1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )

117 715 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

viện khoa học việt nam viện địa lý dự án, biến đổi khí hậu p1-08 vie chuyên đề 4: Mễ HèNH HểA MI QUAN H GIA BIN I KH HU V TRT L T CC KHU VC NGHIấN CU (TNH QUNG NAM) TP TH TC GI: TS. V Hun Trung tõm KT TKCH BQP PGS.TS. Li Huy Anh Vin a lý Vin KH&CN VN Ths.Ngụ Th Bớch Trõm Cc Bn ủ BQP TS.Mai Thanh Tõn Vin a cht Vin KH&CN VN Ths. Phm Thanh An Trung tõm KT TKCH BQP Hà Nội, 2010 1 MỤC LỤC MỞ ðẦU 3 PHẦN I. CÁC CƠ CHẾ, NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH TRƯỢT LỞ ðẤT 5 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 5 1.1 ðỊNH NGHĨA VỀ TRƯỢT LỞ ðẤT: 5 1.2 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 II. NGHIÊN CỨU, XÁC ðỊNH CÁC CƠ CHẾ, NG. NHÂN HÌNH THÀNH TRƯỢT LỞ ðẤT 11 2.1 CƠ CHẾ HÌNH THÀNH TAI BIẾN TRƯỢT LỞ DƯỚI SỰ BIẾN ðỔI KHÍ HẬU: 11 a. Những ñiều kiện ñịa hình thuận lợi xuất hiện trượt lở 11 b. Những giai ñoạn chính hình thành trượt lở 11 2.2 CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH TRƯỢT LỞ: 12 III. PHÂN TÍCH CƠ CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH THẾ THỜI TIẾT ðIỂN HÌNH GÂY THIÊN TAI TRƯỢT LỞ ðẤT 16 3.1. VỊ TRÍ ðỊA LÝ 16 3. 2. ðẶC ðIỂM SƠN VĂN VÀ HỆ THỐNG THUỶ VĂN. 17 3.3. NHÂN TỐ ðỊA CHẤT VÀ TÂN KIẾN TẠO 19 3.3.1. Cấu trúc ñịa chất. 19 3.3.2. ðặc trưng thạch học. 22 3. 3.3. ðặc ñiểm tân kiến tạo và ñịa ñộng lực hiện ñại. 25 3.4. NHÂN TỐ VỎ PHONG HOÁ VÀ THỔ NHƯỠNG 30 3.4.1. ðặc ñiểm vỏ phong hoá 30 3.4.2. ðặc ñiểm thổ nhưỡng 31 3.5. NHÂN TỐ KHÍ HẬU 32 3.5.1. Chế ñộ nhiệt ẩm. 33 3.5.2. Chế ñộ mưa 33 3.5.3. Gió 38 3.5.4. Các hình thế thời tiết cực ñoan 38 3.6. NHÂN TỐ THUỶ VĂN 40 3.6.1. ðặc ñiểm mạng lưới sông 40 3.6.2. ðặc ñiểm chế ñộ thuỷ văn 41 3.7. NHÂN TỐ ðỊA MẠO 42 3.7.1. Khái quát chung cấu trúc ñịa mạo khu vực Quảng Nam 42 3.7.2. ðặc ñiểm các dạng nguồn gốc ñịa hình 48 3.8. NHÂN TỐ LỚP PHỦ THỰC VẬT 61 IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA TÁC NHÂN BIẾN ðỔI KHÍ HẬU TỚI TRƯỢT LỞ ðẤT NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY TRƯỢT LỞ ðẤT 63 4.1 NGUYÊN NHÂN CHÍNH: 63 4.2 CÁC ðIỀU KIỆN CHÍNH GÂY RA TRƯỢT LỞ ðẤT: 63 4.3 PHÂN NHÓM NHÂN TỐ HÌNH THÀNH TRƯỢT LỞ ðẤT 64 4.4 BðKH DẪN ðẾN HÌNH THÁI CỰC ðOAN CỦA MƯA BÃO: 65 4.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA BðKH ðẾN TÁC NHÂN GÂY TRƯỢT LỞ ðẤT: 65 PHẦN II. TÍNH TOÁN VÀ THÀNH LẬP BỘ BẢN ðỒ CHUYÊN ðỀ VỀ NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ðẤT. 66 I. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH 66 1.1 . PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN ðỒ TRƯỢT LỞ ðẤT 66 1.2. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ VÀ TÍNH TOÁN LẬP BẢN ðỒ 67 1.3. CÁC TÀI LIỆU, SỐ LIỆU CƠ BẢN SỬ DỤNG 67 II CHUẨN HÓA CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÍCH 68 II.1. YÊU CẦU CHUNG 68 2 II.2. CẤU TRÚC HỆ THỐNG DỮ LIỆU 69 1) Tiêu chuẩn dữ liệu: 72 2) Yêu cầu chuẩn về mô hình: 73 II.3 PHẦN MỀM QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU 75 II.4 THIẾT KẾ DỮ LIỆU THUỘC TÍNH CỦA BẢN ðỒ 76 II.4.1 Lớp thông tin về ñịa giới hành chính 76 II.4.2. Lớp thông tin về ñịa hình 79 II.4.3 Lớp thông tin về thuỷ văn 80 II.4.4 Lớp thông tin về giao thông, cơ sở hạ tầng 80 II.4.5 Lớp thông tin về khí hậu 82 II.4.6 Lớp thông tin về thực vật, thổ nhưỡng 83 II.4.7 Lớp thông tin về hiện trạng sử dụng ñất 84 II.4.8 Lớp thông tin về dân cư 84 II.4.9 Lớp thông tin về lượng mưa 84 II.4.10 Lớp thông tin về thảm phủ 85 II.5 XÂY DỰNG BẢN ðỒ NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ðẤT 86 5.1. Sơ ñồ quy trình công nghệ 86 5.2. Xác ñịnh và phân vùng nguy cơ xảy ra trượt lở ñất 87 PHẦN III. ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ GIẢM THIỂU THIỆT HẠI 103 I. ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHUNG 103 I.1 ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ 103 I.2 ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH 103 I.3 ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHI CÔNG TRÌNH 103 I.4 DI DỜI SẮP XẾP LẠI VÙNG DÂN CƯ 105 II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ VỚI ðỊA PHƯƠNG 105 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC BẢN ðỒ. 116 1. Bản ñồ hành chính khu vực. 116 2. Bản ñồ nền ñịa hình khu vực. 116 3. Bản ñồ mô hình số ñộ cao khu vực. 116 4. Bản ñồ ñộ dốc khu vực 116 5. Bản ñồ mật ñộ sông suối. 116 6. Bản ñồ khoảng cách tới ñường giao thông. 116 7. Bản ñồ lượng mưa cực ñại hàng năm. 116 8. Bản ñồ tài nguyên ñất. 116 9. Bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất. 116 10. Bản ñồ phân cắt ngang. 116 11. Bản ñồ hiện trạng trượt lở ñất. 116 12. Phụ lục báo cáo thực ñịa 116 3 MỞ ðẦU Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề của biến ñổi khí hậu (BðKH). BðKH là sự biến ñộng trạng thái trung bình của khí quyển toàn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ ñến hàng triệu năm. Những biến ñổi này ñược gây ra do quá trình ñộng lực của trái ñất, bức xạ mặt trời, và gần ñây có thêm hoạt ñộng của con người. BðKH trong thời gian thế kỷ 20 ñến nay ñược gây ra chủ yếu do con người, do vậy thuật ngữ BðKH (hoặc còn ñược gọi là sự ấm lên toàn cầu-global warming) ñược coi là ñồng nghĩa với BðKH hiện ñại. Trong ñiều kiện phức tạp của BðKH toàn cầu, thiên tai, tai biến tự nhiên có nguồn gốc khí tượng thuỷ văn trở thành mối ñe doạ thường xuyên ñối với sản xuất và ñời sống. Những mối ñe doạ này sẽ ngày càng trở lên nghiêm trọng hơn khi dân cư tăng lên, các hoạt ñộng kinh tế xã hội ngày càng phát triển. Biểu hiện chủ yếu của BðKH là sự nóng lên trên toàn cầu mà nguyên nhân chính là do sự tăng lên không ngừng của lượng "khí nhà kính" nhân tạo, phát thải từ nhiều nguồn khác nhau như công nghiệp, giao thông vận tải, phá rừng, do sự tăng dân số thế giới, tốc ñộ phát triển kinh tế, hiệu suất sử dụng và nguồn năng lượng mới toàn cầu cũng như tình trạng triệt phá rừng. Hệ quả của nó là cùng với sự tăng lên của nhiệt ñộ toàn cầu là những biến ñộng mạnh mẽ của lượng mưa và sự gia tăng các hiện tượng khí hậu, thời tiết cực ñoan như lũ lụt, hạn hán, tiếp theo là nước biển dâng và sẽ ảnh hưởng trực tiếp ñến khu vực ven biển, có thể làm ngập hoặc nhiễm mặn nhiều diện tích ruộng ñất, làm mất dần rừng ngập mặn, trượt lở, trượt lở ñất Chỉ tính trong gần 200 lượt trượt lở và trượt lở ñất (từ năm 1990 ñến nay) tại các tỉnh vùng núi Việt Nam ñã gây thiệt hại về người và tài sản rất lớn. Với những số liệu thống kê, tuy chỉ là sơ bộ, nhưng cũng có tới 12.930 người chết và mất tích, 6.648 người bị thương hàng chục ngàn người khác bị tác ñộng xấu về tâm lý. Tỉnh Quảng Nam cũng là một tỉnh miền núi Nam Trung Bộ Việt Nam nên cũng bị ảnh hưởng rất lớn do BðKH. Cơn bão số 9 vừa qua gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản ước tính tổng trị giá thiệt hại của riêng tỉnh là hơn 500 tỷ ñổng. Vì vậy việc áp dụng những phương pháp mới, hiện ñại trong nghiên cứu phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai tác ñộng tiêu cực của BðKH là việc làm cần thiết và cấp bách. Các hiện tượng thời tiết cực ñoan xảy ra thường xuyên hơn: 4 Những ñợt nóng với nhiệt ñộ cao xảy ra thường xuyên hơn. Hạn hán xảy ra thường xuyên hơn hoặc quy mô rộng hơn hay kéo dài hơn. Mưa trở nên lớn hơn và hay xảy ra hơn. Bão nhiệt ñới trở nên mạnh hơn. Theo ñánh giá của Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Việt Nam nằm trong top 5 nước ñứng ñầu thế giới dễ bị tổn thương nhất ñối với biến ñổi khí hậu. Nếu mực nước biển tăng 1 mét ở VN sẽ sẽ mất 5% diện tích ñất ñai, 11% người mất nhà cửa, giảm 7% sản lượng nông nghiệp và 10% thu nhập quốc nội GDP(.NK. 12,2% diện tích ñất là chỗ ở của 23% dân số, tương ñương với 17 triệu người). Biến ñổi khí hậu ñã và ñang ảnh hưởng nghiêm trọng ñến Việt Nam • Nam Trung bộ là nơi có bão và áp thấp nhiệt ñới ñổ bộ nhiều so với cả nước. Bão và áp thấp nhiệt ñới các tỉnh ven biển miền Trung thường kéo theo mưa lớn, tập trung gây ra lũ lụt và trượt lở ñất, ñặc biệt là ở vùng núi. • Trượt lở ñất thường xẩy ra trên diện rộng ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi…, gây thiệt hại lớn về người và tài sản, ảnh hưởng nghiêm trọng tới ñời sống, công việc của người dân, tới phát triển kinh tế xã hội trong khu vực. • Việc nghiên cứu nguyên nhân, cơ chế hình thành các tai biến thiên nhiên, trong ñó có trượt lở ñất là cần thiêt, cấp bách, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn ñối với các tỉnh Nam Trung bộ nói chung và Quảng Nam nói riêng. 5 PHẦN I. CÁC CƠ CHẾ, NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH TRƯỢT LỞ ðẤT I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 ðỊNH NGHĨA VỀ TRƯỢT LỞ ðẤT: Trượt lở ñất là một dạng tiêu biểu của tai biến với tính chất hiểm họa. Tuy nhiên những hiểm họa trượt lở chỉ là những hiểm học cuối cùng của tai biến tiềm ẩn và vấn ñề ñó càng rõ nét ở vùng ñất dốc. Phân tích và ñánh giá các vùng ñất dốc không ổn ñịnh là một trong những nội dung quan trọng ñược ñặt ra khi nghiên cứu môi trường khu vực tỉnh Quảng Nam dưới sự tác ñộng của BðKH. Trong những dạng chuyển ñộng khối mà không có sự trợ giúp của nước chảy hoặc tác nhân chuyên chở khác, thì trượt lở ñất là khái niệm sử dụng chỉ cho trường hợp chuyển ñộng khối xuất hiện rõ ràng dọc theo mặt trượt (Crozier, 1986). Trong nghiên cứu này các khái niệm sau ñược dùng cùng một ý nghĩa: chuyển ñộng khối, trượt lở ñất, trượt lở sườn dốc và sự phá hủy sườn dốc. ðể có thể phân biệt các khái niệm: tai biến (hazard), bị tổn hại (Vulnerability) và hiểm họa hay sự cố (risk), có thể tham khảo khái niệm của Varnes (1984) như sau: - Tai biến tự nhiên (Natural hazard – H): xác suất xuất hiện của sự phá hủy tiềm tàng trong một thời gian hay trong một khu vực. - Sự tổn hại (Vulnerability – V): Mức ñộ mất mát của một yếu tố hay một lọat các yếu tố ở nơi xảy ra sự cố mà nó ñược thể hiện ở tỷ lệ từ 0 (không có sự cố) tới 1 (có sự mất mát toàn bộ). - Sự cố ñặc biệt (Specific risk – RS): Mức ñộc mất mát do một hiện tượng tự nhiên ñặc biệt nó có thể ñược xem như sản phẩm của H và V. - Yếu tố gây sự cố (Element at risk – E) ñược kể ñến như dân cư, các ñặc tính (properties), các hoạt ñộng kinh tế, các công trình phục vụ công cộng … ở tại nơi xảy ra sự cố. - Tổng số hiểm họa (Total risk – RT): Số lượng dự tính của mất mát, số người bị thương, phá hủy tính chất, sự tổn hại của các hoạt ñộng kinh tế do những hiện tượng tự nhiên bất thường, thông thường nó ñược tính bằng kết quả của sự cố ñặc biệt và các yếu tố của sự cố: RT = (E) (RS – E) (H V) 6 - Trượt lở ñất thông thường ñược thể hiện trên bản ñồ với các lớp khác nhau, ñặc trưng cho các kiểu trượt lở khác nhau. Phân vùng nghĩa là thể hiện sự phân chia vùng ñất thành các vùng có tính chất ñồng nhất hoặc có cùng thuộc tính của tai biến tự nhiên với nguyên nhân là chuyển ñộng khối (Varner, 1984). 1.2. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các chuyển ñộng khối như trượt ñất và ñá ñổ là quá trình xắp xếp lại của môi trường và ñó là một trong những nhân tố tai biến tự nhiên luôn tiềm ẩn trong các khu vực có năng lượng ñịa hình lớn. Chuyển ñộng khối liên quan ñến rất nhiều yếu tố của tự nhiên như: ñộng ñất, lượng mưa, nước ngầm, ñộ dốc, ñịa hình, tính chất cơ lý của ñất ñá lớp bề mặt phủ… Chuyển ñộng khối trở nên hiểm họa khi nó ảnh hưởng ñến các hoạt ñộng của con người. Báo cáo của Liên hợp quốc ñã tổng hợp ñược số lượng về thiệt hại do tai biến tự nhiên gây ra ở các nước ñang phát triển, nó chiếm từ 1 - 3% tổng sản phẩm quốc dân của các nước ñó. Việc làm giảm nhẹ tai biến do trượt trọng lực gây ra sẽ thật sự thành công một khi có hiểu biết kỹ lưỡng về tính chất, biên ñộ của chuyển ñộng khối và có dự báo chính xác về tần số, quy mô và phạm vi xuất hiện của chúng. (CS Van Westen.1993)[1,4]. Nếu áp dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống thì việc phân tích ñòi hỏi một khối lượng các tham số rất lớn và việc phân tích xử lý ñòi hỏi các chi phí lớn và tốn thời gian. Sự phát triển về khả năng của máy tính và các công nghệ mới như viễn thám và hệ thông tin ñịa lý ñã cung cấp một khả năng mới trong nghiên cứu và phân tích một khối lượng thông tin rất lớn ñể nhanh chóng phân tích và dự báo các vấn ñề của trượt trọng lực nói chung hay trượt lở ñất nói riêng. • Phân tích tai biến trượt lở Công việc này ñòi hỏi có hiểu biết kỹ lưỡng về quá trình tác ñộng gây ra trượt lở ở trong khu vực. Trong công việc này, cần thiết phải có hiểu biết toàn diện về các khoa học trái ñất. Ngoài ra khi phân tích các rủi ro, bên cạnh những hiểu biết toàn diện về các khoa học trái ñất, còn cần phải có kiến thức về quy hoạch ñô thị, ñịa lý xã hội và ñịa lý kinh tế. Những công trình ñã ñược công bố về nghiên cứu tai biến và rủi ro như: Einstein (1988), Ketrilz (1992), Innocenti (1992)… trong ñó ñã ñề cập ñến việc giải quyết những khó khăn trong việc xác ñịnh ñịnh lượng những tai 7 biến và những thiệt hại. Vì vậy những giá trị xác suất cũng khó ñánh giá hết ñối với những khu vực rộng. Vì rằng ngoài những nhân tố xác ñịnh ñược như ñộng ñất, lượng mưa hoặc mô hình tương tác, tổng thể của nhiều yếu tố. Do ñó, trong hầu hết mọi trường hợp, các ñánh giá cuối cùng thường quy về ñịnh tính hoặc bán ñịnh lượng như: tai biến thấp, trung bình, cao… hoặc cấp từ 1 ñến 5, từ 1 ñến 10 • Cách tiếp cận - Tiếp cận hệ thống: Trượt ñất xảy ra do tác ñộng tổng hợp của nhiều nhân tố như: ñịa mạo (ñộ dốc, hướng sườn, ñộ phân cắt. . .), ñịa chất (thạch học, kiến tạo, vỏ phong hóa. . .), khí hậu (bão, cường ñộ mưa, thời gian mưa), thổ nhưỡng (loại ñất, chiều dày lớp thổ nhưỡng), thảm thực vật (các kiểu thảm, ñộ che phủ), sử dụng ñất. . . như vậy ñể ñánh giá trượt ñất cần phải nghiên cứu ñánh giá một cách ñầy ñủ các nhân tố gây ra nó, xác ñịnh ñược ñâu là nhân tố chính, ñâu là tác nhân thứ yếu. Tiếp cận hệ thống theo truyền thống là cách ñánh giá tổng hợp nhất về hiện tượng này. Tuy nhiên cách tiếp cận này thường mang tính ñịnh tính. - Tiếp cận ña ngành ña lĩnh vực: Trượt ñất là sự tương tác của nhiều nhân tố khác nhau, gây tác ñộng tới nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau trong hoạt ñộng kinh tế và xã hội. Do vậy ñể ñánh giá một cách ñầy ñủ về sự hình hành, phát triển trượt ñất, và hậu quả mà nó gây ra ñòi hỏi phải có sự quan tâm nghiên cứu từ nhiều ngành, nhiều lĩnh vực như: ñịa chất, ñịa mạo, khí tượng thủy văn, lâm nghiệp, giao thông, thủy lợi. . . Các cơ sở dữ liệu chuyên ngành cho phép ñánh giá tổng hợp vai trò của các yếu tố phát sinh trượt ñất. ðây là cơ sở quan trọng ñể nghiên cứu khoanh vùng cảnh báo trượt ñất. - Tiếp cận lịch sử: Trượt ñất cũng như các tai biến ñịa chất khác xảy ra vừa có tính quy luật, vừa chịu tác ñộng của nhiều nhân tố ngẫu nhiên, vì vậy ñể ñánh giá một cách ñầy ñủ về tai biến này, cần phải xem xét nó trong một chuỗi thời gian. Các thông tin trượt ñất trong quá khứ có ñược từ các báo cáo trước ñây, từ ñiều tra trong dân và từ các quan sát, khảo sát các trượt ñất cổ là nguồn tư liệu rất cần thiết ñể ñể ñánh giá hiện trạng và dự báo trượt ñất. - Tiếp cận mô hình hóa sử dụng công cụ GIS: Các công cụ GIS cho phép triết xuất, tích hợp các lớp thông tin phục vụ cho nghiên cứu và có các sản phẩm theo ý muốn. Các mô hình toán cần ñược ñưa ra ñể chỉ ra cách thức tích hợp thông tin bằng công cụ GIS. Như vậy mô hình hóa dựa trên các 8 công cụ GIS sẽ làm cho nghiên cứu tai biến ñịa chất nói chung, cũng như tai biến trượt lở ñất nói riêng trở nên nhanh chóng, thuận lợi và mang tính ñịnh lượng. ðây là cơ sở ñể ñưa ra các giải pháp mô hình hóa theo không gian và thời gian, giải quyết các bài toán tối ưu. • Phương pháp nghiên cứu ðể ñạt ñược các mục tiêu của ñề tài ñặt ra, chúng tôi sẽ sử dụng các phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp kế thừa, phân tích và xử lý số liệu. Tổng hợp các tài liệu từ các dự án khác nhau, các tài liệu ñã công bố của các trường, viện nghiên cứu, cơ quan trung ương và ñịa phương, sử dụng cách tiếp cận hệ thống khi phân tích mối tương tác, ảnh hưởng lẫn nhau của các tác nhân gây trượt lở ñất. - Phương pháp viễn thám. Sự phát triển mạnh của công nghệ viễn thám ñã ñem lại rất nhiều hiệu quả trong nghiên cứu tai ñịa chất nói chung cũng như tai biến trượt lở ñất nói chung. ðề tài sẽ sử dụng các tư liệu ảnh hàng không, ảnh vệ tinh LANDSAT và SPOT ñể nghiên cứu trượt lở. Các ảnh máy bay và ảnh SPOT ñộ phân giải cao có thể cho phép xác ñịnh ñược các ñiểm trượt ñất với quy mô kích cỡ xác ñịnh một cách nhanh chóng và hiệu quả trên diện rộng kể cả những khu vực mà khó có thể tiến hành khảo sát thực ñịa ñược. Phân tích ảnh máy bay kết hợp với khảo sát thực ñịa ở khu vực chìa khóa sẽ ñảm bảo cho việc kiểm kê một cách ñầy ñủ, khách quan toàn bộ trượt ñất trong khu vực này. Sử dụng các tư liệu viễn thám ở nhiều thời ñiểm cho phép ñánh giá ñược diễn biến trượt ñất theo tiến trình thời gian. Các tư liệu viễn thám còn hỗ trợ tốt cho nghiên cứu ñánh giá các nhân tố gây ra trượt ñất như: Xác ñịnh các ñặc ñiểm lớp phủ bề mặt, hiện trạng sử dụng ñất, Khoanh vi các kiểu thảm thực vật, Nghiên cứu phân tích ñịa mạo: các dạng ñịa hình tự nhiên (các bề mặt san bằng, sườn, bóc mòn, thềm sông, bãi bồi. . .) và nhân sinh (hệ thống ñường xá, hồ ñập. . .), ñặc ñiểm ñộng lực phát triển ñịa hình , mạng sông suối, mương xói. . . Nghiên cứu và phân tích ñịa chất: khoanh vi chính xác các thể ñịa tích chất thạch học, xác ñịnh các cấu trúc ñịa chất, các ñứt gãy cổ và trẻ, 9 mạng lineament, phân tích hoạt ñộng tân kiến tạo thông qua biểu hiện ảnh như hình thái mạng sông suối, sự dịch chuyển của các ñường ñỉnh, sông suối. . . - Phương pháp khảo sát thực ñịa. Khảo sát thực ñịa nhằm tiến hành ño ñạc và quan sát trượt ñất tại hiện trường, ñiều tra thu thập thông tin trong nhân dân và chính quyền ñịa phương. Các ñiểm trượt ñất ñược ñịnh vị, ño vẽ chi tiết về quy mô kích cỡ khối trượt (chiều dài, rộng, sâu); các thông số khác như thành phần, thế nằm ñá gốc, ñộ nứt nẻ, mạng khe nứt, vỏ phong hóa, thổ nhưỡng, lớp phủ thực vật, ñộ dốc ñịa hình, khoảng cách tới sông suối, tới ñường giao thông . . . cũng ñược lưu ý. Các thông tin về thời gian xuất hiện trượt ñất, mức ñộ thiệt hại do trượt ñất gây ra và các kinh nghiệm phòng tránh hay khắc phục hậu quả trượt ñất tại ñịa phương có thể thu thập ñược từ nhân dân và chính quyền. Như vậy, khảo sát thực ñịa cho phép ñáng giá sơ bộ về hiện trạng trượt ñất khu vực về nguyên nhân, quy mô, hậu quả và một số cách phòng tránh tại ñịa phương. Các kết quả khảo sát thực ñịa nhằm hỗ trợ và kiểm tra kết quả xác ñịnh bằng phương pháp viễn thám. - Các phương pháp ñịa chất, ñịa mạo. Trượt lở ñất thực chất là một quá trình ngoại sinh trong ñịa chất, ñịa mạo như vậy nghiên cứu trượt lở ñất phải dùng các phương pháp ñịa chất, ñịa mạo. Phương pháp ñịa mạo chủ yếu là phân tích trắc lượng hình thái (ñộ dốc, ñộ phân cắt sâu, ñộ phân cắt ngang), phân tích các dạng ñịa hình về nguồn gốc hình thái, kiến trúc hình thái, ñộng lực phát triển của ñịa hình. Các phương pháp ñịa chất chủ yếu là phân tích thành phần vật chất, bề dày trầm tích, tướng ñá, vỏ phong hóa, phân tích ñứt gãy và hệ thống khe nứt, hoạt ñộng kiến tạo, tân kiến tạo. . . - Phương pháp mô hình và GIS. Công cụ GIS ñược sử dụng nhiều trong ñề tài. Công cụ này cho phép chiết xuất tích hợp các thông tin tư liệu viễn thám và bản ñồ ñể nghiên cứu trượt ñất. Từ các bản ñồ, các ảnh viễn thám và các thông tin khác, sử dụng GIS cho phép thành lập mô hình số hóa ñộ cao (DEM) và các bản ñồ thành phần các nhân tố gây trượt ñất như: ñộ dốc, hướng sườn, thạch học, ñứt gãy, vỏ phong hóa, ñất, lớp phủ bề mặt. . . GIS cũng là công cụ quan trọng trong phân tích các nhân tố ñịa chất, ñịa mạo và tai biến trượt ñất khi thành lập mô hình 3 chiều kết hợp với tư liệu ảnh, xác ñịnh ñược các bề mặt, dạng ñịa vách kiến tạo. GIS còn ñược sử dụng ñể tích hợp các bản ñồ thành phần các [...]... nhõn t hỡnh thnh tr t l ủ t Các nhân tố hình thành lũ quét ít biến đổi Biến đổi nhanh Biến đổi chậm Chuyển động kiến tạo Ma lớn Phong hoá thổ nhỡng Lũ Địa mạo Biến đổi khí hậu Động đất Địa hình Địa chất thuỷ văn Xói mòn, trợt lở Lớp phủ thực vật Lợng ẩm lu vực Địa chất Dòng chảy mặt Hoạt động con ngời Hỡnh 1: Cỏc nhõn t hỡnh thnh tr t l ủ t Nhúm nhõn t th 3 (bi n ủ i nhanh) ủ c xem l nhõn t ủ c trng... ng Nam l trung tõm c a khu v c ụng Nam ỏ v i bỏn kớnh 3.200km bao ph khu v c Nam Trung Qu c, H ng Kụng, i Loan v phớa B c; Singapore, Malaisia v phớa Nam, Philippine, Brunei v phớa ụng v Myanma, Thỏi Lan, Lo, Cmpuchia v phớa Tõy o Hỡnh 2: B n ủ Hnh chớnh t nh Qu ng nam 16 3 2 C I M SN VN V H TH NG THU VN N m v trớ chuy n ti p gi a ủ i u n n p Tr ng Sn phớa B c v ủ a kh i Kon Tum phớa Nam, ủ a hỡnh khu. .. d ng gneis nh ph c h N m Nin (PR1nn), ph c h Chu Lai (PR3cl) phõn b phớa nam lu v c sụng, cỏc ủỏ granitogneis thu c ph c h i L c (Sủl), phớa tõy nam N ng Cỏc ủỏ xõm nh p tu i Paleozoi h v Mesozoi ớt b nộn ộp hn, phõn b khỏ r ng rói rỡa ủ ng b ng ú l cỏc ủỏ granit, granodiorit thu c cỏc ph c h B n Gi ng - Qu Sn (,PZ3bg-qs), ph c h H i Võn (T3hv), ph c h B N (K2bn) Trờn cỏc s n d c, cỏc ủỏ xõm nh p... Sn tr vo ủ c c u t o ch y u b i cỏc ủỏ bi n ch t c thu c h t ng Khõm c (PR2-3 k ), Sụng Re (PR1 sr), T c P (PR1 tp) cú phng c u trỳc d ng vũng cung ụm l y ph n trung tõm, cú h ng chuy n t tõy b c ủụng nam sang ỏ v tuy n N m xen v i cỏc ủỏ ny l nh ng kh i granti c a ph c h Chu Lai (PR3 cl) v B n Gi ng - Qu Sn (PZ3 bg-qs) b nộn ộp bi n d ng theo phng ỏ v tuy n Ph n phớa Tõy lu v c cú c u trỳc khỏ ph... t m t b) Nhúm ủỏ phun tro Cỏc thnh t o phun tro trong khu v c nghiờn c u ch y u cú thnh ph n baz, chỳng tham gia tớch c c vo quỏ trỡnh hỡnh thnh tai bi n thụng qua v phong hoỏ giu sột cú b dy l n, cú kh nng trng n cao khi thay ủ i ủ m Phõn b trong khu v c nghiờn c u cú cỏc ủỏ phun tro baz b bi n ch t m nh thu c cỏc h t ng Nỳi Vỳ (PR3 - 1nv) v cỏc ủỏ phun tro c thu c h t ng Sụng Bung (T2sb) c) Nhúm... ng n V i c u trỳc ủ a hỡnh nh v y, khu v c nghiờn c u th c s n ch a nhi u hi m ho c a tai bi n l l t, tr t l d n ủ n tr t l ủ t N m rỡa ủụng nam c a ủ i l c u - , Vi t Nam núi chung v khu v c nghiờn c u núi riờng ch u tỏc ủ ng sõu s c c a ch ủ giú mựa ph c t p Chõu Mựa ma t nh Qu ng Nam khụng ch l s n ph m riờng c a d i h i t nhi t ủ i v c a cỏc xoỏy thu n trờn khu v c v ủ th p; cu i mựa thu, ủ u... c ngo i sinh hi n ủ i a) t góy H u h t cỏc ủ t góy tr c Kainozoi trong khu v c nghiờn c u ủ u ủ c tỏi ho t ủ ng trong giai ủo n tõn ki n t o ủ hỡnh thnh cỏc thung lng ki n t o Chớnh cỏc h th ng ủ t góy l nhõn t quan tr ng nh t trong vi c t o nờn bỡnh ủ ủ a hỡnh khu v c, ủ ng th i cng l m t trong cỏc nhõn t quan tr ng tỏc ủ ng ủ n quỏ trỡnh phỏt sinh tr t ủ t Cỏc ủ t góy trong khu v c nghiờn c u phỏt... Sn (T3n-r ns), Bn C (J1 bc), Khe Rốn (J1 kr), H u Chỏnh (J2 hc) cú c u trỳc d ng vũng cung v quay ph n lừm v phớa ủụng b c Tớch h p gi a m ng l i sụng su i v i phng c a c u trỳc ủ a ch t v h th ng ủ t góy cho th y m t b c tranh h t s c thỳ v H u h t cỏc sụng su i chớnh ph n trung v th ng lu c a sụng Thu B n v Vu Gia ủ u ch y vuụng ho c c t g n vuụng gúc v i phng c a c u trỳc ủ a ch t Ki u quan h ny... c a ủ ng b ng Qu ng Nam v c u t o nờn cỏc ủ i nỳi th p v i s n ủn nghiờn t i khu v c phớa tõy c a ủ ng b ng Theo vai trũ c a chỳng ủ i v i cỏc tai bi n, cú th phõn chia thnh hai nhúm: nhúm tr m tớch h t thụ v nhúm h t m n Nhúm tr m tớch h t thụ g m cỏc thnh t o cu i k t, cu i s n k t v cỏt k t n m ph n th p c a h t ng Nụng Sn (T3 n-r ns) v h t ng Khe Rốn (J1 kr), H u Chỏnh (J2 hc) Do cỏc v t li u h... 3.1 V TR A Lí T nh Qu ng Nam n m Trung Trung B Vi t Nam cú to ủ ủ a lý: 14 57'10" ủ n 16o03'50" v ủ B c; 107o12'50" ủ n 108o44'20" kinh ủ ụng N m chớnh ủo n gi a c a Vi t Nam: Cỏch th ủụ H N i 860km v phớa Nam v cỏch thnh ph H Chớ Minh 865km v phớa B c V phớa B c giỏp v i t nh Th a Thiờn Hu v thnh ph N ng, phớa Tõy giỏp v i C ng ho dõn ch nhõn dõn Lo v t nh Kon Tum, phớa Nam giỏp v i t nh Qu ng Ngói

Ngày đăng: 18/11/2014, 17:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lờ ðức An (1979), "ðặc ủiểm tõn kiến tạo Nam Việt Nam", Tuyển tập ðịa chất và Khoáng sản, tập 1, tr.335 - 341 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðặc ủiểm tõn kiến tạo Nam Việt Nam
Tác giả: Lờ ðức An
Năm: 1979
2. Lại Huy Anh, Nguyễn ðức Tuệ (1994), "Nghiờn cứu ủịa mạo phục vụ quy hoạch tổ chức lãnh thổ, lấy ví dụ vùng kinh tế mới Bắc Kỳ Anh", Tuyển tập cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu ủịa lý, Viện ðịa lý, Hà Nội, tr.63 - 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu ủịa mạo phục vụ quy hoạch tổ chức lãnh thổ, lấy ví dụ vùng kinh tế mới Bắc Kỳ Anh
Tác giả: Lại Huy Anh, Nguyễn ðức Tuệ
Năm: 1994
6. Hồ Vương Bính, Lê Văn Hiền, ðặng Huy Rằm và nnk (1995), "ðịa chất môi trường vùng ựô thị đà Nẵng - Hội An", Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHKT ủịa chất Việt Nam lần thứ 3, tr60-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðịa chất môi trường vùng ựô thị đà Nẵng - Hội An
Tác giả: Hồ Vương Bính, Lê Văn Hiền, ðặng Huy Rằm và nnk
Năm: 1995
7. Nguyễn Văn Cư (1996), "Quy luật dao ủộng dũng chảy phự sa cỏc sụng suối Việt Nam", Tuyển tập cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu ủịa lý, Nxb KH&KT, Hà Nội, trn180-188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy luật dao ủộng dũng chảy phự sa cỏc sụng suối Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Cư
Nhà XB: Nxb KH&KT
Năm: 1996
10. Nguyễn ðịch Dỹ, Mai Thanh Tõn (1996), "Vài nột về ủịa chất - ủịa mạo bờ biển Việt Nam", ðịa chất tài nguyên, Nxb KH&KT, tr.24-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nột về ủịa chất - ủịa mạo bờ biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn ðịch Dỹ, Mai Thanh Tõn
Nhà XB: Nxb KH&KT
Năm: 1996
14. Nguyễn Văn Hải (1999), "ðợt mưa lũ kỷ lục tại Miền Trung và một số vấn ủề khoa học cần quan tõm", Tạp chớ Hoạt ủộng khoa học, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Hà Nội, tr.42 - 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðợt mưa lũ kỷ lục tại Miền Trung và một số vấn ủề khoa học cần quan tõm
Tác giả: Nguyễn Văn Hải
Năm: 1999
17. Nguyễn Hiệu, ðặng Văn Bào (2006),"Cảnh báo tai biến lũ lụt lưu vực sụng Ngọn Thu Bồn trờn cơ sở ứng dụng GIS và nghiờn cứu ủịa mạo", Tạp chí Khoa học ðHQG HN, KHTN & CN, T.XXII, N 0 4AP, tr86-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảnh báo tai biến lũ lụt lưu vực sụng Ngọn Thu Bồn trờn cơ sở ứng dụng GIS và nghiờn cứu ủịa mạo
Tác giả: Nguyễn Hiệu, ðặng Văn Bào
Năm: 2006
18. Nguyễn đình Hoè, Nguyễn Cẩn và nnk (1995), "Tai biến ựịa chất và vấn ựề quy hoạch - quản lý ựô thị ven biển Huế - đà Nẵng - Hội An". địa chất, khoáng sản và dầu khí Việt Nam. Cục ðịa chất Việt Nam xuất bản, Hà Nội, tr.271-279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai biến ựịa chất và vấn ựề quy hoạch - quản lý ựô thị ven biển Huế - đà Nẵng - Hội An
Tác giả: Nguyễn đình Hoè, Nguyễn Cẩn và nnk
Năm: 1995
19. Nguyễn Chu Hồi (1999), "Xung quanh vấn ủề ngập lụt ở Miền Trung nước ta vừa qua", Tạp chớ Hoạt ủộng khoa học, Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Môi trường, Hà Nội, tr.44-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung quanh vấn ủề ngập lụt ở Miền Trung nước ta vừa qua
Tác giả: Nguyễn Chu Hồi
Năm: 1999
25. đỗ đình Khôi (1993), "Ngập úng ở ựồng bằng ven biển Miền Trung", Khí tượng Thuỷ văn, (8/392), tr.27-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngập úng ở ựồng bằng ven biển Miền Trung
Tác giả: đỗ đình Khôi
Năm: 1993
27. Phan Huy Lê (1992), "Hội An: Lịch sử và hiện trạng", đô thị cổ Hội An. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.15-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội An: Lịch sử và hiện trạng
Tác giả: Phan Huy Lê
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1992
28. Bựi ðức Long, Nguyễn Chớ Yờn (2000), "Trận lũ lịch sử ủầu thỏng 11 năm 1999 ở Miền Trung và công tác dự báo phục vụ". Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, 2/2000, tr.12-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trận lũ lịch sử ủầu thỏng 11 năm 1999 ở Miền Trung và công tác dự báo phục vụ
Tác giả: Bựi ðức Long, Nguyễn Chớ Yờn
Năm: 2000
30. Trần Nghi (1996), "Các chu kỳ biển tiến và biển thoái với lịch sử hình thành cỏc ủồng bằng và cồn cỏt ven biển Miền Trung trong ðệ tứ", Cụng trỡnh nghiờn cứu ủịa chất - ủịa vật lý biển, (II), Viện Hải dương học Hà Nội, tr.130-138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chu kỳ biển tiến và biển thoái với lịch sử hình thành cỏc ủồng bằng và cồn cỏt ven biển Miền Trung trong ðệ tứ
Tác giả: Trần Nghi
Năm: 1996
35. Phạm Quang Sơn và nnk (1996), "ðặc ủiểm ủộng thỏi vựng cửa sụng Thu Bồn và khu vực phố cổ Hội An", Tạp chí ðịa chất tài nguyên (Công trình kỷ niệm 20 năm thành lập Viện ðịa chất), (1), Viện ðịa chất, Hà Nội, tr.316-322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðặc ủiểm ủộng thỏi vựng cửa sụng Thu Bồn và khu vực phố cổ Hội An
Tác giả: Phạm Quang Sơn và nnk
Năm: 1996
37. Nguyễn Thanh, Nguyễn Văn Sau và nnk (2000), Kết quả bước ủầu về hiện trạng, các yếu tố ảnh hưởng, xu thế phát triển và các giải phóng phũng chống trượt lở bờ sụng Miền Trung, Bỏo cỏo chuyờn ủề dượ ỏn"Nghiên cứu dự báo, phòng chống trượt lở bờ sông hệ thống sông Miền Trung", Huế, 19tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dự báo, phòng chống trượt lở bờ sông hệ thống sông Miền Trung
Tác giả: Nguyễn Thanh, Nguyễn Văn Sau và nnk
Năm: 2000
39. Nguyễn đình Tiến, Trần Hữu Tuyên, đỗ Quang Thiên (2000), Các biện pháp chống trượt lở bờ sông hệ thống sông Hương và sông Thu Bồn, Báo cỏo chuyờn ủề dự ỏn "Nghiờn cứu dự bỏo, phũng chống trượt lở bờ sụng hệ thống sông Miền Trung", Huế, 18tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu dự bỏo, phũng chống trượt lở bờ sụng hệ thống sông Miền Trung
Tác giả: Nguyễn đình Tiến, Trần Hữu Tuyên, đỗ Quang Thiên
Năm: 2000
3. ðặng Văn Bào (1996), ðặc ủiểm ủịa mạo dải ủồng bằng ven biển Huế - Quảng Ngãi, Luận án PTS khoa học ðịa lý - ðịa chất, Lưu trữ thư viện Quốc gia Khác
4. đào đình Bắc, đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu (2000), Nghiờn cứu cỏc dấu vết của lũ lụt trong ủịa hỡnh phục vụ cảnh bỏo tai biến vùng hạ lưu sông Thu Bồn. Tuyển tập các công trình Hội nghị Khoa học trường ðHKHTN, ngành ðịa lý - ðịa chính, tr.111-117 Khác
5. Trần Văn Bỡnh và nnk (1995), Bỏo cỏo ủề tài Xõy dựng phương phỏp cảnh báo, dự báo nguy cơ ngập lụt ở QNðN, 90tr Khác
8. Nguyễn Vi Dõn (2001), Bỏo cỏo ủề tài NCCB "Tai biến thiờn nhiờn dải ủồng bằng ven biển miền Trung (Thanh Hoỏ - Thừa Thiờn - Huế)'. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh 1: Cỏc nhõn tố hỡnh thành trượt lở ủất - mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )
nh 1: Cỏc nhõn tố hỡnh thành trượt lở ủất (Trang 14)
Hỡnh 2: Bản ủồ Hành chớnh tỉnh Quảng nam - mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )
nh 2: Bản ủồ Hành chớnh tỉnh Quảng nam (Trang 17)
Hỡnh 3: Bản ủồ mụ hỡnh số ủộ cao tỉnh Quảng nam - mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )
nh 3: Bản ủồ mụ hỡnh số ủộ cao tỉnh Quảng nam (Trang 20)
Hỡnh 4: Bản ủồ ủịa chất tỉnh Quảng Nam - mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )
nh 4: Bản ủồ ủịa chất tỉnh Quảng Nam (Trang 21)
Hỡnh 5: Bản ủồ ủất tỉnh Quảng Nam - mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )
nh 5: Bản ủồ ủất tỉnh Quảng Nam (Trang 33)
Bảng 2.1. Một số ủặc trưng khớ hậu khu vực [42] - mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )
Bảng 2.1. Một số ủặc trưng khớ hậu khu vực [42] (Trang 33)
Bảng 2.2 Lượng mưa trung bỡnh thỏng và năm tại trạm ủo Tam Kỳ (mm) [nguồn Chuyờn ủề 3] - mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )
Bảng 2.2 Lượng mưa trung bỡnh thỏng và năm tại trạm ủo Tam Kỳ (mm) [nguồn Chuyờn ủề 3] (Trang 36)
Bảng 2.3 Lượng mưa trung bỡnh thỏng và năm tại trạm ủo Trà My (mm) [nguồn Chuyờn ủề 3] - mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )
Bảng 2.3 Lượng mưa trung bỡnh thỏng và năm tại trạm ủo Trà My (mm) [nguồn Chuyờn ủề 3] (Trang 37)
Hỡnh 6: Bản ủồ mưa cực ủại hàng năm - mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )
nh 6: Bản ủồ mưa cực ủại hàng năm (Trang 38)
Bảng 2.3 Tần suất bóo ủổ bộ vào Quảng Nam và lõn cận [42] - mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )
Bảng 2.3 Tần suất bóo ủổ bộ vào Quảng Nam và lõn cận [42] (Trang 39)
Hỡnh 8: Bản ủồ hiện trạng sử dụng ủất. - mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )
nh 8: Bản ủồ hiện trạng sử dụng ủất (Trang 64)
Bảng tiờu chớ cỏc ủơn vị thạch học của Bản ủồ ủịa chất với trượt lở ủất: - mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )
Bảng ti ờu chớ cỏc ủơn vị thạch học của Bản ủồ ủịa chất với trượt lở ủất: (Trang 89)
Bảng tiờu chớ lượng mưa với trượt lở ủất: - mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )
Bảng ti ờu chớ lượng mưa với trượt lở ủất: (Trang 90)
Hỡnh 11: bản ủồ ủỏnh giỏ nguy cơ trượt lở với lượng mưa - mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )
nh 11: bản ủồ ủỏnh giỏ nguy cơ trượt lở với lượng mưa (Trang 90)
Hỡnh 12:Bản ủồ ủỏnh giỏ nguy cơ trượt lở với hiện trạng sử dụng ủất - mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )
nh 12:Bản ủồ ủỏnh giỏ nguy cơ trượt lở với hiện trạng sử dụng ủất (Trang 91)
Hình 13:. Mô hình xử lý trên phần mềm ARC/GIS 9.3 theo phương án không có trọng số (PA1) - mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )
Hình 13 . Mô hình xử lý trên phần mềm ARC/GIS 9.3 theo phương án không có trọng số (PA1) (Trang 97)
Hình 14. Mô hình xử lý trên phần mềm ARC/GIS 9.3 theo phương án có trọng số (PA2). - mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )
Hình 14. Mô hình xử lý trên phần mềm ARC/GIS 9.3 theo phương án có trọng số (PA2) (Trang 98)
Hỡnh 15. Cụng trỡnh thoỏt nước chống sạt lở trờn ủường Hồ Chớ Minh - mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )
nh 15. Cụng trỡnh thoỏt nước chống sạt lở trờn ủường Hồ Chớ Minh (Trang 108)
Hình 18. Trượt lở phá hủy  khu nội trú học sinh trường Trà Nam - mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )
Hình 18. Trượt lở phá hủy khu nội trú học sinh trường Trà Nam (Trang 109)
Hỡnh 17. Trượt lở ở Kà Tum trờn ủường ðT 604 - mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )
nh 17. Trượt lở ở Kà Tum trờn ủường ðT 604 (Trang 109)
Hình 19. Bạt mái dốc, xây tường phản áp bảo vệ công trình xây dựng ở thị trấn Tắc - mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam )
Hình 19. Bạt mái dốc, xây tường phản áp bảo vệ công trình xây dựng ở thị trấn Tắc (Trang 110)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w