CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH

Một phần của tài liệu mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam ) (Trang 67 - 69)

1.1 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN đỒ TRƯỢT LỞ đẤT

Có thể chia các phương pháp lập bản ựồ nguy cơ trượt lở ựất ra làm 2 loại:

- Loại phương pháp xác ựịnh ngưỡng mưa, lưu lượng ựỉnh lũ trên các sông, suối, hàm lượng vật chất rắn trong lũ, lưu tốc cực ựại, thời gian lũ lên, cường suất lớn nhất và biên ựộ lũ sau ựó phân tắch các tần xuất gây ra trượt lở ựất do lũ gây ra.

- Loại phương pháp xác ựịnh trực tiếp hiểm họa trượt lở tại vùng ựã xảy ra hoặc dự báo sẽ có hiện tượng trượt lở.

a) Phân tắch tần suất lũ gây ra trượt lở do BđKH:

để ựảm bảo việc phân tắch ngưỡng mưa do trận, tần suất ựạt ựộ tin cậy cao, cần thiết phải sử dụng số liệu quan trắc quá khứ và các trận mưa trên các các sông, suối ựể xác ựịnh xác suất thống kê của hiện trạng. Chẳng hạn thường nói trượt lở xảy ra do lũ trong 1 năm, 5 năm, 10 năm. Cách tắnh này thường dựa trên cả số liệu thống kê và kinh nghiệm tắnh toán. Tuy nhiên, lưu lượng cực ựại xác ựịnh như vậy chỉ hữu ắch ựể tạo cơ sở tắnh toán nguy cơ gây ra sạt lở, dự kiến trước thiệt hại kinh tế trong một thời hạn dài, so sánh với thực tế sau này cũng như tham khảo trong các chương trình quản lý vùng bị sạt lở.

Ở những khu vực không có số liệu quan trắc hoặc chuỗi số liệu quá ngắn, ựể tắnh toán có thể dùng mô hình mưa rào dòng chảy hoặc so sánh thống kê với lưu vực có chuỗi số liệu dài. Khi ựã xác ựịnh ựược ựỉnh lũ gây ra trượt lở, phải diễn toán lưu lượng này theo dòng sông về vùng có thể bị ảnh hưởng ựể lập bản ựồ nguy cơ xảy ra trượt lở. Từ những tắnh toán, phân tắch này có thể xác ựịnh ựược vành ựai khu vực có nguy cơ xảy ra trượt lở với lưu lượng, tần xuất mưa trên lưu vực và lũ trên các hệ thống sông suối.

b) Phân ựịnh vùng xảy ra trượt lở:

Nhóm phương pháp thứ hai lập bản ựồ hiểm họa trượt lở ựất là phương pháp dựa vào ựiều tra khảo sát, quan trắc lũ, ựịa hình, ựịa chất, thảm phủ vật, sử dụng ựất trên lưu vực, ựây là cách ựơn giản nhất ựể xác ựịnh vùng ựã xảy ra hoặc có thể xảy ra trượt lở. Cũng có thể xác ựịnh ựược khu vực ựã xảy ra trượt lở hoặc có thể xuất hiện trượt lở thông qua việc phân tắch các tư liệu

ảnh hàng không hoặc ảnh vệ tinh.

Việc xác ựịnh, phân vùng hiện trạng và nguy cơ xảy ra trượt lở trên bản ựồ có thể tạo ra một bức tranh tương ựối ựầy ựủ về phạm vi chịu ảnh hưởng và mức ựộ thiệt hại về dân sinh, kinh tế do trượt lở gây ra.

1.2 CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ VÀ TÍNH TOÁN LẬP BẢN đỒ

a) Công cụ tắnh toán:

để xác ựịnh, dự báo lưu lượng, mực nước trên các sông suối, người ta thường sử dụng các công cụ mô hình ựể tắnh toán dự báo các yếu tố về lượng mưa, mực nước, lưu lượng trên lưu vực và trên các hệ thống sông suối. Các mô hình thường ựược sử dụng hiện nay gồm:

-Nhóm các mô hình khắ tượng: thường sử dụng ựể xác ựịnh, dự báo lượng mưa trên lưu vực.

-Nhóm các mô hình thủy văn: dùng ựể xác ựịnh mực nước, lưu lượng ựến trên các hệ thống sông suối (mô hình TANK, NAM, MIKE BASIN, HECHMS,...).

- Nhóm các mô hình thủy lực 1 chiều: dùng ựể xác ựịnh mực nước, lưu lượng, vận tốc tại các mặt cắt ngang cụ thể trên các hệ thống sông suối (mô hình MIKE 11, HEC-RAS, WENDY, VRSAP,Ầ).

- Nhóm các mô hình thủy lực 2 chiều: dùng ựể xác ựịnh ựộ sâu vùng ngập

lụt, vận tốc, mực nước, lưu lượng tại các khu vực lòng sông, bãi sông, vùng trữ lũ, vùng ngập lụt (mô hình MIKE 21, MIKE21C, TELEMAC,Ầ).

b) Công cụ lập bản ựồ:

Hiện nay có rất nhiều các phần mềm hỗ trợ cho việc tắnh toán, phân tắch và biên tập các bản ựồ dưới dạng số hóa. Các phần mềm hiện ựại và ựược sử dụng rộng rãi ở Việt Nam như: MapInfo, ArcView, ArcGis, MicroStaion...

1.3. CÁC TÀI LIỆU, SỐ LIỆU CƠ BẢN SỬ DỤNG

Trong quá trình nghiên cứu, tắnh toán ựể xây dựng bộ bản ựồ chuyên ựề số hóa về nguy cơ trượt lở và trượt lở ựất trên ựịa bàn tỉnh Quảng Nam chúng tôi ựã sử dụng các loại tài liệu cơ bản sau ựây:

1) Tài liệu về bản ựồ và ảnh viễn thám:

- Bản ựồ nền ựịa hình tỷ lệ: 1/50.000, 1/100.000 các khu vực nghiên cứu.

- Ảnh vệ tinh một số khu vực trọng ựiểm xảy ra trượt lở và trượt lở ựất.

2) Tài liệu khắ tượng, thủy văn:

- Tài liệu lượng mưa giờ, trung bình ngày trong vòng 5 năm. - Mực nước, lưu lượng trung bình ngày trong vòng 5 năm.

- Mực nước, lưu lượng trắch lũ của một số trận lũ ựiển hình xảy ra trượt lở và trượt lở ựất.

- Các báo cáo, ảnh mây vệ tinh về hình thế thời tiết ựiển hình của thiên tai trượt lở và trượt lở ựất.

3) Các loại tài liệu khác:

- Dân số và mức sống hiện tại của các vùng có nguy cơ xảy ra trượt lở và trượt lở ựất.

- Hiện trạng sử dụng ựất của 5 năm gần ựây nhất.

- Hiện trạng phát triển các ngành kinh tế: Nông nghiệp, Công nghiệp, Lâm nghiệp, Du lịch, Giao thông, Thủy lợi, Thuỷ sản,Ầ

- Hiện trạng các công trình phòng chống thiên tai trong khu vực. - Tài liệu quy hoạch ựã có trong vùng nghiên cứu.

- Tài liệu thiệt hại do trượt lở và trượt lở ựất gây ra của những năm gần ựây nhất.

Một phần của tài liệu mô hình hóa mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và trượt lở đất ở các khu vực nghiên cứu (tỉnh quảng nam ) (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)