III. PHÂN TÍCH CƠ CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH THẾ THỜI TIẾT đIỂN HÌNH
3. đặc ựiểm tân kiến tạo và ựịa ựộng lực hiện ựại
3.7.2. đặc ựiểm các dạng nguồn gốc ựịa hình
địa hình trong phạm vi nghiên cứu khá ựa dạng về nguồn gốc cũng như hình thái. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu ựã xác ựịnh ựược 37 dạng ựịa hình có nguồn gốc và tuổi khác nhau thuộc 4 nhóm nguồn gốc có liên quan ựến quá trình phát sinh tai biến lũ, ựược thể hiện dưới ựây.
1. địa hình do bóc mòn tổng hợp
Quá trình bóc mòn tổng hợp có quy luật chung là sự giật lùi và thoải hoá của sườn, ựồng thời tạo ra ở chân sườn một bề mặt nghiêng thoải tương ứng với mỗi gốc xâm thực cơ sở. Sản phẩm của quá trình này là các bề mặt san bằng và bề mặt sườn với ựộ cao và ựộ dốc khác nhau.
Mặc dù ựịa hình bị phân cắt mạnh, song trong phạm vi nghiên cứu vẫn tồn tại các bề mặt sau:
- Bề mặt peneplen cao trên 2200m tuổi cuối Paleogen, phân bố trên ựỉnh Ngọc Linh;
- Bề mặt san bằng cao 1800 - 2000m tuổi Miocen sớm;
- Bề mặt san bằng cao 1400-1600m tuổi Miocen giữa ựược bảo tồn dạng sót trên ựỉnh các khối núi như Bolkin, Kakan Aron, Bà Nà... Chiều rộng của các bề mặt này chỉ từ vài chục ựến 200m, kéo dài từ vài trăm ựến 300m theo phương đB-TN.
- Bề mặt san bằng cao 900 - 1200m tuổi Miocen muộn tồn tại trên ựỉnh của hầu hết các dãy núi cao 1100-1200m trong khu vực nghiên cứu. Các bề mặt này bị biến dạng theo hướng nghiêng thoải từ bắc xuống nam và từ tây sang ựông. Do bị phân cắt mạnh, trên bề mặt san bằng tuổi Miocen muộn phần lớn chỉ gặp ựới litoma của vỏ phong hoá sialit.
- Bề mặt san bằng cao 400-800m tuổi Pliocen sớm phân bố khá rộng rãi trong khu vực nghiên cứu. Chúng phát triển trên các loại ựá gốc khác nhau và ựộ cao có sự phân dị ựáng kể theo chiều từ tây sang ựông.
- Bề mặt san bằng cao 200-300m tuổi Pliocen muộn thủ yếu tồn tại dạng bậc thang trên sườn các khối núi với ựộ cao từ 400-600m ở phắa tây ựến 200-300m ở phắa ựông. Bề mặt thường phân bố dọc các thung lũng và trũng giữa núi, phát triển trên các ựá gốc khác nhau.
- Bề mặt pediment cổ cao 80-120m tuổi Pleistocen sớm là các pediment thung lũng ựầu tiên ựược thành tạo trong đệ tứ, chúng hiện ựược bảo tồn dưới dạng cách mảnh sót với ựộ cao 80-120m dọc các thung lũng sông. Bề mặt pediment thường nghiêng thoải về ựáy thung lũng, bị các thành tạo trẻ hơn phân cắt, tạo ựịa hình ựồi thoải. Cấu tạo nên pediment cổ là các ựá có thành phần khác nhau, bị phong hoá mạnh mẽ tạo vỏ ferosialit có bề dày trên 8m.
- Bề mặt pediment cổ cao 40 - 80m tuổi Pleistocen giữa - muộn là các bề mặt nghiêng thoải sát chân núi về phắa ựáy thung lũng và chuyển tiếp dần sang thềm sông bậc II có hình thái phẳng hơn. Dọc thung lũng sông Ngọn Thu Bồn, pediment nghiêng thoải xuống bề mặt tắch tụ hỗn hợp sông - lũ tắch tuổi ựầu Pleistocen muộn cao 15-30m, là nơi khá thuận lợi cho việc cư trú và canh tác của nhân dân miền núi và trung du.
- Bề mặt pediment cổ cao 20-40m tuổi Pleistocen phân bố khá rộng rãi ở phần rìa cao của dải ựồng bằng ven biển, dọc các thung lũng miền núi như Trung Phước, Thành Mỹ. Bề mặt có ựộ cao tương ựối từ 20-40m, ựược bảo tồn tốt với ựịa hình nghiên thoải từ chân sườn bóc mòn xuống các bậc thềm sông hoặc biển. Trên bề mặt này ựôi nơi gặp các chỏm sót bậc ựịa hình cao hơn. đây cũng là dấu hiệu ựể phân biệt giữa pediment cổ với các bậc thềm.
Các bề mặt sườn
Nằm trong phạm vi của ựịa khối Kon Tum, vùng núi của khu vực nghiên cứu bị san bằng và ựất ựá bị phong hoá sâu sắc. đó là quá trình chuẩn bị vật liệu thuận lợi cho hoạt ựộng bóc mòn xảy ra vào ựầu các chu kỳ xâm thực mới ựể tạo ra hàng loạt sườn có nguồn gốc ựa dạng. Nghiên cứu chi tiết các bề mặt sườn này có ý nghĩa rất lớn ựối với việc ựánh giá nguy cơ trợt lở, tạo nguồn vật liệu cho trượt lở - bùn ựá.
1. Sườn ựổ lở
Sườn ựổ lở là một dạng ựặc biệt của sườn trọng lực nhanh. Quá trình ựổ lở ựặc trưng cho những khu vực ựịa hình nổi cao cấu tạo bằng các ựá cứng rắn, dạng khối và bị dập vỡ mạnh. Một nhân tố không kém phần quan trọng là sự phân cắt ban ựầu của ựịa hình bởi các máng xâm thực sâu hoặc các khe nứt lớn do ựứt gãy. Các khối núi có sườn ựổ lở phân bố rộng rãi nhất là khối núi Hải Vân, Bà Nà, Hòn Tàu. Về hình thái, các sườn ựổ lở ựều có trắc diện lõm, phần ựỉnh có ựộ dốc lớn, phổ biến dạng vách, phần thấp thoải hơn do có vạt tắch tụ tảng lăn và các mảnh vụn nhỏ hơn.
2. Sườn bóc mòn tổng hợp
Sườn bóc mòn tổng hợp ựược thành tạo do tổng hợp các quá trình làm thoải sườn ựể ựạt tới trạng thái cân bằng ựộng. Về mặt hình thái, các sườn
bóc mòn tổng hợp ựược chia theo ựộ dốc < 20o, 20-30o. Các dạng hình thái
này có mối quan hệ chặt chẽ với thành phần ựất ựá và tuổi thành tạo của ựịa hình.
Sườn bóc mòn tổng hợp dốc dưới 20o có diện phân bố hẹp, chủ yếu phát triển trên các khối núi sót có ựộ cao dưới 300m ở phần rìa ựồng bằng, các sườn chuyển tiếp giữa pediment tuổi Pleistocen sớm với pediplen tuổi Pliocen. Sườn thường có dạng thẳng, ựá gốc trên sườn bị phong hoá mạnh, phần chân sườn thường gặp dải vạt gấu sườn tắch rộng từ vài chục ựến trên 100m.
3. Sườn xâm thực - ựổ lở trên các ựá xâm nhập
Các sườn này chủ yếu phát triển trên các thể xâm nhập dạng vòm, phân bố trên khối núi Bà Nà và đak Rênh. Sườn có dạng thẳng, ựộ dốc ựạt 30 -
45o. Các khe suối trên sườn ựược phân bố dạng toả tia, chạy thẳng trên
hướng dốc của sườn vưới trắc diện dọc và ngang dốc, lòng suối lộ trơ ựá gốc. Vỏ phong hoá trên sườn kém phát triển, chủ yếu gặp vỏ sialit hoặc sialferit với bề dày 2-5m, nhiều ựoạn sườn lộ trơ ựá gốc hoặc ựới saprolit. trên các sườn còn gặp các gờ nổi cao khá thẳng từ ựỉnh núi xuống chân sườn, chúng ựược phát triển trên các ựai mạch sáng màu. Sự thay ựổi ựột ngột trong trắc diện dọc của sườn thường liên quan với các thể tù trong khối xâm nhập hoặc các ựá biến ựổi vây quanh.
4. Sườn rửa trôi - kiến trúc - thạch học trên các ựá trầm tắch
Sườn phát triển chủ yếu trên các ựá trầm tắch loạt Nông Sơn và loạt Thọ Lâm. Trầm tắch gồm các tập ựá có ựộ bền vững cơ học khác nhau nằm
xen nhau với góc dốc từ 10-30o, tạo ựiều kiện cho quá trình bóc mòn chọn
lục và hình thành các bề mặt sườn rửa trôi - kiến trúc - thạch học. Các sườn này thường ựược kéo dài theo phương của các tập ựá gốc. Trắc diện sườn phức tạp, gồm các ựoạn sườn dốc phát triển ngược hướng dốc và các ựoạn sườn thoải theo mặt lớp ựá cứng, dạng cuesta. Các bề mặt ựịa hình ựơn nghiêng ựược quan sát khá ựiển hình ở khu vực Vĩnh Trinh, Trà Kiệu, Nông Sơn...
5. Sườn xâm thực - rửa trôi
Quá trình xâm thực dọc các thung lũng sông và theo ựáy các khe suối nhỏ là ựặc trưng cơ bản của quá trình ngoại sinh trên khu vực thượng nguồn của lưu vực sông Thu Bồn. Sự chuẩn bị vật liệu bởi hoạt ựộng phong hoá mạnh trong phạm vi vùng núi - ựồi càng thúc ựẩy mạnh quá trình này. Hoạt ựộng xâm thực thường ựược tăng cường dọc các ựới dập vỡ kiến tạo ựể tạo
nên những sườn có trắc diện thẳng, dốc trên 30o và kéo dài trên khoảng cách
này, quá trình vận chuyển vật liệu xảy ra mạnh làm lộ trơ ựá cứng hoặc tầng phong hoá saprolit. Hoạt ựộng ựổ lở thường xảy ra mạnh trên các sườn cắt vào các ựá granit hoặc gneis.
địa hình sườn xâm thực - rửa trôi phát triển khá rộng rãi dọc các thung lũng sông suối miền núi. Các sườn ựược thành tạo chủ yếu do sự ựào khoét của lòng sông trong vùng ựược nâng ổn ựịnh. độ dốc sườn dao ựộng từ 20-
45o. Các ựoạn sườn thoải phát triển trong các vùng ựá gốc bị phong hoá
mạnh. Các Sườn xâm thực dọc thung lũng sông ung, sông AVương có ựộ dốc
ựạt 35-45o, nhiều ựoạn tạo vách dốc ựứng.
địa hình vách xâm thực phát triển chủ yếu dọc lòng sông hiện ựại. Tại phần trung lưu, lòng sông cắt vào bờ lõm tạo vách trên các ựá gốc. Các vách cao hàng chục mét ựược quan sát ở tây Hà Nha, tây Hoà Liên... ở phần hạ lưu, vách xâm thực của sông khá phát triển, chúng cắt vào các trầm tắch bở rời. Dọc sông Thu Bồn, tại các bờ lõm, vách xâm thực kéo dài hàng trăm mét và luôn bị giật lùi.
2. địa hình nguồn gốc dòng chảy trên mặt
địa hình dòng chảy tạm thời
Các dòng chảy tạm thời phân bố rộng rãi và hoạt ựộng khá mạnh trên cả vùng núi và ựồi ven rìa ựồng bằng. Dòng chảy tạm thời tạo ra một số dạng ựịa hình có liên quan trực tiếp ựến các hoạt ựộng trượt lở, cung cấp vật liệu cho quá trình hình thành và phát sinh tai biến trượt lở - bùn ựá:
1. Mương xói và khe xói
Trong khu vực nghiên cứu, do lượng mưa cao lại tập trung chủ yếu theo mùa, nên nước chảy trên các bề mặt thềm và pediment cổ thường tập trung lại theo các máng trũng nông, máng trũng sâu rồi hình thành nhiều mương xói, khe xói. Dạng ựịa hình xâm thực do dòng tạm thời này phân bố rộng rãi ở vùng ựồi núi thuộc phần trung và thượng lưu sông Thu Bồn. Cũng tại các khu vực này, nhiều mương xói ựã ựược phát triển lâu dài tạo nên các dải trũng kiểu máng xói. ựó là dạng ựịa hình âm kéo dài từ vài trăm mét ựến trên một km, rộng 30-50 mét, trắc diện dọc tương ựối thoải, song trắc diện
ngang còn dốc trên 20o.
Thềm sông - lũ ựược thành tạo tại các khu vực có sự vận chuyển mạnh của vật liệu ở phần cửa các khe suối ựổ vào thung lũng chắnh hoặc trũng thoải và chắnh các thành tạo này sau ựó lại bị phân cắt bởi quá trình xâm thực của sông vào giai ựoạn sau ựể tạo thành thềm giả hình thành từ những nón phóng vật - lũ tắch kắch thước lớn. đặc trưng của thềm là các bề mặt nghiêng
thoải 5-10o, kéo dài từ vài trăm mét ựến vài km từ chân sườn núi về phắa thug
lũng, cấu tạo bởi vật liệu thô như cuội tảng lớn, không phân lớp. Dạng ựịa hình trên phân bố khá rộng rãi dọc thung lũng Thuý Loan, Cu đê, Ngọn Thu Bồn...
Các bề mặt tắch tụ sông - lũ có chiều rộng ựạt trên 2000m, ựộ cao tương ựối ở phần chân sườn núi khoảng 40-60m, giảm còn 20-30m ở vách dốc xuống thềm sông bậc I. Tại phần gần chân sườn, tầng tắch tụ dày trên 5m, gồm tảng và cuội lớn, chủ yếu hình thành từ các ựá granit 2 mica của sườn kế cận, ựộ mài tròn trung bình. Phần rìa phân bố cuội ựá granit và cuội ựá sừng rắn chắc, kắch thước nhỏ và ựộ mài tròn tốt hơn cuội ở phần giáp sườn núi, phần trên của mặt cắt còn phân bố lớp cát sạn xám vàng. Các bề mặt tắch tụ sông lũ tuổi ựầu Pleistocen muộn bị các máng xói phân cắt, tạo ựịa hình gò thoải, là nơi cư trú và canh tác chắnh của ựồng bào các dân tộc ắt người, ựồng thời cũng là nơi hứng chịu những tai biến trượt lở, lũ bùn ựá nguy hiểm.
3. Bề mặt tắch tụ sông - sườn tắch - lũ tắch tuổi đệ tứ không phân chia
Các dạng ựịa hình trũng do quá trình xâm thực, bóc mòn và tắch tụ khá phổ biến trong phạm vi vùng núi và ựồi khu vực nghiên cứu. Các bề mặt thường nghiêng thoải từ chân sườn ựồi núi về trung tâm trũng, nghiêng theo chiều dòng chảy và ựược thành tạo ựồng thời với các thềm sông suối. Vật liệu tắch tụ ựược ựưa ựến từ các sườn kế cận thường có ựộ mài tròn và ựộ chọn lọc kém (ảnh 3.8). Các ựáy trũng trong vùng ựồi thường có ựịa hình phẳng hơn và ựược cấu tạo bởi hai tập trầm tắch tương ứng tướng lòng và tướng bãi bồi sông, song ựộ mài tròn chọn lọc ở cả hai tập này ựều kém.
4. Bề mặt tắch tụ sườn tắch - lũ tắch
Các bề mặt tắch tụ sườn tắch - lũ tắch phân bố dưới chân các sườn dốc giáp ựồng bằng, chúng tạo nên dải vạt gấu sườn tắch rộng từ vài chục ựến vài trăm mét, nghiêng thoải từ chân sườn về phắa ựồng bằng. Tuỳ thuộc vào thành phần ựá gốc trên sườn, trầm tắch và ựịa hình tắch tụ có sự khác biệt. bề mặt tắch tụ dưới chân những sườn ựá Granit (chân nút Hải Vân, Sơn Trà,
Bà Nà...) có ựộ dốc ựạt 8 - 120, cấu tạo bởi vật liệu hạt thô với ưu thế của các tảng lăn. Chân sườn của các khối núi ựá phiến thường có dạng những bề mặt thoải, cấu tạo bởi vật liệu hạt nhỏ lẫn nhiều bột sét.
địa hình dòng chảy thường xuyên
Trong khu vực nghiên cứu, dòng chảy thường xuyên tạo nên ba bậc thầm sông và các thế hệ bãi bồi có tuổi khác nhau.
5. Thềm xâm thực bậc III, cao 40 - 60m, tuổi Pleistocen giữa
Thềm bậc III chỉ còn ựược bảo tồn ở dạng mảnh sót hẹp dọc sông Tuý Loan, A Vương. Thềm có ựộ cao tương ựối 40 - 60cm, bị nhiều mương xói và khe suối phân cắt, tạo ựịa hình ựồi thoải. Dấu vết hoạt ựộng dòng chảy còn ựược bảo tồn trên phần ựỉnh các ựồi thềm với ắt cuội thạch anh, quaczit mài tròn tốt, phủ trên các thành tạo ựá trước Kainozoi bị phong hoá laterit mạnh. Tại cả hai thung lũng này, thềm III ựều cắt và tạo vách vào pediment cổ cao 80 - 100m tuổi Pleistocen sớm. đến lượt mình, chúng lại bị thềm sông bậc II cắt vào.
Tại thung lũng Thung Mang, thềm III có sự phân bố rộng rãi nhất. Phần tắch tụ của thềm bị rửa trôi mạnh, chỉ quan sát ựược phần ựáy gồm cội sỏi mài tròn tốt, gắn kết chắc bởi cát bột, laterit. Tại Trung Mang, thềm III chuyển xuống thềm II bằng vách xâm thực cao trên 10m, ựã bị quá trình bóc mòn xoá nhoà.
6. Thềm xâm thực - tắch tụ bậc II, cao 20 - 30m, tuổi ựầu Plestocen muộn
So với thềm bậc III, thềm bậc II phân bố rộng rãi hơn dọc thung lũng sông Vàng, sông Côn, sông Giang, sông Tuý Loan... Thềm phân bố ở cả hai bờ thung lũng, nhưng có bề rộng lớn hơn tại các bờ lồi. Thềm II cũng bị phân cắt mạnh bởi các mương xói và khe suối, tạo ựịa hình gò ựồi với ựỉnh rộng, sườn thoải. Trên phần ựỉnh gò ựồi còn bảo tồn lớp tắch tụ với tướng lòng sông hạt thô nằm dưới và tập cát sạn lẫn bột sét tướng bãi bồi ở trên. Trong mặt cắt ngang thung lũng, thềm bậc II cắt tạo vách vào thềm II và bị cắt bởi thềm sông bậc I. Về phắa ựồng bằng, thềm bậc II chuyển tiếp dần sang thềm mài.
Thềm bậc I phân bố trên hầu hết các thung lũng sông suối trong vùng. Trong vùng núi, thung lũng sông Vàng, sôn Côn, Ngọn Thu Bồn có các diện tắch thềm rộng nhất. Trên dải ựồng bằng Hà Tân - Hà Nha, thềm I có chiều rộng ựạt từ 1 ựến 2,5km.