DSpace at VNU: Quan hệ giữa tăng cường kinh tế với phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

14 262 0
DSpace at VNU: Quan hệ giữa tăng cường kinh tế với phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng I: Những lý luận chung về mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế, công bằng xã hội và vấn đề xoá đói giảm nghèo. I. Các khái niệm và thớc đo. 1. Tăng trởng kinh tế. 1.1 Khái niệm về tăng trởng kinh tế. Tăng trởng kinh tế thờng đợc quan niệm là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản lợng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Đó là kết quả của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra. Hay nói một cách khác đó là sự gia tăng về thu nhập của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (th- ờng là một năm). 1.2. Các chỉ tiêu đo lờng sự tăng trởng kinh tế - Tống sản phẩm trong nớc (GDP): Thờng đợc hiểu là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ mới đợc tạo ra trong năm bằng các yếu tố sản xuất trong phạm vi lãnh thổ quốc gia. Đại lợng này thờng đợc tiếp cận các cách khác nhau: + Về phơng diện sản xuất, thì GDP có thể đợc xác định bằng toàn bộ giá trị gia tăng của các ngành, các khu vực sản xuất và dịch vụ trong cả nớc. Giá trị gia tăng (Y) = Giá trị sản lợng (GO) - Chi phí các yếu tố trung gian (IE) + Về phơng diện tiêu dùng, thì GDP thể hiện ở toàn bộ hàng hoá và dịch vụ cuối cùng tính theo giá hiện hành của thị trờng, đợc tạo ra trên phạm vi lãnh thổ quốc gia hàng năm. Xác định GDP theo tiêu dùng: 1 GDP = C + I + G + (X - M) C: Tổng các khoản tiêu dùng của các hộ gia đình. I: Tổng đầu t sản xuất. G: Các khoản chi tiêu của Chính phủ. X: Xuất khẩu M: Nhập khẩu. Xác định GDP theo giá hiện hành của thị trờng. GDP (sản xuất ) = GDP (tiêu dùng ) - T e T e : thuế gián thu. + Xác định theo phơng diện thu nhập thì GDP là toàn bộ giá trị mà các hộ gia đình, các doanh nghiệp và các tổ chức Nhà nớc tu đợc từ các giá trị gia tăng đem lại. GDP (thu nhập) = C p + I p + T C p : Các khoản mà hộ gia đình tiêu dùng I p : Các khoản đầu t. T: Thuế. - Tổng sản phẩm quốc dân (GNP): là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng mà tất cả công dân một nớc tạo ra và có thể thu nhập trong năm, không phân biệt sản xuất đợc thực hiện trong nớc hay nớc ngoài. GNP = GDP + Thu nhập tài sản ròng từ nớc ngoài. 2 Nh vậy GNP là thớc đo sản lợng gia tăng mà nhân dân của một nớc thực sự thu nhập đợc. - Sản phẩm thuần tuý (NNP) hay còn đợc gọi là sản phẩm quốc dân ròng. Đó là giá trị còn lại của tổng sản phẩm quốc dân, sau khi đã trừ đi giá trị khấu hao tài sản cố định ( D p ) trong kỳ. NNP = GNP - D p NNP phán ánh phần của cải thực sự mới tạo ra hằng năm. Do vậy có lúc ngời ta gọi chỉ số đó là thu nhập quốc dân sản xuất (NI). - Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI): Là phần mà nhân dân nhận đợc và có thể tiêu dùng, ngời ta gọi là phần thu nhập đợc quyền chi của dân c (NDI) đó là phần thu nhập ròng sau khi đã từ đi thuế (trực thu và gián thu) (T i + T d ) và cộng với trợ cấp (S d ). NDI = NNP - (T i + T d ) + S d . - Thu nhập bình quân đầu ngời: đợc phản ánh bởi hai chỉ tiêu GDP/ngời và GNP/ngời, đây là những chỉ tiêu phản ánh thu nhập bình quân nó đã đợc điều chỉnh theo sự biến động của dân số do đó ngời ta coi đây là chỉ tiêu phản ánh tơng đối chính xác sự biến động thu nhập của đất nớc. Chỉ tiêu này tỷ lệ thuận với quy mô sản lợng và tốc độ tăng trởng và tỷ lệ nghịch với dân số và tốc độ tăng trởng dân số tự nhiên hàng năm. do vậy chỉ số thu nhập bình quân đầu ngời là một chỉ số thích hợp để phản ánh sự tăng trởng và phát triển kinh QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TÉ VỚI PHÁT TRIẺN XÃ HỘI TRÊN NGUYÊN TẮC TIÉN BỘ VÀ CÔNG BÀNG Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỎI MỚI Phạm Xuân Nam* Điểm qua số mô hình phát triển giới xét từ góc độ giãi mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội Ket hợp tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội nguyên tắc tiến công mục tiêu "kép" phát triển bền vững mà nhiều quốc gia giới mong muốn đạt tới Tuy nhiên, thực tế, toán khó mà đâu người ta tìm lời giải thỏa đáng Bởi lẽ đe biến mục tiêu thành thực phải có hàng loạt điều kiện khách quan chủ quan cần thiết, phải a;iải nhiều mối quan hệ - đặc biệt mối quan hệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội - mô hình phát triển định v ề đại thể, thập niên qua, giới có số mô hình phát triển khác áp dụng: 1.1 Mô kình phát triển theo chủ nghĩa tự cố ẩiến Áp dụng mô hình này, người ta cho rằna: Hãy để yên cho thị trường vận hành, dẫn dắí “bàn tay vô hình”, người tự cạnh tranh thị trường - dù với động vị kỷ - cuối đưa lại kết bất ngờ hài hòa xã hội Nhưng kinh nghiệm hàng trăm năm tồn kinh tế thị trường tư chủ nghĩa chửng tỏ: môi trường tự cạnh tranh diễn cảnh “mạnh yểu thua”, “cá lớn nuốt cá bé”; cải quốc gia tăng lên phần lớn rơi vào túi tầng lớp giàu có, tầng lớp yếu lâm vào cảnh bần Sự hài hòa tự phát xã hội kinh tế thị trường tự không thực tế chứng minh * GS TS., nguyên Phó Chủ tịch V iện Khoa học xã hội Việt Nam 42 QUAN HỆ GIỮA TẢNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 1.2 Mô hình phát triển theo chủ nghĩa tự Thực mô hình này, người ta hạ thấp vai trò nhà nước, đề cao khả tự điều tiết thị trường, giảm chi tiêu từ ngân sách quốc gia cho lợi ích côn'g cộng, điều chỉnh lại việc phân phối thu nhập theo hướng bất lợi cho người lao động có lợi cho giới chủ tư nhằm khuyển khích họ “tiết kiệm đầu tư” ! Thi hành biện pháp đó, người ta hứa hẹn với quần chúng lao động ràng: tăng trưởng kinh tế phải trước, công xã hội theo sau, người nghèo kiên tâm chờ đợi! Thật cách nhìn nhận vấn đề người đứng lập trường lợi ích tầng lớp giàu có, không quan tâm đến nhu cầu xúc đa số người lao động Với việc áp dụng mô hình phát triển ấy, tăng trưởng kinh tế thường dẫn đến hệ tiêu cực mặt xã hội, chí kéo theo mâu thuẫn xung đột xã hội nan giải 1.3 Mô hình phát triển theo quan điểm xã hội - dân chủ Đây mô hình kết hợp sử dụng kinh tế thị trường tư chủ nghĩa với việc thi hành hệ thống sách phúc lợi để tạo đồng thuận cho phát triển Nhà nước Thụy Điển điển hình mô hình Hệ thống sách phúc lợi nhà nước chi mức cao giới Trong số thập niên đầu, nhiều người nghĩ mô hình lý tưởng Song, với sách phúc lợi lớn, số đông người dân dễ lạm dụng trợ cấp xã hội, chủ tư tìm cách chuyển vốn đầu tư nước để tránh thuế lũy tiến cao đánh vào thu nhập Kết là, kinh tế thị trường nước bị suy thoái nhà nước phúc lợi xã hội có dấu hiệu “kiệt sức” (exhaustion)1rõ rệt 1.4 Mô hình phát triển dựa sở kinh tế kế hoạch hóa tập trung phỉ thị trường Trong thời gian, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa trước đây, mô hình phát huy tác dụng tích cực, tạo nên bình ổn xã hội bàng sách quan tâm đến nhiều mặt đời sống người Tuy nhiên, sau bộc lộ nhiều khuyết tật, mà chủ yếu nhu cầu xã hội vượt khả đáp ứng kinh tế thiểu động, chậm trễ việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào sản xuất, chế kế hoạch hóa tập trung hóa cao độ biến thành tập trung quan liêu thực chế độ bao cấp theo chủ nghĩa bình quân Chính điều kìm hãm, chí làm triệt tiêu động lực phát triển, khiến cho nước áp dụng mô hình lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Điểm qua số mô hình phát triển để tham khảo học kinh nghiệm - thành công không thành công - nước khác Sophie Bessis: From social exclution to social cohesion - a policy agenda, UNESCO, Paris 1995, p 31 43 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ T giới việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội, qua đề chủ trương, sách phù hợp với điều kiện cụ thể nước nhà Chủ trương, quan điểm đổi Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kỉnh tế - xã hội Nhìn lại thời kỳ trước đổi mới, nhiều nguyên nhân mà chủ yếu Iihĩng chủ trương, sách mang nặng tính chủ quan, ý chí Đảng Nhà nước cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình cũ lỗi thời, nước ta - năm sau đạt đến đỉnh cao vinh quang nghiệp giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc - nhanh chóng lâm vào trì trệ, suy thoái khủng hoảng kinh tế - xã hội gay gắt Trong điều kiện thể, nhiều mục tiêu tiến xã hội thực được; công xã hội đồng nghĩa với “chia nghèo khổ” Đe đưa đất nước khỏi khủng hoảng, Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) đề đường lối đổi toàn diện, có chủ trương mang tính đột phá là: Chuyển kinh tế từ mô hình kế hoạch hỏa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản ỉý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, v ề sau, nhắt lại nội dung trên, Đại hội IX Đảng (4-2001) khẳng định: "Đó kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa , mô hình kinh tế tồng quát nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội"1 Theo mô hình này, sử dụng chế thị trường ... Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đề cơng sơ bộ A. Lời mở đầu B. Nội DUNG: I. Cơ sở lí luận chung: 1. Tăng trởng kinh tế: 1.1- Khái niệm tăng trởng kinh tế: 1.2- Tại sao phải tăng trởng kinh tế? 1.3- Các nhân tố ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế: 2. Kế hoạch tăng trởng kinh tế: 2.1- Khái niệm của kế hoạch tăng trởng kinh tế: 2.2- Anh hởng của kế hoạch tăng trởng kinh tế đến phát triển kinh tế - xã hội: II. Thực trạng của tăng trởng kinh tế ở Viêt Nam trong thời kì đổi mới: 1. Việc thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kì 2001-2005: 1.1- Muc tiêu tổng quát: 1.2- Một số định hớng, nhiệm vụ và chỉ tiêu chủ yếu: 1.3- Những thành tựu: 1.3.1- Thành tựu qua các năm: 1.3.2- Thành tựu qua các khu vực kinh tế: 1,3- Những yếu kém, tồn tại: 1.4- Nguyên nhân của thành tựu và yếu kém: 1.4.1- Nguyên nhân của thành tựu: 1.4.2- Nguyên nhân của yếu kém: 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2. Việc thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kì 2006-2010: 2.1- Mục tiêu tổng quát: 2.2- Một số định hớng, nhiệm vụ và chỉ tiêu chủ yếu: 2.3- Tình hình thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế qua 2 năm 2006, 2007: 2.3.1- Kế hoạch tăng trởng kinh tế năm 2006: 2.3.2- Kế hoạch tăng trởng kinh tế năm 2007: 2.4- Kế hoạch thực hiện tăng trởng kinh tế năm 2008: 2.5- Khả năng thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế 2006-2010: III. Những định hớng tăng trởng kinh tế,chính sách và giải pháp cơ bản đẩy mạnh tăng trởng kinh tế giai đoạn 2008-2010: 1. Những định hớng và chính sách đẩy mạnh tăng trởng kinh tế: 2. Một số giải pháp cơ bản để đẩy mạnh tăng trởng kinh tế giai đoạn 2008- 2010: C. KếT LUậN: 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 B. NộI DUNG: I. Cơ sở lí luận chung: 1. Tăng trởng kinh tế: 1.1- Khái niệm tăng trởng kinh tế: Tăng trởng kinh tế là sự tăng lên về số lợng, chất lợng, tốc độ và quy mô sản lợng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Sự tăng trởng đợc so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trởng. Đó là sự gia tăng quy mô sản lợng kinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc. Quy mô và tốc độ tăng trởng là cặp đôi trong nội dung khái niệm tăng trởng kinh tế. Hiện nay, trên thế giới ngời ta thờng tính mức gia tăng về tổng sản phẩm quốc dân hoặc tổng sản phẩm quốc nội. - Tổng sản phẩm quốc vụ mà một nớc sản xuất ra từ các yếu tố của mình (dù là sản xuất ở trong nớc hay ở nớc ngoài) trong một 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Lê Thị Thu Hà 2 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Văn Hòa tận tình bảo hướng dẫn tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý phân tích số liệu, giải vấn đề v.v nhờ hoàn thành luận văn cao học Đồng thời xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Lý luận trị - Trường Đại học Khoa học Huế tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, gia đình động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa học Huế, Tháng năm 2015 Tác giả Lê Thị Thu Hà 3 MỤC LỤC 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Tên bảng Trang Tốc độ tăng trưởng kinh tế Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá hành phân theo thành thị, nông thôn, nguồn thu phân theo nhóm thu nhập Tỷ lệ hộ nghèo Cơ cấu chi ngân sách địa phương 47 63 65 67 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Số người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội không mục tiêu mà khát vọng toàn nhân loại thời đại Tăng trưởng kinh tế cao mục tiêu đặt hàng đầu quốc gia giới địa phương quốc gia Một yêu cầu tối thiểu quốc gia phát triển chất lượng sống vật chất quốc gia phải cao phân phối cách đồng thay giới hạn cách bất hợp lý cho phận tối thiểu giàu có xã hội Cao yêu cầu tối thiểu đó, quốc gia phát triển đề cập đến quyền tự người mặt trị, phát triển văn hoá tri thức, v.v Mặc dù trình phấn đấu đạt tới tranh toàn diện nói trên, nước có lựa chọn đường khác nhau, song vấn đề trung tâm lựa chọn quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, thực tiến công xã hội Xuất phát từ nhận thức tư đổi mới, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Phải coi trọng việc kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội; bảo đảm an sinh xã hội, chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân, người nghèo, đồng bào vùng sâu, vùng xa, đặc biệt tình hình kinh tế khó khăn, suy giảm; gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, củng cố quốc phòng, an ninh, tăng cường quan hệ đối ngoại, thực tốt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [10, tr.316] Quán triệt đường lối sâu sắc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội lần thứ XIV Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế nhấn mạnh: “Gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, bảo đảm an sinh xã hội, xoá đói, giảm nghèo, phát triển bền vững bảo vệ môi trường cảnh quan sinh thái” [11, tr.155] Tuy nhiên, Thừa Thiên Huế nay, không khó để nhận thực tế: việc tổ chức triển khai thực quan điểm gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, thực tiến công xã hội chưa đồng triệt để Trong quy hoạch xây dựng chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, nhiều nơi tập trung vào lợi ích kinh tế, chưa ý mức đến phát triển văn hóa, giải vấn đề xã hội v.v Thực trạng nói cho thấy rằng: việc đạt mong muốn kép khó khăn, thực tiễn có ý kiến cho có đối lập tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội Những sách dựa mục tiêu phát triển văn hóa, tiến bộ, công xã hội dẫn đến triệt tiêu động lực tăng trưởng kinh tế Ngược lại, sách nhằm tăng trưởng kinh tế làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng, xã hội suy thoái mặt đạo đức, lối sống, xuống cấp văn hóa đời sống tinh thần người, cộng đồng Chính lẽ đó, luận văn khẳng định cần thiết khách quan phải nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề tăng trưởng kinh tế, vấn đề giữ gìn phát triển văn hóa, vấn đề tiến bộ, công xã hội cần thiết phải giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, thực tiến công xã hội Vì mà tác giả chọn đề tài: “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, thực tiến công xã hội Thừa Thiên Huế nay” làm luận văn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Trong thời gian gần đây, vấn đề tăng trưởng kinh tế với phát triển Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, THỰC HIỆN TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM PHẠM XUÂN NAM* Tóm tắt: Bài viết phân tích chủ trương, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam 27 năm đổi vừa qua mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội; thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt việc thực chủ trương, quan điểm Tác giả viết đề xuất số kiến nghị chế, sách việc tái cấu trúc kinh tế, đầu tư nguồn lực cho phát triển đất nước, xây dựng kiện toàn hệ thống an sinh xã hội, ngăn chặn tham nhũng Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa, tiến xã hội, công xã hội Chủ trương, quan điểm đổi Đảng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực công xã hội 27 năm qua Nhìn lại thời kỳ trước đổi mới, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, mà chủ yếu áp dụng hàng loạt chủ trương, sách mang nặng tính chủ quan, ý chí cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình cũ, nước ta lâm vào trì trệ, suy thoái, khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Hầu hết tiêu phát triển kinh tế không đạt Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp sa sút; lưu thông, phân phối ách tắc; lạm phát tăng tới ba số Ở thành thị, lương tháng công nhân, viên chức đủ sống 10 - 15 ngày Ở nông thôn, vào lúc giáp hạt hàng triệu gia đình nông dân thiếu ăn Hoạt động ngành văn hóa, khoa học, giáo dục, y tế đình đốn Tiêu cực xã hội lan rộng Lòng dân không yên.(*) Với phương châm “Nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật”, Đại hội VI Đảng (12-1986) nghiêm khắc tự phê bình khuyết điểm, sai lầm thời kỳ trước, đồng thời đề đường lối đổi toàn Giáo sư, tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (*) Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (71) - 2013 diện đất nước Trong có chủ trương, quan điểm mang tính đột phá nhằm ổn định phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Những chủ trương, quan điểm chủ yếu là(1): - Chuyển kinh tế từ mô hình kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nhằm giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân - Nâng cao chất lượng công tác văn hóa, nghệ thuật nhằm tác động tốt đến tư tưởng, tâm lý, tình cảm, trình độ giác ngộ xã hội chủ nghĩa trình độ thẩm mỹ nhân dân - Thống sách kinh tế với sách xã hội, xem trình độ phát triển kinh tế điều kiện vật chất để thực sách xã hội, mục tiêu xã hội lại mục đích hoạt động kinh tế - Thực công xã hội phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta Bảo đảm công quyền lợi nghĩa vụ công dân, chống đặc quyền đặc lợi - Chăm lo đáp ứng nhu cầu giáo dục nhân dân, đẩy mạnh hoạt động y tế, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ giới, phấn đấu làm cho lĩnh vực trở thành động lực thúc đẩy trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước - Xét thực chất, tất chủ trương, quan điểm nhằm tập trung phát huy yếu tố người lấy việc phục vụ người làm mục đích cao hoạt động Từ sau Đại hội VI Đảng, tiến trình đổi toàn diện đất nước ngày vào chiều sâu Trước vấn đề nảy sinh sống, Đảng ta coi trọng vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, không ngừng đổi tư lý luận, sở tổng kết thực tiễn nước, đồng thời mở rộng tầm nhìn bên ngoài, tham khảo kinh nghiệm giới Qua đó, Đại hội (từ Đại hội VII đến Đại hội XI) nhiều Hội nghị Trung ương nhiệm kỳ đại hội ngày xác định rõ mục tiêu tổng quát xã hội xã hội chủ nghĩa mà xây dựng, hệ thống chủ trương, quan điểm định hướng cho việc giải hàng loạt mối quan hệ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta.(1) Riêng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, Đảng ta đề chủ trương, Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội tr 75 - 96 (1) Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ĐỖ LÂM HOÀNG TRANG MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TR ƯỞNG KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ĐỖ LÂM HOÀNG TRANG MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TR ƯỞNG KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN VĂN NHƯNG TP Hồ CHí Minh - năm 2008 -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Công xã hội vấn đề đặt từ lâu lịch sử x ã hội loài người, từ người ý thức bất công x ã hội Tiến công xã hội mục tiêu mà Đảng Cộng sản Việt Nam xác định từ ngày đầu bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội Tăng trưởng kinh tế với tiến v công xã hội có mối quan hệ biện chứng gắn bó chặt chẽ với Quá trọng tới tăng tr ưởng kinh tế, không quan tâm giải vấn đề xã hội để lại nhiều hậu nghi êm trọng Ngược lại, trọng tới việc giải vấn đề x ã hội làm triệt tiêu động lực phát triển kinh tế Việc giải mối quan hệ tăng tr ưởng kinh tế với tiến v công xã hội chịu ảnh hưởng chất xã hội điều kiện cụ thể nước Trong chủ nghĩa tư bản, vấn đề tiến công xã hội đặt vấn đề xã hội trở nên gay gắt, tiềm ẩn nguy bùng nổ xung đột xã hội, đe dọa tồn chủ nghĩa t Song chế độ tư chủ nghĩa, giải pháp nhằm kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến v công xã hội mang tính nửa vời Đối với nước ta, nước độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, vấn đề tiến v công xã hội không phương tiện để phát triển kinh tế mà mục tiêu chế độ xã hội Sự thành công kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa không biểu tốc độ tăng trưởng cao, mà mức sống thực tế tầng lớp dân cư nâng lên, y tế, giáo dục phát triển, khoảng cách gi àu nghèo thu hẹp, môi trường sinh thái bảo vệ Do vậy, tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến v công xã hội bước sách phát triển l chủ trương Đảng Nhà nước ta xác định suốt tr ình đổi Để thực hóa chủ trương trên, năm vừa qua, bên cạnh việc quan tâm tới phát triển kinh tế, sớm đ ưa nước ta khỏi tình trạng phát triển -2- vấn đề xã hội mục tiêu Đảng Nhà nước ta quan tâm từ đầu Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế cao đạt tiến công xã hội Thực tế năm qua cho thấy, kinh tế Việt Nam đ ã có tăng trưởng liên tục với tốc độ cao Nhờ đó, Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh tế kéo dài nhiều năm; đời sống vật chất v tinh thần người dân cải thiện cách đáng kể; kinh tế Việt Nam đ ã bước hội nhập với kinh tế khu vực v giới Nhưng xem xét cách nghiêm túc thấy chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam c òn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng; phân phối th ành tăng trưởng thiếu công bằng, chưa thật hợp lý; tình trạng tham nhũng, buôn lậu, tệ nạn x ã hội có xu hướng gia tăng; môi trường sinh thái bị tàn phá nghiêm trọng Để giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến v công xã hội đòi hỏi phải có nghiên cứu, hoạch định thực thi sách cách đồng sở đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội Với mong muốn góp phần giải vấn đề này, định chọn đề tài “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới” Mục tiêu nghiên cứu  Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận chung tăng tr ưởng kinh tế, tiến xã hội công xã hội  Nghiên cứu học kinh nghiệm số n ước việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến v công xã hội  Tìm mối quan hệ chế tác động tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Việt Nam thời kỳ đổi  Đề xuất giải pháp c nhằm kết hợp tăng tr ưởng kinh tế với công xã hội -3- Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: luận văn nghiên cứu vấn đề kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội thời kỳ đổi mới, đặc biệt l giai đoạn từ năm 1990 đến năm giải pháp cho năm tới Về không gian: luận văn nghiên cứu vấn đề kinh tế, x ã hội lãnh thổ nước Việt Nam Phương pháp nghiên c ứu Để đạt mục tiêu đề ra, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể là:  Sử dụng phương pháp Logic-Lịch sử để nghiên cứu thay đổi kinh tế, x ã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, cần thiết khách quan phải kết hợp tăng trưởng ... chung công phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, trình đổi tư lý luận Đảng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội nguyên tiến công kể từ sau Đại hội. .. tăng trưởng kinh tế vừa thực tốt phát triển xã hội theo hướng tiến công 52 QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TỂ VỚI PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Nhiều văn kiện Đảng khẳng định: Các thành phần kinh tế hoạt động... thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, chí có gây tác hại đến hai loại mục tiêu Ba là, kết hợp tăng trưởng kinh tế với phát triên xã hội nguyên tắc tiến công không thê dựa vào việc điểu

Ngày đăng: 30/10/2017, 00:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan