phố Thứ hai, đổi Thành phố Hồ Chí Minh mang tính tồn diện có trọng tâm, trọng điểm Đổi Thành phố Hồ Chí Minh tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội , nông thôn lẫn thành thị, nội thành lẫn ngoại thành Nhưng trình đổi tập trung vào số lĩnh vực lĩnh vực phát triển mang tính trọng tâm, trọng điểm Thứ ba, đổi Thành phố Hồ Chí Minh mang tính đột phá lan tỏa Đột phá q trình đổi Thành phố Hồ Chí Minh thể sách mà Thành phố đề chưa có nghĩ, chưa có làm trước đó, vậy, sách tạo chuyển biến mới, mạnh mẽ tác động đến thay đổi chế cũ Đồng thời, Thành phố Hồ Chí Minh nơi đầu thử nghiệm, thực sách nên tạo xung động, tương tác ảnh hưởng phản ứng dây chuyền làm lan tỏa đến tỉnh, thành nước Thành phố làm sáng tỏ đường cách làm mới, tư mới, góp phần tích cực vào việc hình thành đường lối đổi Đảng Thứ tư, đổi Thành phố Hồ Chí Minh mang tính thiết thực hiệu Thành phố Hồ Chí Minh, ln ý đến tính thực tế hiệu cơng việc đặc điểm phổ biến chủ trương, sách, tính cách người Thành phố “Người Sài Gòn ln biết nhìn thấy muốn, dù tương lai hay với Người Sài Gòn ln thể tính mục tiêu dạng hoạt động mình, dù lao động chơi khắp nẻo gần xa”1 Như vậy, tính động, sáng tạo, tính tồn diện có trọng tâm, trọng điểm, tính đột phá lan tỏa, tính thực tế hiệu đặc điểm bật thể rõ chủ trương, sách q trình đổi Thành phố Hồ Chí Minh Những đặc điểm phát huy mạnh mẽ, tạo nên thành tựu to lớn thời kỳ đổi Thành phố 2.2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế với phát triển văn hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi Trong trình đổi Thành phố Hồ Chí Minh, có gắn kết hài hòa Viện nghiên cứu xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Con người văn hóa đường phát triển, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 209 17 phát triển kinh tế phát triển văn hóa, thể nhận thức, đạo chủ trương, nghị Đảng thành phố qua kỳ đại hội: “Đi đôi với tăng trưởng kinh tế, phải giải tốt vấn đề văn hóa - xã hội; gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội suốt trình phát triển”1 Vì vậy, thời kỳ đổi mới, Thành phố Hồ Chí Minhkinh tế phát triển cao, trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ thương mại, tài ngân hàng lớn nước Kinh tế Thành phố phát triển đáp ứng nhu cầu sinh sống nhân dân mà tạo điều kiện sở vật chất cho lĩnh vực khác phát triển, có lĩnh vực văn hóa Thành phố chủ trương phát triển kinh tế gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa sách phát triển, nhờ vậy, “Thành phố đạt thành tựu to lớn, toàn diện, tạo chuyển biến đời sống xã hội, góp phần quan trọng vào thành tựu chung vùng nước”2 Tuy nhiên, phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh có nhận thức khác nhau, có nhận thức chưa đắn, chưa toàn diện quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với phát triển văn hóaquan điểm trọng đến phát triển kinh tế, coi nhẹ phát triển văn hóa, chưa thấy vị trí, vai trò văn hóa tảng tinh thần động lực phát triển đề cao phát triển kinh tế mà xem nhẹ, coi thường tác dụng phát triển văn hóa phát triển kinh tế; phát triển văn hóa mang tính hình thức, đơn tách rời với phát triển kinh tế Ngược lại, có quan điểm trọng đến phát triển văn hóa mà khơng thấy xem nhẹ vị trí, vai trò quan trọng phát triển kinh tế sở, điều kiện để phát triển văn hóa Hoặc chưa thấy quan hệ khăng khít, biện chứng phát triển kinh tế với phát triển văn hóa; nên phát triển đời sống tinh thần phương diện văn hóa nghệ thuật; sân khấu, ca nhạc, điện ảnh, tâm linh, lễ hội v.v đến mức rơi vào phô trương hình thức chủ nghĩa, phát triển văn hóa đơn 2.2.2 Thực trạng việc phát huy vai trò tác động qua lại phát triển kinh tế với phát triển văn hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi Kinh tế văn hóa hai yếu tố cốt lõi định đến chất lượng sống người phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, phát triển kinh tế phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minhquan hệ biện chứng tách rời nhau, tác động qua lại, kìm hãm bổ sung hỗ trợ phát triển Trong đó, phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tiền đề, sở vật chất định đến phát triển văn hóa Thứ nhất, kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh phát triển nâng cao chất lượng sáng tạo văn hóa nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân Thứ hai, kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VI, tr 90 Nghị 16 – NQ/TW Bộ trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 (Ban hành ngày 10/08/2012) 18 tác động nâng cao chất lượng lĩnh vực văn hóa Thứ ba, kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh phát triển tác động tạo đầy đủ điều kiện để phát triển phương tiện vật chất văn hóa tác động vào lĩnh vực kinh tế, làm cho văn hóa thực thấm sâu vào đời sống nhân dân Thành phố văn hóa thực đóng vai trò tảng tinh thần xã hội Hay nói cách khác, kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh phát triển tác động đến văn hóa chỗ, làm thực hóa vai trò văn hóa tảng, động lực phát triển kinh tế nói riêng phát triển xã hội nói chung Ngược lại, văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh phát triển đến lượt tác động mạnh mẽ đến kinh tế Một là, văn hóa Thành phố phát triển làm thay đổi q trình sản xuất thơng qua việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hiệu sử dụng nguồn nhân lực - yếu tố hàng đầu định phát triển lực lượng sản xuất Thành phố Hai là, văn hóa Thành phố phát triển góp phần vào phát triển tư liệu sản xuất ngày đại, làm cho rút ngắn quy trình sản xuất, giảm thời gian sức lao động người, đồng thời chất lượng hiệu sản xuất ngày cao Ba là, Thành phố phát triển làm thay đổi trình độ tổ chức, quản lý sản xuất tiến tới phân phối lợi ích, sản phẩm lao động xã hội ngày công Bốn là, văn hóa Thành phố phát triển tác động làm thay đổi quy mơ, hình thức phát triển lĩnh vực yếu tố kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Năm là, văn hóa Thành phố phát triển góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố theo hướng cơng nghệ đại Như vậy, văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh phát triển đảm bảo cho gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa cho kinh tế thị trường phát triển mạnh nội dung hình thức với chất lượng, hiệu ngày cao Thành phố Hồ Chí Minh Như phân tích trên, q trình đổi mới, kinh tế văn hóa Thành phố có tác động qua lại, tương hỗ với nhau, đó, kinh tế phát triển tạo tiền đề, sở vật chất cho phát triển văn hóa Đến lượt mình, văn hóa phát triển tạo động lực cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, tồn số bất cập phát triển kinh tế làm cho phát triển kinh tế Thành phố chưa thật điều kiện, tảng vật chất để phát triển văn hóa Ngược lại, “những thành tựu đạt lĩnh vực văn hóa chưa ngang tầm với vị trí, vai trò, khả yêu cầu xây dựng, bảo vệ, phát triển thành phố”1 vậy, văn hóa chưa thực trở thành động lực cho phát triển kinh tế Thành phố Thứ nhất, cấu kinh tế chuyển dịch chậm phát triển chưa khu vực, chưa tạo động lực tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế bền vững nên phát triển kinh tế Thành phố chưa tạo thành tảng vững để phát triển văn hóa Thứ hai, lực cạnh tranh doanh nghiệp địa bàn Thành phố yếu vậy, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Thứ ba, cấu thành phần kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VII “ Về xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, tr 23 19 tồn nhiều hạn chế Doanh nghiệp nhà nước chiếm 40-50% vốn đầu tư xã hội, sử dụng phận không nhỏ tài nguyên Thành phố, đất nước lợi ích nhóm, lợi ích cá nhân, nguồn vốn đầu tư sử dụng tràn lan với việc tham ô, tham nhũng, thu vén cá nhân dẫn đến hiệu kinh doanh làm thất thoát hàng trăm ngàn tỷ đồng tiền nhân dân đóng thuế tiền vay nợ nước ngồi gây nên 80-90% nợ công Môi trường đầu tư chưa cải thiện mạnh mẽ để thu hút đầu tư nước Ngoài ra, kết cấu hạ tầng vốn yếu kém, ngày trở nên tải, bất cập, cản trở việc thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Quy hoạch thiếu tổng thể, bị chia cắt manh mún, nhỏ lẻ; kiến trúc chưa hài hòa, chưa tương xứng với tầm vóc Thành phố lớn - trung tâm kinh tế, văn hóa du lịch Ngược lại, phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh chưa thật phát huy vai trò tảng tinh thần xã hội, mục tiêu động lực phát triển kinh tế, “những thành tựu đạt lĩnh vực văn hóa chưa ngang tầm với vị trí, vai trò, khả u cầu xây dựng, bảo vệ, phát triển thành phố”1 vậy, văn hóa chưa thực trở thành động lực cho phát triển kinh tế Thành phố Thứ nhất, vai trò văn hóa phát triển nguồn nhân lực chưa tương xứng chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Thành phố thời kỳ đổi số lượng chất lượng Thứ hai, Khoa học công nghệ thành phố: “Chưa thực động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội”2 văn hóa thành phố chưa phát huy hiệu việc đẩy lùi tượng phản Thứ ba, văn hóa thành phố chưa phát huy hiệu việc đẩy lùi tượng phản văn hóa xã hội, mở đường cho kinh tế Thành phố phát triển Thứ tư, văn hóa trị Thành phố nhiều tiêu cực vậy, văn hóa chưa thực trở thành tảng, động lực mục tiêu cho phát triển kinh tế Thành phố Nguyên nhân tồn việc giải quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi Về khách quan, trước hết phát triển Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi chịu tác động khủng hoảng kinh tế giới Bên cạnh đó, bất ổn tình hình trị giới khu vực tác động không nhỏ đến gắn kết phát triển kinh tế phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi Đồng thời, trình đổi Thành phố trình giao lưu, hội nhập với giới, mở đường cho Thành phố phát triển kinh tế giao lưu văn hóa Tuy nhiên, tiếp cận chậm sau nước giới hội nhập, Thành phố phải tiếp thu công nghệ, máy móc, phương tiện Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII “Về xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, tr.23 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ IX, tr.33 20 đại với quy trình quản lý sản xuất lạc hậu người lao động thiếu trình độ, kỹ chun mơn, kinh nghiệm quản lý nên khó đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thời kỳ đổi Cùng với q trình xâm nhập văn hóa ngoại lai, văn hóa đồi trụy, phản động làm cho sắc văn hóa dân tộc nói chung sắc văn hóa Thành phố dần bị xói mòn, bị mai Về chủ quan, nhận thức Đảng bộ, quyền nhân dân Thành phố chưa đúng, chưa đầy đủ quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Với nhận thức vậy, dẫn đến thực tiễn tổ chức thực giải quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh chưa sát hợp với thực tiễn Thành phố Ngồi ra, hệ thống sách, máy tổ chức, quảnThành phố thời kỳ đổi tồn nhiều bất cập cản trở trình gắn kết phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Đồng thời, thời kỳ đổi mới, Thành phố chưa đầu tư mức cho giáo dục - đào tạo người để đảm bảo hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Tất nguyên nhân làm cho tác động qua lại phát triển kinh tế phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi chưa thật hài hòa, bền vững KẾT LUẬN CHƯƠNG Quá trình đổi Thành phố Hồ Chí Minh q trình biến mạnh điều kiện địa lý tự nhiên, trị - xã hội nguồn nhân lực vào trình phát triển kinh tế phát triển văn hóa Nếu nhân tố địa lý - tự nhiên tạo tiềm năng, lợi nguồn lực để Thành phố Hồ Chí Minh phát triển kinh tế phát triển văn hóa, tư duy, lối sống người quy định, tác động trực tiếp đến trình phát triển Ngồi ra, nguồn nhân lực với số lượng nhiều, trẻ, động đặc biệt đội ngũ trí thức đơng đảo động lực thực trình phát triển kinh tế phát triển văn hóa Thành phố động Trong q trình đổi mới, Thành phố ln trọng giải hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển kinh tế nhằm tạo điều kiện, sở vật chất để phát triển văn hóa, đến lượt phát triển văn hóa tạo động lực cho phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, việc giải quan hệ phát triển kinh tế phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh nhiều bất cập, kinh tế văn hóa phát triển chưa đồng Nền kinh tế Thành phố tăng trưởng theo chiều hướng tích cực song chưa vững chắc, chưa tạo tảng vững để phát triển văn hóa Và vậy, mặt văn hóa, phát triển văn hóa chưa tương xứng với vai trò, vị trí thành phố trung tâm văn hóa lớn vùng nước Với thực trạng ấy, văn hóa chưa thực động lực cho phát triển kinh tế Thành phố Do đó, Thành phố cần có phương hướng đắn giải pháp thiết thực nhằm giải hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa q trình phát triển 21 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Thành phố Hồ Chí Minh để trở thành Thành phố: văn minh, đại; nghĩa tình bước trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ, khoa học - cơng nghệ Đơng Nam Á; góp phần quan trọng vào nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nghị 20 Bộ Chính trị đặt Thành phố Hồ Chí Minh phải phát triển tồn diện mặt giải đồng quan hệ xã hội, đặc biệt quan tâm đến việc giải tốt quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Đây quan hệ Thành phố xác định quan hệ bản, cốt lõi cho phát triển bền vững Vì vậy, việc đề xuất với lãnh đạo Đảng quyền Thành phố phương hướng giải pháp khoa học cụ thể, sát thực để tiếp tục giải tốt hơn, hiệu quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tạo phát triển bền vững 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 3.1.1 Phát triển kinh tế với phát triển văn hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh để phát triển bền vững phải xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ thực tiễn phát triển Thành phố Nghị 16 Bộ Chính trị Về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 đề nhiệm vụ chiến lược phát triển Thành phố “Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh văn minh, đại với vai trò thị đặc biệt, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, đóng góp ngày lớn với khu vực nước; bước trở thành trung tâm lớn kinh tế, tài chính, thương mại, khoa học - công nghệ đất nước khu vực Đông Nam Á; góp phần tích cực đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020”1 Để thực hoá nhiện vụ chiến lược Bộ trị giao cho, Thành phố đề mục tiêu phát triển là: “…gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, xây dựng người, thực tiến bộ, công xã hội, bảo vệ môi trường; nâng cao phúc lợi xã hội chất lượng sống nhân dân ”2 Như vậy, tất chủ trương, sách, kế hoạch phát triển kinh tế phát triển văn hóa phải bám sát thiết phải bám sát vào nhiệm vụ chiến lược Bộ trị giao cho Thành phố mục tiêu phát triển Thành phố đề trước mắt lâu dài theo giai đoạn phát triển Cụ thể chủ trương, sách phát triển kinh tế phát triển văn hóa phải xác định xác mục tiêu cần đạt; xác định đường, phương thức để đạt mục tiêu định hướng phân 11 Nghị 16 - NQ/TW Bộ trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 (Ban hành ngày 10/08/2012) Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ X, tr.56 22 bổ nguồn lực để đạt nhiện vụ chiến lược mục tiêu Thành phố đề cách hiệu Phát triển kinh tế phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí minh thời kỳ đổi phải dựa vào điều kiện thực tiễn Thành phố Bởi lẽ, thực tiễn sở, thước đo lý luận tiêu chuẩn để kiểm nghiệm chân lý Nhận thức, chủ trương, sách tổ chức thực quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa hay sai, phù hợp hay không phù hợp thể thực tiễn Trên sở thực tiễn, phát triển Thành phố khơi dậy, tạo động lực để phát huy mạnh, tiềm Thành phố, đó, phát triển phải phù hợp với điều kiện địa lý - tự nhiên, dân cư, đặc điểm nhiệm vụ Thành phố thời kỳ đổi 3.1.2 Phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi sở phát triển đồng bộ, hài hòa lĩnh vực, yếu tố đời sống xã hội Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ lớn nước Chính vậy, Thành phố muốn phát triển vững phải phát triển đồng tất mặt kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Phát triển kinh tế với phát triển trị - văn hóa - xã hội tạo xã hội phát triển hài hòa, cân đối bền vững Chú trọng mặt này, hạ thấp mặt khác tách rời quan hệ chúng dẫn đến phát triển cân đối thiếu bên vững Chính vậy, Thành phố Hồ Chí Minh phải quan tâm đầu tư lĩnh vực tương xứng với vị trí, vai trò trình phát triển 3.1.3 Phát triển kinh tế với phát triển văn hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi cách hiệu dựa mạnh, điều kiện đặc điểm riêng Thành phố Hồ Chí Minh Trước hết, phải khẳng định rằng, so với tỉnh, thành khác nước, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều lợi so sánh hẳn để phát triển kinh tế phát triển văn hóa mà bật mạnh điều kiện địa lý - tự nhiên, mạnh trung tâm công nghiệp lớn, đại, trung tâm thương mại - dịch vụ lớn nước đặc biệt mạnh nguồn nhân lực chất lượng cao Với mạnh hẳn đòn bẩy tạo sức bật mạnh mẽ cho Thành phố trình phát triển Bên cạnh mạnh này, mơi trường kinh tế thành phố sơi động, kinh tế hàng hóa thị trường phát triển, giao lưu kinh tế mở rộng với nhiều vùng miền quốc gia hình thành nên người nơi đặc trưng riêng tính động, sáng tạo, táo bạo dám nghĩ, dám làm, tính linh hoạt nhạy bén nghĩa tình ln thích nghi hoàn cảnh ý đến tính thực tế để đạt hiệu hoạt động kinh tế đời sống xã hội v.v Những đặc trưng tảng vững cho phát triển bền vững Chính vậy, phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh để phát huy đến mức cao mạnh đặc trưng riêng Thành phố, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố thời kỳ đổi hội nhập quốc tế 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA 23 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Như phân tích trên, phương hướng giải quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh đường để vận hành bánh lái, kim nam cho hành động lãnh đạo tầng lớp nhân dân Thành phố nhận thức hành động Tuy nhiên phương hướng trở thành thực đời sống xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố có giải pháp đắn, thiết thực, hiệu 3.2.1 Nâng cao nhận thức Đảng quyền nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tầm quan trọng quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Nhận thức q trình phản ánh có tính tích cực, động, sáng tạo thực khách quan vào óc người sở thực tiễn Như Ph.Ăngghen khẳng định: “Tất thúc đẩy người hành động tất nhiên phải thơng qua đầu óc họ” [24, tr.21] Và Hồ Chí Minh nói: “Thực tiễn mà khơng có lý luận hướng dẫn thực hành thực tiễn mù qng” Như vậy, nhận thức có vai trò quan trọng việc định hướng, điều chỉnh hoạt động thực tiễn người.Chính vậy, q trình phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh cần phải nâng cao nhận thức toàn cán bộ, đảng viên nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tầm quan trọng quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với phát triển văn hóa sở nâng cao nhận thức quan hệ này, thấy vai trò yếu tố q trình phát triển Thành phố tạo điều kiện cho chúng gắn kết với nhau, thúc đẩy lẫn nhau, tạo nên phát triển hài hòa, bền vững 3.2.2 Xây dựng, hồn thiện chế, sách kiện tồn hệ thống trị để đảm bảo cho phát triển kinh tế với phát triển văn hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi Trên sở nhận thức đắn quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, việc hồn thiện chế, sách, đặc biệt việc kiện tồn hệ thống trị nhằm đảm bảo cho phát triển kinh tế với phát triển văn hóa cách chủ động, có kế hoạch, có lãnh đạo quản lý, cần thực cách đồng biện pháp: Thứ nhất, sách kinh tế phải ln xác định mục tiêu tiêu chí văn hóa phát triển Bên cạnh đó, cần hồn thiện sách nhằm đảm bảo “tính văn hóa” q trình phát triển kinh tế như: văn hóa kinh doanh, văn hóa trị, văn hóa ứng xử, văn hóa giáo dục, văn hóa giao thơng, văn hóa nghe nhìn Trong đó, để phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, phải ý đặc biệt đến việc xây dựng văn hóa kinh doanh văn hóa trị Làm cho văn hóa thấm sâu vào đời sống trị tạo nên lý tưởng trị đắn, tạo nên sức mạnh tập thể, sức mạnh cộng đồng, sức mạnh giai cấp, dân tộc để hướng tới mục tiêu trị định Đồng thời, cần hồn thiện sách tiếp thu thành tựu văn minh nhân loại để phục vụ nghiệp đổi phát triển kinh tế Thành phố theo hướng văn 24 minh, đại, nghĩa tình, đặc biệt coi giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu phát triển kinh tế Thành phố; song song đó, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Thành phố sách phát triển kinh tế Thành phố Thứ hai, với việc hồn thiện chế, sách việc hồn thiện hệ thống trị có vai trò quan trọng, mặt đảm bảo cho việc đề chế, sách đắn q trình phát triển Thành phố, mặt khác, đảm bảo cho việc gắn kết phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố cách bền vững Hệ thống trị đổi kịp thời, phù hợp điều kiện quan trọng để thúc đẩy đổi phát triển kinh tế, phát triển văn hóa Thành phố Tóm lại, q trình đổi cần tiếp tục kiện tồn cơng tác tổ chức máy lãnh đạo, quản lý theo hướng tinh gọn, chức rõ ràng, khơng chồng chéo lên có chế phối hợp liên ngành phối hợp quan Đảng, Nhà nước với đoàn thể, tổ chức trị, xã hội địa bàn Thành phố; Trung ương địa phương cách hiệu quả, hợp lý, thơng suốt góp phần quan trọng việc giải quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa chiến lược, chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thành phố 3.2.3 Tổ chức thực chặt chẽ, đồng bộ, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Đã có nhận thức đắn, có chế sách hệ thống trị vững mạnh, việc phát triển kinh tế với phát triển văn hóa có chặt chẽ, đồng bộ, hài hòa hay khơng lại phụ thuộc vào khâu tổ chức thực thực tế gắn kết Trước hết, tổ chức thực đồng bộ, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa nội thành ngoại thành, thành thị nông thôn Thứ hai, tổ chức thực phát triển kinh tế với phát triển văn hóa lĩnh vực cơng Thứ ba, tổ chức thực phát triển kinh tế với phát triển văn hóa lĩnh vực tư nhân Khu vực kinh tế tư nhân có tiềm phát triển lớn giá trị sản phẩm tạo chiếm khoảng 42% GDP Thành phố Trong đó, khu vực kinh tế nhà nước chiếm tới 75% tài sản Nhà nước, 20% đầu tư xã hội, 5% đầu tư Nhà nước, 70 – 80% tín dụng ưu đãi, 90% số lượng vốn Thành phố chiếm 40% GDP Thành phố Đóng góp doanh nghiệp tư nhân vào tăng trưởng kinh tế Thành phố quan trọng nhân tố tích cực giúp cho kinh tế Thành phố trì tốc độ phát triển cao năm đổi Đồng thời, việc phát triển kinh tế tư nhân Thành phố Hồ Chí Minh hình thành nên hàng trăm khu công nghiệp doanh nghiệp tư nhân, Thành phố thu hút giải việc làm cho đông đảo người lao động từ nhiều vùng miền khác nước đến làm ăn, sinh sống Thứ tư, tổ chức thực phát triển kinh tế với phát triển văn hóa gia đình Gia đình tế bào xã hội, tế bào có lành mạnh xã hội phát triển tốt đẹp Mỗi tế bào khỏe mạnh thể đất nước khỏe mạnh, 25 gia đình có kinh tế ấm no, có nếp sống văn hóa, văn minh, hạnh phúc, kính nhường đất nước phồn vinh, kinh tế phát triển, văn hóa vừa tiên tiến, vừa đậm đà sắc dân tộc 3.2.4 Quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục - đào tạo người - tạo nguồn lực chủ yếu cho phát triển kinh tế với phát triển văn hóa bền vững phát triển nào, người trung tâm định phát triển Chủ thể phát triển người phát triển phải người, người cho người Vì vậy, phát huy nguồn lực người yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững nguồn lực người coi yếu tố định phát triển quốc gia, phát triển giáo dục đào tạo phương tiện chủ yếu để định chất lượng người, tảng chiến lược người đây, phát triển người làm gia tăng giá trị cho người tri thức, đạo đức, kỹ lẫn thể chất giáo dục - đào tạo nhằm gia tăng giá trị cho người, làm cho người trở thành người lao động có lực lẫn phẩm chất cần thiết, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Để gắn kết phát triển kinh tế phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, cần đặc biệt quan tâm đến giáo dục - đào tạo nhằm chuẩn bị người có đủ yếu tố đạo đức, tri thức, kỹ để nâng cao trình độ học vấn, trình độ chun mơn, nghiệp vụ; cách thức tổ chức, quản tạo tố chất cần thiết cho người phục vụ cho phát triển kinh tế phát triển văn hóa KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng quan hệ phát triển kinh tế phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, việc đề phương hướng dựa phương hướng để đề xuất giải pháp phù hợp nhằm đảm bảo đồng bộ, hài hòa bền vững phát triển kinh tế phát triển văn hóa cần thiết cấp bách, khơng có ý nghĩa phát triển Thành phố Hồ Chí Minh mà có ý nghĩa phát triển chung đất nước, bối cảnh Đảng, Nhà nước ta đặt nhiệm vụ “Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh văn minh, đại với vai trò thị đặc biệt, đầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, đóng góp ngày lớn với khu vực nước; bước trở thành trung tâm lớn kinh tế, tài chính, thương mại, khoa học - công nghệ đất nước khu vực Đơng Nam Á; góp phần tích cực đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020”1 KẾT LUẬN CHUNG Kinh tế văn hóa hai yếu tố đóng vai trò quan trọng, xuyên suốt định Nghị 16 – NQ/TW Bộ trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 (Ban hành ngày 10/08/2012) 26 phát triển quốc gia Phát triển kinh tế để thỏa mãn nhu cầu đời sống vật chất người; phát triển văn hóa để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt hưởng thụ đời sống tinh thần, tạo tảng tinh thần cho xã hội Hai yếu tố có vị trí, vai trò riêng chúng lại quan hệ, tác động với làm cho xã hội vận động phát triển khơng ngừng Q trình đổi Thành phố Hồ Chí Minh q trình khơi gợi, phát huy vai trò yếu tố kinh tế văn hóa, đồng thời q trình giải quan hệ hai yếu tố này, tạo điều kiện cho chúng tác động, hỗ trợ lẫn phát triển Sự phát triển kinh tế tạo tiền đề vật chất quan trọng để nâng cao trình độ văn hóa người dân, trình độ dân trí, trình độ tay nghề, tác phong lao động có kỷ luật, tiền đề để phát triển xây dựng thiết chế văn hóa phục vụ nâng cao nhu cầu văn hóa người dân Ngược lại, văn hóa Thành phố phát triển phục vụ tốt cho trình phát triển kinh tế Thành phố Nhờ giải tốt quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh tạo thành nguồn lực quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội Thành phố phát triển với tốc độ cao, trở thành thành phố đầu nước phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi Tuy nhiên, thực tế tồn nhận thức khác quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, nên mặt thực tiễn, việc tổ chức thực quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa có nơi, có lúc, có địa phương chưa thật đồng bộ, hài hòa, bền vững, chưa thực tạo nên sở, điều kiện vật chất cho phát triển văn hóa Ngược lại, văn hóa Thành phố phát triển chưa đủ mức ngang tầm để tạo tảng, động lực cho phát triển kinh tế Mặt khác, có nơi, có lúc, có địa phương trọng phát triển kinh tế mà khơng quan tâm đến phát triển văn hóa, ngược lại, coi trọng văn hóa phát triển văn hóa mặt hình thức mà chưa quan tâm phát triển kinh tế - yếu tố sở, tiền đề cho phát triển văn hóa Chính vậy, phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh chưa thật hài hòa, bền vững Như vậy, bất cập trình phát triển kinh tế phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân chủ quan Chính vậy, việc đề phương hướng sở thực tiễn khoa học cụ thể tạo bánh lái, kim nam cho hoạt động thành phố sở thực cách đồng giải pháp nhằm đảm bảo cho trình phát triển kinh tế phát triển văn hóa q trình phát triển Thành phố cách hiệu quả, bền vững NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN -o0o Nguyễn Ngọc Thư (2011), Phát triển kinh tế văn hóa phát triển xã hội, Tạp chí Khoa học xã hội, số (157), tr.7-11 Nguyễn Ngọc Thư (2012), Gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa mục tiêu phát triển bền vững, Tạp chí Triết học thuộc viện Triết học Việt Nam, số (251), tr.61- 66 Nguyễn Ngọc Thư (2012), Quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với văn hóa phát triển xã hội, Tạp chí Giáo dục lý luận Chính trị Quân sự, số (133), tr.90-93 Nguyễn Ngọc Thư (2017), Quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục - đào tạo người tạo nguồn nhân lực chủ yếu cho phát triển kinh tế phát triển văn hóa bền vững Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp dục, Số 02 (14), tr.177-182 chí Khoa học Quản lý Giáo ... TRẠNG QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Q trình đổi Thành phố Hồ Chí Minh q trình thực hóa quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, ... kinh tế văn hóa, quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, luận án nội dung quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi Hai là, sở hệ thống... QUYẾT QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Thành phố Hồ Chí Minh để trở thành Thành phố: văn minh, đại; nghĩa tình bước trở thành

Ngày đăng: 20/12/2017, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan