112 TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 37 (04 2019) BẢO ĐẢM PHÁP LÝ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Nguyễn Quang Thành(*) Tóm tắt Bài viết tập tru[.]
Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BẢO ĐẢM PHÁP LÝ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM y Nguyễn Quang Thành(*) Tóm tắt Bài viết tập trung phân tích số vấn đề có liên quan đến quyền người, bảo đảm pháp lý quyền người xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trên sở đó, mối liên hệ việc xây dựng nhà nước pháp quyền đảm bảo pháp lý cho việc thực quyền người, đồng thời đề xuất số kiến nghị Từ khóa: Quyền người, nhà nước pháp quyền, đảm bảo pháp lý Đặt vấn đề Sau 40 năm trở thành thành viên thức Liên Hiệp quốc với việc ký kết tham gia thực công ước quốc tế quyền người, Việt Nam giành nhiều thành tựu đáng kể vấn đề bảo vệ, thúc đẩy phát triển quyền người nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, vậy, khiếm khuyết trình vận dụng pháp luật để quản lý nhà nước xã hội gây ảnh hưởng đến nhân quyền khơng thể khơng có Những năm qua, tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội diễn biến phức tạp với nhiều vụ án hình gây xơn xao dư luận, với yếu trình hoạt động số quan nhà nước gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống quyền lợi nhân dân đưa trước ánh sáng Do vậy, với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, nước ta cần phải tiếp tục xây dựng thi hành nhiều sách, pháp luật thiết thực để đảm bảo pháp lý cho việc thực quyền người Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái lược quyền người - giá trị chung nhân loại Quyền người hay nhân quyền cho kết trình đấu tranh gian khổ, lâu dài lịch sử tự do, lẽ công tiến Đồng thời, ý thức quyền thực quyền người gắn liền với lịch sử phát triển xã hội lồi người giải phóng người qua hình thái kinh tế - xã hội giai đoạn đấu tranh giai cấp Trong thông điệp nhân ngày Quyền người giới năm 1977, Kofi Annan phát (*) Trường Chính trị Đồng Tháp 112 biểu: “Quyền người giá trị chung văn hóa, người bạn quốc gia” Tuy nhiên, quyền người vấn đề mang tính phức tạp từ cách đưa định nghĩa nội hàm Bởi lẽ, khơng tồn hình thức thuật ngữ khoa học pháp lý mà cịn nghiên cứu rộng rãi nhiều lĩnh vực khác như: trị học, triết học, văn hóa học, xã hội học… mức độ khác Chính thế, có nhiều khái niệm quyền người điều khơng khó hiểu Ở bình diện quốc tế, khái niệm “quyền người” thường học giả, nhà nghiên cứu xây dựng dựa định nghĩa Văn phòng Cao ủy Liên Hiệp quốc quyền người (OHCHR), theo “quyền người đảm bảo pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người” [11, tr 10] Ngoài ra, “A Basic Handbook for UN Staff” OHCHR đưa khái niệm khác quyền người Theo khái niệm quyền người hiểu chung quyền thuộc người Khái niệm quyền người thể việc cá nhân người có quyền hưởng quyền mà khơng có phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị, dân tộc nguồn gốc xã hội, tài sản, sinh quy chế khác [10, tr 2] Ở Việt Nam, khái niệm “quyền người” nhiều chuyên gia, quan nghiên cứu nhằm đặt tảng bước đầu việc tìm hiểu vấn đề Theo Nguyễn Đăng Dung nhóm tác giả, quyền người nhu cầu, lợi ích tự TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP nhiên, vốn có người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế [2, tr 45-46] Ngoài ra, tác giả Hồng Thị Kim Quế có lý giải chất quyền người cho đặc quyền mà tự nhiên, tạo hóa sinh cho người, khả hoạt động cách có ý thức, từ chối yêu cầu, giành lấy đó, nhu cầu tự bảo vệ [16, tr 19] Từ lý giải cho thấy thể hình thức câu chữ khác lại, quyền người giá trị bản, bẩm sinh vốn có thuộc người, dù họ mang hay không mang quốc tịch, thuộc chủng tộc, màu da, giới tính hay ngơn ngữ Đây xem chuẩn mực chung đại đa số cộng đồng giới thừa nhận để bảo vệ nhân phẩm, tạo điều kiện môi trường phát triển thuận lợi cho cá nhân pháp luật quốc gia quốc tế ghi nhận bảo đảm Mặc dù Luật quốc tế quyền người bao gồm văn kiện ràng buộc mặt pháp lý tuyên bố trị xuất vào kỷ XX tư tưởng, mầm mống hình thành nên quyền người nhen nhóm từ thời kỳ cổ đại Điều thể thông qua quan điểm nhà triết học phương Tây như: Protagoras cho Thượng đế tạo người người tự do, không tự nhiên biến thành nô lệ, Socrate chủ trương người, nhận thức mình, khẳng định vai trị cá nhân giải phóng cá nhân Trong đó, học thuyết trị Nho giáo đề cao vai trò người, đặc biệt trọng đến tính tập thể, cố kết cộng đồng người xã hội Khổng Tử cho rằng: “Thiên ý dân tâm”, Mạnh Tử nêu: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” hay Tuân Tử khẳng định mối quan hệ thiên tử thần dân đất nước thơng qua hình ảnh: “Vua với dân nước với thuyền, nước chở thuyền nước làm đắm thuyền” Bên cạnh quan điểm nhà hiền triết, giai đoạn bắt đầu xuất văn pháp lý lịch sử nhân loại Đặc biệt, luật sơ khai có ghi nhận đáng kể liên quan đến người quyền người thời kỳ Chẳng hạn, Bộ luật Hammurabi xem văn đề cập Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) rõ nét tư tưởng, niềm tin, nhu cầu khát vọng công lý người thời cổ đại Ngoài ra, nhiều văn pháp luật cổ khác đề cập đến nhân quyền Bộ luật vua Cyrus Đại đế - người sáng lập nước Iran - ban hành vào khoảng năm 576 - 529 trước Công nguyên ghi nhận quyền tự tơn giáo, bình đẳng chủng tộc, thả tự cho nô lệ Đến đế chế La Mã sụp đổ vào khoảng kỷ thứ V, châu Âu trải qua thời kỳ Trung Cổ đen tối, phát triển xã hội bị hạn chế Quyền người bị bóp nghẹt cai trị vương quyền phong kiến thần quyền nhà thờ Thiên Chúa giáo Dưới thời phong kiến, lý thuyết tự thống trị xã hội lý thuyết hồn tồn tâm có tính chất thần học Tuy nhiên, thống trị tâm tàn bạo chế độ thống trị động lực thúc đẩy cho đời văn kiện pháp lý tiếng quyền người cuối thời kỳ mà Đại Hiến chương Magna Carta vua John (nước Anh) ban hành năm 1215 điểm sáng tiêu biểu Hiến chương ghi nhận số quyền người quyền sở hữu, quyền tự buôn bán, quyền xét xử đắn bình đẳng trước pháp luật Đặc biệt, xem văn pháp luật hình thành quan niệm giới hạn quyền lực nhà nước để bảo vệ quyền công dân thông qua quy phạm habeas corpus (luật bảo thân) due process of law (luật tôn trọng quyền hợp pháp công dân) Tiếp theo đó, thời kỳ Phục Hưng châu Âu đánh giá “buổi bình minh nhân quyền” phát triển mạnh mẽ rộng rãi tư tưởng, học thuyết quyền người Thế kỷ XVII - XVIII, hàng loạt khảo luận, nói lý giải khía cạnh lý luận quyền người, phải kể đến hai trường phái học thuyết quyền tự nhiên quyền pháp lý [3, tr 39-41] Những tư tưởng triết học nhân quyền châu Âu học Thomas Hobbes, John Locke, Montesquieu, John Stuart Mill,… sau có chi phối định đến trình đấu tranh cách mạng tư tưởng lập pháp quyền người không quốc gia châu lục mà cịn tồn giới Phong trào khai sáng châu Âu từ giai đoạn trước góp phần tạo động lực mạnh mẽ đến cách mạng tư sản vào cuối kỷ XX 113 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP dẫn đến lên chủ nghĩa tự do, hình thành dân chủ đại chủ nghĩa tư Cuộc cách mạng xem ngịi nổ cho giai đoạn việc mười ba thuộc địa Bắc Mỹ đấu tranh tuyên bố giành độc lập trước thực dân Anh vào năm 1776; đồng thời, Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ long trọng tuyên bố: “Tất người sinh bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Cũng giai đoạn này, nhân dân Pháp dậy lật đổ chế độ phong kiến vào năm 1789, đánh dấu bước ngoặt lớn tiến trình xây dựng dân chủ giới Bản Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp thể vận động, phát triển mạnh mẽ tư tưởng nhân quyền từ thời đại trước Điều Tuyên ngôn khẳng định: “Con người sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải ln tự do, bình đẳng quyền lợi” Hậu tàn khốc chiến thứ hai cho cú hích lịch sử định đến đời luật nhân quyền quốc tế mà nhân loại chứng kiến tàn bạo, dã man chiến tranh Hơn hết, toàn cầu mong chờ tổ chức quốc tế mang sứ mệnh giữ gìn hịa bình tồn giới, thúc đẩy bảo vệ quyền người cấp độ cao Ngày 25/4/1945, đại diện 50 quốc gia giới tập hợp San Fransisco (Hoa Kỳ) để thành lập tổ chức Liên Hiệp quốc, đồng thời thông qua Hiến chương vào ngày 24/10/1945 đánh dấu thêm trang cho phát triển nhân quyền quốc tế Cùng với Hiến chương, Tuyên ngôn quốc tế quyền người năm 1948 hai Công ước quốc tế quyền dân sự, trị kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 thức khai sinh luật nhân quyền quốc tế, đặt móng cho việc tạo dựng văn hóa quyền người bình diện quốc tế Như vậy, trải qua chặng dài thăng trầm lịch sử, quyền người giá trị cao đẹp, kết tinh từ hạt ngọc q văn hóa u hịa bình tiến giới Qua trình phân tích, sàng lọc kiện, văn kiện xem số cột mốc quan trọng phát triển tư tưởng, học thuyết, quan niệm quyền người giới cho chúng 114 Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) ta thấy tranh đa diện, đa sắc nhân quyền; có mảng màu sáng tối khác nhìn chung, bật sáng giá trị cốt lõi nhân quyền: Tất quyền người dành cho tất người 2.2 Bảo đảm pháp lý cho việc thực quyền người Nửa cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI, nhân loại đứng trước vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu bảo vệ hịa bình phát triển bền vững, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên, đấu tranh chống đói nghèo lạc hậu, chống khủng bố nguy chiến tranh hạt nhân… Tất vấn đề trên, suy cho cùng, gắn liền với quyền người, lẽ việc giải chúng điều kiện thiết yếu đảm bảo đời sống bình thường cho cá nhân Trong giáo trình nhân quyền (Droit de L’Homme), J Mourgont viết tầm vóc vĩ đại cách mạng chỗ vượt qua nhìn nhận quyền cơng dân để vươn tới nhận biết giá trị cao quý quyền người; góc độ quan hệ nhà nước với cơng dân người liên hệ với nhà nước hệ thống quyền nghĩa vụ, góc độ quyền người nhà nước xã hội cần có trách nhiệm quan tâm đến thành viên xã hội, người, kể người “đang đáy xã hội” [17, tr 37] Khi nghiên cứu quyền người nói chung quyền cơng dân nói riêng cho thấy, ghi nhận pháp luật quốc gia tồn quyền dạng tiềm năng, để quyền thực thi vào đời sống cách hữu hiệu cần đến hệ thống bảo đảm Bởi lẽ, việc thực quyền bảo vệ quyền thực tế gặp phải khơng chướng ngại mang tính chủ quan lẫn khách quan Trong khoa học pháp lý, hệ thống bảo đảm thực quyền nghĩa vụ phân chia thành hai loại: Một là, bảo đảm chung, chất bảo đảm khơng mang tính pháp lý lại có ảnh hưởng định việc đảm bảo quyền người, quyền công dân như: bảo đảm trị (thơng qua thiết chế đảng cầm quyền, nhà nước, tổ chức trị - xã hội ), bảo đảm kinh tế (thông qua quan hệ kinh tế, lợi ích kinh tế, cấu kinh tế ), bảo đảm xã hội (thông qua quan hệ giai tầng xã hội), TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP đảm bảo tư tưởng (thơng qua hệ thống quan điểm, quan niệm, tư tưởng, tập quán, truyền thống quốc gia quyền người, quyền cơng dân xã hội) Nhìn chung, bảo đảm tạo mơi trường cần thiết mang tính tảng cho vận hành cuả loại đảm bảo thứ hai Hai là, để bảo đảm thực quyền người phụ thuộc vào nhiều yếu tố kể nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hóa quyền tự người lại đảm bảo mặt pháp lý (thơng qua quy định trình tự, thủ tục, chế tài ) Bảo đảm pháp lý xây dựng dựa vào tảng điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quốc gia, dân tộc; ngược lại, yếu tố kinh tế, trị ổn định góp phần tạo dựng trật tự pháp lý, môi trường pháp luật hay mức độ cao xây dựng văn hóa pháp lý mang nét đặc trưng đất nước, khu vực, cộng đồng Các bảo đảm pháp lý quyền người ghi nhận nhiều cấp độ khác Ở bình diện quốc tế, Tun ngơn giới quyền người Đại hội đồng Liên Hiệp quốc thông qua vào ngày 10/12/1948 (UDHR) xem cam kết pháp lý cao quyền người thông qua việc xác lập nguyên tắc bình đẳng quyền, quy định quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa người Điều UDHR khẳng định: “Tất người sinh tự bình đẳng nhân phẩm quyền” [9] Sự đời UDHR thức xây dựng chuẩn mực tối thiểu chung nguyên tắc mang giá trị phổ biến quyền người [7, tr 5] Ở bình diện khu vực, Điều Hiến chương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á khẳng định nguyên tắc: “Tôn trọng quyền tự bản, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền, công xã hội” [1] Đây văn kiện có tầm ảnh hưởng lớn đến hoạt động bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực Ở phạm vi quốc gia, Hiến pháp Việt Nam năm 2013 [12] ghi nhận đảm bảo pháp lý quyền người cách hệ thống có giá trị pháp lý tối cao Đây sở quan trọng để cụ thể hóa quyền người quy định ngành luật cụ thể Chẳng hạn, quyền sống, quyền bất khả xâm phạm thân thể, Tạp chí Khoa học soá 37 (04-2019) sức khỏe, danh dự nhân phẩm hiến pháp (Điều 19, 20) cụ thể hóa Bộ luật Dân năm 2015 Điều 33 34 [13] hay quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân (Điều 29) Luật Trưng cầu ý dân năm 2015 [15] thể thành nguyên tắc, trình tự, thủ tục cụ thể Khi nghiên cứu bảo đảm pháp lý quyền người bình diện pháp luật quốc gia, chia thành hai cấp độ, bao gồm cấp độ khái quát cấp độ cụ thể: Ở cấp độ khái quát, đảm bảo pháp lý thực quyền người xây dựng dựa tư tưởng hình thái trị, pháp lý giai cấp thống trị xã hội, đặc biệt phải kể đến tư tưởng người, giải phóng người Chẳng hạn, thời kỳ phong kiến, thuyết “tam tòng, tứ đức” Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến vai trị, vị trí sống người phụ nữ gia đình xã hội Cùng với đó, tư tưởng “trọng nam, khinh nữ”, quan niệm “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” làm tự do, bình đẳng, tiếng nói khát vọng vươn lên người phụ nữ Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 mở bước ngoặt lớn, đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Nhân dân Việt Nam nói chung người phụ nữ nói riêng từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh Hiến pháp Việt Nam năm 1946 trịnh trọng khẳng định Điều thứ 9: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” cho thấy thay đổi tư duy, nhận thức giai cấp cầm quyền có ảnh hưởng sâu sắc đến q trình ghi nhận đảm bảo pháp lý quyền người Với cấp độ cụ thể, đảm bảo pháp lý thực quyền người bao gồm nhiều hoạt động góp phần đưa quyền người thực thi phạm vi quốc gia, kể đến hoạt động xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật; tổ chức xây dựng thực sách nhóm người yếu xã hội phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người đồng tính, người chuyển đổi giới tính; ý thức pháp luật xã hội việc tôn trọng bảo vệ quyền người Trong xã hội đại, quyền người 115 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP mở rộng nhiều lĩnh vực có lưu tâm đáng kể quyền nhóm người đặc thù xã hội Đối với nhóm người đồng tính, người chuyển đổi giới tính, pháp luật Việt Nam có bước tiến đáng kể việc ghi nhận bảo vệ quyền Cụ thể, khoản Điều 18 Luật Thi hành tạm giam, tạm giữ năm 2015 nêu rõ: “Người bị tạm giữ, người bị tạm giam sau bố trí giam giữ buồng riêng: a) Người đồng tính, người chuyển giới ” [14] Mặc dù phân định thành hai cấp độ phân tích chúng khơng hồn tồn tách rời mà ngược lại, góp phần bổ sung, hoàn thiện để tạo thành hệ thống đảm bảo pháp lý cho việc thực quyền Như vậy, thấy, bảo đảm pháp lý thực quyền người điều kiện, môi trường pháp lý thuận lợi pháp luật tạo dựa tảng hệ tư tưởng trị - pháp lý quốc gia để cá nhân thực hưởng quyền sử dụng quyền cách đắn Bảo đảm pháp lý có nội hàm rộng, nội dung bao quát gần toàn đời sống pháp luật nhà nước xã hội Trong đó, khơng bao gồm yếu tố quy định pháp luật quyền nghĩa vụ, trình tự thủ tục thực quyền nghĩa vụ mà cịn phải bổ sung thêm nhiều thành tố cấu thành khác tư tưởng trị, pháp lý, cách thức tổ chức máy nhà nước, hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giải thích, giáo dục pháp luật,… [6, tr 25] Từ đây, định nghĩa cách khái quát, “bảo đảm pháp lý thực quyền người toàn tiền đề, điều kiện thuận lợi tư tưởng trị - pháp lý, pháp luật thực định, tổ chức hoạt động thực tiễn máy nhà nước nói chung, quan nhà nước chuyên trách vấn đề liên quan đến nhân quyền nói riêng, nhằm bảo đảm cho cá nhân hưởng quyền người cách thực sử dụng quyền cách đắn” 2.3 Những đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền giá trị quý báu thành đấu tranh lâu dài nhân loại, xu thế giới đương đại Tư tưởng nhà nước pháp quyền xuất từ thời cổ đại mục tiêu xác lập cách thức cầm quyền tốt cho người dân chống lạm quyền, vi 116 Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) phạm lợi ích hợp pháp công dân, chống lại lực đen tối xem thường phẩm giá, tự do, dân chủ bình đẳng người [18, tr 7-8] Ở phương Đông, quan điểm khởi nguyên nhà nước pháp quyền thể tư tưởng trị - pháp lý đa dạng phong phú thời kỳ cổ đại, ghi nhận hệ thống quan điểm, cách thức trị nước an dân Đặc biệt, trường phái Pháp gia với đại biểu Quản Trọng, Thương Ưởng, Hàn Phi Tử xây dựng nhiều quan điểm vai trò pháp luật quản lý xã hội Ví dụ, Hàn Phi Tử xem pháp chuẩn mực cao việc cai trị đất nước, quản lý xã hội, thời thay đổi pháp luật phải thay đổi Thưởng phạt phân minh phải sở pháp luật, nhà vua quan niệm Thiên tử (con trời) phải phục tùng theo pháp luật Phái pháp gia kêu gọi “dập tắt văn chương làm sáng tỏ pháp độ lên, lấp hết đường lợi riêng chuyên vào việc chung” Ở phương Tây, mầm mống tư tưởng pháp quyền lúc chống lại thuyết “đặc miễn trách nhiệm nhà vua”, chống lại chun quyền, độc đốn thơng qua tư tưởng đại diện Solon, Heraclite, Socrate hay Platon… Trải qua thời kỳ trung đại đầy biến cố thăng trầm thống trị thần học, tư tưởng nhà nước pháp quyền thực có bước phát triển với kết thắng lợi cách mạng dân chủ tư sản, nhằm chống lại chế độ phong kiến chuyên chế, độc tài Các quan điểm nhà nước pháp quyền thời kỳ cổ đại bắt đầu khôi phục, nâng cao phát triển thành trào lưu tư tưởng, học thuyết trị pháp lý triết học thời kỳ cách mạng tư sản Xuyên suốt thời kỳ cận đại, học thuyết nhà nước pháp quyền tiếp tục bổ sung, hoàn thiện qua giai đoạn lịch sử khác mà nội dung mối quan hệ nhà nước - pháp luật - cơng dân, pháp luật giữ vị trí trung tâm chi phối nhà nước công dân Ngày nay, học thuyết nhà nước pháp quyền tiếp tục nhiều quốc gia giới kế thừa, bổ sung phát triển phù hợp với màu sắc trị, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Nội hàm khái niệm nhà nước pháp quyền rộng nghiên cứu, đánh giá nhiều bình TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP diện khác nhau, có nhiều định nghĩa nhà nước pháp quyền đặc trưng điều khơng khó hiểu Tuy nhiên, chừng mực đó, đại đa số nhà nghiên cứu thống số tiêu chí sau nhà nước pháp quyền, là: (i) Nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước gắn liền với giai cấp định lịch sử, mà tượng trị pháp lý, cách thức tổ chức vận hành quyền lực trị, bảo đảm cho tổ chức, hoạt động nhà nước tuân theo quy định pháp luật, thực quản lý xã hội theo pháp luật (ii) Trong nhà nước pháp quyền, pháp luật nhà nước đặt nhà nước phải chịu điều chỉnh pháp luật, trường hợp pháp luật phải thực trở thành cơng cụ để kiểm sốt giới hạn quyền lực nhà nước (iii) Nhà nước pháp quyền nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, kịp thời phản ánh xu vận động phát triển đời sống, phù hợp với lẽ công bằng, nhân đạo thể phẩm giá cao quý người, có biện pháp nhằm đảm bảo mặt quyền người, quyền công dân [8, tr 59] Như vậy, thấy việc xây dựng nhà nước pháp quyền có mối quan hệ mật thiết với đảm bảo pháp lý cho việc thực quyền người nói chung quyền cơng dân nói riêng Nhà nước pháp quyền với hệ thống pháp luật hoàn thiện chế thực thi pháp luật phù hợp điều kiện tiền đề để thực hóa quyền người Ngược lại, quyền tự dân chủ người mở rộng, đời sống trật tự an tồn xã hội ổn định tảng nhà nước phát triển, thịnh vượng tương lai 2.4 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam gắn liền với đảm bảo pháp lý quyền người Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh người khởi xướng quan điểm Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Ngay từ năm 1919, “Bản yêu sách Nhân dân An Nam” gửi Hội nghị Versailles, Người yêu cầu phải cải cách pháp lý Đông Dương, “thay chế độ sắc lệnh chế độ đạo luật” Cùng với nội dung quan trọng trên, yêu sách Taïp chí Khoa học số 37 (04-2019) Nguyễn Ái Quốc cịn nhắc đến số quyền tự như: tự báo chí tự ngơn luận; tự lập hội hội họp; tự cư trú nước tự xuất dương; tự học tập Những điều cho thấy Hồ Chí Minh hình thành quan điểm hồn chỉnh địi hỏi quản lý xã hội cơng cụ pháp luật đảm bảo quyền tự do, dân chủ cho nhân dân nhà nước thượng tôn pháp luật Đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa đời ý tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền bước thực hóa Ngày 03/9/1945, Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên, thảo luận đề sáu vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam lúc Một số tổ chức sớm tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu, soạn thảo Hiến pháp dân chủ Người nhận định: “Trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chun chế, nên nước ta khơng có hiến pháp Nhân dân ta không hưởng quyền tự dân chủ Chúng ta phải có hiến pháp dân chủ” Sau Tổng tuyển cử tự diễn ra, Chính phủ liên hiệp kháng chiến thành lập, Kỳ họp thứ hai (ngày 09/11/1946), Quốc hội biểu thông qua Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa Trong hồn cảnh lịch sử đầy khó khăn khắc nghiệt, quan hệ - cịn quyền nhân dân non trẻ, giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm công từ phía, Hiến pháp năm 1946 trở thành cơng cụ đặc biệt quan trọng có hiệu lực nhằm bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ quyền cách mạng thực quyền lực nhân dân, sở vững nhằm ghi nhận thực quyền người, quyền công dân quốc gia độc lập Mặc dù Hiến pháp có 70 điều dành cho việc quy định quyền nghĩa vụ công dân đến 18 điều (từ Điều thứ đến Điều thứ 21), tức chiếm phần tư số điều văn có giá trị pháp lý cao Lần sau biến cố lịch sử, người dân Việt Nam dõng dạc khẳng định: “Tất quyền binh nước toàn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo” (Điều 1) 117 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Đặc biệt, vào năm 1994, Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, lần Đảng ta thức sử dụng thuật ngữ “nhà nước pháp quyền” Trong văn kiện Hội nghị có đề nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân sau: “Tiếp tục xây dựng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam Đó Nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, đưa đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [4] Cùng với việc ghi nhận quan điểm tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền, văn kiện nhấn mạnh đến việc thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ nhân dân nhiệm vụ quan trọng hàng đầu chất tốt đẹp nhà nước ta, bảo quyền người, quyền công dân ghi Hiến pháp quyền sở hữu, quyền sử dụng tư liệu sản xuất, quyền tự kinh doanh hợp pháp; quyền tự thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến nhằm xây dựng đất nước Trải qua bước phát triển định kỳ đại hội Đảng trước đó, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII (2016), Đảng ta có bổ sung, phát triển lý luận, làm sâu sắc thêm quan điểm xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn kiện trước đó, đáp ứng địi hỏi tình hình thực tiễn đất nước thời kỳ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới với việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng lãnh đạo nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị cần phải đẩy mạnh cơng tác bảo vệ pháp luật, công lý, quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân [5] Như vậy, nhận thấy, việc xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiến hành song song, đồng thời với việc kiến tạo hệ thống đảm bảo pháp lý cho việc thực quyền người nước ta Điều cho thấy, xây dựng Nhà nước pháp quyền điều kiện cần thiết, mang tính tảng để góp phần thúc đẩy việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 118 Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) người, công dân Trong giới vận động biến đổi không ngừng nay, tình hình nước quốc tế vừa có hội khơng phải khơng có thách thức, đó, việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam gắn với đảm bảo pháp lý cho thực quyền người thiết nghĩ cần tiến hành đồng số giải pháp sau: Một là, xây dựng hoàn thiện sở pháp lý đảm bảo quyền người Dựa tảng Hiến pháp năm 2013, văn kiện pháp lý có giá trị tối cao hệ thống pháp luật, quan có thẩm quyền cần tiếp tục đẩy mạnh xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật để cụ thể hóa quy định Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Đồng thời, tiến hành rà sốt, sửa đổi, bổ sung quy định khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội đất nước Trong năm qua, để thi hành Hiến pháp năm 2013, hàng loạt Luật, Bộ luật rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành nhằm cụ thể hóa quy định quyền người hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội như: Luật Đất đai năm 2013, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Bộ luật Dân năm 2015, Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Luật Trưng cầu ý dân năm 2015, Luật Trẻ em năm 2016, Luật Tiếp cận thơng tin năm 2016, Luật Báo chí năm 2016 Thời gian tới, nhà lập pháp cần tiếp tục nghiên cứu, ban hành văn quy định cụ thể quyền người ghi nhận quyền biểu tình, quyền người chuyển đổi giới tính (chỉ ghi nhận Điều 37 Bộ luật Dân năm 2015 chưa có hướng dẫn cụ thể) Hai là, cần tiếp tục tuyên truyền, giáo dục pháp luật đến tầng lớp nhân dân hình thức đa dạng, phong phú thu hút Mặc dù có hệ thống pháp luật quyền người quy định khơng vào sống, hay nói cách khác, người dân khơng có thái độ kỹ để xây dựng xã hội mà người có hiểu biết định vận dụng thành thạo tiêu chuẩn luật pháp nhân quyền pháp luật chữ vô nghĩa Đặc biệt, cần phải quán triệt thực hóa hai nguyên tắc pháp luật ... an toàn xã hội ổn định tảng nhà nước phát triển, thịnh vượng tương lai 2.4 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam gắn liền với đảm bảo pháp lý quyền người Ở Việt Nam, Chủ tịch... vận hành quyền lực trị, bảo đảm cho tổ chức, hoạt động nhà nước tuân theo quy định pháp luật, thực quản lý xã hội theo pháp luật (ii) Trong nhà nước pháp quyền, pháp luật nhà nước đặt nhà nước phải... quý người, có biện pháp nhằm đảm bảo mặt quyền người, quyền công dân [8, tr 59] Như vậy, thấy việc xây dựng nhà nước pháp quyền có mối quan hệ mật thiết với đảm bảo pháp lý cho việc thực quyền người