III. PHÂN TÍCH CƠ CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH THẾ THỜI TIẾT đIỂN HÌNH
3. đặc ựiểm tân kiến tạo và ựịa ựộng lực hiện ựại
3.8. NHÂN TỐ LỚP PHỦ THỰC VẬT
Diện tắch rừng trên phạm vi Quảng Nam chủ yếu còn ựược bảo tồn trên các núi trung bình ở phắa tây bao gồm cả rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng ựặc dụng. Ở ựây phần lớn là rừng nghèo, rừng trung bình và rừng phục hồi, bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh và, do khai thác không có kế hoạch trong những năm mới giải phóng, ựến nay vẫn chưa phục hồi tốt. Hiện nay trong khu vực vẫn còn hiện tượng chặt cây, phá rừng, ựặc biệt là dốt rừng làm rẫy, gây tác hại lớn ựến môi trường.
đối với chức năng ựiều tiết dòng chảy mặt, ựể ựược an toàn về lũ lụt, lãnh thổ cần có ựộ che phủ 35% (Nguyễn Văn Trương, 1995) dưới thảm rừng tự nhiên với ựầy ựủ cấu trúc, hình thái tự nhiên của chúng. Nhưng thảm rừng trên các lưu vực sông thuộc vùng nghiên cứu, theo tài liệu của Viện điều tra
Quy hoạch rừng năm 1995, ựều thuộc loại rừng có cấu trúc ựơn giản, khả năng ựiều tiết nước kém. Chắnh vì vậy, mặc dù ở ựây diện tắch rừng còn khá lớn (42,5% - theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2006), nhưng lũ lụt vẫn diễn ra nghiêm trọng và những năm gần ựây ngày càng gia tăng.
Bên cạnh ảnh hưởng của ựộ che phủ chất lượng kém, sự phân bố không liên tục của thảm rừng cũng làm cho khả năng ựiều tiết dòng chảy mặt của lớp phủ rừng ở ựây. Theo số liệu chắnh toán trên bản ựồ hiện trạng lớp phủ thực vật do Viện địa lý thành lập năm 1999, tất cả các lưu vự sông trong vùng nghiên cứu ựều có ựộ phe phủ dưới mức an toàn (bảng 2.4).
Bảng 2.4. Các loại hình lớp phủ thực vật trên các lưu vực sông sông Thu Bồn.
Các loại hình phủ Mức ựộ tán che (%) Tỷ lệ % so với lưu vực Giá trị ựiều tết dòng chảy mặt Rừng rậm thường xanh Rừng rụng lá, trảng cây bụi, trảng cỏ, cây trồng 50 ựến > 90 < 30 ựến < 5 19,13 27,8 Có giá trị Rất kém
Lớp thực vật và thổ nhưỡng có vai trò quan trọng trong quá trình làm tăng khả năng thấm nước và giảm dòng chảy mặt, từ ựó làm chậm lại quá trình hình thành ựỉnh lũ và giảm ựộ lớn của lũ. đối với trượt lở ựất, ựây cũng là lớp thông tin quan trọng ựể ựánh giá ựộ ổn ựịnh sườn. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu thực ựịa chúng tôi nhận thấy, trong các hình thế thời tiết gây lũ lụt, ựất ựá bị tẩm ướt mạnh bởi lượng mưa lớn, gây ra trượt lở ngay cả trên các bề mặt sườn còn ựược phủ lớp thực vật rất tốt. Hiện tượng này còn quan sát ựược rất rõ ở phần thượng lưu sông Thu Bồn, trên ựường ựến cửa khẩu Chaval và dọc ựường lên huyện Nam Trà My. Thực tế, vai trò của thực vật ựối với ựộ ổn ựịnh sườn có tắnh chất hai mặt. Một mặt thực vật làm giảm ựi quá trình phá huỷ sườn bởi dòng chảy mặt và làm tăng ựộ kết dắnh vật liệu trên sườn nhờ bộ rễ, nhưng mặt khác nó lại làm tăng tải trọng và tăng lượng nước ngầm. đối với lũ lụt, thực vật còn có vai trò rất lớn trong việc ựiều tiết lượng nước ựưa vào dòng chảy. Tuy nhiên, do các lưu vực sông suối cấp thấp trong tỉnh Quảng Nam ựều có ựộ dốc lớn, nên khả năng này của thực vật là rất hạn chế. Bởi vậy, mặc dù vai trò của thực vật là quan trọng, nhưng ựể ựánh giá tai biến trượt lở - bùn ựá chúng tôi tạm xem tham số thực vật như một hằng số trên toàn bộ lưu vực.
Hình 8: Bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất.