1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích và bình luận mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và các nghĩa vụ pháp lý tương ứng trong pháp luật về quản trị công ty

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 149,96 KB

Nội dung

KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN QUẢN TRỊ CÔNG TY Đề tài PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN MỐI QUAN HỆ GIỮA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ CÁC NGHĨA VỤ PHÁP LÝ TƯƠNG ỨNG TRONG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔ[.]

KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN QUẢN TRỊ CƠNG TY Đề tài: PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN MỐI QUAN HỆ GIỮA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ CÁC NGHĨA VỤ PHÁP LÝ TƯƠNG ỨNG TRONG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY Giảng viên: TS.GVC.Phan Thị Thanh Thủy Hà Nội – 2022 MỤC LỤC Mở đầu Chương I Khái quát chung trách nhiệm xã hội 1.1 Khái niệm, đặc điểm 1.2 Vai trò, ý nghĩa Chương II Mối quan hệ trách nhiệm xã hội nghĩa vụ pháp lý tương ứng pháp luật quản trị công ty 2.1 Mối quan hệ trách nhiệm xã hội nghĩa vụ pháp lý tương ứng pháp luật quản trị công ty 2.2 Thực tiễn áp dụng Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 10 MỞ ĐẦU Doanh nghiệp tổ chức thành lập để thực hoạt động kinh doanh nhằm mục đích kiếm lợi, mục tiêu kinh tế đặc điểm để phân biệt doanh nghiệp với tổ chức xã hội khác Tuy nhiên, tìm kiếm lợi ích kinh doanh doanh nghiệp cần phải có trách nhiệm với thứ xung quanh mơi trường, đóng góp người lao động, cổ đơng, người tiêu dùng doanh nghiệp khơng thể tồn độc lập, khơng thể phát triển khơng có nhân tố hỗ trợ Chính doanh nghiệp cần phải tơn trọng có trách nhiệm với nhân tố này, doanh nghiệp phải có trách nhiệm xã hội Ở Việt Nam khái niệm trách nhiệm xã hội khơng cịn vấn đề nay, thực tế nhiều doanh nghiệp chưa thực hiểu rõ vấn đề Họ thường hiểu thực trách nhiệm xã hội việc làm từ thiện tham gia hoạt động nhân đạo Tuy nhiên trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khơng có vậy, trách nhiệm xã hội thể nội dung như: trách nhiệm với cổ đông người lao động; trách nhiệm với người tiêu dùng; trách nhiệm với môi trường; trách nhiệm với cộng đồng Trách nhiệm xã hội có vai trị vơ quan trọng, trở thành công cụ quản trị tốt giúp doanh nghiệp phát triển bền vững doanh nghiệp biết áp dụng cách hiệu Để tìm hiểu kỹ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này, em xin chọn đề tài: “Phân tích bình luận mối quan hệ trách nhiệm xã hội nghĩa vụ pháp lý tương ứng pháp luật quản trị công ty” để thực tiểu luận kết thúc học phần Đặng Thị Hoa, Giáp Thị Huyền Trang (2016), Vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu điểm công ty TNHH Long Hà - Bắc Giang, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp số 1-2016 Chương I Khái quát chung trách nhiệm xã hội 1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội Thuật ngữ “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” thức xuất lần vào năm 1953 mà H.R.Bowen cơng bố sách có tên “Trách nhiệm xã hội doanh nhân” (Social Responsibilities of the Businessmen) nhằm mục đích tuyên truyền kêu gọi doanh nhân không làm tổn hại đến quyền lợi ích người khác, kêu gọi lịng từ thiện nhằm bù đắp thiệt hại doanh nghiệp làm tổn hại tới xã hội Hiện có nhiều định nghĩa khác trách nhiệm xã hội: Theo Archie.B Carroll, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility - CSR) tất vấn đề kinh tế, pháp lý, đạo đức lĩnh vực khác mà xã hội mong đợi doanh nghiệp thời điểm định Ông đưa mơ hình gọi mơ hình kim tự tháp Carroll cho CSR thể khía cạnh (trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức trách nhiệm nhân văn, từ thiện) biểu trưng kim tự tháp với trật tự từ đáy trách nhiệm kinh tế đến đỉnh trách nhiệm từ thiện Trong tiêu chuẩn ISO 2600 quy định trách nhiệm xã hội là: Trách nhiệm tổ chức tác động định hoạt động tổ chức đến xã hội môi trường thông qua minh bạch hành vi đạo đức nhằm: đóng góp cho phát triển bền vững, bao gồm lành mạnh thịnh vượng xã hội; tính đến mong muốn bên liên quan; phù hợp với luật pháp quán với chuẩn mực ứng xử quốc tế; tích hợp tồn tổ chức thực thi mối quan hệ tổ chức Hội đồng kinh doanh giới phát triển bền vững (WBCSD) đưa định nghĩa rằng: “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống người lao động thành viên gia đình họ, cho cộng đồng tồn xã hội, theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội” Đây định nghĩa trách nhiệm xã hội sử dụng phổ biến Nhìn chung, định nghĩa trách nhiệm xã hội (TNXH) doanh nghiệp có chung quan điểm là: Doanh nghiệp hướng tới phát triển kinh tế lâu dài bền vững đồng thời tự nguyện đóng góp vào mục tiêu xã hội thay tập chung vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận 1.2 Vai trị, ý nghĩa trách nhiệm xã hội Việc doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội không giúp thân doanh nghiệp phát triển bền vững, mà cịn góp phần vào phát triển bền vững xã hội.2 ● Thứ nhất, doanh nghiệp có chế độ lương, thưởng, bảo hiểm hợp lý, môi trường lao động an tồn, góp phần giảm tỷ lệ nhân viên nghỉ, bỏ việc, giảm chi phí tuyển dụng đào tạo nhân viên Với hệ thống quản lý nhân hiệu giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí tăng suất lao động đáng kể ● Thứ hai, thực tốt trách nhiệm xã hội góp phần nâng cao giá trị thương hiệu uy tín doanh nghiệp, từ giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, hấp dẫn đối tác, nhà đầu tư người lao động ● Thứ ba, phát triển bền vững giúp doanh nghiệp nâng cao tính cạnh tranh, củng cố vị trí, mở rộng thị phần doanh nghiệp.3 Phạm Văn Đức (2010), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách, Tạp chí Triết học, số (213), tháng 2/2009 Phạm Nguyễn Vinh (2018), Hiểu đầy đủ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, https://tinnhanhchungkhoan.vn/hieu-day-du-ve-trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep-post179375.html, truy cập ngày 20/1/2022 ● Bên cạnh lợi ích to lớn mà TNXH đem lại cho thân doanh nghiệp việc doanh nghiệp thực TNXH đem lại ảnh hưởng không nhỏ cho cộng đồng, người lao động, người tiêu dùng, mơi trường theo hướng tích cực Như thấy, áp dụng TNXH để làm hài hịa lợi ích bên TNXH trở thành cơng cụ quản trị tốt cân lợi ích doanh nghiệp với chủ thể khác xã hội, từ đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp.4 Chương II Mối quan hệ trách nhiệm xã hội nghĩa vụ pháp lý tương ứng pháp luật quản trị công ty 2.1 Mối quan hệ trách nhiệm xã hội nghĩa vụ pháp lý tương ứng pháp luật quản trị công ty Trách nhiệm xã hội có mối quan hệ mật thiết, gắn liền với nghĩa vụ pháp lý doanh nghiệp pháp luật quản trị công ty Doanh nghiệp thực TNXH thể qua phương diện như: ● TNXH thành viên góp vốn: Thực hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi ● TNXH người lao động: Đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động ● TNXH người tiêu dùng: Bảo đảm chất lượng hàng hóa dịch vụ ● TNXH môi trường: Thực tốt vấn đề bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên ● TNXH nhà nước: Thực đóng thuế đầy đủ Trần Thị Hiền, Nguyễn Hồng Quân (2021), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gắn kết nhân viên: Nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 140 (09/2021) ● TNXH cộng đồng: Tham gia hoạt động từ thiện, nhân đạo trợ giúp xã hội (*) TNXH thành viên góp vốn: Doanh nghiệp sử dụng vốn góp thành viên thực hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luận từ tạo lợi nhuận, phải có trách nhiệm sử dụng đồng vốn có hiệu quả, đầu tư phát triển kinh doanh, phát triển công ty bền vững đem lại lợi ích cho thành viên góp vốn thông qua việc trả cổ tức Điều quy định Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định quyền nhận cổ tức cổ đông quy định trả cổ tức.5 (*) TNXH người lao động TNXH người lao động doanh nghiệp gắn liền với nghĩa vụ doanh nghiệp người lao động nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động sản xuất doanh nghiệp, nghĩa vụ pháp luật Việt Nam quy định khoản Điều Luật doanh nghiệp năm 2020, cụ thể doanh nghiệp có trách nhiệm: Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động theo quy định pháp luật; không phân biệt đối xử, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người lao động doanh nghiệp; không ngược đãi lao động, cưỡng lao động sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật; hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia đào tạo nâng cao trình độ, kỹ nghề; thực sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định pháp luật (*) TNXH người tiêu dùng: TNXH doanh nghiệp người tiêu dùng gắn liền với nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Điều 135 Luật Doanh nghiệp năm 2020 chủ thể cung cấp sản phẩm thị trường cho người tiêu dùng mua sử dụng Quy định thể rõ Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, theo doanh nghiệp có trách nhiệm tơn trọng, cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ, bảo hành hàng hóa, bảo đảm chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng Người tiêu dùng người bỏ tiền mua sản phẩm sử dụng, đem lại nguồn lợi cho doanh nghiệp quyền lợi ích họ phải đảm bảo doanh nghiệp (*) TNXH môi trường: Theo quy định Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2020: “Bảo vệ môi trường quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân.” Các doanh nghiệp thực hoạt động sản xuất kinh doanh có trách nhiệm bảo vệ mơi trường, hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến môi trường, môi trường yếu tố tảng, quan trọng đặc biệt nguồn tài nguyên - nguyên liệu phục vụ hoạt động sản xuất Môi trường điều kiện để doanh nghiệp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, chất lượng môi trường phù hợp bảo đảm cho hoạt động kinh doanh thực ổn định bền vững thông qua ổn định chất lượng sức lao động, chất lượng nguồn ngun, nhiên, vật liệu Chính vậy, bảo vệ môi trường trách nhiệm hàng đầu doanh nghiệp (*) TNXH nhà nước: TNXH nhà nước doanh nghiệp gắn liền với nghĩa vụ nộp thuế, Khoản Điều Luật doanh nghiệp năm 2020 quy định: Doanh nghiệp có nghĩa vụ tổ chức cơng tác kế tốn, nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật Việc doanh nghiệp thực nghĩa vụ thuế đầy đủ Nguyễn Thanh Hải (2012), Doanh nghiệp với vấn đề bảo vệ môi trường, https://vnexpress.net/doanh-nghiep-voi-vande-bao-ve-moi-truong-2394688.html , truy cập ngày 20/1/2022 đóng góp khoản lớn vào ngân sách nhà nước, từ giúp nhà nước có ngân sách thực chức nhiệm vụ nhà nước (*) TNXH cộng đồng: TNXH với cộng đồng doanh nghiệp thông qua việc tham gia hoạt động từ thiện, cơng ích xã hội khơng gắn với nghĩa vụ pháp lý doanh nghiệp mà thực tinh thần tự nguyện, thiện chí doanh nghiệp, doanh nghiệp không nên quan tâm đến lợi ích doanh nghiệp mà nên quan tâm đến sống, xã hội cộng đồng 2.2 Thực tiễn áp dụng Trong thời gian qua Việt Nam, nhiều doanh nghiệp chưa thực cách nghiêm túc trách nhiệm xã hội Điều thể hành vi như: - Gian lận kinh doanh, báo cáo tài chính: gian lận cơng bố thơng tin Báo cáo tài Việt Nam diễn ngày nhiều với mức độ sai phạm ngày tăng, kể đến vụ việc điển hình vụ cơng ty Bibica, Bơng Bạch Tuyết, Gỗ Trường Thành 7,… doanh nghiệp thực gian lận như: khai tăng doanh thu, giảm chi phí, đánh giá sai giá trị tài sản, không công bố đầy đủ thông tin báo cáo tài nhằm “làm đẹp” báo cáo tài từ thu hút đầu tư vào doanh nghiệp - Có doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật lương bổng, chế độ bảo hiểm, vấn đề an toàn lao động cho người lao, vụ người lao động bị chân tai nạn lao động CTCP Đầu tư Sản xuất Thành Phát8, hay vụ nữ công nhân mạng tai nạn lao động Công ty TNHH Phạm Minh Vương - Nguyễn Thị Hà Vy (2020), Dự báo gian lận báo cáo tài tỷ số tài cho doanh nghiệp niêm yết Việt Nam, Tạp chí cơng thương số 20, tháng năm 2020 Quang Đại - Phạm Thông (2021), Người dân bị chân doanh nghiệp: Khơng đảm bảo an tồn lao động, https:// laodong.vn/ban-doc/nguoi-dan-bi-mat-chan-tai-doanh-nghiep-khong-dam-bao-an-toan-lao-dong-969367.ldo, truy cập ngày 20/1/2022 N.T (huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) cho thấy tình trạng khơng đảm bảo an tồn lao động doanh nghiệp Việt Nam xảy nhiều để lại nhiều tai nạn thương tâm - Nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng chất lượng, sau bán thị trường kênh mua sắm online nay, người tiêu dùng mua sắm qua kênh khó mà phát chất lượng hàng hóa mà họ giao dịch có hàng hóa đảm bảo chất lượng hay không - Nhiều doanh nghiệp cố ý gây ô nhiễm môi trường, vụ điển cơng ty Formosa Hà Tĩnh, Nhà máy Mía đường Hịa Bình hay cơng ty Sonadezi Long Thành cố ý xả thải gây ô nhiễm môi trường cho thấy tình trạng nhiễm mơi trường Việt Nam mức báo động Nguyên nhân dẫn đến việc nhân thức doanh nghiệp TNXH cịn chưa đầy đủ Bên cạnh tính pháp lý việc đánh giá thực TNXH nước ta nhiều hạn chế, bất cập, từ phân tích thấy nội dung TNXH gắn với nghĩa vụ pháp lý doanh nghiệp quy định rải rác quy định pháp luật giá trị trách nhiệm cụ thể việc thực TNXH chưa đề cập đến Bên cạnh đó, hệ thống luật pháp Việt Nam vấn đề nhiều hạn chế, mà quy định pháp luật nội dung TNXH có đủ, hành vi vi phạm diễn nhiều => Chính thể để nâng cao hiệu việc thực TNXH doanh nghiệp nay, thứ Nhà nước cần tăng cường tuyên truyền với doanh nghiệp người dân nghĩa vụ lợi ích việc thực TNXH Việc tun truyền thực thơng qua nhiều hình thức, qua phương tiện thơng tin đại chúng, đợt tập huấn bắt buộc cho lãnh đạo Mai Chi (2020), Trả giá coi thường an toàn lao động, https://nld.com.vn/cong-doan/tra-gia-vi-coi-thuong-an-toanlao-dong-20200207201703268.htm truy cập ngày 20/1/2022 doanh nghiệp, hội nghị, hội thảo khoa học… 10 Thứ hai, nghiên cứu xem xét ban hành sách để khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp TNXH Và cuối cùng, quan có thẩm quyền cần có biện pháp đủ mạnh để xử lý vi phạm doanh nghiệp việc thực TNXH để răn đe giáo dục doanh nghiệp sau 10 Trần Anh Phương, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tiễn vận dụng Việt Nam nay, Tap chí Triết học, số (219), tháng 8/2009; KẾT LUẬN Trong giai đoạn tồn cầu hóa nay, vai trị trách nhiệm xã hội ngày quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội công cụ quản trị hữu hiệu để doanh nghiệp nâng cao chất lượng, giá trị, doanh thu cân lợi ích với chủ thể khác xã hội Trách nhiệm xã hội có mối quan hệ mật thiết gắn liền với nghĩa vụ pháp lý doanh nghiệp quy định rải rác quy định pháp luật Việt Nam hành giá trị trách nhiệm cụ thể việc thực trách nhiệm xã hội chưa đề cập đến Bên cạnh đó, hệ thống luật pháp Việt Nam vấn đề nhiều hạn chế, mà quy định pháp luật nội dung trách nhiệm xã hội có đủ, hành vi vi phạm diễn nhiều Chính thể để nâng cao hiệu việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nhà nước cần tăng cường tuyên truyền với doanh nghiệp người dân nghĩa vụ lợi ích việc thực trách nhiệm xã hội; nghiên cứu, xem xét ban hành sách để khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp trách nhiệm xã hội cần có biện pháp đủ mạnh để xử lý vi phạm doanh nghiệp việc thực trách nhiệm xã hội để răn đe giáo dục doanh nghiệp sau 10 Danh mục tài liệu tham khảo Quốc Hội (2020), Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/06/2020 Quốc Hội (2020), Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 26000:2013 (ISO 26000:2010) Hướng dẫn trách nhiệm xã hội Mai Chi (2020), Trả giá coi thường an toàn lao động, https://nld.com.vn/cong-doan/tra-gia-vi-coi-thuong-an-toan-lao-dong20200207201703268.htm truy cập ngày 20/1/2022 Quang Đại - Phạm Thông (2021), Người dân bị chân doanh nghiệp: Không đảm bảo an toàn lao động, https://laodong.vn/ban-doc/nguoi-dan-bi-mat-chan-tai-doanh-nghiepkhong-dam-bao-an-toan-lao-dong-969367.ldo , truy cập ngày 20/1/2022 Phạm Văn Đức (2010), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách, Tạp chí Triết học, số (213), tháng 2/2009 Hoàng Ngọc Hải (2019), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Tài kỳ tháng 6/2019 Nguyễn Thanh Hải (2012), Doanh nghiệp với vấn đề bảo vệ môi trường, https://vnexpress.net/doanh-nghiep-voi-van-de-bao-ve-moi-truong2394688.html truy cập ngày 20/1/2022 Trần Thị Hiền, Nguyễn Hồng Quân (2021), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gắn kết nhân viên: Nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 140 (09/2021) 11 10 Trần Thị Hiền, Nguyễn Hồng Quân (Chủ biên), Sách chuyên khảo: Hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nhật Bản học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nhà xuất Dân trí năm 2017 11 Đặng Thị Hoa, Giáp Thị Huyền Trang (2016), Vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu điểm công ty TNHH Long Hà - Bắc Giang, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp số 12016 12 Lê Phước Hương, Lưu Tiến Thuận (2017), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Tổng kết số chủ đề đề xuất hướng nghiên cứu, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 50, Phần D: 19-33 13 Nguyễn Hoàng Phú (2020), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Luận Văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại Học Luật - Đại học Huế 14 Trần Anh Phương, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tiễn vận dụng Việt Nam nay, Tap chí Triết học, số (219), tháng 8/2009; 15 Nguyễn Ngọc Thắng (2010), Gắn quản trị nhân với trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 26 (2010) 232-238 16 Phạm Nguyễn Vinh (2018), Hiểu đầy đủ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, https://tinnhanhchungkhoan.vn/hieu-day-du-ve-trach-nhiem-xa- hoi-cua-doanh-nghiep-post179375.html, truy cập ngày 20/1/2022 17 Phạm Minh Vương - Nguyễn Thị Hà Vy (2020), Dự báo gian lận báo cáo tài tỷ số tài cho doanh nghiệp niêm yết Việt Nam, Tạp chí cơng thương số 20, tháng năm 2020 18 Nguyễn Thị Yến (2020), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí cơng thương số 29+30 (12/2020) 12 13 ... II Mối quan hệ trách nhiệm xã hội nghĩa vụ pháp lý tương ứng pháp luật quản trị công ty 2.1 Mối quan hệ trách nhiệm xã hội nghĩa vụ pháp lý tương ứng pháp luật quản trị công ty Trách nhiệm xã hội. .. trách nhiệm xã hội 1.1 Khái niệm, đặc điểm 1.2 Vai trò, ý nghĩa Chương II Mối quan hệ trách nhiệm xã hội nghĩa vụ pháp lý tương ứng pháp luật quản trị công ty 2.1 Mối quan hệ trách nhiệm xã hội. .. dụng cách hiệu Để tìm hiểu kỹ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này, em xin chọn đề tài: ? ?Phân tích bình luận mối quan hệ trách nhiệm xã hội nghĩa vụ pháp lý tương

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w