1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động lập pháp trong nhà nước Cộng Hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

18 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 32,34 KB

Nội dung

Hoạt động lập pháp trong nhà nước Pháp quyền XHCNVN

Chủ đề: Hoạt động lập pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam liên hệ thực tiễn BÀI LÀM Phần I MỞ ĐẦU Điều 69 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp; định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước” Lập pháp nhũng chức Quốc hội; hoạt động lập pháp hoạt động mang tính sáng tạo, q trình nhận thức quy luật xã hội, đặc biệt vấn đề lợi ích, quan hệ xã hội, từ xác định phạm vi phương pháp điều chỉnh đắn Trong năm qua, Đảng ta quan tâm, lãnh đạo việc đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp; Quốc hội kịp thời ban hành điều chỉnh, bổ sung luật, luật góp phần tiếp tục cải cách máy nhà nước hoạt động hiệu lực hiệu quả, phù hợp với tinh thần nội dung chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân Nhân dân đề đường lối Đảng Hiến pháp Nhà nước Tuy nhiên, hoạt động lập pháp Quốc hội thời gian qua cịn có khó khăn, hạn chế định, cần tiếp tục đổi hồn thiện nhằm thể chế hóa định hướng, chủ trương lãnh đạo trị Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội Với tầm quan trọng nhận thức đắn hoạt động lập pháp nay, sở kiến thức Thầy, Cô truyền đạt từ môn học qua tham khảo tư liệu, viết, thân nghiên cứu chủ đề “Hoạt động lập pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam liên hệ thực tiễn nay” làm thu hoạch hết môn học Nhà nước Pháp luật Việt Nam Thông qua thu hoạch này, giúp cho thân củng cố lại kiến thức sở lý luận, thực tiễn, từ có thêm kiến thức để vận dụng q trình học tập, cơng tác Phần II NỘI DUNG I LÝ LUẬN VỀ LẬP PHÁP TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khái niệm, đặc điểm, vai trò lập pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Khái niệm Lập pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phận quyền lực nhà nước, bao gồm thể chế, thiết chế hoạt động thiết chế đó, thực nhiệm vụ làm Hiên pháp sửa đổi Hiến pháp, làm luật sửa đổi luật, nhằm bảo đảm chủ quyền nhãn dân, thực thi quyền lực nhà nước, bảo đảm người, quyền công dân lợỉ ích chung tồn xã hội 1.2 Đặc điểm Là phận quyền lực nhà nước, lập pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có 05 đặc điểm chủ yếu sau đây: Một là, lập pháp phận quyền lực trực tiếp cao đại diện cho lợi ích ý chí Nhân dân Hai là, lập pháp mang tính sáng tạo, q trình nhận thức quy luật xã hội Ba là, lập pháp tiến hành theo quy trình chặt chẽ nhất, phức tạp so với quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật khác Bốn là, lập pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan quyền lực nhà nước cao thực hiện, với thẩm quyền riêng biệt làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, làm luật, sửa đổi luật Năm là, lập pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuân thủ nguyên tắc “quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” 1.3 Vai trò Lập pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có vai trị 2 quan trọng, thể nội dung sau đây: Một là, lập pháp giữ vai trò chủ đạo thực thi bảo đảm chủ quyền Nhân dân Nhân dân chủ thể gốc quyền lực xã hội, Nhân dân không trực tiếp thực tất quyền lực mà phải thơng qua quan đại diện Nhân dân bầu Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, Nhân dân ủy quyền lập pháp Hai là, lập pháp có vai trị quan trọng việc thể chế hóa định hướng, chủ trương lãnh đạo trị Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội, bảo đảm cho chủ trương, định hướng “chuyển hóa” thành “chuẩn mực”, “quy tắc xử sự” cụ thể, thực thường xuyên đời sống xã hội Ba là, lập pháp giữ vai trò quan trọng việc tạo tảng, hành lang pháp lý cho toàn xã hội tổ chức, hoạt động máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bốn là, lập pháp góp phần cân lợi ích Nhân dân, cử tri lợi ích quốc gia Thơng qua việc lấy ý kiến Nhân dân, thảo luận q trình lập pháp, Quốc hội có vai trị tìm giải pháp hài hịa lợi ích, bảo đảm cẩn trọng việc ban hành văn luật, vấn đề liên quan đến thuế, ngân sách, quyền người, quyền công dân Năm là, lập pháp thiết lập nên chuẩn mực pháp lý cho hoạt động hai phận lại quyền hành pháp quyền tư pháp, góp phần thực chế “phân cơng, phổi hợp, kiểm sốt” quan nhà nước Sáu là, với hành pháp tư pháp, lập pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam góp phần phịng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân; bảo đảm ổn định phát triển bền vững chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thể chế, thiết chế hoạt động lập pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3 2.1 Thể chế lập pháp Thể chế lập pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định Hiến pháp, pháp luật làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, làm luật sửa đổi luật Cụ thể hơn, thể chế lập pháp quy định phạm vi, thẩm quyền lập hiến, lập pháp; quan thực quyền lập hiến, lập pháp; chức năng, nhiệm vụ quan thực quyền lập pháp; quy trình, thủ tục lập pháp, v.v 2.2 Thiết chế lập pháp Thiết chế lập pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan thực quyền lập pháp theo quy định Hiến pháp, pháp luật Điều 69 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp; định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước” 2.3 Hoạt động lập pháp Hoạt động lập pháp tổng thể hành vi tiến hành qua nhiều giai đoạn mang tính liên tục, nhằm mục đích ban hành luật, Quốc hội chủ thể định Do Quốc hội Việt Nam chủ yếu hoạt động hai kỳ họp nên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội trực tiếp tham gia hoạt động lập pháp Nội dung hoạt động lập pháp Quốc hội tiến hành bao gồm: Lập chương trình xây dựng luật: Quốc hội thảo luận, thơng qua Nghị chương trình xây dựng luật hàng năm Soạn thảo dự án luật: Việc soạn thảo dự án luật thực với nội dung sau: Tổng kết tình hình thi hành luật; khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội; tổ chức nghiên cứu thơng tin, tư liệu có liên quan đến dự án; chuẩn bị đề cương, biên soạn chỉnh lý dự án; tổ chức lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân hữu quan 4 đối tượng chịu tác động trực tiếp văn bản; chuẩn bị tờ trình tài liệu liên quan đến dự án Thẩm tra dự án luật: Thẩm tra dự án luật thuộc thẩm quyền Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội xem xét tính hợp hiến, tính thống nhất, tính đồng nội dung hình thức thể dự án luật; xem xét tính khoa học, tính phù hợp với thực tiễn, phù hợp dự án luật với nguyện vọng, ý chí Nhân dân Thảo luận, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật: Quốc hội thảo luận phiên họp toàn thể Trước thảo luận phiên họp toàn thể, dự án, dự thảo thảo luận Tổ đại biểu Quốc hội; Ủy ban Thường vụ Quốc hội đạo, tổ chức việc nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Xem xét, thông qua dự thảo luật: Quốc hội xem xét, biểu thông qua dự thảo phiên họp toàn thể Trong trường hợp dự thảo cịn vấn đề có ý kiến khác Quốc hội biểu vấn đề theo đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội trước biểu thông qua dự thảo II THỰC TIỄN LẬP PHÁP TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY Thành tựu lập pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Những năm qua, hoạt động lập pháp Quốc hội diễn sau Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực chưa lâu, đạt nhiều thành tựu quan trọng; số lượng luật, luật xây dựng sửa đổi, bổ sung ngày nhiều đáp ứng nhu cầu đời sống kinh tế - xã hội Nhân dân hội nhập kinh tế toàn cầu, phù hợp với xu tất yếu đổi quy trình lập pháp Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) Quốc hội khóa XIV tiến hành sửa đổi, bổ sung số đạo luật tổ chức máy nhà nước để vừa thể chế hóa tư tưởng nội dung Hiến pháp năm 2013, vừa thể chế hóa Nghị số 18-NQ/TW ngày 25-10- 2017 Hội nghị Trung ương khóa XII “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” Nghị số 5 56/2017/QH14 ngày 24-11-2017 Quốc hội “Về việc tiếp tục cải cách tổ chức máy hành nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”, đồng thời khắc phục số vướng mắc, bất cập trình thi hành luật thời gian qua, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Quốc hội; Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương; Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, công chức Việc sửa đổi, bổ sung đạo luật góp phần tiếp tục cải cách máy nhà nước hoạt động hiệu lực hiệu quả, phù hợp với tinh thần nội dung chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân đề đường lối Đảng Hiến pháp Nhà nước Để thực chủ trương, hội nhập quốc tế sâu rộng, Quốc hội phê chuẩn nhiều điều ước quốc tế, như: Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA), Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu (EVIPA), số điều ước quốc tế quan trọng Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) theo lộ trình cam kết Cùng với trình phê chuẩn điều ước quốc tế, Quốc hội tiến hành sửa đổi, bổ sung số luật để tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý quan trọng, phục vụ cho việc ký kết thực điều ước quốc tế, phù hợp với lợi ích quốc gia điều kiện mới, Luật Điều ước quốc tế, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngoài, Luật Thỏa thuận quốc tế Việc phê chuẩn điều ước quốc tế sửa đổi, hoàn thiện số luật điều chỉnh quan hệ quốc tế nước ta với nước, góp phần đưa nước ta hội nhập ngày sâu rộng vào quan hệ kinh tế quốc tế, mang lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội to lớn Song song với trình phê chuẩn khuôn khổ pháp lý hội nhập kinh tế với bên ngoài, pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế, văn hóa, xã hội nước Quốc hội khóa XIV trọng xây dựng hồn thiện, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho quan hệ kinh tế nước phát triển Các văn quy phạm pháp luật, như: Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức 6 đối tác công - tư, Bộ luật Lao động, Luật Chứng khoán, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xây dựng với nhiều nội dung mới, tiến bộ, phù hợp với thông lệ quốc tế góp phần thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước phát triển với việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Hoạt động lập pháp Quốc hội (gần khóa XIV) tiến hành ánh sáng nhiều tư lập pháp Hiến pháp năm 2013, như: phân cơng, phối hợp, kiểm sốt việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; lập hiến lập pháp hai quyền khác thuộc Quốc hội; quyền lập hiến cao quyền lập pháp thuộc nhân dân; quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật; quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật Những tư lập pháp Hiến pháp năm 2013 Quốc hội quán triệt sâu sắc q trình xem xét thơng qua đạo luật Giai đoạn Số lượng luật, luật Pháp lệnh 1945-1986 63 1987-2021 439 194 Khóa XIII (2011-2016) 100 10 Khóa XIV 72 (2016-2021) Một số sản phẩm hoạt động lập pháp Quốc hội thời gian từ khóa XIII đến như: Hiến pháp năm 2013; Luật Đất đai năm 2013; Luật Đấu thầu năm 2013; Luật Xây dựng năm 2014 năm 2020; Bộ Luật Dân năm 2015; Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 năm 2019; Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015; Bộ Luật hình sửa đổi, bổ sung năm 2017; Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018; Luật năm 2018 sửa đổi, bổ sung số điều 37 Luật có liên quan đến quy hoạch, Luật Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) năm 2020; Luật Tổ chức Quốc hội sửa đổi năm 2020, v.v Quy trình lập pháp Quốc hội khóa XIV tiếp tục đổi bước, góp phần nâng cao chất lượng lập pháp Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 7 2015 ban hành ánh sáng tư Hiến pháp năm 2013 nên đề cao trách nhiệm chủ thể tham gia vào quy trình lập pháp Từ việc xây dựng chương trình lập pháp theo nhiệm kỳ chuyển sang xây dựng chương trình lập pháp hàng năm để bảo đảm tính sát hợp, khả thi trách nhiệm việc thực thi kế hoạch đề Từ khâu đưa sáng kiến lập pháp đến soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, xem xét, thảo luận thông qua dự thảo luật nâng cao trách nhiệm Đặc biệt coi trọng việc xây dựng sách dự án luật thể chế thành điều luật cụ thể Đồng thời, tăng cường tính cơng khai, minh bạch trình lập pháp Nhờ thế, chất lượng lập pháp ngày nâng cao Thể chế lập pháp Việt Nam thể văn Hiến pháp năm 2013, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020), Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) Thể chế lập pháp hành bảo đảm mở rộng dân chủ, tăng cường tính cơng khai, minh bạch xây dựng văn để nâng cao tính khả thi, hiệu quả, hiệu lực thực tế văn ban hành; quy định hợp lý, cụ thể việc tham gia góp ý kiến xây dựng văn quy phạm pháp luật, thực phản biện xã hội dự thảo văn quy phạm pháp luật, bảo đảm thực chất, hiệu hơn; quy định yêu cầu, nội dung cần tập trung thẩm định, thẩm tra trình xây dựng văn bản; quy định quy trình xem xét, thơng qua dự án luật kỳ họp, hai kỳ họp ba kỳ họp Quốc hội Các quan Quốc hội (Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc 09 Ủy ban Quốc hội) đổi kiện toàn theo hướng hợp lý hơn, chuyên nghiệp thực quyền Chức đại biểu Quốc hội quy định rõ Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2020), Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội Chất lượng hoạt động đại biểu Quốc hội ngày nâng cao, góp phần định thơng qua dự thảo luật vào sống 8 Cơ cấu đại biểu Quốc hội Số lượng đại biểu Tỷ lệ % Tổng số ĐBQH khoá XV 499 (trong đó, hoạt động chuyên trách 193/499 đại biểu) 100 Không phải đảng viên 14 2,80 Người dân tộc thiểu số 89 17,84 Phụ nữ 151 30,26 Dưới 40 tuổi 47 9,42 Trình độ ĐH 392 78,55 Đại học 106 21,24 0,20 203 40,68 0,80 Khóa XV, nhiệm kỳ (2021-2026) ĐCSVN Dưới đại học Tái cử Tự ứng cử (Nguồn: Nghị số 748/NQ-HĐBCQG ngày 10/6/2021 Hội đồng Bầu cử quốc gia) Nhìn chung, qua nhiệm kỳ Quốc hội, từ Quốc hội khoá VIII đến nay, hoạt động lập pháp Quốc hội ngày có chất lượng Quốc hội dành nhiều thời gian cần thiết cho việc thảo luận, thẩm tra, xem xét định thông qua dự án luật Quốc hội thảo luận Nghị công tác xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm cho nhiệm kỳ, xác định lĩnh vực cần ưu tiên, thể chế hố đường lối, sách Đảng, đồng thời đề biện pháp để triển khai thực công tác xây dựng pháp luật cách có hiệu Tại kỳ họp Quốc hội, việc thảo luận, xem xét, định thông qua dự án luật thiết thực Đại biểu Quốc hội thảo luận sôi nổi, phát biểu nhiều ý kiến để chỉnh lý, hoàn thiện dự án luật Quy trình, thủ tục soạn thảo, thẩm tra, xem xét, thông qua dự án luật, pháp 9 lệnh bước cải tiến, bổ sung Các văn pháp luật ban hành thời gian qua góp phần đáng kể vào việc phục vụ đổi chế quản lý kinh tế bước thực việc đổi máy nhà nước, giữ gìn trật tự kỷ cương, bảo đảm an ninh, quốc phòng, đẩy mạnh hoạt động đối ngoại theo Nghị Đảng Hạn chế nguyên nhân 2.1 Hạn chế Bên cạnh kết đạt được, hoạt động lập pháp Quốc hội số hạn chế, yếu kém, bất cập sau: Thứ nhất, luật “khung”, luật “ống” (luật khơng có nội dung điều chỉnh) khơng cịn đạo luật Quốc hội thơng qua, nhiên, đạo luật cịn nhiều điều luật giao cho quan có thẩm quyền quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành cách chung chung, không xác định giới hạn phạm vi cụ thể, rõ ràng Chẳng hạn, quy định: “Chính phủ quy định chi tiết điều khoản giao luật hướng dẫn việc thi hành” (Điều 143, Luật Tổ chức quyền địa phương sửa đổi, bổ sung năm 2019) Mặt khác, đạo luật cịn trường hợp lẫn lộn khơng phân biệt rõ ràng “quy định chi tiết” “hướng dẫn thi hành” Vì thế, khơng tránh khỏi tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo, chí trái ngược luật văn luật Tình trạng luật có hiệu lực thi hành phải chờ nghị định, thông tư Chính phủ cịn diễn ra, làm cho luật chậm vào sống Thứ hai, dân chủ hóa hoạt động lập pháp đề cao việc thực biểu hình thức Hoạt động soạn thảo, thẩm định, thẩm tra dự án luật chưa thu hút đông đảo chuyên gia, nhà quản lý, đối tượng chịu tác động trực tiếp dự án luật tham gia Hoạt động góp ý, phản biện xã hội Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam dự án luật chưa coi trọng, cịn biểu hình thức Thứ ba, việc kiểm sốt tính thống hệ thống văn quy phạm pháp luật hoạt động lập pháp chưa trọng Ngoài thẩm tra quan 10 10 giao trách nhiệm bảo đảm tính hợp hiến, thống dự án luật Ủy ban Pháp luật trình thảo luận, xem xét thông qua luật, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội chưa quan tâm mức đến việc phát mâu thuẫn chồng chéo để đề xuất sửa đổi, bổ sung trình xem xét, thơng qua dự án luật Tình trạng sau thơng qua luật cịn có quy định mâu thuẫn, chồng chéo với văn quy phạm pháp luật khác làm cho hệ thống văn quy phạm pháp luật thiếu thống nhất, gây khó khăn cho việc thực luật Thứ tư, kỷ cương, kỷ luật hoạt động xây dựng pháp luật chưa thật thiết lập nghiêm túc, chặt chẽ Một mặt, trách nhiệm quan có thẩm quyền quan soạn thảo, thẩm định thẩm tra chưa đề cao mức, dựa dẫm, ỷ lại Mặt khác, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 chưa quy định đầy đủ chế tài xử lý có chế tài xử lý chưa nghiêm, chưa kiên Vì thế, chất lượng chuẩn bị số dự án luật trước đưa trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội Quốc hội xem xét chưa cao 2.2 Nguyên nhân hạn chế Hạn chế hoạt động lập pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều nguyên nhân, chủ yếu 04 nguyên nhân sau đây: Một là, việc soạn thảo ban hành luật nhiều gấp rút, thiếu chuyên nghiệp Tài liệu gửi đến cho đại biểu Quốc hội sơ sài, thiếu lý luận thực tiễn thuyết phục để đại biểu Quốc hội xem xét, biểu thông qua dự thảo văn Hai là, số chủ thể có thẩm quyền hoạt động dự thảo luật không thực nghiêm chỉnh quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Trong số công đoạn quy trình lập pháp, đặc biệt việc chỉnh lý hồn thiện dự án luật, pháp lệnh trước trình Chính phủ, việc thảo luận, xem xét, định việc trình dự án luật, pháp lệnh Hai là, dân chủ hóa hoạt động lập pháp cịn hình thức 11 11 Ba là, cơng đoạn phân tích sách, đánh giá tác động văn chưa coi trọng mức Những định hướng Đảng hoàn thiện lập pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đổi hoạt động lập pháp Quốc hội phải phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; gắn liền với việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện tổ chức Quốc hội, quan Quốc hội, nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, tập trung vào định hướng chủ yếu sau: 3.1 Định hướng hoàn thiện thể chế lập pháp Quy định rõ phạm vi thẩm qụyền quan Quốc hội quy trình lập pháp Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật cần xác định rõ nội dung Quốc hội giao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Quy định rõ trách nhiệm quan nhà nước việc lấy ý kiến Nhân dân dự thảo luật, pháp lệnh: Xác định rõ nội dung cách thức đăng tải dự thảo văn bản; quy định trách nhiệm công khai nội dung tiếp thu, phản hồi ý kiến nhân dân; quy định tiêu chí đánh giá phản hồi, tiếp thu, chỉnh lý văn theo ý kiến đóng góp nhân dân; quy định sách ưu đãi nhằm thu hút “chất xám” nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành nhiều lĩnh vực tham gia vào hoạt động lập pháp Xây dựng pháp lý rõ ràng cho hoạt động phân tích sách, đánh giá tác động văn tới sống Quy định rõ tiêu chí báo cáo phân tích sách, đánh giá tác động, thể rõ yêu cầu việc giải thích, phân tích, lập luận phương án, lợi, hại phương án, dự báo ngân sách chi phí xã hội lợi ích mà dự án văn mang lại cho xã hội ban hành Quy định rõ chế tài hành vi vi phạm pháp luật hoạt động lập pháp, chẳng hạn: chế tài hành vi khơng thực nghiêm chương trình lập pháp Quốc hội; ché tài hành vi không bảo đảm tiến độ chất lượng 12 12 hồ sơ kèm theo dự thảo văn bản; chế tài hành vi khơng hồn thành trách nhiệm tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo văn theo góp ý Nhân dân, v.v 3.2 Định hướng đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Đổi tổ chức hoạt động Quốc hội cần phải tiến hành đồng bốn vấn đề có mối quan hệ chặt chẽ phụ thuộc lẫn nhau: xác định đắn nâng cao nhận thức vị trí, vai trị Quốc hội; Quốc hội có cấu tổ chức hợp lý; đổi phương thức hoạt động Quốc hội nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội Cụ thể: Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, bảo đảm Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao Những vấn đề thuộc thẩm quyền Quốc hội phải đưa bàn bạc chung, thảo luận kỹ lưỡng phải biểu theo đa số kỳ họp Quốc hội, sau Quốc hội định việc ban hành đạo luật Nghị Trong sinh hoạt Quốc hội phải phát huy cao độ tính dân chủ, vừa thể trí tuệ tập thể đại biểu Quốc hội, vừa tiêu biểu cho ý chí, nguyện vọng tồn dân Hoạt động Quốc hội phải bảo đảm gần dân, thể ý chí, nguyện vọng nhân dân Đặc biệt, cần có chế hình thức thích hợp lấy ý kiến Nhân dân; tiến tới thực trưng cầu ý dân đạo luật Đổi cấu tổ chức Quốc hội theo hướng bảo đảm nâng cao tính chuyên nghiệp đại Tổ chức Quốc hội bảo đảm cấu hợp lý; tăng số lượng đại biểu chuyên trách; tăng số lượng ủy ban Quốc hội; xếp đại biểu Quốc hội thành Hội đồng ủy ban phải bảo đảm tính chun nghiệp, chun mơn hóa cao; đại hóa hệ thống cơng sở, số hóa hệ thống văn phòng, văn thư, lưu trữ, quản lý cán bộ, tài tài sản cơng, phát triển mạng lưới thông tin, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào hoạt động Quốc hội Quốc hội phải xác định rõ chế, phương thức hoạt động theo quy định Hiến pháp luật Các quan Quốc hội đại biểu Quốc hội 13 13 thực nghiêm chỉnh nội quy, quy chế hoạt động Quốc hội Đề cao trách nhiệm trị pháp lý quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội việc bảo đảm hiệu hiệu lực hoạt động Quốc hội; tăng cường minh bạch, công khai tổ chức hoạt động Quốc hội; Quốc hội cung cấp kịp thời cho nhân dân định chịu trách nhiệm trước nhân dân; đổi nội dung phương thức lãnh đạo Đảng Quốc hội để bảo đảm Quốc hội chủ động hơn, chuyên nghiệp hơn, ngày thực tốt đầy đủ chức Đổi chế bầu cử đại biểu Quốc hội, bảo đảm bầu cử, ứng cử đại biểu Quốc hội dân chủ, minh bạch, khách quan tăng cường hỗ trợ kỹ thuật, thông tin, sở vật chất cho hoạt động đại biểu Quốc hội 3.3 Định hướng tiếp tục hoàn thiện hoạt động lập pháp Tăng cường việc ban hành luật, giảm dần việc ban hành Pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việc ban hành luật Quốc hội phải hướng tới cụ thể, rõ ràng, thi hành ngay, hạn chế tình trạng luật ban hành cần phải chờ thời gian dài có nghị định, thơng tư hướng dẫn tinh thần luật vào sống Nâng cao tính chun nghiệp, chun mơn hóa sâu ban soạn thảo: trọng lựa chọn chuyên gia, nhà quản lý có tài năng, am hiểu vấn đề, có đủ lực kỹ thuật chuyển hóa tư tưởng, quan điểm đạo sách lập pháp thành điều luật cụ thể dự thảo văn quy phạm pháp luật hoàn chỉnh với kỹ thuật lập pháp phù hợp Thành viên ban soạn thảo cần phải nghiên cứu kỹ sách, pháp luật nói chung, ngành luật nói riêng, kết họp với khảo sát thực tế so sánh với pháp luật nước Tổ chức việc tham vấn công chúng cách khoa học, thực chất, hiệu Phạm vi đối tượng tham vấn phải mang tính tiêu biểu, đại diện cho đơng đảo nhóm khác liên quan đen quy định dự thảo văn đưa tham vấn Trong nhóm đối tượng chịu tác động phải tham vấn đại diện cho nhóm lợi ích đối tượng chịu tác động; bảo đảm cung cấp thông tin 14 14 cách đầy đủ nội dung tham vấn cho nhóm tham vấn nhằm khuyến khích nhóm tham gia góp ý vào dự thảo Xây dựng đội ngũ chuyên viên giúp việc cho hoạt động lập pháp có trình độ, có lực tổng hợp rà soát kỹ thuật văn bản, bảo đảm quy định pháp luật thiết kế logic, khoa học, vãn phong sáng, nghĩa Thực thường xuyên việc cung cấp thông tin nghiên cứu lập pháp phục vụ hoạt động đại biểu Quốc hội, như: kết đề tài khoa học, báo, tạp chí chun ngành, kênh thơng tin mạng Internet, trang mạng xã hội Zalo, Facebook, để giúp đại biểu Quốc hội hiểu sâu sắc tồn diện khía cạnh dự án Trong trình lập pháp cần lưu ý sổ vấn đề: Các quan hệ xã hội mà dự án luật dự kiến điều chỉnh phải quan hệ xã hội có độ ổn định cao để đảm bảo cho vãn luật ổn định, phải thay đổi; quy định luật có nội dung điều chỉnh rõ ràng, hạn chế tối đa quy định nội dung điều chỉnh; thể nội dung luật phải làm rõ sách Nhà nước việc điều chỉnh quan hệ xã hội; xác định rõ đối tượng, phạm vi điều chỉnh đạo luật bảo đảm đạo luật có đối tượng phạm vi điều chỉnh riêng theo nguyên tắc không trùng lặp, chồng chéo, không tạo lỗ hổng văn Một số đề xuất, kiến nghị tiếp tục hoàn thiện hoạt động lập pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Với vai trị, nhiệm vụ cơng chức lãnh đạo cơng tác Văn phịng Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau; qua q trình cơng tác tiếp thu kiến thức môn học Nhà nước Pháp luật Việt Nam; trình nghiên cứu tài liệu, văn có liên quan, học viên có 04 ý kiến đề xuất, kiến nghị tiếp tục hoàn thiện hoạt động lập pháp Quốc hội thời gian tới, cụ thể sau: Thứ nhất, tập trung xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để chuyển mạnh kinh tế sang mơ hình tăng trưởng dựa sở tăng suất, tiến khoa học công nghệ Đây cần xem định hướng hàng đầu việc nâng cao chất lượng lập pháp Thực chất đổi tư pháp 15 15 lý xây dựng chế độ sở hữu, quyền tự kinh doanh, sử dụng tài nguyên, đất đai, môi trường , để tạo môi trường pháp lý huy động tiềm năng, nguồn lực vào phát triển kinh tế, xã hội Thứ hai, tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động máy nhà nước, hệ thống trị phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa sạch, vững mạnh, tinh gọn, hiệu lực, hiệu nhân dân phục vụ, phát triển đất nước Trước hết, cần tiếp tục xây dựng Quốc hội mạnh thẩm định dự án luật giám sát tối cao, có giám sát hoạt động lập pháp với việc lấy Ủy ban Quốc hội, Hội đồng Dân tộc Đại biểu Quốc hội làm hai trụ cột Chuyển Quốc hội từ góp ý, nêu vấn đề sang Quốc hội thật phản biện, tranh luận, phân tích quy trách nhiệm hoạt động lập pháp giám sát tối cao Giảm việc giao Chính phủ quan có thẩm quyền quy định chi tiết hướng dẫn thi hành (giảm ủy quyền lập pháp) Xây dựng Chính phủ kiến tạo, liêm chính, tăng cường cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình, kỷ cương, kỷ luật hoạt động cán bộ, công chức viên chức Nâng cao lực lập pháp việc bảo đảm quyền người, quyền công dân, trước hết nâng cao lực thể chế hóa mối quan hệ trách nhiệm Nhà nước nói chung, quan, cá nhân có thẩm quyền nói riêng với cá nhân công dân theo hướng đề cao nhân tố người, tạo điều kiện cho người thực đầy đủ quyền người, quyền công dân kinh tế, dân sự, trị, xã hội Thứ ba, xây dựng hoàn thiện quy phạm pháp luật giáo dục, khoa học, công nghệ vấn đề xã hội Đây lĩnh vực đa dạng, phức tạp với nhiều tư pháp lý Theo đó, cần quan tâm đổi tư xã hội hóa giáo dục, đào tạo, khoa học - cơng nghệ, y tế, văn hóa, thể thao ; giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu; loại thị trường lao động, khoa học - công nghệ; phát huy tự do, dân chủ nghiên cứu khoa học, sáng tạo Thứ tư, nâng cao lực nội luật hóa điều ước quốc tế mà Nhà nước ta gia nhập ký kết Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Nhà nước ta ký kết, gia nhập điều ước quốc tế nhiều lĩnh vực kinh tế, 16 16 văn hóa, xã hội Vì vậy, tăng cường lực nội luật hóa điều ước quốc tế mà Nhà nước ta ký kết gia nhập định hướng quan trọng việc nâng cao lực lập pháp Quốc hội thời gian tới Phần III KẾT LUẬN Hoạt động lập pháp thời gian qua tiến hành cách toàn diện, đồng đạt kết quan trọng chất lượng số lượng Thơng qua đó, xây dựng hệ thống pháp luật phục vụ đắc lực cho công đổi tồn diện đất nước, định hình khn khổ pháp lý cho vận hành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm bảo vệ quyền người, quyền tự cơng dân; góp phần thúc đẩy mở rộng hội nhập quốc tế Việt Nam Hoạt động lập pháp Quốc hội đứng trước đòi hỏi phải “Tiếp tục đổi mạnh mẽ tư duy, xây dựng hoàn thiện đồng thể chế phát triển bền vững đất nước” Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động lập pháp thơng qua việc hồn thiện, xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, khả thi, đại, công khai, minh bạch, ổn định, dễ tiếp cận, có sức cạnh tranh quốc tế, bảo đảm quyền lợi ích đáng Nhân dân đảm bảo đúng, phù hợp với tinh thần nội dung chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân Nhân dân đề đường lối Đảng Hiến pháp Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam./ 17 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh: Giáo trình cao cấp lý luận trị: Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, H.2021 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII , Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021, TI, II Quốc hội: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021 Báo điện tử Đại biểu Nhân dân Cổng thông tin điện tử Quốc hội Trang thơng tin tạp chí nghiên cứu lập pháp Ủy ban Thường vụ Quốc hội Các viết Tạp chí Cộng sản Việt Nam Và hồ sơ, tài liệu, viết có liên quan 18 18

Ngày đăng: 12/01/2022, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w