PHÉP BIỆN CHỨNG về mối LIÊN hệ PHỐ BIẾN và vận DỤNG PHÂN TÍCH mối LIÊN hệ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH tế và bảo vệ môi TRƯỜNG SINH THÁ

21 106 0
PHÉP BIỆN CHỨNG về mối LIÊN hệ PHỐ BIẾN và vận DỤNG PHÂN TÍCH mối LIÊN hệ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH tế và bảo vệ môi TRƯỜNG SINH THÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta sống xã hội với nhiều mối liên hệ tách rời, mối liên hệ với người, với công việc, đặc biệt với môi trường sống xung quanh Chúng ta tác động vào giới tự nhiên, hình thành nên giới tự nhiên qua hoạt động sản xuất, lao động, nghiên cứu khoa học hay sinh hoạt Có thể nói rằng, người khơng tách biệt lập khỏi mơi trường xung quanh Con người thiên nhiên có mối quan hệ chặt chẽ, đặc biệt lĩnh vực kinh tế mà nhu cầu tăng trưởng trở nên cấp thiết với quốc gia Nhưng, tăng trưởng nhanh ngành kinh tế, đặc biệt trình cơng nghiệp hóa nước phát triển để lại hậu không nhỏ tác động lên môi trường sống Những vụ phá rừng, khai thác tài nguyên cạn kiệt, xả thải,… để lại nỗi đau khó hàn gắn lên “Mẹ thiên nhiên” Những hậu việc tàn phá môi trường để phát triển kinh tế bắt đầu diện sống người dần trở nên nghiêm trọng hết Vấn đề môi trường thực trở thành vấn đề toàn cầu, tác động đến quốc gia giới, trong nước chịu hậu nghiêm trọng Việt Nam Nói cách khác, để có phát triển kinh tế thời gian ngắn hạn, phải trả giá đắt tính bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên thời gian dài hạn Đó mâu thuẫn phát triển kinh tế môi trường sống Mặc dù hai mâu thuẫn đối lập mâu thuẫn giải tốt động lực để phát triển xã hội Để giải vấn đề này, biện pháp đưa phát triển kinh tế dài hạn đồng thời trọng việc bảo vệ mơi trường Đó lý em chọn đề tài: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỐ BIẾN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Bài tiểu luận em cố gắng phân tích làm rõ mối liên hệ phổ biến tăng trưởng kinh tế môi trường sinh thái, đặc biệt xã hội Việt Nam Bài tiểu luận em chia thành nội dung sau: Chương I: Khái quát phép biện chứng mối liên hệ phổ biến Chương II: Mối liên hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái Chương III: Thực trạng mối liên hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái biện pháp giải Với đề tài rộng không đơn giản này, viết em không tránh khỏi sai sót hạn chế Rất mong đóng góp ý kiến chỉnh sửa từ giảng viên CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN I Khái quát phép biện chứng Khái niệm Biện chứng (hay phương pháp biện chứng, phép biện chứng) phương pháp luận, phương pháp chủ yếu triết học phương Đông phương Tây thời cổ đại Từ biện chứng ("dialectic") có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ, trở nên phổ biến qua đối thoại kiểu Socrates Plato Phương pháp biện chứng có tảng từ đối thoại hai hay nhiều người với ý kiến, tư tưởng khác mong muốn thuyết phục người khác Phương pháp khác với hùng biện, diễn thuyết tương đối dài người đưa phương pháp người ngụy biện ủng hộ Nhiều dạng khác biện chứng lên phương Đông phương Tây theo thời kỳ lịch sử khác Những trường phái theo phương pháp biện chứng trường phái Socrates, đạo Hindu, đạo Phật, biện chứng Trung cổ, trường phái Hegel chủ nghĩa Marx “ Phép biện chứng chẳng qua môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy” – Ph Ăngghen (C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, t.20, tr.20) Phép biện chứng vật Phương pháp vật biện chứng hay chủ nghĩa vật biện chứng phận học thuyết triết học Karl Marx đề xướng Đặc trưng phương pháp vật biện chứng coi vật hay tượng trạng thái ln phát triển xem xét mối quan hệ với vật tượng khác Cốt lõi chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật kết hợp với phép biện chứng Marx kế thừa tư tưởng phương pháp biện chứng Georg Wilhelm Friedrich Hegel lý luận chủ nghĩa vật Ludwig Andreas von Feuerbach phát triển nên phương pháp luận Các nhà triết học Marx-Lenin cho phương pháp vật biện chứng sở triết học cho hệ tư tưởng họ Phép biện chứng phát triển qua ba giai đoạn, ba hình thức bản, giai đoạn phát triển cao lịch sử triết học sang tạo nên phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin Phép biện chứng vật xem khoa học nhất, học thuyết phát triển hình thức hồn bị , sâu sắc không phiến diện Trên sở khái quát mối liên hệ phổ biến phát triển, quy luật phổ biến trình vận động phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy, phép biện chứng vật cung cấp nguyên tắc, phương pháp luận chung cho trình nhận thức cải tạo giới Ph.Ăngghen định nghĩa: “Phép biện chứng khoa học liên hệ phổ biến” để nhấn mạnh vai trò nguyên lý mối liên hệ phổ biến II Nguyên lý mối liên hệ phổ biến Nguyên lí điều học thuyết Phép biện chứng vật có hai ngun lí ngun lí mối liên hệ phổ biến nguyên lí phát triển Trong giai đoạn phép biện chứng, nguyên lí mối liên hệ phổ biến xem ngun lí có ý nghĩa khái quát Theo chủ nghĩa Mác -Lênin vật tượng giới biểu tồn thơng qua vận động, tác động qua lại lẫn Bản chất tính quy luật vật, tượng bộc lộ thông qua tác động qua lại mặt thân chúng hay tác động chúng vật, tượng khác Đồng thời qua phê phán cách xem xét nhà siêu hình học “Đối với nhà siêu hình học vật phản ánh chúng vào tư duy, tức khái niệm đối tượng nghiên cứu riêng biệt, cố định, cứng đờ vĩnh viễn, phải xem xét một, sau kia, độc lập với kia”— Ăng-ghen “Quan điểm siêu hình thấy vật cá biệt mà không thấy mối liên hệ vật ấy, thấy tồn vật mà khơng thấy hình hành tiêu vong vật, thấy trạng thái tĩnh vật không thấy trạng thái động vật, thấy mà không thấy rừng”— Ăng-ghen Khái niệm Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để quy định, tác động chuyển hóa lẫn vật, tượng, hay mặt, yếu tố vật, tượng giới; khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để tính phổ biến mối liên hệ vật, tượng giới, đồng thời dùng để mối liên hệ tồn nhiều vật, tượng giới, mối liên hệ phố biến mối liên hệ tồn vật, tương giới, thuộc đối tượng nghiên cứu phép biện chứng Đó mối liên hệ mặt đối lập, lượng chất, khẳng định phủ định, chung riêng, chất tượng, v.v… Như vật, vật, tượng giới vừa tồn mối liên hệ đặc thù, vừa tồn mối liên hệ phổ biến phạm vi định Đồng thời tồn mối liên hệ phổ biến nhất, mối liên hệ đặc thù thể mối liên hệ phổ biến điều kiện định Vì vậy, nói vật, tượng giới vừa tồn mối liên hệ đặc thù, vừa tồn mối liên hệ phổ biến phạm vi định Đồng thời, tồn mối liên hệ phổ biến nhất, mối liên hệ đặc thù thể mối liên hệ phổ biến điều kiện định Toàn mối liên hệ đặc thù phổ biến tạo nên tính thống tính đa dạng ngược lại, tính đa dạng tính thống mối liên hệ giới tự hiên, xã hội tư Nội dung tính chất mối liên hệ phổ biến Nguyên lý dựa khẳng định trước triết học Mác-Lênin khẳng định tính thống vật chất giới sở mối liên hệ vật tượng Các vật, tượng tạo thành giới dù có đa dạng, phong phú, có khác bao nhiêu, song chúng dạng khác giới nhất, thống nhất- giới vật chất Engels nhấn mạnh điều “Tính thống giới tính vật chất nó, tính vật chất chứng minh ba lời lẽ khéo léo kẻ làm trò ảo thuật, mà phát triển lâu dài khó khăn Triết học khoa học tự nhiên”— Ăng-ghen Theo Hồ Chí Minh thì: Thống lý luận thực tiễn, nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, mối liên hệ có ba tính chất bản: Tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng, phong phú  Tính khách quan mối liên hệ biểu hiện: mối liên hệ vốn có vật, tượng, không phụ thuộc vào ý thức người  Tính phổ biến mối liên hệ biểu hiện: vật, tượng nào, không gian thời gian có mối liên hệ với vật, tượng khác Ngay vật, tượng thành phần nào, yếu tố có mối liên hệ với thành phần, yếu tố khác  Tính đa dạng, phong phú mối liên hệ biểu hiện: vật khác nhau, tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian khác mối liên hệ biểu khác Có thể chia mối liên hệ thành nhiều loại: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ yếu, v.v Các mối liên hệ có vị trí, vai trò khác tồn vận động vật, tượng Nhờ có tính thống đó, chúng khơng thể tồn biệt lập tách rời mà tồn tác động qua lại chuyển hoá lẫn theo quan hệ xác định Chính sở triết học vật biện chứng khẳng định mối liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định tác động qua lại chuyển hoá lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới Liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới CHƯƠNG II: MỐI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI I Tăng trưởng kinh tế điều cần biết Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia (GNP) quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào q trình: tích lũy tài sản (như vốn, lao động đất đai) đầu tư tài sản có suất Tiết kiệm đầu tư trọng tâm, đầu tư phải hiệu đẩy mạnh tăng trưởng Chính sách phủ, thể chế, ổn định trị kinh tế, đặc điểm địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, trình độ y tế giáo dục, tất đóng vai trò định ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Các nhân tố tăng trưởng kinh tế Sau nghiên cứu tăng trưởng kinh tế nước phát triển lẫn nước phát triển, nhà kinh tế học phát động lực phát triển kinh tế phải bốn bánh xe, hay bốn nhân tố tăng trưởng kinh tế nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, tư công nghệ Bốn nhân tố khác quốc gia cách phối hợp chúng khác đưa đến kết tương ứng  Nguồn nhân lực: Chất lượng đầu vào lao động tức kỹ năng, kiến thức kỷ luật đội ngũ lao động yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Hầu hết yếu tố khác tư bản, ngun vật liệu, cơng nghệ mua vay mượn nguồn nhân lực khó làm điều tương tự Các yếu tố máy móc thiết bị, ngun vật liệu hay cơng nghệ sản xuất phát huy tối đa hiệu đội ngũ lao động có trình độ văn hóa, có sức khỏe kỷ luật lao động tốt Thực tế nghiên cứu kinh tế bị tàn phá sau Chiến tranh giới lần thứ II cho thấy hầu hết tư bị phá hủy nước có nguồn nhân lực chất lượng cao phục hồi phát triển kinh tế cách ngoạn mục Một ví dụ nước Đức, "một lượng lớn tư nước Đức bị tàn phá Đại chiến giới lần thứ hai, nhiên vốn nhân lực lực lượng lao động nước Đức tồn Với kỹ này, nước Đức phục hồi nhanh chóng sau năm 1945 Nếu khơng có số vốn nhân lực khơng có thần kỳ nước Đức thời hậu chiến."[2]  Nguồn tài nguyên thiên nhiên Là yếu tố sản xuất cổ điển, tài nguyên quan trọng đất đai, khoáng sản, đặc biệt dầu mỏ, rừng nguồn nước Tài ngun thiên nhiên có vai trò quan trọng để phát triển kinh tế, có nước thiên nhiên ưu đãi trữ lượng dầu mỏ lớn đạt mức thu nhập cao gần hoàn toàn dựa vào Ả rập Xê út Tuy nhiên, nước sản xuất dầu mỏ ngoại lệ quy luật, việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú không định quốc gia có thu nhập cao Nhật Bản nước gần khơng có tài ngun thiên nhiên nhờ tập trung sản xuất sản phẩm có hàm lượng lao động, tư bản, cơng nghệ cao nên có kinh tế đứng thứ hai giới quy mô  Tư Là nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tư mà người lao động sử dụng máy móc, thiết bị nhiều hay (tỷ lệ tư lao động) tạo sản lượng cao hay thấp Để có tư bản, phải thực đầu tư nghĩa hy sinh tiêu dùng cho tương lai Điều đặc biệt quan trọng phát triển dài hạn, quốc gia có tỷ lệ đầu tư tính GDP cao thường có tăng trưởng cao bền vững Tuy nhiên, tư không máy móc, thiết bị tư nhân dầu tư cho sản xuất tư cố định xã hội, thứ tạo tiền đề cho sản xuất thương mại phát triển Tư cố định xã hội thường dự án quy mô lớn, gần chia nhỏ nhiều có lợi suất tăng dần theo quy mơ nên phải phủ thực Ví dụ: hạ tầng sản xuất (đường giao thông, mạng lưới điện quốc gia ), sức khỏe cộng đồng, thủy lợi  Công nghệ 10 Trong suốt lịch sử loài người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng chép giản đơn, việc đơn tăng thêm lao động tư bản, ngược lại, q trình khơng ngừng thay đổi công nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất cho phép lượng lao động tư tạo sản lượng cao hơn, nghĩa trình sản xuất có hiệu Cơng nghệ phát triển ngày nhanh chóng ngày cơng nghệ thơng tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu có bước tiến vũ bão góp phần gia tăng hiệu sản xuất Tuy nhiên, thay đổi cơng nghệ khơng túy việc tìm tòi, nghiên cứu; cơng nghệ có phát triển ứng dụng cách nhanh chóng nhờ "phần thưởng cho đổi mới" - trì chế cho phép sáng chế, phát minh bảo vệ trả tiền cách xứng đáng III Môi trường sinh thái Khái niệm môi trường sinh thái Sinh thái hiểu nhà ở, nơi cư trú, sinh sống môi trường tổ hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh bên ngồi hệ thống Qua hiểu mơi trường sinh thái “bao gồm tất điều kiện xung quanh có liên quan đến sống” Đối với người, môi trường sinh thái toàn điều kiện tự nhiên xã hội, vơ hữu cơ, có mối liên hệ tới sống người, tồn phát triển xã hội Vai trò môi trường sinh thái Môi trường cung cấp cho ta không gian để sống, nguồn tài nguyên để sản xuất nơi chứa đựng rác thải Vì vậy, bảo vệ mơi trường bảo vệ 11 sống Bảo vệ môi trường sinh thái giữ cho môi trường lành, đẹp, đảm bảo cân sinh thái, cải thiện môi trường, đồng thời ngăn chặn khắc phục hậu xấu người thiên nhiên tạo ra, khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên Đây nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách quốc gia, nghiệp toàn dân, trách nhiệm tổ chức cá nhân Có bảo vệ tốt sống phát triển tốt đẹp bền vững lâu dài Thứ hai, nói trên, mơi trường sinh thái hay nguồn tài ngun thiên nhiên đóng vai trò yếu tố then chốt định ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Mối liên hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái qua pháp biện chứng Môi trường sinh thái tồn điều kiện vơ cơ, hữu hệ sinh thái ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất hoạt động khác xã hội lồi người Nó điều kiện tự nhiên, xã hội người hay sinh vật tồn tại, phát triển quan hệ với người Nhưng ngược lại, tăng trưởng kinh tế nhằm cải thiện phát triển đời sống người Chính vậy, mơi trường sinh thái tăng trưởng kinh tế có mối liên hệ biện chứng chặt chẽ : Tăng trưởng kinh tế (tồn chủ quan) Tác động qua lại Môi trường sinh thái (Tồn khách quan Tác động qua lại 12 Để giải thích hình vẽ trên, biết, môi trường sống sinh vốn tồn tự nhiên, khơng thể phủ nhận điều đó, mà nói tồn khách quan độc lập với ý thức người Tuy nhiên, phát triển mơi trường lại hồn tồn phụ thuộc vào ý thức người, người làm chủ phát triển, tác động đến vận động, thay đổi mơi trường sinh thái Hay nói cách khác, người thứ định đến chiều hướng vận động môi trường (tốt xấu) Tăng trưởng kinh tế lại sinh ra, tồn phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào người nên nói tồn chủ quan Môi trường chịu tác động trực tiếp người, tăng trưởng kinh tế lại phụ thuộc vào người =>> môi trường chịu tác động tăng trưởng kinh tế ngược lại Hai yếu tố thống với mục đích q trình phát triển chỉnh thể tự nhiên-xã hội Điều thể qua số khía cạnh sau:  Về tình trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên: nước giàu nghèo có chênh lệch việc nhìn nhận mức độ tiêu dùng nguồn tài nguyên Cụ thể, nước giàu phát triển kinh tế bền vững phải gắn với cắt giảm đáng kể mức độ tiêu dùng lãng phí lượng nguồn tài nguyên thiên nhiên nước nghèo tâm vào việc khai thác để xuất thô cách cạn kiệt Phát triển kinh tế giúp nâng cao đời sống người dân đồng thời nâng cao nhận thức người, ý thức bảo vệ mơi trường tăng lên  Về bầu khí quyển: tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cho người tạo nên máy móc, cơng cụ sản xuất gây ảnh hưởng đến môi trường Các khu 13 công nghiệp dần cố gắng giảm thiểu lượng khí thải bay vào bầu khí Nhiều nhà máy, khu xử lí rác thải xây dựng góp phần khơng nhỏ vào công bảo vệ môi trường  Về môi trường nước: kinh tế phát triển, hệ thống xử lí nước đại, máy móc xử lí rác thải giúp giảm lượng rác đổ biển, hồ, sông…Kinh tế phát triển nguồn nước bảo vệ an tồn Như vậy, xét khía cạnh phát triển kinh tế tác động tích cực đến bảo vệ môi trường Ngược lại, môi trường sinh thái lành, ổn định điều kiện, sở động lực thúc đẩy trình phát triển kinh tế vì:  Mơi trường sinh thái lành giúp người cảm thấy thoải mái, hưng phấn sống, đảm bảo sức khoẻ tốt cách để làm việc hiệu  Bảo vệ môi trường sinh thái tạo nên môi trường sống ổn định, phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế lâu dài Từ đó, thấy phát triển kinh tế xã hội cách tiến có kết hợp hài hoà hai mục tiêu phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái Mặc dù vậy, thực trạng dần chứng tỏ mặt mâu thuẫn mối liên hệ hai vấn đề Trên giới, kinh tế phát triển chóng mặt, điều kéo theo nhiều hệ luỵ xấu mối hiểm hoạ đến môi trường Tài nguyên vô hạn, tăng trưởng kinh tế mà khơng cải tạo mơi trường đến lúc tăng trưởng phải dừng lại suy thối mơi trường Đó lúc người phải gánh chịu hậu họ gây Ngược lại tăng trưởng kinh tế đồng 14 hành với bảo vệ mơi trường khơng đời sống người ngày cải thiện mà mơi trường cải thiện kinh tế phát triển ngân sách cho dự án bảo vệ sinh thái tăng lên, nguồn tài nguyên thiên nhiên dần thay nguồn tài nguyên người tự tạo nên CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT I Thực trạng môi trường sinh thái Sau công cách mạng công nghiệp kinh tế giới thay da đổi thịt với tốc độ tăng trưởng kinh tế thần kì nhiều nước Nhưng vấn đề ln có mặt trái Con người phá hỏng cân trái đất Trên hành tinh Xanh chúng ta, đâu ta dễ dàng nhận thấy dấu hiệu ô nhiễm môi trường: từ biến đổi khí hậu khiến thời tiết trở nên khắc nghiệt bất thường, mưa axit phá hủy cơng trình kiến trúc có giá trị, gây tổn thương hệ sinh thái, đến suy giảm tầng ôzôn khiến tăng cường xạ tia cực tớm… Chúng ta phải đối mặt với vấn đề phổ biến nóng lên Trái Đất, nhiễm biển đại dương với hoang mạc hóa:  Nhiệt độ trung bình Trái Đất nóng gần 40 độ C so với nhiệt độ kỷ băng hà gần nhất, khoảng 13 000 năm trước Tuy nhiên vòng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất tăng khoảng 0, 6-0, độ C dự báo tăng 1, 4-5, độ C 100 năm tới 15  Ấm lên toàn cầu có tác động sâu sắc đến mơi trường xã hội Một hệ tất yếu gia tăng nhiệt độ trái đất gia tăng mực nước biển, gia tăng cường độ bão tượng thời tiết cực đoan,suy giảm tầng ụzôn, thay đổi ngành nông nghiệp, làm suy giảm ụxy đại dương.Tốc độ ấm lên toàn cầu kỷ XXI nhanh so với thích ứng lồi sinh vật, số lồi có khả tuyệt chủng  Biển đại dương ngày đêm kêu cứu nhiễm trầm trọng Hàng năm, khoảng 50 triệu chất thải rắn đổ biển gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ Bên cạnh đó, rò rỉ dầu, cố tràn dầu tàu thuyền thường chiếm 50% nguồn ô nhiễm dầu biển Thơng qua số biết nói sau đây, ta thấy trạng nhiễm Việt Nam phát triển kinh tế  Hàng năm có khoảng 100.000 hố chất bảo vệ thực vật sử dụng, khoảng 80% sử dụng không quy định, việc thu gom, lưu giữ xử lý bao bì chưa tốt, nhiều nơi thải bỏ đồng ruộng gây ảnh hưởng môi trường  Hiện có 283 khu cơng nghiệp với 550.000 mét khối nước thải/ngày đêm 615 cụm cơng nghiệp, khoảng 5% có hệ thống xử lý nước thải tập trung; cụm cơng nghiệp lại, sở sản xuất tự xử lý nước thải xả trực tiếp môi trường  Cùng với nửa triệu sở sản xuất có nhiều loại hình sản xuất nhiễm mơi trường, công nghệ sản xuất lạc hậu; 13.500 sở y tế hàng ngày phát sinh 47 chất thải nguy hại 125.000 mét khối nước thải y tế; 16 787 đô thị với triệu mét khối nước thải ngày/đêm hầu hết chưa xử lý; lưu hành gần 43 triệu mô tô triệu ô tô tạo nguồn phát thải lớn đến mơi trường khơng khí  Ngồi ra, có 23 triệu rác thải sinh hoạt, triệu chất thải rắn cơng nghiệp, 630 nghìn chất thải nguy hại Hiện có 458 bãi chơn lấp rác thải, có 337 bãi chơn lấp khơng hợp vệ sinh; có 100 lò đốt rác sinh hoạt cơng suất nhỏ, có nguy phát sinh khí dioxin, furan… Những số dẫn đến điều gì?  1000000 chim biển, 100 000 thú biển rựa biển bị chết bị vướng hay bị nghẹt thở loại rác plastic  30-50% lượng CO2 thải từ q trình đốt nhiên liệu hóa thạch bị đại dương hấp thụ, việc thay đổi nhiệt độ làm ảnh hưởng đến khả hấp thu CO2 phiêu sinh thực vật sau làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái  60% rạn san hô bị đe dọa việc ô nhiễm  60% bờ biển Thái Bình Dương 35% bờ biển Đại Tây Dương bị xói mòn với tốc độ 1m/ năm  Nếu người cũn xem biển bói rác khổng lồ chứa đủ thứ chất thải, mơi trường đại dương bị hủy hoại trầm trọng không tình trạng  Mỗi năm, sa mạc Sahara tiến dần phía Nam với tốc độ 45 km/ năm Cao nguyên Madagasca - nơi xem kho báu đa dạng sinh học 7% đất đai đất cằn đồi trọc Tại Kazakhstan, kể từ năm 1980, 50% diện tích đất trồng trọt bị bỏ hoang cằn tiến trình hoang mạc hóa  Đa dạng sinh thái bị suy giảm, đất đai trở nên bạc màu canh tác hai ảnh hưởng chủ yếu trình hoang mạc hóa Tình trạng đe dọa 17 sống gần tỉ người Trái Đất Châu Phi ni 25% dân số vào năm 2025 tốc độ hoang mạc húa lục địa đen tiếp tục IV Giải pháp khắc phục Ngày nay, người ta chấp nhận tăng trưởng kinh tế giới cách khả thi để đối phó với vấn đề đói nghèo, đồng thời thừa nhận việc tiếp tục theo mơ hình tăng trưởng kinh tế trước - trọng đến phát triển kinh tế đơn làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường trầm trọng quay lại ảnh hưởng trực tiếp đến triển vọng kinh tế tương lai Một mơ hình tăng trưởng coi trọng phụ thuộc tương tác lẫn kinh tế với môi trường mà không làm giảm triển vọng kinh tế tương lai gọi phát triển bền vững Phát triển bền vững phụ thuộc vào tình hình phát triển quy mơ dân số người, hình thức tiêu dùng, công nghệ sử dụng sản xuất Vì , đảm bảo cân nhu cầu tăng trưởng kinh tế với đòi hỏi bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo môi trường, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng hệ tăng trưởng phát triển, vừa khơng làm phương hại đến nhu cầu khả ứng dụng nguồn tài nguyên hệ tương lai yêu cầu thiết Thực phát triển “bình đẳng cân đối” tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường chấm dứt tình trạng kèm với lợi nhuận tăng cao giá phải trả tính mệnh người dân bị đe doạ nhiễm môi trường từ tăng trưởng kinh tế Tăng cường kiểm tra, giám sát tuân thủ pháp luật sở công nghiệp 18 Cụ thể, nước phát triển, cần có nhiều biện pháp thắt chặt quản lí thực nghiêm túc luật môi trường hoạt động kinh tế  Khuyến khích sử dụng cơng nghệ dây chuyền sản xuất tiết kiệm lượng, nguyên liệu, phát triển nguồn lượng sạch, khí thải  Bắt buộc nhà máy mối đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến, xây dựng vận hành hệ thống xử lí nước thải đạt tiêu chuẩn mơi trường  Lập quy hoạch môi trường song song với việc quy hoạch phát triển công nghiệp  Đầu tư sở hạ tầng, hệ thống tiêu thoát nước, xử lí nước thải cơng  nghiệp trước thải môi trường  Tổ chức quản lý kịp thời quy cách loại chất thải rắn công nghiệp, chất thải y tế loại chất thải khác  Thực chủ chương xanh hố thị khu công nghiệp, xây dựng hành lang xanh vùng chuyển tiếp khu công nghiệp khu dân cư  Tăng cường vai trò nhà nước khâu thẩm định, kiểm tra mặt hàng nhập vào nước ta máy móc, thiết bị vật tư, nguyên vật liệu, giống mới…  Cần bảo vệ, tôn tạo, khai thác sử dụng tài nguyên hợp lí, đảm bảo phát triển bền vững  Các sản phẩm nông nghiệp cần hạn chế loại thuốc gây hại cho người sử dụng cho đất trồng  Có sách ưu đãi sản phẩm có nhãn sinh thái Ngồi để đảm bảo phát triển bền vững nhà nước, cần:     Có sách ưu đãi hộ nhận khốn rừng Có hình phạt nặng kẻ chặt phá rừng trái phép Thành lập khu bảo tồn động, thực vật Khai thác gỗ hợp lí 19  Cán kiểm lâm có chức vụ quyền hạn cao để công tác kiểm lâm chặt chẽ hơn, ngồi cán kiểm lâm cần có sách ưu đãi  Khai thác dầu hợp lí  Nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường 20 KẾT LUẬN Việt Nam đường cơng nghiệp hóa, đại hóa với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chúng ta phải từ mục tiêu phát triển xã hội phát triển để cải thiện nâng cao chất lượng sống người dân Vấn đề cấp bách đặt cân tăng trưởng kinh tế với việc bảo vệ môi trường, đánh đối phát triển kinh tế ngắn hạn với tương lai dài hạn Mối liên hệ phổ biển thống tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường đặt nhằm để người có định hướng đắn nhận thức hành động để bảo vệ môi trường sống Tất học kinh nghiệm rút trình quy hoạch phát triển trước cần phải vận dụng triệt trình phát triển tương lai cho tránh hậu xảy đảm bảo hiệu cao cho trình phát triển kinh tế Do đó, bảo vệ mơi trường tăng trưởng kinh tế có thống Có phát triển có kinh phí đầy đủ dành cho việc bảo vệ mơi trường có bảo vệ mơi trường đảm bảo phát triển lâu dài ổn định Bài tiểu luận em nhiều vấn đề thiếu sót, mong giảng viên bạn đóng góp để tiểu luận hoàn thiện 21 ... quát phép biện chứng mối liên hệ phổ biến Chương II: Mối liên hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái Chương III: Thực trạng mối liên hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh. .. giới CHƯƠNG II: MỐI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI I Tăng trưởng kinh tế điều cần biết Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm... này, biện pháp đưa phát triển kinh tế dài hạn đồng thời trọng việc bảo vệ mơi trường Đó lý em chọn đề tài: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỐ BIẾN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG

Ngày đăng: 05/05/2020, 15:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

  • I. Khái quát về phép biện chứng

  • II. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

  • CHƯƠNG II: MỐI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI

  • I. Tăng trưởng kinh tế và những điều cần biết

  • III. Môi trường sinh thái

  • CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT

  • I. Thực trạng môi trường sinh thái hiện nay

  • IV. Giải pháp khắc phục

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan