Bảo đảm pháp lý về quyền trẻ em ở Việt Nam

23 1 0
Bảo đảm pháp lý về quyền trẻ em ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận cao học ngành luật (Lí luận Nhà nước và Pháp luật Pháp luật An sinh xã hội) với đề tài Bảo đảm pháp lý về quyền trẻ em ở Việt Nam. Tiểu luận có dung lượng 22 trang, trình bày các vấn đề lí luận và thực tiễn về quyền trẻ em ở Việt Nam.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận bảo đảm pháp lý quyền trẻ em Khái niệm trẻ em 2 Khái niệm quyền trẻ em Khái niệm bảo đảm pháp lý quyền trẻ em 4 Các nguyên tắc bảo vệ quyền trẻ em II Vấn đề bảo đảm pháp lý quyền trẻ em số quốc gia giới Hệ thống quy định pháp luật quyền trẻ em số quốc gia giới Thực trạng hoạt động bảo vệ quyền trẻ em số quốc gia giới III Thực tiễn bảo đảm pháp lý quyền trẻ em VN 2.1 Tính cấp thiết 2.2 Hàng lang pháp lý quyền trẻ em 2.2 Các thiết chế phương thức đảm bảo quyền trẻ em 10 2.3 Thực trạng bảo vệ bảo đảm pháp lý quyền trẻ em Việt Nam 15 IV Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện khung pháp lý thực có hiệu quy định pháp luật quyền trẻ em Việt Nam 19 KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 MỞ ĐẦU "Bên trẻ nhỏ vận mệnh tương lai" – câu danh ngôn tiếng trẻ em nhà giáo dục người Ý Maria Montessori Trẻ em chìa khóa tương lai, nhân tố quan trọng cho phát triển đất nước Vì thế, việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục đảm bảo cho trẻ em hưởng quyền chúng điều kiện để đất nước phát triển Cơng việc địi hỏi nhiều nỗ lực từ Nhà nước toàn xã hội trẻ em đối tượng cần có quan tâm đặc biệt phát triển chưa đầy đủ mặt tinh thần thể chất Thực tế cho thấy, cịn non nớt chưa có đủ kỹ cần thiết để bảo vệ thân, nhiều trẻ em bị xâm hại, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm lý, thể chất em Vì thế, vai trị Nhà nước, quan tổ chức, gia đình, nhà trường tồn xã hội việc bảo vệ quyền em vô quan trọng Để làm điều đó, Nhà nước ban hành quy định pháp luật sở pháp lý quan trọng ghi nhận quyền em Tuy nhiên, nay, Việt Nam, việc thực quy định thực tế cịn gặp nhiều khó khắn hạn chế Vì vậy, bảo đảm pháp lý quyền trẻ em yêu cầu tất yếu đặt việc bảo vệ trẻ em - chủ nhân tương lai đất nước Để làm rõ vấn đề này, viết sâu nghiên cứu nội dung quan trọng vấn đề bảo đảm pháp lý quyền trẻ em Việt Nam 2 NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận bảo đảm pháp lý quyền trẻ em Khái niệm trẻ em Dưới góc độ quốc tế, khái niệm trẻ em nhắc đến nhiều văn kiện quốc tế quan trọng Tuyên bố Geneva quyền trẻ em năm 1924; Tuyên bố Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1959,…Tuy nhiên, đến Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989, khái niệm trẻ em định nghĩa cách cụ thể Điều Công ước quy định: "Trẻ em người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn." Có thể thấy, quy định mang tính nguyên tắc chung nước thành viên tạo linh hoạt định độ tuổi trẻ em Các quốc gia vào điều kiện kinh tế, xã hội để đưa độ tuổi cụ thể phù hợp Theo quy định pháp luật Việt Nam, khái niệm trẻ em, trước quy định Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004: "Trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi”.1 Sau đó, Luật Trẻ em năm 2016 (có hiệu lực từ ngày 01/6/2017, thay Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004) qui định: "Trẻ em người 16 tuổi."2 Như vậy, khái niệm trẻ em quy định rộng hơn, tạo bình đẳng cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, từ đó, bảo đảm quyền lợi tất trẻ em giới cách tốt Khái niệm quyền trẻ em Quyền trẻ em quyền người cụ thể hóa cho phù hợp với chất nhu cầu phát triển trẻ em Có thể thấy, phát triển chưa đầy đủ mặt thể chất nhận thức, trẻ em đối tượng dễ bị xâm hại Bởi vậy, Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Điều Luật Trẻ em năm 2016 quốc gia nào, trẻ em đối tượng cần gia đình xã hội dành quan tâm, chăm sóc đặc biệt 2.1 Cơ sở pháp lý Trên giới, trách nhiệm trẻ em lần nhắc đến Tuyên bố Giơnevơ quyền trẻ em năm 1924: "Loài người có trách nhiệm trao cho trẻ em điều tốt đẹp nhất"3 Tiếp đó, Tuyên bố Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1959 khẳng định thêm rằng: "Với phát triển chưa đầy đủ mặt nhận thức thể chất, trẻ em cần nhận bảo vệ chăm sóc đặc biệt, bao gồm bảo đảm pháp lý phù hợp, trước sau sinh ra"4 Đặc biệt, quyền trẻ em quy định cụ thể Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 Ở Việt Nam, quyền trẻ em quy định văn pháp luật định, trước hết Hiến pháp Quyền trẻ em hiến định từ Hiến pháp năm 1946 (các Điều 14, 15), tất năm Hiến pháp Việt Nam Trong Hiến pháp 2013, quyền trẻ em quy định cụ thể khoản Điều 37: "Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em." Bên cạnh đó, quyền trẻ em cụ thể hóa nhiều Bộ luật Luật như: Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Luật giáo dục 2009, Bộ luật dân 2015,…và cụ thể Luật trẻ em 2016 2.2 Các quyền trẻ em Về bản, dù quy định văn pháp luật quốc tế hay pháp luật Việt Nam, quyền trẻ em chia thành bốn nhóm chính: Thứ nhóm quyền sống hay tồn Quyền sống hiểu quyền sống sống bình thường, đáp ứng nhu cầu để tồn phát triển thể chất Nhóm League of Nations, Geneva Declaration of the Rights of the Child, adopted 26 September, 1924 The UN General Assembly, Declaration of the Rights of the Child 1959, adopted 20 November 1959 quyền bao gồm: quyền sống, bảo vệ tính mạng; quyền bảo đảm có mức sống đủ để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức xã hội Thứ hai nhóm quyền bảo vệ Bảo vệ trẻ em hiểu việc thực biện pháp phù hợp để bảo đảm trẻ em sống an tồn, lành mạnh; phịng ngừa, ngăn chặn xử lý hành vi xâm hại trẻ em; trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Nhóm quyền bao gồm quyền sau đây:  Quyền khai sinh, có họ tên có quốc tịch  Quyền bảo vệ chống lại ngược đãi, bóc lột  Quyền bảo vệ tránh khỏi tệ nạn ma túy  Quyền bảo vệ tránh khỏi lạm dụng tình dục Thứ ba nhóm quyền phát triển Quyền phát triển bao gồm tất hình thức giáo dục, biện pháp nhằm đảm bảo cho phát triển đầy đủ thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức xã hội trẻ em Nhóm quyền bao gồm:  Quyền giáo dục  Quyền tiếp cận thông tin  Quyền vui chơi, giải trí hoạt động phù hợp với lứa tuổi  Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Thứ tư nhóm quyền tham gia Quyền tham gia quyền trẻ em bày tỏ ý kiến, thực tổ chức hoạt động định phạm vi cho phép, bao gồm:  Quyền tự ngôn luận  Quyền tự hiệp hội Khái niệm bảo đảm pháp lý quyền trẻ em Trước hết, phải hiểu khái niệm "pháp lý" Theo Từ điển Pháp – Việt, pháp luật – hành chính, Nhà xuất giới 1992, "pháp lý" định nghĩa "mang tính chất cưỡng pháp luật, đặt quyền lực pháp luật bắt buộc phải thi hành” Như vậy, dựa vào đó, hiểu pháp lý nguyên tắc, lí lẽ pháp luật, vận dụng, áp dụng có khoa học pháp luật Để hiểu rõ hơn, cần phân biệt hai khái niệm "pháp luật" "pháp lý" Trong pháp luật quy tắc xử chung mang tính bắt buộc Nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện sức mạnh cưỡng chế pháp lý lại hiểu lý luận, vận dụng quy định pháp luật đời sống Với ý nghĩa này, pháp lý xem hệ tất yếu pháp luật Nếu cho pháp luật khung pháp lý lí lẽ khoa học vận động khung Như vậy, bảo đảm pháp lý quyền trẻ em việc thực có hiệu quy định pháp luật thực tế thông qua thiết chế chế định nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng trẻ em Bảo đảm pháp lý quyền trẻ em vấn đề quan trọng đặt xã hội đại, mà quyền người, quyền công dân ngày đề cao coi trọng Các nguyên tắc bảo vệ quyền trẻ em Thứ nguyên tắc không phân biệt đối xử Mọi trẻ em hưởng quyền nhau, tất quyền nghĩa vụ áp dụng bình đẳng cho trẻ em mà khơng có phân biệt đối xử Nguyên tắc nhắc đến Tuyên bố Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1959 Thứ hai nguyên tắc dành lợi ích tốt cho trẻ em Nguyên tắc thể rõ Điều Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em: "Trong tất hành động liên quan đến trẻ em, dù hành động liên quan đến trẻ em, dù quan phúc lợi xã hội cơng cộng hay tư nhân, tồ án, nhà chức trách hành hay quan lập pháp tiến hành lợi ích tốt trẻ em phải mối quan tâm hàng đầu." hay khoản Điều Luật trẻ em 2016 Thứ ba nguyên tắc tôn trọng ý kiến tham gia trẻ em Khoản Điều Luật trẻ em 2016 quy định: "Khi xây dựng sách, pháp luật tác động đến trẻ em, phải xem xét ý kiến trẻ em quan, tổ chức có liên quan; bảo đảm lồng ghép mục tiêu, tiêu trẻ em quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, ngành địa phương." Trẻ em bình đẳng người khác, cần có hội đóng góp ý kiến bày tỏ quan điểm II Vấn đề bảo đảm pháp lý quyền trẻ em số quốc gia giới Hệ thống quy định pháp luật quyền trẻ em số quốc gia giới Các quốc gia giới có quy định pháp luật riêng quyền trẻ em Chẳng hạn như, Nhật Bản có Luật phịng chống lạm dụng trẻ em Nhật Bản năm 2004, Luật Phúc lợi trẻ em Nhật Bản năm 1947,…Trung Quốc có Luật bảo vệ người chưa thành niên năm 1991 (sửa đổi, bổ sung năm 2006)… Tùy văn định, quyền trẻ em lại thể nhiều lĩnh vực khác Chẳng hạn như: Trong lĩnh vực lao động, Luật Tiêu chuẩn Lao động Nhật Bản năm 1947 (sửa đổi năm 1995) có quy định Điều 56: "Trẻ em 15 tuổi không làm việc công nhân Tuy nhiên trẻ em 12 tuổi nhận làm việc số doanh nghiệp với công việc làm ban ngày, không hại tới sức khỏe phúc lợi trẻ em."5 Trong lĩnh vực giáo dục, Hiến pháp Nhật Bản có quy định “Tất cha mẹ có nghĩa vụ độ tuổi đến 15 tuổi học trường tiểu học trung học, giáo viên bị cấm gây nhục hình học sinh Ngồi ra, Điều Luật bảo vệ người chưa thành niên Trung Quốc năm 1991 (sửa đổi, bổ sung năm 2006) có quy định “Người chưa thành niên hưởng quyền giáo dục Nhà nước, xã hội, nhà trường, gia đình có trách nhiệm tơn trọng bảo vệ quyền đó” Bách Lê, Bài viết "Các điều luật tuổi vị thành niên Nhật Bản cho người xuất lao động tham khảo" (đăng vào: 04/2016) Link:http://xuatkhaunhatban.com/cac-dieu-luat-ve-tuoi-vi-thanh-nien-nhat-ban-cho-nguoi-di-xuat-khau-laodong-tham-khao/ (truy cập: 9h ngày 9/10/2018) Có thể thấy, quốc gia nhận thấy tầm quan trọng việc bảo vệ trẻ em – mầm non tương lai đất nước Bởi vậy, quốc gia có quy định pháp luật riêng quy định quyền trẻ em bên cạnh quy định chung quyền người khác để bảo vệ trẻ em cách đặc biệt nhất, đảm bảo cho trẻ em phát triển môi trường đầy đủ, thể chất lẫn tinh thần Thực trạng hoạt động bảo vệ quyền trẻ em số quốc gia giới Mỗi quốc gia có thiết chế cách thức riêng để thực hóa quy định pháp luật quyền trẻ em như: thông qua giáo dục ý thức trẻ em; hoạt động quan có tính quyền lực nhà nước; bảo vệ gia đình, tổ chức xã hội… Trên giới, có nhiều tổ chức thành lập nhằm bảo vệ quyền trẻ em, có Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (viết tắt UNICEF) Được thành lập Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc năm 1946, UNICEF tổ chức đầu việc bảo vệ quyền trẻ em giới Nhờ có hoạt động UNICEF, hàng triệu trẻ em giới sống môi trường sống ổn định với hội giáo dục, vui chơi, hưởng trọn vẹn quyền UNICEF tham gia giúp đỡ hàng ngàn trường hợp nhân đạo khẩn cấp ảnh hưởng đến trẻ em UNICEF đưa chương trình vệ sinh vệ sinh môi trường vào năm 1953 Kể từ đó, gần ba tỷ người cải thiện nguồn nước uống vệ sinh, có em học sinh Bangladesh Hàng triệu trẻ em, giống nữ sinh Pakistan, tiếp cận với giáo dục nhờ UNICEF Tổ chức giúp Pakistan giảm tỉ lệ nghỉ học trẻ em độ tuổi tiểu học khoảng 40 % kể từ năm 1990.6 Tuy nhiên thực tế, hoạt động đảm bảo pháp lý quyền trẻ em giới nhiều hạn chế Theo thống kê UNICEF, trung bình Hà An, Bài viết "UNICEF - 70 năm đồng hành trẻ em toàn giới" (đăng ngày 13/12/2016) Link: http://baoquocte.vn/unicef-70-nam-dong-hanh-cung-tre-em-toan-the-gioi-40773.html (truy cập: 10h ngày 7/10/2018) ngày giới có 24.000 trẻ em tuổi tử vong; hàng năm khoảng 500 triệu tới 1,5 tỷ trẻ em bị bạo hành; khoảng 150 triệu trẻ em tuổi từ 5-14 trở thành lao động Ở số khu vực châu Á châu Phi, số trẻ em khơng chăm sóc sức khoẻ, đảm bảo dinh dưỡng học lên đến hàng triệu Cũng thống kê này, UNICEF có khoảng tỷ trẻ em nạn nhân vụ cơng vũ trang giới Trong đó, có gần 250.000 thiếu niên phục vụ cho tổ chức vũ trang Những em nhỏ chịu nhiều thiệt thòi chiến tranh trẻ em Afghanistan, Iraq Somalia.7 Như vậy, quyền trẻ em không bảo đảm thực tế thiết chế, phương pháp nhằm bảo vệ quyền trẻ em không thực cách nghiêm chỉnh III Thực tiễn bảo đảm pháp lý quyền trẻ em VN 2.1 Tính cấp thiết Như đề cập bên trên, trẻ em đối tượng dễ bị xâm hại, nên chúng cần nhận bảo vệ chăm sóc đặc biệt Để đảm bảo điều đó, pháp luật dành cho trẻ em quyền lợi định để phát triển đầy đủ mặt tinh thần thể chất có sống ổn định thành niên Hiện nay, việc đảm bảo thực quyền trẻ em thực tế cịn gặp nhiều khó khăn, chế kiểm sốt thi hành Vì vậy, việc hồn thiện khung pháp lý thiết chế, phương thức đảm bảo quyền trẻ em yêu cầu tất yếu đặt quốc gia giới Ở Việt Nam, Chính phủ đưa quy định pháp luật có biện pháp thích hợp nhằm đảm bảo pháp lý quyền trẻ em 2.2 Hàng lang pháp lý quyền trẻ em 2.2.1 Quyền sống hay tồn Đây quyền người, quyền đặc biệt quan trọng trẻ em Trẻ em trước hết Bài viết: "1,5 tỷ trẻ em giới bị bạo hành năm" (đăng ngày 01/06/2010) Link: https://baomoi.com/1-5-ty-tre-em-tren-the-gioi-bi-bao-hanh-moi-nam/c/4346263.epi (truy cập: 10h ngày 7/10/2018) người, công dân quốc gia, quyền sống trước hết quy định Hiến pháp Điều 19 Hiến pháp 2013 quy định: "Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Khơng bị tước đoạt tính mạng trái luật." Nhằm cụ thể hóa điều đó, khoản Điều 12 Luật trẻ em 2016 quy định: "Trẻ em có quyền bảo vệ tính mạng, bảo đảm tốt Điều kiện sống phát triển" 2.2.2 Quyền bảo vệ Theo pháp luật Việt Nam, nhóm quyền bảo vệ trẻ em thể thông qua nhiều lĩnh vực quy định cụ thể Điều từ 25 đến 31 Luật trẻ em năm 2016 Chẳng hạn như, lĩnh vực hình sự, Điều 28 quy định: "Trẻ em có quyền bảo vệ hình thức để khơng bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt." lĩnh vực hành Điều 30: "Trẻ em có quyền bảo vệ trình tố tụng xử lý vi phạm hành chính; bảo đảm quyền bào chữa tự bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp; trợ giúp pháp lý, trình bày ý kiến, khơng bị tước quyền tự trái pháp luật; không bị tra tấn, truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể, gây áp lực tâm lý hình thức xâm hại khác." Ngồi văn pháp luật khác như: Bộ luật hình 2015, Bộ luật dân 2015, … có đề cập nhiều tới quyền trẻ em 2.2.3 Quyền phát triển Sự phát triển trẻ em phụ thuộc nhiều vào môi trường, pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể quyền như: quyền giáo dục, vui chơi giải trí, tiếp cận thơng tin… nhằm tạo môi trường phát triển đầy đủ cho trẻ em Về quyền giáo dục, Điều 16 Luật trẻ em năm 2016 quy định: " Trẻ em có quyền giáo dục, học tập để phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm thân; Trẻ em bình đẳng hội học tập giáo dục; phát triển tài năng, khiếu, sáng tạo, phát minh." Ngoài ra, theo luật giáo dục 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009), trẻ em độ tuổi khác học cấp học khác với 10 chương trình, phương pháp điều kiện học tập phù hợp nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ kĩ (Điều 24, 17 Luật này) Về quyền vui chơi giải trí hay tiếp cận thơng tin, Điều 17 Luật trẻ em năm 2016 quy định: "Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí; bình đẳng hội tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi."; Điều 33 quy định: "Trẻ em có quyền tiếp cận thơng tin đầy đủ, kịp thời, phù hợp; có quyền tìm kiếm, thu nhận thơng tin hình thức theo quy định pháp luật tham gia hoạt động xã hội phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành, nhu cầu, lực trẻ em." 2.2.4 Quyền tham gia Với tư cách công dân quốc gia, trẻ em có quyền tham gia vào hoạt động định phù hợp với lứa tuổi, chẳng hạn như: quyền bày tỏ ý kiến, quyền khiếu nại tố cáo hành vi trái luật, tham gia lao động số công việc phù hợp… Điều 34 Luật trẻ em năm 2016 quy định quyền tham gia bày tỏ ý kiến: "Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề liên quan đến trẻ em; tự hội họp theo quy định pháp luật phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành phát triển trẻ em; quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân lắng nghe, tiếp thu, phản hồi ý kiến, nguyện vọng đáng." Đối với quyền khiếu nại tố cáo hay quyền ký hợp đồng lao động, Luật khiếu nại tố cáo 2011 Bộ luật lao động năm 2012 có quy định chung nhằm đảm bảo quyền tham gia công dân, với điều kiện đặc biệt dành cho trẻ em 2.2 Các thiết chế phương thức đảm bảo quyền trẻ em Để đảm bảo pháp lý quyền trẻ em, quốc gia cần có thiết chế phương thức định nhằm thực hóa quyền quy định luật, để bảo vệ quyền lợi trẻ em cách toàn diện 11 2.2.1 Các quan, tổ chức Nhà nước Các quan, tổ chức Nhà nước có trách nhiệm chung việc bảo vệ quyền trẻ em Trách nhiệm bao gồm ban hành pháp luật, hình thành, xây dựng chủ trương sách bảo đảm quyền trẻ em đồng thời tham gia ký kết Điều ước quốc tế quyền trẻ em Hệ thống quan Nhà nước bao gồm quan: Quốc hội; Chính phủ; Bộ Uỷ ban nhân dân cấp; Cơ quan án Trước hết, quan có vai trị quan trọng việc hình thành sở pháp lý để bảo vệ quyền trẻ em Quốc hội Theo Điều 69 Hiến pháp 2013, Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Việt Nam Với ý nghĩa vậy, Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Thông qua hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật, Quốc hội Việt Nam ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật liên quan đến quyền trẻ em mà gần Luật trẻ em 2016 Luật quy định rõ quyền trẻ em trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan việc bảo vệ quyền trẻ em Bên cạnh đó, Quốc hội cịn có chức giám sát tối cao hoạt động quan khác có hoạt động quyền trẻ em Vai trị giám sát thực thơng qua hoạt động Ủy ban văn hoá, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng quy định theo Điều 75 Luật tổ chức Quốc hội 2014 Bên cạnh Quốc hội, Chính phủ Bộ có vai trị lớn việc thi hành quy định pháp luật quyền trẻ em Quốc hội ban hành thực tế Theo Hiến pháp 2013, Chính phủ quan hành cao nhất, thực chức hành pháp Như vậy, Chính phủ có trách nhiệm đạo, điều hành bảo đảm thực quyền trẻ em Việt Nam Để thực chức đó, Chính phủ giao cho Bộ, ngành địa phương triển khai theo nội dung cụ thể Chẳng hạn như: Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm bảo đảm thực quyền học tập trẻ em, xây dựng chương trình giáo dục phù hợp cho phát triển trẻ theo cấp học; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch bảo 12 đảm trẻ em thực quyền vui chơi giải trí, tham gia hoạt động ngoại khóa lành mạnh; Bộ Tư pháp phối hợp với hệ thống Tòa án nhân dân cấp bảo đảm việc bảo vệ trẻ em trình xử lý vi phạm hành chính… Phối hợp với đó, Ủy ban nhân dân cấp thực xây dựng, đạo thực sách Chính phủ quyền trẻ em cấp địa phương Có thể thấy, hoạt động xây dựng thi hành pháp luật quan Nhà Nước yếu tố quan trọng đảm bảo pháp lý quyền trẻ em Các văn pháp luật sở pháp lý quan trọng ghi nhận quyền trẻ em Dựa vào đó, quan, tổ chức khác gia đình, nhà trường thấy tầm quan trọng việc bảo vệ trẻ em đồng thời có để giúp em thực quyền Ngồi ra, Cơ quan nhà nước với sức mạnh cưỡng chế chế hữu hiệu việc đảm bảo pháp lý quyền trẻ em quyền lực sức mạnh Nhà nước, đối tượng xâm phạm quyền trẻ em chịu phục tùng Tuy nhiên, phương thức có số hạn chế định hệ thống quy định pháp luật chung chung, xa rời thực tiễn chế cưỡng chế Nhà nước chưa thực đủ sức răn đe 2.2.2 Các tổ chức kinh tế, trị, xã hội Các tổ chức kinh tế, trị hoạt động theo nguyên tắc tự quản, phận cấu thành hệ thống trị nước ta, hình thành nguyên tắc tự nguyện, tự quản người lao động tổ chức hoạt động theo điều lệ hay theo quy định nhà nước Vai trị tổ chức việc đảm bảo pháp lý quyền trẻ em hoạt động vận động, tuyên truyền pháp luật gây quỹ hỗ trợ Một tổ chức có ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân nói chung hoạt động bảo vệ quyền trẻ em nói riêng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Theo Điều 91 Luật trẻ em năm 2016, Mặt trận Tổ Quốc có trách nhiệm Giám sát, phản biện, tham vấn, kiến nghị quan nhà nước việc xây dựng, thực pháp luật quyền trẻ em (khoản 1); tuyên truyển, vận động hội 13 viên đoàn viên tổ chức toàn xã hội thực sách phịng ngừa vi phạm quyền trẻ em (khoản 2) Ngoài Mặt trân Tổ Quốc, tổ chức xã hội, kinh tế khác có trách nhiệm cung cấp dịch vụ đáp ứng quyền trẻ em theo hỗ trợ Chính phủ, đóng góp vận động nguồn lực cho việc thực quyền trẻ em phù hợp với khả năng, … Ngoài tổ chức xã hội cịn có quan có vai trị lớn việc hỗ trợ thực quyền trẻ em Quỹ bảo trợ trẻ em Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam quan thuộc Bộ Lao động Thương binh Xã hội, thành lập nhằm mục đích đẩy mạnh xã hội hố vấn đề bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Qũy có chức vận động nguồn tài trợ nước quốc tế để góp phần thực mục tiêu bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Bên cạnh quan Nhà nước, tổ chức kinh tế xã hội đóng vai trò quan trọng việc bảo đảm pháp lý quyền trẻ em, đặc biệt vấn đề tạo nên sức ảnh hưởng dư luận Với vai trò hỗ trợ, triển khai sách đường lối Nhà nước, thực hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức tầm quan trọng việc bảo vệ trẻ em, tổ chức kinh tế xã hội đem luật đến gần với nhân dân hơn, từ đó, tăng cường nguồn lực công tác thực pháp luật để bảo đảm quyền trẻ em thực cách toàn diện 2.2.3 Sự quan tâm, giáo dục gia đình, nhà trường Gia đình có vai trò quan trọng hàng đầu việc bảo vệ trẻ em Khoản Điều 37 Hiến pháp 2013 quy định: " Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục." Khoản Điều 47 Luật trẻ em năm 2016 khẳng định thêm: " Trẻ em ưu tiên bảo vệ gia đình, gia đình nhận chăm sóc thay Việc đưa trẻ em vào sở trợ giúp xã hội biện pháp tạm thời hình thức chăm sóc gia đình, gia đình nhận chăm sóc thay khơng thực lợi ích tốt trẻ em." Gia đình nơi ni dưỡng tâm hồn đứa trẻ từ chào đời Cha mẹ người gần gũi có ảnh hưởng nhiều tới việc hình thành nhân cách trẻ em Bởi vậy, việc chăm sóc ni dưỡng cha mẹ người thân gia đình tạo môi trường tốt cho phát triển chúng tinh thần lẫn thể chất Gia đình có trách 14 nhiệm chăm sóc, bảo vệ trẻ em thơng qua việc nuôi dưỡng, dạy dỗ, cung cấp cho trẻ điều kiện mặt vật chất, tinh thần để bảo đảm cho phát triển chúng Bên cạnh gia đình, giáo dục dạy dỗ nhà trường đóng vai trị quan trọng việc thực hóa quy định pháp luật trẻ em Điều 76 Luật trẻ em 2016 quy định nhà trường có trách nhiệm tổ chức, tạo điều kiện cho trẻ em tham gia hoạt động Đội, Đồn, hoạt động ngoại khóa nhà trường tồn xã hội; cung cấp thơng tin sách pháp luật có liên quan đến trẻ em; tiếp nhận tạo điều kiện để trẻ em bày tỏ ý kiến nguyện vọng Trong số trách nhiệm nhà trường với trẻ em, hoạt động giáo dục điều quan trọng để thực hóa quyền phát triển trẻ em – quyền học tập Để cụ thể hóa trách nhiệm giáo dục nhà trường, Nhà nước ban hành Luật giáo dục năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009), quy định rõ mục tiêu trách nhiệm nhà trường cấp giáo dục Tuy nhiên, dù cấp học nào, hoạt động giáo dục nhà trường hướng tới việc đảm bảo quyền học tập trẻ em, giúp trẻ có mơi trường phát triển đầy đủ mặt đạo đức, trí tuệ, tinh thần kĩ cần thiết Như vậy, quan tâm giáo dục gia đình nhà trường phương thức trực tiếp nhằm bảo vệ quyền trẻ em Bởi em nhìn thấy, nghe thấy tiếp xúc hàng ngày xuất phát từ người gần gũi với em cha mẹ thầy giáo Được nuôi dưỡng, giáo dục quyền đứa trẻ Vì vậy, quan tâm chăm sóc, giáo dục tốt từ gia đình nhà trường tạo cho em có mơi trường phát triển tồn diện, khiến em hiểu quyền mình, từ tự nâng cao ý thức việc bảo vệ thân hành vi xâm hại xã hội 2.2.4 Sự nhận thức trẻ em Bên cạnh yếu tố khách quan sức mạnh cưỡng chế quan Nhà nước, vận động tuyên truyền tổ chức xã hội, chăm sóc giáo dục gia đình nhà trường tự ý thức trẻ em đóng vai trị vơ quan 15 trọng Trẻ cần biết có quyền cách thức tự bảo vệ thân trường hợp nguy hiểm Chẳng hạn như, trẻ bị bạo hành, bị xâm hại, chúng trực tiếp thực quyền tố cáo đến quan có thẩm quyền Luật tố cáo không quy định độ tuổi cụ thể hoạt động tố cáo Hoạt động tự ý thức phải hình thành theo thời gian cần có hỗ trợ nhiều từ phía gia đình, nhà trường tồn xã hội Tuy nhiên, khơng phải đứa trẻ có khả làm việc chế hoạt động cịn chưa hiệu 2.3 Thực trạng bảo vệ bảo đảm pháp lý quyền trẻ em Việt Nam 2.3.1 Thực trạng hoạt động bảo vệ quyền trẻ em Với nỗ lực không ngừng việc cải thiện đời sống tạo môi trường tốt cho trẻ em, Việt Nam đạt thành tựu định hoạt động bảo vệ quyền trẻ em Theo thống kê UNICEF, sống 26 triệu trẻ em Việt Nam ngày cải thiện nhiều so với cách hai thập kỷ Về dịch vụ y tế, phần lớn em có hội tiếp cận đầy đủ với dịch vụ y tế dự kiến có tuổi thọ trung bình cao hệ trước Tỷ lệ tiêm chủng cao giúp toán bệnh bại liệt vào năm 2000 bệnh uốn ván mẹ trẻ sơ sinh vào năm 2005 Từ năm 1990, số trường hợp mắc bệnh sởi giảm 95% Trong công tác giáo dục, hầu hết trẻ em học tiểu học trung học với gần 50% số trẻ khuyết tật học với hình thức giáo dục chuyên biệt Tính đến tháng 12-2011, 100% số tỉnh, thành phố, quận, huyện đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS; 99,4% số xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS.9 Như vậy, thấy, cơng tác giáo dục chăm sóc trẻ em điều kiện sở vật, chất lượng chất dịch vụ y tế cải thiện đáng kể đảm bảo quyền trẻ em thực tế https://www.unicef.org/vietnam/vi/children.html (truy cập: 15h ngày 10/7/2018) Bài viết: "Đánh giá tình hình thực quyền trẻ em Việt Nam" (đăng ngày 11/12/2012) Link: https://baomoi.com/danh-gia-tinh-hinh-thuc-hien-quyen-tre-em-tai-viet-nam/c/9949710.epi (truy cập: 15h ngày 10/7/2018) 16 Bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam số hạn chế định Rất nhiều quyền số trẻ em chưa đảm bảo như: quyền học tập, quyền bảo vệ khỏi bị xâm phạm danh dự… Trong thời gian gần đây, vụ việc xâm hại trẻ em, đặc biệt xâm hại tình dục trẻ em, bạo lực trẻ em có xu hướng ngày phức tạp Tổng hợp số liệu từ địa phương cho thấy, năm, Việt Nam có khoảng 2.000 trường hợp trẻ em bị bạo lực, xâm hại tháng đầu năm 2018, toàn quốc phát 682 vụ xâm hại 735 em Trẻ em bị xâm hại tình dục người thân gia đình (bố đẻ, bố dượng, anh, em họ ) 21,3%; thầy giáo; nhân viên nhà trường 6,2%; người quen, hàng xóm 59,9%; người lạ 12,6% Tuy nhiên, việc xử lý số vụ việc liên quan đến bạo lực, xâm hại trẻ em chưa kịp thời, chưa thỏa đáng, kéo dài dẫn đến xúc xã hội.10 Về điều kiện sống, điều kiện xã hội, nghiên cứu UNICEF chi phí giáo dục cao nên gần 1/3 số hộ gia đình dân tộc thiểu số có bỏ học trước học hết lớp tỷ lệ gia đình người Kinh 16% Về điều kiện sống, số dân tộc thiểu số, nước điều kiện vệ sinh môi trường không an toàn nguyên nhân gây 50% hầu hết ca bệnh truyền nhiễm Việt Nam 2.3.2 Thực trạng bảo đảm pháp lý quyền trẻ em Thứ hoạt động xây dựng sách, pháp luật cuả quan Nhà nước Trong năm qua, hệ thống luật pháp, sách khơng ngừng hoàn thiện theo hướng tiếp cận toàn diện dựa quyền trẻ em Có nhiều văn quy phạm pháp luật xây dựng nhằm giải khía cạnh khác vấn đề bảo vệ trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, Chỉ thị số 20-CT/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình mới, Đặc biệt ngày 05/4/2016, Luật Trẻ em số 102/2016/QH13 thông qua 10 Bài viết: "Quyết liệt thực quyền trẻ em" (đăng ngày 02/06/2018) https://baomoi.com/quyet-liet-thuc-hien-quyen-tre-em/c/26259155.epi (truy cập: 15h ngày 10/7/2018) 17 tạo hành lang pháp lý cho việc thực quyền trẻ em, nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em theo hướng tiếp cận dựa quyền trẻ em Luật Trẻ em năm 2016 quy định cụ thể quyền bổn phận trẻ em; tham gia trẻ em vào vấn đề trẻ em; biện pháp bảo vệ trẻ em ba cấp độ (phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp); chăm sóc thay cho trẻ em; trách nhiệm thực quyền trẻ em; hành vi vi phạm quyền trẻ em bị nghiêm cấm.11 Bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động Nhà nước có số nhược điểm thực tế Một hạn chế việc xây dựng quy định pháp luật quyền tham gia trẻ em Cơ quan quản lý nhà nước, người làm công tác trẻ em cộng đồng hiểu không cụ thể, không thống khái niệm, nội hàm quyền tham gia trẻ em; quan niệm quyền tham gia trẻ em chủ yếu tập trung vào tổ chức hoạt động vui chơi giải trí; thiếu chế chuẩn mực tham gia trẻ em Hai chưa có quy định pháp luật cụ thể trẻ em có hồn cảnh khó khăn, đặc biệt khó khăn Đối với đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có quy định việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục quy định trách nhiệm gia đình, quan, tổ chức có liên quan việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục nhóm đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt mà chưa có quy định biện pháp bảo đảm, sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo, trẻ em có hồn cảnh khó khăn trường hợp khác chưa có quy định cụ thể, đầy đủ, nên việc trợ giúp số trẻ em thường tổ chức nhân đạo, từ thiện giúp đỡ Thứ hai hoạt động vận động, tuyên truyền tổ chức xã hội Về thành tựu đạt được, tổ chức xã hội năm qua tổ chức nhiều chương trình vui chơi lành mạnh cho em đồng thời có khoản hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh khó khăn, đặc biệt khó khăn địa phương nước 11 ThS Đỗ Thị Oanh, Bài viết: "Bảo đảm quyền trẻ em thông qua hoạt động xây dựng thực thi sách, pháp luật Việt Nam", Tạp chí dân chủ pháp luật Link: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=272 (truy cập: 16h ngày 10/07/2018) 18 Gần nhất, năm 2017, Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam phối hợp với Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội tổ chức diễn đàn phát huy vai trò tổ chức xã hội Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam phịng ngừa, chăm sóc, bảo vệ trẻ em bị bạo hành xâm hại tình dục Hoạt động khơng có giá trị nhân đạo, từ thiện hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, khó khăn mà có đóng góp quan trọng vào thúc đẩy thực quyền trẻ em, tham gia xây dựng luật pháp, sách Đồng thời, nâng cao lực, kỹ năng, nghiệp vụ lĩnh vực chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em, vận động tiếng nói trẻ em.12 Về mặt hạn chế, hoạt động tuyên truyền, giáo dục kỹ sống, kỹ bảo vệ, chăm sóc trẻ em chưa thực rộng rãi Trẻ em chưa có nhiều kỹ để tự bảo vệ trước nguy bị tổn hại Hàng trăm trẻ em bị xâm hại tình dục, hàng trăm trẻ em bị bn bán; bị bạo lực gia đình bạo lực học đường; trẻ em vi phạm pháp luật… Việc nâng cao nhận thức pháp luật cho bậc cha, mẹ địa bàn vùng núi, vùng sâu chưa đầy đủ, nên việc khai sinh, khai sinh hạn cho trẻ em chưa coi trọng… Thứ ba quan tâm, giáo dục gia đình nhà trường Hiện nay, cơng tác giáo dục gia đình nhà trường bước cải thiện Nhiều trường học tổ chức nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn, phù hợp với lứa tuổi em để cung cấp kiến thức kĩ cần thiết như: tìm hiểu bình đẳng giới, tổ chức khóa học kĩ sinh tồn,… có phương pháp dạy học đa dạng nhằm giúp em phát triển cách tồn diện Cùng với đó, đời sống người dân ngày cải thiện nên gia đình có hội để cung cấp cho em điều kiện vật chất tinh thần đầy đủ trước Tuy nhiên, hoạt động bảo đảm pháp lý có số hạn chế Sự quan tâm, chăm sóc nhiều gia đình dừng lại khía cạnh vật chất Gia đình khơng quan tâm đến đời sống tinh thần, tình cảm em dẫn đến nhiều trẻ em mắc bệnh trầm cảm hay bị lôi kéo vào hoạt động không lành mạnh 12 Minh Huệ, Bài viết: "Phát huy vai trò bảo vệ trẻ em tổ chức xã hội" (đăng ngày 21/12/2017) Nguồn http://dantocmiennui.vn/chinh-sach/phat-huy-vai-tro-bao-ve-tre-em-cua-cac-to-chuc-xa-hoi/168422.html (truy cập ngày 11/07/2018) 19 như: điện tử, ma túy… Hơn nữa, khơng quan tâm, nhiều người thân em cịn có hành vi bạo hành, xâm hại đến quyền trẻ em quyền bảo vệ, quyền sống Nhiều trường học không thực nghĩa vụ dạy học, tiêu cực giáo dục diễn khiến quyền học tập em không bảo đảm Thứ tư hoạt động bảo đảm pháp lý thông qua tự nhận thức trẻ em Hiện nay, thấy thực trạng đáng lo ngại thiếu lực kỹ ứng phó với tệ nạn như: bạo lực gia đình, xâm hại tình dục… Khi việc xảy ra, em thường có xu hướng che giấu, sống khép kín thay nói lên thật hay tố cáo để bảo vệ quyền lợi đáng thân Nguyên nhân xuất phát từ phát triển chưa đầy đủ mặt thể chất tâm lý khiến em có cảm giác lo sợ, thiếu an tồn nói thật với người khác Chính điều khiến cơng tác bảo vệ trẻ em quan Nhà nước quan tâm, chăm sóc gia đình nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn khơng hiểu suy nghĩ trẻ em IV Một số kiến nghị nhằm hồn thiện khung pháp lý thực có hiệu quy định pháp luật quyền trẻ em Việt Nam Thứ phía quan, tổ chức Nhà nước Một cần xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện quyền trẻ em Bên cạnh Luật trẻ em năm 2016 cần ban hành thông tư, nghị định hướng dẫn thi hành đồng thời bổ sung sửa đổi quy định hạn chế quyền trẻ em số lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Các quy định pháp luật phương pháp giáo dục cho trẻ em cần thay đổi theo hướng trọng phát triển toàn diện: mặt nhân cách trí tuệ trẻ; tăng cường thực hành thông qua hoạt động thực tiễn để trẻ thật có kĩ cần thiết thay học lý thuyết thực tế Hai cần trọng tới biện pháp mang tính cưỡng chế Nhà nước cần có hình phạt nặng thay đổi tình tiết giảm nhẹ theo hướng có lợi cho trẻ em tội xâm phạm tới quyền bảo vệ trẻ em, đặc

Ngày đăng: 06/04/2023, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan